62

ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn
Page 2: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, vô tuyến truyền hình là

bộ phận đóng vai trò quan trọng trong đời sống mọi cá nhân trên thế giới.

truyền hình đã và đang đáp ứng được rất nhiều nhu cầu thiết yếu của con người

như: giải trí, văn hoá, giáo dục , chính trị ,nghệ thuật …

Cùng với sự phát Triển khoa học kĩ thuật, truyền hình đã liên tục cải thiện từ

nhũng hệ thống truyền hình sơ khai .

Truyền hình đen trắng, truyền hình màu ,và cùng với sự phát triển kỹ

thuật số, truyền hình số ra đời và phổ biến.

Trong máy thu hình màu có nhiều phần quan trọng đặc biệt như bộ

nguồn là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng toàn bộ của máy.

Khi bộ nguồn được thật sự ổn định, điều đó làm cho các linh kiện trong máy

được đảm bảo hoạt động chính xác. Điều ngược lại: Nếu như bộ nguồn không

đảm bảo được điều đó ảnh hưởng đến toàn bộ chất lượng của máy.

Đồ án tốt nghiệp gồm ba phần :

Phần 1:Tổng quan truyền hình màu Phần 2:Bộ nguồn trong máy thu hình màu và thiết kế bộ nguồn dải rộng . Phần 3: Phân tích phần nguồn của máy thu hình màu. Phần 1 gồm 5 Chương: Chươn 1 :khaí niệm chung vê truyền hình màu . Chương 2:các vấn đề liên quan giữa truyền hình màu và truyền hình đen trắng Chương 3: Nguyên lý truyền hình màu Chương 4: Sơ đồ khối và đặc điểm chung của máy thu hình màu . Chương 5: Khối màu của máy thu hình .Màu hệ PAL Phần 2: Gồm 3 Chương : Chương 1: Nguyên lý ổn áp . Chương 2: Phân tích nguyên lý mạch ổn áp dải rộng . Chương 3:Thiết kế bộ nguồn ổn áp dải rông.

Page 3: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 2

Phần 3:Phân tích phần nguồn của máy thu hình màu . Gồm 3chương: Các pan thực tế trên máy thu hình màu Chương 1:Phương pháp định pan theo sơ đồ khối : Chương 2 Phương pháp sửa chữa khối nguồn : Chương 3 Phân tích phần mạch nguồn trên vỉ máy Trung Quốc : Trên đây là phần trọng tâm của đồ án tốt nghiệp . Về phần nguồn sau một thơi gian hoc tập em không ngừng nghiên cứu , các nhà khoa học đã và đang cải tiến rất nhiều ,từ những bộ nguồn tuyến tính nay đã ra đời các bộ nguồn ổn áp dải rộng hay nguồn tự động .Bộ nguồn này có độ tự động điều chỉnh rộng hơn , có thể hoạt động với một dải điện áp xoay chiều đầu vào từ 90v-260v AC. Nó tạo được nguồn một chiều cung cấp cho máy thu hình ,có nhiều mức điện áp ra khác nhau để đảm bảo dòng điện tải ,độ ổn định ,độ gợn sóng…. Có thể nói:Với nguồn ổn áp dải rộng bộ nguồn trog máy thu hình màu đã được hoàn thiện ,góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng kỹ thuật trong máy thu hình hiện đại và các thiết bị khác….. Tìm hiểu bộ nguồn dải rộng là cơ sở để nghiên cứu máy thu hình màu vì ngày nay bộ nguồn này đã được sử dụng hầu hết trong máy thu hình màu hiện đai… Đây là vấn đề mang nhiều phức tạp ,với trình độ và thời gian có hạn nên em viết chưa đầy đủ mọi chi tiết ,thấu đáo mọi vấn đề . Vậy em kính mong các thầy cô trong khoa điện tử –viên thông thông cảm cho em những thiếu sót xảy ra ,cho ý kiến và giúp đỡ để em được hoàn thành đồ an tốt nghiệp .Đặc biệt là Thầy Giáo TS Đỗ Hoàng Tiến .đã hướng dẫn tận tình trong quá trình làm đồ tốt nghiệp này. Em xin trân trọng cảm ơn sự nhiệt tình Thầy hướng dẫn em làm đồ án tốt nghiêp .Thầy TS. Đỗ Hoàng Tiến.và cùng các thầy trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp .

Sinh viên : Nguyễn Đình Huấn Vĩnh phúc .11-2007.

Page 4: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 3

Page 5: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 4

PHẦN I

TỔNG QUÁT TRUYỀN HÌNH MÀU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG TRUYỀN HÌNH MÀU

1.1 Khái niệm.

Truyền hình đen trắng là bước mở đầu cho việc truyền các hình ảnh có

trong thực tế đi xa, nó đã được nghiên cứu và chế tạo hoàn chỉnh trong những

năm 1960. Ngày nay truyền hình đen trắng đã được sử dụng hầu hết các nước

trên thế giới, cùng với sự phát Trion nhanh chóng của ngành điện tử, chất

lượng các linh kiện điện tử ngày càng cao và do đó thiết bị của hệ thống truyền

hình ổn định cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên, truyền hình đen trắng chưa có khả

nưang truyền đi các hình ảnh, các cảnh vật thiên nhiên đầy màu sắc sống động

trong thực tế.

Do đó truyền hình màu là bước phát triển tiếp theo của truyền hình đen

trắng. Truyền hình màu phát triển trên nền tảng của truyền hình đen trắng. Do

vậy hệ truyền hình màu phải đảm bảo tính kết hợp với hệ truyền hình đen trắng,

cụ thể là: Những máy thu hình đen trắng phải thu được chương trình truyền

hình màu và chương trình truyền hình đen trắng, máy thu hình màu phải thu

được cả chương trình truyền hình đen trắng cũng như thu chương trình truyền

hình màu.

1.2 Các điều kiện để thực hiện tính tương hợp.

- Các thông số của hệ truyền hình màu và hệ truyền hình đen trắng tương

ứng phải như nhau.

+ Các phương pháp quét ảnh, khổ ảnh, số dòng quét trên một ảnh, số ảnh

truyền trong một giây.

+ Độ rộng dải tần tín hiệu Video, hiệu số giữa tần số mang hình và mang

tiếng.

+ Phương thức điều chế song mang hình, mang tiếng và cực tính điều

chế sóng mang hình, tiếng….

Page 6: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 5

Đối với các nước chuẩn khác nhau thì các thông số này cũng phải khác

nhau.

- Trong tín hiệu truyền hình màu đầy đủ phải có tất cả các thành phần

trong tín hiệu truyền hình đầy đủ ở truyền hình đen trắng. Trong đó nhất thiết

phải có thành phần phản ánh sự phân bố độ chói trên ảnh truyền đi. (tín hiệu

hình trong truyền hình đen trắng là Ey). Tín hiệu này cần thiết để khôi phục ảnh

đen trắng trên màn hình đen trắng. Ngoài ra, còn có xung đồng bộ dòng, mành

và xung hoá đầy đủ. Lúc thu chương trình truyền hình màu các thành phần

phản ánh tin tức màu không gây ra nhiều rõ nét, độ tương phản cao, màu sắc

khôi phục chính xác, méo hình học nhỏ, ít nhiễu, không chip, ảnh truyền hình

ổn định.

- Mạch điện máy thu hình màu đơn giản hoạt động ổn định, kinh tế cao.

- Có khả năng sử dụng đến mức tối đa các thiết bị truyền hình đen trắng

sẵn có ở các đài truyền hình đen trắng.

- Có khả năng trao đổi chương trình truyền hình màu giữa các nước sử

dụng các hệ thống truyền hình màu khác nhau (cả hệ thống thông tin mặt đất và

vệ tinh).

- Sử dụng băng tần số dành riêng cho truyền hình có hiệu quả nhất và có

cơ sở để tiếp tục phát triển thành hệ thống truyền hình tân tiến hơn.

Page 7: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 6

CHƯƠNG 2:

CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN GIỮA TRUYỀN HÌNH MÀU

VÀ TRUYỀN HÌNH ĐEN TRẮNG

2.1 Vấn đề tiêu chuẩn quét.

Truyền hình chỉ truyền đi tong điểm sáng một từ trái qua phải, từ trên

xuống dưới. Càng có nhiều dòng quét thì hình ảnh càng có nhiều chi tiết sắc

nét, nhưng hệ thống thiết bị phức tạp, đắt tiền, ít dòng quét hình ảnh kém chất

lượng. Vì vậy, cho tới nay chỉ tồn tại 2 tiêu chuẩn là:

FCC của Mỹ

(FCC = Federal Communoication Commentti: Hội viễn thông liên bang)

OIRT của Châu Âu

(ORI = Organix = zation International Radio Television: Hiệp hội quốc tế

phát thanh và truyền hình)

Như vậy tần số quét ngang (quét dòng), hay số dòng quét có trong 1 giây

của FCC là:

FH = 525 x 30 = 15725 và của OIRT FH = 625 x 25 = 15625.

Tần số quét dọc (mành) hay tần số tia điện tử quét ngược từ dưới lên trên

trong 1 giây của FCC là: FV = 30 x 2 = 60HZ.

IORT : FV = 25 x 2 = 50 HZ.

Sở dĩ tần số quét dọc (mành) bằng (số hình/1 giây x 2) vì một hình được

quét làm 2 lần, lần đầu quét các dòng lẻ 1,3,5,7… (bán ảnh lẻ). Lần 2 quét các

dòng chẵn 2,4,6… (bán ảnh chẵn). Việc này để tránh hiện tượng chập chờn do

khả năng lưu ảnh của mắt người.

Tiêu chuẩn FCC OIRT

Số dòng quét cho 1 hình 525 dòng 625 dòng

Số hình trong 1 giây 30 hình 25 hình

2.2 Vấn đề đồng bộ.

Page 8: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 7

Hình ảnh máy thu hình chỉ tái tạo đảm bảo giống như ở phía phát khi có

sự đồng bộ. Điều này có nghĩa là khi ở đầu phát đi hình ảnh, phải phát đi tín

hiệu đồng bộ để phía thu căn cứ vào những tín hiệu này, tái tạo lại những tín

hiệu giống như của phía phát truyền đi. Người ta thực hiện vấn đề này bằng

cách đặt những xung đồng bộ dòng và mành gửi chung cùng tín hiệu hình ảnh

và âm thanh. Mỗi khi tia điện tử trong ống Vidicon quét hết 1 lượt lại xuất hiện

1 xung âm có bề rộng lớn hơn xung đồng bộ ngang gọi là xung đồng bộ dọc

(mành).

Như vậy, sơ bộ chỉ tính riêng trong truyền hình đen trắng đã có 4 tín

hiệu: Tín hiệu chói Ey, tín hiệu đồng bộ dòng, tín hiệu đồng bộ mành, tín hiệu

âm thanh.

2.3 Vấn đề giải tần Video.

Hình 1 – 1

Hình ảnh được tái tạo trên màn hình, 2 chi tiết sáng tối nằm sát nhau nhất

theo chiều dọc chính là khoảng cách d của 2 dòng quét. Để các chi tiết của hình

được đều 2 chi tiết sáng tối nằm sát nhau nhất theo chiều ngang cũng phải có

khoảng cách như vậy. Khoảng cách này phải tương ứng với 1/2 chu kỳ của

sóng video. Tỷ lệ của khung hình luôn luôn là hình chữ nhật, tỷ lệ 3/4; thời gian

của dòng quét luôn xác định, từ đó có thể tính được thời gian 1/2 chu kỳ tương

ứng với tần số video cao nhất (hình 1-1), khoảng cách d = 1/2 chu kỳ của sóng

video có tần số cao nhất, kết quả tính được là:

+ Ở tiêu chuẩn OIRT có: Fmax = 7,4Mhz

+ Ở tiêu chuẩn FCC có: Fmax = 6,2Mhz

S¸ng

Tèid

Page 9: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 8

Như vậy, giải tần số Video theo tiêu chuẩn định nghĩa là 7,5Mhz (OIRT),

6,3Mhz (FCC). Máy phát OIRT và máy phát FCC sẽ chỉ truyền đi giải tần

6Mhz và 4Mhz. Điều này chứng tỏ rằng người ta không truyền đầy đủ dải tần

số của Video như tiêu chuẩn định nghĩa.

2.4 Vấn đề cài phổ tần tín hiệu màu vào phổ tần tín hiệu chói.

Các tính hiệu màu được điều chế lên dao động điều hoà có tần số xác

định, chọn miền tần số cao của phổ tần tín hiệu chói. Sau đó cộng tuyến tính

với tín hiệu chói rồi mới truyền đến máy phát hình. Dao động điều hoà này gọi

là sóng mang màu (còn gọi là sóng mang phụ Subcarier) và tần số của dao động

điều hoà này gọi là tần số mang phụ Fmp (hoặc gọi dải tần phụ).

Hình 1-2 Phổ tần tín hiệu màu cài trong phổ tần tín hiệu chói

Trong các hệ truyền hình màu ta phải tiến hành lồng tiếng phổ tần như

vậy vừa để cho độ rộng dải thông đường truyền ở hệ truyền màu và đen trắng

như nhau, vừa giảm ảnh hưởng qua lại giữa tín hiệu chói và tín hiệu màu.

Phổ tần tín hiệumầu

EY

Phổ tần tín hiệu chói

f

Page 10: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 9

CHƯƠNG 3:

NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH MÀU

Tất cả nguyên tắc của truyền hình màu đen trắng đều được tận dụng

trong truyền hình màu. Hay truyền hình màu trước hết phải làm tất cả các công

việc đã có của truyền hình đen trắng. Điểm khác biệt giữa truyền hình màu và

truyền hình đen trắng ở chỗ. Trong truyền hình đen trắng chỉ quan tâm tới

cường độ sáng tối của tong điểm ảnh trên cảnh, còn truyền hình màu phải quan

tâm tới tính chất màu sắc của từng điểm ảnh trên 1 cảnh.

3.1 Nguyên lý truyền hình màu.

Hình 1 – 3 Phân chia phổ 3 tín hiệu màu cơ bản.

Hình ảnh được truyền đi, được hệ thống kính quang học và kính màu

phân tích thành 3 chùm tia màu cơ bản đỏ (red), lục (green), lam (blus). Ba

chùm tia này tác động lên 3 đèn quang điện Vidicon hoặc Superoticon để

chuyển đổi thành 3 tín hiệu điện ER, EG, EB sau khi được sửa méo do đèn quang

điện gây ra thì tín hiệu đó được ký hiệu là: ER, EG, EB. Bằng các phương pháp

điều chế khác nhau vào sóng mang phụ, hai trong 3 tín hiệu màu này ER ;EB ;

EY được vào phổ của tín hiệu chói của kênh truyền hình đen trắng để phát đi.

Phía tiếp nhận kêng sóng truyền hình màu qua các khâu sử lý và giải

điều chế tái tạo lại 3 tín hiệu màu cơ bản ER, EG, EB, rồi qua 3 tầng khuếch đại

màu cuối tác động vào 3 katốt đèn hình màu. Ba tia điện tử từ 3 katốt riêng biệt

Gương

Điểm mu

R

G

B

ER

EG

EB

Mạch matrận

MATRIX

EY

EB-EY

ER-EY

(3 kính lọc mu)

(3 ống vidicon)

Page 11: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 10

ER, EG, EB với cường độ mang tin tức khác nhau của ảnh màu bắn vào các điểm

phát màu tương ứng trên màn hình để tái tạo lại ảnh màu.

Sóng mang màu phụ hệ NTSC. Fmp = 3,58MHz.

PAL: Fmp = 4,43MHz.

SECAM: Fmp = 4,286MHz.

Để kết hợp giữa truyền hình màu và truyền hình đen trắng tức là các ti vi đen

trắng vẫn thu được chương trình của đài phát hình màu như thường, người ta

không truyền đi trực tiếp 3 tín hiệu màu cơ bản mà thông qua một mạch ma

trận ở phía phát để đổi thành một tín hiệu chói Ey, chính là tín hiệu hình ảnh

đen trắng và 2 tín hiệu màu là: ER – EY, EB – EY. Hai tín hiệu hiệu số màu thông

qua một mạch dải và mã màu (từ là mạch điện để mang thông tin màu đi). Hai

tín hiệu này tổ hợp lại thành một tín hiệu màu C. Mỗi một hệ truyền hình có

một mạch tạo mã màu khác nhau. Tiếp đó tín hiệu màu C được đem lồng vào

phổ tần tín hiệu chói.

Hình 1- 4: Phổ tần tín hiệu màu cài trong phổ tần tín hiệu chói

Tín hiệu chói từ 0 – 6Mhz và tất cả phổ tần đó được điều chế biên độ

(AM) vào máy phát sóng mang hình fA để phát đi trên các kêng sóng tín như

hiệu đen trắng trước đây, đồng thời tín hiệu âm thanh được khuếch đại và đưa

đến điều tần (FM) vào máy phát sóng mang âm thanh FT. Cả hai sóng mange fA

và fT được phối hợp và ghép truyền lên anten.

3.2 Một vài khái niệm cơ bản về màu sắc và tín hiệu màu.

3.2.1 Ánh sáng và màu sắc.

f

EY

Phæ tÇn tin hiÖu choi

Phæ tÇn tin hiÖu mμu

0 fmp

Page 12: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 11

Ánh sáng chính là sóng điện từ có tần số nằm trong khoảng 3,8 x 1014

đến 7,8 x 1014Hz. Bước sóng của ánh sáng λ .

λ nằm trong giải phổ 380 x 10-8 đến 780 x 10-8m.

Với λ = C x T (T là chu kỳ, C là vận tốc ánh sáng).

T = 1/f -> λ = C/f.

Ví dụ: λ = 3m f = C/λ MHzx 1003103 8

==

Dải sóng

điện từ

Hình 1 – 5: Bảy màu phổ ánh sáng

Nếu xét phổ của ánh sáng thì mắt người sẽ cảm nhận được 7 màu sắc

khác nhau gọi là 7 màu phổ: Đỏ, cam, vàng, lục, xanh lơ, xanh lam, tím. Màu

trắng là màu tổng hợp 7 màu cơ bản nói trên.

3.2.2. Chọn 3 màu cơ bản: (đỏ, lục, lam).

Màu đỏ (R) có bước sóng λ = 700nm.

Màu lục (G) có bước sóng λ = 546nm.

Màu lam (B) có bước sóng λ = 436nm.

3 màu cơ bản đã được chọn với điều kiện đem 2 trong 3 màu cơ bản đó

trộn với nhau thì không thể cho ra màu cơ bản thứ 3. Đồng thời đem 3 màu cơ

bản đó trộn với nhau theo các tỷ lệ khác nhau thì sẽ cho ra hầu hết các màu có

trong tự nhiên.

3.2.3. Ba yếu tố quyết định một màu sắc.

- Độ chói (Luminance): Nó biểu thị màu đỏ mạnh hay yếu, sáng hay tối

tức là cảm nhận của mắt người với cùng cường độ ánh sáng.

- Màu sắc (Hue): Biểu thị màu sắc cho biết sự khác nhau của các màu

khác nhau (có quan hệ với λ ).

380 430 480 530 580 630 700

Sóng radio Hồng ngoại

Á nh sáng

Cực tím

Các tia vũ trụ Hz

Tím Lam

Lơ Lục Vng Cam Đỏ Bước sóng

780nm

Page 13: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 12

- Độ bão hoà màu (Saturation): Biểu thị nồng độ màu, tức là độ đậm

nhạt của các màu. Nó cho biết màu đỏ bị pha với ánh sáng trắng nhiều hơn hay

ít.

3.2.4. Tách màu.

Bằng hệ thống kính quang học và kính lọc màu người ta có thể tách từ

nguồn sáng trắng hoặc một ảnh màu thành 3 màu cơ bản với công thức sau:

- Màu cơ bản + màu phụ = màu trắng

Đỏ + xanh lơ = màu trắng.

Lục + tím mận = màu trắng.

Lam + vàng = màu trắng.

3.2.5. Trộn màu.

Hình 1-6: Sự trộn màu

Nếu đem chiếu 3 nguồn sáng màu cơ bản (R,G,B) có cùng cường độ chói

lên màn vải trắng để có sự phản chiếu hoàn toàn, mắt người cảm nhận they ở

những phần giao nhau có những màu khác nhau. Nếu đem trộn 3 màu trên theo

tỷ lệ khác nhau thì tại vùng trung tâm sẽ có các màu khác nhau, nếu trọn tỷ lệ

thích hợp ta có thể tạo được hầu hết các màu có trong tự nhiên.

3.2.6. Tín hiệu chói Ey.

Ey = 0,3ER + 0,59EG + 0,11EB.

Vì ta đã biết là độ chói (bằng cảm giác về sáng, tối) 100% mà mắt người

cảm nhận được là có sự tham gia của 30% ánh sáng đỏ, 59% của xanh lá cây và

Lục G R

Đỏ

Vng

BLam

RLục B

Tím(Mận)

LamRĐỏ

B G

RTím(Mận)

Vng

Trắng

Page 14: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 13

11% của xanh lơ. Đáp tuyến về độ nhậy của ống vidion cũng đã được làm sẵn

giống như độ nhậy của mắt để có được tin tức về độ chói của cảnh tạo hình đen

trắng. Ở camera 3 thành phần R, G, B đã được tách riêng và muốn có lại tin tức

về độ chói như cũ người ta phải nhập chung chúng lại theo tỷ lệ như cũ.

3.2.7. Tín hiệu và hiệu số màu.

Trong truyền hình màu người ta không truyền trực tiếp tín hiệu màu cơ

bản mà truyền đi tín hiệu hiệu số màu, tức là lấy tín hiệu màu trừ tín hiệu chói.

Bằng cách truyền tín hiệu hiệu số màu này, người ta đã giảm nhiễu do tín hiệu

màu gây ra trên ảnh đen trắng hoặc trên các mảng trắng của ảnh, màu.

ER – EY = ER (0,3ER + 0,59EG + 0,11EB)

ER – EY = 0,7ER – 0,59EG – 0,11EB

EG– EY = 0,3ER + 0,41EG – 0,11EB

EB – EY = -0,3ER – 0,59EG + 0,89EB.

3.2.8. Chọn lựa tín hiệu màu để truyền hình.

Để đảm bảo tính tương hợp với truyền hình đen trắng người ta không thể

truyền đi trực tiếp 3 tín hiệu màu cơ bản ER, EG, EB mà truyền đi một tín hiệu

chói EY cùng với 2 tín hiệu hiệu số màu ER – EY, EB– EY là đủ, tín hiệu hiệu số

màu EG – EY không cần truyền đi vì qua mạch ma trận G-Y ở máy thu nó được

tái tạo lại. Lý do để loại bỏ tín hiệu số màu EG – EY không cần truyền đi là: Bởi

vì ở cùng cường độ sáng chuẩn như nhau thì tín hiệu

ER - EY = ± 0,7, tín hiệu EB - EY = ± 0,98.

Do vậy, lượng thông tin kém rõ ràng nhất đồng thời mắt người rất nhạy

cảm với màu lục do đó tải tần của tín hiệu EG – EY.

EY = 0,3 (ER - EY) + 0,59 (EG - EY) + 0,11 (EB - EY) + EY.

59,0

)(11,0)(3,0 YBYÎYG

EEEEEE

−−−−=−

EG - EY = - 0,518 (ER - EY) - 0,186 (EB - EY).

3.2.9. Bảng chuẩn sọc màu và đồ thị biểu diễn quãng biến thiên biên độ của

các tín hiệu màu.

Page 15: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 14

Để kiểm tra điều chỉnh và sửa chữa các khâu trong truyền hình màu

người ta dùng 1 bảng chuẩn sọc có 8 màu với độ rộng bằng nhau, sắp xếp theo

trình tự giảm dần của độ chói từ trái sang phải. Đó là các sọc màu trắng, vàng,

xanh lơ, lục, tím mận, đỏ, xanh lam, đen.

Sơ đồ khối máy phát chuẩn sọc màu

Hình 1-7: Sơ đồ khối máy phát bảng chuẩn sọc màu

Quãng biến thiên biên độ của tín hiệu sắc:

Các sọc màu đại diện cho các màu đã bão hoà và biên độ sắc ở vị trí tối

đa, ở sọc trắng điện áp các tín hiệu sắc đều bằng 0. Tín hiệu sắc biến thiên lần

lượt sẽ là:

ER – EY = ± 0,7

EG – EY = ± 0,41

EB – EG = ± 0,89

Mạch tạo sóng hình sin tự kích dùng thạch anh

f=4f=4.15625 Mạch chia 2

Khuyếch đại hạn biên

i

EBB

f = 4fh

f = 2fhER R

f = fEG

G

R R

B B B B

Nếu cả 3 tín hiệu cùng gửi đi, ta có mn hình có 8 sọc

Tạo dạng xung

Khuyếch đại hạn biên

i

Khuyếch đại hạn biên

iMạch chia 2

Trắn

g

Vàng

Xanh

Lục

Tím

Đỏ

Lam

Đen

Đ

Page 16: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 15

Tr¾ng Vμng LôcXanh l¬ T?m mËn §á Lam §en

ER

1

0

0

1

EG

0

1

EB

0

1

EY

0

1

ER-EY

0

1

0

1-0,89

-0,3 0,59-0,59 -0,3

0,89

0,30,11 0,41-0,41 -0,3 -0,11

-0,110,70,59

-0,59-0,70,11

0,89 0,7 0,59 0,41 0,3 0,11

EG-EY

EB-EY

Hình 1-8: Biên độ các tín hiệu màu của bảng sọc màu

Các sọc màu đều có độ bão hoà là 100%. Như vậy biên độ của tín hiệu

màu đều hoàn toàn xác định bằng một điện áp của tín hiệu chói EY và 2 tín hiệu

màu ER – EY và EB – EY. Nếu ta lấy trục toạ độ vuông góc mà trục tung là ER –

EY và trục hoành EB – EY thì ta có thể biểu diễn tính chất một màu bằng véctơ.

Góc pha của vectơ được xác định bởi góc pha chuẩn 00 sẽ biểu thị sắc màu, còn

độ dài của vectơ biểu thị độ bão hoà màu.

Đỏ: ER – EY = 0,7 EB – EY = - 0,3

Lam: ER – EY = -0,11 EB – EY = 0,89

Lục: ER – EY = - 0,59 EB – EY = - 0,59

Page 17: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 16

gu¬ng

§iÓm mau

R

G

B

ER

EG

EB

M¹chmatrËn

EY

EB-EY

ER-EY

(3 kinh läc mau)

(3 «ng vidicon)

phia

phat

EY

C

Tin hiÖu mau

Th©u kinh

EB – EY

Hình 1-9: Đồ thị vectơ biểu diễn độ bão hoà màu.

Sơ đồ khối máy phát hình màu.

ER -EY

0,11

0,59

0,7

0,89

OR

Tímmận

0,89

-0,59

-0,11

Vng

OB

0,59-0,3

Xanh lơ

-0,7

3kính lọc mu

MHz

Đem tin hiệu mu C lồng vo phổ tần của tin hiệu choi E y

Y Tin hiệu mu C

Điêu chêbiên độAM

May phat song mang hình ảnh fa điêu biên

hình ảnh ft

Ăng ten phat

Tin hiệu âm tần

May phat song mang

điêu tân

Page 18: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 17

CHƯƠNG 4:

SƠ ĐỒ KHỐI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MÁY THU HÌNH MÀU

4.1 : Nguyên lý hoạt động.

Từ an ten tín hiệu vào mạch được đổi tần khuếch đại trung tần. Khối

khuếch đại trung tần ngoài nhiệm vụ khuếch đại còn đảm nhiệm các nhiệm vụ

như: Hạn chế biên độ lọc… Từ đầu ra của các mạch tách sóng hình, thành phần

chứa tín hiệu chói EY và các tín hiệu màu được đưa về 2 phía:

- Tín hiệu EY được đưa vào khuếch đại ánh sáng và sau đó tới mạch tự

điều chỉnh hệ số khuếch đại (AGC) và mạch ma trận R, G, B.

- Tín hiệu màu tới đầu vào của mạch giải mã màu, ở đó được tách ra

thành phần ER – EY và EB – EY. Các tín hiệu này được đưa đến mạch ma trận,

kªnhHép

VHFUHF

sais« ngo¹i

Tù ®éng®/c t©n

K§TTChung

TS vμ K§1/h video

thu hai

T¹o T.STT tiªng ®uong

tiªngLoa

EY

K§ tinhiÖu choi EY

Gi¶i m·mau

Tù ®éng®/c hÖ s«

K§TTTiªp nhËn

Vi xö ly

Ban ph?m ë may

Tach xung K§ph©n chia xung

®«ng bé CS dongT¹o d.® vμ

®¹i cao apChØnh luu

khö tu duT¹o xung ®Ó

Ngu«n chØnhluu läcvμ æn ap

CS manhT¹o d.® va

T¹o xung

mec g«i®Ó söa

T¹o xung

quet nguîc®Ó xoa tia ®Ó xoa tia

quet nguîc

Ma trËn

ER-Y

EB-Y

ER K§ER

K§EGEG

K§EB

EB

b¨ngC©n

tr¨ng

Cuén lai tia

ERKG

EB

GI-G3Tia h«ng

ngo¹i

AKR

KB

Tiếp nhận & KĐ ĐKTX

AC

Page 19: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 18

mạch ma trận có nhiệm vụ từ các tín hiệu EY, ER – EY, EB – EY dùng phương

trình EY = 0,3ER + 0,59EG + 0,11EB. Để tạo ra các tín hiệu màu cơ bản R, G, B.

Các tín hiệu này được khuếch đại ở tầng cuối lên khoảng 80 đến 100vol rồi

được đưa tới các kalốt của đèn hình.,

Phần tách sóng đồng bộ: Từ tín hiệu màu ở bộ khuếch đại ánh sáng sau

khi được chọn riêng các tín hiệu này dùng để điều chỉnh các mạch tạo dao

động, sóng quét mành và sóng quét dòng. Bộ tạo dao động sóng quét dòng điều

khiển tầng cao áp và tầng khuếch đại công suất dòng. Các bộ tạo dao động

dòng và mành còn tham gia điều chỉnh hội tụ và cung cấp cho các tín hiệu

mạch hiệu chỉnh mành.

Giống như máy thu hình đen trắng, tín hiệu trung tần tiếng được tiếp

nhận từ bộ tách sóng video qua khuếch đại và bộ tách sóng điều tần đến loa.

4.2 Chức năng của các khối trong máy thu hình màu

4.2.1. Hộp kênh sóng VHF và UHF.

Làm nhiệm vụ thu sóng cao tần từ đài phát gửi tới bao gồm sóng mang

hình ảnh điều biên và sóng mang âm thanh điều tần, sau đó chọn lọc khuếch đại

và đổi thành trung tần. Ngoài ra hộp kênh còn làm nhiệm vụ.

- Phối hợp trở kháng giữa anten và tầng khuếnh đại cao tần.

- Cần đạt được tỷ số tín hiệu trên tạp âm lớn, sao cho độ nhiễu nhỏ.

- Có độ khuếch đại lớn và có chiều rộng dải thông là 8MHz.

- Có khả năng dao động tự kích nhỏ và ngăn cản dược tín hiệu dao động

không quay trở lại anten của tầng trộn tần.

4.2.2. Khối khuếch đại trung tần chung

Đảm nhận các chức năng sau:

- Khuếch đại trung tần chung cho biên độ lên hàng vạn lần.

- Bảo đảm chọn lọc 40dB đối với các kênh lân cận kể cả mang hình và

mang tiếng.

- Đảm bảo độ khuếch đại điều khiển được 40dB đến 60dB.

4.2.3. Tách sóng và khuếch đại tín hiệu video

Page 20: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 19

Làm nhiệm vụ tách sóng điều biên lấy tín hiệu video màu, tạo ra điện áp

1 chiều để đưa lên hộp kênh tự động điều chỉnh tần số ngoại sai. Xử lý đường

đi cho trung tần tiếng, tách riêng trung tần tiếng ra khỏi tín hiệu video màu và

khuếch đại tín hiệu video màu đủ lớn.

4.2.4. Khối đường tiếng.

Bao gồm các khối : Khuếch đại cộng hưởng để lọc lấy trung tần tiếng,

loại bỏ các thành phần tần số khác, khối tách sóng điều tần để lấy ra âm tần sau

đó qua khối khuếch đại âm tần, công suất âm tần để phát ra loa.

4.2.5. Khối khuếch đại tín hiệu chói

Tín hiệu chói EY sau khi được tách từ khối tách sóng video, đi vào mạch

làm trễ 07 sμ cho tín hiệu chậm lại qua mạch khuếch đại rồi đến mạch ma trận

R, G, B đồng thời với các tín hiệu màu rồi qua mạch lọc, lọc bỏ trung tần màu

để không lẫn vào đường kênh chói, sau đó tín hiệu được khuếch đại đến giá trị

cần thiết để đưa tới mạch ma trận.

4.2.6. Khối giải mã màu

Đây là một khối quan trọng trong máy thu hình màu vì nó quyết định rất

lớn đến chất lượng của ảnh truyền hình màu. Khối này bao gồm đường kênh

màu và kênh đồng bộ màu, khối này có nhiệm vụ:

- Tách lấy tín hiệu màu tín hiệu truyền hình màu đầy đủ.

- Khuếch đại tín hiệu màu tới giá trị cần thiết.

- Giải mã tín hiệu màu để nhận lại các tín hiệu sắc (tín hiệu hiệu số màu

ER – EY và EB – EY) gửi đi từ đài phát. Khối này có nhiệm vụ:

+ Tách lấy tín hiệu đồng bộ màu để thực hiện đồng bộ và đồng pha

cưỡng bức, mạch tạo lại sóng mang maùi 3,58 Mhz hoặc 4,43 Mhz trong máy

thu hệ NTSC hoặc hệ PAL.

+Lấy tín hiệu đồng bộ màu để thực hiện đồng pha chuyển mạch điện tử

trong máy thu hệ PAL và hệ SECAM.

+ Tự động cắt kênh màu khi thu chương trình truyền hình đen trắng

(Kielerir – triệt màu) hoặc thu chương trình hình khác hệ, hay mức thu tín hiệu

Page 21: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 20

ở lối máy thu hình quá yếu. Ngoài ra tuỳ theo loại máy thu hình màu, thường

có thêm xung tần số mành, hoặc xung tần số dòng để cho kênh đồng bộ màu ít

ảnh hưởng của các loại nhiễu.

4.2.7. .Mạch ma trận

Thực chất là mạch cộng tuyến tính, có nhiệm vụ phối hợp với các tín

hiệu màu và tín hiệu chói để khôi phục lại 3 tín hiệu màu cơ bản. Mạch ma trận

gồm hai lớp ma trận:

- Ma trận G – Y là mạch điện có nhiệm vụ khôi phục tái tạo lại tín hiệu

thứ 3 EG – EY từ hai tín hiệu ER – EY và EB – EY theo hệ thức:

EG – EY = -0,59 (ER – EY) – 0,19 (EB – EY).

Ma trận này nằm trong IC giải mã màu.

- Ma trận R, G, B có 4 tín hiệu cùng đưa tới (ER – EY), (EG – EY), (EB –

EY), EY được ba tín hiệu màu cơ bản R, G, B.

ER = (ER – EY) + EY

EG = (EG – EY) + EY

EB = (EB – EY) + EY

Ma trận này được thực hiện ở 3 tầng khuếch đại màu cuối.

4.2.8. Các tầng khuếch đại màu cuối

Gồm: Khuếch đại màu cuối của màu đỏ (ER)

Khuếch đại màu cuối của màu lục (EG)

Khuếch đại màu cuối của màu lam (EB)

Ba tầng khuếch đại riêng biệt cho 3 tín hiệu màu cơ bản đến giá trị đủ

lớn đảm bảo có thể điều khiển được dòng điện tử phát ra 3 katốt đèn hình màu.

Hệ số khuếch đại của các tầng khoảng 35 đến 40dB và giá trị điện áp ra từ 60

đến 200vol (tuỳ thuộc vào loại đèn hình màu sử dụng trong thu hình màu).

4.2.9. Điều chỉnh cần bằng trắng.

Mạch điều chỉnh cân bằng trắng là mạch điện điều chỉnh cường độ dòng

diện của 3 kitốt đèn hình màu sao cho đúng tỷ lệ pha trộn.

EY = 0,3ER + 0,59EG + 0,11EB.

Page 22: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 21

Để toàn bộ màn hình lúc không thu được chương trình truyền hình hoặc

thu chương trình truyền hình đen trắng thì màu của màn hình là đen trắng,

không bị nhuốm màu. Như vậy lúc thu chương trình truyền hình màu ảnh với

trung thực.

4.2.10. Tách xung đồng bộ, khuếch đại và phân chia xung đồng bộ

Mạch tách xung đồng bộ để lấy ra tín hiệu xung đồng bộ dòng và xung

đồng bộ mành để đưa tới điều khiển khối quét dòng và quét mành sao cho nhịp

quét đồng bộ phía máy phát. Các xung quét dòng fH = 15750Hz và quét mành

fV = 60Hz được dẫn lên cuộn lái tia, tạo ra từ trường lái các tia điện tử lần lượt

bắn phá các điểm phát màu tương ứng trên màn hình theo quy luật từ trái sang

phải, từ trên xuống dưới làm cho mọi điểm trên màn hình được các tia điện tử

bắn vào.

4.2.11. Khối quét dòng .

Yêu cầu chức năng của khối quét dòng.

- Có độ ổn định cao, có thể đồng bộ tốt, chống được nhiễu.

- Trong thời gian quét, dòng quét phải tuyến tính, có biên độ không đổi.

- Thời gian xoá dòng quay trở lại phải đúng với yêu cầu từng hệ.

- Đảm bảo trị số điện áp.

- Tạo ra cao áp 1 chiều phù hợp với yêu cầu.

- Tự phát xạ và gây nhiễu ở mức nhỏ nhất.

Ngoài yêu cầu và chức năng trên, khối quét dòng của máy thu hình màu

còn đảm bảo nhận thêm các chức năng sau:

+ Cung cấp xung điện áp cho mạch tạo dòng điện, cho kênh đồng bộ

màu.

+ Cung cấp xung điện áp cho mạch sửa méo gối.

Để đảm bảo ảnh truyền hình có chất lượng cao và ổn định. Vì vậy nếu

mạch chỉnh lưu cao áp dùng đèn điện tử phải có thêm mạch ổn định cao áp. Do

chức năng đảm nhiệm nhiều hơn nên công suất tiêu thụ lớn. Do vậy mạch điện

Page 23: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 22

trong khối quét dòng của máy thu hình màu phức tạp hơn trong máy thu hình

đen trắng.

4.2.12. Khối quét mành.

Mạch điện của khối quét mành phải đảm bảo những yêu cầu sau:

- Cho điện áp răng cưa lớn, độ tuyến tính cao.

- Thời gian xoá đúng với giá trị qui định của từng hệ.

- Có tần số 60Hz hoặc 50Hz ổn định, không phụ thuộc vào sự thay đổi

của nhiệt độ và điện áp.

- Bảo đảm sự chắc chắn tự điều khiển đồng bộ, các xung nhiễu không

gây ảnh hưởng.

Ngoài ra nó còn cung cấp điện áp tần số quét mành cho mạch tạo dòng

điện đồng qui (nếu có) mạch sửa méo gối và mạch đồng bộ màu trong máy thu

hình màu.

4.2.13. Mạch khử từ dư.

Mạch khử từ dư là mạch tạo ra xung dòng điện biến thiên với biên độ rất

lớn từ vài mA đến Ampe, chạy qua một cuộn dây điện cảm trong một thời gian

rất ngắn để tạo ra từ trường mạnh để khử hết từ dư đọng lại trên màn chắn, màn

che từ, đai giữ đèn hình hoặc từ trường bên ngoài và từ trường trái đất gây ra.

Mạch khử từ dư cứ mỗi lần bật máy lên làm việc một lần để xoá sạch các vết ố

trên màn hình do từ dư gây ra.

4.2.14. Khối nguồn.

Bộ nguồn có nhiệm vụ cung cấp điện áp ổn định theo yêu cầu từng mạch

điện trong ti vi. Để cho các khối làm việc đúng theo yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật.

4.2.15. Khối điều khiển từ xa và vi xử lý

Nhằm đáp ứng yêu cầu cao của người sử dụng, người xem không phải

đến cạnh máy để điều chỉnh, mà dùng bàn điều khiển từ xa để điều chỉnh hoạt

động của máy thu hình. Thực hiện được chức năng trên là nhờ hệ vi xử lý hoạt

động.

Page 24: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 23

fOV

0 1 2 3 4 5 6

fOB

MHz

fOV

4,43MHz

5,53MHz

7MHz

Hinh 2-26

CHƯƠNG 5:

KHỐI MÀU CỦA MÁY THU HÌNH MÀU HỆ PAL Hệ PAL có những hệ sau: PALS (loại đơn giản), PALD (dùng dây trễ

Delaytine), PALN (loại mới – Neu). Hệ PALS đơn giản nhưng chất lượng màu

xấu. PALN loại này phức tạp thường được sử dụng trong hệ thống chuyên dụng.

Hiện nay các máy thu hình màu dân dụng đều dùng hệ PALD, ta chỉ phân tích

sơ đồ máy thu hình hệ này.

Tín hiệu cao tần thu được từ anten đưa vào khối kênh VHF (sóng mét)

hay UHF (sóng dm). Khối kênh có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu thu được, sau

đó đổi tần số thu thành tần số tương ứng.

Kênh 5: 175,25 179,68 180,75

Kênh 8: 196,5 200,68 201,75

Kênh 10: 210,25 214,68 215,75

Hình 1-10: Phân bổ tần số của kênh truyền hình hệ PAL

Ví dụ: Khi thu ở kênh 5 thì sự phân bố tần số như sau:

- Tần số mang hình f0V = 175,25MHz

- Tần sống mang tiếng f0A = 180,75MHz

- Tần sống mang màu f0C = 179,68MHz

Khoảng cách tần số giữa tần số mang hình fOV và mang tiếng fOA:

f0A - f0V = 180,75MHz – 175,25MHz = 5,5MHz.

Khoảng cách tần số giữa tần số mang hình fOV và mang màu fOC:

foA

Page 25: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 24

K§T

th«ng 1K§ gi¶i

th«ng 2K§ gi¶i §L

IH

ACC TriÖt mau

T©n xung®«ng bé mau

Tachsong pha th«ng th©p

Läc §/khang

P/tö4,43MHzT¹o song

+

-

T.m song Vm Läc th«ng th©p

T.m song Um Läc th«ng th©p(B-Y)

(R-Y)

D?ch pha 900

1800

D?ch pha

Tach song

T¹oxung cöa

900

ph©nTichKªnh ®«ng

bé mau FFT¹o lÖch FF FF 1 2

Hai biªn

V1

2 U

cm®t

T¬i kªnh choi v

f0C - f0V = 179,68MHz – 175,25MHz = 4,34MHz.

Khi tín hiệu qua tầng đổi tần các tần số thu biến đổi thành tần số trung

tần và dải phổ của tần số trung tần là:

- Tần số trung tần hình fttv = 38,90MHZz.

- Tần số trung tần tiếng fttv = 33,40MHZz.

- Tần số trung tần hình fttv = 34,47MHZz.

Khối khuếch đại trung tần có nhiệm vụ khuếch đại dải tần số trung tần và

tạo dạng đặc tuyến tần số theo yêu cầu. Tầng tách sóng thị tần có nhiệm vụ tách

sóng biên độ để lấy ra tín hiệu màu. Tổng hợp màu T bao gồm: Tín hiệu chói Y

và tín hiệu sắc C. Tín hiệu sắc C bao gồm: Tín hiệu điều biên nén Vm và Um, tín

hiệu sắc C đưa tới khối màu của hệ PAL.

Sơ đồ của khối màu máy thu hệ PAL

Hình

1-11: Sơ đồ

khối của khối màu máy thu hệ PAL

5.1. Kênh màu: Tín hiệu màu tổng hợp T được đưa đến đầu vào của bộ khuếch

đại sắc, ở đầu vào bộ khuếch đại sắc là khung cộng hưởng song song LC, cộng

hưởng tại tấn số fC = 4,43MHz. Do đó điện áp lấy ra trên khung cộng hưởng

lớn nhất đưa tới bộ khuếch đại thông dải.

Page 26: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 25

R1

R2

R3

R4 R5R6 R9

R10

C2L1

C4

C3

C1

C5

T2

T1

R8R7

R13

R11

L2

R12

L3C8

p

Xung quet nguîc

Y+C

- Bộ lọc thông dải thường có 2 tầng khuếch đại, yêu cầu của bộ khuếch

đại phải có hệ số khuếch đại đủ lớn để đảm bảo cho biên độ của tín hiệu sắc C

tới bộ tách sóng ổn định. Tầng khuếch đại dải thông 1 có mạchđiều chỉnh số

khuếch đại màu ACC, khống chế tầng khuếch đại có hai mạch triệt màu khống

chế, mạch triệt màu có nhiệm vụ làm ngừng hoạt động của mạch khuếch đại

dải thông khi thu chương trình truyền hình đen trắng.

Hình 1-12: Sơ đồ bộ lọc thông giải

Tín hiệu màu (Y+C) qua C1 và điện trở đệm R1 tới khung cộng hưởng

song song L1C2, khung cộng hưởng L1C2 cộng hưởng ở tần số 4,43MHz và cho

tần số từ 3 đến 6MHZ đi qua. Do đó điện áp của tín hiệu sắc C lấy trên khung

cộng hưởng là lớn nhất và loại trừ được tín hiệu chói Y. Tín hiệu sắc C qua R2,

C3 đến cực B của T1, tại đây tín hiệu sắc được khuếch đại và đưa ra tải là R6

qua C5 tới cực bazơ của T2 là tầng khuếch đại dải tần lần2, tải là khung cộng

hưởng song sonh L2C6 với R11 để mở rộng dải thông khung cộng hưởng L3C8,

hai khung cộng hưởng ghép với nhau qua tụ C7. Thay đổi triết áp là thay đổi

điện áp của tín hiệu sắc.

- Tách riêng các thành phần của tín hiệu màu Vm và Um ở hệ PAL ta

dùng mạch gồm: Dây trễ 1H, bộ cộng và bộ trừ. Nguyên lý làm việc như sau:

+20V

Page 27: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 26

+

-

DL1H

(b)

2Um

2Vm

(a) DL1H

2U+

2V-

§¶o pha

Gọi U1 là tín hiệu vào dây trễ (điểm a) và U2 là tín hiệu ở đầu ra dây trễ (điểm ).

Điện áp ra ở bộ cộng là UR1 = U1 + U2 và điện áp (bộ trừ) là: UR2 = U1 – U2.

Hình 1-12: Tách riêng tín hiệu màu Vm và Um

+ Xét điện áp tại đầu vào dây trễ là U1 (điểm a) nếu tạo dòng thứ n1, Vm

là dương Um cũng dương thì dòng thứ (n+1) tín hiệu Vm đảo pha, nên Vm âm

còn Um không đổi. Vì vậy tại điểm a thành phần tín hiệu Um không đổi còn

thành phần tín hiệu Vm+ đảo pha từng dòng.

+ Xét điện áp tín hiệu đầu ra của dây trễ là U2 (điểm b). Tín hiệu sắc C ở

điểm b tại dòng thứ n+1 là tín hiệu sắc C ở điểm a tại dòng thứ n bị đảo pha khi

qua dây trễ.

+ Qua bộ cộng ta lấy được thành phần tín hiệu điều biên nén ± 2Vm và

qua bộ trừ ta lấy được thành phần tín hiệu điều biên nén ± 2Um.

Trong thực tế bộ trừ khó thực hiện, tat hay thế mạch trừ bằng mạch cộng

và cho tín hiệu đảo pha.

- Tách sóng đồng bộ: Mạch tách sóng đồng bộ nhận 2 tín hiệu, tín hiệu

điều biên nén và tín hiệu tự tạo. Bộ tách sóng đồng bộ có nhiệm vụ đổi tín hiệu

điều biên nén thành tín hiệu điều biên, sau đó tách sóng điều biên.

+ Tách sóng tín hiệu Um, tần số tự tạo fC = 4,43MHz đưa qua bộ đi pha

900 đến bộ tách sóng Um để phục hồi tần số sóng mang tín hiệu điều biên nén

Um thành tín hiệu điều biên, sau đó tách sóng điều biên.

Page 28: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 27

+ Tách sóng tín hiệu Vm, tần số sóng mang tự tạo Vm, fC = 4,43MHz

nhưng lệch pha ± 900 theo từng dòng so với tần số sóng mang tự tạo của Um.

Để thực hiện tần số sóng mange 4,43MHz tới trực tiếp CMĐT ở vị trí 1 qua bộ

dip ha 1800 tới CMĐT ở vị trí 2. CMĐT được điều khiển bằng mạch Flip Flop

(FF) với tần số fH/2. Do đó đã đưa tần số sóng mang màu fC lật pha từng dòng

tới bộ tách sóng Vm (00 và 1800 ). Bộ tách sóng Vm có nhiệm vụ đổi tín hiệu

điều biên nén Vm thành tín hiẹu điều biên, sau đó tách sóng điều biên để lấy ra

tín hiệu màu V.

5.2 Kênh đồng bộ màu.

Kênh đồng bộ màu có 2 nhiệm vụ.

+ Làm cho tần số và pha của sóng mang màu tạo ra tại máy thu hình luôn

bằng tần số, pha của sóng mang màu bên phát.

+ Làm cho CMĐT ở máy thu hình hoạt động đồng bộ với CMĐT bên

phát. Bộ sóng mang màu fC = 4,43MHz. Đây là bộ dao động yêu cầu của tần số

fc tự tạo phải luôn đúng bằng tần số và pha của tần số mang màu bên phát. Để

thực hiện nhiệm vụ đồng bộ ta thực hiện biện pháp sau:

+ Tách sóng pha có nhiệm vụ so sánh tần số sóng mang màu tự tạo fC*

với tín hiệu nhận dạng màu fC được lấy từ bộ tách xung đồng bộ. Nếu tần số

sóng mange màu tự tạo fC* khác fC nhận dạng màu thì ở đầu ra có hiệu áp khác

0 (Ura khác 0). Điện áp qua bộ lọc thông thấp tác động tới phần tử điện kháng

làm cho điện kháng biến đổi.

Phần tử điện kháng có thể là tranzitor hay đi ốt biến dung (Varicaps

mang tính chất dung kháng) mắc song song với 2 khung cộng hưởng. Do đó

phần tử điện kháng có giá trị thay đổi sẽ làm cho fC* thay đổi để đảm bảo cho

(fC* = fC).

- Tín hiệu điều khiển CMĐT ở phía thu hoạt động đồng bộ với CMĐT

phía phát. Để thực hiện nhiệm vụ này, ta sử dụng tín hiệu đầu ra của bộ tách

sóng pha và cực tính xung xác định bởi góc pha của tín hiệu đồng bộ màu. Tín

hiệu này được sử lý qua mạch tích phân có hằng số thời gian của mạch nhỏ hơn

Page 29: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 28

64 sμ (T<TH) rồi qua bộ khuếch đại cộng hưởng ở fH/2 = 7,8MHz. Ta được điện

áp có dạng hình sin cộng với xung cửa, điện áp tín hiệu này được đưa tới đầu

vào của mạch FF. Mạch FF tạo ra các xung điều khiển CMĐT hoạt động đồng

bộ với CMĐT phía phát.

Page 30: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 29

PHẦN 2

NGUỒN ỔN ÁP CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ .

1.1 Đặc điểm cơ bản

a) Nguồn ổn áp : là một mạch điện được coi là mạch ổn áp ( nguồn ổn áp )

. Nếu như ở đầu vào ta đưa một điện áp ( UV ) biến đổi mà điện áp ở đầu ra (

UR ) vẫn không đổi hoặc ở đầu ra ta nối vào một tải mà trị số của điện trở tải nay

biến đổi nhưng điện áp đầu ra vẫn không đổi .

Trong thực tế người ta thường thiết kế điện áp đầu và và điện áp trở tải

ở đầu ra thường cho phép biến thiên trong khoảng ± 20% , còn điện áp đầu ra

không quá ± 20% .

b) Nguồn ổn áp ( Voltage regulatỏ ) .

- Nguồn (B+) trong máy thu hình màu thường là ( +110VDC ) vớ độ

ổn định cao , gợn sóng nhỏ . Để đạt được điều nay , các máy thu có

sử dụng mạch ổn áp thay cho cuộn lọc đã thấy ở các máy đen trắng .

U2B

U2A

F21A

+

C41uF

L11mH

D1BRIDGE

+

C31uF

C21uF

C11uF

F11A U1A

Mạch

ổn áp

Page 31: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 30

1.2. Sáu chức năng chính của mạch ổn áp .

a. Phần ổn áp .

Trọng tâm của mạch ổn áp là mạch Tranzitor công suất lớn đóng vai trò

một điện trở thay đổi , nối tiếp từ ngồn dương chưa ổn định (ra từ bộ nắn ) đến

ngõ ra (B+) đã ổn áp.Vì phải thường xuyên gánh chịu dòng cao nên thường người

ta mắc thêm một trở công suất lớn song song với Tranzitor ổn áp để gánh bớt cho

Tranzitor này .

B+ chưa ổn B+ ổn áp

Tụ lọc vào tụ lọc ra

b. Phần lấy mẫu .

Để giữ điện áp ở ngõ ra ( B+ ) luôn luôn không đổi ( bằng ổn định ) ,

đầu tiên người ta thực hiện phần lấy mẫu gồm ba điện trở R1 , R2 , R3 nối tiếp từ

( B+ ) xuống mát . Triết áp R2 để điều chỉnh điện áp lấy mẫu. Giả sử ( B+ ) là 110

VDC thì điện áp lấy mẫu là 6V chẳng hạn . Như vậy khi ( B+ ) thay đổI thì điện

áp lấy mẫu cũng thay đổi theo .

c. Phần tham chiếu ( Reference ) .

Thường là nguồn ổn áp không thay đổi của một ( Zenerdiode ) , giả sử

là 6V .

KĐ(5)Bảo vệ(6)

Tham chiếu(3)

Dò sai(4)

(1)++

R21k

C21uFC1

1uF

R41k

R31k

R11k

Q1NPN

Page 32: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 31

d. Phần dò sai (error delector ) .

Nhận cùng một lúc hai nguồn áp vào là áp lấy mẫu và áp tham chiếu . Nếu

áp lấy mẫu bằng đúng áp tham chiếu phần dò sai sẽ cho xấp sửa sai (hay áp sai số

) ở một mức tĩnh một áp láy mẫu sẽ bị tụt xuống dưới 6V trong lúc áp tham chiếu

vẫn y như cũ , tầng dò sai sẽ lập tức nhận ra sự sai này và cho áp sửa sai cao hơn

mức tĩnh lúc ấy . Tương tự như thế áp sửa sai sẽ thấp hơn mức tĩnh nếu ( B+ ) bị

tăng nên cao .

e) Phần khuếch đại .

Sẽ khuyếch đại áp sai số lên cao đủ để điều khiển phần ổn áp . Kết quả là

Tranzitor ổn áp sẽ được mở ra nhiều hay ít tuỳ theo áp sai số đưa vào cực B là cao

hay thấp để sao cho ( B+ ) luôn luôn ở một trị số đã thiết kế trước ( B+ = 110 VDC )

f) Phần bảo vệ ( protection ) .

Thường được thiết kế ở trạng thái nghỉ khi năm chức năng nói trên hoạt

động bình thường . Nói khác đi các bảo vệ thường ở trạng thái ngắt ( bằng có đặt

trong mạch cũng như không ) . Khi toàn mạch ổn áp đang làm việc bình thường ,

chỉ khi nào có sự cố chẳng hạn ( B+ ) bị chạm mát hoặc quá tải thì các bảo vệ mới

hoạt động để ngắt mạch ổn áp . Khuyếch đại giúp bảo vệ Tranzitor này .

Page 33: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 32

CHƯƠNG 2 :

PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ MẠCH ỔN ÁP DẢI RỘNG

CỦA MÁY THU HÌNH MÀU .

2.1. Nguyên lý cơ bản .

Điện áp một chiều cung cấp cho mạch là Uvào . Khoá K ngắt mở theo chu

kỳ T , do đó điện áp ra trên điện trở RT có dạng xung vuông . Giá trị điện áp trung

bình của điện áp ra bằng :

Q

Uvμo

T

txUvμoUra =×=

Trong đó : tX : là thời gian khoá K mở .

Q = T/tX : là độ rộng xung.

Từ biểu thức giá trị trung bình của điện áp ra Ura ta nhận thấy : Khi

điện áp Uvào thay đổi muốn có điện áp ra ổn định ( không đổi ) ta có những biện

pháp như sau :

+ Giữ nguyên chu kỳ T , thay đổi thời gian mở tX . Giả sử Uvào tăng , để

Ura ổn định phải giảm thời gian mở tX ( hình 7b ) .

+ Giữ nguyên thời gian mở tX , thay đổi chu kỳ T . Giả sử Uvào tăng , để

Ura ổn định phải tăng chu kỳ T (hinh 7c ) .

+ Thay đổi thời gian mở tX , đồng thời thay đổi chu kỳ T . Giả sử Uvào

tăng để điện áp Ura ổn định , ta phải giảm tX và tăng chu kỳ T

K

UV Rt

Hình 7a

UR

Page 34: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 33

Ura 0 = giá trị trung bình của điện áp ra .

Uvào 0 = điện áp vào quy định .

Để thực hiện nguyên lý trên ta dùng một Tranzitor làm việc ở trạng thái

“ngắt mở ” đóng vai trò khoá K “ ngắt mở ” theo chu kỳ T ta dùng bộ dao động đa

hài hay dao động ngẹt để tạo xung vuông điều khiển ( hinh 8 ) . Điện áp sai số ở

đầu ra đưa về khống chế bộ tạo xung điều khiển làm biến đổi tần số dao động hay

thời gian mở của bộ tạo xung điều khiển nhằm luôn giữ cho điện áp ra ổn định .

UV UR

T

tX

Hình 7c

T

URO

t

Hình 7c

UV>URO

UV>URO

Page 35: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 34

Q1NPN

Hình 8 : Khoá ngắt mở dùng tranzitor

2.2. Sơ đồ khối của nguồn ổn áp theo phương pháp xung .

1) Nguồn ổn áp dùng mạch dao động da hài .

( Hình 9 ) là bộ nguồn ổn áp theo phương pháp xung dùng mạch dao

động đa hài . Bộ chỉnh lưu có nhiệm vụ nắn điện áp xoay chiều ( U∼ )thành điện

áp một chiều U01 , điện áp một chiều U01 được ổn định đưa tới khoá ngắt mở .

Khoá ngắt mở được điều chỉnh bởi xung điều khiển tạo nên từ bộ dao động đa hài

và được điều chế từ bộ khuyếch đại để có bộ dao động xung đủ lớn , ở đầu ra của

khoá ta có điện áp dạng xung vuông , do tụ của bộ lọc phóng nạp ta lấy ra được

điện áp U02 phụ thuộc vào điện áp U01 , chu kỳ T của khoá ngắt mở và thời gian

mở tX .

Tạo xung điều khiển

Page 36: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 35

Hình 9 :Bộ nguồn ổn áp dùng nạch dao động đa hài .

Để điện áp U02 có độ gợn sóng nhỏ ta cho bộ dao động đa hài làm việc ở

tần số cao hàng chục KHZ . Do đó bộ lọc chỉ cần dùng những tụ điện có giá trị nhỏ

cũng đủ bảo đảm điện áp U02 đạt được độ gợn sóng nhỏ . Trong máy thu hình màu

ta thường cho bộ dao động làm việc ở tần số nhỏ hơn tần số quét dòng fH . Sau đó

dùng xung quét dòng lấy từ biến áp dòng để điều khiển bộ dao động đa hài nhằm

đảm bảo cho bộ dao động đa hài có tần số fH cố định (hay TH = const , không đổi )

. Khi điện áp của mạng điện xoay chiều ( U∼ ) thay đổi , dẫn tới điện áp sau chỉnh

lưu U01 thay đổi làm cho điện áp ra U01 thay đổi . Sự biến đổi điện áp ra U02 được

bộ khuếch đại so sánh khuếch đại và đưa ra điện áp sửa sai U0 điều khiển dao

động đa hài , để thay đổi thời gian mở tX của khoá ngắt mở , kết quả là điện áp ra

U02 được ổn định . Trong thời gian đóng khoá : VL = VIN – VOUT .

U02

Tạo điện áp chuẩn

BỘ

CHỈNH

Khoá ngắt mở

Bộ lọc

Khối khuyếch đại điện áp lấy mẫu

Khuếch đại so sánh

Dao động đa hi

U01

U ∼

UO

VM

Page 37: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 36

U1B

L11mH

Ta có :

)TonE(E

L

1i

)tE(EL

1i

)dtE(EL

1i

OUTINL1

Tn

0OUTINL1

Ton

0

OUTINL1

−=

−=

−= ∫

Trong thời gian mở khoá : L đổi cực tính “−” thành “+” → Diode (D)

dẫn :

SW VL

+ VO

Ta dễ dàng thấy : V0 = VD + VL ≈ VL ( do VD = 0,7V )

( ) Toff

L

VTonT

L

1i

tVL

1.dtV

L

1i

0L2

T

Ton0

T

Ton

0L2

×=−=

×== ∫

Vậy :

Toff

L

Vi 0

L2 ×=

ở chế độ xác lập : iL1 = iL2 .

Page 38: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 37

U1D

T210TO1 C1

1uF

R1RESISTOR

T110TO1

U1B

( )

( )

T

TonVinV

ToffTonVoutTonVin

ToffVoutTonVoutTonVin

ToffL

VTonVoutVin

L

1

0

0

×=→

+=×→×=×−×→

×=−→

( điều phải chứng minh ) . * Lưu ý : Trong VCR . TV màu ... người ta mắc cuộn dây cảm ứng lõi sắt nhằm mục đích : - Lấy các mức điện áp ra thứ cấp . - Kích thích mạch dao động ( xung hồi tiếp ) . - Cách ly mạch giữa nguồn và tải . a) ổn áp tăng áp :

VIN

( )D-L

VinV0 =

Với

Toff

TonD =

Trong thời gian SW đóng : UL1 = V1 Trong thời gian SW mở : UL2 = − ( V1 – V0 ) b) ổn áp đảo dấu : VIN SW VO

Trong thời gian SW đóng : UL1 = Ei Trong thời gian SW mở : UL2 = − E0

ĐK

ĐIỀU

KHIỂN

Page 39: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 38

( )D-L

DVinV0 ×−=

Với

T

TonD =

Muốn thay đổi tần số ta thay đổi Ton hay Toff. c) Phương pháp thay đổi tần số : điện áp ra được thay đổi bằng cách giữ nguyên thời gian Ton nhưng thay đổi thời gian Toff . Toff ton Phương này còn gọi là phương pháp đổi số lượng xung . Nhược điểm : các thành phần điện khi tính toán chỉ căn cứ theo một tần số nhất định , khi tần số thay đổi sẽ làm cho các tải có tần số thay đổi theo → độ gợn sóng sẽ thay đổi trong quá trình làm việc . d) Phương pháp thay đổi độ rộng xung và giữ nguyên tần số : Phương pháp này còn gọi là phương pháp điều rộng xung rất phổ biến . Theo phương pháp này người giữ nguyên tần số đóng mở , thay đổi thời gian TON . Phương pháp này có nhiều ưu điểm . Độ gợn sóng tương đối giống nhau trong quá trìng ổn áp . ton T

Page 40: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 39

Page 41: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 40

2) Nguồn ổn áp có xung dùng mạch dao động nghẹt . * Sơ đồ khối :

Page 42: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 41

- Bộ chỉnh lưu có nhiệm vụ nắn nguồn điện xoay chiều của mạng điện U∼ thành điện áp một chiều U01 . Nguồn điện áp một chiều chưa ổn định U01 được dùng để cấp điện cho bộ dao động nghẹt có công suất lớn . Ta lợi dụng biến áp của bộ dao động nghẹt để tạo một điện áp xoay chiều U02 có tần số cao trên cuộn thứ cấp của biến áp . Bộ chỉnh lưu ở tần số cao ( tần số khoảng 10 KHZ ) cho điện áp một chiều U02 có độ gợn sóng rất nhỏ mà không phải dùng tụ lọc lớn . Để có điện áp một chiều U02 có độ ổn áp cao ta dùng phương pháp xung . Bộ khuếch đại so sánh có nhiệm vụ nhận điện áp mẫu VM lấy từ ổn áp ổn định U02 và điện áp chuẩn VR , so sánh hai điện áp này và đưa điện áp sửa sai U0 qua bộ khuếch đại một chiều . Điện áp sửa sai một chiều đã được khuếch đại U0 = K * U0 ( K là hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại một chiều ) làm thay đổi điện áp phân cực của Tranzitor dao động nghẹt làm cho tần số dao động nghẹt thay đổi dẫn tới điện áp U02 ổn định .

Page 43: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN

SVTH: Nguyễn Đình Huấn 42

CHƯƠNG 3 THẾT KẾ BỘ NGUỒN ỔN ÁP DẢI RỘNG .

3.1. Sơ đồ nguyên lý và chỉ tiêu kỹ thuật . a. Sơ đồ nguyên lý . b. Chỉ tiêu kỹ thuật . + Điện áp vào : UV = 80 ÷ 260 V∼ + Điện áp ra : UR : 110 V− + Tần số : f = 50HZ

+ Độ ổn định :

%

UU

R

R 1=Δ

+ Hiệu suất : η = 80% + Công suất : Pr = 60W

Page 44: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

R11k

L3

1mH

XTAL3

1.000MHZ

D4

DIODE

L41mH

D6

ZENER

D5

DIODE

L2

1mH

D3DIODE

XTAL2

1.000MHZ

C41uF

C21uF

Q4NPN

L1

1mHXTAL1

1.000MHZ

T110TO1

C1

1uF

D2

BRIDGE

D1DIODE

Q3NPN

Q2

PNP

Q1NPN

R101k

R91k

R8

1k

R7

1k

R61k

R51k

R41k

R31k

R21k

Page 45: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 44

3.2. Tính toán số liệu ban đầu . a. Công suất tiêu thụ từ nguồn :

75W

80%

60

ηPr

Pv ===

b. Điện áp sau chỉnh lưu :

113V2802min Uvmin Bo

367V22602max Uvmax Bo

=×=×=

=×=×=

c Dòng trung bình sau chỉnh lưu .

0,20A367

75

max Bo

PvminIt

0,66A113

75

min Bo

PvmaxIt

===

===

d Điện trở tải của bộ chỉnh lưu .

1835Ω0,2

113

Itmin

BomaxRtmax

171Ω0,67

113

Itmax

BominRtmin

===

===

e. Dòng tải tiêu thụ .

0,55A110

60

Ur

PrIr ===

f. Điện trở tải :

200Ω0,55

110

Ir

UrRt ===

g. Tần số xung bằng tần số dòng . fH = 15625 HZ h. Chu kỳ xung :

s6415625

1

f

1T μ===

3.3. Tính mạch chỉnh lưu và lọc ở đầu vào . a. Chọn điốt chỉnh lưu . - Điện áp ngược đặt lên mỗi điốt .

576V1,572260Ung =××= - Dòng điện trung bình . Ith = 0,4 (A) ⇒ Chọn điốt K608 C có các tham số : + Điện áp ngược :580 (V) + Dòng điện thuận cực đại . ở 200C 10 A ở 1250C 4 A + Sụt áp thuận : 1 V b. Tính mạch R1 , C1 . * Chọn điện trở lọc R1 .

Page 46: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 45

Điện trở R1 dùng để hạn chế dòng điện khi bật nguồn nhằm bảo vệ điốt chỉnh lưu . Để giảm tổn hao trong mạch lọc , chọn R1 nhỏ R1 = 3,3 (Ω) . Công suất tổn hao R1 khi Itmax .

( ) 1,43W3,30,66RItmaxP 21

2R1 =×=×=

⇒ Chọn : 10W

3,3ΩR1 =

* Chọn tụ lọc C1 . - Yêu cầu độ gợn sóng ở đầu ra bộ lọc là 8% . ⇒ Ugs = 8%×367 = 29,36 V ⇒ Điện dung của tụ lọc là :

F22410029,36

0,66

fUgs

ItmaxC1 μ=

×=

×=

Điện áp lớn nhất đặt nên tụ là 367 V . 3.4. Tính tầng công suất và biến áp xung . 3.4.1. Chọn các Tranzitor công suất T1 . a) Các yêu cầu đối với T1 . + Khi tắt có nội trở lớn , khi thông có nội trở nhỏ , thời gian quá độ ngắn . + Hệ số khuếch đại lớn . + Độ ổn định mức ngưỡng cao , với tín hiệu điều khiển nhỏ thì có tác dụng điều khiển cao . + Tần số làm việc lớn . + Điện áp UCE max = 2B0 maz×1,2 = 880 V . + Dòng điện IC max > 0,66 A ⇒ Chọn Tranzitor T1 : 2SD1712 có các tham số . + Công suất : P = 100 W . + Tần số giới hạn : 500KHZ + UCE max : 1500 V + IC max : 5 A + Hệ số khuếch đại B = 40 b) Tính R2 : R2 khởi động cho T1 làm việc , nên chọn dòng phân áp nhỏ hơn dòng Ib 21 lần .

470KΩ0,78mA

367

I

BomaxR

0,78mA4021

0,66

B21

Ic

21

IbI

R22

RZ

===⇒

==

⇒ R2 = 470 KΩ 3.4.2. Tính biến áp xung . a) Để mạch dao động được cần phải có hai điều kiện : + Cân bằng pha .

Page 47: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 46

+ Cân bằng biên độ . - Để thoả mãn điều kiện cân bằng pha , điện áp hồi tiếp phải đồng pha với điện áp ban đầu UB , do đó cuộn dây WB và cuộn WC phải cuốn ngược chiều nhau . - Điều kiện cân bằng biên độ : K . Kht > 1 . + Hệ số khuếch đại T1 . K = - Zc×S . Trong đó : Zc là trở kháng của cục C so với đất . S là hỗ trợ của T1 . + Hệ số hồi tiếp : Kht = Ub = -n (với n <<1) Uc

20

1 nChän =

b) Chọn lỗi . Công suất biến áp :

ηRp

P =

⇒ Chọn lỗi biến áp loại : K42 × 26 × 20 có : + Đường kính ngoài : D = 4,2 cm . + Đường hính trong : d = 2,6 + Bmax = 0,25 T . Chiều dày : H= 1cm . + Tiết diện lõi :

28,0 cm=×=×=

2

1 ) 2,6 - 4,2 (

2

H ) d - D ( S

c) số vòng các cuộn dây : + Số vòng cuộn Wc :

2948,025,015625

3671025,0 4

=××

××=××

××=S maxB f

max Uc 10 0,25Wc

4

⇒ Wc = 294 vòng . + Số vòng cuộn hồi tiếp :

88367294110 =×=×=

max Uc

WcUht Wht

⇒ Wc = 88vòng . + Số vòng cuộn ra :

88367294110 =×=×=

max Uc

WcUraWra

⇒Wht = 88 vòng . Số vòng cuộn Wb :

157,14 ≈=×=×=20

1294nWcWb

⇒ Wb = 15 vòng .

Page 48: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 47

d) Tính đường kính các cuộn dây : Chọn mật độ dòng điện J = 2,5 A/mm2 . + Dòng trong cuộn Wc là : Ic = 0,66 A . ⇒ Đường kính dây :

.58,05,2

66,033,1 mm===J

I1,33dc

+ Dòng điện trong cuộn ra : Ir = 0,55 (A) ⇒ Đường kính dây :

mm53,05,2

55,033,1 ===J

I1,33dr

+ Dòng trong cuộn Wc :

0,033(A)20

10,66nIc Ib =×=×=

⇒ Đường kính dây :

mm13,05,2

033,013,113,113,1 ====J

I

J

IdB

3.5. Tính mạch hồi tiếp . 3.5.1. Chọn diốt D2 và tụ C3 . a) Điện áp ngược : Ung = 3,14×110 = 345V . Dòng trung bình lớn hơn 2A . ⇒ Chọn D2 loại FO 280 C . b) Tính tụ lọc C3 . Yêu cầu độ gợn sóng là 3% . ⇒ Ugs = 3%×110 = 3,3V . ⇒ Điện dung của tụ C3 .

Fμ4,10156253,354,0 =

×=3C

Điện áp lớn nhất đặt lên tụ là 110V . ⇒ Chọn :

VF

16010μ=3C

3.5.2. Tính bộ khuếch đại so sánh . a) Chon T2 : Yêu cầu : +Có hệ khuếch đại lớn . + Uce > 110V. +Tranzitor thuận . Chọn T2 loại 2SA 1125 có : + Uce = 150V + IC = 100mA + B = 350 .

Page 49: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 48

b) Tính điện trở phân áp . + R4 , R5 , R6 vừa định thiên cho T2 vừa là phần tử lấy mẫu điện áp :

mA28,0

350100 ===

B

IcIb 2

2 + Chọn dòng phân áp lớn hơn Ib2 6 lần : Ipa = 6×Ib2 = 6×0,28 = 1,68mA + Chọn :

.47,07,0

32 V=×=×=

3

2max UbeUbe2

+ Tổng trở của bộ phân áp :

Ω===++= K

mA66

68,1110

Ipa

UhtRRRR 654AC

Ω=+= K

m83,3

68,1)47,06(

A

VRBC

Ω=−= K15,6285,366ABR

⇒ Chọn : R4 = 62 KΩ R5 = 2 KΩ R6 = 2 KΩ 3.5.3. Tính bộ tạo bộ điện áp chuẩn . a) Chọn diốt ổn áp loại Dz-160A . + Điện áp ổn định 6V + Dòng điện ổn định 15mA + Dòng ổn định max 100mA + Dòng ổn định min 5mA + Công suât tiêu tán lớn nhất 300mW b) Tính điện trở R3 :

Ω=⇒

Ω==⇒

=+=+==−=

K

K

1

96,0

1046110

3

3

ET3DZR3

R3

R110mA

104R

110mA10010IIU

VU

3.6. Tính mạch chỉnh lưu và lọc ở đầu ra . 3.6.1. Chọn điốt D5 . + Điện áp ngược đặt lên diốt : Ung = 3,14×ủ = 3,14×110 = 345V + Dòng trung bình qua điốt lớn hơn dòng tải 0,55A ⇒ Chọn D5 loại FO 300C 3.6.2. Tính tụ lọc C5 .

Yêu cầu độ gợn sóng điện áp ra là 0,5% . ⇒ Ugs = 0,5%×110 = 0,55V

Page 50: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 49

+ Điện dung của tụ C5 :

Fμ63

55,01562554,0 =×

=Ugsf

IrC3

+ Điện áp lớn nhất đặt lên tụ điện là 110V. ⇒ Chọn :

160V

F110C3

μ=

3.7. Tính mạch bảo vệ . 3.7.1. Chọn R9 . Bình thường T4 tắt , do đó sụt áp UBET4 nhỏ 0,2 V . + Dòn qua R9 khi T1 thông bão hoà ≈ 0,66A + Do đó điện trở R9 là :

Ω=== 3,066,02,0

max Io

UR BET4

9

⇒ Chọn R9 = 0,33Ω + Khi quá tải dòng qua R9 tăng ⇒ T4 thông ⇒UBT1 ≈ 0 . Mạch mất dao động , không có nguồn cấp ra tải . 3.7.2. Tính D4 , R7 . + D4 , R7 dùng để dập dao động ký sinh , bảo vệ T1 khi chuyển từ thông sang tắt . + Điện áp lớn nhất mà D4 phải cịu là 36 V . + Dòng qua D4 là :

7D4 R

367I =

Nếu R7 lớn ,việc dập dao động kém . Nếu R7 nhỏ ,việc dập dao động tốt hơn nhưng D4 chịu dòng kém . Do đó chọn R7 = 200Ω .

A8,1==⇒200

367ID4

⇒ Chọn D4 loại K- 036 có tham số : ID = 10(A) . Ung max = 1000V .

Page 51: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 50

PHẦN 3 CÁC PAN THỰC TẾ TRÊN MAY THU HÌNH MÀU .

CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH PAN THEO SƠ ĐỒ KHỐI .

Pan 1.Hỏng khối thuộc về phần nguồn -Không có đèn báo nguồn. -Màn hình không sáng ,Khi cắm điện bật máy không có thay đổi gì cả. Pan 2 :Hỏng khối Dòng, Mành. -Khi cắm điện bật máy ,có đèn báo ngồn màn hình không sáng. -Màn hình có vạch sáng đứng. -Màn hình có vạch sáng nàm ngang . -Màn hình có khung sáng nhưng chưa mở hết màn ảnh. Pan 3:Hỏng khối đường chói. -Màn sáng lên tia quét ngược. -Man sáng không nhiễu . -Hình bị âm ảnh. -Màn hình tối khi tắt có tia chớp sáng. Pan4:Hỏng khôi màu . -Máy chỉ hu được ảnh đen trắng. -Màu lúc có lúc mất. -Sai màu. -Thưa màu . -Rực lên mộtmàu nào dó. Pan5: Hỏng khối trung tần. -Màn hình sáng chỉ có nhiễu. -Hình nờ tiếng yếu . -Màn hình sáng trắng không nhiễu. Pan6 Hỏng khối kênh . -Màn hình sáng chỉ co nhiễu . -Có hình nhưng rất muỗi . -Có hìh ảnh xong từ từ nhiễu rồi mất. -Chỉ thu được một số kênh . Pan7:Hỏng khối đường tiếng . -Có hình không có tiếng -Tiếng rè . -Chỉ có tiếng sôi ù. Pan 8: Hỏng khối đồng bộ. -Hình vừa chôi vừa đổ. -Hình vừa chôi lên ,chôi xuống. -Hình đổ sọc dưa .

Page 52: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 51

-Hình chôi ngang. Pan 9: Hỏng khối vi xử lý. -Không điều khiển gi cả . -Mất nhớ. -Di kênh . -Loạn điều khiển. -Điều khiển sai lệnh .

Page 53: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 52

CHƯƠNG2 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA KHỐI NGUỒN

CỦA MÁY THU HÌNH THỰC TẾ 2.1. Phương pháp sửa chữa khối nguồn a,sửa chữ khối nguồn của máy JVC 1490M -Đo nguội : +Đo IC nguồn , chân (2) (3) (4) của IC nguồn tưng tự như một đèn bán dẫn. +Đo chân vào và chân ra với mass tương đương như môt điôt. -Đo nóng: +Đo điện ap chân (2) (3) (4) của Ic nguồn .Nếu vi xử lý chưa làm việc ta có thê r lấy một điện trở khoảng 10 ôm . nối từ nguồn 5v vào chân (17)của vi xử lý đưa về mở các đèn bán dẫn lam việc lấy ra các mức điẹn áp 115 v 15,3v câp cho cac mạch điện . +Kiểm tra mạch bảo vệ :Nếu các nguồn ra bị sự cố một trong sáu đường nguồn thì các mạch bảo vệ sẽ làm việc không cho nguồn làm việc. b.Một số pan cơ bản . PAN1: Bật công tắc nguồn thấy đèn báo sáng :Kiểm tra cầu chì F901 ,nếu hỏng thì thay cầu chì mới,đo nguội chan (2) (3) (4) nếu không hỏng thì cắm điện .Nếu bị chập thì tháo IC nguồn ra để kiểm tra . -PAN 2 Cám điện có đèn báo sáng nhưng máy không chạy kiểm tra nguồn 115v va 30v . -PAN 3Cắm điện cầu chì nổ :kiểm tra tụ C914 xem tiếp giáp của công suất nguồn . -PAN 4 Bật công tắc có đèn báo nguồn báo sáng nhưng rít .do mát xung dòng đưa về .

Page 54: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 53

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN KHỐI NGUỒN CỦA MÁY TRUNG QUỐC

Sơ đồ nguyên lý

Mạch điện nguồn sơ cấp

Page 55: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 54

3.1 Nhiệm vụ các linh kiện trong mạch nguồn sơ cấp.

Mạch nguồn sơ cấp của các vỉ máy TV mầu Trung Quốc thuộc nguồn ngắt mở (Switching power) có mass cách ly với thứ cấp việc cách ly mass được thực hiện nhờ bộ OPTP N501 và biến áp Switching T511.

* Nhiệm vụ của các linh kiện + T511 biến áp ngắt mở nguồn (Switching). V513 transitor ngắt mở (Switching transitor), có mã hiệu là

2SD1710/2SC5299 (1500/5A) /hfa=8). V512 transitor điều khiển (Drive transitor), có mã hiệu là 2SC3807 (

30B.2A, hfe>800) + V511 thay đổi phân cực cho V512, có mã hiệu là 2SB764A hoặc 2SA13

(60V/1A). + R526 cấp dòng phân cực cho V512. + N501 ( OPTO) khống chế mạch nguồn sơ cấp. + R520, R521, R522 mạch kích hoạt ban đầu (Starter). + VD514, VD516, VD517: nén mức xung kích cho cực B transitor V513. + C515, C517 dập xung kích cực B và C transitor V512.2

3.2. Hoạt động của mạch nguồn cơ cấp Khi mới cắm điện AC cho máy, mạch nguồn Switching sẽ bắt đầu hoạt

động, quá trinh hoạt động của mạch nguồn sẽ được mô tả như sau: Điện áp DC phía sơ cấp đến mạch kích bao gồm: các điện trở R520, R521,

R522, R526, C515 khiến V513 dẫn, dòng điện trên nguồn (3) và (7) của biến áp xung biến đổi theo sự nạp của tụ C515, khi tụ nạp đầy điện tích, V512 tắt và C515 dẫn bão hoà, năng lượng của cuộn sơ cấp sẽ cảm ứng sang cuộn thứ cấp ( 1), (2) tạo xung kích ban đầu cho V 513 ngắn mở liên tục quá trình hoạt động đóng mở của phần sơ cấp mạch nguồn bắt đầu. 3.3. Hoạt động ổn áp

Hoạt động ổn áp nguồn trên các máy Trung Quốc được thực hiện bởi transitor V553 kết hợp với OPTO N501, khi áp + 110V ở ngõ ra thay đổi, áp V553 thay đổi, phân cực N501 OPTO bị thay đổi theo, độ dẫn điện V511 thay đổi, khống chế thời gian ON / OFF của V513, V512.

Điện áp ngõ được điều chỉnh theo chiều hướng ổn định nhất ta dễ dàng thấy khi chiết áp RP551 chỉnh lên, trên áp B/V553 càng cao, V513 dẫn điện càng mạnh, OTTO dẫn mạnh do áp chân 2 giảm, V512 dẫn mạnh, V513 dẫn càng yếu áp thứ cấp càng giảm, hay nói cách khác bất cứ nguyên nhân nào làm N501 dẫn càng yếu thì điện áp càng tăng.

Điện áp phân cực cho N501 tồn tại nhờ R555 =47KΩ và R556=22Ω . 3.4. Hoạt động điều khiển mở ngồn bằng vi sử lý.

+ Hoạt động OPTO N501 : dẫn yếu / mạnh khi có lệnh tác động. + Hoạt động ON / OFF của V551 ( cấp nguồn + 24V), V554 ( cấp nguồn

cho IC ổn áp 7812(N441)). 3.5. Hoạt động mạch nguồn ở chế độ POWER OFF (Standby)

Page 56: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 55

Khi ở chê độ nhờ power off, điện áp bằng +115V tại thứ cấp biến áp nguồn chưa suất hiện đầy đủ, tuy nhiên nguồn B5(+5V) vẫn xuất hiện tại chân 8IC N701, chân 15 IC N701 sẽ ở mức cao, transitor V522 tắt dẫn đến VD562 tắt, 2 transitor V581, V580 dẫn mạnh. Diốt bên trong N501 dẫn mạnh, kéo theo photo transitor dẫn mạnh V511 dẫn mạnh (transitor ghép Daclington), V512 dẫn mạnh, transitor V513 dẫn yếu ngồn ra ở cuộn thứ cấp V511 giảm tuy nhiên nguồn này vẫn cung cấp đầy đủ cho IC N553 ( 7805) hoạt động, đồng thời 2 transitor V551 và V445 tắt mất nguồn +24V và +12V cấp cho transitor H-drive và IC giả mã.

* Hoạt động mạch nguồn khi ở chế độ POWER khi ở chế độ (POWER ON), chân 15IC vi sử lý N701 sẽ ở mức thấp,

transitor V552 dẫn lúc này sẽ sẩy ra ba quá trình song song nhau: + VD dẫn, hai transitor V581 và V580 tắt, các transitor V512. V5l3 chịu sự

tác động của mạch ổn áp, các mức điện áp tại ngõ ra T551 xuất hiện bình thường.

+ Transitor V551 dẫn, điện áp B4 ( +24V) xuất hiện cấp cho transitor H-drive và IC công xuất mạch.

+ transitor V554 dẫn , điện áp B6 (+12V) xuất hiện cấp cho các chân 16, 25 IC giải mã. 3.6. Các mức điện áp ngồn thứ cấp sử dụng trên các máy Trung Quốc ( hình 6.10)

Ngồn cấp trước B5 (+5V): cấp cho khối vi sử lý. Các mức nguồn được khống chế bởi IC vi xử lý: toàn bộ các mức ngồn

tại thứ cấp B1, B2, B3. . . B7. Nguồn B1 (+110V) cấp cho tần H.OUT Nguồn B2 ( +17V) cấp cho IC công xuất âm thanh (N601). Nguồn B3 (+180V) câp cho các transitor khuyếc đại công suất sắc. Nguồn B4 (25V) cấp cho khối xuất mành (vert out) Nguồn B6 (+ 12V) cấp cho khối chọn kênh (Tuner) Nguồn B7 (+5V) cấp cho khối trung tần (IS). Như đã trình bầy ở trên mục (5.) Khi chế độ POWER OFF chê độ chờ,

ngồn cấp truớc B5 ( +5V) cấp cho khối vi sử lý vẫn được duy trì còn các đường nguồn B1, B2, B3 tồn tại ở mức thấp nhất , các đường nguồn B4, B6, B7 không tồn tại.

Page 57: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 56

Page 58: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 57

Mạch điện nguồn thứ cấp trên các vỉ máy Trung Quốc

Page 59: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 58

3.7. Một số hư hỏng trên khối nguồn. * Mạch nguồn hoàn toàn không hoạt động Khi gặp hiện tượng này bạn tiến hành sửa chữa theo trình tự sau: Kiêm tra cầu chì ở sơ cấp, đo ôm hai cự tụ lọc xem có bị chập không?

sau đó kiểm tra điốt. Cô lập sò dòng, gắn tại giả dùng bóng 75W/220V Kiểm tra các tải còn lại các đường nguồn +180V, +24V, + 17V, +12V. . .

Của cuộn biến áp ngắt mở ( T511) có bị trạm không. Kiểm tra transitor V513, V512, V511. Kiểm tra các điện trở cầu chì, thường bị đứt hoặc tăng chỉ số. Kiểm tra các linh kiện ngoại vi của mạch nguồn. Pan thực tế: + V513 hay bị chập C-E + V512 hay chập C-E Các thông số của V513 và V512 , V511: V513 2SD1710: 800V/8A/, bạn có thể thay thế bằng BUT11(A),

BU2520AS. V512 2SC3807: 25V, -30V/2A, bạn nên lưu í transitor này có thể thay thế

bằng 2SD1273. V511: 2SA844: 06V/50mA. * Hoạt động ở dòng điện 220V tốt, không hoạt động ở nguồn 110 V. Phân tích Pan: Hoạt động ở 220V tốt, không hoạt động ở 110V. Như vậy mạch nguồn

đã hoạt động như khi cắm điện 110V ngồn kích ban đầu cho transitor ngắt mở chưa đủ cho transitor(V513) hoạt động.

* Phương pháp sửa chữa. + Kiểm tra mạch kích( R520, R521, R522, C515 . . . ) + Kiểm tra tụ lọc ngồn C507 220μF /400V có bị khô, dò không? + R524(88Ω) tăng trị số, thực tế, tác giả gặp pan này khi nhận máy của

thợ thay R524 không đúng. * Hoạt động ở 110 V hay chết sò nguồn Phân tích pan: Khi máy hoạt động ở 110V dẫn đến nguồn kích, nguồn cấp cho sò nguồn

thấp , nguồn ra yếu, mạch dò sai hoạt động yếu tín hiệu hồi tiếp về yếu, làm cho sò nguồn hoạt động mạch ( dẫn mạch cho tần số ngắn mở tăng) với các vỉ máy TV màu Trung Quốc đang hiện diện trên thị trường Việt Nam, các linh kiện có chất lượng chưa cao, nhất là các biến áp thiết kế rất chặt lên thường sảy ra hiện tượng trên.

Phương pháp sửa chữa: Như đã phân tích trên do transitor ngắ mạch hoạt động mạch ( sò nguồn

hoạt động mạch) nên đối với ban này ta lên tìm linh kiện có dòng lớn hơn để thay thế. TransitorV513 2SD1710 có: VCE: 800V, IC: 8A. Ta có thể tìm transitor có số dòng lớn hơn như BU2520AF: VCB: 800V, IC: 10A.

Page 60: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 59

Tuy nhiên, biện pháp hữu dụng nhất là thay thế biến áp nguồn, việc này rất khó thực hiện do bạn phải biết cách tính toán trên biến áp nguồn ngắt mở.

* Nguồn ra thấp hơn bình thường Phân tích pan Pan này liên quan đến mạch hồi tiếp khống chế transitor ngắt mở V513. Nguyên nhân và phương pháp sửa chữa: + OPTO N501 dẫn mạch. + transitor V553 dẫn mạch. Pan thực tế: + OPTO N501 bị chập nhẹ C-E. + transitor V553 bị chập C-E. + RD551, R553 bị đứt, VD561 (điốt zener 6V3) bị chập ( thực tế thường hay

gặp VD561 bị chập ) *Mở nguồn bằng vi sử lý không đựơc: Phân tích Pan. Pan này liên quan đến lệnh mở nguồn từ chân 15 IC N701 đến OPTO

N501. Phương pháp sửa chữa : Đối với pan này ta thử cô lập V580 ra xem nguồn B1 + 110V có ra đủ

không, nếu đủ chứng tỏ nguồn đã hoạt động rất tốt nhưng do lệnh mở nguồn chưa hoạt động ta lần lượt kiểm tra theo thứ tự sau:

+ Kiểm tra lệnh mở nguồn từ chân 15 IC vi xử lý ( N701), khi hoạt động ở chế độ Power on trạng thái chân này ở mức thấp.

+ Kiểm tra các transitor V580, V582, V581, V703. + Kiểm tra các linh kiện liên quan đến đường mở nguồn, dựa vào lý luận

ở trên, thực hiện lần lượt các phép đo trên đường mở nguồn để tìm nguyên nhân gây ra hư hỏng.

Page 61: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 60

Mục lục

Phần 1:..................................................................................................3 Tổng quan truyền hình màu .................................................................3 Chương 1:............................................................................................3 Khái niệm trung truyền hình mầu ........................................................3 1.1 Khái niệm.......................................................................................3 1.2 Các điều kiện để thực hiện tính tương hợp ....................................3 Chương 2..............................................................................................5 Các vấn đề liên quan giữa truyền hình mầu và truyền hình đen trắng 5 2.1 Vấn đề tiêu chuẩn quét...................................................................5 2.2 Vấn đề đồng bộ ..............................................................................5 2.3 Vấn đề giả mã VIDEO...................................................................6 2.4 Vấn đề cài phổ tần tín hiệu và phổ tín hiệu chói ...........................7 Chương 3..............................................................................................8 Nguyên lý truyền hình Mầu .................................................................8 3.1 Nguyên lý truyền hình Mỗu ..........................................................8 3.2 Một vài khai niệm cơ bản về mầu sắc và tín hiệu mầu..................9 Chương 4............................................................................................16 Sơ đồ khối và đặc điểm chung của máy thu hình mầu ......................16 4.1 Nguyên lý hoạt động....................................................................16 4.2 Chức năng của các khối trong máy thu hình màu........................17 Chương 5............................................................................................22 Khối màu của máy thu hình màu hệ Pal ...........................................22 5.1 Kênh màu ....................................................................................23 5.2 Kênh đồng bộ mà ........................................................................26 Phần 2:................................................................................................28 Nguồn ổn áp ......................................................................................28 Chương 1 ...........................................................................................28 Nguyên lý nguồn ổn áp .....................................................................28 1.1 Đặc điểm cơ bản ..........................................................................28 1.2 Sáu chức năng chính của mạch ổn áp .........................................29 Chương 2............................................................................................31 Phân tích nguyên lý mạch ổn áp dải rộng của máy thu hình màu .....31 2.1 Nguyên lý cơ bản .........................................................................31 2.2 Sơ đồ khối của nguồn ổn áp theo phương pháp xung..................33 Chương 3............................................................................................40 Thiết kế bộ nguồn ổn áp dải rộng ......................................................41 3.1 Sơ đồ nguyên lý và chỉ tiêu kỹ thuật............................................41 3.2 Tính toán số liệu ba đầu ...............................................................42 3.3 Tính mạch chỉnh lưu va lọc đầu vào............................................42 3.4 Tính tầng công xuất và biến áp xung ..........................................43

Page 62: ÁN T - mientayvn.commientayvn.com/Dien tu/Tai_lieu/Dien_dan/Vien_thong/truyen_hinh_Dinh... · ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐỖ HOÀNG TIẾN SVTH: Nguyễn Đình Huấn

§å ¸n tèt nghiÖp GVHD: TS. §ç Hoµng TiÕn

Sinh viªn: NguyÔn §×nh HuÊn http://www.ebook.edu.vn Líp: TC5 61

3.5 Tính mạch hồi tiếp ......................................................................45 3.6 Tính mạch chỉnh lưu và lọc đầu ra...............................................46 3.7 Tính mạch bảo vệ ........................................................................47 Phần 3.................................................................................................48 Các pan thực tế trên máy thu hình màu ............................................48 Chương 1............................................................................................48 Phương pháp định pan theo sơ đồ khối..............................................48 Chương 2............................................................................................50 Phương pháp sửa chữa khối nguồn của máy thu hình màu ...............50 2.1 Phương pháp sửa chữa khối nguồn .............................................50 Chương 3............................................................................................51 Nhiệm vụ các linh kiện trong mạch nguồn sơ cấp 3.1 Nhiệm vụ các linh kiện trong mạch nguồn sơ cấp.......................52 3.2 Hoạt động của mạch nguồn cơ cấp ..............................................52 3.3 Hoạt động của mạch nguồn cơ cấp ..............................................52 3.4 Hoạt động điều khiển mở ngồn bằng vi sử lý ..............................52 3.5 Hoạt động mạch nguồn ở chế độ POWER OFF (Standby) .........53 3.6 Các mức điện áp ngồn thứ cấp sử dụng trên các máy Trung Quốc. ............................................................................................................53 3.7 số hư hỏng trên khối nguồn .........................................................55