9
anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý learn.quipper.com ENGLISH L U Y N T HI T H P T - QG L i p i t

anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

  • Upload
    ngonga

  • View
    246

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

learn.quipper.com

ENGLISH

LUYỆN THI THPT - QG

Lipit

Page 2: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

Lipit | learn.quipper.com 2

Lipit

Qua bài học này các em sẽ được học cách tính nhanh các chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa và các tính toán liên quan đến chất béo.

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.- Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp bao gồm: CHẤT BÉO, SÁP, STEROIT, PHOT-PHOLIPIT,…

a. khái niệm

b. chất béo

M ụ c t i ê u b à i h ọ c

N ộ i d u n g b à i h ọ c

1

i. khái niệm- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi là triglixerit hay triaxyl glixerol.

l Glyxerol: CH2 CH CH2

OH OH OH hay ( )3 5 3

C H OH

l Axit béo: là các axit đơn chức, mạch hở, không nhánh, thường gặp các axit có số C = 12; 14; 16; 18.

- Các axit béo cần nhớ: l Axit stearic (no): 17 35C H COOH

l Axit panmitic (no): 17 31C H COOH l Axit ôleic (có một liên kết C C= ): 17 33C H COOH l Axit linoleic (có hai liên kết C C= ): 17 31C H COOH

- Theo thứ tự từ trên xuống có nhiệt độ nóng chảy giảm dần (các chất béo tương ứng cũng có nhiệt độ nóng chảy giảm dần).

Page 3: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

Lipit | learn.quipper.com 3

ii. cttQ

CH2

CH

CH2

RCOO

R'COO

R''COO

hoặc ( ) 3 53RCOO C H

- Nếu R, R’, R’’ đều no: Chất béo là chất béo rắn (mỡ động vật: mỡ bò, mỡ lợn,…)- Nếu R, R’, R’’ đều chưa no: Chất béo là chất béo lỏng (dầu thực vật: dầu lạc, dầu vừng,…).- Nếu R, R’, R’’ giống nhau: Chất béo là chất béo đơn giản. Ví dụ: ( )17 35 3 53

C H COO C H (Tristearin, tristearat glyxerol).

iii. tính chất vật lý- Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn.- Mỡ động vật, dầu thực vật đều không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan, clorofom,…

iV. tính chất hóa học- Chất béo là trieste nên chúng có tính chất của este như: phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa, phản ứng ở gốc hydrocacbon.+ Phản ứng thủy phân

Đun chất béo với dung dịch 2 4H SO loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.

( ) 3 5 23RCOO C H 3 H O+

H2SO4, t0

3 RCOOH (axit béo) + glyxerol

+ Phản ứng xà phòng hóa

Đun chất béo với dung dịch NaOH, ta có phản ứng

( ) 3 53RCOO C H 3 NaOH+

t0 3 RCOONa (xà phòng) + glyxerol

+ Phản ứng cộng hydro của chất béo lỏng

Khi đun nóng chất béo lỏng với 2H (có xúc tác Ni) ta được chất béo rắn theo phản ứng:

17 33 3 3 5 2(C H COO) C H 3 H+ Ni, t0 ( )17 35 3 53C H COO C H

(lỏng) (rắn)

V. Ứng dụng- Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.- Là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp một lượng đáng kể năng lượng cho cơ thể hoạt động.- Là nguồn nguyên liệu tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể.- Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng là glyxerol.- Dùng trong sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp,…

Vi. Phẩn mở rộng chất béo (phần đọc thêm)

- CTTQ: Chất béo thực tế gồm ( )

3 53

RCOO C H

RCOOH (axit bÐo tù do)

Page 4: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

Lipit | learn.quipper.com 4

- Phản ứng với KOH:

( ) ( ) + → +

+ → +0

2

t3 5 3 5 33

RCOOH KOH RCOOK H O (1)

RCOO C H 3 KOH 3 RCOOK C H OH (2)

+ Phản ứng trung hòa chất béo: phản ứng (1) + Phản ứng xà phòng hóa chất béo: phản ứng (1) và (2)- Các chỉ số của chất béo

+ Chỉ số axit Khái niệm:

- chỉ số axit bằng số miligam koh cần trung hòa axit béo tự do có trong 1 g chất béo.Công thức tính:

=3

KOH ph¶n øng trung hßa

chÊt bÐo

n .56.10ChØ sè axit

m

+ Chỉ số xà phòngKhái niệm:

- chỉ số xà phòng bằng số miligam koh cần xà phòng hóa cho 1 g chất béo.Công thức tính:

3KOH ph¶n øng xµ phßng

chÊt bÐo

n .56.10ChØ sè xµ phßng

m=

Ví dụ 1. Trung hòa 4,1 gam chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số axit của chất béo làA. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Giải.

33.0,1.56.10

1000ChØ sè axit 44,2

= =

Đáp án: B.

Ví dụ 2. Khi xà phòng hóa 2,52 gam một loại chất béo cần 90 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo làA. 200. B. 188. C. 20. D. 504.

Giải.

390.0,1.56.10

1000ChØ sè xµ phßng 2002,52

= =

Đáp án: A.

Page 5: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

Lipit | learn.quipper.com 5

l Công thức tính chỉ số axit, chỉ số xà phòng

3

OH ph¶n øng

chÊt bÐo

n .56.10ChØ sè

m

=

+ Ứng với lượng OH− phản ứng trung hòa ta được chỉ số axit.+ Ứng với lượng OH− phản ứng xà phòng hóa ta được chỉ số xà phòng.

l Mối quan hệ giữa chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa và lượng glyxerol

3glixerol

chÊt bÐo

3n .56.10ChØ sè xµ phßng ChØ sè axit

m= +

l Mối liên hệ giữa lượng chất béo, lượng xà phòng dựa vào phản ứng xà phòng hóa và định luật bảo toàn khối lượng

2xµ phßng glyxerol H OchÊt bÐo KOH ph¶n øngm m m m m+ = + +

với 2

chÊt bÐoH O 3

chØ sè axit mn

56.10

×=

hoặc 2H O glyxerolKOH ph¶n øng xµ phßng hãan n 3n= −∑

Ví dụ 1. Để trung hòa 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là

A. 0,150. B. 0,280. C. 0,075. D. 0,200 (trích đề thi cĐ – 2010)

Giải. Theo đề ta có:

3a.56.10

40715

=

a 0,075⇒ = .Đáp án: C.

Ví dụ 2. Khi xà phòng hóa 5,04 gam một loại chất béo cần 90 ml dung dịch NaOH 2 M, thu được 0,53 gam glyxerol. Chỉ số axit của chất béo là

A. 200. B. 7. C. 8. D. 143.

Giải.Ta dễ dàng tính được chỉ số xà phòng 200=Ta có biểu thức tính nhanh chỉ số axit:

c. các công thỨc tính toán Và bài tậP Ví dụ 2

Page 6: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

Lipit | learn.quipper.com 6

30,533. .56.10

92200 chØ sè axit5,04

= +

⇒ Chỉ số axit 8= .Đáp án: C.

Ví dụ 3. Cho glyxerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm 17 35C H COOH và 15 31C H COOH. Số loại trieste tạo ra tối đa là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. (trích đề thi ĐH khối b – 2007)

Giải.Ta có công thức tính số trieste:

( )2n n 12

+

Với 2 axit ⇒ n 2= ⇒ Số trieste = 6Đáp án: A.

Ví dụ 4. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm axit panmitic, axit strearic, axit oleic, axit linoleic. Số loại trieste tạo ra tối đa là

A. 20. B. 30. C. 40. D. 50.

Giải.Số trieste

( )24 4 120

2+

= =

Đáp án: C.

Ví dụ 5. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1 M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí 2CO (đktc) và 11,7 gam

2H O . Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X làA. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. (trích đề thi Đh khối b – 2010)

Giải.

2COn 0,68 mol= ; 2H On 0,65 mol=

axit linoleic0,68 0,65n 0,015 mol

3 1−⇒ = =−

.

Đáp án: A.

Page 7: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

Lipit | learn.quipper.com 7

Page 8: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

Lipit | learn.quipper.com 8

Page 9: anh văn Toán học Hóa Học Vật Lý

Lipit | learn.quipper.com 9