14
CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUI NHÔM Giáo viên: Trn Đức Tun ( 01695 178 188) CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUI NHÔM, MUI KM I. Mui Al 3+  tác dng vi dung dch kim. - Khi cho mui nhôm như AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 .. tác dng vi dung dch kim như NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 . ta quy vion => gii bài toán Al 3+ tác dng vi OH - . 1. Phn ng. a. Ví d: Cho ttdung dch NaOH vào dung dch AlCl 3 , ta có phn ng: Ban đu: AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl (1) Sau (1), NaOH còn thì có phn ng hòa tan kết ta Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O (2) Lưu ý: AlCl 3 cho vào dung dch NH 3 skhông có phn ng (2) => không có phn ng hòa tan kết ta. b. Phương trình ion:  Al 3+ + 3OH - Al(OH) 3 (1’) Al(OH) 3 + OH - AlO 2 - + 2H 2 O (2’) c. Nhn xét: - Khi cho OH - tác dng vi Al 3+ sn phm sinh ra có 3 trường hp là TH1 to Al(OH) 3 , TH2 to AlO 2 - , TH3 to cAl(OH) 3 và AlO 2 - => Đặc đim bài toán ra xy ra nhiu hướng sn phm. + Nếu Al 3+ dư thì chto kết ta + Nếu OH - dư chto AlO 2 - - hin tượng ca phn ng to kết ta keo trng ( Al(OH) 3 ), sau đó kết ta tan. 2. Nhn xét a. Phương trình phn ng. - Vi các dng bài sn phm xy ra theo nhiu hướng ta viết phn ng to trc tiếp to ra tng sn phm như sau: + to Al(OH) 3 : Al 3+ + 3OH - Al(OH) 3 (1’) + To AlO 2 - : Al 3+ + 4OH - AlO 2 - + 2H 2 O (3’) Phn ng (3’) là tng ca phn ng (1’) + (2’). Al 3+ + 3OH -  Al(OH) 3 (1’) Al(OH) 3 + OH -  AlO 2 - + 2H 2 O (2) Al 3+ + 4OH - AlO 2 - + 2H 2 O (3’) b. Bng tóm tt - Xét tlT = 3 OH  Al n n +  - Coi như xy ra 2 phn ng sau: Al 3+ + 3OH - Al(OH) 3 (1) T = 3 Al 3+ + 4OH - AlO 2 - + 2H 2 O (2) T = 4 - Bng tóm tt T = 3 OH  Al n n +  3 4 Sn phm Al(OH) 3 Al 3+ dư Al(OH) 3 Al(OH) 3 AlO 2 - AlO 2 - AlO 2 - OH - dư c. Đồ thbiu din kết ta. a = n Al 3+ x = n Al(OH)3 HÓA 12 ( Mc độ: khá) . Trang:1 Al 3+ OH - a 3a TH 2 Al(OH) 3 4a Al(OH) 3 Max TH 1

Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 1/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM, MUỐI KẼM

I. Muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm.

- Khi cho muối nhôm như AlCl3, Al2(SO4)3, Al(NO3)3.. tác dụng với dung dịch kiềm như NaOH, KOH,Ba(OH)2, Ca(OH)2. ta quy về ion => giải bài toán Al3+ tác dụng với OH-.1. Phản ứng.a. Ví dụ: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ta có phản ứng:

Ban đầu: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl (1)Sau (1), NaOH còn thì có phản ứng hòa tan kết tủa

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)Lưu ý: AlCl3 cho vào dung dịch NH3 sẽ không có phản ứng (2) => không có phản ứng hòa tan kết tủa.b. Phương trình ion:

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ (1’)Al(OH)3 + OH- → AlO2

- + 2H2O (2’)c. Nhận xét:- Khi cho OH- tác dụng với Al3+sản phẩm sinh ra có 3 trường hợp là TH1 tạo Al(OH)3, TH2 tạo AlO2-,

TH3 tạo cả Al(OH)3 và AlO2-

=> Đặc điểm bài toán ra xảy ra nhiều hướng sản phẩm.+ Nếu Al3+ dư thì chỉ tạo kết tủa+ Nếu OH- dư chỉ tạo AlO2-

- hiện tượng của phản ứng tạo kết tủa keo trắng ( Al(OH)3↓), sau đó kết tủa tan.2. Nhận xéta. Phương trình phản ứng.- Với các dạng bài sản phẩm xảy ra theo nhiều hướng ta viết phản ứng tạo trực tiếp tạo ra từng snhư sau:

+ tạo Al(OH)3: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ (1’)+ Tạo AlO2-: Al3+ + 4OH- → AlO2

- + 2H2O (3’)Phản ứng (3’) là tổng của phản ứng (1’) + (2’).

Al3+

+ 3OH-

→ Al(OH)3 (1’)Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O (2’)

Al3+ + 4OH- → AlO2- + 2H2O (3’)

b. Bảng tóm tắt

- Xét tỉ lệ T =3

OH

Al

nn

+

- Coi như xảy ra 2 phản ứng sau:Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ (1) T = 3Al3+ + 4OH- → AlO2

- + 2H2O (2) T = 4- Bảng tóm tắt

T =3

OH

Al

nn

+

3 4

Sản phẩm Al(OH)3↓Al3+ dư Al(OH)3↓

Al(OH)3↓AlO2

- AlO2-

AlO2-

OH- dưc. Đồ thị biểu diễn kết tủa.a = nAl

3+

x = nAl(OH)3

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:1

Al3+

OH-

a

3a TH2

Al(OH)3

4a

Al(OH)3↓ Max

TH1

Page 2: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 2/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

3. Các dạng bài và phương pháp giải.- Tính OH -

- Tính kết tủa- Tính lượng Al 3+ ban đầu.- Tính kết tủa theo yêu cầu.a. Bài toán thuận: Cho Al3+, OH- => Tính sản phẩm ( thường là kết tủa).Phương pháp:

- Lập tỉ lệ: T =3

OH

Al

nn

+

để xét xảy ra theo trường hợp nào, cụ thể như sau:

+ Nếu T ≤ 3: Chỉ xảy ra (1) và sau phản ứng có Al(OH)3 ↓ và Al3+ dư. (Al3+ hết nếu T = 3)

Khi đó =>3( ) 3

OH Al OH

nn

−= (Theo bảo toàn OH-)

+ Nếu 3 < T < 4: Xảy ra (1) và (2). Tạo hỗn hợp Al(OH)3 ↓ và AlO2-. (Cả Al3+ và OH- đều hết)

Khi đó: Đặt số mol Al(OH)3 là x và số mol AlO2-

là yHệ phương trình: x + y =3 Al

n +

3x + 4y = OH n −

Đặc biệt 3 4 3,52

T += = thì 3

3 4( ) [ ( ) ] 2

Al Al OH Al OH

nn n

+

−= =

+ Nếu T ≥ 4: Chỉ xảy ra (2) và sau phản ứng có AlO2- và OH- dư (OH- hết nếu T = 4)

Khi đó: 32 AlO Al

n n− +=

VD1.Rót 100 ml dung dịch NaOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M thu được m gam kết tủa. Tínhm?

Hướng dẫn giảiTa có: n NaOH= 0,35 mol,

3 AlCl n = 0,1 molCách 1: Phương pháp thông thường

AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaClBan đầu: 0,1 0,35Phản ứng: 0,1 0,3 0,1 0,3Sau phản ứng: 0 0,05 0,1 0,3

Vì NaOH còn dư nên có tiếp phản ứng:Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4]

Ban đầu: 0,1 0,05Phản ứng: 0,05← 0,05 0,05Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Vậy sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được:0,05 mol Al(OH)3 ↓ m↓ = 0,05 . 78 = 3,9 g0,05 mol Na[Al(OH)4]

Cách 2: Vận dụng tỉ lệ T OH

n − = 0,35 mol, 3 Al n + = 0,1 mol

3

OH

Al

nT n

+= = 3,5 Tạo hỗn hợp Al(OH)3: x mol và AlO2-: y mol

=> Hệ: x + y = 0,1 x = 0,053x + 4y = 0,35 y = 0,05

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:2

Page 3: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 3/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

=> m↓ = 0,05 . 78 = 3,9 g

hoặc T = 3,5 nên 3

3 4( ) [ ( ) ] 2

Al Al OH Al OH

nn n

+

−= = = 0,05 mol

VD 2:Cho 450 ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M được dung dịch X.Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X?

Hướng dẫn giảiOH

n − = 0,9 mol, 3 Al n + = 0,2 mol

3

OH

Al

nT

n−

+

= = 4,5 > 4 => Tạo AlO2- và OH- dư

Dung dịch X có 34( ) Al OH Al

n n− += = 0,2 mol; OH dun − = 0,9 – 0,2 . 4 = 0,1 mol

=> CM (KAlO2) =0,2 0,36

0, 45 0,1 M ≈

+

CM(KOH) =0,1

0,180,45 0,1

M ≈+

VD 3:Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó13,68g Al2(SO4)3 thu được 500ml dung dịch B và m gam kết tủa. Tính CM các chất trong B và m?

Hướng dẫn giảin NaOH= 0,42 mol;

2 4 3( ) Fe SOn =0,02 mol;2 4 3( ) Al SOn = 0,04 mol

Ta có:3

OH

Fe

nn

+

= 10,5 => Tạo Fe(OH)3 và Fe3+ hết, OH- dư

33( ) Fe OH Fe

n n += = 0,04 mol;3 Al

n + =0,08 mol; OH dun − = 0,42 – 0,04 . 3 = 0,3 mol

=>3

OH

Al

nT n−

+

= = 3,75 => tạo hỗn hợp Al(OH)3 : x mol và AlO2-: y mol

Ta có hệ: x + y = 0,08 x = 0,023x + 4y = 0,3 => y = 0,06

Vậy khối lượng kết tủa là: m = 1,56gDung dịch B gồm NaAlO2: 0,06 mol

Na2SO4: (0,42 – 0,06)/2 = 0,18 mol=> CM (NaAlO2) = 0,12M; CM (Na2SO4]) = 0,36Mb. Bài toán ngược: Cho kết tủa, tính chất ban đầu.* Tính OH-.

- Nếu số mol Al(OH)3 = số mol Al3+

: cả 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau tạo Al(OH)3. Khi đó:3( )3 Al OH OH

n n− =

- Nếu 33( ) Al OH Al

n n +< thì có 2 trường hợp:+ Trường hợp 1: t < 3 => Al3+ dư, OH- hết chỉ có kết tủa Al(OH)3 tạo thành( trường hợp này OH- nhỏ nhất, nếu thêm OH- thì kết tủa tăng):

3( )3 Al OH OH n n− = .

+ Trường hợp 2: 3 < t < 4 => Al3+, OH- đều hết tạo thành Al(OH)3 và AlO2-.

( Trường hợp này OH- lớn hơn, nếu thêm OH- thì kết tủa giảm)Cách 1: Phương pháp thông thường ( viết phương trình ion)Cách 2: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, nếu trường hợp 2

+ Bảo toàn nguyên tố Al: nAl3+ = nAl(OH)3+ nAlO2

-

+ Bảo toàn nhóm OH-: nOH- = 3nAlOH)3+ 4nAlO2-Cách 3: Công thức giải nhanh

TH1: nOH- = 3n↓

TH2: nOH- = 4nAl

3+ - n↓

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:3

Page 4: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 4/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

Lưu ý: nếu cho OH- vào hỗn hợp gồm Al3+ và H+ cộng thêm H+ vào về phải của công thức trên.TH1: nOH

- = 3n↓ + nH+

TH2: nOH- = 4nAl

3+ - n↓ + nH+

Cách 4: Phương pháp đồ thị- Dựa vào đồ thị, chứng minh theo tam giác đồng dạngTa dễ có:

TH1: nOH- = 3xTH2: nOH

- = 4a - x

VD1:Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được 1,56g kết tủa.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Hướng dẫn giảiSố mol Al3+= 0,12 mol.Số mol Al(OH)3 = 0,02 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.+TH1:Al3+ dư => Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,02 = 0,06 mol.

=> CM(NaOH) = 0,12M+TH2:Al3+ hết => tạo Al(OH)3: 0,02 molAlO2

-: 0,12 – 0,02 = 0,1 mol=> Số mol OH- = 3 . 0,02 + 4 . 0,1 = 0,46 mol=> CM(NaOH) = 0,92MVD2:Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với 58,14g Al2(SO4)3 thu được 23,4g kết tủa. Tìm giá trịlớn nhất của V?

Hướng dẫn giảiSố mol Al3+= 0,34 mol.Số mol Al(OH)3 = 0,3 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.+TH1:Al3+ dư => Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,3 = 0,9 mol.

=>V(dd NaOH) = 2,25 lít = Vmin +TH2:Al3+ hết => tạo Al(OH)3: 0,3 molAlO2

-: 0,34 – 0,3 = 0,04 mol=> Số mol OH- = 3 . 0,3 + 4 . 0,04 = 1,06 mol=> V(dd NaOH) = 2,65 lít = Vmax.Câu 39-A8-329:Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4

đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủtrên là

A. 0,35. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,05.* Tính Al3+.Phương pháp:So sánh số mol OH- của bài cho với số mol OH- trong kết tủa. Nếu số mol OH- của bài cho lớn hơn số mol OH- trong kết tủa thì đã có hiện tượng hoà tan kết tủa.

Sản phẩm của bài có Al(OH)3 và AlO2- :

Cách 1: bảo toàn nguyên tố3

2

( )34

Al OH OH bai

AlO

n nn

−= (Theo bảo toàn nhóm OH-)

=> 33 4

( ) [ ( ) ] Al OH Al Al OH n n n+ −= +

Cách 2: Áp dụng công thức

3 4OH bai

Al

n nn

+↓+

=

Nếu trong bài có nhiều lần thêm OH-

liên tiếp thì bỏ qua các giai đoạn trung gian, ta chỉ tính tổng số molOH- qua các lần thêm vào rồi so sánh với lượng OH- trong kết tủa thu được ở lần cuối cùng của bài.

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:4

Al3+

OH-

a

3a TH2

Al(OH)3=x

4a

Al(OH)3↓ Max

TH1

Page 5: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 5/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

VD:Thêm 0,6 mol NaOH vào dd chứa x mol AlCl3 thu được 0,2 mol Al(OH)3. Thêm tiếp 0,9 mol NaOHthấy số mol của Al(OH)3 là 0,5. Thêm tiếp 1,2 mol NaOH nữa thấy số mol Al(OH)3 vẫn là 0,5 mol. Tínhx?

Hướng dẫn giải0,6 0,9 1,2 2,7

OH n mol − = + + =∑ ;

3( ) Al OH n =0,5

Số mol OH-

trong kết tủa là 1,5 mol < 2,7 mol => có tạo AlO2-

3

4

( )

[ ( ) ]

34

Al OH OH bai

Al OH

n nn

−= = 0,3 mol

=> 33 2

( ) Al OH Al AlOn n n+ −= + = 0,8 mol

Câu 10-B10-937:Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ xmol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch K1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,0. B. 0,9. C. 1,2. D. 0,8.c. Bài toán cho 2 lần OH- để tạo 2 kết tủa* 2 kết tủa bằng nhau Nếu cho cùng một lượng Al3+ tác dụng với lượng OH- khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi hoặcthay đổi không tương ứng với sự thay đổi OH-, ví dụ như:

TN1: a mol Al3+ tác dụng với b mol OH- tạo x mol kết tủa.TN2: a mol Al3+ tác dụng với 3b mol OH- tạo x mol kết tủa hoặc 2x mol kết tủa.

Khi đó, ta kết luận:

TN1: Al3+ còn dư và OH- hết.3( ) 3

OH Al OH

nn

−= = x.

TN2: Cả Al3+ và OH- đều hết và đã có hiện tượng hoà tan kết tủa.

3

332

( ) ( 2)( 2)( ) ( 2)

34

Al OH TN OH TN

Al OH TN AlO Al

n nn n n

− +

−= − =

VD:TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa.TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa.Tính a và m?

Hướng dẫn giảiVì lượng OH- ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên:TN1: Al3+ dư, OH- hết.

Số mol OH- = 0,6 mol =>3( ) 3

OH Al OH

nn

−= = 0,2 mol => m = 15,6 g

TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa.Số mol OH- = 0,9 mol => Tạo Al(OH)3: 0,2 mol

AlO2-

: 0,075 mol=> 3 Al n + =∑ 0,2 + 0,075 = 0,275 mol

Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a.* 2 kết tủa khác nhau Nếu cho cùng lượng Al3+ tác dụng với 2 lượng OH- khác nhau mà thu được 2 kết tủa, ví dụ như:

TN1: a mol Al3+ tác dụng với b mol OH- tạo x mol kết tủa.TN2: a mol Al3+ tác dụng với 3b mol OH- tạo y mol kết tủa

Khi đó ta so sánh lượng 2 kết tủa như sau:+ Nếu x < y, thì => TN1 có 1 trường hợp là chỉ tạo kết tủa, kết tủa chưa tan. TN2 có 2 trường hợp+ Nếu x > y, thì => TN1 có 2 trường hợp, TN1 có 1 trường hợp là có kết tủa và kết tủa đang tan.d. Bài toán tìm OH- để thỏa mãn điều kiện kết tủa: lớn nhất, nhỏ nhất.Câu 8-A1-748:Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kếttủa thì cần có tỉ lệ

A. a : b = 1 : 5. B. a : b > 1 : 4. C. a : b = 1 : 4. D. a : b < 1 : 4.

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:5

Page 6: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 6/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

Câu 26-CD7-439: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thuđược dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Đểthu đượclượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là

A. 1,59. B. 1,95. C. 1,71. D. 1,17.5. Bài tập tự luyên.

a. Bài toán thuận: Cho Al3+

, OH-

=> Tính sản phẩm ( thường là kết tủa).Câu 1.7-B07-285:Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.Câu 2.28-CD9-956: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3;0,016 molAl2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 1,560. B. 4,128. C. 2,568. D. 5,064.Câu 3.33-CD9-956:Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dungdịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kếttủa. Giá trị của m là

A. 54,4. B. 62,2. C. 46,6. D. 7,8.Câu 4: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồngđộ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng.

A. 1M B. 2M C. 3M D. 4MCâu 5. Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đượcdung dịch X. Cho dung dịch chứa 2,6 mol NaOH vào X được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 15,6 gam B. 25,68 gam C. 41,28 gam D. 0,64 gamCâu 6. Hòa tan 0,1 mol phèn nhôm – amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước được dung dịchX. Cho đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X thì thu được kết tủa Y. Khối lượng kết tủa Y bằng:

A. 46,6 gam B. 69,9 gam C. 93,2 gam D. 108,8 gam

b. Bài toán ngược: Cho kết tủa, tính chất ban đầu.* Tính OH-.Câu 1. Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch 200 ml dung dịch AlCl3 2M, thu được một kếttủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOlà:

A. 1,5 M và 7,5 M B. 1,5 M và 3M C. 1M và 1,5 M D. 2M và 4MCâu 2. Cho m gam kim loại Na vào 200 gam. dung dịch Al2(SO4)31,71%. Sau khi phản ứng xong thuđược 0,78 gam kết tủa. m có giá trị là

A. 0,69 gam. B. 1,61 gam. C. cả A và B đều đúng. D. đáp án khácCâu 3: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồngđộ mol của NaOH đã dùng là

A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8MCâu 4: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2(đktc). Thểtích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là?

A. 2,4 B. 2,4 hoặc 4 C. 4 D. 1,2 hoặc 2Câu 5: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủatrắng keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồđộ mol/l lớn nhất của dung dịch NaOH đã dùng là?

A.1,9M B.0,15M C.0,3M D.0,2MCâu 6. Cho V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,75M thu được 7,8 gam kếttủa. Tìm VA. 0,3 và 0,6 B. 0,3 và 0,7 C. 0,4 và 0,8 D. 0,3 và 0,5Câu 7. Trộn V ml dung dịch KOH 2M vào cốc đựng 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M .Ta thu đượcmột kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1 gam chất rắn .Tính VA. 0,15 lít B. 0,25 lít C. 0,15lít hoặc 0,25 lítD. 0,25 lít và 0,35 lít

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:6

Page 7: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 7/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

Câu 8. Hòa tan 10,8 gam Al trong một lượng H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch A. Thêm V lít dungdịch NaOH 0,5M vào dung dịch A được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra chất rắn nặng 10,2g. Vậy giá trị của V (lít) là :A. 1,2 và 2,8 B. 0,6 và 1,6 C. 1,2 D. 1,2 và 1,4Câu 9. Hòa tan 5,34g AlCl3 vào nước cho đủ 200ml dung dịch. Thêm tiếp dung dịch NaOH 0,4M và

dung dịch trên. Phản ứng xong thu được 1,56g kết tủa. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng :A. 150ml B. 300ml hoặc 450ml C. 100ml D. 150ml họăc 350mlCâu 10.Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 500ml dung dịch X chứa Al2(SO4)3 0,2M và H2SO4 0,1Mthu được kết tủa keo đem nung đến khối lượng không đổi thì thì được 8,16 gam chất rắn.Hãy tính V ? ( Đs : 290ml và 370ml )

* Tính Al3+.Câu 1. 13-A12-296:Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khicác phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 300. B. 75. C. 200. D. 150.Câu 2.7-B11-846:Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là

A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 7 : 4. D. 3 : 2.Câu 3. Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 x mol/l khuấy đều đếnkhi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vàokhuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol kết tủa. Giá trị của x bằ

A.2 B.1,6 C.0,8 D.1Câu 4. Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:A. 0,05B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125Câu 5. Cho 400ml dung dịch X chứa NaOH 0,7M và Ca(OH)2 0,05M vào 250ml dung dịch AlCl3 a

mol/l thu được 7,02 gam kết tủa keo. Hãy tính a ? ( Đs: 0,41 M )c. Bài toán cho 2 lần OH- để tạo 2 kết tủa* 2 kết tủa bằng nhauCâu 1. TN1: Trộn 100 ml dd Al2(SO4)3 với 120 ml dd NaOH. Lọc lấy kết tủa và nung đến hoàn toàn đư2,04g chất rắn.TN2: Trộn 100 ml dd Al2(SO4)3 với 200 ml dd NaOH. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đđược 2,04g chất rắn. Tính nồng độ của các dd Al2(SO4)3 và dd NaOH ở trên.

A. 1M và 0,3M B. 1M và 1M C. 0,3M và 1M D. 0,5M và 1M* 2 kết tủa khác nhauCâu 1. Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b (mol/l) được 0,05 mol kết tủa, thêmtiếp 1 lít dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt làA. 0,15 và 0,06 B. 0,09 và 0,18C. 0,09 và 0,15 C. 0,06 và 0,15Câu 2. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 mdung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa.độ mol của dung dịch X là

A. 3,2M B. 2,0 M C. 1,6M D. 1,0MCâu 3. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 1M. Cho 240 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 mdung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 6,24 gam kết tủa. Thêm tiếp v100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 4,68 gam kết tủa. Nồmol/l của dung dịch X là:

A. 1,0M B. 1,2M C. 1,5M D. 1,6M

d. Bài toán tìm OH- để thỏa mãn điều kiện kết tủa: lớn nhất, nhỏ nhất.HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:7

Page 8: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 8/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

Câu 1: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là?

A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lítC. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít

Câu 2. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu phải dùng đề lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là

A. 0,01 mol và 0,02 mol B. 0,04 mol và 0,06 molC. 0,03 mol và 0,04 mol D. 0,04 mol và 0,05 mol

Câu 3. Cho 100 ml dung dịch NaOH x mol/l vào dung dịch chứa 0,02 mol MgCl2 và 0,02 mol AlCl3.Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Để m nhỏ nhất thì x bằng

A. 0,6M B. 0,8M C. 1,0M D. 1,2MCâu 4. Thêm 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, lạnh (vừa đủ) thì thu được dung dịch X vàkhông thấy có khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch đến khi kết tủa vừa tan hết thì số mol NaOH đã dùng là:

A. 0,16 mol B. 0,19 mol C. 0,32 mol D. 0,35 molCâu 5. Khi cho a mol Al3+ vào dung dịch chứa b mol OH− . Điều kiện a và b để thu được kết tủa lớnnhất là :A. a < 3b B. a = 3b C. b < 4a D. b = 4a

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:8

Page 9: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 9/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

II. Muối aluminat AlO2- tác dụng với dung dịch H+.

- Khi cho muối aluminat như NaAlO2, KAlO2.. tác dụng với dung dịch axit như HCl, H2SO4, HNO3 thì taquy về ion => thành giải bài toán AlO2

- tác dụng với H+1. Phản ứng.a. Ví dụ: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2, ta có phản ứng:

Ban đầu: HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (1)Sau (1), HCl còn thì có phản ứng hòa tan kết tủa

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (2)Lưu ý: Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 sẽ không có phản ứng (2) => không có phản ứng hòa tan kếttủa.b. Phương trình ion:

AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3↓ (1’)

Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O (2’)c. Nhận xét:- Khi cho H+ tác dụng với AlO2- sản phẩm sinh ra có 3 trường hợp là TH1 tạo Al(OH)3, TH2 tạo Al3+,TH3 tạo cả Al(OH)3 và Al3+=> Đặc điểm bài toán ra xảy ra nhiều hướng sản phẩm.

+ Nếu AlO2-

dư thì chỉ tạo kết tủa+ Nếu H+ dư chỉ tạo Al3+

- hiện tượng của phản ứng tạo kết tủa keo trắng ( Al(OH)3↓), sau đó kết tủa tan.2. Nhận xéta. Phương trình phản ứng.- Với các dạng bài sản phẩm xảy ra theo nhiều hướng ta viết phản ứng tạo trực tiếp tạo ra từng snhư sau:

+ tạo Al(OH)3: AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3↓ (1’)

+ Tạo AlO2-: AlO2- + 4H+ → Al3++ 2H2O (3’)

Phản ứng (3’) là tổng của phản ứng (1’) + (2’).AlO2

- + H+ + H2O → Al(OH)3↓ (1’)

Al(OH)3 + 3H+

→ Al3+

+ 3H2O (2’)AlO2- + 4H+ → Al3++ 2H2O (3’)

b. Bảng tóm tắt

- Xét tỉ lệ T =2

H

AlO

nn

+

- Coi như xảy ra 2 phản ứng sau:AlO2

- + H+ + H2O → Al(OH)3↓ (1) T = 1AlO2

- + 4H+ → Al3++ 2H2O (2) T = 4- Bảng tóm tắt

T =2

H

AlO

nn

+

− 1 4Sản phẩm Al(OH)3↓

AlO2- dư Al(OH)3↓

Al(OH)3↓AlO2

- AlO2-

AlO2-

H+ dưc. Đồ thị biểu diễn kết tủa.

3

2

Al(OH)

AlO

1 2H

n x

n an x ,x

+

=

==

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:9

AlO2-

H+

a

x1

x2

Al(OH)3 max

Al(OH)3= x

4a

Page 10: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 10/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

3. Các dạng bài và phương pháp giải.- Tính chất ban đầu- Tính kết tủaa. Bài toán thuận: Cho AlO2

-, H+ => Tính sản phẩm ( thường là kết tủa).Phương pháp:

- Lập tỉ lệ: T =2

H

AlO

nn

+

−xét xem xảy ra phản ứng nào như sau:

+ Nếu T ≤ 1: Chỉ xảy ra (1) và sau phản ứng có Al(OH)3 ↓ và AlO2- dư. (AlO2

- hết nếu T = 3)

Khi đó =>3( ) Al OH H

n n +=

+ Nếu 3 < T < 4: Xảy ra (1) và (2). Tạo hỗn hợp Al(OH)3 ↓ và AlO2-. (Cả AlO2- và H+ đều hết)

Khi đó: Đặt số mol Al(OH)3 là x và số mol Al3+ là y

Hệ phương trình: x + y =2 AlO

n −

1x + 4y = H n +

Đặc biệt 1 4 2,52

T += = thì 2

33( ) 2

AlO

Al OH Al

nn n

+= =

+ Nếu T ≥ 4: Chỉ xảy ra (5) và sau phản ứng có Al3+ và H+ dư (H+ hết nếu T = 4)

Khi đó: 32 Al AlO

n n+ −=

b. Bài toán ngược: Cho kết tủa, tính H+* Tính OH-.

- Nếu số mol Al(OH)3 = số mol AlO2-

: cả 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau tạo Al(OH)3. Khi đó:3( ) Al OH H

n n+ = = số mol OH- bị mất từ AlO2-

- Nếu 3 2( ) Al OH AlO

n n −< thì có 2 trường hợp:+ Trường hợp 1: t < 3 => AlO2

- dư, H+ hết chỉ có kết tủa Al(OH)3 tạo thành( trường hợp này H+ nhỏ nhất, nếu thêm H+ thì kết tủa tăng):

3( ) Al OH H n n+ = .

+ Trường hợp 2: 3 < t < 4 => AlO2-, H+ đều hết tạo thành Al(OH)3 và Al3+

( Trường hợp này H+ lớn hơn, nếu thêm H+ thì kết tủa giảm)Cách 1: Phương pháp thông thường ( viết phương trình ion)Cách 2: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, nếu trường hợp 2

+ Bảo toàn nguyên tố Al: nAlO2- = nAl(OH)3+ nAl

3+

+ Bảo toàn nhóm OH-: nH+= nAlOH)3+ 4nAl3+

Cách 3: Công thức giải nhanhTH1: nOH

- = n↓

TH2: nOH- = 4nAl

3+ - 3n↓

Lưu ý: nếu cho H+ vào hỗn hợp gồm AlO2- và OH- cộng thêm OH- vào về phải của công thức trên.

TH1: nOH- = n↓ + nOH

-

TH2: nOH- = 4nAl

3+ - 3n↓+ nOH-

Cách 4: Phương pháp đồ thị- Dựa vào đồ thị, chứng minh theo tam giác đồng dạngTa dễ có:

TH1: nH+

= xTH2: nH+= 4a - 3x

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:10

Al3+

OH-

a

3a TH2

Al(OH)3=x

4a

Al(OH)3↓ Max

TH1

Page 11: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 11/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

4. Bài tập luyện tậpa. Bài toán thuận: Cho AlO2

-, H+ => Tính sản phẩm ( thường là kết tủa).VD:b. Bài toán ngược: Cho kết tủa, tính H+VD:Cho 1 lít dung dịch HCl tác dụng với 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và NaAlO2 1,5M thuđược 31,2g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl.

Hướng dẫn giảiDo có tạo kết tủa Al(OH)3 nên OH- đã phản ứng hết.Số mol OH- = 0,5 mol => Số mol H+ phản ứng với OH- = 0,5 molSố mol AlO2- = 0,75 mol hay số mol của [Al(OH)4 ]- = 0,75Số mol Al(OH)3 = 0,4 mol < số mol AlO2

- nên có 2 trường hợp xảy ra.TH1: [Al(OH)4 ]- dư.Khi đó:

3( ) Al OH H n n+ = = 0,4 mol

=>Tổng số mol H+ đã dùng là 0,5 + 0,4 = 0,9 molVậy CM(HCl) = 0,9MTH2: [Al(OH)4 ]- hếtKhi đó: Sản phẩm có Al(OH)3: 0,4 molAl3+: 0,75 – 0,4 = 0,35 mol=> 3

3( ) 4 Al OH H Al n n n+ += + = 1,8 mol

=>Tổng số mol H+ đã dùng là: 0,5 + 1,8 = 2,3 molVậy CM(HCl) = 2,3MKết luận: CM(HCl) = 0,9M hoặc 2,3Mc. Bài toán AlO2

- tác dụng với CO2

VD:Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M được dung dịch X. Để kết

tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hiđroxit cần dùng V lít khí CO2 (đktc). Giá trị củaV là:A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 6,725. Bài tập tự luyện.a. Bài toán thuận: Cho AlO2

-, H+ => Tính sản phẩm ( thường là kết tủa).Câu 1.b. Bài toán ngược: Cho kết tủa, tính H+Câu 1. Trộn một dung dịch chứa a mol NaAlO2 với một dung dịch chứa b mol HCl. Để có kết tủa sau khtrộn thì:A. a = b B. a = 2b C. b < 4a D. b < 5aCâu 2. Một dung dịch X chứa NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào X thu được 15,6 gamkết tủa. Số mol NaOH trong dung dịch X là

A. 0,2 hoặc 0,8 B. 0,4 hoặc 0,8C. 0,2 hoặc 0,4 D. 0,2 hoặc 0,6Câu 3. Một dung dịch chứa a mol KAlO2 (hay K[Al(OH)4] cho tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl.Điều kiện để sau khi phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất làA. a > b B. a < b C. a = b D. a < 2bCâu 4. Một dung dịch X chứa NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)4]. Cho 1 mol HCl vào X thu được 15,6 gamkết tủa. Số mol NaOH trong dung dịch X là:A. 0,2 hoặc 0,8 B. 0,4 hoặc 0,8 C. 0,2 hoặc 0,4 D. 0,2 hoặc 0,6Câu 5. Thêm dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Na[Al(OH)4] 1M. Khi kết tủathu được là 6,24 gam thì số mol HCl đã dùng làA. 0,08 hoặc 0,16 B. 0,18 hoặc 0,26 C. 0,18 hoặc 0,22 D. 0,26 hoặc 0,36Câu 6: Dung dịch X chứa NaAlO2 a mol/l và NaOH 0,5M. Cho 200ml dung dịch X tác dụng với 500mdung dịch HCl 1M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị a là :A. 0,25B. 1,5 C. 1,25D. Đáp án khác

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:11

Page 12: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 12/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

Câu 7: Cho V ml dung dịch HCl 2M vào 200ml dung dịch NaAlO2 0,5M ta thua được kết tủa, đem nungđến khối lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn. Hãy tính V ? ( ĐS : 20ml và 140ml )Câu 8: Cho V ml dung dịch H2SO4 0,25M lớn nhất tác dụng với 400ml dung dịch Ba(AlO2)2 thuđược m gam kết tủa A. Cho A vào dung dịch NaOH dư thấy lượng kết tủa A giảm 3,12 gam. Hãy tính Vvà m ?

( Đs : V = 1040ml và m = 21,76 gam )Câu 9: Một dung dịch X có chứa NaOH và 0,3mol Na[Al(OH)4] . Cho 1 mol HCl vào X thu được15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dung dịch X.A. 32g B. 16g C. 32g hoặc 16g D. Đáp án khácCâu 10: Cho dung dịch chứa 0,7 mol HCl vào dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 và 0,4 mol NaAlO2 thấycó 0,2 mol kết tủa. Giá trị x là : A 0,5 B. 0,35 C. 0,1 D. Kết quả khácCâu 11.Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịchX. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhấcần thể tích dung dịch HCl 0,5M làA. 110 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 80 ml.Câu 12: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Thể tích dung dịch(lít) HCl2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=A. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,02 hoặc 0,24

c. Bài toán AlO2- tác dụng với CO2

Câu 1. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al, Na bằng dung dịch NaOH dư thu đựợc 0,4 mol H2 và dung dịchX.. Sục khí CO2 vào X tới khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thu được 15,6 gam kết tủa. Khối lượngm đã dùng là

A. 10,0 B. 7,7 C. 7,3 D. 5,0Câu 2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dungdịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng đọ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa.

Giá trị m và a lần lượt làA. 13,3 và 3,9 B. 8,3 và 7,2 C. 11,3 và 7,8 D. 8,2 và 7,8(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2009)Câu 3. 23 ( ĐH – Khối A – 2008) :Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịchKOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủathu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,40. B. 0,45. C. 0,60. D. 0,55.Câu 4. Cho m gam Na vào 50 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu đượcV lít khí (đktc), dung dịch X và 1,56 gam kết tủa.Khi thổi CO2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiệnthêm kết tủa.Khối lượng Na ban đầu là:A. 4,14 g B. 1,44 g C. 4,41 g D. 2,07 gCâu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Ađược a gam kết tủa. Gía trị của m và a là? A. 8,2g và 78g B. 8,2g và 7,8g C.82g và 7,8g D. 82g và 78g

III. Câu hỏi định tính.Câu 1. ( ĐH Khối A – 2007) : Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượngxảy ra làA. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng.C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. Không có kết tủa, có khí bay lên.Câu 2. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng.C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. Không có kết tủa, có khí bay lên.Câu 3. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được làA. Tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. Tạo kết tủa keo trắng và có khí bay ra.

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:12

Page 13: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 13/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

C. Lúc đầu không hiện tượng, sau đó có kết tủa keo trắng. D. Tạo kết tủa trắng đục.Câu 4. Dự đoán hiện tượng khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]A. Có kết tủa keo B. Có khí thoát ra, có kết tủa keoC. Không hiện tượng D. Có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lạiCâu 5. Cặp chất nào sau đâykhông phản ứng với nhau :A. Dung dịch Na

2CO

3và dung dịch AlCl3 B. Al(OH)

3và dung dịch NH

3.

C. Al(OH)3 và dung dịch HCl. D. AlCl3 và dung dịch NH3.

HÓA 12 ( Mức độ: khá) .Trang:13

Page 14: Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

7/21/2019 Bai Toan Muoi Nhom Muoi Kem

http://slidepdf.com/reader/full/bai-toan-muoi-nhom-muoi-kem 14/14

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM Giáo viên: Trần Đức Tuấn ( 01695 178 188)

Câu 25-A9-438:Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2Mvào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được agam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20,125. B. 22,540. C. 17,710. D. 12,375.Câu 19-A10-684:Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dungdịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào Xthì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 16,10. B. 17,71. C. 24,15. D. 32,20.

HÓA 12 ( Mức độ: khá) Trang:14