266
CHƯƠNG I: PROTEIN VÀ AMINO ACID

Bài giảng Hóa sinh đại cương

Embed Size (px)

DESCRIPTION

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B1v9csUzYMnqMnNZN081T2F5Yk0/view?usp=sharing LINK MEDIAFIRE: http://www.mediafire.com/download/ggy05zbysy58l5h/B%C3%A0i+gi%E1%BA%A3ng+H%C3%B3a+sinh+%C4%91%E1%BA%A1i+c%C6%B0%C6%A1ng.pdf LINK BOX: https://app.box.com/s/p43jtp6zo5lohno676s2mxclm42jzey7

Citation preview

Page 1: Bài giảng Hóa sinh đại cương

CHƯƠNG I: PROTEIN VÀ AMINO ACID

Page 2: Bài giảng Hóa sinh đại cương

NỘI DUNGI. ĐẠI CƯƠNG VỀ PROTEIN

1.1. Định nghĩa1.2. Chức năng sinh học

II. THÀNH PHẦN CẤU TẠO2.1. Thành phần nguyên tố2.2. Amino acid

2.2.1. Khái niệm2.2.2. Phân loại2.2.3. Một số tính chất của amino acid

2.3. Các bậc cấu trúc của protein2.3.1. Cấu trúc bậc I2.3.2. Cấu trúc bậc II2.3.3. Cấu trúc bậc III2.3.4. Cấu trúc bậ IV

2.4. Phân loại protein2.4.1 Protein đơn giản2.4.2. Protein phức tạp

Page 3: Bài giảng Hóa sinh đại cương

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PROTEIN1.1. Khái niệm:

Về mặt hoá học: protein là những polyme sinh học cao phân tử được cấu tạo bởi monomer là các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide.Về mặt sinh hoc: protein là chất hữu cơ mang sự sống

1.2. Chức năng sinh học của proteinXúc tácVận chuyển:

Hemoglobin: v/c O2, CO2, protonAlbumin: v/c bilirubin, acid béoLipoprotein: v/c lipid gan các cơ quan

Dinh dưỡng và dự trữ:Ferritin: Fe2+

Ovalbumin, casein

Page 4: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Vận động:Actin, myosinTubilin

Cấu trúcCollagen: gân, sụnElastin: dây chằngKeratin: lông, móng, tóc

Bảo vệ:Immuloglobin (Ig)Fibrinogen, thrombin đông máu

Điều hoà:Điều hoà quá trình chuyển hoá các chất: protein, carbohydrate, lipid...

Vd: Protein G hormonCung cấp và dự trữ năng lượng:

Đáp ứng 10-15% nhu cầu năng lượng cho cơ thểKhi oxy hoá 1g protein 4.1 kcal

Page 5: Bài giảng Hóa sinh đại cương

II. THÀNH PHẦN CẤU TẠO2.1. Thành phần nguyên tố

C 50%, H 7%, O 23%, N 16% định lượng protein theo phương pháp Kjeldahl.S 0-3%, P, Fe, Zn, Cu,...

2.2. Amino acid- đơn vị cấu tạo cơ bản của protein2.2.1. Khái niệm

Amino acid là dẫn xuất của acid hữu cơ mạch thẳng trong đó một hay hai nguyên tử hydro ở vị trí carbon được thay thế bởi nhóm amine.Công thức tổng quát

Page 6: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.2.2. Phân loại2.2.2.1. Theo quan điểm hoá họcTheo độ phân cực của gốc R

Không phân cực Phân cựcAlanine Acid asparticGlycine Acid glutamicIsoleucine ArginineLeucine AsparagineMethionine CysteinPhenylalanine GlutamineProline HistidineTrytophane LysineValine Serine

ThreonineTyrosine

AA phân cực AA không phân cực

Page 7: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Theo cấu tạo hoá học của gốc R

Page 8: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 9: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.2.2.2. Theo quan điểm dinh dưỡngAmino acid không thay thế (indispensable amino acid) hay aa thiết yếu (essential amino acid)Amino acid thay thế (dispensable amino acid) hay aa không thiết yếu (inessential amino acid)Amino acid bán thay thế (semi-dispensable) hay bán thiết yếu (semi-essential)

Page 10: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Vd:

Ý nghĩa: cung cấp đầy đủ các aa thiết yếu theo nhu cầu của từng giống, loài và giai đoạn phát triển của cơ thể2.2.3. Một số tính chất của amino acid2.2.3.1. Tính hoạt động quang học

Các aa (trừ glycine) đều có carbon bất đối xứng có tính hoạt động quang học quay mặt phẳng phân cực của ánh sáng trái, phải.

Arginine (bán thay thế) glutamine

- Giai đoạn đầu của quá trình phát triển, giai đoạn tiết sữa cung cấp đầy đủ arginine

- Giai đoạn sau thành thục về tính, giai đoạn mang thai lợn có thể tự tổng hợp được arginine

Page 11: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Nếu nhóm –NH2 gắn bên phải C* D (dextrorotatory) +Nếu nhóm –NH2 gắn bên trái C* L (levorotatory) -Số đồng phân=2n (n- số C*)Trong tự nhiên:

D-aa vi khuẩn, peptide kháng sinhL-aa protein động vật, thực vật

Page 12: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.2.3.2. Tính lưỡng tính và điểm đẳng điệnAmino acid có:

Nhóm carboxyl (-COOH) nhường proton (H+) acidNhóm amin (-NH2) nhận proton (H+) base

Vd: AlanineNhư một acid (cho H+)

Như một base (nhận H+)

Page 13: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Trong môi trường acid aa (+), nếu pH aa nhường proton 1aa (trung hoà về điện), nếu pH aa nhường proton 2 aa (-):

Tuy thuộc vào pH m/t aa tồn tại ở dạng nào. pH m/tmà tại đó aa ở dạng ion lưỡng cực (trung hoà về điện, không mang điện) pH đẳng điện (điểm đẳng điện)

pIKhi dòng điện 1 chiều chạy qua dd chứa aa (pH m/t≠pI) thì:

pH m/t=pI aa lưỡng cực, không di chuyểnpH m/t<pI aa (+), di chuyển về cực (-)pH m/t>pI aa (-), di chuyển về cực (+)

Page 14: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3. Các bậc cấu trúc của protein

Page 15: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.1. Cấu trúc bậc I2.3.1.1. Định nghĩa

Là cấu trúc của 1 chuỗi polypeptide nằm trong mặt phẳng, các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptidetheo một trình tự nhất định đặc trưng cho từng loại protein.Sơ đồ chuỗi polypeptide tổng quát

Page 16: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.1.2. Sự hình thành liên kết peptideDo sự loại nước giữa nhóm carboxyl ở vị trí C của aa đứng trước với nhóm -NH2 của aa đứng sau:

Hai aa liên kết với nhau 1 l/k peptide dipeptideBa aa liên kết với nhau 2 l/k peptide tripeptideMột số aa liên kết với nhau oligopeptide

Page 17: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.1.3. Ý nghĩa cấu trúc bậc I của proteinLà cấu trúc cơ bản, quan trọng nhất ở protein tính chất của protein:

Vấn đề nòi giốngPhẩm chấtKhả năng chống chịu bệnh tật…

Được qui định bởi số lượng và trình tự các aa trong chuỗi polypeptide.

Số lượng aa trong lượng phân tử của protein.Trình tự sắp xếp của các aa thế giới SV có số lượng và các kiểu protein khổng lồ mà chỉ từ 20 loại - aa.

Vd:

Page 18: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Trình tự sắp xếp của các aa trong protein là do mã di truyền qui định hiện tượng di truyền ở SV chính là sự truyền lại cho đời sau cấu trúc bậc I của protein.Sự thay đổi về trình tự sắp xếp này có thể dẫn đến nhữngtrường hợp bệnh lý.Vd: bệnh thiếu máu ác tính do hồng cầu có hình lưỡi liềm. Hb cấu

tạo từ 2 chuỗi và 2 chuỗi . Ở người bệnh, aa thứ 6 trên chuỗilà acid Glu được thay bằng Val

2.3.2. Cấu trúc bậc II2.3.2.1. Định nghĩaLà sự tương tác không giancủa các gốc aa gần nhau haycạnh nhau trong từng đoạn của chuỗi polypeptide.2.3.2.1. Đặc điểm của cấu trúc bậc II

Page 19: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Xoắn α (α-helix)Chuỗi polypeptide cuộn lại theo hình lò xo, tạo thành những bước xoắn. Xoắn đ/trưng cho những protein dạng cầu (protein của các mô mềm như cơ, máu; trứng, sữa.

- Sự tồn tại các bướcxoắn là nhờ các liênkết hydro, hình thànhgiữa nhóm –CO- củaaa này với nhóm –NH- của aa đứngtrước nó 4 gốc aa.

Page 20: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Gấp nếp beta:Thường gặp ở những protein dạng sợi (như protein của tơ tằm, hoặc những đoạn ngắn của polypetide ở các protein trong xương sống).Gấp nếp khác xoắn ở chỗ có cấu trúc hình dạngtấm chứ không phải dạng ống, chuỗi polypeptie hầu như duỗn thẳng mà không bị cuộn lại như xoắn .

- Gấp nếp được ổn định nhờ lkết hydro giữa nhóm –NH- và –CO- trong các chuỗi polypeptid khác nhau(hoặc giữa những đoạn khác nhau trong một chuỗi).Trong cấu hình gấp nếp , các chuỗi polypeptide có thể nằm song song hoặcđối song song

Page 21: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.3. Cấu trúc bậc III2.3.3.1. Định nghĩa

Cấu trúc không gian 3 chiều của chuỗi polypeptide, là sự tương tác không gian của từng đoạn trong chuỗi polypeptide đã có cấu trúc bậc II hoàn chỉnh, tạo cho phân tử có hình dáng ổn định và đặc trưng.

2.3.3.2. Đặc điểm của cấu trúc bậc IIILà sự sắp xếp vừa xoắn vừa gấp khúc một cách dày đặc của chuỗi polypeptide.Sự tương tác xa của các gốc aa trong không gian.Đặc thù cho từng loại protein và thích hợp cho việc thực hiện các chức năng của protein.

Mỗi biến đổi cấu trúc bậc III đều kéo theo những hệ quả về hoạt tính của protein

Vd: Khi pH mt th/đổi → ctb3 th/đổi → TTHĐ của enzyme bị b/đổi, enzyme mất t/dụng với cơ chất.

Page 22: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.3.3. Lực liên kết ổn định cấu trúc bậc III

2.3.3.1.Disulfid (cộng hoá trị)

Lk disulfid (-S-S-): liên kết xuất hiện giữa hai gốc Cys

- Cys- SH + HS-Cys- → -Cys-S-S-Cys-

Liên kết disulfid

-2H

Page 23: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Liên kết đồng hoá trị, năng lượng mạch lớn, khoảng 10 kcal/mol.Số lượng trong protein không nhiều. Đối với protein chứa 100- 150 aa chỉ có 3-5 liên kết này → Sự đóng góp của liên kết này vào việc ổn định cấu trúc bậc III không lớn.Trong bào tương, pH là tr/tính, mt có tính khử, nên lk disulfid khó hình thành (trở về dạng SH). Do đó hay gặp lk –S-S- ở những protein được tiết ra ngoài TB (ở h/tương, dịch gi/bào, …). Cầu –S-S- h/thành thuận lợi khi pH<7.

Page 24: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.3.1.Các liên kết yếuNL mạch thấp (0,3-0,5 →1kcal/mol)Có mặt khắp nơi trong ph/tử protein → các lk yếu lại đóng v/trò q/định trong việc ổn định ctb3 của protein.Không những có v/trò q/trọng đối với c/trúc protein, còn là nền tảng của mọi t/tác s/học, VD: t/tác E-S, H-R, KT-KNLiên kết ion (tĩnh điện, muối):

Được hình thành giữa hai nhóm ion tích điện trái dấunằm gần nhau (khoảng cách giữa cation và anion 5-6A0)

Liên kết hydroHình thành khi một

proton (hạt nhân ng/tử hydro) nằm giữa hai tr/tâmtích điện âm cách nhaumột khoảng không quá 4A°(giữa O hay N).

Page 25: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tương tác kỵ nước (hydrophobe interaction):Các gốc aa kỵ nước ở gần nhau tương tác. Đối với các protein dạng cầu, t/tác kỵ nước c/cấp tới 60% lực ổn định cấu trúc (vì các gốc aa kỵ nước thường được đẩy vào phía trong lòng ph/tử protein → xuất hiện tương tác kỵ nước).T/tác kỵ nước khác lk ion và lk hydro: không theo một định hướng rõ rệt.

Lực Van der WaalsLà lực hút vạn vật ở th/giới vĩ mô

VD: Nhân dương của pt A hút e- (mang điện tích âm) của pt B. Kh/cách giữa 2 pt càng nhỏ thì lực hút này càng lớn. Tuy nhiên, tới một giới hạn kh/cách nào đó sẽ x/hiện lực đẩy. Kh/cách biến đổi th/đổi giữa lực hút và đẩy gọi là bán kính Van der Waals.

Page 26: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Khi pH, t° hay áp suất th/đổi → ảh nhanh và rõ rệt tới các lk yếu trên → ả/h tới c/trúc của các h/thống s/học. Ch/năng của protein ph/thuộc vào ctb3 ba của nó. Khi ctb3 bị phá huỷ → protein biến tính và mất h/tính s/học.

Ví dụ: khi enzyme bị b/tính thì mất kh/năng x/tác, các KT biến tính thì mất kh/năng gắn lâu hơn với các KN.

2.3.3.3. Ý nghĩa của cấu trúc bậc IIINhờ ctb3, chuỗi được bố cục gọn hơn trong không gian và ổn định hơn trong mt TB.Tiền đề tạo nên TTHĐ ở các protein cn (enzyme, KT…) Ở enzyme, TTHĐ: nơi gắn c/chất và xảy ra pứ hh; được tạo thành từ một số nhóm chức của các gốc aa bình thường cách xa nhau trên chuỗi polipeptid, song lại gần nhau trong không gian nhờ sự cuộn lại, gấp nếp lại của chuỗi (ctb3) để cùng ph/hợp h/động ch/năng x/tác.

Page 27: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.4. Cấu trúc bậc IV2.3.4.1. Định nghĩa

Sự tụ hợp lại của các chuỗi polypeptide đã có ctb3 h/chỉnh tạo thành tổ hợp ph/tạp nhằm th/hiện những cn sh. Các pt protein oligomer hay multimer thường có nhiều chuỗi polipeptid cùng loại hay khác loại l/kết với nhau.

VD: các KT (immunoglobulin) có 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ, Hemoglobin có 2 chuỗi α và 2 chuỗi β l/kết với nhau

Page 28: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.4.1. Ý nghĩa của cấu trúc bậc IVSự tồn tại ctb4 giúp cho c/thể SV kh/năng điều tiết rất linh hoạt. Những qt h/hoá hay ức chế (khoá enzyme, khoá hormon…) thông qua việc t/động lên ctb4

VD: enzyme glycogen-phosphorylase (ph/giải glycogen) tồn tại ởhai dạng: dạng dimer (có 2 chuỗi) không h/động, nhưng khi haidimer này được tổ hợp lại thành dạng tetramer (có 4 chuỗi) thìlại h/động. H/tính x/tác của enzyme này được đ/khiển nhờ sựb/đổi giữa 2 dạng trên.

Phosphorylase “b”

Dạng dimer (-)Phosphorylase “a”

Dạng tetramer (+)

4ATP 4ADP

4Pi

P

P

P

P

+

H2O

Page 29: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.4. Phân loại protein2.4.1 Protein đơn giản

Thuần tuý chỉ chứa các aaAlbumin và globulin,Protamin và histonGlutelin và prolaminProteinoid (colagen, fibroin, keratin, ….)

2.4.2. Protein phức tạpNgoài các aa còn có nhóm ghép

Page 30: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Các lớp protein phức tạp

Page 31: Bài giảng Hóa sinh đại cương

CH

NG

II: V

ITA

MIN

Page 32: Bài giảng Hóa sinh đại cương

NI D

UN

G

•I.

KH

ÁI N

IM

CH

UN

G–

nh

ngh

a–

Vai

trò

•II.

Phâ

n lo

i–

Vita

min

tan

trong

nc

–V

itam

in ta

n tro

ng c

ht b

éo

Page 33: Bài giảng Hóa sinh đại cương

I. K

I NI

M C

HU

NG

•2.

1.

nh n

gha

–Là

nhóm

ch

t hu

ccó

phân

t t

ng

i nh

vàcó

tính

cht

lý, h

oáh

c r

t khá

c nh

au. K

hi th

iu

mt l

oi v

itam

innà

o ó

sd

n n

nhng

ri l

on

vho

t ng

sin

h lý

bình

thng

ca

c

th.

•2.

2. V

ai tr

ò–

Vita

min

B1:

tng

tc

sin

h tr

ng v

àph

át tr

in

ln

con.

Vita

min

B2:

kh

nng

ng

hoá

carb

ohyd

rate

, pro

tein

gi

a sú

c.

–Vi

tam

in B

6: n

u th

iu:

•L

n: th

iu

máu

, ri l

on

trao

i st.

•G

ia c

m: l

it.

–Vi

tam

in B

12: n

u th

iu:

•L

n: c

hm

ln

•G

à: r

i lo

n s

phát

tri

n c

a ph

ôi, t

hiu

máu

, ch

m l

n,

sc

khán

g v

i bnh

tt.

Page 34: Bài giảng Hóa sinh đại cương

•Fo

lic a

cid:

nu

thi

u:–

Ln,

gia

cm

:

n,

hem

oglo

bin,

h

ng c

u.•

Pant

othe

nic

acid

: nu

thi

u:–

Gia

súc

, gia

cm

sm

c vi

êm d

a, m

t màu

lông

, rng

lông

…•

Vd:

con

lông

giò

n và

ri,

ri l

on

di c

huy

n…•

Bio

tin: t

hiu

viêm

da,

n…•

Vita

min

A: n

u th

iu:

–L

n: c

hm

ln,

mt s

ng, q

uáng

–Th

uc

m:

kh n

ng

trng

, tl

p n

.•

Vita

min

D: p

hòng

bnh

còi

xng

, kh

nng

sin

h tr

ng v

àph

át

trin.

•Vi

tam

in E

: nh

hng

n

kh n

ng s

inh

sn

ca

ng v

t, th

am

gia

vào

quá

trình

ng

hoá

lipid

, nân

g ca

o tín

h b

n v

ng v

à àn

hi

ca

thàn

h m

ch.

•Vi

tam

in K

: nu

thi

u gi

a sú

c, g

ia c

m d

bch

y m

áu (d

i da,

hc

bng

, c)

thi

u m

áu.

Page 35: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.2.

Phâ

n lo

i•

Da

vàtín

h ho

à ta

n vi

tam

in

c ch

ia th

ành

2 lo

i:–

Vita

min

hoà

tan

tron

g n

c•

Vita

min

B1

(Thi

amin

)•

Vita

min

B2

(Rib

ofla

vin)

•V

itam

in P

P (N

icot

inic

aci

d, n

icot

inam

id)

•V

itam

in B

3(P

anto

then

ic a

cid)

•V

itam

in B

5, P

P (A

xit n

icot

inic

, Nic

otin

amid

)•

Vita

min

B6

(Pyr

idox

in)

•V

itam

in B

12(C

yano

coba

lam

in)

•V

itam

in C

(Asc

orbi

c ac

id)

•V

itam

in H

(Bio

tin)

•V

itam

in B

c(F

olic

aci

d)–

Vita

min

hoà

tan

tron

g ch

t béo

•V

itam

in A

(Ret

inol

)•

Vita

min

D (C

anxi

fero

l)•

Vita

min

E (T

ocof

erol

)•

Vita

min

K (P

hillo

quin

on)

•V

itam

in Q

(Ubi

quin

on)

•V

itam

in F

(các

axi

t béo

ch

a no

)

Page 36: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.2.

1.Vi

tam

in h

oà ta

n tr

ong

nc

•VI

TAM

IN B

1 (T

HIA

MIN

)

•C

ónh

iu

trong

nm

men

, cám

go,

mm

lúa

mì,

gan,

th

n, ti

m…

•Th

iu

B1

bnh

ber

i-ber

i (tê

phù

)•

Coe

nzym

e: T

PP

(thi

amin

e py

roph

osph

ate)

Page 37: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

B2

-Có

nhi

u tro

ng m

en b

ia, g

an, t

hân,

trng

, th

t, s

a,

ngc

c.

-To

nên

coen

zym

e: F

MN

FAD

ca

dehy

drog

enas

e hi

u kh

í

-Htr

quá

trình

to

hng

cu,

kh

nng

ca

hth

n ki

nh,

chuy

n ho

á n

ng l

ng…

Page 38: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

PP(

Nic

otin

ic a

cid,

nic

otin

amid

)

-Có

nhi

u tro

ng g

an, t

hn,

tht,

cá, n

gc

c, m

en b

ia v

àcá

c lo

i rau

xan

h

-Là

thàn

h ph

n c

a co

enzy

me

NA

D+ ,

NA

DP

+có

trong

thàn

h ph

n c

a 25

0 en

zym

e de

hydr

ogen

ase

kkh

í.

-Vita

min

PP

giú

p c

thch

ng l

i bnh

Pel

lagr

a (s

ng p

hùm

àng

nhy

ddà

y, ru

t sau

ó

sng

ngo

ài d

a). P

P –

Pel

lagr

a P

reve

ntio

n

Page 39: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

B6(

pyrid

oxin

)

-Có

nhi

u tro

ng n

m m

en, t

rng

, gan

, ng

cc,

rau

qu…

-Là

thàn

h ph

n co

enzy

me

PLP

(pyr

idox

alph

osph

ate)

ca

nhi

u en

zym

e xú

c tá

c ch

o qu

átrì

nh c

huy

n ho

áaa

.

-Nu

thi

u vi

tam

in B

6 d

n n

các

bnh

ngo

ài d

a, b

nh

thn

kinh

, rng

tóc,

rng

lông

Page 40: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

C

-Có

nhi

u tro

ng ra

u qu

ti,

nht l

àtro

ng c

ác lo

i qu

cóm

úi: c

am, c

hanh

, b

i.

-Vai

trò:

-D

uy tr

ìcân

bng

gi

a cá

c d

ng io

n Fe

2+/F

e3+, C

u+ /Cu2+

.

-Vn

chuy

n H

2tro

ng c

hui h

ô h

p ph

. s

c kh

áng

ca

c

th

, tri

u ch

ng b

nh lý

do

tác

dng

ca

phón

g x

.

Page 41: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

B12

-Do

vi k

hun

tng

hp

t th

iên

nhiê

n, s

au

óm

i i v

ào c

hu

trình

thc

n c

a cá

c ng

vt,

chy

u là

loài

nha

i li.

-Có

nhi

u tro

ng th

c n

cóng

un

gc

ng v

t (c

bit l

àn

i tng

)

-Vai

trò:

-Tha

m g

ia v

ào q

uátrì

nh

tng

hp

nucl

eotid

e nh

xúc

tác

các

phn

ng

met

hyl h

oácá

c ba

se n

it.

-Thà

nh p

hn

chín

h c

a vi

tam

in B

12 là

nhóm

po

rphy

rint

o hu

yt c

u t

vàh

ng c

u.

Page 42: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

H-C

ótro

ng g

an b

ò, s

a bò

, cá,

ng

trng

, u

tng

, ng

cc,

kho

ai tâ

y, c

hui…

-Vi k

hun

ng ru

t tng

h

p c

Vita

min

B8.

Vai t

rò:

-Tha

m g

ia c

u t

o cá

c m

en

(enz

yme)

tron

g cá

c ch

uyn

hóa

các

axit

béo,

ch

t bt

ng v

àaa

.-D

uy tr

ìho

t ng

bìn

h th

ng c

a t

bào

mi

n d

ch.

Page 43: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

Bc

(Fol

ic a

cid)

-Có

nhi

u tro

ng ra

u d

n, c

ci,

bông

ci,

u nà

nh, c

am, c

hui…

-Vai

trò:

-Aci

d fo

lic g

iva

i trò

ti c

n th

it c

ho h

in

tng

phâ

n ch

ia t

bào.

c

bit t

rong

quy

trìn

h s

n xu

t hng

huy

t cu.

-Là

yu

tc

n th

it c

ho q

uy tr

ình

tng

hp

gen

ca

tbà

o.

-Tfo

lic a

cid

tetra

hydr

ofol

ic a

cd (C

oF) l

àco

enzy

me

ca

các

enzy

me

xúc

tác

cho

phn

ng c

huy

n v

các

nhóm

ch

a m

t ca

rbon

(nh

ng k

hông

ph

i là

CO

2)

Page 44: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.2.

2.Vi

tam

in h

oàta

n tr

ong

cht b

éo•

VITA

MIN

A

-Có

nhi

u tro

ng d

u cá

và lò

ng

trng

. Tro

ng th

c v

t có

nhi

u ti

n vi

tam

in A

(-c

arot

en) n

ht l

àtro

ng c

àr

t, cà

chua

, gc,

u

-Vai

trò:

-Có

vai t

rò q

uan

trng

tron

g c

ch

tip

nhn

ánh

sáng

ca

mt.

-Tha

m g

ia v

ào q

uátrì

nh tr

ao

i pro

tein

, lip

id, s

acch

arid

e…

-Thi

u vi

tam

in A

sb

bnh

quá

ng g

à, k

hô m

t, ch

m l

n, s

út

cân,

s

c kh

áng

ca

c th

.

Page 45: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

D-T

rong

c th

tn

ti n

hiu

loi v

itam

in D

, tro

ng

óqu

an tr

ng n

ht l

àd

ng D

2và

D3.

-Có

nhi

u tro

ng d

u cá

, m b

ò, lò

ng

trng

-Vai

trò:

-Xúc

tin

quá

trình

hp

thu

Ca.

Tr

c tiê

n C

a c

ính

mt p

rote

in tr

ong

niêm

mc

rut,

sau

ó C

a c

vn

chuy

n và

o h

thng

tun

hoàn

vita

min

D

iu

hoá

quá

trình

sin

h t

ng

hp

prot

ein

này.

-Thi

u:

trem

hin

tng

co

git

sau

ób

còi

xng

. Ng

i già

b lo

ãng

xng

.

-Th

a: x

ng g

iòn,

dgã

y.

Page 46: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

E-T

n t

i nh

iu

dng

khá

c nh

au:

, ,

…to

coph

erol

tro

ng

ó-to

coph

erol

hot t

ính

cao

nht.

-Có

nhi

u tro

ng c

ác lo

i rau

xa

nh, n

ht l

àxà

lách

, ht n

gc

c, d

u, tr

ng, m

m h

t ho

àth

o…

-Vai

trò:

-Bo

vcá

c ch

t db

oxy

hoá

trong

tbà

o.

- ón

g va

i trò

qua

n tr

ng

trong

sin

h s

n.

Page 47: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

K-T

n t

i nh

iu

dng

khá

c nh

au: K

1, K

2, K

3…

trong

ó

K1

cóho

t tín

h ca

o nh

t.

-Có

nhi

u tro

ng c

linh

lng

, b

p c

i, ra

u m

á, c

àch

ua,

ngc

c, lò

ng

trng

,…

-Vai

trò:

- ón

g va

i trò

qua

n tr

ng

trong

quá

trình

ôn

g m

áu

(kíc

h th

ích

st

ng h

p pr

othr

ombi

n tro

ng g

an).

Nu

thi

u vi

tam

in K

tc

ôn

g m

áu

, máu

kh

ó ôn

g.

Page 48: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VITA

MIN

F (c

ác a

xít b

éo c

ha

no)

•C

ác a

xít b

éo c

ha

no:

•A

xitL

inol

eic

(18C

) 18:

2(

9,12

)•

Axi

tLin

olen

ic(1

8C);

18:3

(9,

12,1

5 )

•A

xitA

rach

idon

ic(2

0C),

20:4

(5,

8,11

,14 )

•V

ai tr

ò:–

quá

trình

oxy

hoá

axit

béo

no tr

ong

c th

, nh

t là

trao

i lip

id

da v

àl

p d

i da.

– N

gn

nga

x c

ng

ng m

ch d

o th

am g

ia

vào

quá

trình

ào

thi c

hole

ster

ol.

–N

u th

iu:

khô

da,

rng

tóc,

Page 49: Bài giảng Hóa sinh đại cương

CHƯƠNG III. ENZYME

Page 50: Bài giảng Hóa sinh đại cương

NỘI DUNGI. ĐẠI CƯƠNG VỀ ENZYME

– 1.1. Khái niệm– 1.2. Tên gọi và phân loại enzyme

II. CẤU TRÚC VÀ CÁC DẠNG ENZYME– 2.1. Cấu trúc phân tử– 2.2. Các cofactor– 2.3. Trung tâm hoạt động – active site– 2.3. T/tâm dị lập thể (allosteric center) hay t/tâm đ/khiển (regulatory center)

III. CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYMEIV. CÁC Y/TỐ Ả/HƯỞNG TỚI H/TÍNH X/T CỦA ENZYM\

4.1. Động học các p.ứ. E (a/h của [E] và [S])4.2. Các yếu tố lý hoá hoá của môi trường4.3. Các chất ả/hưởng đến h/động của enzyme

Page 51: Bài giảng Hóa sinh đại cương

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ ENZYME– 1.1. Khái niệm

• Chất xúc tác sinh học (biocatalyst), làm tăng t/độ các p.ứ. hoá sinh. Bản chất: protein (trừ ribozyme - ARN có k/năng xúc tác)

Chất xúc táchoá học

Làm tăng tốc độ ph.ứng, không tham gia vào sản phẩm cuối cùng

EnzymeƯu điểm Hiệu quả xúc tác lớn: Ví dụ, 2H2O2 2H2O + O2

khi không xúc tác, hằng số t.độ ph.ứng là 0,23/s, NLHH: 18kcal/mol- Pt xúc tác: 1,3 x 103/s; NLHH: 11,7kcal/mol- enzyme catalase xúc tác: 3,7.107/s; NLHH: 2kcal/molCó tính đặc hiệu theo kiểu ph.ứng và c.chấtX.tác trong những đ.kiện m.trường tương đối ổn định (tokhoảng 20- 40o C, áp suất khoảng 1 at, pH 7).Tác dụng của enzyme có thể được điều khiển

Nhược điểm • Rất mẫn cảm với hàng loạt yếu tố• Thường xuyên được sử dụng rất nhiều, nhưng luôn bị phân giải và tổng hợp trở lại theo nhu cầu.

Page 52: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.2. Tên gọi và phân loại enzyme• 1.2.1. Tên gọi

– Tên enzyme + "in".• Vd: Pepsin, trypsin, vv…

– Enzyme + “ase”• Tên gọi theo cơ chất: Vd: amylase, protease, lipase• Theo kiểu ph.ứng: Vd: oxidase, hydrolase,

transaminase– Tên hệ thống:

• Enzyme xúc tác cho cơ chất A nhờ dạng ph.ứng R có tên là ARase

– Vd: Glyceraldehyd-3-phosphate-hydrolase.• Enzyme x.tác ph.ứng của chất A với chất B (hay

cofactor B) nhờ ph.ứng dạng R, có tên A:B-Rase

Page 53: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.2.2. Phân loại (6 lớp theo kiểu ph.ứng)

• 1.2.2.1. Lớp 1: Oxidoreductase– Xúc tác cho các phản ứng oxy hoá khử– Lớp lớn nhất– Bản chất: protein ph.tạp– Vận chuyển: hydro, e-, gắn oxy vào cơ chất– Phân thành các phân lớp theo nhóm ch.năng

nhường hydro hay e-

CH3 – CO – COO -

Pyruvate

NAD.H+H+ NAD+

CH3 – CH.OH – COO -

Lactat

VD:

Lactate dehydrogenase

Page 54: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.2.2.2. Lớp 2: Transferase

– Vận chuyển nhóm (CH3, NH2, vv…) – Bản chất: protein phức tạp– Phân thành các phân lớp theo nhóm được

vận chuyển

R1-CH.NH2-COOH Acid amin

R2- CO-COOHKetoacid

+ Aminotransferase

R1- CO - COOH R2-CH.NH2-COOH

Ketoacid mới Acid amin mới

+

VD:

Page 55: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.2.2.3. Lớp 3: Hydrolase• Xúc tác cho các phản ứng thuỷ phân• Thuỷ phân các liên kết vốn hình thành nhờ

sự ngưng tụ như peptid, glycosid, ester … (sự ph.giải có nước th.gia)

• bản chất: protein đơn giảnVí dụ:

3 H.OH

lipase+

R1COOHR2COOHR3COOHacid béoTriacylglycerol

CH2 -O-CO-R3

CH2-O-CO-R1

CH -O-CO-R2

GlycerolCH2 – OH

CH2 - OHCH - OH

Page 56: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.2.2.4. Lớp 4: Liase (synthase)

• Xúc tác các ph.ứng:– phân giải (không thuỷ phân) – và hình thành (không đòi hỏi NL)

• Bản chất là các protein ph/tạp• Phân thành các phân lớp theo kiểu l/kết h/học được

ph/giải hay tạo thành.

các liên kết C- C, C- O, C- N, vv…

VD: Pyruvate decarboxylase tách CO2 từ pyruvate tạo ra acetaldehyd.

CH3 – CO – COO -

Pyruvate decarboxylaseCH3 – CHO

CO2

pyruvate acetaldehyde

Page 57: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.2.2.5. Lớp 5: Isomerase

• Xúc tác cho các phản đồng phân hoá• V/c các ng/tử hay nhóm ng/tử trong nội bộ một ph/tử• Lớp nhỏ nhất• Phần lớn có b/chất protein đ/giản

Dihydroxyacetonphosphate Glyceraldehyd-3-phosphate

Izomerase

CH2-O-PO32-

CH2OHC = O

CH2-O-PO32-

CHO

CH.OH

Page 58: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.2.2.6. Lớp 6: Ligase (Synthetase)• Xúc tác cho các q.trình sinh tổng hợp (synthesis = tổng hợp) • Làm hình thành nên các l.kết nhờ tiêu tốn n.lượng (VD: ATP)• Bản chất là các protein ph/tạp• VD:

• 1.2.3. Hiệu quả xúc tác của enzyme– Năm 1961, IUB đưa ra đ.vị hoạt lực enzyme chuẩn: 1U là

lượng enzyme cần để b.đổi 1 mol c.chất trong th.gian 1 phút ở đ.kiện chuẩn (30o C, pH tối ưu, b.hoà c.chất).

– Năm 1972, IUB dùng đ.vị mới là katal (kat): 1kat là lượng chất x.tác làm biến đổi 1 mol c.chất trong th.gian 1 giây ở đ.kiện chuẩn ( kat = 10-6 kat; ηkat = 10-9 kat.

– Mối liên hệ giữa đơn vị cũ và mới: 1U = 16,67 ηkat

Page 59: Bài giảng Hóa sinh đại cương

II. CẤU TRÚC VÀ CÁC DẠNG ENZYME• 3.2.1. Cấu trúc phân tử

– Protein hình cầu, phần lớn (60-70%) là protein ph.tạp.

– Xét về c.trúc, có hai loại enzyme:• Đơn giản (một th.phần)• Phức tạp (hai th.phần):

• 3.2.2. Các cofactor – 3.2.2.1. Khái niệm

• Cấu trúc nhỏ, không được c.tạo từ các aa• Thành phần của các enzyme ph.tạp, làm nh.vụ

v.chuyển các ng.tử hay e- trong các ph. ứng h.học mà enzyme của nó x.tác

protein (apoenzyme)

cofactor

Page 60: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• Loại l.kết chặt với apoenzyme, là th.phần cố định của ph.tử: nhóm ghép (prosthetic group).– VD: FMN; FAD của dehydrogenase; PLP của

aminotransferase; Hem của cytochrome• Loại gắn lỏng lẻo với apoenzyme, dễ tách

ra và nhập lại, chạy từ apoenzyme này tới apoenzyme kia: coenzyme– VD: NAD+; NADP+ của nhiều dehydrogenase

Hai loại cofactor: Nhóm ghép

Coenzyme

Page 61: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.2.2.2. Cấu trúc của cofactor• B.chất h.học khác nhau; ph.tử thường chứa dị vòng.• Phần trực tiếp th.gia ph.ứng hoặc có ch.năng nhận biết

các đại ph.tử.• Nhiều cofactor là d.xuất của các vitamin tan trong nước

và phần lớn thường chứa phosphate gắn trong nucleotid.

• 3.2.2.2.1.Cofactor của các oxidoreductase– NAD+ (Nicotinamid–Adenine-Dinucleotid) – NADP+ (Nicotinamid-Adenine-Dinucleotid-phosphate

• D.xuất của vit. PP(nicotinamid, niacin)• NAD+ và NADP+ là coenzyme của khoảng 250

dehydrogenase

Page 62: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Cơ chế hoạt động

Page 63: Bài giảng Hóa sinh đại cương

FMN: Flavin mononucleotidFAD: Flavin – Adenine - Dinucleotid• D.xuất của vit. B2 (Riboflavin)• FMN và FAD l/kết chặt với apoenzyme, tạo thành

flavoprotein• Dạng OXH (FAD, FMN) có màu vàng. Lõi hđ là vòng

isoalloxasine (isoalloxasine ring)

Page 64: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Cơ chế hoạt động

Page 65: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 66: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Lipoate (6,8 dithioctanate)

• Coenzyme Q– V/c hydro– thành viên của chuỗi hô hấp

+ 2H

- 2 H

COOH

S S

Dạng OXH

COOH

S H S HDạng khử

Page 67: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 68: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Hem• Nhóm ghép của oxidoreductase (catalase, peroxidase,

các cytochrome) v/c e-

Page 69: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.2.2.2.1. Cofactor của các transferase

• ATP (adenosine triphosphate): cofactor của các transferase có tên là kinase

Page 70: Bài giảng Hóa sinh đại cương

TPP (thiaminepyrophosphate)• Là d/xuất của vitamin B1• Vòng pyrimidine gắn với thiazol nhờ cầu -CH2-. • Phần th.gia p.ứ.là vòng thiazol, vòng pyrimidine và nhóm

diphosphate làm n/v gắn với apoenzyme.

Vòng thiazol

Vitamin B1 (thiamine)

Page 71: Bài giảng Hóa sinh đại cương

PLP (pyridoxalphosphate)• D.xuất của vitamin B6• Nhóm ghép của:

– transaminase - chuyển amin– decarboxylase - khử carboxyl cho aa

• Ngoài NAD(P+), PLP là cofactor thứ 2 có nhân pyridine

Pyridoxal

Page 72: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Coenzyme A, CoASH (coenzyme acyl hoá)

• V/chuyển acyl acyl được gắn vào nhóm thiol (-SH) nhờ liên kết thioester

acyl.CoA (AB hoạt hoá)R - CO – S - CoA

CH3CO – S - CoA Acetyl – CoA (a. acetic hoạt động)

Page 73: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3. Trung tâm hoạt động – active site

• 2.3.1. Khái niệm– Vùng kh/gian gi/hạn nhỏ, chứa các nhóm ch.năngđược ph.bố, định hướng một cách chính xác. Các nhóm ch.năng này là th.phần của các gốc aa đôi khi xa nhau trên chuỗi polypeptid, song lại gần nhau trong kh.gian nhờ sự cuộn lại, gấp nếp lại của chuỗi (nhờ ctb 3).

– Ở các enzyme ph. tạp có coenzyme, TTHĐ có vùng l.kết với coenzyme.

Page 74: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Các nhóm chức năng

Page 75: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.3.2. Đặc điểm của TTHĐ

• Dạng khe hở: • Có ở các enzyme cắt chuỗi polysaccharide, polynucleotide,

polypeptid.• Chuỗi được kẹp vào khe hở (TTHĐ) của enzyme như sợi

dây thép nhỏ đưa vào cái khe của chiếc kìm cắt dây thép.

• Dạng lỗ hõm trên bề mặt• TTHĐ của các enzyme t.hoá như chymotrypsin, trypsin và

elastase

• Dạng hố:• TTHĐ của các enzyme ph.giải các cấu trúc cuối của một

chuỗi.

– VD: carboxypetidase cắt aa đầu C của chuỗi polypeptide

Page 76: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• TTHĐ là nơi gắn cơ chất và xảy ra sự xúc tác.• TTHĐ của E và S tương ứng có hình dạng bổ sung,

thích hợp. Cấu trúc và các tính chất hoá học của TTHĐ cho phép E nhận biết và gắn cơ chất.

• E có thể nhận ra S dựa vào hình dạng của nó. E và S tạo thành sự tương tác rất gần nhau

Mô hình chìa khoá-ổ khoá: S có hình dáng bổ sung thích hợp với TTHĐ; hình thành phức hợp E-S

E + S Phức hợp E-S

Page 77: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.4. TT dị lập thể (allosteric center) hay TT điều khiển (regulatory center)

• 2.4.1. Khái niệm– Vùng gắn chất có k/năng làm b.đổi c/năng x.tác

của E.

• 2.4.2. Đặc điểm của TT dị lập thể– H/tính của các E đ/khiển - đóng v.trò mấu chốt

trong các q.trình trao đổi - được đ.khiển bởi các chất gây h/ứng dị lập thể (allosteric effectors) - chất có k.năng b.đổi cấu hình E và ả/h tới h.tính E.

Page 78: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 79: Bài giảng Hóa sinh đại cương

III. CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZYME

• 3.1. Thuyết bổ sung (Complementarity) hay thuyết "chìa khoá (S) và ổ khoá (E)" của E. Fischer (1894):

Mô hình chìa khoá-ổ khoá: S có hình dáng bổ sung thích hợp với TTHĐ; hình thành phức hợp E-S

Page 80: Bài giảng Hóa sinh đại cương

– Chỉ 1 vùng gi/hạn trong p/t E (TTHĐ) có t/dụng x/t.– E chỉ t/dụng với S có c/trúc h/học b/sung th/hợp với

TTHĐ của nó– Chỉ S có k/thước p/tử và h/dáng th/hợp mới vào được

TTHĐ, tương tự như chỉ có chìa khoá t/ứng mới cho vừa vào ổ khoá.

– Có thể g/thích tính đ/hiệu S của E theo thuyết này: • Nhờ sự ph/bố ch/xác của các nhóm chức (với c/n

l/k) ở TTHĐ, chỉ S có c/trúc h/học b/sung th/hợp mới t/xúc được với các nhóm chức trên.

Page 81: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.2. Thuyết lập hợp chất trung gian (Henri, 1902):

• E + S → h/chất tr/gian E-S → P (s/phẩm)+ E (được g/phóng) .

• Sự h/thành sp tr/gian E-S làm pứ diễn ra theo c/chế thuận lợi về mặt NL khác với pứ không có E x/tác.

E S+ ES1

ES*2 ES

EP3 ES*

P4 EP +E

Page 82: Bài giảng Hóa sinh đại cương

E

S

ES* EP P

Page 83: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.3. Thuyết thích hợp cảm ứng Kosland (1958)• TTHĐ (có h/dáng th/hợp với S) không phải được hình

thành sẵn trên pt E mà được tạo ra khi có sự t/tác giữa E với S.

• S đóng v/trò tạo nên h/dáng cuối cùng của E với c/trúc linh hoạt. Chỉ S có c/trúc th/hợp khi gắn vào E mới làm E th/đổi cấu hình, làm cho các nhóm xt định hướng ch/xác sao cho pứ có thể xảy ra được.

Page 84: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.4 Bản chất hoá học của quá trình xúc tác enzyme

• Các nhóm xt trong TTHĐ trước hết là các nhóm ái nhân (có các cặp điện tử tự do) l/kết với các nhóm ái điện tử của cơ chất.– VD: OH của Ser, SH của Cys, các ng/tử N ở

vòng imidazol của His. • Trong một số tr/ hợp các nhóm xt của enzyme

lại có thể nhận điện tử, mà chất cho điện tử là các nhóm ái nhân của cơ chất. – VD ion kim loại, nhóm NH3

+ trong TTHĐ của một số enzyme.

Page 85: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• Nhiều enzyme làm việc theo ng/tắc xt acid-base.– VD : carboxyl, amin, phenol, thiol và đặc biệt là vòng

imidazol. (Giá trị pKa 6,5 các nhóm này hđ đồng thời như chất cho hay chất nhận proton trong đ/kiện pH s/lý).

• Nhiều pứ enzyme diễn ra nhờ các cofactor. – Khi gắn với enzyme, cơ chất + cofactor pứ xảy ra. Đồng thời các cofactor cũng thường xuyên c/cấp n/lượng cho các pứ enzyme (đối với cofactor có mạch phosphate cao năng hay các nucleotide).

Page 86: Bài giảng Hóa sinh đại cương

IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦA ENZYM• 4.1. Động học các p.ứ. E (ảnh hưởng của [E] và [S])

[S] = constant[E] [E] = constant

[S]

Vmax [S]v =

Km + [S]

Phương trìnhMichaelis-Menten

Km = hằng số Michaelis-Menten

Page 87: Bài giảng Hóa sinh đại cương

4.2. Các yếu tố lý hoá hoá của môi trường• 4.2.1. Nhiệt độ

– Tốc độ của pứ , khi t° . Nhưng, khi t° tăng đ/thời có thể làm E mất h/tính (apoenzyme b/tính, cofactor có thể bị tách ra). Vì 2 h/tượng trái ngược trên → E h/đ tốt nhất ở t°op

Page 88: Bài giảng Hóa sinh đại cương

4.2.2. pH

• E là chất polyampholite, t/chất của E (cả h/tính x/tác) phụ thuộc vào pH; pứ của E và S ph/thuộc k/n tách H+

của các nhóm chức này. các E chỉ có kn x/tác ở một khoảng pH nh/định.

• E đạt t/độ x/tác cực đại ở pHop. • Đa số E có pHop khoảng 5 - 7. Một số E tiêu hoá h/đ tốt

nhất ngoài khoảng này:– VD: pepsin pH = 1,5-2, trypsin và chymotrypsin

pH = 8 -11, arginase pH = 9,5.• Ở một số E, khoảng pHop khá hẹp, ở một số khác khá

rộng. Đôi khi pHop có thể phụ thuộc vào loại S:– VD: pHop ở các protease có thể th/đổi ph/thuộc

loại protein được ph/giải.

Page 89: Bài giảng Hóa sinh đại cương

4.3. Các chất ả/hưởng đến h/động của enzyme• 4.3.1. Chất hoạt hoá

– Làm tăng h/tính xúc tác enzyme, biến enzyme từ dạng khộng hoạt động hoạt động

– Các chất h/hoá thường không gắn cố định với E (không là th/phần của E hay các nhóm ghép cố định).

– Chất hoạt hoá có thể là ion k/loại, các chất h/cơ; các anion Cl-, -PO3

2-). VD

Pepsinogen PepsinHCL

TrypsinogenTrypsin

Enterokinase (cắt đoạn hexapeptide)

Chymotrypsinogen Chymotrypsin

Trypsin (sắp xếp lại cấu trúc phân tử)

Page 90: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Sự h/thành các enzyme từ các zymogen t/ứng là c/chế đ/h h/lượngE, đ/thời là c/chế b/vệ cho TB đã sinh ra loại E này.

Page 91: Bài giảng Hóa sinh đại cương

4.3.2. Chất ức chế

• k/năng x/tác của enzyme• Các chất ức chế (inhibitor) có b/chất khác nhau:

– VD: ion, các chất vô cơ hay hữu cơ

• Cơ chế: – Làm thay đổi cấu trúc ph/tử enzyme làm enzyme mất

kh/năng x/tác (ức chế không cạnh tranh).– Cạnh tranh với cơ chất về TTHĐ tốc độ ph/ứng,

hoặc không làm enzyme bị biến tính nhưng làm cho phức hợp ES không thể tạo ra s/phẩm và gi/phóng enzyme được (ức chế cạnh tranh).

Page 92: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Ức chế cạnh tranh

Page 93: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Ức chế không cạnh tranh

Page 94: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• Ý nghĩa:

– Là công cụ đ/hoà của t/bào và có rất nhiều ý nghĩa th/tiễn:

• Y học, vệ sinh (chống nhiễm trùng), • Nông nghiệp (s/dụng thuốc trừ sâu, diệt côn trùng)...

– Ức chế enzyme là h/tượng rất phổ biến trong đ/sống sv. Trên 90% các h/tượng trúng độc là do sự ức chế h/động của các enzyme.

• Ví dụ : Các cyt. trong chuỗi h/hấp có nhóm ghép (hem) với ng/tử sắt có thể b/đổi hoá trị linh động, cho và nhận điện tử trong q/trình v/c điện tử. Khi ngộ độc HCN, CN-kết hợp với sắt tạo phức hợp (Fe+3-CN) bền vững K/năng tr/đổi điện tử của các cyt. bị trở ngại, gây ngạt từ mô bào.

Page 95: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1

CHƯƠNG IV: NUCLEIC ACID

Page 96: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2

NỘI DUNG• I. KHÁI NIỆM

– 1.1. Sơ đồ phân giải nucleic acid– 1.2. Các loại nucleic acid trong tế bào

• II. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC ACID NUCLEIC– 2.1. Đường pentose– 2.2. Các base– 2.3. Nucleoside– 2.4. Nucleotide

• III. CẤU TẠO– 3.1. Cấu trúc bậc I của nucleic acid– 3.2. Cấu trúc bậc II của nucleic acid

• IV. SINH TỔNG HỢP ACID NUCLEIC– 4.1. Sự nhân đôi của DNA– 4.2. Sự tổng hợp RNA– 4.3. Sự phân giải nucleic acid

Page 97: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3

I. KHÁI NIỆM VỀ ACID NUCLEIC• 1.1. Định nghĩa

– Sinh học: acid nucleic v/chất mang th/tin DT, đ/thời là những t/nhân th/gia th/hiện các th/tin DT này (biểu hiện gen).

– Hoá học: acid nucleic polymer hợp thành từ những đ/vị c/tạo là các nucleotide. Mỗi pt AN có thể coi là một polynucleotide với số lượng đ/vị c/tạo khác nhau.

• 1.2. Sơ đồ phân giải nucleic acid

Page 98: Bài giảng Hóa sinh đại cương

4

Từ một NST, qt thuỷ phân có thể diễn ra lần lượt như sau:

NUCLEOPROTEIN

Histone, Protamin Acid nucleic (ADN)

Nucleotide

H3PO4Nucleoside

Deoxyribose Các kiềm Nitơ AdenineGuanineCytosineTymine

(Protein)

Page 99: Bài giảng Hóa sinh đại cương

5

1.3. Các loại nucleic acid trong tế bào• 1.3.1. Sự khác biệt giữa Desoxyribonucleic acid

(DNA) và Ribonucleic acid (RNA)

DNA RNAĐường desosyribose Đường ribose

Chủ yếu tồn tại trong nhân tế bào

Chủ yếu là ở tế bào chất

Cấu tạo dạng chuỗi xoắn kép, lưu trữ thông tin di truyền

Cấu tạo dạng chuỗi đơn, trực tiếp tham gia quá trình sinh tổng hợp pr

Chứa các gốc kiềm: A,T,G,C Chứa các gốc kiềm: A,U,G,C

Page 100: Bài giảng Hóa sinh đại cương

6

1.3.2. Các hình thức phân tử DNA trong tế bào• Có hai dạng pt xoắn kép DNA:

– Xoắn kép mở, như một sợi dây thừng, có hai đầu mút, dạng ph/biến của DNA ở Eucaryotes,

• VD: các NST.

– Xoắn kép vòng, pt không có đầu và cuối, vòng tròn khép kín;

• VD: DNA ở: VSV; trong chất nền ty thể, lục lạp ở đv và tv bậc cao.

• DNA x/kép vòng thường không k/hợp với protein. – VD: E. coli chứa một pt DNA x/kép vòng, không gắn

histon, bản thân vòng lại xoắn nhiều tầng vào nhau thành s/xoắn rất chắc gọn, ph/bố tại vùng nhân (nuclear zone) của bào tương.

Page 101: Bài giảng Hóa sinh đại cương

7

1.3.3. Cấu trúc của các loại RNA• 1.3.3.1. RNA thông tin (m-RNA =

messenger RNA)– RNA thông tin: 2- 4%, tổng số các RNA của TB.– Là kq của qtrình schép gien DNA, chính là bản sao đoạn mã DT, được dùng tr/tiếp trong STH protein ở ribosom.

– Ở Eucaryotes, mỗi m- RNA chỉ mã cho một protein (hoặc một chuỗi polypetide).

Page 102: Bài giảng Hóa sinh đại cương

8

1.3.3.2. RNA ribosom (rRNA: ribosomal RNA)

• RNA ribosom: khoảng 80% tổng số các RNA của TB.

• Ribosom có 2 hạ đ/vị (tiểu phần) gắn với nhaumột cách linh hoạt.

• Kích thước của ribosom b/động, tuỳ loại TB: – Procaryotes thường gặp loại ribosom 70S (gồm 2

hạ đ/vị 30S và 50S) với TLPT khoảng 2,5.106 D– Eucaryotes, ribosom lớn hơn: 80S (gồm hai hạ đơn vị 40S và 60S), với khối lượng phân tử từ 3,9 –4,5.106 D.

Page 103: Bài giảng Hóa sinh đại cương

9

Page 104: Bài giảng Hóa sinh đại cương

10

1.3.3.3. RNA vận chuyển (t.RNA)• Mỗi aa được gắn vào t.RNA riêng của mình để có thể

tìm đúng vị trí thứ tự trên mã của m. RNA trong hệ thống ribosom.

• Cấu tạo: có cấu trúc bậc 2 dạng cỏ ba lá (cloverleaf structure) vì một số gốc base b/sung nhau tạo lkết hydrogen.

Page 105: Bài giảng Hóa sinh đại cương

11

Nhánh gắn aa: tạo bởi xoắnkép với 7 cặp base b/sung từđoạn đầu 5’ và đuôi 3’ củaph/tử. Nucleotide 5’ thường làG hoặc C, đuôi 3’ bao giờ cũnglà C-C-A. Aminoaxyl được gắnvào vị trí 3’.OH của A.

Nhánh D: ở phần vòngkhông xoắn kép có chứadihydrouridine, phần xoắnkép do 3 hoặc 4 cặp kiềmb/sung cho nhau tạo nên.

Nhánh anticodon: phần vòngmang bộ ba nucleotid đối mã(giúp việc gắn đặc hiệu lên codonở m.ARN), phần xoắn kép do 5cặp kiềm bổ sung tạo nên.

Nhánh T (hoặc TΨC): chứamấy nucleotide bất thường(pseudouridine (Ψ) vàthymine), phần xoắn kép do 5cặp kiềm b/sung tạo nên.

Page 106: Bài giảng Hóa sinh đại cương

12

• 2.1. Đường pentoseII. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC

2 loại, dạng vòng-D-ribose (trong RNA) -D-deoxyribose (trong DNA).

Để ph/biệt C của base và đường, đánh dấu phẩy cho số Ccủa pentose.

Page 107: Bài giảng Hóa sinh đại cương

13

2.2. Các gốc base

Page 108: Bài giảng Hóa sinh đại cương

14

Trong nucleic acid : thường gặp 5 base thuộc 2 loại purine và pyrimidine:

Lấy chữ cái đầu của mỗi base làm k/hiệu:

A – adenin G – guanine

C – cytosine U - uracil T - thymine

RNA

DNA

RNA, DNA

Page 109: Bài giảng Hóa sinh đại cương

15

2.3. NUCLEOSIDE • Hợp thành từ một base và một đường pentose qua liên

kết glycoside:– Giữa N9 và C1' trong cặp purine – và giữa N1 và C1' trong cặp pyrimidine.

Các nucleoside được gọi tên tương ứng như bảng:

Base với D-ribose với D-deoxyriboseAdenine Adenosine (A) Deoxyadenosine (dA)Guanine Guanosine (G) Guanosine (dG)Uracil Uridine (U) -Cytosine Cytidine (C) Cytidine (dC)Thymine - Thymidine (dT)

Page 110: Bài giảng Hóa sinh đại cương

16

Page 111: Bài giảng Hóa sinh đại cương

17

Page 112: Bài giảng Hóa sinh đại cương

18

2.4. NUCLEOTIDE• Nucleotide được tạo thành khi acid phosphoric được

ester hoá vào nhóm hydroxyl của nucleoside.• Đơn vị cấu tạo cơ bản của acid nucleic

– Chứa 3 thành phần:• Base nito• Đường pentose (5C)• Phosphate

Page 113: Bài giảng Hóa sinh đại cương

19

Page 114: Bài giảng Hóa sinh đại cương

20

Page 115: Bài giảng Hóa sinh đại cương

21

Trong acid nucleic, các nucleotide có 1 gốc phosphate

Các nucleotide tự do trong TB có thể có 1, 2 hoặc 3 phosphate

Page 116: Bài giảng Hóa sinh đại cương

22

2.5.1. Cấu trúc bậc I của nucleic acid• 2.5.1.1. Định nghĩa

– Là sự lk thành chuỗi của các nucleotide; tạo ra chuỗi polynucleotide.

• 2.5.1.2. Đặc điểm của cấu trúc bậc I– Các nucleotide nối với nhau bằng liên kết

phosphodiester 3', 5', nghĩa là hai nucleotidegắn thông qua gốc phosphate nối giữa C3'của nucleotide trước với C5' của nucleotidetiếp theo.

2.5. Cấu tạo

Page 117: Bài giảng Hóa sinh đại cương

23

- Chuỗi được tạo ra bởi sự nối lần lượt phosphate - đường -phosphate - đường -, ….

- Các gốc base gắn với đường nhưng nằm ra bên cạnh.

- Nucleotide ở đầu chuỗi mang nhóm 5'-phosphate tự do, nucleotide cuối có nhóm 3'-OH tự do.

- Theo qui ước, chuỗi polynucleotide có đầu 5'-P và có đuôi 3'-OH.

Page 118: Bài giảng Hóa sinh đại cương

24

Trong cấu trúc bậc I của acid nucleic, hai yếu tố được lưu ý đặc biệt:

- Số lượng nucleotide

- Trình tự sắp xếp nucleotide- Số lượng: d/động rộng, từ một vài chục (ở RNA

nhỏ trong nhân hoặc các primer mồi để t/hợp AN) đến trên dưới 102 (ở t-RNA), và đến 104, 105, 106 nucleotide.

- Trình tự sắp xếp các base trong chuỗi: là nền tảng cho v/trò th/tin dt của DNA và RNA (nền tảng của mã dt).

Page 119: Bài giảng Hóa sinh đại cương

25

2.5.2. Cấu trúc bậc II của nucleic acid• 2.5.2.1. Định nghĩa

– Cấu trúc bậc II của DNA là sự xoắn lại với nhau của 2 mạch polynucleotide.

– Cấu trúc bậc II của RNA là sự xoắn lại với nhau của một số đoạn dọc theo chuỗi polynucleotide (nếu như có các base bổ sung cho nhau tạo được liên kết hydro)

• 2.5.2.2. Các qui luật Chargaff– Trong DNA, A= T, G = C ( base purin = base

pyrimidin: A+ G = C+ T).– Tỷ lệ (A+T)/(G+C) th/đổi theo giống loài (có loài DNA chứa

nhiều A+T hơn, có loài G+C nhiều hơn).– Trong một giống loài, th/phần các base của DNA ổn định,

không bị ả/h từ nguồn lấy mẫu TB (các mô như nhau); không th/đổi do tuổi, mức độ d/dưỡng, mt sống, …

– Các cơ thể có qh huyết thống có các base giống nhau

Page 120: Bài giảng Hóa sinh đại cương

26

2.5.2.3. Mô hình xoắn kép DNA của Jame Watson và Francis Crick, 1953

- Hai chuỗi đi ngược chiều và s/song qua một trục chính. – R của pt bằng 10A°, một ch/kỳ xoắn dài 34A°, với 10 cặp base, mỗi cặp dày 3,4A°, xếp vuông góc với trục chính.- Vành xoắn tạo bởi các ptử deoxyribose và phosphate xếp xen kẽ liên tiếp nhau. Các base A -T, G-C ph/bố thành cặp trong lòng trụ xoắn kép, gắn bởi lk hydrogen. - Hai chuỗi quấn vào nhau và tạo ở mặt ngoài pt DNA hai rãnh: rãnh lớn và rãnh nhỏ (sâu và nông).

Page 121: Bài giảng Hóa sinh đại cương

27

• Từ những ràng buộc trên → hệ quả: – Trong xoắn kép DNA chỉ có 2 cặp base

th/mãn đ/đủ các đk: • Adenine - Thymine (A=T) • Guanine - Cytosine (G C).

– Hai base purin (A, G) không thể kết đôi vì quá to, ngược lại 2 base pyrimidin (C, T) lại quá bé, lk hydro khó hình thành.

– → Cặp A với T (hoặc U ở RNA) và cặp G với C là những base “bổ sung” nhau (complementary base pair).

Page 122: Bài giảng Hóa sinh đại cương

28

Lk hydro

1

29

68

13

4 5

Giữa A và T có hai liên kết hydro (N1- N3, C6- C4),

Page 123: Bài giảng Hóa sinh đại cương

29

Liên kết hydro

61

29

123

4

7

4

Giữa G và C có 3 l/kết hydro (N1-N3, C2-C2 và C6-C4)

Page 124: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Ý nghĩa nguyên tắc bổ sung gốc kiềm

• Thông qua nguyên tắc bổ sung gốc base, những quy luật Chargaff được sáng tỏ.

• Trình tự các base trên chuỗi này sẽ tự động qui định trình tự các base chuỗi kia

• Chi phối và điều khiển chặt chẽ những quá trình then chốt trong giới SV: – nhân đôi DNA (replication)– sao chép mã dt (transcription) – phiên dịch mã (translation).

• Kĩ thuật di truyền, công nghệ gen, vv… đều dựa trên nguyên tắc nền tảng này.

30

Page 125: Bài giảng Hóa sinh đại cương

III. SINH TỔNG HỢP NUCLEIC ACID

• 3.1. Điều kiện cần thiết để tổng hợp DNA– Có đủ 4 loại dNTP: dATP, dGTP, dCTP và dTTP– Có các loại DNA-polymerase:

• E. coli: DNA-polymerase I - loại các RNA mồi (RNA primer)

» DNA-polymerase II - sửa chữa các sai sót trong quá trình tái bản

» DNA-polymerase III - gắn các mononucleotide vào đầu 3’ – OH

– Phải có DNA làm khuôn

31

Page 126: Bài giảng Hóa sinh đại cương

32

dAMPdTMPdGMPdCMP

n

DNA polymerase

DNA làm khuôndAMPdTMPdGMPdCMP

n+1

+ n PPi

DNA mồi

+ dNTP

DNA được kéo dài

Phương trình tóm tắt

Page 127: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Sinh tổng hợp DNA

Giai đoạn mở đầu

Giai đoạn tổng hợp

Giai đoạn hoàn thiện

mạch kế tiếp

33

http://www.johnkyrk.com/DNAreplication.html

Page 128: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn mở đầu

• Ở E.coli:– Trình tự nucleotide gắn đặc hiệu với các

protein mở đầu– Tổng hợp RNA mồi (RNA primer) để DNA-

polymerase III gắn dần các mononnucletide vào đầu 3’ – OH

34

Page 129: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn mở đầu

* Bước 1: Ph/hợp 10 – 20 ph/tử Dna A-protein và ATP gắn vào trình tự mở đầu với 4 trình tự lặp lại. Sau đó các protein kiềm tính gắn vào vùng với 3 trình tự lặp lại. Ph/hợp này tạo đk để DNA mở xoắn một phần.

* Bước 2: Với sự th/gia của Dna C protein, Dna B Helicase gắn vào 2 mạch DNA, mở xoắn DNA.

* Bước 3: Dna G Primase gắn vào và t/hợp RNA mồi. Khi có RNA mồi, qt t/hợp 2 mạch DNA bắt đầu

Page 130: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn tổng hợp

• Chẽ ba tái bản hình thành:– DNA-Polymerase III trượt trên hai mạch DNA và gắn

các deoxyribonucleotide vào đầu 3’-OH.

– Mạch hướng (leading strand) được t.hợp liên tục theo hướng 5’-3’.

– Mạch kế tiếp (lagging strand) được t.hợp dưới dạng các đoạn ngắn Okazaki (1000-2000 mononucleotide) bắt đầu bằng các RNA mồi

36

Page 131: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 132: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn tổng hợp

Page 133: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn hoàn thiện mạch kế tiếp

• DNA-Polymerase I với hoạt tính 3’-exonuclease RNA mồi được cắt bỏ.

• DNA-Polymerase III tổng hợp lấp đầy các khoảng trống.

• DNA Ligase gắn các đoạn lại với nhau tạo thành mạch kế tiếp của DNA liên tục

39

Page 134: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 135: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.2. Sinh tổng hợp RNA

• 3.2.1. Điều kiện cần thiết để tổng hợp RNA– Có đủ 4 loại NTP: ATP, GTP, CTP và UTP– Có các loại RNA-polymerase :– Phải có DNA làm khuôn

41

Page 136: Bài giảng Hóa sinh đại cương

42

AMPTMPGMPCMP

n

RNA polymerase

DNA làm khuônAMPTMPGMPCMP

n+1

+ n PPi

DNA mồi

+ NTP

RNA được kéo dài

Phương trình tóm tắt

Page 137: Bài giảng Hóa sinh đại cương

43

Page 138: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Phiên mã mRNA

Giai đoạn mở đầu

Giai đoạn tổng hợp

Giai đoạn kết thúc

44http://www.johnkyrk.com/DNAtranscription.html

Page 139: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 140: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn mở đầu• RNA-Polymerase hoạt động gắn vào DNA và trượt tự do

trên DNA. • Khi gặp trình tự mở đầu RNA-Polymerase tạo với gen

khởi động (Promoter) phức hợp Promoter “đóng” trong đó DNA chưa mở xoắn.

• Sau đó phức hợp Promoter “đóng” chuyển sang dạng phức hợp Promoter “mở” trong đó DNA được cởi xoắn.

• Phức hợp này gắn pppPu vào và quá trình tổng hợp bắt đầu.

46

Page 141: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn tổng hợp

• Trên khuôn của mạch DNA, RNA-Polymerase gắn các gốc mononucleotide ATP, GTP, CTP, và UTP.

• Khi tạo ra đoạn oligonucleotide khoảng 8 nucleotide, tiểu đơn vị được tách ra khỏi phức hợp, RNA-Polymerase trong “phồng” phiên mã (transcription buble) tiếp tục xúc tác phản ứng tổng hợp mạch polynucleotide

47

Page 142: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn kết thúc

• Cách 1: Cần sự tham gia của yếu tố kết thúc - yếu tố (Rho). – Yếu tố gắn vào phức hợp DNA-RNA-

Polymerase và trượt về phía 3’ của mạch polynucleotide tổng hợp giảm sự tương tác giữa DNA khuôn và polynucleotide phân ly phức hợp:

• Giải phóng DNA• RNA mới tổng hợp• RNA-Polymerase.

48

Page 143: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 144: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn kết thúc• Cách 2: Qúa trình phiên mã kết thúc khi mạch

polynucleotide hình thành cấu trúc kiểu cặp tóc.

– Phức hợp sẽ bị phân ly: giải phóng RNA mới tổng hợp, DNA và RNA polymerase.

• Các RNA mởi tổng hợp nằm ở dạng tiền RNA, chưa có hoạt tính sinh học.

• mRNA được bảo vệ khỏi bị thuỷ phân nhờ việc gắn “mữ” ở đầu 5’-OH và gắn đuôi poly A vào đầu 3’-OH.

• Các tRNA, rRNA được hình thành từ tiền RNA nhờ tác dụng thuỷ phân của các enzyme đặc hiệu.

50

Page 145: Bài giảng Hóa sinh đại cương

IV. PHÂN GIẢI CÁC NUCLEIC ACID

51

DNA RNA

Mononuceleotide

PurineUric acidAllantoin

PyrimidineUre

Amoniac

Tổng hơp nucleic acid

Nuclease PhosphataseNucleosidase

Page 146: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Sự phân giải các purine nucleotide

Page 147: Bài giảng Hóa sinh đại cương

CHƯƠNG V: CHUYỂN HÓA PROTEIN VÀ AMINO ACID

Page 148: Bài giảng Hóa sinh đại cương

NỘI DUNGI. SỰ CHUYỂN HOÁ AMINO ACID

1.1. Phản ứng khử amine hoá1.2. Phản ứng khử carboxyl1.3. Phản ứng chuyển amine

II. SỰ BÀI TIẾT CÁC CHẤT CẶN BÃ CHỨA NITƠ

2.1. Sự tổng hợp và bài tiết ure (vòng Ornithine)2.2. Tổng hợp và bài tiết acid uric

III. SINH TỔNG HỢP AMINO ACIDIV. SINH TỔNG HỢP PROTEIN

Page 149: Bài giảng Hóa sinh đại cương

I. SỰ CHUYỂN HOÁ AMINO ACID

Phản ứng khử amine hoá

Phản ứng khử carboxyl

Phản ứng chuyển amine

Page 150: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.1. Phản ứng khử amine hoá

Khử amine oxy hoá nhờ oxydase

Khử amin oxy hoá nhờ dehydrogenase

Page 151: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Khử amine oxy hoá nhờ oxydase(có FMN hoặc FAD)

Page 152: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Khử amin oxy hoá nhờ dehydrogenase• Glu được khử amin một cách đặc biệt, đóng v/trò rất

quan trọng trong trao đổi protein, pứ có tính thuận nghịch cao

• Chiều nghịch của pứ (nitơ vô cơ trong amoniac → nitơ hữu cơ trong nhóm amin của Glu. Đây là cơ chế bón phân đạm ở cây trồng.

• Trong cơ thể động vật và thực vật, pứ tương tự diễn ra với Ala và Asp (tầm q/trọng, cường độ không lớn như với Glu).

Page 153: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.2. Phản ứng khử carboxyl• Xúc tác bởi decarboxylase có nhóm ghép là

pyridoxalphosphate (d/xuất của vit. B6).• Từ AA cho ra một amine hữu cơ tương ứng.• Là cơ chế tạo ra các amine hữu cơ q/trọng (th/phần

c/tạo của các coenyme, các hợp chất q/trọng khác, nhiều amine hữu cơ có c/năng s/lý khác nhau)

Page 154: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Một số amine hữu cơ quan trọngAA Amine Ý nghĩa

Serine Etanolamine Cấu tạo các phospholipid

Cysteine Cysteamine Cấu tạo CoA

Histidine Histamine tiết dịch vị, các ph/ứng dị ứng

Lysine Cadaverin Cấu tạo ribosom, là chất độc

Glutamate GABA Ảnh hưởng đến hoạt động TK

Page 155: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.3. Phản ứng chuyển amine

• Enzyme: transaminase có nhóm ghép pyridoxalphotphate (dẫn xuất của vit. B6).

• Đây là pứ chính trong trao đổi AA; nhóm amin được chuyển từ AA sang một cetoacid.

• Ý nghĩa:– Cơ chế sinh tổng hợp AA mới– Thu thập các nhóm amin của các AA trong

q/trình ph/giải, không cho ra amoniac tự do để có thể gây độc.

Page 156: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.3. Phản ứng chuyển amine

Page 157: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Ở động vật, quá trình chuyển amine được thực hiện mạnh bởi GOT và GPT:

Glutamate oxaloacetate transaminase (GOT)

Glutamate pyruvate transaminase (GPT)

Page 158: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.4. Sự chuyển hóa các bộ khung C của amino acid

Page 159: Bài giảng Hóa sinh đại cương

II. SỰ BÀI TIẾT CÁC CHẤT CẶN BÃ CHỨA NITƠ

Sự tổng hợp và bài tiết ure (vòng Ornithine)

Tổng hợp và bài tiết uric acid

Page 160: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2.1. Sự tổng hợp và bài tiết ure (vòng Ornithine)

• Nguyên liệu (tổng hợp 1 phân tử ure)• 1 NH3

• 1 CO2

• 1 nhóm amine do aspatate cung cấp• 3 ATP• 1 ornithine• enzym xúc tác các phản ứng

• Diễn ra ở hai vị trí trong tế bào gan của động vật bài tiết ure:• Ty thể: tổng hợp carbamoyl phosphate và citrulline• Tế bào chất:

• Tổng hợp argininosuccinate• Phân giải argininosuccinate thành arginin và furmarate• Thủy phân arginine giải phóng ure và ornithine

Page 161: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• - Một N của urea được lấy từ Asp (màu xanh da trời).

• - Một N được lấy từ NH4+

(màu xanh lá cây).• - Một O được lấy từ CO2

(màu hồng).• - Ornithine hoạt động như

chất mang các phân tử trong quá trình tổng hợp urea.

Nguồn gốc các phân tử

Page 162: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 163: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Ý nghĩa

• NH4+ là sản phẩm của quá trình phân giải amino

acids.• NH4

+ là nguyên liệu cần thiết cho tế bào tổng hợp các hợp chất chứa N.

• Khi thừa NH4+ dẫn đến tình trạng ngộ độc.

• Lượng NH4+ dư sẽ được chuyển hóa thành ure

thông qua vòng ure và được đào thải ra ngoài cơ thể. Khoảng 80% lượng N bị thải ra ngoài cơ thể qua vòng urea.

Page 164: Bài giảng Hóa sinh đại cương

III. SINH TỔNG HỢP AMINO ACID• 3.1. Vòng luân chuyển nitơ trong tự nhiên

Page 165: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.2. Tổng hợp acid amin

• Thực vật: tổng hợp tất cả các aa từ các nguồn nitơ như NH4

+, NO3- hay NO2

- (VD: cây họ đậu, nhờ các vsv cố định nitơ cộng sinh, có thể t/hợp được aa từ N2

• VSV: khả năng tổng hợp aa khác nhau. Phần lớn cần NH4

+ làm nguồn nitơ; một số vsv giống như th/vật, có kh/năng s/dụng NO3

- , t/hợp được tất cả các aa. Với một số loài, một số aa cũng là EAA.

• Động vật sử dụng N hữu cơ trong các aa để t/hợp các aa. Nhiều loại aa không được t/hợp ở ĐV; ĐV nhận các aa này qua TĂ. Đây là các EAA.

Page 166: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Các con đường tổng hợp từng aa rất khác nhau nhưng cũng có những điểm chung:

• Bộ khung carbon của aa bắt nguồn từ các sản phẩm trung gian của q/trình đường phân, vòng pentosephosphate hay vòng Krebs.

• Sự tổng hợp một số aa bắt nguồn từ những tiền chất chung và qua nhiều SPTG giống nhau.

• Có 6 con đường STH các amino acid:

Page 167: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Các con đường tổng hợp amino acid

Page 168: Bài giảng Hóa sinh đại cương

IV. SINH TỔNG HỢP PROTEIN

Sao chép mã di truyền (tổng hợp mARN)

Phiên dịch mã di truyền ở E. coli

Page 169: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Phiên dịch mã di truyền ở E. coli

Hoạt hoá acid amin

Tạo phức hợp mở đầu

Kéo dài chuỗi peptide

Kết thúc

Page 170: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Yếu tố mở đầu

Yếu tố kéo dài

Yếu tố kết thúc

Xúc tiến tách ribosom 70S

Thuận lợi cho sự chuyển vị

Các yếu tố tham gia vào quá trình phiên dịch mã di truyền

Page 171: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Hoạt hoá acid amin

Xảy ra ở bào tương

Do aminoaxyl-tRNA-synthetase xúc tác

Bước 1: tạo phức aminoacyladenylate

Bước 2: Tạo aminoaxyl-tRNA

http://www.johnkyrk.com/DNAtranscription.html

Page 172: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Lk anhydrid

1

2

Page 173: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• Bước 1: tạo phức aminoacyladenylate• Nhóm carboxyl của AA tạo l/k anhydrid với

5’phosphate của ATP, PPi, hợp chất vẫn gắn với TTHĐ của enzyme.

• Amino acid + ATP aminoaxyl-AMP + PPi• Bước 2: Tạo aminoaxyl-tRNA, nhóm aminoaxyl được

chuyển sang tRNA tương ứng.• Aminoaxyl-AMP + tRNA aminoaxyl-tRNA + AMP• Enzyme xúc tác cho giai đoạn hoạt hóa AA đặc hiệu

cho từng AA. Mỗi aminoaxyl-tRNA-synthetase đều nhận ra amino acid của mình và tRNA của AA ấy.

• Mỗi AA trước khi vào chuỗi polipeptide đều được hoạt hoá (gắn với tRNA tương ứng của mình).

Hoạt hoá acid amin

Page 174: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn tạo phức hợp mở đầu

• Các thành viên tham gia:– Tiểu phần 30S– Các y/tố mở đầu IF (b/chất protein):

• IF3, IF2 và IF1– mRNA– AA mở đầu đã được hoạt hoá:

• ở E. Coli là f.Met• ở Eukaryote, Methionine không bị formyl hoá.

Page 175: Bài giảng Hóa sinh đại cương

tRNA mở đầu được mang bởi IF2-GTP

codon mở đầu

Phức hợp 30S mở đầu

IF2 sẵn sàng lk với GTP cho vòng khác

Phức hợp 70S mở đầu

Page 176: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn tạo phức hợp mở đầu

• Khi chưa h/động, hai tiểu phần 30S và 50S của ribosom 70S (ở E. coli) tách rời nhau.

• Khi IF3 gắn với 30S, cấu trúc tiểu phần này thay đổi, làm cho mRNA có thể gắn vào được.

• IF2 là protein gắn GTP (một loại protein G), có h/tính GTP-ase, có nhiệm vụ gắn fMet.tRNA và đưa vào 30S. Khi GTP bị thủy phân, năng lượng phân giải GTP làm 30S thay đổi cấu hình, do đó 50S có thể gắn vào.

• Phức hợp mở đầu là:• một ribosom hoàn chỉnh, hai tiểu phần lớn và nhỏ được gắn với

nhau và gắn với m.RNA, • fMet-tRNA đã nằm trong vị trí P.

Page 177: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn tạo phức hợp khởi đầu ở

Eukaryote

Page 178: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide

Định vị AA2-tRNA ở khu A

Tạo liên kết peptide

Chuyển vị

Page 179: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tạo liên kết peptide (peptidyl transferase)

Định vị AA2-tRNA ở khu A

Chuyển vị

Page 180: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 181: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide

• Bước 1: gắn aminoacyl-tRNA vào vị trí A của ribosom– AA thứ hai (tiếp theo) vào ribosom nhờ y/tố kéo dài

EF.Tu (một protein không bền với nhiệt), gắn với GTP, có hoạt tính GTP-ase.

– Sau khi AA thứ 2 được định vị ở khu A, n/lượng th/phân GTP làm EF.Tu-GDP bị đẩy ra ngoài. EF.Ts là y/tố kéo dài bền với nhiệt có v/trò xúc tiến việc tái tạo lại EF.Tu-GTP.

• Bước 2: hình thành liên kết peptide ở tiểu đơn vị 50S:• L/kết peptide hình thành nhờ peptidyl-transferase. fMet

(sau này là một peptidyl) chuyển sang khu A, góp nhóm COOH để kếp hợp với nhóm NH2 của AA vào sau tạo l/k peptide.

Page 182: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• Bước 3: Chuyển vị– Có sự tham gia của yếu tố kéo dài EF-G (cũng là

protein G). • Khi EF.G-GTP đi vào mRNA sẽ được chuyển dịch

sao cho x/hiện một codon mới ở khu A.• Khi GTP bị th/phân sẽ c/cấp n/lượng cho ribosom

thay đổi cấu hình, peptidyl-tRNA bị chuyển từ A sang P.

• Khu A được giải phóng để AA-tRNA tiếp theo đi vào. tRNAMet (hay tRNA của AA vào trước) bị đẩy ra ngoài.

• Sau khi EF.G tách ra, ribosom sẵn sàng nhận AA3-tRNA (hay AA-tRNA tiếp theo).

Giai đoạn kéo dài chuỗi polypeptide

Page 183: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Giai đoạn kết thúc và tách rời

• Sự tổng hợp polypeptide kết thúc khi xuất hiện 1 trong các codon kết thúc trên mRNA (UAA,UAG,UGA)

• Yếu tố tách rời: – RF1: nhận biết UAA, UAG– RF2: nhận biết UAA, UGA– RF3: gắn GTP

• Enzyme peptidyl transferase thuỷ phân liên kết peptide (giữa polypeptide và tRNA ở vị trí P)

polypeptide được giải phóng, mRNA, tRNA tách khỏi ribosom.

• ribosom 70S 30S + 50S tham gia tổng hợp một pr mới.

Page 184: Bài giảng Hóa sinh đại cương

CHƯƠNG VI: CARBOHYDRATE

Page 185: Bài giảng Hóa sinh đại cương

NỘI DUNG• I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CARBOHYDRATE

– 1.1. Khái niệm– 1.2. Vai trò– 1.3. Phân loại

• II. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CARBOHYDRATE– Tổng hợp glycogen

• III. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CARBOHYDRATE– 3.1. Thuỷ phân tinh bột– 3.2. Phân giải glycogen

• IV. HOÁ SINH HÔ HẤP– 4.1. Sơ lược về quá trình đường phân– 4.2. Các đường hướng biến đổi của pyruvate

• V. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ GLUCOSE THEO ĐƯỜNG HƯỚNG PENTOSEPHOSPHATE

Page 186: Bài giảng Hóa sinh đại cương

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CARBOHYDRATE

• 1.1. Khái niệm– Là những polyhydroxy andehyde hay ketone (có

hai nhóm OH trở lên) và dẫn xuất của chúng.– Công thức tổng quát: (CH2O)n- trừ deoxyribose

• 1.2. Vai trò– Cung cấp và dự trữ năng lượng

• Khi oxy hoá 1g carbohydrate 4,1 kcal• Cung cấp 60-70% nhu cầu năng lượng của cơ thể• Đối với loài nhai lại: carbohydrate là nguồn cung cấp

năng lượng chính

Page 187: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• Cấu trúc– Ở thành tế bào vi khuẩn, thành tế bào thực

vật và tế bào mô liên kết ở động vật, carbohydrate không tan đóng vai trò là yếu tố cấu trúc.

• Vd: glucose acetylglucosamine là chất quan trọng trong cấu trúc màng, tạo ra yếu tố chỉ định tính kháng nguyên của màng.

• Bảo vệ– Glucose glucoronic acid chất khử độc số

một của cơ thể.– Heparin (glycosaminoglycan) chống đông

máu– Hyaluronic acid có trong hoạt dịch của

khớp và thuỷ tinh dịch ở mắt giảm ma sát cơ học.

Page 188: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.3. Phân loại

Monosaccharide

Oligosaccharide

Polysaccharide

Page 189: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Monosaccharide

• Định nghĩa– Monosaccharide hay còn gọi là đường đơn là

những carbohydrate đơn giản nhất với hai hay nhiều nhóm hydroxyl.

– Tuỳ theo số lượng carbon mà monosaccharide có thể được chia thành:

• Triose(3C), tetrose(4C), pentose(5C), hexose(6C)…

Page 190: Bài giảng Hóa sinh đại cương

CÁC DẠNG CẤU TRÚC ALDOSE VÀ KETOSE CỦA MONOSACCHARIDE

Page 191: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Đồng phân lập thể• Tất cả các monosaccharide (trừ dihydroxyacetone) đều

có ít nhất một nguyên tử C bất đối xứng (C*) đồng phân lập thể dạng D hoặc L.

• Số đồng phân lập thể = 2n (n: số C*).– Khi nhóm OH nằm bên phải của C* cuối cùng là

thuộc cấu trúc dạng D; ngược lại là dạng L.

Page 192: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Cấu trúc dạng vòng• Các monosaccharide có số C 5 tồn tại chủ yếu dưới

dạng vòng, gồm 2 dạng:– Vòng 6 cạnh (pyranose)– Vòng 5 cạnh (furanose)

• Các nhóm –OH, -CH2OH, H nằm bên phải của công thức mạch thẳng nằm vị trí phía dưới ở dạng vòng.

• Có 2 đồng phân lập thể dạng và .

Page 193: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 194: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Oligosaccharide

• Định nghĩa– Là carbohydrate có 2-20 gốc monosaccharide, các gốc này

liên kết với nhau bằng liên kết glycoside. Oligosaccharide phổ biến nhất là disaccharide (2 gốc monosaccharide)

• Một số disaccharide phổ biến– Maltose

• Có nhiều trong mầm lúa…• Cấu tạo: 2 -D-glucose liên kết với nhau bằn liên kết

-1,4 glucoside.• Maltose còn một nhóm –OH

tại vị trí C1 dạng tự do đường khử

Page 195: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Lactose– Có trong sữa động vật và người– Cấu tạo: -D-galactose + -D-glucose liên kết -1,4

glucoside.– Lactose có một nhóm –OH tại vị trí C1 ở dạng tự do đường khử.

• Saccharose (sucrose)– Có trong mía, củ cải đường…– Cấu tạo: -D-glucose + -D-fructose liên kết 1- 2

glucoside.– Saccharose không cónhóm –OH tại vị trí C1 ở dạng tự

do không có tính khử.

Page 196: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 197: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Polysaccharide– Gồm hai dạng:

• Polysaccharide thuần (homopolysaccharide)– Một đơn phân không phân nhánh– Một đơn phân nhánh

• Polysaccharide tạp (heteropolysaccharide)– Hai đơn phân không phân nhánh– Hai đơn phân nhánh

Page 198: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Polysaccharide thuần (homopolysaccharide)

• Tinh bột– Có nhiều trong hat, củ, quả– Cấu tạo:

• Đơn phân là các phân tử -D-glucose liên kết -1,4 glucoside gồm mạch thẳng và mạch nhánh:

• Amylose (20%) và amylopectin (80%) liên kết -1,6 glucoside.

– Không có tính khử.

Page 199: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 200: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Glycogen– Là polysaccharide dự trữ của các tế bào động vật– Cấu tạo: tương tự như tinh bột nhưng số lượng nhánh nhiều hơn.– ¼ lượng glycogen trong cơ thể người được dự trữ ở cơ, trong tế bào

cơ glycogen chiếm khoảng 1%.

Các hạt glycogen ở gan

Page 201: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 202: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Cellulose– Là thành phần chính của thành tế bào thực vật– Cấu tao: đơn phân là các phân tử -D-

glucose liên kết -1,4 glucoside.– Loài ăn cỏ như động vật nhai lại (nhờ quá trình

lên men) và mối có thể tiêu hoá được cellulose do chúng có hệ vsv có khả năng phân giải cellulose.

Page 203: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 204: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Digestion by amylase (animals) or cellulase (bacteria or fungi)

Page 205: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• Polysaccharide tạp của thành tế bào vi khuẩn (peptidoglycan) và tảo (agar).

• Polysaccharide tạp của matrix ngoại bào• Hyaluronic acid • Heparin• Glycoprotein• Glycolipid…

Polysaccharide tạp(heteropolysaccharide)

Page 206: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 207: Bài giảng Hóa sinh đại cương

II. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CARBOHYDRATE

• 2.1. Sơ lược về quá trình quang hợp

Page 208: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Sơ lược về quá trình quang hợp

• PTTQ: CO2 + H2O (CH2O) + O2

• Quang hợp:– Pha sáng: tạo NADPH và ATP nhờ NL ánh

sáng.

– Pha tối: NADPH và ATP được sử dụng để khử CO2, tạo ra các triose và các hợp chất phức tạp hơn (như glucose).

Page 209: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Sơ lược về quá trình quang hợp

Page 210: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Pha sáng của quang hợp (quang phosphoryl hoá)

• Xảy ra quá trình quang phân ly nước, g/phóng O2. NL á/s được dùng để khử NADP+ thành NADPH và phosphoryl hoá ADP thành ATP– Quang phosphoryl hoá vòng– Quang phosphoryl hoá không vòng

Page 211: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 212: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Pha tối của quang hợp (đồng hóa CO2)

Ba giai đoạn của chu trình Calvin

Page 213: Bài giảng Hóa sinh đại cương

2. 2. Tổng hợp disaccharide và tinh bột

• Tổng hợp sucrose• Tổng hợp lactose• Tổng hợp tinh bột

– Tổng hợp amylose– Tổng hợp amylopectin

• Tổng hợp glycogen

Page 214: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tổng hợp tinh bộtADP-Glucose là cơ chất cho sự tổng hợp tinh bột ở thực vật và glycogen ở VSV, được tạo thành từ G-1-P:

Tổng hợp amylose:

ADP-glucose + Đoạn mồi (n) glucose → ADP + Đoạn mồi (n+1) glucose

Glucose tách ra khỏi ADP và gắn vào đầu không khử (C4) của chuỗi polysaccharide đang hình thành.

Page 215: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tổng hợp amylopectin

• Enzyme rẽ nhánh của diệp lạp thể (tương tự enzyme rẽ nhánh glycogen) cắt đứt và chuyển một oligosaccharide trên chuỗi mạch thẳng amylose đến một vị trí khác trên cùng một chuỗi và hình thành l/kết α 1→6 glycoside.

• Chuỗi vừa được hình thành lại tiếp tục được kéo dài, nhờ enzyme tổng hợp amylose.

Page 216: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tổng hợp glycogen

• Diễn ra ở hầu hết các mô bào của động vật đặc biệt là ở gan và cơ vân.

• Ở gan: glycogen đóng vai trò dự trữ glucose, đảm bảo mức hằng định glucose trong máu.

• Ở cơ: glycogen glucose (theo con đường đường phân) ATP cho cơ hoạt động.

Page 217: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Glucose Glucose – 6 - phosphate

ADPATP

HexokinaseGlucose – 1 - phosphate

Mutase

UDP - Glucose

UTP

PPi

UDPG-pyrophosphorylase

Đầu không khử củachuỗi glycogen

(n>4)

UDP

chuỗi glycogen dài thêm 1 phân tử glucose

(n+1)

Glycogen synthase

lặp lại 6 lần

enzyme rẽ nhánh

Page 218: Bài giảng Hóa sinh đại cương

III. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CARBOHYDRATE

Phân giải carbohydrate ở đông vật dạ dày đơn

Phân giải tinh bột

Phân giải glycogen

Page 219: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.1. Phân giải carbohydrate ở đông vật dạ dày đơn

Tinh bột Maltose 2Glucose-amylase

Oligo-1,6-glucosidase Maltase

-glucosidase

Saccharose Fructose Glucose-glucosidase

saccharase+

Lactose Galactose Glucose-glucosidase

lactase+

Page 220: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.2. Phân giải tinh bột

-amylase

(cắt - 1,4 glucoside)

maltose oligosaccharose

-dextrin

Oligo-1,6-glucosidase

(cắt -1,6glucoside)

Page 221: Bài giảng Hóa sinh đại cương

maltose

-dextrin

maltase

Oligosaccharase

Disaccharase (glucoamylase)

oligosaccharose

-dextrinase(Oligo-1,6-glucosidase)

glucoamylasemaltase

Page 222: Bài giảng Hóa sinh đại cương

• Ở cơ: khi tế bào hoạt động mạnh glycogen glucose ATP.• Ở gan: glycogen glucose cung cấp cho hoạt động của mọi tế

bào và điều hoà hàm lượng đường huyết đặc biệt ở thời điểm xa bữa ăn.

3.2. Phân giải glycogen

Page 223: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Sản phẩm của hai giai đoạn phân giải glycogen là:

Glucose-1-phosphat (93%)Gluose tự do (7%)

Page 224: Bài giảng Hóa sinh đại cương

IV.SỰ CHUYỂN HOÁ TRUNG GIAN CỦA GLUCOSE

• 4.1. Quá trình đường phân– Các giai đoạn của quá trình này đều diễn ra ở bào tương.– Có thể hoạt động trong tế bào có hay không có oxy

Glycolysis

Glucose + 2ATP + 2NAD+ 4ADP + 2 Pi

2 pyruvate + 2ADP + 2NADH + 2H+ + 4ATP +2H2O

NAD+ phải được tái tổng hợp thì quá trình đường phân mới được tiếp tục

Page 225: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 226: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Các phản ứng của quá trình đường phân

Page 227: Bài giảng Hóa sinh đại cương

4.2. Các đường hướng chuyển hoá tiếp theo của pyruvate

Pyruvate

Glucose

Acetaldehyde

Ethanol Lactate

(Working muscle) (Gut and soil bacteria)(Yeasts)

NADH

NAD+

NAD+ is needed for glycolysisto proceed. Thus, NADH produced in glycolysis must be re-oxidised for glycolysis to continue

AcetateButyrate

Alanine

Oxaloacetate

Anaerobicconditions

AcetylCoA

TCA

NADH

ATP

Page 228: Bài giảng Hóa sinh đại cương

4.3. Các đường hướng chuyển hoá tiếp theo của pyruvate

• 4.3.1. Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện yếm khí– Lên men lactic– Lên men rượu

• 4.3.2. Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện hiếu khí

Page 229: Bài giảng Hóa sinh đại cương

3.2.1. Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện yếm khí

• Lên men lactic

Page 230: Bài giảng Hóa sinh đại cương

VÒNG COREY

Page 231: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Lên men rượu

Page 232: Bài giảng Hóa sinh đại cương

4.3.2. Chuyển hoá pyruvate trong điều kiện hiếu khí

• Pyruvate sẽ được chuyển vào trong ty thể, ở đó bị khử carboxyl oxy hoá hoàn tạo thành acetyl CoA và được đốt cháy hoàn toàn trong chu trình Krebs.

• http://www.johnkyrk.com/krebs.html

Page 233: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1: Citrate synthase2: Aconitase3: isocitrate dehydrogenase4: α-ketoglutarate dehydrogenase

12

3

4

5: Succinyl-CoA synthetase6: Succinate dehydrogenase7: Fumatase8: Malate dehydrogenase

5

6

7

8

Page 234: Bài giảng Hóa sinh đại cương

NADH 3ATPFADH2 2ATP

38

Shuttle

2 A

cety

l CoA

Page 235: Bài giảng Hóa sinh đại cương

SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ GLUCOSE THEO ĐƯỜNG HƯỚNG PENTOSEPHOSPHATE

Glucose+ 12NADP+ + 7H2O + ATP2

6CO2 +12NADPH+ + H+ + ADP + Pi

+• Phương trình tổng quát

•Pha oxy hóa

• Pha không oxy hóa

Glucose-6-P +NADP+ + H2O ribulose-5-P + CO2 + 2NADPH

ribose xylulose arabinose heptulose

dihydroxyacetone-P fructose-6-P glucose-6-P

(sugar interconversions)(transketolase, 2C-units)

Glucose-6-phosphate

dehydrogenase

Page 236: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 237: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Ý nghĩa• Các tế bào có sự phân chia mạnh như: tuỷ xương, da, tế

bào niêm mạc ruột non sử dụng pentose DNA, RNA, ATP, các coenzymes: NADH, FADH2 và CoA.

• NADPH cần thiết cho nhiều quá trình sinh tổng hợp hoặc ngăn cản sự tổn thương tế bào do các gốc oxygen gây ra.

– VD: tế bào hồng cầu và mắt tăng cường khử NADPH thành NADP+ và tạo glutathione dạng oxy hoá ngăn cản sự tổn thương của các phân tử protein, lipid...

• Gan, mô mỡ, tuyến vú (tổng hợp acid béo mạnh) hoặc gan, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục (tổng hợp cholesterol, hormone steroid) cần NADPH.

Page 238: Bài giảng Hóa sinh đại cương

CHƯƠNG VII: LIPID

Page 239: Bài giảng Hóa sinh đại cương

NỘI DUNG• I. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID

– 1.1. Khái niệm– 1.2. Vai trò– 1.3. Phân loại

• 1.3.1. Lipid đơn giản• 1.3.2. Lipid phức tạp

• II. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP LIPID• III. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI LIPID

Page 240: Bài giảng Hóa sinh đại cương

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ LIPID• 1.1. Khái niệm• 1.2. Vai trò

– Cấu tạo màng tế bào– Dự trữ năng lượng– Dung môi hoà tan vitamin (A, D, E, K)– Giữ nhiệt cho cơ thể– Bảo vệ cơ học– Cung cấp nước nội sinh– Một số vai trò quan trọng khác:

• Các hormon steroid• Phosphatidylnositol• Sphingolipid• Eicosanoid• Sterol

Page 241: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.3. Phân loại

• 1.3.1. Lipid đơn giản* Triacylglycerol (triglycerid)– 3 acid béo + glycerolliên kết ester triglycerid.

Page 242: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tính chất• Không phân cực, kị nước, không tan trong nước• Dầu thực vật chứa nhiều triacylglycerol có acid

béo không no tồn tại ở thể lỏng (t0 phòng).• Mỡ động vật chứa nhiều triacylgycerol có acid

béo no (vd: stearin là thành phần chính của mỡ bò) tồn tại ở thể đặc (t0 phòng).

• Thức ăn giàu lipid + oxy không khí lâu ngày ôi. (acid béo không no oxy hóa aldehyde + carboxylic acid có mạch C ngắn hơn ).

Page 243: Bài giảng Hóa sinh đại cương

* Sáp (serid)

• Là ester của acid béo cao phân tử no hoặc không no(C14-C36) và alcolcao phân tử (C16-C36)

Page 244: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tính chất

• Điểm nóng chảy cao hơn của triacylglycerol (60-1000).

• Ở đv có xương sống tiết ra chất sáp bảo vệ tóc, da, giữ cho da mềm, trơn và không thấm nước.

• Vd: chim, gia cầm, thủy cầm có tuyến phao câu sáp chống thấm nước.

Page 245: Bài giảng Hóa sinh đại cương

* Sterol và các hợp chất steroid• Acid mật, muối mật, vitamin D, hormon steroid,

cholesterol

Page 246: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 247: Bài giảng Hóa sinh đại cương

* Tính chất

• Steroid và dẫn xuất của chúng không thủy phân được và chứa nhân steran (steroid).

• Sterol là lipid cấu trúc, tham gia cấu tạo màng.

• Là tiền chất tổng hợp các chất có vai trò sinh học điều khiển sự biểu hiện gene. Vd: hormone steroid, ...

Page 248: Bài giảng Hóa sinh đại cương

1.3.2. Lipid phức tạp* Glycocerophopholipid (phosphoglyceride)

Acid béo no

Acid không béo no

Nhóm thế

Page 249: Bài giảng Hóa sinh đại cương

(lecithin)

(cephalin)

Page 250: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tính chất

• Ở đv chứa nhiều ether lipid (1 trong 2 chuỗi acyl được gắn với glycerol bằng liên kết ether không phải là ester).

• Chức năng:– Kháng lại sự xúc tác của phospholipase

nhằm cắt đứt liên kết ester của acid béo trong lipid màng.

– Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu.

Page 251: Bài giảng Hóa sinh đại cương

*Sphingolipid

- Trong cấu trúc không có glycerol mà thay bằng sphingosine.

Page 252: Bài giảng Hóa sinh đại cương
Page 253: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tính chất

• Là nhóm lipid màng lớn. • Sphingolipid chia thành 4 nhóm nhỏ khác nhau:

– Sphingomyelin– Glycolipid trung tính (không tích điện)– Lactosylceramide– Ganglioside

• Sphingomyelin có trong màng nguyên sinh của tb đv, đặc biệt ở màng myelin (tb thần kinh) có td cách điện cho phần axon của tb này.

Page 254: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Galactolipid và sulfolipid

• Có nhiều ở thực vật• Glactolipid = galactose + 1,2-

diacylglycerol.• Sulfolipid = glucose (được sulphonate

hóa) + diacylglycerol

Page 255: Bài giảng Hóa sinh đại cương

II. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP LIPID

TỔNG HỢP LIPID

(Nguyên liệu: glyceraldehyde-3-phosphate, phosphodioxyacetone, acetyl CoA, ATP, NADPH; enzyme: acetyl

carboxylase, acyl synthase (6enzyme + ACP)

Tổng hợp Glycerolphosphate

Tổng hợp acidbéo bão hòa

Tổng hợp acid béo bão hòa (ở bào tương)

Tổng hợp acid béo có mạch C dài

Tổng hợp acid béo không bão hòa

Tổng hợp triglycerid

Trong ty thể Trong microsome

Page 256: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Tổng hợp acid béo bão hòa (ở bào tương)

• Nguyên liệu– Acetyl CoA– ATP– NADPH– Enzyme:

• Acetyl carboxylase• Acyl synthase (6enzyme + ACP)

Page 257: Bài giảng Hóa sinh đại cương

PTTQ của quá trình tổng hợp palmitic acid8Acetyl-CoA + 7ATP + 14NADPH + 14H+

Palmitate + 8CoA + 6H2O + 7ADP + 7Pi + 14NADP+

Page 258: Bài giảng Hóa sinh đại cương

III. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI LIPID

SỰ OXY HÓA LIPID

Oxy hóa acid béo Phân giải glycerol

- oxy hoá acid béo no có số C chẵn

oxy hoá acid béo không no

oxy hoá acid béo có số C lẻ

acetyl CoA, FADH2, NADH + H+

Krebs thể ceton

Aceton

Aceto acetate

-hydroxybutyrate

Chuyển hoá thể ceton ở các

mô bào

Page 259: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Round

Dehydrogenase

Hydratase

Dehydrogenase

Acyl Transferase

FAD

H2O

NAD+

CH3CH2CH2CH2CH2CH2CH2C~S-CoAO

-C=C-C~S-CoAH

H O

-C- CH2-C~S-CoAO O

-C- CH2-C~S-CoAO

H

H

O

-C…...CH3-C~S-CoAO O

R

S-CoA

Beta Oxidation

TRANS

L-

Cofactor or Substrate

HS-CoA

Page 260: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Hiệu quả năng lượng của sự -oxy hoá acid béo

1AB có số carbon chẵn 2n

nAcetyl CoA

(n-1) FADH2

(n-1) NADH+H

12n ATP

5(n-1) ATP

[5(n-1)+12n] - 1

17n – 6 (-1ATP hoạt hoá AB)

Page 261: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Stearic Acid (C18 satd)

9 Acetyl CoA = 108 ATP8 FADH2 = 16 ATP

ENERGY CONSERVATION

8 NADH = 24 ATP= 148 ATP

- 1 ATP147 ATP

Page 262: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Bµi 1: thùc nghiÖm vÒ protein vµ amino acid I. C¸c ph¶n øng mµu (ph¶n øng ®Þnh tÝnh protein) Ph©n tö protein cã mét sè ph¶n øng hãa häc ®Æc tr−ng nh− ph¶n øng Biure, ph¶n øng Xanthoprotein, ph¶n øng Pauli, ph¶n øng Xacaguchi…Trong sè c¸c ph¶n øng kÓ trªn cã ph¶n øng dïng ®Ó ph¸t hiÖn sù cã mÆt cña liªn kÕt peptide, cã ph¶n øng dïng ®Ó ph¸t hiÖn c¸c acid amin chøa nh©n th¬m trong ph©n tö protein…ChÝnh nhê nh÷ng ph¶n øng ®ã mµ ng−êi ta cã thÓ ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh l−îng protein trong dung dÞch. 1. Ph¶n øng Biure a. Nguyªn lý Trong m«i tr−êng kiÒm, c¸c chÊt cã liªn kÕt pepitide sÏ t¸c dông víi Cu2+ t¹o thµnh phøc chÊt cã mµu tÝm hång. C−êng ®é mµu cña ph¶n øng phô thuéc vµo l−îng Cu2+ vµ sè l−îng c¸c liªn kÕt peptide cã trong ph©n tö protein. Ph¶n øng nµy gièng nh− phøc hîp 2 ph©n tö ure víi 1 ion Cu2+ nªn cã tªn lµ ph¶n øng Biure. C¬ chÕ ph¶n øng

b. TiÕn hµnh + èng 1: cho vµo èng nghiÖm 0,1g ure, ®un nãng trªn ngän löa ®Ìn cån. Ure nãng ch¶y, ®Ó nguéi ta ®−îc Biure. + èng 2: 1 ml lßng tr¾ng trøng + èng 3: 1 ml dung dÞch gelatin 1% + èng 4: 1 ml s÷a t−¬i

Cho thªm vµo mçi èng 1 ml NaOH 10%, 1-2 giät CuSO4 1%. L¾c ®Òu, quan s¸t, so s¸nh vµ gi¶i thich kÕt qu¶.

c. øng dông - Ph¸t hiÖn protein trong vËt phÈm - Trong m«i tr−êng kiÒm m¹nh, phøc hîp mµu ë d−íi d¹ng anion. Ph¶n øng nµy t¹o phøc hîp cã mµu bÒn, æn ®Þnh, ®−îc dïng ®Ó ®Þnh l−îng protein. 2. Ph¶n øng Xanthoprotein a. Nguyªn lý C¸c protein cã chøa amino acid m¹ch vßng nh−: phenylanaline, tyrosine, tryptophane…D−íi t¸c dông cña HNO3 ®Æc, nh©n th¬m cña c¸c amino acid bÞ g¾n nitro sÏ t¹o thµnh dÉn xuÊt nitro cã mµu vµng. NÕu gÆp m«i tr−êng kiÒm m¹nh th× dÉn xuÊt nµy sÏ t¹o thµnh muèi cã cÊu t¹o d¹ng quinoid cã mµu vµng da cam. C¬ chÕ ph¶n øng:

1

Page 263: Bài giảng Hóa sinh đại cương

b. TiÕn hµnh Cho vµo 3 èng nghiÖm - èng 1: 1 ml dung dÞch phenol 1% - èng 2: 1 ml dung dÞch lßng tr¾ng trøng - èng 3: 1 ml dung dÞch gelatin 1% Cho vµo 3 èng nghiÖm, mçi èng 1 ml HNO3 ®Æc , ®un trªn ngän löa ®Ìn cån, ®Õn khi xuÊt hiÖn mµu vµng. §Ó nguéi cho tõ tõ tõng giät NaOH 20% (kho¶ng 1-2 ml) cho ®Õn khi èng nghiÖm xuÊt hiÖn mµu vµng da cam. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch kÕt qu¶. c. øng dông - Ph¸t hiÖn protein trong vËt phÈm - KiÓm tra chÊt l−îng protein II. C¸c ph¶n øng sa l¾ng protein Protein hßa tan trong n−íc thµnh dung dÞch keo −a n−íc. Trong dung dÞch c¸c tiÓu phÇn protein cïng lo¹i tÝch ®iÖn cïng dÊu, xung quanh tiÓu phÇn protein cã líp vá thñy hãa (ph©n tö l−ìng cùc liªn kÕt víi nhãm ph©n cùc nh− – OH, - COOH, - NH2, = NH...). Nhê hai yÕu tè trªn, protein tån t¹i d−íi d¹ng dung dÞch keo bÒn v÷ng. Protein sÏ kÕt tña nÕu lµm mÊt hai yÕu tè hßa tan trªn nh− sau : - Lµm mÊt ®iÖn tÝch cña tiÓu phÇn protein b»ng c¸ch : + §−a pH cña dung dÞch protein vÒ pH ®¼ng ®iÖn (pHi) cña protein ®ã, khi pH cña dung dÞch b»ng víi pHi cña protein, ®a sè c¸c protein ë d¹ng l−ìng cùc, kh«ng mang ®iÖn tÝch. + Thªm chÊt ®iÖn gi¶i NaCL, (NH4)2SO4…c¸c ion nµy sÏ trung hßa ®iÖn tÝch cña tiÓu phÇn protein. - Lµm mÊt líp vë thñy hãa b»ng c¸ch : + G©y biÕn tÝnh protein, cÊu tróc cña protein sÏ bÞ ®¶o lén b»ng c¸ch ®un s«i, thªm muèi kim lo¹i nÆng, thªm acid, base m¹nh vµ c¸c t¸c nh©n lý häc... + Thªm c¸c chÊt hót n−íc nh− r−îu etylic, tanin… Nh÷ng biÕn ®æi nµy ®−îc ph©n lµm 2 lo¹i: + BiÕn ®æi thuËn nghÞch: tøc lµ dung dÞch keo cã thÓ trë l¹i tr¹ng th¸i ban ®Çu sau khi khö t¸c nh©n ®i. Thuéc lo¹i biÕn ®æi nµy gåm cã c¸c ph¶n øng: ph¶n øng diªm tÝch, t¸c dông nhÑ cña cån, axeton ë nhiÖt ®é thÊp... + BiÕn ®æi kh«ng thuËn nghÞch: protein bÞ biÕn ®æi hoµn toµn, bÞ hñy ho¹i, mµ râ nhÊt lµ mÊt tÝnh hßa tan trong n−íc. Thuéc lo¹i biÕn ®æi nµy gåm: ph¶n øng g©y sa l¾ng bëi c¸c muèi kim lo¹i nÆng, ph¶n øng cña c¸c alkaloit, acid hoÆc kiÒm m¹nh, ®un s«i... 1. Ph¶n øng diªm tÝch (ph−¬ng ph¸p dïng muèi) a. Nguyªn lý

Diªm tÝch lµ ph−¬ng ph¸p dïng c¸c muèi nh−: NaCl, (NH4)2SO4...®Ó kÕt tña protein. Nguyªn nh©n kÕt tña lµ do c¸c tiÓu phÇn protein bÞ trung hßa ®iÖn tÝch. C¸c protein kh¸c nhau sÏ tña ë nh÷ng nång ®é muèi kh¸c nhau. V× vËy cã thÓ t¸ch riªng c¸c protein ra khái hçn hîp. VÝ dô globulin cã trong l−îng ph©n

2

Page 264: Bài giảng Hóa sinh đại cương

tö lín h¬n albumin, trong n−íc globulin tÝch ®iÖn (-) Ýt h¬n albumin, globulin bÞ kÕt tña ë nång ®é amoni sulfat b¸n b·o hßa, cßn albumin kÕt tña ë nång ®é b·o hßa. Sù kÕt tña nµy thuËn nghÞch, khi gi¶m nång ®é muèi b»ng c¸ch pha lo·ng víi n−íc hay thÈm tÝch th× globulin vµ albumin sÏ hßa tan trë l¹i. b. TiÕn hµnh - èng 1: lÊy 3 ml lßng tr¾ng trøng, 3 ml dung dÞch (NH4)2SO4 b·o hßa l¾c ®Òu ta ®−îc dung dÞch b¸n b·o hßa, ë nång ®é nµy globulin bÞ sa l¾ng, ®Ó 5 phót, läc sang èng nghiÖm 2. - èng 2: lÇy phÇn n−íc trong, cho thªm mét Ýt bét (NH4)2SO4 cho ®Õn khi b·o hßa, ë nång ®é nµy albumin bi sa l¾ng, läc sang èng nghiÖm 3. - èng 3: tiÕn hµnh ph¶n øng biure cho biÕt kÕt qu¶. c. øng dông - KÕt tña b»ng c¸ch nµy c¸c protein kh«ng bÞ biÕn tÝnh nghÜa lµ c¸c tÝnh chÊt lý hãa, sinh vËt häc kh«ng bÞ thay ®æi. Ng−êi ta th−êng dïng ph−¬ng ph¸p nµy ®Ó chiÕt suÊt c¸c protein ho¹t tÝnh. 2. Sa l¾ng b»ng cån a. Nguyªn lý Protein bÞ kÕt tña b«ng hoÆc vÈn trong dung m«i h÷u c¬ nh− : cån, aceton, ete...Ph¶n øng tña do protein bÞ mÊt líp vá thñy hãa, tña cµng dÔ nÕu cã thªm c¸c chÊt ®iÖn gi¶i NaCl. KÕt tña b»ng cån cã thÓ lµ kÕt tña thuËn nghÞch nÕu tiÕn hµnh ë nhiÖt ®é thÊp (O0 ®Õn – 150C) vµ tña ®−îc t¸ch khái cån mét c¸ch nhanh chãng. b. TiÕn hµnh - èng 1 : 1 ml cån 96o

- èng 2: 1 ml cån 96o, thªm vµo 1-2 giät NaCl b·o hßa Cho vµo mçi èng nghiÖm 1 ml dung dÞch lßng tr¾ng trøng. - èng 3: 1ml cån 96o, 1ml dung dÞch gelatin 1%. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch kÕt qu¶. c. øng dông - Dïng cån s¸t trïng khi tiªm hoÆc phÉu thuËt - Dïng ®Ó t¸ch chiÕt enzyme 3. Sa l¾ng bëi nhiÖt ®é cao a. Nguyªn lý Protein khi ®un nãng sÏ bÞ x¸o trén vÒ mÆt ph©n tö, mÊt líp vá thñy hãa nªn mÊt tÝnh hßa tan vµ bÞ ®«ng vãn. HiÖn t−îng nµy x¶y ra m¹nh ë ®iÓm ®¼ng ®iÖn. NÕu sù biÕn tÝnh nµy x¶y ra ë pH kh¸c nhau (trong m«i tr−êng kiÒm m¹nh, hoÆc acid m¹nh), ph©n tö protein vÉn ë tr¹ng th¸i tÝch ®iÖn nªn kh«ng bÞ ®«ng vãn mµ ë d¹ng dung dÞch. b. TiÕn hµnh - LÊy 5 èng nghiÖm, cho vµo mçi èng 2 ml dung dÞch lßng tr¾ng trøng. + èng 1: ®un s«i vµ theo dâi sù kÕt tña dÇn dÇn protein. + èng 2: thªm 1 giät acetic acid 1% ®Ó t¹o ®iÓm ®¼ng ®iÖn, ®un s«i. + èng 3: thªm 0,5 ml acetic acid 10%, ®un s«i. + èng 4: thªm 0,5 ml NaOH 10%, ®un s«i. + èng 5: thªm 0,5 ml acetic acid 10%, 3-4 giät NaCL b·o hßa, ®un s«i. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch kÕt qu¶. c. øng dông - Dïng nhiÖt ®é ®Ó hÊp, sÊy tiÖt trïng…c¸c dông cô.

3

Page 265: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Bµi 2: thùc nghiÖm vÒ enzyme 1.Thuû ph©n tinh bét bëi amylase a. Nguyªn lý

Tinh bét lµ lo¹i ®a ®−êng cao ph©n tö, gåm nhiÒu glucose liªn kÕt víi nhau bëi liªn kÕt α - 1,4 glycoýide vµ α-1,6 glycyyside, v× vËy tinh bét kh«ng cã nhãm aldehyt tù do ®Ó thÓ hiÖn c¸c ph¶n øng ®Æc hiÖu cña nhiÒu lo¹i ®−êng ®¬n vµ ®−êng kÐp, nh− ph¶n øng Tromer, ph¶n øng Felling. Men amylase cña èng tiªu ho¸ vÝ dô ë n−íc bät cã kh¶ n¨ng c¾t c¸c m¹ch nèi vµ biÕn ®a ®−êng thµnh nh÷ng chÊt cã ph©n tö nhá h¬n (d¹ng dextrin) cho ®Õn d¹ng ®−êng kÐp maltose. N−íc bät cßn chøa mét Ýt mantase thuû ph©n maltose thµnh glucose. Nhê sù cã mÆt cña nhãm aldehyt tù do nªn chÊt nµy cho ph¶n øng ®Æc hiÖu.

b. TiÕn hµnh - Xóc miÖng b»ng n−íc cÊt, sau ®ã ngËm mét Ýt n−íc cÊt 1-3 phót, khÏ cö ®éng l−ìi ®Ó trén ®Òu n−íc bät víi n−íc cÊt, råi cho qua phÔu läc vµo èng nghiÖm - Nhá lªn phiÕn sø hai d·y dung dÞch lugol 1% - LÊy hai èng nghiÖm + èng A: 3 ml tinh bét 1%, 2 ml dung dich amylase (èng thÝ nghiÖm) + èng B: 3 ml tinh bét 1%, 2 ml n−íc cÊt (èng ®èi chøng) - L¾c ®Òu råi nhá vµo hai d·y dung dÞch lugol 1% trªn phiÕn sø (thÝ nghiÖm vµo thÝ nghiÖm, ®èi chøng vµo ®èi chøng), c¸ch 2 phót nhá 1 lÇn. Quan s¸t sù ®æi mµu vµ nhËn xÐt. - PhÇn cßn l¹i cña 2 èng thö b»ng ph¶n øng Tromer (hoÆc dung dÞch lugol 1%) cho biÕt kÕt qu¶. 2. ¶nh h−ëng cña nhiÖt ®é a. Nguyªn lý

PhÇn lín c¸c enzyme cã ho¹t lùc m¹nh ë nhiÖt ®é th©n nhiÖt. NÕu nhiÖt ®é qu¸ thÊp th× enzym sÏ ho¹t ®éng rÊt yÕu, ngù¬c l¹i nÕu nhiÖt ®é cao th× enzyme sÏ bÞ tª liÖt vµ bÞ huû ho¹i. b. TiÕn hµnh LÊy 3 èng nghiÖm + èng 1: 1 ml dung dÞch amylase, ng©m vµo chËu n−íc ®¸ 15 phót. + èng 2: 1 ml dung dÞch amylase, ®un s«i (diÖt men) vµ ®Ó nguéi + èng 3: 1 ml dung dÞch amylase

4

Page 266: Bài giảng Hóa sinh đại cương

Sau ®ã cho vµo c¶ 3 èng, mçi èng 1 ml dung dÞch tinh bét 1% l¾c ®Òu, ®Ó yªn trong 5-10 phót råi thö b»ng ph¶n øng Tromer (hoÆc dung dÞch lugol 1%). Quan s¸t mµu cña c¸c èng vµ gi¶i thÝch kÕt qu¶. 3. T¸c dông ®Æc hiÖu a. Nguyªn lý

Amylase vµ saccharase lµ hai enzyme thñy ph©n liªn kÕt glycoside, nh−ng amylase chØ thñy ph©n liªn kÕt α, 1-4 glycoside cña tinh bét cßn saccharase chØ thñy ph©n liªn kÕt β, 1-2 glycoside cña saccharose. b. TiÕn hµnh

LÊy 4 èng nghiÖm + èng 1: 1 ml dung dÞch tinh bét 1%, 1 ml dung dÞch amylase + èng 2: 1 ml dung dÞch saccharose 1%, 1 ml dung dÞch amylase + èng 3: 1 ml dung dÞch saccharose 1%, 1 ml dung dÞch saccharase + èng 4: 1 ml dung dÞch tinh bét 1%, 1 ml dung dÞch saccharase

L¾c ®Òu råi thö b»ng ph¶n øng Tromer, quan s¸t mµu cña c¸c èng nghiÖm vµ gi¶i thÝch kÕt qu¶. 4. ¶nh h−ëng cña pH a. Nguyªn lý

V× cã nguån gèc protein, nªn enzyme rÊt mÉn c¶m ®èi víi pH cña m«i tr−êng ho¹t ®éng. Mçi lo¹i enzyme cã mét pH tèi −u cho ho¹t ®éng cña nã, vÝ dô pepsin cã ho¹t lùc m¹nh ë pH 1,5-2,5…pH m«i tr−êng cµng gÇn pH tèi −u, tèc ®é ph¶n øng cµng cao, nghÜa lµ enzyme ho¹t ®éng cµng m¹nh. Do ®ã sù thay ®æi pH dï nhá còng ¶nh h−ëng ®Õn ho¹t ®é cña enzyme do ¶nh h−ëng ®Õn tr¹ng th¸i ion hãa cña enzyme. b. C¸ch tiÕn hµnh

LÊy thËt chÝnh x¸c vµo c¸c èng nghiÖm ®¸nh sè tõ 1- 8 theo chØ dÉn d−íi ®©y:

Sè èng pH (ml)

1 2 3 4 5 6 7 8

5,4 1 5,8 1 6,2 1 6,6 1 6,8 1 7,2 1 7,6 1 8 1

Tinh bét 1% 1 1 1 1 1 1 1 1 Amylase 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

L¾c ®Òu, ®Ó 10 phót råi thö b»ng ph¶n øng Tromer, cho biÕt kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt.

5