7
1 CHƯƠNG 4: HTHNG LÃNH THKT-XH VI T NAM 4.1 Ñaëc ñieåm phaùt trieån kinh teá VN 4.2 Caùc quan ñieåm phaân vuøng kinh teá vaø quaù trình hình thaønh vuøng kinh teá ôû Vieät Nam 4.3 Heä thoáng laõnh thoå KT-XH Vieät Nam 4.1.Đặc điểm phát trin kinh tế VN 4.1.1. Nn kinh tế Vit Nam đang chuyn dntmtnn kinh tế kế hoch hoá toàn din, khép kín sang mtnn kinh tế thị trường m, theo định hướng xã hi chnghĩa Nn kinh tế chcòn tn ti phbiến là hai thành phn kinh tế quc doanh và tp th, da trên chế độ shu nhà nước và shu tp th. - Thc hiện cơ chế qun lý kế hoch hoá tp trung, thng nht cao độ từ trung ương đến địa phương đối vi toàn bnn kinh tế quc dân; nn kinh tế mang nng tính cht hin vt, quan hhàng hoá - tin tchỉ được tha nhn vmt hình thc, còn trên thc tế thc hin chế độ cp phát, giao np, phân phi theo kế hoạch đến tận tay người tiêu dùng, các đơn vị kinh tế không có quyn tchtrong sn xut – kinh doanh; trong kinh tế đối ngoi, chyếu trao đổi ngoại thương với các nước XHCN dưới hình thc các nghị định thư, hp tác kinh tế…mà thc cht là đổi trc tiếp hàng ly hàng; thc hin nhà nước độc quyn ngoại thương, trên thc tế đó 1à mt nn kinh tế khép kín Trưc năm 1986 mô hình chung ca các c XHCN lúc by gi: coâng höõu toái ña veà tö lieäu saûn xuaát, keá hoaïch hoùa toaøn dieän neàn kinh teá – xaõ hoäi, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây döïng neàn kinh teá ñoäc laäp töï chuû theo höôùng töï saûn xuaát thay theá haøng nhaäp khaåu, bao caáp veà löu thoâng phaân phoái vaø dòch vuï coâng coäng. Đây được coi như một giai đoạn tht bi và tù đọng nht ca nn kinh tế Vit Nam trong thế k20.

4: H TH NG LÃNH TH KT-XH VIỆT NAM 4.1. c m phát tri n kinh t · ke áhoaïch hoùa toaøn die äneà kinh te – xaõ i, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 4: H TH NG LÃNH TH KT-XH VIỆT NAM 4.1. c m phát tri n kinh t · ke áhoaïch hoùa toaøn die äneà kinh te – xaõ i, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây

1

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG LÃNH THỔKT-XH VIỆT NAM

4.1 Ñaëc ñieåm phaùt trieån kinh teá VN

4.2 Caùc quan ñieåm phaân vuøng kinh teá vaø quaùtrình hình thaønh vuøng kinh teá ôû Vieät Nam

4.3 Heä thoáng laõnh thoå KT-XH Vieät Nam

4.1.Đặc điểm phát triển kinh tế VN

4.1.1. Nền kinh tế Việt Nam đang chuyểndần từ một nền kinh tế kế hoạch hoátoàn diện, khép kín sang một nền kinhtế thị trường mở, theo định hướng xãhội chủ nghĩa

Nền kinh tế chỉ còn tồn tại phổ biến là hai thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể, dựa trên chế độ sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể.

- Thực hiện cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, thống nhất cao độ từ trung ương đến địa phương đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân; nền kinh tế mang nặng tính chất hiện vật, quan hệ hàng hoá -tiền tệ chỉ được thừa nhận về mặt hình thức, còn trên thực tế làthực hiện chế độ cấp phát, giao nộp, phân phối theo kế hoạch đến tận tay người tiêu dùng, các đơn vị kinh tế không có quyền tự chủtrong sản xuất – kinh doanh; trong kinh tế đối ngoại, chủ yếu trao đổi ngoại thương với các nước XHCN dưới hình thức các nghị định thư, hợp tác kinh tế…mà thực chất là đổi trực tiếp hàng lấy hàng; thực hiện nhà nước độc quyền ngoại thương, trên thực tế đó 1àmột nền kinh tế khép kín

Trước năm 1986 mô hình chung của cácnước XHCN lúc bấy giờ:

coâng höõu toái ña veà tö lieäu saûn xuaát, keá hoaïch hoùa toaøn dieän neàn kinh teá – xaõ hoäi, bao

goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây döïng neàn kinh teá ñoäc laäp töï chuû theo höôùng töï

saûn xuaát thay theá haøng nhaäp khaåu, bao caáp veà löu thoâng phaân phoái vaø dòch vuï coâng

coäng. Đây được coi như một giai đoạn thất bại và tù đọng

nhất của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ 20.

Page 2: 4: H TH NG LÃNH TH KT-XH VIỆT NAM 4.1. c m phát tri n kinh t · ke áhoaïch hoùa toaøn die äneà kinh te – xaõ i, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây

2

Page 3: 4: H TH NG LÃNH TH KT-XH VIỆT NAM 4.1. c m phát tri n kinh t · ke áhoaïch hoùa toaøn die äneà kinh te – xaõ i, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây

3

Sau đại hội VI, VN thực hiện theo mô hìnhkinh tế mới

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Vận động theo cơ chế thị trường Có sự quản lý của Nhà nước, theo định

hướng xã hội chủ nghĩa Có kế hoạch phát triển dài hạn theo mục tiêu

chủ yếu Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả

các nước

Những thành tựu:

Chỉ một năm sau khi thực hiện Đổi Mới, Việt Nam từ một nước thiếu đói đã trở thành nước xuất khẩu gạo. Những năm sau đó, khủng hoảng kinh tế và lạm phát phi mã đã được chặn đứng.

Từ thập niên 1990, làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu đổvào Việt Nam. Việt Nam trở thành một trong những nước tăng trưởng nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 8%/năm.

Việt Nam được đánh giá cao về việc thực hiện phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo và thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) của Liên Hợp Quốc. Việt Nam là một trong những nước đang phát triển có chỉ số HDI cao.

GDP Việt Nam đến cuối 2008 là khoảng trên 830 USD/người

Những mặt hạn chế

Việc thực hiện kinh tế thị trường đã làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tăng ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã hội.

Nền kinh tế tăng trưởng cao nhưng chỉ số năng lực cạnh tranh ở mức thấp, gây lãng phí tài nguyên.

Nền kinh tế vẫn đang lấy nông nghiệp la chủ đạo Sau hơn 20 năm Đổi Mới, tuy thế, đồng tiền Việt Nam

vẫn là đồng tiền không có khả năng chuyển đổi và nhiều quốc gia, tổ chức vẫn không công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường.

4.1.Đặc điểm phát triển kinh tế VN

4.1.2. Nền kinh tế Việt Nam từ sản xuất nôngnghiệp là chính đang chuyển dần theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiến tới cơ bảntrở thành một nước công nghiệp khoảng năm2020

Trước năm 1985, Việt Nam căn bản là một nước nôngnghiệp và sản xuất nông nghiệp.Từ 1990 đến nay, cơ cấu kinh tế của Việt Nam đã có

những chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng côngthương nghiệp dịch vụ.

4.1.Đặc điểm phát triển kinh tế VN

4.1.3 Khoâng gian kinh teá cuûa Vieät Nam ngaøycaøng môû roäng vaø hoäi nhaäp vaøo neàn kinh teákhu vöïc vaø theá giôùi.Hiện nay, Việt Nam đã mở rộng quan hệ ngoại

giao với hơn 200 quốc gia và đặt quan hệthương mại với hơn 150 nước, trong đó có hơn60 quốc gia và tổ chức lãnh thổ có quan hệ đầutư trực tiếp vào lãnh thổ Việt Nam

4.2 Caùc quan ñieåm phaân vuøng kinh teá vaø quaùtrình hình thaønh vuøng kinh teá ôû Vieät Nam

4.2.1 Quan ñieåm sinh thaùi – noâng nghieäp vaø thoáng keâ7 vuøng noâng nghieäp, goàm:

Mieàn nuùi vaø trung du Baéc boä Ñoàng baèng soâng Hoàng Khu Boán cuõ(Bắc trung bộ) Duyeân haûi mieàn Trung Taây Nguyeân Đông Nam Boä Ñoàng baèng soâng Cöûu Long

Page 4: 4: H TH NG LÃNH TH KT-XH VIỆT NAM 4.1. c m phát tri n kinh t · ke áhoaïch hoùa toaøn die äneà kinh te – xaõ i, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây

4

Mieàn nuùi vaø trung du Baéc boä

Bắc Cạn,Bắc Giang,Bắc Ninh,Cao Bằng,HàGiang, Lào Cai,Lạng Sơn,Phú Thọ,QuảngNinh,Thái Nguyên,Tuyên Quang,VĩnhPhúc,Yên Bái,Điện Biên,Hòa Bình,LaiChâu,Sơn La.

Ñoàng baèng soâng Hoàng

Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương,HưngYên, Thái Bình, Nam Định,Hà Nam, Ninh Bình.

Khu bốn cũ(Bắc trung bộ)

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, ThừaThiên Huế

Duyên hải miền Trung

Quảng Nam , Đà Nẵng, QuảngNgãi, Bình Định, Phú Yên, KhánhHòa, Ninh Thuận, Bình Thuận

Tây Nguyên

Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, LâmĐồng,Đắc Nông.

Page 5: 4: H TH NG LÃNH TH KT-XH VIỆT NAM 4.1. c m phát tri n kinh t · ke áhoaïch hoùa toaøn die äneà kinh te – xaõ i, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây

5

Đông Nam Bộ

TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

Đồng bằng sông Cửu Long

An Giang, Đồng Tháp,Bạc Liêu,Bến Tre, Cà Mau,Cần Thơ,Hậu Giang,Kiên Giang,Long An,Sóc Trăng,Tiền Giang,Trà Vinh, Vĩnh Long.

4.2.2. Quan điểm kinh tế kế hoạch hoávà quản lý kinh tế - hành chính

Đây là hệ thống các vùng hành chính tỉnh, thành phố, quận huyện được xem là cácvùng kinh tế - hành chính cấp 2 và cấp 3.

Tới cuối năm 2005, cả nước đã xác lập 63 đơn vị hành chính tỉnh và thành phố (58 tỉnhvà 5 thành phố); 662 quận, huyện; 87 thị xãvà thành phố nhỏ trực thuộc tỉnh.

4.2.2. Quan điểm kinh tế kế hoạch hoávà quản lý kinh tế - hành chính

Các vùng kinh tế lớn là những vùngkinh tế tổng hợp cấp cao nhất của ViệtNam.

Được chia dựa trên cơ bản là 7 vùngkinh tế nông nghiệp – thống kê.

4.2.2. Quan điểm kinh tế kế hoạch hoávà quản lý kinh tế - hành chính

Hệ thống gồm 8 vùng trong đó:Miền núi và trung du Bắc Bộ được tách

thành vùng Tây Bắc (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình) và Đông Bắc.

Ninh thuận và Bình Thuận được đưa vàovùng Đông Nam Bộ

Khu bốn cũ được gọi là Bắc Trung Bộ.

4.2.3. Quan điểm kiến trúc và quy hoạchxây dựng đô thị

Vùng kinh tế trọng điểm là vùng:- Có tỷ trọng lớn trong tổng GDP quốc gia- Hội tụ các điều kiện thuận lợi ở mức độ nhất định, đã

tập trung tiềm lực kinh tế.- Có khả năng tạo ra tích lũy đầu tư để tái sản xuất mở

rộng, đồng thời có thể tạo nguồn thu ngân sách lớn.- Có khả năng thu hút những ngành công nghiệp mới và

các ngành dịch vụ then chốt để rút kinh nghiệm về mọimặt trong các vùng khác trong phạm vi cả nước.

Page 6: 4: H TH NG LÃNH TH KT-XH VIỆT NAM 4.1. c m phát tri n kinh t · ke áhoaïch hoùa toaøn die äneà kinh te – xaõ i, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây

6

4.2.3. Quan điểm kiến trúc và quyhoạch xây dựng đô thị

Tại sao phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm?- Do trình độ phát triển kinh tế của VN còn ở mức độ

thấp.- Lãnh thổ VN dài và hẹp, các điều kiện tự nhiên, kinh tế -

xã hội có sự phân dị không đều.- Khả năng nguồn vốn trong nước là có hạn, không cho

phép đầu tư trải dài trên diện rộng.- Xu hướng quốc tế hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ.- Các doanh nghiệp nước ngoài luôn muốn đầu tư vào

những vùng thuận lợi. Phải lựa chọn những vùng thuận lợi để phát triển với

tốc độ cao

4.2.3. Quan điểm kiến trúc và quyhoạch xây dựng đô thị

Điều kiện trở thành VKTTĐ Có tỷ trọng lớn trong tổng GDP quốc gia và trên cơ sở

đó nếu được đầu tư tích cực sẽ có khả năng tạo ra tốcđộ phát triển nhanh cho cả nước

Hội tụ các điều kiện thuận lợi ở mức độ nhất định, đãtập trung tiềm lực kinh tế

Có khả năng tạo ra tích luỹ đầu tư để tái sản xuất mởrộng; đồng thời có thể tạo nguồn thu ngân sách lớn

Có khả năng thu hút những ngành công nghiệp mới vàcác ngành dịch vụ then chốt để rút kinh nghiệm về mọimặt cho các vùng khác trong phạm vi cả nước

4.2.3. Quan điểm kiến trúc và quyhoạch xây dựng đô thị

Việt Nam hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm là:■ VKT trọng điểm Bắc Bộ: gồm Hà nội, Hải Phòng,

Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, VĩnhPhúc.

■ VKT trọng điểm Trung Bộ: gồm Quảng Nam, ĐàNẵng, Quảng Ngãi, Bình Định và Thừa Thiên Huế.

■ VKT trọng điểm Nam Bộ: gồm TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu (Bình Phước, TâyNinh, Long An)

4.2.4. Quan điểm địa lý kinh tế - xã hội

Quan điểm địa lý kinh tế - xã hội dựa trên các căncứ lý luận và thực tiễn sau:

- Mỗi vùng kinh tế lớn phải là một tổng thể lãnhthổ kinh tế - xã hội bao gồm một nhóm tỉnh vàthành phố có mối liên hệ lẫn nhau.

- Việc phân vùng kinh tế khó tránh khỏi có nhữngchênh lệch lớn về qui mô lãnh thổ giữa các vùngtrong cùng cấp loại

Quan điểm địa lý kinh tế - xã hội dựa trêncác căn cứ lý luận và thực tiễn sau:

- Không nên xác lập những vùng kinh tế - xã hộicó dân số quá ít, chỉ tương đương dân số mộttỉnh hay thành phố,đồng thời lại có những vùngquá đông dân

- Mỗi vùng kinh tế - xã hội phải có ít nhất mộttrung tâm tương ứng, một thành phố lớn có sứchút kinh tế mạnh đối với các lãnh thổ trong vùng

4.2.4. Quan điểm địa lý kinh tế - xã hội

VN được phân chia thành 5 vùng kinh tế lớn như sau: Vùng Đông Bắc Bộ: gồm 11 tỉnh và 1 thành phố lớn,

trung tâm tạo vùng là Hải Phòng. Vùng Tây Nam Bắc Bộ: 15 tỉnh (cả Thanh Hóa) và 1

thành phố lớn, trung tâm tạo vùng là Hà Nội. Vùng Trung Bộ: 14 tỉnh và thành phố Đà Nẵng (trung

tâm) từ Nghệ An Khánh Hòa và Tây Nguyên (trừ LâmĐồng)

Vùng Đông Nam Bộ: 10 tỉnh và Tp.HCM (trung tâm) Vùng Tây Nam Bộ: 13 tỉnh và thành phố Cần Thơ (trung

tâm)

Page 7: 4: H TH NG LÃNH TH KT-XH VIỆT NAM 4.1. c m phát tri n kinh t · ke áhoaïch hoùa toaøn die äneà kinh te – xaõ i, bao goàm caû keá hoaïch hoùa laõnh thoå, xaây

7

4.3 Heä thoáng laõnh thoå KT-XH VieätNam

Laõnh thoå Vieät Nam ñaõ hình thaønh 3 caáp loaïi vuøngkinh teá nhö sau:

Caùc vuøng kinh teá lôùn, Caùc vuøng kinh teá haønh chính tænh vaø thaønh phoá

lôùn, Caùc vuøng kinh teá haønh chính caáp 3, töông ñöông

caùc ñôn vò haønh chính Quaän, Huyeän, Thò xaõ vaøcaùc Thaønh phoá nhoû tröïc thuoäc tænh