183
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG BÀI GIẢNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ – CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA

Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNGBỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG

BÀI GIẢNG

TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ – CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA

HẢI DƯƠNG, THÁNG 3 NĂM 2010

Page 2: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

THAM GIA BIÊN SOẠN

TS. Trần Thị Minh Tâm Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

ThS. Bùi Hoàng Ngân Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

CN. Nguyễn Huy Hoàng Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương

1

Page 3: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

CHỮ VIẾT TẮT

CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu

CSSKND Chăm sóc sức khoẻ nhân dân

CSSK Chăm sóc sức khoẻ

BS Bác sỹ

BVSK Bảo vệ sức khoẻ

KCB Khám chữa bệnh

KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình

PHCN Phục hồi chức năng

SK Sức khoẻ

YHCT Y học cổ truyền

UBND Uỷ ban nhân dân

2

Page 4: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

MỤC LỤC

Trang

1. Quan điểm đường lối cơ bản của Đảng về công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ

nhân dân ..................................................................................................................

2. Hệ thống tổ chức ngành Y tế Việt Nam ..............................................................

3. Chiến lược y tế Việt Nam đến năm 2020 ...........................................................

4. Quản lý y tế .........................................................................................................

5. Tổ chức và quản lý bệnh viện .............................................................................

6. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) .................................................................

7. Chương trình tiêm chủng ....................................................................................

8. Chương trình phòng chống Lao ...........................................................................

9. Chương trình phòng chống HIV/AIDS................................................................

10. Chăm sóc sức khoẻ ban đầu ................................................................................

11. Giới thiệu một số văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực y tế ...................

12. Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việt Nam ...........................................................

3

Page 5: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

LỜI NÓI ĐẦU

Bài giảng “Tổ chức quản lý y tế - Chương trình y tế quốc gia” dùng

để đào tạo đối tượng Điều dưỡng và Kỹ thuật Y học trình độ đại học,

được biên soạn theo chương trình giáo dục của Trường Đại học Kỹ

thuật Y tế Hải Dương. Cuốn sách này bao gồm 4 phần:

- Tổ chức, quản lý y tế

- Một số chương trình y tế quốc gia

- Các văn bản quy phạm pháp luật

- Giáo dục sức khoẻ

Mỗi bài học được thiết kế bao gồm: mục tiêu học tập, nội dung

thiết yếu và lượng giá. Trong đó, nội dung thể hiện được các yêu cầu:

kiến thức cơ bản; tính chính xác, khoa học; cập nhật được thông tin mới

và thực tiễn Việt Nam. Cuốn bài giảng này dùng để đào tạo Cử nhân

Điều dưỡng và Kỹ thuật Y học, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo tốt

cho học sinh, sinh viên ngành y của các lĩnh vực khác, cán bộ y tế liên

quan đến công tác tổ chức, quản lý và chính sách y tế.

Đây là một lĩnh vực khoa học mới phát triển, hơn nữa vấn đề tổ

chức, quản lý của ngành y tế Việt Nam đang dần từng bước hoàn thiện

nên nội dung biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót và cần được

bổ sung, cập nhật liên tục. Trong quá trình biên soạn, có tham khảo một

số tài liệu trong và ngoài nước về các lĩnh vực liên quan đến nội dung

bài giảng, Ban biên soạn rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của

các độc giả và đồng nghiệp để nội dung các bài giảng ngày càng hoàn

thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn.

BAN BIÊN SOẠN

4

Page 6: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

QUAN ĐIỂM ĐƯỜNG LỐI CƠ BẢN CỦA ĐẢNG

VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN

MỤC TIÊU

Trình bày và phân tích được những quan điểm chỉ đạo công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

NỘI DUNG

1. Quan điểm 1

Con người là nguồn tài nguyên quý báu nhất của xã hội, con người quyết

định sự phát triển của đất nước, trong đó sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con

người và của toàn xã hội. Vì vậy đầu tư cho sức khoẻ để mọi người đều được chăm

sóc sức khoẻ chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng

cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và mỗi gia đình.

- Quan điểm này khẳng định giá trị của con người và sức khoẻ của con người: Con

người là nguồn tài nguyên quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước

- Đại hội Đảng VIII đã cho rằng: con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự

phát triển. Đây là quan điểm phát triển và tiến bộ hơn những quan điểm trước đây.

- Vấn đề đặt ra là phải phát triển con người toàn diện, phát triển cả về thể chất và tinh

thần. Đảng ta coi trọng sức khoẻ của con người: "Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi

con người và của toàn xã hội, đây cũng là một trong những niềm hạnh phúc lớn nhất

của mỗi người, mỗi gia đình”. Như vậy đầu tư cho sức khoẻ để mọi người được chăm

sóc sức khoẻ chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng cao

chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình và cá nhân (Nghị quyết 37 CP)

- Đối tượng được quan tâm chăm sóc sức khoẻ: Tất cả mọi người dân Việt Nam,

trước mắt ưu tiên cho các đối tượng:

- Bà mẹ - Các đối tượng chính sách

- Trẻ em - Người nghèo

- Người có tuổi - Người lao động sản xuất

2. Quan điểm 2

Bản chất nhân đạo và định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị

trường đòi hỏi sự công bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khoẻ. Thực hiện công

bằng là đảm bảo cho mọi người đều được chăm sóc sức khoẻ, cơ bản và từng bước

được nâng cao, phù hợp với khả năng kinh tế của xã hội. Đồng thời Nhà nước có

5

Page 7: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

chính sách khám chữa bệnh miễn phí và giảm phí đối với người có công với nước,

người nghèo, người sống ở các vùng có nhiều khó khăn và đồng bào các dân tộc

thiểu số. Tăng cường việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thực hiện tốt chiến

lược công bằng trong CSSK.

2.1. Nhân đạo và công bằng trong chăm sóc sức khoẻ được thể hiện ở quyền của con

người về chăm sóc sức khoẻ. Chúng ta phấn đấu cho mọi người được chăm sóc sức

khoẻ toàn diện.

- Công bằng trong chăm sóc sức khoẻ không có nghĩa là cân bằng, bình đẳng hay

ngang nhau. Ngang bằng, bình đẳng có nghĩa là dù người có nhu cầu nhiều hay ít cũng

được chăm sóc sức khoẻ như nhau. Trong thực tiễn cuộc sống không thể có bình đẳng

tuyệt đối và phải từng bước thực hiện công bằng. Công bằng có nghĩa là mức độ

chăm sóc và điều trị phải căn cứ vào tình trạng nặng nhẹ, bệnh tật của người bệnh,

phải tính đến sự ưu tiên, sự quan tâm hơn trong chăm sóc một số đối tượng của xã

hội.

- Công bằng còn phải tính đến nhu cầu của công tác chăm sóc sức khoẻ. Nhu cầu là sự

cần thiết được chăm sóc sức khoẻ theo chuyên môn, như vậy mọi người dù giàu hay

nghèo đều có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhưng khả năng chi trả của họ lại hoàn toàn

khác nhau. Công bằng có nghĩa là sự thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tối thiểu

của nhân dân

- Để đảm bảo cho mọi người Việt Nam được chăm sóc sức khoẻ, trong đó nhiều người

không có khả năng chi trả các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (Theo báo cáo của Bảo hiểm

Y tế, hiện nay có khoảng 6 triệu người có BHYT bắt buộc, 32 triệu người có khả năng

mua BHYT hoặc trả viện phí và 34 triệu người nghèo không có khả năng mua BHYT

hay trả viện phí, trong đó có 6 triệu người rất nghèo trong diện được miễn phí), Nhà

nước phải có chính sách quan tâm ưu tiên nhiều hơn đối với đối tượng này, đó là thể

hiện công bằng. Cụ thể thì thực hiện miễn phí và giảm phí đối với người có công với

nước, người nghèo, người sống ở các vùng có nhiều khó khăn và đồng bào các dân tộc

thiểu số.

2.2. Quan điểm công bằng là phải được thể hiện trong đạo đức của người cán bộ y

tế. Công bằng còn có nghĩa là chúng ta phải đối xử như nhau với người nghèo cũng

như với người giàu

- Đảm bảo cho mọi người được chăm sóc sức khoẻ là thực hiện quyền của con người

về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ. Đây cũng là khía cạnh của công bằng trong chăm

sóc sức khoẻ.

- Quyền của con người về chăm sóc sức khoẻ được nêu rất rõ trong tuyên ngôn về

quyền con người của Liên hiệp quốc: "Mỗi người đều có quyền hưởng mức sống, bao

6

Page 8: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

gồm cơm ăn áo mặc, nhà ở, chăm sóc y tế và phục vụ xã hội để duy trì sức khoẻ và

thoả mãn nhu cầu của chính bản thân và gia đình".

- Đảm bảo cho mọi người được chăm sóc sức khoẻ là đảm bảo chăm sóc toàn diện cả

chăm sóc y tế và ngoài y tế, cả chăm sóc sức khoẻ cấp I, cấp II, cấp II mà trung tâm là

chăm sóc sức khoẻ cấp I. Mỗi cán bộ y tế, mỗi cơ sở y tế cần phải có quan niệm đúng,

khoa học về chăm sóc sức khoẻ.Chữa bệnh Hoạt động

chính củaDự phòng ngành y tế

Phục hồichức năng + Chăm sóc

Chăm sóc SK cấp I Y tế Thuốc men Sự tham gia

của cácGiáo dục ngành khácsức khoẻ

Chăm sóc V.V... SK cấp II

Chăm sócsức khoẻ

Lương thực Hoạt động thực phẩm chính của

các ngành Chăm sócSK cấp III

Giao thôngChăm sóc vận tải +ngoài y tế

Xây dựngnhà ở, ... Sự tham gia

của ngànhy tế

V.V..

3. Quan điểm 3

Dự phòng tích cực và chủ động là quan điểm xuyên suốt quá trình xây dựng

và phát triển của nền y tế Việt Nam. Quan điểm dự phòng tích cực phải được nhận

thức sâu sắc và vận dụng trong việc tạo ra lối sống lành mạnh, văn minh, đảm bảo

môi trường sống, lao động và học tập có lợi cho việc phòng bệnh và tăng cường sức

khoẻ, chủ động phòng chống các tác nhân có hại cho sức khoẻ trong quá trình phát

triển nông thôn và công nghiệp hoá.

3.1. Dự phòng là hướng chủ đạo của nền y tế Việt Nam XHCN: “Xây dựng và phát

triển nền y học Việt Nam theo hướng dự phòng” (Điều 39 hiến pháp CHXHCN Việt

Nam 1992)

7

Page 9: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

3.2. Quan điểm dự phòng được xây dựng trên những cơ sở khoa học và không ngừng

phát triển

- Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên: là mối quan hệ duy vật, con người chịu

ảnh hưởng của môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. Môi trường bên trong

gồm tất cả khối lượng chất lượng các chất bao bọc và nuôi dưỡng tế bào, môi trường

bên trong chịu ảnh hưởng của môi trường bên ngoài nhưng nó phải được ổn định trong

những mức độ nhất định.

Lý luận “Thiên nhiên hợp chất” của y học cổ Trung Quốc cho quan niệm thô sơ về

thiên nhiên, nhưng đã nêu vai trò của thiên nhiên với bệnh tật

Ăng - ghen trên cơ sở duy vật biện chứng đã xác định: “... con người với thiên nhiên

chỉ là một và sẽ không còn tồn tại ý kiến vô lý và phản thiên nhiên của sự khác nhau

giữa tinh thần và vật chất, con người và giới tự nhiên, tâm thần và thể xác ....”

- Con người và môi trường xã hội: Sự xuất hiện và lan tràn nhiều bệnh tật cũng như

ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ của nhân dân còn chịu ảnh hưởng bởi những

nguyên nhân kinh tế - xã hội và sinh học phức tạp, những mối liên quan và sự phụ thuộc lẫn

nhau giữa các nguyên nhân đó.

Con người không những sống trong môi trường tự nhiên mà còn sống trong môi

trường xã hội do loài người tạo ra. Để đảm bảo sức khoẻ của con người về thể chất,

tâm thần và xã hội cần phải có môi trường tự nhiên thuận lợi và môi trường xã hội tốt

đẹp.

- Quy luật diễn biến tình trạng sức khoẻ của con người: Sức khoẻ của con người diễn

biến theo các giai đoạn khác nhau: khoẻ mạnh, ốm đau, tàn tật, tử vong. Những giai

đoạn diễn biến này chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố môi trường bên trong và môi

trường bên ngoài.

3.3. Quan điểm dự phòng hiện đại đề cập đến nhiều hướng khác nhau

- Dự phòng y học: là tổng hợp các biện pháp chuyên môn nhằm loại trừ những nguyên

nhân và điều kiện phát sinh ra bệnh tật. Những biện pháp này tiến hành bởi cơ quan y

tế nhằm đề phòng sự phát sinh ra bệnh tật, phát hiện sớm bệnh tật, điều trị kịp thời và

phục hồi sức khoẻ cho bệnh nhân.

- Dự phòng y tế: là nói đến chức năng, hình thức tổ chức và phương pháp hoạt động

của cơ quan y tế với mục đích đề phòng, phát hiện sớm bệnh tật và cải thiện sức khoẻ

nhân dân.

- Dự phòng xã hội: là hướng của các chính sách xã hội có mục đích tạo ra điều kiện

cần thiết, có ảnh hưởng thuận lợi đến sức khoẻ của mỗi người và toàn xã hội (quyền

lao động sáng tạo, nghỉ ngơi, quyền được đảm bảo khi mất khả năng lao động và bệnh

tật, bảo vệ môi trường xung quanh v.v.v.)

Dự phòng hiện đại còn được chia làm 3 cấp:

8

Page 10: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Dự phòng cấp I: bảo vệ người khoẻ không bị ốm đau, tai nạn và có sức khoẻ tốt. Dự

phòng cấp I có 2 tính chất:

+ Cá thể: vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể, có lối sống lành mạnh, khoẻ v.v.v.

+ Xã hội: sử dụng tổng thể các biện pháp y học, kinh tế - xã hội, vệ sinh, giáo dục

v.v.v.

Việc tạo ra môi trường xung quanh là rất quan trọng

- Dự phòng cấp II: là dự phòng đối với người ốm, bị tai nạn, rủi ro khỏi bị biến chứng,

di chứng và mạn tính.

+ Mong muốn của người ốm, tai nạn, rủi ro: Được cứu sống; được phục hồi sức khoẻ

như cũ, không trở thành mạn tính, không bị di chứng tàn tật; Trở về với đời sống xã

hội, lao động, gia đình nhanh nhất, thời gian cứu chữa ngắn nhất; Chi phí kinh tế ít

nhất, phù hợp với khả năng của bản thân và gia đình.

+ Yêu cầu đối với công tác khám chữa bệnh: Phát hiện sớm, chẩn đoán sớm, đúng

bệnh; Chữa bệnh kịp thời, toàn diện, tích cực; Chữa khỏi hẳn, không để thành di

chứng, mạn tính; Chữa nhanh chóng, khẩn trương nhưng phải thận trọng, chắc chắn,

chính xác, an toàn.

- Dự phòng cấp III: là dự phòng những biến chứng, tử vong ở những bệnh không chữa khỏi

được

+ Đối với người mắc bệnh mạn tính: phải phát hiện sớm những đợt cấp của bệnh và xử trí

kịp thời

+ Đối với những trường hợp tàn tật: phục hồi chức năng và khả năng lao động, giúp

người bệnh hoà nhập với cộng đồng

3.4. Dự phòng hiện đại mang lại nhiều lợi ích về y học và kinh tế - xã hội

Làm giảm tỷ lệ tử vong, bệnh tật, biến chứng, di chứng; tăng cường và phát triển sức

khoẻ; giảm chi phí cho công tác khám chữa bệnh; lôi kéo được sự tham gia của nhiều

tổ chức xã hội, nhiều cơ quan, đoàn thể và đông đảo nhân dân tham gia vào công tác

bảo vệ sức khoẻ

3.5. Nội dung của quan điểm dự phòng hiện đại

Thể hiện trong các lĩnh vực khác nhau, trong các hoạt động khác nhau của ngành y tế

cũng như của các ngành có liên quan. Dự phòng thể hiện trong lĩnh vực vệ sinh phòng

chống bệnh dịch, ngoài ra còn thể hiện trong lĩnh vực khám chữa bệnh, đào tạo, tổ

chức màng lưới, công tác dược v.v.v.

4. Quan điểm 4

Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền dân tộc. Y học cổ truyền là một di sản quý

báu của dân tộc cần được bảo vệ, phát huy và phát triển. Triển khai mạnh mẽ việc

nghiên cứu ứng dụng và hiện đại hoá y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại,

nhưng không làm mất đi bản sắc của y học cổ truyền Việt Nam

9

Page 11: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Quan điểm này được xây dựng trên cơ sở của việc lồng ghép, phối hợp giữa các

xu hướng khác nhau về y học trong nước ta. Đó là sự kết hợp những ưu điểm của nền

y học hiện đại và nền y học cổ truyền dân tộc, sự soi sáng cho nhau cả về lý luận khoa

học, thực tiễn và kinh nghiệm trong công tác khám chữa bệnh, phục hồi chức năng v.v.v.

ở nước ta đang tồn tại các nền y học

- Nền y học dân gian dưới hình thức các phương thuốc gia truyền: Đó là những thuốc

gia truyền, kinh nghiệm phòng, chữa bệnh; không có lý luận giải thích, chỉ được sàng

lọc qua thực tế; Truyền miệng từ đời này qua đời khác nên có xu hướng mất mát dần.

- Nền Trung y (thuốc bắc) và nền Nam y (thuốc nam): Đều là những nền y học lâm

sàng, xây dựng dựa trên kinh nghiệm và xuất phát từ các giác quan của người thầy

thuốc; không có sự hỗ trợ của khoa học cơ bản, cơ sở, không có các xét nghiệm lâm

sàng; các bệnh tật được tổng hợp khái quát thành các hội chứng chức năng lớn, theo

phương pháp suy luận biện chứng logic; Sử dụng dược liệu thiên nhiên, được bào chế

rất tinh vi, làm biến đổi đặc tính của nguyên liệu cho phù hợp với yêu cầu của mỗi

người bệnh, mỗi bệnh; Dự phòng rất phát triển như dưỡng sinh, khí công, xoa bóp

- Nền y học hiện đại: Phát triển nhanh chóng, là nền y học lâm sàng có sự phối hợp với

nhiều ngành khoa học kỹ thuật; Vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất;

Y học thực nghiệm trở thành một bộ phận không thể thiếu được của nền y học hiện

đại; Trong phòng bệnh, chữa bệnh sử dụng nhiều biện pháp riêng biệt hoặc phối hợp.

- Nền y học Việt Nam sau năm 1945: Một nền y học tổng hợp (y học hiện đại Pháp

thuộc với y học cổ truyền dân tộc) Tây y và Đông y

Mục tiêu tổng quát của việc kết hợp là: Xây dựng nền y học Việt Nam XHCN thống

nhất, không còn Đông y, Tây y riêng biệt. Đào tạo một đội ngũ cán bộ y tế thống

nhất, có thể sử dụng hành thạo trong vị trí công tác của mình các biện pháp phòng

bệnh, chữa bệnh thích hợp nhất, tốt nhất rút ra từ y học cổ truyền dân tộc hay từ y

học hiện đại thế giới.

5. Quan điểm 5

Xã hội hoá sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Chăm sóc sức khoẻ nhân dân

là trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng; của các cấp uỷ

Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội. Đa dạng hoá các

hình thức tổ chức chăm sóc sức khoẻ, trong đó y tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

Khuyến khích, hướng dẫn và quản lý tốt các hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân,

bán công và liên doanh. Chống mọi biểu hiện tiêu cực trong các dịch vụ chăm sóc

sức khoẻ.

5.1. Quan điểm này thể hiện (ý nghĩa)

- Xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ: Huy động nguồn lực của toàn xã hội cho

công tác chăm sóc sức khoẻ

10

Page 12: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Luật pháp hoá công tác y tế: Trách nhiệm của từng người dân, từng tổ chức trong xã

hội về chăm sóc sức khoẻ được thể hiện trong các văn bản qui phạm pháp luật.

- Sự lồng ghép hoạt động nhằm đạt được mục tiêu y tế chung

- Sự đổi mới trong ngành y tế: Xoá bỏ bao cấp trong một bộ phận hoạt động y tế. Huy

động xã hội trong việc cung ứng về tài chính y tế, mở rộng các hình thức dịch vụ y tế:

công cộng, bán công, dân lập, tư nhân, bảo hiểm y tế. Đồng thời thể hiện tinh thần tự

lực tự cường là điều quyết định; viện trợ, hợp tác Quốc tế là rất quan trọng và có ý

nghĩa lớn.

5.2. Nội dung

- Trách nhiệm của mỗi người dân và của cộng đồng:

+ Tự giác tham gia và thực hiện việc CSSK cho mình và cho mọi người

+ Mỗi công dân Việt Nam không những được hưởng quyền bảo vệ sức khoẻ, phục vụ

y tế .v.v.v. mà còn phải có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của pháp

luật về BVSK nhân dân

- Trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng và chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức xã hội

+ Các cấp uỷ Đảng đề ra đường lối quan điểm, lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện công tác y tế

+ Các cấp chính quyền có trách nhiệm lãnh đạo và chỉ đạo công tác y tế. Nhà nước có

trách nhiệm đưa công tác y té vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và cấp ngânh

sách; Nhà nước còn quyết định chế độ chính sách, biện pháp BVSK

+ Hội đồng nhân dân các cấp thường xuyên giám sát, kiểm tra việc tuân theo pháp luật

về BVSK nhân dân của UBND cùng cấp, các cơ quan, tổ chức xã hội và mọi công dân

trong địa phương. UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo đảm vệ

sinh, lãnh đạo cơ quan y tế, chỉ đạo sự phối hợp giữa các ngành, các tổ chức xã hội

trong đại phương để thực hiện những quy định về BVSK.

+ Các tổ chức nhà nước, các cơ sở sản xuất kinh doanh của tập thể và tư nhân có trách

nhiệm trực tiếp chăm lo, bảo vệ, tăng cường sức khoẻ của những thành viên trong cơ

quan, đơn vị mình, đóng góp tiền của, công sức theo khả năng cho công tác BVSK

nhân dân

+ Các tổ chức xã hội có trách nhiệm động viên, giáo dục các thành viên thực hiện

những quy định của luật pháp về BVSK nhân dân, tham gia tích cực vào sự nghiệp

BVSK nhân dân. Hội chữ thập đỏ tuyên truyền, phổ biến những kiến thức y học

thường thức cho hội viên và nhân dân, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp giữ

gìn sức khoẻ cho bản thân và cho mọi người.

- Trách nhiệm ngành y tế: giữ vai trò nòng cốt; Đảm bảo cho người dân lúc cần là có

thầy và thuốc đầy đủ, thuận tiện và chất lượng phục vụ không ngừng được nâng cao.

Ngành y tế chịu trách nhiệm về chất lượng công tác VSPD, chữa bệnh, đào tạo cán bộ,

phát triển khoa học kỹ thuật, chất lượng thuốc v.v.v.

- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức CSSK nhân dân

11

Page 13: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Tự lực cánh sinh: Tận dụng mọi tiềm năng sẵn có trong nước (nhân lực, vật lực, tài

lực)

- Mở rộng hợp tác Quốc tế

Tóm lại

Trong 5 quan điểm thể hiện rõ cơ chế ở Việt Nam hiện nay là : Đảng lãnh đạo,

Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ và ngành y tế làm tham mưu, giữ vai trò

nòng cốt. Phát huy nội lực theo phương châm đa dạng hoá đồng thời mở rộng

hợp tác Quốc tế về y tế.

LƯỢNG GIÁ

Phân tích 5 quan điểm cơ bản của Đẳng về công tác y tế Việt Nam hiện nay.

12

Page 14: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM

MỤC TIÊU

1. Phân tích được những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam

2. Mô tả được hệ thống tổ chức các tuyến y tế Việt Nam

3. Phân tích được chức năng của các tuyến y tế

NỘI DUNG

I. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam

1.1. Đảm bảo phục vụ nhân dân kịp thời, có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu CSSK của

người dân

- Các cơ sở y tế gần dân, rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, hải đảo, miền núi

- Tổ chức y tế theo các tuyến và theo các điểm dân cư để thuận tiện cho dân

- Thực hiện tốt các chương trình y tế và công tác CSSKBĐ

1.2. Xây dựng theo hướng dự phòng chủ động và tích cực

- Màng lưới y tế phải làm tốt công tác quản lý sức khoẻ mà chủ yếu là giải quyết vấn

đề môi trường, phát hiện sớm bệnh tật, xử lý kịp thời nhanh chóng, theo dõi lâu dài, kiểm tra

sức khoẻ định kỳ

- Tổ chức công tác phòng chống dịch, phòng chống các bệnh xã hội, bệnh nghề

nghiệp, bệnh thường lưu hành ở địa phương, làm tốt công tác bảo vệ sức khoẻ bà mẹ

trẻ em - KHHGĐ

- Màng lưới y tế đảm bảo chữa bệnh ngoại trú, tại nhà các bệnh thông thường, chuyển

viện kịp thời những bệnh nhân nặng đã phát hiện sớm, không gây khó khăn cho bệnh

nhân.

1.3. Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp với phân tuyến kỹ thuật (Trung ương, tỉnh,

huyện, xã)

- Phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý của ngành y tế

- Phù hợp với tình hình kinh tế của mỗi địa phương.

Đặc điểm này thể hiện:

+ Quy mô cơ sở từng tuyến hợp lý (số giường bệnh/BV tỉnh, huyện ...)

+ Cán bộ y tế phù hợp về số lượng và chất lượng (loại cán bộ, trình độ chuyên môn)

+ Diện tích sử dụng phù hợp, có thể đáp ứng được nhu cầu hiện tại và các yêu cầu mới

về quy hoạch và phát triển kinh tế trong tương lai.

13

Page 15: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

+ Thực hiện phương châm: nhà nước và nhân dân cùng làm từ khi bắt đầu xây dựng

cũng như trong suốt quá trình sử dụng. Động viên cộng đồng tham gia xây dựng màng lưới

y tế về mọi mặt

+ Đủ trang thiết bị y tế thông thường và hiện đại để thực hiện những kỹ thuật điều trị

theo tuyến quy định

+ Phát triển cân đối giữa các khu vực phổ cập và chuyên sâu, phòng bệnh và chữa

bệnh, y và dược, chuyên môn và hình chính, hậu cần

1.4. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ phù hợp với tình hình

hiện tại và phát triển tương lai

- Chất lượng phục vụ: Chất lượng chuyên môn kỹ thuật, quản lý ngành y tế và đạo đức

phục vụ

- Chất lượng phục vụ được đánh giá thông qua đo lường 3 yếu tố:

+ Yếu tố đầu vào (Yếu tố cấu trúc): sẵn có của nguồn lực

+ Yếu tố quá trình: chức năng của nhân viên y tế thể hiện trong hoạt động

CSSK ND

+ Yếu tố đầu ra: Kết quả đạt được

- Chất lượng phục vụ còn được hiểu là hoạt động chăm sóc sức khoẻ nhân dân có hiệu

quả trên cả ba mặt: y học, xã hội và kinh tế

Để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ cần:

- Phát huy mọi tiềm lực về cơ sở, trang thiết bị, nhân lực trong các cơ sở y tế nhà nước,

liên doanh và tư nhân để nâng cao chất lượng CSSK nhân dân. Lồng ghép các hoạt

động phòng bệnh và chữa bệnh, khám chữa bệnh và đào tạo, nghiên cứu ứng dụng các

thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến

- Tăng cường hợp tác trong khu vực và quốc tế

- Đổi mới và hiện đại hoá công tác quản lý, trang thiết bị y tế, tăng cường đào tạo, đào

tạo liên tục để nâng cao chất lượng phục vụ.

II. Mô hình chung của tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam

2.1. Mạng lưới y tế được tổ chức theo tổ chức hành chính Nhà nước

- Tuyến y tế Trung ương

- Tuyến y tế địa phương: + Tuyến y tế tỉnh/ thành phố

+ Tuyến y tế cơ sở: Y tế huyện, quận, thị xã; trạm y tế xã/

phường, cơ quan, trường ..

14

Page 16: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.2. Mạng lưới y tế được tổ chức theo thành phần kinh tế (đầu tư kinh phí)

- Cơ cở y tế Nhà nước

- Cơ sở y tế tư nhân

2.3. Mạng lưới y tế tổ chức theo các lĩnh vực hoạt động

- Lĩnh vực khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng

- Lĩnh vực y tế dự phòng, y tế công cộng

- Lĩnh vực đào tạo nhân viên y tế

- Lĩnh vực giám định, kiểm định, kiểm nghiệm

- Lĩnh vực dược - thiết bị y tế

- Lĩnh vực giáo dục, truyền thông và chính sách y tế

2.4. Màng lưới y tế tổ chức theo 2 khu vực và các tuyến

2.4.1. Khu vực y tế chuyên sâu với nhiệm vụ

- Nghiên cứu khoa học và chỉ đạo khoa học kỹ thuật

- Thực hiện kỹ thuật cao, mũi nhọn

- Hỗ trợ và đào tạo cán bộ y tế cho các tuyến thuộc khu vực y tế phổ cập

2.3.2. Khu vực y tế phổ cập với nhiệm vụ

- Đảm bảo mọi nhu cầu CSSK cho nhân dân hàng ngày

- Thực hiện nội dung CSSKBĐ

- Sử dụng kỹ thuật thông thường, phổ biến nhất, có tác dụng tốt

Sơ đồ mô hình chung hệ thống tổ chức ngành y tế nhà nước Việt Nam

15

Tuyến Trung ương

Tuyến y tế tỉnh/ thành phố

Tuyến y tế cơ sở

Khuvựcy tế

chuyên sâu

Khuvựcy tếphổcập

Page 17: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

III. Tæ chøc, chøc n¨ng nhiÖm vô c¸c tuyÕn y tÕ

3.1. TuyÕn y tÕ Trung ¬ng

- Lµ tuyÕn y tÕ cao nhÊt trong hÖ thèng tæ chøc ngµnh y tÕ. Bé y

tÕ lµ c¬ quan cao nhÊt cña tuyÕn y tÕ Trung ¬ng vµ cña ngµnh y

tÕ, chÞu sù chØ ®¹o trùc tiÕp cña ChÝnh phñ.

- Bé y tÕ thuéc sù chØ ®¹o trùc tiÕp vÒ mäi mÆt cña Bé Trëng Bé Y

tÕ qua c¸c Thø trëng vµ c¸c Vô, Côc, Ban chuyªn m«n gióp viÖc cho

Bé Trëng.

- Ho¹t ®éng cña tuyÕn y tÕ Trung ¬ng do ng©n s¸ch Nhµ níc ®µi

thä.

3.1.1. Chøc n¨ng, nhiÖm vô

Theo NghÞ ®Þnh sè 49/2003/N§ - CP ngµy 15/5/2003 cña

ChÝnh phñ, ngoµi c¸c quy ®Þnh chung vÒ chøc n¨ng nh ph¸p luËt,

chiÕn lîc, quy ho¹ch, hîp t¸c quèc tÕ v.v.v nh ®· ®îc quy ®Þnh, Bé Y

tÕ cßn cã c¸c nhiÖm vô, quyÒn h¹n qu¶n lý nhµ níc vµ chØ ®¹o,

®iÒu hµnh c¸c lÜnh vùc cô thÓ nh sau:

- Ban hµnh c¸c v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt vµ híng dÉn triÓn khai vµ

kiÓm tra, thanh tra

- VÒ y tÕ dù phßng

- VÒ kh¸m ch÷a bÖnh, phôc håi chøc n¨ng

- VÒ y häc cæ truyÒn

- VÒ thuèc vµ thÈm mü

- VÒ an toµn vÖ sinh thùc phÈm

- VÒ trang thiÕt bÞ vµ c«ng tr×nh y tÕ

- VÒ ®µo t¹o c¸n bé y tÕ

- Tæ chøc vµ thùc hiÖn nghiªn cøu khoa häc, øng dông c«ng nghÖ

- ThÈm ®Þnh vµ kiÓm tra c¸c dù ¸n ®Çu t

- QuyÕt ®Þnh chñ tr¬ng, biÖn ph¸p cô thÓ vµ chØ ®¹o c¬ chÕ ho¹t

®éng cña c¸c tæ chøc dÞch vô c«ng

16

Page 18: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Qu¶n lý, chØ ®¹o ho¹t ®éng c¸c ®¬n vÞ sù nghiÖp trùc thuéc Bé Y

- Thanh tra chuyªn ngµnh.

3.1.2. C¬ cÊu tæ chøc

3.1.2.1. C¬ quan Bé Y tÕ:

- V¨n phßng bé cã c¸c phßng chøc n¨ng: V¨n th, Hµnh chÝnh qu¶n

trÞ, Tµi chÝnh kÕ to¸nv.v.v

- C¸c Vô, Côc vµ thanh tra: Côc Qu¶n lý kh¸m ch÷a bÖnh, Vô Khoa

häc & §µo t¹o, Vô KÕ ho¹ch - Tµi chÝnh, Vô Tæ chøc c¸n bé, Vô Ph¸p

chÕ, Vô Hîp t¸c Quèc tÕ, Vô B¶o vÖ bµ mÑ trÎ em, Vô Y dîc häc cæ

truyÒn, Vô Trang thiÕt bÞ vµ C«ng tr×nh y tÕ, V¨n phßng, Thanh tra

Bé, Côc qu¶n lý Dîc, Côc An toµn vÖ sinh thùc thÈm, Côc Y tÕ dù

phßng vµ m«i trêng, Côc Phßng, chèng HIV/AIDS, Vô B¶o hiÓm y tÕ,

Tæng côc D©n sè kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh.

- C¸c tæ chøc quÇn chóng: C«ng ®oµn ngµnh y tÕ ViÖt Nam, Tæng

héi y dîc häc ViÖt Nam, Héi ®ång khoa häc kü thuËt thuéc Bé Y tÕ.

3.1.1.2. C¸c c¬ së trùc thuéc Bé

- ViÖn, ph©n viÖn nghiªn cøu

- BÖnh viÖn ®a khoa vµ chuyªn khoa Trung ¬ng: B¹ch Mai, ViÖt §øc,

H÷u NghÞ, K, T©m thÇn, E, G1, 74, 71, §a khoa Th¸i Nguyªn, C §µ

N½ng, T©m thÇn Biªn Hoµ, HuÕ, Chî RÉy, Thèng NhÊt, Quèc TÕ,

§ång Híi, U«ng BÝ

- §iÒu dìng: SÇm S¬n Thanh Ho¸, Ba V×

- Khu ®iÒu trÞ phong: Quúnh LËp, Quy Hoµ

- Nhµ xuÊt b¶n y häc, Trung t©m gi¸o dôc søc khoÎ, ViÖn Th«ng tin,

Th viÖn Y häc

- Trung t©m quèc gia kiÓm nghiÖm Vaccin

- C¸c trêng §¹i häc, Cao ®¼ng y dîc

- Tæng c«ng ty dîc ViÖt Nam

- Tæng c«ng ty trang thiÕt bÞ, c¸c c«ng tr×nh y tÕ

- B¶o hiÓm y tÕ ViÖt Nam

3.1.3. C¸c lÜnh vùc y tÕ

17

Page 19: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

3.1.3.1. LÜnh vùc y tÕ dù phßng

T¹i tuyÕn trung ¬ng, lÜnh vùc nµy cã 14 ®¬n vÞ, gåm 12 viÖn

(c¸c viÖn trung ¬ng, viÖn khu vùc vµ trung t©m). C¸c ®¬n vÞ nµy

cã nhiÖm vô nghiªn cøu khoa häc vµ gióp Bé chØ ®¹o chuyªn khoa

trong c¶ níc vÒ y tÕ dù phßng, dinh dìng, vÖ sinh, dÞch tÔ vµ trùc

tiÕp s¶n xuÊt mét sè vaccin phßng bÖnh. §©y lµ nh÷ng ®¬n vÞ ho¹t

®éng khoa häc chñ yÕu trong ngµnh Y tÕ.

T¹i ®Þa ph¬ng, tÊt c¶ 64 tØnh thµnh ®Òu cã Trung t©m y tÕ

dù phßng, c¸c huyÖn ®Òu cã Trung t©m y tÕ dù phßng huyÖn. Mét

sè tØnh cßn cã Trung t©m phßng chèng c¸c bÖnh x· héi vµ Trung

t©m phßng chèng sèt rÐt. C¸c tæ chøc nµy ®¶m nhiÖm chÝnh viÖc

triÓn khai c¸c ch¬ng tr×nh, môc tiªu y tÕ quèc gia. Trùc tiÕp gi¶i

quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò søc khoÎ khi cã thiªn tai, th¶m ho¹, ngé ®éc

thùc phÈm vµ chÞu tr¸ch nhiÖm kiÓm dÞch y tÕ biªn giíi.

3.1.3.2. LÜnh vùc kh¸m ch÷a bÖnh, ®iÒu trÞ, phôc håi chøc n¨ng

Theo sè liÖu cña Vô Kh¸m ch÷a bÖnh, ®Õn nay c¶ níc cã

kho¶ng 970 bÖnh viÖn c«ng lËp vµ t nh©n, víi 117.562 giêng bÖnh

(cha kÓ c¸c c¬ së cña Bé C«ng an, Bé quèc phßng, c¸c c¬ së ®iÒu

dìng th¬ng binh nÆng do Bé Lao ®éng - th¬ng binh X· héi quÈn lý).

Trong ®ã cã 98,5% lµ bÖnh viÖn c«ng lËp, bÖnh viÖn b¸n c«ng vµ

chØ cã 14 bÖnh viÖn t nh©n, chiÕm 1,5%

VÒ lo¹i h×nh vµ tÝnh chÊt chuyªn khoa: cã 754 bÖnh viÖn ®a

khoa, chiÕm 75 % (trong ®ã 118 bÖnh viÖn ®a khoa tuyÕn trung -

¬ng vµ tØnh, thµnh phè; 569 bÖnh viÖn ®a khoa tuyÕn quËn

huyÖn, 40 bÖnh viÖn ®a khoa c¸c ngµnh), cã 216 bÖnh viÖn chuyªn

khoa c¸c lo¹i, chiÕm 25% (trong ®ã cã 48 bÖnh viÖn vµ viÖn y häc

cæ truyÒn; 35 c¬ së ®iÒu dìng, phôc håi chøc n¨ng cña c¸c bé,

ngµnh)

VÒ ph©n cÊp qu¶n lý, hiÖn t¹i Bé Y tÕ qu¶n lý 31 ®¬n vÞ

(chiÕm 3,2%), ®Þa ph¬ng qu¶n lý 964 c¬ së (chiÕm 89%), c¸c bé

ngµnh qu¶n lý 75 c¬ së (chiÕm 7,8%). Tû lÖ giêng bÖnh cña ViÖt

Nam lµ 14,8/10.000 d©n.

18

Page 20: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Ngoµi c¸c tæ chøc trªn, t¹i c¸c ®Þa ph¬ng cßn cã 953 phßng

kh¸m ®a khoa khu vùc, 33 phßng kh¸m chuyªn khoa vµ 48 nhµ hé

sinh khu vùc. T¹i mçi tØnh, thµnh cßn cã Trung t©m b¶o vÖ bµ mÑ

trÎ em - kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh tuyÕn tØnh vµ ®éi sinh ®Î kÕ ho¹ch

tuyÕn huyÖn lµm dÞch vô kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh.

3.1.3.3. LÜnh vùc ®µo t¹o

C¸c trêng ®¹i häc y dîc hiÖn nay ®ang ®µo t¹o 7 lo¹i h×nh c¸n

bé y tÕ

- B¸c sÜ ®a khoa

- B¸c sü y häc æ truyÒn

- B¸c sü R¨ng hµm mÆt

- Dîc sü

- Cö nh©n y tÕ c«ng céng

- Cö nh©n ®iÒu dìng

- Cö nh©n Kü thuËt y häc

Mçi tØnh, thµnh phè ®Òu cã 01 trêng y tÕ lµm nhiÖm vô ®µo

t¹o c¸n bé y tÕ tr×nh ®é cao ®¼ng, trung cÊp vµ trùc thuéc Uû ban

nh©n d©n tØnh, thµnh phè

3.1.3.4. LÜnh vùc gi¸m ®Þnh, kiÓm nghiÖm

Gi¸m ®Þnh cã 2 viÖn nghiªn cøu lµ ViÖn gi¸m ®Þnh Y khoa vµ

viÖn Y ph¸p trung ¬ng

KiÓm ®Þnh, kiÓm nghiÖm: ViÖn KiÓm nghiÖm, Trung t©m

KiÓm ®Þnh Quèc Gia Sinh phÈm Y häc vµ Trung t©m KiÓm nghiÖm

VÖ sinh an toµn thùc phÈm

3.1.3.5. LÜnh vùc gi¸o dôc truyÒn th«ng vµ chiÕn lîc, chÝnh s¸ch y

HiÖn nay, Bé Y tÕ ®ang qu¶n lý ViÖn Th«ng tin - Th viÖn Y häc

trung ¬ng vµ ViÖn ChiÕn lîc - ChÝnh s¸ch Y tÕ, Trung t©m truyÒn

th«ng gi¸o dôc søc khoÎ vµ Trung t©m Tin häc, B¸o Søc khoÎ vµ §êi

sèng; T¹p chÝ Y häc thùc hµnh, Dîc häc, AIDS vµ céng ®ång.

3.1.3.6. LÜnh vùc Dîc - ThiÕt bÞ y tÕ

19

Page 21: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

ViÖn KiÓm nghiÖm vµ ViÖn Trang thiÕt bÞ - C«ng tr×nh y tÕ;

Tæng C«ng ty vµ Héi ®ång Dîc phÈm Hµ Néi.

3.2. Y tÕ ®Þa ph¬ng

Theo NghÞ ®Þnh sè 01/1998/N§ - CP ngµy 31/1/1998 cña

ChÝnh phñ, tæ chøc y tÕ ®Þa ph¬ng cho ®Õn nay gåm: 64 së y tÕ

tØnh, thµnh phè, 622 phßng y tÕ huyÖn, quËn, thÞ x·, thµnh phè

thuéc tØnh vµ 10.257 tr¹m y tÕ x· phêng, thÞ trÊn

3.2.1. Së y tÕ

- Së y tÕ lµ c¬ quan chuyªn m«n thuéc UBND tØnh/ thµnh phè trùc

thuéc Trung ¬ng, cã chøc n¨ng tham mu, gióp UBND tØnh thùc hiÖn

chøc n¨ng qu¶n lý nhµ níc trªn ®Þa bµn tØnh vÇ ch¨m sãc vµ b¶o

vÖ søc khoÎ nh©n d©n: Y tÕ dù phßng, KCB, phôc håi chøc n¨ng, y

dîc häc cæ truyÒn, thuèc phßng chøc bÖnh cho ngêi, mü phÈm ¶nh

hëng ®Õn søc khoÎ con ngêi, an toµn vÖ sinh thùc phÈm, trang thiÕt

bÞ y tÕ, vÒ c¸c dÞch vô c«ng thuéc ngµnh y tÕ; thùc hiÖn mét sè

nhiÖm vô, quyÒn h¹n theo sù uû quyÒn cña UBND cÊp tØnh vµ theo

quy ®Þnh cña ph¸p luËt.

- Së y tÕ chÞu sù chØ ®¹o, qu¶n lý vÒ tæ chøc, biªn chÕ vµ ho¹t

®éng cña UBND tØnh, ®ång thêi chÞu sù chØ ®¹o, híng dÉn, kiÓm

tra, thanh tra chuyªn m«n, nghiÖp vô cña Bé Y tÕ.

3.2.1. NhiÖm vô, quyÒn h¹n Së y tÕ

3.2.2. Tæ chøc bao gåm

- L·nh ®¹o Së: 1 gi¸m ®èc; 2 - 3 phã gi¸m ®èc

- Tæ chøc cña Së y tÕ

+ V¨n phßng

+ Thanh tra

+ C¸c phßng chuyªn m«n, nghiÖp vô

+ C¸c ®¬n vÞ sù nghiÖp:

Kh¸m ch÷a bÖnh: BÖnh viÖn ®a khoa, chuyªn khoa, bÖnh

viÖn ®a khoa khu vùc, bÖnh viÖn ®a khoa huyÖn

VÒ y tÕ dù phßng: Trung t©m y tÕ dù phßng, Phßng chèng

HIV/AIDS, ch¨m sãc søc khoÎ sinh s¶n, Néi tiÕt, Phßng chèng bÖnh x·

20

Page 22: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

héi (lao , phong, da liÔu, t©m thÇn, m¾t hét), Phßng chèng sèt rÐt,

KiÓm dÞch y tÕ quèc tÕ, Søc khoÎ lao ®éng vµ m«i trêng, Trung

t©m y tÕ dù phßng huyÖn;

Trung t©m truyÒn th«ng - gi¸o dôc søc khoÎ

Trung t©m kiÓm nghiÖm dîc, mü phÈm, thùc phÈm

Trung t©m gi¸m ®Þnh ph¸p y, Gi¸m ®Þnh ph¸p t©m thÇn,

Gi¸m ®Þnh y khoa

Trêng Trung häc y tÕ hoÆc Cao ®¼ng

3.2.3. Biªn chÕ

Biªn chÕ cña V¨n phßng, Thanh tra, c¸c Phßng chuyªn m«n, nghiÖp

vô lµ biªn chÕ hµnh chÝnh do UBND tØnh quyÕt ®Þnh

3.3. Phßng Y tÕ

3.3.1. Chøc n¨ng

Phßng Y tÕ lµ c¬ quan chuyªn m«n thuéc UBND huyÖn, quËn, thÞ x·,

thµnh phè thuéc tØnh cã chøc n¨ng tham mu, gióp UBND tØnh thùc

hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý nhµ níc vÒ ch¨m sãc vµ b¶o vÖ søc khoÎ

nh©n d©n trªn ®Þa bµn huyÖn.

3.3.2. NhiÖm vô, quyÒn h¹n

Tham mu cho cho Chñ tÞch UBND cÊp huyÖn chØ ®¹o vµ tæ chøc

thùc hiÖn c«ng t¸c vÖ sinh phßng bÖnh, vÖ sinh m«i trêng, qu¶n lý

c¸c tr¹m y tÕ x·, phêng, thÞ trÊn vµ thùc hiÖn mét sè nhiÖm vô,

quyÒn h¹n kh¸c theo sù uû quyÒn cña Së Y tÕ.

3.3.3. Biªn chÕ

C¨n cø ®Æc ®iÓm, t×nh h×nh ph¸t triÓn sù phiÖp ch¨m sãc

vµ BVSK nh©n d©n ë ®Þa ph¬ng, Chñ tÞch UBND huyÖn quyÕt

®Þnh biªn chÕ ®Ó ®¸p øng nhiÖm vô qu¶n lý Nhµ níc vÒ ch¨m sãc

vµ BVSK nh©n d©n trong tæng biªn chÕ hµnh chÝnh ®îc UBND

tØnh giao cho huyÖn.

3.4. Tr¹m y tÕ x·, phêng, thÞ trÊn

Y tÕ x·/ phêng lµ ®¬n vÞ kü thuËt y tÕ ®Çu tiªn tiÕp xóc víi

nh©n d©n, n»m trong hÖ thèng y tÕ Nhµ níc.

21

Page 23: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Tr¹m y tÕ chÞu sù qu¶n lý Nhµ níc cña Phßng Y tÕ huyÖn,

quËn, chÞu sù qu¶n lý, chØ ®¹o cña Chñ tÞch UBND x· trong viÖc

x©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t triÓn y tÕ trªn ®Þa bµn

3.4.1. NhiÖm vô cña tr¹m y tÕ

- LËp kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ lùa chän ch¬ng tr×nh u tiªn vÒ chuyªn

m«n y tÕ tr×nh UBND x·, phêng duyÖt, b¸o c¸o Phßng Y tÕ huyÖn,

quËn, thÞ x· vµ tæ chøc triÓn khai thùc hiÖn sau khi kÕ ho¹ch ®îc

phª duyÖt.

- Ph¸t hiÖn, b¸o c¸o kÞp thêi c¸c bÖnh dÞch lªn tuyÕn trªn, thùc hiÖn

c¸c biÖn ph¸p vÒ c«ng t¸c vÖ sinh phßng bÖnh, phßng chèng dÞch,

tuyªn truyÒn b¶o vÖ søc khoÎ cho mäi ®èi tîng t¹i c«ng ®ång.

- Tuyªn truyÒn, vËn ®éng thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p chuyªn m«n vÒ

b¶o vÖ søc khoÎ bµ mÑ trÎ em - KHHG§, qu¶n lý thai, kh¸m thai vµ ®ì

®Î thêng cho s¶n phô.

- Tæ chøc s¬ cøu ban ®Çu, kh¸m ch÷a bÖnh th«ng thêng cho nh©n

d©n t¹i tr¹m vµ qu¶n lý søc khoÎ t¹i hé gia ®×nh.

- Tæ chøc kh¸m søc khoÎ vµ qu¶n lý søc khoÎ cho c¸c ®èi tîng trong

khu vùc m×nh phô tr¸ch, tham gia kh¸m tuyÓn nghÜa vô qu©n sù.

- X©y dùng vèn tñ thuèc, híng dÉn sö dông thuèc an toµn vµ hîp lý,

cã kÕ ho¹ch qu¶n lý c¸c nguån thuèc. Ph¸t triÓn thuèc nam, kÕt hîp

øng dông y häc d©n téc trong phßng vµ ch÷a bÖnh.

- Qu¶n lý c¸c chØ sè søc khoÎ, tæng hîp b¸o c¸o, cung cÊp th«ng tin

kÞp thêi, chÝnh x¸c lªn tuyÕn trªn theo quy ®Þnh.

- Båi dìng kiÕn thøc chuyªn m«n kü thuËt cho c¸n bé y tÕ th«n b¶n vµ

nh©n viªn y tÕ céng ®ång.

- Tham mu cho chÝnh quyÒn x·, phêng væcTëng phßng y tÕ huyÖn

chØ ®¹o thùc hiÖn c¸c néi dung CSSKB§ vµ tæ chøc thùc hiÖn nh÷ng

néi dung thuéc ch¬ng tr×nh träng ®iÓm vÒ y tÕ t¹i ®Þa ph¬ng.

- Ph¸t hiÖn, b¸o c¸o UBND x·, c¬ quan y tÕ cÊp trªn c¸c hµnh vi ho¹t

®éng y tÕ ph¹m ph¸p trªn ®Þa bµn ®Ó kÞp thêi ng¨n chÆn vµ xö lý.

22

Page 24: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- KÕt hîp chÆt chÏ víi c¸c ®oµn thÓ quÇn chóng, c¸c ngµnh trong x·

®Ó tuyªn truyÒn vµ tæ chøc thùc hiÖn c¸c néi dung CSSK cho nh©n

d©n.

3.4.2. Tæ chøc tr¹m y tÕ

3.4.1. Tæ chøc

- C¸c bé phËn tæ chøc: + VÖ sinh phßng bÖnh, phßng dÞch

+ §iÒu trÞ vµ hé sinh

+ Dîc

- Biªn chÕ c¸n bé tr¹m y tÕ ®îc x¸c ®Þnh dùa theo:

+ §Þa bµn ho¹t ®éng

+ Sè lîng d©n c (1000d©n/ 1c¸n bé y tÕ)

+ Nhu cÇu ch¨m sãc søc khoÎ t¹i céng ®ång

- Chøc danh vµ chuyªn m«n c¬ b¶n cña c¸n bé y tÕ x·: BS hoÆc y sü

®a khoa; N÷ hé sinh; Y t¸

3.4.2. NhiÖm vô cña tr¹m y tÕ x·/ phêng

IV. Y tÕ t nh©n

HÖ thèng y tÕ t nh©n ViÖt Nam chÝnh thøc ®îc hµnh nghÒ tõ n¨m

1989. NhiÒu v¨n b¶n ph¸p quy cña Nhµ níc ®· híng dÉn, t¹o ®iÒu

kiÖn cho y tÕ t nh©n ph¸t triÓn: Quy chÕ hµnh nghÒ y dîc t nh©n

(217/Q§- BYT ngµy 19/4/1989); Më hiÖu thuèc t nh©n (500/Q§-BYT

ngµy 10/4/1992); Ph¸p lÖnh hµnh nghÒ y dîc t nh©n (26/SL/CTN

ngµy 13/10/1993) v.v.v

4.1. C¸c lo¹i h×nh tæ chøc

4.1.1. C¸c lo¹i h×nh y tÕ t nh©n:- BÖnh viÖn

- Nhµ hé sinh

- Phßng kh¸m ®a khoa, chuyªn khoa

- Phßng xÐt nghiÖm, th¨m dß chøc n¨ng

- Phßng r¨ng, lµm r¨ng gi¶

- Phßng chiÕu chôp X quang, Siªu ©m

- Cë së gi¶i phÉu thÈm mü, dÞch vô ®iÒu

dìng - PHCN, dÞch vô y tÕ tiªm chÝch thay b¨ng, dÞch vô KHHG§

4.1.2. C¸c lo¹i h×nh dîc t nh©n: - Nhµ thuèc t nh©n

23

Page 25: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- §¹i lý cho c¸c doanh nghiÖp dîc

- Doanh nghiÖp t nh©n, c«ng ty cæ

phÇn,

- C¬ së kinh doanh thuèc y häc cæ

truyÒn

4.2. H×nh thøc kinh doanh t nh©n

- §èi tîng: B¸c sü, dîc sü hu trÝ ngoµi biªn chÕ hoÆc ®ang

thuéc biªn chÕ nhµ níc lµm thªm ngoµi giê.

- Cã ®Þa ®iÓm, trang thiÕt bÞ, tù hµnh nghÒ riªng

- Tù chñ vÒ tµi chÝnh, nép thuÕ theo ph¸p luËt

4.3. Vai trß, ý nghÜa vµ nh÷ng tån t¹i cu¶ y tÕ t nh©n

4.3.1. Vai trß, ý nghÜa

- Y tÕ t nh©n ph¸t triÓn nh»m ®éng viªn tèi ®a c¸c nguån lùc cña x·

héi vµo CSSK toµn d©n.

- Phôc vô môc tiªu kh¸m ch÷a bÖnh vµ CSSKB§, thùc hiÖn c«ng b»ng

x· héi trong CSSK, quan t©m ®Õn nh÷ng ®èi tîng chÝnh s¸ch, ngêi

nghÌo.

4.3.2. Nh÷ng tån t¹i

- §Þa ®iÓm tËp trung nhiÒu ë thµnh phè, thÞ x· n¬i thuËn tiÖn, n«ng

th«n, vïng s©u, vïng xa y tÕ t nh©n Ýt ho¹t ®éng.

- C¸c c¬ së y tÕ t nh©n thêng Ýt ®Çu t vµo h¹ tÇng c¬ së .v.v.v

kh«ng ®¶m b¶o c¶nh quan vµ m«i trêng søc khoÎ.

- Mét sè kh«ng nhá trong y tÕ t nh©n vi ph¹m ®¹o ®øc nghÒ

nghiÖp, ph¸p luËt Nhµ níc g©y nh÷ng hËu qu¶ xÊu cho ngêi bÖnh

vµ cho x· héi.

Lîng gi¸

1. Tr×nh bµy chøc n¨ng, nhiÖm vô cña c¸c tuyÕn y tÕ ViÖt Nam.

2. Nªu c¸c nhiÖm vô cña khu vùc y tÕ phæ cËp vµ khu vùc y tÕ

chuyªn s©u.

24

Page 26: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

CHIẾN LƯỢC Y TẾ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

MỤC TIÊU

1. Trình bày được mục tiêu chiến lược và mục tiêu ưu tiên về bảo vệ sức khoẻ nhân dân

Việt Nam.

2. Phân tích được các giải pháp và chính sách chủ yếu để thực hiện mục tiêu chiến lược.

NỘI DUNG

I. Mục tiêu chiến lược và ưu tiên về bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việt Nam

1.1. Mục tiêu tổng quát

- Giảm tỷ lệ mắc bệnh

- Nâng cao thể lực

- Tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi

Trong giai đoạn 10 năm tới, phấn đấu để mọi người dân được hưởng các dịch vụ

CSSKBĐ, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng. Mọi người

đều được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần.

1.2. Mục tiêu cụ thể (ưu tiên)

1.2.1. Các chỉ tiêu cơ bản về sức khoẻ của nhân dân đến năm 2010 và 2020:

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2020

- Tuổi thọ trung bình tăng lên 71 tuổi 75 tuổi

- Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi hạ xuống 25%0 15 - 18%0

- Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi giảm xuống 32%0 20%0

- Tỷ suất chết mẹ giảm xuống còn 70/100.000 trẻ đẻ ra sống

- Tỷ lệ trẻ mới đẻ có trong lượng dưới 2500g 6% 5%

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD không còn SDD nặng 20 - 22% 15%

- Chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam đạt 1m60 1m65

- Thanh toán các rối loạn do thiếu Iod vào năm 2005. Tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8 - 12 tuổi

còn dưới 5%

1.2.2. Làm giảm tỷ lệ mắc và tử vong các bệnh truyền nhiễm gây dịch, không để dịch lớn

xảy ra.

- Khống chế tới mức thấp nhất tỷ lệ mắc và chết của các bệnh tả, thương hàn, sốt xuất

huyết, sốt rét, dịch hạch, viêm gan B, viêm não Nhật bản B, các bệnh lây truyền qua

đường tình dục v.v.v.

25

Page 27: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Duy trì kết quả thanh toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh.

- Hạn chế tốc độ gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS

- Tích cực phòng chống và quản lý các bệnh không nhiễm trùng

1.2.3. Nâng cao một cách có hiệu quả công bằng trong việc tiếp cận và sử dụng các

dịch vụ CSSK, đặc biệt dịch vụ khám chữa bệnh. Có chính sách và biện pháp thích hợp

để mọi người, nhất là các đối tượng chính sách, người nghèo, dân tộc thiểu số, bà mẹ,

trẻ em, người già được hưởng các dịch vụ CSSKBĐ.

1.2.4. Phát huy truyền thống dân tộc trong tương trợ và giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ốm

đau

1.2.5. Tăng cường hiệu quả các hoạt động của ngành y tế để nâng cao chất lượng

CSSK trong các lĩnh vực phòng bệnh, khám chữa bệnh, PHCN và nâng cao sức khoẻ.

Phát huy và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới để ngành

y tế nước ta ngang bằng với các nước trong khu vực.

II. Các giải pháp và chính sách chủ yếu

2.1. Về đầu tư

- Việc đầu tư cho công tác chăm sóc và BVSK nhân dân phải dựa vào nhiều nguồn lực

khác nhau, bao gồm: Nhà nước, đóng góp của cộng đồng và viện trợ quốc tế v.v.v,

trong đó đầu tư của Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

- Thực hiện phân bổ ngân sách dựa trên mức thu nhập, nhu cầu CSSK, mức độ bao

phủ của Bảo hiểm y tế và khả năng chi trả viện phí của người dân. Ngân sách nhà

nước sẽ ưu tiên cho vùng nghèo, vùng núi, các hoạt động dự phòng, y học cổ truyền,

các hoạt động CSSKBĐ, các đối tượng chính sách.

- Nhà nước tiếp tục đầu tư cho các mục tiêu chương trình y tế quốc gia và một số

chương trình sức khoẻ ưu tiên để chủ động giải quyết các vấn đề sức khoẻ

- Nguồn thu từ bảo hiểm y tế đóng vai trò ngày càng lớn trong ngân sách y tế và dần

dần thay thế nguồn thu viện phí. Do vậy cần xác định cơ chế để mở rộng bảo hiểm tự

nguyện và củng cố quỹ bảo hiểm y tế bắt buộc hiện nay. Viện phí vẫn tiếp tục là nguồn

tài chính quan trọng cho các bệnh viện trong những năm đầu thực hiện chiến lược này.

Cần điều chỉnh giá viện phí cho phù hợp với chi phí, sự đầu tư kỹ thuật và trình độ

chuyên môn ở từng tuyến kỹ thuật theo hướng đủ chi phí nhưng thu theo đối tượng để

phù hợp với khả năng đóng góp của nhân dân ở từng vùng và từng loại đối tượng có

khả năng chi trả khác nhau.

26

Page 28: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Tiếp tục thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ hợp tác

quốc tế. Tăng cường huy động và điều phối các nguồn viện trợ . Thực hiện việc kết

hợp các nguồn viện trợ với ngân sách nhà nước trong chiến lược chăm sóc và bảo vệ

SK nhân dân. Bên cạnh đó ngành Y tế cần nâng cao năng lực quản lý tài chính ở các

cấp, giảm bớt những đầu tư bất hợp lý, tránh thất thoát và tăng cường tiết kiệm.

2.2. Kiện toàn tổ chức

- Tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức ngành y tế theo hướng tinh giản đầu

mối để đạt hiệu quả cao nhất. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện mạng lưới tổ chức trong

các lĩnh vực y tế dự phòng, khám chữa bệnh, dược và đào tạo v.v.v. Phát triển các

bệnh viện đa khoa khu vực ở những địa bàn xa trung tâm tỉnh để đưa kỹ thuật khám

chữa bệnh thích hợp xuống gần dân. Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của

phòng khám đa khoa cụm liên xã tại các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.

- Nâng cao năng lực hệ thống y tế dự phòng từ trung ương đến cơ sở. Hoàn thiện mạng

lưới quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiện toàn hệ thống thanh tra

chuyên ngành.

- Sắp xếp lại mạng lưới các trường đào tạo cán bộ y tế. Nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ

thuật cho các cơ sở đào tạo.. Tăng cường đội ngũ cán bộ giảng dạy tại một số trường

trung học y tế để trở thành các trường cao đẳng y tế.

2.3. Phát triển nhân lực y tế

- Tiêu chuẩn hoá việc đào tạo các loại hình cán bộ cho từng tuyến. Cải cách chương

trình giảng dạy, đổi mới nội dung và nâng cao chất lượng đào tạo hướng vào việc hình

thành các năng lực và phẩm chất, đáp ứng nhu cầu CSSK cộng đồng.

- Đảm bảo số lượng cán bộ y tế theo đầu dân, đáp ứng nhu cầu cán bộ chuyên khoa và

cân đối số lượng điều dưỡng/ bác sỹ. Phấn đấu đến năm 2010 đạt 4,5 bác sỹ và 1 dược

sỹ đại học trên 10.000 dân. Tăng cường đào tạo các đối tượng còn thiếu. Tăng cường

đào tạo y tế thôn bản đáp ứng nhu cầu của từng địa phương. Đẩy mạnh đào tạo cán bộ

y tế ở bậc học sau đại học cho tuyến tỉnh, tuyến huyện, nhất là các cán bộ phụ trách

khoa, phòng.

- Phân bổ lực lượng cán bộ y tế hợp lý giữa các vùng theo nhu cầu CSSK của nhân

dân.

2.4. Củng cố và phát triển y tế cơ sở

27

Page 29: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Tiếp tục củng cố và phát triển mạng lưới y tế cơ sở nhằm nâng cao chất lượng công

tác CSSKBĐ. Đảm bảo 100% số xã có trạm y tế phù hợp điều kiện kinh tế, địa lý, môi

trường sinh thái và nhu cầu khám chữa bệnh của từng vùng.

- Phấn đấu 100% thôn bản có nhân viên y tế trình độ sơ học trở lên.

- Phát triển đội ngũ tình nguyện viên y tế tại các thôn/ ấp miền đồng bằng.

- Tăng cường công tác quản lý y tế cơ sở, triển khai các giải pháp quản lý mới nhằm

đạt hiệu quả cao hơn như lồng ghép các hoạt động, nâng cao năng lực điều hành

CSSKBĐ dựa vào cộng đồng v.v.v.

2.5. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng, nâng cao sức khoẻ

- Tiếp tục thực hiện các mục tiêu Chương trình Quốc gia thanh toán một số bệnh xã

hội và bệnh dịch nguy hiểm, phấn đấu đến năm 2010:

+ Giảm số mắc sốt rét xuống dưới 200 ca/100.000 dân

+ Khống chế, tiến tới giảm tỷ lệ số lao mới mắc và tổng số bệnh nhân còn 70%

so với năm 2000

+ Giảm tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8 - 12 tuổi xuống còn dưới 5% và thanh toán tình

trạng rối loạn do thiếu hụt Iod vào năm 2005

+ Thanh toán bệnh phong ở tất cả các tỉnh trong toàn quốc

+ Duy trì tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng đầy đủ 6 loại vaccin trên 90%, mở rộng

đối tượng và địa bàn tiêm chủng 4 loại vaccin mới là viêm não Nhật bản B, viêm gan

B, tả và thương hàn

+ Giảm 50% tỷ lệ mắc và chết do các bệnh sởi, bạch hầu, ho gà so với năm 2000

+ Đảm bảo an toàn truyền máu, giảm tỷ lệ mắc sốt xuất huyết hàng năm

- Chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh, không để dịch lớn xảy ra: Củng cố

hệ thống báo cáo dịch, giám sát dịch tễ,v.v.v.

- Triển khai thực hiện rộng rãi các chương trình phòng chống các bệnh không nhiễm

trùng như: tim mạch, ưng thư, đái tháo đường, di truyền và dị tật bẩm sinh, nghiện hút;

CSSK người cao tuổi v.v.v. Xây dựng, chuẩn bị các phương án để đề phòng và khắc

phục nhanh chóng hậu quả của thảm hoạ, thiên tai.

- Tham gia tích cực trong việc phòng chống tai nạn và thương tích, nhất là tai nạn giao

thông, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. ưu tiên giám sát và xử lý các chất thải

gây ô nhiễm môi trường và tác động xấu đến sức khoẻ như chất thải bệnh viện, hoá chất trừ

sâu v.v.v.

28

Page 30: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Tăng cường quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triển đội ngũ thanh

tra và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các tuyến. Nghiên cứu và chủ động giám

sát tình hình ô nhiễm thực phẩm để đề phòng ngộ độc và các bệnh tật gây ra do ăn

uống.

- Triển khai mạnh mẽ chương trình sức khoẻ sinh sản, làm mẹ an toàn, chăm sóc sản

khoa thiết yếu và các dịch vụ KHHGĐ. Phấn đấu giảm nhanh tỷ suất chất mẹ, tỷ lệ nạo

phá thai, tỷ lệ phụ nữ mắc các bệnh phụ khoa.

- Thực hiện chương trình CSSK trẻ em như: Phòng chống suy dinh dưỡng, sức khoẻ vị

thành niên, nha học đường, phòng chống tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp, thấp tim,

giun sán v.v.v. Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ.

2.6. Khám chữa bệnh

- Đầu tư nâng cấp hệ thống khám chữa bệnh một cách đồng bộ, phù hợp với nhu cầu

từng vùng và khả năng kinh tế xã hội. Tập trung nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh ở

2 trung tâm y tế chuyên sâu, các trung tâm y tế vùng và các bệnh viện đa khoa tỉnh.

Đầu tư xây dựng các bệnh viện đa khoa liên huyện.

- Phân tuyến chuyên môn kỹ thuật và có quy định chuyển tuyến chặt chẽ hơn để giảm

bớt tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên.

- Chuẩn hoá các phương tiện và kỹ thuật thường quy, xây dựng danh mục thuốc phù

hợp với nhu cầu của bệnh viện, khuyến khích sử dụng thuốc sản xuất trong nước.

- Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ y tế để cải thiện chất lượng khám chữa

bệnh tại các cơ sở y tế. Tiếp tục đẩy mạnh và tăng cường hoạt động phục hồi chức

năng, phòng ngừa các di chứng bệnh tật.

- Tập trung triển khai thực hiện tốt quy chế bệnh viện. Tiếp tục giáo dục cán bộ toàn

ngành thấm nhuần và thực hiện tốt y đức, tiến tới xoá bỏ các hiện tượng tiêu cực trong

các bệnh viện. Đổi mới cơ chế quản lý các dịch vụ y tế.

- Đa dạng hoá các hoạt động khám chữa bệnh bao gồm các cơ sở của Nhà nước, y tế

các ngành, cơ sở khám chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài, bán công và tư nhân.

Thống nhất quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở y tế với hoạt động của hệ

thống y tế quốc gia (phòng bệnh và chữa bệnh).

2.7. Phát triển y dược học cổ truyền dân tộc

- Củng cố và phát triển hệ thống YDHCT từ trung ương đến trạm y tế xã/ phường.

- Tăng cường đào tạo cán bộ chuyên sâu và phổ cập về YDHCT

29

Page 31: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu kết hợp, xác định những bệnh ưu tiên chữa bằng

YHCT để hướng dẫn cho các cơ sở điều trị

- Phát triển vườn thuốc nam, các kỹ thuật chữa bệnh không dùng thuốc v.v.v.

2.8. Thuốc và trang thiết bị y tế

- Tiếp tục triển khai “Chính sách quốc gia về thuốc” với các mục tiêu cơ bản là đảm

bảo cung ứng thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng đến người dân, thực hiện sử

dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.

- Quy hoạch và tổ chức lại ngành công nghiệp dược theo hướng tập trung chuyên môn

hoá và đầu tư có trọng điểm. Hiện đại hoá mạng lưới phân phối, chú trọng cho cộng

đồng ở nông thôn, miền núi và vùng sâu.

- Kiện toàn về tổ chức và xây dựng các trung tâm dịch vụ kỹ thuật trang thiết bị y tế,

hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy về trang thiết bị y tế. Đầu tư trang thiết bị hiện

đại theo phân tuyến kỹ thuật của hệ thống phòng bệnh, khám chữa bệnh v.v.v, đảm

bảo đến năm 2010 các cơ sở y tế được trang bị đủ thiết bị y tế theo danh mục tiêu

chuẩn của Bộ Y tế và được cung cấp đầy đủ vật tư và các dụng cụ y tế thông thường.

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học.

2.9. Phát triển khoa học công nghệ và thông tin y tế

- Chú trọng đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá

ngành y tế, phấn đấu đạt trình độ ngang tầm với các nước trung bình trong khu vực.

Từng bước hiện đại hoá kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, hoá sinh, lý sinh, miễn dịch, di

truyền, sinh học phân tử. Xây dựng một số Labo chuẩn và trung tâm kiểm nghiệm chất

lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm ở 3 miền v.v.v.

- Phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ gen, v.v.v. Phát triển công nghệ

tự động hoá trong sản xuất thiết bị y tế.

- Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm y tế chuyên

sâu.

- Phát triển và ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý ngành từ trung

ương đến cơ sở.

2.10. Xã hội hoá công tác y tế

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 90 của Chính phủ về “Phương hướng và chủ

trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá”

- Lồng ghép các yêu cầu bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân.

- Đa dạng hoá các loại hình CSSK30

Page 32: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Tiếp tục củng cố và phát triển các trung tâm truyền thông GDSK. Phát triển mạng

lưới tuyên truyền viên xuống tận tuyến xã. Phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ

chức chính trị và xã hội trong công tác truyền thông GDSK. Sử dụng các biện pháp và

hình thức truyền thông phù hợp cho các loại đối tượng khác nhau để mọi tầng lớp nhân

dân và tổ chức quần chúng tự nguyện tham gia và đóng góp sức lực vào việc bảo vệ

sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.

2.11. Tăng cường công tác quản lý

- Tăng cường đào tạo cán bộ quản lý các cấp về kiến thức tổ chức và quản lý trong lĩnh vực y

tế.

- Nâng cao năng lực lập kế hoạch trong các lĩnh vực hoạt động của ngành. Thường

xuyên theo dõi, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động để thúc đẩy việc thực hiện kế

hoạch theo đúnh tiến độ thời gian với chất lượng và hiệu quả cao.

- Tăng cường có thời hạn cán bộ y tế có trình độ chuyên môn cho các tỉnh miền núi,

vùng sâu còn thiếu cán bộ y tế. Kết hợp quân y và dân y trong CSSK.

- Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật y tế. Thực hiện tốt quy chế dân chủ tại các cơ sở y tế.

LƯỢNG GIÁ

Phân tích các giải pháp để thực hiện mục tiêu chiến lược sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ

sức khoẻ nhân dân Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 và đến 2020.

31

Page 33: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

QUẢN LÝ Y TẾ

MỤC TIÊU

1. Trình bày và phân tích định nghĩa và chức năng của quản lý y tế.

2. Trình bày được khái niệm kế hoạch, lập kế hoạch và phân tích quy trình lập kế

hoạch.

NỘI DUNG

I. Định nghĩa quản lý và các chức năng chính của quản lý

1.1. Định nghĩa quản lý

Quản lý được định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau nhưng có bản chất giống nhau:

- Quản lý là làm cho công việc cần làm được thực hiện bởi con người

Quản lý phải có mục tiêu rõ ràng và chỉ ra được điều gì cần phải làm để đạt được mục

tiêu đó thông qua việc điều hành, phối hợp các hoạt động của con người. Như vậy,

quản lý khẳng định ngay từ ban đầu là phải xác định mục tiêu rõ ràng.

- Quản lý là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

Trong bất kỳ điều kiện nào, đều phải tính đến tính hiệu quả của việc sử dụng các

nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực). Người quản lý giỏi phải biết sử dụng nhân lực,

vật lực, tài lực hợp lý để hoàn thành các mục tiêu một cách có hiệu quả nhất.

- Quản lý là đưa ra quyết định đúng

Định nghĩa này khái quát hơn các định nghĩa trên, nó nhấn mạnh đến yếu tố quan

trọng nhất của quản lý đó là việc ra quyết định. Hàng ngày người quản lý phải ra các

quyết định trong các hoàn cảnh khác nhau. Để có quyết định đúng đòi hỏi người quản

lý có nhiều kỹ năng phân tích, phán đoán, kinh nghiệm và có kiến thức hiểu biết rộng.

Ngoài ra một số khái niệm quản lý sau:

- Quản lý là quá trình làm cho tổ chức đạt được đích bằng cách làm việc với con người

và qua con người

- Quản lý là việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, là tổ chức điều hành, phối hợp, theo

dõi và giám sát phân bổ, sử dụng các nguồn lực của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.

Quản lý y tế là quá trình lập kế hoạch, điều khiển, kiểm tra và phối hợp các nguồn lực,

biện pháp sao cho nhu cầu về sức khoẻ, về chăm sóc y tế, về môi trường lành mạnh

được đáp ứng bởi cung cấp các dịch vụ chuyên môn cho các cá nhân, tổ chức và cộng

đồng.

1.2. Chức năng chính của quản lý

32

Page 34: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Các chức năng của quản lý diễn ra theo quy trình với ba bước cơ bản: Lập kế

hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và đánh giá. Ba bước này quan hệ chặt chẽ tạo nên

chu trình không ngừng, điểm kết thúc của một chu trình này lại có thể là mở đầu cho

chu trình khác.

Lập kế hoạch Tổ chức thực hiện

Đánh giá

Sơ đồ hoá chu trình quản lý

1.2.1. Lập kế hoạch

Để làm được việc này cần phải tiến hành một số công việc sau:

- Thu thập và chọn lọc thông tin

- Xác định vấn đề ưu tiên, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến vấn đề

- Lựa chọn ưu tiên

- Nêu mục tiêu

- Nêu giải pháp và lựa chọn giải pháp thích hợp

- Xác định các nguồn lực cần thiết và khả năng có được

- Dự kiến kế hoạch đánh giá

Từ những dữ kiện trên viết kế hoạch hành động

1.2.2. Tổ chức thực hiện

Đó là quá trình tổ chức điều hành, giám sát, điều chỉnh, tăng cường kiểm tra,

đôn đốc... cung cấp nguồn lực để hoạt động thực hiện kế hoạch đã đề ra.

1.2.3. Đánh giá

Có nhiều bước đánh giá: Đánh giá ban đầu, đánh giá trong quá trình thực hiện,

đánh giá kết thúc ... để xác định hiệu quả đạt được so với mục tiêu, so với nguồn lực

bỏ ra. Từ đó rút ra những kết luận, kinh nghiệm, điều chỉnh và dữ liệu cho các kế

hoạch khác.

II. Lập kế hoạch y tế

33

Page 35: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Lập kế hoạch có thể diễn ra bất cứ cấp nào trong hệ thống y tế. Nhưng thông thường,

các chính sách, chiến lược chỉ đạo chung cho hệ thống y tế đều đã được Bộ Y tế xác

định. Vai trò của cán bộ y tế cấp tuyến dưới là cụ thể hoá các chính sách tại địa

phương rồi lập kế hoạch theo tình huống cụ thể cho địa phương.

Lập kế hoạch chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ sức khoẻ thường qua 5 bước

2.1. Bước 1: Thu thập thông tin đánh giá tình hình CSSK

Những yêu cầu đối với thông tin

- Thông tin phải đầy đủ, toàn diện

- Thông tin phải chính xác

- Thông tin phải cập nhật

- Thông tin phải có tính đặc hiệu

- Thông tin phản ánh cả về số lượng và chất lượng

- Các thông tin cần được lượng hoá

Các phương pháp thu thập thông tin

- Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách, báo cáo: trạm y tế, chính quyền địa phương, v.v.v.

- Quan sát trực tiếp:

+ Dùng bảng kiểm

+ Khám sàng lọc để phát hiện những người có nguy cơ hoặc mắc bệnh tiềm tàng

+ Xét nghiệm để chẩn đoán bệnh và điều tra tỷ lệ mắc bệnh

- Vấn đáp cộng đồng

+ Phỏng vấn trực tiếp cá nhân, hộ gia đình, cán bộ y tế, cán bộ quản lý v.v.v

+ Gửi bảng câu hỏi đã in sẵn để thu thập các câu trả lời

+ Thảo luận nhóm với những người quan tâm, những người có liên quan

Thu thập các chỉ số y tế: (có 4 loại chỉ số y tế)

- Chỉ số dân số: Số dân trung bình; số dân theo tuổi, giới; tỷ suất tử vong; tỷ suất sinh

thô, tỷ suất chết thô v.v.v

- Chỉ số văn hoá - kinh tế - xã hội và môi trường: Phân bố nghề nghiệp; thu nhập bình

quân; tỷ lệ mù chữ; tỷ lệ hộ gia đình có phương tiện truyền thông; số liệu về vệ sinh và

ô nhiễm môi trường v.v.v

- Chỉ số sức khoẻ, bệnh tật: 10 nguyên nhân gây tử vong cao nhất; số trẻ em dưới 5

tuổi mắc 1 trong 6 bệnh truyền nhiễm; tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng v.v.v

- Chỉ số phục vụ y tế: Số người đến khám bệnh tại trạm; số lượt người được giáo dục

sức khoẻ; tỷ lệ đặt vòng tránh thai; v.v.v34

Page 36: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.2. Bước 2: Xác định vấn đề sức khoẻ và xác định vấn đề ưu tiên

Đây là bước hết sức quan trọng. Dựa vào các thông tin, các phương pháp khoa học lựa

chọn được những vấn đề sức khoẻ cần thiết phải giải quyết.

2.2.1. Khái niệm vấn đề sức khoẻ

Hiện nay thường có hai cách hiểu về “Vấn đề sức khoẻ”

- Cách thứ nhất: “Vấn đề sức khoẻ” được hiểu theo định nghĩa sức khoẻ của Tổ chức y

tế thế giới: Tình trạng không thoải mái về thể chất, tinh thần cũng như tình trạng ốm

đau, bệnh tật, thiếu dinh dưỡng, thương tật, tàn phế.

- Cách thứ hai: Trên thực tế, vấn đề sức khoẻ cần được hiểu như “Vấn đề y tế”, có

nghĩa là ngoài khái niệm như cách thứ nhất, còn là tình trạng thiếu hụt hay những tồn

tại trong cung cấp dịch vụ CSSK của ngành y tế cũng như của toàn xã hội.

Như vậy vấn đề sức khoẻ được hiểu: không chỉ là tình trạng xấu về sức khoẻ, bệnh tật,

tử vong, các nguy cơ v.v.v, mà còn là tình trạng xấu về quản lý và sử dụng các nguồn

lực.

2.2.2. Tại sao phải xác định vấn đề sức khoẻ và vấn đề sức khoẻ ưu tiên

- Theo phương thức quản lý trước đây, mọi hoạt động y tế đều chịu sự chỉ đạo từ trên

xuống, thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch được giao. Khi thực hiện theo kế hoạch trên

giao, cơ sở y tế tuyến dưới ít khi nghĩ tới cần phải xác định xem có thực đang tồn tại

những vấn đề đó tại cộng đồng của mình không, những vấn đề thực tế tồn tại ở địa

phương mình là gì, những tồn tại nào thực sự cần phải can thiệp và có khả năng giải

quyết, có khả năng duy trì không v.v.v. Như vậy nếu không xác định các vấn đề sức

khoẻ sẽ có quyết định sai, làm lãng phí các nguồn lực.

- ở mỗi địa phương, mỗi quốc gia có rất nhiều vấn đề sức khoẻ tồn tại. Do nguồn lực

có hạn nên không một cộng đồng nào có đủ khả năng giải quyết cùng một lúc tất cả

các vấn đề tồn tại trong y tế. Do đó người quản lý phải cân nhắc, sắp xếp các vấn đề

tồn tại theo thứ tự ưu tiên giải quyết.

2.2.3. Phân tích vấn đề sức khoẻ

2.2.3.1. Khái niệm phân tích vấn đề sức khoẻ

- Là sử dụng những thông tin đủ, có giá trị từ cộng đồng, sử dụng các nguồn thông tin

khác, phương pháp khoa học để phân tích nhằm xác định được những vấn đề sức khoẻ,

những vấn đề sức khoẻ ưu tiên trong cộng đồng. Đồng thời phân tích những yếu tố,

nguyên nhân dẫn đến vấn đề sức khoẻ đó.

35

Page 37: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Phân tích vấn đề sức khoẻ còn đề cập đến khả năng của các quyết định can thiệp và

hiệu quả cho các vấn đề sức khoẻ đã được xác định.

2.2.3.2. Mục đích phân tích vấn đề sức khoẻ

Là để giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề sức khoẻ. Khi phân tích vấn đề sức

khoẻ cần phải làm những việc sau:

+ Xác định các vấn đề sức khoẻ và vấn đề sức khoẻ ưu tiên trong cộng đồng.

+ Phân tích nguyên nhân, xác định nguyên nhân chính, các yếu tố góp phần dẫn

đến vấn đề sức khoẻ.

+ Phân tích các giải pháp, các quyết định can thiệp cũng như khả năng về nguồn

lực.

+ Phân tích, theo dõi, đánh giá chương trình can thiệp.

2.2.4. Phương pháp xác định vấn đề sức khoẻ

2.2.4.1. Kỹ thuật Delphy

Một nhóm người được coi là hiểu biết về vấn đề liên quan ngồi cùng nhau bàn bạc để

thống nhất với nhau xác định xem hiện nay ở địa phương mình đang có những vấn đề

sức khoẻ gì. Đây là cách làm hoàn toàn định tính và mang nặng tính chủ quan.

2.2.4.2. Phương pháp dựa trên gánh nặng bệnh tật

Đây là phương pháp hoàn toàn dựa vào các con số, các tỷ lệ. Phương pháp này sử

dụng thông tin nhưng lại thiếu phân tích định tính

2.2.4.3. Cách cho điểm

- Cho điểm để xác định vấn đề sức khoẻ dựa vào 4 tiêu chuẩn:

+ Các chỉ số vượt quá mức bình thường

+ Cộng đồng đã biết tên của vấn đề và có phản ứng rõ ràng

+ Đã có dự kiến hành động của nhiều ban ngành, đoàn thể

+ Trong cộng đồng đã có một nhóm người thông thạo về vấn đề đó.

- Dựa vào thông tin thu thập được tại cộng đồng, người ta tiến hành cho điểm theo

thang điểm từ 0 đến 3, được tính đồng đều với cả 4 tiêu chuẩn

3 điểm: Vấn đề sức khoẻ rất rõ ràng

2 điểm: Vấn đề sức khoẻ rõ ràng

1 điểm: Vấn đề sức khoẻ có thể có, không rõ lắm

0 điểm: Vấn đề sức khoẻ không rõ hoặc không có vấn đề sức khoẻ

Đánh giá kết quả: (nếu tổng cộng điểm của cả 4 yếu tố)

Từ 9 - 12 điểm: có vấn đề sức khoẻ đó trong cộng đồng36

Page 38: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Từ 8 điểm trở xuống: Vấn đề sức khoẻ chưa rõ

2.2.4. 4. Cân nhắc dựa trên hệ thống phân loại ưu tiên cơ bản BPRS (Basic Priority Rating

System)

Đây là cách xác định vấn đề sức khoẻ và chọn ưu tiên linh hoạt hơn, song cũng chi tiết

hơn trong việc cân nhắc các yếu tố:

BPRS = (A + 2B) x C

Trong đó: A: Diện tác động của vấn đề (Tỷ lệ mắc, chết v.v.v)

B: Mức độ trầm trọng của vấn đề (căn cứ trên tính chất cấp bách, mức độ

trầm trọng của hậu quả xã hội mà vấn đề đó gây ra)

C: Hiệu quả chương trình can thiệp để giải quyết vấn đề đó

* Các yếu tố PKCNL: Đây là một nhóm các yếu tố, các yếu tố này tuy không liên quan

trực tiếp với vấn đề sức khoẻ nhưng nó có ảnh hưởng lớn trong công việc quyết định

khi một vấn đề có được ưu tiên hay không

- P: Phù hợp: vấn đề sức khoẻ đó có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của tổ chức,

đơn vị

- K: Kinh tế : vấn đề sức khoẻ đó có liên quan nhiều đến kinh tế hay không

- C: Chấp nhận được: cộng đồng hay nhóm quần thể đích sẽ chấp nhận chương tình

can thiệp vấn đề này hay không

- N: Nguồn lực, có thể thực hiện chương trình can thiệp, mang tính chất duy trì

- L: Luật pháp: Các quy định và luật pháp hiện hành có cho phép áp dụng các biện

pháp can thiệp để giải quyết vấn đề hay không?

2.3. Bước 3: Xác định mục tiêu

- Mục tiêu là cái đích mong muốn đạt được và có thể đo lường được. Mục tiêu phải

được xác định trên cơ sở phân tích nguyên nhân của vấn đề. Từ những nguyên nhân có

thể can thiệp được, phân tích hậu quả và diễn tả lại các hậu quả đó chính là mục tiêu

chúng ta cần xác định.

- Các loại mục tiêu:

+ Mục tiêu đầu ra/ kết thúc

+ Mục tiêu tác động (can thiệp)

+ Mục tiêu quá trình

+ Mục tiêu đầu ra mong đợi

- Viết mục tiêu phải ngắn gọn, rõ ràng. Đảm bảo đặc tính cơ bản mà một mục tiêu phải

có các tiêu chuẩn: Đặc thù37

Page 39: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Đo lường được

Phù hợp

Thiết thực

Có giới hạn về thời gian

2.4. Bước 4: Phân tích vấn đề, lựa chọn giải pháp

Để phân tích nguyên nhân của một vấn đề, có thể sử dụng 4 phương pháp:

- Kỹ thuật nhưng tại sao (But why Technique)

- Sơ đồ diễn tiến (flow Chart)

- Cây vấn đề (problem Tree)

- Sơ đồ khung xương cá (Fishbone Diagram)

2.4.1. Kỹ thuật nhưng tại sao

* Nêu vấn đề

Sau khi xác định được vấn đề và vấn đề ưu tiên bắt đầu nêu một vấn đề, vấn đề nêu

nên phải có đủ thành phần:

- Cái gì?

- ở đâu?

- Khi nào?

- Đối tượng nào?

- Mức độ nào

Ví dụ: năm 2009, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em dưới 5 tuổi tại xã A đạt 70%

* Thực hiện phân tích tìm nguyên nhân

Hỏi câu hỏi "Nhưng tại sao" cho đến khi tìm thấy nguyên nhân rõng ràng, có thể giải

quyết được bằng một hoạt động can thiệp nào đó. Tiếp tục trả lời câu hỏi "Nhưng tại

sao" để đi đến một hoạt động nào đó chưa làm tốt hoặc chưa được làm, đó là nguyên

nhân gốc rễ

2.4.2. Sơ đồ diễn tiến

Ta nên chia quy trình làm việc thành nhiều hoạt động chính. Mỗi hoạt động hoặc

người có trách nhiệm thực hiện hoạt động đó được coi là xương chính của sơ đồ xương

cá.

* Phương pháp sử dụng sơ đồ xương cá để phân tích tìm nguyên nhân vấn đề

- Vẽ mô hình khung xương cá

- Viết tên vấn đề sức khoẻ vào đầu cá, nêu rõ số liệu cụ thể được nêu trong vấn đề

38

Page 40: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Xác định các xương chính: các xương chính của khung xương là các yếu tố

chủ yếu liên quan đến vấn đề.

- Phân tích và tìm nguyên nhân gốc rễ bằng cách liên tục đặt câu hỏi tại sao?

- Xác định nguyên nhân gốc rễ

* Lựa chọn giải pháp

Các giải pháp được đưa ra phải đạt các tiêu chuẩn sau:

- Có khả năng thực thi liên quan đến nguồn lực

- Phải được cộng đồng chấp nhận

- Phải có hiệu lực và hiệu quả cao

- Thích hợp với điều kiện chuyên môn kỹ thuật và thực tế

- Có khả năng duy trì

2.5. Bước 5: Viết kế hoạch hoạt động

* Một số loại kế hoạch

- Theo mức độ: Kế hoạch chiến lược

Kế hoạch chiến thuật

Kế hoạch hoạt động - kế hoạch triển khai

- Theo thời gian: Kế hoạch dài hạn

Kế hoạch trung hạn

Kế hoạch ngắn hạn

- Theo đơn vị thời gian Kế hoạch hàng năm

Kế hoạch quý

Kế hoạch tháng

Kế hoạch tuần

Kế hoạch ngày

- Theo sự phối hợp các tuyến

- Theo phạm vi thực hiện

- Theo mục tiêu, nội dung lớn của công việc cụ thể

- Theo đơn vị, cá nhân thực hiện

* Hướng dẫn viết kế hoạch hành động Một bản kế hoạch hành động đều có:

- Tên gọi của kế hoạch

- Mục tiêu: Xuất phát từ vấn đề sức khoẻ và được viết ra dưới dạng hoạt động

ngược lại

- Giải pháp (Biện pháp/ chiến lược)39

Page 41: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Hoạt động là những việc sẽ làm, mô tả chi tiết hơn các giải pháp

- Thời gian, người chủ trì, người phối hợp, người thực thi, người giám sát

- Nguồn kinh phí, vật tư và mức kinh phí: Tương ứng với mỗi hoạt động đều

cần những nguồn kinh phí và vật tư, thiết bị , thuốc men nhất định.

- Kết quả dự kiến: Đối với người thực thi, kết quả dự kiến là cái đích cần đạt

được một cách cụ thể. Đối với người quản lý, đây là cơ sở để theo dõi tiến độ thực

hiện và đánh giá khi kết thúc kế hoạch.

Ví dụ một bản kế hoạch: Hạ thấp tỷ lệ uốn ván rốn ở các xã miền núi

Mục tiêu: “Hạ thấp tỷ lệ uốn ván rốn xuống dưới 1%0 tại các xã miền núi vào cuối

năm 2008

Giải pháp: - Giải pháp 1: Tiêm Vaccin uốn ván cho các thai phụ

- Giải pháp 2: Huấn luyện cho bà đỡ biết làm rốn vô trùng

Hoạt động Thời gian Người Người Người Người Nguồn và Kết quả

Từ Đến chủ trì phối hợp thực thi giám sát mức kinh phí dự kiến

Giải pháp1

1. Lập DS

thai phụ

X Y Trưởng

khoa sản

BV

Đội

trưởng

đội VSPD

Y sỹ/

NHS

trạm y

tế

Trưởng

khoa sản

BV

.................. Có bản

DS tất cả

các thai

phụ

2. Vận

động bà

mẹ khám

thai

X Y Trưởng

trạm y

tế xã

Hội

trưởng

hội phụ

nữ

Y sỹ/

NHS

trạm y

tế

Trưởng

trạm y tế

TTYT huyện

cấp

90% bà

mẹ có thai

đến khám

3. Tổ chức

điểm tiêm

và tiến

hành tiêm

X Y Trưởng

trạm y

tế xã

Cộng tác

viên dân

số

Y tá

trạm y

tế xã

Trưởng

trạm y tế

............... 90% BM

có thai

được tiêm

đủ 3 mũi

trước khi

sinh

40

Page 42: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN

MỤC TIÊU

1. Trình bày được nhiệm vụ và mô hình tổ chức bệnh viện.

2. Phân tích được công tác quản lý bệnh viện.

NỘI DUNG

I. Đặc điểm ảnh hưởng đến công tác quản lý bệnh viện

1.1. Nhiệm vụ của bệnh viện

Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh, có

các nhiệm vụ sau:

1.1.1. Khám bệnh, chữa bệnh:

- Bệnh viện là nơi tiếp nhận mọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội

trú và ngoại trú theo chế độ chính sách Nhà nước quy định.

- Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước

1.1.2. Đào tạo cán bộ y tế

Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế. Các thành viên trong bệnh viện

phải mẫu mực thực hiện quy chế bệnh viện và quy định kỹ thuật bệnh viện.

1.1.3. Nghiên cứu khoa học

Bệnh viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ người bệnh.

1.1.4. Chỉ đạo tuyến

Hệ thống các bệnh viện được tổ chức theo tuyến kỹ thuật. Tuyến trên có trách nhiệm

chỉ đạo kỹ thuật tuyến dưới.

1.1.5. Phòng bệnh

Song song khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh là nhiệm vụ quan trọng của bệnh viện

1.1.6. Hợp tác quốc tế: Theo đúng các quy định của Nhà nước

1.1.7. Quản lý kinh tế trong bệnh viện

Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh

viện, từng bước tổ chức việc hạch toán chi phí về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnh

viện.

1.2. Mô hình tổ chức của bệnh viện

1.2.1. Phân loại bệnh viện

41

Page 43: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Tuỳ theo quy mô giường bệnh, trình độ kỹ thuật, trang thiết bị y tế và cán bộ, chia ra

làm 3 hạng bệnh viện:

- Bệnh viện hạng 1: Là bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế, một số

bệnh viện thành phố trực thuộc Trung ương.

- Bệnh viện hạng 2: Là bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương, một số bệnh viện ngành, một số viện điều dưỡng phục hồi chức năng

thuộc tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương.

- Bệnh viện hạng 3: Là bệnh viện trực thuộc trung tâm y tế huyện, một số bệnh viện

khu vực, bệnh viện ngành, viện điều dưỡng phục hồi chức năng.

1.2.2. Tổ chức bệnh viện

Bệnh viện gồm các bộ phận sau:

1.2.2.1. Ban giám đốc bệnh viện

1.2.2.2. Bộ phận hành chính gồm: - Phòng kế hoạch tổng hợp

- Phòng tổ chức cán bộ

- Phòng Tài vụ

- Phòng Hành chính Quản trị

1.2.2.3. Các bộ phận chuyên môn: - Phòng khám bệnh đa khoa

- Phòng đón tiếp bệnh nhân

- Các khoa lâm sàng

- Các khoa cận lâm sàng

- Khoa dược

1.2.2.4. Các bộ phận phục vụ: - Bộ phận dinh dưỡng

- Bộ phận sửa chữa

- Nhà kho

- Nhà giặt, hấp sấy (Khoa chống nhiễm khuẩn )

- Nhà xác, nhà tang lễ

- Bộ phận bảo vệ

Các khoa lâm sàng được chia thành các đơn nguyên điều trị hoặc khu điều trị. Đơn

nguyên điều trị có chức năng chẩn đoán, điều trị, chăm sóc toàn diện cho một số bệnh

nhân nhất định.

Mỗi đơn nguyên (khu ) điều trị có các buồng bệnh, phòng điều trị (tiêm, băng, thủ

thuật), phòng làm việc của Bác sỹ, Điều dưỡng, nhà ăn cho bệnh nhân, chỗ sinh hoạt

giải trí, nơi tiếp đón người nhà bệnh nhân, khu vệ sinh v.v.v.42

Page 44: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

II. Quản lý bệnh viện

2.1. Vai trò của quản lý bệnh viện

- Quản lý sẽ tác động tới mức độ chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ y tế, tạo được

công bằng trong khám, chữa bệnh.

- Quá trình quản lý là quá trình giải quyết các mâu thuẫn để đạt được mục tiêu

+ Mâu thuẫn giữa yêu cầu của người bệnh với đáp ứng của bệnh viện trong công bằng

+ Mâu thuẫn giữa yêu cầu kỹ thuật cao với sự hạn hẹp của ngân sách nhà nước

+ Mâu thuẫn ở nội tại bệnh viện trong quá trình hoạt động

+ Mâu thuẫn giữa công nghệ cao với khả năng kỹ thuật của cán bộ.

2.2. Nguyên tắc quản lý bệnh viện

- Công tác quản lý bệnh viện phải gắn liền với mục tiêu, nhiệm vụ trung tâm của bệnh

viện (làm tốt công tác cấp cứu, chăm sóc, nuôi dưỡng người bệnh) và yêu cầu ngày

càng cao của sự phát triển khoa học kỹ thuật.

- Quản lý tập trung thống nhất đi đôi với phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý rõ ràng,

hợp lý.

- Kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể

GIÁM ĐỐC

Hội đồng tư vấnKhoa học kỹ thuậtThuốcKhen thưởng

Các khoa lâm sàng

Các khoa cận lâm sàng

Các phòng chức năng

Khoa Khám bệnhKhoa NộiKhoa HSCCKhoa Truyền nhiễmKhoa NhiKhoa NgoạiKhoa Sảnv.v.v.

Khoa Huyết học – Truyền máuKhoa Hoá sinhKhoa Vi sinhKhoa Chẩn đoán hình ảnhKhoa DượcKhoa Thăm dò chức năngKhoa Giải phẫu bệnhKhoa dinh dưỡng

Phòng Kế hoạch tổng hợpPhòng chỉ đạo tuyếnPhòng Tổ chức cán bộPhòng Hành chính quản trịPhòng Tài chính Kế toánPhòng Điều dưỡngPhòng Vật tư TTB

43

Page 45: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Nắm vững đối tượng phục vụ: Lấy phục vụ người bệnh là mục tiêu chủ yếu, chức

năng khám chữa bệnh, điều trị, chăm sóc người bệnh làm nhiệm vụ trung tâm.

- Thực hiện cần kiệm xây dựng ngành

- Làm tốt quản lý bệnh viện thời bình để chuẩn bị sẵn sàng phục vụ cho công tác động

viên thời chiến.

2.3. Phương pháp quản lý

2.3.1. Phương pháp giáo dục: Tác động về mặt tư tưởng đối với cán bộ, công nhân

viên bệnh viện để giác ngộ về quyền lợi, hăng hái hoàn thành nhiệm vụ và tích cực

tham gia vào các mặt công tác quản lý. Phương pháp này góp phần nâng cao phẩm

chất đạo đức, quan điểm phục vụ, đồng thời tạo ra những thầy thuốc có ý thức lao

động, sáng tạo.

2.3.2. Phương pháp hành chính: Phương pháp này tạo ra kỷ cương trong hoạt động của

bệnh viện.

Để thực hiện phương pháp quản lý hành chính cần:

- Thể chế hoá tổ chức: Phân định rõ ranh giới, trách nhiệm, quyền hạn của từng đơn vị,

từng cá nhân đối với công việc cụ thể của bệnh viện.

- Tiêu chuẩn hoá tổ chức: Đưa ra các tiêu chuẩn, chỉ tiêu, chỉ số đánh giá mức độ đạt

được của các khoa, phòng, mỗi cán bộ nhân viên trong bệnh viện.

- Nâng cao chất lượng của các quyết định quản lý, chính xác, rõ ràng để mọi đối tượng

dễ nắm nội dung, có dự kiến đầy đủ điều kiện để thực hiện.

2.3.3. Phương pháp kỹ thuật: áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, những tiến

bộ trong công tác quản lý để tăng cường khả năng quản lý của các đơn vị, cá nhân.

2.3.4. Phương pháp kinh tế: Là cách tác động gián tiếp thông qua các nhân viên của bệnh viện.

2.4. Nội dung quản lý bệnh viện

Để đảm bảo chất lượng và công bằng cho người bệnh, quản lý bệnh viện cần chú trọng các

nội dung:

- Công tác hành chính, văn thư, lưu trữ hồ sơ

- Công tác kế hoạch

- Công tác chuyên môn

- Công tác tổ chức cán bộ

- Công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

- Công tác chăm sóc điều dưỡng

- Công tác tài chính kế toán44

Page 46: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Công tác vật tư trang thiết bị, công trình y tế

- Quản lý dược

2.4.1. Quản lý con người

Mục tiêu:

- Có phẩm chất đạo đức trong nghề nghiệp (y đức), có quan điểm phục vụ đúng, hết lòng vì

người bệnh

- Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề kỹ thuật cao

- Phấn khởi, yên tâm công tác, say mê nghề nghiệp

2.4.2. Quản lý kế hoạch

- Nội dung quản lý kế hoạch

- Nghiên cứu đặc điểm tình hình bệnh viện, lựa chọn vấn đề quan trọng

- Xác định mục tiêu, chỉ tiêu

- Lập kế hoạch hành động

- Nắm vững nhiệm vụ bệnh viện

- Nắm chắc chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu cơ bản của ngành nghiệp vụ, yêu cầu của bệnh

viện, trang thiết bị kỹ thuật.

- Làm tốt khâu quản lý kế hoạch: Tổ chức thực hiện, kiểm tra điều chỉnh, sơ kết, tổng

kết, rút kinh nghiệm.

2.4.3. Quản lý tổ chức, chế độ, tiêu chuẩn

- Biên chế hợp lý, không chồng chéo, bố trí đúng người, đúng việc, chú trọng ở những

khâu công tác trọng yếu của bệnh viện như khoa hồi sức cấp cứu, phòng mổ, v.v.v.

- Biên chế được tính theo số cán bộ/ 1 giường bệnh (tuỳ thuộc vào từng tuyến bệnh

viện)

Bệnh viện thành phố (tỉnh): 0,9 - 1 người

Bệnh viện huyện (thị): 0,7 - 0,8 người

Bệnh viện điều dưỡng: 0,6 người

Bệnh viện chuyên khoa: 0,7 - 0,8 người

Trong đó: Cán bộ lâm sàng chiếm 50 - 52 %, Cận lâm sàng: 25 - 28%, Hành chính, lãnh

đạo: 3 - 5%

- Tương quan giữa điều dưỡng và thầy thuốc

- Tương quan giữa thầy thuốc và tổng số cán bộ nhân viên

- Trình độ năng lực chuyên môn, kỹ thuật của cán bộ, nhân viên. Coi trọng công tác

bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật45

Page 47: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Quản lý chế độ tiêu chuẩn đảm bảo cho hoạt động bệnh viện có nề nếp, có kỷ luật,

đảm bảo chất lượng, an toàn và đúng quy định .

2.4.4. Quản lý chuyên môn

2.4.4.1. Quản lý công tác khám bệnh

- Tổ chức tiếp đón người bệnh: đây là nơi đầu tiên người bệnh tiếp xúc với bệnh viện,

nơi tạo cho người bệnh những ấn tượng tốt đẹp hay khó chịu về bệnh viện

+ Bố trí nơi tiếp đón rộng rãi, đẹp, và có nội dung giáo dục sức khoẻ v.v.v.

+ Cán bộ phải có tính mềm mỏng, nhã nhặn, vui tươi, không cáu giận. Hướng dẫn người bệnh

chu đáo.

- Tổ chức các phòng khám theo một dây truyền thích hợp với các chuyên khoa

- Tổ chức phòng cấp cứu tại khoa khám bệnh để kịp thời cấp cứu các trường hợp khẩn

cấp khi đến khám bệnh. Phòng có đầy đủ thiết bị và dụng cụ y tế phục vụ cho công tác

cấp cứu.

- Tránh tình trạng để người bệnh chờ đợi lâu

- Thường xuyên có sự trao đổi trong khoa về chuyên môn, các đơn thuốc chưa đảm

bảo an toàn hợp lý.

2.4.4.2. Quản lý công tác điều trị

- Phân quyền cho trưởng, phó các khoa chịu trách nhiệm trước giám đốc mọi hoạt động của

khoa

- Quản lý điều trị nội trú, những trọng tâm cần quan tâm là

+ Chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời

+ Thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật, phẫu thuật

+ Hội chẩn trong các trường hợp khó

- Người quản lý cần quan tâm tới

+ Ngày điều trị trung bình

+ Giá thành của đơn thuốc điều trị cho người bệnh

+ Hiệu quả sử dụng các kỹ thuật và trang thiết bị trong bệnh viện phục vụ chẩn đoán và

điều trị

- Quản lý công tác chăm sóc người bệnh

+ Giao nhiệm vụ cho y tá trưởng bệnh viện, y tá trưởng khoa trong việc nhắc nhở y tá

điều dưỡng làm tốt công tác chăm sóc người bệnh

+ Thường xuyên trao đổi trong thầy thuốc, điều dưỡng về tâm lý tiếp xúc, cách ứng xử

với người bệnh và gia đình người bệnh.46

Page 48: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

+ Thực hiện công khai đối với người bệnh về thuốc, các xét nghiệm, các phẫu thuật và

thủ thuật, giá tiền.

+ Giải quyết các rủi ro trong công tác chuyên môn

- Phương pháp quản lý chất lượng chuyên môn

+ Quản lý theo mục tiêu

+ Quản lý theo quy trình - quy chế: Quy chế bệnh viện

Quy chế quản lý chất thải

Quy định mẫu hồ sơ bệnh án

Quy trình kỹ thuật

Quy trình chăm sóc người bệnh

Quy trình chống nhiễm khuẩn

2.4.4.3. Quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học trong bệnh viện

- Quy trình quản lý đào tạo

+ Xác định nhu cầu đào tạo

+ Xác định chương trình và nội dung đào tạo

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo

+ Theo dõi, giám sát hỗ trợ

+ Đánh giá

+ Các văn bản về đào tạo

- Quản lý nghiên cứu khoa học

+ Xác định các vấn đề nghiên cứu: Hình thái bệnh tật, tử vong, chỉ tiêu sức khoẻ

Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ liên quan đến SK

Hệ thống tổ chức, cơ chế hoạt động, KT - XH, hiệu quả phục vụ

ứng dụng, triển khai các kỹ thuật công nghệ hiện đại

Các nghiên cứu cơ bản làm tiền đề cho KHKT phát triển

+ Xây dựng đề cương nghiên cứu

+ Quản lý đề tài Khoa học - Công nghệ: Đăng ký và xét duyệt đề tài

Cấp kinh phí và giám sát hỗ trợ thực hiện đề tài

Nghiệm thu, đánh giá đề tài

Công bố và đăng ký kết quả nghiên cứu

Các văn bản về quản lý nghiên cứu khoa học

LƯỢNG GIÁ: Phân tích nội dung công tác quản lý bệnh viện.

47

Page 49: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (TQM)

(Total Quality Management)

MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng toàn diện.

2. Phân tích được các bước trong quản lý chất lượng toàn diện.

NỘI DUNG

I. Khái niệm về chất lượng

1. Một số khái niệm chất lượng

- Theo từ điển tiếng Việt phổ thông: Chất lượng là tổng thể những tính chất, thuộc tính

cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật khác (sự

việc )khác

- Theo tổ chức ISO 8402: Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối

tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc

nhu cầu tiềm ẩn.

- Theo chuyên gia Ishikawa: Chất lượng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường

với chi phí thấp nhất.

- Theo nhà sản xuất: Chất lượng là sản phẩm/ dịch vụ phải đáp ứng những tiêu chuẩn

kỹ thuật đề ra

- Theo người bán hàng: Chất lượng là hàng bán hết, có khách hàng thường xuyên

- Theo người tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp với mong muốn của họ

- Chất lượng là " làm việc đúng, đúng cách"

2. Khái niệm chất lượng theo cách tiếp cận quản lý TQM

Khái niệm chất lượng trong quản lý chất lượng thường được sử dụng là: "Sự

thoả mãn nhu cầu hợp lý của đối tượng phục vụ"

Đối tượng phục vụ: đối tượng phục vụ bên trong và đối tượng phục vụ bên

ngoài

- Đối tượng phục vụ bên ngoài: những khách hàng, tổ chức chúng ta cung cấp dịch vụ,

cụ thể hơn trong ngành y tế là cung cấp dịch vụ y tế.

- Đối tượng phục vụ bên trong là tất cả đồng nghiệp trong cùng một tổ chức, cơ quan

mà chúng ta có quan hệ công tác.

II. Quản lý chất lượng toàn diện

48

Page 50: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

1. Khái niệm: Quản lý chất lượng toàn diện là cách đảm bảo sự thoả mãn/hài lòng của

đối tượng phục vụ (ĐTPV)/ khách hàng thông thường qua sự lôi cuốn tất cả các thành

viên vào trong việc học cách làm thế nào để sản xuất ra sản phẩm có uy tín, phân phối

sản phẩm và phục vụ sản phẩm đó với chất lượng tốt nhất.

- Mục đích của TQM là làm cho cả đối tượng phục vụ bên trong và bên ngoài đều

được hài lòng.

- Ba thành phần của TQM: Nhóm/đội làm việc có chất lượng; kế hoạch có chất lượng

và chất lượng trong thực hiện các công việc hàng ngày.

* Nhóm/đội làm việc có chất lượng: tạo ra môi trường cấu trúc hài hoà để các thành

viên cùng nhau làm việc hướng về:

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ

+ Phát triển, tăng cường kỹ năng và năng lực của người lao động

+ Khuyến khích giao tiếp và tinh thần đồng nhóm

+ Tăng cường chất lượng công việc

* Kế hoạch có chất lượng: tập trung cố gắng và nguồn lực của tổ chức vào những vấn

đề ưu tiên để:

+ Tăng cường trình độ thực hiện công việc

+ Cải thiện giao tiếp trong tổ chức và tại các đơn vị trong tổ chức đó

+ Tăng cường sự tham gia của các thành viên vào việc xây dựng và phấn đấu để

đạt được những mục tiêu dài hạn, mục tiêu trung và ngắn hạn.

* Chất lượng trong thực hiện các công việc hàng ngày đòi hỏi áp dụng quy trình lập kế

hoạch - thực hiện kế hoạch - kiểm tra - điều chỉnh hướng vào các hoạt động trọng tâm

để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của đối tượng phục vụ nhằm các mục tiêu sau:

+ Duy trì những thành quả đã đạt được thông qua các dự án cải tiến

+ Đạt được sự ổn định trong triển khai công việc cũng như kết quả

+ Làm rõ sự đóng góp của cá nhân hướng tới sự hài lòng của đối tượng phục vụ

+ Cải tiến hoạt động hàng ngày

2. Bốn nguyên tắc trong thực hiện quản lý chất lượng toàn diện

- Thoả mãn đối tượng phục vụ: Không chỉ thỏa mãn các nhu cầu và các mong muốn

hợp lý của khách hàng, mà nó còn thể hiện quan điểm xem nhu cầu của đối tượng

phục vụ là trọng tâm

- Quản lý dựa trên số liệu thực tế: các quyết định đều dựa trên cơ sở số liệu thực tế

khách quan, không dựa vào ý kiến chủ quan của người quản lý49

Page 51: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Tôn trọng mọi người: TQM cần có sự tham gia của mọi người ở mọi cấp, từ người

gác cổng cho đến ông giám đốc. Mỗi người là một mắt xích để giải quyết vấn đề và họ

là một phần trong sự lựa chọn và thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Cần phải

xây dựng sự nhất trí cao trong đội hình làm việc trong tổ chức, cơ quan, phải lắng nghe

và tôn trọng người khác, những người thực sự tham gia vào trong quy trình giải quyết

vấn đề.

- Lập kế hoạch - thực hiện - kiểm tra - hoạt động để đề phòng các sai sót có thể xảy ra/

cải thiện quy trình

3. Quản lý chất lượng toàn diện trong bệnh viện

- TQM trong bệnh viện có nghĩa là tập trung vào nâng cao chất lượng các dịch vụ

khám, chữa, ngăn ngừa, hỗ trợ, giúp người bệnh tiếp cận với phương tiện kỹ thuật chất

lượng cao, giúp người nhà bệnh nhân được giải roả căng thẳng tâm lý và mang tới cho

người dân những thông tin hữu ích để có một cuộc sống lành mạnh.

- Thực hiện TQM có nghĩa là xây dựng văn hoá làm việc nhằm đáp ứng mong muốn

của khách hàng nói chung và xây dựng văn hoá phục vụ của bệnh nhân nói riêng.

Bằng các công cụ, trang thiết bị, kết hợp với các phương tiện đào tạo và huấn luyện có

thể nâng cao chất lượng của hệ thống cung ứng dịch vụ. Chỉ có thể cải tiến chất lượng

toàn diện tại các cơ sở y tế khi có một đội ngũ y bác sỹ tận tâm, ban lãnh đạo tâm

50

Đường lối QL

Đội hình chất

lượng

Chất lượng công việc hàng ngày

TQM

Quản lý bằng sự

kiện

Sự hài lòng của ĐTPV

Lập kế hoạch - TH,

kiểm

Tôn trọng mọi người

Page 52: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

huyết cới công cuộc cải tiến. TQM có được hiểu đúng hay không là do người lãnh đạo

quyết định

- TQM chính là một quy trình quản lý giúp tổ chức vạch ra chiến lược phát triển để cải

tiến chất lượng của hàng hoá dịch vụ.

4. Các khía cạnh của TQM trong bệnh viện

- Quản lý chất lượng toàn diện trong các bệnh viện phải kết hợp được tối ưu 3 khía

cạnh là chất lượng kỹ thuật, chất lượng chuyên môn và chất lượng cơ sở hạ tầng

* Chất lượng kỹ thuật: Sử dụng công nghệ cao để chẩn đoán, chữa bệnh, đào tạo, huấn

luyện, nghiên cứu, chăm sóc sức khoẻ, truyền đạt thông tin và quản lý thông tin.

* Chất lượng chuyên môn: Sử dụng các dịch vụ thuốc men và y bác sỹ có chất lượng,

các chuyên gia y tế hàng đầu để quản lý nhân sự, tài chính, Marketing, vật tư và dự

trữ.

Đây là yếu tố quan trọng thứ hai của chất lượng toàn diện, tức là nâng cao các lĩnh vực

chức năng trong quản lý bệnh viện.

* Chất lượng cơ sở hạ tầng: Nước non, giao thông, oxi, khí đốt, quạt, các vật tư, mạng

lưới truyền thông và trao đổi thông tin ...

Muốn có dịch vụ y tế chất lượng thì cơ sở chăm sóc sức khoẻ luôn phải có hệ thống cơ

sở hạ tầng phụ trợ, vì thiếu đi chúng thì ngay cả công nghệ hiện đại hay đội ngũ nhân

lực giỏi cũng không thể tạo ra dịch vụ có chất lượng.

5. TQM và đội ngũ nhân lực tại bệnh viện

Nguồn nhân lực là yếu tố có tính chất quyết định trong quá trình cải tiến chất

lượng dịch vụ chăm sóc. Do vậy quản lý cần chú trọng tới nhu cầu của đội ngũ cán bộ

y tế. Họ cần được làm trong môi trường an toàn, dễ chịu. Có nghĩa là phải chú trọng

chất lượng môi trường làm việc. Không thể phủ nhận rằng điều kiện làm việc và sinh

hoạt ảnh hưởng rất nhiều tới năng lực làm việc của các nhân viên và cán bộ y tế trong

bệnh viện. Vì thế trách nhiệm của quản lý bệnh viện là tạo ra môi trường làm việc an

toàn và thuận lợi cho mọi nhân viên, đây là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả

làm việc của đội ngũ nhân lực.

6. Làm việc theo nhóm và TQM ở các bệnh viện

Một tổ chức hoạt động có hiệu quả khi có tinh thần làm việc và tổ chức được

các nhóm công tác. Chất lượng toàn diện sẽ chỉ là lý thuyết nếu người ta không có

trình độ và không liên kết với nhau khi làm việc. Nói tới chất lượng toàn diện là nói tới

hiệu quả làm việc nhóm. 51

Page 53: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Coi trọng giá trị đạo đức là yêu cầu hàng đầu, đặc biệt trong các bệnh viện.

Quản lý bệnh viện cần nhận thức đúng đắn và kịp thời các khái niệm về sứ mệnh, tầm

nhìn, đạo đức và chất lượng toàn diện.

Sứ mệnh của bệnh viện là cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ chất lượng cho

"khách hàng" mà ít gây phản ứng phụ và các rủi ro nhất.

Cách nhìn là cách mà bệnh nhân, bệnh viện quan niệm về một dịch vụ chăm sóc

sức lhoẻ tốt nhất.

Đạo đức có nghĩa là các cán bộ y tế, nhân viên bệnh viện phải có lương tâm

nghề nghiệp, lòng nhân đạo và tính trung thực. Họ cần làm việc với phương châm cứu

người chứ không phải thu lợi nhuận.

Chất lượng toàn diện chứng minh rằng: phải sử dụng tối ưu mọi tiềm năng của

bệnh viện để tạo ra chất lượng dịch vụ tốt nhất, mang lại sự hài lòng cho các bệnh

nhân.

III. Các bước trong thực hiện TQM

3.1. Bước 1: Nêu chủ đề

- Là bước đầu tiên của TQM để xác định chủ đề thuộc chương trình nào, khu vực nào,

ở đâu và các lý do để chúng ta tập trung giảI quyết vấn đề đó.

Ví dụ: Người dân phàn nàn về việc phải chờ đợi kết quả xét nghiệm lâu tại khoa Xét

nghiệm của bệnh viện A

- Phương pháp xác định vấn đề

+ Động não (Brain – storming): đây là phương pháp phát hiện vấn đề dễ áp dụng nhất,

đặc biệt ở tuyến cơ sở. Phương pháp này cho phép mọi người có điều kiện đưa ra ý

kiến riêng của mình

+ Sơ đồ diễn tiến (Flow chart): là công cụ rất có ích trong việc xác định khu vực nào,

khâu nào có vấn đề. Khi sử dụng sơ đồ diễn tiến để vẽ ra các bước cụ thể của quy trình

công việc

Ví dụ: Sơ đồ về quy trình tiêm chủng mở rộng, sơ đồ vận chuyển vaccin …

+ Phương pháp biểu quyết nhiều lần (multi – votting): Để giải quyết hết các vấn đề

đang tồn tại thì chúng ta chưa đủ nguồn lực, nên phải xác định ưu tiên, tập trung vào

các vấn đề trọng tâm, quan trọng. Phương pháp biểu quyết nhiều lần là phương pháp

làm việc theo nhóm quan trọng, thông thường từ 3 đến 5 vấn đề (mức có khả năng

quản lý được). Sau đó dùng bảng lựa chọn vấn đề để chọn ra một vấn đề giải quyết.

52

Page 54: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Chủ đề Đối tượng phục

vụ

Tác động lên đối

tượng phục vụ

Sự cần thiết phải

được giải quyết

Tích số

Chủ đề 1 xxxxx xx xxxxxxx yyy

Chủ đề 2 xxxxxxxx xxx xxxxx zzzz

Thang điểm: 1: không 2: Một vài 3: Trung bình 4: Lớn 5:

Rất lớn

Tích số nào cao nhất thì được ưu tiên giải quyết trước

3.2. Bước 2: Đánh giá tình hình hiện tại của vấn đề

Lựa chọn một vấn đề và đặt ra mục tiêu để giảI quyết/tăng cường hoặc cỉa thiện.

Công cụ sử dụng: bảng kiểm (check – list): thu thập thông tin về cái gì xảy ra, ai làm,

ai chịu tráhc nhiệm, nơI nào, khi nào, như thế nào …

Sử dụng biểu đồ Pareto để sắp xếp số liệu và sẽ cho chúng ta thấy được khu vực chủ

yếu của vấn đề. Sản phẩm của bước này là nêu lên được vấn đề gắn liền với các số liệu

thể hiện vấn đề tồn tại đó

Ví dụ: trong năm 2008, tại huyện X có 40 bà mẹ sinh con thứ 3

3.3. Bước 3: Phân tích vấn đề

Trong phần phân tích, trả lời câu hỏi Vì sao?

Sử dụng kỹ thuật “Nhưng tại sao” (But why technique) để chỉ ra mối liên quan giữa

hậu quả và nguyên nhân của vấn đề

Sử dụng “Khung xương cá” để diễn giải các nhóm nguyên nhân của vấn đề, các

nguyên nhân gốc rễ có thể giải quyết được khoanh tròn lại

3.4. Bước 4: Lựa chọn giải pháp

Làm thế nào để giải quyết nguyên nhân gốc rễ hoặc vấn đề nào đó. Các giải pháp được

nêu ra phải lựa chọn giải pháp tốt nhất

3.5. Bước 5: Kết quả can thiệp

Xác định lại nguyên nhân, các khu vực, tiểu vấn đề của vấn đề được được giải quyết

và giảm đi ở mức độ nào, xác định tác động của giải pháp lựa chọn. So sánh vấn đề

trước và sau chương trình can thiệp, sử dụng cùng một công cụ như biểu đồ Pareto,

biểu đồ hình cột, sơ đồ để giúp cho chúng ta có thể nhìn thấy được kết quả đã đạt

được.

Bước 6: Chuẩn hoá

53

Page 55: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Chúng ta mong muốn đề phòng các vấn đề và các nguyên nhân gôc rễ, không để tái

diễn, do đó phải biến các giải pháp trở thành một phần của công việc thường xuyên

hàng ngày

Bước 7: Kế hoạch tiếp theo

Lập kế hoạch để giải quyết các vấn đề còn tồn tại. Cần nhấn mạnh việc làm này là thỏa

mãn đối tượng phục vụ, là một quy trình diễn tiếp, liên tục. Quản lý chất lượng toàn

diện không phải là một việc là có thời hạn ngắn nhất định, nó là một quy trình và liên

tục cải tiến theo quy trình.

Kết luận: Áp dụng TQM là một công cụ quản lý mang tính chất thực tiễn dễ tiến hành

và có hiệu quả. Nguyên tắc của TQM là nói bằng con số nên ta có thể đo đếm một

cách chính xác tiến bộ về mặt chất lượng.

LƯỢNG GIÁ

Áp dụng 7 bước của TQM, em hãy xác định các vấn đề đang tồn tại cơ sở hiện tại em

đang làm việc hoặc học tập , xác định vấn đề cần giải quyết, tìm nguyên nhân gốc rễ,

lựa chọn giải pháp, lập kế hoạch giải quyết vến đề đã chọn.

54

Page 56: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG

MỤC TIÊU

1. Trình bày được mục tiêu, chiến lược chương trình tiêm chủng mở rộng.

2. Trình bày được nguyên nhân, đường lây truyền, triệu chứng và biến chứng

các bệnh trong chương trình tiêm chủng

3. Trình bày được các loại Vaccin trong chương trình tiêm chủng

4. Nêu được các dụng cụ trong dây truyền lạnh, cách tổ chức buổi tiêm chủng và

thống kê báo cáo, đánh giá chương trình tiêm chủng.

NỘI DUNG

I. Mục tiêu, chiến lược chương trình tiêm chủng mở rộng

1.1. Mục tiêu chương trình tiêm chủng mở rộng

- Hạ thấp tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm: Lao, bạch hầu, bại liệt, ho gà, uốn ván, sởi

- Tạo miễn dịch cơ bản sớm cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt trên 90%

- Đẩy mạnh tiêm Vaccin uốn ván cho phụ nữ có thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ

để phòng uốn ván sơ sinh

- Khống chế bệnh sởi , hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh uốn ván sơ sinh xuống 1%0 trẻ đẻ ra

sống

1.2. Chiến lược tiêm chủng mở rộng

1.2.1. Tiêm chủng định kỳ

Tổ chức tiêm chủng hàng tháng từ ngày 25 - 30

Đây là chiến lược tiêm chủng chủ yếu, được áp dụng nơi đông dân (vùng đồng bằng)

1.2.2. Tiêm chủng chiến dịch

Tổ chức vào ngày nhất định theo từng quý, mùa, thường vào mùa thu đông

Hình thức này huy động một lực lượng cán bộ y tế trong một thời điểm nhất định,

thường áp dụng ở nơi có mạng lưới giao thông khó khăn.

II. Các bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng

2.1. Bệnh lao

- Bệnh lao gây ra bởi vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis

- Bệnh lao lây truyền qua đường hô hấp: Người mắc bệnh lao ho hoặc hắt hơi mầm

bệnh phát tán vào môi trường không khí, người hít phải không khí có vi khuẩn lao có

thể bị nhiễm lao.

- Yếu tố thuận lợi: + Những người có đáp ứng miễn dịch yếu như người bị HIV/AIDS

55

Page 57: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

+ Môi trường sống đông đúc, khó khăn về chăm sóc y tế và nuôi dưỡng kém

+ Nguy cơ phát triển bệnh lao cao ở trẻ em dưới 3 tuổi và ở người già

- Bệnh lao tiến triển qua hai giai đoạn:

+ Nhiễm lao (lao sơ nhiễm): Người nhiễm lao không có biểu hiện bệnh và

không có triệu chứng. Sự nhiễm lao có thể kéo dài suốt đời và có thể không bao giờ

phát bệnh.

+ Lao bệnh: Lao phổi, lao ngoài phổi

- Triệu chứng lâm sàng bệnh lao

+ Triệu chứng toàn thân: Mệt mỏi, sút cân

Sốt nhẹ về chiều

Ra mồ hôi đêm

+ Triệu chứng hô hấp (lao phổi): Ho, ho ra máu

Đau ngực

Khó thở

* Đối với trẻ em, dấu hiệu của lao phổi chỉ là trẻ phát triển kém hoặc không

tăng cân trong vòng 2 tháng

* Những triệu chứng khác tuỳ thuộc vào phần cơ thể bị xâm nhập

- Điều trị bệnh lao: + Phải kết hợp 2 hoặc nhiều loại thuốc chống lao (đa hoá trị liệu)

+ Điều trị theo phác đồ chống lao thống nhất trên toàn quốc

+ Phải điều trị thuốc đủ liều, đủ thời gian

+ Uống một lần vào lúc đói

- Phòng bệnh: Cách phòng bệnh là tiêm Vaccin BCG cho trẻ dưới 12 tháng tuổi, tiêm

càng sớm càng tốt.

2.2. Bệnh bạch hầu

- Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm gây dịch ở trẻ em do trực khuẩn

Corynebacterium diphtheriae (trực khuẩn bạch hầu). Bệnh lan truyền nhanh và gây

thành dịch lớn ở những nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp.

Trực khuẩn bạch hầu tiết ra độc tố gây tổn thương hoặc phá huỷ nhiều tổ chức của cơ

thể.

- Bệnh truyền từ trẻ bệnh sang trẻ lành qua những giọt nước bọt nhỏ và dịch tiết từ

mũi, họngv.v.v, Có thể truyền qua tiếp xúc với các đồ vật, quần áo bị nhiễm trực

khuẩn được thải ra từ các dịch tiết của bạch hầu da (lây qua đường hô hấp và tiếp xúc

trực tiếp)56

Page 58: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi

- Triệu chứng lâm sàng bệnh bạch hầu (2 thể bạch hầu hay gặp: bạch hầu họng và bạch

hầu thanh quản)

+ Bạch hầu thể họng và lưỡi:

Triệu chứng sớm nhất là viêm họng, chán ăn và sốt nhẹ

Trong vòng 2 - 3 ngày giả mạc trắng ngà ở họng và lưỡi (nếu có chảy máu giả

mạc màu xám hoặc đen), dai, dính và dễ chảy máu nếu bóc giả mạc.

Bệnh nhân có thể khỏi hoặc bệnh nặng lên và chết trong vòng 6 - 10 ngày (sưng

cổ và làm hẹp đường thở)

+ Bạch hầu thể da: tổn thương đau, đỏ và sưng, các tổn thương da mãn tính đều có thể

lan truyền bệnh

- Biến chứng: Rối loạn nhịp tim, viêm cơ tim và van tim, có thể gây suy tim. Biến

chứng nguy hiểm nhất của bạch hầu là tắc nghẽn đường hô hấp và gây tử vong

- Điều trị: Những người nghi ngờ mắc bạch hầu cần tiêm huyết thanh kháng độc tố và

dùng kháng sinh (Erythromycin hoặc Penicillin). Cách ly tránh lây lan

Nuôi cấy dịch họng để chẩn đoán. Bệnh nhân sẽ không còn khả năng lây bệnh sau 2

ngày điều trị kháng sinh thích hợp.

- Phòng bệnh: Cách phòng có hiệu quả nhất là duy trì tỷ lệ tiêm chủng cao trong cộng

đồng. Người mẹ có thể truyền kháng thể cho con nhưng chỉ có thể bảo vệ được trẻ

khoảng 6 tháng.

Giải độc tố bạch hầu được tiêm cùng với Vaccin ho hà và giải độc tố uốn ván (Vaccin

DPT). Vaccin DPT có thể được tiêm nhắc lại và có tác dụng bảo vệ khoảng 10 năm.

Hiện nay một số nước đã sử dụng Vaccin phối hợp gồm: bạch hầu, uốn ván, ho gà,

viêm gan B và đôi khi của Hib.

2.3. Bệnh bại liệt polio

- Bệnh bại do Virus polio gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ em, đã thanh toán bệnh bại liệt vào năm 2000

- Bệnh bại liệt lây truyền:

+ Virus polio vào cơ thể qua đường miệng khi ăn phải thực phẩm hoặc uống

nước nhiễm phân có mang mầm bệnh. Virus vào máu, có thể xâm nhập và làm tổn

thương tế bào thần kinh

+ Virus cũng có trong dịch tiết của họng và đôi khi lan truyền qua những giọt

nhỏ không khí qua tiếp xúc với người lành mang virus hắt hơi, ho hoặc tiếp xúc với dịch

tiết mũi, họng.57

Page 59: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Bệnh bại liệt rất dễ lan truyền. Những người lành mang trùng cũng có thể làm lan truyền bệnh

ở người bệnh có khả năng đào thải virus từ 10 ngày trước và 10 ngày sau khi xuất hiện triệu

chứng đầu tiên của bệnh.

- Triệu chứng lâm sàng bệnh bại liệt

+ Người nhiễm Virus có thể không bị bệnh

+ Thời gian ủ bệnh 6- 20 ngày

+ Một số người (5% trường hợp) có triệu chứng giống cảm cúm như sốt, phân

lỏng, viêm họng, nhức đầu, đau bụng. Đôi khi đau hoặc cứng cổ, lưng và chân.

* Thể nghiêm trọng nhất là liệt: Liệt thường xảy ra trong tuần đầu của bệnh. Mức độ

liệt khác nhau ở mỗi người, một chân hoặc 2 chân hoặc tay có thể mất vận động, khó

thở

* Đối với trẻ nhỏ bị bại liệt lúc đầu sốt nhẹ và tăng dần, trong vòng 3 - 5 ngày trẻ bị

nhức đầu, cứng cổ, đau cơ, sau 1 - 3 ngày sốt xuất hiện liệt chân, tay , mặt, ngực.

* Xét nghiệm phân hoặc dịch tiết ở họng để xác định bại liệt

- Biến chứng: Khoảng 1 % trường hợp nhiễm Virus có biểu hiện liệt. Phần lớn trẻ bị

liệt vĩnh viễn. Tử vong có thể xảy ra nếu bị liệt cơ hô hấp và không có máy thở hỗ trợ.

- Điều trị: Không có thuốc đặc hiệu nhưng có thể điều trị triệu chứng.

- Phòng bệnh bại liệt bằng uống Vaccin bại liệt OPV hoặc Vaccin bại liệt bất hoạt

theo đường tiêm (IPV) . Kháng thể do mẹ truyền bảo vệ trẻ 2- 3 tháng đầu sau khi

sinh. Những người nhiễm Virus bại liệt không mắc bệnh có thể có miễn dịch tự

nhiên.

2.4. Bệnh sởi

- Bệnh sởi là bệnh dễ lây có xu hướng xảy ra dịch và là một trong những nguyên nhân

của nhiều trường hợp tử vong đặc biệt là trẻ suy dinh dưỡng. Bệnh lây truyền qua

đường hô hấp. Virus sởi vẫn còn khả năng gây bệnh sau 2 giờ ra khởi cơ thể người

bệnh.

- Triệu chứng lâm sàng bệnh sởi

+ Giai đoạn ủ bệnh từ 7 - 18 ngày

+ Biểu hiện nhiễm trùng đầu tiên là sốt cao kéo dài 1 - 7 ngày, có thể chảy nước

mũi, ho, mắt đỏ, chảy nước mắt và xuất hiện nốt trắng nhỏ bên trong má (nốt Koplick).

+ Sau vài ngày xuất hiện ban đỏ, bắt đầu từ mặt, phía trên cổ, thân, sau đó lan

tới tay, chân trong khoảng 3 ngày. Ban kéo dài 5 - 6 ngày rồi bay dần để lại những vết

thâm.58

Page 60: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

+ Người bệnh chán ăn, tiêu chảy, đặc biệt là trẻ nhỏ

- Biến chứng: Sởi thường gây nhiều biến chứng ở trẻ em dưới 5 tuổi và người lớn trên

20 tuổi

+ Biến chứng thường gặp là ỉa chảy mất nước (trẻ nhỏ), viêm tai giữa, viêm phế

quản, viêm thanh quản và viêm phổi và có thể tử vong.

+ Viêm não tuỷ là một biến chứng nặng nhưng hiếm xảy ra

Những người khỏi bệnh có miễn dịch suốt đời, trẻ nhỏ có mẹ đã mắc sởi thường có

miễn dịch trong vòng 6 - 8 tháng đầu sau khi sinh.

- Điều trị: Thể bệnh nặng và biến chứng của sởi có thể qua khỏi nếu được điều trị thích

hợp.

Tăng cường dinh dưỡng và điều trị mất nước. Động viên trẻ ăn uống là một điều rất

quan trọng

Cho trẻ uống Vitamin A để tránh mù loà

- Phòng bệnh sởi: Tiêm Vaccin sởi trước 1 tuổi.

2.5. Bệnh ho gà

- Bệnh ho gà là một bệnh đường hô hấp do trực khuẩn ho gà Bordetella pertussis sống

cộng sinh trong miệng, mũi và họng. Bệnh đặc biệt nguy hiểm ở trẻ dưới 1 tuổi.

- Bệnh lan truyền rất dễ dàng từ người này sang người khác qua những giọt nước bọt

nhỏ do ho hoặc hắt hơi. Bệnh dễ lây, đặc biệt đối với những người sống ở nơi đông

đúc và nuôi dưỡng kém. Hầu hết những người tiếp xúc với tác nhân gây bệnh đều bị

nhiễm.

- Bệnh thường gặp ở trẻ không được tiêm chủng. Người nhiễm bệnh có thể lan truyền

ngay từ ngày thứ 7 sau khi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh và tiếp tục 3 tuần sau khi bắt

đầu ho.

- Triệu chứng lâm sàng bệnh ho gà

Thời gian ủ bệnh từ 5 đến 10 ngày, có thể kéo dài tới 21 ngày

Thường có 3 giai đoạn: + Có biểu hiện nhẹ, chảy nước mũi, nước mắt, hắt hơi, sốt và

ho nhẹ

+ Ho cơn ngày càng nặng, cơn dài và dày hơn

+ Trẻ thở vào khó khăn (nghe có tiếng rít), có thể tím tái, nôn và kiệt sức. Giai

đoạn này thường kéo dài từ 1 - 6 tuần, có thể tới 10 tuần. Các cơn ho đỡ dần theo thời

gian, cơn ho ít dần và hết trong vòng 2 - 3 tuần.

- Biến chứng: Thường xảy ra ở trẻ nhỏ59

Page 61: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

+ Viêm phổi vi khuẩn là biến chứng thường gặp và dễ gây tử vong

+ Co giật do giảm cung cấp oxy cho não trong cơn ho hoặc do độc tố của vi

khuẩn

+ Biến chứng nhẹ: chán ăn, viêm tai giữa, mất nước.

- Điều trị: kháng sinh thông thường là Erythromycin, cần bù dịch để phòng mất nước.

- Phòng bệnh: Tiêm Vaccin ho gà cho trẻ em dưới 1 tuổi (dạng kết hợp - DPT)

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không được bảo vệ bởi kháng thể mẹ truyền. Người bị ho gà

thường có miễn dịch suốt đời.

Hiện nay một số nước đã sử dụng Vaccin phối hợp gồm: bạch hầu, uốn ván, ho gà,

viêm gan B và đôi khi của Hib.

2.6. Bệnh uốn ván

- Bệnh uốn ván do tác nhân gây bệnh là trực khuẩn uốn ván Clostridium tetani. Vi

khuẩn phát triển trong vết thương hoặc cuống rốn. Tác nhân gây bệnh có trong môi

trường đất, phân. - Vi khuẩn ở dạng nha bào, tồn tại ở môi trường nhiều năm. Độc tố

uốn ván gây tổn thương thần kinh điều khiển cơ và làm co cứng các cơ.

- Người có thể bị nhiễm nếu vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua vết thương hoặc vết

cắt.

- Triệu chứng lâm sàng bệnh uốn ván

+ Uốn ván sơ sinh có thể xảy ra từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 28. Thời gian ủ

bệnh trong khoảng 3 - 10 ngày nhưng có thể tới 3 tuần, thời gian ủ bệnh càng ngắn thì

nguy cơ tử vong càng cao

+ Dấu hiệu đầu tiên là cứng hàm, tiếp theo là cứng cổ làm cho khó nuốt, co

cứng cơ bụng, cơ co thắt, ra mồ hôi và sốt.

* Đối với trẻ sơ sinh: lúc sinh ra khoẻ mạnh, bú bình thường, sau đó trẻ ngậm chặt

miệng, không thể bú được, toàn thân co cứng xen lẫn các cơn giật nặng.

- Biến chứng:+ Gãy xương do các cơ co thắt và co giật

+ Rối loạn nhịp tim, hôn mê, viêm phổi và các nhiễm trùng khác. Tử vong

cao ở trẻ nhỏ và người già

- Điều trị: Làm sạch vết thương, loại bỏ dị vật

Tiêm SAT, có thể dùng kháng sinh

- Phòng bệnh: + Trẻ nhỏ tiêm Vaccin DPT hoặc DT, người lớn tiêm Td/UV

+ Tiêm phòng Vaccin uốn ván cho phụ nữ có thai và nữ tuổi sinh đẻ

+ Thực hành đẻ sạch60

Page 62: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.7. Bệnh viêm gan B

- Bệnh viêm gan B do Virus viêm gan B gây ra. Bệnh thường khỏi nhưng đôi khi

người bệnh trở thành người mang Virus nhiều năm và có thể lây truyền sang người

khác

- Viêm gan B có trong máu, nước bọt, tinh dịch, dịch âm đạo và hầu hết các dịch cơ

thể. Virus có trong sữa mẹ, không có trong phân của người mang mầm bệnh.

- Bệnh lây truyền

* Lây truyền qua tiếp xúc với máu do:

+ Dùng kim bơm tiêm nhiễm Virus

+ Lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh

+ Lây truyền giữa các đứa trẻ trong khi tiếp xúc qua vết cắt, vết xước, vết cào

* Lây truyền qua quan hệ tình dục

- Triệu chứng lâm sàng bệnh viêm gan B

+ Thời kỳ ủ bệnh trung bình 6 tuần, có thể kéo dài 6 tháng

+ Những trẻ nhiễm Virus viêm gan B thường không có triệu chứng hoặc có triệu chứng:

Người bệnh có thể thấy mệt mỏi, đau bụng và có biểu hiện giống như cúm

Nước tiểu sẫm màu, phân bạc màu

Có thể xuất hiện vàng da, vàng mắt

- Biến chứng: + Người khỏi bệnh là người không trở thành người mang trùng và

có kháng thể bảo vệ suốt đời

+ Các thể nặng: viêm gan mãn, xơ gan, suy chức năng gan, ung thư gan

- Điều trị: Không có thuốc điều trị đặc hiệu đối với các trường hợp cấp. Trong nhiễm

trùng mãn đôi khi bệnh có thể khỏi do điều trị. Khoảng 25% trẻ sơ sinh bị nhiễm Virus

viêm gan B không được điều trị, phát triển thành bệnh viêm gan mãn tính hoặc ung thư

gan.

- Phòng bệnh:

+ Tiêm Vaccin viêm gan B, bắt đầu lúc sơ sinh, lúc 2 tháng tuổi và lúc 4 tháng tuổi.

+ Tất cả phụ nữ có thai cần xét nghiệm để xác định xem họ có mang Virus

trong máu.

+ Trẻ sơ sinh của những người mẹ có mang mầm bệnh cần được tiêm huyết

thanh kháng viêm gan B cùng với liều Vaccin viêm gan B sơ sinh.

+ Cán bộ y tế cần sử dụng các biện pháp phòng ngừa với tất cả bệnh nhân

61

Page 63: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

+ Những người nhiễm Virus viêm gan B không được cho máu, phải dùng biện

pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục và không dùng chung dụng cụ ăn uống, bàn chải

răng, bơm kim tiêm v.v.v với người khác

2.8. Bệnh viêm não Nhật Bản

- Viêm não Nhật bản do virus gây ra

- Bệnh là do muỗi Cudex truyền (chim, súc vật nuôi đặc biệt là lợn, chim chân dài)

- Triệu chứng lâm sàng: Phần lớn chỉ có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng

+ Thời kỳ ủ bệnh từ 4 đến 14 ngày, bệnh khởi phát giống như cúm: Sốt đột

ngột, ớn lạnh, nhức đầu, mệt mỏi, buồn nôn và nôn.

+ Sau 3 hoặc 4 ngày trẻ có thể co giật, lơ mơ, hôn mê.

- Biến chứng:+ Khoảng 20% dẫn tới tử vong,

+ 30% - 50% có di chứng não (liệt, rối loạn tâm thần)

- Điều trị: Không có điều trị đặc hiệu. Điều trị hỗ trợ

- Phòng bệnh: Tiêm vaccin viêm não Nhật bản là biện pháp quan trọng nhất.

2.9. Bệnh quai bị

- Quai bị là bệnh truyền nhiễm do virus (đôi khi còn gọi là viêm tuyến nước bọt mang tai)

- Thường gặp ở trẻ từ 5 - 9 tuổi,cũng có thể gặp ở người lớn. khi đó nhiều biến chứng

nguy hiểm sẽ xảy ra. ở vùng tiêm vaccin bệnh thường gặp ở trẻ lớn hơn là trẻ nhỏ.

- Bệnh lây qua những giọt nhỏ không khí khi người mang mầm bệnh hắt hơi hoặc ho

và do tiếp xúc trực tiếp với người mang mầm bệnh.

Người bị nhiễm quai bị có thể lây nhiễm cho người khác kể từ 6 ngày trước và 9 ngày

sau khi có dấu hiệu sưng tuyến mang tai.

- Triệu chứng lâm sàng:

+ Khoảng 1/3 trẻ nhiễm virus quai bị không có triệu chứng

+ Thường xuất hiện từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 21 sau khi nhiễm. Sung tuyến

nước bọt phía dưới và trước tai, có thể sung ra một hoặc cả 2 bên cổ, đau khi nhai,

nuốt, sốt, mệt mỏi, tinh hoàn sưng và đau.

- Biến chứng ít gặp nhưng nghiêm trọng:

+ Viêm tinh hoàn 1 hoặc 2 bên, có thể vô sinh

+ Viêm não, viêm màng não

+ Điếc

- Điều trị: Không có điều trị đặc hiệu

- Phòng bệnh: Sau khi khỏi có miễn dịch đặc hiệu suốt đời.62

Page 64: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Vaccin quai bị rất an toàn và hiệu quả cao

2.10. Bệnh Rubella và hội chứng Rubella bẩm sinh

- Bệnh Rubella là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra. Hội chứng Rubella bẩm sinh là

nguyên nhân quan trọng gây ra các khuyết tật trầm trọng cho trẻ sơ sinh.

- Bệnh lây truyền bởi các giọt nước bọt trong không khí khi người mang mầm bệnh hắt

hơi hoặc ho.

+ Người bệnh trở thành nguồn lây sau 5 - 7 ngày kể từ khi virus xâm nhập vàp

cơ thể , nếu là phụ nữ có thai trong thời gian này có thể truyền virus sang thai nhi.

+ Người nhiễm virus có khả năng lây truyền cao nhất trong thời kỳ phát ban (có

thể lây truyền trước và sau phát ban 7 ngày)

+ Trẻ bị hội chứng rubella bẩm sinh có thể lây truyền trong thời gian 1 năm

hoặc hơn.

- Triệu chứng của bệnh:

+ Thời gian ủ bệnh 14 ngày, triệu chứng thường nhẹ nên khoảng 20 - 50% số

người mắc bệnh không chú ý cho tới khi phát ban.

+Trẻ em, ban thường là dấu hiệu đầu tiên (ban thường ở mặt lan dần xuống

chân, ban dày hơn và có màu nhạt hơn ban sởi, kéo dài khảng 3 ngày), kèm theo các

dấu hiệu khác như sốt nhẹ, sưng hạch ở cổ.

+ Hội chứng rubella bẩm sinh; đục thuỷ tinh thể, giảm thính giác.

- Biến chứng: xảy ra ở người lướn hơn là trẻ em.

+ 70% phụ nữ bị nhiễm trùng có thể đau hoặc viêm khớp (ngón tay, cổ tay, đầu gối)

+ 1/5000 trường hợp bị viêm não (hay gặp ở phụ nữ)

+ 1/3000 trường hợp xuất huyết (trẻ em)

+ Hội chứng rubella bẩm sinh: điếc, đục thuỷ tinh thể, bệnh tim, chậm phát

triển trí tuệ

- Điều trị: Không có thuốc đặc hiệu, bệnh nhân cầu uống nhiều dịch và thuốc hạ sốt.

- Phòng bệnh: Vaccin rubella an toàn, hiệu quả, thường phối hợp với Vaccin sởi và

quai bị

+ Phải đảm bảo đạt và duy trì tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em trên 80% để tránh sự

lây truyền sang nhóm tuổi lớn hơn

+ Tiêm chủng cho phụ nữ 15 - 40 tuổi sẽ làm giảm nhanh tỷ lệ mắc hội chứng

rubella bẩm sinh, không có sự lây truyền sang trẻ lớn.

2.11. Bệnh viêm phổi và viêm màng não do Hib63

Page 65: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Bệnh viêm phổi và viêm màng não do Hib là những bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn

Haemophilus influenzae typ b (Hib). Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi

- Bệnh lây truyền theo đường hô hấp trực tiếp từ người này sang người khác qua giọt

nước bọt

+ Trẻ bị nhiễm bệnh không có biểu hiện triệu chứng nhưng vẫn có thể lây cho người

khác.

+ Trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

- Triệu chứng bệnh Hib

Viêm phổi và viêm màng não là 2 thể bệnh thường gặp nhất

Viêm phổi: ho, sốt cao, khó thở, tím tái

Viêm màng não: sốt, nôn, trẻ nhỏ co giật, rối lạon tinh thần từ nhẹ đến nặng

- Biến chứng: có thể để lại di chứng thần kinh, tổn thương não, điếc, rối loạn tâm thần

(15 - 30%), tỷ lệ tử vong từ 5 - 10%

- Điều trị: Điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu

- Phòng bệnh: Tiêm vaccin sớm cho trẻ nhỏ

2.12. Bệnh viêm màng não do não mô cầu

- Bệnh viêm màng não do não mô cầu là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn não mô cầu

các typ A,B,C,Y (gần đây typ Y và W135 gặp nhiều hơn)

- Bệnh lây truyền từ người này sang người khác qua những giọt nước bọt nhỏ

- Triệu chứng của bệnh:

+ Bệnh khởi phát đột ngột với đau đầu dữ dội, sốt, buồn nôn, nôn, sợ ánh sáng

và cổ cứng

+ Kèm theo thường là li bì, mê sảng, hôn mê và co giật

+ Dấu hiệu quan trọng: Ban xuất huyết nhỏ trên da

ở trẻ nhỏ bệnh thường khở phát âm ỉ, cổ không cứng mà mềm, nôn vật vã, ban xuất

huyết xuất hiện muộn hoặc không rõ

- Biến chứng: Nếu không được điều trị, tỷ lệ tử vong khoảng 50%

Nếu được điều trị sớm, tỷ lệ tử vong 5 - 10%

Để lại biến chứng: tâm thần, điếc, liệt, động kinh

- Điều trị: Cần chuyển bệnh nhân đến bệnh viện để điều trị, có một số kháng sinh có

hiệu quả

- Phòng bệnh: tiêm chủng, vaccin không có hiệu quả đối với trẻ nhỏ, chỉ bảo vệ trong

một khoảng thời gian nhất định vì thế không tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi.64

Page 66: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.13. Bệnh tả

- Bệnh tả là một bệnh truyền nhiễm lưu hành, gây dịch, có thể thành đại dịch

- Đường lây truyền: Lây theo đường tiêu hoá do thực phẩm, nước uống mang mầm

bệnh

Người bệnh là nguồn truyền nhiễm. Vi khuẩn theo phân thải ra môi trường gây nhiễm

bẩn nguồn nước và môi trường.

- Triệu chứng bệnh tả:

+ Thời gian ủ bệnh từ vài giờ đến 5 ngày, trung bình 2 - 3 ngày

+ Triệu chứng chủ yếu là nôn và tiêu chảy (phân màu trắng như nước vo gạo)

dẫn đến mất nước, rối loạn điện giải: Mắt trũng, da khô, đái ít, chuột rút ...; không sốt.

- Biến chứng:

+ Sốc mất nước là biến chứng nặng dễ gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời

+ Biến chứng khác: suy thận, suy tuần hoàn, toan máu, hạ đường huyết

- Điều trị: Hai biện pháp quan trọng nhất là bồi phụ nước và điện giải hopự lý; sử dụng

kháng sinh đặc hiệu.

- Phòng bệnh:

+ Cung cấp nước vệ sinh và đầy đủ

+ Vệ sinh môi trường

+ Đảm bảo an toàn thực phẩm

+ Có thể dùng vaccin tả để phòng bệnh

2.14. Bệnh thương hàn

- Bệnh thương hàn là bệnh truyền nhiễm lưu hành gây thành dịch do vi khuẩn

- Đường lây bệnh: lây truyền theo đường tiêu hoá do thực phẩm, nước uống mang

mầm bệnh.

Người bệnh trở thành nguồn bệnh đào thải vi khuẩn ra môi trường

- Triệu chứng bệnh thương hàn:

+ Thời kỳ ủ bệnh 8 - 14 ngày

+ Khởi phát từ từ bằng sốt tăng dần, sau khoảng 1 tuần người bệnh sốt liên tục

38 - 400C (hình cao nguyên), ly bì (typhos)

+ Rối loạn tiêu hoá, bụng chướng, gan lách to và đào ban (40 - 50% trường hợp

- Biến chứng:

+ Chảy máu ruột; Thủng ruột là 2 biến chứng thường gặp

+ Biến chứng khác: viêm não, viêm cơ tim, viêm màng bụng, viêm túi mật,...65

Page 67: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Điều trị đặc hiệu:

+ Kháng sinh đặc hiệu: Chloramphenicol, Cotrimoxazole (Người lớn và trẻ em)

+ Vùng vi khuẩn đã kháng, phải sử dụng thuốc nhóm New quinolon cho người

lớn và nhóm thuốc Cephalosporin thế hệ 3 cho trẻ em.

+ Điều trị biến chứng cụ thể rất quan trọng tránh nguy cơ tử vong.

- Phòng bệnh:

+ Không đặc hiệu: cải thiện điều kiện vệ sinh ăn uống, tăng cường nguồn nước sạch

Uống nước đun sôi, không ăn thực phẩm sống, nghi ngờ nhiêm trùng, rửa tay trước khi

ăn, sau khi đi ngoài.

+ Phòng bệnh đặc hiệu: Dùng vaccin là phương pháp đặc hiệu, chủ động, có

hiệu quả.

III. Các loại Vaccin

3.1. Vaccin và cách bảo quản Vaccin

3.1.1. Miễn dịch

- Khi bị nhiễm khuẩn, cơ thể tạo ra các kháng thể để chống lại các vi sinh vật, kháng

thể sinh ra bởi một nhiễm khuẩn có tính đặc hiệu.

- Trong những tháng đầu tiên, đứa trẻ được bảo vệ chống lại nhiều bệnh nhiễm khuẩn

bằng kháng thể của mẹ. Những kháng thể này được truyền qua rau thai, trong sữa mẹ

cũng có kháng thể, đặc biệt là sữa non giúp cho trẻ chống lại bệnh tiêu chảy và một số

nhiễm khuẩn khác. Khi trẻ ra đời, tự nó tạo ra kháng thể cho mình.

3.1.2. Nguồn gốc Vaccin

Vaccin được sản xuất từ những vi sinh vật giống vi sinh vật gây bệnh hoặc từ độc tố

do vi khuẩn tạo ra. Những vi khuẩn và độc tố phải được tinh chế để không gây hại cho

người

- Vi khuẩn chết

- Vi khuẩn sống giảm độc lực

- Giải độc tố (độc tố đã bị bất hoạt, độc tố vô hại)

3.1.3. Các yếu tố làm hỏng Vaccin

Vaccin có hiệu lực là có khả năng gây miễn dịch cho trẻ. Vaccin rất dễ bị hỏng bởi các

yếu :

- Nhiệt và ánh sáng mặt trời phá huỷ mọi Vaccin, nhất là Vaccin bại liệt, sởi, BCG

- Đông lạnh phá huỷ Vaccin DPT và giải độc tố uốn ván

- Hoá chất (chất tẩy uế, khử khuẩn, cồn thuốc tẩy, xà phòng) đều phá huỷ Vaccin66

Page 68: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

3.2. Các loại Vaccin

3.2.1. Vaccin BCG

- Vaccin BCG được sản xuất từ trực khuẩn lao sống giảm độc lực, có tác dụng phòng

bệnh lao ở trẻ nhỏ

- Vaccin BCG ở dạng đông khô, trước khi sử dụng phải pha hồi chỉnh với dung môi

pha hồi chỉnh của cơ sở sản xuất

- Vaccin đã pha hồi chỉnh dễ hỏng bởi nhiệt độ hơn là dạng đông khô và chỉ được

dùng trong vòng 6 giờ sau khi pha.

Cách bảo quản: Vaccin BCG và dung môi phải bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 80C

Vaccin dễ bị phá huỷ bởi ánh sáng mặt trời, không bị hỏng bởi đông băng

Hướng dẫn sử dụng: Không tiêm Vaccin BCG cho trẻ có các triệu chứng của

bệnh AIDS

- Vaccin BCG được tiêm trong da ở phía trên cánh tay trái

- Liều lượng: Một liều 0,1 ml. Vaccin BCG được tiêm sau khi sinh, càng sớm càng tốt

Tiêm nhắc lại sau 4 năm

6 tuần sau khi tiêm BCG nếu không có sẹo ở chỗ tiêm cần phải tiêm lại liều

khác

6 tuần sau khi tiêm lần 2 nếu vẫn không có sẹo cần cho trẻ đi khám bệnh

Phản ứng phụ

- Phản ứng bình thường: Sau khi tiêm BCG sẽ xuất hiện nốt “sần da cam” ở chỗ tiêm,

thường mất đi trong vòng 30 phút. Sau 2 tuần xuất hiện vết loét khoảng 10mm, tồn tại

khảng 2 tuần rồi để lại sẹo đường kính 5mm. Đây là dấu hiệu cho thấy tiêm Vaccin đã có

hiệu quả đối với trẻ.

- Sưng hạch bạch huyết hoặc áp xe (hạch ở gần khuỷu tay hoặc hạch nách ).

Nguyên nhân:

+ Bơm kim tiêm không vô trùng

+ Tiêm quá nhiều Vaccin

+ Tiêm Vaccin vào dưới da

3.2.2. Vaccin bại liệt

- Vaccin bại liệt (OPV) được sản xuất từ virus bại liệt sống giảm độc lực, giúp phòng

3 loại virus gây bại liệt

67

Page 69: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Vaccin dạng dung dịch, có màu hồng trong suốt, được chứa trong lọ thuỷ tinh với

đầu nhỏ giọt bằng nhựa dẻo để trong túi tiệt khuẩn hoặc ống vaccin nhỏ bằng nhựa.

Cách bảo quản: Vaccin OPV cần bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 80C

Vaccin dễ bị hỏng bởi nhiệt nhưng không bị hỏng bởi đông băng

Hướng dẫn sử dụng

- Sử dụng bằng đường uống, rất ít có phản ứng phụ.

- Liều lượng: Uống 3 liều, mỗi liều 2 giọt, khoảng cách giữa các lần uống ít nhất 4 tuần

Liều 1: 2 tháng tuổi

Liều 2: 3 tháng tuổi

Liều 3: 4 tháng tuổi

* Nếu trẻ bị tiêu chảy, cho uống như thường lệ nhưng phải cho uống liều bổ xung sau 4

tuần

3.2.3. Vaccin bạch hầu - ho gà - uốn ván (DPT)

- Được sản xuất từ giải độc tố bạch hầu (D), Vaccin ho gà (P - Vaccin được sản xuất

từ vi khuẩn chết), giải độc tố uốn ván (T)

- Nếu để đứng lọ Vaccin DPT một thời gian nó sẽ tách thành 2 phần khác nhau, phía

dưới lọ trông gống như có cặn. Khi sử dụng phải trộn đều dung dịch bên trong.

Cách bảo quản: Vaccin DPT cần bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 80C

Phần giải độc tố bạch hầu và uốn ván bị hỏng bởi đông băng. Vaccin

ho gà bị hỏng bởi nhiệt độ.

"Thử nghiệm lắc": Lắc lọ Vaccin, nếu sau một thời gian ngắn xuất hiện các hạt nhỏ

là Vaccin bị hỏng.

Hướng dẫn sử dụng

- Sử dụng bằng đường tiêm, tiêm bắp vào mặt ngoài của đùi.

- Liều lượng: 3 liều, mỗi liều 0,5ml, khoảng cách giữa các lần tiêm ít nhất 4 tuần

Liều 1: 2 tháng tuổi

Liều 2: 3 tháng tuổi

Liều 3: 4 tháng tuổi

Tiêm nhắc lại sau 1 năm

Có thể tiêm nhắc lại Vaccin DPT lúc 12 - 24 tháng tuổi. Không được tiêm Vaccin DPT

cho trẻ trên 5 tuổi hoặc trẻ có phản ứng mạnh với liều Vaccin trước (chỉ tiêm Vaccin

bạch hầu - uốn ván DT nếu có).

Phản ứng phụ:68

Page 70: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Sốt: có thể sốt vào buổi tối sau khi tiêm Vaccin DPT, trẻ hết sốt trong vòng 1 ngày.

* Sốt sau khi tiêm 24 giờ không phải là phản ứng do tiêm Vaccin

- Đau nhức: Một số trẻ đau, đỏ hoặc sưng chỗ tiêm

- áp xe: có thể phát triển sau khi tiêm 1 tuần. Nguyên nhân có thể do:

+ Bơm kim tiêm không vô trùng

+ Tiêm Vaccin không vào trong cơ

3.2.4. Vaccin viêm gan B

- Vaccin viêm gan B (VGB) ở dạng dung dịch đóng trong lọ hoặc đóng sẵn trong bơm

tiêm, không cần pha hồi chỉnh.

- Nếu để đứng lọ Vaccin VGB một thời gian nó sẽ tách thành 2 phần khác nhau, phía

dưới lọ trông gống như có cặn. Khi sử dụng phải trộn đều dung dịch bên trong.

Cách bảo quản: Vaccin VGB cần bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 80C

Nhiệt độ và đông băng đều làm hỏng Vaccin VGB.

Dùng "thử nghiệm lắc" để xác định Vaccin bị hỏng.

Hướng dẫn sử dụng

- Vaccin VGB dùng bằng đường tiêm, tiêm bắp đùi (không tiêm vào mông)

- Liều lượng: 3 liều, mỗi liều 0,5ml

Liều 1: Ngay sau khi sinh, tốt nhất trong vòng 24 giờ đầu

Liều 2: 2 tháng tuổi, cùng với tiêm DPT1 và uống OPV1

Liều 3: 4 tháng tuổi, cùng với tiêm DPT3 và uống OPV3

Tiêm nhắc lại mũi 4 sau 1 năm, mũi 4 sau 8 năm

* Khi tiêm Vaccin DPT và VGB không tiêm cùng 1 bên đùi.

Phản ứng phụ: Sốt, có thể hết sau 1 ngày. Đau nhức, nổi ban, sưng tại chỗ tiêm

3.2.5. Vaccin sởi

- Vaccin sởi được sản xuất từ virus sởi sống giảm độc lực, Vaccin ở dạng đông khô,

pha hồi chỉnh Vaccin với dung môi trước khi sử dụng, khi đã pha hồi chỉnh chỉ sử dụng

trong vòng 6 giờ.

Những nước có tình trạng thiếu hụt Vitamin A, việc bổ sung Vitamin A thường được thực

hiện cùng thời gian với tiêm vaccin sởi. Có thể sử dung vaccin phối hợp: Sởi - quai bị

(MR), sởi - quai bị - rubella (MMR)

Cách bảo quản: Vaccin sởi và dung môi pha hồi chỉnh cần bảo quản ở nhiệt độ 20C

đến 80C

Vaccin sởi không bị hỏng bởi đông băng.69

Page 71: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Hướng dẫn sử dụng

- Vaccin sởi sử dụng bằng đường tiêm, tiêm dưới da mặt ngoài đùi/ mặt ngoài trên

cánh tay

- Liều lượng: một liều 0,5 ml, tiêm vào lúc trẻ 9 tháng tuổi.

Tiêm mũi nhắc lại: nếu mũi 1 tiêm lúc 9 tháng thì tiêm mũi 2 sau 6 tháng; nếu mũi

1 tiêm từ 12 tháng thì mũi 2 tiêm sau 4 năm

Phản ứng phụ: Đau nhức; Sốt; Ban

* Tất cả trẻ 6 - 9 tháng tuổi nằm viện cần tiêm Vaccin sởi (liều sởi này không ghi vào

phiếu tiêm chủng). Phải tiêm một liều khác vào vào lúc trẻ 9 tháng tuổi.

3.2.6. Vaccin phòng uốn ván

- Vaccin phòng uốn ván được tiêm cho phụ nữ có thai và nữ tuổi sinh đẻ để phòng uốn

ván sơ sinh. Vaccin này giống như Vaccin uốn ván có trong thành phần DPT.

- Vaccin DT phòng bệnh bạch hầu, uốn ván. Loại vaccin này có chứa giải độc tố bạch

hầu mức cao nên không được sử dụng để tiêm cho trẻ trên 6 tuổi hoặc người lớn

- Vaccin Td cũng giống DT nhưng thành phần bạch hầu thấp hơn. Loại vaccin này phù

hợp với trẻ trên 6 tuổi và người lớn kể cả phụ nữ có thai.

- Nếu lọ Vaccin để đứng trong một thời gian sẽ tách ra 2 phần trông giống như có cặn

ở dưới đáy lọ. Khi sử dụng phải lắc lọ Vaccin để trộn đều dung dịch bên trong.

Cách bảo quản: Vaccin uốn ván cần bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 80C

Không được làm đông băng Vaccin

Hướng dẫn sử dụng:

- Vaccin uốn ván tiêm vào bắp cơ phía trên cánh tay

- Liều lượng: 5 liều, mỗi liều 0,5 ml

Liều 1: Nữ tuổi sinh để (15 - 35 tuôỉ) vùng nguy cơ cao, hoặc càng sớm càng tốt

khi có thai, không có tác dụng bảo vệ

Liều 2: ít nhất 4 tuần sau UV1, thời gian bảo vệ 3 năm

Liều 3: ít nhất 6 tháng sau UV2, thời gian bảo vệ 5 năm

Liều 4: ít nhất 1 năm sau UV3, thời gian bảo vệ 10 năm

Liều 5: ít nhất 1 năm sau UV4, thời gian bảo vệ suốt thời kỳ sinh đẻ.

Phản ứng phụ

Sau khi tiêm có thể đau nhẹ, có quầng đỏ, nóng và sưng từ 1 - 3 ngày tại chỗ tiêm.

Thường hay gặp ở những lần tiêm sau.

3.2.7. Vaccin Viêm não Nhật Bản 70

Page 72: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Là vaccin bất hoạt được sản xuất từ não chuột gây nhiễm với virus Viêm não Nhật Bản

chủng Nakayama

Cách bảo quản: Vaccin viêm não Nhật Bản cần bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 80C

Hướng dẫn sử dụng

- Vaccin viêm não Nhật Bản sử dụng bằng đường tiêm, tiêm dưới da,

- Liều lượng: 3 liều, mỗi liều 0,5 ml

Tiêm liều 1, 2 cách nhau 1 tuần, sau 1 năm tiêm nhắc lại

Tiêm cho các đối tượng, nhất là trẻ em từ 1 - 5 tuổi, theo phương thức chiến dịch

* Chống chỉ định: Đang sốt cao hoặc mắc các bệnh nhiễm trùng đang tiến triển

Mắc bệnh tim, gan, thận

Mắc bệnh tiểu đường, suy dinh dưỡng, ung thư

Phụ nữ có thai

Phản ứng phụ: Đau nhức, sưng vùng tiêm, mất đi sau 1 - 2 ngày. Sốt, đau đầu,

buồn nôn, đau cơ thường ít gặp

3.2.8. Vaccin sởi - rubella (MR) và vaccin sởi - quai bị - rubella (MMR)

- Vaccin MR và MMR được đóng gói dưới dạng đông khô với dung môi pha hồi chỉnh

đi kèm theo và phải thực hiện pha hồi chỉnh vaccin trước khi sử dụng.

Cách bảo quản: Sau khi pha hồi chỉnh vẫn phải bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 80C và

huỷ bỏ sau 6 giờ hoặc kết thúc buổi tiêm chủng.

Hướng dẫn sử dụng: Tiêm dưới da

Liều lượng:1 liều, 0,5 ml

Lịch tiêm: 12 - 15 tháng tuổi

Phản ứng phụ: Sốt; Ban;

Vaccin có thành phần rubella có thể gây viêm khớp ở nữ tuổi thành niên

Vaccin có thành phần quai bị có thể viêm tuyến nước bọt mang tai, viêm màng não

nước trong nhưng hiếm gặp.

3.2.9. Vaccin DPT - VGB

Phòng 4 bệnh: Bạch hầu, uốn ván, ho gà , viêm gan B

- Nếu lọ Vaccin để đứng trong một thời gian sẽ tách ra 2 phần trông giống như có cặn

ở dưới đáy lọ. Khi sử dụng phải lắc lọ Vaccin để trộn đều dung dịch bên trong.

Cách bảo quản: Không được để đông băng, bảo quản ở nhiệt độ 20C đến 80C

Xác định vaccin có bị đông băng không bằng thử nghiệm "Lắc"

Hướng dẫn sử dụng: Tiêm bắp, mặt ngoài giữa đùi71

Page 73: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Liều lượng:3 liều, mỗi liều 0,5 ml

Lịch tiêm: 2,3,4 tháng tuổi. Không sử dụng cho lần tiêm sơ sinh và trẻ trên 6 tuổi

Phản ứng phụ: Sốt; đau nhức, đỏ hoặc sưng nhẹ tại chỗ tiêm

3.2.10. Vaccin Haemophilus influenzae type b (Hib)

- Vaccin Hib là vaccin cộng hợp, phòng bệnh viêm màng não, viêm phổi và những

nhiễm trùng khác do Haemophilus influenzae typ b gây nên

- Vaccin có 2 dạng: nước hoặc đông khô. Có thể phối hợp với vaccin khác như DPT,

VGB

Cách bảo quản: ở nhiệt độ 20C đến 80C

Hướng dẫn sử dụng: Tiêm bắp, mặt ngoài giữa đùi

Liều lượng:2 hoặc 3 liều, mỗi liều 0,5 ml

Lịch tiêm: 2,3,4 tháng tuổi.

Phản ứng phụ: Sốt; đau nhẹ, đỏ hoặc sưng nhẹ tại chỗ tiêm

3.2.11. Vaccin phối hợp DPT - VGB + Hib

- Vaccin phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và Hib

- Vaccin có 2 dạng: nước hoặc đông khô. Có thể phối hợp với vaccin khác như DPT,

VGB

Cách bảo quản: ở nhiệt độ 20C đến 80C. Không được để đông băng vaccin

Hướng dẫn sử dụng: Tiêm bắp, mặt ngoài giữa đùi

Liều lượng:3 liều, mỗi liều 0,5 ml

Lịch tiêm: 2,3,4 tháng tuổi. Không sử dụng cho lần tiêm sơ sinh và trẻ trên 6 tuổi

Phản ứng phụ: Sốt; đau nhẹ, đỏ hoặc sưng nhẹ tại chỗ tiêm

3.2.12. Vaccin viêm màng não do não mô cầu (Meningococcal)

- Là vaccin cộng hợp, phòng bệnh viêm màng não do não mô cầu

- Vaccin được đóng gói dưới dạng đông khô với dung môi pha hồi chỉnh đi kèm

Cách bảo quản: ở nhiệt độ 20C đến 80C

Hướng dẫn sử dụng: Tiêm dưới da, phần trên cánh tay

Liều lượng:1 liều, 0,5 ml

Lịch tiêm: Từ 3 tuổi trở lên. Không sử dụng cho trẻ dưới 2 tuổi

Phản ứng phụ: Sốt; đau nhẹ, đỏ tại chỗ tiêm. Có thể có phản ứng dị ứng (mề đay, khó

thở ...), tinh thần lơ mơ và phản ứng thần kinh (động kinh, mất cảm giác) nhưng rất

hiếm gặp

3.2.13. Vaccin tả72

Page 74: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Vaccin tả được điều chế từ các chủng vi khuẩn tả thuộc typ sinh học cổ điểm và

chủng mới O139. Là vaccin toàn thân vi khuẩn đã được bất hoạt.

Cách bảo quản: ở nhiệt độ 20C đến 80C. Không được để đông băng vaccin

Hướng dẫn sử dụng

- Vaccin tả sử dụng bằng đường uống

- Liều lượng: 2 liều, mỗi liều 1,5 ml, mỗi liều uống cách nhau 14 ngày

Đối tượng phòng bệnh tả: trẻ em từ 2 - 5 tuổi. Sử dụng cho các địa

phương có dịch lưu hành, uống theo phương thức chiến dịch.

* Chống chỉ định: Các bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính

Các bệnh cấp tính và mãn tính trong thời kỳ tiến triển

Phản ứng phụ: Cảm giác buồn nôn

3.2.14. Vaccin thương hàn

- Vaccin thương hàn được làm từ polysaccharide của vỏ vi khuẩn thương hàn

Salmonella typhi

- Vaccin đóng dạng dung dịch, lọ 20 liều

Cách bảo quản:ở nhiệt độ 20C đến 80C. Không được để đông băng vaccin

Hướng dẫn sử dụng

- Vaccin thương hàn sử dụng bằng đường tiêm bắp hoặc tiêm dưới da, mặt ngoài đùi/

mặt ngoài trên cánh tay

- Liều lượng: một liều 0,5 ml

Tiêm cho trẻ em trên 3 tuổi, miễn dịch đạt được sau khi tiêm 2 - 3 tuần

Không tiêm Vaccin thương hàn cho những người đang mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính,

trẻ em dưới 2 tuổi, phụ nữ mang thai

Phản ứng phụ: Sốt nhẹ, đau nhức, phù đỏ chỗ tiêm.

IV. Dây chuyền lạnh

4.1. Khái niệm

- Vaccin nhạy cảm với nhiệt độ do vậy phải bảo quản lạnh từ nơi sản xuất cho tới khi

sử dụng. Hệ thống bảo quản, vận chuyển và phân phối vaccin gọi là dây truyền lạnh

- Bảo quản Vaccin và dung môi pha hồi chỉnh trong dây truyền lạnh là

+ Nhận Vaccin ngay từ khi vừa tới sân bay

+ Vận chuyển ở nhiệt độ thích hợp từ sân bay và từ chỗ này tới chỗ khác

+ Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp tại kho trung ương, tỉnh, huyện và cơ sở y tế

+ Vận chuyển đi tiêm ngoài cơ sở y tế ở nhiệt độ thích hợp73

Page 75: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

+ Giữ lạnh trong buổi tiêm chủng

4.2. Dụng cụ dây chuyền lạnh ở cơ sở y tế

- ở các tuyến khác nhau cần các loại dụng cụ khác nhau để vận chuyển và bảo quản

Vaccin, dung môi pha hồi chỉnh ở nhiệt độ thích hợp

- ở tuyến trung ương và khu vực cần có buồng lạnh dương và buồng lạnh âm, tủ lạnh,

tủ đá, xe lạnh, hòm lạnh

- Kho ở tỉnh, huyện cần có tủ lạnh, tủ đá, hòm lạnh

- Trạm y tế và các cơ sở y tế cần tủ lạnh, hòm lạnh và phích Vaccin

4.2.1. Tủ lạnh

Tủ lạnh ở trạm y tế cần bảo quản: Vaccin và dung môi pha hồi chỉnh dùng trong 1 tháng

Vaccin và dung môi dự trữ để dùng 1 - 2 tuần

Làm đông lạnh bình tích lạnh hoặc làm lạnh các

chai nước để phía dưới tử lạnh để giữ lạnh khi mất nguồn điện.

Còn khoảng trống 1/2 tủ lạnh để khí lạnh lưu thông xung quanh Vaccin và dung

môi đảm bảo độ lạnh

4.2.2. Hòm lạnh

Hòm lạnh dùng để bảo quản Vaccin khi vận chuyển hoặc khi không có tủ lạnh hoặc tủ

lạnh hỏng. Hòm lạnh có thể bảo quản: Vaccin và dung môi đủ dùng cho 1 tháng

Vaccin và dung môi dự trữ từ 1- 2 tuần (thêm 25-

50% nhu cầu hàng tháng

4.2.3. Phích Vaccin

Phích Vaccin là dụng cụ có thể xếp bình tích lạnh đông băng để bảo quản Vaccin và

dung môi

* Chú ý: Cốc đá và bình tích lạnh không được khuyến cáo để đặt Vaccin và dung môi

trong buổi tiêm chủng

V. Tổ chức buổi tiêm chủng

5.1. Chuẩn bị buổi tiêm chủng tại cơ sở y tế

- Lịch tiêm chủng: Dịch vụ tiêm chủng cần được xếp lịch (ngày, giờ) và thông báo để

mọi người biết

- Tính số buổi tiêm chủng cần thiết cho 1 tuần hoặc 1 tháng

+ Tính số đối tượng hàng năm (trẻ em dưới 1 tuổi) ước tính khoảng 2% dân số

+ Tính số đối tượng hàng tháng bằng cách chia số đối tượng cả năm cho 12

74

Page 76: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

+ Tính số đối tượng trung bình tới tiêm chủng hàng tháng bằng cách nhân số

đối tượng hàng tháng với 5 (Một đứa trẻ cần tới 5 lần để được tiêm chủng đầy đủ)

+ Tính số buổi tiêm chủng một tháng bằng cách chia số đối tượng trung bình tới

tiêm chủng một tháng cho số trẻ mà cán bộ y tế có thể phục vụ trong một buổi tiêm

chủng là 40 hoặc nhiều hơn (tuỳ thuộc vào số cán bộ tiêm chủng, Vaccin và các trang

thiết bị khác)

- Dụng cụ và trang bị cần thiết

* Vaccin

- Kiểm tra vaccin có an toàn khi sử dụng không? Nhãn và dung môi; hạn sử

dụng; Lọ vaccin gắn chỉ thị nhiệt độ (VVM); chỉ thị đông băng.

+ Chỉ được mở tủ lạnh 2 lần, 1 lần lúc bắt đầu buổi tiêm chủng, 1 lần vào cuối

buổi tiêm chủng. Vì vậy phải ước tính số lọ Vaccin cần dùng cho buổi tiêm chủng

Số đối tượng Số lọ Vaccin cần

Dưới 10 Mỗi loại 1 lọ Vaccin và dung môi

Từ 10 - 30 Mỗi loại 2 lọ hoặc 3 lọ Vaccin và dung môi tuỳ thuộc vào

số liều Vaccin trong 1 lọ

Hơn 30 Mỗi loại 3 hoặc 4 lọ Vaccin và dung môi tuỳ thuộc vào số

liều Vaccin trong 1 lọ. Khi cần lấy thêm trong tủ lạnh

+ Chọn và sử dụng Vaccin theo tứ tự

Thứ nhất: Lọ Vaccin OPV, DPT, uốn ván và viêm gan B đã mở và dùng trong

buổi tiêm chủng trước

Thứ hai: Những lọ Vaccin chưa mở đã mang ra khỏi tủ lạnh trên 3 giờ

Thứ ba: Lọ Vaccin có hạn dùng gần nhất nhưng chưa hết hạn sử dụng. Phải

huỷ bỏ những lọ Vaccin hết hạn sử dụng.

75

Page 77: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Tính hao phí vaccin tại cơ sở y tế

Số trẻ được tiêm chủng trong khoảng thời gian báo cáo

Tỷ lệ sử dụng vaccin = x 100

{Số liều + {Số liều vaccin - {Số liều vaccin

vaccin tồn} nhận trước đó} còn tồn vào cuối kỳ}

Tỷ lệ hao phí vaccin = 100 - tỷ lệ sử dụng vaccin

* Dụng cụ tiêm chủng

+ Bơm kim tiêm

Bơm kim tiêm dùng 1 lần

Bơm kim tiêm dùng nhiều lần chỉ được sử dụng nếu được tiệt trùng đảm bảo

(có nồi hấp tiệt trùng tốt và phải sử dụng đúng kỹ thuật)

Bơm kim tiêm đã chứa Vaccin

+ Kẹp

+ Bông

+ Cưa

+ Phích Vaccin, bình tích lạnh

* Sổ sách văn phòng phẩm

+ Phiếu tiêm chủng cá nhân

+ Sổ tiêm chủng

+ Giấy bút

* Các dụng cụ khác

+ Dụng cụ rửa tay: Xà phòng, nước, khăn lau

+ Thùng đựng rác

+ Hộp an toàn

- Sắp xếp vị trí tiêm chủng

+ Phòng tiêm cần sạch sẽ, không bị nắng, mưa hoặc bụi; Thuận tiện cho cán bộ

y tế; Các đối tượng dễ đi tới để tiêm nhưng không để tập trung đông; Yên tĩnh để cán

bộ y tế có thể giải thích, hướng dẫn cho mọi người.

+ Cơ sở y tế cần phải có: Chỗ ngồi chờ trước khi tiêm chủng; Bàn để rà soát các

đối tượng và ghi chép; Bàn để Vaccin và dụng cụ tiêm; Ghế cho bố/ mẹ ngồi trong khi

giữ trẻ để tiêm; Ghế của cán bộ y tế.

+ Sắp xếp chỗ để tổ chức các dịch vụ khác: Cân trẻ, ghi biểu đồ tăng trưởng;

Điều trị; Khám thai; Giáo dục sức khoẻ.76

Page 78: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Sắp xếp dụng cụ ở điểm tiêm chủng

+ Bàn để dụng cụ tiêm: Bơm kim tiêm, Phích Vaccin, Hộp an toàn, Bông, kẹp

+ Gần bàn có thùng rác, xà phòng và khăn lau tay

+ Nếu phải ghi chép cần có sổ và phiếu tiêm chủng

5.2. Tổ chức buổi tiêm chủng ngoài cơ sở y tế

- Sắp xếp ngày, giờ cho buổi tiêm chủng

- Dụng cụ và trang bị cần thiết

- Sắp xếp chỗ tiêm chủng ngoài cơ sở y tế cần chú ý

+ Chỗ đợi phải sạch, thoải mái, tránh ánh nắng mặt trời

+ Mọi người được hướng dẫn vào ra theo đúng chiều sắp xếp hợp lý

+ Số người có mặt ở buổi tiêm chủng cần giới hạn để không đông

+ Bố trí các dụng cụ và trang bị cần thiết trong tầm tay của bạn hoặc gần bàn tiêm

chủng

5.3. Tổ chức buổi tiêm chủng lưu động (tổ chức đội tiêm chủng lưu động)

Đội tiêm chủng lưu động thường đi tới tận nhà, từng xóm và trường học nơi có các đối

tượng tiêm chủng.

VI. Thống kê báo cáo và đánh giá chương trình tiêm chủng

6.1. Báo cáo hàng tháng

Cuối tháng tất cả các trạm y tế phải làm báo cáo và gửi lên huyện. Chuẩn bị báo cáo:

- Cộng tất cả số mũi tiêm chủng đã thực hiện của từng loại Vaccin và từng liều của:

Trẻ dưới 1 tuổi; Trẻ từ 1 tuổi trở lên; Phụ nữ có thai; Nữ tuổi sinh đẻ không có thai

- Cộng số trẻ được đánh giá là được bảo vệ phòng uốn ván sơ sinh trong tháng

- Điền vào mẫu báo cáo hàng tháng

- Hoàn thành biểu đồ theo dõi tiến độ tiêm chủng

- Gửi báo cáo lên huyện

6.2. Đánh giá chương trình tiêm chủng

Việc đánh giá không chỉ dành cho giám sát viên và người quản lý chương trình, đó còn

là việc quan trọng của người tiêm chủng Vaccin.

* Mục đích của việc đánh giá

Chương trình thực hiện có kết quả như thế nào

Những vấn đề cần thiết để cải tiến chương trình

Những vấn đề cần được giám sát viên hỗ trợ

77

Page 79: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

* Đánh giá hàng tuần: Đã tổ chức buổi tiêm chủng theo kế hoạch chưa; có đủ Vaccin;

có kiểm tra tủ lạnh và ghi nhiệt độ hàng ngày; có kiểm tra tình hình tiêm chủng của nữ

tuổi sinh đẻ, trẻ em; có thông báo cho họ về những mũi tiêm tiếp theo; có đủ bơm kim

tiêm và các dụng cụ tiêm chủng đảm bảo tiệt khuẩn an toàn.

* Đánh giá hàng tháng: Tỷ lệ tiêm chủng từng loại Vaccin ở trẻ em; số trẻ em mắc các

bệnh trong chương trình phải nằm viện hàng tháng, xác định đối tượng tiêm chủng

hàng tháng.

* Theo dõi tiến độ thực hiện tiêm chủng bằng biểu đồ

* Đánh giá chất lượng Vaccin

* Đánh giá kinh phí và vật liệu đã sử dụng

* Đánh giá sự hưởng ứng của nhân dân địa phương

LƯỢNG GIÁ

1. Trình bày mục tiêu và chiến lược tiêm chủng mở rộng

2. Trình bày lịch tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi, vị trí tiêm chủng từng loại

vaccin và phân loại những Vaccin nhạy cảm với nhiệt và đông băng

3. Nêu các dấu hiệu lâm sàng của các bệnh trong mục tiêu chương trình tiêm

chủng.

78

Page 80: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

TÓM TẮT

1. Lịch tiêm chủng cho trẻ em

Vaccin Tuổi

Sơ sinh 2 tháng 3 tháng 4 tháng 9 tháng

BCG X

OPV X X X

DPT X X X

Viêm gan B X X X

Sởi X*

* Liều tiêm thứ 2 cần được tiêm cho tất cả trẻ em. Có thể đưa vào tiêm chủng thường

xuyên hoặc tổ chức thành chiến dịch

2. Chống chỉ định tiêm chủng

- Những liều tiếp theo đối với những trường hợp có phản ứng quá mẫn với liều tiêm

trước hoặc có tiền sử dị ứng với các thành phần của vaccin.

- Không tiêm BCG cho trẻ có dấu hiệu và triệu chứng của AIDS.

(Trẻ bị nghi ngờ nhiễm HIV hoặc đã có dấu hiệu của bệnh AIDS nên tiêm vaccin sởi

cho trẻ khi được 6 tháng và nhắc lại khi trẻ được 9 tháng)

- Trường hợp trẻ bị ốm, nếu bố mẹ không đồng ý tiêm, không tiêm cho trẻ. Đề nghị bà

mẹ mang trẻ trở lại khi đã khỏi ốm.

- Trường hợp trẻ bị tiêu chảy khi uống OPV, cần cho trẻ uống 1 liều bổ sung cách liều

thứ 3 ít nhất 4 tuần

* Những trường hợp không chống chỉ định mà nên tiêm chủng cho trẻ:

- Có tiền sử dị ứng hoặc hen (trừ trường hợp biết rõ dị ứng với thành phần nào của

vaccin)

- Các trường hợp ốm nhẹ (Viêm đường hô hấp, tiêu chảy có thận nhiệt dưới 38,50C)

- Tiền sử gia đình có phản ứng sau tiêm chủng

- Tiền sử gia đình co giật, động kinh, ngất

- Đang điều trị các thuốc kháng sinh

- Nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm HIV nhưng chưa biểu hiện triệu chứng bệnh AIDS

- Dấu hiệu và triệu chứng của AIDS, trừ vaccin BCG

- Các bệnh mạn tính như: bệnh về tim, phổi, thận hoặc gan

- Các bệnh thần kinh bẩm sinh: bại não, hội chứng Down

79

Page 81: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Đẻ non, nhẹ cân

- Đã hoặc sắp phẫu thuật

- Suy dinh dưỡng

- Có tiền sử vàng da khi đẻ.

3. Tiêm chủng các loại Vaccin cùng một thời điểm

Tất cả các loại Vaccin tiêm chủng mở rộng đều an toàn và có hiệu quả khi tiêm cùng một thời

điểm

- Tiêm các mũi tiêm ở những vị trí khác nhau

- Cùng một thời điểm thì chỉ tiêm 1 mũi Vaccin của cùng 1 loại

- Liều sau cách liều trước ít nhất 4 tuần

4. Vị trí tiêm

Vaccin Đường tiêm Nơi tiêm

BCG Tiêm trong da Phần trên cánh tay trái

DPT, DT Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi

OPV Uống Miệng

VGB Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi

Sởi, MR, MMR Tiêm dưới da Phần trên cánh tay trái

Uốn ván, Td Tiêm bắp Mặt ngoài trên cánh tay

Hib Tiêm bắp Trẻ nhỏ: Mặt ngoài trên đùi

Trẻ lớn: Mặt ngoài trên cánh

tay

Viêm não Nhật Bản Tiêm dưới da Phần trên cánh tay

Viêm màng não do não mô

cầu

Tiêm dưới da Phần trên cánh tay

Thương hàn Tiêm bắp Phần trên cánh tay

Tả Uống Miệng

5. Bảo quản Vaccin

- Bảo quản Vaccin ở nhiệt độ từ 20C đến 80C

- Không được làm đông lạnh Vaccin DPT, UV, Viêm gan B, Viêm não Nhật Bản,

DPT - VGB, DPT - VGB + Hib, Tả, Thương hàn.

- Không bao giờ để Vaccin ở dưới ánh sáng mặt trời

- Không được khử khuẩn bơm tiêm, kim tiêm bằng chất khử khuẩn

80

Page 82: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

6. Những loại Vaccin nhạy cảm với nhiệt và đông băng

Nhạy cảm với nhiệt

Phân loại Vaccin trước khi pha hồi

chỉnh

Vaccin sau khi pha hồi chỉnh

Nhậy cảm hơn Bại liệt BCG

Sởi Bại liệt

Viêm gan B Sởi

DPT Viêm gan B

BCG DPT

ít nhậy cảm hơn Uốn ván Uốn ván

Nhạy cảm với đông băng

Những Vaccin bị hỏng do đông

băng

Những Vaccin có thể đông băng mà không bị

hỏng

Viêm gan B BCG

DPT, DPT - VGB Bại liệt (OPV)

Uốn ván (UV) Sởi

Viêm não Nhật Bản MR và MMR

DPT - VGB + Hib Hib

Tả, Thương hàn Viêm màng não do não mô cầu

81

Page 83: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LAO

MỤC TIÊU

1. Trình bày được tình hình bệnh lao hiện nay ở Việt Nam và Thế giới.

2. Phân tích đặc điểm dịch tễ học bệnh lao và nguyên tắc phòng bệnh.

3. Trình bày được nội dung chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG).

NỘI DUNG

1. Tình hình bệnh lao

1.1. Tình hình bệnh Lao ở Việt NamỞ nước ta, bệnh lao còn phổ biến và ở mức độ trung bình cao. Việt Nam đứng

thứ 13 trong 22 nước có số bệnh nhân lao cao trên loàn cầu, (TCYTTG, 2004). Trong

khu vực Tây - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ ba sau Trung quốc và Philipinnes

về số lượng bệnh nhân lao lưu hành cũng như bệnh nhân lao mới xuất hiện hàng năm.

Năm 1995, trước những biến động xấu đi của tình hình dịch tễ bệnh lao toàn

cầu, công tác chống lao thực sự bắt đầu phải đối mặt với những thách thức mới là bệnh

lao kháng thuốc và Lao/HIV, Nhà nước và Bộ Y tế Việt nam đã quyết định đưa

Chương trình chống lao thành một trong những Chương trình y tế Quốc gia trọng

điểm, đã ưu tiên đầu tư đồng bộ lượng rất lớn cán bộ, kinh phí và trang thiết bị cho

Chương trình chống lao. Ban chỉ đạo chương trình chống lao và Chính quyền địa

phương các cấp đã tham gia tích cực triển khai công tác này, cùng với sự hợp tác và

giúp đỡ có hiệu quả về tài chính và kỹ thuật của các tổ chức Quốc tế.

Năm 1996, Chương trình chống lao quốc gia với sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài

chính của Chính phủ Hà Lan, Hiệp hội chống lao Hoàng gia Hà Lan, Uỷ ban hợp tác y

tế Hà Lan - Việt nam, CTCLQG đã hình thành và xây dựng kế hoạch phòng chống lao

giai đoạn 1996-2000. Đến năm 1999, chiến lược DOTS (điều trị bằng hoá trị liệu ngắn

ngày có kiểm soát trực tiếp) đã được bao phủ 100% số huyện trên cả nước.

Trong giai đoạn 1997-2002, CTCLQG dã phát hiện được 532.703 bệnh nhân

lao các thể, tỷ lệ phát hiện đạt 82% số bệnh nhân ước tính (so với mục tiêu của

TCYTTG là 70%), CTCLQG đã điều trị 260.698 bệnh nhân lao phổi AFB(+) với tỷ lệ

khỏi là 92%.

Năm 2002, khu vực Tây-Thái Bình Dương phát hiện 806.460 bệnh nhân lao các

thể, 372.220 bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới. Trong đó, số bệnh nhân do CTCLQG

82

Page 84: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Việt nam phát hiện chiếm 12% bệnh nhân các thể và 15% số bệnh nhân lao phổi

AFB(+) mới.

Với những kết quả đạt được trong chỉ tiêu phát hiện và điều trị bệnh nhân, năm 1996,

Việt nam là nước đầu tiên ở Châu Á đã đạt được mục tiêu của TCYTTG. Việt nam đã

được TCYTTG và Ngân hàng thế giới đánh giá cao thành tích đạt được trong mọi hoạt

động chống lao.

Hiện nay nguy cơ nhiễm lao hàng năm ở nước ta ước tính là 1,5% (ở các tỉnh phía

Nam là 2%, ở các tỉnh phía Bắc là 1%).

Ước tính với dân số 70-80 triệu, hàng năm ở nước ta có:

Số mới mắc lao (mọi thể): 130.000

Số lao phổi BK dương tính mới: 60.000

Tổng số trường hợp lao: 260.000

Tổng số lao phổi BK dương tính: 120.000

1.2. Tình hình Lao/HIV tại Việt Nam

Qua theo dõi một số địa phương cho thấy xu hướng tăng số lượng bệnh nhân

Lao/HIV hàng năm. Số lượng bệnh nhân Lao/HIV tăng sẽ làm tăng gánh nặng và giảm

hiệu quả của CTCLQG vì việc chẩn đoán bệnh lao ở người HIV(+) khó khăn hơn, tỷ lệ

tử vong trong số bệnh nhân Lao/HIV cao hơn sẽ làm giảm kết quả điều trị khỏi bệnh

của Chương trình.

Theo số liệu giám sát trọng điểm của Chương trình HIV/AIDS cho thấy tỷ lệ

HIV(+) trong số bệnh nhân lao năm 2002 trên cả nước khoảng 3.2%, trong đó có 10

tỉnh > 3% (Hồ Chí Minh 9,4% và An Giang 4,8%).

1.3. Tình hình lao trên thế giới

Bệnh lao gắn liền với sự phát triển xã hội loài người từ hàng ngàn năm nay, trên

thế giới chưa bao giờ và không có một quốc gia nào, một khu vực nào, một dân tộc

nào không có người mắc bệnh lao và chết do lao. Do sự phát minh các thuốc hóa học

chống lao khiến việc chữa lao đơn giản hơn và hiệu quả hơn, đồng thời đã phát sinh

tâm trạng lạc quan của y giới, đã làm lãng quên căn bệnh nguy hiểm này. Ngày nay,

bệnh lao đang xuất hiện trở lại và cùng với đại dịch HIV/AIDS trở thành một trong

những căn nguyên gây mắc bệnh và tử vong chủ yếu, đặc biệt tại các nước đang phát

triển.

83

Page 85: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Năm 1993, Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp

toàn cầu của bệnh lao và mối hiểm hoạ của nó trong tương lai là bệnh lao kháng thuốc.

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 2,2 tỷ người đã nhiễm lao (chiếm 1/3 dân số thế

giới). Theo số liệu công bố của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG, 2004), ước tính trong

năm 2003 có thêm khoảng 9 triệu người mắc lao mới và 2 triệu người chết do lao.

Khoảng 95% số bệnh nhân lao và 98% số người chết do lao ở các nước có thu nhập

vừa và thấp, 75% số bệnh nhân lao cả nam và nữ ở độ tuổi lao động. Trong đó, có

khoảng 80% số bệnh nhân lao toàn cầu thuộc 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao.

Hiện nay, tỷ lệ điều trị thành công trên toàn cầu đạt 82%, nhưng tỷ lệ phát hiện

chỉ đạt 37% số bệnh nhân ước tính. Như vậy, còn rất nhiều bệnh nhân lao không được

chữa trị đang tiếp tục lây bệnh cho cộng đồng, và theo ước tính của TCYTTG, mỗi

năm có thêm 1% dân số thế giới bị nhiễm lao (65 triệu người).

Hơn 33% số bệnh nhân lao toàn cầu tại khu vực Đông-Nam Châu Á. Dưới đây

là ước tính tỷ lệ mắc và tử vong do lao ở các khu vực (TCYTTG, 2004)

Ước tính bệnh nhân lao mới mắc năm 2002 theo khu vực (TCYTTG)

Khu vựcSố BN (nghìn) Tỷ lệ/100 000

Tử vong do lao (bao gồm cả nhiễm

HIV)Các thể AFB (+) Các thể AFB (+) SL (nghìn) TL/100000

Châu Phi 2354 (26%)

1000 350 149 556 83

Châu Mỹ 370 (4%)

165 43 19 53 6

Trung Đông 622 (7%)

279 124 55 143 28

Châu Âu 472 (5%)

211 54 24 73 8

Đông nam Châu Á 2890 (33%)

1294 182 81 625 39

Tây Thái Bình Dương 2090 (24%)

939 122 55 373 22

Toàn cầu 8797

(100%)3887 141 63 1823 29

2. Dịch tễ bệnh lao2.1. Nguồn lây lao

Nguồn lây quan trọng nhất của bệnh lao chính là đờm, chất khạc của người lao

phổi có BK (+) nhất là BK đó lại thuộc loại trực khuẩn lao kháng thuốc.

84

Page 86: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Phân, nước tiểu, dịch màng phổi của bệnh nhân lao cũng có thể là nguồn lây

nếu các vật phẩm này có chứa trực khuẩn lao nhưng trên thực tế thường ít khi tìm thấy

trực khuẩn lao trong các vật phẩm này vì nếu có thì số lượng trực khuẩn cũng không

nhiều nên chúng không phải là nguồn lây quan trọng.

Trẻ em bị lao sơ nhiễm không ho, khạc ra trực khuẩn lao nên không phải là

nguồn lây lao. Khi có đờm, trẻ thường nuốt vì không có thói quen khạc nhổ. Hơn nữa

mối quan hệ của trẻ với cộng đồng thường rất hạn chế ít có khả năng làm lây sang

người khác.

Ngay cả đối với trẻ có lao phổi chỉ có một số rất ít trẻ (khoảng 5%) có trực

khuẩn lao trong đờm, số lượng đờm lại không nhiều, trực khuẩn lao có trong đờm

cũng ít.

2.2. Đường lây truyền của bệnh lao

Bệnh lao chủ yếu lây theo đường hô hấp. Người lao phổi có BK (+) khi ho,

khạc các hạt nước bọt có chứa trực khuẩn lao văng ra ngoài không khí, lơ lửng trong

không khí, những người xung quanh hít thở có thể hít các hạt này vào phổi. Trực

khuẩn lao qua đó xâm nhập vào cơ thể. Trực khuẩn lao càng nhiều khả năng lây lan

càng lớn. Đờm của người lao phổi BK (+) cũng chứa nhiều, BK càng dễ lây.

Trong đờm, BK có điều kiện tồn tại tốt hơn, lâu hơn trong nước bọt, trong các chất

khạc.

Những người sống chung, hoặc sống gần người lao thì khả năng hít phải BK do

người lao làm thoát ra ngoài không khí sẽ nhiều hơn những người khác, vì thế khả

năng bị lây lao cao hơn.

Người lao phổi BK (+) nếu được điều trị đầy đủ bằng thuốc chữa lao thì khả

năng làm lây lao sau 2 - 3 tuần chữa trị sẽ giảm đi nhiều.

Bệnh lao cũng có thể lây theo đường ăn uống khi uống sữa bò tươi của các con

bò bị lao mà sữa chưa tiệt khuẩn, khi ăn các thức ăn bị lây nhiễm trực khuẩn lao..., có

thể bị lao khi trực khuẩn lao qua các vùng cơ thể bị tổn thương (da, mắt v.v...) lọt vào

cơ thể, nhưng đường lây lao quan trọng nhất chính là đường hô hấp.

2.3. Bệnh lao là một bệnh lây, có thể phòng và chữa khỏi được

Bệnh lao là một bệnh lây, nguyên nhân gây bệnh là trực khuẩn lao (BK). Vì thế

người bệnh phát hiện được có trực khuẩn lao trong đờm là nguồn chủ yếu làm lây lao

trong cộng đồng và trong xã hội.

85

Page 87: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Do lao là một bệnh lây, những người thường xuyên có quan hệ, thường xuyên

tiếp xúc với người bị lao cần phải có biện pháp phòng chống lao cho bản thân mình,

tránh những tiếp xúc trực tiếp không cần thiết. Những người này là những người có

nguy cơ cao lây bệnh lao. Do vậy phải được thường xuyên kiểm tra, theo dõi để có

thể phát hiện kịp thời khi bị lây nhiễm lao.

2.4. Bệnh lao không có miễn dịch suốt đời, có thể mắc lại

Lao là bệnh có cả miễn dịch qua trung gian tế bào, cả miễn dịch dịch thể.

Miễn dịch qua trung gian tế bào là quan trọng nhất của bệnh lao.

Trong bệnh lao chỉ có tế bào chứ không phải kháng thể có khả năng truyền được miễn

dịch.

Miễn dịch chống lao là miễn dịch đồng tồn tức là chỉ có miễn dịch khi nào

trong cơ thể có mặt của trực khuẩn lao được đưa vào trước đó.

Miễn dịch này không dài, muốn duy trì được thời gian lâu hơn phải tiêm nhắc

lại. Do vậy nhiều nước tiêm BCG phòng lao cho trẻ sơ sinh, 15 năm sau người ta có

chủ trương tiêm nhắc lại.

Miễn dịch chống lao chỉ là miễn dịch tương đối. Một cơ thể để có miễn dịch

vẫn có thể mắc lao (tất nhiên tỷ lệ mắc lao ít hơn, thể lao nhẹ hơn).

Người đã tiêm phòng lao, đã mắc lao (đã có sự hiện diện của trực khuẩn lao

trong cơ thể) có thể vẫn mắc hoặc mắc lại bệnh lao.

Miễn dịch dịch thể cũng tồn tại trong lao. Người ta đã chứng minh được lao

phổi có tăng gam ma globulin trong huyết thanh, tăng các globulin miễn dịch IgA, IgG

đặc biệt các kháng thể đặc hiệu thuộc nhóm IgG có liên quan nhiều đến sự phát triển

của bệnh lao.

Tuy nhiên vai trò của miễn dịch dịch thể trong lao không lớn, không có khả năng ngăn

chặn sự phát triển của trực khuẩn lao, không giúp được cơ thể chống lại bệnh lao.

Các kháng thể dịch thể ngày nay chủ yếu chỉ được sử dụng trong chẩn đoán bệnh lao

(huyết thanh chẩn đoán).

2.5. Sự chống đỡ của cơ thể khi trực khuẩn lao xâm nhập

Khi trực khuẩn lao theo đường thở hít là đường chủ yếu xâm nhập vào cơ thể,

cơ thể sẽ huy động bộ máy bảo vệ, đấu tranh chống lại. Sự đấu tranh của cơ thể với

trực khuẩn lao có thể phân chia thành các giai đoạn như sau:

a. Giai đoạn khởi đầu hay giai đoạn tiền tiết dịch

86

Page 88: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Trực khuẩn lao trong các hạt đờm, hạt bụi lơ lửng trong không khí khi vào đến

bộ máy hô hấp sẽ bị cơ thể loại trừ theo cấc phương cách sau: rung phế quản đẩy các

hạt bụi, hạt đờm chứa trực khuẩn lao ra ngoài, (cơ chế cơ học) các chất có tác động

diệt khuẩn như transferrin, kallikrein, IgA... huỷ diệt trực khuẩn lao theo cơ chế hoá

sinh học, các tế bào có vai trò miễn dịch như đại thực bào phế nang, các tiểu thực bào:

các tế bào lympho, bạch cầu đa nhân trung tính.v.v... tiêu diệt trực khuẩn lao theo cơ

chế thực bào.

Phần lớn các trực khuẩn lao bị loại trừ theo hai cơ chế cơ học vá hoá sinh học, chỉ một

số rất nhỏ các trực khuẩn lao thoát được các cơ chế huỷ diệt nói trên vào được phế

nang ở đây trực khuẩn sẽ chịu tác động của cơ chế thực bào: đại thực bào phế nang tới

tiếp cận, tạo ra các "cánh tay” rồi "nuốt" trực khuẩn lao vào trong tế bào.

Trong đại thực bào phế nang, một số trực khuẩn lao bị tiêu huỷ, một số có thể vẫn tồn

tại thoát được khả năng thực bào của đại thực bào phế nang.

Đây là giai đoạn trực khuẩn lao nằm trong tế bào.

b. Giai đoạn tiết dịch

10 - 14 ngày, sự xung đột giữa trực khuẩn lao và cơ thể tạo nên tình trạng quá

mẫn chậm, tế bào lympho được các kháng nguyên do đại thực bào phế nang tiêu huỷ

trực khuẩn lao giải phóng ra hoạt hoá, hoạt động thực bào được đẩy mạnh.

Các trực khuẩn lao thoát được khả năng thực bào của đại thực bào phế nang có

thể tiếp tục tồn tại, phát triển trong đại thực bào phế nang rồi phá huỷ, tiêu diệt đại

thực bào phế nang, thoát ra ngoài.

Ở giai đoạn này trực khuẩn lao vừa ở trong vừa ở ngoài tế bào.

c. Giai đoạn bã đậu hóa

Trực khuẩn lao ở phổi một số khu trú tại đó, phát triển và nhân lên tại chỗ. Một

số theo hệ thống bạch huyết đến hạch cạnh phế quản ở cả hai nơi, trực khuẩn đều gây

phản ứng với các tế bào bảo vệ của cơ thể sẽ được huy động. Trong khoảng 4-8 tuần,

một vùng nhỏ ở trung tâm tổn thương sẽ bị chết, bị huỷ hoại (bã đậu hoá). Xung quanh

vùng này hình thành một vùng các tế bào bảo vệ.

Về mặt sinh học, thời gian này người nhiễm lao sẽ biểu hiện bằng phản ứng

tuberculin dương tính. Trực khuẩn lao càng phát triển, càng nhân lên nhiều thì tổ chức

bã đậu cũng càng nhiều vì khi đó tổ chức bã đậu trở lại ngăn cản trực khuẩn lao tiếp

xúc với oxy là yếu tố cần thiết cho sự phát triển của trực khuẩn. Do đó trực khuẩn lao

không thể phát triển với tốc độ như trước, thậm chí ngừng sinh sản, đa số bị chết. 87

Page 89: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Trước đây trong tổn thương viêm phế nang tơ huyết, đại thực bào khi soi trên

kính hiển vi, mỗi vi trường có đến hàng chục trực khuẩn lao thì nay trong tổn thương

loét bã đậu chỉ còn dưới 1 trực khuẩn lao trên 10 vi trường.

d. Giai đoạn kết thúc

Đa số trường hợp diễn biến tốt, tình trạng trở nên khó hơn, tổn thương thành xơ

vôi, trực khuẩn lao bị tiêu diệt hoặc chỉ còn một số "nằm vùng", không hoạt động tuy

vẫn sống, vẫn tồn tại nếu điều kiện thuận lợi, sau này sẽ phát triển trở lại ngay trên nền

xơ vôi ổn định này.

3. Phòng bệnh lao

3.1. Bệnh lao có thể phòng tránh được. Phòng bệnh lao chủ yếu bằng hai cách:

- Đối với trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi phải tiêm phòng lao bằng vaccin BCG.

Vaccin BCG chỉ có tác dụng rất hạn chế, không đáng kể phòng bệnh lao ở người lớn

nhưng nó có thể giúp cho trẻ em tránh những thể lao nặng như lao màng não.

- Điều trị có hiệu quả cho người lao phổi có trực khuẩn lao trong đờm là cách phòng

bệnh lao tốt nhất.

3.2. Nguyên tắc phòng lao

a. Phòng lao cho cộng đồng

Muốn phòng lao cho cộng đồng, phải giảm được nguồn lây lao.

Nguồn lây lao quan trọng nhất là người lao phổi có trực khuẩn lao phát hiện được

trong đờm bằng phương pháp soi trực tiếp.

Do vậy muốn phòng lao cho cộng đồng có hiệu quả phải phát hiện được tối đa có thể

người lao phổi BK dương tính và chữa khỏi bệnh lao cho những người này. Không thể

thay thế việc này bằng bất cứ phương cách nào khác.

b. Phòng lao cho cá nhân

Những người thường xuyên có quan hệ tiếp xúc, sống gần gũi, làm việc, chung đụng

với người lao phổi có tỷ lệ nhiễm lao và mắc lao cao hơn những người khác.

Muốn phòng lao cho cá nhân như vậy cần tránh tiếp xúc với nguồn lây nhiễm (người

lao phổi), không tiếp xúc nếu không cần thiết.

Ngoài ra phải có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý phù hợp với sức khoẻ, có điều kiện

nuôi dưỡng tốt ăn uống đầy đủ về chất và về lượng, môi trường sống trong lành, sạch

sẽ, nhà cửa thoáng đãng, đầy đủ ánh sáng, không tối tăm ẩm thấp, chật chội.

Giáo dục cho người lao phổi khạc nhổ đúng chỗ, vào bô, lọ có chất sát trùng có nắp

đậy, biết cách phòng bệnh cả cho người khác, không ho hắng hướng về phía người đối 88

Page 90: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

diện. Quản lý và xử lý tốt đờm rãi và các chất khạc nhổ, chất tiết, chất thải của người

lao (khử khuẩn bằng hypochlorite Na 1%...) đồ dùng, chăn màn người lao được

thường xuyên phơi phóng dưới ánh sáng mặt trời v.v...

Đối với trẻ em phải tiêm BCG phòng lao cho mọi trẻ sơ sinh (nếu có thể cho cả trẻ 15

tuổi).

c. Loại bỏ nguồn lây

Cách ly và điều tị sớm, tích cực những người lao phổi có BK (+).

d. Dự phòng bằng thuốc

- Dự phòng tiên phát: uống rimifon 3 tháng là dự phòng nhiễm trùng lao, chỉ định cho

trẻ dưới 3 tuổi, phản ứng Mantoux âm tính sống ở gia đình có người lao phổi hoặc cho

người mất dị ứng phải tiếp xúc với bệnh nhân lao phổi.

- Dự phòng thứ phát: là dự phòng không để BK lan tràn trong cơ thể, chỉ định cho trẻ

em dưới 5 tuổi Mantoux (+) trong vòng 1 năm, người điều trị corticoid hoặc thuốc ức

chế miễn dịch kéo dài, phổi có tổn thương xơ hóa nhỏ chưa điều trị lao, mắc bệnh bụi

phổi silic nhiều năm, uống Rimifon 6 tháng.

e. Phát hiện nguồn lây: quản lý chặt chẽ bệnh nhân lao xơ hang và lao phổi cũ, chiếu

X-quang phổi hoặc chụp phim cho người dễ có nguy cơ mắc lao phổi và lao ngoài

phổi theo định kỳ. Khám X -quang nhất loạt khi tuyển sinh, tuyển dụng người vào làm

việc.

4. Chương trình chống lao Quốc gia (CTCLQG):

4.1. Mục tiêu của chương trình:

 - Giảm  tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ nhiễm lao trong cộng đồng.

 - Giảm  tỷ lệ kháng thuốc mắc phải trong cộng đồng.

4.2.  Mục tiêu của hoạt động chống lao:

  - Điều trị khỏi ít nhất 85% lao phổi dương tính phát hiện được. Nếu đạt được tỷ lệ

khỏi 85% thì tỷ lệ mắc và nhiễm lao sẽ giảm nhanh; giảm dần tỷ lệ mới mắc hàng năm

và tỷ lệ kháng thuốc mắc phải. Nếu tỷ lệ điều trị khỏi thấp thì số trường hợp lao phổi

dương tính thất bại điều trị và tỷ lệ kháng thuốc mắc phải tăng.

  - Phát hiện ít nhất 70% các trường hợp lao phổi dương tính hiện có.

Hiệu quả hoạt động của Chương trình Chống lao Quốc gia được thể hiện bởi tỷ lệ điều

trị khỏi cao, tỷ lệ phát hiện cao và tỷ lệ kháng thuốc nắc phải thấp.

4.3. Đường lối chiến lược chống lao:

89

Page 91: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Sử dụng hoá trị liệu ngắn ngày  có giám sát trực tiếp ( Directly observed

therapy of short course - DOTS ) trong quá trình điều trị, tối thiểu là trong giai đoạn

tấn công, trước hết áp dụng cho bệnh nhân lao phổi dương tính ( nguồn lây ).

4.4.  Chính sách chống lao:

Chính sách chống lao hiện nay của chương trình chống lao quốc gia, còn gọi là chính

sách chống lao trọn gói, bao gồm những nội dung sau:

- Sự cam kết của chính phủ đối với chương trình chống lao quốc gia.

- Phát hiện nguồn lây bằng phương pháp soi đờm trực tiếp, đối với những người

nghi ngờ mắc bệnh lao bằng phương pháp phát hiện thụ động.

 - Sử dụng hoá trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp cho tất bệnh nhân lao

phổi dương tính.

- Cung cấp thuốc chống lao thiết yếu thường xuyên, đều đặn. 

- Có hệ thống giám sát và lượng giá chương trình.

4.5.  Những đặc điểm cơ bản của chương trình chống lao quốc gia :

- Tuyến trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo.

- Tài liệu hướng dẫn chương trình chống lao quốc gia được cung cấp đến tuyến tỉnh,

huyện.

- Mẫu biểu ghi chép, báo cáo được chuẩn hoá thống nhất trong cả nước.

- Chương trình đào tạo có đầy đủ mọi nội dung hoạt động của chương trình chống lao

quốc gia

- Hệ thống xét nghiệm soi đờm trực tiếp rộng khắp trên toàn quốc gắn với hệ thống

chăm  sóc sức khoẻ ban đầu ( tuyến xã phường ) và được kiểm tra chất lượng thường

xuyên.

- Thuốc lao và phương tiện chẩn đoán được cung cấp thường xuyên.

- Có kế hoạch giám sát, lượng giá.

- Có kế hoạch dự án phát triển với nguồn tài chính, kinh phí chi tiết và các tổ chức

thực hiện.

4.6.  Chỉ số đánh giá của chương trình chống lao quốc gia :

- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình chống lao quốc gia tuyến huyện ( phản

ánh sự cam kết của Chính phủ ).

- Số lượng khu vực hành chính trong cả nước triển khai chiến lược DOTS.

- Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh.

-Tỷ lệ phát hiện.90

Page 92: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

4.7. Chức năng, nhiệm vụ các tuyến chống lao :

Chương trình chống lao quốc gia triển khai tại 4 tuyến: trung ương, tỉnh thành phố,

quận huyện, xã phường.

- Tuyến trung ương: Viện Lao và Bệnh phổi Quốc gia chịu trách nhiệm với Bộ Y tế về

hoạt động chống lao ( Trung tâm Lao Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh được

uỷ quyền thay mặt Viện Lao và Bệnh phổi giám sát hoạt động chống lao 21 tỉnh thành

phía Nam ): tiếp nhận, dự trữ, phân phối thuốc cho các tuyến tỉnh thành phố; giám sát

hoạt động phát hiện và quản lý điều trị, tổ chức đào tạo, huấn luyện cho cán bộ của

chương trình và huấn luyện xét nghiệm viên tại các tỉnh thành phố. Phòng xét nghiệm

tại các trung tâm trên kiểm định tiêu bản của các tuyến dưới.

- Tuyến tỉnh thành phố: bao gồm trạm lao, viện lao tỉnh hoặc khoa lao trong Bệnh viện

tỉnh. Tuyến tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn tuyến huyện, giám sát hoạt động đào tậo,

thu số liệu, phân phối và sử dụng thuốc hợp lý, báo cáo hoạt động lên tuyến Quốc gia.

-Tuyến quận huyện: lồng ghép trong trung tâm y tế quận huyện. Chức năng của tuyến

quận huyện là phát hiện nguồn lây, giám sát bệnh nhân điều trị ngoại trú ở tuyến quận

huyện và xã phường, báo cáo hoạt động cho tuyến tỉnh thành phố.

- Tuyến xã phường: không có cán bộ lao chuyên trách. Chức năng của tuyến xã

phường là tham gia công tác phát hiện, điều trị DOTS, tìm bệnh nhân bỏ trị, báo cáo

tuyến huyện.

5.  Dự phòng lao bằng BCG

- Dự phòng lao bằng BCG: Từ năm 1984, tiêm phòng BCG do Chương trình tiêm 

chủng mở rộng đảm nhiệm. Nước ta thực hiện đường lối tiêm BCG cho trẻ dưới một

tuổi, không tái chủng.

- Nước ta chưa thực hiện điều trị dự phòng lao bằng thuốc.

6.  Kết hợp Quân Dân y trong hoạt động phòng chống lao

Kết hợp Quân dân y trong hoạt động phòng chống lao thể hiện quan điểm kết hợp

Quân Dân y của Đảng, Nhà nước và quân đội ta. Nội dung kết hợp Quân Dân y trong

công tác phòng chống lao bao gồm:

- Nội dung giảng dạy, tập huấn cho học viên và cán bộ quân y các cấp về công tác

chống lao phải thể hiện đầy đủ nội dung công tác chống lao của chương trình chống

lao quốc gia về phát hiện, điều trị, dự phòng, có vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của

quân đội ta.

91

Page 93: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Các tuyến Quân y cần biết chức năng, nhiệm  vụ của các tuyến dân y trong hoạt động

phòng chống lao và chủ động  quan hệ với mạng lưới phòng chống lao nhằm phát hiện

sớm và thanh toán nguồn lây lao trong bộ đội cũng như trong dân ở địa bàn đóng quân,

chuyển điều trị kịp thời lên tuyến trên ( bệnh viện Quân đoàn, Quân khu, bệnh viện

khu vực, tuyến B, bệnh viện tuyến A ).

- Đối với điều trị bệnh lao: đối tượng là tân binh sau khi được phát hiện, chẩn đoán

mắc bệnh lao được điều trị ở các bệnh viện lao khu vực của Bộ Y tế như bệnh viện 74 

( Vĩnh Phúc ), 71 ( Thanh Hoá )... và giám định sức khoẻ sau khi hoàn thành điều trị. 

Bệnh nhân là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng sau khi

được phát hiện, chẩn đoán lao, sẽ điều trị tấn công trong các bệnh viện Quân đội cho

đến khi đờm âm tính, sau đó có thể về đơn vị điều trị ngoại trú và sắp xếp công tác

theo tình hình cụ thể của đơn vị dưới sự giám sát trực tiếp của Quân y đơn vị, hoặc

chuyển điều trị đến các bệnh viện lao khu vực. Đối tượng này được theo rõi sức khoẻ

lâu dài và có kế hoạch an dưỡng, bồi dưỡng thích hợp nhằm bảo đảm có đủ sức khoẻ

để hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng tổ quốc của Quân đội.

92

Page 94: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

MỤC TIÊU

1. Trình bày được nguyên nhân, đường lây truyền nhiễm HIV và triệu chứng AIDS

2. Trình bày được các biện pháp dự phòng nhiễm HIV/AIDS

NỘI DUNG

1. Đại cương về HIV/AIDS

- HIV là virút gây suy giảm miễn dịch ở người, viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-

deficiency Virus. Có 2 loại HIV, đó là HIV1 và HIV2.

- AIDS là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virus HIV gây ra. AIDS viết tắt

từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom. Trước đây, bệnh này được gọi

là SIDA (viết tắt từ tiếng Pháp: Syndrome d'Immuno Deficience Acquise), nhưng do

tên này trùng với tên của Tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển SIDA và tên của Tổ

chức CIDA (Canađa) cũng gọi là "Si đa" nên thống nhất gọi là AIDS để tránh nhầm

lẫn và phù hợp với tên quốc tế

- HIV lây truyền qua 3 đường chính :

1- Dùng chung bơm kim tiêm, các vật sắc nhọn không được tiết trùng đúng cách và

truyền máu có nhiễm HIV.

2- Quan hệ tình dục với người nhiễm không sử dụng bao cao su

3- Mẹ nhiễm HIV truyền cho con lúc mang thai, khi sanh và cho con bú.

- HIV/AIDS không lây truyền qua :

Các giao tiếp thông thường như bắt tay, hôn xã giao.

Ăn uống chung.

Tắm chung bể bơi, nhà tắm.

Dùng chung các vật dụng lao động.

Dùng chung nhà vệ sinh, chậu rửa.

Muỗi hoặc các côn trùngkhác đốt.

2. Chẩn đoán HIV/AIDS

2.1. Nhóm triệu chứng chính:

- Sụt cân trên 10% cân nặng

- Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng

- Sốt kéo dài trên 1 tháng  

93

Page 95: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.2. Nhóm triệu chứng phụ:

- Ho dai dẳng trên 1 tháng

- Ban đỏ, ngứa da toàn thân

- Nổi mụn rộp toàn thân (bệnh Herpes)

- Bệnh Zona (giời leo) tái đi tái lại

- Nhiễm nấm tưa ở hầu, họng kéo dài hay tái phát

- Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên thân thể (không kể hạch bẹn) kéo dài hơn 3 tháng 

Chẩn đoán: khi có ít nhất 2 triệu chứng chính + 1 triệu chứng phụ, mà không do các

nguyên nhân ngoài HIV như: ung thư, suy dinh dưỡng, thuốc ức chế miễn dịch,...

3. Dự phòng HIV/AIDS

Dựa vào đường lây nhiễm HIV, có các biện pháp phòng sau:

3.1. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục

- Sống chung thuỷ, một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không

nên quan hệ tình dục bừa bãi .

- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng, chưa rõ có bị nhiễm HIV

không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng

bao cao su (condom, áo mưa, bao kế hoạch) đúng cách.

- Dùng thuốc diệt tinh trùng và HIV: phổ biến là Nonoxynol-9 (Menfagol) được làm

dưới dạng kem bôi, viên đặt, hoặc tẩm vào màng xốp, bao cao su.  

3.2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu

- Máu và các chế phẩm truyền máu: chỉ nên truyền máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận

máu đã xét nghiệm HIV. 

- Về tiêm chích, sử dụng các dụng cụ dây dính máu: hạn chế tiêm chích, dùng loại

bơm tiêm sử dụng một lần. Các dụng cụ phẫu thuật phải khử trùng bằng nhiệt, khử

trùng bằng hóa chất.

- Tránh tiếp xúc trực tiếp các dịch cơ thể của người nhiễm HIV.

- Nên dùng riêng các đồ dùng cá nhân: lưỡi dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...  

- Cần lưu ý phòng lây nhiễm HIV cho cán bộ y tế

3.3. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con

- Phụ nữ nhiễm HIV không nên mang thai, vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%.

Nếu có thai thì uống thuốc dự phòng theo hướng dẫn của bác sĩ.  

94

Page 96: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU

MỤC TIÊU1. Trình bày và phân tích khái niệm CSSKBĐ, các nguyên tắc cơ bản của

CSSKBĐ

2. Phân tích 10 nội dung CSSKBĐ ở Việt Nam

NỘI DUNG

Tại Hội nghị Alma Ata năm 1978 nội dung và nguyên lý chăm sóc sức khoẻ

ban đầu đã được xác định. CSSKBĐ đã trở thành trọng tâm chính để tăng cường sức

khoẻ cho mọi người trên toàn thế giới. CSSKBĐ dã góp phần quan trọng trong việc

đẩy mạnh phân phối công bằng nguồn lực y tế và định hướng phục vụ. Ở Việt Nam

CSSKBĐ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khoẻ nhân dân. CSSKBĐ

đã góp phần giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ bệnh tật, tăng tuổi thọ trung bình của người dân.

Bộ y tế và các cán bộ quan tâm đến CSSKBĐ đã tìm kiếm những ý tưởng và những

giải pháp mới trong công tác củng cố màng lưới y tế cơ sở, đào tạo cán bộ, NCKH,

quản lý, giám sát, điều hành các hoạt động CSSKBĐ.

1. Khái niệm cơ bản về CSSKBĐ

Tổ chức y tế thế giới định nghĩa CSSKBĐ: CSSKBĐ là những chăm sóc thiết

yếu, dựa trên các phương pháp và kỹ thuật thực hành đưa đến tận cá nhân và từng gia

đình trong cộng đồng, được mọi người chấp nhận thông qua sự tham gia đầy đủ của

họ, với giá thành mà họ coó thể chấp nhận được nhằm đạt được mức sức khoẻ cao nhất

có thể được. CSSKBĐ nhấn mạnh đến những vấn đề sức khoẻ chủ yếu của cộng đồng,

đến tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ.

2. Chăm sóc sức khoẻ ban đầu gồm 8 yếu tố:

Giáo dục sức khoẻ nhằm thay đổi lối sống và thói quen không lành mạnh

Cung cấp đầy đủ thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý, đây là yếu tố cơ bản ảnh

hưởng đến sức khoẻ

Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường

Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, kế hoạch hoá gia đình

Tiêm chủng mở rộng

Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại địa phương

Điều trị các bệnh và các vết thương thông thường

Cung cấp các loại thuốc thiết yếu

95

Page 97: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

3. Chăm sóc sức khoẻ ban đầu bao gồm 5 nguyên tắc cơ bản:

- Tính công bằng: CSSKBĐ là giải pháp dựa trên nhu cầu và tính công bằng

nhân đạo. Tính công bằng không có nghĩa là cung cấp các dịch vụ CSSK đúng, đủ cho

mọi thành viên của cộng đồng mà là cung cấp các dịch vụ CSSK cho những người có

nhu cầu cần nó.

- Tăng cường SK, dự phòng và phục hồi sức khoẻ: Tăng cường hiểu biết của

người dân về sức khoẻ và lối sống khoẻ mạnh

- Sự tham gia của cộng đồng: Là nhân tố cơ bản trong CSSK, sự tham gia của

cộng đồng rất đa dạng, bao gồm cá nhân trong cộng đồng nhận rõ trách nhiệm của họ

trong CSSK cộng đồng cần quyết định những điều họ mong muốn trong công tác

CSSK và làm thế nào để đạt được những điều đó. Sự tham gia của cộng đồng là một

trong những nội dung quan trọng nhất của CSSKBĐ.

- Kỹ thuật thích hợp: Áp dụng các kỹ thuật thích hợp đáp ứng yêu cầu phục vụ

bệnh nhân, CSSK nhân dân cũng như khả năng chấp nhận và duy trì các dịch vụ CSSK

của cộng đồng.

- Phối hợp liên ngành: Giải quyết các vấn đề sức khoẻ của cộng đồng không thể

do ngành y tế mà cần thiết phải có sự tham gia của nhiều ngành khác. Tăng cường các

dịch vụ CSSK liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế, xã hội chung của đất nước.

4. Nội dung của chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở Việt Nam

4.1. Giáo dục sức khoẻ: Tăng cường kiến thức và hiểu biết của người dân về tự bảo vệ

và tăng cường SK. Loại bỏ dần những lối sống, thói quen và phong tục tập quán có hại

cho SK. Làm cho mọi người thực hành các hành vi có lợi cho SK, thấy rõ trách nhiệm

của họ trong việc tự bảo vệ, nâng cao SK cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

GDSK có vị trí quan trọng trong y tế nói chung và đặc biệt trong CSSKBĐ

GDSK là đầu tư có chiều sâu trong CSSK theo phương hướng y học dự phòng

GDSK có liên đến đến tất cả các nội dung khác của CSSKBĐ

4.2. Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lý: Cải thiện dinh dưỡng là yêu

cầu cấp thiết đối với các nước đang phát triển. Mục tiêu chung của nước ta là xoá đói

giảm nghèo, cải thiện chất lượng dinh dưỡng, dinh dưỡng hợp lý và ATTP. Xây dựng

cơ cấu bữa an hợp lý đảm bảo đủ năng lượng và cân đối thành phần các chất dinh

dưỡng. Phối hợp liên ngành

Giáo dục dinh dưỡng là một trong những nội dung quan trọng nhằm nâng cao nhận

thức của cộng đồng về dinh dưỡng hợp lý và ATVSTP. 96

Page 98: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

4.3. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường

Giữ gìn và đảm bảo vệ sinh môi trường nhằm duy trì cân bằng sinh thái giữa con

người và môi trường. VSMT còn loại trừ và ngăn chặn các yếu tố nguy hại đối với cơ

thể con người

Giải quyết vấn đề môi trường cần chú trọng đến các vấn đề sau:

- Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục vệ sinh môi trường

- Giải quyết các chất thải bỏ của con người và gia súc

- Tiêu diệt các vật chủ trung gian truyền bệnh

- Cung cấp nước sạch cho nhân dân

- Đẩy mạnh trồng cây xanh

4.4. Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hoá gia đình

Đẩy mạnh giáo dục về dân số KHHGĐ

Tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ phát triển dân số

Tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em, nhất là tử vong trẻ sơ sinh

Giải quyết tốt vấn đề dinh dưỡng cho bà mẹ, trẻ em

4.5. Tiêm chủng mở rộng

4.6. Phòng chống các bệnh dịch lưu hành tại địa phương

Khi dịch xảy ra sẽ gây nên những tổn thất về kinh tế, chính trị, xã hội. Vì vậy chủ

động phòng không để dịch xảy ra là một nội dung hết sức quan trọng của công tác y tế.

Mục tiêu của ta là tiếp tục chủ động khống chế tiến tới thanh toán với nhiều mức độ

khác nhau một số bệnh dịch lưu hành như: Sốt rét, dịch hạch, dịch tả, sốt xuất huyết,

lỵ, thương hàn v.v…

4.7. Điều trị các bệnh và vết thương thông thường

Điều trị bệnh là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu được, do đó nâng cao chất lượng

chữa bệnh là một trong các trọng tâm công tác của ngành y tế. Cần tổ chức, giải quyết

tốt các bệnh cấp cứu và các bệnh cấp tính thông thường hàng ngày như cấp cứu nội,

ngoại, sản, nhi và các cấp cứu chuyên khoa. Thực hiện quản lý các bệnh nhân bị các

bệnh mãn tính và các bệnh xã hội tại nhà.

4.8. Cung cấp đủ thuốc thiết yếu

Mục tiêu phấn đấu là cung cấp đủ thuốc cho công tác phòng bệnh và chữa các bệnh

thông htường cho nhân dân. chú trọng cung cấp thuốc cho tuyến y tế cơ sở. Ưu tiên

cung cấp thuốc cho vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi dân tộc ít người.

4.9. Quản lý sức khỏe toàn dân97

Page 99: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Quản lý sức khỏe toàn dân là mục tiêu lâu dài của ngành y tế, là biện pháp chăm sóc

sức khỏe tiên tiến theo quan điểm y học dự phòng. Trong tình hình hiện nay chúng ta

chưa có đủ điều kiện thực hiện quản lý sức khỏe toàn dân thì chiến lược của ta là thực

hiện quản lý sức khỏe cho các đối tượng ưu tiên trước như trẻ em dưới 1 tuổi, trẻ em

dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ (15 đến 49 tuổi), bệnh nhân bị các

bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, cán bộ công nhân viên công tác tại các cơ quan nhà

nước, những người trong diện chính sách ưu đãi của nhà nước. Việc chọn và mở rộng

đối tượng quản lý sức khỏe trước mắt tùy thuộc vào khả năng của từng cơ sở, địa

phương.

4.10. Củng cố màng lưới y tế cơ sở

Củng cố màng lưới y tế cơ sở vừa là nội dung vừa là biện pháp để thực hiện chăm sóc

sức khỏe ban đầu. Mục tiêu của ngành y tế là củng cố và tăng cường màng lưới y tế cơ

sở về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và nguốn nhân lực. Phấn đấu để xây dựng cho

mỗi xã một trạm y tế với số lượng từ 4 đến 6 cán bộ y tế. Trạm y tế có đủ các phương

tiện tối thiểu để làm việc. Có cơ sở nhà cửa sạch sẽ đủ các phòng làm việc cho cán bộ

y tế. Các cán bộ y tế cơ sở, nhất là các cán bộ làm công tác quản lý cần được đào tạo

và đào tạo liên tục để đáp ứng nhu cầu công tác mới ở tuyến y tế cơ sở. Biết quản lý và

tổ chức thực hiện các chương trình y tế cũng như các hoạt động chăm sóc sức khỏe

ban đầu

5. Các biện pháp thực hiện mục tiêu chăm sóc sức khoẻ ban đầu

5.1. Tăng cường đầu tư

- Đầu tư cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe nhân dân, đồng huy

động và thời sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực khác như sự đóng góp của nhân

dân của các cơ sở sản xuất kinh doanh, viện trợ và hợp tác quốc tế.

- Tiếp tục thực hiện tốt việc thu một phần viện phí và phát triển bảo hiểm y tế tự

nguyên Ưu tiên cho vùng nghèo,miền núi vùng sâu ,vùng xa, các hoạt động chăm sóc

sức khoẻ ban đầu tại y tế cơ sở. Tăng cường điều phối các nguồn viện trợ.

5.2. Kiện toàn tổ chức

- Củng cố và hoàn thiện hệ thống tổ chức ngành y tế, xây dựng và hoàn thiện mạng

lưới y tế dự phòng, Khám chửa bệnh, Dược.

- Tăng cường hệ thống y học dự phòng cả về tổ chức, đào tạo và đầu tư nâng cấp các

cơ sở chuyên môn.

98

Page 100: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Sắp xếp lại hệ thống khám chữa bệnh theo địa bàn dân và theo hiệu quả sử dụng. Tổ

chức lại mạng lưới y tế các ngành để hoạt động có hiệu quả hơn và hòa nhập vào mạng

lưới y tế chung. Thực hiện đa dạng hóa các loại hình khám chữa bệnh.

5.3.Tăng cường về công tác quản lý

- Đào tạo cán bộ tổ chức

- Đào tạo, bố trí nhân lực khoa học và phát triển công nghệ

+ Cải biến chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu y tế cộng đồng, chú trọng

đào tạo cán bộ quản lý ngành, cán bộ kỹ thuật có khả năng sử dụng và sửa chữa các

trang thiết bị y tế hiện đại.

+ Cơ cấu hợp lý số lượng y, bác sĩ, dược sĩ ở các cơ sở y tế bảo đảm hiệu quả phục vụ

bệnh nhân. Tăng cường đào tạo theo địa chỉ và có chính sách khuyến khích để có

nhiều cán bộ y tế về công tác tại vùng cao, vùng sâu, vùng có nhiều khó khăn. Đa dạng

hóa các loại hình đào tạo nhưng đảm bảo chất lượng.

+ Quy hoạch mạng lưới đào tạo cán bộ y tế, có kế hoạch, chỉ tiêu đào tạo mới, đào tạo

lại hàng năm. Xây dựng và ban hành các chính sách cụ thể nhằm đảm bảo đời sống

cho cán bộ y tế, nhất là cho cán bộ đi công tác tại các vùng khó khăn.

+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ: nghiên cứu bệnh học đặc thù

của Việt Nam và kế thừa, nâng cao y học cổ truyền đồng thời nghiên cứu ứng dụng các

thành tựu khoa học về y và dược học trên thế giới vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.

5.4. Xã hội hóa công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, phối hợp với ngành y tế triển khai các

chương trình sức khỏe tại địa phương, tuyên truyền vận động làm cho mỗi người dân

hiểu và tự giác tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe tại gia đình và cộng đồng.

Ngành y tế coi trọng xã hội hóa các hoạt động của ngành, chủ động phối hợp, hợp tác

với các ngành, các đoàn thể làm tốt vai trò nòng cốt trong công tác chăm sóc và bảo vệ

sức khỏe nhân dân.

5.5. Đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu

- Tiếp tục thực hiện những chương trình y tế quốc gia nhằm đạt được các mục tiêu đã

đề ra về tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, bướu cổ, lao, phong, nâng cấp các

bệnh viện và xây dựng y tế xã. Triển khai đồng bộ các chương trình sức khỏe nhằm

đạt được các mục tiêu:

- Các chương trình : chống tiêu chảy, chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp, dinh dưỡng,

phòng chống thấp tim ở trẻ em …99

Page 101: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Các chương trình giáo dục sức khỏe, sức khỏe môi trường, sức khỏe học đường, vệ

sinh an toàn thực phẩm, y học lao động.

- Các chương trình phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch, tai nạn giao thông. *

Chương trình phục hồi chức năng, phòng ngừa các di chứng bệnh tật, phát huy việc

phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

- Chương trình đề phòng và khắc phục hậu quả do thảm họa gây ra : gắn quy hoạch

các cơ sở y tế với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương thường hay

xảy ra thiên tai.

- Chương trình cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe phụ nữ : trước hết là chăm lo

đến điều kiện làm việc với chị em phụ nữ.

- Chăm sóc sức khỏe sinh sản, bao gồm sức khỏe bà mẹ và trẻ em, kế hoạch hóa gia

đình và những vấn đề khác của chức năng sinh sản.

- Bảo đảm sinh đẻ an toàn, giảm nhanh các bệnh đường sinh sản và bệnh lây theo

đường tình dục kể cả HIV/AIDS, viêm gan virus.

- Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, làm cho cuộc sống về thể chất, tinh thần và

xã hội của người cao tuổi được tốt hơn, phát triển các hình thức chăm sóc người cao

tuổi về đời sống cũng như về sức khỏe ở gia đình và cộng đồng.

5.6. Phát huy và phát triển y học cổ truyền dân tộc, kết hợp y học cổ truyền với y học

hiện đại.

- Triển khai toàn diện chương trình mục tiêu của ngành y tế về y học cổ truyền.

- Tăng cường đầu tư cho việc nghiên cứu ứng dụng và hiện đại hóa y học cổ truyền

trên các mặt: Nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, chẩn đoán, điều trị, sản xuất thuốc

và nguyên liệu làm thuốc.

- Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ thực hành y học cổ truyền. Thành lập các khoa y

học cổ truyền tại đại học y Hà Nội và Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh. Ngành

y tế phối hợp với Hội y học cổ truyền Việt Nam và các Hội quần chúng khác vận động

nhân dân phát triển các loại cây.

5.7. Bảo đảm thuốc chữa bệnh, phát triển công nghiệp dược và trang thiết bị y tế.

- Triển khai thực hiện chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam với các mục tiêu cơ

bản là: bảo đảm cung ứng thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng đến người dân,

thực hiện sử dụng thuốc an toàn có hiệu quả.

- Về trang thiết bị y tế Tiêu chuẩn hóa trang thiết bị y tế ở các tuyến, tăng cường kiểm

tra và giám sát công tác xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế. Mở rộng công nghiệp trang 100

Page 102: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

thiết bị y tế nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước về các loại trang thiết bị y tế thông

thường. Khai thác tiềm năng khoa học công nghệ của các thành phần kinh tế, mở rộng

hợp tác quốc tế để tạo điều kiện sản xuất các trang thiết bị y tế kỹ thuật cao. Tăng

cường đào tạo cán bộ về sử dụng, bảo trì các trang thiết bị hiện đại để sử dụng được

lâu dài và khai thác tối đa công xuất sử dụng trang thiết bị.

5.8. Kết hợp quân y và dân y trong chăm sóc sức khỏe nhân dân

- Kết hợp chặt chẽ quân y và dân y để phát huy sức mạnh của toàn ngành y tế Việt

Nam phục vụ sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, phục vụ các nhiệm vụ về quốc

phòng, bảo vệ an ninh chính trị.

- Quân y hỗ trợ cho dân y ở những vùng có nhiều khó khăn phòng chống dịch bệnh và

khắc phục hậu quả thiên tai.

5.9. Cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực y tế.

- Sử đổi và hoàn thiện các thủ tục hành chính trong khám bệnh, chữa bệnh để tạo điều

kiện thuận lợi cho người bệnh. Xóa bỏ các hiện tượng tiêu cực trong các dịch vụ y tế.

- Đổi mới cơ chế quản lý các dịch vụ y tế, gắn trách nhiệm với quyền lợi trên cơ sở

chức năng nhiệm vụ của đơn vị và từng cá nhân, nâng cao trách nhiệm và vai trò tự

chủ của cơ sở khám chữa bệnh.

- Bồi dưỡng cán bộ quản lý các cấp về kiến thức tổ chức và quản lý trong lĩnh vực y tế.

- Tăng cường công tác pháp chế ở các cơ quan quản lý y tế, tăng cường hoạt động của

thanh tra y tế từ trung ương đến địa phương; bảo đảm trật tự, kỷ cương trong các hoạt

động của ngành y tế, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước trong bảo vệ sức

khỏe nhân dân.

- Tăng cường mối quan hệ giữa cơ quan quản lý Nhà nước là Bộ Y tế với công đoàn y

tế , với các tổng hội y dược học, hội y học cổ truyền, hội chữ thập đỏ Việt Nam trong

công tác chăm sóc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

101

Page 103: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

QUY PHẠM PHÁP LUẬT - VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

MỤC TIÊU

Sau khi học xong, sinh viên trình bày được:

1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật.

2. Khái niệm và đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật.

3. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay

NỘI DUNG

1. Quy phạm pháp luật

Con người trong xã hội có nhu cầu liên kết với nhau thành những cộng đồng.

Tính cộng đồng của đời sống loài người xuất hiện nhu cầu cần phải phối hợp, quy tụ

hoạt động của những cá nhân riêng rẽ theo định hướng nhất định. Đời sống cộng đồng

đòi hỏi phải đặt ra những quy tắc xử sự khác nhau để điều chỉnh hành vi của con

người. Những quy tắc xử sự ấy được sử dụng nhiều lần gọi là những quy phạm. Chúng

ta có thể thấy được rất nhiều loại quy phạm trong cuộc sống như quy phạm đạo đức,

quy phạm tập quán, quy phạm của các tổ chức, quy phạm (tín điều) tôn giáo và quy

phạm pháp luật. Bên cạnh những điểm chung, quy phạm pháp luật có những đặc điểm

riêng biệt khiến nó khác so với những quy phạm còn lại.

1.1. Khái niệm

Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu do nhà

nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh những quan hệ xã hội trong định

hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định.

Ví dụ: Điều 102 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định "Tội không cứu giúp người

đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng"

"1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính

mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt

cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.

2. ..."

Trong quy phạm pháp luật này, Nhà nước quy định mọi người khi thấy người

khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, bản thân có điều kiện cứu giúp

thì có nghĩa vụ phải cứu giúp. Như thế, xã hội sẽ giảm bớt những thiệt hại về tính

102

Page 104: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

mạng. Đây là quy phạm có tác dụng định hướng hành vi của mọi người khi gặp phải

tình huống nêu trên.

1.2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật

- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự. Với tư cách là quy tắc xử sự, quy phạm

pháp luật là khuôn mẫu cho hành vi của con người, nó chỉ dẫn cho mọi người cách xử

sự (nên hay không nên làm gì hoặc làm như thế nào) trong những hoàn cảnh, điều kiện

nhất định.

- Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi

của con người. Thông qua các quy phạm pháp luật, ta có thể thấy rõ hoạt động nào

mang tính pháp lý, hoạt động nào không mang tính pháp lý; hoạt động nào được coi là

hợp pháp, hoạt động nào là bất hợp pháp.

- Quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành và bảo đảm thực

hiện. Đây cũng là điểm khác biệt của quy phạm pháp luật so với các quy phạm xã hội

khác. Quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra, thừa nhận

hoặc phê chuẩn. Do đó, nó mang ý chí của nhà nước, của lực lượng cầm quyền. Nhà

nước áp đặt ý chí bằng cách xác định những đối tượng (tổ chức, cá nhân) nào trong

những hoàn cảnh, điều kiện nào thì phải chịu sự tác động của pháp luật, những quyền

và nghĩa vụ mà họ có và những biện pháp cưỡng chế mà họ phải chịu khi làm trái các

quy định tại các quy phạm pháp luật.

- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung. Nghĩa là quy phạm pháp luật

được đặt ra không phải chỉ để áp dụng cho một tổ chức hay cá nhân mà nó áp dụng

cho mọi tổ chức, cá nhân khi tham gia vào quan hệ xã hội đó.

- Nội dung của quy phạm pháp luật thường thể hiện hai mặt là cho phép và bắt

buộc. Nó chỉ ra các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội

mà nó điều chỉnh.

2. Văn bản quy phạm pháp luật

Trong hoạt động hàng ngày, con người sử dụng nhiều loại văn bản để ghi chép

lại những sự kiện diễn ra, thiết lập các giao dịch, quản lý nội bộ, quản lý các lĩnh vực

thuộc đời sống chung... Các cơ quan nhà nước cũng ban hành nhiều văn bản phục vụ

cho việc quản lý và hoạt động nhưng không phải văn bản nào cũng được gọi là văn

bản quy phạm pháp luật.

103

Page 105: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.1. Khái niệm

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc

phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định, trong

đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực

hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

2.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:

- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Nhà nước là tổ chức duy nhất được quyền ban hành pháp luật, biểu hiện là các

cơ quan nhà nước ban hành ra các văn bản quy phạm pháp luật. Tuỳ theo thẩm quyền

và lĩnh vực quản lý mà các cơ quan được quyền ban hành ra những văn bản quy phạm

pháp luật có tên gọi và hiệu lực cao thấp khác nhau. Văn bản của tổ chức chính trị, tổ

chức chính trị - xã hội ban hành không thể gọi là văn bản quy phạm pháp luật bởi đó

không phải là cơ quan nhà nước.

- Chứa đựng các quy tắc xử sự chung

Văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự để thống nhất hành

vi của mọi người, hướng dẫn mọi người phải làm gì, làm như thế nào hoặc không được

làm gì.

- Mang tính bắt buộc

Các văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng những quy tắc xử sự làm chuẩn

mực cho hành vi của mọi người, khiến cho mọi người hành động một cách thống nhất

theo định hướng của nhà nước. Các văn bản này đều có tính bắt buộc, điều này khác

với các quy phạm khác (đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo...) được thực hiện bằng sự

tự nguyện và dư luận xã hội. Nhà nước có các biện pháp để đưa pháp luật vào cuộc

sống, sử dụng biện pháp cưỡng chế đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định

đề ra.

- Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống

Một văn bản quy phạm pháp luật có thể tồn tại trong một thời gian rất dài, tác

động nhiều lần tới các quan hệ xã hội. Như vậy mới khiến cho hành vi của mọi người

đi vào trật tự, theo đúng định hướng của nhà nước.

- Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy định cụ thể trong luật.

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 quy định cụ thể về tên

gọi, nội dung và trình tự ban hành một văn bản quy phạm pháp luật.

104

Page 106: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay

Theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội thông qua

ngày 03/6/2008, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta bao gồm:

- Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

- Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

- Nghị định của Chính phủ.

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư của

Chánh án Toà án nhân dân tối cao.

- Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

- Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.

- Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ

với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.

- Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng

Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa

các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

- Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (Nghị

quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân).

Trong các loại văn bản quy phạm pháp luật trên, hiến pháp là văn bản có hiệu

lực cao nhất, quy định những vấn đề chủ đạo, quan trọng nhất của một quốc gia. Luật

là văn bản có hiệu lực cao thứ hai, chỉ sau hiến pháp. Chỉ có Quốc hội mới có quyền

ban hành, thay thế hoặc huỷ bỏ hai văn bản trên. Các văn bản còn lại được gọi là văn

bản dưới luật.

2.4. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là phạm vi không gian,

thời gian và đối tượng mà văn bản đó tác động tới. Phụ thuộc vào thẩm quyền của cơ

quan ban hành, tính chất và mục đích điều chỉnh của mỗi loại văn bản mà hiệu lực của

từng văn bản khác nhau, thể hiện trên ba mặt: theo thời gian, theo không gian và theo

đối tượng áp dụng.

105

Page 107: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.4.1. Hiệu lực về thời gian

Hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật được xác định từ thời

điểm phát sinh cho đến khi chấm dứt sự tác động của văn bản đó.

Thông thường, các văn bản khi ban hành sẽ ghi thời điểm có hiệu lực của văn

bản đó. Ví dụ, Luật khám bệnh chữa bệnh được Quốc hội thông qua ngày 23/11/2009

và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010. Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực

khi hết hiệu lực đã được quy định trong văn bản, được sửa đổi, bổ sung, thay thế bằng

một văn bản khác của chính cơ quan đã ban hành văn bản trước đó hoặc bị huỷ bỏ, bãi

bỏ bằng một văn bản của một cơ quan khác.

2.4.2. Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng

Văn bản của cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành có hiệu lực trong phạm

vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn

bản có quy định khác hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định

khác.

Một số văn bản do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành chỉ có hiệu lực đối

với một khu vực hoặc một nhóm đối tượng. Ví dụ: văn bản điều chỉnh một số quan hệ

ở miền núi, hải đảo, khu vực biên giới... hoặc văn bản áp dụng đối với nhân viên ngoại

giao, đồng bào dân tộc thiểu số hoặc một số đối tượng chính sách.

Các văn bản do các cơ quan nhà nước ở địa phương ban hành thì chỉ có hiệu lực

trong phạm vi địa phương.

LƯỢNG GIÁ

1. Quy phạm pháp luật có phải là loại quy phạm pháp luật duy nhất để điều

chỉnh hành vi của mọi người trong xã hội?

2. Quy phạm pháp luật là gì? Các đặc điểm của quy phạm pháp luật? Điểm

khác biệt giữa quy phạm pháp luật và các quy phạm khác?

3. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp

luật? Điểm khác biệt giữa văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác?

4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta gồm những loại nào?

106

Page 108: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

GIỚI THIỆU MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

TRONG LĨNH VỰC Y TẾ

MỤC TIÊU

1. Trình bày được nội dung cơ bản trong những văn bản quy phạm pháp luật

được giới thiệu.

2. Trình bày được những điểm mới tại Luật khám bệnh, chữa bệnh và Luật bảo

hiểm y tế.

NỘI DUNG

1. Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009

1.1. Thông tin chung

- Được Quốc hội thông qua ngày 23/11/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011.

- Sau khi Luật này có hiệu lực, Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân 2003 hết

hiệu lực.

- Gồm 9 chương, 91 điều, quy định về quyền và nghĩa vụ của người bệnh,

người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; điều kiện đối

với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; quy định

chuyên môn, kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh; áp dụng kỹ thuật, phương pháp

mới trong khám bệnh, chữa bệnh; sai sót chuyên môn kỹ thuật; giải quyết khiếu nại, tố

cáo và tranh chấp trong khám bệnh, chữa bệnh; điều kiện bảo đảm công tác khám

bệnh, chữa bệnh.

- Đây là luật được đánh giá có nhiều điểm mới.

1.2. Nội dung cơ bản của Luật khám bệnh, chữa bệnh

- Chương I. Những quy định chung

- Chương II. Quyền và nghĩa vụ của người bệnh

- Chương III. Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh

- Chương IV. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

- Chương V. Các quy định chuyên môn, kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh

- Chương VI. Áp dụng kỹ thuật, phương pháp mới trong khám bệnh, chữa bệnh

- Chương VII. Sai sót chuyên môn kỹ thuật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và

tranh chấp trong khám bệnh, chữa bệnh

- Chương VIII. Các điều kiện bảo đảm công tác khám bệnh, chữa bệnh

107

Page 109: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Chương IX. Điều khoản thi hành

1.3. Một số điểm mới tại Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009

1.3.1. Quy định cụ thể hơn về quyền của người bệnh

Tại Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009, quyền lợi của người bệnh đã được quy định

cụ thể hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng quyền cơ bản của con người trong hoàn cảnh

nước ta đang hội nhập với các quốc gia khác trên thế giới. Tuy nhiên, những quyền đó vẫn

phải phù hợp với điều kiện thực tế trong hoạt động khám chữa bệnh của nước ta.

- Điều 7. Quyền được khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với điều kiện thực tế

- Điều 8. Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư

- Điều 9. Quyền được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khoẻ trong khám bệnh,

chữa bệnh

- Điều 10. Quyền được lựa chọn trong khám bệnh, chữa bệnh

- Điều 11. Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án và chi phí khám

bệnh, chữa bệnh

- Điều 12. Quyền được từ chối chữa bệnh và ra khỏi cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh

- Điều 13. Quyền của người mất năng lực hành vi dân sự, không có năng nực

hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người chưa thành niên từ đủ 6

tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.

1.3.2. Quy định về chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề y

Theo quy định tại Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân 2003, cá nhân hành nghề y,

dược tư nhân phải có chứng chỉ hành nghề. Tại Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009, đối

tượng phải có chứng chỉ hành nghề được mở rộng. Theo đó, mọi cá nhân (không phân

biệt làm việc tại cơ sở y tế của nhà nước hay tư nhân) phải có chứng chỉ hành nghề. Mục

1, Mục 2 Chương III (từ Điều 17 đến Điều 30) quy định cụ thể về vấn đề này. Theo lộ

trình đến 01/01/2016, tất cả các cá nhân hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế

của Nhà nước phải có chứng chỉ hành nghề.

1.3.3. Quy định về thời gian thực hành

Cá nhân hành nghề y muốn được cấp chứng chỉ hành nghề phải có quá trình

thực hành tại các cơ sở y tế. Theo quy định tại Điều 25, bác sĩ phải có thời gian thực

hành 18 tháng tại bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh, hộ sinh viên phải có thời

gian thực hành 09 tháng tại nhà hộ sinh hoặc khoa phụ sản, điều dưỡng viên, kỹ thuật

viên phải có thời gian thực hành 09 tháng tại cơ sở khám chữa bệnh. 108

Page 110: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

1.3.4. Cập nhật kiến thức y khoa liên tục

Là việc người hành nghề tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, hội

nghị, hội thảo về y khoa thuộc lĩnh vực hành nghề theo chương trình do Bộ Y tế phê

duyệt hoặc công nhận và được cấp giấy chứng nhận. Nếu người hành nghề y không

cập nhật kiến thức y khoa liên tục trong thời gian 02 năm liên tiếp sẽ bị thu hồi chứng

chỉ hành nghề. Tuy nhiên, những quy định về cập nhật kiến thức y khoa liên tục vẫn

chưa cụ thể, đòi hỏi phải có các văn bản khác hướng dẫn hoạt động này.

1.3.5. Quy định về quyền hành nghề

Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân 2003 quy định, tiến tới cấm cán bộ, công

chức hành nghề y, dược tư nhân từ ngày 31/12/2010. Gần đến mốc thời gian trên nhưng

quy định này tỏ ra không phù hợp với tình hình thực tế. Luật Khám bệnh, chữa bệnh có

những quy định phù hợp hơn. Theo đó, người hành nghề y được quyền ký hợp đồng với

các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng chỉ được chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật

cho một cơ sở khám bệnh chữa bệnh. Sau khi Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 có hiệu

lực, Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân 2003 sẽ hết hiệu lực. Vì vậy, quy định cấm cán

bộ công chức hành nghề y, dược tư nhân từ ngày 31/12/2010 không được thi hành trong

thực tế.

1.3.6. Quy định về bảo hiểm trách nhiệm trong khám bệnh, chữa bệnh

Theo quy định tại Điều 78, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và người hành nghề

mua bảo hiểm trách nhiệm trong khám bệnh chữa bệnh. Khi quy định này được thực

hiện, có thể có sự tham gia của bên thứ ba là cơ quan bảo hiểm khi xảy ra những rủi ro

trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. Tuy nhiên, Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009

chưa quy định cụ thể. Vì vậy, vấn đề này có thể được quy định chi tiết tại một văn bản

của Chính phủ thời gian tới.

2. Luật Bảo hiểm y tế 2008

2.1. Thông tin chung

- Ban hành năm 2008

- Quy định về chế độ, chính sách bảo hiểm y tế

- Trước khi có Luật bảo hiểm y tế, hoạt động bảo hiểm y tế được quy định tại

Điều lệ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ.

Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức

khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng

có trách nhiệm tham gia.109

Page 111: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2.2. Những điểm mới Luật bảo hiểm y tế 2008

2.2.1. Mở rộng nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế

Theo quy định tại Điều 12, có 25 nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. Như

vậy đối tượng tham gia bảo hiểm y tế đã mở rộng hơn rất nhiều. Đây là lộ trình tiến tới

bảo hiểm y tế toàn dân.

2.2.2. Nâng cao mức đóng bảo hiểm y tế.

Mức đóng bảo hiểm y tế là 6% trên cơ sở tiền lương, tiền lương tối thiểu hoặc

trợ cấp, cao hơn mức 3% quy định tại Điều lệ bảo hiểm y tế trước đó. Quy định này

nhằm đảm bảo sự ổn định của Quỹ bảo hiểm y tế, tránh tình trạng thâm hụt quỹ của

vài năm trở lại đây.

2.2.3. Mức hưởng bảo hiểm y tế

Tuỳ từng nhóm đối tượng, người tham gia bảo hiểm y tế sẽ được thanh toán

toàn bộ hoặc một phần chi phí khám bệnh, chữa bệnh. Theo đó, có 3 mức là: 100%,

95% và 80%. Phần lớn các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được chi trả 80% chi phí,

bản thân họ phải trả 20% chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

2.2.4. Quy định cụ thể các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế (Điều 23)

- Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà

nước chi trả.

- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.

- Khám sức khỏe.

- Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.

- Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai,

phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi

hay của sản phụ.

- Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ.

- Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt.

- Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt,

máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi

chức năng.

- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn

lao động, thảm họa.

- Khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp tự tử, tự gây thương tích.

- Khám bệnh, chữa bệnh nghiện ma túy, nghiện rượu hoặc chất gây nghiện khác.110

Page 112: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Khám bệnh, chữa bệnh tổn thương về thể chất, tinh thần do hành vi vi phạm

pháp luật của người đó gây ra.

- Giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần.

- Tham gia thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học.

3. Pháp lệnh hành nghề y dươc tư nhân 2003

3.1. Thông tin chung

- Được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/02/2003, thay thế cho

Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân 1993

- Quy định về hoạt động hành nghề y, dược của các cá nhân, tổ chức.

- Hết hiệu lực từ ngày 01/01/2011 khi Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 có hiệu

lực.

3.2. Nội dung

Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân quy định về điều kiện hành nghề y, dược

tư nhân; hình thức tổ chức hành nghề; người hành nghề; cơ quan quản lý nhà nước về

hành nghề y dược tư nhân...

Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất

điều chỉnh hoạt động hành nghề y, dược tư nhân. Pháp lệnh này đảm bảo cho hoạt động

hành nghề y, dược tư nhân đi vào trật tự, theo định hướng của Nhà nước. Sau một thời

gian tồn tại, Nhà nước muốn nâng cao tầm quan trọng của hoạt động này và thống nhất

quản lý hoạt động hành nghề y cả công lẫn tư nên đến kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XII,

Quốc hội đã ban hành Luật khám bệnh, chữa bệnh. Đây là văn bản có hiệu lực pháp lý

cao hơn, khi Luật khám bệnh, chữa bệnh có hiệu lực thì Pháp lệnh hành nghề y dược tư

nhân sẽ hết hiệu lực.

4. Một số văn bản khác

Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực y tế do nhiều cơ quan ban hành

(Quốc hội, Chính phủ, Bộ Y tế…), có tên gọi và hiệu lực pháp lý cao thấp khác nhau

(Luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư…).

4.1. Luật

- Luật dược 2005

- Luật phòng chống nhiễm Virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

ở người HIV/AIDS 2006

- Luật hiến, lấy, ghép mô, tạng, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác 2006

- Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007111

Page 113: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

- Luật hoạt động Chữ thập đỏ 2008

4.2. Pháp lệnh

- Pháp lệnh an toàn vệ sinh thực phẩm 2003

4.3. Nghị định

- Nghị định 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế.

- Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7/2008 quy định hệ thống quản lý,

thanh tra kiểm nghiệm về an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Nghị định số 77/NĐ-CP ngày 03/8/2008 quy định về tổ chức và hoạt động của

thanh tra y tế.

- Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/02/2006 quy định về việc kinh doanh

và sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ.

- Nghị định số 103/2003/NĐ-CP ngày 12/9/2003 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân.

- Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 của Chính phủ về sinh con

theo phương pháp khoa học.

4.4. Thông tư của Bộ Y tế

- Thông tư 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký

khám bệnh, chữa bệnh ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.

- Thông tư số 07/2007/TT-BYT ngày 25/5/2007 của Bộ Y tế hướng dẫn về

hành nghề y, y học cổ truyền và trang thiết bị y tế tư nhân.

- Thông tư số 03/2005/TT-BYT hướng dẫn điều kiện xác định người bị phơi

nhiễm với HIV và nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.

*) Văn bản sắp được ban hành:

- Luật an toàn vệ sinh thực phẩm

LƯỢNG GIÁ

1. Nêu những điểm mới trong Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009?

2. Nêu những điểm mới trong Luật bảo hiểm y tế 2009?

3. Kể tên một số văn bản khác trong lĩnh vực y tế?

112

Page 114: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

LUẬT BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN

MỤC TIÊU

1. Trình bày được vai trò và ý nghĩa của luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việt Nam.

2. Trình bày được những nội dung cơ bản của luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việt Nam.

3. Phân tích được sự tác động của Luật tới việc chăm sóc, bảo vệ và nâng cao

sức khoẻ nhân dân trong tình hình hiện nay.

NỘI DUNG

1. Thông tin chung

- Được Quốc hội ban hành ngày 30/6/1989

- Quy định việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân

- Gồm 11 chương, 55 điều

- Hiện nay, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân vẫn còn hiệu lực nhưng có nhiều

điểm chưa được điều chỉnh với tình hình thực tế.

2. Những nội dung cơ bản của Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân

2.1. Chương I. Những quy định chung

Chương I gồm 5 điều (từ Điều 1 đến Điều 5) quy định về những vấn đề chung,

mang tính chất nguyên tắc như: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ sức

khoẻ; nguyên tắc chỉ đạo công tác bảo vệ sức khoẻ; trách nhiệm của Nhà nước, các cơ

quan, tổ chức xã hội trong việc chăm lo, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ nhân dân. Nội

dung của chương này thể hiện chính sách phát triển y tế và sự quan tâm của Nhà nước

và xã hội đối với hoạt động này.

“ Điều 3. Trách nhiệm của Nhà nước

1- Nhà nước chăm lo bảo vệ và tăng cường sức khoẻ nhân dân; đưa công tác

bảo vệ sức khoẻ nhân dân vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà

nước; quyết định những chế độ chính sách, biện pháp để bảo vệ và tăng cường sức

khoẻ nhân dân.

2- Bộ y tế có trách nhiệm quản lý, hoàn thiện, nâng cao chất lượng và phát

triển hệ thống phòng bệnh, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, lưu thông

thuốc và thiết bị y tế, kiểm tra việc thực hiện các quy định về chuyên môn nghiệp vụ y,

dược.

3- Hội đồng nhân dân các cấp dành tỷ lệ ngân sách thích đáng cho công tác bảo

vệ sức khoẻ nhân dân ở địa phương; thường xuyên giám sát, kiểm tra việc tuân theo

113

Page 115: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân của Uỷ ban nhân dân cùng cấp, của các cơ

quan, các tổ chức xã hội, cơ sở sản xuất, kinh doanh của Nhà nước, tập thể, tư nhân và

mọi công dân trong địa phương. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện các

biện pháp để bảo đảm vệ sinh ăn, ở, sinh hoạt, vệ sinh công cộng cho nhân dân trong

địa phương; lãnh đạo các cơ quan y tế trực thuộc, chỉ đạo sự phối hợp giữa các ngành,

các tổ chức xã hội trong địa phương để thực hiện những quy định của pháp luật về bảo

vệ sức khoẻ nhân dân”.

2.2. Chương II. Vệ sinh trong sinh hoạt và lao động, vệ sinh công cộng, phòng và

chống dịch bệnh.

Chương II gồm 13 điều (từ Điều 16 đến Điều 18) quy định về vệ sinh lương

thực, thực phẩm, nguồn nước, hoá chất, chất thải công nghiệp, chăn nuôi gia súc gia

cầm, trong xây dựng, trường học, trong lao động, tại nơi công cộng, chôn, hoả táng, di

chuyển hài cốt, phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch, kiểm dịch.

“Điều 7. Vệ sinh lương thực, thực phẩm, các loại nước uống và rượu

1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân khi sản xuất, chế biến, bao bì đóng gói, bảo

quản, vận chuyển lương thực, thực phẩm, các loại nước uống và rượu phải bảo đảm

tiêu chuẩn vệ sinh. Khi đưa các hoá chất mới, nguyên liệu mới hoặc các chất phụ gia

mới vào chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, các loại nước uống, rượu và sản

phẩm các loại bao bì đóng gói phải được phép của Sở y tế.

2- Nghiêm cấm sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng lương thực,

thực phẩm, các loại nước uống và rượu không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh.

3- Người đang mắc bệnh truyền nhiễm không được làm những công việc có liên quan

trực tiếp đến thực phẩm, các loại nước uống và rượu”.

Những quy định về vệ sinh tại chương này chỉ là những quy định cơ bản, mang

tính nguyên tắc. Vì vậy, khi muốn sử dụng những quy định của pháp luật để giải quyết

các tình huống cụ thể, chúng ta phải tìm hiểu thêm tại các văn bản khác (các văn bản

chuyên ngành, nghị định của Chính phủ, thông tư của Bộ Y tế…)

2.3. Chương III. Thể dục thể thao, điều dưỡng và phục hồi chức năng

Chương III gồm 4 điều (từ Điều 19 đến Điều 22) quy định về vấn đề tổ chức

hoạt động thể dục thể thao, nghỉ ngơi và điều dưỡng, phục hồi chức năng, điều dưỡng,

phục hồi sức khoẻ bằng yếu tố thiên nhiên.

2.4. Chương IV. Khám bệnh và chữa bệnh

114

Page 116: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

Chương IV gồm 11 điều (từ Điều 23 đến Điều 33). Đây là chương quan trọng

trong Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Chương này quy định về quyền được khám

bệnh, chữa bệnh của người dân, điều kiện hành nghề của thầy thuốc, trách nhiệm của

thầy thuốc, trách nhiệm giúp đỡ bảo vệ thầy thuốc và nhân viên y tế của xã hội và

công dân, trách nhiệm của người bệnh, chữa bệnh bằng phẫu thuật, bắt buộc chữa

bệnh, lấy và ghép mô hoặc bộ phận cơ thể người, giải phẫu tử thi, khám bệnh, chữa

bệnh cho người nước ngoài tại Việt Nam, giám định y khoa.

“Điều 25. Trách nhiệm của thầy thuốc

1- Thầy thuốc có nghĩa vụ khám bệnh chữa bệnh, kê đơn và hướng dẫn cách

phòng bệnh, tự chữa bệnh cho người bệnh; phải giữ bí mật về những điều có liên quan

đến bệnh tật hoặc đời tư mà mình được biết về người bệnh.

2- Thầy thuốc phải có y đức, có tinh thần trách nhiệm, tận tình cứu chữa người

bệnh; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật y tế; chỉ

sử dụng những phương pháp, phương tiện, dược phẩm được Bộ y tế cho phép.

3- Nghiêm cấm hành vi vô trách nhiệm trong cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh

làm tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người bệnh”.

Những quy định tại chương IV là cơ sở pháp lý quan trọng trong hoạt động

khám bệnh và chữa bệnh. Tuy nhiên, những vấn đề này lại không được quy định cụ

thể, chi tiết dẫn đến việc khó áp dụng các quy định của Luật để giải quyết các tình

huống thực tế. Để giải quyết vấn đề đó, có nhiều văn bản được ban hành quy định các

vấn đề cụ thể như: Luật hiến, lấy, ghép mô, tạng, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác

2006, Luật khám bệnh chữa bệnh 2009, Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân 2003,

Thông tư 07/2007/TT-BYT ngày 25/5/2007 hướng dẫn về hành nghề y, y học cổ

truyền và y dược tư nhân…

2.5. Chương V. Y học, dược học cổ truyền dân tộc

Gồm 5 điều (từ Điều 34 đến Điều 38), quy định về vấn đề kế thừa và phát huy

nền y học, dược học cổ truyền, điều kiện hành nghề của lương y, trách nhiệm của

lương y, trách nhiệm giúp đỡ và bảo vệ lương y.

“Điều 36. Trách nhiệm của lương y

1- Lương y có nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh và hướng dẫn cách phòng bệnh,

tự chữa bệnh cho người bệnh; phải có y đức, có tinh thần trách nhiệm tận tình cứu

chữa người bệnh.

115

Page 117: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

2- Những bài thuốc mới, phương pháp chữa bệnh mới phải được Bộ y tế hoặc

Sở y tế cùng với Hội y học cổ truyền dân tộc cùng cấp kiểm tra xác nhận mới được áp

dụng vào khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân.

3- Nghiêm cấm việc sử dụng các hình thức mê tín trong khám bệnh, chữa

bệnh”.

2.6. Chương VI. Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh

Chương VI gồm 3 điều (từ Điều 38 đến Điều 40) quy định về quản lý, lưu

thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc; quản lý thuốc độc, thuốc và

chất dễ gây nghiện, hưng phấn, ức chế tâm thần; chất lượng thuốc. Những quy định về

kinh doanh thuốc; đăng ký, lưu hành thuốc, cung ứng thuốc, thử thuốc trên lâm sàng...

đã được quy định cụ thể hơn tại Luật dược năm 2005.

- Chương VII. Bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi, thương binh, bệnh binh, người

tàn tật và đồng bào dân tộc thiểu số

Chương VII gồm 2 điều (Điều 41 và Điều 42) quy định về vấn đề bảo vệ sức

khoẻ người cao tuổi, thương binh, bệnh binh và đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là

nhóm đối tượng được hưởng những ưu đãi, thể hiện chính sách nhân đạo của nhà

nước.

"Điều 42. Bảo vệ sức khoẻ đồng bào các dân tộc thiểu số.

1- Nhà nước dành ngân sách thích đáng để củng cố mở rộng mạng lưới y tế

khám bệnh, chữa bệnh cho đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là y tế cơ sở ở vùng

cao, vùng xã xôi hẻo lánh.

2- Nhà nước có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với cán bộ y tế công tác tại các

vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh..."

2.7. Chương VIII. Thực hiện kế hoạch hoá gia đình và bảo vệ sức khoẻ phụ nữ, trẻ

em

2.8. Chương VIII gồm 5 điều (từ Điều 43 đến Điều 48), quy định về việc thực hiện kế

hoạch hoá gia đình; quyền của phụ nữ được khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa và nạo

thai, phá thai; sử dụng lao động nữ; bảo vệ sức khoẻ trẻ em và chăm sóc trẻ em có

khuyết tật. Đây cũng là nhóm đối tượng đặc biệt, được Nhà nước quan tâm, có chính

sách ưu đãi.

"Điều 44. Quyền của phụ nữ được khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa và nạo

thai, phá thai.

116

Page 118: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

1- Phụ nữ được quyền nạo thai, phá thai theo nguyện vọng, được khám bệnh,

chữa bệnh phụ khoa, được theo dõi sức khoẻ trong thời kỳ thai nghén, được phục vụ y

tế khi sinh con tại các cơ sở y tế.

2- Bộ y tế có trách nhiệm củng cố, phát triển mạng lưới chuyên khoa phụ sản

và sơ sinh đến tận cơ sở để bảo đảm phục vụ y tế cho phụ nữ.

3- Nghiêm cấm các cơ sở y tế và cá nhân làm các thủ thuật nạo thai, phá thai, tháo

vòng tránh thai nếu không có giấy phép do Bộ y tế hoặc Sở y tế cấp".

2.9. Chương IX. Thanh tra nhà nước về y tế

Gồm 4 điều (từ Điều 48 đến Điều 51), quy định về tổ chức, quyền hạn của

thanh tra nhà nước về y tế; thanh tra vệ sinh; thanh tra khám bệnh, chữa bệnh và thanh

tra dược.

Thanh tra nhà nước trong lĩnh vực y tế có quyền việc chấp hành các quy định

của Luật về vệ sinh, khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, lưu thông, nhập khẩu, xuất khẩu

dược, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm.

2.10. Chương X. Khen thưởng và xử lý vi phạm

Gồm 2 điều (Điều 52 và Điều 53), quy định về các hình thức khen thưởng đối

với tổ chức, cá nhân có thành tích và xử lý vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân vi

phạm các quy định tại Luật.

2.11. Chương XI. Điều khoản cuối cùng

Là chương cuối cùng của Luật, gồm 2 điều (Điều 54 và Điều 55), quy định hiệu

lực của Luật.

3. Sự tác động của Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong tình hình hiện nay

Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân là đạo luật quan trọng trong lĩnh vực y tế, quy

định những vấn đề lớn, mang tính chất nguyên tắc trong chính sách y tế của Nhà nước.

Nó tạo ra cơ sở pháp lý trong việc thực hiện các hoạt động khám chữa bệnh, điều

dưỡng, phục hồi chức năng, khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền... Đây cũng là đạo

luật có thời gian tồn tại dài so với các văn bản pháp luật khác của Việt Nam.

Tuy nhiên, do Luật ra đời từ năm 1989, đến thời gian hiện tại, quan hệ xã hội đã

thay đổi nhiều, cơ chế quản lý trong lĩnh vực y tế có sự thay đổi, y học cũng đã có

những bước tiến vượt bậc, nhiều kiến thức y khoa mới được cập nhật nhưng Luật vẫn

chưa có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Hơn nữa, hoạt động khám chữa

bệnh, bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân hết sức quan trọng, gồm nhiều

hoạt động khác nhau nhưng Luật lại chưa quy định cụ thể (gồm 55 điều, quy định 117

Page 119: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

những vấn đề mang tính chất nguyên tắc) dẫn tới việc khó áp dụng Luật bảo vệ sức

khoẻ nhân dân để giải quyết các vấn đề mang tính thực tế. Để giải quyết vấn đề này,

Quốc hội đã ban hành một số đạo luật như Luật dược (2005), Luật hiến, lấy, ghép mô,

tạng, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác (2006), Luật phòng chống bệnh truyền

nhiễm (2007), Luật khám bệnh chữa bệnh (2009)... Những văn bản này đã giải quyết

được phần nào việc thiếu các quy định của pháp luật trong việc điều chỉnh các sự kiện

thực tế phát sinh. Tuy nhiên, lại nảy sinh ra những vấn đề mới là có những hoạt động

vừa được Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân vừa được một số luật khác điều chỉnh như

hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, hiến giép mô, tạng, an toàn vệ sinh thực phẩm...,

một số quy định đã lạc hậu trong Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân không bị bãi bỏ.

Trong thời gian tới, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân cũng cần phải được điều chỉnh cho

phù hợp với tình hình thực tại theo hướng sửa đổi luật cũ hoặc ban hành một đạo luật

mới thay thế. Ngoài ra, trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về y tế còn nhiều

văn bản do các cơ quan nhà nước khác ban hành như Pháp lệnh an toàn vệ sinh thực

phẩm (2003), Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân (2003), các nghị định của Chính

phủ, thông tư của Bộ Y tế... Đây là những văn bản dưới luật. Vì vậy, khi tìm hiểu các

quy định pháp luật y tế, tuỳ từng vấn đề mà chúng ta phải tìm các văn bản khác nhau.

LƯỢNG GIÁ

1. Hoạt động khám bệnh, chữa bệnh được quy định trong Luật bảo vệ sức khoẻ

nhân dân 1989 như thế nào?

2. Những điểm còn tồn tại của Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong điều kiện

thực tế hiện nay?

118

Page 120: Bai Giang Tcyt Dai Hoc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Pháp luật đại cương - NXBCTQG 2003. Chương II. Quy phạm pháp luật.

Văn bản quy phạm pháp luật

2. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2009.

3. Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1989

4. Tổ chức, quản lý và chính sách y tế (sách đào tạo cử nhân Y tế công cộng), Bộ Y tế,

Nhà xuất bản Y học, năm 2006

5. Quản lý chất lượng bệnh viện (Áp dụng quản lý chất lượng toàn diện trong hệ thống

bệnh viện), Bộ Y tế, Nhà xuất bản y học, năm 2009

6. Quản lý và tổ chức y tế (sách dùng cho các trường trung học y tế), Bộ Y tế, Nhà

xuất bản y học, năm 2005

7. Quản lý Y tế, Bộ Y tế - Tổ chức Y tế thế giới, Nhà xuất bản y học, năm 2001

8. Quản lý bệnh viện, Trường Cán bộ Quản lý y tế, Nhà xuất bản y học, năm 2001

9. Quy chế bệnh viện, Bộ Y tế, năm 1997

10. Total quality management, Team member manual, SMDP, CDC (1993)

11. Total quality management - CDC, 1995 the Quality Advantage - Total Quality

119