13
Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012 1 Ds.vantan Lưu ý: các phần in nghiêng là phần sẽ ra câu hỏi trắc nghiệm. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) 1. Hóa sinh gồm: hóa sinh động và hóa sinh tĩnh. 2. Hóa sinh làm sáng tỏ mối liên quan: cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học. 3. Các nguyên tố chính trong cơ thể: C, H2, O2, N2, Ca, chiếm 97,5% thân trọng. 4. Các nguyên tố vi lương: Mn, Si, F, Zn đều tham gia cấu tạo các HCVC và HCHC 5. Nước có 2 dạng: nước tự do và nước kết hợp. 6. HCVC chiếm 4-5% thân trọng. 7. Muối VC rắn ko ion hóa nằm trong các mô xương, răng. 8. Muối VC trong DD có ở khoảng gian bào & các dịch dưới dạng hòa tan. 9. Glucid có 3 nguyên tố chính: C, H2, O2. Có tên: hydrat cacbon, đơn vị:monosaccarit. 10. Protit là HCHC chứa nitơ, đơn vị : axit amin. 11. Glucit :1-15%, lipit : 3-10%, Protit : 15-20%. 12. Glucit được chia làm 3 loại.:monosaccarit, oligosaccarit, polisaccarit. 13. Monosaccarit không bị thủy phân VD điển hình là glucozơ. 14. Oligosaccarit gồm 2-10 monosaccarit nối với nhau =liên kết glucosid. 15. Oligosaccarit được chia thành: disaccarit, trisaccarit, tetrasaccarit. 16. Saccarozơ là 1 VD disaccarit. 17. Polisaccarit gồm 2 nhóm : thuần và tạp. 18. Polisaccarit thuần gồm nhiều ose cùng loại. VD : tinh bột. 19. Glucid tham gia cấu tạo axit nucleic. 20. Với người, động vật, Gluxit chiếm 2%W khô, là nguồn cung cấp NL chủ yếu, tham gia cấu tạo TB. 21. Với thực vật, glucit chiếm 80-90%W khô. 22. Erytrose là sản phẩm thoái hóa trung gian của gluxit trong các mô nâng đỡ TV, ĐV. 23. Hexose là loại monosacacrit hay gặp nhiều nhất. 24. Glucozơ hay gặp ở đường nho, dịch sinh vật, các mô. 25. Galactozơ gặp ở đường sữa, dịch nhày, tạo lipit tạp. 26. Fructozơ còn gọi là đường quả. 27. Mannozơ có trong một số quả, tham gia cấu tạo nhóm ngoại của albumin, globulin. 28. Monosaccarit dễ tan trong nước trừ gluxit có phân tử lớn (tinh bột). 29. Monosaccarit tác dụng alcol tạo liên kết glucosid. 30. Monosaccarit tác dụng axit tạo este. 31. Saccarozơ = 2 mono : a glucozơ +b fructozơ. Có nhiều trong mía, củ cải đường. 32. Lactozơ=a glucozơ + b glactozơ có trong sữa.

bài tập hóa sinh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

trắc nghiệm

Citation preview

Page 1: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

1

Ds.vantan

Lưu ý: các phần in nghiêng là phần sẽ ra câu hỏi trắc nghiệm.

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ)

1. Hóa sinh gồm: hóa sinh động và hóa sinh tĩnh.

2. Hóa sinh làm sáng tỏ mối liên quan: cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học.

3. Các nguyên tố chính trong cơ thể: C, H2, O2, N2, Ca, chiếm 97,5% thân trọng.

4. Các nguyên tố vi lương: Mn, Si, F, Zn đều tham gia cấu tạo các HCVC và HCHC

5. Nước có 2 dạng: nước tự do và nước kết hợp.

6. HCVC chiếm 4-5% thân trọng.

7. Muối VC rắn ko ion hóa nằm trong các mô xương, răng.

8. Muối VC trong DD có ở khoảng gian bào & các dịch dưới dạng hòa tan.

9. Glucid có 3 nguyên tố chính: C, H2, O2. Có tên: hydrat cacbon, đơn vị:monosaccarit.

10. Protit là HCHC chứa nitơ, đơn vị : axit amin.

11. Glucit :1-15%, lipit : 3-10%, Protit : 15-20%.

12. Glucit được chia làm 3 loại.:monosaccarit, oligosaccarit, polisaccarit.

13. Monosaccarit không bị thủy phân VD điển hình là glucozơ.

14. Oligosaccarit gồm 2-10 monosaccarit nối với nhau =liên kết glucosid.

15. Oligosaccarit được chia thành: disaccarit, trisaccarit, tetrasaccarit.

16. Saccarozơ là 1 VD disaccarit.

17. Polisaccarit gồm 2 nhóm : thuần và tạp.

18. Polisaccarit thuần gồm nhiều ose cùng loại. VD : tinh bột.

19. Glucid tham gia cấu tạo axit nucleic.

20. Với người, động vật, Gluxit chiếm 2%W khô, là nguồn cung cấp NL chủ yếu, tham gia cấu tạo TB.

21. Với thực vật, glucit chiếm 80-90%W khô.

22. Erytrose là sản phẩm thoái hóa trung gian của gluxit trong các mô nâng đỡ TV, ĐV.

23. Hexose là loại monosacacrit hay gặp nhiều nhất.

24. Glucozơ hay gặp ở đường nho, dịch sinh vật, các mô.

25. Galactozơ gặp ở đường sữa, dịch nhày, tạo lipit tạp.

26. Fructozơ còn gọi là đường quả.

27. Mannozơ có trong một số quả, tham gia cấu tạo nhóm ngoại của albumin, globulin.

28. Monosaccarit dễ tan trong nước trừ gluxit có phân tử lớn (tinh bột).

29. Monosaccarit tác dụng alcol tạo liên kết glucosid.

30. Monosaccarit tác dụng axit tạo este.

31. Saccarozơ = 2 mono : a glucozơ +b fructozơ. Có nhiều trong mía, củ cải đường.

32. Lactozơ=a glucozơ + b glactozơ có trong sữa.

Page 2: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

2

Ds.vantan

33. Maltozơ = a glucozơ+ b glucozơ có trong mầm lúa.

34. Công thức thô tinh bột: (C6H10O5)n.

35. Tinh bột khi thủy phân hoàn toàn cho glucozơ.

36. Tinh bột gồm 2 phần: amylozơ 12-25% và amylopectin 75-85%.(ko cần nhớ số).

37. Glycozen là glucit dự trữ của người và ĐV.

38. Cellulozơ là thành phần chủ yếu của mô nâng đỡ TV.

39. Mucopolysaccarit(poli tạp) có trong tổ chức liên kết, các mô nâng đỡ (xương, sụn),dịch nhày của dạ dày,

thực quản.

40. Glucopolysaccarit(poly tạp) cấu tạo nên màng tế bào sinh vật, màng hồng cầu.

41. Đối với người và đv NL được cung cấp chủ yếu là do quá trình chuyển hóa gluxit.

42. Sự tiêu hóa gluxit xảy ra mạnh và hoàn toàn ở ruột non.

43. Sự thoái hóa gluxit gồm 3 giai đoạn, 14 khâu phản ứng, xảy ra ở TB chất.

44. Oxi hóa hoàn toàn 1 phân tử glucozơ sinh ra 38 ATP

45. Trong điều kiện yếm khí khi cơ hoạt động nhiều, ko đủ O2,.....Pyuvat ko thể tiếp tục oxi hóa trong chu trình

Kreps mà bị khử thành Lactate và sinh ra 2 ATP.

46. Sự tổng hợp glycozen từ glucozơ nhờ 2 enzym: glycozen synthase và enym tạo nhánh..

47. Phân hủy glycozen nhờ 2 enzym: photphorylase (cắt nối glucoxid 1-4), enzyme cắt nhánh(1-6).

48. Khi lo lắng, sợ hãi, lạnh làm tăng tiết adrenalin nên tăng đường huyết.

49. Lượng đường huyết bình thường: 4,6-6,4 mmol/l.

50. Lipit là este của alcol và axit béo, cấu tạo gồm 3 nguyên tố chính là C, H,O

51. Lipit thuần là este của alcol và axit béo, VD : glycerid.

52. Lipit tạp ngoài alcol và axit béo còn có amin, sulfat, photphas.

53. Lipit là chất cung cấp nhiều năng lượng nhất.

54. Trong máu lipit tồn tại dưới dạng lipo-protein.

55. Acit béo là monoaxit bậc cao có từ 4C trở lên.

56. Axit béo bão hòa, là axit báo no, chỉ có liên kết đơn, có ở ĐV.

57. Axit béo không bão hòa, là axit béo ko no, có liên kết đơn, đôi, có ở TV.

58. Glycerit là este của glycerol và axit béo.

59. Glycerit là chất ko tan trong nước, nếu chứa axit béo no ở thể đặc gọi là mỡ, chứa axit béo ko no ở thể lỏng

gọi là dầu.

60. Cerit(li-thuan) là este của axit béo+alcol, có ở dịch tiết ĐV.

61. Sterit là este của axit béo với 1 alcol vòng. Trong cơ thể có 1sterol quan trọng là cholesterone. Cholesterone

nếu ứ đọng nhiều ở thành mạch gây xơ vữa động mạch hay gặp ở người già.

62. Lecithin là li-tạp có vai trò quan trọng trong chuyển hóa mỡ ở gan.

63. Sự tiêu hóa lipit nhờ enzym lipase tụy tạng.

Page 3: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

3

Ds.vantan

64. Các thể ceton của lipit gồm 3 chất : ax acetoacetic, ax butyric và aceton.

65. Các thể ceton có tính axit cao, khi nồng độ tăng cao có thể hôn mê do tăng axit máu.

66. Khi nhịn đói kéo dài hoặc tiểu đường nặng, cơ thể không sử dụng được nguồn năng lượng từ glucit, có sự

tăng huy động axit béo về gan do thiếu insulin.

67. Sự tổng hợp axit béo no xảy ra mạnh ở mô mỡ, gan, niêm mạc ruột.

68. Quá trình sinh tổng hợp axit béo tùy thuộc nhịp độ thành lập triglycerit và photphoglycerit.

69. Sinh tổng hợp tryglycerit xảy ra mạnh mẽ ở gan và mô mỡ. sinh tổng hợp photpholipit xảy ra chủ yếu ở gan.

70. Cholesterone ngoài do thức ăn cung cấp, thì cơ thể còn tự tổng hợp được ở gan.

71. Về sinh lý thì Cholesterone giảm khi ăn chay, tăng khi ăn nhiều mỡ.

72. Về bệnh lý thì cholesterone giảm khi thiếu dinh dưỡng, gan bị tổn thương : viêm gan, xơ gan, ngộ độc do

hóa chất, thuốc.

73. BL :cholesterone tăng khi viêm da tắc mật, bệnh tụy tạng, suy tuyến giáp, xơ vữa động mạch.

74. Nồng độ cholesterone >250mg/ thì có nguy cơ cao bị bệnh mạch vành.

75. Protein bao gồm nhiều axit amin nối với nhau bằng liên kết peptit.

76. Protein thuần(đơn giản) là các protein khi thủy phân cho các aa Albumin và globulin là các proein thuần./

77. Albumin là protein thuần rất phổ biến có nhiều ở lòng trắng trứng. Globulin có nhiều trong máu.

78. Protamin có ở tế bài sinh dục cá. Histon có ở nhân tế bào động vật.

79. Protein tạp (liên hợp) trong thành phần ngoài aa còn có những chất gọi là các nhóm ngoại : glucit, lipit, ax

nucleic, kim loại.

80. Nucleoprotein là protein tạp quan trọng nhất gồm protein và nhóm ngoại là ax nucleic.

81. RNA tham gia vào tổng hợp protein.

82. Chromoprotein là protein tạp bao gồm protein+nhóm ngoại là chất màu.

83. Glucoprotein là protein tạp có nhóm ngoại là glucit.

84. Lipoprotein là protein tạp có ý nghĩa trong việc bảo đảm tính thấm của màng tế bào.

85. Photphoprotein có nhóm ngoại là axit photphoric chất đại diện là casein (sữa).

86. Metaloprotein là phức hợp của protein với 1 kim loại, như ferritin chứa sắt…

87. Phân loại theo hình dạng thì protein có : protein cầu và protein sợi.

88. Protein cầu là những protein có kích thước chiều dài/chiều ngang < 10.ví dụ như các protein là enzym và

những protein huyết thanh.

89. Protein sợi là những protein có kích thước chiều dái/chiều ngang > 10.ví dụ như keratin của tóc, móng vuốt

và collagen của tổ chức liên kết.

90. Các liên kết peptit quyết định cấu trúc bậc 1.

91. Cấu trúc bậc 2 do các liên kết hydro quyết định.

92. Cấu trúc xoắn a :protein có cấu trúc xoắn a là a-keratin.

93. Cấu trúc gấp nếp b :protein có cấu trúc gấp nếp b điển hình là b-keratin của tóc.

Page 4: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

4

Ds.vantan

94. Cấu trúc bậc 3 là cấu trúc không gian 3 chiều của phân tử protein.

95. Chất có cấu trúc bậc 3 : myosin, trypsin.

96. Protein có cấu trúc bậc 4 điển hình là hemoglobin có 4 chuỗi polipeptit.

97. Protein có tính chất lưỡng tính, nếu cho dòng điện 1 chiều chạy qua dung dịch protein, những ion protein sẽ

di chuyển tới các cực trái dấu.

98. Protein cấu trúc tham gia cấu tạo mô liên kết, hình thành khung xương, cấu tạo cơ thể người như collagen.

99. Nucleotit=nucleoxit + H3PO4

100. Nucleotit là những hợp chất sinh học tham gia vào các quá trình chuyển hóa của tế bào. Chúng là phương

tiện dự trữ và vận chuyển năng lượng. Điều quan trọng phải kể đến là nucleotit chính là các thành phần cấu tạo

nên axit nucleic.

101. Các lực tham gia hình thành cấu trúc phân tử của axit nucleic giống như các lực tham gia bình ổn cấu trúc

phân tử protein.

102. Liên kết kỵ nước đóng vai trò quyết định trong việc duy trì cấu trúc ổn định của ADN.

103. ARN vận chuyển chiếm khoảng 15% tổng số ARN của tế bào.

104. rARN chiếm khoảng 80% tổng số ARN của tế bào.

105. mARN chiếm khoảng 5% tổng số arn của tế bào.MARN là chất trực tiiếp mang thông tin di truyền từ nhân

đến riboxôm ở bào tương.

106. Sản phẩm thoái hóa bazơ purin ở người và động vật có tay là axit uríc được thải qua nước tiểu .

107. Sản phẩm thoái hóa pyrimidin là urê.

108. Axit uric tăng trong : chế độ ăn giàu purin, uống rượu, người thừa cân, stress, sùng thuốc aspirin, thiazid,

furosemid.

109. Axit uric giảm trong : trẻ em, chế độ ăn ít purin, phụ nữ có thai.

110. Có bệnh gout khi lượng axit trong máu tăng cao >10%.

111. Quá trình thoái hóa pyrimidin xảy ra chủ yếu ở gan.

112. Chức năng chính của hemoglobin là vận chuyển O2 từ phổi đến tổ chức và CO2 & H+ từ tổ chức về phổi.

113. HbA1 : a2Ab2

A chiếm 98% tổng lượng hemoglobin ở người trưởng thành.

114. HbA2: a2Ao2

A chiếm 2% tổng lượng hb.

115. Hb kết hợp thuận nghịch với O2 và phụ thuộc vào H+, DPG, CO2, nhiệt độ.(ĐK).

116. Một phân tử Hb kết hợp và vận chuyển được 4 phân tử O2.

117. Methemoglobin(oxh Hb) không có khả năng vận chuyển O2.

118. ứng dụng tính chất enzyme Hb có hoạt tính peroxidase để tìm máu trong nước tiểu.

119. Hb có khả năng đệm 50%.

120. Tất cả các mô đều có khả năng tổng hợp Hb trừ hồng cầu trưởng thành do thiếu ty thể.

121. Gan và tủy xương là 2 cơ quan tạo ra nhiều Hb nhất.

Page 5: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

5

Ds.vantan

122. Quá trình tổng hợp Hb bắt đầu và kết thúc đều xảy ra trong ty thể, tuy nhiên giai đoạn giữa lại xảy ra trong

bào tương.

123. Những sai sót về số lượng chuỗi globin hay tỉ lệ các chuỗi globin trong hemoglobin gọi là bệnh thalassemia.

124. Khi có rối loạn chuyển hóa hemoglobin và bilirubin sẽ gây triệu chứng vàng da.

125. Vàng da trước gan-bệnh mắc phải: sốt rét, sốt xuất huyết, nhiễm trùng.

126. Vàng da tại gan-bệnh mắc phải: viêm gan do virus, xơ gan, ung thư gan.

127. Vàng da sau gan: gặp trong tắc nghẽn đường dẫn mật do sỏi mật, ung thư đầu tụy, hạch to chèn ép đường

mật.

128. Enzyme là chất xúc tác sinh học có bản chất là protit tạo ra bởi cơ thể sống.

129. Enzyme gồm 2 phần là trung tâm hoạt động và nhóm ngoại.

130. Trung tâm hoạt động của enzyme gồm những axit amin, thực hiện phản ứng biến đổi cơ chất, tham gia quá

trình xúc tác.

131. Có enzyme chỉ có 1 TTHĐ, có enzyme có nhiều TTHĐ nên 1 phân tử enzyme có thể xúc tác nhiều phản

ứng hóa học khác nhau.

132. Nhóm ngoại của enzyme có nhiệm vụ cộng tác với enzyme trong quá trình xúc tác, nếu thiếu nó thì enzyme

không hoạt động được.

133. Có 2 loại nhóm ngoại là nhóm ngoại gắn chặt và nhóm ngoại dễ tách.

134. Nhóm ngoại gắn chặt: hệ enzyme hô hấp.

135. Nhóm ngoại dễ tách còn gọi là coenzyme.

136. Coenzyme oxi hóa khử chia làm 5 nhóm. Coenzyme vận chuyển chia làm 2 loại.

137. Coenzyme vận chuyển nhóm 1 có phần hoạt động là lưu huỳnh.

138. Coenzyme vận chuyển nhóm 2 có phần hoạt động chứa dị vòng.

139. Về cấu trúc hóa học enzyme được chia làm 2 loại: enzyme có cấu tạo protit thuần và enzyme có cấu tạo

protit tạp.

140. Có 5 cách gọi tên enzyme.

141. Loại 1: cơ chất+ase.

142. Loại 2: loại phản ứng+ase.

143. Loại 3: cơ chất+loại phản ứng+ase.

144. Loại 5: theo danh pháp quốc tế, theo trật tự loại-tổ-nhóm-số thứ tự.

145. Enzyme được chia làm 6 nhóm:(oxidoreductase-enzyme oxi hóa khử, transferase-enzyme vận chuyển

nhóm, hydrolase-enzyme thủy phân, lyase-enzyme phân cắt, isomerase-enzyme đồng phân, ligase hay syntetase-

enzyme tổng hợp.

146. Enzyme xúc tác các phản ứng hóa học với 1 tốc độ nhanh nhạy.

147. Enzyme làm giảm năng lượng hoạt hoá nhưng nó không tạo ra phản ứng, không làm thay đổi chiều phản

ứng, chỉ làm cho phản ứng nhanh chóng đến mức cân bằng.

Page 6: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

6

Ds.vantan

148. Cơ chất muốn tiêu hóa được phải gắn vào trung tâm hoạt động.

149. Tốc độ phản ứng của enzyme được xác định qua (...2...) và sự biến đổi nồng độ coenzyme trong quá trình

phản ứng, trong một thời gian nhất định.

150. Nếu tăng nồng độ cơ chất thì tốc độ phản ứng tăng, khi nồng độ cơ chất tăng tới mức nhất định thì tốc độ

phản ứng sẽ đạt tới mức tối đa và không tăng nữa.

151. Nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng, khi nhiệt độ tăng lên 100 thì tốc độ phản ứng tăng khoảng 2 lần.

152. Khi nhiệt độ lên tới 60-700 thì enzyme mất hoạt tính. Nhiệt độ thích hợp là 400C.

153. Đa số enzyme hoạt động ở pH=8.

154. Trypsin là enzyme hoạt động ở pH kiềm (pH=8-9).

155. Pepsin là enzyme hoạt động ở pH axit (1,5-2,5).

156. pH ảnh ưởng đến trạng thái ion hóa, cơ chất, độ bền vững của phân tử enzyme,

157. Các chất hoạt hóa có tác dụng làm tăng hoạt động của enzyme, biến enzyme ko hoạt động thành hoạt

động.

158. Chất ức chế là chất khi kết hợp với enzyme sẽ làm giảm hoặc làm mất hoạt tính xúc tác.

159. Chất ức chế enzyme: ion kim loại, anion, chất hữu cơ đặc hiệu, protit.

160. Có 2 loại ức chế: ức chế cạnh tranh và ức chế không cạnh tranh.

161. Chất ức chế cạnh tranh làm cho enzyme không còn khả năng kết hợp với cơ chất.

162. Chất ức chế không cạnh tranh làm mất hoạt tính của enzyme.

163. Tiền chất của enzyme( proenzyme-zymogen):các enzyme tiêu hóa thường tồn tại dưới dạng proenzyme.

164. Phức hợp đa enzyme-multienzyme: bao gồm nhiều enzyme có liên quan với nhau trong một quá trình

chuyển hóa nhất định.

165. Trao đổi chất gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa.

166. Đồng hóa là quá trình biến các phân tử hữu cơ có nguồn gốc khác nhau thành những phân tử hữu cơ riêng

của cơ thể.

167. Đồng hóa bao gồm các giai đoạn: tiêu hóa, hấp thu, tổng hợp.

168. Giai đoạn tiêu hóa nhờ các enzyme thủy phân của dịch tiêu hóa biến các các phân tử lớn:glucit, lipit,

protit...thành các đơn vị cấu tạo: ose, axit amin, axit béo...

169. Giai đoạn tổng hợp cần có năng lượng do quá trình dị hóa cung cấp.

170. Dị hóa là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành những sản phẩm cuối cùng, đồng thời đào thải các chất

cặn bã ra ngoài.

171. Dị hóa tạo ra nhiều năng lượng: một phần năng lượng tỏa ra dưới dạng nhiệt(thân nhiệt), một phần được dự

trữ lại dưới dạng ATP.

172. Hai quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra một cách liên tục và đồng thời, nó mâu thuẫn....được thực hiện nhờ

sự xúc tác bởi các enzyme đặc hiệu.

173. Hô hấp tế bào là sự hấp thu O2, và thải CO2, xảy ra ở từng tế bào và mô.

Page 7: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

7

Ds.vantan

P

P

174. Hô hấp tế bào còn được gọi là chuỗi oxi hóa khử sinh vật.

175. Phản ứng oxi hóa là phản ứng trong đó có một chất cho điện tử,

176. Phản ứng khử là phản ứng trong đó có một chất nhận điện tử,

177. Phản ứng oxi hóa và phản ứng khử bao giờ cũng đi kèm nhau.

178. Sự photphoryl hóa là sự gắn một gốc axit photphoric vào 1 phân tử chất hữu cơ.

179. Liên kết photphat nghèo năng lượng, kí hiệu: -

180. Khi thủy phân cắt liên kết pp nghèo năng lượng cho 1000-5000calo.

181. Liên kết photphat giàu năng lượng, kí hiệu: ~

182. Khi thủy phân cắt liên kết pp giàu năng lượng cho 8000-16000calo, đây là loại liên kết lỏng lẻo, dễ phá vỡ.

183. Ví dụ liên kết PP giàu năng lượng: lk acylphotphat, lk enolphotphat, lk photphamit, lk thiophotphat.

184. Chất có liên kết PP giàu năng lượng nhất trong cơ thể là: ATP-khi phân cắt cho 12000calo, ADP-chất dự trữ,

AMP.

185. Trong cơ thể các chất protit, glucit, lipit thoái hóa theo nhiều con đường khác nhau, nhưng các chất đều có 1

giai đoạn thoái hóa chung là đi vòng Krebs bắt đầu từ acetyl coenzyme A là sản phẩm thoái hóa chung của 3 chất.

186. Chu trình Krebs xảy ra ở ty lạp thể của tế bào. Chất đầu tiên được tạo thành là axit citric nên còn gọi là chu

trình Citric.

187. Chu trình Krebs xảy ra qua 8 giai đoạn.

188. Chất đóng chu trình Krebs là axit oxaloaxetic.

189. Tổng năng lượng giải phóng ra sau 1 chu trình Krebs là 12 ATP ở các giai đoạn: 3, 5, 6, 8.

190. Chu trình Krebs là giai đoạn thoái hóa chung, thoái hóa cuối cùng của 3 chất(L,G,P).

191. Chu trình Krebs là nơi cung cấp năng lượng, nơi xuất phát quá trình sinh tổng hợp các chất.

192. Bình thường lượng nước vào bằng lượng nước ra trong cơ thể khoảng 2,5l/ngày.

193. Nước di chuyển qua lại giữa 2 khoang dịch tùy thuộc vào áp lực thẩm thấu(osmol).

194. Nguyên nhân mất nước: thời tiết nóng, làm việc nặng, tiêu chảy.

195. Hậu quả của mất nước: da khô, thân nhiệt tăng, huyết áp hạ.

196. Nguyên nhân thừa nước: giảm bài tiết-suy thận;hội chứng thận hư;suy thận mãn, tăng nhập-truyền quá

nhiều dịch.

197. Nước ứ đọng trong cơ thể có thể gây ngộ độc, phù thủng. phù cục bộ do dị ứng, phù toàn thân do xơ gan.

198. Vai trò chuyển hóa natri: tạo áp suất thẩm thấu và tham gia hệ thống đệm điều hòa pH cơ thể.

199. Mỗi ngày cơ thể cần khoảng 3-5g potassium(kali).

200. Kali có 1 trong những vai trò: kích thích hoạt động thần kinh.

201. Canxi có vai trò tạo xương, răng.

202. Canxi huyết giảm trong bệnh xốp xương.

203. Một trong những chức năng của clo cũng là tạo áp suất thẩm thấu.

204. pH máu được giữ thăng bằng nhờ các hệ đệm trong huyết tương và hồng cầu.

Page 8: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

8

Ds.vantan

205. Các hệ đệm của cơ thể:các hệ đệm của huyết tương và dịch gian bào, hệ đệm Bicarbonate, hệ đệm

photphat, hệ đệm protein, các hệ đệm của hồng cầu-hồng cầu có các hệ đệm Hemoglobin sau: hệ đệm

hemoglobinat/hemoglobin; hệ đệm oxyhemoglobinat/oxyhemoglobin.

206. Lượng K+, protein và các photphat hữu cơ trong tế bào cao có khả năng đệm tốt sự biến đổi pH khi CO2 thay

đổi.

207. Sự điều hòa thăng bằng axit-bazơ của cơ thể nhờ: tác dụng của hệ đệm, điều hào bởi cơ chế sinh lý, sự điều

hòa bởi thận-với 1 cơ chế xảy ra ở ống lượn xa là tế bào ống thận bài tiết ion H+ dưới dạng muối amon.

208. pH máu của người khỏe mạnh được duy trì nhờ các hệ đệm trong máu và cơ chế hoạt động điều chỉnh của

phổi và thận.

209. Pco2 máu chỉ phụ thuộc vào sự hoạt động điều hòa của phổi. Pco2 máu tỉ lệ nghịch với mức độ thông khí

của phế nang.

210. Khi Pco2 tăng cao thì bicarbonate thực-AB cũng tăng theo.

211. Giá trị bicarbonat chuẩn chỉ thay đổi trong trường hợp rối loạn thăng bằng axit-bazơ chuyển hóa.

212. Bazơ đệm là tổng số nồng độ của các anion đệm trong máu toàn phần.

213. Bazơ dư-EB có giá trị âm khi thiếu bazơ (thừa axit) trong máu.

214. Hai hệ thống giúp điều hòa cơ thể là hệ thống thần kinh và hệ thống nội tiết.

215. Hormone là chất xúc tác sinh học do một nhóm tế bào đặc biệt tiết ra gọi là tuyến nội tiết.

216. Theo bản chất hóa học hormone có các loại: hormone amin, peptit, lipoid.

217. Hormone trong cơ thể người và động vật hoạt động dựa theo 2 nguyên tắc 1 và 2.

218. Cơ chế phản hồi hệ thống điều hòa vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến nội tiết dựa theo: lượng hormone trong

máu và nồng độ biến chất trong máu.

219. Hormone giáp trạng là 1 hormone amin.

220. Catecholamin là 1 hormone giáp trạng , ứng với loại này có adrenalin có tác dụng tăng co bóp tim.

221. Estrogen và progesterone là các steroid sinh dục nữ thuộc hormon lipoid.

222. Androgen và testosterone là steroid sinh dục nam thuộc hormon lipoid.

223. Glucocorticoid là steroid vỏ thượng thận thuộc hormon lipoid.

224. Hormon peptit : có insulin làm giảm glucozơ máu và glucagon làm tăng glucozơ máu.

225. Oxytocin cũng là hormon peptit có tác dụng co bóp tử cung.

226. Gan chiếm 3% khối lượng cơ thể.

227. Protit chiếm ½ khối lượng gan khô.

228. Glucit chủ yếu là glycozen chiếm 2-10%.

229. Nhờ có enzyme mà gan có vai trò quan trọng trong các quá trình chuyển hóa.

230. Gan có 7 chức năng hóa sinh.

231. Gan đóng vai trò trọng tâm trong việc điều hòa đường huyết, tại gan có quá trình tân tạo glucit.

232. Gan là nơi duy nhất sản xuất ra mật để nhũ tương hóa lipit.

Page 9: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

9

Ds.vantan

233. Gan là cơ quan duy nhất chuyển NH3 thành urê.

234. Gan là nơi duy nhất tổng hợp axit mật từ cholesterol và muối mật từ axit mật.

235. Chức năng khử độc của gan theo 2 cơ chế: cố định-thải trừ và cơ chế khử độc hóa học gồm: khử độc

thường xuyên và khử độc không thường xuyên.

236. Tính chất vật lý của nước tiểu bao gồm: số lượng, màu sắc, mùi, pH, tỷ trọng.

237. Số lượng nước tiểu: 600-2500ml/24h.

238. Nước tiểu tăng trong bệnh tiểu đường, giảm trong bệnh sốt cao.

239. Bình thường nước tiểu có màu vàng nhạt, trong suốt.

240. Nước tiểu có mùi aceton trong bệnh tiểu đường, hôi thối trong nhiễm trùng, K thận, K bàng quang.

241. pH bình thường 4,7-8, trung bình 6.

242. Khi ăn nhiều rau thì nước tiểu hơi kiềm.

243. pH toan nhiều trong bệnh tiểu đường, kiềm nhiều trong nhiễm trùng tiểu.

244. Trẻ em có tỷ trọng cao hơn người lớn, cao khi uống ít nước và ngược lại.

245. Tỷ trọng tăng trong bệnh tiểu đường, giảm trong đái tháo nhạt, suy thận.

246. Urê niệu tăng khi hoạt động nhiều, giảm khi viêm thận.

247. Axit uric niệu tăng sau bữa ăn nhiều purin.

248. Protein niệu xuất hiện trong hội chứng thận hư.

249. Glucozơ trong bệnh tiểu đường

250. Bilirubin trong viêm gan, tắc mật.

251. Máu trong chấn thương tiết niệu.

252. Các chức năng sinh lý của máu: dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết, bảo vệ, điều hòa.

253. Máu chiếm khoảng 4-5L, máu gồm có huyết tương và huyết cầu.

254. Trong hồng cầu nước chiếm khoảng 57-68%.

255. Hồng cầu gồm nước và chất khô có: protein và glucit

256. Chức năng của bạch cầu là bảo vệ cơ thể=cơ chế miễn dịch tế bào và dịch thể.

257. Chức năng cơ bản của tiểu cầu là tham gia quá trình đông máu.

258. Trong huyết tương thì Natri tăng: mất nước nhiều, giảm trong thiểu năng thượng thận.

259. Calxi tăng trong...dùng quá nhiều vitamin D, giảm trong bệnh còi xương.

260. Photpho huyết tương giảm trong còi xương.

261. Clo huyết tương tăng khi bị choáng phản vệ.

262. Trong huyết tương thì protein là chất hữu cơ quan trọng nhất, có hàm lượng cao nhất trong huyết tương.

263. Albumin giảm do các bệnh về gan và các bệnh về thận.

264. Fibrinogen huyết tương giảm trong xơ gan.

265. Enzyme huyết tương có 2 loại: enzyme huyết tương có chức năng và enzyme huyết tương không có chức

năng.

Page 10: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

10

Ds.vantan

266. Urê được tổng hợp ở gan và đào thải qua thận.

267. Urê tăng trong viêm thận cấp.

268. Axit uric tăng trong bệnh gout.

269. Nguồn gốc dịch màng phổi, màng bụng là siêu lọc từ huyết tương.

270. Nguyên nhân làm tăng thể ceton trong máu: tiểu đường, nhịn đói ăn không được, vận động cơ bắp nhiều,

các nguyên nhân làm tăng thoái hóa chất béo.

271. Nhờ có enzyme mà quá trình xảy ra nhanh trong những điều kiện bình thường, cơ chất là đối tượng hoạt

động của enzyme.

272. Ý nghĩa của chuỗi hô hấp tế bào: năng lượng được giải phóng theo từng chặng, phù hợp với điều kiện sống

của tế bào và mô;một phần tỏa ra dưới dạng nhiệt;một phần năng lượng tíc trữ lại cho cơ thể sử dụng dần.

273. Chức năng sinh lý của máu: dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết, bảo vệ, điều hòa.

PHẦN TỰ LUẬN (3đ)

1. Vai trò của hóa sinh trong y học.

Trong y học hóa sinh có 4 vai trò chính sau:

Hóa sinh nghiên cứu chức phận của cơ thể, nhiệm vụ của từng tế bào, mô, sự liên quan giữa chúng với

nhau.

Hóa sinh giúp y học tìm hiểu một số bệnh sinh do những thay đổi bệnh lý về chuyển hóa các chất.

Hóa sinh giúp y học tìm hiểu cơ chế tác dụng của thức ăn, thuốc, các chất khi vào cơ thể. Đề ra những

nguyên tắc cơ bản về dinh dưỡng, vệ sinh dự phòng, điều trị.

Đối với giải phẫu, tổ chức học, nó là cơ sở chung của mối liên quan giữa hình thái và chức phận.

2. Vai trò có muối và nước trong cơ thể.

Nước có 5 vai trò sau:

Tham gia cấu tạo tế bào.

Tham gia các phản ứng lý, hóa học.

Vận chuyển.

Điều hòa thân nhiệt.

Bảo vệ mô.

Muối có 5 vai trò chính:

Tham gia cấu tạo tế bào.

Tham gia biình ổn protein ở trạng thái keo trong tế bào và mô.

Duy trì áp suất thẩm thấu (nhờ hệ thống đệm của muối).

Duy trì pH.

Page 11: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

11

Ds.vantan

Một số ion có vai trò đặc biệt khác.

3. Nêu nguồn gốc và các yếu tố ảnh hưởng trên đường huyết.

Nguồn gốc đường huyết:

Glycogen dự trữ trong gan là nguồn gốc chính.

Tạo glucozo từ các chất tạo đường: lactate, glycerol, axit amin.

Từ thức ăn sau các bữa ăn.

Các yếu tố ảnh hưởng trên đường huyết:

-Hormone :

Hormone làm giảm đường huyết: insulin

Hormone làm tăng đường huyết: Glucagon (tuyến tụy), Thyroxin (tuyến giáp), GH, ACTH (tuyến yên),

Adrenalin, Glucocorticoid (tuyến thượng thận).

-Thần kinh: các kích thích như: lo lắng, sợ hãi, lạnh làm bài tiết adrenalin nên làm tăng đường huyết.

4. Trình bày những thay đổi bệnh lý ảnh hưởng lên đường huyết.

Đường huyết tăng: tiểu đường do tuyến tụy, rối loạn nội tiết làm tăng sự bài tiết các hormone làm tăng đường huyết

như bệnh: cushing, basedow, người khổng lồ.

Đường huyết giảm:

-Do chức năng:

Cung cấp không đủ: khẩu phần ăn thiếu glucit, chán ăn.

Hấp thu kém: tiêu chảy, ói.

Tiêu thụ nhiều: lao động quá nặng và lâu dài.

Mất nhiều: cho con bú, ngưỡng thận thấp.

Khác: rối loạn thần kinh thực vật làm bệnh nhân ói, không muốn ăn.

-Nguyên nhân hữu cơ: tăng bài tiết insulin do u tụy, giảm bài tiết hormone tăng ĐH: adddison, phù niêm.

-Nguyên nhân khác: sai lầm trong điều trị tiểu đường (quá liều), thiếu G6PD (Glucozơ 6 Photphat Dehydrogenase),

nghiện rượu.

5. Trình bày định nghĩa và các phản ứng của dị hóa.

Page 12: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

12

Ds.vantan

Dị hóa là sự phân giải các chất hữu cơ thành những sản phẩm cuối cùng, đồng thời đào thải các chất cặn bã ra

ngoài.

Các phản ứng của dị hóa: bao gồm nhiều loại phản ứng khác nhau như: phản ứng thủy phân, phản ứng oxi hóa

khử...phân chia các phân tử hữu cơ ngày càng nhỏ hơn, cuối cùng là những sản phẩm đào thải ra ngoài (CO2, H2O,

urê..). dị hóa tạo ra nhiều năng lượng: một phần năng lượng tỏa ra dưới dạng nhiệt (thân nhiệt), một phần được dự

trữ dưới dạng ATP để sử dụng cho các phản ứng tổng hợp, cho các hoạt động sinh lý khác nhau như: co cơ, hấp thu,

bài tiết, dẫn truyền các xung động thần kinh.

6. So sánh đặc điểm và mục đích của đồng hóa và dị hóa.

Đặc điểm:

Đồng hóa Dị hóa

-Biến chất có phân tử lượng nhỏ đến chất có phân tử

lượng lớn.

-Biến chất có phân tử lượng từ lớn đến chất có phân tử

lượng nhỏ.

-Cần năng lượng. -Giải phóng năng lượng.

-Giống như quá trình tổng hợp. -Giống như quá trình thoái hóa.

Mục đích:

7. Trình bày nguyên nhân, hậu quả của mất nước.

Nguyên nhân:

Đổ mồ hôi nhiều: do thời tiết nóng, làm việc nặng.

Tiêu chảy: ói mửa, phỏng nặng, thở nhanh.

Hậu quả:

Khát nước, da khô, môi lưỡi và niêm mạc khô.

Thân nhiệt tăng, nôn ói, huyết áp hạ, có thể tử vong vì trụy tim mạch.

8. Trình bày nguyên nhân, hậu quả của thừa nước.

Nguyên nhân:

Giảm bài tiết: suy thận cấp, hội chứng thận hư, suy thận mãn.

Tăng nhập: truyền quá nhiều dịch.

Hậu quả:

Ngộ độc: do truyền dịch quá nhiều và nhanh.

Phù, thủng: do ứ nước tron gian bào, màng phổi, màng bụng.

Page 13: bài tập hóa sinh

Trả lời nhanh TN hóa sinh 2012

13

Ds.vantan

Phù cục bộ: do dị ứng (thuốc, thức ăn...), viêm hạch bạch huyết, nhiễm trùng, tắt tĩnh mạch.

Phù toàn thân: do suy tim phải, xơ gan, viêm cầu thận, hội chứng thận hư...