40
6/22/15 1 A D R PHN NG CÓ HI CA THUC (Adverse Drug Reaction) TS. Bùi ThHương Qunh Mc tiêu 1. Trình bày được định nghĩa và phân loi ADR 2. Trình bày được định nghĩa, mc tiêu và các lĩnh vc ưu tiên ca cnh giác dược 3. Trình bày được các phương thc theo dõi tính an toàn ca thuc trên thtrường

ADR - 19 June 2015-gui IN - dhtn.umc.edu.vndhtn.umc.edu.vn/upload/tintuc/tai_lieu_huong_dan/chuyen_mon/2015/06/ADR.pdf · – xảy ra ở liều thường dùng ở người –

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

6/22/15

1

A D R PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

(Adverse Drug Reaction)

TS. Bùi Thị Hương Quỳnh

Mục tiêu

1.  Trình bày được định nghĩa và phân loại ADR

2.  Trình bày được định nghĩa, mục tiêu và các lĩnh vực ưu

tiên của cảnh giác dược

3.  Trình bày được các phương thức theo dõi tính an toàn

của thuốc trên thị trường

6/22/15

2

Nội dung

4

Định nghĩa và phân loại ADR 1

2

3

5

Đại cương về cảnh giác dược

Phát hiện, đánh giá, dự phòng ADR

•  Anh/Chị hãy chia sẻ những

phản ứng có hại đã gặp khi

dùng thuốc ACEI (ức chế

men chuyển) cho bệnh

nhân?

?

6/22/15

3

Bradykinin Mất hoạt tính

Bradykinin

Renin

ACE +

Phổi Thận

Gan

Hoạt hóa TK giao cảm

Tăng tái hấp thu Na, Cl. Giữ nước Tăng đào thải K

Co tiểu động mạch, Tăng HA

Thùy sau tuyến yên

Hấp thu nước

Tiết ADH

Tiểu ĐM

ACE-I

X

X Giãn mạch Gây ho

Tái cấu trúc cơ tim (dày thất)

5

ARB

X

ACEI

Ức chế men chuyển – Tác dụng không mong muốn

Bradykinin

Tủy thượng thận Tiểu động mạch

Hạ huyết áp Aldosteron Giảm GFR

Thanh quản

Phù mạch cấp (hiếm gặp)

Khởi phát chậm

- - - +

6/22/15

4

Tình huống 1

•  BN nữ 66 tuổi phải nhập viện vì chảy máu sau phúc mạc.

•  BN bị bệnh trầm cảm và đang sử dụng Celexa (citalpram) 10 mg x 1 lần/

ngày. Gần đây bệnh nhân thấy đau lưng thường xuyên, bệnh nhân bắt

đầu sử dụng miếng dán được người nhà tặng để giảm đau (fentanyl 25µg/

giờ).

•  Trong vòng 24h, bệnh nhân trở nên lẫn lộn, kích động, hung hăng, tăng

phản xạ, run, nhịp tim nhanh và rung giật cơ.

•  Vấn đề của BN là gì?

Spinner et al. Pharmacotherapy 2015;35(2):234–238

6/22/15

5

Giãn đồng tử

Đổ mồ hôi, sốt Kích động

Tăng nhu động ruột, tiêu chảy

Tăng phản xạ

Run

Giật, rung

Tăng huyết áp

Nhịp tim nhanh

Hội chứng serotonin

Tình huống 1

•  Khám lâm sàng kỹ lưỡng đã loại trừ được các chẩn đoán có thể khác.

•  Fentanyl đã được thay thế bằng oxycodon

6/22/15

6

Tình huống 2

Bệnh nhân nam, 60 tuổi, bị bệnh mạch vành, đến khám định kỳ.

Tiền sử: Đau cơ do dùng simvastatin và lovastatin.

Lần khám trước: BS cho dùng pravastatin

BN khai đã ngưng uống pravastatin được 2 tuần do lại bị đau cơ.

6/22/15

7

Tình huống 2

•  Đau cơ liên quan đến statin (Statin-related myalgia) – ADR thường gặp

(5%-18%)

•  Cơ chế bệnh sinh, khả năng bị lại ADR – chưa nghiên cứu đầy đủ.

•  Chưa có RCT đủ lớn ! cách xử trí tốt nhất ?

•  Tiêu cơ vân do dùng ĐƠN ĐỘC statin (không do tương tác thuốc) – ADR

hiếm gặp

Tình huống 2

Cách xử trí của anh/chị?

A. Bắt đầu dùng pravastatin và cho BN uống thêm naproxen

B. Kiểm tra nồng độ vitamin D trong máu

C. Bắt đầu dùng coenzyme Q10

D. Bắt đầu dùng ezetimibe 10 mg

CoQ10: Banach M. et al, Mayo Clin Proc, 2015, 90(1):24-34) IMPROVE-IT trial

Vitamin D: Michalska M. et al. Int J Cardiol, 2015:178:111-6 (meta-analysisi) Khayznikov M. N Am J Med Sci. 2015 Mar;7(3):86-93

6/22/15

8

Tình huống 2

Bệnh nhân quay lại tái khám sau 2 tuần. Xét nghiệm nồng độ vitamin D trong

máu bình thường. Nên tiếp tục điều trị như thế nào cho bệnh

A. Sử dụng lại pravastatin

B. Sử dụng lại pravastatin, và thêm naproxen mỗi ngày

C. Bắt đầu dùng rosuvastatin 10 mg x 2 lần/TUẦN

D. Bắt đầu dùng simvastatin mỗi ngày trong 5 ngày/TUẦN (nghỉ 2 ngày cuối

tuần)

1. KHÁI NIỆM ADR

6/22/15

9

770.000 - nhập viện do ADR

180.000 BN tử vong do ADR

Mỗi năm: 2,2 triệu BN bị ADR 2.200

770

180

The Centers for Disease Control and Prevention (CDC) - 2013

30-60% ADR có thể được phòng ngừa

6/22/15

10

Khái niệm ADR WHO

Là phản ứng:

- độc hại

-  không được định trước,

-  xuất hiện ở liều thường dùng cho người

để phòng, chẩn đoán, chữa bệnh hoặc nhằm thay

đổi một chức năng sinh lý 20

Khái niệm ADR Hiệp hội dược sĩ Mỹ (ASHP) – 1995

ADR là bất kỳ đáp ứng nào không mong đợi, không dự tính trước của một thuốc mà:

1. Cần ngưng dùng thuốc

2. Cần thay đổi liệu trình điều trị

3. Cần đổi liều

4. Cần nhập viện điều trị

5. Cần điều trị hỗ trợ

6. Gây phức tạp cho chẩn đoán

7. Ảnh hưởng xấu tới tiên lượng bệnh

8. Hoặc dẫn đến tổn thương tạm thời hoặc lâu dài, gây tàn tật, tử vong

21

6/22/15

11

Một số thuật ngữ •  Tác dụng phụ của thuốc (side effects)

•  Phản ứng có hại của thuốc (adverse drug reactions)

•  Biến cố có hại của thuốc (adverse drug events-ADEs)

•  Sai sót trong dùng thuốc (medication errors)

•  Tai biến do thuốc (drug misadventures)

22

Tác dụng phụ (side effects) •  Là tác dụng (của thuốc):

–  không định trước

–  xảy ra ở liều thường dùng ở người

–  liên quan đến đặc tính dược lý của thuốc.

TDP có thể có lợi , có thể trở thành tác dụng điều trị.

Sildenafil citrat (Viagra R)

•  Ban đầu thử nghiệm để điều trị tăng huyết áp và đau thắt

ngực ! TN pha I - hiệu quả trên ít nhưng có thể gây cương

dương ! CĐ điều trị rối loạn cương dương 23

6/22/15

12

Biến cố có hại của thuốc (Adverse drug events) Là bất kỳ một biến cố nào:

-  Xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi điều trị

-  Không nhất thiết là do phác đồ điều trị gây ra.

(nguyên nhân không xác định rõ do - bệnh? thuốc?...?)

VD:

BN đang dùng thuốc bổ sung sắt được , đi cầu ra phân đen,

ngoài ra có tiền sử viêm dạ dày ! ?

ADR vs. ADE

Adverse Drug Reaction (event attributed to drug)

Adverse Event

Events not attributed to drug

Diseases

Other Drugs

Environment

Diet

Genetics

Compliance

Other factors

25

6/22/15

13

Sai sót trong điều trị (medication errors)

•  Là những biến cố:

–  Phòng ngừa được

–  Có thể dẫn đến việc dùng thuốc không thích hợp hoặc gây

hại cho BN

khi thuốc đang được kiểm soát bởi nhân viên y tế, bệnh nhân. (National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention)

26

Sai sót trong điều trị (medication errors) •  Viết tay khó đọc

6/22/15

14

Sai sót trong điều trị (medication errors)

28

Đóng gói hoặc

ghi nhãn tương

tự

Sound alike,

look alike

29

6/22/15

15

2. PHÂN LOẠI ADR

Phân loại ADR 1.  Theo tần suất xuất hiện

2.  Theo mức độ nặng

3.  Theo thời gian khởi phát

4.  Theo biểu hiện lâm sàng

5.  Theo mối quan hệ nhân quả (WHO)

6.  Theo tác dụng dược lý

31

6/22/15

16

Phân loại ADR •  Theo tần suất xảy ra ADR

Hiếm gặp Ít gặp Thường gặp

ADR < 1/1000 1/1000 – 1/100 ADR > 1/100

32

(Dược thư quốc gia Việt Nam)

Phân loại ADR •  Theo mức độ trầm trọng

–  Nhẹ: Không cần điều trị, giải độc, thời gian nằm viện không

kéo dài

–  Trung bình: Có cần thay đổi điều trị, cần ĐT đặc hiệu, hoặc

nằm viện ≥1 ngày)

–  Nặng: đe dọa tính mạng, gây bệnh lâu dài hoặc cần chăm

sóc tích cực

–  Tử vong

33

6/22/15

17

Phản ứng có hại nghiêm trọng của thuốc (FDA): Là các

phản ứng có hại dẫn đến một trong những hậu quả –  tử vong –  đe dọa tính mạng –  phải nhập viện hoặc kéo dài thời gian nằm viện –  để lại di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn –  gây dị tật bấm sinh ở thai nhi –  các hậu quả tương tự khác

34

Phân loại ADR

Phân loại ADR •  Theo thời gian khởi phát

–  Cấp tính: (0 – 60 phút) (4,3%)

Vd: PNC-G gây shock phản vệ

–  Bán cấp: (1 – 24 giờ) (86,5%)

Vd: Sulfonamid gây ngứa, dị ứng

–  Chậm : (> 1 ngày) (3,5%)

Vd: Corticoid gây hội chứng Cushing

35 Aronson JK. Meyler's side effects of drugs. 15th.2005

6/22/15

18

Theo mối quan hệ nhân quả - WHO (1998):

• Chắc chắn

• Có khả năng

• Có thể

• Không chắc chắn

• Không phân loại

• Không thể phân loại 36

Phân loại ADR

TIÊU CHUẨN SO SÁNH LOẠI A LOẠI B

Có thể dự đoán dựa vào tác dụng dược lý

Có Không

Phụ thuộc liều sử dụng Có Không

Tỷ lệ mắc bệnh Cao Thấp

Tỷ lệ tử vong Thấp Cao

Hướng giải quyết (điều trị)

Điều chỉnh liều Ngưng thuốc

Phát hiện Giai đoạn nc lâm sàng Hiếm

Talbot J. Stephen’s detection of new adverse drug reactions. 5th ed, 2004. p.92

Phân loại ADR •  Theo tác dụng dược lý (Rawlins & Thompson 1977)

37

6/22/15

19

Phân loại ADR

A (augmented) B (bizarre)

C (continuous) D (delayed) E (ending of use) F (failure of efficacy)

38

Gia tăng Bất thường Mãn tính

Tác động chậm Hội chứng ngưng thuốc Không hiệu quả

}  Theo tính chất của ADR mở rộng

Phân loại

Loại Định nghĩa Ví dụ

A (Augmented)

Gia tăng Có thể dự đoán được Phụ thuộc vào liều dùng. Thường gặp Hiếm khi gây tử vong.

Hạ đường huyết do tiêm insulin Chậm nhịp tim do chẹn beta Xuất huyết do warfarin

B (Bizarre)

Lạ thường Không dự đoán dược Không liên quan đến liều Không thường gặp Tỷ lệ tử vong cao..

Phản ứng dị ứng với penicillin Hoại tử tế bào gan cấp do halothan Suy tủy do chloramphenicol

C (Continuous)

Mạn tính Là phản ứng xảy ra sau một thời gian điều trị lâu dài.

Hội chúng Cushing do prednisolon Rối loạn chức năng đại tràng do thuốc xổ.

D (Delayed)

Chậm Là phản ứng xuất hiện sau khi đã ngưng điều trị trong một thời gian

Ung thư do tác nhân alkyl hóa trong điều trị Hodgkin. Dị dạng xương mặt ở trẻ em có mẹ dùng isotrétinoin

E (Ending of use)

Hội chứng ngưng thuốc

Là phản ứng xảy ra sau khi ngưng dùng thuốc, đặc biệt khi ngưng đột ngột.

Suy tuyến thượng thận sau khi dừng prednisolon. Co giật khi ngưng dùng phenobarbital hay phenytoin.

- Theo tính chất của ADR mở rộng:

39

6/22/15

20

40

41 ADR do K-cort (triamcinolon)

6/22/15

21

Diethylstilbestrol (DES)

• Estrogen tổng hợp

• Đưa vào thị trường –

1938

• Chỉ định: Phòng sảy

thai

• USA: >3 triệu phụ nữ

sử dụng từ năm

1940-1970

! Nguyên tắc phòng tránh ADR

1.  Tránh sử dụng nhiều thuốc nếu có thể

2.  Nắm vững thông tin về loại thuốc (tính chất dược lý, tương tác, cơ chế

chuyển hóa, ADR)

3.  Nắm vững thông tin về đối tượng bệnh nhân, ts dị ứng, các bệnh lý, bất

thường kiểu gen

4.  Theo dõi những thuốc có khoảng trị liệu hẹp; theo dõi BN để sớm phát

hiện các phản ứng có hại để xử trí kịp thời

43

6/22/15

22

3. CẢNH GIÁC DƯỢC (PHARMACOVIGILANCE)

Cảnh giác dược •  Khoa học và những hoạt động liên quan đến việc phát

hiện, đánh giá, hiểu và phòng tránh phản ứng có hại hoặc bất kì sự cố nào liên quan đến thuốc.

•  Mở rộng: –  Đối tượng: sp sinh học, dược liệu, sản phẩm máu, dụng cụ

y tế và vaccin •  Phạm vi:

–  ADR –  Thuốc kém chất lượng –  Ngộ độc thuốc –  Lạm dụng hoặc dùng sai thuốc

45

6/22/15

23

Thảm họa Thalidomide 1962 Hơn 5000 ca vẫn còn sống trên thế giới

Tầm quan trọng của việc theo dõi ADR sau khi thuốc ra thị trường

46

Thalidomide là một thí dụ điển hình về tác hại của đồng phân đối hình quang học:

THALIDOMIDE

Dạng Hữu truyền (D)

Dạng Tả truyền (L)

An thần, gây ngủ Lượng rất nhỏ

Quái thai

47

6/22/15

24

48

Discovery (2-10 Years)

Preclinical Testing Laboratory and animal testing

Phase I 20-80 healthy volunteers – safety and dosage

Phase II 100-300 patient volunteers - efficacy and side effects

Phase III 1,000-5,000 patient volunteers - adverse reactions for long-term use

FDA Review/Approval

0 2 4 6 8 10 12 14 16

Years

Additional post-marketing testing

CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THUỐC

Tầm quan trọng của việc theo dõi ADR sau khi thuốc ra thị trường

49

So sánh hệ cơ quan đích ở thỏ và chuột (42 hợp chất)

•  Giống nhau 24% •  Tương tự 33% •  Khác nhau 43%

6/22/15

25

Sự khác biệt giữa các thử nghiệm trước khi thuốc ra thị trường và thực tế điều trị

Ví dụ 2: rofecoxib •  Trước khi ra thị trường: 5000 BN •  Năm đầu tiên: hàng triệu BN trên khắp thế giới

Trước khi ra

thị trường (%)

Sau khi ra

thị trường (%) Người > 65 tuổi 18-25 50-65 Phụ nữ 20-44 40-58 ĐTĐ type II 5-8 17-20

(Wieringa  N.PW  2002)  

50

Ví dụ 1:

Giới hạn của các thử nghiệm trước khi thuốc ra thị trường Hạn chế về đối tượng tham gia nghiên cứu: •  Trẻ em •  Người cao tuổi

•  Các bệnh kèm theo •  Kết hợp với thuốc khác

và cỡ mẫu!!!

51

! Không thể dự đoán được hoàn toàn ADR của thuốc trong

giai đoạn trước khi đưa thuốc ra thị trường

6/22/15

26

Venning, GR. Br. Med. J. 286:365-368, 1983

Thời gian phát hiện ADR quan trọng sau khi thuốc bắt đầu xuất hiện trên thị trường

ADR Thuốc Năm

Thuyên tắc mạch phổi Tránh thai đường uống 3

Nhồi máu cơ tim Tránh thai đường uống 5

Vàng da Halothane 7

Viêm ruột kết Lincomycin 6

Viêm ruột kết Clindamycin 5

Thiếu máu bất sản Phenylbutazone 6

Hệ quả •  Thuốc bị rút khỏi thị trường •  Thuốc bị ngưng cấp mới •  Thay đổi nhãn toa thông tin

53

Ngày 30.8.2010, Cục Quản lý dược VN mới có công văn số 260/QĐ-QLD gửi các sở y tế, các bệnh viện… về việc rút số đăng ký đối với biệt dược Mediator (hoạt chất benfluorex), số đăng ký: VN-4519-07

1999 ! 2004 1978 – 2011 !

1976 ! 2009 Mediator (benfluorex)

6/22/15

27

•  ADR:biến chứng nặng trên hô hấp, suy hô hấp, trên thần kinh ở trẻ <2 tuổi

•  2006-2007 (Mỹ, Canada) 2010 (Pháp), 2012 (VN) - CCĐ cho trẻ < 2 tuổi

1997 ! 2/2000 ! thêm ADR xoắn đỉnh

1997 ! 2011 (rút khỏi thị trường) ADR trên thần kinh (động kinh, run, suy nhược) + tim mạch (rối loạn dẫn truyền thất)

55

DEXTROPROPOXYPHEN

* Dextropropoxyphen có thể gây hạ đường huyết và độc đối với tim, gây loạn nhịp tim

* Bị chuyển hóa ở gan tạo thành norpropoxyphen gây run cơ và co giật

Aspirin < Dextropropoxyphen < Codein < Morphin

DI-ANTALVIC®

Doxyfene

Lentogesic 2010

6/22/15

28

4. PHÁT HIỆN, BÁO CÁO, ĐÁNH GIÁ ADR

Phương pháp phát hiện ADR Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm Vd

Báo cáo tự phát (Spontaneous reporting system SRS)

-  Phát hiện nhanh -  Phản ứng hiếm gặp hoặc trước đây chưa biết - Chi phí thấp -  Hình thành giả thuyết (tín hiệu)

-  Báo cáo ít hơn thực tế - Dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố nhiễu - Không xác định được tỉ lệ mắc - Chất lượng dữ liệu

- Med watch - Lareb

Giám sát tích cực (Intensive monitoring)

-Xác định được tỉ lệ mắc bệnh - Phản ứng hiếm gặp hoặc trước đây chưa biết

- Hạn chế về số lượng thuốc báo cáo

Theo dõi việc kê đơn (Prescription event monitoring)

Phương pháp dịch tễ

Xác định được mối quan hệ giữa thuốc-ADR - Kiểm soát được đối tượng nc

Nc phức tạp và tốn kém -NC đoàn hệ -NC bệnh chứng

Nc lâm sàng pha IV Nc RCT

57

6/22/15

29

Theo dõi tính an toàn của thuốc và bằng chứng Thuốc Phản ứng có hại Bằng chứng Quyết định của cơ

quan có thẩm quyền

Trovofloxacin Độc gan SRS ADR Rút khỏi thị trường

Tolcapone (PD) Độc gan SRS ADR Ngưng sử dụng

Bupropion Động kinh

Tương tác thuốc

SRS ADR Cảnh báo

Cerivastatin Tiêu cơ vân SRS ADR Rút khỏi thị trường Ức chế COX II Nguy cơ tim mạch Thử nghiệm LS Cảnh báo

SSRI Tự tử ở trẻ em Thử nghiệm LS Cảnh báo kèm hướng dẫn sử dụng

From  Pharmacovigilance;  Risk  Management-­‐  a  European  Regulatory  View.  J.M  Raine.  2007.  

Báo cáo ADR

59

6/22/15

30

Thực trạng công tác báo cáo ADR

- 2014 – 7787 báo cáo (80 báo cáo/1 triệu dân - tiêu chuẩn của WHO: 200 báo cáo/1 triệu dân) - Chất lượng báo cáo còn kém: báo cáo thiếu thông tin; thông tin ghi trên báo cáo chưa rõ ràng, chưa chính xác, mâu thuẫn, mờ, khó đọc... 60

Cơ sở báo cáo ADR năm 2014 Số TT

Tên bệnh viện Tỉnh/Thành phố

Số lượng báo cáo

Tỷ lệ %

1 Bạch Mai Hà Nội 340 4.4% 2 Phạm Ngọc Thạch TP HCM 305 3.9% 3 Đa khoa Đà Nẵng Đà Nẵng 157 2.0% 4 Phụ sản Trung Ương Hà Nội 155 2.0% 5 Việt Nam-Thụy Điển

Uông Bí Quảng Ninh 154 2.0%

6 Đa khoa Quảng Ninh Quảng Ninh 135 1.7% 7 Hùng Vương TP HCM 127 1.6% 8 Từ Dũ TP HCM 115 1.5% 9 Da Liễu TP HCM 112 1.4%

10 Nhân Dân Gia Định TP HCM 106 1.4%

BV Đại học Y Dược TP HCM – 85 báo cáo

6/22/15

31

Phân loại thuốc nghi ngờ theo họ dược lý (2014)

Stt   Nhóm thuốc   Tổng số   Tỉ lệ %  1  

Kháng sinh beta-lactam khác (Cephalospori thế hệ 1 – 4, Carbapenem...)   2497   32. 1  

2   Thuốc điều trị lao   1030   13.3  3   KHáng sinh nhóm Aminoglycosid   594   7.6  4  

Kháng sinh nhóm beta-lactam, họ penicillin   545   7.0  5   Kháng sinh nhóm quinolon   512   6.6  6   Chống viêm, chống thấp khớp   501   6.4  7   Thuốc kháng virus   472   6.1  8   Thuốc giảm đau và hạ sốt khác   240   3.1  9   Thuốc điều trị sốt rét   240   3.1  

10   Các kháng sinh nhóm khác   225   2.9  

Bệnh viện ĐHYD 2014 ATC Nhóm thuốc Số lượng Tỷ lệ % J01D Kháng sinh beta-lactam khác (bao gồm

cephalosporin thế hệ từ 1 đến 4, carbapenem,…)

44 51,8%

J01M Kháng sinh nhóm quinolon 9 10,6% M01A Chống viêm, chống thấp khớp 7 8,2% V08A Thuốc dùng chẩn đoán cản quang 7 8,2% J01C Kháng sinh nhóm beta-lactam, họ penicilin 6 7,1% J01X Kháng sinh nhóm khác (bao gồm kháng sinh

nhóm glycopeptid, các polymycin, dẫn chất 5 nitro-imidazol,…)

2 2,3%

J07A Vaccin giải độc tố uốn ván 2 2,3% J01G Kháng sinh nhóm aminoglycosid 1 1,2% L01D Thuốc chống ung thư 1 1,2%

6/22/15

32

Thuốc liên quan đến ADR (2014) Stt   Hoạt chất   Tổng số   Tỉ lệ%  

1   Cefotaxim   829   10.7  2   Streptomycin   451   5.8  3   Ceftriaxon   396   5.1  4   Ceftazidim   378   4.9  5   Diclofenac   353   4.5  6   Ciprofloxacin   291   3.7  

7   Rifampicin/isoniazid/pyrazinamid   230   3.0  

8   Amoxicillin/acid clavulanic   201   2.6  

9   Cefuroxim   179   2.3  10   Ethambutol   176   2.3  

BV ĐHYD 2014 Stt Tên thuốc Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Ceftazidim 26 30,6% 2. Ceftriaxone 13 15,3% 3. Iobitridol 6 7,1% 4. Amoxicillin/acid clavulanic 5 5,9% 5. Ciprofloxacin 5 5,9% 6. Levofloxacin 4 4,7% 7. Ketorolac 4 4,7% 8. Cefoperazone/sulbactam 3 3,5% 9. Vancomycin 2 2,4%

10. Tramadol 2 2,4%

6/22/15

33

Hệ thống theo dõi ADR (Hệ thống cảnh giác dược)

66

WHO

Trung tâm DDI& ADR quốc gia

Hệ thống ADR cơ sở y tế

Bộ y tế

Ban giám đốc bệnh viện

- Nhận báo cáo ADR

- Tổng hợp và báo động

- Khuyến cáo ADR, đưa ra những cảnh giác

khi dùng thuốc hoặc cấm lưu hành

- Thu nhận các báo cáo

- Phân tích thẩm định

- Tổng hợp, đánh giá tỷ lệ lợi/ hại

- Gởi báo cáo lên Bộ Y tế

- Phản hồi và cung cấp thêm thông tin

Theo dõi báo cáo ADR trình ban giám

đốc

Bộ Y tế

TT DI & ADR QG

Cục Quản lý Khám Chữa Bệnh Cục Quản lý dược

Bệnh viện

Công ty SX và phân phối dược phâm

Bệnh nhân

Thông tin

TT DI & ADR Miên Nam

Hệ thống CGD ở VN

67

6/22/15

34

Ai nên báo cáo

68

•  Đối tượng báo cáo ở VN (2014)

Bác sĩ – Y sĩ

Dược sĩ

Điều dưỡng – Nữ hộ sinh

Khác

Không có thông tin

BV ĐHYD: Điều dưỡng: 68 (80%) Bác sĩ-Y tá: 5 (5.9%)

Dược sĩ 2 (2.4%)

Những ADR (hoặc AE) cần báo cáo •  Thuốc mới: tất cả ADR (kể cả nhẹ)

•  Thuốc đã được nghiên cứu đầy đủ/biết rõ: ADR nghiêm trọng hoặc chưa

được ghi nhận

•  ADR xuất hiện với tần số tăng

•  ADR nghi ngờ do tương tác thuốc

•  ADR trong lĩnh vực đặc biệt: lạm dụng thuốc, PNCT-CCB

•  ADR do dùng quá liều, do sai sót trong điều trị

69

6/22/15

35

Một số nguyên tắc •  Càng sớm càng tốt

•  Phải nghĩ đến các yếu tố khác có thể góp phần làm cho phản

ứng xảy ra

•  Bổ sung những dữ liệu mới, kể cả những dữ liệu nghi ngờ

bằng các báo cáo bổ sung

•  Báo cáo được viết rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu

70

6/22/15

36

Phương pháp đánh giá ADR

73

•  Thang phân loại về quan hệ nhân quả

-  Thang WHO

-  Thang Naranjo

6/22/15

37

Ca lâm sàng 4

•  Báo cáo ca: BN nam 43 tuổi, điều trị viêm tuyến tiền liệt bằng

ofloxacin từ 26/7/2014, và olanzapin từ đầu năm 2012

•  16/8/2014: Xuất hiện ban ngứa lan khắp cơ thể, phù (mặt, các chi

dưới). Ngứa cải thiện kém khi dùng kháng H1

•  17/8/2014: Ngưng sử dụng ofloxacin và olanzapin. Điều trị bằng

corticoid bôi tại chỗ

•  18/8/2014: Tổn thương da phục hồi

Phân loại ADR?

Thuật toán Naranjo

75

NỘI DUNG Y N Φ 1. Trước đây, đã có báo cáo kết luận nào về phản ứng này không ? +1 0 0

2. Sự cố độc hại có xảy ra sau khi thuốc nghi ngờ được sử dụng không ? +2 -1 0

3. Phản ứng độc hại có được cải thiện khi ngưng thuốc bị nghi ngờ hay dùng một lọai thuốc đối kháng ? (DECHALLENGE)

+1 0 0

4. Phản ứng độc hại có xảy ra lại khi cho bệnh nhân dùng trở lại không ? (RECHALLENGE) +2 -1 0

5. Có những nguyên nhân nào khác có thể gây ra phản ứng này không ? -1 +2 0

6. Phản ứng có xảy ra lại khi cho dùng giả dược không ? -1 +1 0

7. Có phát hiện thấy thuốc ở trong máu (hay dịch sinh học khác) ở nồng độ độc không ? +1 0 0

8. Phản ứng có trầm trọng hơn khi tăng liều hay suy giảm khi giảm liều ? +1 0 0

9. Trước đây, bệnh nhân có phản ứng tương tự với một lọai thuốc tương tự như vậy không ? +1 0 0

10. Phản ứng độc hại có được xác nhận bởi một chứng cứ rõ rệt không ? +1 0 0

6/22/15

38

Đánh giá ADR Thang điểm Chắc chắn có ADR (Definite ADR) ≥ 9

Có khả năng xảy ra ADR (Probable ADR) 5 - 8 Có thể xảy ra ADR (Possible ADR) 1 - 4 Nghi ngờ có ADR (Doubtful ADR) ≤ 0

Thang điểm đánh giá Naranjo

76

Thang quy kết phản ứng có hại của WHO QH nhân quả Tiêu chuẩn đánh giá Chắc chắn Phản ứng có mối liên hệ chăt chẽ với thời gian sd thuốc nghi ngờ

Không thể giải thích bằng tình trạng bệnh lý hoặc thuốc sd chung

Ngừng sd thuốc thì triệu chứng cải thiện

Phản ứng là tác dụng có hại đặc trưng đã được biết của thuốc

Tái sd thuốc cho phản úng có hại tương tự

Có khả năng Phản ứng có mối liên hệ hợp lý với thời gian sd thuốc

Nguyên nhân không chắc chắn là do bệnh lý hoặc thuốc dùng chung

Ngừng sử dụng thuốc thì các triệu chứng cải thiện

Không cần thíết phải có thông tin về việc dùng lại thuốc

Có thể Phản ứng có mối liên hệ hợp lý với thời gian dùng thuốc

Có thể giải thích nguyên nhân bằng bệnh lý hoặc thuốc dùng chung

Thông tin về việc ngừng sử dụng thuốc có thể thiếu hoặc không rõ

Không chắc chắn Phản ứng có mối liên hệ không rõ ràng với thời gian dùng thuốc

Có thể giải thích nguyên nhân bằng bệnh lý hoặc thuốc dùng chung

Có điều kiện; chưa phân loại

Phản ứng bất thường xảy ra, nhưng cần thêm thông tin đánh giá

Những dữ liệu bổ sung đang được đánh giá

Không có mối quan hệ; không thể phân loại

Báo cáo đưa ra 1 phản ứng nghi ngờ là ADR nhưng không thể đánh giá vì thông tin không đầy đủ hoặc không thống nhất; không thể thu thập thêm thông tin bổ sung hoặc xác thực lại dữ liệu

77

6/22/15

39

Tóm tắt •  Phản ứng có hại của thuốc xảy ra ở liều thường dùng

trong điều kiện bình thường •  ADR type A (liên quan đến tính chất dược lý) thường

phụ thuộc liều và tính chất DĐH của thuốc –  Cải thiện khi ngưng/ giảm liều

•  ADR type B (phản ứng đặc ứng) không liên quan đến tính chất dược lý đã biết –  Cải thiện khi ngưng thuốc

•  Cảnh giác dược: phát hiện, báo cáo và xác định ADR – thuốc cần thiết đảm bảo sd thuốc an toàn

78

•  Một thuốc chỉ an toàn khi tính an toàn được chứng minh trong thực tế

(Walter and Evans, PDS 2003) •  Không có một hợp chất sinh học nào thực sự an toàn.

Chỉ có những người thầy thuốc biết sử dụng thuốc một cách an toàn

•  "There is no really "safe" biologically active drugs. There are only "safe" physicians"

(Harold A. Kaminetzsky, 1963)

79

6/22/15

40

Tài liệu tham khảo Sách: •  Davies Textbook of Adverse Drug Reactions •  Tisdale JA, Miller DA. Drug-Induced Diseases: Prevention,

Detection, and Management •  Lee A. Adverse Drug Reactions. Pharmaceutical Press Cơ sở dữ liệu: •  Meyler’s Side Effects of Drugs Tin ngắn: •  Clin-Alert: available on-line MedWatch website: •  www.fda.gov/medwatch/ •  http://canhgiacduoc.org.vn/

80

A D R

Thank You!