68
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN –––––––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ GIAI ĐOẠN 2011-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BNN-KHCN ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT) TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH I Trồng trọt 1. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa thâm canh và lúa chất lượng cho vùng đồng bằng sông Hồng Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa thâm canh (năng suất đạt 65 tạ/ha trở lên) và lúa chất lượng cao (năng suất đạt 55 tạ/ha trở lên), có khả năng chống chịu được một số sâu bệnh hại chính, thích hợp cho vùng ĐBSH và các địa phương có điều kiện tương tự ở phía Bắc. - 03 – 4 giống lúa thâm canh đạt năng suất cao (65 – 75 tạ/ha) chống chịu được một số sâu bệnh hại chính (được công nhận chính thức/sản xuất thử). - 02 – 03 giống lúa chất lượng cao (hạt gạo dài, trong, ít bạc bụng....), có năng suất đạt 55 – 65 tạ/ha (được công nhận chính thức/sản xuất thử). - Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa mới. - 3-4 mô hình trình diễn cho mỗi giống, quy mô 3-5 ha/mô hình, năng suất tăng 10 – 15% so với đối chứng. 2011- 2015 2. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa xuất khẩu cho vùng đồng bằng sông Cửu Long Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa có năng suất cao, chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, chống chịu được một số sâu bệnh hại chính phục vụ cho mục tiêu - 03 - 04 giống lúa chất lượng cao, năng suất đạt 65-75 tạ/ha (được công nhận chính thức/sản xuất thử), chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, chống chịu được rầy nâu và bệnh đạo ôn. - Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống 2011- 2015 -1-

BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

BỘ NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

––––––––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––––––––––––––

DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ GIAI ĐOẠN 2011-2015

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BNN-KHCN ngày tháng năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

I Trồng trọt1. Nghiên cứu chọn tạo giống

lúa thâm canh và lúa chất lượng cho vùng đồng bằng sông Hồng

Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa thâm canh (năng suất đạt 65 tạ/ha trở lên) và lúa chất lượng cao (năng suất đạt 55 tạ/ha trở lên), có khả năng chống chịu được một số sâu bệnh hại chính, thích hợp cho vùng ĐBSH và các địa phương có điều kiện tương tự ở phía Bắc.

- 03 – 4 giống lúa thâm canh đạt năng suất cao (65 – 75 tạ/ha) chống chịu được một số sâu bệnh hại chính (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- 02 – 03 giống lúa chất lượng cao (hạt gạo dài, trong, ít bạc bụng....), có năng suất đạt 55 – 65 tạ/ha (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa mới.- 3-4 mô hình trình diễn cho mỗi giống, quy mô 3-5 ha/mô hình, năng suất tăng 10 – 15% so với đối chứng.

2011-2015

2. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa xuất khẩu cho vùng đồng bằng sông Cửu Long

Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa có năng suất cao, chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, chống chịu được một số sâu bệnh hại chính phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu ở ĐBSCL.

- 03 - 04 giống lúa chất lượng cao, năng suất đạt 65-75 tạ/ha (được công nhận chính thức/sản xuất thử), chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, chống chịu được rầy nâu và bệnh đạo ôn.- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa mới.- 3-4 mô hình/giống, 3-5ha/mô hình, năng suất tăng 10 – 15% so với giống hiện hành.

2011-2015

3. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai cho các vùng trồng lúa trọng điểm.

Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa lai Việt Nam có năng suất cao (đạt 10 tấn/ha vụ xuân, 7 tấn/ha vụ mùa trở lên), chất lượng khá cho các vùng trồng lúa trọng điểm để từng bước thay thế giống lúa lai nhập nội

- 03 - 04 tổ hợp lai năng suất cao (10 tấn/ha vụ xuân, 7 tấn/ha vụ mùa trở lên), chất lượng tốt, thích hợp cho các vùng trồng lúa chính (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- Qui trình nhân dòng bố mẹ và sản xuất lại lai F1 cho các tổ hợp mới, năng suất đạt 2,5 – 3,5 tấn/ha.- 3-4 mô hình/giống, 3-5ha/mô hình, năng suất tăng 10 – 15% so với đối chứng.

2010-2015

4. Nghiên cứu chọn tạo giống Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa - 01 – 2 giống/mỗi vùng, có TGST cực ngắn và ngắn ngày (<90 2011-

-1-

Page 2: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

lúa cực ngắn và ngắn ngày, chống chịu với sâu bệnh hại chính, phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng và né tránh thiên tai

cực ngắn, ngắn ngày (<90 ngày), năng suất cao (đạt 45 tạ/ha trở lên), chống chịu được một số sâu bệnh hại chính, phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng, né tránh thiên tai và biến đổi khí hậu cho một số vùng sinh thái (Trung bộ, ĐBSCL...).

ngày), năng suất 45 – 55 tạ/ha chống chịu được một số sâu bệnh hại chính (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa mới.- 2-3 mô hình/giống, quy mô 3-5ha/mô hình, năng suất tăng 10-15%.

2015

5. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chống chịu ngập ứng, khô hạn cho các vùng sinh thái có điều kiện khó khăn

Chọn tạo và phát triển được bộ giống lúa chống chịu ngập úng, khô hạn, năng suất cao, chất lượng khá, thích ứng cho các vùng sinh thái có điều kiện khó khăn (ngập úng, đất cạn nhờ nước trời, vùng bấp bênh nước).

- 02 – 3 giống lúa chịu ngập úng, năng suất 50-60 tạ/ha, 2-3 giống lúa chịu hạn, năng suất đạt tối thiểu 40 tạ/ha, chất lượng khá (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống lúa mới.- 2-3 mô hình/giống, quy mô 2-3ha/mô hình, năng suất tăng 10 – 15% so với sản xuất đại trà.

2011-2015

6. Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai cho vùng thâm canh.

Chọn tạo và phát triển được bộ giống ngô lai năng suất cao (đạt 12 tấn/ha/vụ trở lên) cho các vùng thâm canh.

- 02-3 giống ngô lai (được công nhận chính thức), năng suất đạt 12 tấn/ha/vụ trở lên, thích hợp cho các vùng trồng ngô thâm canh.- 03-4 giống ngô lai (công nhận cho sản xuất thử), năng suất đạt 10 – 13 tấn/ha.- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống ngô mới đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.- 03-4 mô hình/giống, 3-5ha/mô hình, năng suất tăng 10-15%.

2011-2015

7. Nghiên cứu chọn tạo giống ngô cho vùng khó khăn.

Chọn tao và phát triển được giống ngô chịu hạn, chua phèn cho năng suất cao, thích hợp cho các vùng khó khăn.

- 02-3 giống ngô chịu hạn, 1-2 giống ngô chịu chua phèn, năng suất đạt 7 – 8 tấn/ha, thích hợp cho các vùng khó khăn (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- Qui trình kỹ thuật cho các giống ngô mới.- 03-4 mô hình/giống, 3-5ha/mô hình, năng suất tăng 10-15%.

2011- 2015

8. Nghiên cứu giải pháp tổng hợp phát triển ngô bền vững trên đất dốc vùng miền núi phía Bắc.

Xác định và áp dụng được các giải pháp tổng hợp để phát triển sản xuất ngô bền vững trên đất dốc vùng miền núi phía Bắc.

- Báo cáo thực trạng sản xuất ngô trên đất dốc vùng miền núi phía Bắc.- Giải pháp tổng hợp sản xuất ngô trên đất dốc, đạt hiệu quả kinh tế cao và bền vững về môi trường (được Hội đồng KHCN cấp Bộ đề nghị công nhận)..- 2-3 mô hình, 1-2ha/mô hình, HQKT tăng 10-15%..

2011-2013

9. Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho các tỉnh phía Bắc.

Chọn tạo và phát triển các giống đậu tương, lạc mới năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với một số sâu bệnh hại chính cho các tỉnh phía Bắc, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu lạc và giảm

- 03-4 giống đậu tương (được công nhận chính thức/sản xuất thử), năng suất 20 – 25 tạ/ha, thích hợp cho vùng ĐBSH, năng suất 25- 30 tạ/ha thích hợp cho vụ xuân hè và hè thu cho các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, năng suất trên 35 tạ/ha phục vụ làm thức ăn chăn nuôi.

2011-2015

-2-

Page 3: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

nhập khẩu đậu tương. - 02-3 giống lạc (được công nhận chính thức/sản xuất thử), đạt năng suất 55 – 60 tạ/ha cho vùng thâm canh và 30 – 35 tạ/ha cho vùng nước trời.- Biện pháp kỹ thuật canh tác cho các giống mới.- 2-3 mô hình/giống, 2-3 ha/mô hình, năng suất tăng 10 – 15% so với các giống hiện hành.

10. Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống lạc, đậu tương chịu hạn, ngắn ngày cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên

Chọn tạo và phát triển được giống lạc, đậu tương chịu hạn, ngắn ngày nhằm thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên góp phần phát triển nông nghiệp bền vững

- 01 – 02 giống lạc, chịu hạn, ngắn ngày năng suất >30 tạ/ha thích hợp cho các vùng (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- 02 – 3 giống đậu tương chịu hạn, ngắn ngày đạt năng suất >20 tạ/ha thích hợp cho các vùng (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- Qui trình kỹ thuật canh tác cho các giống mới.- 2-3 mô hình/giống, 2-3ha/mô hình, năng suất tăng 10 - 15% so với các giống đại trà.

2011-2015

11. Nghiên cứu chọn tạo giống cây có củ (khoai tây, khoai lang, sắn) cho các tỉnh phía Bắc.

Chọn tạo và phát triển được các giống khoai tây, khoai lang và sắn, năng suất cao chất lượng tốt phù hợp cho các tỉnh phía Bắc

- 01 -2 giống khoai tây, 2-3 giống khoai lang, 1-2 giống sắn, năng suất tăng 10-15%, chất lượng tốt (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- Quy trình kỹ thuật canh tác cho các giống mới- 2-3 mô hình/giống, 3-5ha/mô hình, năng suất và hiệu quả kinh tế tăng 10-15%

2011-2015

12. Nghiên cứu phát triển sản xuất sắn bền vững trên đất gò đồi miền Trung và Tây Nguyên

Phát triển sản xuất sắn một cách bền vững, tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế đồng thời giảm suy thoái đất và bảo vệ môi trường vùng gò đồi miền Trung và Tây Nguyên

- 01 – 2 giống sắn tuyển chọn/vùng.- Quy trình canh tác sắn bền vững cho mỗi vùng, tăng hiệu quả kinh tế 15-20% (được HĐKH cấp Bộ đề nghị công nhận).- 02-03 mô hình/vùng, 3-5ha/mô hình, HQKT tăng 10-15%.

2011- 2013

13. Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua, dưa chuột, ớt phục vụ nội tiêu và xuất khẩu cho các tỉnh phía Bắc.

Chọn tạo và phát triển được một số giống lai F1 cà chua, dưa chuột, ớt năng suất tương đương các giống nhập nội, chống chịu ít nhất một bệnh hại chính phù hợp cho ăn tươi, chế biến công nghiệp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

- 02 – 03 giống cà chua lai F1, năng suất > 50 tấn/ha, chống chịu được ít nhất 1 bệnh hại chính (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- 02 - 03 giống dưa chuột lai F1, năng suất >40 tấn/ha, chống chịu bệnh sưong mai (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- 01 - 02 giống ớt cay, năng suất >30 tấn/ha kháng bệnh mốc sương (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- Qui trình sản xuất hạt lai cho các giống mới.- 1-2 mô hình/giống, 1-2 ha/mô hình, năng suất tăng ít nhất 15%.

2011-2015

14. Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua, dưa chuột, dưa

Chọn tạo và phát triển được một số giống rau (cà chua, dưa chuột, dưa

- 1-2 giống cà chua năng suất đạt >110 tấn/ha, 1-2 giống dưa chuột năng suất đạt >110 tấn/ha, 1-2 giống dưa thơm năng suất đạt >60

2011-2015

-3-

Page 4: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

thơm phục vụ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

thơm) năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong nhà lưới phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu

tấn/ha, chất lượng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong nhà lưới (được công nhận cho sản xuất thử/ chính thức).- Qui trình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho các giống được chọn tạo.- 2-3 mô hình/giống, 500–1000m2/mô hình.

15. Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp phát triển sản xuất một số loài rau có giá trị theo hướng công nghệ cao.

Đề xuất giải pháp tổng hợp để phát triển được một số chủng loại rau: cà chua, dưa chuột, ớt ngọt, xà lách, dưa thơm... an toàn, quanh năm theo hướng công nghệ cao, mang lại hiệu quả kinh tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam

- Bộ giống rau có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (1-2 giống/loại).- Qui trình sản xuất ứng dụng công nghệ cao cho các chủng loại rau xác định.- Đề xuất được phương án tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.- 2-3 mô hình/chủng loại 1000 – 2000m2/mô hình, hiệu quả kinh tế tăng tối thiểu 20%.

2011-2013

16. Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số giống nấm mới.

Chọn tạo và phát triển được một số giống nấm phục vụ nhu cầu sản xuất cho nội tiêu và xuất khẩu

- Chọn tạo được 1- 2 giống nấm mỡ, 1-2 giống nấm khác (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức). - Qui trình duy trì, nhân giống và nuôi trồng cho giống nấm chọn tạo- 01 - 2 mô hình/giống, hiệu quả kinh tế tăng 10-15%.

2011-2013

17. Nghiên cứu chọn tạo giống vải, nhãn năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ nội tiêu và xuất khẩu ở các tỉnh phía Bắc

Chọn tạo và phát triển được một số giống nhãn, vải có năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian thu hoạch khác nhau, thích hợp với điều kiện sinh thái các tỉnh phía Bắc.

- 1 - 2 giống vải, 2-3 giống nhãn tuyển chọn có năng suất cao, chín sớm (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).- Vật liệu khởi đầu mới (4.000 - 5.000 cá thể lai/đột biến; 5 - 7 dòng lai/đột biến có triển vọng về chất lượng quả cho mỗi loại cây).- 1-2 mô hình/giống, 0,5-1ha/mô hình.

2011-2015

18. Nghiên cứu chọn tạo giống dứa chất lượng cao thích hợp cho ăn tươi và chế biến công nghiệp.

Chọn tạo và phát triển được giống dứa năng suất cao, chất lượng tốt, dùng cho ăn tươi và chế biến công nghiệp, thích hợp cho các vùng sản xuất chính

- 1-2 giống dứa/mỗi loại/vùng (được công nhận sản xuất thử/chính thức), năng suất 70-80 tấn/ha, thích hợp cho ăn tươi và chế biến.- Vật liệu khởi đầu mới (con lai/đột biến, dòng) phục vụ cho công tác chọn tạo.- 1-2 mô hình/giống, 2-3 ha/mô hình, năng suất tăng 10-15%.

2011-2015

19. Nghiên cứu chọn tạo giống xoài cho các tỉnh phía Nam.

Chọn tạo và phát triển được giống xoài mới chất lượng tương đương xoài Cát Hoà Lộc, vỏ dầy, phù hợp cho xuất khẩu và giống xoài năng suât cao, chất lượng tốt thích hợp cho vùng DHNTB.

- 1-2 giống xoài năng suất, chất lượng tương đương với giống xoài cát Hoà Lộc, vỏ dầy 1,5-1,7mm, đáp ứng yêu cầu vận chuyển, được công nhận cho sản xuất thử.- 1-2 giống xoài tuyển chọn cho ăn tươi có năng suất cao, chất lượng phù hợp cho vùng DHNTB.- Vật liệu khởi đầu mới (1000-2000 con lai, dòng triển vọng).- 1-2 mô hình/giống, 0,5-1ha/mô hình.

2011-2015

-4-

Page 5: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

20. Nghiên cứu chọn tạo giống sầu riêng và chôm chôm chất lượng cao cho các tỉnh phía Nam.

Chọn tạo và phát triển được giống chôm chôm và sầu riêng có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu một số bệnh hại chủ yếu, thích hợp cho các vùng trồng chính ở các tỉnh phía Nam

- 1-2 giống chôm chôm có thịt quả dầy, giòn, ráo, năng suất >20 tấn/ha; 1-2 giống sầu riêng có tỷ lệ ăn được >35%, thịt quả mầu vàng, chống chịu được bệnh Phytophthora (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).- Vật liệu khởi đầu mới (3000-5000 con lai/cá thể đột biến của 10-15 tổ hợp/mẫu giống xử lý; 2-3 dòng triển vọng mỗi loại)- 1-2 mô hình/giống, 1-2 ha/mô hình.

2011-2015

21. Nghiên cứu kỹ thuật canh tác hữu cơ cho thanh long tại các tỉnh phía Nam.

Phát triển được biện pháp canh tác hữu cơ cho cây Thanh long, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế đáp ứng yêu cầu xuất khẩu tại các tỉnh phía Nam.

- Quy trình canh tác hữu cơ cho Thanh long (được Hội đồng KHCN cấp Bộ đề nghị công nhận):- 1-2 mô hình canh tác hữu cơ, 2-3 ha/mô hình, hiệu quả kinh tế tăng 10-15%.

2011-2014

22. Nghiên cứu chọn tạo giống ca cao năng suất cao, chất lượng tốt cho các tỉnh Phía Nam

Chọn tạo và phát triển được giống ca cao có năng suất cao, chống chịu bệnh Phytopthora cho các vùng trồng chính ở phía Nam (ĐNB, Tây nguyên, và ĐBSCL).

- 03-4 giống cho các vùng (được công nhận sản xuất thử/chính thức), năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu bệnh Phytophthora. - Vật liệu khởi đầu mới (con lai/cá thể đột biến, dòng triển vọng).- 1-2 mô hình/giống, 0,5-1,0 ha/mô hình.

2011-2015

23. Nghiên cứu chọn tạo giống ca cao năng suất cao, chất lượng tốt cho các tỉnh Phía Nam

Chọn tạo và phát triển được giống ca cao có năng suất cao, chống chịu bệnh Phytopthora cho các vùng trồng chính ở phía Nam (ĐNB, Tây nguyên, và ĐBSCL).

- 03-4 giống cho các vùng (được công nhận sản xuất thử/chính thức), năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu bệnh Phytophthora. - Vật liệu khởi đầu mới (con lai/cá thể đột biến, dòng triển vọng).- 1-2 mô hình/giống, 0,5-1,0 ha/mô hình.

2011-2015

24. Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê vối chất lượng cao cho Tây Nguyên.

Chọn tạo và phát triển được giống cà phê vối chín muộn, năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với các tỉnh Tây Nguyên.

- 1-2 giống chín muộn, năng suất ≥ 4,0 tấn/ha, 75% hạt đạt R1 (được công nhận chính thức/sản xuất thử).- 2-3 dòng vô tính chín muộn có triển vọng.- 1-2 mô hình/giống, 1-2 ha/mô hình.

2011-2015

25. Nghiên cứu chọn tạo giống cà phê chè chất lượng cao cho các vùng trồng chính

Chọn tạo và phát triển được giống cà phê chè có năng suất cao, có khả năng thích nghi rộng và giống cà phê chè có chất lượng cao phục vụ sản xuất cà phê đặc sản.

- 1-2 giống cà phê chè (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức), năng suất ≥3,0 tấn/ha,thích ứng với điều kiện 500m trở lên; 1-2 giống cà phê chè chất lượng cao, hàm lượng cafein <1,8%, kích cỡ hạt to (khối lượng 100hạt >15g) (được công nhận cho sản xuất thử).- 1-2 mô hình/giống, 0,5-1 ha/mô hình.

2011-2015

26. Nghiên cứu chọn tạo giống chè năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

Chọn tạo và phát triển được giống chè có năng suất cao chất lượng tốt phục vụ nội tiêu và chế biến xuất khẩu

- 2-3 giống chè mới (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức), năng suất >20 tấn búp tươi/ha, chất lượng tốt.- 3-5 dòng chè mới triển vọng.- 1-2 mô hình/giống, 1-2 ha/mô hình.

2011-2015

-5-

Page 6: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

27. Nghiên cứu chọn tạo giống điều năng suất cao cho các tỉnh phía Nam

Chọn tạo và phát triển đựợc giống điều có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu một bệnh hại chính, phù hợp cho các vùng trồng điều chính tại các tỉnh phía Nam.

- 2-3 giống điều (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức), có năng suất nhân >2,5 tấn/ha đối với vùng ĐNB và Tây Nguyên, >1,8 tấn/ha đối với vùng DHNTB, tỷ lệ nhân/quả >28%, <170 hạt/kg, chống chịu được bệnh hại chính.- 1-2 mô hình thử nghiệm/giống, 0,5-1ha/mô hình.

2011-2013

28. Nghiên cứu chọn tạo và công nghệ nhân giống dâu, tằm thích hợp cho các vùng sản xuất trọng điểm

- Chọn tạo và phát triển được giống dâu cho vùng sản xuất trọng điểm, có năng suất hơn các giống hiện có 15-20%, chất lượng cao, thích ứng với các vùng sinh thái.- Chọn tạo và phát triển được giống tằm có năng suất và chất lượng cao, thích hợp cho nuôi trong các thời vụ khác nhau.

- 2-3 giống dâu cho các vùng (được công nhận chính thức/sản xuất thử), năng suất lá đạt 35-40 tấn/ha/năm, chất lượng tương đương hoặc cao hơn giống hiện tại.- 2-3 giống tằm cho các vùng (được công nhận chính thức/sản xuất thử) năng suất chất lượng cao nuôi ở vụ Xuân, Thu (năng suất kén 13-14kg/vòng trứng , chiều dài tơ đơn >1000m); 1-2 giống tằm (được công nhận chính thức/sản xuất thử), có sức chống chịu tốt, chất lượng tơ trung bình nuôi trong vụ Hè ..- Quy trình kỹ thuật nuôi, trồng các giống dâu, tằm mới chọn tạo.- 1-2 mô hình/giống, 1-3 ha/mô hình, HQKT tăng 10-15%.

2011-2015

29. Nghiên cứu chọn tạo giống cao su thích hợp cho các tỉnh Trung bộ và miền núi phía Bắc

Chọn tạo và phát triển được giống cao su mới có năng suất mủ cao> 3,0 tấn/ha, thích hợp với điều kiện sinh thái các tỉnh vùng Trung bộ và miền núi phía Bắc

- Tuyển chọn được 2-3 giống vô tính, năng suất mủ cao> 3,0 tấn/ha (được công nhận cho SXT).- Tuyển chọn được 4-5 dòng vô tính có tiềm năng năng suất >2,5 tấn/ha, thời gian KTCB ≤6 năm, thích ứng tốt với điều kiện khí hậu Trung bộ (nắng nóng, gió bão) và với điều kiện khí hậu miền núi phía Bắc (khô và lạnh về mùa đông).- 45- 50 dòng lai đến giai đoạn tuyển non, có tiềm năng năng suất >3,0 tấn/ha.- 1-2 mô hình/giống, 0,5-1 ha/mô hình..

2011-2015

30. Nghiên cứu chọn tạo giống bông chín sớm, năng suất cao và chất lượng xơ tốt thích hợp cho các vùng sản xuất chính

Chọn tạo và phát triển được giống bông chín sớm, tập trung có năng suất và chất lượng xơ cao, phù hợp cho các vùng sản xuất chính

- 2-3 giống bông (giống thường và giống lai), năng suất cao(≥1,5 tấn/ha điều kiện không tưới, ≥2,5 tấn/ha điều kiện có tưới), chất lượng xơ đảm bảo, chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại chính (được công nhận cho sản xuất thử/chính thức).- Quy trình canh tác cho các giống bông mới.- 1-2 mô hình thử nghiệm/giống, 0,5 – 1 ha/mô hình.

2011-2015

31. Nghiên cứu tạo giống hoa lan có chất lượng cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu

Chọn tạo và phát triển được một số giống hoa lan chất lượng cao mang bản quyền Việt Nam, thích hợp với sản xuất quy mô công nghiệp, phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.

- 2 giống phong lan, 2 địa lan mới (được công nhận sản xuất thử/chính thức).- Vật liệu khởi đầu mới (20 tổ hợp lai phong lan và địa lan; 30-50 dòng đột biến có triển vọng).- Quy trình nhân giống và sản xuất hoa thương phẩm cho giống mới.

2011-2015

-6-

Page 7: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

- 1-2 mô hình/giống, 100-200/giò/chậu/mô hình.II Bảo vệ thực vật

32. Nghiên cứu dịch tễ học các bệnh vi-rút hại lúa và côn trùng môi giới và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp.

Xác định các loại bệnh virut chính hại lúa và môi giới truyền bệnh và đề xuất qui trình phòng chống có hiêụ quả các bệnh virut hại lúa

- Báo cáo xác định được các loại bệnh virut chính gây hại trên lúa và con đường lây lan của chúng.- Qui trình chẩn đoán các loại virut gây hại trên lúa ở Việt Nam.- Báo cáo về các yếu tố dịch tễ học liên quan đến phát sinh và gây hại của các loại bệnh virut trên lúa.- Qui trình phòng trừ tổng hợp mỗi loại bệnh virut trên lúa và qui trình phòng trừ tổng hợp các loại bệnh virut trên lúa (được HĐKH cấp Bộ đề nghị công nhận).- 1-2 mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh virut hại lúa/vùng, 5-10ha/mô hình, HQKT tăng 10-15%.

2011-2014

33. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại mới trên cây cà phê tại Tây Nguyên.

Xác định được loài sâu hại mới, các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh, gây hại và đề xuất qui trình phòng trừ tổng hợp có hiệu quả sâu hại mới trên cây cà phê tại Tây Nguyên.

-Danh mục tên khoa học loài sâu hại mới trên cây cà phê, đánh giá nguy cơ dịch hại và phân bố của chúng.- Báo cáo đặc điểm sinh học, sinh thái và các yếu tố ảnh hưởng dến phát sinh, gây hại của loài sâu mới.- Qui trình phóng trừ tổng hợp có hiệu quả kinh tế kỹ thuật và bảo vệ môi trường (được HĐKH cấp Bộ đề nghị công nhận).- 3 mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh ở 3 vùng sâu hại mới gây hại nặng, 2-3 ha/mô hình, HQKT tăng 10-15%.

2011-2013

34. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chổi rồng và các bệnh hại chính khác trên cây sắn.

Xác định tác nhân gây bệnh và đề xuất qui trình phòng trừ tổng hợp có hiệu quả bệnh chổi rồng và các loại bệnh hại chính khác trên cây sắn.

- Báo cáo xác định tác nhân gây bệnh chổi rồng và các loại bệnh hại chính trên cây sắn.- Báo cáo các yếu tố ảnh hướng đến phát sinh, gây hại của bệnh chổi rồng và một số loại bệnh hại chính trên cây sắn.- Qui trình phòng trừ tổng hợp có hiệu quả bệnh chổi rồng và một số bệnh hại chính trên cây sắn (được HĐKH cấp Bộ đề nghị công nhận).- 1-2 mô hình phòng trừ tổng hợp/vùng sản xuất sắn trọng điểm, 2-3 ha/mô hình, HQKT tăng 10-15%.

2011-2013

35. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư và một số bệnh hại khác trên cây nho.

Xây dựng được danh mục sâu bệnh hại nho và đề xuất được biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư và một số bệnh hại khác trên cây nho

- Danh mục sâu, bệnh gây hại trên cây nho.- Báo cáo các yếu tố liên quan đến phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh thán thư và một số loại sâu bệnh hại chính trên cây nho.- Qui trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư và các sâu bệnh hại chính trên cây nho (được HĐKH cấp Bộ đề nghị công nhận).- 01-2 mô hình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư và các sâu bệnh chính trên cây nho, qui mô 1-2 ha/mô hình

2011-2013

-7-

Page 8: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

36. Nghiên cứu xác định dịch hại thuộc diện điều chỉnh nhưng không phải dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam.

Xác định được danh mục dịch hại thuộc diện điều chỉnh nhưng không phải dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam và đề xuất được qui trình quản lý các dịch hại kể trên.

- Danh mục dịch hại thuộc diện điều chỉnh nhưng không phải dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam.- Báo cáo đánh giá nguy cơ dịch hại của các đối tượng trên.- Qui trình quản lý dịch hại thuộc diện điều chỉnh. nhưng không phải dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam (được HĐKH cấp Bộ đề nghị công nhận).

2011-2013

III Đất và Phân bón37. Nghiên cứu xác định yếu tố

hạn chế của độ phì đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp khắc phục

Xác định được yếu tố hạn chế độ phì nhiêu đất lúa và đề xuất giải pháp KHCN khắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở ĐBSH và ĐBSCL

- Báo cáo về yếu tố hạn chế của độ phì nhiêu đất lúa và nguyên nhân xuất hiện yếu tố hạn chế- Giải pháp KHCN tổng hợp khắc phục yếu tố hạn chế của độ phì đất trồng lúa cho mỗi vùng và qui trình sản xuất lúa khắc phuc được yếu tố hạn chế của đất và tăng hiệu quả sản xuất lúa 10-15% (được Hội đồng KHCN cấp Bộ đề nghị công nhận). - 1-2 mô hình/vùng, 2-3 ha/mô hình, HQKT tăng 10-15%.

2011-2014

38. Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất cà phê và các giải pháp khắc phục để tái canh có hiệu quả

- Xác định được các yếu tố hạn chế chính (hoá học, sinh học, lý học) đối với đất tái canh cà phê và đề xuất được các giải pháp khắc phục những hạn chế đất tái canh để phát triển cà phê bền vững ở Tây Nguyên.

- Báo cáo hiện trạng đất trồng cà phê già cỗi của vùng.- Báo cáo xác định các yếu tố hạn chế chính (hoá học, sinh học, lý học) của đất đến tái canh cà phê.- Giải pháp tổng hợp khắc phục các yếu tố hạn chế để tái canh cà phê bền vững ở Tây nguyên (được Hội đồng KHCN cấp Bộ đề nghị công nhận).- 2-3 mô hình thử nghiệm các giải pháp, 2-3 ha/mô hình.

2011-2014

IV Chăn nuôi39. Nghiên cứu chọn tạo giống

bò Holstein Việt Nam cho năng suất sữa cao.

Chọn tạo được đàn bò sữa Holstein Việt Nam năng suất trên 6000 lit/chu kỳ.

- Đánh giá năng suất sữa bò Holstein Việt Nam có nguồn gốc giống khác nhau.- Chọn lọc được tối thiểu 20 bò đực Holstein ở Việt Nam có tiềm năng năng suất sữa của con bố trên 10.000 lít/chu kỳ và của con mẹ trên 8.000 lít/ chu kỳ.- Xây dựng 3 cụm mô hình chăn nuôi giống bò Holstein Việt Nam, mỗi cụm mô hình tối thiểu 200 cái sinh sản, trong đó có một mô hình bò lai có tỷ lệ máu Holstein cao tại TP. Hồ Chí Minh.- Hoàn thiện tiêu chuẩn giống bò sữa Holstein Việt Nam.

2011-2015

40. Nghiên cứu lai tạo và phát triển ngựa lai thể thao Việt Nam

Lai tạo và phát triển nhóm ngựa lai thể thao phù hợp với điều kiện Việt Nam

- Lai tạo được 70 con ngựa lai và đánh giá tính năng sản xuất của ngựa lai - Hoàn thiện tiêu chuẩn ăn, quy trình huấn luyện cho ngựa thể thao

2011-2015

-8-

Page 9: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

và du lịch.- Chuyển giao 20 ngựa vào sản xuất.

41. Chọn, tạo và phát triển một số dòng gà Tàu vàng

Chọn tạo được 2 dòng gà (dòng trống, dòng mái) để tạo gà thương phẩm có năng suất chất lượng cao

- Chọn tạo được 02 dòng gà chăn thả: Dòng trống có khối lượng cơ thể lúc trưởng thành đạt trên 2,5kg/con; Dòng mái có năng suất trứng/mái/năm trên 110quả; Con thương phẩm giữa dòng trống và dòng mái có khối lượng cơ thể lúc 4 tháng tuổi trên 1,5kg/con.- Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng bệnh cho các dòng gà mới được chọn tạo.

2011-2013

42. Chọn, tạo và phát triển một số dòng gà Ri

Chọn tạo được 2 dòng gà (dòng trống, dòng mái) để tạo gà thương phẩm có năng suất chất lượng cao

- Chọn tạo được 02 dòng gà chăn thả: Dòng trống có khối lượng cơ thể lúc trưởng thành đạt trên 2,5kg/con; Dòng mái có năng suất trứng/mái/năm trên 120quả; Con thương phẩm giữa dòng trống và dòng mái có khối lượng cơ thể lúc 4 tháng tuổi trên 1,5kg/con.- Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng bệnh cho các dòng gà mới được chọn tạo.

2011-2013

43. Nghiên cứu nhu cầu năng lượng trao đổi (ME), năng lượng thuần (NE) cho duy trì và sản xuất của bò sữa Holstein VN

Xác định nhu cầu năng lượng trao đổi và năng lượng thuần cho bò sữa nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

- Nhu cầu năng lượng trao đổi và năng lượng thuần cho tiết sữa ở bò cái HF ở 5 mức khối lượng: 100, 200, 300, 400 và 500 kg- Nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì của bê và bò cái tơ, bò cái HF cạn sữa, không chửa, sau lứa đẻ 1, 2 ở 3 mức khối lượng khác nhau: 400, 500 và 600 kg.- Nhu cầu năng lượng trao đổi và năng lượng thuần cho tiết sữa ở bò cái HF ở ba mức năng suất cao, trung bình và thấp

2011-2013

44. Nghiên cứu chọn, tạo để nâng cao năng suất chất lượng cừu ở Việt Nam

Chọn lọc nhân thuần và tạo cừu lai nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt cừu ở Việt Nam

- Chọn lọc, nhân thuần được 500 cừu Phan Rang có khối lượng trưởng thành 30-32 kg, số lứa/năm 1,3, số con/lứa 1,3 P sơ sinh 2,3-2,54kg.- Tạo được 500 cừu lai F1 có khối lượng cao hơn cừu nội 10-15% (F1 cao hơn 7-10% và F2 cao hơn F1 từ 3-5%)- Xây dựng mô hình nuôi cừu chú trọng đến chăm sóc, nuôi dưỡng và tạo nguồn thức ăn cho cừu.

2011-2015

45. Nghiên cứu lai tạo giống bò thịt cao sản thích hợp với điều kiện chăn nuôi tại Đăck lắc.

Lai tạo các nhóm bò thịt nhằm nâng cao năng suất và chất lượng bò thịt ở Việt Nam

- Tạo được 1000 con lai F1 và 200 con lai F2 của hai giống Red Angus và Drought Master.- Chọn tạo để đưa vào sử dụng 10 bò đực giống Red Angus và

1011-2015

-9-

Page 10: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

Drought Master.- Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng bò lai hướng thịt.- Xây dựng 3 cụm mô hình chăn nuôi bò thịt quy mô trên 50 bò (giống, thức ăn, thú y….)

46. Nghiên cứu chế biến và sử dụng các phụ phẩm từ công nghiệp chế biến thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi

- Nâng cao tỷ lệ và hiệu quả sử dụng các phụ phẩm chế biến thủy sản làm thức ăn chăn nuôi.- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do các ngành chế biến thủy hải sản quả gây ra

- Đánh giá hiện trạng sản xuất, chế biến và sử dụng các phụ phẩm chế biến thủy hải sản;

- Thành phần hóa học của các loại phụ phẩm chế biến thủy hải sản.- Quy trình chế biến, bảo quản, sử dụng các phụ phẩm chế biến thủy

hải sản có tiềm năng và hiệu quả kinh tế cao.- Ba (03) mô hình sử dụng các loại phụ phẩm chế biến thủy hải sản

trong chăn nuôi.- Xác định hiệu quả kinh tế và đánh giá tác động giảm thiểu ô nhiễm

môi trường.

2011-2013

47. Nghiên cứu chọn tạo một số dòng đực cuối cùng phục vụ cho sản xuất lợn thịt ở một số vùng sinh thái

Xác định công thức lai và chọn tạo một số dòng lợn đực cuối cùng có tốc độ tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ thịt nạc cao phù hợp 5 vùng sinh thái trọng điểm ở Việt Nam

- Xác định được 5 công thức lai cho 5 vùng sinh thái (Đồng bằng Sông Hồng, Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu long và Tây Nguyên)- Tạo được 100 đực giống cuối cùng từ nguồn nguyên liệu các giống thuần nhập nội (20 đực cho mỗi công thức)- Xây dựng các quy trình nuôi dưỡng đực lai cuối cùng.- Xây dựng 5 cụm mô hình sản xuất lợn thịt quy mô từ 50-200 nái và đánh giá hiệu quả kinh tế- Tăng trọng của con lai thương phẩm cao hơn 3-5%, tiêu tốn thức ăn giảm 5%, tỷ lệ thịt nạc tăng 1-2% so với với những con đực hiện có.

2011-2015

48. Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật về giống và nuôi dưỡng để nâng cao tỷ lệ mỡ giắt trong thịt lợn

Xác định được dòng lợn và tổ hợp lai thương thẩm có tỷ lệ mỡ giắt trong thịt cao với khẩu phần và phương thức nuôi dưỡng phù hợp

- Xác định được tỷ lệ mỡ giắt của các giống lợn hiện có.- Tạo được tổ hợp lai có tỷ lệ mỡ giắt 3%. - Xác định được khẩu phần và phương thức nuôi dưỡng phù hợp.

2011-2015

49. Nghiên cứu khẩu phần ăn nuôi thỏ trên cơ sở khai thác các nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương

Khai thác tối đa các nguồn thức ăn sẵn có để nuôi các loại thỏ nhằm giảm giá thành sản phẩm và tăng tính bền vững trong chăn nuôi thỏ.

- Đánh giá hiện trạng sử dụng thức ăn trong chăn nuôi thỏ nhập nội ở nước ta.- Tiêu chuẩn về các thành phần dinh dưỡng (xơ, protein, năng

2011-2013

-10-

Page 11: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

lượng) trong khẩu phần cho các loại thỏ thịt và thỏ sinh sản thuộc các giống nhập nội khác nhau nuôi trong điều kiện Việt Nam.- 2-3 công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; 2-3 công thức hỗn hợp đậm đặc để nuôi các loại thỏ nhập nội có hiệu quả cao.- Xây dựng 03 mô hình chăn nuôi thỏ áp dụng khẩu phần đề xuất.

50. Nghiên cứu xây dựng và chuẩn hoá phương pháp vi sinh vật để phát hiện và sàng lọc tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.

Xây dựng được quy trình chuẩn để phát hiện và sàng lọc các nhóm kháng sinh tồn dư trong các loại sản phẩm có nguồn gốc động vật bằng phương pháp vi sinh vật, đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Qui trình phần tích bằng phương pháp vi sinh vật đáp ứng các tiêu chuẩn qui định trong quyết định 2002/657/CE của EU đối với phương pháp sàng lọc .

2011-2012

51. Nghiên cứu lai tạo giống cao lương (Sorghum bicolor L.) dùng làm thức ăn chăn nuôi

Chọn lọc một số tổ hợp lai Cao lương có ưu thế lai cao về năng suất chất xanh, năng suất hạt và giá trị dinh dưỡng phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau.

- Chọn được một số tổ hợp cao lương lai có năng suất cao vượt các giống cao lương thuần từ 20-30%, thích nghi với 3 vùng sinh thái (Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên). - Đánh giá và xác định hiệu quả sử dụng cây cao lương lai làm thức ăn cho gia súc nhai lại.- Đánh giá so sánh hiệu so với ngô, cỏ voi. - Quy trình lai tạo giống cao lương lai có ưu thế lai cao.- Quy trình sản xuất, chế biến và sử dụng cây cao lương làm thức ăn chăn nuôi

2011-2013

52. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ và chế độ nuôi dưỡng đến năng suất sinh sản của lợn nái giống cao sản nuôi trong điều kiện chuồng mở

Nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái giống cao sản nuôi trong điều kiện chuồng mở

- Xác định được ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ và chế độ nuôi dưỡng đến năng suất sinh sản- Xây dựng một số mô hình áp dụng các biện pháp để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ và chế độ nuôi - Đề xuất giải pháp khoa học về điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ, dinh dưỡng, nuôi dưỡng để nâng cao năng suất sinh sản trong điều kiện nuôi mở

2011-2013

53. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình phân tích kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trên hệ thống máy sắc ký ghép khối phổ trong thức

Xây dựng quy trình phân tích chuẩn phù hợp với điều kiện của Việt nam

Có quy trình phù hợp bảo đảm độ chính xác phân tích cao về một số loại kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong thức ăn và sản phẩm chăn nuôi.Ghi chú: Trừ các chất sau đây đã có quy trình phân tích xác định

2011-2013

-11-

Page 12: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

ăn và sản phẩm chăn nuôi hàm lượng bằng sắc ký lỏng khối phổ:Chloramphenicol, Sudan I và Sudan IV, Beta-agonist (Salbutamol, Clebuterol, Ractopamine), Nitrofuran (AOZ, AMOZ, AHD, AMOZ, SEM) trong thịt, trứng và sữa.

54. Nghiên cứu xây dựng khẩu phần cân bằng dinh dưỡng tối ưu cho lợn

Nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn và giảm chi phí thức ăn cho một đơn vị sản phẩm chăn nuôi từ 7-10%

- Đưa ra các khẩu phần cân bằng dinh dưỡng tối ưu về năng lượng, axít amin, khoáng và vitamin cho lợn với giá thích hợp- Xây dựng được các chế độ nuôi dưỡng phù hợp cho lợn để giảm chi phí thức ăn cho một đơn vị sản phẩm chăn nuôi từ 7-10% - Xây dựng được 3 loại mô hình với quy mô trang trại lớn, vừa, nhỏ cho chăn nuôi lợn cho 3 miền Bắc, Trung, Nam

2011-2013

V Thú y

55. Nghiên cứu dịch tễ học và sự lưu hành của Leptospira trên lợn tại khu vực Nam trung bộ - Tây nguyên và xây dựng biện pháp phòng chống

Đánh giá được một số đặc điểm dịch tễ bệnh và các serovar Leptospira đang lưu hành trên lợn và xây dựng các biện pháp phòng chống thích hợp

- Xác định được đặc điểm dịch tễ bệnh Leptospira tại khu vực Nam trung bộ - Tây nguyên.- Xác định được các serovar Leptospira lưu hành trên lợn.- Quy trình chẩn đoán phân tử xác định serovar gây bệnh trên vật nuôi.- Biện pháp phòng chống thích hợp.- Đề xuất một số serovar thích hợp để sản xuất vaccine phù hợp với Miền trung.

2011-2013

56. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh truyền lây giữa người và động vật do giun tròn Gnathostoma sp gây ra và xây dựng biện pháp phòng trị

Xác định được vai trò và phương thức lây truyền bệnh giun tròn Gnathostomiasis từ động vật sang người và đề xuất biện pháp phòng chống bệnh

- Số liệu về tình hình nhiễm giun Gnathostoma ở động vật (chó, mèo, cá nước ngọt, ếch) và người.- Xác định được mối tương quan về dịch tễ bệnh Gnathostomiasis ở động vật và người- Vòng đời giun tròn Gnathostoma- Triệu chứng, bệnh tích của bệnh Gnathostomiasis ở động vật.- Các phác đồ điều trị và biện pháp phòng chống bệnh.- Quy trình tổng hợp phòng chống bệnh cho động vật và người

2011-2013

57. Nghiên cứu ảnh hưởng nhiễm PCV2 (porcine circo

Xác định được mối liên quan giữa nhiễm PCV2 và đáp ứng miễn dịch khi tiêm

- Đánh giá được tình trạng nhiễm PCV2 ở lợn.- Xác định được ảnh hưởng của PCV2 đến đáp ứng miễn dịch khi

2011-2013

-12-

Page 13: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

virus 2) ở lợn đến đáp ứng miễn dịch tiêm phòng vaccine dịch tả lợn và biện pháp khắc phục

phòng vaccine dịch tả lợn và tìm biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả tiêm phòng bệnh dịch tả lợn

tiêm phòng vaccine dịch tả lợn.- Đánh giá được hiệu quả của các biện pháp khắc phục - Quy trình sử dụng vaccine xin PCV2 phối hợp với vaccine dịch tả lợn

58. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật ủ hiếu khí xử lý xác lợn chết trong ổ dịch PRRS

Áp dụng phương pháp ủ hiếu khí xác lợn chết trong các ổ dịch PRRS nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tái sử dụng chất thải

- Xác định được các thông số kỹ thuật của các cơ chất sử dụng để ủ.- Xác định được một số vi khuẩn hiếu khi tham gia phân hủy.- Xác định được một số khả năng tiêu diệt mầm bệnh của phương pháp.- Xác định được một số chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường.- Quy trình xử lý.- Xác định được một số mô hình tiêu hủy phù hợp.- Đánh giá được hiệu quả kinh tế

2011-2012

59. Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên H5N1 để chẩn đoán bệnh cúm gia cầm H5N1 thay thế nhập nội.

Chế tạo được kháng nguyên H5N1 có độ nhạy và tính đặc hiệu tương đương với sản phẩm cùng loại của nước ngoài

- Xác định được đặc điểm của giống để chế kháng nguyên.- Chế tạo được 01 lít kháng nguyên.- Có độ nhạy và tính đặc hiệu tương đương với sản phẩm cùng loại của nước ngoài.- Giá thành thấp hơn với sản phẩm cùng loại nhập nội.

2011-2012

VI Cơ điện Nông nghiệp

60. Nghiên cứu tác động của cơ giới hóa canh tác đến đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

Đánh giá được ảnh hưởng của quá trình sử dụng máy nông nghiệp đến nền ruộng ở ĐBSH và ĐBSCL, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất kiểu loại và cỡ công suất máy phù hợp.

- Dữ liệu về tính chất cơ lý của một số loại đất trồng lúa tại ĐBSH & ĐBSCL;- Đề xuất định hướng cơ giới hóa canh tác lúa (làm đất, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch) phù hợp với 2 vùng trên;- Những căn cứ khoa học để lựa chọn kiểu loại, cỡ công suất máy trong quy trình cơ giới hóa sản xuất lúa bền vững.

2011-2012

61. Nghiên cứu công nghệ, chế tạo thiết bị diệt men bằng vi sóng cho dây chuyền sản xuất chè xanh năng suất 800 – 1000 kg chè búp tươi/ngày.

Có được công nghệ và thiết bị diệt men bằng vi sóng cho dây chuyền sản xuất chè xanh cao cấp, năng suất 800 – 1000 kg chè búp tươi/ngày chế tạo trong nước.

- Quy trình công nghệ diệt men lá chè bằng vi sóng;- Thiết bị diệt men lá chè bằng vi sóng với các thông số kỹ thuật

chính sau:Yêu cầu về thiết bị:Năng suất phù hợp vơi dây chuyền sản xuất chè xanh năng suất 800

2011-2012

-13-

Page 14: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

– 1.000 kg chè búp tươi/ngày; Chế độ làm việc được giám sát, điều khiển tự động; Thiết bị làm việc ổn định, chất lượng tương đương thiết bị cùng loại của Trung Quốc.Yêu cầu về chất lượng diệt men:Thời gian diệt men ≤ 60 giây, mức độ diệt men 100%; Lá chè sau diệt

men không khê, khét, độ ẩm 63 – 65%.- Hiệu quả kinh tế: chi phí cho diệt men bằng vi sóng thấp hơn so với

phương pháp thùng quay;- Mô hình ứng dụng tại một cơ sở sản xuất.

62. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy sấy ván mỏng (ván bóc, ván lạng) liên tục, năng suất 3,5m3/ca.

Có được công nghệ và thiết bị sấy ván bóc, ván lạng giá thành thấp hơn so với thiết bị nhập ngoại.

- Quy trình công nghệ sấy ván bóc, ván lạng;- Hồ sơ thiết kế và quy trình công nghệ chế tạo;- 01 máy sấy ván mỏng liên tục năng suất 3,5m3/ca; độ ẩm ván mỏng sau sấy đạt 8 - 12%; chiều dày ván 0,2 – 0,5 mm, chiều rộng ≥ 2 m; Gía thành chế tạo thiết bị thấp hơn nhập ngoại;- Mô hình ứng dụng trong sản xuất.

2011-2012

63. Nghiên cứu quy trình công nghệ và thiết bị tưới phù hợp với cây mía tại các vùng nguyên liệu tập trung.

- Xác định được chế độ, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước đối với mía giống, mía hàng hóa phù hợp với từng thời kỳ sinh trưởng, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng mía tại các vùng nguyên liệu tập trung, phục vụ ngành công nghiệp chế biến đường;- Thiết kế chế tạo được các thiết bị tưới có chất lượng tương đương khu vực, giá thành thấp hơn thiết bị nhập ngoại.

- Qui trình tưới tiết kiệm nước phù hợp với mía;- Hồ sơ thiết kế thiết bị và hệ thống tưới tiết kiệm nước đối với mía;- Hệ thống thiết bị tưới tiết kiệm nước;- 02 mô hình (01 mô hình cho mía giống quy mô ít nhất 1 ha tại Trung Trung Bộ, 01 mô hình cho mía hàng hóa quy mô ít nhất 3 ha tại Đông Nam Bộ).

2011-2012

64. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy nạo vét kênh mương nội đồng liên hợp với máy kéo 4 bánh.

Tạo ra được mẫu máy nạo vét kênh mương nội đồng ở các tỉnh phía Bắc.

- Hồ sơ thiết kế máy nạo vét kênh mương;- Quy trình công nghệ chế tạo một số chi tiết phức tạp của máy;- Mẫu máy nạo vét kênh mương với các bộ phận công tác phù hợp các điều kiện kênh mương nội đồng phổ biến ở các tỉnh phía bắc; - Yêu cầu chính của sản phẩm: + Năng suất tối thiểu 20m3/h;+ Nạo vét được kênh mương khô và ướt có bề rộng trong khoảng 0,3-1m+ Động lực là máy kéo 4 bánh

2011– 6/2013

65. Nghiên cứu công nghệ và thiết kế, chế tạo hệ thống

Có được công nghệ và hệ thống thiết bị điều chỉnh khí quyển (CA) để kéo dài

- Báo cáo cơ sở khoa học để lựa chọn các sản phẩm phù hợp với mục tiêu của đề tài;

2011– 6/2013

-14-

Page 15: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

thiết bị điều chỉnh khí quyển (Controlled Atmosphere-CA) ứng dụng trong bảo quản một số loại rau, quả, hoa tươi.

thời gian bảo quản một số loại rau, quả, hoa tươi có giá trị kinh tế cao, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Quy trình công nghệ bảo quản các sản phẩm được lựa chọn;- Hệ thống thiết bị tự động điều chỉnh khí quyển (CA);- Kho bảo quản CA thể tích 10 – 20 m3 tự động điều chỉnh các thông số kỹ thuật cơ bản;- 01 mô hình ứng dụng có hiệu quả hệ thống thiết bị điều chỉnh khí quyển (CA) vào kho lạnh bảo quản quy mô thể tích tối thiểu 300m3;-Thời gian bảo quản dài hơn so với các phương pháp bảo quản tốt nhất hiện hành, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

66. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm enzim trong quá trình sản xuất pectin phục vụ chế biến các sản phẩm rau quả

Có được quy trình công nghệ sản xuất pectin từ phế thải chế biến nông sản ( chanh leo, cà phê....) sử dụng chế phẩm enzim tạo ra sản phẩm chất lượng tương đương và giá thành hạ so với sản phẩm nhập khẩu

- Quy trình công nghệ sản xuất pectin từ phế thải chế biến nông sản (chanh leo, cà phê....) sử dụng chế phẩm enzim;- Mô hình sản xuất pectin 5 - 10 kg/mẻ; - 100kg pectin có chất lượng tương đương, giá thành thấp hơn so với nhập khẩu;- Chế phẩm pectin được ứng dụng trong một số cơ sở sản xuất

2011-2012

67. Nghiên cứu công nghệ sản xuất vật liệu và phương pháp thi công ô nền kết tinh thay thế vật liệu truyền thống tại các đồng muối phơi cát.

Tạo ra vật liệu mới ứng dụng trong thi công ô nền kết tinh tại các đồng muối phơi cát.

- Công nghệ sản xuất vật liệu mới- Vật liệu mới chịu được sự ăn mòn của muối, có giá thành hợp lý, thời gian sử dụng ô kết tinh tăng ít nhất 2 lần so với ô kết tinh sử dụng vật liệu truyền thống;- Công nghệ thi công ô kết tinh bằng vật liệu mới;- Ứng dụng vật liệu mới vào 2 mô hình có diện tích 300 – 500 m2

/mô hình.

2011-2012

VII Môi trường nông nghiệp

68. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thu gom và xử lý nước thải cho cụm dân cư phục vụ xây dựng nông thôn mới.

- Xác định được các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật phục vụ thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho cụm dân cư nông thôn đạt tiêu chuẩn nước thải loại B (theo QCVN 5945-2009);- Đề xuất được các giải pháp phát triển hệ thống xử lý nước thải bền vững.

- Các chỉ tiêu, thông số kỹ thuật thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho cụm dân cư nông thôn;- Tài liệu hướng dẫn thiết kế và vận hành hệ thống xử lý nước thải, tập huấn chuyển giao cho đơn vị sử dụng;- Các giải pháp kỹ thuật và chính sách phát triển hệ thống xử lý nước thải đáp ứng các yêu cầu trong xây dựng nông thôn mới;- 2 mô hình thí điểm xử lý nước thải cho cụm dân cư nông thôn đạt quy chuẩn nước thải loại B (theo QCVN 5945-2009).

2011-2013

69. Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống đồng bộ xử lý nước thải, bụi và khí thải cho các cơ sở chế biến gỗ,

- Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm nước thải, bụi và khí thải tại các cơ sở sản xuất giấy, gỗ đạt các tiêu chuẩn môi trường hiện hành, có giá

- Báo cáo phân tích công nghệ xử lý nước thải, khí thải và bụi cho chế biến gỗ, giấy và khả năng ứng dụng vào làng nghề Việt Nam;- Sơ đồ nguyên lý vận hành của hệ thống xử lý nước thải, khí thải, bụi cho chế biến gỗ, giấy phù hợp với điều kiện thực tế làng nghề

2011-2012

-15-

Page 16: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

giấy. thành hạ 20-40 %;- Thiết kế, chế tạo và lắp đặt hệ thống đồng bộ xử lý nước thải và bụi, khí thải cho các cơ sở chế biến gỗ, giấy phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.

Việt Nam;- Bản vẽ thiết kế; bản vẽ chế tạo; quy trình thi công lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, khí thải và bụi với quy mô phù hợp với làng nghề đạt các quy chuẩn môi trường hiện hành, có giá thành hạ 20-40 % so với sản phẩm nhập từ nước ngoài; - 02 hệ thống đồng bộ (có quy mô khác nhau từ 20-80 m3 nước thải ngày đêm) xử lý chất thải và khí thải, bụi với quy mô hộ gia đình hoặc cơ sở sản xuất nhỏ của các làng nghề chế biến giấy, gỗ, có giá thành giảm 20-40% so với công nghệ nhập ngoại. Chất lượng không khí được lọc đạt tiêu chuẩn Việt Nam, nước thải đạt tiêu chuẩn loại B;- Tài liệu hướng dẫn sử dụng, vận hành và bảo trì thiết bị, tập huấn chuyển giao cho đơn vị sử dụng.

70. Nghiên cứu xử lý bùn thải từ các khu vực nuôi tôm công nghiệp tập trung làm phân bón hữu cơ sinh học

Xử lý được bùn thải từ các khu vực nuôi tôm công nghiệp tập trung thành phân bón hữu cơ sinh học đạt tiêu chuẩn hiện hành

- Quy trình công nghệ xử lý bùn thải nuôi tôm thành phân bón hữu cơ sinh học; - 01 mô hình sản xuất và ứng dụng thực tế quy mô tối thiểu 1ha;- Phân hữu cơ sinh học đạt tiêu chuẩn hiện hành.

2011-2013

71. Nghiên cứu hiện trạng môi trường (đất và nước) trồng chè và cà phê lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

- Xác định được hiện trạng cũng như biến động của các yếu tố môi trường (đất, nước) trồng chè và cà phê lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên;- Đề xuất giải pháp khắc phục yếu tố hạn chế mới phát sinh do quá trình canh tác chè và cà phê lâu năm.

- Hiện trạng và biến động của các yếu tố môi trường (đất và nước) ở đất trồng chè và cà phê lâu năm;- Các giải pháp khắc phục yếu tố hạn chế mới phát sinh do quá trình canh tác chè và cà phê lâu năm; - 02 mô hình canh tác bền vững cho mỗi loại cây (5-10ha/mô hình).

2011-2012

72. Nghiên cứu cơ sở khoa học để xây dựng mức thu phí và chi trả dịch vụ môi trường đối với các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm và giết mổ tập trung

- Đề xuất được mức độ thu phí, chi trả hợp lý cho dịch vụ môi trường; - Đề xuất được giải pháp tổ chức quản lý và sử dụng phí môi trường đối với các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm và giết mổ tập trung.

- Bản đề xuất mức thu và chi trả hợp lý phí môi trường;- Các giải pháp tổ chức quản lý thu và chi trả phí môi trường trong các các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm và giết mổ tập trung;- 03 mô hình tổ chức thu và chi trả phí môi trường (mỗi đối tượng 1 mô hình).

2011-2012

73. Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật và enzyme ngoại bào để xử lý nước thải từ các cơ sở gia công và nguồn nước bị

Xây dựng được quy trình công nghệ xử lý nước thải từ các cơ sở gia công và nguồn nước bị ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật bằng vi sinh vật, enzyme ngoại

- Bộ chủng vi sinh vật có khả năng phân giải các thuốc bảo vệ thực vật;- Chế phẩm vi sinh vật có khả năng phân giải thuốc bảo vệ thực vật;- Chế phẩm Enzyme ngoại bào có hoạt tính cao phân giải các thuốc

2011-2013

-16-

Page 17: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật

bào đạt quy chuẩn nước thải loại B (theo QCVN 5945-2009) về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.

bảo vệ thực vật; - Quy trình công nghệ sản xuất và sử dụng tổng hợp chế phẩm vi sinh vật và chế phẩm Enzyme ngoại bào;- 01 mô hình xử lý nước thải từ cơ sở gia công thuốc bảo vệ thực vật đạt quy chuẩn nước thải loại B về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.

74. Nghiên cứu xử lý cặn thải và sự cố sập hầm bioga bằng vi sinh vật

- Xây dựng được quy trình công nghệ xử lý và sử dụng cặn bioga làm phân bón hữu cơ sinh học;- Xây dựng được quy trình xử lý sự cố sập hầm bioga bằng vi sinh vật.

- Qui trình sản xuất và chế phẩm xử lý được cặn bioga thành phân bón hữu cơ sinh học;- Qui trình ứng dụng chế phẩm vi sinh để sản xuất phân bón;- Sản phẩm phân hữu cơ sinh học đạt tiêu chuẩn hiện hành;- Quy trình sử dụng vi sinh vật để xử lý sập hầm bioga;- 02 mô hình sản xuất phân bón và xử lý sự cố sập hầm qui mô 50 hộ gia đình.

2011-2013

75. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng phòng hộ đầu nguồn (rừng tự nhiên và rừng trồng) tới cân bằng nước và dòng chảy ở hai tiểu lưu vực tại vùng miền núi phía Bắc và miền Trung

- Xác định được đặc điểm cân bằng nước, dòng chảy và các yếu tố ảnh hưởng đến chúng;- Đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phòng hộ của rừng đầu nguồn.

- Báo cáo phân tích đặc điểm cân bằng nước, dòng chảy và các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu;- Mô hình tính toán cân bằng nước ở 2 tiểu lưu vực nghiên cứu;- Các giải pháp lâm sinh, quy hoạch xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn nhằm nâng cao vai trò phòng hộ nguồn nước và hạn chế lũ lụt.

2011-2013

IIX Thủy sản

76. Nghiên cứu các yếu tố hình thành và tác động đến giá cá tra nguyên liệu đồng bằng Sông Cửu Long

Giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế giữa các nhà: cung ứng đầu vào, người nuôi và tiêu thụ cá tra nguyên liệu

- Mô tả và phân tích các yếu tố hình thành giá cá tra.- Mô tả và phân tích các yếu tố tác động đến giá cá tra. - Đềxuất các giải pháp điều tiết giá cá tra nguyên liệu.

2011- 2012(18

tháng)

77. Nghiên cứu nâng cao năng suất và hiệu quả mô hình luân canh tôm lúa vùng bán đảo Cà Mau.

Xây dựng và phát triển được mô hình luân canh tôm lúa với năng suất và hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và môi trường vùng Bán đảo Cà Mau.

- Báo cáo đánh giá các yếu tố rủi ro và hạn chế của mô hình luân canh tôm lúa hiện nay.- Bản thiết kế công trình và quy trình vận hành hệ thống canh tác luân canh tôm lúa.- Quy trình công nghệ nuôi luân canh tôm lúa:+Năng suất tôm 400-500kg/ha/năm+ Năng suất lúa >3,5 tấn/ha/năm.

2011-2013 (36

tháng)

-17-

Page 18: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

- Quy mô 50 ha/vùng địa lý: 3 vùng địa lý (Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang)

78. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ phục hồi san hô cứng ở một số khu bảo tồn biển trọng điểm

Có được mô hình phục hồi rạn san hô cứng tại các khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm và vịnh Nha Trang

- Báo cáo kỹ thuật về tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng của san hô.- 8000m2 rạn san hô suy thoái được phục hồi ở độ phủ ≥ 25%, nguồn lợi thủy sản được phục hồi 10%.- Cán bộ các khu bảo tồn được đào tạo về kỹ năng phục hồi san hô cứng.- Sách hướng dẫn kỹ thuật phục hồi san hô cứng.

2011-2013(30

tháng)

79. Nghiên cứu sản xuất giống rô phi đơn tính quy mô hàng hóa trong điều kiện nhiệt độ thấp phía Bắc.

Chủ động công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính trong điều kiện nhiệt độ thấp tại các tỉnh phía Bắc.

- Quy trình công nghệ sản xuất cá rô phi đơn tính vụ Thu - Đông Xuân (tháng 10-3):+ Tỷ lệ cá đẻ 70%.+ Tỷ lệ cá sống (cá bột 21 ngày tuổi) 60%.+ Tỷ lệ cá đực ≥95%.+ Tỷ lệ sống cá đơn tính qua đông >80%.- Thiết kế và vận hành trại sản xuất 10 triệu cá đơn tính giống/vụ (21 ngày tuổi).

2011-2012 (24

tháng)

80. Nghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa

Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở quy mô sản xuất đại trà ở vùng trọng điểm thuộc vùng biển phía Bắc và Nam Việt Nam

- Thiết kế và vận hành trại giống quy mô 3 tỷ giống (0,8-1mm)/năm.- Quy trình sản xuất giống với tỷ lệ sống của ấu thể (spat: 0,8-1mm) 5%.- Tạo ra 5 tấn giống với kích thước 0,8-1mm

2011-2013(30

tháng)

81. Nghiên cứu biến động và phân bố cường lực khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ Đông Nam Bộ.

Cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quản lý cường lực khai thác hải sản

- Báo cáo biến động và phân bố cường lực khai thác theo mùa, nghề, nhóm công suất, địa phương.- Đề xuất giải pháp quản lý cường lực khai thác theo hướng bền vững.

2011-2012 (24

tháng)

82. Nghiên cứu cải tiến công nghệ chế biến khô cá béo (cả nước ngọt và nước mặn) đạt tiêu chuẩn xuất

Tạo sản phẩm có giá trị gia tăng từ cá béo nước ngọt và nước mặn đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

- 3 quy trình công nghệ cải tiến chế biến khô 3 loài cá (cá mè, cá trích, cá bạc má): + Sản phẩm có mầu sắc tự nhiên. + Sản phẩm không bị biến vàng và ôi khét trong quá trình bảo quản

2011-2013 (30

tháng)

-18-

Page 19: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

khẩu. (6 tháng).- 1 thiết bị sấy cải tiến công suất 500kg nguyên liệu/mẻ- Sản phẩm 3 loại cá khô béo xuất khẩu: 3000kg.- 1 tiêu chuẩn sản phẩm cá khô béo. - Chương trình quản lý chất lượng được công nhận.

83. Nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) đạt quy mô hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long

Xây dựng được quy trình công nghệ và mô hình sản xuất giống tôm càng xanh quy mô hàng hóa.

- Bản thiết kế và quy trình vận hành trại sản xuất giống tôm càng xanh quy mô hàng hóa.- Quy trình sản xuất giống tôm càng xanh quy mô hàng hóa ổn định quanh năm: + Tỷ lệ đẻ tôm cái: 40% (cho 1 lần sinh sản).+ Số lượng ấu trùng (PL35): 400.000 PL/kg tôm cái+ Tỷ lệ biến thái đến PL35: 40%+ Năng suất: 20.000PL/m3 bể- Quy mô trại: ≥ 500 m3 bể

2011-2012 (24

tháng)

IX Thủy lợi

84. Nghiên cứu giải pháp tạo nguồn, trữ và cấp nước ngọt phục vụ dân sinh kinh tế cho các hải đảo

Đề xuất được các giải pháp tạo nguồn, trữ và cấp nước ngọt phục vụ dân sinh kinh tế trên các hải đảo với các quy mô khác nhau.

- Báo cáo phân tích, đánh giá tiềm năng nguồn và hiện trạng và nhu cầu sử dụng nước ngọt cho dân sinh kinh tế tại hải đảo nước ta.- Báo cáo các giải pháp (về công nghệ, vật liệu, công trình, thiết bị...) phù hợp để tạo nguồn, trữ và cấp nước ở đảo với các quy mô khác nhau. - Đồ án thiết kế thí điểm 2 mô hình để tạo nguồn, trữ và cấp nước sinh hoạt cho cụm dân cư với quy mô 30-50 hộ, sử dụng công nghệ khác nhau trên 2 đảo ở miền Trung và miền Nam có nhu cầu thực tế về nguồn nước. - 01 mô hình để tạo nguồn, trữ và cấp nước cho cụm dân cư quy mô 20-30 hộ trên 1 đảo của miền Trung hoặc miền Nam có nhu cầu thực tế về nguồn nước để làm cơ sở nhân rộng.- Hướng dẫn về công tác vận hành, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa.

2011-2013

85. Nghiên cứu xác định yêu cầu dùng nước và khả năng

- Đánh giá được sự biến đổi dòng chảy và tác động đến dân sinh kinh tế, xã hội,

- Báo cáo đánh giá tiềm năng, thực trạng dòng chảy và ổn định lòng 2011-

-19-

Page 20: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

thoát lũ hạ du sông Mã làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình điều hành các hồ chứa thượng nguồn.

môi trường vùng hạ du sông Mã khi có các hồ chứa thượng nguồn (Cửa Đạt, Bản Uôn, Hủa Na…).- Xác định được yêu cầu dòng chảy tối thiểu mùa kiệt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và môi trường vùng hạ du sông Mã; - Xác định khả năng thoát lũ hạ lưu sông Mã khi xây dựng các hồ chứa thượng nguồn.

dẫn hạ lưu sông Mã.- Báo cáo đánh giá sự biến đổi dòng chảy và tác động đến dân sinh kinh tế, xã hội, môi trường vùng hạ du sông Mã khi có các hồ chứa thượng nguồn (Cửa Đạt, Bản Uôn, Hủa Na…).- Yêu cầu dòng chảy tối thiểu mùa kiệt đáp ứng các kịch bản phát triển kinh tế xã hội và môi trường vùng hạ du sông Mã và kịch bản biến đổi khí hậu.- Khả năng thoát lũ hạ lưu sông Mã phù hợp với quy hoạch tuyến đê và các kịch bản phát triển kinh tế xã hội, kịch bản biến đổi khí hậu.- Những kiến nghị/đề xuất đối với xây dựng quy trình vận hành các hồ chứa thượng nguồn.

2013

86. Nghiên cứu giải pháp ổn định cửa vào và lòng dẫn sông Đáy đảm bảo yêu cầu lấy nước mùa kiệt và thoát lũ

- Đề xuất được giải pháp chỉnh trị vùng cửa vào sông Đáy đảm bảo yêu cầu lấy nước và thoát lũ. - Đề xuất được tuyến đê hợp lý và giải pháp ổn định lòng dẫn sông Đáy

- Bản đồ hiện trạng cửa vào (tỷ lệ 1:5000) và lòng dẫn (tỷ lệ 1: 25000) sông Đáy. - Các kịch bản lưu lượng mùa lũ, mùa kiệt sông Đáy theo yêu cầu phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội và môi trường.- Giải pháp chỉnh trị và ổn định cửa vào sông Đáy đảm bảo yêu cầu lấy nước và thoát lũ.- Đề xuất kích thước hợp lý cho lòng dẫn sông Đáy và giải pháp ổn định lòng dẫn sông Đáy.- Đề xuất phương án tuyến đê sông Đáy.

2011-2013

87. Nghiên cứu giải pháp tăng cường năng lực quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi trong điều kiện miễn giảm thủy lợi phí.

- Đề xuất được các giải pháp cơ cấu tổ chức, cơ chế tài chính, chính sách, trang bị kỹ thuật, đào tạo để tăng cường năng lực quản lý thủy lợi nội đồng cho các tổ chức dùng nước.- Xây dựng được quy định năng lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi trong điều kiện miễn giảm thủy lợi phí

- Báo cáo thực trạng quản lý, khai thác hệ thống thuỷ lợi nội đồng khi thực hiện miễn giảm thuỷ lợi phí.- Giải pháp về cơ cấu tổ chức, cơ chế tài chính, chính sách, trang bị kỹ thuật, đào tạo để tăng cường năng lực quản lý thủy lợi nội đồng cho các tổ chức dùng nước.- Định mức kinh tế kỹ thuật cho các tổ chức hợp tác dùng nước.- Thông tư quy định về năng lực của tổ chức, cá nhân được tham gia quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi (Được Bộ Nông nghiệp và PTNT chấp nhận).

2011-2013

88. Nghiên cứu giải pháp tăng khả năng thoát lũ, giảm thiểu ngập lụt cho Thành

Đề xuất được giải pháp chống ngập lụt cho TP. Đà Nẵng, trong đó tập trung chủ yếu cho phần đô thị (bao gồm các quận

- Bản đồ ngập lụt TP. Đà Nẵng (tỷ lệ 1/50.000 cho toàn thành phố, 1/25.000 cho các quận Liên Chiểu, Hải Châu và Ngũ Hành Sơn) ứng với các kịch bản mưa lớn, triều cường, lũ ngoại lai.

2011-2013

-20-

Page 21: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

phố Đà Nẵng Liên Chiểu, Hải Châu và Ngũ Hành Sơn).

- Đánh giá hiện trạng, năng lực hệ thống tiêu thoát trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.- Giải pháp tiêu mưa, ngăn triều, ngăn thoát lũ ngoại lai nhằm giảm thiểu ngập lụt cho TP. Đà Nẵng (bao gồm hệ thống công trình nội đô, cống ngăn triều, tuyến và hành lang thoát lũ, quy trình vận hành cắt lũ của hệ thống hồ chứa thượng lưu...).- Đề án chống ngập cho phần đô thị bao gồm các quận Liên Chiểu, Hải Châu và Ngũ Hành Sơn được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.

89. Nghiên cứu cân bằng nước trên lưu vực sông Đồng Nai trong điều kiện biến đổi khí hậu.

- Đánh giá được tác động của BĐKH đến nguồn nước và nhu cầu nước- Đề xuất các giải pháp thích ứng (công trình, phi công trình) nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước và phát triển bền vững lưu vực trong điều kiện biến đổi khí hậu.

- Đánh giá hiện trạng dòng chảy.- Đánh giá dòng chảy và nhu cầu sử dụng nước tương ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu (lượng hoá sự thay đổi các yếu tố khí tượng - thuỷ văn từ dãy tài liệu thực đo).- Cơ sở dữ liệu nguồn nước, tập bản đồ hạn hán, ngập lụt (tỷ lệ 1/125.000) theo kịch bản biến đổi khí hậu.- Báo cáo cân bằng nước trên lưu vực sông ứng với các kịch bản.- Giải pháp thích ứng (công trình, phi công trình) nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai đến tài nguyên nước gây ra cho từng giai đoạn phát triển 2030/2050 và 2100. - Phân tích tối ưu sử dụng nước (theo đối tượng, theo khu vực, theo các phương án chuyển nước…) ứng với các kịch bản nguồn nước cực trị do biến đổi khí hậu.

2011-2013

90. Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức xây dựng chuyên ngành thủy lợi.

- Rà soát, sửa đổi bổ sung và hoàn thiện được các định mức xây dựng chuyên ngành thuỷ lợi không phù hợp với công nghệ xây dựng và chế độ chính sách hiện hành.- Đề xuất và xây dựng mới một số định mức xây dựng chuyên ngành thuỷ lợi.

- Báo cáo tổng kết công tác xây dựng định mức thuộc lĩnh vực thuỷ lợi, thuỷ điện.- Phương pháp xây dựng định mức xây dựng thủy lợi, thuỷ điện.- Danh mục các định mức sửa đổi, bổ sung và các định mức xây dựng mới.- Các định mức sửa đổi, bổ sung (trình Bộ Nông nghiệp và PTNT).- Các định mức xây dựng mới ( trình Bộ Nông nghiệp và PTNT).

2011-2013

X Lâm nghiệp

91. Nghiên cứu đặc điểm lâm * Mục tiêu khái quát: - 54 ô định vị đã thiết lập giai đoạn 2006-2010 trên 4 kiểu rừng lá 2011-

-21-

Page 22: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

học của một số hệ sinh thái rừng tự nhiên chủ yếu ở Việt Nam

(Tiếp tục giai đoạn 2)

Bổ sung cơ sở để xây dựng hệ thống lý thuyết lâm học nhiệt đới Việt Nam và các giải pháp quản lý và sử dụng rừng theo hướng bền vững, đa chức năng.* Mục tiêu cụ thể: - Duy trì và bổ sung hệ thống ô tiêu chuẩn định vị trên 4 kiểu rừng. - Cập nhật được cơ sở dữ liệu sinh trưởng và động thái tích lũy sinh khối và hấp thụ các bon của các kiểu rừng;- Đề xuất được hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh về phục hồi rừng, làm giàu rừng, các chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ điều chế rừng, khai thác rừng bền vững và quản lý rừng theo hướng giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu.

rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới, lá rộng thường xanh ngập mặn, lá rộng thường xanh ngập phèn (rừng tràm), lá rộng rụng lá mùa khô (rừng khộp) được bảo vệ và đo đếm; 10 ô được lập mới của kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở trạng thái phục hồi.- Cơ sở dữ liệu về tầng cây cao, cây tái sinh, thảm tươi, vật rơi rụng, đất, sinh vật đất, tiểu khí hậu rừng của 64 ô định vị;- Hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh về phục hồi rừng, làm giàu rừng, các chỉ tiêu kỹ thuật phục vụ điều chế rừng, khai thác rừng bền vững và quản lý rừng theo hướng giảm thiểu sự biến đổi của khí hậu.

2015

92. Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên lá rộng thường xanh là rừng sản xuất ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên(Tiếp tục giai đoạn 2)

Tiến hành nghiên cứu bổ sung, lập thêm các ô định vị, tiếp tục thực hiện phương án điều chế để đạt được các mục đích sau:- Xác định được các chỉ tiêu kỹ thuật và các chỉ số phục vụ điều chế cho từng loại rừng.- Áp dụng các phương pháp điều chế đã được xây dựng.- Xây dựng được Bản hướng dẫn lập phương án điều chế rừng

- Số liệu đo đếm của 80 ô định vị cũ và 40 ô định vị mới cho các trạng thái rừng, và các mô hình lâm sinh.- Báo cáo đề xuất các tiêu chí và chỉ số phục vụ điều chế (tiêu chuẩn rừng đưa vào khai thác, cấp kính khai thác tối thiểu, luân kỳ, cường độ, tỷ lệ lợi dụng...) cho các trạng thái rừng. - Các mô hình lâm sinh theo phương án điều chế rừng: khai thác, làm giầu, nuôi dưỡng... (1 lô/1 trạng thái rừng/1 biện pháp kỹ thuật).- Bản Hướng dẫn lập phương án điều chế rừng.

2011-2015

93. Nghiên cứu đặc điểm lâm học, chọn giống, kỹ thuật trồng và công dụng của cây Cóc hành (Azadirachta exselsa (Jack) Jacob) ở vùng khô hạn Nam trung bộ.

- Chọn được giống tốt có năng suất gỗ cao - Xác định được đặc điểm lâm học và kỹ thuật gây trồng.- Xác định được tính chất gỗ và sản phẩm có giá trị khác.

- Đặc điểm lâm học: Phân bố, sinh thái, cấu trúc, tổ thành, sinh trưởng, vật hậu, tái sinh. - Tính chất cơ học, vật lý, hóa học, cấu tạo giải phẫu gỗ; thành phần hóa học và các hoạt chất có giá trị của lá, vỏ, hạt. - Chọn được ít nhất 2 xuất xứ có năng suất sinh trưởng gỗ cao hơn ít nhất 20% so với năng suất trung bình hiện nay. - Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh (điều kiện gây trồng, giống, kỹ thuật trồng ). - 2 ha khảo nghiệm giống và kỹ thuật trồng + 4 ha mô hình trồng

2011-2015

-22-

Page 23: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

94. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái, chọn giống và kỹ thuật trồng cây Trôm (Sterculia foetida L.) lấy nhựa trên đất khô cằn vùng Nam trung bộ và Tây nguyên.

- Xác định được đặc điểm sinh lý sinh thái cá thể và quần thể chủ yếu. - Chọn được giống tốt có năng suất nhựa cao.- Xác định được các biện pháp kỹ thuật trồng.

- Đặc điểm sinh lý sinh thái cá thể và quần thể (nhu cầu ánh sáng, khoáng, nước, phân bố, sinh thái, cấu trúc tổ thành, tái sinh...). - Chọn được ít nhất 2 xuất xứ có năng suất nhựa cao hơn ít nhất 10% so với năng suất trung bình hiện nay.- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh (điều kiện gây trồng, giống, kỹ thuật trồng, khai thác nhựa). - 02 hecta khảo nghiệm giống và kỹ thuật trồng + 4 ha mô hình trồng cho 2 vùng.

2011-2015

95. Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo lá liềm (Acacia crassicarpa) cung cấp gỗ kết hợp phòng hộ ven biển Duyên hải miền Trung

- Chọn được nguồn giống Keo lá liềm tốt nhất phục vụ trồng rừng thâm canh. - Xác định được biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lá liềm trên đất cát và đất đồi trọc vùng Duyên Hải miền Trung, bao gồm: điều kiện gây trồng; nhân giống; trồng; chăm sóc bảo vệ.

- Báo cáo đánh giá các mô hình và biện pháp kỹ thuật gây trồng Keo lá liềm đã có.- Chọn được 1 – 2 nguồn giống tốt cho mỗi vùng.- 20 ha mô hình rừng thực nghiệm cho 2 vùng Bắc và Nam trung bộ, trên đất cát và đất đồi trọc.- Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lá liềm theo mục đích khác nhau (sản xuất, phòng hộ).

2011-2015

96. Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Xà cừ lá nhỏ (Swietenia microphyla) và Thúi (Parkia sumatrana.Miq), để cung cấp gỗ lớn.

Xác định được biện pháp kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng thâm canh Xà cừ lá nhỏ, Thúi ở vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ để cung cấp gỗ lớn.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng gây trồng. - Hướng dẫn kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh Xà cừ lá nhỏ, Thúi để cung cấp gỗ lớn.- Rừng trồng thí nghiệm 2 loài x 2 ha /loài /vùng x 2 vùng = 8 ha.

2011-2015

97. Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Chiêu liêu nước (Terminalia Calamansani.Rofe) và Thục quỳ (sp), để cung cấp gỗ lớn.

Xác định được biện pháp kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng thâm canh Chiêu liêu, Thục quỳ ở vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ để cung cấp gỗ lớn.

- Báo cáo đánh giá hiện trạng gây trồng. - Hướng dẫn kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh Chiêu Liêu, Thục quỳ để cung cấp gỗ lớn.- Rừng trồng thí nghiệm 2 loài x 2 ha /loài /vùng x 2 vùng = 8 ha.

2011-2015

98. Nghiên cứu phát triển cây Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis) dưới tán rừng ở Tây nguyên, Tây Bắc và Đông Bắc

- Chọn được xuất xứ hay dòng có khả năng gây trồng, sinh trưởng nhanh, có hàm lượng berberin cao.

- Xác định được đặc điểm lâm học và các biện pháp kỹ thuật gây trồng của cây Hoàng liên ô rô.

- Ít nhất 3 xuất xứ được tuyển chọn

- Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng loài cây ô rô (kỹ thuật thu thập vật liệu giống, tạo cây con, trồng, chăm sóc, thu hoạch và kinh doanh chồi...)

- 2ha trồng khảo nghiệm xuất xứ và kỹ thuật gây trồng và 3 ha mô

2011-2015

-23-

Page 24: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

hình thí nghiệm/vùng

99. Nghiên cứu chọn các dòng Keo và Bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế(Tiếp tục giai đoạn 2)

- Tuyển chọn được một số dòng Keo lá tràm và keo lai kháng bệnh có năng suất cao.

- Chọn được 4 - 5 dòng Keo lá tràm kháng bệnh và năng suất đạt trên 20m3/ha/năm.- Chọn được 4 – 5 dòng keo lai kháng bệnh và năng suất đạt trên 25m3/ha/năm.- 1000 m2 vườn vật liệu cho 2 loài- 20ha rừng keo lá tràm và keo lai trồng khảo nghiệm.

2011-2015

100. Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng năng suất, chất lượng cho một số loài cây trồng rừng chủ lực.(Tiếp tục giai đoạn 2)

- Chọn tạo được một số giống có sinh trưởng nhanh và tính chất gỗ phù hợp với mục đích sử dụng (gỗ xẻ và gỗ giấy) của các loài Keo tai tượng, Keo lá tràm, Bạch đàn uro, Keo lai và Bạch đàn lai.

- Xác định được phương pháp nhân giống thích hợp cho các giống mới chọn tạo.

- Xây dựng được tập đoàn giống công tác có tính đa dạng di truyền cao cho các loài cây nghiên cứu để phục vụ cho các bước cải thiện giống tiếp theo.

+ 10-15 giống được công nhận là giống TBKT và giống Quốc gia.

+ Tạo lập được 50-60 tổ hợp lai khác loài cho Keo và Bạch đàn.

+ 20 ha Khảo nghiệm hậu thế và/hoặc khảo nghiệm Dòng vô tính (xây dựng ở các giai đoạn trước) được công nhận là Vườn giống Quốc gia.

+ Xây dựng mới 40 ha các khảo nghiệm giống (bao gồm: khảo nghiệm hậu thế, dòng vô tính, khảo nghiệm giống lai, và khảo nghiệm tăng thu di truyền)

+ 3 - 4 bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống sinh dưỡng bằng giâm hom và nuôi cấy mô cho các giống mới

+ Tập đoàn giống công tác có tính đa dạng di truyền cao (100 gia đình cây trội/loài).

2011-2015

101. Nghiên cứu tuyển chọn và nhân giống Thông nhựa kháng sâu róm thông.(Tiếp tục giai đoạn 2)

Chọn được một số giống Thông nhựa (gia đình và/hoặc cây cá thể) có khả năng kháng sâu róm thông.

Xác định được cơ chế kháng sâu róm thông ở cây Thông nhựa thông qua mối quan hệ tương tác: Sâu Róm Thông – Cây chủ (Kiểu gen và vi sinh vật nội sinh) – Hoàn cảnh.

- Báo cáo khoa học về cơ chế kháng sâu róm thông nhựa thông qua mối quan hệ tương tác: Sâu Róm Thông – Cây chủ (Kiểu gen và vi sinh vật nội sinh) – Hoàn cảnh.

- 12 ha khảo nghiệm hậu thế của 50- 60 gia đình (cây trội kháng sâu và các tổ hợp lai) tại 4 tỉnh gây trồng Thông nhựa chính.

- 2 ha vườn tập hợp 100 cây đầu dòng có tính kháng sâu và lượng nhựa cao

2011-2015

102. Nghiên cứu lai tạo giống một số loài Bạch Đàn, Tràm, Keo, Thông

- Chọn được giống Bạch đàn lai có năng suất vượt giống tiến bộ kỹ thuật (PN2, PN14) 10 -15% về thể tích và 3-5 tổ hợp bạch đàn lai mới có triển vọng sinh trưởng nhanh.

- 5-7 giống bạch đàn lai mới được công nhận và 3-5 tổ hợp bạch đàn lai mới có triển vọng sinh trưởng nhanh.- 2-3 giống keo lai nhân tạo mới được công nhận. - Rừng trồng khảo nghiệm 15 ha ở 3 vùng sinh thái (Trung tâm, Bắc Trung bộ, Tây Nam bộ).

2011-2015

-24-

Page 25: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

(Tiếp tục giai đoạn 2)

- Chọn được giống keo lai nhân tạo có năng suất vượt giống tiến bộ kỹ thuật 10-15% về thể tích.- Xây dựng được quy trình kỹ thuật thâm canh cho các giống mới có triển vọng.

- Qui trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh các giống lai mới.

103. Nghiên cứu chọn giống và nhân giống cho Keo lá liềm và Keo tai tượng (Acacia mangium) phục vụ trồng rừng kinh tế

- Chọn lọc được một số giống (gia đình và/hoặc dòng vô tính) có năng suất cao trong các khảo nghiệm giống và vườn giống.- Chọn được 30 – 40 cây trội và xây dựng được các vườn giống vô tính bằng cây ghép.

- Xác định được phương pháp nhân giống hàng loạt cho các giống đã chọn lọc bằng nuôi cấy mô và giâm hom theo phương thức CFF.

+ 5-7 giống (gia đình/dòng)/loài có năng suất cao, vượt 10-15% giống sản xuất+ Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống bằng nuôi cấy mô và bằng giâm hom theo phương thức CFF+ 30 ha khảo nghiệm giống và mô hình

2011-2015

104. Nghiên cứu chọn tạo giống và nhân giống Bạch đàn pellita có năng suất cao và chất lượng gỗ tốt cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam.

Chọn tạo được một số giống Bạch đàn pellita và/hoặc Bạch đàn lai (giữa pellita và các loài Bạch đàn khác) có sinh trưởng nhanh và tính chất gỗ phù hợp với các mục tiêu sử dụng cho vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.Xác định được phương pháp nhân giống bằng Mô – Hom thích hợp cho các giống mới để phục vụ trồng rừngXác định mức độ đa dạng di truyền của quần thể chọn giống Bạch đàn pellita hiện có ở Việtnam

Tạo lập được quần thể chọn giống có tính đa dạng di truyền cao phục vụ cho

+3-5 giống được công nhận là giống TBKT.+30-40 tổ hợp lai khác loài giữa bạch đàn pellita với các loài khác. +15 ha Khảo nghiệm giống (hậu thế, dòng vô tính, tăng thu di truyền).+1-2 bản hướng dẫn kỹ thuật nhân giống sinh dưỡng bằng giâm hom và nuôi cấy mô cho các giống mới.

+Tập đoàn giống công tác (100 gia đình cây trội của 3-5 xuất xứ tốt nhất).

2011-2015

-25-

Page 26: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

nghiên cứu cải thiện giống tiếp theo.

105. Tiếp tục khảo nghiệm và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia tại Việt Nam(Tiếp tục giai đoạn 2)

- Xác định được vùng trồng thích hợp cho cây Macadamia.

- Chọn được một số giống Mắc ca có năng suất và chất lượng hạt cao cho mỗi vùng

+ 3- 4 giống có năng suất cao/vùng

+ Quy trình nhân giống và hướng dẫn kỹ thuật gây trồng được hoàn thiện+ 16 ha khảo nghiệm giống mới

2011-2015

106. Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hoá học của một số loài gỗ và tre thông dụng ở Việt Nam làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng (giai đoạn II).(Tiếp tục giai đoạn 2)

- Lập được cơ sở dữ liệu về cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hoá học của 5 loài tre và 20 loài gỗ thông dụng;- Xuất bản được 1 cuốn Atlas cho một số loài gỗ và tre ở Việt Nam (Tập II).

1. Cơ sở dữ liệu về cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hoá học của 5 loài tre và 20 loài gỗ thông dụng ở Việt Nam. 2. 01 cuốn Atlats cho 50 loài gỗ và tre Việt Nam (Tập II).

2011-2015

107. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị làm đất, tưới nước, xử lý gốc cây phục vụ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.

Thiết kế, chế tạo được 04 thiết bị công tác: cày đất, khoan hố, phun tưới và xử lý gốc cây phục vụ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. hành thiết bị.

1. 04 thiết bị công tác- Thiết bị cày đất;- Thiết bị khoan hố trồng cây;- Hệ thống thiết bị bơm nước, két nước, rơ mooc và tưới phun lưu động;- Thiết bị nhổ gốc cây, với đường kính gốc cây có thể nhổ được: 40 cm.2. Báo cáo kết quả khảo nghiệm thiết bị3. 04 tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng vận hành thiết bị.

2011-2013

108. Nghiên cứu công nghệ sản xuất các loại gỗ ghép được xử lý biến tính dùng trong xây dựng.

Xây dựng qui trình sản xuất vật liệu xây dựng có độ bền cơ học cao, chậm cháy và kích thước ổn định từ gỗ ghép.

1-QTCN sản xuất các cấu kiện xây dựng: khuôn, khung cửa, cầu thang từ gỗ biến tính 2-QTCNSX một số cấu kiện xây dựng từ ván ép lớp (LVL) biến tính.3-QTCNSX một số cấu kiện xây dựng từ ván ghép tấm (block board) biến tính.4-Qui trình công nghệ biến tính gỗ nhằm đảm bảo vật liệu xây dựng có độ bền cơ học cao, chậm cháy, kích thước ổn định (không biến đổi kích thước theo độ ẩm )5-Các mẫu vật để chứng minh : mỗi loại vật liệu 2 m3 dưới dạng thành phẩm .

2011-2013

-26-

Page 27: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

109. Nghiên cứu công nghệ biến tính, bảo quản ván mỏng từ gỗ mọc nhanh rừng trồng bằng Nano (TiO2)

- Ứng dụng được công nghệ Nano vào việc nâng cao chất lượng của ván mỏng từ các loại gỗ mọc nhanh rừng trồng.- Từng bước loại bỏ việc sử dụng các loại hóa chất có tính độc hại trong công nghiệp biến tính và bảo quản gỗ hiện nay.

- 02 Quy trình công nghệ xử lý biến tính – bảo quản ván mỏng từ gỗ mọc nhanh rừng trồng (02 loại gỗ khác nhau) bằng hạt Nano (Ti02).- 100 m2 ván mỏng đã được xử lý biến tính bằng Nano.- 01 m3 sản phẩm ván dán nhiều lớp làm từ ván mỏng đã qua xử lý bằng Nano.

2011-2012

110. Nghiên cứu sử dụng gỗ Cáng lò (Betula alnoides), Vối thuốc (Schima wallichii), Xà cừ (Khaya senegalensis) để sản xuất đồ mộc

- Xác lập được công nghệ sản xuất (xử lý nguyên liệu, xẻ, sấy, gia công) đồ mộc từ gỗ Cáng lò, Vối thuốc và Xà cừ.- Đề xuất mô hình thiết kế xưởng sản xuất đồ mộc quy mô nhỏ

- Quy trình công nghệ xử lý nguyên liệu: xẻ, sấy gỗ của 3 loài trên;- 02 bộ tài liệu thiết kế và lập phiếu công nghệ gia công sản phẩm bàn, ghế ngoài trời.- 02 bộ tài liệu thiết kế và lập phiếu công nghệ gia công sản phẩm bàn, ghế Salon- 01 bộ hồ sơ thiết kế xưởng sản xuất đồ mộc công suất 20 containers sản phẩm/năm.- 02 bộ sản phẩm mẫu/loại gỗ

2011-2012

111. Nghiên cứu công nghệ, thiết kế, chế tạo hệ thống sấy nhanh và xử lý mầu gỗ trong sản xuất đồ mộc xuất khẩu từ một số loài gỗ rừng trồng.

- Xác lập được công nghệ/chế độ sấy gỗ nhanh và xử lý mầu gỗ trong sản xuất đồ mộc xuất khẩu từ một số loài gỗ rừng trồng.- Thiết kế và chế tạo được hệ thống sấy và xử lý mầu công suất 4-5 m3/mẻ.

- Ít nhất 02 chế độ sấy cho gỗ rừng trồng.- Ít nhất 01 quy trình xử lý mầu gỗ theo yêu cầu sản phẩm. - 01 bộ hồ sơ thiết kế hệ thống máy sấy.- 01 máy sấy và xử lý mầu gỗ công suất 4-5 m3 sản phẩm/mẻ được chế tạo - 01 bộ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sấy và xử lý mầu gỗ.- 01 báo cáo về kết quả khảo nghiệm chế độ sấy, chế độ xử lý gỗ và khảo nghiệm máy.

2011-2012

112. Nghiên cứu đánh giá chính sách giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp (theo NĐ 02/CP, 163/2006/NĐ-CP, 01/CP, 135/2005/ NĐ-CP, …) và đề xuất hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung.

Đánh giá thực trạng quản lý rừng, đất lâm nghiệp được giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp (theo các Nghị định 02/CP, 163/2006/NĐ-CP, 01/CP, 135/2005/NĐ -CP, …) làm cơ sở đề xuất hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung chính sách về giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp.

- Các báo cáo chuyên đề đánh giá thực trạng quản lý rừng, đất lâm nghiệp được giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp (theo các Nghị định 02/CP, 163/2006/NĐ-CP, 01/CP, 135/2005/NĐ -CP, …) tại các vùng.- Báo cáo chính của đề tài.- Đề xuất khung chính sách mới về giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp.

2011-2012

113. Nghiên cứu xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng trong lưu vực một số hồ thủy điện ở Việt Nam

- Xây dựng được phương pháp xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ thuỷ điện; điều tiết và duy trì nguồn

- Phương pháp xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng và phần mềm xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thuỷ điện.- Khung giá trị dịch vụ của 2 loại dịch vụ môi trường theo các tiêu chí khác nhau tại lưu vực nghiên cứu (Ví dụ: giá trị một loại dịch vụ

2011-2012

-27-

Page 28: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

nước cho sản xuất thuỷ điện tại 3 vùng Bắc, Trung, Nam.- Xác định được giá trị dịch vụ môi trường đối với 2 loại dịch vụ nêu trên. - Xác định được mức chi trả tiền dịch vụ môi trưòng rừng đối với cơ sở sản xuất thuỷ điện trong lưu vực nghiên cúu.- Đề xuất mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đối với các cơ sở sản xuất thuỷ điện trong toàn quốc.

/01ha rừng; giá trị một loại dịch vụ/1kwh điện thương phẩm; giá trị một loại dịch vụ trên/1 m3 nước thô được sử dụng để sản xuất thuỷ điện...).- Khung mức chi trả tiền dịch vụ môi trưòng rừng đối với cơ sở sản xuất thuỷ điện trong lưu vưc nghiên cúu theo một số tiêu chí khác nhau (Ví dụ: mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng /1kwh điện thương phẩm; mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng/1 m3 nước thô được sử dụng để sản xuất thuỷ điện...).- Đề xuất mức chi trả tiền dịch vụ môi trưòng rừng đối với các cơ sở sản xuất thuỷ điện trong toàn quốc.

XI Kinh tế-Chính sách

114. Nghiên cứu đề xuất quy trình triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xã.

Mục tiêu chung: Đề xuất quy trình hợp lý triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xã.Mục tiêu cụ thể:- Luận giải cơ sở khoa học về quy trình hợp lý trong xây dựng nông thôn mới cấp xã.- Đánh giá thực trạng về tính hợp lý và chưa hợp lý của quy trình xây dựng nông thôn mới cấp xã hiện nay ở Việt Nam.- Đề xuất những nội dung để hoàn thiện quy trình triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xã ở Việt Nam cho thời gian tới.

- Cơ sở khoa học về nội dung của quy trình hợp lý trong xây dựng nông thôn mới cấp xã.- Thực trạng tính hợp lý và chưa hợp lý của quy trình xây dựng nông thôn mới cấp xã hiện nay ở Việt Nam.- Những nội dung hoàn thiện quy trình triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới cấp xã ở Việt Nam cho thời gian tới.- Dự thảo quy trình mẫu về xây dựng nông thôn mới cấp xã.

2011-2012

115. Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế, chính sách liên kết trong sản xuất-tiêu thụ mía đường, chè, điều ở Việt Nam.

Mục tiêu chung: Đề xuất cơ chế, chính sách liên kết trong sản xuất-tiêu thụ mía đường, chè, điều ở Việt Nam.Mục tiêu cụ thể:- Luận giải cơ sở khoa học của cơ chế, chính sách liên kết trong sản xuất-tiêu thụ: mía đường, chè, điều.- Đánh giá thực trạng cơ chế, chính sách liên kết trong sản xuất-tiêu thụ: mía

- Cơ sở khoa học của cơ chế, chính sách liên kết trong sản xuất-tiêu thụ: mía đường, chè, điều.- Thực trạng cơ chế, chính sách liên kết trong sản xuất-tiêu thụ: mía đường, chè, điều ở Việt Nam hiện nay; - Những nội dung hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy liên kết trong sản xuất- tiêu thụ: mía đường, chè, điều ở Việt Nam thời gian tới.- Khung cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết trong sản xuất, tiêu thụ mía đường, chề, điều ở Việt Nam.

2011-2012

-28-

Page 29: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

đường, chè, điều ở Việt Nam hiện nay; - Đề xuất những nội dung hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy liên kết trong sản xuất- tiêu thụ: mía đường, chè, điều ở Việt Nam thời gian tới.

116. Nghiên cứu đề xuất chính sách quản lý rủi ro trong sản xuất cá tra ở Việt Nam.

Mục tiêu chung: Đề xuất chính sách quản lý rủi ro trong sản xuất cá tra ở Việt Nam.Mục tiêu cụ thể:- Luận giải cơ sở khoa học của nội dung chính sách quản lý rủi ro trong sản xuất cá tra.- Đánh giá thực trạng chính sách quản lý rủi ro trong sản xuất cá tra ở Việt Nam hiện nay.- Đề xuất những nội dung của chính sách quản lý hữu hiệu rủi ro trong sản xuất cá tra ở Việt Nam thời gian tới.

- Cơ sở khoa học về nội dung chính sách quản lý rủi ro trong sản xuất cá tra;- Thực trạng triển khai chính sách quản lý rủi ro trong sản xuất cá tra ở Việt Nam hiện nay.- Những nội dung của chính sách quản lý hữu hiệu rủi ro trong sản xuất cá tra ở Việt Nam thời gian tới.- Khung chính sách quản lý rủi ro trong sản xuất cá tra tại Việt Nam.

2011-2012

117. Nghiên cứu đề xuất các chính sách, giải pháp đối với việc nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp.

Mục tiêu chung: Đề xuất chính sách và giải pháp đối với việc nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp.Mục tiêu cụ thể:- Luận giải cơ sở khoa học của chính sách, giải pháp đối với việc nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp. - Đánh giá thực trạng chính sách, giải pháp đối với việc nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.- Đề xuất nội dung chính sách, giải pháp đối với việc nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp ở Việt Nam những năm tới.

- Cơ sở khoa học của chính sách, giải pháp đối với việc nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp. - Thực trạng chính sách, giải pháp đối với việc nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay- Những nội dung hoàn thiện chính sách, giải pháp đối với việc nông dân góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp ở Việt Nam những năm tới.- Tổ chức thực hiện các giải pháp, chính sách đã đề xuất.

2011-2012

118. Nghiên cứu chính sách, Mục tiêu chung: Đề xuất chính sách, - Cơ sở khoa học của chính sách, giải pháp đổi mới các doanh 2011-

-29-

Page 30: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

giải pháp tiếp tục đổi mới các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước (các nông trường quốc doanh)

giải pháp tiếp tục đổi mới các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước (các nông trường quốc doanh).Mục tiêu cụ thể:- Luận giải cơ sở khoa học của chính sách, giải pháp tiếp tục đổi mới các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước.- Đánh giá thực trạng chính sách, giải pháp tiếp tục đổi mới các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước (các nông trường quốc doanh) ở Việt Nam thời gian qua.- Đề xuất những nội dung hoàn thiện chính sách, giải pháp tiếp tục đổi mới có hiệu quả các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước (các nông trường quốc doanh) ở Việt Nam thời gian tới.

nghiệp nông nghiệp nhà nước.- Thực trạng chính sách, giải pháp đổi mới các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước (các nông trường quốc doanh) ở Việt Nam thời gian qua.- Những nội dung hoàn thiện chính sách, giải pháp tiếp tục đổi mới có hiệu quả các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước (các nông trường quốc doanh) ở Việt Nam thời gian tới.- Tổ chức thực hiện các chính sách, giải pháp đã đề xuất.

2012

119. Nghiên cứu chính sách phát triển các dịch vụ: bảo vệ thực vật; thú y; và khuyến nông trong nông nghiệp ở Việt Nam.

Mục tiêu chung: Đánh giá được thực trạng và đề xuất được chính sách phát triển các dịch vụ: bảo vệ thực vật; thú y; và khuyến nông trong nông nghiệp ở Việt Nam.Mục tiêu cụ thể: - Luận giải cơ sở khoa học của chính sách dịch vụ: bảo vệ thực vật; thú y; và khuyến nông trong nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng chính sách dịch vụ: bảo vệ thực vật; thú y; và khuyến nông trong nông nghiệp ở Việt Nam. - Đề xuất định hướng hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy phát triển các dịch vụ này ở Việt Nam.

- Cơ sở khoa học của chính sách dịch vụ: bảo vệ thực vật; thú y; và khuyến nông trong nông nghiệp; - Thực trạng chính sách dịch vụ: bảo vệ thực vật; thú y; và khuyến nông trong nông nghiệp ở Việt Nam thời gian qua;- Những nội dung hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy phát triển các dịch vụ: bảo vệ thực vật; thú y; và khuyến nông trong nông nghiệp ở Việt Nam thời gian tới

2011-2012

120. Nghiên cứu đề xuất các mô hình tổ chức, quản lý HTX kiểu mới trong nông

Mục tiêu chung: Đề xuất các mô hình tổ chức, quản lý HTX kiểu mới trong nông nghiệp.Mục tiêu cụ thể:

- Cơ sở khoa học về các mô hình tổ chức, quản lý HTX kiểu mới trong nông nghiệp. - Thực trạng các mô hình tổ chức, quản lý HTX trong nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

2011-2012

-30-

Page 31: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

nghiệp. - Luận giải cơ sở khoa học về các mô hình tổ chức, quản lý HTX kiểu mới trong nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng các mô hình tổ chức, quản lý HTX trong nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất các mô hình tổ chức , quản lý HTX kiểu mới trong nông nghiệp ở Việt Nam thời gian tới.

- Các mô hình tổ chức , quản lý HTX kiểu mới ở Việt Nam thời gian tới.- Tổ chức triển khai các mô hình HTX kiểu mới trong nông nghiệp.

121. Nghiên cứu nhu cầu về thịt, trứng, sữa đến năm 2015 và năm 2020 ở Việt Nam.

Mục tiêu chung: Xác định nhu cầu về thịt, trứng, sữa đến năm 2015 và năm 2020 ở Việt Nam.Mục tiêu cụ thể:- Xây dựng phương pháp luận đánh giá nhu cầu đối với thịt, trứng và sữa;- Thực trạng đáp ứng nhu cầu về thịt, trứng, sữa ở Việt Nam.- Xác định nhu cầu về thịt, trứng sữa ở Việt nam đến 2015 - 2020.- Đề xuất các giải pháp đáp ứng nhu cầu các sản phẩm này.

- Phương pháp luận xác định nhu cầu các sản phẩm thịt, trứng sữa. - Thực trạng đáp ứng nhu cầu các sản phẩm thịt, trứng, sữa ở VN hiện nay. - Dự báo được nhu cầu các sản phẩm trên vào năm 2015 và 2020. - Các giải pháp đáp ứng nhu cầu các sản phẩm này vào năm 2015 và 2020.

2011-2012

122. Nghiên cứu đề xuất phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong sản xuất nông nghiệp

Mục tiêu chung: Đề xuất phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong sản xuất nông nghiệp.Mục tiêu cụ thể:- Luận giải cơ sở lý luận về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong nông nghiệp;- Đánh giá thực trạng xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay.- Đề xuất phương pháp khả thi để xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.- Ứng dụng phương pháp đề xuất để xác định giá trị 03 doanh nghiệp nông

- Cơ sở lý luận về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong nông nghiệp.- Thực trạng xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay.- Phương pháp khả thi để xác định đúng giá trị doanh nghiệp nhà nước trong sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới.- Bảng tính toán giá trị của 3 doanh nghiệp nông nghiệp lựa chọn.

2011-2013

-31-

Page 32: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được TGTH

nghiệplựa chọn.123. Nghiên cứu đề xuất chính

sách xuất khẩu nông sản của Việt nam sang Trung Quốc.

Mục tiêu chung: Đề xuất chính sách xuất khẩu nông sản của Việt nam sang Trung Quốc.Mục tiêu cụ thể:- Luận giải cơ sở khoa học của chính sách xuất khẩu nông sản.- Đánh giá thực trạng chính sách xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc.- Đề xuất nội dung chính sách tăng cường xuất khẩu nông sản của VN sang TQ.

- Cơ sở khoa học của chính sách xuất khẩu nông sản;- Thực trạng chính sách xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc- Nội dung chính sách tăng cường xuất khẩu nông sản của VN sang TQ.- Dự báo tác động của chính sách đề xuất đến xuất khẩu nông sản Việt Nam thời gian tới.- Tổ chức triển khai chính sách đã đề xuất.

2011

124. Nghiên cứu đề xuất chính sách phát triển Chè ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam..

Mục tiêu chung: Đề xuất chính sách phát triển Chè ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam.Mục tiêu cụ thể:- Luận giải cơ sở khoa học của chính sách phát triển chè ứng dụng công nghệ cao;- Phân tích thực trạng chính sách phát triển chè ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam thời gian qua;- Đề xuất nội dung cơ bản của chính sách phát triển chè ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam thời gian tới.

- Cơ sở khoa học của chính sách phát triển chè ứng dụng công nghệ cao;- Thực trạng chính sách thúc đẩy phát triển chè ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam thời gian qua;- Các nội dung cơ bản của chính sách phát triển chè ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam thời gian tới.- Tổ chức thực hiện chính sách phát triển chè ứng dụng công nghệ cao.

2011-2012

125. Nghiên cứu chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động nông thôn Việt Nam.

Mục tiêu chung: Đề xuất chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động nông thôn ở Việt Nam. Mục tiêu cụ thể: - Luận giải cơ sở khoa học của chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động trong nông thôn. - Đánh giá thực trạng chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động trong nông thôn Việt Nam thời gian qua.- Đề xuất chính sách, giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy phát triển nhanh thị trường lao động nông thôn thời gian tới.

- Cơ sở khoa học của chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường lao động trong nông thôn. - Thực trạng chính sách, giải pháp phát triển thị trường lao động trong nông thôn Việt Nam thời gian qua.- Những nội dung chính sách, giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy phát triển nhanh thị trường lao động nông thôn thời gian tới.- Tổ chức thực hiện chính sách, giải pháp thúc đẩy thị trường lao động nông thôn Việt Nam.

2011-2012

-32-

Page 33: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

DANH MỤC ĐỀ TÀI THUỘC “CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NÔNG NGHIỆP-

NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNGCỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, GIAI ĐOẠN 2010-2015"

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến sản phẩm đạt được Thời gian TH Ghi chú

1. Xây dựng cơ sở dữ phục vụ công tác nghiên cứu về BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, diêm nghiệp, thủy sản và nông thôn.

Xây dựng và quản lý được cơ sở dữ liệu về BĐKH (tác động và giải pháp) lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, diêm nghiệp, thủy sản và nông thôn.

- Cơ sở khoa học lựa chọn các thông số dữ liệu cho từng lĩnh vực;- Ngân hàng dữ liệu về từng thông số tưng ứng trong các lĩnh vực;- Phần mềm quản lý cập nhật, sử dụng cơ sở dữ về BĐKH (tác động và giải pháp) trong từng lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, diêm nghiệp, thủy sản và nông thôn.

36 tháng

2. Nghiên cứu tác động của nước biển dâng do BĐKH đến trồng trọt và đề xuất các giải pháp thích ứng.

- Đánh giá được ảnh hưởng của nước biển dâng do BĐKH đến diện tích, cây trồng và năng suất của một số cây trồng chính;- Đề xuất được các giải pháp thích ứng trong lĩnh vực trồng trọt khắc phục đất bị nhiễm mặn, thay đổi và dịch chuyển cơ cấu cây trồng phù hợp.

- Báo cáo đánh giá tác động của nước biển dâng do BĐKH đến diện tích, cây trồng và năng suất của một số loại cây trồng chính;- Các giải pháp về giống, cơ cấu cây trồng nhằm thay thế, giảm thiểu tác động tiêu cực do nước biển dâng;- 4 mô hình thâm canh, thay đổi cơ cấu cây trồng trong vùng đất ngập mặn, nhiễm mặn mới (quy mô mỗi mô hình từ 2-5ha);- Các biện pháp xử lý, cải tạo khắc phục đất bị nhiễm mặn cục bộ, thời điểm.

36 tháng

3. Nghiên cứu tác động của hạn hán do BĐKH đến trồng trọt và đề xuất các giải pháp thích ứng

- Xác định được mức độ ảnh hưởng của hạn hán do BĐKH đến diện tích, sinh trưởng phát triển và năng suất chất lượng của cây trồng chính;- Xác định được các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng

- Đánh giá tác động (mức độ và quy mô) của hạn hán do biến đổi khí hậu đối với sản xuất ngành trồng trọt;- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất ngành trồng trọt:+ Tuyển chọn 1-2 giống chịu hạn cho mỗi loại cây trồng chính trên mỗi vùng sinh thái (miền núi phía Bắc, Trung bộ và Tây Nguyên);+ Biện pháp kỹ thuật (cơ cấu cây trồng, kỹ thuật canh

48 tháng

-33-

Page 34: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến sản phẩm đạt được Thời gian TH Ghi chú

của hạn hán đến trồng trọt. tác,…).- Xây dựng 2-3 mô hình (quy mô mỗi mô hình từ 2-3ha) tổng hợp các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hạn đến năng suất, chất lượng cây trồng cho mỗi vùng (miền núi phía Bắc, Trung bộ và Tây Nguyên).

4. Nghiên cứu phân vùng tác động của BĐKH đến một số vật nuôi chính và đề xuất các giải pháp giảm thiểu

Đề xuất được các giải pháp để phát triển chăn nuôi phù hợp cho từng vùng theo kịch bản BĐKH trung bình.

- Báo cáo đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất chăn nuôi;- Bản đồ phân vùng (tỷ lệ 1/250.000) tác động của BĐKH đến chăn nuôi:+ Bản đồ hiện trạng chăn nuôi theo vùng;+ Bản đồ phân vùng chăn nuôi phù hợp với các kịch bản BĐKH kịch bản trung bình.- Đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững thích ứng với BĐKH (quy hoạch, kỹ thuật, chính sách);

36 tháng

5. Nghiên cứu tác đông của biến đổi khí hậu đến an toàn và hiệu quả của hồ chứa nước và đề xuất giải pháp ứng phó

- Đánh giá được tác động của BĐKH đến sự làm việc của hồ chứa;- Thiết lập được cơ sở lý luận của các giải pháp giảm thiểu và thích ứng;- Xây dựng được quy trình công nghệ cho một số giải pháp chính giảm thiểu và thích ứng.

- Báo cáo tác đông của BĐKH đến sự làm việc an toàn và hiệu quả của hồ chứa;- Cơ sở khoa học các giải pháp ứng phó và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu để đảm bảo cho sự làm việc an toàn và hiệu quả của các hồ chứa;- Hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sự làm việc an toàn và hiệu quả của hồ chứa;- Quy trình, công nghệ cho một số giải pháp chính;- Áp dụng cho một hồ chứa cụ thể ở Miền Trung.

36 tháng

6. Nghiên cứu tác động của BĐKH đến hệ thống các trạm bơm tưới, tiêu ven sông Hồng và sông Thái Bình và đề xuất các giải pháp thích ứng

Đánh giá được tác động của BĐKH đến hệ thống các trạm bơm tưới, tiêu ven sông Hồng và sông Thái Bình và đề xuất được các giải pháp thích ứng

- Báo cáo đánh giá tác động của BĐKH đến hệ thống các trạm bơm tưới, tiêu ven sông Hồng, sông Thái Bình;- Đề xuất các giải pháp cải tạo nâng cấp trạm bơm hiện có, xây mới để đáp ứng trong điều kiện BĐKH; - Báo cáo đề xuất chuẩn bị đầu tư cho 02 dự án (01 dự án nâng cấp và 01 dự án đầu tư mới) công trình trạm bơm tưới, tiêu cụ thể trên hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

36 tháng

7. Nghiên cứu phân vùng tác động của BĐKH đến sinh trưởng và phát triển rừng trồng và đề xuất

Đề xuất được các giải pháp phát triển rừng trồng theo kịch bản BĐKH trung bình.

- Báo cáo tác động và phân vùng tác động của BĐKH đến sinh trưởng và năng suất rừng trồng;- Cơ cấu cây trồng rừng trong điều kiện BĐKH;

48 tháng

-34-

Page 35: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến sản phẩm đạt được Thời gian TH Ghi chú

các giải pháp ứng phó - Các bản đồ phân vùng trồng rừng theo kịch bản BĐKH thích hợp (tỷ lệ 1/250.000) các vùng trọng điểm ở các vùng sinh thái: ven biển, TB, TN;- Các giải pháp ứng phó BĐKH trong phát triển rừng trồng.

8. Xác định đường phát thải cơ sở cho một số kiểu thảm thực vật rừng chủ yếu làm cơ sở thực hiện chương trình REDD ở Việt Nam

Xây dựng được đường phát thải cơ sở cho các kiểu rừng chủ yếu ở Việt Nam

- Báo cáo xác định đường phát thải cơ sở cho các đối tượng rừng nghiên cứu;- Cơ sở dữ liệu liên quan đến phát thải và REDD ở các vùng nghiên cứu (bản đồ, dữ liệu);- Hướng dẫn theo dõi, lập báo cáo và thẩm định phát thải trong lâm nghiệp;- Các tài liệu tập huấn cho các bên liên quan.

48 tháng

9.

Nghiên cứu tác động của BĐKH tới nuôi trồng thuỷ sản và đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng

Đánh giá được các tác động của BĐKH tới khai thác thủy sản và đề xuất được các biện pháp thích ứng, giảm thiểu

- Tác động của BĐKH tới diện tích nuôi trồng, năng suất, sản lượng một số đối tượng thủy sản nuôi trồng chủ lực;- Các biện pháp thích ứng, giảm thiểu.- 01 đề án nuôi trồng thuỷ sản cho 01 vùng sinh thái ven biển thích ứng với BĐKH.

24 tháng

10. Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của BĐKH tới dân cư, cơ sở hạ tầng nông thôn, sinh kế của người dân và đề xuất các giải pháp thích ứng.

- Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH (thiên tai, nhiệt độ gia tăng, xâm nhập mặn, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, nước biển dâng) tới dân cư, cơ sở hạ tầng nông thôn, sinh kế của người dân tại các vùng khác nhau;- Đề xuất được các giải pháp điều chỉnh phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đa dạng hóa sinh kế, tăng cường năng lực thích ứng của cộng đồng nhằm giảm thiểu thiệt hại do BĐKH.

- Báo cáo ảnh hưởng của BĐKH (thiên tai, nhiệt độ gia tăng, xâm nhập mặn, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, nước biển dâng) tới dân cư, cơ sở hạ tầng nông thôn, sinh kế của người dân tại các vùng khác nhau;- Các giải pháp điều chỉnh phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đa dạng hóa sinh kế, tăng cường năng lực thích ứng của cộng đồng nhằm giảm thiểu thiệt hại do BĐKH.- 01 đề án giải pháp điều chỉnh phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đa dạng hóa sinh kế, tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH cho 01 vùng nhậy cảm ven biển.

36 tháng

11. Nghiên cứu các giải pháp tăng lượng trữ cacbon trong đất nông

Tăng được trữ lượng cacbon trong đất nông nghiệp góp

- Cơ sở khoa học về cơ chế phát triển sạch, chi trả dịch vụ chống phát thải cacbon cho nông dân ngành trồng

48 tháng

-35-

Page 36: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên đề tài Mục tiêu Dự kiến sản phẩm đạt được Thời gian TH Ghi chú

nghiệp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính nhiểm từ ngành trồng trọt.

trọt.- Lựa chọn đề xuất sử dụng phương pháp đánh giá phù hợp - Giải pháp tăng trữ lượng cacbon trong đất;- Chính sách khuyến khích tăng trữ lượng cacbon trong đất.

12. Nghiên cứu tác động của BĐKH đên khai thác thuỷ sản và đề xuất các giải pháp ứng phó

Đánh giá được các tác động của BĐKH tới khai thác thủy sản và đề xuất được các biện pháp thích ứng, giảm thiểu

- Tác động của BĐKH tới đối tượng,vùng, mùa vụ khai thác, năng suất và sản lượng khai thác một số đối tượng thủy sản chủ lực;- Các biện pháp thích ứng, giảm thiểu.- 01 đề án khai thác thuỷ sản bền vững cho 01 vùng sinh thái ven biển thích ứng với BĐKH.

24 tháng

-36-

Page 37: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

DANH MỤC NHIỆM VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CẤP BỘ GIAI ĐOẠN 2011-2015(PHẦN XÉT CHỌN)

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

Ghi chú

1. Phát triển mô hình trồng sắn xen cây đậu đỗ và tái chế phụ phẩm làm phân bón góp phần bảo vệ và nâng cao độ phì đất dốc, tăng thu nhập cho nông dân vùng Tây Bắc.

- Hạn chế xói mòn rửa trôi, từng bước nâng cao độ phì đất dốc. - Ứng dụng một số chủng vi sinh vật hiếu khí ưa và chịu nhiệt để chuyển hóa phụ phẩm thành phân bón.- Nâng cao thu nhập cho nông dân trồng sắn vùng Tây Bắc.

- Mô hình trồng sắn xen cây đậu đỗ và sử dụng phụ phẩm làm phân bón với quy mô 50 ha, đạt được các tiêu chí sau:+ Tăng thu nhập từ 20 - 30% so với đối chứng.+ Giảm lượng đất bị xói mòn từ 50 - 70% nâng cao độ phì đất dốc trồng sắn.- Quy trình kỹ thuật canh tác sắn xen cây đậu đỗ và tái chế phụ phẩm làm phân bón được Bộ phê duyệt.- Tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho 500 lượt nông dân trồng sắn trong và ngoài vùng nguyên liệu.

2011 - 2012

2. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý môi trường nông nghiệp nông thôn.

- Xây dựng được khung cơ sở dự liệu và phần mềm quản lý dữ liệu nông nghiệp nông thôn.- Bước đầu xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu và đề xuất các giải pháp quản lý duy trì bộ cơ sở dữ liệu.

- Khung cơ sở dữ liệu quản lý và phần mềm. - Bộ cơ sở dữ liệu quản lý môi trường lĩnh vực: lâm nghiệp, thuỷ sản, chăn nuôi- thú y, thuỷ lợi, trồng trọt-bảo vệ thực vật, nông thôn...- Cơ chế duy trì và các giải pháp thu thập và quản lý dữ liệu.

2011 - 2013 Đề nghị giao trực tiếp cho các đơn

vị chuyên ngành

3. Xây dựng mô hình quản lý chất thải trong chăn nuôi gia súc nhằm cải thiện môi trường vùng núi phía Bắc Việt Nam.

- Đề xuất được mô hình quản lý chất thải trong chăn nuôi gia súc phù hợp với điều kiện của vùng núi phía Bắc.- Đề xuất các giải pháp thích hợp để duy trì và phát triển bền vững các mô hình.

 - Các giải pháp quản lý bền vững chất thải trong chăn nuôi gia súc, đáp ứng tận thu và sử dụng đạt 60-70% chất thải chăn nuôi gia súc phục vụ sản xuất nông nghiệp.- 02 mô hình quản lý chất thải chăn nuôi (tập trung và phân tán) quy mô hộ gia đình và trang trại.

2011 - 2012

4. Áp dụng công nghệ ủ compost để xử phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ vi sinh, giảm thiểu ô nhiễm môi

- Xử lý được phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ vi sinh.- Đề xuất được giải pháp quản

- Qui trình thu gom, sơ chế và xử lý phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón.- Các giải pháp quản lý thu gom và xử lý phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón.

2011 - 2012

-37-

Page 38: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

Ghi chú

trường, cải thiện độ phì đất tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

lý thu gom và xử lý đảm bảo tận dụng được tối thiểu 20% phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón.

- 02 mô hình thu gom, xử lý phụ phẩm nông nghiệp phù hợp với hai hình thức thu gom tập trung và rải rác.- Mô hình thử nghiệm chất lượng phân bón với một số loại cây trồng địa phương.

5. Xây dựng mô hình sản xuất hoa an toàn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các vùng chuyên canh hoa.

Đề xuất được quy trình sản xuất hoa an toàn, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho người trồng và sử dụng hoa.

- Tiêu chuẩn tạm thời chất lượng đối với một số tác nhân gây ô nhiễm chính.- Quy trình kỹ thuật sản xuất hoa an toàn theo hướng GAP (thực hành nông nghiệp tốt).- 01 mô hình canh tác hoa an toàn, quy mô 1-2 ha.

2011 - 2012

6. Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồng cho một làng chài miền Trung.

- Đánh giá được hiện trạng môi trường của làng chài.- Đề xuất được các giải pháp bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồng.

- Báo cáo phân tích hiện trạng môi trường của làng chài miền Trung.- Mô hình quản lý môi trường có sự tham gia của cộng đồng quy mô làng.- Các giải pháp huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường.

2011 - 2012

7. Đánh giá sự tích tụ sinh học của một số kim loại nặng trong các loài thủy sản khai thác chính ở sông Nhuệ - Đáy.

- Xác định được mức độ tích tụ sinh học của một số kim loại nặng trong các loài thủy sản khai thác chính.- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tích tụ sinh học của một số kim loại nặng trong các loài thủy sản khai thác chính đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Báo cáo phân tích đánh giá mức độ tích tụ sinh học của một số kim loại nặng trong các loài thủy sản khai thác chính.- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tích tụ sinh học của một số kim loại nặng trong các loài thủy sản khai thác chính.

2011 - 2012

-38-

Page 39: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM GIAI ĐOẠN 2011-2015

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

I THỦY LỢI

1. Hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây bần chua ngập mặn chắn sóng, bảo vệ đê biển góp phần cải thiện môi trường sinh thái ven biển ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và Bắc miền Trung

Hoàn thiện được công nghệ nhân giống (xử lý hạt giống; thời vụ gieo hạt; kỹ thuật chăm sóc vườn ươm; huấn luyện cây) và trồng cây (cải tạo thể nền đủ chất dinh dưỡng cho cây; lựa chọn thời vụ, mật độ, tuổi cây trồng thích hợp nhất; kỹ thuật chăm sóc cây sau trồng) bần chua ngập mặn, chắn sóng, bảo vệ đê biển, bờ biển ở các tình đồng bằng Bắc bộ và Bắc miền Trung.

- 01 mô hình vườn ươm cây bần chua quy mô từ 1 đến 2ha, hàng năm xuất vườn khoảng 500.000 cây đủ tiêu chuẩn, phục vụ cho việc trồng cây bần chua ngập mặn của khu vực.- 3 mô hình trồng cây bần chua ngập mặn chắn sóng bảo vệ đê với qui mô 7 - 10 ha/01 mô hình tại một số bãi ngập mặn chắn sóng, bảo vệ đê biển, bờ biển ở các tỉnh ven biển vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc miền Trung.- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, làm vườn ươm cây bần chua, áp dụng rộng rãi cho các tỉnh ven biển vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc miền Trung.- Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bần chua áp dụng thuận tiện cho các tỉnh ven biển vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc miền Trung.- Đào tạo, tập huấn kỹ thuật nhân giống và trồng cây bần chua cho khoảng 100 cán bộ các Chi cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão và nhân dân ở các tỉnh ven biển vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc miền Trung.

2011-2013

2. Hoàn thiện công nghệ BAR để xử lý, tái sử dụng nước thải phục vụ tưới cho cây trồng

Hoàn thiện được công nghệ BAR (thiết kế, kết cấu, thiết bị lọc sinh học, chế phẩm sinh học) để xử lý, tái sử dụng nước thải phục vụ tưới cho cây trồng

- Báo cáo nhu cầu, khả năng ứng dụng công nghệ BAR để xử lý, tái sử dụng nước thải phục vụ tưới cho cây trồng.- Giải pháp hoàn thiện công nghệ BAR: thiết kế, kết cấu, thi công và quy trình xử lý.- Giải pháp hoàn thiện thiết bị lọc, chế phẩm sinh học.- 03 mô hình thử nghiệm cho công trình công cộng (trường học hoặc bệnh viện) và cụm dân cư tập trung. - Hướng dẫn sử dụng công nghệ BAR (thiết kế, kết cấu, thiết bị lọc sinh học, chế phẩm sinh học) để xử lý, tái sử dụng nước thải phục vụ tưới cho cây trồng.

2011-2012

3. Hoàn thiện thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sử dụng tổ máy bơm

Hoàn thiện được công nghệ thiết kế, chế tạo, quy trình lắp đặt và vận

- Báo cáo nhu cầu tổ máy bơm chìm, động cơ điện chìm cỡ nhỏ kiểu di động có thể lắp với động cơ diezen phục vụ tưới tiêu

2011-2012

-39-

Page 40: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

chìm, động cơ điện chìm cỡ nhỏ kiểu di động có thể lắp với động cơ diezen phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp và chống úng ngập cục bộ cho các khu đô thị

hành tổ máy bơm chìm, động cơ điện chìm cỡ nhỏ kiểu di động có thể lắp với động cơ diezen phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp và chống úng ngập cục bộ cho các khu đô thị

trong nông nghiệp và chống úng ngập cục bộ cho các khu đô thị.- Hướng dẫn công nghệ thiết kế, chế tạo, quy trình lắp đặt và vận hành tổ máy bơm chìm, động cơ điện chìm cỡ nhỏ (kiểu capsul, động cơ điện chìm Nđc = 7,5 kW; máy bơm kiểu trục đứng và động cơ điện chìm) kiểu di động có thể lắp với động cơ diezen.- Chế tạo thử nghiệm 20 tổ máy bơm chìm, động cơ điện chìm cỡ nhỏ kiểu di động có thể lắp với động cơ diezen phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp và chống úng ngập cục bộ cho các khu đô thị

II CHĂN NUÔI

4. Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi gà hướng trứng VCN-G15 và các tổ hợp lai của chúng với gà Ai cập

Xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà VCN-G15 và các con lai của chúng với gà Ai cập- Xây dựng được 3 mô hình chăn nuôi gà VGA, AVG sinh sản số lượng 1000con/mô hình, và 3 mô hình gà lai ¾ Ai cập, ¼ VCN-G15 quy mô 1000 con-2000 con/mô hình

Chọn lọc nhân thuần đàn giống bố mẹ có chất lượng: gà VCN-G15 có năng suất trứng đạt 280q, gà Ai cập đạt 175q của 1mái/năm, trứng đạt tỷ lê phôi từ 93-94%- Gà lai VGA và AVG có năng suất trứng/mái/72 tuần từ 225-240 quả, gà AVGA và AAVG có năng suất trứng đạt 215-230 quả, trứng có chất lượng tốt, màu vỏ đẹp, phù hợp thị hiếu tiêu dùng- Hoàn thiện quy trình chăn nuôi cho gà VCN-G15 và các con lai của chúng với gà Ai Cập

2011-2012

5. Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi các dòng ngan V5, V7 và VS ở các tỉnh phía Bắc

Hoàn thiện quy trình công nghệ nuôi các dòng ngan V5, V7 và VS phục vụ sản xuất đại trà

+ Nhân giống, sản xuất được 1.200 mái cho mỗi dòng.Hoàn thiện quy trình:- Quy trình chọn giống và nhân giống.- Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng+ Quy trình phòng bệnhĐưa vào sản xuất 10.000 ngan bố mẹ

2011-2012

III THUỶ SẢN

6. Phát triển nghề nuôi hầu Thái Bình Dương (Crassostrea sp.) quy mô hàng hóa

- Hoàn thiện, ổn định quy trình công nghệ sản xuất giống và công nghệ nuôi hầu quy mô hàng hóa.- Phát triển nghề nuôi hầu ở Việt Nam

- Quy trình công nghệ sản xuất giống đạt tỷ lệ sống 15% (hầu bám) 10% (hầu rời) từ ấu trùng đến con giống 1,5-2 mm.- Quy trình công nghệ nuôi đạt tỷ lệ sống 60%.- Sản xuất 100 triệu giống 1,5-2 cm.- 2.000 tấn hầu thương phẩm.

2011-2013

(30 tháng)

IV CƠ ĐIỆN VÀ CNSTH

-40-

Page 41: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

7. Hoàn thiện công nghệ và thiết bị sấy bơm nhiệt ứng dụng trong sản xuất để sấy một số nông sản.

Thương mại hóa được thiết bị sấy bơm nhiệt dùng cho nông lâm sản thực phẩm

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cho 03 mẫu thiết bị sấy bơm nhiệt (kiểu sấy động, kiểu chảy màng, kiểu sấy tĩnh bơm nhiệt hút ẩm);- Mô hình ứng dụng thiết bị sấy bơm nhiệt với từng đối tượng vật liệu ( hạt rời, rắn, lỏng); - 30 thiết bị sấy bơm nhiệt.

2011-2013

V LÂM NGHIỆP

8. Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm rừng trồng Keo và Bạch đàn bằng các giống có năng suất cao đã được công nhận.

Mục tiêu chung:

Xây dựng được các mô hình rừng trồng có năng suất cao ở quy mô sản xuất thử nghiệm trên cơ sở áp dụng các giống đã được công nhận với các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác định được giống tiến bộ kỹ thuật có năng suất cao ở quy mô sản xuất thử.

- Hoàn trả đựợc vốn, có lãi, kinh doanh rừng có hiệu quả- Hoàn thiện quy trình và chuyển giao kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc rừng.

+ 60 ha mô hình rừng sản xuất thử+ Quy trình kỹ thuật trồng rừng bằng các giống mới đã được công nhận+ 2 lớp tập huấn về kỹ thuật nhân giống và trồng rừng.

2011-2015

9. Sản xuất thử một số sản phẩm mộc gia dụng và cấu kiện xây dựng từ tre nứa.

Hoàn thiện qui trình công nghệ và cải tiến một số công cụ, thiết bị chế biến tre nứa dán.

1.Qui trình sản xuất cốp pha dùng trong thi công các công trình xây dựng lớn.2. QT sản xuất các cấu kiện xây dựng và chi tiết đồ mộc chịu lực cao từ tre dán ép 3. QT sản xuất phôi sơn mài và các sản phẩm nội thất từ dăm và bột tre nứa.4. QT sản xuất các chi tiết đồ mộc từ tre, nứa đan ép định hình.5.Thiết bị gia công nan tre và khuôn ép định hình cải tiến.6. Các sản phẩm để thu hồi vốn. 7. Tài liệu và 02 lớp tập huấn.

2011-2013

-41-

Page 42: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

VI TRỒNG TRỌT VÀ BVTV

10. Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất hai giống lúa cạn LC227 và LC408 cho các tỉnh phía Nam

Hoàn thiện được quy trình kỹ thuật nhân giống, canh tác và mở rộng sản xuất 2 giống lúa cạn LC227 và LC408 phục vụ cho vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ, cho năng suất vượt trên 10% so với giống đối chứng phổ biến, góp phần bảo đảm an ninh lương thực cho vùng đồng bào dân tộc và miền núi, tiến tới công nhận giống cho sản xuất.

- 02 quy trình canh tác hai giống lúa cạn mới cho 2 vùng sinh thái Tây Nguyên và Nam Trung bộ.- 02 quy trình sản xuất hạt giống lúa các cấp.- Sản xuất 2 tấn hạt giống SNC, 40 tấn giống NC và 150 giống xác nhận phục vụ sản xuất.- Xây dựng 4 mô hình sản xuất 2 giống lúa cạn, diện tích mỗi mô hình 2-3 ha. - Đào tạo và tập huấn 50 cán bộ kỹ thuật viên và 150 nông dân về thâm canh 2 giống lúa cạn trên.

2011 - 2012

11. Hoàn thiện quy trình nhân giống và thâm canh giống lúa lai ba dòng CT16

Hoàn thiện được quy trình nhân dòng bố mẹ II-32A/II32B, R16, qui trình sản xuất hạt lai F1, qui trình sản xuất lúa lai thương phẩm và mở rộng sản xuất giống lúa lai ba dòng CT16, tiến tới công nhận giống cho sản xuất.

- 01 quy trình chọn lọc duy trì các cặp dòng: II-32A/II-32B và R16. - 01 quy trình nhân II-32A/II-32B đạt năng suất và chất lượng.- 01 quy trình sản xuất hạt lai F1 cho năng suất đạt trên 3 tấn/ha; - 01 quy trình thâm canh.- Sản xuất: 5 tấn dòng mẹ, 1 tấn dòng bố và 100 tấn hạt lai F1. - Xây dựng 4 mô hình sản xuất F1 (2 điểm) và lúa lai thương phẩm (2 điểm, mỗi điểm 2-3 ha) có hiệu quả kinh tế cao.- Đào tạo, tập huấn cho 100-150 kỹ thuật viên và nông dân.

2011-2012

12. Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 và thâm canh giống lúa lai 2 dòng LC270 và LC212 tại tỉnh Lào Cai

Hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1, quy trình thâm canh và mở rộng sản xuất 2 giống lúa lai LC270 và LC212 tại Lào cai và các tỉnh miền núi lân cận, tiến tới công nhận giống cho sản xuất.

- 02 quy trình công nghệ sản xuất hạt lai F1 cho 2 giống, năng suất đạt 2,5 tấn ha trở lên.- 02 quy trình kỹ thuật thâm canh. - Sản xuất: bố, mẹ; 40 tấn lúa lai F1; 100 tấn lúa lai thương phẩm.- Xây dựng 2-3 mô hình trình diễn, quy mô mỗi mô hình 3-5 ha, tại Lào Cai và tỉnh miền núi lân cận.- Đào tạo, tập huấn cho 100-150 kỹ thuật viên và nông dân.

2011-2012

13. Hoàn thiện quy trình sản xuất và nhân giống lạc TK10 kháng bệnh héo xanh vi khuẩn phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu

Hoàn thiện được quy trình sản xuất, quy trình thâm canh và mở rộng sản xuất giống lạc TK10 có năng suất cao (tăng 25%), chất lượng tốt, kháng bệnh HXVK tương đương

- 01 quy trình sản xuất hạt giống.- 01 quy trình thâm canh giống lạc cho năng suất cao hơn giống địa phương trên 25%, kháng bệnh HXVK, ưu tiên vùng trồng nhờ nước trời.- Sản xuất: 5 tấn giống SNC, 25 tấn NC và 50 tấn giống xác

2011- 2012

-42-

Page 43: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

MD7 cho một số địa phương trồng lạc trọng điểm, góp phần công nhận giống.

nhận.- Xây dựng được 2-3 mô hình, mỗi mô hình 3-5 ha, năng suất tăng trên 25%, tỷ lệ bệnh giảm 30-50 % so giống địa phương.- Đào tạo, tập huấn cho 100-150 kỹ thuật viên và nông dân.

14. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống và thâm canh giống lúa BM202 phục vụ sản xuất tại các tỉnh miền Trung

Hoàn thiện được quy trình sản xuất hạt giống, quy trình thâm canh và mở rộng sản xuất giống lúa BM202 ở các vùng trồng lúa miền Trung, để khai thác tối đa tiềm năng năng suất các giống lúa, góp phần công nhận giống cho sản xuất.

- 01 quy trình sản xuất giống SNC, NC.- 01 quy trình thâm canh. - Sản xuất: 4 tấn giống SNC, 100 tấn giống NC và 400 tấn giống XN.- Xây dựng 2-3 mô hình trình diễn, diện tích mối mô hình 3-5 ha.- Đào tạo, tập huấn cho 150-200 kỹ thuật viên và nông dân.

2011 - 2012

15. Hoàn thiện quy trình thâm canh và sản xuất hạt giống ngô lai LVN66 cho Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ

Hoàn thiện được quy trình sản xuất hạt giống, quy trình thâm canh và mở rộng sản xuất giống ngô lai LVN66 tại Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ đạt năng suất từ 8-10tấn/ha, góp phần công nhận giống cho sản xuất.

- 01 quy trình sản xuất hạt giống F1 cho vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ.- 01 quy trình thâm canh cho Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ đạt năng suất 8-10 tấn/ha.- Xây dựng 2-3 mô hình trình diễn, diện tích mỗi mô hình 3-5 ha, năng suất đạt 8-10 tấn/ha.- Sản xuất: 100 tấn hạt giống ngô lai F1, 200 tấn ngô thương phẩm.- Đào tạo, tập huấn cho 30 cán bộ kỹ thuật viên, 150 nông dân.

2011-2013

16. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh và sản xuất giống khoai tây Sinora cho vùng ĐBSH.

Hoàn thiện được quy trình sản xuất giống và sản xuất khoai tây thương phẩm, góp phần mở rộng sản xuất giống khoai tây Sinora, tiến tới công nhận giống phục vụ sản xuất ở đồng bằng sông Hồng.

- 01 quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây giống từ nguồn củ giống sạch bênh.- 01 quy trình kỹ thuật thâm canh.- Sản xuất: 120-150 tấn củ giống xác nhận; 600-800 tấn khoai tây thương phẩm.- Xây dựng 2-3 mô hình sản xuất khoai tây thương phẩm, quy mô 2-3 ha/mô hình, đạt năng suất 15-20 tấn/ha.- Đào tạo, tập huấn cho 150-200 kỹ thuật viên và nông dân.

2011-2012

17. Hoàn thiện quy trình sản xuất và nhân giống đậu tương ĐTDH.01 và ĐTDH.02 cho vùng DHNTB và Tây Nguyên.

Hoàn thiện được qui trình kỹ thuật thâm canh, nhân giống và mở rộng sản xuất 2 giống đậu tương ĐTDH.01 và ĐTDH.02, đạt năng suất trên 25 tạ/ha ở vùng DHNTB và trên 20 tạ/ha ở vùng Tây Nguyên, góp phần công nhận giống

- 02 quy trình sản xuất và nhân giống cho 2 giống ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây nguyên.- Sản xuất: 2 tấn giống SNC, 5 tấn NC và 60 tấn giống xác nhận.- Xây dựng 3-4 mô hình, quy mô 2-3 ha/mô hình, năng suất đạt trên 25 tạ/ha ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ và trên 20 tạ/ha ở vùng Tây Nguyên.- Đào tạo, tập huấn cho 150-200 kỹ thuật viên và nông dân.

2011-2012

-43-

Page 44: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

cho sản xuất.18. Hoàn thiện công nghệ và phát

triển sản xuất rau an toàn, trái vụ trong vòm che thấp tại Hải Phòng

Hoàn thiện công nghệ và mở rộng sản xuất rau an toàn, trái vụ trong vòm che thấp phù hợp với điều kiện sinh thái Hải Phòng

- Quy trình công nghệ sản xuất một số loại rau an toàn, trái vụ trong điều kiện vòm che thấp ở Hải Phòng.- Xây dựng 2-3 mô hình sản xuất rau an toàn, trái vụ, 0,5-1ha/mô hình, hiệu quả kinh tế tăng 30% so với sản xuất không vòm che. - Sản xuất thương phẩm một số loại rau trái vụ.- Đào tạo, tập huấn 50 cán bộ kỹ thuật và 150 nông dân sản xuất rau an toàn, trái vụ bảo đảm VSATTP

2011-2012

19. Hoàn thiện quy trình sản xuất và sử dụng chế phẩm SOFRI trừ kiến hại cây ăn trái.

Hoàn thiện được quy trình sản xuất và sử dụng chế phẩm chuyên biệt SOFRI để diệt kiến gây hại trên vườn cây ăn trái (thanh long, dứa) tại các tỉnh phía Nam.

- 01 quy trình sản xuất chế phẩm trừ kiến SOFRI .- 01 quy trình sử dụng chế phẩm trên vườn thanh long, dứa, đạt hiệu quả cao hơn đối chứng trên 20%.- Sản xuất 10.000 lít/năm và thương mại hóa sản phẩm.- Xây dựng 1-2 mô hình phun chế phẩm/ một loại cây ăn quả, diện tích 2-3 ha/mô hình. - Đào tạo, tập huấn cho 100-150 cán bộ kỹ thuật viên và nông dân.

2011-2012

20. Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất hoa loa kèn Tứ quý

Hoàn thiện được quy trình kỹ thuật nhân giống, quy trình thâm canh và mở rộng diện tích sản xuất hoa loa kèn Tứ Quý ở các tỉnh phía Bắc, góp phần công nhận giống mới cho sản xuất

- 01 quy trình nhân giống hoa loa kèn Tứ Quý bằng phương pháp In vivo.- 01 quy trình thâm canh hoa loa kèn Tứ Quý ở phía Bắc.- Sản xuất cây giống- Xây dựng 1-2 mô hình nhân giống, quy mô 0,5-1ha/mô hình và 2-3 mô hình sản xuất hoa thương phẩm ở các tỉnh phía Bắc, quy mô 1-1,5 ha/mô hình.- Sản xuất 2500-3000 cành hoa thương phẩm phục vụ cho thị trường trong nước.- Đào tạo, tập huấn cho 100-150 kỹ thuật viên và nông dân về sản xuất hoa loa kèn.

2011 - 2012

21. Hoàn thiện quy trình nhân giống và thâm canh giống xoài ăn xanh ĐL4 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.

Hoàn thiện được quy trình kỹ thuật nhân giống, ghép cải tạo giống và kỹ thuật canh tác giống xoài ăn xanh ĐL4 phục vụ nhu cầu mở rộng diện tích sản xuất hàng hóa và tăng năng suất, hiệu quả cho người làm vườn, tiến tới công nhận giống.

- 01 quy trình nhân giống xoài ăn xanh ĐL4; 01 quy trình thâm canh giống xoài ăn xanh ĐL4; 01 quy trình ghép cải tạo vườn xoài tạp thành vườn xoài ăn xanh mới ĐL4.- Sản xuất 400-500.000 cây giống xoài phục vụ nhu cầu sản xuất của người dân. - Xây dựng 1-2ha mô hình trồng mới giống xoài ăn xanh ĐL4; 1-2 ha mô hình ghép cải tạo; 2 mô hình thâm canh, quy mô 1ha/mô hình tại 2 tiểu vùng sinh thái thích hợp.

2011-2013

-44-

Page 45: BỘ NÔNG NGHIỆP · Web viewNghiên cứu quy trình sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata ở quy mô hàng hóa Hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở

TT Tên dự án Mục tiêu Dự kiến kết quả đạt được Thời gian thực hiện

- Đào tạo, tập huấn cho 100-150 kỹ thuật viên và nông dân.

-45-