8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH-CNTP BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÙI TUẤN HÀ LƯƠNG HÙNG TIẾN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG Số tín chỉ: 02 Mã số học phần: GMB221

21. Vi sinh vật đại cương

  • Upload
    lytu

  • View
    229

  • Download
    6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 21. Vi sinh vật đại cương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMKHOA CNSH-CNTP

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÙI TUẤN HÀLƯƠNG HÙNG TIẾN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 02Mã số học phần: GMB221

Page 2: 21. Vi sinh vật đại cương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG- Mã số học phần: GMB221- Số tín chỉ: 02- Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: .....................................................- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Công nghệ sinh học, Công nghệ thực phẩm,

Công nghệ sau thu hoạch2. Phân bổ thời gian học tập:

- Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết- Số tiết thực hành: 06 tiết- Số tiết sinh viên tự học: 15 tiết3. Đánh giá học phần

- Điểm chuyên cần: trọng số 0,2- Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3- Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5

4. Điều kiện học- Học phần học trước: Hóa sinh đại cương- Học phần song hành: không5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thứcSinh viên cần nắm vững những kiến thức cơ bản về vi sinh vật và vi sinh vật học: lịch sử phát triển, vai trò của vi sinh vật; hình thái, cấu tạo của các loại hình vi sinh vật; các đặc điểm về dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật; đặc điểm di truyền của vi sinh vật và phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên. 5.2. Kỹ năngSinh viên thành thạo các kỹ năng cơ bản để quan sát vi sinh vật dưới kính hiển vi quang học; phương pháp chuẩn bị tiêu bản và quan sát hình thái vi sinh vật; Phương pháp pha và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật.6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:

TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy

CHƯƠNG 1:  GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 2 LT

Giảng viên trình chiếu, truyền đạt kiến thức hệ thống, lôgic kết hợp hỏi đáp sinh viên.

1.1 Định nghĩa đại cương về vi sinh vật 1LT1.1.1 Vi sinh vật1.1.2 Vi sinh vật học1.1.3 Các nhóm vi sinh vật chủ yếu1.1.4 Phân loại vi sinh vật học1.2 Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của

vi sinh vật học

Page 3: 21. Vi sinh vật đại cương

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học1.2.2 Nhiệm vụ cơ bản của vi sinh vật học1.3 Lịch sử phát triển của vi sinh vật học

1LT1.3.1 Giai đoạn trước khi phát minh ra kính

hiển vi

1.3.2 Giai đoạn sau khi phát minh ra kính hiển vi

1.3.3 Giai đoạn vi sinh vật học Pastuer1.3.4 Giai đoạn vi sinh vật học hiện đại

CHƯƠNG 2 HÌNH THÁI CẤU TẠO CỦA VI SINH VẬT

6LT+3TH

Giảng viên trình chiếu, truyền đạt kiến thức hệ thống, lôgic kết hợp hỏi đáp sinh viên.

2.1 Hình thái, kích thước và cấu tạo vi khuẩn

2.1.1 Phương pháp nghiên cứu hình thái – cấu tạo tế bào vi khuẩn 1LT

2.1.2 Các dạng hình thái và kích thước của vi khuẩn

2.1.3 Cấu tạo tế bào vi khuẩn 2LT2.2 Một số nhóm vi sinh vật đặc biệt

1LT2.2.1 Xạ khuẩn2.2.2 Ricketsia2.2.3 Mycoplasma2.3 Nấm men

1LT2.3.1 Hình thái và kích thước 2.3.2 Cấu tạo tế bào nấm men2.3.3 Phương thức sinh sản của nấm men2.3.4 Vai trò của nấm men trong đời sống2.4 Nấm mốc

1LT2.4.1 Hình thái của nấm mốc 2.4.2 Sinh sản của nấm mốc2.4.3 Vai trò của nấm mốc

2.5 Thực hành quan sát hình thái tế bào vi sinh vật 3TH

Hướng dẫn nguyên lý, cách thao tác làm tiêu bản và sử dụng kính hiển vi quang học

CHƯƠNG 3 SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT

5LT+3TH

Trình chiếu, đưa ra kiến thức chung, hướng dẫn sinh viên soạn thảo văn bản hành chính

Page 4: 21. Vi sinh vật đại cương

3.1 Dinh dưỡng vi sinh vật

2LT3.1.1 Thành phần hóa học của tế bào3.1.2 Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật

3.1.3 Cơ chế vận chuyển chất dinh dưỡng vào tế bào

3.2 Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

3.2.1 Khái niệm và tính toán quá trình sinh trưởng 2LT

3.2.2 Đường cong sinh trưởng

3.2.3 Các phương pháp xác định hàm lượng vi sinh vật 1LT

3.3 Thực hành chuẩn bị môi trường dinh dưỡng 3TH

Giảng viên nêu nguyên lý và các bước tiến hành pha chế môi trường nuôi cấy vi khuẩn và nấm men

CHƯƠNG 4 DI TRUYỀN HỌC VI KHUẨN 3LT

Giảng viên trình chiếu, truyền đạt kiến thức hệ thống, lôgic kết hợp hỏi đáp sinh viên.

4.1 Đặc điểm và nhân tố di truyền của vi khuẩn 1LT4.1.1 Đặc điểm di truyền vi khuẩn

4.1.2 Nhân tố di truyền vi khuẩn4.2 Những hiện tượng di truyền ở vi khuẩn

2LT4.2.1 Đột biến4.2.2 Biến nạp4.2.3 Tải nạp

CHƯƠNG 5 VIRUS 2LT

Giảng viên trình chiếu, truyền đạt kiến thức hệ thống, lôgic kết hợp hỏi đáp sinh viên.

5.1 Một số mốc lịch sử trong nghiên cứu virus

1LT

5.2 Đặc điểm chung của virus 5.3 Hình thái và kích thước của virus

5.4 Thành phần hóa học và cấu tạo của virus

5.4.1 Lõi acid nucleic 5.4.2 Vỏ capsid5.4.3 Cấu tạo riêng biệt

Page 5: 21. Vi sinh vật đại cương

5.5 Các yếu tố ảnh hưởng

1LT

5.5.1 Vật lý5.5.2 Hóa học5.5.3 Sinh học5.6 Sinh lý virus5.6.1 Sự nhân lên của virus5.6.2 Hậu quả của sự nhân lên của virus

CHƯƠNG 6 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐỐI VỚI VI SINH VẬT

5LT Thuyết trình, nêu vấn đề và thảo luận

6.1 Các yếu tố vật lý

2LT

6.1.1 Nhiệt độ6.1.2 Độ ẩm6.1.3 Áp suất6.1.4 Các tia bức xạ6.1.5 Sóng âm thanh6.1.6 Sức căng bề mặt6.1.7 Tác động cơ học6.2 Các yếu tố hóa học

2LT

6.2.1 pH6.2.2 Các chất sát trùng6.2.2.1 Acid6.2.2.2 Bazơ6.2.2.3 Chất oxy hóa6.2.2.4 Halogen và các hợp chất của nó6.2.2.5 Kim loại nặng và hợp chất của nó6.2.2.6 Phenol và dẫn xuất của nó6.2.2.7 Cồn etylic6.2.2.8 Formaldehyde6.2.2.9 Xà phòng6.2.2.10 Chất kháng sinh

6.3 Các yếu tố sinh học6.3.1 Quan hệ cộng sinh6.3.2 Quan hệ ký sinh6.3.3 Quan hệ đối kháng

CHƯƠNG 7 SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN 1LT

Giảng viên trình chiếu, truyền đạt kiến thức hệ thống, lôgic kết hợp hỏi đáp sinh viên.

7.1 Sự phân bố của vi sinh vật trong đất7.2 Sự phân bố của vi sinh vật trong nước

7.3 Sự phân bố của vi sinh vật trong không khí

Page 6: 21. Vi sinh vật đại cương

7. Tài liệu học tập:1. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2004). Giáo trình Vi sinh vật học đại cương. NXB Nông Nghiệp - Hà Nội.8. Tài liệu tham khảo:1. Nguyễn Đình Bảng, Hoàng Ngọc Hiển, Phạm Lê Hùng, Đàm Viết Cương (1992). Vi sinh vật học. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp 2. Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển (2003). Dược lý học thú ý. NXB Nông Nghiệp.3. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1979). Vi sinh vật học. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.4. Nguyễn Đường, Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Lộc, Nguyễn Bá Hiên (1990). Vi sinh vật học đại cương. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.5. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1994). Thuốc điều trị và vaccin sử dụng trong thú y.6. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (1997). Thuốc thú y và cách sử dụng. NXB Nông Nghiệp.7. Nguyễn Vĩnh Phước (1982). Vi sinh vật học thú y. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.8. Nguyễn Khắc Tuấn (1996). Vi sinh vật học. NXB Nông Nghiệp.9. Cán b gi ng d y: ộ ả ạSTT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị,

học hàm1 Bùi Tuấn Hà Khoa CNSH-CNTP Thạc sỹ2 Lương Hùng Tiến Khoa CNSH-CNTP NCS

Thái Nguyên, ngày 12 tháng 03 năm 2014 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên