485
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

en UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓASỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH THANH HÓA

GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

THANH HÓA 2015

Page 2: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓASỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH THANH HÓA

GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN

THANH HÓA, 2015

Page 3: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..............................................................................................................25

1. Mục tiêu của báo cáo 25

2. Nhiệm vụ thực hiện 25

3. Bố cục của báo cáo 25

4. Phương pháp xây dựng báo cáo 26

5. Nguồn cung cấp số liệu 26

6. Tiêu chuẩn áp dụng đánh giá mức độ ô nhiễm 27

7. Tổ chức thực hiện lập báo cáo 28

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH THANH HÓA

29

1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên: 29

1.1.1. Vị trí địa lý:............................................................................................29

1.1.2. Địa hình, địa mạo:..................................................................................29

1.1.3. Thảm thực vật:........................................................................................31

1.1.4. Sông ngòi:...............................................................................................31

1.2. Đặc trưng khí hậu: 34

1.2.1. Chế độ nhiệt:..........................................................................................34

1.2.2. Lượng mưa:............................................................................................35

1.2.3. Chế độ gió:.............................................................................................35

1.2.4. Độ ẩm:....................................................................................................36

1.2.5. Bão, áp thấp nhiệt đới:............................................................................36

1.2.6. Lũ:..........................................................................................................36

1.3. Hiện trạng sử dụng đất: 36

1.3.1. Nhóm đất nông nghiệp:..........................................................................37

1.3.2. Nhóm đất phi nông nghiệp:....................................................................40

1.3.3. Đất chưa sử dụng:...................................................................................42

CHƯƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI

TRƯỜNG 43

2.1. Tăng trưởng kinh tế 43

Page 4: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

2.1.1.Khái quát tình hình phát triển và cơ cấu phân bổ các ngành, lĩnh vực

trong tỉnh..........................................................................................................43

2.1.2. Tăng trưởng của các ngành....................................................................44

2.1.3. Vai trò và tác động của sự phát triển kinh tế đến đời sống xã hội và môi

trường................................................................................................................47

2.2. Sức ép dân số và vấn đề đô thị hoá: 50

2.2.1.Sự phát triển dân số cơ học.....................................................................50

2.2.2.Sự chuyển dịch thành phần dân cư..........................................................51

2.2.3. Dự báo sự gia tăng dân số của tỉnh trong thời gian tới...........................51

2.2.4.Tác động của việc gia tăng dân số đến môi trường.................................52

2.3. Phát triển công nghiệp, thương mại. 52

2.4. Phát triển xây dựng 58

2.5. Phát triển năng lượng 60

2.6. Phát triển giao thông vận tải 61

2.7. Phát triển nông nghiệp 63

2.7.1. Nông nghiệp...........................................................................................63

2.7.2. Lâm nghiệp:............................................................................................67

2.7.3. Khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản:...........................................67

2.8. Phát triển du lịch, dịch vụ: 69

2.8.1. Du lịch:...................................................................................................69

2.8.2. Dịch vụ:..................................................................................................71

2.9. Hội nhập quốc tế: 72

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 74

3.1. Nước mặt lục địa 74

3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa..................................................................74

3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước mặt...............................................75

3.2. Nước dưới đất 130

3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất.....................................................................130

3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất.................................................130

3.2.3. Diến biến ô nhiễm nguồn nước dưới đất giai đoạn 2011-2014............131

3.3. Biển và ô nhiễm biển 159

Page 5: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

3.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước biển.......................................................159

3.3.2. Diễn biến ô nhiễm................................................................................160

3.4. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước lục địa 167

3.4.1. Dự báo mức độ ô nhiễm trong tương lai, thay đổi lượng và thành phần

các áp lực chính lên thành phần môi trường..................................................167

3.4.2. So sánh mức dự báo đối với các thành phần khác để đánh giá tổng hợp

về xu hướng chất lượng môi trường...............................................................173

CHƯƠNG IV. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 176

4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí 176

4.1.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp...................................................176

4.1.2. Giao thông vận tải................................................................................177

4.1.3. Xây dựng đô thị, hạ tầng kỹ thuật........................................................179

4.1.4. Sản xuất nông nghiệp...........................................................................179

4.2. Diễn biến ô nhiễm không khí. 180

4.2.1. Khái quát diễn biễn chất lượng không khí...........................................180

4.2.2. Hiện trạng môi trường không khí tại một số điểm giao thông.............180

4.2.3. Hiện trạng môi trường không khí tại các khu dân cư gần các nhà máy,

khu công nghiệp, làng nghề............................................................................188

4.2.4. Hiện trạng môi trường không khí tại các khu dân cư tập trung............195

4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí 201

4.3.1. Dự báo mức độ ô nhiễm không khí trong tương lai, thay đổi và thành

phần các áp lực chính lên thành phần môi trường..........................................201

4.3.2. So sánh mức dự báo đối với các thành phần khác để đánh giá tổng hợp

về xu hướng chất lượng môi trường...............................................................205

CHƯƠNG V. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 207

5.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất 207

5.1.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất.....................................................207

5.1.2. Nguyên nhân gây suy thoái môi trường đất:........................................209

5.2. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất 209

5.2.1. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất tại các khu vực có

nguy cơ suy thoái............................................................................................210

Page 6: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

5.2.2. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất tại các khu vực có

nguy cơ ô nhiễm tổng hợp..............................................................................212

5.2.3. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất vùng ven biển......214

5.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất 215

5.3.1. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường đất trong tương lai, thay đổi và

thành phần các áp lực chính lên thành phần môi trường................................215

5.3.2. So sánh mức dự báo đối với các thành phần khác để đánh giá tổng hợp

về xu hướng chất lượng môi trường...............................................................216

CHƯƠNG VI. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 218

6.1. Các nguyên nhân trực tiếp gây suy thoái: 218

6.1.1. Khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên đa dạng sinh học.. .218

6.1.2. Sinh vật ngoại lai xâm hại....................................................................220

6.1.3. Cháy rừng.............................................................................................220

6.1.6. Ô nhiễm môi trường.............................................................................221

6.2. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 222

6.2.1. Các hệ sinh thái rừng............................................................................222

6.2.3. Loài và nguồn gen................................................................................225

CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 231

7.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp 231

7.1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị..............................................231

7.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp..........................................231

7.1.3. Chất thải y tế.........................................................................................232

7. 2. Lượng thải và tính chất chất thải rắn đô thị và công nghiệp 233

7.3. Dự báo lượng thải, thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm các chất thải rắn

đô thị và công nghiệp 238

7.4. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp 239

7.4.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị..................................................239

7.4.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp........................................249

7.4.3. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế......................................................250

Bãi rác xã Thọ Dân, Triệu Sơn ( Nguồn: Baomoi.com tháng 3/2015) 253

CHƯƠNG VIII: TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 254

Page 7: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

8.1. Tai biến thiên nhiên 254

8.1.1. Tai biến thiên nhiên và các loại tác động của tai biến thiên nhiên đối với

con người, hoạt động phát triển kinh tế xã hội và môi trường sinh thái........254

8.1.2. Khái quát hiện trạng tai biến thiên nhiên tại tỉnh Thanh Hóa..............257

8.1.3. Các hậu quả do tai biến thiên nhiên tại tỉnh Thanh Hóa......................262

8.1.4. Đánh giá mức độ thực hiện, phòng chống thiên tai do UBND tỉnh và

Ban Chỉ huy PCLB tỉnh thực hiện..................................................................264

8.2. Sự cố môi trường 264

8.2.1. Khái quát hiện trạng xảy ra sự cố môi trường và các hậu quả xảy ra. .265

8.2.2. Đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu đề ra để khắc phục, phòng

ngừa đối với sự cố môi trường.......................................................................267

CHƯƠNG IX: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG 268

9.1. Vấn đề phát thải khí nhà kính ở Thanh Hóa. 268

9.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Thanh Hoá. 271

9.2.1. Thực trạng biến đổi khí hậu ở Thanh Hoá:..........................................271

9.2.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu:.........................................................274

CHƯƠNG X: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 281

10.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người 281

10.2. Tác động ô nhiễm môi trường đối với vấn đề kinh tế - xã hội 284

10.3. Tác động ô nhiễm môi trường đối với các hệ sinh thái 287

11.1. Những việc đã làm được. 288

11.1.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường...............................................288

11.1.2. Về mặt thể chế, chính sách.................................................................290

11.1.3. Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường..................292

11.2. Những tồn tại. 299

11.2.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường...............................................299

11.2.2. Về mặt thể chế, chính sách.................................................................300

11.2.3. Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường..................301

11.2.4. Về các hoạt động quản lý nhà nước về BVMT......................................301

11.2.5. Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng.........................................302

CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 305

Page 8: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

12.1. Các chính sách tổng thể 305

12.2. Các chính sách đối với các vấn đề ưu tiên 311

12.3. Các chương trình, kế hoạch 316

12.4. Các giải pháp 321

12.4.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo

vệ môi trường ưu tiên.....................................................................................321

12.4.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường................322

12.4.4. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và

cảnh báo ô nhiễm môi trường.........................................................................322

12.4.5. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của

cộng đồng bảo vệ môi trường.........................................................................323

12.4.6. Các giải pháp về quy hoạch phát triển...............................................323

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 326

I. KẾT LUẬN 326

II. KIẾN NGHỊ 329

TÀI LIỆU THAM KHẢO 331

Page 9: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

Stt Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác

1 Vũ Đình Xinh Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa

2 Lưu Trọng Quang Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa

3 Lê Văn Bình Chi cục trưởngChi cục Bảo vệ môi trường – Sở TNMT

Thanh Hóa

4 Lại Minh Hiền Giám đốc Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học

5 Nguyễn Nguyên Cường

Cán bộ nghiên cứu Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học

6 Nguyễn Thị Huyền Cán bộ nghiên cứu Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học

7 Đinh Việt Hùng Cán bộ nghiên cứu Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học

8 Đặng Thị Hương Cán bộ nghiên cứu Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học

9 Nguyễn Thành Nam Phó tổng Giám đốc Công ty Cổ phần DV KHCN & BVMT

10 Trịnh Viết Cương Cán bộ kỹ thuật Công ty Cổ phần DV KHCN & BVMT

11 Trịnh Văn Kiên Cán bộ kỹ thuật Công ty Cổ phần DV KHCN & BVMT

Và những người khác...

Page 10: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATNĐ Áp thấp nhiệt đới

BĐKH Biến đổi khí hậu

BVTV Bảo vệ thực vật

BVMT Bảo vệ môi trường

BVĐK Bệnh viện đa khoa

CTR Chất thải rắn

CTNH Chất thải nguy hại

CCN Cụm công nghiệp

CSDL Cơ sở dữ liệu

DLĐVN Danh lục Đỏ Việt Nam

DLĐ Danh lục đỏ

ĐVĐ Động vật đáy

ĐVN Động vật nổi

ĐDSH Đa dạng sinh học

ĐVHD Động vật hoang dã

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

FDI Đầu tư phát triển trực tiếp

GTSX Giá trị sản xuất

GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product)

GTVT Giao thông vận tải

HST Hệ sinh thái

HĐND Hội đồng nhân dân

IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature)

KBT Khu bảo tồn

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

KCN Khu công nghiệp

Page 11: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

KDC Khu dân cư

ODA Quỹ Hỗ trợ Phát triển

NGO Tổ chức phi chính phủ

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

PCBL Phòng chống bão lụt

QCCP Quy chuẩn cho phép

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QLDA Quản lý dự án

SNMT Sự nghiệp môi trường

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH Trách nhiêm hữu hạn

TVN Thực vật nổi

TX Thị xã

TP Thành phố

TNMT Tài nguyên và Môi trường

THPT Trung học phổ thông

THCS Trung học cơ sở

TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TBNN Trung bình nhiều năm

UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

UBND Ủy ban nhân dân

VLXD Vật liệu xây dựng

VQG Vườn Quốc gia

WHO Tổ chức y tế thế giới

WWF Tổ chức Quỹ Bảo tồn quốc tế về Thiên nhiên (World Wide Fund For Nature)

Page 12: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1: Sự biến đổi diện tích đất theo các năm 37

Bảng 1. 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nông nghiệp năm 2013 38

Bảng 1. 3: Hiện trạng đất phi nông nghiệp năm 2013 40

Bảng 2. 1: Tốc độ phát triển GDP hàng năm theo giá so sánh năm 1994 44

Bảng 2. 2: Tổng hợp dân số tỉnh Thanh Hóa từ năm 2009 - 2014 50

Bảng 2. 3: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành phần theo ngành công

nghiệp (tỷ đồng) 53

Bảng 2. 4: Giá trị sản xuất xây dựng theo giá hiện hành phân theo ngành công nghiệp

(tỷ đồng) 59

Bảng 2. 5: Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 –

2014. 63

Bảng 2. 6: Diện tích rừng hiện có tính đến 23/12/2014 67

Bảng 2. 7: Doanh thu của du lich, dịch vụ lưu trú và ăn uống theo giá hiện hành (tỷ

đồng) 69

Bảng 2. 8: Số lượt khách du lịch 69

Bảng 3. 1: Các vùng tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lượng nước dưới đất 130

Bảng 3. 2: Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 167

Bảng 3. 3: Dự báo lượng nước thải và chất lượng nước thải đô thị 168

Bảng 3. 4: Dự báo lượng nước thải và chất lượng nước thải trong sản xuất công nghiệp

đến năm 2020 170

Bảng 3. 5: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi 172

Bảng 3. 6: Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong chăn nuôi 173

Bảng 4. 1: Tổng lượng khí thải từ nguồn công nghiệp (năm 2013) 177

Bảng 4. 2: Lưu lượng xe vào giờ cao điểm tại một số điểm nút giao thông 2011 178

Bảng 4. 3: Các thông số môi trường không khí tại một khu vực giao thông tỉnh Thanh

Hóa năm 2014 187

Bảng 4. 4: Các thông số môi trường không khí tại các KDC gần các nhà máy, KCN,

làng nghề năm 2014 193

Page 13: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bảng 4. 5: Các thông số môi trường không khí tại các KDC tập trung năm 2014 199

Bảng 4. 7: Dự báo phát thải các chất ô nhiễm khi đốt cháy nhiên liệu trong công

nghiệp cho đến 2020 khi không dùng biện pháp đối phó 202

Bảng 4. 8: Tải lượng ô nhiễm khí thải do hoạt động của xe cơ giới 203

Bảng 4. 9: Hệ số phát thải ô nhiễm đối với xe ô tô con, xe khách và xe tải 204

Bảng 4. 10: Dự báo nồng độ ô nhiễm không khí năm 2020 do hoạt động của các xe ô

tô con, xe khách và xe tải 204

Bảng 5. 1: Lượng tiêu thụ phân và hóa chất bảo vệ thực vật trên 1 ha đất nông nghiệp

216

Bảng 6. 1: Các hoạt động xâm phạm vào rừng ở khu BTTN Pù Luông 218

Bảng 7. 1: Định mức phát thải CTR sinh hoạt 233

Bảng 7.2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các huyện, thị xã, thành phố qua

các năm 233

Bảng 7. 3: Khối lượng CTR phát sinh tại một số KCN điển hình 236

Bảng 7. 4: Tổng hợp lượng thải chất thải rắn y tế bệnh viện tuyến huyện 236

Bảng 7. 5: Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các huyện thị trên địa bàn tỉnh đến

năm 2020 238

Bảng 7. 6: Dự báo tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh đến 2020 239

Bảng 7. 7: Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị 240

Bảng 7. 8: Các biện pháp xử lý rác thải tại các bãi rác trên địa bàn tỉnh 242

Bảng 7. 9: Tổng hợp số lượng các khu xử lý rác thải, bãi chứa rác tạm

trên địa bàn tỉnh 244

Bảng 7. 10: Tổng hợp các dự án xử lý rác thải bằng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh

trên địa bàn tỉnh 246

Bảng 8. 1: Thống kê hiện trạng tai biến thiên nhiên tại tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010

đến năm 2014 257

Bảng 8. 2: Thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm

2010 đến năm 2014 262

Bảng 9. 1: Diễn biến tình hình khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản

xuất giấy trong năm năm qua 269

Bảng 9. 2: Tình hình dân số Thanh Hoá từ năm 2010 đến 2014 270

Page 14: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số
Page 15: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu GDP theo giá hiện hành 44

Biểu đồ 2. 2: Cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn tỉnh Thanh Hóa từ năm

2010 - 2014 51

Biểu đồ 2. 3: Dự báo tốc độ gia tăng dân số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2034 52

Biểu đồ 2. 4: Tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp 53

Biểu đồ 2. 5: Tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành Xây dựng 59

Biểu đồ 2. 6: Tỷ lệ tăng trưởng ngành nông nghiệp các năm 2011 - 2014 64

Biểu đồ 2. 7: Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu ngành Du lich các năm 2011 - 2013 69

Biểu đồ 3. 1: Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Mã từ năm

2011-2014 78

Biểu đồ 3.2. Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Mã từ năm

2011-2014 78

Biểu đồ 3.4. Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Mã từ năm

2011-2014 80

Biểu đồ 3.6. Diễn biến Hàm lượng E. Coli trung bình năm trong nước sông Mã từ năm

2011-2014 81

Biểu đồ 3.7. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Mã từ năm

2011-2014 81

Biểu đồ 3.8. Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại khu vực cầu Bản Lát, xã Tam

Trung từ năm 2011-2013 (Biểu đồ minh họa) 82

Biểu đồ 3.9. Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại cầu Na Sài, xã Xuân Phú 83

Biểu đồ 3.10. Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại phà La Hán, xã Ban Công 83

từ năm 2011-2013 (Biểu đồ minh họa) 84

Biểu đồ 3.12. Diễn biến Hàm lượng TSS theo mùa tại cầu Kiểu, xã Yên Trường 84

Biểu đồ 3.13. Diễn biến Hàm lượng Fe trung bình năm trong nước sông Mã từ năm

2011-2014 85

Biểu đồ 3.14. Diễn biến Hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông Mã từ năm

2011-2014 85

Biểu đồ 3.15. Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Mã

từ năm 2011-2014 86

Page 16: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.16. Diễn biến Hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Chu từ năm

2011-2014 86

Biểu đồ 3.17. Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Chu từ

năm 2011-2014 87

Biểu đồ 3.18: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại đập Bái Thượng, xã Xuân Bái

từ năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 88

Biểu đồ 3.19: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Cầu Mục Sơn, xã Xuân La từ

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 88

Biểu đồ 3.20. Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Chu từ năm

2011-2014 88

Biểu đồ 3.21: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại đập Bái Thượng, xã Xuân

Bái từ năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 89

Biểu đồ 3.22: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại cầu Mục Sơn, xã Xuân Lam

từ năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 89

Biểu đồ 3.23. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Chu từ năm

2011-2014 90

Biểu đồ 3.24: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Mục Sơn xã Xuân Lam từ

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 90

Biểu đồ 3.25: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại cửa hút trạm bơm Thiệu

Khánh năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 91

Biểu đồ 3.26. Diễn biến Hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước sông Chu từ

năm 2011-2014 91

Biểu đồ 3.27. Diễn biến Hàm lượng E. coli trung bình năm trong nước sông Chu từ

năm 2011-2014 92

Biểu đồ 3.28. Diễn biến Hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông Chu từ năm

2011-2014 92

Biểu đồ 3.29. Diễn biến Hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông

Chu từ năm 2011-2014 93

Biểu đồ 3.30. Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông 93

Biểu đồ 3.31. Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông94

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 94

Page 17: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.33: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Lạch Sung – sông Lèn 95

Biểu đồ 3.34. Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông 95

Biểu đồ 3.35. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông 96

Biểu đồ 3.36: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Công – sông Bưởi 96

Biểu đồ 3.37: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Lạch Gũ – sông Lèn 97

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 97

Biểu đồ 3.39: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Tào Xuyên – sông Lạch

Trường năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 97

Biểu đồ 3.40. Diễn biến Hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước sông 98

Biểu đồ 3.41. Diễn biến Hàm lượng Fe trung bình năm trong nước sông 98

Biểu đồ 3.42. Diễn biến Hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông 99

Biểu đồ 3.43. Diễn biến Hàm lượng NO2- trung bình năm trong nước sông 100

Biểu đồ 3.44. Diễn biến Hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Cầu

Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014 100

Biểu đồ 3.45. Diễn biến Hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Yên, sông

Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014 101

Biểu đồ 3.46. Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Yên, sông

Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014 102

Biểu đồ 3.47: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Lạch Ghép, sông Yên năm

2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 103

Biểu đồ3.48: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại tại Lạch Càn, sông Hoạt 103

Biểu đồ 3.49: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Lạch Bạng, sông Bạng 103

Biểu đồ 3.50: Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Yên, sông

Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014 104

Biểu đồ 3.51: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại Lạch Ghép, sông Yên 104

Biểu đồ 3.52: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại Cầu Đò Lừa, sông Bạng 105

Biểu đồ 3.53: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại Lạch Bạng, sông Bạng 105

Biểu đồ 3.54. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Yên, sông

Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014 106

Biểu đồ 3.55. Diễn biến Hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước sông Yên, sông

Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014 106

Page 18: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.56. Diễn biến Hàm lượng NO2- trung bình năm trong nước sông Yên, sông

Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014 107

Biểu đồ 3.57. Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông

Yên, sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014 108

Biểu đồ 3.58. Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Mực, 108

Biểu đồ 3.59. Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Mực, 109

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 110

Biểu đồ 3.61. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Mực, 110

Biểu đồ 3.62. Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Mực, 111

Biểu đồ 3.63: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng tại cầu Quan - Sông Nhơm 111

Biểu đồ 3.64: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Cảnh - sông Lý năm 2011-

2012 (Biểu đồ minh họa) 112

Biểu đồ 3.65: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Đò Trạp - sông Thị Long

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 112

Biểu đồ 3.66: Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước 113

Biểu đồ 3.67. Diễn biến hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước sông Mực, 113

Biểu đồ 3.68: Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước sông Mực, 114

Biểu đồ 3.69: Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông Mực, 115

sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011 - 2014 115

sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011 - 2014 116

Biểu đồ 3.72. Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm

2011 – 2014 116

Biểu đồ 3.73: Diễn biến hàm lượng DO theo tháng tại Cầu Cốc – TP Thanh Hóa năm

2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 117

Biểu đồ 3.74: Diễn biến hàm lượng DO theo tháng tại cầu treo Đông Hương năm

2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 117

Biểu đồ 3.75. Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Nhà Lê

năm 2011 – 2014 118

Biểu đồ 3.76: Diễn biến hàm lượng BOD5 theo tháng tại Cầu Cốc – TP Thanh Hóa

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 118

Page 19: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.77: Diễn biến hàm lượng BOD5 theo tháng tại Cầu Bố - TP Thanh Hóa năm

2011-2012 (Biểu đồ minh họa) 119

Biểu đồ 3.78. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm

2011 – 2014 119

Biểu đồ 3.79. Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm

2011 – 2014 120

Biểu đồ 3.80. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước sông Nhà Lê

năm 2011 – 2014 120

Biểu đồ 3.81: Diễn biến hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước sông Nhà Lê

năm 2011 – 2014 121

Biểu đồ 3.82 : Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông Nhà Lê

năm 2011 – 2014 121

Biểu đồ 3.83: Diễn biến hàm lượng NO2- trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm

2011 – 2014 122

Biểu đồ 3.84. : Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông

Nhà Lê năm 2011 – 2014 122

Biểu đồ 3.85 : Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước hồ 123

Biểu đồ 3.86 : Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước hồ 123

Biểu đồ 3.87 : Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước hồ 124

Biểu đồ 3.88: Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm trong nước hồ 124

Biểu đồ 3.89: Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước hồ 125

Biểu đồ 3.90: Diễn biến hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước hồ 125

Biểu đồ 3.91: Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước hồ 126

Biểu đồ 3.92: Diễn biến hàm lượng NO3- trung bình năm trong nước hồ 126

năm 2011 – 2014 127

Biểu đồ 3.94. Diễn biến độ cứng trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN, làng

nghề từ năm 2011-2014 131

Biểu đồ 3.95: Diễn biến độ cứng trong nước ngầm theo tháng tại KCN Lễ Môn, xã

Quảng Hưng từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 133

Biểu đồ 3.96. Diễn biến hàm lượng chất rắn tổng số trung bình năm trong nước ngầm

tại các KCN, làng nghề từ năm 2011-2014 133

Page 20: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.97. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước ngầm tại các

KCN, làng nghề từ năm 2011-2014 134

Biểu đồ 3.98: Diễn biến hàm lượng COD trong nước ngầm theo tháng tại công nghiệp

đá Hà Phong xã Hà Phong từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 135

Biểu đồ 3.99. Diễn biến hàm lượng Mn trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN,

làng nghề từ năm 2011 - 2014 135

Biểu đồ 3.101: Diễn biến hàm lượng Mn trong nước ngầm theo tháng tại làng nghề tơ

tằm xã Thiệu Đô từ năm 2011 - 2014 136

Biểu đồ 3.102. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước ngầm tại các

KCN, làng nghề từ năm 2011 - 2014 137

Biểu đồ 3.103. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN,

làng nghề từ năm 2011 - 2014 138

Biểu đồ 3.104: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước ngầm theo tháng tại làng nghề tơ

tằm xã Thiệu Đô từ năm 2011 – 2014 138

Biểu đồ 3.105. Diễn biến hàm lượng NH4+ trong nước ngầm theo tháng tại làng nghề

tơ tằm xã Thiệu Đô từ năm 2011 - 2014 139

Biểu đồ 3.105. Diễn biến độ cứng trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực

khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014139

Biểu đồ 3.106. Diễn biến hàm lượng chất rắn tổng số trung bình năm trong nước ngầm

tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014 140

Biểu đồ 3.107. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014 141

Biểu đồ 3.108: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước ngầm tại mỏ Crom

Cổ Định xã Tế Lợi từ năm 2011 – 2012 (Biểu đồ minh họa) 141

Biểu đồ 3.109. Diễn biến hàm lượng Mn trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014 142

Biểu đồ 3.110. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014 142

Biểu đồ 3.111: Diễn biến hàm lượng Coliform theo tháng trong nước ngầm tại mỏ sắt

làng Sam xã Cao Ngọc từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 143

Page 21: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.112: Diễn biến hàm lượng Coliform theo tháng trong nước ngầm tại tại mỏ

chì - Kẽm làng Vìn xã Chí Nang từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 143

Biểu đồ 3.113. Diễn biến hàm lượng Pb trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014 144

Biểu đồ 3.114. Diễn biến hàm lượng As trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014 144

Biểu đồ 3.115. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014 145

Biểu đồ 3.116. Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 – 2014 145

Biểu đồ 3.117. Diễn biến độ cứng trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực

ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014 146

Biểu đồ 3.118: Diễn biến độ cứng theo tháng trong nước ngầm tại thôn 1, xã Quảng

Lưu từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 147

Biểu đồ 3.119. Diễn biến hàm lượng chất rắn tổng số trung bình năm trong nước ngầm

tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014 147

Biểu đồ 3.120. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014 148

Biểu đồ 3.121: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước ngầm tại UBND xã

Nga Thuỷ từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 149

Biểu đồ 3.122: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước ngầm tại UBND xã

Hoằng Tiến từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 149

Biểu đồ 3.123. Diễn biến hàm lượng Mn trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014 150

Biểu đồ 3.124. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014 150

Biểu đồ 3.125. Diễn biến hàm lượng Pb trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014 151

Biểu đồ 3.126. Diễn biến hàm lượng As trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014 151

Page 22: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.127. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014 152

Biểu đồ 3.128. Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 – 2014 152

Biểu đồ 3.129. Diễn biến độ cứng trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có

nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 153

Biểu đồ 3.130. Diễn biến hàm lượng chất rắn tổng số trung bình năm trong nước ngầm

tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 154

Biểu đồ 3.131. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 154

Biểu đồ 3.132. Diễn biến hàm lượng Mn trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 155

Biểu đồ 3.133. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 155

Biểu đồ 3.134. Diễn biến hàm lượng Pbtrung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 156

Biểu đồ 3.135. Diễn biến hàm lượng As trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 156

Biểu đồ 3.136. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước ngầm tại các khu

vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 157

Biểu đồ 3.137. Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước ngầm tại các

khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014 157

Biểu đồ 3.138. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong môi trường nước tại

các khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014 161

tại Lạch Càn xã Nga Tân từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 162

Biểu đồ 3.140: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước biển ven bờ 162

Biểu đồ 3.141: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước biển ven bờ 163

Biểu đồ 3.142. Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm trong môi trường nước tại

các khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014 163

Biểu đồ 3.143: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng trong nước biển ven bờ 164

tại cửa Hới xã Quảng Cư từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa) 164

Page 23: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

tại khu du lịch biển Hải Tiến xã Hoằng Tiến từ năm 2011 – 2014 165

Biểu đồ 3.146. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong môi trường nước tại các

khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014 165

Biểu đồ 3.147. Diễn biến hàm lượng As trung bình năm trong môi trường nước tại các

khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014 166

Biểu đồ 3.148. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong môi trường nước

tại các khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014 166

Biểu đồ 4. 1: Nồng độ bụi lơ lửng trong môi trường không khí tại một số điểm giao

thông ở tỉnh Thanh Hóa 181

Biểu đồ 4.2: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại ngã ba thị trấn

Nhồi, Đông Sơn 182

Biểu đồ 4.3: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại ngã ba thị trấn

Tào Xuyên 183

Biểu đồ 4.4: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại Quốc lộ 1A

đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tĩnh Gia 183

Biểu đồ 4. 5: Nồng độ SO2 trong môi trường không khí tại một điểm giao thông ở tỉnh

Thanh Hóa 184

Biểu đồ 4. 6: Nồng độ NO2 trong môi trường không khí tại một số điểm giao thông ở

tỉnh Thanh Hóa 184

Biểu đồ 4. 7: Tiếng ồn giờ cao điểm trong khoảng 6h – 21h trong môi trường không

khí tại một số điểm giao thông ở tỉnh Thanh Hóa 185

Biểu đồ 4.8: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại Ngã tư bưu điện tỉnh,

phường Điện Biên, thành phố Thanh Hóa186

Biểu đồ 4.9: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại Ngã tư thị xã Bỉm Sơn 186

Biểu đồ 4. 10: Nồng độ bụi lơ lửng trong môi trường không khí tại các KDC gần các

nhà máy, KCN, làng nghề 188

Biểu đồ 4.11: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh nhà

máy xi măng Bỉm Sơn 189

Biểu đồ 4.12: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh nhà

máy xi măng Nghi Sơn, xã Hải Thượng 190

Page 24: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4. 13: Nồng độ NH3 trong môi trường không khí tại các KDC gần các nhà

máy, KCN, làng nghề KDC cạnh KCN 190

Biểu đồ 4. 14: Tiếng ồn giao thông giờ cao điểm trong khoảng 6h – 21h trong môi

trường không khí tại các KDC gần các nhà máy, KCN, làng nghề 191

Biểu đồ 4.15: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC phía Tây Nam KCN

Lễ Môn xã Quảng Hưng 192

Biểu đồ 4.16: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC phía Đông Nam

KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng 192

Biểu đồ 4.17: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh nhà máy xi

măng Bỉm Sơn 193

Biểu đồ 4. 18: Nồng độ bụi lơ lửng trong môi trường không khí tại các KDC tập trung

195

Biểu đồ 4.19: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh

bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa196

Biểu đồ 4.20: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC thị trấn

Thọ Xuân 197

Biểu đồ 4.21: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC thị trấn

Bút Sơn – Hoằng Hóa 197

Biểu đồ 4. 22: Tiếng ồn giao thông giờ cao điểm trong khoảng 6h – 21h trong môi

trường không khí tại các KDC tập trung 197

Biểu đồ 4.23: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh 198

Biểu đồ 4.24: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC gần trường Đại học

Hồng Đức cơ sở I – TP, Thanh Hóa 198

Biểu đồ 4.25: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC thị trấn Lưu Vệ 199

Biểu đồ 5. 1: Hàm lượng Photpho dễ tiêu trong đất tại các khu vực có nguy cơ suy

thoái, tỉnh Thanh Hóa 210

Biểu đồ 5. 2: Hàm lượng Kali dễ tiêu trong đất tại các khu vực có nguy cơ suy thoái,

tỉnh Thanh Hóa 211

Biểu đồ 5. 3: Hàm lượng SO22- trong đất vùng ven biển, tỉnh Thanh Hóa 214

Page 25: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

DANH MỤC HÌNH

Hình 3. 1: Một số hình ảnh lấy mẫu nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 175

Hình 4. 1: Một số hình ảnh lấy mẫu không khí trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 206

Hình 5. 1: Một số hình ảnh lấy mẫu đất trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 217

Hình 6. 1: Một số hình ảnh Đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa 230

Hình 7. 1: Một số bãi tập trung rác thải trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 253

Hình 8. 1: Một số hình ảnh thiên tai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 256

Hình 9. 1: Về BĐKH và công tác ứng phó với BĐKH ở Thanh Hóa 280

Page 26: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu của báo cáo

Báo cáo Hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Thanh Hóa được thực hiện nhằm xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về hiện trạng và diễn biến các thành phần môi trường của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015, những tác động của quá trình phát triển đến các hệ sinh thái, xác định những nguyên nhân gây ô nhiễm từ các hoạt động kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh cũng như những nguyên nhân gây ô nhiễm từ bên ngoài. Dự báo xu thế biến đổi các thành phần môi trường trong những năm tới từ đó đề xuất những giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường trên phạm vi toàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 góp phần phát triển kinh tế, xã hội theo hướng bền vững.

Báo cáo Hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Thanh Hóa là cơ sở cung cấp dữ liệu để xây dựng Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2015.

2. Nhiệm vụ thực hiện

Trên cở sở mục tiêu đề ra của báo cáo, để đạt được những mục tiêu đó chúng tôi đề ra những nhiệm vụ cần phải thực hiện và giải quyết như sau:

- Điều tra, đánh giá thực trạng về chất lượng các thành phần môi trường trên địa bàn toàn tỉnh;

- Thiết lập mối tương quan và so sánh giữa các thành phần môi trường với nhau, giữa các địa phương trong tỉnh với nhau...;

- Từ sự thiết lập mối quan hệ trên, đánh giá, cảnh báo và dự báo diễn biến môi trường trên toàn tỉnh;

- Phân tích các chính sách bảo vệ môi trường của tỉnh, đánh giá mức độ phù hợp với thực tế môi trường của địa phương chưa;

- Ngoài ra còn nhấn mạnh đến một số “điểm nóng” về môi trường của tỉnh.

3. Bố cục của báo cáo

- Chương I: Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Thanh Hoá.

- Chương II: Sức ép của phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường.

Nêu lên những tác động gây áp lực lên môi trường đối với từng lĩnh vực.

- Từ chương III đến chương VII: Thực trạng môi trường nước, không khí, đất, đa dạng sinh học và quản lý chất thải rắn.

26

Page 27: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Nêu lên các động lực và áp lực đối với từng thành phần môi trường, thực trạng ô nhiễm và các tác động do ô nhiễm gây ra, trên cơ sở đó đưa ra những dự báo đối với vấn đề ô nhiễm môi trường trong tương lai.

- Chương VIII: Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường.

Giới thiệu ngắn gọn, định tính về cơ chế gây áp lực đến môi trường cũng như tác động do tai biến thiên nhiên đến con người và phát triển kinh tế- xã hội;

- Chương IX: Biến đổi khí hậu và các ảnh hưởng.

Phân tích, đánh giá về diễn biến của biến đổi khí hậu và những tác động của nó tới kinh tế - xã hội, môi trường, con người.

- Chương X: Tác động của ô nhiễm môi trường.

- Chương XI: Thực trạng công tác quản lý môi trường

Đánh giá công tác quản lý môi trường cấp tỉnh trong 5 năm qua, những vấn đề đã làm được và những vấn cần lưu ý trong công tác quản lý môi trường hiện nay.

- Chương XII: Các chính sách và giải pháp bảo vệ môi trường.

Trên cơ sở những việc đã làm được, những việc còn tồn tại, thách thức trong công tác bảo vệ môi trường ở địa phương, nhằm đưa ra các nhóm vấn đề cần ưu tiên giải quyết, xác định vấn đề tập trung ưu tiên trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường.

- Phần cuối: Kết luận và kiến nghị các vấn đề liên quan.

Báo cáo này được xây dựng theo hướng dẫn tại Thông tư số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định xây dựng báo cáo môi trường quốc gia, báo cáo tình trạng tác động môi trường của ngành, lĩnh vực và Báo cáo HTMT cấp tỉnh.

4. Phương pháp xây dựng báo cáo

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 -2015 được chúng tôi xây dựng theo phương pháp phân tích mô hình DPSIR: “D: động lực (phát triển kinh tế xã hội, là nguyên nhân sâu xa của biến đổi môi trường); P: áp lực (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trường); S: hiện trạng (sự biến đổi chất lượng của các thành phần môi trường như đất, nước, không khí...); I: tác động (tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ cộng đồng, hệ sinh thái, kinh tế xã hội); R: đáp ứng (các giải pháp bảo vệ môi trường)”. Mô hình này đã và đang được áp dụng ở nhiều địa phương để xây dựng các báo cáo hiện trạng môi trường.

5. Nguồn cung cấp số liệu

- Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa các năm 2010 đến 2014;

27

Page 28: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Báo cáo kết quả quan trắc giám sát chất lượng môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa các năm từ 2011 đến 2014;

- Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2013;

- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa, các địa phương các năm từ 2011 - 2014;

- Các số liệu do các Sở, Ban, Ngành liên quan cung cấp…

- Các kết quả phân tích chất lượng môi trường đất, nước, không khí trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2014.

6. Tiêu chuẩn áp dụng đánh giá mức độ ô nhiễm

Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường, Báo cáo đã sử dụng các tiêu chuẩn – Quy chuẩn dưới đây:

(i) Môi trường nước:

QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm;

QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt;

QCVN 39:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước tưới tiêu.

(ii) Môi trường không khí:

QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng không khí xung quanh;

QCVN 06:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

(iii) Môi trường đất

QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của các kim loại nặng trong đất

QCVN 04 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất;

QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng trầm tích

(iv) Quản lý chất thải rắn:

TCVN 6696:2009: Tiêu chuẩn Quốc gia về chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường

28

Page 29: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.

(v) Độ rung và tiếng ồn:

QCVN 26:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (thay thế TCVN 5948:1999 Âm học-Tiếng ồn do phương tiện vận chuyển khi tăng tốc – mức cho phép)

QCVN 27:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung (thay thế TCVN 6962:2001-rung động do các công trình xây dựng và nhà máy- mức cho phép tối đa trong môi trường của khu vực công cộng và dân cư

(vi) Sức khỏe và an toàn lao động:

Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 10/10/2002 về các ứng dụng của 21 tiêu chuẩn sức khỏe và an toàn lao động liên quan đến vi khí hậu, tiếng ồn, độ rung, hóa chất – ngưỡng cho phép trong môi trường làm việc.

7. Tổ chức thực hiện lập báo cáo

Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 được thực hiện với sự tham gia của:

- Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa;

- Cơ quan lập báo cáo: Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học.

29

Page 30: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH THANH HÓA

1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên:

1.1.1. Vị trí địa lý:

Thanh Hoá là tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ có tọa độ địa lý từ 19023’ đến 20030’ vĩ độ Bắc, 104023’ đến 106030’ kinh Đông. Có ranh giới như sau:

- Phía Bắc giáp 3 tỉnh: Ninh Bình, Hoà Bình và Sơn La.

- Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An.

- Phía Đông giáp biển Đông, với đường bờ biển dài 102 km.

- Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước CHDCND Lào), với đường biên giới dài 192 km.

Điểm cực Bắc của Thanh Hoá là xã Tam Chung, huyện Mường Lát (20,300 vĩ Bắc), cực Nam là xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia (19,230 vĩ Bắc), điểm cực Tây là chân núi Phù Lang huyện Mường Lát (104,230 kinh đông) và cực Đông là xã Nga Điền huyện Nga Sơn (106,300 kinh đông).

Thanh Hoá có 27 huyện, thị, thành phố, với tổng diện tích là 1.112.948 ha, chiếm 3,37% tổng diện tích tự nhiên của cả nước, trên 70% đất đai là đồi núi và rừng.

1.1.2. Địa hình, địa mạo:

a. Địa hình:

Thanh Hoá có địa hình khá phức tạp, bị chia cắt nhiều và nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam: Phía Tây Bắc có những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m, thoải dần, kéo dài và mở rộng về phía Đông Nam; đồi núi chiếm trên 3/4 diện tích tự nhiên của cả tỉnh. Địa hình Thanh Hoá có thể chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng núi và trung du, vùng đồng bằng và vùng ven biển với những đặc trưng như sau:

- Vùng núi và trung du

Gắn liền với hệ núi cao phía Tây Bắc và hệ núi Trường Sơn phía Nam, bao gồm 11 huyện: Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá, Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, có tổng diện tích là 7064,12 km2, chiếm 71,84% diện tích toàn tỉnh. Độ cao trung bình vùng núi từ 600-700 m, độ dốc trên 250. Ở đây có những đỉnh núi cao như Tà Leo (1.560 m) ở phía hữu ngạn sông Chu, Bù Ginh (1.291 m) ở phía tả ngạn sông Chu. Vùng trung du có độ cao trung bình từ 150-200 m, độ dốc từ 150 - 200 chủ yếu là các đồi thấp, đỉnh bằng, sườn thoải. Đây là vùng có

30

Page 31: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

tiềm năng, thế mạnh phát triển lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, cao sau, mía đường của tỉnh Thanh Hóa.

- Vùng đồng bằng

Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên đạt 1906,97 km2, chiếm 17,11% diện tích toàn tỉnh bao gồm các huyện: Thọ Xuân, Yên Định, Thiệu Hoá, Đông Sơn, Triệu Sơn, Nông Cống, Vĩnh Lộc, Hà Trung, TP. Thanh Hoá và thị xã Bỉm Sơn. Đây là vùng được bồi tụ bởi 4 hệ thống sông chính là: Hệ thống sông Mã, sông Bạng, sông Yên, sông Hoạt. Vùng này có độ dốc không lớn, bằng phẳng, độ cao trung bình dao động từ 5 - 15 m so với mực nước biển. Tuy nhiên, một số nơi trũng như Hà Trung có độ cao chỉ khoảng 0 - 1 m. Đặc điểm địa hình vùng này là sự xen kẽ giữa vùng đất bằng với các đồi thấp và núi đá vôi độc lập. Đây là vùng có tiềm năng, thế mạnh phát triển nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa.

- Vùng ven biển

Vùng ven biển gồm 06 huyện, thị xã chạy dọc ven bờ biển với chiều dài 102 km từ huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia. Diện tích vùng này là 1.230,67 km2, chiếm 11,05% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, địa hình tương đối bằng phẳng; Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sông. Vùng đất cát ven biển có địa hình lượn sóng chạy dọc bờ biển, độ cao trung bình 3 - 6 m. Đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng thủy sản), đặc biệt vùng này có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng Hoá) và Hải Hoà (Tĩnh Gia)... có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản và phát triển các khu công nghiệp (Nghi Sơn), dịch vụ kinh tế biển.

b. Địa mạo

Do điều kiện địa hình nằm ở rìa ngoài của miền tự nhiên Tây Bắc đang được nâng lên, tiếp giáp với miền sụt võng là các đồng bằng châu thổ. Đây là những khu vực núi thấp uốn nếp được cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau, từ các đá trầm tích (đá phiến, đá vôi, cát kết, cuội kết, sỏi kết…) đến các đá phun trào (spilit, riôlit, bazan), đá xâm nhập (granit), đá biến chất (đá hoa). Chúng nằm xen kẽ nhau, có khi lồng vào nhau, làm phong cảnh thay đổi không ngừng. Đồng bằng châu thổ Thanh Hoá được cấu tạo bởi phù sa hiện đại, trải ra trên bề mặt rộng, hơi nghiêng về phía biển ở mé Đông Nam. Rìa Bắc và Tây Bắc là dải đất cao được cấu tạo bởi phù sa cũ của sông Mã, sông Chu cao từ 2 - 15 m. Trên đồng bằng có một số đồi núi xen kẽ với độ cao trung bình 200 - 300 m, được cấu tạo bằng nhiều loại đá khác nhau (đá phun trào, đá vôi, đá phiến). Trên địa hình ven biển có vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa sông Mã, sông Yên... địa hình vùng ven biển được hình thành với các đảo đá vôi rải rác ngoài vụng biển, dòng phù sa ven bờ được đưa ra từ các cửa sông đã tạo nên những thành tạo trầm tích dưới dạng mũi tên cát, cô lập dần dần những khoảng biển ở phía trong và biến chúng thành những đầm nước mặn. Những đầm này về sau bị phù sa sông lấp dần, còn những mũi tên cát thì ngày càng phát triển rộng

31

Page 32: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

thêm, nối những cồn cát duyên hải thành những chuỗi dài chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam dạng xòe nan quạt.

1.1.3. Thảm thực vật:

Lớp phủ thực vật ở Thanh Hoá rất phong phú và đa dạng. Do Thanh Hoá có chế độ nhiệt, mưa, nắng và bức xạ dồi dào tạo điều kiện thuân lợi cho sự phát triển của các loài thực vật nên các loài thực vật ở Thanh Hóa phát triển xanh tốt quanh năm.

Thanh Hóa là một trong những tỉnh có diện tích rừng nhiều nhất nước với diện tích 572.823,91 ha, trữ lượng gỗ cao. Rừng Thanh Hóa chủ yếu là rừng cây lá rộng, có hệ thực vật phong phú, đa dạng về họ, loài; có các loại gỗ quý hiếm như: Lát, Pơ Mu, Sa mu, Linh xanh, Táu, Sến, Vàng tâm, Dổi,De, Chò chỉ. Các loại thuộc họ tre, nứa gồm có: Luồng, Nứa, Vầu, Giang, Tre. Ngoài ra còn có: Mây, Song,… Các loại rừng trồng có Luồng, Thông nhựa, Mỡ, Bạch đàn, Phi lao, Quế, Cao su. Thanh Hóa là tỉnh có diện tích Luồng lớn nhất trong cả nước với diện tích 71.000 ha (Mặt khác rừng Thanh Hóa cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài động vật như Hươu, Nai, Hoẵng, Vươn, Khỉ, Lợn rừng, các loài bò sát và các loài chim … Đặc biệt ở vùng Tây Nam của tỉnh còn có VQG Bến En, vùng Tây Bắc có các khu BTTN Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, là những khu rừng đặc dụng, nơi lưu trữ và bảo vệ nhiều nguồn gen động, thực vật quí hiếm, đồng thời là là các điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách).

Vùng trung du, đồi thấp. Dọc bờ biển, trên những dải cát trắng và rừng phi lao, trên những bãi lầy là rừng sú, vẹt, bần, năng và tràm. Ven biển phía bắc thuộc Nga Sơn, Hậu Lộc có những cánh đồng cói rộng tới hàng ngàn ha.

Riêng ở các vành đai cao từ 1000m trở lên, xuất hiện tập đoàn cây lá kim (thông 2 lá …) và ở phía Tây Bắc của tỉnh, một vài nơi có cả những cây hạt dẻ có nguồn gốc từ vùng ôn đới.

1.1.4. Sông ngòi:

Sông ngòi ở Thanh Hoá khá nhiều, dòng chảy yếu theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam và được chia thành 4 hệ thống chính: sông Hoạt ở phía Bắc, sông Mã, sông Yên và sông Lạch Bạng ở phía Nam:

* Hệ thống sông Hoạt:

Sông Hoạt là một sông nhỏ có lưu vực rất độc lập và có hai cửa tiêu thoát (đổ vào sông Lèn tại cửa Báo Văn và đổ ra biển tại cửa Càn). Tổng diện tích lưu vực hướng nước 250 km2 trong đó 40% là đồi núi trọc. Để phát triển kinh tế vùng Hà Tung - Bỉm Sơn ở đây đã xây dựng kênh Tam Điệp để cách ly nước lũ của 78km2 vùng đồi núi và xây dựng âu thuyền Mỹ Quan Trang để tách lũ và ngăn mặn do vậy mà sông Hoạt trở thành một chi lưu của sông Lèn và là chi lưu cấp II của sông Mã. Sông Hoạt hiện tại đã trở thành kênh cấp nước tưới và tiêu cho vùng Hà Trung.

32

Page 33: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

* Hệ thống sông Mã:

Sông Mã bắt nguồn từ Tuần Giáo - Lai Châu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chiều dài dòng chính 512 km, chiều rộng bình quân lưu vực 42km. Hệ số hình dạng sông 0,17, hệ số uốn khúc 1,7. Hệ số không đối xứng của các lưu vực 0,7. Mật độ lưới sông 0.66 km/km2. Độ dốc bình quân lưu vực 17.6%. Sông Mã có 39 phụ lưu lớn và 2 phân lưu. Các phụ lưu phát triển đều trên lưu vực. Lưới sông Mã phát triển theo dạng cành cây phân bố đều trên 2 bờ tả và hữu. Các chi lưu quan trọng của sông Mã là: Nậm Lệ, Suối Vạn Mai, sông Luồng, sông Lò, sông Bưởi, sông Cầu Chày, sông Hoạt, sông Chu.

Dòng chính sông Mã:

Nơi khởi nguồn tại núi Phu Lan (Tuần Giáo - Lai Châu) sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Đến Chiềng Khương sông chảy qua đất Lào và trở lại đất Việt Nam tại Mường Lát. Từ Mường Lát đến Vạn Mai sông chảy theo hướng Tây Đông, từ Vạn Mai đến Hồi Xuân sông chảy theo hướng Bắc Nam, từ La Hán đến Đồng Tâm sông chảy theo hướng Nam - Bắc và từ Cẩm Thuỷ đến cửa biển, sông lại chuyển hướng theo Tây Bắc - Đông Nam và đổ ra biển tại Cửa Hới.

Từ Hồi Xuân lên thượng nguồn lòng sông hẹp cắt sâu vào địa hình, không có bãi sông và rất nhiều ghềnh thác. Từ Cẩm Hoàng ra biển lòng sông mở rộng có bãi sông và thềm sông. Độ dốc dọc sông phần thượng nguồn tới 1.5% nhưng ở hạ du độ dốc sông chỉ đạt 2 3%o. Đoạn ảnh hưởng triều độ dốc nhỏ hơn. Dòng chính sông Mã tính đến Cẩm Thuỷ khống chế lưu vực 17400 km2.

Những nhánh chính của sông Mã:

- Suối Sim: Dài 40km, diện tích lưu vực 467km2, nhiều thác ghềnh và độ dốc lớn.

- Suối Quanh: Dài 41km, diện tích lưu vực 497km2.

- Suối Xia: Dài 22,5km, diện tích lưu vực 250km2.

- Sông Luồng: Xuất phát từ Sầm Nưa (Lào), chảy qua vùng cao Quan Hoá và nhập vào sông Mã ở Hồi Xuân, dài 102km, diện tích lưu vực là 1.580km2, lòng hẹp, nhiều thác ghềnh, lớp phủ thực vật nghèo nàn.

- Sông Lò: Xuất phát từ Sầm Nưa và hầu như song song với sông Luồng, dài 76 km, diện tích lưu vực 1.000km2.

- Hón Nũa: Xuất phát từ Vạn Mai - Hoà Bình, dài 25km, diện tích lưu vực là 222km2.

- Sông Bưởi:

Là phụ lưu lớn thứ 2 của sông Mã. Sông Bưởi bắt nguồn từ núi Chu thuộc tỉnh Hoà Bình. Dòng chính sông Bưởi chảy theo hướng Bắc Nam đổ vào sông Mã tại Vĩnh

33

Page 34: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Khang. Chiều dài dòng chính sông Bưởi 130 km. Diện tích lưu vực 1.790 km2 trong đó 362 km2 là núi đá vôi. Độ dốc bình quân lưu vực 12,2%, thượng nguồn sông Bưởi là 3 suối lớn: suối Cái, suối Bên và suối Cộng Hoà đến Vụ Bản 3 nhánh hợp lại tạo thành sông Bưởi. Từ Vụ Bản đến cửa sông dòng chảy sông Bưởi chảy giữa hai triền đồi thoải, lòng sông hẹp, nông. Lòng dân sông Bưởi từ thượng nguồn đến cửa sông đều mang tính chất của sông vùng đồi. Nguồn nước sông Bưởi đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế 3 huyện thuộc tỉnh Hoà Bình và 2 huyện vùng đồi của Thanh Hoá.

- Sông Cầu Chày:

Bắt nguồn từ núi Đèn chảy theo hướng gần như Tây - Đông chảy qua đồng bằng Nam sông Mã - Bắc sông Chu. Tổng chiều dài sông 87,5 km. Diện tích lưu vực 551 km2. Khả năng cấp nước và thoát nước của sông Cầu Chày rất kém, phần từ Cầu Nha đến cửa sông Cầu Chày đóng vai trò như một kênh tưới tiêu chìm. Khả năng phát triển nguồn nước trên lưu vực sông Cầu Chày rất kém.

- Sông Chu:

Là phụ lưu cấp I lớn nhất của sông Mã. Bắt nguồn từ vùng núi cao trên đất Lào (PDR) chảy chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam. Sông Chu đổ vào sông Mã tại ngã ba Giàng, cách cửa sông Mã về phía thượng lưu 25,5 km. Chiều dài dòng chính sông Chu 392 km, phần chảy trên đất Việt Nam 160 km. Tổng diện tích lưu vực sông Chu 7.580 km2. Diện tích lưu vực sông Chu hầu hết nằm ở vùng rừng núi. Từ Bái Thượng trở lên thượng nguồn, lòng sông Chu dốc, có nhiều ghềnh thác, lòng sông hẹp có thềm sông nhưng không có bãi sông. Từ Bái Thượng đến cửa sông Chu chảy giữa hai tuyến đê, bãi sông rộng, lòng sông thông thoáng dốc nên khả năng thoát lũ của sông Chu nhanh. Sông Chu có rất nhiều phụ lưu lớn như sông Khao, sông Đạt, sông Đằn, sông Âm. Tiềm năng thuỷ điện của sông Chu rất lớn, dọc theo dòng chính có rất nhiều vị trí cho phép xây dựng những kho nước lớn để sử dụng đa mục tiêu. Trên sông Chu từ năm 1918 1928 dòng chảy kiệt sông Chu đã được sử dụng triệt để để tưới cho đồng bằng Nam sông Chu. Hiện tại trong mùa kiệt lượng nước ở hạ du Bái Thượng đều nhờ vào nguồn nước của sông Âm và dòng nước triều đẩy ngược từ sông Mã lên. Sông Chu có vị trí rất quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa.

- Sông Lèn:

Sông Lèn phân chia nguồn nước với sông Mã tại ngã ba Bông và đổ ra biển tại cửa Lạch Sung. Sông Lèn là phân lưu quan trọng của sông Mã. Trong mùa lũ sông Lèn tải cho sông Mã 15 - 17% lưu lượng ra biển. Trong mùa kiệt sông Lèn tải tới 27 45% lưu lượng kiệt trên dòng chính sông Mã để cấp cho nhu cầu dùng nước của 4 huyện Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc, Bỉm Sơn. Tổng chiều dài sông Lèn 40 km. Hai bên có đê bảo vệ dân sinh và sản xuất của các huyện ven sông.

34

Page 35: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Sông Lạch Trường:

Sông Lạch Trường phân chia dòng chảy với sông Mã tại ngã ba Tuần chảy theo hướng Tây - Đông đổ ra biển tại cửa Lạch Trường. Chiều dài sông chính 22 km, sông có bãi rộng. Sông Mã chỉ phân lưu vào sông Lạch Trường trong mùa lũ, trong mùa kiệt sông Lạch Trường chịu tác động của thuỷ triều cả 2 phía là sông Mã và biển. Sông Lạch Trường là trục nhận nước tiêu quan trọng của vùng Hoằng Hoá và Hậu Lộc.

* Hệ thống sông Yên:

Sông Yên còn có tên là sông Mực (Mặc), Được bắt nguồn từ tỉnh Nghệ An chảy về Như Xuân, chảy qua vườn Quốc gia Bến En chảy ra sông mực huyện Như Thanh. Sông có chiều dài 89km với diện tích lưu vực 1.850km2 trong đó khoảng 50% thuộc vùng núi. Sông Yên có bốn nhánh sông chính:

- Sông Hoàng: Dài 72km, diện tích lưu vực 336km2, bắt nguồn từ xã Xuân Phú huyện Thọ Xuân, chảy qua vùng Sao Vàng huyện Thọ Xuân rồi qua các huyện Triệu Sơn, Thiệu Hoá, Đông Sơn, Nông Cống và nhập vào sông Yên tại Ngọc Trà huyện Quảng Xương.

- Sông Nhơm: Dài 60km, diện tích lưu vực 268km2. Là nhánh nhỏ của sông Yên bắt nguồn từ vùng núi huyện Như Xuân chảy qua huyện Triệu Sơn, Nông Cống rồi đổ vào sông Yên.

- Sông Lý: Dài 48km, diện tích lưu vực 108km2, chảy quanh co, nhưng cạn và hẹp, chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều.

- Sông Thị Long: Bắt nguồn từ Nghĩa Đàn - Thanh Hóa, dài 49km, diện tích lưu vực 270km2. Sông Thị Long có những nhánh nhỏ như: Sông Đơ, Sông Dừa, Sông Mơ, Sông Thọ Hạc, Kênh Vinh và Kênh Than.

* Hệ thống sông Lạch Bạng:

Bắt nguồn từ vùng Bò Lăn chảy qua vùng đồng bằng ở Khoa Trường và đổ ra biển ở cảng Lạch Bạng. Sông có chiều dài 34,5km, trong đó 16,4km ở vùng núi. Tổng diện tích lưu vực 236km2, trong đó 50% thuộc vùng núi. Sông Lạch Bạng dốc và ngắn, vùng cửa sông chịu ảnh hưởng triều mặn, lớp phủ thực vật nghèo nàn và dòng chảy trong sông biến động không lớn.

1.2. Đặc trưng khí hậu:

1.2.1. Chế độ nhiệt:

Thanh Hoá nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam khô nóng; mùa đông lạnh, ít mưa.

Khí hậu Thanh Hoá có những đặc trưng sau: Nền nhiệt độ trung bình năm khoảng 20-240C, tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.500-8.7000C. Biên độ ngày đêm 7-

35

Page 36: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

100C, biên độ năm từ 10-120C. Hàng năm có 4 tháng nhiệt độ thấp dưới 200C (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau), có 8 tháng nhiệt độ cao hơn 200C (từ tháng 4 đến tháng 11).

Khí hậu và thời tiết chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố địa hình, chia thành 3 vùng khí hậu khác nhau:

- Vùng khí hậu đồng bằng và ven biển có nền nhiệt độ cao, biên độ năm từ 11-130C, biên độ nhiệt độ ngày từ 5,5-70C, nhiệt độ trung bình năm 24,20C.

- Vùng khí hậu trung du có nền nhiệt độ cao vừa phải, tổng nhiệt độ trung bình cả năm 7.600 - 8.5000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,10C.

- Vùng khí hậu núi cao có nền nhiệt độ thấp, mùa đông rét có sương muối, mùa hè mát dịu, ít bị ảnh hưởng của gió khô nóng, tổng nhiệt độ trung bình của cả năm khoảng dưới 8.0000C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,80C.

1.2.2. Lượng mưa:

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600-2.300mm, mỗi năm có khoảng 90 - 130 ngày mưa. Tương ứng với mùa khí hậu là hai mùa dòng chảy trên sông, mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ trên các sông phía Bắc thường xảy ra từ tháng 5 - 10; mùa lũ trên sông Chu và các sông phía Nam thường chậm hơn với 1 tháng so với các sông phía Bắc.

1.2.3. Chế độ gió:

Thanh Hoá nằm trong vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ, hàng năm có ba mùa gió:

- Gió Bắc (còn gọi là gió bấc): Do không khí lạnh từ Bắc cực qua lãnh thổ Trung Quốc thổi vào.

- Gió Tây Nam: Từ vịnh Belgan qua lãnh thổ Thái Lan, Lào thổi vào các vùng núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa; gió rất nóng nên gọi là gió Lào hay gió Tây Nam. Trong ngày thời gian chịu ảnh hưởng của không khí nóng xảy ra từ 10 giờ sáng đến 12 giờ đêm.

- Gió Đông Nam (còn gọi là gió nồm): Thổi từ biển vào mang theo không khí mát mẻ.

Tốc độ gió trung bình năm từ 1,3 - 2m/giây, tốc độ gió mạnh nhất trong bão từ 30 - 40m/giây, tốc độ gió trong gió mùa đông Bắc mạnh trên dưới 20m/giây. Vào mùa hè, hướng gió thịnh hành là hướng Đông và Đông Nam; các tháng mùa đông hướng gió thịnh hành là hướng Bắc và Đông Bắc.

Đặc biệt vùng núi gió không to lắm, bão và gió mùa Đông Bắc yếu hơn các vùng khác. Tốc độ gió giảm thấp, bình quân tốc độ gió khoảng 1,0 - 1,5m/giây; gió bão khoảng 25m/giây.

36

Page 37: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

1.2.4. Độ ẩm:

Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa nhưng sự chênh lệch độ ẩm giữa các mùa là không lớn. Độ ẩm trung bình các tháng hàng năm khoảng 85% (độ ẩm trung bình cả năm khoảng 85 - 87%), phía Nam có độ ẩm cao hơn phía Bắc, khu vực núi cao ẩm ướt hơn và có sương mù.

1.2.5. Bão, áp thấp nhiệt đới:

Hàng năm Thanh Hóa luôn phải chịu tác động của 2 loại hình thể thời tiết: Bắc bộ và Trung bộ, mùa bão lũ thường kéo dài từ tháng năm đến hết tháng 11 hàng năm. Theo thống kê trong 60 năm trở lại đây 1955 - 2014, Thanh Hóa đã phải chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của hơn 100 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó có 36 năm bão đổ bộ trực tiếp vào Thanh Hóa, tính trung bình mỗi năm có 24 cơn bão đổ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến Thanh Hóa với sức gió mạnh từ cấp 8 đến cấp 11, cá biệt có những cơn bão mạnh cấp 12, trên cấp 12. Kèm theo bão là những đợt mưa lớn gây nên lụt lội trên tất cả các sông.

1.2.6. Lũ:

Lũ trên các sông cũng có những đặc điểm riêng. Trên Sông Mã thường xuất hiện những lũ lớn hơn trên sông Chu (lũ sông Mã thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10, lũ sông Chu từ tháng 8 đến tháng 11), lũ sông Mã và sông Chu ít gặp nhau, lũ dạng đơn. Theo thống kê trong 42 năm trở lại đây, trên sông Chu có 12 năm, trên sông Mã có 10 năm, trên sông Bưởi có 20 năm xuất hiện lũ trên báo động III. Thời gian xuất hiện một con lũ không dài khoảng từ 7 đến 10 ngày, lũ lên rất nhanh và xuống cũng rất nhanh.

Ngoài quy luật phổ biến nói trên, có năm lũ diễn biến bất thường, có sớm hoặc muộn, hoặc đồng thời xảy ra lũ lớn trên tất cả các hệ thống sông.

1.3. Hiện trạng sử dụng đất:

Thanh Hóa có diện tích đất tự nhiên khoảng 1.112.948 ha, bình quân 312 người/km2. Trong đó diện tích đất Nông nghiệp chiếm 75% - 76%; diện tích đất phi nông nghiệp chiếm: 13-14%; diện tích đất chưa sử dụng chiếm: 0,08% - 0,09% (Theo Niên giám thông kế tỉnh Thanh Hóa năm 2013)

37

Page 38: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bảng 1. 1: Sự biến đổi diện tích đất theo các năm

Năm

Diện tích đất (ha)

Đất Nông nghiệp

Đất phi nông

nghiệp

Đất chưa sử dụng

Đất có mặt nước ven biển

Tổng

2010 860.884 163.459 88.892 3.390 1.116.625

2011 861.911 162.292 88.991 3.390 1.116.584

2012 861.578 165.622 85.847 3.390 1.116.437

2013 846.909 166.252 99.788 3.390 1.116.339

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, năm 2013)

Kết quả bảng 1 cho thấy diện tích đất nông nghiệp có chiều hướng giảm xuống từ 860.884 ha năm 2010 xuống 846.909 ha năm 2013. Đất chưa sử dụng tăng lên từ 88.892 ha năm 2010 lên 99.788 ha năm 2013.

1.3.1. Nhóm đất nông nghiệp:

Tính đến cuối năm 2013 tỉnh Thanh Hoá có diện tích đất nông nghiệp là 846.909 ha, chiếm 76,1% diện tích tự nhiên. Diện tích đất nông nghiệp năm 2013 giảm hơn 14.000 -15.000 ha so với các năm trước. Trong khi đó diện tích phi nông nghiệp giảm dần theo các năm từ 861.578 ha (năm 2012) xuống còn 846.909 ha (năm 2013) và diện tích đất chưa sử dụng từ 88.892 ha (năm 2010) lên 99,788 ha (năm 2013). Diện tích đất có mặt nước ven biển không thay đổi luôn duy trì là 3.390 ha qua các năm.

38

Page 39: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bảng 1. 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nông nghiệp năm 2013

STT Loại đất MãDiện tích (Ha)

Cơ cấu (%)

ĐẤT NÔNG NGHIỆP nnp 846.909 76,10

I Đất sản xuất nông nghiệp sxn 247.526 22,24

Đất trồng cây hàng năm chn 207.198 18,62

Đất trồng lúa lua 145.668 13,09

Đất trồng cây hàng năm khác

hcn 60.242 5,41

Đất cỏ chăn nuôi coc 1.289 0,12

Đất trồng cây lâu năm cln 40.329 3,62

II Đất lâm nghiệp có rừng lnp 585.592 52,62

Đất rừng sản xuất rsx 317.294 28,51

Đất rừng phòng hộ rph 183.379 16,48

Đất rừng đặc dụng rdd 84.920 7,63

III Đất nuôi trồng thuỷ sản nts 12.409 1,11

IV Đất làm muối lmu 305 0,03

V Đất nông nghiệp khác nkh 1.077 0,10

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2013)

a. Đất sản xuất nông nghiệp: Hiện có 247.526 ha, chiếm 22,24% tổng diện tích tự nhiên. Gồm các loại sau:

* Đất trồng cây hàng năm: Hiện có 207.198 ha, trong đó:

- Đất chuyên trồng lúa: 145.668 ha, chiếm 13,09% tổng diện tích tự nhiên. Đất chuyên trồng lúa nước phân bố tập trung ở các vùng trọng điểm của tỉnh (như Yên Định, Thiệu Hoá, Triệu Sơn, Đông Sơn, Thọ Xuân…), chất lượng đất hầu hết là đất phù sa, có lý hoá tính phù hợp cho cây lúa và các cây trồng màu lương thực phát triển tốt, cùng với quy mô diện tích, các điều kiện về cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi…), trình độ dân trí, ở đây đã hình thành vùng chuyên canh sản xuất lương thực cao sản, kể

39

Page 40: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

cả việc sản xuất giống lúa lai. Đất trồng lúa nương của các huyện miền núi đã được định canh ổn định, đồng bào trồng tỉa lúa nương để tự túc lương thực.

- Đất trồng cây hàng năm khác: với diện tích 60.242 ha, chiếm 5,41% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là loại đất chuyên trồng màu, rau quả các loại, cây công nghiệp ngắn ngày như cói, mía, sắn. Đã hình thành vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến đường, tinh bột sắn… Đây là loại đất có giá trị kinh tế cao, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và trung du.

- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi: Hiện có 1.289 ha, chiếm 0,12% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi chủ yếu hiện nay là các bãi chăn thả gia súc trâu, bò và phân bố hầu hết trên địa bàn các huyện, nhưng tập trung ở các huyện miền núi. ở đồng bằng diện tích đất này rất nhỏ lẻ, phân tán dùng để chăn thả tự nhiên và nhiều khi còn lẫn với các mục đích khác. Với phương châm phát triển chăn nuôi và đặc biệt là phát triển đàn bò sữa, cải tạo tầm vóc đàn bò, diện tích đất cỏ cần phải được quan tâm quy hoạch, trong đó coi trọng việc quy hoạch đất trồng cỏ ở các huyện nằm trong dự án chăn nuôi bò sữa như các huyện Thọ Xuân, Yên Định, Triệu Sơn…

Đất trồng cây lâu năm: Hiện có 40.329 ha, chiếm 3,62% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó:

- Cây công nghiệp lâu năm: Phân bố tập trung ở các huyện miền núi, với cơ cấu cây trồng là cao su, chè. So với tiềm năng và đặc tính đất, diện tích trồng cây công nghiệp của tỉnh còn nhiều, đặc biệt là cây cao su phù hợp với khí hậu, đất đai, hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với nhà máy chế biến.

- Cây ăn quả hiện phân bố rải rác ở các huyện, thị, thành phố; diện tích tập trung không lớn, chưa xứng với tiềm năng đất đai. Tuy nhiên cũng đã hình thành được một số diện tích tập trung như dứa phục nhà máy chế biến hoa quả, thực phẩm.

b. Đất lâm nghiệp: Hiện có 585.592 ha, chiếm 52,62% tổng diện tích tự nhiên, gồm các loại:

* Đất có rừng sản xuất: Hiện có 317.294 ha, chiếm 54,18% diện tích đất lâm nghiệp.

Phân bố tập trung các huyện miền núi. Tài nguyên rừng nhìn chung phong phú cả về thực vật, động vật; trữ lượng lâm sản tương đối lớn. Những năm vừa qua, thực hiện các chương trình, dự án đất rừng sản xuất đã được tăng lên.

* Đất có rừng phòng hộ: Hiện có 183.379 ha, chiếm 31,31% diện tích đất lâm nghiệp.

Rừng phòng hộ được bảo vệ tương đối tốt, đặc biệt là những vùng xung yếu, biên giới, đầu nguồn góp phần vào việc bảo vệ môi trường, cải thiện khí hậu, bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn.

Đất có rừng đặc dụng: Hiện có 84.920 ha, chiếm 14,5% diện tích đất lâm nghiệp.

40

Page 41: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bao gồm vườn Quốc gia Bến En, Cúc Phương, các khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Pù Hu, Pù Luông, rừng sến Tam Quy và các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh...Rừng đặc dụng Thanh Hoá có quỹ gen động, thực vật phong phú, đồng thời là nguồn tài nguyên có tiềm năng lớn khai thác vào du lịch sinh thái, thu hút nhiều khách du lịch.

c. Đất nuôi trồng thuỷ sản: Hiện có 12.409 ha, chiếm 1,11% diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ đã có sự đầu tư lớn, hình thành vùng nuôi công nghiệp và bán thâm canh. Ngoài diện tích chuyên nuôi trồng thuỷ sản, hiện nay đang xuất hiện mô hình lúa - cá, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng đất cao hơn.

d. Đất làm muối: Hiện có 305 ha phân bố ở 3 huyện: Hậu Lộc, Quảng Xương và Tĩnh Gia. Những năm qua, nghề muối nhìn chung gặp khó khăn, thu nhập của người làm muối thấp. Những năm tới cần phải áp dụng công nghệ làm muối sản xuất công nghiệp để nâng cao năng suất và chất lượng muối sạch đáp ứng yêu cầu của thị trường, ổn định diện tích muối đã có.

1.3.2. Nhóm đất phi nông nghiệp:

Tính đến cuối năm 2013 diện tích 166.252 ha, chiếm tỷ lệ 14,94 % tổng diện tích tự nhiên.

Bảng 1. 3: Hiện trạng đất phi nông nghiệp năm 2013

TTMục đích

sử dụng đấtMã Tổng số Tỷ lệ (%)

1 Đất phi nông nghiệp PNN

1.1 Đất ở OTC 52.758 4,74

1.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 49.793 4,47

1.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 2.964 0,27

1.2 Đất chuyên dùng CDG 73.825 6,63

1.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 762 0,07

1.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQP 8.814 0,79

1.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 7.366 0,66

1.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 56.883 5,11

41

Page 42: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

1.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 187 0,02

1.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 5.435 0,49

1.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 33.901 3,05

1.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 146 0,01

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2013)

a. Đất ở: Diện tích hiện có 52.758 ha, chiếm 4,74% tổng diện tích tự nhiên.

Trong đó:

* Đất ở tại nông thôn: Hiện có 49.793 ha, đa số là diện tích các khu dân cư nông thôn đã được hình thành từ lâu đời gắn liền với truyền thống văn hoá cộng đồng làng xã. Bình quân đất ở mỗi hộ nông thôn 250m2 (vùng đồng bằng ven biển 213m2, vùng trung du, miền núi 378 m2/hộ), nằm vào mức trung bình so với cả nước. Hàng năm việc san tách hộ được xen ghép vào đất ở cũ nên đã phần nào hạn chế sự mất đất nông nghiệp chuyển sang đất ở. Trong những năm tới đất ở tại nông thôn cần được quy hoạch bố trí gắn liền với việc quy hoạch cải tạo khu dân cư nông thôn với mục tiêu tạo ra bộ mặt nông thôn mới cùng với cơ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sống cho dân cư và bảo vệ môi trường. Đồng thời đất ở tại nông thôn cũng là nguồn bổ sung cho đất ở tại đô thị (các thị tứ, trung tâm cụm xã - tiền đô thị).

* Đất ở tại đô thị: Hiện có 2.964 ha. Bình quân đất ở đô thị trên địa bàn toàn tỉnh là 127 m2/hộ và 34 m2/người. Hệ thống đô thị của Thanh Hoá những năm vừa qua có sự phát triển cả về số lượng và quy mô, nhưng vẫn chủ yếu làm chức năng trung tâm hành chính và thương mại, dịch vụ. Các đô thị công nghiệp dịch vụ còn ít. Những năm gần đây các đô thị hầu hết đã lập và điều chỉnh quy hoạch chung được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc quản lý xây dựng, quản lý đất tuân thủ theo quy hoạch đã hạn chế sự phát triển chồng chéo. Các khu chức năng được phân định cụ thể, rõ ràng. Kiến trúc hiện đại đã và đang tạo ra bộ mặt đô thị khang trang, hiện đại như Thành phố Thanh Hoá, Bỉm Sơn, Sầm Sơn…Đặc biệt là thành phố Thanh Hoá đã và đang hình thành các khu đô thị mới có sự đầu tư lớn và đồng bộ.

b. Đất chuyên dùng: Diện tích hiện có 73.825 ha, chiếm 6,63% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó:

- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Diện tích hiện có 762 ha, chiếm 0,07% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất quốc phòng, an ninh: Diện tích hiện có 8.814 ha, chiếm 0,79% tổng diện tích đất tự nhiên.

Đất quốc phòng, an ninh do Bộ Quốc phòng và Bộ Công an quản lý và được quy hoạch riêng.

42

Page 43: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: Diện tích hiện có 7.366 ha, chiếm 0,66% diện tích đất tự nhiên.

- Đất có mục đích công cộng: Diện tích hiện có 56.883 ha, chiếm 5,11 diện tích đất tự nhiên.

- Đất tôn giáo tín ngưỡng: Diện tích hiện có 187 ha, chiếm 0,02% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích hiện có 5.435 ha, chiếm 0,49% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất nghĩa địa hiện đang được phân bố rãi rác và theo phong tục tập quán của từng địa phương, phần lớn còn gây ô nhiễm môi trường. Đây cũng là vấn đề cần được giải quyết trong quy hoạch đất.

- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 33.901 ha, chiếm 3,05% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp khác: Diện tích hiên có 146 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích đất tự nhiên.

1.3.3. Đất chưa sử dụng:

Tính đến cuối năm 2013, hiện còn 99.788 ha, bằng 8,96% diện tích tự nhiên, bao gồm:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11.152 ha, chiếm 1% diện tích đất tự nhiên, được phân bố hầu hết trên các đơn vị hành chính nhưng quy mô tập trung không lớn, nhất là ở các huyện đồng bằng. Đây là quỹ đất bổ sung cho mục đích nông nghiệp để bù lại việc chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích khác.

- Đất đồi núi chưa sử dụng: 68.783 ha, chiếm 6,18% diện tích đất tự nhiên. Với điều kiện khí hậu và tính chất đất đai rất phù hợp cho việc khoanh nuôi tái sinh rừng. Đây là quỹ đất bổ sung cho đất nông, lâm nghiệp.

- Núi đá không có rừng cây: 19.854 ha, chiếm 1,78% diện tích đất tự nhiên. Phân bố cả ở đồng bằng và trung du, miền núi.

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013)

43

Page 44: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG II: SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

2.1. Tăng trưởng kinh tế

2.1.1.Khái quát tình hình phát triển và cơ cấu phân bổ các ngành, lĩnh vực trong tỉnh

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm giai đoạn 2011 - 2015 ước đạt 11,4%, mức cao nhất so với các giai đoạn trước. GDP năm 2015 theo giá so sánh năm 1994 ước đạt 34.891 tỷ đồng, gấp 1,7 lần năm 2010, xếp thứ 8 cả nước và đứng đầu các tỉnh Bắc Trung bộ. GDP bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 1.530 USD, gấp 1,9 lần năm 2010, tăng nhanh hơn so với mức tăng trung bình của cả nước.

Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch đúng hướng, gắn với khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, từng địa phương.

Tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản trong GDP giảm từ 24,2% năm 2010 xuống còn 17,6% năm 2015; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 41,4% lên 42%; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 34,4% lên 40,4%.

- Cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế của từng lĩnh vực, từng vùng, địa phương và ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Trong ngành nông nghiệp, tỷ trọng trồng trọt giảm từ 70,7% năm 2010 xuống 60,5% năm 2015; tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 26,6% lên 35,5%; dịch vụ nông nghiệp tăng từ 2,3% lên 4%. Lâm nghiệp chuyển từ khai thác rừng là chủ yếu sang bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng. Khai thác xa bờ chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong sản xuất thủy sản. Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng chi phối trong ngành công nghiệp; đang hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp mới, hiện đại, đóng góp lớn vào giá trị sản xuất công nghiệp như: lọc hoá dầu, sản xuất điện...

- Cơ cấu vùng kinh tế chuyển dịch rõ nét theo hướng hình thành các vùng kinh tế động lực, khu kinh tế, các khu công nghiệp và các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với lợi thế của từng vùng, từng địa phương. Trong cơ cấu của nền kinh tế đã có sự chuyển dịch từ đồng bằng và miền núi sang ven biển; vùng ven biển tăng 4,5%, vùng đồng bằng giảm 2,1%, vùng miền núi giảm 2,4%.

- Cơ cấu các thành phần kinh tế có sự thay đổi rõ rệt: kinh tế Nhà nước được tổ chức, sắp xếp lại và đổi mới cơ chế quản lý, hoạt động hiệu quả hơn; kinh tế ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, đa dạng, đóng góp ngày càng lớn cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; từng bước khắc phục tình trạng mất cân đối trong phân bố theo vùng, miền; tỷ trọng doanh nghiệp vùng đồng bằng chiếm 60%, vùng biển chiếm 26%, vùng miền núi chiếm 14%. Kinh tế hợp tác phát triển tương đối đa dạng về ngành nghề và lĩnh vực hoạt động.

44

Page 45: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực: năm 2015 tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông, lâm, thủy sản giảm 11,2%, ngành công nghiệp - xây dựng tăng 8,4%, dịch vụ tăng 2,8% so với năm 2010.

(Nguồn: Trích Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII)

2.1.2. Tăng trưởng của các ngành

Tăng trưởng của một số ngành mũi nhọn trong tỉnh trong thời gian từ 2010 – 2014 được chúng tôi thể hiện qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 2. 1: Tốc độ phát triển GDP hàng năm theo giá so sánh năm 1994

Ngành nghề 2010 2011 2012 2013 2014

NN, lâm nghiệp, thuỷ sản 101,4 103,8 106,3 103,6 108,8

Công nghiệp, xây dựng 122,8 112,8 113,5 112,2 124,6

Dịch vụ 113,1 116,8 110 113,7 126,9

Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu GDP theo giá hiện hành (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2013 và Báo cáo Tình hình kinh tế - xã

hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, tỉnh Thanh Hóa)

- Trong 5 năm, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP đã giảm từ 24,06% xuống còn 18,8%; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 38,34% lên 40,9%; tỷ trọng các ngành dịch vụ tăng từ 37,6% lên 40,3%. Trong nội bộ từng ngành kinh tế đều có sự chuyển dịch theo đúng định hướng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 của tỉnh: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

45

Page 46: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

hướng hiện đại, bền vững; giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Đến năm 2015, cơ cấu các ngành kinh tế: nông, lâm nghiệp và thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 14,4% - 49,7% - 35,9% và năm 2020 là 10,1% - 51,9% - 38 %.

- Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, hiệu quả, bền vững, gắn với đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn và giải quyết các vấn đề nông dân. Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động đổi điền, dồn thửa, khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá tập trung, quy mô lớn; đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; từng bước hình thành các khu nông nghiệp công nghệ cao và vùng nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao khả năng phòng ngừa dịch bệnh, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Phát triển mạnh chăn nuôi, chú trọng phát triển chăn nuôi gia súc, con nuôi đặc sản phục vụ xuất khẩu. Đẩy mạnh trồng rừng sản xuất gắn với chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường; nhân rộng các mô hình sản xuất nông lâm kết hợp có hiệu quả. Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản cả nước lợ, nước ngọt, nước mặn, vùng khai thác, đánh bắt xa bờ. Đẩy mạnh đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn. Rà soát, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản; xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã.

- Phát triển mạnh sản xuất công nghiệp và xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; giảm dần tỷ trọng công nghiệp khai thác, công nghiệp gia công; hạn chế tối đa việc phát triển các ngành công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, công nghiệp khai thác tài nguyên sử dụng công nghệ lạc hậu; khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp tiết kiệm năng lượng, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và kinh tế nông thôn.

- Phát triển đa dạng và nâng cao chất lượng các loại dịch vụ, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Tập trung phát triển một số dịch vụ có tiềm năng, lợi thế như: du lịch, cảng biển, vận tải, dịch vụ việc làm,...; phát triển mạnh các dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, lô-gi-stíc, viễn thông, công nghệ thông tin, chứng khoán,...; phát triển và nâng cao chất lượng các dịch vụ giáo dục, đào tạo, dạy nghề, khoa học, công nghệ, y tế, văn hoá, thông tin, thể thao,...; ưu tiên phát triển dịch vụ thương mại tham gia chuỗi phân phối toàn cầu, dịch vụ tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản cho nông dân.

- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ từng bước chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng động lực tăng trưởng, các khu công nghiệp, khu kinh tế, các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng; khu vực

46

Page 47: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

miền núi, dân tộc, vùng sâu, vùng xa được quan tâm hỗ trợ và có bước phát triển nhanh hơn so với giai đoạn trước.

- Phát triển doanh nghiệp tiếp tục được quan tâm; Hoạt động của các doanh nghiệp tuy còn nhiều khó khăn, nhưng có dấu hiệu khởi sắc hơn. Năm 2014, toàn tỉnh có 7.142 doanh nghiệp, gấp 1,2 lần so với năm 2010, đạt tỷ lệ 487 người dân/01 doanh nghiệp. Trong đó: 3.890 doanh nghiệp kinh doanh có lãi; có 1.753 doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. Tổng doanh thu của các doanh nghiệp ước đạt 104 nghìn tỷ đồng; nộp ngân sách 4.330 tỷ đồng, chiếm 63,2% tổng thu nội địa; có 446 doanh nghiệp tạm nghỉ kinh doanh đã quay lại hoạt động.

Doanh nghiệp nhà nước giảm về số lượng nhưng do tổ chức, sắp xếp lại và đổi mới cơ chế quản lý nên hoạt động có hiệu quả hơn; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng góp ngày càng lớn cho tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm và thu ngân sách nhà nước trên địa bàn.

- Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cũng có chuyển biến tích cực.

Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đến năm 2020: (Trích báo cáo Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ 18 nhiệm kỳ 2015-2020)

a. Về kinh tế

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh GRDP bình quân 5 năm đạt 12%/năm trở lên.

GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 3.600 USD trở lên.

Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP năm 2020: nông, lâm, thủy sản chiếm 12%; công nghiệp - xây dựng chiếm 53,7%; dịch vụ chiếm 34,3%.

Tổng sản lượng lương thực bình quân hằng năm giữ ổn định 1,5 triệu tấn.

Tổng giá trị xuất khẩu năm 2020 đạt 1,9 tỷ USD trở lên.

Tổng huy động vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm đạt 610 nghìn tỷ đồng.

Tỷ lệ đô thị hoá năm 2020 đạt 35% trở lên.

Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020 đạt 50% trở lên.

Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân hàng năm 11%.

b. Về văn hoá - xã hội

Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm dưới 0,65%.

Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội đến năm 2020 chiếm 35 - 38%.

Đến năm 2020 đạt 10 bác sĩ/1 vạn dân.

47

Page 48: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Đến năm 2020 đạt 28,4 giường bệnh/vạn dân.

Tỷ lệ xã, phường đạt tiêu chí quốc gia về y tế năm 2020 đạt 70% theo chuẩn mới.

Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế trên tổng số dân năm 2020 đạt 80% trở lên.

Trong 5 năm giải quyết việc làm mới cho 330 nghìn người.

Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo năm 2020 đạt 70%; trong đó có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25% trở lên.

Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm trên 2%.

Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia năm 2020 đạt 70%.

Tỷ lệ xã, phường, thị trấn, cơ quan đạt tiêu chí kiểu mẫu theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 2020 đạt 10%.

c. Về môi trường

Tỷ lệ che phủ rừng năm 2020 đạt 52,5%.

Tỷ lệ dân số đô thị được dùng nước sạch năm 2020 đạt 95% theo chuẩn mới.

Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh năm 2020 đạt 95% theo chuẩn mới.

Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn năm 2020 đạt 80%.

Tỷ lệ chất thải y tế được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn năm 2020 đạt 100%..

2.1.3. Vai trò và tác động của sự phát triển kinh tế đến đời sống xã hội và môi trường

a. Vai trò của tăng trưởng kinh tế đối với người dân:

Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.

+ Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng cho người dân.

+ Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá... phát triển.

+ Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm. Mối quan hệ giữa tăng trưởng thực tế và tỷ lệ thất

48

Page 49: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

nghiệp ở nước phát triển đã được lượng hoá theo quy luật 2,5% - 1. Quy luật này xác định, nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đi 1%.

Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nước đối với xã hội.

Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh là mục tiêu thường xuyên, nhưng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Thực tế cho thấy, không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn, đôi khi quá trình tăng trưởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế "quá nóng", gây ra lạm phát, hoặc tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, nhưng đồng thời cũng có thể làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên, ô nhiễm môi trường làm phát sinh nhiều bệnh tật ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân.

b. Tác động của tăng trưởng kinh tế đến môi trường:

- Phát triển Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản tác động đến môi trường:

Theo đánh giá, tổng diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm (giai đoạn 2010-2013) nhưng nhờ có cải tiến kỹ thuật canh tác, thâm canh, cải tạo giống, áp dụng các chính sách khuyến nông phù hợp nên năng suất và sản lượng lúa gạo, các cây lương thực cũng như một số loại cây trồng khác ngày càng tăng. Sản lượng và năng suất cây trồng không ngừng tăng cao đã kéo theo nhu cầu sử dụng phân bón và thuốc hóa học bảo vệ thực vật ngày càng nhiều.

Những năm gần đây có nhiều dấu hiệu đáng lo ngại do sự ảnh hưởng của phân bón hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật đến môi trường và sức khoẻ con người. Vấn đề này không chỉ xảy ra ở các nước phát triển mà nó đang ngày trở lên nghiêm trọng ở các nước đang phát triển. Khi người nông dân áp dụng những công nghệ hiện đại (như giống mới, phân hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), máy móc, thiết bị tưới tiêu.) Đã nảy sinh rất nhiều vấn đề môi trường:

- Gây độc hại cho nguồn nước, cho đất bởi thuốc trừ sâu, N03-, do đó tác động xấu đến sức khoẻ con người, động vật hoang dại và suy thoái các hệ sinh thái.

- Gây nhiễm độc lương thực, thực phẩm thức ăn cho gia súc bởi dư lượng thuốc trừ sâu, NO3- và chất kích thích sinh trưởng.

- Gây xói mòn đất, giảm độ phì của đất do xu hướng sử dụng nhiều phân bón hoá học thay cho phân hữu cơ.

- Gây mặn hoá thứ sinh do tưới tiêu không hợp lý.

- Gây ô nhiễm không khí do sự khuyếch tán của HCBVTV.

49

Page 50: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Chặt phá rừng, mở rộng diện tích canh tác gây suy thoái nguồn nước ngầm, làm mất dần và có nguy cơ tuyệt chủng nhiều loài động vật hoang dã.

- Chất thải, nước nuôi trồng thủy sản không qua thu gom, xử lý, đổ và xả trực tiếp ra khu vực ven biển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm khu vực này.

- Xu thế tiêu chuẩn hoá, chuyên canh hoá tập trung vào một số giống cây, con mới đồng nhất về di truyền trong nông nghiệp dẫn đến sự thay thế dần và biến mất những giống loài truyền thống – cơ sở di truyền để cải tạo giống là nguồn gen dự trữ quan trọng trong tương lai…

Phát triển Công nghiêp, và xây dựng tác động đến môi trường:

Trong những năm qua, cơ cấu sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng chậm, đóng vai trò quan trọng trong tổng GDP của toàn tỉnh. Tuy nhiên, tỷ lệ công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh còn khá thấp, lạc hậu, do vậy, để sản xuất các mặt hàng nêu trên cần tiêu thụ nhiều hơn nguyên liệu và năng lượng, thải ra nhiều chất thải, lại không hoặc ít được xử lý, gây ô nhiễm môi trường.

Xu hướng tập trung công nghiệp về gần các đô thị đang tạo ra các vấn đề xã hội như di dân cơ học cùng hàng loạt vấn đề giao thông, an ninh, hạ tầng đô thị, gia tăng ô nhiễm,…

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phần lớn phân bố xen lẫn trong khu dân cư, tập trung trong các khu vực đô thị, gia công sản xuất cho các doanh nghiệp lớn với công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu và có tỷ lệ phát thải cao. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng rất khó kiểm soát về mặt môi trường.

Phát triển xây dựng: Cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thi hóa, hoạt động xây dựng công nghiệp, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị và nông thôn đã diễn ra mạnh mẽ. Mặc dù đã có quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng như vận chuyển nguyên vật liệu, che chắn bụi, xả thải chất thải đối với thi công các công trình xây dựng và phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, nhưng việc phát thải chất ô nhiễm từ các hoạt động này vẫn là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước rất lớn.

Phát triển Dịch vụ tác động đến môi trường:

Du lịch phát triển đã góp phần cải thiện, nâng cấp các điều kiện về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất, cải thiện hình ảnh đất nước, tạo điều kiện khôi phục, phát triển các truyền thống văn hóa và đa dạng hóa ngành nghề có liên quan.

Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch, tăng cường hoạt động xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch; gia tăng nhu cầu sử dụng các giá trị tài nguyên thiên nhiên như các nguồn nước, cảnh quản tự nhiên, bãi biển, hồ nước,… Các tác động tiêu cực tới môi trường đã và đang xảy ra khi sức chứa của nhiều khu du lịch không đảm bảo nhu cầu, tác động ngược trở lại quá trình phát triển du lịch.

50

Page 51: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Phát triển giao thông vận tải, tại các đô thị, tốc độ phát triển hạ tầng giao thông đô thị thấp hơn nhiều so với tốc độ đô thị hóa và sự gia tăng các phương tiện giao thông. Quá trình tăng không ngừng các phương tiện giao thông ( đặc biệt là các phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy) đã gây áp lực lớn đến môi trường không khí.

2.2. Sức ép dân số và vấn đề đô thị hoá:

2.2.1.Sự phát triển dân số cơ học

Quy mô dân số tỉnh Thanh Hóa lớn, đứng thứ nhất ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung, thứ 3 ở Việt Nam (sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội) và là một trong những tỉnh có mật độ dân số cao nhất nước (theo thống kê năm 2014 mật độ dân số trung bình là 312 người/km2).

Bảng 2. 2: Tổng hợp dân số tỉnh Thanh Hóa từ năm 2009 - 2014

Năm Tổng dân số (nghìn người)

Tỷ lệ tăng (%) Dân số thành thị

Dân số nông thôn

Nghìn người

Tỉ lệ tăng (%)

Nghìn người

Tỉ lệ tăng (%)

20093400,2

354,9 3.045,4

20103405,9

0,05 367,4 3,40 3.038,5

(0,34)

20113414,2

0,24 380,3 3,59 3.033,9

(0,16)

20123436,8

0,66 391,8 3,02 3.045,0

0,37

20133476,6

1,16 451,7 15,29 3.024,9

(0,66)

20143496,1

0,56 513,9 14,7 2.982,2

(1,43)

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2013 và Cục thống kê Thanh Hóa)

Trong hơn một thập kỷ trước đây, tỉnh Thanh Hóa đã khống chế được tốc độ gia tăng dân số quá nhanh. Tuy nhiên, từ năm 2011 đến nay sự tăng trưởng dân số có sự biến động ở mức thấp từ 0,24% đến 1,16%; riêng năm 2013 tỉ lệ tăng dân số của tỉnh cao đột biến, cao hơn so với mức tăng bỉnh quân của cả nước (1,06%).

51

Page 52: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm của tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2011 – 2015 là 0,53%. Tỷ lệ tăng dân số đô thị những năm gần đây: từ 14,7 đến 15,29% vẫn còn khá thấp so với tỉ lệ đô thị hóa của cả nước (đến hết năm 2014 là 34,5%). Nhưng lại là bước tăng nhảy vọt so với các năm trước năm 2013 (từ 3,02% năm 2012 lên 15,29% năm 2013). Sự tăng trưởng khổng đồng đều này chính là do tăng dân số cơ học.

Tăng dân số cơ học kéo theo không ít hệ lụy tác động xấu tới giao thông đô thị, môi trường, an ninh trật tự cũng như chất lượng sống của người dân. Tăng dân số cơ học còn ảnh hưởng tới sức khỏe người dân khi điều kiện sống, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường không được bảo đảm.

2.2.2.Sự chuyển dịch thành phần dân cư

Phân bố dân số là yếu tố quan trọng của phát triển. Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa thời kỳ, thời điểm 01/04/2014, dân số tỉnh Thanh Hóa tại thời điểm 01/04/2014 được Tổng cục Thống kê công bố là 3.496.081 người; trong đó, dân số thành thị là 513.900 người; theo đó, Cơ cấu đô thị hóa toàn tỉnh năm 2014 đạt tỉ lệ là 14,7%. Như vậy tính từ cuộc tổng điều tra dân số năm 2009 đến nay thì dân số đô thị ngày càng tăng.

Biểu đồ 2. 2: Cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 - 2014

(Nguồn: Niên giám thống kế tỉnh Thanh Hóa 2013 và Cục thống kê Thanh Hóa)

Trong những năm gần đây, cùng với những chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội, mạng lưới đô thị đã được mở rộng và phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Cơ cấu dân số phân theo thành thị tăng từ 10,79% (năm 2010) lên 14,7% (năm 2014).

52

Page 53: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

2.2.3. Dự báo sự gia tăng dân số của tỉnh trong thời gian tới

Theo dự báo dân số Việt Nam 2009-2034 của Tổng cục Thống kê: Dự báo dân số vào năm 2034 tỉnh Thanh Hóa sẽ là 3,6626 triệu người.

Biểu đồ 2. 3: Dự báo tốc độ gia tăng dân số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2034

2.2.4.Tác động của việc gia tăng dân số đến môi trường

Quy mô phát triển dân số và mô hình tiêu dùng không hợp lý đã tạo ra những sức ép rất lớn đối với đất đai, nguồn cung cấp năng lượng và tài nguyên thiên nhiên. Cùng với sự gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường do các hoạt động sống của con người gây ra đã tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng, đồng thời gây nhiều thiệt hại về kinh tế.

Bên cạnh những mặt tích cực, việc đô thị hoá kéo theo một loạt tác động bất lợi. Sự gia tăng dân số đô thị trong khi chưa có điều kiện chuẩn bị tốt về cơ sở vật chất gây nên nhiều hậu quả về kinh tế, xã hội nghiêm trọng. Kết cấu hạ tầng cơ sở của các đô thị như cấp nước, thoát nước, nhà ở, giao thông đô thị, vệ sinh môi trường... còn yếu kém không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Tốc độ phát triển các khu đô thị sẽ là động lực chính làm tăng lượng phát sinh chất thải rắn, nước thải trong quá trình sinh hoạt. Ngoài việc gia tăng chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình thì chất thải rắn và nước thải sinh hoạt phát sinh từ các cửa hàng, nhà hàng, khách sạn và văn phòng cũng sẽ gia tăng cùng với việc tăng thu nhập và sức mua ở các khu vực đô thị. Khối lượng chất thải rắn gia tăng nhưng hệ thống thu gom, xử lý rác thải chưa được quy hoạch và quan tâm đúng mức.

Quy mô phát triển dân số và mô hình tiêu dùng không hợp lý đã tạo ra những sức ép rất lớn đối với đất đai, nguồn cung cấp năng lượng và tài nguyên thiên nhiên. Cùng với sự gia tăng dân số đô thị, ô nhiễm môi trường do các hoạt động sinh sống của con người gây ra đã tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng, đồng thời gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế.

53

Page 54: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

2.3. Phát triển công nghiệp, thương mại.

Theo đánh giá chung, trong những năm qua công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực. Trong bối cảnh tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu đang tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của quốc gia và khu vực, công nghiệp - xây dựng của tỉnh vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định, tỷ trọng đóng góp trong nền kinh tế của tỉnh ngày càng tăng.

Trong ngành Công nghiệp nhiều nhóm ngành và cơ sở sản xuất có khả năng cạnh tranh trên thị trường như nhóm ngành Công nghiệp chế biến (mía đường, nông sản, thực phẩm và đồ uống,...), Công nghiệp khai thác mỏ (khoáng sản, đá xây dựng, đá trắng, quặng,…).

Có thể thấy những thay đổi tích cực đó qua chỉ số phát triển tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh của ngành Công nghiệp từ năm 2010-2013 như sau:

Bảng 2. 3: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành phần theo ngành công nghiệp (tỷ đồng)

TT2010 2011 2012 2013

1 Khai khoáng 924,1 1.323,9 1.715,1 1.869,5

2 CNCB 28.318,9 39.615,8 49.470,0 61.490,6

Tổng giá trị 29.243,0 40.939,7 51.185,1 63.360,1

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013)

Biểu đồ 2. 4: Tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp

Tổng giá trị ngành công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa gia tăng liên tục trong những năm qua, từ mức 29,2 nghìn tỉ đồng năm 2010 lên 63,4 nghìn tỉ đồng năm 2013.

54

Nhóm

ngành

Năm

Page 55: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Do tình hình kinh tế khó khăn chung của toàn quốc, thì tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành có chiều hướng chậm lại: từ mực 29% năm 2011 xuống còn 19% năm 2013.

Theo báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng khá trong điều kiện còn nhiều khó khăn. Hầu hết sản phẩm công nghiệp chủ yếu đều có sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng so với cùng kỳ, trong đó có sản phẩm tăng khá như: điện sản xuất, gang luyện, ô tô tải, clinker, quần áo, đá ốp lát, đường, thuốc lá, sản phẩm gỗ; một số sản phẩm có tỷ lệ hàng tồn kho giảm như: xi măng, vật liệu xây dựng, đồ uống, thuốc lá. Đã đưa vào hoạt động một số cơ sở sản xuất công nghiệp như: tổ máy số 2 Nhiệt điện Nghi Sơn 1, nhà máy tinh bột sắn Ngọc Lặc, ferocrom Thanh Hóa; một số cơ sở mở rộng quy mô sản xuất như: giày HongFu, may Việt Nhật, gỗ Minh Quang, gạch Vicenza, góp phần gia tăng sản lượng công nghiệp của tỉnh.

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp được quan tâm phát triển, nhiều sản phẩm duy trì được sản lượng, thị trường xuất khẩu như: đồ gỗ mỹ nghệ, thêu tranh, mây giang xiên, đan đèn lồng, khâu bóng, chế biến hải sản..., góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.

Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại đến năm 2020:

* Quy hoạch phát triển theo các ngành cấp I.

- Ngành công nghiệp khai thác mỏ.

Năm 2020 GTSXCN đạt 1 257,0 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 1,01%; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2020 đạt 5,90%/năm.

- Ngành công nghiệp chế biến.

Đến năm 2020 GTSXCN đạt 113 607,0 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 90,88%; tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2020 đạt 21,98%/năm

- Ngành công nghiệp điện nước.

Đến năm 2020 GTSXCN đạt 10 136,0 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,11%; tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2020 đạt 24.75%/năm

* Qui hoạch phát triển theo vùng miền lãnh thổ.

- Vùng ven biển

Đến năm 2020 GTSXCN đạt 59.050,05 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 47,24 %; tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 31,19%.

- Vùng đồng bằng.

55

Page 56: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Đến năm 2020 GTSXCN đạt 51.499,89 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 41,20%; tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 15,56%.

- Vùng miền núi.

Đến năm 2020 GTSXCN đạt 14.450,06 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 11,56%; tốc độ tăng trưởng bình quân 2011-2015 đạt 26,62%.

* Quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.

- Khu công nghiệp

KKT (KTT) Nghi Sơn có tổng diện tích 18.612 ha, nằm cách Thành phố Thanh Hóa 40 km về phía nam, giáp với tỉnh Nghệ An và biển Đông; có lợi thế đặc biệt về giao thông như: đường bộ, đường thủy, đường sắt. Hệ thống hạ tầng trong KKT (điện, nước, giao thông, và các dịch vụ khác ...) từng bước đang được đầu tư xây dựng. Trong đó, cảng nước sâu với  quy hoạch 10 cầu cảng, công suất trên 10 triệu tấn/ năm, cho tàu 10 vạn tấn (hiện nay đã hoàn thành 2 bến cho tàu 3 vạn tấn), là đầu mối giao lưu kinh tế với cả nước, khu vực và quốc tế. Đường bộ và đường sắt nối liền các vùng kinh tế khu vực và các vùng  trọng  điểm  kinh  tế Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Đây là vùng kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa, vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ và Bắc Trung Bộ. Tại  đây  trong  thời  gian  tới  tập trung  phát triển  các  ngành  công nghiệp: lọc - hóa dầu, thép và cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm thủy sản.

Đến năm 2020 ngoài KKT Nghi Sơn, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cần xây dựng tổng số 10 khu công nghiệp:

- Duy trì và phát triển mở rộng 04 KCN hiện có.

Khu công nghiệp Lễ Môn: Hiện tại 87,61 ha; giữ nguyên diện tích đã Quy hoạch, tập trung đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong KCN, tạo điều kiện tốt nhất để các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiện đại công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng tới xây dựng Khu công nghiệp sạch.

Khu công nghiệp Bỉm Sơn: mở rộng quy mô của khu công nghiệp về phía Tây lên 1.000 ha. Các ngành công nghiệp dự kiến thu hút vào khu công nghiệp gồm: công nghiệp cơ khí, công nghiệp VLXD, công nghiệp dệt may, sản xuất phân bón, hoá chất (không ô nhiễm môi trường ) và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khác.

Khu công nghiệp Lam Sơn: mở rộng KCN lên 300 ha. Ngoài các cơ sở công nghiệp hiện có, thu hút các ngành: công nghiệp sản xuất VLXD, công nghiệp cơ khí phục vụ công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học...

Khu công nghiệp Đình Hương: Giữ nguyên hiện trạng diện tích 28 ha, đồng thời hoàn tất thủ tục sáp nhập với KCN Tây Bắc Ga để thành Khu công nghiệp Đình

56

Page 57: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hương - Tây Bắc Ga có diện tích là 146 ha. Tập trung kêu gọi đầu tư vào công nghiệp cơ khí, điện-điện tử, tin học, công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao.

- Quy hoạch phát triển thêm 06 KCN mới.

Khu công nghiệp Bãi Trành: diện tích 116 ha. Các dự án thu hút vào KCN gồm: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, khoáng sản và sản xuất VLXD…

Khu công nghiệp Ngọc Lặc: Diện tích khoảng 150 ha, các ngành công nghiệp thu hút vào KCN này gồm: Chế biến nông sản, chế biến lâm sản, sản xuất dược liệu, dịch vụ cơ khí sửa chữa; dịch vụ vận tải.

Khu công nghiệp Thạch Quảng-Thạch Thành (trước Quy hoạch là cụm công nghiệp (CCN) Thạch Quảng): Diện tích 200 ha. Các dự án công nghiệp kêu gọi đầu tư gồm: Chế biến nông sản, lâm sản, chế biến thực phẩm, thuốc tân dược, sản xuất phân bón, vật liệu xây dựng và dịch vụ cơ khí sửa chữa,...

Khu công nghiệp Nam Thành phố Thanh Hóa: Diện tích 200 ha; Tập trung phát triển công nghiệp điện- điện tử, công nghiệp sản xuất phần mềm tin học, các công nghiệp sạch, công nghiệp có công nghệ cao...

Khu công nghiệp Hậu Lộc: Diện tích 100 ha; Các dự án kêu gọi đầu tư gồm: Sản xuất lắp ráp các phương tiện vận tải, công nghiệp phụ trợ ngành cơ khí, ô tô, phương tiện vận tải ...

Khu công nghiệp Hoàng Long: Diện tích 400 ha; Dự án kêu gọi đầu tư gồm các công nghiệp sạch, công nghiệp điện, điện tử, phần mềm tin học...

Ngoài ra tiến hành nghiên cứu để hình thành Khu công nghệ cao tại vị trí phù hợp, trước mắt dự kiến quy hoạch tại phía Nam thành phố Thanh Hoá, qui mô 1.300-1.500 ha,

- Cụm công nghiệp (CCN).

Đến năm 2020 trên địa bàn toàn tỉnh có 55 CCN, diện tích khoảng 1.323,67 ha. Trong đó: 10 Cụm công nghiệp đã hoàn thành; 28 cụm Công nghiệp chuyển tiếp và 17 Cụm công nghiệp xây dựng mới, chia ra:

+ Giai đoạn 2011-2015 đưa 33 cụm vào khai thác vận hành, tỷ lệ lấp đầy trên 60%, trong đó xây dựng mới 5 cụm.

+ Giai đoạn 2016-2020 đưa 12 Cụm công nghiệp còn lại vào khai thác vận hành, đưa tỷ lệ lấp đầy Cụm công nghiệp bình quân toàn tỉnh lên trên 70%.

- Về giá trị sản xuất công nghiệp: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp trong cụm đến năm 2020 đạt 16.587,37; tốc độ tăng trưởng bình quân 30%/năm.

- Về thu hút lao động: Bình quân thu hút lao động vào các cụm công nghiệp từ 5.000 đến 7.000 lao động/năm.

57

Page 58: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Về xử lý chất thải: Đến năm 2015 có 20 cụm hoàn thành các công trình xử lý chất thải, nước thải chung; đến năm 2020 có thêm 20 cụm hoàn thành công trình xử lý chất thải nước thải và số cụm còn lại chuyển sang giai đoạn sau năm 2020.

(Nguồn: Theo Quyết định số 604/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển Cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2020.)

Ngoài ra, tại các cửa khẩu với nước bạn Lào như Na Mèo, Tén Tần, Bát Mọt...Tiến hành nghiên cứu xây dựng các KKT cửa khẩu.

- Quy hoạch phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp.

Phấn đấu đến năm 2020 mỗi xã có ít nhất 01 nghề tiểu thủ công nghiệp, thị trường tiêu thụ ổn định.

- Về sản phẩm mới, sản phẩm chủ lực.

Đến năm 2020 có 6 nhóm sản phẩm mới: Nhóm sản phẩm về luyện kim, cơ khí lắp ráp; Nhóm hóa chất, phân bón; Nhóm năng lượng, điện; Nhóm vật liệu mới; Nhóm điện, điện tử, tin học; nhóm công nghiệp chế biến;

Theo đó có trên 26 chủng loại sản phẩm công nghiệp chủ lực: Sản phẩm truyền thống có 13 chủng loại và sản phẩm mới có trên 13 chủng loại.

* Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại.

- Về trung tâm thương mại.Quy hoạch đến năm 2020 toàn tỉnh có 64 trung tâm thương mại, trong đó có 6 trung tâm thương mại hạng I; 9 trung tâm thương mại hạng II, 49 trung tâm thương mại hạng III với diện tích đất 418.076 m2, diện tích kinh doanh 1.535.596 m2, cụ thể:

Ngoài ra, tại các đô thị có thể lồng ghép mô hình chợ truyền thống với trung tâm thương mại.

- Về siêu thị.

Quy hoạch đến năm 2020 toàn tỉnh có 120 siêu thị, trong đó 3 siêu thị hạng I; 18 siêu thị hạng II; 99 siêu thị hạng III với diện tích đất 62.739 m2, diện tích kinh doanh 110.750 m2, cụ thể:

+ Xây dựng mới 114 siêu thị tổng hợp tại các khu đô thị, các vùng dân cư phát triển, trong đó có 2 siêu thị hạng I; 32 siêu thị hạng II; 80 siêu thị hạng III.

+ Nâng cấp 6 siêu thị, trong đó có 1 siêu thị hạng I; 3 siêu thị hạng II và 2 siêu thị hạng III.

Đối với loại hình siêu thị chuyên doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển loại hình này nhưng phải đảm bảo tiêu chí theo quy định.

- Quy hoạch phát triển hệ thống chợ:

58

Page 59: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Quy hoạch đến năm 2020 toàn tỉnh có 640 chợ, trong đó có 15 chợ loại I; 48 chợ loại II, còn lại 577 chợ là loại III. Bình quân mỗi xã, phường có một chợ; mỗi chợ phục vụ 6.543 người, trung bình 17,37 km2 diện tích đất tự nhiên có 01 chợ. Cụ thể quy hoạch như sau:

- Xây dựng mới 255 chợ tại các cụm dân cư phát triển, các xã, phường, trong đó 5 chợ loại I; 3 chợ loại II và 247 chợ loại III.

- Di dời 39 chợ trong đó có 2 chợ loại I; 4 chợ loại II và 33 chợ loại III.

- Nâng cấp 29 chợ, trong đó 6 chợ đạt tiêu chuẩn loại I; 23 chợ đạt tiêu chuẩn loại II.

- Mở rộng 124 chợ loại III.

- Cải tạo và sửa chữa 193 chợ, trong đó có 2 chợ loại I (chợ Vườn Hoa - thành phố Thanh Hóa và chợ trung tâm thị xã Bỉm Sơn); 17 chợ loại II và 174 chợ loại III tại các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Hoàn thiện các hạng mục công trình còn thiếu, cải tạo cơ sở hạ tầng, đảm bảo vệ sinh môi trường.

- Xoá bỏ 23 chợ cóc và tất cả các tụ điểm mua bán tự phát, gây mất trật tự, an toàn giao thông và vệ sinh môi trường.

Cùng với quá trình công nghiệp hoá, vấn đề ô nhiễm môi trường công nghiệp, thương mại cũng ngày càng gia tăng. Đến nay, vẫn có rất ít các chương trình, dự án tiến hành giám sát ô nhiễm và thống kê lượng chất thải tại các khu công nghiệp, thương mại một cách toàn diện. Hầu hết những hỗ trợ từ phía nhà nước chỉ tập trung cải thiện môi trường đầu tư, chưa quan tâm đúng mức đến hành lang pháp lý về quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tập trung,

2.4. Phát triển xây dựng

Trong những năm gần đây hoạt động xây dựng phát triển khá mạnh, nhiều công trình mới được xây dựng và đưa vào sử dụng. Từ năm 2011 đến đầu năm 2015 công tác xây dựng cơ bản tiếp tục tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm. Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030; điều chỉnh, bổ sung lại các quy hoạch vùng, quy hoạch ngành và quy hoạch các sản phẩm chủ yếu cho phù hợp với quy hoạch tổng thể, gắn với quy hoạch của tỉnh, quy hoạch của quốc gia và quy hoạch của các vùng. Phát triển KKT Nghi Sơn theo hướng mở rộng và theo quy hoạch vùng Tĩnh Gia đã được phê duyệt; điều chỉnh lại quy hoạch một số khu chức năng, một số khu công nghiệp trong KKT Nghi Sơn cho phù hợp với tình hình mới, tiến tới thực hiện quy hoạch các khu công nghiệp khác, nhất là Khu Công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng. Kiên trì thực hiện quy hoạch chung phát triển thành phố Thanh Hóa đến năm 2035 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đầu tư kết nối hạ tầng đồng bộ theo tiêu chuẩn đô thị loại 1 giữa thành phố Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn.

59

Page 60: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Ngoài ra, còn hoàn thành một số công trình giao thông, thuỷ lợi, đê điều, chương trình kiên cố hoá trường học. Như vậy, khối lượng chất thải trong xây dựng ngày càng gia tăng.

Các hoạt động xây dựng kéo theo khối lượng khá lớn các phế thải như đất, đá, gạch vỡ... đồng thời cũng phát sinh một lượng bụi đáng kể từ các hoạt động này. Hiện tại, lượng thải từ hoạt động này không thống kê được và khó kiểm soát, chỉ có thể hạn chế bằng các biện pháp giảm thiểu trong thi công xây dựng công trình nhằm hạn chế tác động đến môi trường.

Ngành Xây dựng cũng đóng góp vai trò không nhỏ trong việc thay đổi diện mạo kiến trúc của tỉnh nhà (Nhiều KCN và TTCN hình thành, nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật hiện đại và những khu đô thị mới khang trang mọc lên, ở các vùng nông thôn những điểm dân cư được quy hoạch một cách khoa học hơn…).

Có thể thấy những thay đổi tích cực đó qua chỉ số phát triển tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh của ngành Xây dựng từ năm 2010-2013 như sau:

Bảng 2. 4: Giá trị sản xuất xây dựng theo giá hiện hành phân theo ngành công nghiệp (tỷ đồng)

TT Năm 2010 2011 2012 2013

1 Giá trị SX 19.335,3 24.122,3 28.680,7 32.005,6

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013)

Biểu đồ 2. 5: Tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành Xây dựng

Tổng giá trị ngành xây dựng của tỉnh Thanh Hóa gia tăng liên tục trong những năm qua, từ mức 19,3 nghìn tỉ đồng năm 2010 lên 32,0 nghìn tỉ đồng năm 2013. Do tình hình kinh tế khó khăn chung của toàn quốc, thì tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản xuất

60

Page 61: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

của ngành xây dựng có chiều hướng chậm lại: từ mực 20% năm 2011 xuống còn 10% năm 2013.

Quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 (theo Quyết định số 3975/QĐ-UBND ngày 18/11/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030) với mục tiêu:

- Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị Thanh Hóa phát triển theo mô hình mạng lưới đô thị; có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, đồng bộ, hiện đại; có môi trường và chất lượng sống đô thị tốt, có nền kiến trúc đô thị tiên tiến, giàu bản sắc; có vị thế xứng đáng, có tính cạnh tranh cao trong phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực và quốc tế, góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc.

- Xây dựng hệ thống đô thị Thanh Hóa đảm bảo đáp ứng dự báo dân số đô thị đến năm 2020 chiếm khoảng 38% dân số toàn tỉnh, đến năm 2025 chiếm khoảng 50% dân số toàn tỉnh; định hướng đến năm 2030 bằng trung bình cả nước.

2.5. Phát triển năng lượng

Để đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng nhanh, những năm gần đây, việc xây dựng các công trình thủy điện được triển khai rầm rộ ở nhiều địa phương, trong đó có Thanh Hóa.

Hệ thống sông ngòi của Thanh Hóa phân bố khá đều với 4 hệ thống sông là sông Hoạt, sông Mã, sông Bạng, sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực 30.756 km2, tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỷ m3. Nhiều tuyến sông bắt nguồn từ các huyện miền núi cao, là tiềm năng lớn cho phát triển thủy điện. Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 15 dự án thủy điện đã và đang nghiên cứu đầu tư và triển khai thực hiện. Cụ thể, 4 dự án thủy điện đã hoàn thành đưa vào hoạt động, gồm: Thủy điện Cửa Đạt, thủy điện Sông Mực, thủy điện Bàn Thạch, thủy điện Bá Thước 2; 6 dự án thủy điện đang triển khai thi công, đó là: Trung Sơn, Hồi Xuân, Bá Thước 1, Dốc Cáy, Sông Âm, Trí Nang; 5 dự án chuẩn bị các bước đầu tư, gồm: Thành Sơn, Cẩm Thủy 1, Cẩm Thủy 2, Xuân Minh, Đập Bái Thượng. Đặc biệt, trên dòng sông Mã đoạn chảy qua Thanh Hóa hiện có 7 dự án thủy điện đã và đang xây dựng (Trung Sơn, Hồi Xuân, Bá Thước 1, Bá Thước 2, Cẩm Thủy 1, Cẩm Thủy 2, Thành Sơn), trong đó có 5 dự án được phê duyệt bảo đảm đúng trình tự, thủ tục và cơ bản đúng các quy định của pháp luật.

Theo quy hoạch, các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh có tổng công suất gần 800 MW, việc thực hiện đầu tư các dự án thủy điện góp phần đóng góp một nguồn điện đáng kể cho hệ thống điện quốc gia. Mặt khác, sản xuất thủy điện không tiêu thụ nhiên liệu, không có chất thải độc hại như các nhà máy nhiệt điện khác như nhiệt điện dùng than, dầu, khí đốt... Việc xây dựng các nhà máy thủy điện, duy trì dự trữ hàng

61

Page 62: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

triệu m3 nước. Trong quá trình đưa nhà máy thủy điện vào hoạt động nếu vận hành và điều tiết hợp lý sẽ bảo đảm nguồn nước cho hạ lưu trong mùa khô kiệt, phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân. Việc xây dựng các nhà máy thủy điện sẽ hình thành các tiềm năng mới, đặc biệt là những hồ nước rộng, lớn tạo nên những vùng tiểu khí hậu, những cảnh quan để phát triển du lịch gắn kết với các khu bảo tồn thiên nhiên trên địa bàn tỉnh như Pù Hu, Pù Luông... và các khu du lịch của tỉnh Hòa Bình.

Trong điều kiện thiếu hụt điện năng như hiện nay, việc phát triển hệ thống thủy điện đã góp phần không nhỏ vào việc đóng góp nguồn điện cho hệ thống điện quốc gia. Nếu được xây dựng, quản lý vận hành tốt thì thủy điện là nguồn lực to lớn đóng góp vào sự phát triển chung cho nền kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, việc phát triển nhiều nhà máy thủy điện đã nảy sinh nhiều bất cập.

 Với việc xây dựng nhiều dự án thủy điện làm những dòng sông bị chia cắt thành những đoạn nhỏ, ảnh hưởng đến việc duy trì tính tự nhiên. Việc bạt núi xả hàng triệu tấn đất đá đã lấp dần sông Mã, làm thay đổi dòng chảy. Nhiều đoạn đường giao thông qua đây bị đất đỏ vùi lấp gây sùng lầy nghiêm trọng làm gián đoạn giao thông vào những ngày mưa và bụi mù mịt mỗi khi trời nắng.

Với tất cả các công trình thủy điện trên sông Chu, sông Mã, khi được chặn dòng, mực nước phía hạ nguồn sẽ xuống thấp, ảnh hưởng tới hoạt động nuôi cá lồng của bà con ven sông. Lượng phù sa theo dòng nước bồi đắp cho đồng ruộng các huyện phía dưới cũng bị giảm nhiều. Nguồn vật liệu cát xây dựng hàng năm được bồi đắp cho các huyện đồng bằng cũng mất đi, đê điều cũng bị ảnh hưởng bởi không có lượng cát tự nhiên này lấp vào các vị trí sụt lún chân đê như trước đó. Việc bị ngăn thành từng đoạn cũng làm ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của các dòng sông. Ngoài ra, hầu hết các dự án thủy điện tại Thanh Hóa đang ở giai đoạn triển khai đầu tư, chưa đưa vào vận hành nên chưa có đủ thông số để đánh giá chính xác sự ảnh hưởng của các dự án thủy điện đối với dòng chảy của sông, điều tiết nước trong mùa kiệt và tác dụng phòng chống lũ lụt.

Ngoài ra tỉnh Thanh Hóa đang triển khai một số dự án nhiệt điện như nhiệt điện Nghi Sơn 1. Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1 là một trong hai nhà máy nhiệt điện được xây dựng tại khu kinh tế Nghi Sơn theo nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản, do tập đoàn điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư. Nhà máy Nghi Sơn 1 được khởi công xây từ ngày 3/7/2010 với công suất 600 MW hiện đã đi vào hoạt động. Trên diện tích 350ha thuộc 2 xã Hải Hà, Hải Thượng huyện Tĩnh Gia.

Các dự án nhiệt điện tái tạo do: Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn, Mía đường Việt Nam – Đài Loan, Xi măng Công Thanh làm chủ đầu tư.

2.6. Phát triển giao thông vận tải

Trong thời gian qua, đặc biệt là giai đoạn 2011-2015 tỉnh Thanh Hóa đã tập trung phát triển ngành GTVT:

62

Page 63: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Toàn tỉnh hiện có 92 km đường sắt, đi qua 8 huyện, thị và có 9 ga, năng lực thông qua trên tuyến 30 đôi tàu/ngày- đêm. Trong đó, ga Thanh Hoá và ga Bỉm Sơn là 2 ga đầu mối lớn, nơi tiếp nhận, trung chuyển hàng hoá và hành khách đồng thời là trung tâm kinh tế, trung tâm hành chính, đô thị của tỉnh.

- Đường bộ có 19.334 km bao gồm hệ thống Quốc lộ, hệ thống đường tỉnh, hệ thống đường giao thông nông thôn, đường đô thị và đường chuyên dụng trong đó đường nhựa và đường bê tông chiếm khoảng 25%.

- Đường thuỷ:

+ Đường sông: Chiều dài toàn bộ hệ thống sông, kênh khoảng 1.889 km, trong đó có 1.609 km là sông tự nhiên, 280 km là kênh đào, khả năng khai thác vận tải là 1.170 km (61,9%). Trong toàn bộ hệ thống sông Thanh Hoá thì hệ thống sông Mã và hệ thống sông Yên là hai hệ thống sông lớn nhất đóng vai trò nòng cốt trong mạng lưới đường thuỷ nội địa của tỉnh.

+ Đường biển: Thanh Hoá có 102km bờ biển trải dài qua 6 huyện và 5 cửa lạch phân bố khá đồng đều ở các huyện ven biển tạo thành hệ thống giao thông đường thuỷ (giữa sông và biển) rất thuận tiện cho các phương tiện ra vào hoạt động.

Dịch vụ vận tải cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đi lại của nhân dân; vận tải năm 2014 ước đạt 41,1 triệu tấn hàng hóa và 25,9 triệu lượt khách. Hoạt động của Cảng hàng không Thọ Xuân ngày càng phát huy hiệu quả; hiện có 3 hãng hàng không đang khai thác đường bay Thanh Hóa - TP. Hồ Chí Minh với tần xuất 21 chuyến/tuần; hệ số sử dụng ghế bình quân đạt 85%; đã hoàn thành lắp đặt hệ thống thiết bị hạ cánh và khởi công xây dựng nhà ga hành khách mới.

Đối với giao thông đường bộ các loại phương tiện tham gia giao thông cũng không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng.

Cùng với sự phát triển của phương tiện tham gia giao thông thì lượng nhiên liệu tiêu thụ ngày càng nhiều, mật độ tham gia giao thông ngày càng dày đặc dẫn đến tai nạn giao thông gia tăng, làm suy giảm chất lượng đường đồng thời nồng độ bụi, tiếng ồn, khí thải độc hại: CO2, N2O, SO2 thải ra môi trường sẽ lớn hơn, tác động trực tiếp đến sức khoẻ của người tham gia giao thông và khu dân cư lân cận.

Mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông đến năm 2020:

Theo Quyết định 4123/QĐ-UBND ngày 12/12/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 đến 2020, định hướng đến năm 2030:

Mục tiêu tổng quát:

- Mạng lưới giao thông vận tải cần được ưu tiên đầu tư trước để tạo tiền đề phát triển KT-XH; phát triển giao thông bền vững, hiện đại và coi trọng công tác đầu tư, bảo trì và an toàn giao thông; phát triển cân đối, đồng bộ mạng l¬ưới giao thông đối

63

Page 64: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

nội và đối ngoại, liên hoàn giữa các vùng miền. Tập trung ưu tiên đầu tư các tuyến thuộc Khu kinh tế, Khu công nghiệp, Vùng nguyên liệu, khu vực miền núi, các trục chính trong đô thị và các trục nối các vùng kinh tế trọng điểm; các tuyến có ý nghĩa về an ninh quốc phòng.

- Đáp ứng các mục tiêu phát triển về tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, góp phần cải thiện đời sống nhân dân cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện phát triển văn hóa, du lịch, giáo dục, y tế, môi trường…

- Thực hiện quản lý thống nhất, đạt hiệu quả cao và giảm thiểu tai nạn giao thông.

- Phấn đấu đưa Thanh Hoá trở thành một trong những tỉnh tiên tiến.

Một số mục tiêu cụ thể:

a) Về kết cấu hạ tầng giao thông:

- Đầu tư, nâng cấp đưa vào cấp hạng kỹ thuật và cứng hoá toàn bộ hệ thống quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.

- Hoàn thành xây dựng các cầu vượt sông lớn, thay thế các cầu yếu trên quốc lộ và đường tỉnh. GTNT cứng hóa 100% đường huyện, 70% đường xã, 40-50% đường thôn (bản).

- Xây dựng các cảng biển theo quy hoạch của Bộ GTVT.

- Đưa sân bay Sao Vàng vào khai thác dân dụng.

Phát triển công nghiệp ô tô, đến năm 2020 đạt 100.000 chiếc/ năm; năm 2030 đạt 150.000 chiếc/năm; phát triển công nghiệp đóng tàu thủy đến 10.000 tấn;

- Từng bước xây dựng hoàn thiện hạ tầng phục vụ GTVT (Trường Dạy nghề nghiệp vụ GTVT, các trung tâm kiểm định chất lượng…).

b) Về vận tải:

Tổ chức mạng lưới vận tải, đa dạng về phương tiện và phương thức vận tải, đảm bảo hiệu quả, nhanh chóng, an toàn, thuận tiện. Mục tiêu đến năm 2020 đạt 45 triệu hành khách/năm; 80 triệu tấn hàng hóa/năm ( không kể giao thông quá cảnh).

2.7. Phát triển nông nghiệp

2.7.1. Nông nghiệp

Thanh Hóa là một tỉnh nông nghiệp với gần 70% dân số sống bằng nông nghiệp.

64

Page 65: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bảng 2. 5: Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2014.

Đơn vị: tỷ đồng

Các chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

1.Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp

17.876,0 18.561,9 19.771,2 20.400,2 21.374,1

Giá trị sản xuất trồng trọt

Giá trị sản xuất chăn nuôi

Giá trị dịch vụ nông nghiệp

12.635,6

4.827,2

413,2

13.041,8

5.072,2

447,9

13.729,1

5.558,7

483,4

13.896,0

5.956,0

548,5

14.596,6

6.184,8

592,6

2. Giá trị sản xuất lâm nghiệp

941,9 1.183,7 1.597,0 1.959,2 2.115,8

3. Giá trị sản xuất thủy sản

3.146,0 3.736,0 4.802,0 5.363,0 5.772,9

(Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh năm 2013 và Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch năm 2014 của Sở NN & PTNT).

Biểu đồ 2. 6: Tỷ lệ tăng trưởng ngành nông nghiệp các năm 2011 - 2014

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng từ 21,9 nghìn tỷ đồng năm 2010 đến 29,3 nghìn tỉ đồng năm 2014. Tỷ lệ tăng trưởng của ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2011 – 2015 này có nhiều biến động, tăng nhanh trong nửa đầu giai đoạn và giảm

65

Page 66: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

ở nửa cuối giai đoạn. Nhưng nhìn chung tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế của ngành nông nghiệp từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực và phù hợp với cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh.

Ngoài ra, năm 2014: tổng sản lượng lương thực đạt 1,74 triệu tấn (cao nhất từ trước đến nay); tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh đạt 83% và tỷ lệ che phủ rừng đạt 51,5%. Hiện nay, ngoài việc thực hiện chủ trương khuyến khích phát triển chăn nuôi nông hộ, tỉnh Thanh Hóa đang chú trọng phát triển chăn nuôi bò sữa, đồng thời tích cực triển khai chính sách khuyến khích phát triển  thủy sản theo Nghị định 67.

a. Trồng trọt:

Năm 2013 mặc dù gặp nhiều khó khăn về diễn biến thời tiết, giá cả vật tư đầu vào tăng cao, thiếu nguồn lực lao động nông nghiệp, nhưng được sự chỉ đạo sát sao, đúng hướng của UBND tỉnh, Sở NN&PTNT cùng với sự cố gắng của các cấp ủy, chính quyền địa phương, ngành nông nghiệp Thanh Hóa đã giành được thắng lợi toàn diện về cả diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng. Sản lượng lương thực có hạt năm 2013 dự kiến đạt 1,681 triệu tấn, vượt mục tiêu đề ra.

Trong thực tế sản xuất nông nghiệp, để tăng năng suất, sản lượng cây trồng nông dân phải sử dụng phân bón và để bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh nông dân đã sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật một cách bừa bãi.

Việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu bệnh, cỏ dại, chất kích thích sinh trưởng, phân hoá học (nhất là phân đạm, lân) không đúng quy trình kỹ thuật đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của con người, vật nuôi và còn có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhiều loài vi sinh vật có ích như tảo lam, vi sinh vật có khả năng cố định đạm... và diệt nhiều loài sinh vật có ích như: chim, rắn, rết, nhái, ếch... Do đó làm phát triển thêm các loài sinh vật có hại và giảm sự đa dạng sinh vật có ích trong thiên nhiên, làm giảm độ phì nhiêu của đất trồng. Mặt khác, những loại thuốc này không chỉ tồn tại trong nông sản mà còn tồn dư và lưu lại trong môi trường đất, hoà tan vào môi trường nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng lâu dài tới môi trường sống cũng như hệ sinh thái. Chính các loại hoá chất này là nguyên nhân chính gây nên các dạng đột biến gen ở cây trồng và phát sinh hàng loạt căn bệnh nguy hiểm cho con người đặc biệt là ung thư.

Hiện nay, trên thị trường có khoảng 1.000 loại tên thương mại của thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, sử dụng 100 loại hoá chất khác nhau trong đó có một số chất trong thuốc diệt cỏ dại, diệt vi khuẩn, nấm và xạ khuẩn có thể gây ung thư gan, các đột biến di truyền. Các loại thuốc diệt côn trùng, gián, chuột, nấm sâu hại cây trồng sẽ không tránh khỏi sự tồn đọng trong cây, quả, lá, ngấm vào đất một lượng độc tố tồn dư gây ảnh hưởng trực tiếp lên môi trường và sức khoẻ cộng đồng.

66

Page 67: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Mặc dù sản lượng các loại cây trồng tăng nhưng các loại thuốc hoá chất bảo vệ thực vật và các loại phân bón hoá học cũng được sử dụng ngày càng nhiều gây nên những tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt là việc sử dụng rất tuỳ tiện, không tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật canh tác đang diễn ra phổ biến.

b. Chăn nuôi:

Trong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số lượng, qui mô (duy nhất đàn gia cầm giảm nhẹ, nhưng vẫn đạt trên 18 triệu con), các loại sản phẩm chăn nuôi đều tăng, chất lượng được coi trọng và đưa lên hàng đầu, đa dạng  hoá các sản phẩm. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo chuyển biến tích cực đối với nông nghiệp, nông thôn trong tỉnh. Kết quả cụ thể là:

Số lượng đàn gia súc, gia cầm: Theo số liệu thống kê đến ngày 01/10/2014, tổng đàn gia súc trên địa bàn toàn tỉnh đều tăng so với cùng kỳ. Trong đó đàn trâu tăng 1,3%; đàn bò tăng 1,9% (tỷ trọng đàn bò lai đạt 54%, đàn bò sữa có gần 2.300 con); đàn lợn tăng  0,1% (đàn lợn hướng nạc chiếm 25%, đàn nái ngoại gần 20.000 con); đàn gia cầm giảm 1,9% nhưng vẫn đạt 17,7 triệu con.

Sản phẩm chăn nuôi: Theo số liệu thống kê ngày 01/10/2014. Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng năm 2014 là 209.707 tấn, tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2013.

Tỷ trọng và giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

- Tỷ trọng ngành chăn nuôi năm 2014 trong giá trị SXNN chiếm 31,78 %; 

- Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2014 (theo giá so sánh 1994) đạt  1.548,901 tỷ đồng, tăng 3,7% so với cùng kỳ.

Khi chăn nuôi phát triển với quy mô lớn, mỗi trang trại hàng ngàn con gà, hàng trăm con lợn, hàng chục con bò sữa, bò thịt đồng thời chăn nuôi ở liền khu dân cư thì ô nhiễm môi trường là một vấn đề đáng quan tâm và cần giải quyết.

Theo định hướng của ngành chăn nuôi sẽ phát triển mạnh chăn nuôi cả về quy mô và chất lượng đàn gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hoá. Dẫn đến mức độ ô nhiễm môi trường sẽ càng tăng do lượng phế thải trong quá trình chăn nuôi thải ra càng nhiều. Phân từ các trang trại chăn nuôi gia súc thải ra nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm trầm trọng đến môi trường. Lượng nước thải lớn từ chuồng trại chăn nuôi, từ nơi tập trung phân và lượng phân bón cho đồng ruộng là nguyên nhân trực tiếp làm ô nhiễm môi trường đất và nước mặt. Trong phân và nước thải chăn nuôi tuy chứa thành phần NPK rất hữu ích cho cây trồng nhưng chính các chất này lại sản sinh ra khí CH4, H2S, CO2, NH3... là những khí độc hại gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng không tốt đối với sức khoẻ con người, gia súc trong cơ sở sản xuất chăn nuôi cũng như khu vực lân cận.

Trong những năm gần đây xuất hiện nhiều đại dịch trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm như: dịch lở mồm long móng đàn gia súc, cúm H5N1 trên đàn gia cầm,

67

Page 68: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

dịch lợn tai xanh, cúm H1N1...điều này không những làm thiệt hại về kinh tế cho các chủ trang trại, nhân dân mà hậu quả để lại là ảnh hưởng nặng nề tới môi trường do quá trình xử lý xác động vật chết và tiêu huỷ không theo một quy trình xử lý cụ thể mà chủ yếu là chôn lấp tập trung, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước mặt cũng như nước ngầm của khu vực. Đồng thời, các hố chôn lấp không hợp vệ sinh không tiêu diệt được tận gốc mầm bệnh mà chính là mầm mống ủ bệnh và lây lan dịch bệnh cho động thực vật và con người trước mắt cũng như lâu dài.

2.7.2. Lâm nghiệp:

Độ che phủ của rừng trong những năm gần đây có tăng do Thanh Hoá đang triển khai thực hiện chương trình 5 triệu ha rừng của Thủ tướng chính phủ.

Bảng 2. 6: Diện tích rừng hiện có tính đến 23/12/2014

Thời gian Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Diện tích (ha) 540.740 545.098 557.355 567.347 572.909

Chỉ số phát triển (%) 101,9 100,8 102,2 101,8 101,0

Độ che phủ (%) 49 49,1 50,5 51 51,5

(Nguồn: Các quyết định số 346/QĐ-UBND ngày 26/01/2011; 369/QĐ-UBND ngày 04/02/2012; 320/QĐ-UBND ngày 21/01/2013; 99/QĐ-UBND ngày 08/01/2014; và Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch năm 2014 của Sở NN&PTNT ngày 23/12/2014)

2.7.3. Khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản:

Tính đến cuối năm 2014, sản xuất thủy sản tăng trưởng khá; giá trị sản xuất ước đạt 1.255 tỷ đồng, tăng 7,2% so với cùng kỳ; sản lượng thủy sản ước đạt 132,7 nghìn tấn, tăng 7,1% so với cùng kỳ, trong đó khai thác tăng 4,2% (riêng đánh bắt xa bờ tăng 10,8%); một số đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao được mở rộng quy mô sản xuất và nhân rộng, như: tôm chân trắng, tôm sú, ngao, cá rô phi. Sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực thuỷ sản như: đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, cảng cá, sản xuất giống và các dịch vụ nghề cá khác đã tạo việc làm cho bộ phân dân cư và góp phần phát triển kinh tế xã hội.

Cơ cấu sản phẩm mặt hàng trong ngành chế biến thuỷ sản của tỉnh chủ yếu là các mặt hàng truyền thống như tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực khô, tôm khô, nước mắm, chượp và phát triển một số sản phẩm mới như tôm khô, bột cá bước đầu được đưa vào chế biến và có tốc độ tăng khá nhanh. Hoạt động chế biến thuỷ sản đã tạo ra một lượng lớn chất thải rắn, nước thải...gây ô nhiễm môi trường.

Hoạt động khai thác thuỷ sản trong tỉnh chủ yếu là tự phát và không hợp lý gây lãng phí nguồn tài nguyên thuỷ sản. Tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh sử dụng

68

Page 69: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

các biện pháp đánh bắt huỷ diệt: dùng chất nổ, chất độc, giã cào đã làm mất đi hệ sinh thái vốn có và cạn kiệt nguồn tài nguyên đặc biệt là thực vật biển như cỏ biển, san hô biển.

Trong quá trình nuôi trồng, chế biến thuỷ sản cần lượng nước khá lớn đặc biệt là các dự án nuôi tôm trên cát, các dự án nuôi trồng hải sản trên cạn đang làm cạn kiệt dần nguồn nước ngọt, nước ngầm của khu vực.

Nước thải phát sinh từ quá trình nuôi trồng và chế biến thuỷ sản đang là sức ép lớn đối với nguồn nước ngầm, nước mặt và các loài động thực vật thuỷ sinh do nước thải chứa lượng thức ăn dư thừa, chất thải của hải sản trong quá trình nuôi, lượng thuốc, hoá chất xử lý phòng trị bệnh… dẫn đến hàm lượng H2S khá cao, các chỉ số: BOD, COD, các chất rắn lơ lửng trong nước đều vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần.

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình chế biến thuỷ sản bao gồm: các vỏ cứng (mai mực, vỏ ốc, ngao, sò…), đầu, vây và một số phần phụ của hải sản tuy một phần đã được tái sử dụng làm thức ăn cho gia súc, thức ăn cho cá và chế biến bột cá, nhưng vẫn còn lượng chất thải khá lớn được thải ra môi trường mà chưa có biện pháp xử lý.

Mục tiêu phát triển nông, lâm, thủy sản đến năm 2020:

Theo quyết định số 4833/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa, ngày 31 tháng 12 năm 2014 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030, thì mục tiêu phát triển:

- Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, công nghệ cao trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để duy trì và thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao hiệu quả các sản phẩm nông, lâm, thủy sản có tiềm năng, lợi thế, có thị trường tiêu thụ; đáp ứng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.

- Nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực (bao gồm an ninh dinh dưỡng) cả trước mắt và lâu dài, góp phần giảm tỉ lệ đói nghèo.

- Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính và các tác động tiêu cực khác đối với môi trường, khai thác tốt các lợi ích về môi trường, nâng cao năng lực quản lý rủi ro, chủ động phòng chống thiên tai, nâng tỉ lệ che phủ rừng, góp phần thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh của quốc gia.

- Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thủy sản bình quân đạt 4%/năm thời kỳ 2016 - 2020;

- Cơ cấu ngành nông, lâm, thủy sản đến năm 2020: Nông nghiệp 72,5% (trong đó: trồng trọt 48%, chăn nuôi 45%, dịch vụ nông nghiệp 7%); lâm nghiệp 8%; thủy sản 19,5%.

- Sản lượng lương thực hàng năm đạt trên 1,7 triệu tấn.

69

Page 70: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 130 – 140 triệu USD.

- Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 01 ha đất sản xuất nông nghiệp bình quân đạt trên 90 triệu đồng.

- Tỉ lệ giá trị sản phẩm ứng dụng công nghệ cao chiếm trên 30% tổng giá trị sản xuất.

- Tỉ lệ che phủ rừng đến năm 2020 đạt 52,5%.

2.8. Phát triển du lịch, dịch vụ:

2.8.1. Du lịch:

Thanh Hoá là một trong những tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách do thiên nhiên ban tặng và cả những cảnh đẹp mang đầy nét truyền thống, tính nhân văn của một miền đất anh hùng, mang đậm nét đặc trưng của người Việt Cổ. Với 1.535 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, trong đó có 789 di tích được xếp hạng (145 di tích xếp hạng quốc gia và 644 di tích xếp hạng cấp tỉnh). Phần lớn các di tích tập trung ở vùng đồng bằng và trung du.

Bảng 2. 7: Doanh thu của du lich, dịch vụ lưu trú và ăn uống theo giá hiện hành (tỷ đồng)

Thời gian Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Du lịch 510,4 657,2 858,8 1.025,7

Dịch vụ ăn uống và lưu trú

2.053,3 2.873,8 3.765,1 4.557,7

Tổng số 2.563,7 3.531 4.623,9 5.583,4

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013)

70

Page 71: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 2. 7: Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu ngành Du lich các năm 2011 - 2013Bảng 2. 8: Số lượt khách du lịch

Thời gian Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Khách trong nước (nghìn lượt người)

2.187,4 2.752,2 2.995,3 3.271,1

Khách quốc tế (nghìn lượt người)

12,4 17,5 19,1 22,4

Số ngày khách do các cơ quan lưu trú phục vụ (ngày)

3.390,4 3.526,4 4.763,7 5.462,2

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013)

Tổng giá trị doanh thu ngành Du lịch liên tục tăng từ 2.563,7 tỷ đồng năm 2010 lên 5.583,4 tỉ đồng năm 2013. Lượng khách du lịch trong và ngoài nước cũng liên tục tăng trong những năm qua. Nhưng tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của ngành Du lịch trong giai đoạn 2011 – 2015 lại có xu hướng giảm từ 27% năm 2011 xuống còn 17% năm 2013, nguyên nhân cũng do tình hình kinh tế khó khăn chung của thế giới cũng như Việt Nam.

- Về du lịch biển: Thanh Hoá có bờ biển dài với nhiều bãi biển đẹp: Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hoà, Nghi Sơn,...các bãi biển này có đặc điểm chung là dài, độ dốc thoai thoải và nghiêng đều, bãi cát trắng mịn,..rất phù hợp cho tắm biển và các hoạt động vui chơi giải trí của du khách. Bên cạnh những bãi tắm đẹp là những thắng cảnh như: Hòn Trống mái, đền Độc Cước, đền Cô Tiên,...và các đảo như: hòn Mê, Nghi Sơn,...làm cho các tuyến du lịch thêm phần hấp dẫn.

71

Page 72: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Ngoài các bãi tắm đẹp và nổi tiếng, Thanh Hoá còn có nhiều núi đá vôi kiến tạo, nhiều hang động đẹp với các truyền thuyết, di tích lịch sử có giá trị văn hoá cao như: Động Từ Thức (Nga Sơn), Động Kim Sơn và nhiều hang động khác cùng với vườn quốc gia Bến En, các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Pù Hu, ... Đây là những tài nguyên rất có ý nghĩa đối với du lịch, nhất là du lịch sinh thái.

- Về du lịch nhân văn: Thanh Hoá là miền đất có truyền thống văn hoá lâu đời. Các nền văn hoá Đông Sơn, văn hoá Đa Bút,...cùng với những địa danh gắn liền với những tên tuổi của các anh hùng hào kiệt, các danh nhân như: Lê Hoàn, Lê Lợi, Triệu Thị Trinh,...đã để lại nhiều ấn tượng lịch sử đấu tranh dựng nước và gữi nước của dân tộc Việt Nam, trong đó có nhiều di tích đã được Nhà nước xếp hạng và đang được trùng tu, tôn tạo ở quy mô quốc gia như Lam Kinh, Thành Nhà Hồ, thái miếu Nhà Lê,...đây là những tài sản vô cùng quý giá, không chỉ có ý nghĩa lịch sử, giáo dục mà còn có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch.

Bên cạnh đó, hoạt động phát triển du lịch cũng ảnh hưởng đến môi trường, đáng kể nhất là việc gia tăng chất thải sinh hoạt, là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt lớn hơn cả nguồn nước sinh hoạt của địa phương.

Trong những năm qua, rất nhiều khu du lịch và nhà nghỉ ở sát ven biển đã được xây dựng và đi vào hoạt động góp phần nâng cao số lượng và chất lượng du lịch, thu hút khách trong nước và quốc tế. Một số khu nhà nghỉ được xây dựng sát biển cũng can thiệp vào chu trình bồi lấp, cuốn đi của cát biển ven bờ và kéo theo sự thay đổi cảnh quan của cả một dải bờ biển. Nhiều khu nhà nghỉ không chú ý đầu tư hệ thống xử lý nước thải. Sự phát triển “nóng” về du lịch trên toàn bộ dải ven biển cũng đang đứng trước những thách thức không bền vững nếu không kiểm soát tốt.

Mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020:

Phát triển nhanh và bền vững ngành du lịch để trở thành ngành kinh tế quan trọng và đóng góp lớn cho nền kinh tế. Tập trung phát triển một số khu, điểm du lịch trọng điểm, tạo ra những sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng cao; từng bước đưa Thanh hóa trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nước và là một trọng điểm du lịch trong hệ thống du lịch quốc gia. Phấn đấu đến năm 2015 thu hút khoảng 4,5 triệu lượt khách/năm, trong đó đạt khoảng 30% khách quốc tế và 5,5 triệu lượt khách/năm với 40% khách quốc tế vào năm 2020;

Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng khu du lịch Sầm Sơn để sớm trở thành đô thị du lịch lớn. Đầu tư xây dựng các khu du lịch Hàm Rồng, thành Nhà Hồ, suối cá Cẩm Lương, Lam Kinh, Bến En, Nga Sơn, Hải Hòa, Hải Tiến. Triển khai xây dựng khu du lịch sinh thái hồ Cửa Đạt, khu du lịch sinh thái Nghi Sơn và một số khu du lịch khác.

72

Page 73: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

2.8.2. Dịch vụ:

Những năm gần đây nền kinh tế của tỉnh Thanh Hoá tăng trưởng chậm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tuy nhiên những tháng cuối năm 2014 nền kinh tế của tỉnh đang phục hồi và ổn định dần theo xu hướng chung của cả nước và thế giới. Kinh tế phục hồi giá một số mặt hàng dân dụng, dầu thô có xu hướng tăng, xây dựng cơ bản trong tỉnh tăng mạnh nên giá vật liệu xây dựng cũng tăng đáng kể.

Mục tiêu đến năm 2020:

Phát triển nhanh và đa dạng các loại hình dịch vụ nhằm đưa dịch vụ trở thành ngành tạo ra nhiều việc làm và đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế.

Tốc độ tăng trưởng dịch vụ bình quân thời kỳ 2011-2020 đạt 18,5%/năm; nâng tỷ trọng dịch vụ trong GDP lên 36,8% vào năm 2015 và trên 38% vào năm 2020. Giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ đạt 800 - 850 triệu USD năm 2015 và trên 2 tỷ USD năm 2020.

Phát triển các ngành dịch vụ chủ yếu:

- Thương mại: phát triển đồng bộ hệ thống thương mại, xây dựng Thanh Hóa thành một trong những điểm hội tụ hàng hóa chính của tuyến giao thông Bắc - Nam và tuyến lưu chuyển hàng hóa giữa vùng Tây Bắc và các tỉnh Bắc Lào gắn với cảng Nghi Sơn và các vùng miền núi trong cả nước;

- Vận tải: phát triển đa dạng các loại hình vận tải, kết hợp phát triển vận tải đường bộ với đường sắt và đường thủy; khai thác thế mạnh cụm cảng nước sâu Nghi Sơn và hệ thống cảng sông để mở rộng vận tải biển và vận tải thủy nội địa. Phát triển các tuyến vận tải hành khách, kết hợp với phát triển du lịch; hình thành các tuyến vận tải đến các khu du lịch; tập trung phát triển vận tải hành khách tại thành phố Thanh Hóa, các thị xã và trung tâm kinh tế lớn của tỉnh.

- Tài chính, ngân hàng: khuyến khích các ngân hàng trong và ngoài nước, đặc biệt là các tổ chức tài chính lớn của khu vực và quốc tế mở chi nhánh hoặc văn phòng đại diện trên địa bàn Tỉnh; từng bước hình thành thị trường tài chính lớn đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao cho các thành phần kinh tế;

- Đẩy mạnh phát triển bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh;

- Phát triển nhanh các loại hình dịch vụ khác như dịch vụ đào tạo, dịch vụ tư vấn, chuyển giao công nghệ.

2.9. Hội nhập quốc tế:

Trong năm 2014, công tác đối ngoại tỉnh Thanh Hóa có nhiều khởi sắc và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Công tác vận động, xúc tiến đầu tư ngày càng được quan tâm với nhiều chương trình, dự án FDI, ODA, NGO có giá trị: 53 dự án FDI với

73

Page 74: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 10.362 triệu USD (xếp thứ 8 cả nước); 17 chương trình, dự án ODA đang triển khai với tổng vốn đầu tư đạt 11.376 tỷ đồng.

Viện trợ Phi chính phủ nước ngoài đạt 15,3 triệu USD, cao nhất từ trước tới nay và được Ủy ban Công tác về Phi chính phủ nước ngoài đánh giá là một trong bốn địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút viện trợ. Hoạt động xuất khẩu đạt 1,042 tỷ USD, là năm đầu tiên tỉnh có tên trong danh sách 20 tỉnh, thành phố có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD/năm. Là tỉnh dẫn đầu cả nước về số lượng lao động đi làm việc tại nước ngoài, với 9.025 người. Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài và Đối ngoại nhân dân ngày càng đi vào chiều sâu. Hoạt động Hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, quan hệ truyền thống đặc biệt với tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng - Nước CHDCND Lào được giữ vững và ngày càng phát triển toàn diện;

(Nguồn: Theo Báo cáo tại Hội nghị trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương năm 2014 – 2015)

Hội nhập đã mạng lại những thành tựu to lớn cho đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng. Hội nhập kinh tế góp phần giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, công ăn việc làm, BVMT, củng cố an ninh quốc phòng.

Bên cạnh những lợi ích đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng gây ra nhiều áp lực đối với môi trường trong đó phải kể đến:

- Việc nhập khẩu hàng hóa, vật tư không được kiểm tra, giám sát chặt chẽ sẽ dẫn đến nguy cơ nước ta trở thành bãi thải thiết bị, công nghệ lạc hậu, nơi tiêu thụ những hàng hóa kém chât lượng, không đảm bảo yêu cầu môi trường;

- Tự do hóa thương mại thúc đẩy sự phát triển nhiều loại hình dịch vụ, kể cả những loại hình có thể gây ra ô nhiễm và sự cố môi trường như hệ thống chợ, hệ thống dịch vụ ăn uống, các điểm giết mổ, các cơ sở sản xuất và chế biến, hệ thống kho thương maị, vận tải hàng hóa;

- Gia tăng việc áp dụng các quy định môi trường trong thương mại quốc tế, do nước ta bị hạn chế về thông tin, trình độ công nghệ, kinh nghiệm giải quyết tranh chấp về môi trường;

- Mở rộng thương mại làm cạn kiệt tài nguyên, thiên nhiên. Vì xuất khẩu hàng hóa ở nước ta vẫn dựa chủ yếu vào khai thác các loại tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo.

Để phát triển bền vững tỉnh Thanh Hóa, cần phải có sự kết hợp cân đối, hài hòa giữa ba lĩnh vự: phát triển kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên. Các con số thể hiện mức tăng trưởng và những thành tựu đạt được trong các lĩnh vực KT-XH cùng các ngành công nghiệp, xây dựng, GTVT, nông nghiệp, du lịch,… cũng là sức ép rất lớn và là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí,

74

Page 75: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

môi trường đất, môi trường nước, làm suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên và tính đa dạng sinh học…

75

Page 76: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

3.1. Nước mặt lục địa

3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa

Tài nguyên nước mặt tỉnh Thanh Hoá tương đối phong phú và đa dạng. Ngoài 4 hệ thống sông chính cung cấp nước là sông Hoạt, sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Lạch Bạng còn có 264 suối nhỏ và 1.760 hồ chứa lớn nhỏ khác nhau, tạo ra một mạng lưới thủy văn dày đặc và phân bố khá đều trên địa bàn tỉnh. Tổng lượng dòng chảy trung bình hàng năm đạt 20 - 21 tỷ m3, năm cao nhất xấp xỉ 26 tỷ m3, năm nhỏ nhất khoảng 12 tỷ m3. Trong tổng lượng dòng chảy hàng năm chỉ có khoảng 10 tỷ m3 nước được sinh ra trong nội tỉnh, còn lại là nước ngoại lai. Chế độ dòng chảy phân thành 2 mùa khá rõ rệt: Mùa kiệt từ tháng XI đến tháng V năm sau, trong đó các tháng III, IV là tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất trong năm. Lượng dòng chảy trong mùa kiệt chỉ vào khoảng 25% lượng dòng chảy năm (khoảng 4,6 tỷ m3).

a. Hệ thống sông

Thanh Hóa là tỉnh có mạng lưới sông khá dày, từ Bắc vào Nam có 4 hệ thống sông chính là sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Bạng, với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực là 39.756 km2, tổng lựợng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m3. Sông suối Thanh Hóa chảy qua nhiều địa hình phức tạp, mật độ lưới sông trung bình khoảng 0,5 - 0,6 km/km2, có nhiều vùng có mật độ lới sông rất cao như vùng sông Âm, sông Mực tới 0,98 - 1,06 km/km2.

b. Hệ thống suối

Thanh Hoá là tỉnh có địa hình dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam nên có rất nhiều suối và khe suối lớn nhỏ. Có 264 khe suối chằng chịt thuộc 4 hệ thống sông: Sông Yên, Sông Mã, Sông Hoạt, Sông Bạng. Trong đó các suối chủ yếu như: Suối Sim, suối Quanh, suối Xia… cùng một số sông như: Sông Luồng, Sông Lồ, Hón Nủa, sông Bưởi, sông Cầu Chày, sông Chu, sông Khao, sông Âm, sông Đạt… .

c. Hệ thống hồ đập

Theo số liệu điều tra toàn tỉnh Thanh Hóa hiện có khoảng 1.760 công trình hồ, đập dâng, trạm bơm đang do các Doanh nghiệp Nhà nước quản lý như: Công ty khai thác thuỷ nông Sông Chu, Công ty Thuỷ nông Bắc sông Mã, Công ty Thuỷ nông Nam sông Mã và chính quyền địa phương các cấp, hồ chứa có 525 hồ trong đó có các hồ đập lớn đang thi công và chuẩn bị thi công như: Hồ Cống Khê; Hồ thuỷ điện Trung Sơn,… Chức năng chính của hồ là dự trữ nước phục vụ tưới tiêu, phòng chống lũ lụt, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, điều hòa không khí, tạo cảnh quan và nuôi trồng thuỷ sản.

76

Page 77: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

3.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nguồn nước mặt

a. Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,... Chúng thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác.

Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein (40-50%); hydrat cacbon(40-50%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 20-40% chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học.

Theo Báo cáo Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa năm 2013 thì lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt của tỉnh Thanh Hóa gồm cả nước mặt và nước dưới đất khoảng 116.754.740 m3/năm. Trong đó khối lượng nước mặt được sử là 3.175.000 m3/năm và khối lượng nước dưới đất sử dụng là 113.580.700 m3/năm. Lượng nước thải chiếm khoảng 80% lượng nước sử dụng, như vậy ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong 01 năm là 93.403.792 m3/năm. Với lượng nước thải sinh hoạt phát sinh rất lớn và các thành phần độc hại như đã kể trên có thể thấy nước thải sinh hoạt là một trong những nguồn gây tác động rất lớn đến thực trạng các vấn đề môi trường nước tỉnh Thanh Hóa.

b. Nước thải công nghiệp

Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp.

Nước thải công nghiệp chứa thành phần các chất ô nhiễm rất đa dạng và phụ thuộc vào loại hình sản xuất như:

- Nước thải công nghiệp mang nhiều chất độc hại hữu cơ: từ các ngành công nghiệp thực phẩm, giấy, dầu khí ... chứa các chất ô nhiễm hữu cơ rất lớn, thường gây ra hiện tượng phú dưỡng trong môi trường nước mặt.

- Nước thải công nghiệp chứa nhiều loại hóa chất độc hại: từ các ngành công nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu...

- Nước thải công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng và bùn đất: từ các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, khai khoáng...

Theo Báo cáo Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa năm 2013 thì lượng nước sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa gồm cả nước mặt và nước dưới đất là 30.130.585 m3/năm. Trong đó khối lượng nước

77

Page 78: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

mặt được sử dụng là 25.579.400 m3/năm, khối lượng nước dưới đất được sử dụng là 12.469 m3/ngày (4.551.185 m3/năm). Theo Lê Anh Tuấn ,Đại học Cần Thơ (Giáo trình giảng dạy công nghệ môi trường, 2005) thì lượng nước thải công nghiệp chiếm khoảng 30-35% tổng lượng nước được sử dụng. Như vậy ước tính nước thải công nghiệp thải ra môi trường bên ngoài khoảng 10.000.000 m3/năm . Đây cũng là khối lượng nước thải phát sinh rất lớn và với các thành phần độc hại như đã kể trên có thể thấy nước thải sản xuất công nghiệp cũng là một trong những nguồn gây tác động rất lớn đến thực trạng các vấn đề môi trường nước tỉnh Thanh Hóa.

c. Nước thải sản xuất nông nghiệp

Nước thải từ các trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, ao nuôi thả cá... mang nhiều chất hữu cơ và vi trùng.

Nước sử dụng cho nông nghiệp chủ yếu là nước tưới vì vậy thành phần gây ô nhiễm chủ yếu bao gồm phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật,...

d. Các nguồn khác

* Chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt:

Loại chất thải rắn công nghiệp có khả năng ảnh hưởng dễ nhận thấy đến môi trường nước mặt có thể kể đến chất thải ngành chế biến thực phẩm với hàm lượng chất hữu cơ và dinh dưỡng rất lớn, phân hủy trong nước sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt.

Ngoài ra, chất thải rắn công nghiệp tỉnh Thanh Hóachủ yếu phát sinh từ công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu nung với khối lượng chất thải rắn tương đối lớn, công nghiệp đường mía chất thải rắn khối lượng lớn chủ yếu là bã mía. Các ngành công nghiệp khác chưa phát triển mạnh ở Thanh Hoá như luyện kim, lọc dầu cũng là những đối tượng đã gây ra tác động đến chất lượng môi trường nước mặt tỉnh Thanh Hóa.

Tổng lượng phát sinh CTR công nghiệp từ các KCN, CCN, làng nghề là 893,2 tấn/ngày. Công tác thu gom, xử lý chất thải rắn từ các KCN, CCN làng nghề trên địa bàn tỉnh phần lớn do chủ cơ sở xử lý.

Riêng chất thải công nghiệp nguy hại (CNNH) vẫn chưa có biện pháp xử lý phù hợp. Ý thức của bản thân các chủ nguồn thải chất thải nguy hại còn hạn chế, làm phát sinh nhiều vấn đề trong công tác quản lý chất thải tại doanh nghiệp cũng như công tác quản lý nhà nước.

Lượng CTR sinh hoạt tại các đô thị đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng. Lượng phát thải ở cả khu vực thành thị và nông thôn lên tới 1.985,2 tấn/ngày. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đô thị trung bình đạt 78,3%, ở khu vực nông thôn đạt 55,6%, số còn lại không được thu gom xả xuống ao, hồ, kênh, rạch đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vùng nông thôn.

78

Page 79: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Phần lớn các bãi rác ở Thanh Hoá là bãi rác tạm, lộ thiên chưa có quy hoạch nên ảnh hưởng lớn rất lớn đến ô nhiễm nước mặt, nước ngầm.

* Giao thông vận tải đường thủy:

Như đã trình bày ở trên, Thanh Hóa có 4 hệ thống sông chính là sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Bạng, với tổng chiều dài 881 km. Theo số liệu thống kê của Sở Giao thông Vận tải Thanh Hóa thì toàn tỉnh Thanh Hóa hiện có khoảng 1.519 phương tiện đường thủy nội địa, trong đó 857 tàu thuyền làm công tác vận tải hàng hóa.

Hoạt động vận tải đường thủy có thể gây tác động tới môi trường nước do dầu từ các hoạt động khai thác tàu thủy:

- Sự cố tràn dầu: đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm sông, biển, các dải ven bờ nghiêm trọng nhất. Sự cố tràn dầu thường do các tai nạn tàu thuyền gây ra, đặc biệt là tai nạn của tàu chở dầu chuyên dụng.

- Do xả thải nước lacanh, nước buồng máy tàu: Trong quá trình chạy tàu, dầu nhiên liệu được dẫn từ két chứa bằng đường ống đến máy tàu; dầu bôi trơn được sử dụng để bôi trơn các ổ trục, khớp nối trong hệ thống động lực tàu thủy. Dầu có thể bị rò rỉ ra bên ngoài do đường ống thủng, các khớp nối, ổ trục bị khuyết tật hoặc do sự cố kỹ thuật. Nước làm mát rò rỉ cũng có thể bị nhiễm dầu. Các chất thải nhiễm dầu được gom chung về két lacanh và được gọi chung là nước lacanh.

- Xả thải dầu cặn: nhiên liệu dùng cho động cơ tàu thủy thường chứa một lượng tạp chất nhất định như tro, nước, tạp chất cơ học,… Tạp chất này thường được tách riêng và bơm về két chứa dầu cặn. Nhiều trường hợp tàu đã xả trộm dầu cặn ra môi trường, gây ô nhiễm vùng nước tàu đi qua, gây hậu quả xấu, lâu dài cho nguồn nước.

- Xả thải nước vệ sinh boong, két hầm hàng dầu: loại nước vệ sinh này thường có hàm lượng dầu khá cao, đặc biệt là nước rửa két hầm hàng dầu thường có hàm lượng dầu chiếm tối đa 0,5 -2% trọng tải max của hầm hàng. Sự thiếu trách nhiệm trong công tác này cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm dầu cho nguồn nước nơi tàu hoạt động.

* Thi công công trình xây dựng gần nguồn nước:

Gây ra rất nhiều tác động đến nguồn nước như nước thải sinh hoạt của công nhân, vật liệu xây dựng rơi vãi xuống môi trường nước,...

* Tác động của xâm nhập mặn:

Sự xâm nhập mặn của nước biển sông được giải thích là do mùa khô, nước sông cạn kiệt khiến nước biển theo các sông, kênh dẫn tràn vào gây mặn. Hiện tượng này sẽ làm tăng độ mặn của vùng nước bị xâm nhập mặn dẫn đến thay đổi thành phần có trong nước, làm tăng nồng độ muối trong nước.

79

Page 80: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

3.1.3. Diễn biến ô nhiễm nước mặt lục địa

a. Hệ thống sông Mã

* Tại sông Mã

- Hàm lượng DO

Biểu đồ 3. 1: Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Mã từ năm 2011-2014

Hàm lượng DO trung bình tại 9 vị trí quan trắc dao động từ 3,24 – 13,85 mg/l, nhìn chung hàm lượng DO tại các vị trí đều nằm trong QCCP trừ khu vực tại cầu Kiểu (DO là 3,24 mg/l) và Cảng Lễ Môn (DO là 3,47 mg/l) vào năm 2013 là thấp hơn QCCP do tại tại khu vực cầu Kiểu bị ảnh hưởng bởi chất thải sinh hoạt, khu vực Cảng Lễ Môn bị ảnh hưởng bởi chất thải từ hoạt động sản xuất.

- Hàm lượng BOD5

Biểu đồ 3.2. Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Mã từ năm 2011-2014

80

Page 81: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng BOD5 trung bình năm tại các vị trí quan trắc thuộc sông Mã trung bình dao động từ 1,18 – 20,16 mg/l. Hàm lượng BOD5 cao nhất tại cầu Na Sài vào năm 2013, đây cũng là vị trí duy nhất trong 9 vị trí quan trắc vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1. Có 3 điểm quan trắc Phà La, cảng lệ Môn, cửa Hới có hàm lượng BOD5 trong nước mặt vượt quá QCCP mức A2 vào các năm 2012-2014.

Hàm lượng BOD5 thấp nhất tại cửa Hà vào năm 2011 (BOD5 là 1,18 mg/l). Duy nhất tại ngã Ba Giàng chất lượng nước khá tốt, từ 2011 – 2014 hàm lượng BOD 5

khoảng 1,89 – 3,67 mg/l và đều nằm trong QCCP. . Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng BOD5 có xu hướng tăng dần theo thời

gian, theo mùa và cao nhất vào các tháng mùa mưa (tháng 5, tháng 7). Nguyên nhân là vào mùa mưa, các chất ô nhiễm từ nước thải, chất thải rắn do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt theo nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm nguồn nước ( xem Biểu đồ 3.3.).

Biểu đồ 3.3. Diễn biến hàm lượng BOD5 theo tháng tại cầu Na Sài trên sông Mã từ năm 2011-2013 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng COD

81

Page 82: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.4. Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Mã từ năm 2011-2014

Hàm lượng COD trung bình tại các vị trí quan trắc dao động từ 1,82 – 25,68 mg/l. Tại 5/9 vị trí có COD vượt QCCP khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 và không có vị trí nào vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

Song nhìn chung hàm lượng COD có xu hướng tăng lên qua các năm. Hàm lượng COD cao nhất tại cảng Lễ Môn vào năm 2014 (COD khoảng 25,68 mg/l) và thấp nhất tại cửa Hà vào năm 2011 (COD khoảng 1,82 mg/l).

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.5. Diễn biến Hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước sông Mã từ năm 2011-2014

Hàm lượng Coliform trung bình tại các vị trí quan trắc do động từ 33 – 45868 MPN/100ml. Hàm lượng Coliform cao nhất tại ngã ba Giàng vào năm 2012, đây cũng là vị trí duy nhất vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 khoảng 6,12 lần, tại các vị trí khác hàm lượng Coliform đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Ecoli

82

Page 83: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.6. Diễn biến Hàm lượng E. Coli trung bình năm trong nước sông Mã từ năm 2011-2014

Hàm lượng E.coli tại phà La Hán năm 2014 đo được khoảng 2330 MPN/100ml, vượt QCCP khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 khoảng 23 lần. Ở các vị trí quan trắc khác đều không phát hiện thấy Ecoli.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Biểu đồ 3.7. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Mã từ năm 2011-2014

Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các vị trí quan trắc qua các năm trung bình từ 17,7 – 219,4 mg/l, cao nhất tại cầu Nai Sài (19,2 – 219,4 mg/l) và thấp nhất tại Cửa Hới (17,7 mg/l vào năm 2011). Tại tất cả các vị trí đề có hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt QCCP, trong đó có 5 vị trí vượt QCCP ở tất cả các năm từ 2011-2013 khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

83

Page 84: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Diễn biến hàm lượng chất rắn lơ lửng đo được tại các vị trí quan trắc có chiều hướng tăng từ thượng nguồn đến cuối nguồn và đều vượt quá QCCP mức A (Xem biểu đồ 3.7)

Khi so sánh với giai đoạn 2006 – 2010 cho thấy, giai đoạn 2011 – 2014 hàm lượng chất rắn lơ lửng trung bình tại các năm và các vị trí khoảng 102,2 mg/l cao hơn 3,56 lần so với giai đoạn trước (giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng chất rắn lơ lửng trung bình qua các năm và các vị trí khoảng 28,7 mg/l). Giai đoạn 2006 – 2010 tại ngã ba Giàng và Cửa Hới hàm lượng chất rắn lơ lửng vẫn nằm trong QCCP, nhưng ở giai đoạn này hai vị trí trên hàm lượng chất rắn lơ lửng đã vượt QCCP.

Diễn biến hàm lượng TSS cũng biến động theo mùa. Số liệu quan trắc cho thấy vào mùa mưa (tháng 5,7,9 hàng năm) có hàm lượng TSS cao nhất và vượt quá QCCP nhiều lần (Xem biểu đồ từ 3.8 đến 3.12). Nguyên nhân là do vào mùa mưa, nước mưa mang theo các chất xuống thủy vực, đồng thời dòng chảy mạnh, cuồn theo các vật chất vô cơ, hữu cơ làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước.

Biểu đồ 3.8. Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại khu vực cầu Bản Lát, xã Tam Trung từ năm 2011-2013 (Biểu đồ minh họa)

84

Page 85: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.9. Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại cầu Na Sài, xã Xuân Phútừ năm 2011-2013 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.10. Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại phà La Hán, xã Ban Côngtừ năm 2011-2013 (Biểu đồ minh họa)

85

Page 86: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.11. Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại cửa Hà, xã Cẩm Phong

từ năm 2011-2013 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.12. Diễn biến Hàm lượng TSS theo mùa tại cầu Kiểu, xã Yên Trường từ năm 2011-2013 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng kim loại nặng

Hàm lượng các kim loại nặng tại các vị trí và ở các năm đều nằm trong QCCP, duy nhất mẫu nước tại cầu Nai Sài vào năm 2012 có dấu hiệu bị ô nhiễm Sắt

Hàm lượng Sắt (Fe):

Hàm lượng Sắt trung bình dao động từ 0,25 – 1,35 mg/l, cao nhất tại cầu Nai Sài vào năm 2012 (hàm lượng Sắt trung bình khoảng 1,35 mg/l), đây cũng là khu vực duy nhất vượt QCCP (vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 khoảng 1,35 lần). Tất cả các vị trí đều có hàm lượng Sắt có xu hướng tăng dần qua các năm (trừ cửa Hà là thấp dần từ năm 2011 đến năm 2012 và cảng Lễ Môn thấp dần từ năm 2012 đến năm 2014) tuy nhiên vẫn thấp hơn QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

86

Page 87: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.13. Diễn biến Hàm lượng Fe trung bình năm trong nước sông Mã từ năm 2011-2014

- Hàm lượng Amoni (NH4+ )

Biểu đồ 3.14. Diễn biến Hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông Mã từ

năm 2011-2014Hàm lượng Amoni trung bình tại các vị trí quan trắc trong 02 năm từ

2011 – 2014 khoảng 0,112 – 0,245 mg/l, có 2 trong số 9 vị trí quan trắc vượt QCVN

08:2008/BTNMT mức A2 là ngã ba Giàng và cảng Lễ Môn. Sự chênh lệch hàm lượng

Amoni giữa năm không nhiều, tại cầu Bản Lát, phà La Hán, cửa Hà, ngã ba Giàng và

có xu hướng giảm dần qua các năm, còn các vị trí khác tăng dần theo thời gian.

- Hàm lượng tổng dầu mỡ

87

Page 88: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.15. Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Mã từ năm 2011-2014

Hàm lượng tổng dầu mỡ tại các vị trí quan trắc từ năm 2011 – 2014 nằm từ giới hạn không phát hiện được tới 0,16 mg/l và biến động qua các năm, cao nhất tại cầu Kiều và ngã ba Giàng vào năm 2011.Tại các vị trí bao gồm cầu Nai Sài, cầu Kiểu, ngã ba Bông, ngã Ba Giàng, cảng Lễ Môn, cửa Hới đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 ở tất cả các năm từ 2011 – 2014. Tại cầu Kiểu, ngã ba Bông, ngã ba Giàng, cảng Lễ Môn, cửa Hới đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1, trong đó tại cảng Lễ Môn vào tất cả các năm đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ đo được trên sông Mã có chiều hướng tăng cao và tập trung ở phía cuối nguồn, đoạn từ Cầu Kiều đến Cửa Hới.

* Tại sông Chu

- Hàm lượng DO

Biểu đồ 3.16. Diễn biến Hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Chu từ năm 2011-2014

88

Page 89: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng DO trung bình tại 07 vị trí quan trắc dao động từ 4,43 – 7,29 mg/l, chất lượng DO tại các vị trí thuộc sông Chu khá tốt, tất cả các vị trí đều cao hơn QCVN 08:2008/BTNMT mức A1.

- Hàm lượng BOD5

Biểu đồ 3.17. Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Chu từ năm 2011-2014

Hàm lượng BOD5 trung bình tại các vị trí dao động từ 1,23 – 11,23 mg/l, cao nhất tại thượng nguồn Bái Thượng vào năm 2014 và thấp nhất tại cửa Đạt vào năm 2011. Tại cửa Đạt, cầu Thiệu Hóa, cửa hút trạm bơm Thiệu Khánh nằm trong QCCP, các vị trí còn lại đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 và không có vị trí nào vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

So sánh với giai đoạn 2006 -2010 cho thấy hàm lượng BOD5 có xu hướng tăng lên theo thời gian, giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng BOD5 trung bình là 3,3 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 tăng lên là khoảng 5,36 mg/l.

Diễn biến hàm lượng BOD5 đo được vào các tháng trong năm chủ yếu cao vào mùa mưa (tháng 9), thấp hơn vào các tháng mùa khô ( xem Biểu đồ 3.18, 3.19).

89

Page 90: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.18: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại đập Bái Thượng, xã Xuân Bái từ năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.19: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Cầu Mục Sơn, xã Xuân La từ năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.20. Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Chu từ năm 2011-2014

90

Page 91: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng COD trung bình dao động từ 1,9 – 21,17 mg/l, cao nhất tại thượng nguồn Bái thượng văo năm 2014, thấp nhất tại cửa Đạt vào năm 2011. Có 3/7 vị trí vượt QCCP mức A bao gồm thượng nguồn Bái Thượng, cầu Mục Sơn và cầu Hạnh Phúc.

Diễn biến hàm lượng COD tại các điểm quan trắc có sự biến động theo mùa trong năm, thường vào các tháng mùa mưa hàm lượng COD cao hơn các tháng mùa khô, và tăng dần theo thời gian vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 ( xem Biểu đồ 3.21, 3.22)

Biểu đồ 3.21: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại đập Bái Thượng, xã Xuân Bái từ năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.22: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại cầu Mục Sơn, xã Xuân Lam từ năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

91

Page 92: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Biểu đồ 3.23. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Chu từ năm 2011-2014

Hàm lượng chất rắn lơ lửng trung bình năm dao động trong khoảng 7,7 – 182,9 mg/l, cao nhất tại cầu Mục Sơn vào năm 2012 và thấp nhất tại cầu Thiệu Hóa vào năm 2011. Tại 5/7 vị trí vượt QCCP khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 và 2/7 vị trí vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 (cầu Mục Sơn Trạm bơm Thiệu Khánh).

Khi so sánh với giai đoạn 2006 – 2010 cho thấy, hàm lượng chất rắn lơ lửng có xu hướng tăng lên, ở giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 26,4 mg/l và giai đoạn 2011 – 2012 là khoảng 37,0 mg/l.

Diễn biến hàm lượng TSS có xu hướng tăng lên theo thời gian và cao vào các tháng mùa mưa, thấp vào các tháng mùa khô, đặc biệt là từ tháng 5 đến tháng 9, khi mưa nhiều, nước mưa kéo theo các chất bẩn, dòng chảy mang theo làm nước có hàm lượng TSS cao, vượt QCCP ( xem Biểu đồ 3.24, .3.25).

Biểu đồ 3.24: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Mục Sơn xã Xuân Lam từ năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

92

Page 93: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.25: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại cửa hút trạm bơm Thiệu Khánh năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.26. Diễn biến Hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước sông Chu từ năm 2011-2014

Hàm lượng Coliform trung bình từ giới hạn không phát hiện được tới 26782 mg/l, cao nhất tại cửa Đạt. Tại 1/7 vị trí vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 và thấp hơn mức B1 là thượng nguồn Bái Thượng và 2/7 vị trí vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 và cửa Đạt và cầu Hạnh Phúc.

93

Page 94: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Ecoli

Biểu đồ 3.27. Diễn biến Hàm lượng E. coli trung bình năm trong nước sông Chu từ năm 2011-2014

Hàm lượng E.coli hầu hết đều nằm trong QCCP, chỉ trừ tại cầu Mục Sơn năm 2011 là khoảng 90 mg/l và vượt QCCP.

- Hàm lượng kim loại nặng

Hàm lượng các kim loại nặng đều nằm trong QCCP

- Hàm lượng Amoni

Biểu đồ 3.28. Diễn biến Hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông Chu từ

năm 2011-2014Hàm lượng Amoni trung bình dao động khoảng từ 0,03 – 0,22 mg/l, hàm

lượng Amoni có xu hướng tăng dần theo thời gian. Tất cả các vị trí quan trắc đều nằm

94

Page 95: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

trong QCCP, duy nhất tại cầu Hạnh Phúc vào năm 2014 là vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 nhưng vẫn thấp hơn mức B1.

- Hàm lượng tổng dầu mỡ

Biểu đồ 3.29. Diễn biến Hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Chu từ năm 2011-2014

Hàm lượng tổng dầu mỡ tại các vị trí quan trắc có xu hướng giảm qua các năm từ giới hạn không phát hiện được đến 0,17 mg/l. Tại cầu Mục Sơn, cầu Hạnh Phục, cầu Thiệu Hóa, cửa hút tạm bơm Thiệu Khánh đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

Hàm lượng tổng dầu mỡ đo được vượt quá QCCP tập trung ở phía cuối nguồn từ cầu Mục Sơn đến trạm bơm Thiệu Khánh, tương tự như trên dòng sông Mã.

* Tại sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường

- Hàm lượng DO

Biểu đồ 3.30. Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc khá tốt, từ 5,15 – 8 mg/l, cao nhất tại

cầu sông Ngang – sông Bưởi (7,88 – 8 mg/l), thấp nhất tại cầu Si – sông Cầu Chày vào

95

Page 96: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

năm 2012 (khoảng 5,15 mg/l), tại 6/9 vị trí hàm lượng DO có xu hướng giảm nhẹ theo thời gian. Tuy nhiên, tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng BOD5

Biểu đồ 3.31. Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014Hàm lượng BOD5 trung bình năm tại các vị trí quan trắc khoảng 1,47 – 12

mg/l. Tại 8/10 vị trí đều vượt QCCP mức A2 và tất cả các vị trí đều thấp hơn mức B1. So với giai đoạn trước, hàm lượng BOD5 tại sông Cầu Chày có xu hướng tăng lên theo thời gian, giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng BOD5 trung bình tại sông Cầu Chày là 4,75 mg/l, trong năm 2011 – 2012 hàm lượng BOD5 trung bình là khoảng 5,26 mg/l.

Hàm lượng BOD5 của hệ thống các sông này có sự diễn biến không theo mùa. Tại cầu Si trên sông Cầu Chày, tại Lạch Sung – sông Lèn hàm lượng BOD5 đều có chỉ số cao vượt quá QCCP mức A vào tất cả các tháng quan trắc trong năm (xem Biểu đồ 3.32. và 3.33).

Biểu đồ 3.32: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Cầu Si – sông Cầu Chày năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

96

Page 97: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.33: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Lạch Sung – sông Lènnăm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.34. Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014

Hàm lượng COD trung bình tại các vị trí quan trắc dao động từ 2,25 – 18,87 mg/l. Khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, tất cả các vị trí qua các năm đều thấp hơn mức B1, tuy nhiên tại 3/10 vị trí vượt mức A2 đó là lạch Sung – sông Lèn, cầu Phao – sông Lạch Trường, Lạch Trường – sông Lạch Trường.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng

97

Page 98: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.35. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014

Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các vị trí quan trắc trung bình từ 5 – 144,25 mg/l, cao nhất tại cầu làng Ngòn – sông Cầu Chày vào năm 2012 và thấp nhất cũng tại cầu làng Ngòn – sông Cầu Chày vào năm 2011. Hàm lượng chất rắn lơ lửng có xu hướng tăng lên từ năm 2011 đến năm 2012 và thấp vào năm 2013, riêng tại cầu Bái Lai – sông Cầu Chày hàm lượng chất rắn lơ lửng có xu hướng giảm xuống theo thời gian. Khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT cho thấy, cầu Bái Lai – sông Cầu Chày hàm lượng chất rắn lơ lửng nằm trong QCCP, tại cầu sông Ngang – sông Bưởi cao hơn mức A2 và thấp hơn mức B1, tại các vị trí còn lại đều vượt QCCP mức B1.

Diễn biến hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) tại các sông biểu hiện phức tạp, có sông diễn biến hàm lượng TSS theo mùa, có sông vào tất cả các tháng quan trắc đều có chỉ số TSS cao. Tại Cầu Công – sông Bưởi hàm lượng TSS cao là mùa mưa (tháng 7, 9) vượt cả mức A và B. Trong khi đó tại Lạch Gũ, Lạch Sung thuộc sông Lèn, cầu Tào Xuyên trên sông Lạch Trường hàm lượng TSS có giá trị cao vượt QCCP cả vào mùa mưa và mùa khô (Biểu đồ 3.36 đến 3.39).

Biểu đồ 3.36: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Công – sông Bưởinăm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

98

Page 99: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.37: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Lạch Gũ – sông Lènnăm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.38: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Lạch Sung – sông Lèn

năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.39: Diễn biến Hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Tào Xuyên – sông Lạch Trường năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

99

Page 100: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.40. Diễn biến Hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014

Hàm lượng Coliform tại các vị trí quan trắc giao động từ 62,5 – 15.842 MPN/100ml, các vị trí thuộc sông Cầu Chày, sông Bưởi hàm lượng Coliform đều nằm trong QCCP. Tuy nhiên, tại 3/9 vị trí vượt QCCP khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT đó là Lạch Sung – sông Lèn, cầu Phao – sông Lạch Trường và Lạch Trường – sông Lạch Trường.

- Hàm lượng kim loại nặng

Hàm lượng các kim loại nặng đều nằm trong QCCP, riêng tại cầu Si hàm lượng Sắt vượt QCCP.

- Hàm lượng Sắt:

Biểu đồ 3.41. Diễn biến Hàm lượng Fe trung bình năm trong nước sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014

100

Page 101: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng Sắt trung bình tại các vị trí quan trắc dao động từ 0,125 – 1,28 mg/l, cao nhất tại cầu Si – sông Cầu Chày, cầu Công – sông Bưởi vào năm 2012 đây cũng là 2/9 vị trí vượt QCCP và thấp nhất tại cầu sông Ngang – sông Bưởi vào năm 2011.

- Hàm lượng Amoni

Biểu đồ 3.42. Diễn biến Hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông

Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014

Hàm lượng Amoni trung bình tại các vị trí quan trắc dao động từ 0,06 – 0,68 mg/l, tại Lạch Sung – sông Lèn vào năm 2011 hàm lượng Amoni cao nhất, đây cũng là vị trí duy nhất vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1, tại cầu Si sông Cầu Chày hàm lượng Amoni vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2, tại các vị trí quan trắc khác hàm lượng Amoni nằm trong QCCP.

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Amoni có xu hướng giảm xuống, giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng Amoni trung bình tại sông Cầu Chày khoảng 0,35 mg/l, đến giai đoạn 2011 – 2014 khi quan trắc trong 02 năm 2011 – 2012 hàm lượng Amoni trung bình tại sông Cầu Chày giảm xuống và trung bình khoảng 0,14 mg/l. Tại sông Bưởi hàm lượng Amoni giai đoạn 2006 – 2010 hàm trung bình khoảng 0,13 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 khi quan trắc 02 năm từ 2011 – 2012 hàm lượng Amoni trung bình khoảng 0,11 mg/l.

101

Page 102: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Nitrit

Biểu đồ 3.43. Diễn biến Hàm lượng NO2- trung bình năm trong nước sông

Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014

Hàm lượng Nitrit tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 0,014 – 3,125 mg/l. Tại tất cả các vị trí đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1. Tại 4/12 vị trí có hàm lượng Nitrit tại vượt QCVN 08:2008.BTNMT mức B1 ở tất cả các năm từ 2012 – 2014 đó là cầu Bái Lai – sông Cầu Chày, cầu Công – sông Bưởi, Lạch Sung – sông Lèn, Lạch Trường – sông Lạch Trường. Hàm lượng Nitrit cao nhất vào năm 2012 và giảm mạnh vào năm 2013, năm 2014 có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2013.

- Hàm lượng tổng dầu mỡ

Biểu đồ 3.44. Diễn biến Hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường năm 2011-2014

102

Page 103: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng dầu mỡ trung bình giao động từ giới hạn không phát hiện được đến 0,58 mg/l, tại cầu Làng Ngòn – sông Cầu Chày có hàm lượng dầu mỡ nằm trong QCCP còn tất cả các vị trí khác hàm lượng dầu mỡ đều vượt QCCP, trong đó có 5/12 vị trí hàm lượng dầu mỡ ở tất cả các năm từ 2011 – 2014 đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng dầu mỡ biến động, tại sông Cầu Chày có xu hướng tăng lên, giai đoạn 2006 -2010 hàm lượng dầu mỡ trung bình tài sông Cầu Chày khoảng 0,14 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 hàm lượng dầu mỡ trung bình tại sông cầu Chày tăng lên và có hàm lượng khoảng 0,16 mg/l. Tại sông Lèn, sông Lạch Trường, hàm lượng dầu mỡ có xu hướng giảm xuống, giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng tổng dầu mỡ tại các vị trí thuộc sông Lèn khoảng 0,2 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,13 mg/l. Tại sông Lạch Trường hàm lượng dầu mỡ giai đoạn 2006 – 2010 là khoảng 1,47 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 giảm xuống còn khoảng 0,11 mg/l.

b. Hệ thống sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng

* Tại sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng

- Hàm lượng DO

Biểu đồ 3.45. Diễn biến Hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014

Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 3,44 – 6,61 mg/l và đều nằm trong QCCP, trừ tại cầu Cừ vào năm 2011 là thấp hơn QCCP.

103

Page 104: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng BOD5

Biểu đồ 3.46. Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014

Hàm lượng BOD5 tại các vị trí quan trắc trung bình từ 4,18 – 32,43 mg/l. Tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT (mức A2), trong đó có 4/7 vị trí vượt QCVN 08:2008/BTNMT (mức B1).

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng BOD5 tại sông Yên có xu hướng tăng lên, giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng BOD5 trung bình khoảng 9,05 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 14,40 mg/l.

Diễn biến hàm lượng BOD5 biến động có xu hướng giảm dần từ năm 2011 đến năm 2012, cao vào các tháng đầu và trong mùa mưa, thấp vào mùa khô trên hệ thống các sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng. Tất cả các tháng quan trắc trong năm đều cho giá trị BOD5 cao vượt QCCP cả ở mức B và A (xem bBểu đồ từ 3.47 đến 3.49)

104

Page 105: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.47: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Lạch Ghép, sông Yên năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ3.48: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại tại Lạch Càn, sông Hoạt năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.49: Diễn biến Hàm lượng BOD5 theo tháng tại Lạch Bạng, sông Bạng năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

105

Page 106: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.50: Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014

Hàm lượng COD tại các vị trí quan trắc trung bình giao động từ 6,37 – 51,92 mg/l, cao nhất tại Lạch Ghép – sông Yên vào năm 2011 và thấp nhất tại cầu Báo Văn – sông Hoạt vào năm 2012. Có 3/7 vị trí vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1, có 1/7 vị trí thấp hơn QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 ở tất cả các năm.

Diễn biến Hàm lượng COD có xu hướng giảm dần theo thời gian từ 2011-2012 tại các khu vực ô nhiễm, đồng thời vào đầu và giữa mùa mưa, hàm lượng COD tăng lên và giảm vào mùa khô (xem Biểu đồ 3.51, 3.52, 3.53)

Biểu đồ 3.51: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại Lạch Ghép, sông Yên năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

106

Page 107: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.52: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại Cầu Đò Lừa, sông Bạng năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.53: Diễn biến Hàm lượng COD theo tháng tại Lạch Bạng, sông Bạng năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

107

Page 108: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Biểu đồ 3.54. Diễn biến Hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014

Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 6,95 – 140,05 mg/l. Cao nhất tại ngã Lạch Càn – sông Hoạt vào năm 2012 và thấp nhất tại Đò Lừa – sông Bạng vào năm 2011. Tại 6/7 vị trí quan trắc vượt QCCP, trong đó có 5/7 vị trí vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

- Hàm lượng Coliform

Hàm lượng Coliform trung bình tại các vị trí quan trắc trung bình từ 74 – 3721 MPN/100ml và đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Ecoli

Biểu đồ 3.55. Diễn biến Hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014

Hàm lượng E.coli tại các vị trí quan trắc vào năm 2014 khoảng 52 – 1158 MPN/100ml và đều vượt QCCP.

108

Page 109: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng kim loại nặng

Hàm lượng các kim loại nặng đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Nitrit

Biểu đồ 3.56. Diễn biến Hàm lượng NO2- trung bình năm trong nước sông Yên,

sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014Hàm lượng Nitrit tại tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCVN

08:2008/BTNMT mức B1. Hàm lượng Nitrit cao nhất tại cầu Cừ - sông Hoạt vào năm 2012 (1,865 mg/l) và thấp nhất tại cầu Báo Văn – sông Hoạt vào năm 2013 (0,0302 mg/l).

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Nitrit trung bình tại sông Yên có xu hướng tăng lên, hàm lượng Nirtrit trung bình giai đoạn 2006 – 2010 tại sông Yên khoảng 0,022 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,365 mg/l. Tại sông Bạng, hàm lương Nitrit không có sự biến động nhiều so với giai đoạn trước, hàm lượng Nitrit trung bình giai đoạn 2006 – 2010 tại sông Bạng khoảng 0,159 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,162 mg/l.

109

Page 110: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng tổng dầu mỡ

Biểu đồ 3.57. Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng năm 2011-2014

Hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình tại các vị trí quan trắc dao động trong khoảng 0,065 – 0,178 mg/l và đều vượt QCCP. Tại ngã ba Tuần – sông Yên và cầu Báo Văn – sông Hoạt tất cả các năm đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng tổng dầu mỡ tại sông Yên và sông Hoạt có xu hướng giảm xuống, giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng tổng dầu Mỡ tại sông Yên khoảng 0,35 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 giảm xuống còn 0,12 mg/l. Tại sông Hoạt, hàm lượng tổng dầu mỡ giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,36 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 là khoảng 0,13 mg/l.

* Tại sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long

- Hàm lượng DO

Biểu đồ 3.58. Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Mực,

110

Page 111: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011-2014

Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 3,68 – 5,31 mg/l và đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng BOD5

Biểu đồ 3.59. Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011-2014

Hàm lượng BOD5 trung bình tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 5,15 – 14,92 mg/l, hàm lượng BOD5 tăng dần qua các năm từ 2011 – 2012 (trừ khu vực cầu sông Hoàng là giảm từ năm 2011 đến năm 2012). Khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, tại tất cả các vị trí quan trắc có hàm lượng BOD5 vượt mức A2 và thấp hơn mức B1.

Khi so sánh với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng BOD5 có xu hướng tăng lên, hàm lượng BOD5 ở giai đoạn 2006 – 2010 trung bình khoảng 5,79 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 8,1 mg/l.

Diễn biến hàm lượng BOD5 tại khu vực cầu sông Hoàng cao vào tháng 5 (đầu mùa mưa) và thấp vào các tháng mùa khô, hầu hết các đợt quan trắc hàm lượng BOD5

tăng dần theo thời gian (xem Biểu đồ 3.60)

111

Page 112: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.60: Diễn biến hàm lượng BOD5 theo tháng tại cầu sông Hoàng năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.61. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011-2014

Hàm lượng COD trung bình tại các vị trí quan trắc khoảng 7,96 – 22,6 mg/l, cao nhất tại cầu sông Hoàng vào năm 2011 và thấp nhất tại sông Nhơm – cầu Quan vào năm 2011. Hàm lượng COD trung bình tăng dần qua các năm (riêng tại cầu sông Hoàng có hàm lượng COD giảm từ năm 2011 đến năm 2012). Khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, chỉ trừ khu vực sông Nhơm – cầu Quan có hàm lượng COD vẫn nằm trong QCCP, còn các vị trí khác có hàm lượng COD vượt mức A2 và thấp hơn mức B1.

112

Page 113: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Biểu đồ 3.62. Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011-2014

Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 14,97 – 164 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP, trong đó có 4/5 vị trí vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

Biến động hàm lượng TSS quan trắc theo mùa tại điểm Cầu quan thuộc sông Nhơn, cầu Cảnh thuộc sông Lý, Cầu Đò Trạp - sông Thị Long cho thấy tại 3 vị trí này đều cao vào những tháng mùa mưa, thấp vào mùa khô. Tuy nhiên cũng có điểm quan trắc hàm lượng TSS tăng cả vào mùa khô (tháng 11) như tại vị trí cầu Quan , sông Nhơn; cầu Cảnh thuộc sông Lý (xem Biểu đồ 3.63 đến 3.65).

Biểu đồ 3.63: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng tại cầu Quan - Sông Nhơm năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

113

Page 114: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.64: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Cảnh - sông Lý năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.65: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng tại Cầu Đò Trạp - sông Thị Long năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng Coliform

114

Page 115: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.66: Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011-2014

Hàm lượng Coliform tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 124 – 27 MPN/100ml, cao nhất tại cầu Chuối (sông Mực) vào năm 2012, đây cũng là vị trí duy nhất trong 05 vị trí quan trắc vượt QCCP khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 và B1.

- Hàm lượng E.coli

Biểu đồ 3.67. Diễn biến hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011 - 2014

Hàm lượng E.coli trung bình năm 2013 tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 33 – 767 MPN/100ml, cao nhất tại cầu sông Hoàng và thấp nhất tại Đò Trạp – sông Thị Long, có 3/5 vị trí vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 là cầu Chuối, cầu Quan, cầu sông Hoàng và có 1/3 vị trí bằng QCVN 08:2008/BTNMT mức A2, chỉ có Đò Trạp là hàm lượng E.coli nằm trong QCCP.

115

Page 116: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng kim loại nặng

Hàm lượng các kim loại nặng đều nằm trong QCCP, duy chỉ có hàm lượng Sắt tại cầu Cảnh và Đò Trạp vào năm 2012 vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2.

Hàm lượng Sắt:

Hàm lượng Sắt trung bình dao động trong khoảng 0,66 – 1,04 mg/l, cao nhất tại Đò Trạp vào năm 2012 và thấp nhất tại cầu sông Hoàng vào năm 2012, hàm lượng Sắt tại tất cả các vị trí quan trắc đều tăng lên từ năm 2011 đến năm 2012, trong đó môi trường nước tại cầu Cảnh và Đò Trạp có dấu hiệu ô nhiễm Sắt khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức A2.

Biểu đồ 3.68: Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011 - 2014

Khi so sánh với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Sắt có xu hướng giảm xuống, hàm lượng Sắt trung bình giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 1,21 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 (ở đây có kết quả quan trắc trong 02 năm 2011 và 2012) là khoảng 0,68 mg/l.

116

Page 117: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Amoni

Biểu đồ 3.69: Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông Mực,

sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011 – 2014

Hàm lượng Amoni trung bình tại 05 vị trí quan trắc trung bình khoảng 0,1 – 0,24 mg/l. Cao nhất tại cầu Cảnh vào năm 2011 và thấp nhất tại cầu sông Hoàng vào năm 2011. Có 3/5 vị trí có dấu hiệu ô nhiễm Amoni khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 đó là Tại cầu Quan vào năm 2012, cầu Cảnh và Đò Trạp vào năm 2011.

- Hàm lượng Nitrit

Biểu đồ 3.70. Diễn biến hàm lượng NO2- trung bình năm trong nước sông Mực,

sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011 - 2014 Hàm lượng Nitrit trung bình tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 0,067 –

2,073 mg/l. Tất cả các vị trí ở các năm từ 2012 – 2014 đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1. Hàm lượng Nitrit cao nhất tại cầu Chuối vào năm 2012 và thấp nhất tại Đò Trạp vào năm 2013.

117

Page 118: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Khi so sánh với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Nitrit giai đoạn 2011 – 2014 có xu hướng tăng lên, hàm lượng Nitrit trung bình giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,022 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,67 mg/l.

- Hàm lượng tổng dầu mỡ

Biểu đồ 3.71. Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long năm 2011 - 2014

Hàm lượng tổng dầu mỡ tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 0,10 – 0,17 mg/l, cao nhất tại cầu Chuối vào năm 2011 và thấp nhất tại cầu sông Hoàng vào năm 2012. Tại tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 ở tất cả các năm.

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng tổng dầu mỡ giai đoạn 2011 – 2014 có xu hướng giảm xuống. Hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,27 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,14 mg/l.

c. Sông Nhà Lê

- Hàm lượng DO

Biểu đồ 3.72. Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm 2011 – 2014

118

Page 119: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc dao động trong khoảng 1,68 – 6,64 mg/l. Tại kênh Bắc hàm lượng DO nằm trong QCCP. Còn lại tại 3/4 vị trí bao gồm cầu Cốc, cầu treo Đông Hương, cầu Bố hàm lượng DO khá thấp chỉ từ 1,68 – 3,44 mg/l và không đạt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2.

Xét theo mùa thì diễn biến hàm lượng DO biến động tại một số điểm quan trắc

như cầu Cốc, cầu Treo Đông Hương đều không đạt QCCP. Hàm lượng DO tại các

khu vực hồ này rất thấp kể cả mùa mưa lẫn mùa khô. Nguyên nhân là các vị trí

quan trắc của sông này nằm trong khu vực đô thị, dòng chảy rất hạn chế, diện

tích bề mặt sông hẹp, khả năng chịu tải của sông này kém do lượng các chất thải

cao ( xem Biểu đồ 3.73; 3.74)

Biểu đồ 3.73: Diễn biến hàm lượng DO theo tháng tại Cầu Cốc – TP Thanh Hóa năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.74: Diễn biến hàm lượng DO theo tháng tại cầu treo Đông Hương năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

119

Page 120: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng BOD5

Biểu đồ 3.75. Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm 2011 – 2014

Hàm lượng BOD5 trung bình tại các vị trí quan trắc năm 2011 dao động trong khoảng 3,29 – 7,67 mg/l. Tại cầu Cốc, cầu treo Đông Hương và cầu Bố vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2.

Hàm lượng BOD5 quan trắc được tại Cầu Cốc, Cầu Cốc, TP Thanh Hóa biến động không theo mùa. Mùa khô và mùa mưa đều tăng. Nguyên nhân là khả năng tự làm sạch của sông không cao dòng chảy của sông không tôt, trong khi lượng chất thải lại nhiều (xem Biểu đồ 3.76, 3.77).

Biểu đồ 3.76: Diễn biến hàm lượng BOD5 theo tháng tại Cầu Cốc – TP Thanh Hóa năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

120

Page 121: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.77: Diễn biến hàm lượng BOD5 theo tháng tại Cầu Bố - TP Thanh Hóa năm 2011-2012 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.78. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm 2011 – 2014

Hàm lượng COD trung bình tại các vị trí quan trắc khoảng 5,4 – 12,4 mg/l. Tại kênh Bắc và cầu Bố hàm lượng COD nằm trong QCCP, tại cầu Cốc và cầu treo Đông Hương hàm lượng COD vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2.

121

Page 122: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Biểu đồ 3.79. Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm 2011 – 2014

Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các vị trí quan trắc dao động từ 15,15 – 98,17 mg/l, cao nhất tại cầu Cốc vào năm 2012 và thấp nhất tại kênh Bắc vào năm 2011. Hàm lượng chất rắn lơ lửng có xu hướng tăng từ năm 2011 đến năm 2012. Vào năm 2012 tại tất cả 4 vị trí quan trắc đều vượt QCCP khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.80. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm 2011 – 2014

Hàm lượng Coliform quan trắc vào năm 2011 dao động từ 1692 – 56126 MPN/100ml. Tại cầu Bố hàm lượng Coliform cao nhất và là khu vực duy nhất vượt QCCP (vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 khoảng 7,48 lần).

122

Page 123: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Ecoli

Biểu đồ 3.81: Diễn biến hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm 2011 – 2014

Hàm lượng E.coli quan trắc vào năm 2014 tại các vị trí quan trắc dao động từ 150 – 1750 mg/l, cao nhất tại cầu Bố và thấp nhất tào kênh Bắc. Tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

- Hàm lượng Amoni

Biểu đồ 3.82 : Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước sông Nhà

Lê năm 2011 – 2014Hàm lượng Amoni quan trắc vào năm 2011 tại 4 vị trí dao động từ 0,202 –

0,538 mg/l. Khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, hàm lượng Amoni tại cầu Cốc vượt mức B1 và tại cầu treo Đông Hưng, kênh Bắc và cầu Bố vượt mức A2.

- Hàm lượng Nitrit

123

Page 124: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.83: Diễn biến hàm lượng NO2- trung bình năm trong nước sông Nhà Lê

năm 2011 – 2014Hàm lượng Nitrit trung bình tại các vị trí quan trắc từ năm 2012 – 2014 dao

động từ 0,025 – 2,917 mg/l, cao nhất tại cầu Cốc vào năm 2014 và thấp nhất tại kênh Bắc vào năm 2013. Tại tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP.

Khi so sánh với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Nitrit giai đoạn 2011 – 2014 có xu hướng tăng lên. Hàm lượng Nitrit trung bình giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,016 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 1,117 mg/l.

- Hàm lượng tổng dầu mỡ

Biểu đồ 3.84. : Diễn biến hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình năm trong nước sông Nhà Lê năm 2011 – 2014

Hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình tại các vị trí quan trắc từ năm 2011 – 2014 dao động trong khoảng 0,08 – 0,17 mg/l, hàm lượng tổng dầu mỡ có xu hướng giảm vào năm 2014, tại kênh Bắc hàm lượng tổng dầu mỡ cao hơn QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 và thấp hơn mức B1. Các vị trí còn lại bao gồm cầu Cốc, cầu treo Đông Hương và cầu Bố hàm lượng tổng dầu mỡ vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1.

124

Page 125: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng tổng dầu mỡ có xu hướng tăng lên, hàm lượng tổng dầu mỡ trung bình giai đoạn 2006 -2010 khoảng 0,101 mg/l và giai đoạn 2011 - 2014 khoảng 0,15 mg/l

d. Nước hồ

- Hàm lượng DO

Biểu đồ 3.85 : Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm trong nước hồ năm 2011 – 2014

Hàm lượng DO trung bình tại các vị trí quan trắc dao động trong khoảng 2,8 – 7,7 mg/l. Hàm lượng DO tại hồ Công An và hồ Trường Thi vào năm 2011 khá thấp từ 2,8 – 3,48 mg/l, thấp hơn QCCP. Tại các vị trí khác đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng BOD5

Biểu đồ 3.86 : Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình năm trong nước hồ năm 2011 – 2014

125

Page 126: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng BOD5 tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 3 – 42,53 mg/l. Hàm lượng BOD5 cao nhất tại hồ Trường Thi (15,1 – 42,5 mg/l) và thấp nhất tại hồ sông Mực (3 – 3,1 mg/l). Khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT, hàm lượng BOD5

tại hồ Cánh Chim, hồ Công An, hồ Đồng Chùa vượt mức A2 và thấp hơn mức B1, tại hồ Trường Thi vượt mức B1.

- Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.87 : Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước hồ năm 2011 – 2014

Hàm lượng COD tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 4,7 – 64,8 mg/l, cao nhất tại hồ Trường Thi, thấp nhất tại hồ Sông Mực. Theo QCVN 08:2008/BTNMT, hàm lượng COD tại hồ trường Thi vượt mức B1, tại hồ Cánh Chim, hồ Thành và hồ Công An vượt mức A2, tại hồ Yên Mỹ, hồ Sông Mực và hồ Đồng Chùa hàm lượng COD nằm trong QCCP.

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Biểu đồ 3.88: Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm trong nước hồ năm 2011 – 2014

126

Page 127: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 2,3 – 75,2 mg/l, tại hồ Thành, hồ Trường Thi hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 và tại hồ Công An vượt mức A2.

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.89: Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước hồ năm 2011 – 2014

Hàm lượng Coliform tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 18 – 283882 mg/l, tại hồ Công An hàm lượng Coliform vượt QCCP, còn tại các vị trí khác hàm lượng Coliform nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Ecoli

Biểu đồ 3.90: Diễn biến hàm lượng E.coli trung bình năm trong nước hồ năm 2011 – 2014

Hàm lượng E.coli tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0 – 812 mg/l, tại hồ Yên Mỹ, hồ Trường Thi và hồ Đồng Chùa môi trường nước hồ bị ô nhiễm E.coli còn các vị trí khác hàm lượng E.coli vẫn nằm trong QCCP.

127

Page 128: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng kim loại nặng

Hàm lượng các kim loại nặng trong môi trường nước hồ nằm trong QCCP

- Hàm lượng Amoni

Biểu đồ 3.91: Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước hồ

năm 2011 – 2014

Hàm lượng Amoni tại các vị trí quan trắc trung bình khoảng 0,09 – 0,53 mg/l, cao nhất tại hồ Công An (0,45 – 0,53 mg/l) và thấp nhất tại hồ Yên Mỹ (0,09 – 0,16 mg/l). Tại hồ Công An hàm lượng Amoni vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức B1, tại hồ Thành và hồ Trường Thi hàm lượng Amoni vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2.

So sánh với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Amoni co xu hướng tăng lên, hàm lượng Amoni trung bình giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,18 mg/l và giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,2 mg/l.

- Hàm lượng Nitrat

Biểu đồ 3.92: Diễn biến hàm lượng NO3- trung bình năm trong nước hồ

năm 2011 – 2014

128

Page 129: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng Nitrat tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,39 – 8,54 mg/l. Tại hồ Cánh Chim hàm lượng Nitrat vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2, các vị trí khác hàm lượng Nitrat nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Photphat

Biểu đồ 3.93. Diễn biến hàm lượng PO43- trung bình năm trong nước hồ

năm 2011 – 2014 Hàm lượng Photphat trung bình tại các vị trí quan trắc giao động trong khoảng

0,05 – 268,91 mg/l, cao nhất tại hồ Công An vào năm 2012 và thấp nhất tại hồ Yên

Mỹ, hồ Cánh Chim năm 2012. Tại 5/7 hồ có hàm lượng Photphat vượt QCCP khi so

sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 bao gồm hồ Sông Mực, hồ Cánh Chim, hồ

Thành, hồ Công An, hồ Thành.

Nhận xét chung

1. Diễn biến môi trường nước mặta) Hệ thống sông Mã: - Nguồn nước mặt ở vùng đầu nguồn thượng lưu đến cuối nguồn bị nhiễm các

thông số BOD5 và COD hầu hết các vị trí quan trắc vượt QCCP mức A2, đặc biệt là tại Cầu Na Sài trên dòng sông Mã hàm lượng BOD vượt quá QCCP đối với nước mặt loại B đến 1,4 lần. Nước mặt trên sông Chu, sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường hàm lượng BOD5 chủ yếu vượt QCCP đối với nước mặt ở mức A2 (mức không dùng làm nước sinh hoạt nếu không được xử lý). Hàm lượng DO không đạt quy chuẩn mang tính cục bộ. Điển hình tại Cầu Kiểu và Cảng Lễ Môn hàm lượng DO đo được dưới 4 mg/l.

- Ô nhiễm tăng dần từ thượng lưu đến hạ lưu do vùng thượng lưu có số lượng dân cư ít và hoạt động công nghiệp chưa phát triển, tập quán canh tác ít sử dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật.

- Biến động ô nhiễm nước mặt trên các sông thường cao vào những tháng đầu mùa mưa cho đến cuối mùa (từ tháng 4 đến tháng 10), vào mùa khô ( từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau) có hàm lượng các chất gây ô nhiễm giảm. Nguyên nhân là

129

Page 130: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

do vào mùa mưa, nước mưa mang theo các chất xuống thủy vực, đồng thời dòng chảy mạnh, cuốn theo các vật chất vô cơ, hữu cơ làm tăng hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước.

- Yếu tố cặn lơ lửng TSS mang tính cục bộ, một số nơi thượng nguồn, như cầu Bản Lát, cầu Na Sài, phà La Hán trên sông Mã vượt quá tiêu chuẩn cho phép ở mức B1 từ 2 đến 4,2 lần. Tại cầu Mục Sơn trên sông Chu vượt quá tiêu chuẩn mức B1 đến 3,5 lần.

- Hàm lượng dầu và các ản phẩm dầu trong nước mặt cũng ở mức cao và không đạt tiêu chuẩn cho phép đối với nước mặt loại B từ 1,2 đến 1,6 lần. Chủ yếu hàm lượng tổng dầu mỡ vượt quá tiêu chuẩn cho phép lại tập trung ở phía từ trung lưu xuống hạ lưu như đoạn từ Cầu Kiều xuống đến cửa Hới trên sông Mã; đoạn từ cầu Mục Sơn xuống đến trạm bơm Thiệu Khánh trên dòng sông Chu. Hàm lượng tổng dầu mỡ cao chủ yếu do hoạt động công nghiệp, khai thác khoáng sản, hoạt động giao thông thủy.

- Amoni, Nitrit là những yếu tố ô nhiễm cao nhất về cả quy mô phân bố cũng như hàm lượng. Mức độ ô nhiễm Nitrit đã đến mức báo động ở các sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn và sông Lạch Trường. Hàm lượng Amoni tại cửa Lạch Sung trên sông Lèn vượt QCCP cả mức A2 và B1 từ 1,4 lần đến 3,5 lần. Hàm lượng Nitrit trên tất cả các sông Cầu Chày, sông Bưởi, sông Lèn, sông Lạch Trường vượt QCCP mức A1 từ 1,1 đến 60 lần. Giá trị cao nhất quan trắc được tại cầu cầu Si, cầu Bái Lai trên sông Cầu Chày cao gấp 40-60 lần tiêu chuẩn cho phép; tại cầu sông Ngang, cầu Cống, cầu Phao trên sông Bưởi đạt từ 2- 2,5 mg/l cao hơn tiêu chuẩn cho phép đến 40- 50 lần vào năm 2012.

- Nguồn nước trong hệ thống sông Mã bị ô nhiễm vi sinh mang tính cục bộ. Hàm lượng Coliform và E.Coli trên sông Mã cao nhất tại phà La Hán và Ngã Ba Giàng với mức vượt QCCP đối với Coliform là 9-10 lần và E. Coli là xấp xỉ 50 lần. Trên sông Chu, Coliform tại Cửa Đạt và cầu Hạnh Phúc vượt QCCP mức B1, E.Coli, tại cầu Mục Sơn vượt QCCP mức A2.

b) Hệ thống sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng- Hàm lượng DO: Vượt QCCP tại Cầu Cừ trên sông Hoạt- Hàm lượng BOD5 và COD: Tất cả các vị trí quan trắc có BOD5 vượt QCCP

mức A2, một số vị trí vượt QCCP mức B1 như tại Lạch Ghép trên sông Yên, tại Lạch Càn trên sông Hoạt, tại Đò Lừa trên sông Bạng và tại cửa Lạch Bạng trên sông Bạng.

- Hàm lượng E.coli: Môi trường nước sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng vượt QCCP mức B1 tại một số vị trí như Ngã Ba Tuần, Lạch Ghép, cầu Báo Văn, cửa Lạch Càn

- Hàm lượng Nitrit: Tại một số điểm vượt QCCP lên đến xấp xỉ 20 lần (tại cầu Cừ, cầu Báo Văn).

- Hàm lượng TSS, tổng dầu mỡ: Hầu hết các điểm quan trắc đều vượt QCCP130

Page 131: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

c) Các sông Mực, sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long- Hàm lượng DO: Vượt quá QCCP tại cầu Quan trên sông Nhơm- Hàm lượng BOD5: Hầu hết vượt QCCP mức A2, riêng tại cầu sông Hoàng

trên sông Hoàng, BOD5 vượt QCCP mức B1.- Hàm lượng Coliform và E.Coli Tại cầu Chuối sông Mực và cầu sông Hoàng,

vượt QCCP mức B1.- Hàm lượng Nitrit: Tất cả các vị trí ở quan trắc đều vượt QCCP mức B1- Hàm lượng TSS, tổng dầu mỡ: Hầu hết các điểm quan trắc đều vượt QCCPd) Sông Nhà Lê- Hàm lượng DO: Hàm lượng DO không đạt QCCP tại cầu Cốc, cầu treo Đông

Hương, cầu Bố- Hàm lượng BOD5: hầu hết các điểm quan trắc đều vượt QCCP mức A2- Coliform và E.Coli: Hầu hết các vị trí quan trắc hàm lượng E.Coli đều vượt

QCCP ở mức B1 . Tại Cầu Bố hàm lượng Coliform và E.Coli vượt QCCP mức B1 hàng trăm đến nghìn lần

- Hàm lượng Amoni Nitrit: Tại cầu Cốc, cầu bố vượt QCCP mức A1 đối với Hàm lượng Amoni. Tất cả các vị trí quan trắc hàm lượng Nitrit đều vượt QCCP mức B1

- Hàm lượng TSS, tổng dầu mỡ: tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP ở mức B1 từ 1,2 đến 1,5 lần

e) Hệ thống Hồ:- Hàm lượng DO:. tại hồ Công An và hồ Trường Thi. không đạt QCCP- Hàm lượng BOD5 và COD: Tại các hồ, hàm lượng BOD5 hầu hết vượt QCCP

mức A2, riêng hồ Trường Thi, hàm lượng BOD5 , COD vượt QCCP mức B1 từ 2 đến 7 lần.

- Hàm lương TSS: Tại hồ Thành, hồ Trường Thi vướt quá QCCP ở mức A2 và B1. Hồ Công an vượt QCCP mức A2

- Hàm lượng Coliform và E.Coli: Hồ Công an hàm lượng Coliform vượt QCCP hàng nghìn lần. Tại hồ Yên Mỹ, hồ trường Thi, hồ Đồng Chùa hàm lượng E.Coli vượt QCCP hàng chục lần - Hàm lượng Amoni, Nitrat, Photphat: Tại hồ Công An hàm lượng Amoni vượt QCCP mức B1, tại hồ Thành và hồ Trường Thi hàm lượng Amoni vượt QCVN 08:2008/BTNMT mức A2. Tại hồ Cánh Chim hàm lượng Nitrat vượt QCCP mức A2

Tại 5/7 hồ có hàm lượng Photphat vượt QCCP khi so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 bao gồm hồ Sông Mực, hồ Cánh Chim, hồ Thành, hồ Công An, hồ Thành. Cao nhất là hồ Công an vượt QCCP hàng trăm lần.

Như vậy, với các thông số quan trắc được thì chất lượng nước sông, hồ trên địa bàn tỉnh đã bị ô nhiễm cục bộ, diễn biến phức tạp và đang bị ô nhiễm nặng.

131

Page 132: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

So với giai đoạn 2006-2010: Tần suất quan trắc, vị trí quan trắc, các thông số chất gây ô nhiễm ít hơn tại các sông, hồ so với giai đoạn 2011-2015. Tuy nhiên kết quả cũng cho thấy chất lượng môi trường nước mặt tại các sông, hồ đã bị ô nhiễm bởi hàm lượng các chất BOD vượt QCCP từ 1,13 đến 1,73 lần; chất rắn lơ lửng vượt QCCP từ 1,3 đến 2,47 lần; hàm lượng NO2

- vượt QCCP từ 1,2 đến 60 lần; hàm lượng dầu mỡ vượt QCCP từ 5 đến 24,3 lần; hàm lượng NH4

+ vượt QCCP từ 1,1 đến 2,5 lần.

3.2. Nước dưới đất

3.2.1. Tài nguyên nước dưới đất

3.2.1.1. Trữ lượng tự nhiên nước dưới đất tỉnh Thanh Hoá

Kết quả tính toán xác định được trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất tỉnh Thanh Hoá là khoảng 1.614.208 m3/ngày [8].

Theo tài liệu của Viện Quy hoạch thủy lợi trữ lượng nước dưới đất tại một số khu vực thuộc tỉnh Thanh Hóa được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3. 1: Các vùng tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lượng nước dưới đất

TT Tên vùng Diện tích (ha)Trữ lượng, m3/ngày

Cấp A+B C1 C2

1. Bỉm Sơn 216 41.300 117.700 159.000

2. Hàm Rồng 100 6.000 9.000

3. Sầm Sơn 55 480 800 26.000

4. Tĩnh Gia 190 16.200 172.843

5. Phúc Do 320 3.600 52.471

Tổng 881 47.780 147.300 410.314

Nguồn: [8]

3.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước dưới đất

a. Khai thác nước ngầm quá mức

Khai thác nước ngầm quá mức đã dẫn đến sự suy giảm lưu lượng nước, làm hạ mực nước ngầm. Điều này xảy ra do sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá mạnh mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn trong khi nguồn tài nguyên nước ngầm đang có dấu hiệu bị suy giảm, hạ thấp mực nước.

b. Phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật

132

Page 133: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Do dư lượng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật được dùng trong sản xuất nông nghiệp thấm xuống.

c. Nước rỉ rác

Do sự rò rỉ từ các bãi rác không được thiết kế xây dựng đúng kỹ thuật, hoặc nước rò rỉ từ các bể vệ sinh tự hoại thấm qua các lớp đất có khả năng bảo vệ nước ngầm kém, hoặc thấm theo các lỗ giếng khoan nước, thấm theo cọc bê tông, cọc khoan nhồi của công trình xây dựng, thông qua các lớp đất và thâm nhập vào tầng nước ngầm.

d. Các lỗ khoan bỏ đi

Các lỗ khoan bỏ đi, không dùng nữa, đã không được hàn lấp cẩn thận, tạo thành các đường thấm nước mặt. Đặc thù tại tỉnh Thanh Hóa, sử dụng rất nhiều giếng khoan kiểu UNICEF (giếng khoan do Quỹ Nhi đồng của Liên hiệp quốc tài trợ) chủ yếu ở vùng nông thôn đã bỏ đi, không dùng nữa, đó là nguy cơ tạo ra các đường thẩm thấu ô nhiễm xuống tầng nước ngầm.

3.2.3. Diến biến ô nhiễm nguồn nước dưới đất giai đoạn 2011-2014

a. Khu công nghiệp – làng nghề

- Độ cứng

Biểu đồ 3.94. Diễn biến độ cứng trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề từ năm 2011-2014

Ghi chú:

Ký hiệu Vị trí quan trắc

N1 Nhà máy đường Việt Đài, thị trấn Vân Du

N2 Khu công nghiệp Bỉm Sơn, phường Ba Đình

133

Page 134: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

N3 C.ty cổ phần đường Lam Sơn. Ttr Lam Sơn

N4 KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng

N5 KCN Tây Bắc Ga. P. Đông Thọ

N6 Khu kinh tế Nghi Sơn xã Nghi Sơn

N7 Làng nghề đá Yên Lâm xã Yên Lâm

N8 Làng nghề đá xã Đông Hưng

N9 Làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô

N10 KCN đá Hà Phong xã Hà Phong

N11 NM đường Nông Cống xã Thăng Long

Độ cứng tại trong nước ngầm tại một số KCN, làng nghề trung bình nằm trong khoảng 3 – 1233 mg/l, tại mỗi vị trí độ cứng biến động không nhiều giữa các năm, cao nhất tại KCN Lễ Môn (N4) từ 1192 – 1233 mg/l, thấp nhất tại Công ty cổ phần đường Lam Sơn (N3) từ 3 – 8 mg/l. Khi so sánh với QCVN 09:2008/BTNMT, tại KCN Lễ Môn (N4) và Làng nghề đá xã Đông Hưng (N8) độ cứng vượt QCCP, trong đó KCN Lễ Môn cả 4 năm từ 2011 – 2014 đều vượt QCCP.

So với giai đoạn 2006 – 2010, độ cứng trong nước ngầm giai đoạn 2011 – 2014 có xu hướng giảm xuống, độ cứng trong nước ngầm ở các KCN, làng nghề giai đoạn 2006 – 2010 là khoảng 391 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 là khoảng 290 mg/l, số điểm quan trắc giai đoạn 2011 – 2014 cũng tăng hơn giai đoạn trước 4 điểm.

Độ cứng trong nước ngầm tại KCN Lễ Môn ít biến động giữa các mùa qua các đợt quan trắc và các năm (xem Biểu đồ 3.95)

134

Page 135: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.95: Diễn biến độ cứng trong nước ngầm theo tháng tại KCN Lễ Môn, xã Quảng Hưng từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng chất rắn tổng số

Biểu đồ 3.96. Diễn biến hàm lượng chất rắn tổng số trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề từ năm 2011-2014

Hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại các KCN và làng nghề nằm trong khoảng 41 – 2586 mg/l. Cao nhất tại KCN Lễ Môn (N4), đây cũng là khu vực duy nhất có hàm lượng chất rắn tổng số vượt QCCP (vượt QCCP từ 1,66 – 1,72 lần vào năm 2012 - 2014).

Hàm lượng chất rắn tổng số có sự biến động đáng kể giữa các năm tại một số vị trí bao gồm KCN Lễ Môn (N4), khu kinh tế Nghi Sơn (N6) và Làng nghề đá xã Đông Hưng (N8), tại KCN Lễ Môn (N4) hàm lượng chất rắn tổng số tăng dần theo thởi gian từ năm 2011 là 1275 mg/l đến năm 2014 là 2586 mg/l.tại khu kinh tế Nghi Sơn (N6)

135

Page 136: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

và Làng nghề đá xã Đông Hưng (N8) hàm lượng chất rắn tổng số tăng từ năm 2011 đến 2012 và giảm xuống vào năm 2014.

So với giai đoạn 2006 – 2014, hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại một số KCN, làng nghề giai đoạn 2011 – 2014 là khoảng 461 mg/l, thấp hơn giai đoạn trước (giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng chất rắn tổng số là khoảng 648 mg/l).

- Hàm lượng COD

00

01

02

03

04

05

06

07

08

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11

COD (mg/l)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2014 QCVN 09:2008/BTNMT

Biểu đồ 3.97. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề từ năm 2011-2014

Hàm lượng COD trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,8 – 7,0 mg/l, cao nhất tại Làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô vào năm 2012 (N9) và thấp nhất tại nhà máy đường Nông Cống, có 7/11 vị trí có hàm lượng COD vượt QCCP bao gồm nhà máy đường Lam Sơn (N3), KCN Lễ Môn (N4), KCN Tây Bắc Ga (N5), làng nghề đá xã Đông Hưng (N8), làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô (N9), KCN đá Hà Phong (N10) và nhà máy đường Nông Cống (N11).

Nhìn chung hàm lượng COD tăng từ năm 2011 đến năm 2012 và giảm vào năm 2014 (trừ khu vực tại nhà máy đường Việt Đài (N1), làng nghề đá Yên Lâm (N7), KCN đá Hà Phong (N10) là tăng vào năm 2014).

Diễn biến hàm lượng COD có xu hướng tăng lên đáng kể theo thời gian và không biến động nhiều giữa các đợt (xem Biểu đồ 3.98; 3.99), điều này cho thấy các hoạt động sản xuất tạo ra các chất thải không chỉ gây ô nhiễm môi trường nước mặt mà còn gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.

136

Page 137: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.98: Diễn biến hàm lượng COD trong nước ngầm theo tháng tại công nghiệp đá Hà Phong xã Hà Phong từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng Mangan (Mn)

0,000,100,200,300,400,500,600,700,800,901,00

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11

Mn (mg/l)

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2014 QCVN 09:2008/BTNMT

Biểu đồ 3.99. Diễn biến hàm lượng Mn trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Mn trong nước ngầm tại các KCN và làng nghề nằm trong khoảng 0,06 – 0,95 mg/l, cao nhất tại KCN Tây Bắc Ga vào năm 2012 (N5) và thấp nhất tại Công ty cổ phần đường Lam Sơn vào năm 2011 (N3). Tại 6/11 vị trí có hàm lượng Mn vượt QCCP bao gồm KCN Tây Bắc Ga (N5), Khu kinh tế Nghi Sơn (N6), Làng nghề đá Yên Lâm (N7), Làng nghề đá xã Đông Hưng (N8), Làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô (N9) và nhà máy đường Nông Cống (N11).

Tại các vị trí quan trắc, hàm lượng Mn giảm vào năm 2014 (trừ vị trí quan trắc tại KCN Bỉm Sơn (N2), Công ty cổ phần đường Lam Sơn (N3), khu kinh tế Nghi Sơn (N6) là tăng vào năm 2014).

137

Page 138: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Mn trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề có xu hướng giảm xuống, hàm lượng Mn trong nước ngầm giai đoạn 2006 – 2010 trung bình khoảng 0,6 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,32 mg/l.

Diễn biến hàm lượng Mn trong nước ngầm tại KCN Tây Bắc Ga, Phường Đông Thọ và làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô không có biến động theo mùa . Giá trị đo được đều cao vào các tháng mùa mưa và khô (xem Biểu đồ 3.100; 3.101).

Biểu đồ 3.100: Diễn biến hàm lượng Mn trong nước ngầm theo tháng tại KCN Tây Bắc Ga, Phường Đông Thọ từ năm 2011 - 2014

Biểu đồ 3.101: Diễn biến hàm lượng Mn trong nước ngầm theo tháng tại làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô từ năm 2011 - 2014

- Hàm lượng Coliform

138

Page 139: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.102. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Coliform trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc dao động trong khoảng từ 0 – 1475 MPN/100ml, cao nhất tại KCN Bỉm Sơn (N2) và thấp nhất tại KCN Tây Bắc Ga. Tại tất cả các vị trí quan trắc hàm lượng Coliform đều vượt QCCP, trong đó tại KCN Bỉm Sơn (N2), Công ty cổ phần đường Lam Sơn (N3), KCN Lễ Môn (N4) là vượt QCCP ở tất cả các năm từ năm 2011 – 2014).

- Hàm lượng Chì

Hàm lượng Chì nằm trong khoảng 0,0011 – 0,0016 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Asen

Hàm lượng Asen nằm trong khoảng 0,0019 – 0,0028 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Sắt

139

Page 140: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.103. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Sắt trong nước ngầm tại 11 vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,07 – 17,77 mg/l, cao nhất tại làng nghề đá xã Đông Hưng (N8) vào năm 2012 và thấp nhất tại KCN Bỉm Sơn vào năm 2011, có 3/11 vị trí hàm lượng Sắt vượt QCCP bao gồm KCN Lễ Môn (N5), làng nghề đá xã Đông Hưng (N8) và làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô (N9).

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Sắt trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc có xu hướng tăng lên, hàm lượng Sắt trong nước ngầm giai đoạn 2006 – 2010 trung bình khoảng 1,95 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 2,51 mg/l

Diễn biến hàm lượng Sắt trong nước ngầm tại làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô có xu hướng tăng trong cả mùa mưa và mùa khô ( xem Biểu đồ 3.104).

Biểu đồ 3.104: Diễn biến hàm lượng Fe trong nước ngầm theo tháng tại làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô từ năm 2011 – 2014

- Hàm lượng Amoni

Hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề nằm trong khoảng 0,04 – 1,10 mg/l, cao nhất tại làng nghề đá xã Đông Hưng vào năm 2012 (N8) và thấp nhất tại KCN đá Hà Phong vào năm 2010 (N10). Tại 3/11 vị trí có hàm lượng Amoni trong nước ngầm vượt QCCP bao gồm KCN Tây Bắc Ga (N5), làng nghề đá xã Đông Hưng (N8) và làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô (N9).

140

Page 141: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.105. Diễn biến hàm lượng NH4+ trong nước ngầm theo tháng tại làng

nghề tơ tằm xã Thiệu Đô từ năm 2011 - 2014

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Amoni trong nước ngầm có xu hướng tăng lên, hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại các KCN, làng nghề giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 1,17 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,21 mg/l

b. Gần khu vực khai thác khoáng sản

- Độ cứng

Biểu đồ 3.105. Diễn biến độ cứng trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014

Ghi chú:

Ký hiệu Vị trí quan trắc

NN12 Mỏ chì - kẽm Tam Sơn, xã Tân Trường

NN13 Mỏ Crom Cổ Định, xã Tân Ninh

NN14 Mỏ Secpentin, xã Tế Lợi

141

Page 142: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

NN15 Mỏ sắt làng Sam, xã Cao Ngọc

NN16 Mỏ Titan, xã Quảng Thái

NN17 Mỏ chì - Kẽm làng Vìn, xã Chí Nang

NN18 Mỏ Crom, xã Vân Sơn

Độ cứng trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoảng sản trung bình khoảng 13 – 923 mg/l, cao nhất tại Mỏ Secpentin, xã Tế Lợi vào năm 2014 (NN14) và thấp nhất tại Mỏ chì - kẽm Tam Sơn, xã Tân Trường vào năm 2010 (NN12). Hầu hết các vị trí quan trắc có độ cứng giảm vào năm 2014, chỉ có Mỏ Secpentin, xã Tế Lợi là tăng vào năm 2014, đây cũng là khu vực duy nhất có độ cứng vượt QCCP (mức vượt khoảng 1,85 lần).

- Hàm lượng chất rắn tổng số

Biểu đồ 3.106. Diễn biến hàm lượng chất rắn tổng số trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản nằm trong khoảng 72 – 1109 mg/l, cao nhất tại Mỏ Secpentin, xã Tế Lợi vào năm 2014 (NN14), thấp nhất tại Mỏ chì - Kẽm làng Vìn, xã Chí Nang vào năm 2012. So sánh với QCVN 09:2008/BTNMT, hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản nằm trong QCCP.

- Hàm lượng COD

142

Page 143: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.107. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng COD trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,7 – 18,4 mg/l, cao nhất tại mỏ Crom Cổ Định, xã Tân Ninh (NN13) khoảng 8,8 – 18,4 mg/l, thấp nhất tại mỏ Crom, xã Vân Sơn (NN18) khoảng 1,0 – 1,6 mg/l). Tại mỏ chì - kẽm Tam Sơn, xã Tân Trường (NN12) và mỏ Crom Cổ Định, xã Tân Ninh có hàm lượng COD vượt QCCP.

Hàm lượng COD trong nước ngầm tại mỏ Crom Cổ Định xã Tế Lợi có xu hướng tăng lên theo thời gian và cao vào mùa khô (tháng 1), thấp vào mùa mưa (tháng 7) (xem Biểu đồ 3.108)

Biểu đồ 3.108: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước ngầm tại mỏ Crom Cổ Định xã Tế Lợi từ năm 2011 – 2012 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng Mangan

143

Page 144: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.109. Diễn biến hàm lượng Mn trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Mangan trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc dao động trong khoảng 0,05 – 0,41 mg/l, cao nhất tại mỏ chì - kẽm Tam Sơn, xã Tân Trường khoảng 0,33 – 0,41 mg/l (NN12), thấp nhất tại mỏ Titan, xã Quảng Thái vào năm 2010 khoảng 0,05 mg/l (NN16). Tại các vị trí quan trắc hàm lượng Mangan nằm trong QCCP.

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Mangan trong nước ngầm tại các khu vực quan trắc có xu hướng giảm xuống đáng kể, hàm lượng Mangan trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,34 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,16 mg/l. Số vị trí quan trắc giai đoạn 2011 – 2014 là 7 vị trí, nhiều hơn giai đoạn trước 3 vị trí.

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.110. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014

144

Page 145: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng Coliform trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản nằm trong khoảng 0 – 447 mg/l, cao nhất tại mỏ chì - kẽm làng Vìn, xã Chí Nang (NN17) vào năm 2013, thấp nhất tại mỏ Secpentin, xã Tế Lợi (NN14). Tại tất cả các vị trí quan trắc hàm lượng Coliform có sự biến động mạnh qua các năm và đều vượt QCCP khi so sánh với QCVN 09:2008/BTNMT, trong đó có một số khu vực cả 4 năm từ 2011 – 2014 đều vượt QCCP bao gồm mỏ chì - kẽm Tam Sơn, xã Tân Trường (NN12), mỏ sắt làng Sam, xã Cao Ngọc (NN15) và mỏ Titan, xã Quảng Thái (NN16).

Hàm lượng Coliform trong nước ngầm tại mỏ sắt làng Sam xã Cao Ngọc, tại mỏ chì - Kẽm làng Vìn xã Chí Nang đều tăng vào cả tháng mùa mưa và tháng mùa khô (xem Biểu đồ 3.111; 3.112)

Biểu đồ 3.111: Diễn biến hàm lượng Coliform theo tháng trong nước ngầm tại mỏ sắt làng Sam xã Cao Ngọc từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.112: Diễn biến hàm lượng Coliform theo tháng trong nước ngầm tại tại mỏ chì - Kẽm làng Vìn xã Chí Nang từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

145

Page 146: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Chì

Biểu đồ 3.113. Diễn biến hàm lượng Pb trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Chì trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản nằm trong khoảng 0,0013 – 0,0016 mg/l. Tại các vị trí quan trắc hàm lượng Chì đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Asen

Biểu đồ 3.114. Diễn biến hàm lượng As trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Asen trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản nằm trong khoảng 0,0023 – 0,0028 mg/l và đều nằm trong QCCP.

146

Page 147: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

147

Page 148: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Sắt

Biểu đồ 3.115. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Sắt tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,05 – 2,28 mg/l và tại các khu vực khai thác khoáng sản hàm lượng Sắt nằm trong QCCP.

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Sắt co xu hướng giảm rõ rệt, giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng Sắt trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản khoảng 3,02 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 giảm xuống còn 0,40 mg/l.

- Hàm lượng Amoni

Biểu đồ 3.116. Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước ngầm tại

các khu vực khai thác khoáng sản từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản nằm trong khoảng 0,06 – 0,58 mg/l, cao nhất tại mỏ Crom Cổ Định, xã Tân Ninh vào năm 2011 (NN13), thấp nhất tại mỏ sắt làng Sam, xã Cao Ngọc (NN15). Có 3/7 vị trí quan

148

Page 149: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

trắc tại các khu vực khai thác khoáng sản có hàm lượng Amoni trong nước ngầm vượt QCCP bao gồm mỏ Crom Cổ Định, xã Tân Ninh (NN13), mỏ Secpentin, xã Tế Lợi (NN14) và mỏ Crom, xã Vân Sơn (NN18).

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Amoni có xu hướng giảm xuống nhưng không đáng kể, hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại các khu vực khai thác khoáng sản giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,15 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,14 mg/l.

c. Khu vực ven biển

- Độ cứng

Biểu đồ 3.117. Diễn biến độ cứng trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014

Ghi chú:

Ký hiệu Vị trí quan trắc

NN19 UBND xã Nga Thuỷ

NN20 UBND xã Minh Lộc

NN21 UBND xã Hoằng Tiến

NN22 Đường Lê Lợi. P. Trường Sơn

NN23 Thôn 1, xã Quảng Lưu

NN24 Thôn Đông Hải, xã Hải Hoà

Độ cứng trong nước ngầm tại 06 khu vực ven biển nằm trong khoảng 146 – 1250 mg/l, cao nhất tại thôn 1 - xã Quảng Lưu vào năm 2014 (NN23), thấp nhất tại

149

Page 150: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

thôn Đông Hải - xã Hải Hoà vào năm 2012 (NN24), tại các vị trí quan trắc độ cứng trong nước ngầm có xu hướng tăng vào năm 2014 (trừ khu vực tại UBND xã Nga Thuỷ (NN19) và thôn Đông Hải - xã Hải Hoà (NN24) là giảm vào năm 2014). Kết quả quan trắc cho thấy có 1/6 vị trí độ cứng trong nước ngầm vượt QCCP là khu vực tại thôn 1 - xã Quảng Lưu (NN23).

Độ cứng trong nước ngầm tại điểm quan trắc thôn 1, xã Quảng Lưu có xu hướng tăng lên vào mùa mưa, đặc biệt tăng cao trong năm 2014 (xem Biểu đồ 3.118).

Biểu đồ 3.118: Diễn biến độ cứng theo tháng trong nước ngầm tại thôn 1, xã Quảng Lưu từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

- Chất rắn tổng số

Biểu đồ 3.119. Diễn biến hàm lượng chất rắn tổng số trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng chất rắn tổng số trong môi trường nước ngầm tại các khu vực ven biển nằm trong khoảng 197 – 701 mg/l và đều nằm trong QCCP.

150

Page 151: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại các khu vực ven biển có xu hướng giảm xuống, giai đoạn 2006 – 2010 hàm lượng chất rắn tổng số trung bình là 620,5 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 là 387 mg/l.

- Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.120. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng COD trong nước ngầm tại 06 vị trí quan trắc nằm trong khoảng 1,0 – 5,2 mg/l, cao nhất tại UBND xã Nga Thuỷ vào năm 2012 (NN19) và thấp nhất tại thôn Đông Hải - xã Hải Hoà vào năm 2011 (NN24). Hàm lượng COD trong nước ngầm tại 2/6 vị trí tăng vào năm 2014 bao gồm UBND xã Minh Lộc (NN20) và đường Lê Lợi - Phường Trường Sơn (NN22). So sánh với QCVN 09:2008/BTNMT cho thấy, 4/6 vị trí quan trắc vượt QCCP bao gồm UBND xã Nga Thuỷ (NN19), UBND xã Hoằng Tiến (NN21), đường Lê Lợi – phường Trường Sơn (NN22) và thôn 1 - xã Quảng Lưu (NN23).

Nhìn chung Hàm lượng COD trong nước ngầm tại UBND xã Nga Thuỷ và UBND xã Hoằng Tiến cho thấy không có sự khác biệt theo đợt quan trắc (xem Biểu đồ 3.121; 3.122)

151

Page 152: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.121: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước ngầm tại UBND xã Nga Thuỷ từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.122: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước ngầm tại UBND xã Hoằng Tiến từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

152

Page 153: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Mangan

Biểu đồ 3.123. Diễn biến hàm lượng Mn trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Mangan trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,05 – 0,70 mg/l, cao nhất tại đường Lê Lợi. P. Trường Sơn vào năm 2011 (NN22) và thấp nhất tại thôn Đông Hải - xã Hải Hoà vào năm 2011 (NN24). Có 4/6 vị trí có hàm lượng Mangan trong nước ngầm vượt QCCP, bao gồm UBND xã Minh Lộc (NN20), UBND xã Hoằng Tiến (NN21), đường Lê Lợi - phường Trường Sơn (NN22) và thôn 1 - xã Quảng Lưu (NN23).

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Mangan trong nước ngầm tại các khu vực ven biển giai đoạn 2011 – 2014 thấp hơn giai đoạn trước khoảng 0,35mg/l, giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,536 mg/l.

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.124. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Coliform trong nước ngầm tại 06 khu vực ven biển nằm trong khoảng 0 – 1470 mg/l, tại tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP.

153

Page 154: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Chì

Biểu đồ 3.125. Diễn biến hàm lượng Pb trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Chì trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng

0,0013 – 0,0016 mg/l và đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Asen

Biểu đồ 3.126. Diễn biến hàm lượng As trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Asen trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,0022 – 0,0026 mg/l và đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Sắt

154

Page 155: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.127. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Sắt trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,10

– 3,26 mg/l, tất cả các vị trí quan trắc có hàm lượng Sắt tăng theo thời gian và đều nằm

trong QCCP.

- Hàm lượng Amoni

Hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại 06 khu vực ven biển nằm trong khoảng 0,05 – 1,41 mg/l, cao nhất tại UBND xã Nga Thuỷ vào năm 2011 (NN19), thấp nhất tại UBND xã Nga Thuỷ vào năm 2012. Tất cả các vị trí quan trắc đều có hàm lượng Amoni cao và vượt QCCP vào năm 2011, sau đó giảm vào năm 2012 và nằm trong QCCP.

Biểu đồ 3.128. Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước ngầm tại

các khu vực ven biển khu vực từ năm 2011 – 2014

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Amoni có xu hướng tăng lên, hàm lượng Amoni trung bình trong nước ngầm tại các khu vực ven biển giai đoạn 2006 – 2010 là 0,104 mg/l, giai đoạn 2011 – 2014 là 0,33 mg/l

3.2.3.4. Khu vực nguy cơ ô nhiễm khác

- Độ cứng

155

Page 156: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.129. Diễn biến độ cứng trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Ghi chú:

Ký hiệu

Vị trí quan trắc

NN25 Làng Bèo, xã Vĩnh Long

NN26 Đội 1, thôn Trinh Nga, xã Hoằng Trinh

NN27 Xưởng sang chai thuốc, Thị trấn Rừng Thông

NN28 Làng Thổ Vị, xã Tế Thắng

NN29 Gần bãi rác Phú Sơn, phường Phú Sơn

NN30 Khu vực đông dân cư, xã Quảng Thành

NN31 Khu vực đông dân cư, xã Quảng Thắng

NN32 Khu vực đông dân cư, xã Ngư Lộc

NN33 Khu vực đông dân cư, xã Hải Thanh

Độ cứng trong nước ngầm tại 09 khu vực có nguy cơ ô nhiễm nằm trong khoảng 109 – 3169 mg/l, cao nhất tại khu vực đông dân cư xã Ngư Lộc vào năm 2013 (NN32) và thấp nhất tại xưởng sang chai thuốc - thị trấn Rừng Thông vào năm 2013 (NN 27). Có 5/9 vị trí quan trắc vượt QCCP bao gồm làng Thổ Vị - xã Tế Thắng (NN28), khu vực đông dân cư - xã Quảng Thành (NN30), khu vực đông dân cư - xã Quảng Thắng (NN31), khu vực đông dân cư - xã Ngư Lộc (NN32) và khu vực đông dân cư - xã Hải Thanh (NN33).

156

Page 157: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Chất rắn tổng số

Biểu đồ 3.130. Diễn biến hàm lượng chất rắn tổng số trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng chất rắn tổng số trong nước ngầm tại các khu vực quan trắc nằm trong khoảng 170 – 4021 mg/l, cao nhất tại làng Bèo - xã Vĩnh Long vào năm 2014 (NN25), thấp nhất tại xưởng sang chai thuốc - thị trấn Rừng Thông vào năm 2012 (NN27). So sánh với QCVN 09:2008/BTNMT, có 3/9 vị trí có hàm lượng chất rắn tổng số vượt QCCP bao gồm làng Bèo - xã Vĩnh Long (NN25), làng Thổ Vị - xã Tế Thắng (NN28) và khu vực đông dân cư - xã Quảng Thành.

Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.131. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng COD trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 1,5 – 14,8 mg/l, cao nhất tại khu vực đông dân cư, xã Hải Thanh vào năm 2012 (NN33) và thấp nhất tại làng Bèo - xã Vĩnh Long vào năm 2011 (NN25), có 7/9 vị trí quan trắc vượt QCCP (trừ nước ngầm tại Đội 1 - thôn Trinh Nga - xã Hoằng Trinh (NN26) và xưởng sang chai thuốc, thị trấn Rừng Thông (NN27) là có hàm lượng COD nằm trong QCCP)

157

Page 158: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Mangan

Biểu đồ 3.132. Diễn biến hàm lượng Mn trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng Mangan trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,06 – 1,65 mg/l, cao nhất tại khu vực đông dân cư, xã Ngư Lộc (NN32) và thấp nhất tại khu vực đông dân cư, xã Hải Thanh (NN33). Tại 09 vị trí quan trắc có 03 vị trí nằm trong QCCP bao gồm xưởng sang chai thuốc - thị trấn Rừng Thông (NN27), gần bãi rác Phú Sơn - phường Phú Sơn (NN29), khu vực đông dân cư - xã Hải Thanh và 6/9 vị trí vượt QCCP.

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.133. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng Coliform trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0 – 520 mg/l, tại tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP, trong đó có 2/9 vị trí vượt QCCP vào tất cả các năm từ 2011 – 2014 đó là xưởng sang chai thuốc - thị trấn Rừng Thông (NN27) và khu vực đông dân cư, xã Quảng Thắng (NN31).

- Hàm lượng Chì

158

Page 159: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.134. Diễn biến hàm lượng Pbtrung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng Chì trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,0011 – 0,0017 mg/l và đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Asen

Biểu đồ 3.135. Diễn biến hàm lượng As trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng Asen trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,0020 – 0,0028 mg/l và đều nằm trong QCCP.

159

Page 160: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng Sắt

Biểu đồ 3.136. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong nước ngầm tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng Sắt trong nước ngầm tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,11 – 40 mg/l, cao nhất tại làng Thổ Vị - xã Tế Thắng (NN28) vào năm 2012, thấp nhất tại khu vực đông dân cư, xã Quảng Thắng vào năm 2011 (NN31), kết quả quan trắc cho thấy có 3/9 vị trí vượt QCCP bao gồm làng Thổ Vị - xã Tế Thắng (NN28), gần bãi rác Phú Sơn, phường Phú Sơn (NN29) và khu vực đông dân cư, xã Quảng Thành (NN30).

- Hàm lượng Amoni

Biểu đồ 3.137. Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm trong nước ngầm tại

các khu vực có nguy cơ ô nhiễm từ năm 2011 – 2014

Hàm lượng Amoni trong nước ngầm tại các 09 vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,05 – 0,93 mg/l, cao nhất tại khu vực đông dân cư - xã Quảng Thành vào năm 2011 (NN30) và thấp nhất tại làng Bèo - xã Vĩnh Long vào năm 2012 (NN25), hàm lượng Amoni tại các vị trí quan trắc có xu hướng giảm mạnh từ năm 2011 đến năm

160

Page 161: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

2012, năm 2011 có 6/9 vượt QCCP, năm 2012 hàm lượng Amoni giảm mạnh, tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP.

Nhận xét chung về nước dưới đất:

a) KCN, làng nghề:

- Độ cứng: tại KCN Lễ Môn (N4) và Làng nghề đá xã Đông Hưng (N8) độ

cứng vượt QCCP

- Hàm lượng chất rắn tổng số: tại KCN Lễ Môn vượt QCCP từ 1,66 – 1,72 lần

- Hàm lượng COD: Tại 7/11 vị trí vượt QCCP bao gồm: nhà máy đường Lam

Sơn, KCN Lễ Môn, KCN Tây Bắc Ga, làng nghề đá xã Đông Hưng, làng nghề tơ tằm

xã Thiệu Đô, KCN đá Hà Phong và nhà máy đường Nông Cống

- Hàm lượng Mn: Tại 6/11 vị trí vượt QCCP bao gồm: KCN Tây Bắc Ga, Khu

kinh tế Nghi Sơn, Làng nghề đá Yên Lâm, Làng nghề đá xã Đông Hưng, Làng nghề tơ

tằm xã Thiệu Đô và nhà máy đường Nông Cống.

- Hàm lượng Coliform: Tại tất cả các vị trí quan trắc hàm lượng Coliform đều

vượt QCCP

- Hàm lượng Pb, As: Tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP

- Hàm lượng Fe: Tại 3/11 vị trí hàm lượng Sắt vượt QCCP bao gồm KCN Lễ

Môn, làng nghề đá xã Đông Hưng và làng nghề tơ tằm xã Thiệu Đô.

- Hàm lượng Amoni: Tại 3/11 vị trí có hàm lượng Amoni trong nước ngầm vượt

QCCP bao gồm KCN Tây Bắc Ga, làng nghề đá xã Đông Hưng và làng nghề tơ tằm xã

Thiệu Đô.

b) Gần khu vực khai thác khoáng sản

- Độ cứng: Tại Mỏ Secpentin, xã Tế Lợi vượt QCCP khoảng 1,85 lần.

- Hàm lượng chất rắn tổng số: Tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP

- Hàm lượng COD: Tại mỏ chì - kẽm Tam Sơn, xã Tân Trường và mỏ Crom Cổ Định, xã Tân Ninh vượt QCCP.

- Hàm lượng Mn: đều nằm trong QCCP

- Hàm lượng Coliform: tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP

- Hàm lượng Pb, As, Fe: Tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP

- Hàm lượng Amoni: Tại 3/7 vị trí quan trắc vượt QCCP bao gồm mỏ Crom Cổ

Định - xã Tân Ninh, mỏ Secpentin - xã Tế Lợi và mỏ Crom - xã Vân Sơn

c) Khu vực ven biển

161

Page 162: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Độ cứng: Tại khu vực tại thôn 1 - xã Quảng Lưu vượt QCCP

- Hàm lượng chất rắn tổng số: Tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP

- Hàm lượng COD: Tại 4/6 vị trí quan trắc vượt QCCP bao gồm UBND xã Nga

Thuỷ, UBND xã Hoằng Tiến, đường Lê Lợi – phường Trường Sơn và thôn 1 - xã

Quảng Lưu.

- Hàm lượng Mn: Tại 4/6 vị trí có hàm lượng Mangan trong nước ngầm vượt

QCCP bao gồm: UBND xã Minh Lộc, UBND xã Hoằng Tiến, đường Lê Lợi - phường

Trường Sơn và thôn 1 - xã Quảng Lưu.

- Hàm lượng Coliform: Tất cả các vị trí đều vượt QCCP

- Hàm lượng Pb, As, Fe: Tất cả các vị trí đều vượt QCCP.

- Hàm lượng Amoni: Tất cả các vị trí đều vượt QCCP.

d) Khu vực nguy cơ ô nhiễm khác

- Độ cứng: Tại 5/9 vị trí quan trắc vượt QCCP bao gồm làng Thổ Vị - xã Tế

Thắng, khu vực đông dân cư - xã Quảng Thành, khu vực đông dân cư - xã Quảng

Thắng, khu vực đông dân cư - xã Ngư Lộc và khu vực đông dân cư - xã Hải Thanh.

- Hàm lượng chất rắn tổng số: có 3/9 vị trí có hàm lượng chất rắn tổng số vượt

QCCP bao gồm làng Bèo - xã Vĩnh Long, làng Thổ Vị - xã Tế Thắng và khu vực đông

dân cư - xã Quảng Thành

- Hàm lượng COD: Tại 7/9 vị trí vượt QCCP.

- Hàm lượng Mn: Tại 6/9 vị trí vượt QCCP

- Hàm lượng Coliform: Tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP

- Hàm lượng Pb, As: Tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Fe: Tại 3/9 vị trí vượt QCCP bao gồm làng Thổ Vị - xã Tế Thắng,

gần bãi rác Phú Sơn, phường Phú Sơn và khu vực đông dân cư, xã Quảng Thành.

- Hàm lượng Amoni: Tại 6/9 vị trí vượt QCCP.

So sánh với giai đoạn 2006 – 2010, tại các khu vực này, hàm lượng các thông số có xu hướng tăng như NH4

+, Fe, Mn.

3.3. Biển và ô nhiễm biển

3.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước biển

a. Chất thải sinh hoạt khu dân cư

Tình trạng người dân vô tư đổ các loại rác thải như: bao nilông,chai nhựa,chai thủy tinh, vứt xác gia xúc, gia cầm chết,.. trực tiếp ra môi trường đang diễn ra rất phổ

162

Page 163: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

biến tại nhiều khu vực trên địa bàn xã thuộc các huyện ven biển như huyện Hậu Lộc, huyện Tĩnh Gia, huyện Hoằng Hóa,... là những nguồn gây ô nhiễm nước biển.

b. Nuôi trồng đánh bắt hải sản

Thanh Hóa với diện tích nuôi trồng thủy hải sản khá lớn đã gây ra các vấn đề về chất lượng nước thải (do hoạt động nuôi trồng) chứa nhiều thức ăn thừa không được sử dụng hết. Lượng nước này đổ ra biển và gây nên những vấn đề đối với chất lượng môi trường nước biển. Bên cạnh đó, hoạt động đánh bắt hải sản sử dụng các tàu dùng nhiên liệu chủ yếu là dầu cũng là nguồn gây ô nhiễm.

Ngoài các hoạt động chính kể trên có thể kể đến các nguồn khác như ngành dịch vụ du lịch ven biển, hoạt động hàng hải, cảng biển,sản xuất công nghiệp, làng nghề ven biển và chất thải từ hệ thống sông ra biển.

c. Hoạt động hàng hải: Thanh Hóa với đường bờ biển dài, các hoạt động hàng hải vì thế cũng phát triển theo đã gây ô nhiễm nguồn nước do dầu và ô nhiễm trầm tích do lắng đọng các kim loại nặng.

d. Xây dựng phát triển cảng biển: trong giai đoạn 2011 – 2015, đã tiến hành xây dựng cảng biển Nghi Sơn phát sinh các chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt, dầu mỡ...gây ảnh hưởng chất lượng môi trường nước biển.

e. Hoạt động làng nghề ven biển:

Các hoạt động đánh bắt và chế biến thủy sản gây ra các tác động về dầu mỡ, chất thải chứa nhiều chất hữu cơ đổ ra biển.

f. Hoạt động du lịch: hoạt động du lịch tại các khu du lịch của Thanh Hóa như bãi biển Sầm Sơn, bãi biển Hải Tiến, bãi biển Hải Hòa làm phát sinh chất thải sinh hoạt từ du khách tác động đến chất lượng môi trường nước biển.

g. Chất thải từ hệ thống sông: Thanh Hóa có 4 hệ thống sông chính là sông Hoạt, sông Mã, sông Yên, sông Bạng, với tổng chiều dài 881 km, các hệ thống sông này chịu tác động từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dân cư trên địa bàn nên mang nhiều chất ô nhiễm đổ ra biển.

3.3.2. Diễn biến ô nhiễm

163

Page 164: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng COD

Biểu đồ 3.138. Diễn biến hàm lượng COD trung bình năm trong môi trường nước tại các khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014

Ghi chú

NB1 Lạch Càn, xã Nga Tân

NB2 Lạch Sung, xã Đa Lộc

NB3 Xã Hoằng Trường

NB4 Lạch Ghép

NB5 Cửa Hới, xã Quảng Cư

NB6 Lạch Bạng

NB7 Bãi tắm A, Sầm Sơn

NB8 Khu du lịch biển Hải Hòa

NB9 Khu du lịch Hoằng Tiến

NB10 Cảng Nghi Sơn

Hàm lượng COD trong nước ven biển tại 10 khu vực quan trắc nằm trong khoảng 6,8 – 37,3 mg/l, cao nhất tại Cửa Hới - xã Quảng Cư vào năm 2012 (NB6) và thấp nhất tại cảng Nghi Sơn vào năm 2014 (NB10), tất cả các vị trí quan trắc đều có hàm lượng COD vượt QCCP vào các năm từ 2011 – 2014.

164

Page 165: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hàm lượng COD trong nước biển ven bờ tại tại Lạch Càn xã Nga Tân tại Lạch Sung xã Đa Lộc tại xã Hoằng Trường đo được đều cao vào cả các tháng mùa mưa và khô ( xem Biểu đồ từ 3.139 đến; 3.141)

Biểu đồ 3.139: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước biển ven bờ

tại Lạch Càn xã Nga Tân từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.140: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước biển ven bờ tại Lạch Sung xã Đa Lộc từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

165

Page 166: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.141: Diễn biến hàm lượng COD theo tháng trong nước biển ven bờ tại xã Hoằng Trường từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Biểu đồ 3.142. Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm trong môi trường nước tại các khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng chất rắn lơ lửng tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 2,4 – 275,1 mg/l, cao nhất tại Lạch Sung, xã Đa Lộc vào năm 2011 (NB2) và thấp nhát tại khu du lịch Hoằng Tiến vào năm 2011 (NB9). Tại tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP, trong đó có khu vực Cửa Hới - xã Quảng Cư (NB5) và Lạch Sung - xã Đa Lộc (NB2) là vượt QCCP ở tất cả các năm từ 2011 – 2014.

Hàm lượng TSS trong nước biển ven bờ biến động theo các tháng quan trăc tại tại xã Hoằng Trường, tại cửa Hới xã Quảng Cư tăng cao vào mùa mưa, giảm thấp vào mùa khô. Riêng khu vực quan trắc tại cửa Hới xã Quảng Cư hàm lượng TSS tăng cả mùa mưa và mùa khô ( xem Biểu đồ từ 3.143 đến 3.145).

166

Page 167: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.143: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng trong nước biển ven bờ tại Lạch Càn xã Nga Tân từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

Biểu đồ 3.144: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng trong nước biển ven bờ

tại cửa Hới xã Quảng Cư từ năm 2011 – 2014 (Biểu đồ minh họa)

167

Page 168: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 3.145: Diễn biến hàm lượng TSS theo tháng trong nước biển ven bờ

tại khu du lịch biển Hải Tiến xã Hoằng Tiến từ năm 2011 – 2014

(Biểu đồ minh họa)

- Hàm lượng các kim loại nặng

+ Hàm lượng Sắt

Biểu đồ 3.146. Diễn biến hàm lượng Fe trung bình năm trong môi trường nước tại các khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Sắt tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,06 – 2,47 mg/l, tại tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCVN 10:2008/BTNMT – vùng 1 và 2. Trong đó chí có khu vực Lạch Bạng (NB6) là thấp hơn QCVN 10:2008/BTNMT – vùng 3, còn các vị trí khác đều vượt QCCP.

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Sắt trong nước ven biển giai đoạn 2011 – 2014 khoảng 0,98 mg/l có xu hướng tăng lên (hàm lượng Sắt trong nước ven

168

Page 169: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

biển giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 0,57 mg/l), số điểm quan trắc giai đoạn 2011 – 2014 tăng lên 6 điểm so với giai đoạn 2006 – 2010 và các điểm quan trắc không giống với giai đoạn trước.

- Hàm lượng Asen

Biểu đồ 3.147. Diễn biến hàm lượng As trung bình năm trong môi trường nước tại các khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Asen trong nước ven biển tại 10 vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,0020 – 0,0031 mg/l và đều nằm trong QCCP.

+ Hàm lượng Chì

Hàm lượng Chì trong nước ven biển tại các vị trí quan trắc nằm trong khoảng 0,0005 – 0,0012 mg/l và đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Coliform

Biểu đồ 3.148. Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm trong môi trường nước tại các khu vực nước biển ven bờ từ năm 2011 - 2014

Hàm lượng Coliform trong nước ven biển tại 10 vị trí quan trắc nằm trong khoảng 9 – 8148 mg/l, cao nhất tại Lạch Sung - xã Đa Lộc vào năm 2014 (NB2), thấp nhất tại Lạch Càn, xã Nga Tân vào năm 2012 (NB1). So sánh với QCVN

169

Page 170: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

10:2008/BTNMT cho thấy tại 3/10 vị trí có hàm lượng Coliform vượt QCCP đó là Lạch Sung - xã Đa Lộc (NB2), khu du lịch biển Hải Hòa (NB8) và cảng Nghi Sơn (NB10).

Nhận xét về nước biển:

- Hàm lượng COD: Tất cả các vị trí đều vượt QCCP từ 1,6 – 7,5 lần

- Hàm lượng chất rắn lơ lửng: Tất cả các vị trí đều vượt QCCP từ 1,5 – 5,4 lần.

- Hàm lượng Fe: Tất cả các vị trí quan trắc đều vượt QCCP

- Hàm lượng As, Pb: Tất cả các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP.

- Hàm lượng Coliform: Tại 3/10 vị trí có hàm lượng Coliform vượt QCCP đó là

Lạch Sung - xã Đa Lộc, khu du lịch biển Hải Hòa và cảng Nghi Sơn (vượt QCCP từ

1,2 – 8,1 lần).

So sánh với giai đoạn 2006-2010, hàm lượng Fe trong nước biển giai đoạn này

tăng lên đáng kể, giai đoạn 2006-2010 hàm lượng Fe ở mức <1mg/l, giai đoạn 2011-

2015, hàm lượng Fe đã tăng lên mức 2,5mg/l tại khu vực Lạch Sung, xã Đa Lộc.

3.4. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước lục địa

3.4.1. Dự báo mức độ ô nhiễm trong tương lai, thay đổi lượng và thành phần các áp lực chính lên thành phần môi trường

a. Nước thải sinh hoạt

- Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Theo tài liệu của WHO, khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của một người đưa vào môi trường (nếu không qua xử lý) như sau:

Bảng 3. 2: Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu ô nhiễm Đơn vị Khối lượngBOD5 g/người/ngày-đêm 45 55COD g/người/ngày-đêm 72 102Chất rắn lơ lửng g/người/ngày-đêm 70 145Tổng Nitơ g/người/ngày-đêm 6 12Tổng Phospho g/người/ngày-đêm 0,8 4,0Tổng coliform MPN/100 ml 106 109

Fecal coliform MPN/100 ml 105 106

Trứng giun sán MPN/100 ml 103

- Lưu lượng và chất lượng nước thải sinh hoạt

Theo quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, đến năm 2015 trở đi 100% dân số đô thị được sử dụng nước sạch với tiêu chuẩn từ 100 ÷150l/người -ngày đêm. Giả sử cấp nước cho nông thôn đạt 60 - 80 l/người/ngày-đêm.

170

Page 171: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Khi đó lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán trung bình bằng 80% lượng nước cấp. Như vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt và thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại các vùng trong tỉnh Thanh Hóa được xác định như sau:

Bảng 3. 3: Dự báo lượng nước thải và chất lượng nước thải đô thị

và nông thôn đến năm 2020

Địa điểm Dân số Tổng cấp nước (m3/năm)

Tổng thoát nước (m3/năm) BOD (tấn/năm) COD (tấn/năm) TSS (tấn/năm) Tổng N

(tấn/năm)Tổng P

(tấn/năm)Các huyện đồng bằng

TP Thanh Hóa 558.954 29.096.445 23.277.156 11.221,0 20.809,8 29.582,6 2.448,2 816,1 ĐôngSơn 138.264 4.650.509 3.720.407 2.775,6 5.147,5 7.317,6 605,6 201,8

Bỉm Sơn 215.346 11.398.092 9.118.473 4.323,1 8.017,3 11.397,2 943,2 314,4

Vĩnh Lộc 107.379 3.416.523 2.733.218 2.155,6 3.997,7 5.683,1 470,3 156,8

Hà Trung 166.934 5.794.284 4.635.428 3.351,2 6.215,0 8.835,0 731,2 243,8

Nông Cống 236.467 7.747.992 6.198.394 4.747,1 8.803,7 12.515,0 1.035,7 345,3

Yên Định 211.978 7.109.546 5.687.637 4.255,5 7.891,9 11.218,9 928,5 309,5

Triệu Sơn 274.906 8.947.044 7.157.635 5.518,7 10.234,8 14.549,4 1.204,1 401,4

Thọ Xuân 313.451 11.017.925 8.814.340 6.292,6 11.669,8 16.589,4 1.372,9 457,7

Thiệu Hóa 227.565 7.206.992 5.765.594 4.568,4 8.472,3 12.043,9 996,8 332,2 Các huyện miền núi

Thạch Thành 233.566 8.864.139 7.091.311 4.688,8 8.695,7 12.361,5 1.023,0 341,0

Cẩm Thủy 159.122 5.668.351 4.534.681 3.194,4 5.924,1 8.421,5 697,0 232,3

Ngọc Lặc 280.787 11.443.836 9.155.069 5.636,8 10.453,7 14.860,7 1.229,9 409,9

Lang Chánh 62.245 2.175.248 1.740.199 1.249,6 2.317,4 3.294,4 272,6 90,8

171

Page 172: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Địa điểm Dân số Tổng cấp nước (m3/năm)

Tổng thoát nước (m3/năm) BOD (tấn/năm) COD (tấn/năm) TSS (tấn/năm) Tổng N

(tấn/năm)Tổng P

(tấn/năm)

Như Xuân 96.694 3.641.076 2.912.861 1.941,1 3.600,0 5.117,6 423,6 141,2

Như Thanh 111.522 3.767.431 3.013.945 2.238,8 4.151,9 5.902,3 488,5 162,8 ThườngXuân 116.982 4.131.286 3.305.029 2.348,4 4.355,2 6.191,3 512,3 170,8

Bá Thước 144.614 5.065.890 4.052.712 2.903,2 5.384,0 7.653,7 633,4 211,2

Quan Hóa 66.926 2.490.801 1.992.641 1.343,6 2.491,6 3.542,1 293,2 97,8

Quan Sơn 59.536 2.300.551 1.840.441 1.195,2 2.216,6 3.151,0 260,8 86,9

M.Lát 50.114 1.872.117 1.497.694 1.006,0 1.865,7 2.652,3 219,5 73,2 Các huyện ven biển

Hậu Lộc 266.195 9.178.150 7.342.520 5.343,8 9.910,5 14.088,4 1.165,9 388,6

Nga Sơn 191.950 6.345.902 5.076.721 3.853,4 7.146,3 10.158,9 840,7 280,2

Hoằng Hóa 313.253 10.220.082 8.176.065 6.288,6 11.662,4 16.579,0 1.372,1 457,3

Sầm Sơn 229.918 11.823.617 9.458.894 4.615,6 8.559,9 12.168,4 1.007,0 335,7

Quảng Xương 330.634 10.037.751 8.030.201 6.637,4 12.309,5 17.498,8 1.448,2 482,7

Tĩnh Gia 464.504 19.056.767 15.245.413 9.324,9 17.293,5 24.583,9 2.034,5 678,2

Tổng 5.629.806 214.468.347 171.574.679 113.018,4 209.597,8 297.957,9 24.658,7 8.219,6

b. Nước thải sản xuất công nghiệp

Theo báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

172

Page 173: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bảng 3. 4: Dự báo lượng nước thải và chất lượng nước thải trong sản xuất công nghiệp đến năm 2020

CN sản xuất Năm Đ.vị tính Công

suất

Lượng nước thải BOD COD TSS Tổng

N Tổng P

(m3/năm) (tấn/năm) (tấn/năm) (tấn/năm)

(tấn/năm)

(tấn/năm)

Ngành khai thác mỏ

Khai thác và tuyển Quặng (Quặng Cromit, sắt...)

2015 Tấn/năm 1.213.000

19.674.860

14,56

- 116,44

- -

2020 Tấn/năm

1.554.000

25.205.880

18,65

- 149,18

- -

Ngành chế biến

Sản xuất đường

2015 Tấn/năm 251.700

755.100

729,93

- 1.585,70

- -

2020 Tấn/năm 255.000

765.000

739,50

- 1.606,50

- -

Sản xuất bia các loại

2015 1000 l/năm 1

30.000

702.000 455

,00 754,0

0 48,10

24,70

2,60

2020 1000 l/năm 200.000

1.080.000

700,00

1.160,00

74,00

38,00

4,00

Sản xuất rượu chất lư-ợng cao từ cồn

2015 1000 l/năm 50

105

0,00

0,01

0,00

- -

2020 1000 l/năm

80

168 0

,00 0,0

1

0,01 - -

Sản xuất chế biến các loại

2015 Tấn/năm 8.000

24.000

120,00

- 2,00

1,60

0,12

2020 Tấn/năm

10.000

30.000 150

,00 -

2,50

2,00

0,15

Thuỷ sản đông lạnh, CB các loại

2015 Tấn/năm 6.000

312.000

492,00

- 258,00

57,00

-

2020 Tấn/năm

12.000

624.000

984,00

- 516,00

114,00

-

SX cồn các loại 2015 1000 l/năm

35.000

504.000 1.225

,00 2.520,0

0 245,00

140,00

21,00

2020 1000 l/năm 40.000

576.000

1.400,00

2.880,00

280,00

160,00

24,00

173

Page 174: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Dứa hộp, hoa quả hộp

             

2015 Tấn/năm 12.000

156.000

168,00

- 27,60

- -

2020 Tấn/năm 16.000

208.000

224,00

- 36,80

- -

Nước dứa cô đặc

             

2015 Tấn/năm 5.000

65.000

51,50

- 13,50

- -

2020 Tấn/năm 10.000

130.000

103,00

- 27,00

- -

Rau quả chế biến XK

             

2015 Tấn/năm

4.000

145.200

13,60

- 43,20

- -

2020 Tấn/năm 7.000

254.100

23,80

- 75,60

- -

SX tinh bột ngô

             

2015 Tấn/năm

10.000

180.000

73,00

- 52,00

- -

2020 Tấn/năm 20.000

360.000

146,00

- 104,00

- -

SX tinh bột sắn

             

2015 Tấn/năm 36.000

540.000

514,80

1.375,20

1.195,20

5,40

2020 Tấn/năm

54.000

810.000 772

,20 2.062,8

0 1.792,80

8,10

SX sữa tươi MILAS

             

2015 Tấn/năm 25.000

75.000

50,00

- 25,00

6,25

1,75

2020 Tấn/năm 50.000

150.000

100,00

- 50,00

12,50

3,50

CN SX Giấy, bìa các loại

             

2015 Tấn/năm 162.000

81.000.000

105,30

170,10

27,86

- -

2020 Tấn/năm 285.000

1425x105 185,25

299,25

49,02

- -

SX ván sàn, ván nhân tạo các loại

             

20151000m2/năm

750

3.075

3,00

- 0,83

0,18

-

20201000m2/năm

1.250

5.125

5,00

- 1,38

0,30

-

SX phân bón các loại

             

2015 Tấn/năm 350.000

- 140,00

- 437,50

3.500,00

227,50

2020 Tấn/năm 450.000

- 180,00

- 562,50

4.500,00

292,50

Luyện kim các

             

2015 Tấn/năm 1 1. - - 2.9 2 -

174

Page 175: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

loại

00.000 230.000 30,00 7,00

2020 Tấn/năm 200.000

2.460.000

- - 5.860,00

54,00

-

Cao su sơ chế

             

2015 Tấn/năm 8.000

172.800

4,00

- 2,00

0,96

1,28

2020 Tấn/năm 10.000

216.000

5,00

- 2,50

1,20

1,60

Sản phẩm mới

Sản phẩm lọc hoá dầu

2015 1000 tấn 2.200

1.597.200

378,40

- 106,92

75,46

-

2020 1000 tấn 5.600

4.065.600

963,20

- 272,16

192,08

-

Tổng 5.538.630

286.576.213

11.237,70

11.221,40 18.578,79

8.920,73

580,00

c. Nước thải sản xuất nông nghiệp

Đối với sản xuất nông nghiệp, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung quy mô trang trại là nguồn gây ô nhiễm chính đến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là một lĩnh vực phát sinh một lượng lớn nước thải với thành phần giàu nitơ, photpho là tác nhân chính gây hiện tượng phú dưỡng ở các vùng nước tiếp nhận, ngoài ra trong nước thải còn có các vi sinh vật gây bệnh. Theo kết quả phân tích, trong 1 gam phân chuồng tươi chứa đến 820.000 - 1 triệu vi trùng và từ 1.200 – 2.500 trứng giun là nguồn gốc gây ra các bệnh về đường hô hấp và tiêu hoá trong cộng đồng dân cư. Đặc biệt trong nước thải còn tiềm ẩn các bệnh truyền nhiễm như: Cúm gia cầm, lợn tai xanh, bệnh lở mồm long móng...

Cũng theo tài liệu “Assesment of Sources of Air, water, and land polution - patr one”, hệ số thải lượng đối với ngành chăn nuôi được xác định như sau:

Bảng 3. 5: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi

TT CN sản xuấtChỉ tiêu

Đơn vị(U)

Lưu lượng nước thải

(m3/U)

BODkg/U

TSSkg/U

Tổng N

kg/U

Tổng Pkg/U

1 Đàn bò thịt Con*năm 8,0 164 1204 43,8 11,32 Đàn bò sữa Con*năm 15,6 228,5 1533 82,1 12,03 Đàn trâu Con*năm 8,0 164 1204 43,8 11,34 Đàn lợn Con*năm 14,6 32,9 73 7,3 2,35 Đàn gia cầm Con*năm 21,5 1,61 4,2 3,6 -

6Chăn nuôi khác (Dê, thỏ...) Con*năm 2,6 58,4 - 23 6,6

Bảng 3. 6: Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong chăn nuôi

175

Page 176: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Đàn gia súc, gia

cầmNăm ĐV

T Số lượng Lượng nước thải (m3/năm)

BOD

(tấn/năm)

TSS

(tấn/năm)

Tổng N

(tấn/năm)

Tổng P

(tấn/năm)

176

Page 177: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Đàn bò thịt

2007 Con 335.431

2.683.448,0

55.011,00

403.858,90

14.691,88

3.790,37

2015 Con 1.000.000

8.000.000,0

164.000,0

1.204.000,0

43.800,00

11.300,00

2020 Con 1.300.000

10.400.000,0

213.200,0

1.565.200,0

56.940,00

14.690,00

Đàn bò sữa

2007 Con 2.408

37.564,8

550,23

2.899,20

197,70

28,90

2015 Con 10.000

156.000,0

2.285,00

12.040,00

821,00

120,00

2020 Con 10.000

156.000,0

2.285,00

12.040,00

821,00

120,00

Đàn trâu

2007 Con

224.109

1.792.872,0

36.754,00

269.827,20

9.815,97

2.532,43

2015 Con 250.000

2.000.000,0

41.000,00

301.000,00

10.950,00

2.825,00

2020 Con 274.000

2.192.000,0

44.936,00

329.896,00

12.001,20

3.096,20

Đàn lợn

2007 Con 1.369.707

19.997.722,0

45.063,00

99.988,61

9.998,86

3.150,33

2015 Con

2.400.000

35.040.000,0

78.960,00

175.200,00

17.520,00

5.520,00

2020 Con 2.785.000

40.661.000,0

91.627,00

203.305,00

20.330,50

6.405,50

Đàn gia cầm

2007 Con

15.027.000

323.080.500,0

24.193,00

63.113,40

54.097,20 -

2015 Con 25.000.000

537.500.000,0

40.250,00

105.000,00

90.000,00 -

2020 Con 31.700.000

681.550.000,0

51.037,00

133.140,00

114.120,00 -

Chăn nuôi khác (dê...)

2007 Con 62.100

161.460,0

3.626,60 -

1.428,30

409,86

2015 Con 100.000

260.000,0

5.840,00 -

2.300,00

660,00

2020 Con 100.000

260.000,0

5.840,00 -

2.300,00

660,00

Tổng 2015 28.760.000

582.956.000,0

332.335,0

1.845.530,0

165.391,0

20.425,0

2020 36.169.000

735.219.000,0

408.925,0

2.303.535,0

206.513,0

24.972,0

Do tập quán sử dụng phân hữu cơ không qua các biện pháp xử lý sinh học, chuồng trại không hợp vệ sinh và thói quen nuôi thả rông mà lượng phân này đã phát tán trong tự nhiên, gây ô nhiễm trực tiếp đối với môi trường nước.

3.4.2. So sánh mức dự báo đối với các thành phần khác để đánh giá tổng hợp về xu hướng chất lượng môi trường

Theo dự báo trong tương lai các hoạt động sản xuất công nghiệp mở rộng, chăn nuôi, du lịch, thương mại ngày càng phát triển... cùng với đó đời là nhu cầu sử dụng nước tăng lên, lượng nước thải và tải lượng các chất ô nhiễm như COD, BOD, N, P,... gia tăng, nếu không có các biện pháp đối phó nguồn nước thải này được xả thẳng ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nước thải ngấm vào đất gây ô

177

Page 178: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

nhiễm đất, nước ngầm, ảnh hưởng đến các loài thủy sinh dưới nước, sử dụng nguồn nước nhiễm bẩn ảnh hưởng tới sức khỏe con người cũng như các loài động vật khác.

Không chỉ nguồn nước mà chất thải rắn, khí thải cũng ngày càng gia tăng trong tương lai. Nếu không có các biện pháp đối phó thì chất lượng môi trường sẽ ngày càng suy giảm, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và sức khỏe của con người.

Lấy mẫu nước sông Yên tại chân cầu Ghép

Lấy mẫu nước sông Chu tại chân cầu Mục Sơn

Lấy mẫu nước sông Bến Ngự tại chân cầu Đông Hương

Lấy mẫu nước ngầm tại giếng khoan khu dân cư

178

Page 179: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Lấy mẫu nước ngầm tại giếng đào khu dân cư

Lấy mẫu nước biển ven bờ khu du lịch biển Sầm Sơn

Hình 3. 1: Một số hình ảnh lấy mẫu nước trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

179

Page 180: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG IV. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

4.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí

4.1.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất tại các KCN, cụm công nghiệp và làng nghề là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí, ống khói của các nhà máy thải vào môi trường không khí rất nhiều chất độc hại. Đồng thời còn phát sinh từ quá trình công nghệ sản xuất do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất và trên các đường ống dẫn thải. Đặc điểm của nguồn thải do công nghiệp là nồng độ chất độc hại rất cao và tập trung trong khoảng không gian hẹp, thường là hỗn hợp khí và hơi độc hại. Đối với ngành công nghiệp, tùy thuộc vào loại nhiên liệu được sử dụng và công nghệ đốt nhiên liệu, công nghệ sản xuất cũng như trình độ sản xuất mà các nguồn độc hại có độc tính riêng. Môi trường tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề đang có xu hướng ngày càng bị ô nhiễm nặng và khó xử lý.

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 1 khu kinh tế, 4 KCN cũ và theo quy hoạch sẽ phát triển mở rộng thành 10 KCN vào năm 2020, các ngành sản xuất chủ yếu tại các KCN là cơ khí, vật liệu xây, dệt may, sản xuất phân bón, hóa chất, điện tử,.... . Hoạt động sản xuất tại các KCN phát thải vào môi trường không khí bụi, CO2, SO2 và tiếng ồn trong khi đó các cơ sở sản xuất còn chưa chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường. Diện tích các KCN tính đến năm 2013 khoảng 1.341,03 ha.

Thanh Hóa cũng là tỉnh có nhiều làng nghề với 127 làng nghề truyền thống tập trung chủ yếu ở các huyện Nga Sơn, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Hậu Lộc, Đông Sơn, Tĩnh Gia... Hoạt động của các làng nghề tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực chế biến (37 làng nghề); nghề khâu nón là (06 làng); nghề mộc (07 làng); chế biến nước mắm, hải sản (11 làng nghề); sản xuất muối biển (10 làng ); đan cót ép (06 làng nghề); nghề mây tre đan (11 làng nghề); nghề thêu tranh, đính cườm (11 làng nghề); khai thác mỹ nghệ (09 làng nghề); nghề rèn, cơ khí (03 làng). Ngoài ra còn có một số làng nghề như nghề đúc đồng, làng ươm tơ, dệt thổ cẩm, làm bún, làm nem, làm hương,... .

Các làng nghề hầu hết có quy mô nhỏ, trình độ sản xuất thấp, công nghệ lạc hậu, loại hình và quy mô sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu thị trường và biến thiên liên tục. Phương thức quản lý và hoạt động tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể; hoạt động sản xuất tập trung chủ yếu trong các KDC hiện có. Hoạt động sản xuất tại các làng nghề là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí do tiếng ồn, bụi, các khí độc hại như NOx, CO2,... .Hệ số phát sinh chất thải trung bình trên một đơn vị diện tích (tấn/năm/ha) cho từng chất gây ô nhiễm (Kết quả đề tài: Nghiên cứu biến động môi trường do thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,

180

Page 181: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

các biện pháp khảo sát bảo đảm phát triển bền vững đồng bằng sông Hồng) và dựa trên diện tích các KCN, cụm công nghiệp làng nghề, có thể tính toán lượng khí thải phát sinh từ các KCN, cụm công nghiệp và làng nghề (Bảng 14).

Bảng 4. 1: Tổng lượng khí thải từ nguồn công nghiệp (năm 2013)

(đơn vị: tấn/năm)

TT

Khu công nghiệpD.tích (ha)

Bụi SO2 NO2 CO THC

A Năm 2013

1 Khu công nghiệp1.341,0

34.003,

93.8311,

3499,3

2.501,2

1.184,5

2Cụm công nghiệp, làng nghề

1.445,72

4.316,5

4.1302,1

538,22.696,

52.696,

5

Tổng 2.786,7

58.320,

47.9613,

41.037,

55.197,

72.461,

5

Như vậy tổng lượng bụi thải vào không khí là 8.320,4 tấn/năm. Trong các loại khí độc thì khí SO2 là cao nhất lên đến gần 8.000 tấn/năm, thấp nhất là khí NO2 1.037,5 tấn/năm.

4.1.2. Giao thông vận tải

Giao thông vận tải cũng là một nguồn gây ô nhiễm không khí lớn, hoạt động của các phương tiện giao thông gây bụi thứ cấp và bụi độc hại là bụi hơi chì và tàn khói.

Trong những năm gần đây, số lượng các phương tiện giao thông vận tải ở tỉnh Thanh Hóa tăng nhanh, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch.

Hoạt động của các phương tiện giao thông phát thải vào môi trường không khí nhiều chất độc hại như: Bụi, CO, NOx, SOx, hơi xăng dầu, bụi chì, benzen... Các hoạt động của giao thông cũng gây ô nhiễm tiếng ồn như: do ống xả, do rung động các bộ phận xe, còi xe, phanh xe, do sự tương tác giữa lốp xe và mặt đường…

Sự phát thải của các phương tiện cơ giới đường bộ phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng các loại xe. Đối với các phương tiện như xe ô tô, xe máy qua nhiều năm sử dụng có chất lượng thấp, hiệu quả sử dụng nhiên liệu thấp, nồng độ chất độc hại, bụi trong khí xả cao… là nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng. Trong đó, xe máy là nguồn đóng góp chính các loại khí ô nhiễm, đặc biệt là các khí thải CO, VOC… Xe tải và xe khách các loại lại thải nhiều NO2.

181

Page 182: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Theo Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 của Sở tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa, chất lượng môi trường không khí tại một số điểm nút giao thông chủ yếu bị ảnh hưởng các chất ô nhiễm là CO, NO2; SO2, THC.

Theo kết quả quan trắc của Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa năm 2011, lưu lượng xe máy và ô tô vào giờ cao điểm tại một số điểm nút giao thông tương đối cao (Bảng 15).

Bảng 4. 2: Lưu lượng xe vào giờ cao điểm tại một số điểm nút giao thông 2011

STT Vị trí quan trắc

Lưu lượng xe giờ cao điểm (xe/h)

Xe máy Ô tô

1 Ngã tư Bỉm Sơn 3.289 1.745

2 Ngã ba Đình Hương – P. Hàm Rồng – TP. Thanh Hóa 2.036 462

3 Ngã tư bưu điện tỉnh – P. Điện Biên - TP. Thanh Hóa 4.977 2.193

4 Ngã ba Voi – P. Đông Vệ - TP. Thanh Hóa 3.132 1.423

5 Thị trấn Tĩnh Gia 1.640 755

6 Quốc lộ 1A đường vào NMXM Nghi Sơn, Tĩnh Gia 789 570

7 Ngã tư thị trấn Ngọc Lặc 1.115 143

8 Ngã ba Mục Sơn – Thọ Xuân 1.499 183

9 Ngã tư Dân Lực - Triệu Sơn 1.501 383

10 Ngã ba thị trấn Nhồi – Đông Sơn 1.416 421

11 Ngã tư Phú Sơn – P. Phú Sơn 3.233 1.438

12 Ngã tư thị trấn Sầm Sơn 1.820 720

13 Ngã tư thị trấn Giắt 2.274 315

14 Thị trấn Hà Trung 1.320 1.040

15 Ngã ba Chè – xã Thiệu Đô 1.503 413

16 Ngã ba thị trấn Tào Xuyên 1.598 849

(Số liệu của Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa)

182

Page 183: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Theo Bảng 4.2 lưu lượng xe máy và ô tô tại các vị trí quan trắc vào giờ cao điểm cao nhất tại ngã tư Bưu điện tỉnh (lưu lượng xe máy khoảng 4.977 xe/h, xe ô tô khoảng 2.193 xe/h), lưu lượng xe máy thấp nhất tại quốc lộ 1A đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn (789 xe/h) và lưu lượng xe ô tô thấp nhất tại ngã tư thị trấn Ngọc Lặc (143 xe/h).

Theo Quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 đến 2020, định hướng đến năm 2030, trong đó Phát triển đa dạng hoá các loại phương tiện và phương thức vận tải, mạng lưới giao thông. Như vậy khi mạng lưới giao thông phát triển, lưu lượng phương tiện giao thông ngày một lớn kéo theo nó là nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu (xăng, dầu) tăng cao dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động giao thông vì thế mà cũng tăng.

4.1.3. Xây dựng đô thị, hạ tầng kỹ thuật

Quá trình đô thị hóa dẫn tới việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất của một diện tích không nhỏ do quá trình mở rộng các thành phố, thị xã, trị trấn, thị tứ vốn có vành đai đất nông nghiệp lâu năm xung quanh. Đô thị hóa làm gia tăng nhu cầu nguyên vật liệu xây dựng, gia tăng xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, đồng nghĩa với việc gia tăng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên như đá vôi, đất sét, cát sỏi lòng sông, gỗ… Đô thị hóa dẫn đến gia tăng dân số và mật độ dân cư, sẽ tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên như than, chất đốt, nước sinh hoạt gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường không khí.

Theo các báo cáo về quy hoạch giao thông, quy hoạch các KCN, quy hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa cho thấy đến năm 2020 tỉnh sẽ mở rộng các KCN, các loại hình sản xuất nhằm đầy nhanh tốc độ Công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Xây dựng mới và nâng cấp một số tuyến đường giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu vẩn chuyển và gia tăng mật độ các phương tiện giao thông lưu thông qua tỉnh, như xây dựng đồng bộ hệ thống đường giao thông nội thị ở thị xã Sầm Sơn, Bỉm Sơn và các đô thị mới Nghi Sơn, Ngọc Lặc,... phấn đấu triển khai xây dựng sân bay dân dụng tại Quảng Nhân - Quảng Xương trước năm 2020. Quá trình đô thị hoá và phát triển hạ tầng kỹ thuật là nguyên nhân làm gia tăng khí thải, bụi, tiếng ồn, đặc biệt là tại các đô thị, KCN, các tuyến đường giao thông.

4.1.4. Sản xuất nông nghiệp

Thanh hóa là một tỉnh nông nghiệp với 70% dân số sống bằng nông nghiệp, giá trị trồng trọt và chăn nuôi liên tục tăng trong những năm gần đây. Năm 2014, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp đạt 4,8%, vượt mục tiêu kế hoạch là 3,2%; Giá trị sản xuất đạt 8.294 tỷ đồng, tăng 5,2% so với cùng kỳ, vượt 3,4% kế hoạch; tổng sản lượng lương thực đạt 1,74 triệu tấn (cao nhất từ trước đến nay), số lượng đàn giai súc, gia cầm theo số liệu thống kê năm 2013, tổng đàn gia súc trên địa bàn toàn tỉnh đều tăng so với cùng kỳ, trong đó đàn trâu tăng 1,3%; đàn bò tăng 1,9% (tỷ trọng đàn bò lai đạt

183

Page 184: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

54%, đàn bò sữa có gần 2.300 con); đàn lợn tăng  0,1% (đàn lợn hướng nạc chiếm 25%, đàn nái ngoại gần 20.000 con); đàn gia cầm đạt 17,7 triệu con.

Tuy nhiên, cùng với việc tăng năng suất cây trồng là nhu cầu sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ. Các bao bì hóa chất sau khi sử dụng người dân vứt trực tiếp ra các kênh mương, ven bờ. Lượng phân bón, hóa chất một phần được cây trồng sử dụng, một phần ngấm xuống đất và hòa tan vào môi trường nước, một phần sẽ bốc hơi vào trong không khí gây ảnh hưởng xấu tới môi trường không khí.

Ngoài ra chất thải từ chăn nuôi, như phân gia súc, gia cầm, nước thải, một phần được người dân tận dụng làm phân bón, sản xuất khí Biogas, một phần được đổ thải trực tiếp ra môi trường xung quanh như các kênh, mương dẫn nước,... bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng đến môi trường không khí và người dân xung quanh.

4.2. Diễn biến ô nhiễm không khí.

4.2.1. Khái quát diễn biễn chất lượng không khí

Để đánh giá chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn diễn biến qua các năm, căn cứ vào kết quả quan trắc môi trường do Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa thực hiên, từ năm 2011 đến năm 2014.

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng môi trường không khí:

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh..

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

Tiến hành 6 đợt quan trắc trong một năm vào các tháng 1, 3, 5, 7, 9 và 11, sau đó lấy giá trị trung bình để đánh giá chất lượng môi trường không khí giai đoạn 2011 – 2014.

4.2.2. Hiện trạng môi trường không khí tại một số điểm giao thông

Mạng lưới quan trắc môi trường không khí tại 16 điểm chủ yếu tập trung tại các điểm nút giao thông chính trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

a. Ô nhiễm bụi

Theo kết quả quan trắc của Sở Tài nguyên và môi trường Thanh Hóa từ 2011-2014, diễn biến nồng độ bụi tại một số điểm nút giao thông như sau (Biểu đồ 4.1.) :

184

Page 185: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4. 1: Nồng độ bụi lơ lửng trong môi trường không khí tại một số điểm giao thông ở tỉnh Thanh Hóa

Chú thích:

QCVN 05:2013 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

KKGT 1 - Ngã ba Đình Hương, phường Hàm Rồng, TP. Thanh Hóa

KKGT 9 - Ngã ba Mục Sơn, Thọ Xuân

KKGT 2 - Ngã tư bưu điện tỉnh, phường Điện Biên, TP. Thanh Hóa

KKGT 10 - Ngã tư Dân Lực, Triệu Sơn

KKGT 3 - Ngã Ba Voi, phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa

KKGT 11 - Ngã Tư thị trấn Giắt

KKGT 4 - Ngã tư thị xã Sầm Sơn KKGT 12 - Ngã ba thị trấn Tào Xuyên

KKGT 5 - Ngã tư Phú Sơn, phường Phú Sơn

KKGT 13 - Ngã tư thị xã Bỉm Sơn

KKGT 6 - Ngã ba thị trấn Nhồi, Đông Sơn

KKGT 14 - Thị trấn Hà Trung

KKGT 7 - Ngã ba Chè, xã Thiệu Đô KKGT 15 - Thị trấn Tĩnh Gia

KKGT 8 - Ngã tư thị trấn Ngọc Lặc KKGT 16 - Quốc lộ 1A đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tĩnh Gia

Kết quả quan trắc môi trường không khí tại một số điểm giao thông trong Biểu đồ 4.1 cho thấy nồng độ bụi tại 16 điểm nút giao thông từ năm 2011 – 2014 giao động trong khoảng 201 – 632,3 µg/m3 và biến động qua các năm.

Tuy nhiên tại các điểm Ngã ba thị trấn Nhồi, Đông Sơn (KKGT 6), Ngã ba thị trấn Tào Xuyên (KKGT 12) và Quốc lộ 1A đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn,

185

Page 186: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tĩnh Gia (KKGT 16) vào các năm từ 2011 đến 2014 có nồng độ bụi từ 327 µg/m3 đến 632,3 µg/m3, đều vượt quá ngưỡng QCVN 05:2013 (QCVN là dưới 300 µg/m3). Trong thực tế, đây cũng là 3 địa điểm có mật độ xe cơ giới cao hoạt động phục vụ cho các công trình xây dựng.

Tại ngã ba Đình Hương (KKGT 1), ngã ba Chè (KKGT 7), ngã tư thị trấn Giắt (KKGT 11), quốc lộ 1A (KKGT 16) nồng độ bụi ít biến động từ năm 2011 – 2013 nhưng lại tăng mạnh vào năm 2014. Ở hầu hết các vị trí quan trắc (12/16 vị trí) đều vượt QCCP (trừ ngã tư thị xã Sầm Sơn (KKGT 4), ngã tư thị trấn Ngọc Lặc (KKGT 8), ngã ba Mục Sơn, Thọ Xuân (KKGT 9) và thị trấn Tĩnh Gia (KKGT 15), có nồng độ bụi đo được đạt dưới ngưỡng cho phép).

So sánh với giai đoạn 2006 – 2010 cho thấy, giai đoạn 2010 – 2015 nồng độ bụi thấp hơn giai đoạn 2006 – 2010 (170 – 2040 µg/m3). Số lượng các điểm quan trắc cũng tăng so với giai đoạn 2006-2010 từ 10 điểm lên 16 điểm . Tuy nhiên tại quốc lộ 1A đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tĩnh Gia nồng độ bụi lơ lửng tăng lên đáng kể, giai đoạn 2007 – 2010 là 390 – 440 µg/m3, đến giai đoạn 2011 – 2014 tăng lên là 419 – 632,3 µg/m3. Tại thị trấn Ngọc Lặc nồng độ bụi lơ lửng tăng lên từ 170 - 250 µg/m3 giai đoạn 2006 – 2010 lên 202 - 278 µg/m3

Để minh họa cho các điểm quan trắc có nông độ bụi cao tại Ngã ba thị trấn Nhồi, Đông Sơn (KKGT 6), Ngã ba thị trấn Tào Xuyên (KKGT 12) và Quốc lộ 1A đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tĩnh Gia (KKGT 16) thì số liệu quan trắc bụi theo từng tháng tại các vị trí nêu trên cũng cho kết quả tương tự và không có sự biến động theo mùa được thể hiện từ biểu đồ 4.2 đến 4.4.

Cụ thể về nồng độ bụi lơ lửng qua 6 đợt khảo sát (Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 9 và tháng 11) hàng năm từ năm 2011 đến năm 2014 tại một số điểm nút giao thông ở tỉnh Thanh Hóa có nồng độ bụi lư lửng cao thể hiện tại các biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.2: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại ngã ba thị trấn Nhồi, Đông Sơn

186

Page 187: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4.3: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại ngã ba thị trấn Tào Xuyên

Biểu đồ 4.4: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại Quốc lộ 1A đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tĩnh Gia

Nồng độ bụi lơ lửng ít biến động giữa các đợt quan trắc, có xu hướng tăng lên từ năm năm 2012 đến năm 2014.

b. Ô nhiễm khí độc

Các thông số khí độc được quan trắc bao gồm: CO, NO2, SO2, bụi Pb, PM10. Hầu hết các vị trí quan trắc đều có nồng độ các khí độc nằm trong giới hạn cho phép khi so sánh với QCVN 05:2013, cụ thể:

- Nồng độ SO2:

187

Page 188: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4. 5: Nồng độ SO2 trong môi trường không khí tại một điểm giao thông ở tỉnh Thanh Hóa

Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ SO2 trong không môi trường không khí tại các vị trí quan trắc nằm trong QCCP, giao động trong khoảng 72 – 216 µg/m3, nồng độ SO2 có xu hướng tăng dần từ năm 2011 - 2012, riêng vị trí ngã ba Đình Hương (KKGT 1), ngã tư bưu điện tỉnh (KKGT 2) và ngã ba Voi (KKGT 3) nồng độ SO2 có xu hướng giảm từ năm 2011 đến năm 2012.

So với giai đoạn trước đây (2006 – 2010) thì nồng độ SO2 có phần giảm hơn trước (năm 2006 – 2010) nồng độ SO2 là khoảng 12 – 560 µg/m3. Số điểm quan trắc ở giai đoạn 2010 – 2014 là 16 điểm, tăng so với giai đoạn trước (10 điểm).

- Nồng độ NO2:

Biểu đồ 4. 6: Nồng độ NO2 trong môi trường không khí tại một số điểm giao thông ở tỉnh Thanh Hóa

Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ NO2 trung bình tại các điểm nút giao thông giai đoạn 2011 – 2014 giao động trong khoảng 70,2 - 172 µg/m3 và đều nằm trong QCCP.

188

Page 189: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Nồng độ NO2 biến động qua các năm. Tại hầu hết các vị trí cho thấy nồng độ NO2 tăng từ năm 2011 – 2013 và thấp vào năm 2014 (trừ khu vực ngã ba Voi (KKGT 3) và ngã ba thị trấn Tào Xuyên (KKGT 12) là nồng độ NO2 giảm từ năm 2011 – 2014).

So với giai đoạn 2006 – 2010 nồng độ NO2 giai đoạn 2010 – 2014 tại một số vị trí tăng lên đáng kể như tại ngã tư thị xã Bỉm Sơn, nồng đô NO2 tăng từ 63 - 140 µg/m3 giai đoạn 2006 – 2010 lên 72 – 143 µg/m3 giai đoạn 2011 – 2014, tại thị trấn Tĩnh Gia nồng độ NO2 tăng từ 44 - 58 µg/m3 giai đoạn 2006 – 2010 lên 106 – 127 µg/m3 giai đoạn 2011 – 2014, tại Quốc lộ 1A đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tĩnh Gia nồng độ NO2 tăng từ 40 – 81 µg/m3 ở giai đoạn 2006 – 2010 lên 120 – 151 µg/m3 giai đoạn 2011 – 2014.

c. Ô nhiễm tiếng ồn

Biểu đồ 4. 7: Tiếng ồn giờ cao điểm trong khoảng 6h – 21h trong môi trường không khí tại một số điểm giao thông ở tỉnh Thanh Hóa

Chú thích: QCVN 26:2010 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Kết quả quan trắc tiếng ồn tại 16 vị trí dao động trong khoảng 64,5 – 87,1 dBA. Tại hầu hết các vị trí quan trắc độ ồn cao nhất vào năm 2011, và giảm dần vào năm 2012, 2013, 2014 .

Có một số vị trí quan trắc, tiếng ồn vượt quá 70 dBA ở tất cả các năm. Đó là Ngã tư bưu điện tỉnh (KKGT 2), ngã Ba Voi (KKGT 3), Ngã tư Phú Sơn (KKGT 5), Ngã tư thị xã Bỉm Sơn (KKGT 13).

Cụ thể về tiếng ồn qua 6 đợt khảo sát hàng năm từ năm 2011 đến năm 2014 tại một số điểm nút giao thông có tiếng ồn cao ở tỉnh Thanh Hóa thể hiện qua các biểu đồ 4.8, 4.9:

189

Page 190: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4.8: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại Ngã tư bưu điện tỉnh, phường Điện Biên, thành phố Thanh Hóa

Biểu đồ 4.9: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại Ngã tư thị xã Bỉm SơnTiếng ồn ít biến động giữa các mùa và cao ở năm 2011, giảm xuống ở các năm

2012 và 2013, tuy nhiên lại tăng lên vào năm 2014.

Kết quả quan trắc môi trường không khí tại một số điểm giao thông giao thông khi so sánh với QCVN 06:2009 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh), QCVN 26:2010/BTMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn) và QCVN 05:2013 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh) cho thấy tại hầu hết các điểm quan trắc nồng độ bụi lơ lửng và tiếng ồn đều vượt QCCP, các khí độc nằm trong QCCP, tuy nhiên nồng độ các khí độc cũng khá cao, tiềm ấn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không khí.

Theo kết quả phân tích điều tra bổ sung của Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học công nghệ và Bảo vệ môi trường năm 2014 cho kết quả môi trường không khí tại một số điểm nút giao thông tại Thanh Hóa như sau:

190

Page 191: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bảng 4. 3: Các thông số môi trường không khí tại một khu vực giao thông tỉnh Thanh Hóa năm 2014

STT

Khu vựcTSP

(g/m3

)

SO2

(g/m3)CO

(g/m3)NO2

(g/m3)

Hơi hữu cơ

(g/m3)

1Trước cửa Bưu điện tỉnh Thanh Hóa

257 279 13.600 125 1.760

2 Cầu Đông Hưng 198 253 8.600 91 1.330

3 Cầu vượt đường sắt 231 311 10.400 153 1.450

4 Ngã tư Lê Lợi - Hạc Thành 215 261 9.600 167 1.100

5 Ngã ba thị trấn Nhồi 313 323 16.100 186 3.110

6Quốc lộ 45 đoạn qua khu vực thị trấn Rừng Thông, huyện Đông Sơn

190 235,3 8.500 128 1.326

7Quốc lộ 1A đoạn qua huyện Tĩnh Gia

407 388 15.900 215 3.150

8Tuyến đường tỉnh lộ 506 đoạn qua khu vực thị trấn Lam Sơn,

218 190 9.700 139 1.437

QCVN 05:2013/BTNMT 300 350 30.000 200 5.000*

Ghi chú:

QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

*QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

Kết quả trình bày trong Bảng 16 cho thấy môi trường không khí tại một số điểm giao thông có hàm lượng bụi lơ lửng vượt QCCP đó là ngã ba thị trấn Nhồi và quốc lộ 1A qua huyện Tĩnh Gia, cũng tại quốc lộ 1A có hàm lượng SO2 vượt QCCP. Còn các vị trí khác có chất lượng không khí tương đối tốt (Hinh 4.3). Kết quả này cũng tương đối đồng nhất với kết quả của Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa.

So sánh với kết quả quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa giai đoạn từ năm 2005 – 2010, tại hầu hết các nút giao thông nồng độ hơi khí SO2 vượt TCCP từ 1,04 ÷ 2,31 lần, nồng độ khí NO2 vượt TCCP từ 1,21 ÷ 1,74 lần, bụi Pb vượt TCCP từ 1,2 ÷ 3,3 lần.

191

Page 192: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

4.2.3. Hiện trạng môi trường không khí tại các khu dân cư gần các nhà máy, khu công nghiệp, làng nghề

Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa tiến hành quan trắc môi trường không khí tại 12 điểm ở các KDC gần nhà máy, KCN, làng nghề.

a. Ô nhiễm bụi

Biểu đồ 4. 10: Nồng độ bụi lơ lửng trong môi trường không khí tại các KDC gần các nhà máy, KCN, làng nghề

Chú thích:

KK KCN 1 - KDC phía Tây Nam KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng

KK KCN 7 - KDC cạnh KCN Bỉm Sơn

KK KCN 2 - KDC phía Đông Nam KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng

KK KCN 8 - KDC cạnh nhà máy xi măng Công Thanh, Tĩnh Gia

KK KCN 3 - KDC Tây Bắc Ga phường Đông Thọ

KK KCN 9 - KDC cạnh nhà máy xi măng Nghi Sơn , xã Hải Thượng

KK KCN 4 - Trung tâm cụm làng nghề đá xã Đông Hưng

KK KCN 10 - KDC cạnh nhà máy đường Việt Đài, TT Vân Du

KK KCN 5 - KDC cạnh nhà máy đường Lam Sơn, Thọ Xuân

KK KCN 11 - KDC làng nghề đá Yên Lâm, xã Yên Lâm

KK KCN 6 - KDC cạnh nhà máy xi măng Bỉm Sơn

KK KCN 12 - KDC cạnh nhà máy đường Nông Cống, xã Thăng Long

Kết quả quan trắc cho thấy nồng độ bụi lơ lửng dao động trong khoảng 153 – 565 µg/m3. Có 10/12 vị trí quan trắc có nồng độ bụi lơ lửng vượt QCCP (theo QCVN 05:2008/BTNMT là 300 µg/m3 ).

192

Page 193: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Trong đó, hai vị trí KDC cạnh nhà máy Xi măng Bỉm Sơn (KK KCN 6) và nhà máy xi măng Nghi Sơn (KK KCN 9) có nồng độ bụi vượt quá QCCP ở tất cả các năm 2011 đến 2014.

Hầu hết các vị trí quan trắc nồng độ bụi đều tăng vào năm 2014. Đặc biệt nồng độ bụi lơ lửng tại trung tâm làng nghề đá xã Đông Hưng (KK KCN 4) tăng từ 281 µg/m3 ((năm 2013) lên 490 µg/m3 (năm 2014), tại KDC làng nghề đá Yên Lâm xã Yên Lâm (KK KCN 11) tăng từ 278 µg/m3 (năm 2013) lên 565 µg/m3 (năm 2014).

Duy nhất có hai vị trí quan trắc KDC Tây Bắc Ga phường Đông Thọ (KK KCN 3) và KDC cạnh nhà máy đường Lam Sơn, Thọ Xuân (KK KCN 5) có nồng độ bụi đạt tiêu chuẩn dưới ngưỡng cho phép từ năm 2011 đến năm 2014.

Để minh họa cho các điểm quan trắc có nông độ bụi cao tại KDC cạnh nhà máy xi măng Bỉm Sơn và KDC cạnh nhà máy xi măng Nghi Sơn, xã Hải Thượng thì số liệu quan trắc bụi theo từng tháng tại các vị trí nêu trên cũng cho kết quả tương tự và không có sự biến động theo mùa được thể hiện từ biểu đồ 4.11 và 4.12.

Nồng độ bụi lơ lửng qua 6 đợt khảo sát hàng năm từ năm 2011 đến năm 2014 tại một số KDC gần các nhà máy, KCN, làng nghề ở tỉnh Thanh Hóa thể hiện tại các biểu đồ 4.11 và 4.12

Biểu đồ 4.11: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh nhà máy xi măng Bỉm Sơn

193

Page 194: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4.12: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh nhà máy xi măng Nghi Sơn, xã Hải Thượng

Nồng độ bụi lơ lửng tại các vị trí quan trắc ít biến động giữa các đợt quan trắc và tăng vào năm 2014.

b. Ô nhiễm khí độc

Các hoạt động sản xuất công nghiệp đã thải ra nhiều chất độc hại như: NO2, SO2, H2S, NH3, Bụi Silic, Phenol, bụi chứa Amiang. Kết quả phân tích các thông số trên cho thấy các KDC đều chưa bị ảnh hưởng bởi các khí độc do hoạt động của các nhà máy, KCN, làng nghề gần đó, tại 12 vị trí quan trắc nồng độ các chất trên đều nằm trong QCCP.

Hàm lượng NH3

Biểu đồ 4. 13: Nồng độ NH3 trong môi trường không khí tại các KDC gần các nhà máy, KCN, làng nghề KDC cạnh KCN

194

Page 195: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Chú thích: QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

Kết quả quan trắc nồng độ NH3 tại 12 vị trí dao động khoảng 60,9 – 188 µg/m3 và tất cả các vị trí quan trắc đều giảm vào năm 2014 và nằm trong QCCP (theo QCVN 06:2009/BTNMT là 200 µg/m3).

Khi so sánh với giai đoạn 2006 – 2010 cho thấy, giai đoạn 2011 – 2014 nồng độ khí độc biến động không đáng kể so với giai đoạn 2006 – 2010.

c. Ô nhiễm tiếng ồn

Biểu đồ 4. 14: Tiếng ồn giao thông giờ cao điểm trong khoảng 6h – 21h trong môi trường không khí tại các KDC gần các nhà máy, KCN, làng nghề

Tiếng ồn tại các KDC cạnh các nhà máy, KCN, làng nghề quan trắc nằm trong khoảng 59,2 – 74,3 dBA, tại 3 vị trí có độ ồn vượt QCCP đó là KDC phía Tây Nam KCN Lễ Môn (KK KCN 1), KDC phía Đông Nam KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng (KK KCN 2) và KDC cạnh nhà máy xi măng Bỉm Sơn (KK KCN 6), còn các vị trí khác vẫn chưa có dấu hiệu ô nhiễm tiếng ồn.

Tiếng ồn tại các vị trí khảo sát ít biến động qua các năm, đa số đều giảm vào năm 2014 (trừ KDC Tây Bắc Ga (KK KCN 3) và KDC cạnh nhà máy đường Việt Đài (KK KCN 10) là tăng nhẹ vào năm 2014).

So với giai đoạn 2006 – 2010 thì tiếng ồn giai đoạn 2011 – 2014 có sự biến động không đáng kể (giai đoạn 2006 – 2010 tiếng ồn trung bình tại các KDC cạnh cổng chính nhà máy xi măng Bỉm Sơn, khu kinh tế Nghi Sơn và khu vực nhà máy đường Lam Sơn dao động trong khoảng 55,5 -75,5 dBA, giai đoạn 2011 – 2014 tiếng ồn tại 03 khu vực này giao động trong khoảng 63,5 – 74 dBA).

Để minh họa cho các điểm quan trắc có tiếng ồn lớn tại KDC phía Tây Nam KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng, KDC phía Đông Nam KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng và KDC cạnh nhà máy xi măng Bỉm Sơn thì số liệu quan trắc tiếng ồn theo từng

195

Page 196: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

tháng tại các vị trí nêu trên cũng cho kết quả tương tự và không có sự biến động theo mùa được thể hiện từ biểu đồ 4.15 đến 4.17.

Tiếng ồn qua 6 đợt khảo sát hàng năm từ năm 2011 đến năm 2014 tại một số KDC gần các nhà máy, KCN, làng nghề ở tỉnh Thanh Hóa thể hiện qua các biểu đồ 4.15, 4.16 và 4.17

Biểu đồ 4.15: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC phía Tây Nam KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng

Biểu đồ 4.16: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC phía Đông Nam KCN Lễ Môn xã Quảng Hưng

196

Page 197: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4.17: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh nhà máy xi măng Bỉm Sơn

Tiếng ồn tại các KDC cạnh các nhà máy, KCN ít biến động giữa các đợt quan trắc và tăng vào năm 2014.

Kết quả quan trắc môi trường không khí ở 12 vị trí tại các KDC cạnh KCN, làng nghề trong giai đoạn 2011 – 2014 cho thấy hầu hết các thông số quan trắc đều nằm trong QCCP khi so sánh với QCVN 06:2009 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh), QCVN 26:2010/BTMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn) và QCVN 05:2013 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh) chỉ có hai thông số vượt QCCP là bụi lơ lửng và tiếng ồn.

Năm 2104, Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học công nghệ và Bảo vệ môi trường có tiến hành một đợt phân tích kiểm tra hàm lượng chất chất khí độc hại. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4. 4: Các thông số môi trường không khí tại các KDC gần các nhà máy, KCN, làng nghề năm 2014

STT

Khu vựcTSP

(g/m3

)

SO2

(g/m3)

CO (g/m3

)

NO2

(g/m3

)

Hơi hữu cơ

(g/m3)

1 Phía Bắc KCN Lễ Môn 115 153 6.600 101 1.020

2 Phía Nam KCN Lễ Môn 189 192 8.800 141 1.460

3Trung tâm KCN Lễ Môn, ngã ba đường ra cảng Lệ Môn và đường ra Sầm Sơn

160 171 7.300 116 1.270

197

Page 198: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STT

Khu vựcTSP

(g/m3

)

SO2

(g/m3)

CO (g/m3

)

NO2

(g/m3

)

Hơi hữu cơ

(g/m3)

4Trung tâm KCN Lễ Môn, gần cầu Hưng Long

127 148 6.200 94 1.170

5Trước cổng Cty CP Tân Thành, phường An Hoạch

193 235 8.400 144 1.430

6Trước cổng CTy TNHH SX&TM

Gia Tuấn, phường An Hoạch274 314 13.200 167 2.230

7Trước cổng công Ty TNHH Xây Dựng Đá Nam Sơn

282 321 13.800 170 2.280

8Bãi tập kết khai thác đá xã Thiệu Dương

228 205 10.125 149 1.800

9 KCN xã Đông Tiến 166 286 11.500 121 1.650

10Khu xây dựng nhà máy lọc dầu Nghi Sơn huyện Tĩnh Gia

290 242 12.100 141 1.538

11Khu Kinh tế Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia

179 169 8.233 123 1.227

12Làng nghề nước mắm Ba Làng, xã Hải Thanh

131 123 6.100 122 1.170

13Mỏ khai thác đá xã Trường Lâm, huyện Tĩnh Gia

272 213 8.600 148 1.713

14 KCN Lam Sơn, huyện Thọ Xuân 233 243 10.100 137 1.387

15Khu vực khai thác cát xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân

228 336 10.400 138 2.120

QCVN 05:2013/BTNMT 300 350 30.000 200 5.000*

Kết quả phân tích trong Bảng 4.19. hàm lượng các chất đo được tại các khu vực đều nằm trong QCCP, kết quả này đều nằm trong QCCP, khá đồng nhất với kết quả của Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa.

198

Page 199: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

4.2.4. Hiện trạng môi trường không khí tại các khu dân cư tập trung

a. Ô nhiễm bụi

Biểu đồ 4. 12: Nồng độ bụi lơ lửng trong môi trường không khí tại các KDC tập trung

Chú thích:

KK KDC 1 - KDC cạnh bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa

KK KDC 7 - KDC gần bệnh viện đa khoa Hợp Lực – phường Đông Thọ

KK KDC 2 - KDC gần trường Đại học Hồng Đức cơ sở I – TP, Thanh Hóa

KK KDC 8 - KDC gần bệnh viện Lao và phổi Thanh Hóa, xã Đông Vinh

KK KDC 3 - KDC phường Bắc Sơn, thị xã Sầm Sơn

KK KDC 9 - KDC thị trấn Thọ Xuân

KK KDC 4 - KDC thị trấn Kim Tân, Thạch Thành

KK KDC 10 - KDC thị trấn Bút Sơn – Hoằng Hóa

KK KDC 5 - KDC thị trấn Ngọc Lặc – Ngọc Lặc

KK KDC 11 - KDC thị trấn Hậu Lộc

KK KDC 6 - KDC thị trấn Quán Lào – Yên Định

KK KDC 12 - KDC thị trấn Lưu Vệ

Nồng độ bụi lơ lửng tại 12 vị trí quan trắc dao động trong khoảng 127 – 339,6 µg/m3, hầu hết các vị trí quan trắc đều nằm trong QCCP ở tất cả các năm từ 2011 – 2014. Tuy nhiên có 3 khu vực khu dân cư KDC cạnh bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa (KK KDC 1), KDC thị trấn Thọ Xuân ( KK KDC 9) và KDC thị trấn Bút Sơn (KK KDC 10) đo được nồng độ bụi vượt quá QCCP (trên 300 µg/m3 )

Theo Biểu đồ 4.8 cho thấy, 9/12 vị trí có nồng độ bụi lơ lửng có chiều hướng tăng vào năm 2014, mặc dù vẫn ở dưới ngưỡng QCCP.

199

Page 200: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Để minh họa cho các điểm quan trắc có nông độ bụi cao tại KDC cạnh bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, KDC thị trấn Thọ Xuân và KDC thị trấn Bút Sơn – Hoằng Hóa thì số liệu quan trắc bụi theo từng tháng tại các vị trí nêu trên cũng cho kết quả tương tự và không có sự biến động theo mùa được thể hiện từ biểu đồ 4.19 đến 4.21.

So với giai đoạn 2006 – 2010, nồng độ bụi lơ lửng giai đoạn 2011 – 2014 trung bình tại KDC phường Bắc Sơn, thị xã Sầm Sơn tăng so với giai đoạn trước, nồng độ bụi lơ lửng giai đoạn 2006 - 2010 tại KDC phường Bắc Sơn khoảng 170 -253 g/m3, giai đoạn 2011 – 2014 tăng lên khoảng 175 – 235 g/m3 và số lượng các vị trí quan trắc giai đoạn 2011 – 2014 là 12 vị trí ( tăng 5 vị trí so với giai đoạn 2006 – 2010).

Nồng độ bụi lơ lửng qua 6 đợt khảo sát hàng năm từ năm 2011 đến năm 2014 tại một số KDC tập trung thể hiện tại các biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.19: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa

200

Page 201: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4.20: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC thị trấn Thọ Xuân

Biểu đồ 4.21: Nồng độ bụi lơ lửng minh họa theo mùa qua các năm tại KDC thị trấn Bút Sơn – Hoằng Hóa

Nồng độ bụi lơ lửng tại các KDC tập trung có xu hướng tăng dần qua các năm, cao vào các tháng mùa khô, và giảm dần vào các tháng mùa mưa, nguyên nhân là vào mùa mưa, nước mưa góp phần làm lắng động bụi trong không khí, làm giảm nồng độ bụi lơ lửng.

b. Ô nhiễm khí độc

Kết quả quan trắc các khí độc: CO, NO2, SO2, NH3, H2S, bụi Pb tại 12 vị trí qua các năm 2011 – 2014 đều nằm trong QCCP khi so sánh với QCVN 06:2009/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

c. Ô nhiễm tiếng ồn

Biểu đồ 4. 22: Tiếng ồn giao thông giờ cao điểm trong khoảng 6h – 21h trong môi trường không khí tại các KDC tập trung

201

Page 202: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Độ ồn trung bình tại 12 vị trí quan trắc khá cao, trung bình khoảng 57 – 76,1 dBA, trong đó có 9/12 vị trí vượt QCCP, (trừ KDC phường Bắc Sơn (KK KDC 3), KDC thị trấn Ngọc Lặc (KK KDC 5) và KDC gần bệnh viện Lao và phổi Thanh Hóa (KK KDC 8).

So với giai đoạn 2006 – 2010, độ ồn giai đoạn 2011 – 2014 có sự chênh lệch không đáng kể (giai đoạn 2006 – 2010 trung bình khoảng 68,48 dBA, giai đoạn 2011 – 2014 trung bình khoảng 68,36 dAB).

Tiếng ồn qua 6 đợt khảo sát hàng năm từ năm 2011 đến năm 2014 tại tại một số KDC tập trung thể hiện tại các biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.23: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC cạnh bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa

Biểu đồ 4.24: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC gần trường Đại học Hồng Đức cơ sở I – TP, Thanh Hóa

202

Page 203: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Biểu đồ 4.25: Tiếng ồn minh họa theo mùa qua các năm tại KDC thị trấn Lưu VệTiếng ồn ít biến động giữa các đợt quan trắc và có xu hướng tăng vào năm 2014

Kết quả quan trắc môi trường không khí tại các KDC tập trung trong giai đoạn 2011 – 2014 cho thấy hầu hết các thông số quan trắc tại 12 vị trí đều nằm trong QCCP so sánh với QCVN 06:2009 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh), QCVN 26:2010/BTMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn) và QCVN 05:2013 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh) chỉ có hai thông số vượt QCCP là bụi lơ lửng và tiếng ồn.

So với kết quả của Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học công nghệ và Bảo vệ môi trường năm 2014, hàm lượng một số thông số môi trường tại Bảng 4.12 như sau:

Bảng 4. 5: Các thông số môi trường không khí tại các KDC tập trung năm 2014

STT

Khu vựcTSP

(g/m3

)

SO2

(g/m3

)

CO (g/m3

)

NO2

(g/m3

)

Hơi hữu cơ (g/m3)

1KDC thôn Nguyệt Viên, xã Đông Hải

131 164 4.500 93 910

2KDC cạnh bênh viện đa khoa tỉnh

161 190 6.750 103 1.125

3KDC thôn Kim Khởi, xã Đông Tiến

83 89 4.100 87 790

4KDC thôn Làng Sơn, đầu đường vào bệnh viện Đa khoa Đông Sơn

162 226 8.600 132 1.020

203

Page 204: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STT

Khu vựcTSP

(g/m3

)

SO2

(g/m3

)

CO (g/m3

)

NO2

(g/m3

)

Hơi hữu cơ (g/m3)

5KDC thôn Phúc Hậu, xã Đông Xuân

98 203 3.900 116 960

6KDC thôn Hạnh Phúc, xã Đông Nam

159 125 7.300 113 1.130

7KDC thôn Phúc Đoàn, xã Đông Nam

163 187 7.900 132 1.270

8KDC cạnh Bệnh viện đa khoa Sầm Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Sầm Sơn

209 220 9.833 146 1.600

9 KDC phía Bắc Sầm Sơn 234 252 10.467 150 1.597

10

KDC xã Hải Yến, huyện Tĩnh Gia

212 255 9.667 154,0 1.567

11

KDC thôn Minh Châu, xã Trường Lâm

153 176 7.400 115 620

12

KDC thôn Ninh Sơn, xã Trường Lâm

186 138 5.300 128 410

13

KDC phía Nam thôn Đồng Thôn, xã Hạnh Phúc

148 115 7.100 84,0 1.240

14

KDC thị trấn Lam Sơn 189 186 8.125 107,0 1.210

15

KDC xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân

232 231 7.500 97 980

16

KDC xã Xuân Lan, huyện Thọ Xuân

170 206 7.200 129 1.300

17

KDC xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân

170 186 7.350 145 1.605

QCVN 05:2013/BTNMT 300 350 30.000 200  5.000*

Theo Bảng 18, kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí tại các KDC tập trung vào năm 2014 do Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học công nghệ và Bảo vệ

204

Page 205: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

môi trường quan trắc năm 2014 cho thấy, chất lượng môi trường không khí tương đối tốt, các vị trí quan trắc đều chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Kết quả này thấp hơn so với kết quả quan trắc của Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa. Nguyên nhân có thể do thời điểm quan trắc khác nhau, do vậy điều kiện thời tiết khác nhau nên có sự sai lệch kết quả, tuy nhiên sự sai lệch này không nhiều.

Nhận xét chung :

Môi trường không khí tại một số điểm giao thông:

Môi trườngkhông khí tại các nút giao thông trọng điểm trong tỉnh bị ô nhiễm chủ yếu do bụi: Nồng độ bụi vượt QCCP cao nhất đến gần 2,1 lần

Các khí thải độ hại NO2 , SO2 , ...ở đều có giá trị trung bình dưới ngưỡng QCCP.

Tiếng ồn trung bình qua các năm vượt QCCP nhưng ở mức độ nhẹ, tiếng ồn vượt QCCP cao nhất là 17,1 dBA

Môi trường không khí tại các KDC gần các nhà máy, KCN, làng nghề:

Môi trường không khí tại các KCD cạnh KCN trên địa bàn tỉnh ô nhiễm chủ yếu do bụi: nồng độ bụi lơ lửng tại vị trí cao nhất vượt QCCP khoảng 1,9 lần.

Các khí độc hại như NO2, SO2, CO, ... có giá trị trung bình nằm trong QCCP.

Tiếng ồn trung bình qua các năm vượt QCCP ở mức độ nhẹ, mức vượt cao nhất là 4,3 dBA.

Môi trường không khí tại các KDC tập trung:

Tại các KDC tập trung, môi trường không khí ô nhiễm chủ yếu do bụi và tiếng ồn, tuy nhiên mức độ ô nhiễm nhẹ, nồng độ bụi lơ lửng ở vị trí cao nhất là khoảng 339,6 µg/m3 (giới hạn của QCVN 05:2013/BTNMT là 300 µg/m3)

Các khí độc hại như NO2, SO2, CO,... có giá trị trung bình nằm trong QCCP.

Tiếng ồn trung bình qua các năm vượt QCCP ở mức độ nhẹ, mức vượt cao nhất là 6,1 dBA.

4.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường không khí

4.3.1. Dự báo mức độ ô nhiễm không khí trong tương lai, thay đổi và thành phần các áp lực chính lên thành phần môi trường

a. Dự báo khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Khí thải từ các nguồn công nghiệp trong tương lai có khả năng gia tăng. Đa số các nguồn mới sẽ xuất hiện ở các KCN sẽ mở rộng hoặc trong KCN mới sắp xây dựng. Đối với từng KCN đang tồn tại và sẽ xây dựng, kế hoạch tổng thể của tỉnh Thanh Hóa đã dự kiến số lượng về công nhân và loại sản phẩm công nghiệp.

205

Page 206: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Việc dự báo đối với các nguồn thải này là một điều rất khó khăn. Trong khi chưa có tài liệu hướng dẫn tính toán đủ độ tin cậy, chúng tôi tạm thời dùng hệ số thải lượng ô nhiễm trung bình ước tính như đã nêu trên theo kg chất ô nhiễm/ha KCN trong 1 ngày đêm. Dựa vào mức tiêu thụ dầu và than từ các cơ sở công nghiệp thực tế và diện tích các KCN hiện có, tính ra một hệ số phát sinh chất thải trung bình trên một đơn vị diện tích (tấn/năm/ha) cho từng chất gây ô nhiễm (CO, NOx, TSP và SO2), (Kết quả đề tài: Nghiên cứu biến động môi trường do thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các biện pháp khảo sát bảo đảm phát triển bền vững đồng bằng sông Hồng). Các hệ số phát thải như bảng 4.6.

Bảng 4. 3: Hệ số phát thải chất ô nhiễm từ KCN do đốt cháy nhiên liệu

Chất ô nhiễm Bụi SO2 SO3 NO2 CO THC

Hệ số thải lượng ô nhiễm

(kg/ha.ngđ)8,18 78,27 1,02 5,11 2,42 0,66

Những hệ số phát sinh này, với những diện tích sẽ được dành cho các KCN mới, sẽ được áp dụng để đánh giá về thải lượng ô nhiễm không khí do công nghiệp gây ra cho năm 2020. Kết quả được trình bày trong các bảng sau:

Bảng 4. 4: Dự báo phát thải các chất ô nhiễm khi đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp cho đến 2020 khi không dùng biện pháp đối phó

(Đơn vị : tấn/năm)

TT

KCN, cụm công

nghiệp

D.tích (ha)

Bụi SO2 SO3 NO2 CO THC

A Năm 2013

1Khu công nghiệp

1.341,034.003,

938.311,

3499,3

2.501,2

1.184,5

323,1

2Cụm công nghiệp

1.445,724.316,

541.302,

1538,2

2.696,5

1.277,0

348,3

B Năm 2020

1Khu công nghiệp

3.004,37

8.970,1

85.830,5

1.118,5

5.603,6

2.653,8

723,8

2 Cụm công nghiệp

1.646,97

4.917,4

47.051,5

613,2 3.071,9

1.454,8

396,8

206

Page 207: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Theo QĐ số 01/QĐ-UBND

Như vậy, có thể thấy rằng lượng phát thải các chất ô nhiễm không khí sẽ tăng lên đáng kể đến năm 2020. Tai KCN lượng bụi khoảng 4.000 tấn/ năm 2013 lên gần 9.000 tấn năm 2020(gấp hơn 2 lần). Tổng lượng thải khí SO2 năm 2013 là trên 38.000 tấn/năm, đến năm 2020 sẽ là gần 86.000 tấn/năm (gấp trên 2 lần).

b. Dự báo khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông

Căn cứ vào cường độ xe hiện nay tại một số tuyến đường và căn cứ vào quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông vận tải trong tương lai, có thể dự báo gần đúng cường độ dòng xe ở mỗi tuyến đường đến 2020, sau đó dùng hệ số thải lượng ô nhiễm không khí của các phương tiện giao thông theo tài liệu WHO như bảng sau:

Bảng 4. 5: Tải lượng ô nhiễm khí thải do hoạt động của xe cơ giới

TT Loại xeĐơn vị

(U)

Bụi

(kg/U)

SO2

(kg/U)

NOX

(kg/U)

CO

(kg/U)

VOC

(kg/U)

1 Xe ca ( xe ô tô con, xe khách, xe tải)

1.1 Động cơ <1400cc1000km 0,07 1,27S 1,50 15,73 2,23

Tấn NL 1,10 20S 23,75 248,3 35,25

1.2 Động cơ 1400 - 2000cc1000km 0,07 1,62S 1,78 15,73 2,23

Tấn NL 0,86 20S 22,02 394,7 27,65

1.3 Động cơ >2000cc1000km 0,07 1,85S 2,51 15,73 2,23

Tấn NL 0,76 20S 27,11 169,7 24,09

2 Xe máy

2.1 Động cơ <50cc, 2 kỳ1000km 0,12 0,36S 0,05 10 6

Tấn NL 6,7 20S 2,8 550 330

2.2 Động cơ 50cc, 2 kỳ1000km 0,12 0,6S 0,05 10 6

Tấn NL 6,7 20S 2,8 550 330

2.3 Động cơ >50cc, 4kỳ 1000km - 0,76S 0,3 20 3

Tấn NL - 20S 8 525 80

207

Page 208: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land pollution, WHO 1993)

Ghi chú: NL – Nhiên liệu; S – Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%) (S= 0,05% đối với xăng)

Dựa trên hệ số phát thải theo WHO, đưa ra hệ số phát thải trung bình đối với các xe ô tô con, xe khách và xe tải như sau:

Bảng 4. 6: Hệ số phát thải ô nhiễm đối với xe ô tô con, xe khách và xe tải

Động cơ Đơn vị (U)Hệ số phát thải ô nhiễm (kg/U)

Bụi SO2 NO2 CO VOC

Xe hơi động cơ từ <1.400cc đến >2.000cc

1000km 0,07

1,58 1,93 15,73 2,23

Tấn nguyên liệu 0,91 20S

24,29

270,90

29,00

Theo quyết 4123/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 đến 2020, định hướng đến năm 2030. Theo đó, đến năm 2020 đạt khoảng 37.122 phương tiện vận tải hàng hóa có trọng tải vừa và nhỏ. Đối với vận tải hành khách ước tính đến năm 2020 đạt khoảng 23.000 phương tiện. Như vậy tổng xe vận tải ước theo quy hoạch đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa khoảng 60.122 chiếc. Dựa trên hệ số phát thải ô nhiễm đối với các xe ô tô con, xe khách và xe tải đưa ra dự báo lượng khí phát thải từ các hoạt động giao thông vào năm 2020 như sau:

Bảng 4. 7: Dự báo nồng độ ô nhiễm không khí năm 2020 do hoạt động của các xe ô tô con, xe khách và xe tải

Số xe ca vào năm 2020

Đơn vị (U)Tải lượng ô nhiễm vào năm 2020 (tấn/U)

Bụi SO2 NO2 CO VOC

Xe hơi động cơ từ <1.400cc đến >2.000cc

1000km 4,21 95,0 116,04 945,72 134,07

Tấn nguyên liệu54,71

1.202,44

1.460,36

16.287,05

1.743,54

Như vây, dự báo đến năm 2020 lượng khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông của các phương tiện giao thông ô tô con, xe khách và xe tải phát thải khí CO cao nhất (khoảng 945,72 tấn CO/1000km và khoảng 16.287,05 tấn CO/tấn nguyên

208

Page 209: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

liệu), ngoài ra lượng khí NO2, VOC phát thải trong tương lai cũng khá cao (Bảng 4.10).

b. Dự báo khí thải phát sinh từ các hộ gia đình

Lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường không khí do hoạt động sinh hoạt từ các hộ gia đình chiếm một lượng nhỏ khoảng 1% so với các nguồn thải khác, sự phát sinh này là không đáng kể vì thế sẽ không dự báo lượng khí thải phát sinh từ các hộ gia đình.

4.3.2. So sánh mức dự báo đối với các thành phần khác để đánh giá tổng hợp về xu hướng chất lượng môi trường

Nếu không có các biện pháp đối phó thì chất lượng môi trường ngày càng suy giảm, các hoạt động công nghiệp, giao thông ngày càng phát thải vào môi trường không khí các khí thải độc hại như NOx, bụi kim loại, độ ồn,... làm môi trường không khí ngày càng ô nhiễm, gia tăng hiệu ứng nhà kình, gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người,...

Cùng với khí thải, nước thải, chất thải rắn cũng được dự báo ngày càng gia tăng trong tương lai. Với lượng nước thải sản xuất, sinh hoạt ngày càng tăng, dẫn tới tải lượng BOD, COD, TSS, tổng N, tổng P,... phát thải vào môi trường ngày càng lớn, làm môi trường nước ngày càng trở nên ô nhiễm. Nhu cầu sản xuất, sinh hoạt đưa vào môi trường ngày càng nhiều chất thải rắn, nếu không được thu gom xử lý sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật gây hại, làm suy thoái đất, là nguồn lây lan dịch bệnh cho các loài động vật và con người. Như vậy, cùng với sự phát triển kinh tế trong tương lai, đi kèm với đó là sự suy giảm chất lượng môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng nếu không có các biện pháp bảo vệ môi trường.

Lấy mẫu không khí khu vực bãi rác xã Đông Nam huyện Đông Sơn

Lấy mẫu không khí khu du lịch biển Sầm Sơn

209

Page 210: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Lấy mẫu không khí tại cổng chợ Đón xã Quảng Cư

Lấy mẫu không khí tại khu vực xây dựng nhà máy lọc dầu Nghi Sơn

Lấy mẫu không khí tại khu vực mỏ khai thác đã xã Trường Lâm, huyện Tĩnh Gia

Lấy mẫu khí tại khu vực làng nghề sản xuất nước mắm Ba Làng

Hình 4. 1: Một số hình ảnh lấy mẫu không khí trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

210

Page 211: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG V. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

5.1. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất

Đất đai là một tài nguyên đặc biệt. Mọi hoạt động phát triển đều phải gắn trên một không gian lãnh thổ - đất đai nhất định. Môi trường đất ngày nay đang bị nhiều mối đe dọa tiềm ẩn gây ô nhiễm và suy thoái như: các hoạt động công nghiệp, thăm dò, khai thác khoáng sản; phát triển sản xuất nông nghiệp với nhu cầu dùng đất tăng và lượng hóa chất, phân bón ngày càng bị lạm dụng thái quá; xây dựng phát triển đô thị, điểm dân cư, khu du lịch, vui chơi giải trí...bên cạnh đó các thiên tai bão lũ cũng góp phần làm thay đổi diện mạo mặt đất cũng như chất lượng môi trường đất

5.1.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất

a. Ô nhiễm đất do các hoạt động sản xuất công nghiệp

Phát triển công nghiệp hoá và đô thị hoá trong điều kiện đầu tư có hạn và thiếu quy hoạch quản lý môi trường đã gây ô nhiễm các vùng ven đô thị, nhà máy và khu công nghiệp. Tác nhân gây ô nhiễm chính là do thải các chất hữu cơ, chất tẩy rửa, nước thải bệnh viện, các kim loại nặng, nước rỉ của bãi rác chôn lấp, hoá chất nguy hại, dầu mỡ có nguồn gốc khác nhau từ đô thị, công nghiệp và làng nghề từ đó tác động đến môi trường đất

- Ô nhiễm đất do chất thải rắn:

Hiện nay hoạt động công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tạo ra lượng chất thải rắn rất lớn, tại KCN Bỉm Sơn có tổng lượng phát là 200 tấn/ngày đêm, KCN Hoàng Long là 80 tấn/ngày đêm, KCN Lam Sơn là 60 tấn/ngày đêm, KCN Lễ Môn là 17,3 tấn/ngày đêm,... Tính chất, thành phân chất thải rắn công nghiệp phụ thuộc vào loại hình sản xuất. Các CTR công nghiệp chứa các chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, vi sinh vật gây hại,... chúng sẽ ngấm xuống đất và gây ô nhiễm đất.

- Ô nhiễm đất do chất thải rắn nguy hại:

Trong các công đoạn sản xuất sẽ tạo ra các CTR nguy hại bao gồm: kim loại nặng, các loại dầu mỡ, hoá chất độc hại,... các chất thải nguy hại được khuyến khích xử lý bằng biện pháp thiêu hủy, tuy nhiên một phần CTR nguy hại được xử lý băng chôn lấp cùng với CTR thông thường tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm đất tại các bãi chôn lấp CTR.

- Ô nhiễm đất do nước thải sản xuất:

Nguồn nước sử dụng cho sản xuất công nghiệp là rất lớn, theo Báo cáo Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa năm 2013 thì lượng nước sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa gồm cả nước mặt và nước dưới đất. Trong đó khối lượng nước mặt sử dụng là 25.579.400 m3/năm, khối lượng nước dưới đất sử dụng là 12.469 m3/ngày (4.551.185 m3/năm). Có thể thấy rằng nguồn

211

Page 212: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

nước sử dụng rất lớn cũng sẽ tạo ra lượng lớn nước thải, nước thải sản xuất nếu không được xử lý triệt trước khi thải ra môi trường thì chúng sẽ gây ra ô nhiễm nguồn nước, ngấm xuống đất gây ra ô nhiễm đất và nước ngầm.

Nước thải sản xuất có chứa nhiều các chất độc hại như chất hữu cơ từ các ngành công nghiệp thực phẩm, thuộc da, giấy, dầu khí ..., chứa nhiều kim loại nặng và bùn đất từ các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, khai khoáng..., chứa nhiều loại hóa chất độc hại: từ các ngành công nghiệp chế biến hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu...

b. Ô nhiễm đất do phân bón hoá học và thuốc kích thích sinh trưởng

Phân bón khi bón vào đất, cây không sử dụng được hoàn toàn. Đối với phân đạm, hệ số sử dụng của cây trên cạn xấp xỉ khoảng 60%, của lúa nước khoảng 20-30%. Phần phân bón hoá học không được cây trồng sử dụng sẽ chuyển thành chất ô nhiễm trong môi trường nước, tích luỹ trong đất và di chuyển vào khí quyển.

Bên cạnh các loại phân bón hoá học nói trên, người dân còn sử dụng trong canh tác đất nông nghiệp các loại phân vi lượng, các chất kích thích sinh trưởng, các nguồn phân hữu cơ. Phân vi lượng, bổ sung cho cây trồng những thiếu hụt nguyên tố vi lượng của đất, nhưng để lại trong đất dư lượng thừa các hợp chất đi kèm trong phân bón. Các chất kích thích sinh trưởng tạo ra năng suất lương thực thực phẩm cao hơn, nhưng để lại dư lượng trong sản phẩm. Tất cả các loại này cuối cùng đều tác động đến môi trường đất và gây ra sự mất cân bằng sinh thái đất, ô nhiễm môi trường đất.

c. Ô nhiễm đất do sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật

Các loại thuốc bảo vệ thực vật (nhóm Clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ, nhóm cacbamat) có độc đối với mọi sinh vật, tồn dư lâu dài trong môi trường đất-nước, gây độc, làm chết các sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất.

Trong thực tế sản xuất nông nghiệp, để tăng năng suất, sản lượng cây trồng nông dân phải sử dụng phân bón và để bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh nông dân đã sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật một cách bừa bãi.

Việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu bệnh, cỏ dại, chất kích thích sinh trưởng, phân hoá học (nhất là phân đạm, lân) không đúng quy trình kỹ thuật đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống của con người, vật nuôi và còn có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhiều loài vi sinh vật có ích như tảo lam, vi sinh vật có khả năng cố định đạm... và diệt nhiều loài sinh vật có ích như: chim, rắn, nhái, ếch, côn trùng... Mặt khác, những loại thuốc này không chỉ tồn tại trong nông sản mà còn tồn dư và lưu lại trong môi trường đất, hoà tan vào môi trường nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng lâu dài tới môi trường sống cũng như hệ sinh thái. Chính các loại hoá chất này là nguyên nhân chính gây nên các dạng đột biến gen ở cây trồng và phát sinh hàng loạt căn bệnh nguy hiểm cho con người đặc biệt là bệnh ung thư.

212

Page 213: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

e. Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt

Các hoạt động sinh hoạt của con người hàng ngày tạo ra lượng chất thải rắn, nước thải, chúng có chứa các thành phần ô nhiễm như các chất hữu cơ, chất tẩy rửa, ... lượng nước thải sinh hoạt, chất thải rắn này nếu không xử lý mà đổ thẳng ra môi trường, chúng sẽ ngấm xuống đất làm tăng nguy cơ ô nhiễm đất.

- Ô nhiễm đất do nước thải sinh hoạt:

Theo Báo cáo Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa năm 2013, tổng lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt (bao gồm nước mặt và nước dưới đất) của tỉnh Thanh Hóa là 116.754.740 m3/năm, lượng nước thải tạo ra khoảng 93.403.792 m3/năm. Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, chất tẩy rửa, vi sinh vật gây hại,...

- Ô nhiễm đất do CTR sinh hoạt:

CTR sinh hoạt được tạo ra từ các hộ gia đình, KDC, các cơ quan, trường học,..., tổng lượng CTR sinh hoạt tạo ra năm 2013 tại khu vực đô thị là khoảng 471,645 tấn/ngày, tại khu vực nông thôn là khoảng 1.513,70 tấn/ngày. CTR sinh hoạt chứa phần lớn là chất hữu cơ, ngoài ra bao gồm các thành phần khác như kim loại, chai nhựa, túi nilon,... chúng sẽ gây ra ô nhiễm đất tại khu vực đổ thải.

5.1.2. Nguyên nhân gây suy thoái môi trường đất:

- Do đặc điểm điều kiện tự nhiên của tỉnh Thanh Hoá, với 3/4 diện tích là vùng đồi núi và trung du nên có độ dốc lớn, khi có sự cố thay đổi về điều kiện khí hậu và sinh thái, đặc biệt là thảm thực vật dẫn đến xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất làm suy thoái hoá học, mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ.

- Do tác động trực tiếp từ hoạt động của con người như sự gia tăng dân số, đói nghèo, kỹ thuật canh tác không hợp lý, mất rừng, phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp, khai thác khoáng sản,...làm biến đổi các tính chất đất và mất đất, làm cho đất không còn tính năng sản xuất.

5.2. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất

Để đánh giá chất lượng môi trường đất, Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa tiến hành 02 đợt quan trắc vào tháng 3 và tháng 9 hàng năm (từ năm 2011 – 2014); đồng thời dựa vào tiêu chí phân loại đất của tổ chức FAO-UNESCO để đánh giá chất lượng nông hoá thổ nhưỡng, theo QCVN 03:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất) và QCVN 15:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất).

213

Page 214: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

5.2.1. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất tại các khu vực có nguy cơ suy thoái

Kết quả quan trắc đất có nguy cơ suy thoái giai đoạn 2011 – 2014 tại 12 vị trí, chủ yếu là đất lâm nghiệp và nông nghiệp có đặc điểm là: địa hình dộc, dễ xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ. Đồng thời, các vị trí này cũng chịu tác động do canh tác nông nghiệp không hợp lý, phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị, KCN, khai thác khoáng sản,...làm biến đổi các tính chất đất và mất đất, làm cho đất không còn tính năng sản xuất cho thấy:

- Hàm lượng Photpho dễ tiêu và Kali dễ tiêu biến động qua các năm từ mức nghèo tới mức giàu. Cụ thể:

Hàm lượng Photpho dễ tiêu:

Biểu đồ 5. 1: Hàm lượng Photpho dễ tiêu trong đất tại các khu vực có nguy cơ suy thoái, tỉnh Thanh Hóa

Chú thích:

Đ1 - Đất lâm nghiệp – xã Cao Ngọc – Ngọc Lặc

Đ7 - Đất nông nghiệp – xã Hà Bình – Hà Trung

Đ2 - Đất lâm nghiệp – xã Thanh Kỳ - Như Thanh

Đ8 - Đất đồi – xã Thành Kim – Thạch Thành

Đ3 - Đất hai lúa – xã Tân Ninh – Triệu Sơn

Đ9 - Đất nông nghiệp – xã Điền Trung – Bá Thước

Đ4 - Đất hai lúa – làng Yên Bái – xã Tế Lợi – Nông Cống

Đ10 - Đất lâm nghiệp – xã Trung Thượng – Quan Sơn

Đ5 - Đất hai lúa – thôn Tam Sơn – xã Tân Trường – Tĩnh Gia

Đ11 - Đất lâm nghiệp – xã Quang Hiến – Lanh Chánh

214

Page 215: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Đ6 - Đất nông ngiệp – xã Đông Hưng – Đông Sơn

Đ12 - Đất lâm nghiệp – xã Hồi Xuân – Thường Xuân

Hàm lượng Photpho dễ tiêu trong đất có nguy cơ suy thoái trung bình từ 2,3 – 70,5 mgP2O5/100g. Theo tiêu chuẩn của FAO-UNESCO, một số vị trí có hàm lượng Photpho dễ tiêu ở tất cả các năm ở mức nghèo bao gồm: đất lâm nghiệp – xã Cao Ngọc – Ngọc Lặc, đất lâm nghiệp – xã Quang Hiến – Lanh Chánh và đất lâm nghiệp – xã Hồi Xuân – Thường Xuân.

Các vị trí khác hàm lượng Photpho biến động từ mức nghèo đến mức giàu qua các năm. Năm 2011 có 2/12 vị trí ở mức trung bình (Đ6 và Đ10) và 10/12 vị trí ở mức nghèo. Năm 2012 có 7/12 vị trí ở mức giàu (Đ2, Đ3, Đ4, Đ6, Đ7, Đ8, Đ9), 1 vị trí ở mức trung bình (Đ5) và 4 vị trí ở mức nghèo. Năm 2013 có 1 vị trí ở mức giàu (Đ4), 3 vị trí ở mức trung bình (Đ4, Đ6, Đ7) và 8 vị trí ở mức nghèo. Năm 2014 có 1 vị trí ở mức trung bình (Đ6) và 11 vị trí ở mức nghèo.

Có thể thấy hàm lượng Photpho trong đất ở hầu hết các vị trí cao nhất vào năm 2012 và giảm mạnh vào năm 2013, 2014. Như vậy hàm lượng Phopho dễ tiêu trong đất biến động theo chiều hướng xấu. Điều này cho thấy, môi trường đất bị ảnh hưởng do canh tác nông nghiệp không hợp lý, do các hoạt động sản xuất.

So với giai đoạn 2006 – 2010, hàm lượng Photpho dễ tiêu giai đoạn 2011 – 2014 hầu như không có sự biến động nhiều so với trước. Số vị trí quan trắc giai đoạn 2006 – 2010 là 9 vị trí không đồng nhất với giai đoạn 2011 – 2014 (giai đoạn 2011 – 2014 quan trắc 12 vị trí trong đó không quan trắc tại xã Tân Ninh - Triệu Sơn và xã Thành Kim - Thạch Thành như giai đoạn trước).

Hàm lượng Kali dễ tiêu:

Biểu đồ 5. 2: Hàm lượng Kali dễ tiêu trong đất tại các khu vực có nguy cơ suy thoái, tỉnh Thanh Hóa

215

Page 216: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Theo tiêu chuẩn của FAO-UNESCO cho thấy hàm lượng Kali dễ tiêu có sự biến động đáng kể qua các năm tại các vị trí, sự biến động này hầu hết theo chiều hướng tích cực. Năm 2011 có 10/12 vị trí ở mức trung bình và 2/12 vị trí ở mức nghèo (Đ1, Đ8). Năm 2012 tất cả các vị trí quan trắc đều ở mức trung bình. Năm 2013 có 6/12 vị trí ở mức giàu (Đ4, Đ7, Đ9, Đ10, Đ11, Đ12) và 6/12 vị trí ở mức trung bình. Năm 2014 có 6/12 vị trí ở mức giàu và 6/12 ở mức trung bình.

Mặc dù hàm lượng Photpho trong đất có nguy cơ suy thoái diễn biến theo chiều hướng xấu nhưng Kali dễ tiêu lại tăng cao và nằm ở mức trung bình đến giàu trong 02 năm là 2013 và 2014. Như vậy, việc canh tác không hợp lý đã làm mất cân bằng dinh dưỡng trong đất.

- Hàm lượng các kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pb, Zn) xuất hiện ở tất cả các vị trí quan trắc với giá trị thấp và nằm trong QCCP khi so với QCVN 03:2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất

Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật (Benthio carb, Fenoxaprop-ethyl, Pretilachor, Diazinon, Dimethoate, Fenobucarb, Fenvalerate, Trichlorfon, Cartap, Isopothiolane) trong đất có nguy cơ suy thoái giai đoạn 2011 – 2014 đều xuất hiện tại các vị trí quan trắc với hàm lượng thấp và khi so sánh với QCVN 15: 2008/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất) cho thấy môi trường đất tại các vị trí này chưa có dấu hiệu ô nhiễm bởi hóa chất bảo vệ thực vật.

Như vậy, tại 12 vị trí quan trắc đối với môi trường đất có nguy cơ suy thoái cho thấy môi trường đất chưa bị ô nhiễm bởi kim loại nặng và hóa chất bảo vệ thực vật, tuy nhiên, tại các vị trí quan trắc đã có dấu hiệu suy thoái với hàm lượng Photpho có xu hướng giảm dần qua các năm, nhiều nơi hàm lượng Photpho nằm ở mức nghèo. Vì vậy, cần có biện pháp hợp lý nhằm cải tạo môi trường đất nhằm tăng năng suất cây trồng.

5.2.2. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất tại các khu vực có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp

Để đánh giá môi trường đất có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp tiến hành quan trắc tại 9 vị trí bao gồm: đất nông nghiệp – xã Hà Lĩnh – Hà Trung, đất nông nghiệp – xã Quảng Hưng – TP. Thanh Hóa, đất nông nghiệp – xã Đông Hải – TP. Thanh Hóa, đất nông nghiệp – xã Quảng Thắng – TP. Thanh Hóa, đất nông nghiệp – xã Xuân Thành – Thọ Xuân, đất nông ngiệp – xã Dân Lực – Triệu Sơn, đất nông nghiệp – xã Đông Tiến – Đông Sơn, đất nông nghiệp – xã Thăng Long – Nông Cống và đất nông nghiệp – xã Hải Thượng – Tĩnh Gia. Đất tại các vị trí quan trắc chủ yếu là đất nông nghiệp tại các vùng đã và đang xây dựng các KCN, cụm công nghiệp làng nghề và KDC tập trung, đặc trưng là đất cát, đất bùn đen, đất xám có nguy cơ ô nhiễm do chất thải công nghiệp và chất thải đô thị.

216

Page 217: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Hàm lượng kim loại nặng: hàm lượng kim loại nặng (Cu, Cd, Pb, Zn, As) đều xuất hiện tại các vị trí và biến động qua các năm. Năm 2011, hàm lượng các kim loại nặng đều nằm trong QCCP, duy chỉ có As cao hơn QCCP tại các vị trí đất nông nghiệp – xã Đông Hải – TP. Thanh Hóa, đất nông nghiệp – xã Thăng Long – Nông Cống, đất nông nghiệp – xã Đông Tiến – Đông Sơn (12 – 13,92 mg/kg). Năm 2012 thông số As vượt nhẹ so với QCVN 03: 2008/BTNMT còn nồng độ các kim loại Cu, Cd, Pb, Zn đều nằm trong QCCP. Các năm 2013 và 2014 hàm lượng các kim loại nặng đều nằm trong QCCP và biến động không đáng kể qua các năm.

- Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật tại các vị trí quan trắc ít biến động qua các năm từ năm 2011 đến 2014 và đều nằm trong QCCP khi so sánh với QCVN 15: 2008/BTNMT.

- Hàm lượng NH4+, NO3

-, SO42- đều xuất hiện tại các vị trí quan trắc và ít biến

động qua các năm. Năm 2011, hàm lượng NH4+, NO3

- có giá trị thấp hơn so với năm 2010. Tại 2/9 vị trí quan trắc: đất nông nghiệp – xã Hà Lĩnh – Hà Trung, đất nông nghiệp – xã Đông Tiến – Đông Sơn có hàm lượng các chỉ tiêu NH4

+, NO3- và SO4

2- ở mức cao hơn các vị trí khác. Năm 2012, hàm lượng NH4

+ có giá trị từ 0.0001 – 0.0038%, hàm lượng NO3

- có giá trị từ 0.0008-0.02% và hàm lượng SO42- có giá trị từ

0.02-0.15%, so với năm 2011, hàm lượng NH4+ và NO3

- tăng nhẹ, SO42- không có biến

động nhiều. Năm 2013 hàm lượng NH4+ có giá trị từ 0.006 - 0.0044%, hàm lượng NO3

-

có giá trị từ 0.0008-0.0108% và hàm lượng SO42- có giá trị từ 0.004-0.18%. So với kết

quả quan trắc năm 2012, hàm lượng NH4+ và SO4

2- tăng nhưng không đáng kể, NO3-

không có biến động nhiều. Năm 2014 hàm lượng NH4+ có giá trị từ 0,0012 – 0,0031%,

hàm lượng NO3- có giá trị từ 0,0019 – 0,0105%, hàm lượng SO4

2- có giá trị từ 0,006 – 0,16%.

Như vậy, đất có nguy cơ ô nhiễm tổng hợp tại 9 vị trí quan trắc có dấu hiệu bị ô nhiễm As và Cu ở mức độ nhẹ, điều này cho thấy những ảnh hưởng tiêu cực các hoạt động sản xuất tới môi trường đất.

217

Page 218: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

5.2.3. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đất vùng ven biển

Biểu đồ 5. 3: Hàm lượng SO22- trong đất vùng ven biển, tỉnh Thanh Hóa

Chú thích:

ĐVB1 – Đất nông nghiệp – xóm 1 – xã Nga Mỹ - Nga Sơn

ĐVB6 – Đất nông ngiệp – xã Quảng Lưu – Quảng Xương

ĐVB2 – Đất nông nghiệp – xã Phú Lộc – Hậu Lộc

ĐVB7 – Đất nông nghiệp – xã Quảng Tiến – Quảng Xương

ĐVB3 – Đất nông nghiệp – xã Minh Lộc – Hậu Lộc

ĐVB8 – Đất hai lúa – thôn 1 – xã Tùng Lâm – Tĩnh Gia

ĐVB4 – Đất chuyên màu – thôn 3 – xã Hoằng Hải – Hoằng Hóa

ĐVB9 – Đất nông nghiệp – xã Hải Hòa – Tĩnh Gia

ĐVB5 – Đất chuyên màu – xã Quảng Phú – Quảng Xương

Tại các vị trí quan trắc, hàm lượng SO42- giao động từ 0,055 – 0,1, độ mặn hầu

như ít biến động giữa các năm và kết quả cho thấy đất đã có dấu hiệu nhiễm mặn ở mức độ nhẹ nguyên nhân là do thủy triều hoặc do nước mạch mặn di chuyển từ dưới lên trên mặt đất, hơn nữa nước biển xâm nhập sâu vào đất liền làm tăng diện tích đất mặn. Việc đào kênh, mương dẫn nước mặn vào đồng, khoét sâu mặt ruộng chuyển từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cùng góp phần làm tăng diện tích đất mặn và mức độ mặn trong đất.

Kết quả quan trắc đất vùng ven biển thuộc 5 huyện trong tỉnh từ năm 2011 – 2014 cho thấy, hàm lượng các kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pd, Zn) nằm trong QCCP so với QCVN 03:2008/BTNMT, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật có giá trị thấp và nằm

218

Page 219: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

trong QCCP so với QCVN 15:2008/BTNMT, các thông số quan trắc có sự biến động không đáng kể giữa các năm.

Như vậy, đất vùng ven biển chưa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng và dư lượng hóa chất thực vật, tuy nhiên đất vùng ven biển có dấu hiệu bị nhiễm mặn nhẹ.

Cũng theo kết quả quan trắc môi trường đất tại các khu vực đất nông nghiệp, đất tại các KDC, KCN, làng nghề, đất trầm tích ven biển vào năm 2014 do Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học công nghệ và Bảo vệ môi trường quan trắc cho thấy, chất lượng đất, trầm tích chưa bị ảnh hưởng nhiều do các hoạt động sản xuất, tuy nhiên tại một số khu vực có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng, đó là đất trồng lúa thôn Làng Sơn, xã Đông Xuân có dấu hiệu ô nhiễm Đồng (hàm lượng Đồng quan trắc được là khoảng 52 mg/kg và QCVN 03:2008 là 50 mg/l). Tại KDC thị trấn Lam Sơn có hàm lượng Kẽm vượt QCVN 03:2008/BTNMT 1,34 lần, huyện Thọ Xuân và KDC phía bắc, thị xã Sầm Sơn vượt QCCP khoảng 1,1 lần. Tại cảng cá Lạch Hới, phường Quảng Tiến, thị xã Sầm Sơn có hàm lượng Kẽm trong đất khoảng 350,88 mg/kg vượt QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích – Trầm tích nước mặn, nước lợ khoảng 1,29 lần.

5.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất

5.3.1. Dự báo mức độ ô nhiễm môi trường đất trong tương lai, thay đổi và thành phần các áp lực chính lên thành phần môi trường

Nước thải, khí thải và chất thải rắn là các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường đất. Các chất ô nhiễm từ nước thải, khí thải, chất thải rắn khi đi vào môi trường đất sẽ làm biến đổi tính chất hóa lý, cơ học của đất, nồng độ các chất ô nhiễm càng cao, thành phần càng phức tạp sẽ càng gây ảnh hưởng tới môi trường sống của các loài sinh vật đất. Các tác nhân này chủ yếu phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt của con người. Ngoài ra thói quen sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường đất. Hàng năm người nông dân đã vô tình đưa vào môi trường đất một lượng lớn phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật. Tuy nhiên, do các chất ô nhiễm này chưa được tính toán cụ thể nên trong báo cáo chúng tôi chỉ có thể đưa ra lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng hàng năm của tỉnh Thanh Hóa để đánh giá mức độ ô nhiễm mà chúng gây ra.

Theo nghiên cứu tại vùng đồng bằng Bắc Bộ lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trên 1ha đất canh tác trong 1 vụ trung bình là 0,1kg phân Ure; 0,049kg phân lân; 0,055kg phân Kali và 0,00105kg thuốc bảo vệ thực vật.

Ước tính lượng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư trên một ha đất nông nghiệp trong một vụ dựa vào diện tích đất nông nghiệp như sau:

219

Page 220: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bảng 5. 1: Lượng tiêu thụ phân và hóa chất bảo vệ thực vật trên 1 ha đất nông nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp

NămTổng diện

tích

(ha)

Ure

(Tấn/vụ)

Kali

(Tấn/vụ)

Phân lân

(Tấn/vụ)

HC BVTV

(Tấn/vụ)

Toàn tỉnh2013 846.909,0 84,69 46,58 41,50 0,89

2020 920.629,4 92,06 50,63 45,11 0,97

Theo bảng 23. nhu cầu sử dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật tăng lên đáng kể trong trong tương lai, trong khi đó hệ số sử dụng của cây trồng đối với các phân đạm chỉ xấp xỉ khoảng 60% đối với cây trên cạn, của lúa nước khoảng 20-30%. Lượng phân bón dư thừa sẽ một phần hòa vào nước, một phần bay hơi và hầu hết nằm lại dưới đât. Khi sử dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật giúp tăng năng suất cây trồng, tuy nhiên nếu không sử dụng hợp lý thì thì đây cũng là một trong những tác nhân mang vào môi trường đất, nước mặt, nước ngầm các kim loại nặng, hóa chất độc hại là nguyên nhân gây nên các dạng đột biến gen ở cây trồng và phát sinh các căn bệnh nguy hiểm cho con người.

Việc dự báo mức độ ô nhiễm đối với môi trường đất rất khó, tuy nhiên có thể thấy rằng đất là nguồn tiếp nhận cuối cùng của các chất ô nhiễm: nước thải, chất thải rắn cùng với việc mở rộng phát triển các KCN, cụm công nghiệp, trong tương lai thì lượng chất thải rắn, nước thải sản xuất, sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều, tốc độ đô thị hóa càng mạnh sẽ gây áp lực lên nguồn tài nguyên đất như tăng quỹ đất cho hoạt động sản xuất, KCN, xây dựng đường giao thông,... sẽ càng đưa vào môi trường đất ngày càng nhiều chất ô nhiễm. Như vậy, môi trường đất trong tương lai sẽ ngày càng suy thoái và ô nhiễm nếu không có các biện pháp giảm thiểu.

5.3.2. So sánh mức dự báo đối với các thành phần khác để đánh giá tổng hợp về xu hướng chất lượng môi trường

Như đã dự báo ở trên, chất lượng môi trường đất ngày càng suy giảm do canh tác đất, sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật không hợp lý làm dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón trong đất ngày càng tăng. Hơn nữa, đất là nơi tiếp nhận cuối cùng của các nguồn thải, các hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt, mang vào môi trường đất ngày càng nhiều các chất độc hại, như các kim loại nặng, các chất hữu cơ,... tiềm ẩn nguy cơ suy thoái và ô nhiễm đất.

Theo quy hoạch về kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp,... cho thấy trong tương lai, dân số tăng lên cùng với đó là nhu cầu sử dụng tài nguyên gia tăng và phát thải nước thải, chất thải rắn ngày càng nhiều, sự phát triển các ngành công nghiệp cũng sẽ phát thải lượng lớn nước thải, chất thải rắn, chúng là tác

220

Page 221: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nếu không có biện pháp giảm thiểu trong tương lai, thì nguồn ô nhiễm này sẽ theo nước thải đổ ra các thủy vực, một phần ngấm xuống đất, gây ô nhiễm môi trường đất. Không chỉ nước thải mà chất thải rắn tại các bãi đổ thải tập trung, các bãi chôn lấp chứa nhiều các chất ô nhiễm, chúng sẽ ngầm xuống đất tại vị trí tiếp nhận và gây ra ô nhiễm cục bộ làm tăng nguy cơ ô nhiễm và suy thoái đất.

Nguồn phát sinh khí thải cũng được dự báo là ngày càng gia tăng, các khí thải phát sinh do hoạt động sản xuất, giao thông phát thải, như CO2, NOx,... góp phần gia tăng hiện tượng hiệu ứng nhà kính, gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người, góp phần gây ra biến đổi khí hậu,... với biểu hiện là thời tiết thất thường, nước biển dâng làm xâm nhập mặn, triều cường, gây nhiễm mặn môi trường đất, với biểu hiện là đất sản xuất nông nghiệp tại một số xã ven biển Thanh Hóa đã có biểu hiện nhiễm mặn ở mức độ nhẹ.

Như vậy, trong tương lai, vấn đề môi trường sẽ trở thành điểm nóng, quá trình đô thị hóa, quy hoạch phát triển kinh tế, giao thông sẽ gây áp lực lớn lên môi trường, nước thải, khí thải, chất thải rắn ngày càng gia tăng, mang vào môi trường đất ngày càng nhiều chất ô nhiễm. Với đặc điểm nguồn thải của khí thải và nước thải là dễ lan truyền và khó kiểm soát, mặc dù chúng dễ dàng bị pha loãng và lan truyền xa nhưng khi xảy ra ô nhiễm sẽ rất khó kiểm soát. Đối với môi trường đất, các chất ô nhiễm sẽ được tích tụ theo thời gian, nguồn thải lan truyền rất chậm nên dễ dàng kiểm soát, tuy nhiên khi ô nhiễm sẽ khó xử lý và chi phí cao. Như vây cùng với sự phát triển kinh tế thì việc bảo vệ môi trường cần được chú trọng để nền kinh tế phát triển bền vững.

Lấy mẫu đất ruộng ven khu công nghiệp Nghi Sơn

Lấy mẫu đất ven khu vực bãi rác thị xã Sầm Sơn

Hình 5. 1: Một số hình ảnh lấy mẫu đất trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

221

Page 222: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG VI. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC

6.1. Các nguyên nhân trực tiếp gây suy thoái:

6.1.1. Khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên đa dạng sinh học.

Nhiều loài quý hiếm đều là những loài có giá trị kinh tế, đã bị khai thác trong thời gian dài, đặc biệt các loài có công dụng lấy gỗ, làm cảnh, làm thuốc

Những năm vừa qua, việc chặt hạ trái phép những cây gỗ lớn, tại một số huyện còn giàu tài nguyên rừng tự nhiên như Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh, Như Xuân, Thường Xuân, vv...vẫn còn xảy ra.

Trên địa bàn huyện Như Xuân đã khai thác tận thu, tận dụng trên diện tích chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng cây cao su và cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao. Từ năm 2012 đến nay, Hạt kiểm lâm huyện Như Xuân đã phát hiện, xử lý 29 vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng, tịch thu 26,184m3 gỗ tròn, 18,490m3 gỗ xẻ, 147 động vật hoang dã, 1 xe máy, 2 cưa xăng, xử lý vi phạm nộp ngân sách Nhà nước 150 triệu đồng.

Kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình, cán bộ thôn, cán bộ xã của các xã ở ven khu BTTN về các hoạt động xâm phạm vào rừng được trình bày ở bảng 6.1:

Bảng 6. 1: Các hoạt động xâm phạm vào rừng ở khu BTTN Pù Luông

STT Loại hoạt độngThời gian

khai thác

Mục đích

sử dụng

1 Khai thác vàng trái phép Vào mùa mưa Bán

2 Khai thác gỗ trái phép Quanh năm Sử dụng, bán

3 Khai thác U Nghiến Quanh năm Bán

4 Canh tác nương rẫy trái phép Tháng 1-4 Trồng màu

5 Lấy củi Quanh năm Đun nấu, sử dụng gia đình

6 Lấy mật ong Tháng 3- 5 Sử dụng, Bán

7 Lấy cây thuốc, phong lan Quanh năm Bán, dùng làm thuốc

8 Lấy măng Tháng 2-6 Ăn, Bán,

(Nguồn: Quy hoạch Bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Thanh hóa đến năm 2020)

222

Page 223: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tuy nhiên, hiện nay tình trạng khai thác tài nguyên đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn Phù Luông nói riêng và các khu BTTN nói chung trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn còn phức tạp. Qua thanh tra kiểm tra đã phát hiện nhiều hành vi khai thác tài nguyên đa dạng sinh học cụ thể: Trong 2 năm 2011-2012 tổng số vụ vi phạm được phát hiện và xử lý là 20 vụ, trong đó: vận chuyển lâm sản trái phép 12 vụ; vận chuyển động vật rừng trái phép 01 vụ..... Qua kiểm tra 24 cơ sở nuôi nhốt ĐVHD; 09 cơ sở mua bán kinh doanh, chế biến thực phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã trên địa bàn trên địa bàn các huyện, thành phố Thanh hóa đã phát hiện, xử lý 04 cơ sở kinh doanh, chế biến cất giữ trái phép 11,3 kg Rắn các loại, 8,6 kg Kỳ đà hoa, 5 kg thiệt cầy hương và 25 kg thịt lợn rừng

Mặt khác sản lượng khai thác gỗ từ rừng tự nhiên của tỉnh được khai thác hàng năm cũng tăng đều hàng năm từ 3.925 m3 năm 2010 lên 5.103 m3 năm 2013. Giá trị sản xuất lâm nghiệp trong việc khai thác gỗ và lâm sản có chiều hướng tăng từ 678,44 tỷ đồng năm 2010 lên 1.170,9 tỷ đồng năm 2013 (Niên giám thống kê tỉnh năm 2013).

Trong khu vực diện tích rừng đặc dụng, tại các khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, các hoạt động khai thác gỗ bị nghiêm cấm tuyệt đối. Việc săn bắn động vật cũng bị nghiêm cấm, đặc biệt là các loài thú quý hiếm nằm trong danh lục IUCN (2012), DLĐVN (2007) và NĐ 32/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, do lợi nhuận cao từ việc khai thác trái phép gỗ và săn bắn, bẫy các loài động vật hoang dã nên tình trạng này vẫn còn diễn ra tại một vài nơi, ở mức độ nhỏ lẻ (Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa, 2013).

Hầu hết các hệ sinh thái biển khơi của Thanh Hoá đang bị suy giảm. Nguyên nhân trước hết là do khai thác quá mức các nguồn lợi hải sản, thường tập trung vào các loài có giá trị như Cá mòi cờ, Cá rầm xanh, Cá măng, Cá niết bằng các phương tiện huỷ diệt.

Các hình thức khai thác sử dụng phương tiện hủy diệt như: sử dụng vật liệu nổ là bom, mìn, xung kích điện, mắt lưới nhỏ hơn quy định trong quá trình khai thác tại các xã Quảng Tiến (T.X Sầm Sơn), Hải Hà (Tĩnh Gia), Minh Lộc (Hậu Lộc), làm hủy diệt nguồn cá bé cũng như nguồn trứng cá, mà nếu như không bị hủy diệt, thì đây sẽ một nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú. Việc khai thác trái phép dưới những hình thức trên còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường biển.

Trong năm 2013 Phòng Thanh tra Sở NN&PTNT cùng lực lượng chức năng đã phát hiện và xử phạt 14 trường hợp vi phạm sự dụng các phương tiện khai thác hủy diệt với tổng số tiền phạt hơn 50 triệu đồng.

Năm 2014, tại vùng ven biển (thuộc địa bàn xã Hải Ninh, Tĩnh Gia, Thanh Hóa) xuất hiện hàng chục tàu cá có công suất lớn ở trong và ngoài tỉnh (theo quy định các tàu này phải khai thác vùng khơi) khai thác tại vùng ven bờ, vi phạm vùng khai thác; vi phạm kích thước mắt lưới, gây hậu quả khai thác tận thu các loại thủy sản vùng ven bờ...

223

Page 224: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

6.1.2. Sinh vật ngoại lai xâm hại

Về sinh vật ngoại lai xâm hại nguy hiểm phân bố ở Việt Nam đã ghi nhận trên địa phận tỉnh Thanh Hóa có 6 loài ngoại lai xâm hại Eichhornia crassipes (Mart.) Solms) (Bèo lục bình), Ageratum conyzoides L. (Cây cứt lợn), Mimosa pigra L. (Mai dương), Mimosa diplotricha C. Wright (Cây xấu hổ), Lantana camara L. (Cây ngũ sắc), Pomacea canaliculata (Lamarck, 1828) (Ốc bươu vàng). Tại hầu hết các huyện miền núi của Thanh Hoá tình hình xâm lấn của cây Mai dương đang diễn ra với mức độ nghiêm trọng, tại khu vực hồ Yên Mỹ, huyện Như Thanh cây Mai dương đang xâm lấn diện tích đất ven hồ và lòng hồ trong thời gian qua làm lấn át, loại trừ và làm suy giảm các loài sinh vật và nguồn gen bản địa, phá vỡ cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái, phá hại mùa màng, làm giảm năng suất cây trồng, vật nuôi.

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá loại ngoại lai xâm hại đang tiềm ẩn nguy cơ phát triển sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và môi trường (ốc bươu vàng).

6.1.3. Cháy rừng

Thanh Hóa có khoảng 50.200 ha rừng có nguy cơ cháy cao, trong đó có 16.100 ha rừng thuộc cấp cự kỳ nguy hiểm, 6.900 ha rừng thuộc cấp rất nguy hiểm và 27.200 ha thuộc cấp nguy hiểm nên ở khu vực này luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao. Từ năm 2010 đến hết năm 2014 trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 55 vụ cháy rừng, thiệt hại 87,233 ha rừng (riêng năm 2010,toàn tỉnh xảy ra 44 vụ cháy,thiệt hại 64,01ha rừng trên địa bàn các huyện Tĩnh Gia 22 vụ, Mường Lát 8 vụ, Hoàng Hóa 3 vụ, Hà Trung 3 vụ, Như Thanh 2 vụ, Đông Sơn 2 vụ, Như Xuân 1 vụ, Nông Cống 1 vụ, TX. Bỉm Sơn 1 vụ, TP. Thanh Hóa 1vụ), nguyên nhân gây cháy chủ yếu do khí hậu, thời tiết quá khắc nghiệt; nắng nóng, khô hạn kéo dái trên diện rộng; diện tích rừng trồng thông và rừng tự nhiên hỗn giao nứa - gỗ tập trung; địa hình chia cắt phức tạp, độ dốc lớn, người dân dùng lửa thiếu ý thức trong sản xuât lâm nghiệp, canh tác nương rẫy, khai thác lâm sản, săn bắn động vật rừng gây cháy rừng. Ngoài ra trong một năm trở lại đây xuất hiện nguyên nhân cháy rừng do chủ ý phá hoại của con người.

Ngày 04/6/2011, xảy ra cháy rừng thông trên địa bàn thôn 11 và 12, xã Hà Lĩnh đã gây thiệt hại nghiêm trọng hơn 10 ha rừng thông đang trong thời kỳ thu hoạch nhựa. Nguyên nhân gây ra vụ cháy rừng là do người dân không cẩn thận trong lúc sử dụng lửa đốt rác nơi cạnh diện tích rừng thông.

Ngày 22/5/2014, tại xã Xuân Khang, huyện Như Thanh, người dân tiến hành đốt thực bì, đã gây ra đám cháy lớn và lan sang khu rừng tự nhiên trên 300 m2 rừng. (Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa).

6.1.4. Chuyển đổi phương thức sử dụng đất 

Trong thời gian gần đây, do nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, các HST rừng tự nhiên tự nhiên với tính ĐDSH cao bị thu hẹp diện tích hoặc chuyển sang các HST thứ sinh khác. Diện tích rừng sản xuất là một hệ sinh thái có tính đa dạng sinh

224

Page 225: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

học không cao lại tăng hơn 100.000 ha từ 228.311,94 ha lên 327.437 ha phục vụ cho việc trồng cây công nghiệp.

Chức năng của rừng ngập mặn là rừng phòng hộ ven biển, giữ đất, chắn sóng, chống sói mòn, bảo vệ bờ, …với thuộc tính là HST nhạy cảm với mức ĐDSH rất cao đồng thời là nơi sinh cư của nhiều loài thủy sản giai đoạn còn non. Hiện nay, diện tích nước mặn ở các huyện ven biển được sử dụng nuôi trồng thủy sản đã tăng lên đáng kể từ 380 ha (năm 2010) tăng lên 1.244 ha (năm 2013). Với diện tích rừng ngập mặn tăng để sử dụng nuôi trồng hải sản đã làm cho hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên bị biến đổi, thành phần các loài sinh vật bị suy giảm. 6.1.5. Sự suy giảm hoặc mất sinh cảnh sống 

Tai biến tự nhiên cùng với sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật cũng như các hoạt động khác nhằm phục vụ lợi ích khác nhau đã làm suy giảm hoặc mất các nơi sinh cư tự nhiên của động vật hoang dã. 

Rừng là một kiểu HST lớn, đặc biệt rừng nhiệt đới nhiều tầng là nơi cư trú cho hầu hết các loài sinh vật hoang dã trên các HST ở cạn, đặc biệt các loài có xương sống (thú, chim, bò sát).

Việc xây dựng các hồ chứa nước lớn cho các mục tiêu thủy lợi, thủy điện bên cạnh làm mất đi một số diện tích rừng đồng thời cũng là một trong những yếu tố làm mất một số bãi đẻ trứng của nhiều loài cá có tập tính di cư lên thượng nguồn các sông đẻ trứng. Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 15 dự án thủy điện đã và đang nghiên cứu đầu tư và triển khai thực hiện. Theo quy hoạch, các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh có tổng công suất gần 800 MW. Theo tính toán của các tổ chức quốc tế, để sản xuất 1 MW thủy điện sẽ phá hủy từ 20 đến 25 ha rừng và đất rừng. Như vậy diện tích rừng bị thu hẹp đến 20.000 ha.

Việc khai thác khoáng sản không có quy hoạch cũng làm suy giảm ĐDSH ở nhiều vùng trong tỉnh

6.1.6. Ô nhiễm môi trường

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh hóa chất lượng môi trường một số nơi, vào thời gian nhất định nhiều lúc đã bị ô nhiễm. Nhiều thành phần môi trường bị suy thoái, tình ô nhiễm do các nguồn thải khác nhau (nước thải, khí thải, chất thải rắn) là nguyên nhân gây đe dọa tới đa dạng sinh học. Trực tiếp là gây chết, làm giảm số lượng cá thể, gián tiếp làm huỷ hoại nơi cư trú và môi trường sống của các loài sinh vật hoang dại. 

Chất lượng nước mặt ở hầu hết các hệ thống sông chính trong tỉnh như hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng đã có dấu hiệu ô nhiễm , biểu hiện khá rõ nét ở các chỉ số DO, COD, BOD, TSS, NH3, tổng dầu mỡ và Coliform (các nội dung này đã được trình bày ở Chương III).

Ở hầu hết các điểm quan trắc môi trường không khí, ô nhiễm do bụi và tiếng ồn là phổ biến (các nội dung này đã được trình bày ở Chương IV).

225

Page 226: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tại một số vị trí ở các KCN, làng nghề, khu vực khai thác khoáng sản, khu vực ven biển và các khu vực khác có độ cứng, COD, Mn, Fe, Amoni, vượt QCCP ở một số vị trí quan trắc (các nội dung này đã được trình bày ở Chương IV).

Ngoài ra, các nguyên nhân gián tiếp khác như dân số tăng, còn tỷ lệ đói nghèo; tốc độ đô thị hóa cao; tốc độ tăng trưởng và phát triển và các ngành kinh tế; thể chế, chính sách chưa phù hợp... là sức ép lớn đến suy giảm đa dạng sinh học của tỉnh (các nội dung này đã được trình bày ở Chương II).

6.2. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học

6.2.1. Các hệ sinh thái rừng

Các hệ sinh thái rừng của tỉnh Thanh hóa rất đa dạng và phong phú bao gồm hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi, hệ sinh thái rừng trên núi đất và rừng trên đất Bazan.

a. Hệ sinh thái núi đá vôi

Vùng núi đá vôi có đai cao trên 700m tới 1.600m ở Thanh Hóa chiếm diện tích không nhiều, tập trung chủ yếu vùng núi Tây Bắc tỉnh thuộc các huyện Quan Hóa, Bá Thước phần lớn thuộc KBTTN Pù Luông và một phần rất nhỏ ở Lang Chánh, với diện tích khoảng 33.100 ha. Trong hệ sinh thái độc đáo và quí giá này chứa đựng nhiều nguồn gen đặc hữu và quí hiếm có giá trị khoa học và kinh tế. Rừng nguyên sinh không còn nhiều, chủ yếu phân bố trên những sườn dốc, đỉnh núi cao, hiểm trở xa khu dân cư. Hầu hết chúng phân bố từ độ cao trên 1.000m và đang có xu hướng thu hẹp diện tích theo cùng độ cao trong khu vực.

Các khu rừng đặc dụng có hệ sinh thái này bao gồm :

(1) VQG Bến En (chiếm một tỉ lệ rất nhỏ) có diện tích là 14.734,67 ha phân bố tại khu vực Núi Đầu lớn -Xuân Thái, núi Thủ lợn – Sông Chàng ở độ cao dưới 700m so với mực nước biển.

(2) VQG Cúc Phương thuộc địa phận Thanh Hóa có diện tích là 4.996,3 ha chiếm một diện tích không nhỏ thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa (huyện Thạch Thành) ở độ cao dưới 700m.

(3) Khu BTTN Pù Hu: Có diện tích là 23.149,45 ha trên địa phận huyện Quan Hóa và xã Trung Lý thuộc huyện Mường Lát.

(4) Khu BTTN Pù Luông: Có diện tích là 17.171,03 ha. Hệ sinh thái này phân bố đến độ cao khoảng 700 -950m; Phân bố ở các tiểu khu 73 xã Thành Sơn; tiểu khu 74, 250, 251, 252, 254, 255, 259, 261 xã Lũng Cao và 1 phần thuộc tiểu khu 262 thuộc xã Cổ Lũng.

(5) Khu BTTN Xuân Liên: Có diện tích là 27.141,9 ha thuộc huyện Thường Xuân.

226

Page 227: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

(6) Khu bảo tồn các loài hạt trần quý, hiếm Nam Động huyện Quan Hóa có 502,84ha / 646,95ha.

(7) Khu DTLSVH Hàm Rồng: có 13 ha chủ yếu là núi đá vôi trơ chọi nằm ở độ cao 100m so với mực nước biển.

Hệ thống các kiểu thảm thực vật trong hệ sinh thái này được tạo bởi các loài đặc trưng cho điều kiện sinh thái đặc thù với các đại diện chính là các loài cây gỗ quý hiếm như: Nghiến (Burretidendron tonkinense), Đinh (Markhamia stipulata), Lát hoa (Chukrasia tabularis), ...

Hệ động vật tại HST núi đá vôi có đai cao trên 700m tới 1.600m đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, không như thực vật, đặc trưng của các loài động vật không rõ nét. Tiêu biểu, loài động vật chỉ tìm được trên núi đá vôi là Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) (Voọc mông trắng).

(Nguồn: Dự án Cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa năm 2014)

b. Hệ sinh thái rừng trên đá Bazan

Hệ sinh thái này là hệ sinh thái đặc trưng của tỉnh và chỉ có ở khu BTTN Pù Luông. Đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái này là rừng nguyên sinh rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới cây lá rộng núi thấp trên đá bazan (ở độ cao 1000-1650m). Kiểu rừng này được che phủ bởi các quần xã rừng nguyên sinh và thứ sinh. Phân bố ở các tiểu khu 269, 271 thuộc xã Thành Lâm, tiểu khu 75, 258, 264 thuộc xã Thành Sơn; tiểu khu 41 thuộc xã Phú Lệ; tiểu khu 65,84 thuộc xã Phú Xuân; tiểu khu 115,136, 145 thuộc xã Hồi Xuân; tiểu khu 156,158; tiểu khu 96 thuộc xã Thanh Xuân Kiểu rừng này có sương mù, tạo ra những khu vực có độ ẩm cao và luôn ẩm ướt thậm chí trong cả mùa khô, điều này cho phép hình thành một thảm thực vật ẩm ướt khác biệt với các kiểu rừng mọc trên núi đá vôi.

Tất cả các loại thảm thực vật trên hầu như vẫn còn giữ được những đặc tính của thảm thực vật nguyên sinh với tập hợp các loài điển hình và nơi sống. Hiện tại các kiểu này rất hiếm ở Việt Nam và rất quan trọng cho mục đích bảo tồn hệ sinh thái nguyên sinh điển hình của khu vực Đông Dương.

c. Hệ sinh thái núi đất

Đây là hệ sinh thái rừng phổ biến trong địa bàn tỉnh cũng như trong khu vực. Hệ sinh thái này với đặc trưng cơ bản là điều kiện lập địa tốt cho nhiều loài động thực vật sinh trưởng và phát triển nên có tính đa dạng sinh học cao. Hệ sinh thái này phân bố ở tất cả các khu rừng đặc dụng trên địa bàn toàn tỉnh. Phân bố ở tất cả các đai độ cao. Hệ sinh thái rừng núi đất có hệ động thực vật đa dạng, nhiều loài quý hiếm.

Nhìn chung, Thanh Hóa là một trong những tỉnh có tài nguyên rừng lớn. Theo niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2013 tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng đến năm 2013 là 585.592 ha (chiếm 52,62% diện tích đất tự nhiên), trong đó diện tích rừng

227

Page 228: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

sản xuất là 317.294 ha, diện tích đất rừng phòng hộ là 183.379 ha, diện tích rừng đặc dụng là 84.920 ha.

Cũng theo Niên giám thống kê tỉnh 2013 diện tích đất lâm nghiệp co chiều hướng giảm dần từ 600.062 ha (năm 2010) xuống còn 585.592 ha (năm 2013. Như vậy trong vòng 4 năm diện tích đất lâm nghiệp giảm đi hơn 14.000 ha. Trong khi đó diện tích đất chuyên dùng tăng từ 70.805 ha (năm 2010) lên 73.825 ha (năm 2013).

Như vậy diện tích rừng đặc dụng thuộc hệ sinh thái rừng nguyên sinh và thứ sinh lâu năm có tính đa dạng sinh học cao đang bị giảm, dẫn đến nơi cơ trú của động, thực vật bị mất, thu hẹp lại. Trong khi đó diện tích rừng sản xuất tăng. Hơn 90% rừng gỗ hiện nay thuộc loại rừng non và nghèo nên đa dạng sinh học bị suy giảm.

Rừng giàu và trung bình chỉ chiếm 6,6% diện tích rừng gỗ trong tỉnh và hiện chỉ còn phân bố rải rác trên các dãy núi cao ở khu vực biên giới Việt - Lào và một số vùng ở Pù Man, Pù Ring, Pù Kha, Pù Luông, Pù Hu...trên độ cao từ 700m-1.200m, xa đường giao thông và các khu dân cư, chủ yếu là loại rừng đầu nguồn, phòng hộ nên ít có khả năng khai thác. Còn ở các vùng đồi núi thấp dưới 700m, gần trục đường giao thông và khu dân cư thường là rừng nghèo.

6.2.2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Thanh Hóa có vùng đất ngập mặn thuộc các huyện ven biển. Đây không những là vùng sản xuất nông nghiệp mà còn là nơi sinh sống của nhiều loài động vật được coi là những loài có nguy cơ bị tiêu diệt ở khu vực và trên thế giới.

Thanh Hóa còn có 102 km bờ biển với một vùng lãnh hải rộng lớn khoảng 23.000 km2, trong đó có các hòn đảo lớn nhỏ và nhiều rạn san hô phong phú. Phần lớn các rạn san hô ở đây là những đám hẹp hoặc tạo thành từng cụm nhỏ, độ sâu tối đa chỉ giới hạn trong vòng 10m.

HST cửa sông, ven biển phân bố trên dải đất ven biển và cửa sông (5 cửa sông), chịu ngập triều, từ huyện Nga Sơn tới Tĩnh Gia.

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 18.050 ha đạt 100% kế hoạch, trong đó diện tích nuôi nước ngọt 10.350 ha, nước lợ 6.575 ha (tôm sú 3.943 ha, tôm chân trắng 72 ha), nước mặn 1.244 ha (nuôi ngao và cá lồng biển).

Diện tích nước mặn được sử dụng nuôi trồng hải sản đã tăng lên đáng kể từ 380 ha (năm 2010) tăng lên 1.244 ha (năm 2013). Với diện tích rừng ngập măn tăng để sử dụng nuôi trồng hải sản đã làm cho hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên đang bị biến đổi, thành phần các loài sinh vật bị suy giảm.

Nguồn lợi hải sản của hệ sinh thái này có chiều hướng suy giảm. Điều này thể hiện ở việc tăng số lượng tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ từ 117.088 chiêc (năm 2010) lên 221.272 chiếc (năm 2013). Những tàu thuyền có công suất dưới 20 CV

228

Page 229: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

dùng để khai thác gần bờ lại giảm xuống từ 84.142 chiếc (năm 2010) xuống 55.411 chiếc (năm 2013) (Niên giám thống kê tỉnh 2013).

Nhiều vùng biển trước đây rất giàu có thì đến nay đã cho thấy dấu hiệu nguồn lợi bị cạn kiệt nhanh chóng. Cá tuyết, Cá thu, Cá ngừ, Mực ống là các đối tượng khai thác quan trọng đã và đang suy giảm số lượng và chất lượng.

Hầu hết các hệ sinh thái biển khơi của Thanh Hoá đang bị suy giảm. Nguyên nhân trước hết là do khai thác quá mức các nguồn lợi hải sản, đặc biệt là khai thác bằng các phương tiện huỷ diệt. Ngoài ra, các hệ sinh thái biển còn bị đe doạ nặng nề bởi ô nhiễm chất thải, lắng đọng trầm tích và ô nhiễm tràn dầu (Nội dung thể hiện tại chương III).

6.2.3. Loài và nguồn gen

Thanh Hóa là một trong những khu vực giàu về đa dạng sinh học. Kết quả nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2013 đã xác định tại tỉnh Thanh Hóa có 4.005 loài động, thực vật thuộc 599 họ, trong đó có 1.292 loài động vật và 2.713 loài thực vật. Về mức độ quý hiếm, trong tổng số 4.005 loài động, thực vật, trong đó theo IUCN 2013 có 137 loài quý hiếm, theo DLĐVN 2007 có 102 loài quý hiếm, theo NĐ 32/2006/NĐ-CP có 38 loài quý hiếm. Về động vật theo IUCN 2013 có 408 loài quý hiếm, theo DLĐVN 2007 có 78 loài quý hiếm, theo NĐ 32/2006/NĐ-CP có 53 loài quý hiếm (nguồn CSDL về DDSH tỉnh Thanh Hóa, 2013) .

Bên cạnh đó, do đặc điểm cấu trúc, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm thường xanh không có loài ưu thế rõ rệt nên số lượng cá thể của từng loài thường hạn chế và nhất là khi khai thác không hợp lí, điển hình là tình trạng hiện nay của một số loài cây gỗ quí như gỗ đỏ (Afzelia xyclocarpa), Gụ mật (Sindora siamensis), nhiều cây làm thuốc như Hoàng Liên Chân Gà (Coptis chinensis), có loài rất hiếm và có nguy cơ bị tiêu diệt như Hoàng Đàn (Cupressus torulosa), Bách Xanh (Calocedrus macrolepis), Sến Mật (Madhuca Pasquieri), Pơmu (Kokiena hodginsii), Kim Ngao (Nageia Fleuryi).

Đứng trước nguy cơ suy giảm nghiêm trọng ĐDSH, nhiều biện pháp bảo tồn được đề xuất và áp dụng hướng đến các đối tượng bảo tồn khác nhau; như bảo tồn nguồn gen, bảo tồn loài và bảo tồn hệ sinh thái. Các biện pháp bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái cũng đều hướng đến việc thành lập các VQG và KBTTN. Trên địa phận tỉnh Thanh Hóa, hiện có 2 VQG (Bến En, Cúc Phương); 3 KBTTN (Pù Luông, Pù Hu, Xuân Liên), 1 KBT loài (Sến Tam Quy) và Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động như: Thông pà cò (Pinus kwangtungenis), Đỉnhtùng (Cephalotaxus mannii), Dẻ tùng sọc hẹp (Ametotaxus Argotaenia), Dẻ tùng sọc rộng (Ametotaxus yunnanensis), Thông đỏ đá vôi (Taxus chinensis), Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius) có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn ĐDSH của tỉnh.

Thanh Hóa trước đây là sinh cảnh sống của khá nhiều loài thú lớn và quý hiếm như Hổ, Voi, Báo hoa mai, Báo gấm, Bò tót, Vượn đen má trắng, Voọc mông trắng,

229

Page 230: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Voọc xám, Khỉ mặt đỏ, Khỉ vàng,… Tuy nhiên, theo các báo cáo điều tra của dự án CSDL về DDSH tỉnh Thanh Hóa, 2013 tại những khu vực trước đây đã có ghi nhận những loài thú lớn như Voi, Hổ đã không thấy xuất hiện. Có thể do hoạt động săn bắn quá mức hoặc tình trạng mất sinh cảnh sống. Một số loài thú lớn thuộc các bộ Linh trưởng, bộ Thú ăn thịt hầu như chỉ còn ghi nhận được tại những khu rừng đặc dụng có diện tích lớn và được bảo vệ tốt như VQG Bến En, KBTTN Pù Luông, KBTTN Pù Hu, KBTTN Xuân Liên, VQG Cúc Phương và khu vực Nam Động, huyện Quan Hóa.

Riêng về lớp thú theo số liệu điều tra của VQG Bến En (1999) và Báo cáo quy hoạch (2012) ghi nhận 41 loài quý hiếm. Số liệu điều tra năm 2011 – 2013 của dự án ghi nhận 31 loài quý hiếm. 14 loài trước đây đã ghi nhận tại VQG Bến En, đợt điều tra năm 2011 – 2013 không ghi nhận được, gồm: Cynocephalus variegatus (Chòn dơi); Macaca arectoides (Khỉ cộc); Macaca fascicularis (Khỉ đuôi dài); Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) (Vượn đen má trắng); Melogale moschata (Chồn bạc má nam); Martes flavigula (Chồn vàng); Aretictis binturong (Cầy mực); Elephas maximus (Voi); Tragulus kanchil (Raffles, 1821) (Cheo cheo Nam Dương); Tragulus javanicus (Cheo cheo); Bos frontalis Lambert, 1804 (Bò tót); Manis pentadactyla Linnaeus, 1758 (Tê tê vàng); Manis javanica (Tê tê Giava); Petaurista petaurista (Sóc bay trâu).

Số liệu điều tra của Đặng Ngọc Cần (2004) tại KBTTN Pù Luông và Báo cáo quy hoạch (2013) ghi nhận 34 loài quý hiếm. Số liệu điều tra năm 2011 – 2013 của dự án ghi nhận 28 loài quý hiếm. 11 loài trước đây đã ghi nhận tại KBTTN Pù Luông, đợt điều tra năm 2011 – 2013 không ghi nhận được, gồm: Myotis siligorensis (Horsfield, 1855) (Dơi tai sọ cao); Macaca arectoides (Khỉ cộc); Melogale moschata (Chồn bạc má nam); Arctonyx collaris F. Cuvier, 1825 (Lửng lợn); Martes flavigula (Chồn vàng); Aretictis binturong (Cầy mực); Viverra zibetha Linnaeus, 1758 (Cầy giông); Viverricula indica (Desmarest, 1804) (Cầy hương); Capriconis milneedwardsii (Sơn dương); Manis pentadactyla Linnaeus, 1758 (Tê tê vàng); Ratufa bicolor (Sparrman, 1778) (Sóc đen).

Báo cáo quy hoạch KBTTN Xuân Liên (2012) ghi nhận 23 loài quý hiếm. Số liệu điều tra năm 2011 – 2013 của dự án ghi nhận 21 loài quý hiếm. 9 loài trước đây đã ghi nhận tại KBTTN Xuân Liên, đợt điều tra năm 2011 – 2013 không ghi nhận được, gồm: Nycticebus coucang (Cu li bé); Semnopithecus phayrei (Voọc xám); Aretictis binturong (Cầy mực); Prionodon pardicolor Hodgson, 1842 (Cầy gấm); Elephas maximus (Voi); Tragulus javanicus (Cheo cheo); Bos frontalis Lambert, 1804 (Bò tót); Capriconis sumatraensis (Bechstein, 1799) (Sơn dương); Manis pentadactyla Linnaeus, 1758 (Tê tê vàng). (nguồn : Dự án CSDL về Đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa, năm 2013)

Nhận xét về hiện trạng và diễn biến đa dạng sinh học tỉnh

Hệ sinh thái rừng:

230

Page 231: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tỷ lệ che phủ rừng của Thanh Hoá trong những năm vừa qua không ngừng tăng lên đạt 51,2% vào năm 2014. Tuy nhiên, rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng trồng và rừng nghèo, tính đa dạng sinh học không cao, ĐDSH đang ngày càng suy giảm.

Hệ sinh thái đất ngập nước:

Nuôi trồng thuỷ sản tại các huyện ven biển trong thời gian vừa qua đã làm suy giảm nghiêm trọng diện tích rừng ngập mặn và các khu đất ngập nước ven biển, dẫn đến mất môi trường sống của nhiều loài thuỷ sinh và làm suy giảm chức năng sinh thái của đầm phá. Các vùng đầm phá bị thay đổi dẫn đến mất chức năng điều tiết nước đã gây nhiễm mặn các con sông làm ảnh hưởng đến đời sống người dân.

Các hệ sinh thái thuộc sông, hồ cũng đang bị khai thác cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản. Tại các hồ lớn như hồ Yên Mỹ, hồ Sông Mực tình trạng khai thác thuỷ sản không bền vững đã làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thuỷ sản tại đây, trên các sông như sông Mã, sông Chu tình trạng ô nhiễm nguồn nước và khai thác thủy sản theo hình thức huỷ diệt đã làm cho năng suất đánh bắt thuỷ sản giảm, một số loài cá đã suy giảm đáng kể về số lượng (cá Lăng trên sông Mã, cá Bống cơm trên sông Chu…) (Nguồn: Quy hoạch khu bảo tồn vùng nước nội địa sông Mã tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025).

Hệ sinh thái biển:

Hầu hết các hệ sinh thái biển khơi của Thanh Hoá đang bị suy giảm. Nguyên nhân trước hết là do khai thác quá mức các nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt là khai thác bằng các phương tiện huỷ diệt. Ngoài ra, các hệ sinh thái biển còn bị đe doạ nặng nề bởi ô nhiễm chất thải, lắng đọng trầm tích và ô nhiễm tràn dầu.

Hệ sinh thái các vùng biển nông và ven bờ cũng đang bị tổn hại. Môi trường biển bị ô nhiễm bởi chất thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và chất thải sinh hoạt kéo theo sự suy giảm về số lượng các loài, thậm chí có loài có thể đã tuyệt chủng cục bộ.

Các loài tự nhiên bị suy giảm

Nhiều loài trước đây có mặt tại các khu bảo tồn, nhưng nay đã không phát hiện được hoặc đang bị suy giảm nghiêm trọng. Đặc biệt là loài Voọc mông trắng (loài động vật có mức báo động nguy cấp toàn cầu) đang suy giảm về cấu trúc quần thể cũng như về số lượng. Một số loài thực vật quý hiếm và đặc hữu đang bị suy giảm nghiêm trọng như: Sa mu và Pơ mu ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, loài Lim xanh ở Vườn quốc gia Bến En, loài chè lá mỏng ở Hồi Xuân, Quan Hoá.

6.3. Dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học

Dự báo trong tương lai, nếu thực hiện tốt công tác bảo tồn thiên nhiên, tỉnh Thanh Hoá sẽ giảm đáng kể mức độ suy thoái ĐDSH, bảo tồn và phát triển hệ động vật và thực vật vốn đa dạng, phong phú tập trung chủ yếu ở các khu vực bảo tồn, vườn

231

Page 232: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

quốc gia: vườn Quốc gia Bến En, Cúc Phương và 04 khu bảo tồn thiên nhiên (Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, thực vật hạt trần quý hiếm Nam động, Sến Tam Quy). Thêm vào đó có hàng chục nghìn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt. Giới thực vật, động vật ở đây có nhiều loài đặc hữu, nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao và nhiều loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như Tê Giác, Bò rừng, Trâu rừng, Hổ, Gấu, Vượn, Voọc Mông Trắng...

Việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2016-2020 sẽ là những áp lực chính lên nguồn đa dạng sinh học Đến năm 2020 các định hướng phát triển kinh tế xã hội sẽ tác động nhiều đến bảo tồn đa dạng sinh học và cũng là nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học. (Số liệu đã được trình bày ở chương II).

Dân số của tỉnh đến năm 2020 đạt gần 4 triệu dân, dân số đô thị tăng từ 970.000 (năm 2015) lên 1.928.000 dân (năm 2020), dân số nông thôn giảm từ 2.910 (năm 2015) xuống 2.059 (năm 2020) sẽ gây áp lực đến nhu cầu việc sử dụng đất; sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhiều hơn, dịch nhiều hơn sản xuất, sản sinh chất thải tăng… Việc đô thị hóa sẽ là áp lực không nhỏ đến đa dạng sinh học và thu hẹp diện tích dất giành cho sản xuất nông nghiệp.

Việc phát triển thủy điện sẽ làm thay đổi dòng chảy, thay đổi mực nước sông, sụt lún lòng sông, suy giảm chất lượng nước, ảnh hưởng nhiều đến nơi cư trú của động, thực vật thủy sinh và cả động, thực vật ở các khu rừng hai bên dòng sông.. Diện tích rừng bị giảm xuống, tài nguyên sinh vật sẽ bị suy giảm nhiều.

Du lịch sẽ phát triển mạnh trong những năm tới. Thanh Hóa phấn đấu trở thành trung tâm du lịch của vùng bắc trung bộ. Đến năm 2020 đạt trên 5 triệu lượt du khách , doanh thu bình quân đạt 18-20%/năm cũng là những thách thức đối với bảo tồn đa dạng sinh học. (Nguồn quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Thanh Hóa đên năm 2020).

Nhu cầu của thị trường trong nước cũng dẫn đến tình trạng nhập khẩu các sản phẩm, sinh vật ngoại lai, gây tác động mạnh đến nguồn gen sinh vật trong nước.

Ngoài ra các các sự cố môi trường, biến đổi khí hậu sẽ tác động lớn đến đa dạng sinh học của tỉnh.

Để bảo tồn đa dạng sinh học bền vững phục vụ phát triển kinh tế xã hội, cần thực hiện tốt kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh đinh hướng đến năm 2020:

- Tiến hành lập quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học theo QĐ số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Nâng tỷ lệ che phủ của rừng toàn tỉnh lên trên 52,5 % vào năm 2020;

- Nâng tỷ lệ diện tích đất ngập nước được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học lên trên 17%;

232

Page 233: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Đề xuất quy hoạch phát triển mở rộng hệ thống khu bảo tồn biển, điều tra, khảo sát, thiết lập và đưa vào hoạt động một số khu bảo tồn biển mới trên địa bàn tỉnh;

- Bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững đa dạng sinh học về các nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái phong phú của tỉnh, quản lý an toàn sinh học một cách có hiệu quả;

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách và văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đa dạng sinh học và an toàn sinh học;

- Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về đa dạng sinh học và an toàn sinh học mà Việt Nam là thành viên.

Hệ sinh thái núi đá vôi tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông và Xuân Liên (Nguồn: Trang thông tin điện tử Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa)

  Hệ sinh thái ao hồ tại Vườn Quốc gia Bến En vàKhu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Nguồn: Trang thông tin điện tử Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa)

233

Page 234: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

 Hệ sinh thái núi đất tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên và Pù Hu (Nguồn: Trang thông tin điện tử Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa)

 Báo gấm và Voọc mông trắng tại Khu BTTN Pù Luông (Nguồn: Trang thông tin điện tử Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa)

Hình 6. 1: Một số hình ảnh Đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa

234

Page 235: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

7.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp

7.1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị

Cho đến hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá có 01 thành phố, 02 thị xã (Bỉm Sơn và Sầm Sơn) và 24 huyện. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ các hộ gia đình, khu dân cư; các cơ quan, trường học,...

Phát sinh CTR ở đô thị chủ yếu là CTR sinh hoạt, tiếp theo là CTR xây dựng, CTR công nghiệp, CTR y tế,...

7.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp

- CTR phát sinh từ các khu công nghiệp: Bao gồm CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp. Trong đó, CTR công nghiệp được chia thành CTR thông thường và CTNH. Lượng CTR phát sinh từ các KCN phụ thuộc vào diện tích cho thuê, diện tích sử dụng; tính chất và loại hình công nghiệp của KCN. Tính chất và mức độ phát thải trên đơn vị diện tích KCN hiện tại chưa ổn định do tỷ lệ lấp đầy còn thấp, quy mô và tính chất của các loại hình doanh nghiệp vẫn đang có biến động lớn.

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có 1 khu kinh tế (khu kinh tế Nghi Sơn) và 4 KCN (KCN Lễ Môn, KCN Bỉm Sơn, KCN Lam Sơn, KCN Đình Hương - Tây Bắc Ga) với diện tích các KCN tính đến năm 2013 khoảng 1.341,03 ha, các KCN chủ yếu sản xuất vật liệu xây dựng, phân bón, điện tử, dệt may,...

Theo đánh giá của các chuyên gia, thành phần chất thải rắn KCN có thể thay đổi theo hướng gia tăng chất thải nguy hại. Kết quả của quá trình gia tăng mức độ công nghiệp hóa và sử dụng hóa chất ngày càng cao. Ngoài các cơ sở sản xuất kinh doanh nằm tập trung trong các KCN, số lượng các cơ sở độc lập nằm rải rác, có số lượng khá lớn.

- CTR phát sinh từ hoạt động khai thác khoáng sản

Tỷ lệ đất bóc cao là một nhược điểm lớn trong hoạt động khai thác khoáng sản nói chung. Việc khai thác mỏ, đặc biệt là các hoạt động khai thác lộ thiên, đã làm tăng các khối lượng CTR ở dạng đất đá thải

-CTR từ công nghiệp nhiệt điện: CTR ngành nhiệt điện chủ yếu phát sinh từ nhiệt điện đốt than. Việc sử dụng than kéo theo lượng thải tro xỉ lớn

-CTR ngành công nghiệp rượu, bia, nước giải khát: Với đặc điểm, tính chất công nghệ, quy mô sản xuất, hàng năm, ngành công nghiệp rượu, bia, nước giải khát sản sinh ra một lượng CTR tương đối lớn. Thành phần CTR phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất bia, rượu, nước giải khát gồm 2 loại CTR vô cơ và CTR hữu cơ, trong đó, CTR vô cơ (bao bì, chất trợ lọc, thuỷ tinh vỡ,

235

Page 236: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

vỏ lon) chiếm tỷ lệ nhỏ (16,5%), CTR hữu cơ (bã bia, bã rượu, bã hu-blong...) chiếm tỷ lệ cao.

Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp bao gồm: CTR phát sinh từ các dây chuyền sản xuất (nguyên, nhiên liệu, sản phẩm/bán sản phẩm phế thải), từ các hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải, CTR), từ sinh hoạt của cán bộ và công nhân ở cơ sở sản xuất. Các CTR công nghiệp có thể được thu gom đem xử lý riêng hoặc được đổ chung vào bãi thải của đô thị.

Thành phần chất thải rắn công nghiệp đa dạng, như các chất thải rắn hữu cơ, chất thải rắn chứa các kim loại độc, chứa dầu mỡ, dung môi hữu cơ, chứa axit, kiềm, các hợp chất xianua, sunfua, hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh… thành phần của CTR công nghiệp phụ thuộc vào loại hình sản xuất, đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chất thải rắn chủ yếu là các gạch ngói vụn, bùn đất, xỉ tro,…

CTNH chiếm khoảng 15%-20% lượng CTR công nghiệp (theo số liệu Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011). Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại cho môi trường và sức khỏe của cộng đồng. Chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh chủ yếu tại các KCN. Các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm ngoài KCN cũng là nguồn phát sinh CTNH không nhỏ. Các cơ sở sản xuất này với quy mô khác nhau, hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất khác nhau như thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, sản xuất hóa chất, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất các mặt hàng điện tử, may mặc, giày da, chế biến gỗ, cơ khí... đã tạo ra một lượng CTR công nghiệp nói chung và CTNH nói riêng khá lớn

7.1.3. Chất thải y tế

Tính đến tháng 12/2013, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 44 bệnh viện, 12 phòng khám đa khoa khu vực, 634 trạm y tế xã, phường, 17 trạm y tế của cơ quan, xí nghiệp và hơn 557 cơ sở khám chữa bệnh tư nhân. Tổng số giường bệnh là 10.316 giường/năm. Hầu hết, các bệnh viện đều trong tình trạng quá tải, công suất giường bệnh vượt 54,2% theo kế hoạch. Trong đó, bệnh viện tuyến tỉnh vượt 59,7%, tuyến huyện, thị xã vượt 49,6%.

Nguồn phát sinh chất thải y tế chủ yếu là: bệnh viện; các cơ sở y tế khác như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh. CTR y tế phát sinh ngày càng gia tăng xuất phát từ một số nguyên nhân như: gia tăng số lượng cơ sở y tế và tăng số giường bệnh; tăng cường sử dụng các sản phẩm dùng một lần trong y tế; dân số gia tăng, người dân ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với dịch vụ y tế.

Hầu hết các CTR y tế đều có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại CTR khác.

Chất thải rắn y tế phát sinh từ các hoạt động chủ yếu sau:

+ Chất thải sinh hoạt: Các chất thải ra từ nhà bếp, các khu nhà hành chính, các

236

Page 237: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

loại bao gói, chất thải rắn sinh hoạt từ bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

+ Chất thải chứa các vi trùng gây bệnh: Các phế thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội tạng của người sau khi mổ, xét nghiệm, các gạc bông lẫn máu của bệnh nhân.

+ Các chất thải đặc biệt: Các chất thải như các chất thải phóng xạ, các chất thải từ các khoa khám, chữa bệnh.

7. 2. Lượng thải và tính chất chất thải rắn đô thị và công nghiệp

a. Chất thải rắn sinh hoạt

Định mức phát thải chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ đô thị loại I đến đô thị loại IV và tại các thị trấn, nông thôn được trình bày tại bảng 29.

Bảng 7. 1: Định mức phát thải CTR sinh hoạt

STT Loại đô thị Định mức (kg/người.ngđ)

1 Đô thị loại I – IV 1,05

2 Thị trấn + nông thôn 0,5

(Nguồn: Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020)

Căn cứ số liệu dân số hàng năm theo Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa của các huyện, thị xã, thành phố từ năm 2010 đến 2013, lượng CTR sinh hoạt phát sinh phân theo từng đơn vị hành chính được thống kê trong Bảng 7.2.

Bảng 7.2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các huyện, thị xã, thành phố qua các năm

STT Khu vực

Năm

2010 2011 2012 2013

Lượng thải

(tấn/ngày)

Lượng thải (tấn/ngày)

Lượng thải

(tấn/ngày)

Lượng thải

(tấn/ngày)

I. Khu vực miền xuôi

1 TP. Thanh Hoá 221,8 222,7 347,7 353,4

2 Thị xã Sầm Sơn 56,9 57,1 57,9 58,6

3 Thị xã Bỉm Sơn 57,0 57,2 58,8 59,6

4 Huyện Thọ Xuân 106,3 106,5 107,2 108,3

237

Page 238: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STT Khu vực

Năm

2010 2011 2012 2013

Lượng thải

(tấn/ngày)

Lượng thải (tấn/ngày)

Lượng thải

(tấn/ngày)

Lượng thải

(tấn/ngày)

I. Khu vực miền xuôi

5 Huyện Đông Sơn 51,4 51,5 37,4 37,5

6 Huyện Nông Cống 91,5 91,7 91,0 91,1

7 Huyện Triệu Sơn 97,6 97,8 98,7 99,7

8 HuyệQuảng Xương 128,2 128,5 109,0 110,2

9 Huyện Hà Trung 53,9 54,1 54,3 54,7

10 Huyện Nga Sơn 67,9 68,1 67,1 67,4

11 Huyện Yên Định 78,2 78,4 79,4 80,4

12 Huyện Thiệu Hóa 88,4 88,6 77,2 78,3

13 Huyện Hoằng Hóa 123,3 123,5 111,3 111,3

14 Huyện Hậu Lộc 82,6 82,8 83,3 83,9

15 Huyện Tĩnh Gia 107,5 107,8 109,1 112,1

16 Huyện Vĩnh Lộc 40,1 40,2 40,5 41,1

II. Khu vực miền núi

1 Huyện Thạch Thành 68,1 68,3 68,9 69,9

2 Huyện Cẩm Thủy 50,2 50,3 51,1 51,8

3 Huyện Ngọc Lặc 64,2 64,3 65,0 66,1

4 Huyện Lang Chánh 22,8 22,8 23,0 23,3

5 Huyện Như Xuân 32,2 32,2 32,4 32,8

238

Page 239: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STT Khu vực

Năm

2010 2011 2012 2013

Lượng thải

(tấn/ngày)

Lượng thải (tấn/ngày)

Lượng thải

(tấn/ngày)

Lượng thải

(tấn/ngày)

I. Khu vực miền xuôi

6 Huyện Như Thanh 42,6 42,7 43,1 43,6

7 Huyện Thường Xuân 41,6 41,7 42,0 42,4

8 Huyện Bá Thước 48,6 48,7 49,2 49,8

9 Huyện Quan Hóa 22,0 22,0 22,6 23,0

10 Huyện Quan Sơn 17,8 17,8 18,0 18,1

11 Huyện Mường Lát 16,9 16,9 17,1 17,3

Tổng 1.879,0 1.883,7 1.961,6 1.985,2

Kết quả thống kê lượng chất thải rắn sinh hoạt cho thấy tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố, thị xã và các huyện trong tỉnh được khảo sát đạt từ 1.879,0 tấn/ngày năm 2010 lên 1.985,2 tấn/ngày năm 2013. Trung bình lượng chất thải tăng 10%/ năm. Trong đó, thành phố Thanh Hóa có tổng lượng thải cao nhất so với các đô thị khác. Theo báo cáo Hiện trạng môi trường Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010, thì tổng lượng thải năm 2009 của thành phố Thanh Hóa là 160 tấn/ngày nhưng đến năm 2013 tổng lượng thải đã tăng lên 353,4 tấn/ngày. Huyện thị có tổng lượng thải thấp nhất là huyện Mường Lát (từ 16,9 tấn/ngày năm 2010 lên 17,3 tấn/ngày năm 2013).

Theo thống kê của Tổng cục Thống kê vào thời điểm ngày 01/4/2014 dân số tỉnh Thanh Hóa là 3.496.081 người, trong đó dân số thành thị là 513.900 người, dân số nông thôn là 2.982.200 người. Theo định mức phát thải chất thải rắn đối với khu vực đô thị là 1,05 kg/người/ngày và đối với vùng nông thôn là 0,5 kg/người/ngày. Như vậy lượng chất thải rắn tại khu vực nông thôn vào năm 2014 khoảng 1.491,1 tấn/ngày và khu vực đô thị là 539,595 tấn/ngày. Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của tỉnh trong năm 2014 lên tới 2.031 tấn/ngày, tương đương với 741.315 tấn/năm.

Tổng lượng chất thải rắn trung bình trong giai đoạn 2011 - 2014 của toàn tỉnh là 1.965,4 tấn/ngày, tương đương với 717.3714 tấn/năm.

239

Page 240: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

b. Chất thải rắn công nghiệp

Theo định mức phát thải CTR tại các KCN và CCN là 0,22 tấn/ha/ngđ, dựa vào diện tích các KCN, CCN năm 2013 tính được lượng CTR công nghiệp chủ yếu tại các khu công nghiệp phát sinh vào năm 2013 như sau:

Bảng 7. 3: Khối lượng CTR phát sinh tại một số KCN điển hình

Stt Khu vựcDiện tích

(ha)Định mức phát thải

(tấn/ha.ngđ)Tổng lượng phát

thải (tấn/ngđ)

1 KCN Lễ Môn 87,61 0,22 19,27

2 KCN Bỉm Sơn 1.000 0,22 220

3 KCN Lam Sơn 300 0,22 66

4 KCN Đình Hương - Tây Bắc ga 146 0,22 32,12

5 KCN Hoàng Long 400 0,22 88

Tổng cộng 1.934,61 425,39

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa)

Từ bảng 7.3 cho thấy, trong tổng số 5 KCN có tổng lượng thải là 155.267 tấn/năm.

c. Chất thải rắn y tế

Theo số liệu thống kê của Sở Y tế Thanh Hóa năm 2013, lượng chất thải rắn y tế phát sinh tại một số bệnh viện tuyến huyện như sau:

Bảng 7. 4: Tổng hợp lượng thải chất thải rắn y tế bệnh viện tuyến huyện

STT Tên bệnh việnGiường

bệnh thực kê

Tổng CTR phát sinh (Kg/ngày)

Mức phát thải

bình quân

(Kg/giường/ng.đêm)

Chất

thải thông

thường

Chất thải nguy hại

Chất thải

thông thường

Chất thải nguy hại

I. Khu vực miền xuôi

1 BV ĐK TP. T.Hoá 250 275 25 1,10 0,10

2 BV ĐK TX Sầm Sơn 100 13 2 0,13 0,02

240

Page 241: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STT Tên bệnh việnGiường

bệnh thực kê

Tổng CTR phát sinh (Kg/ngày)

Mức phát thải

bình quân

(Kg/giường/ng.đêm)

Chất

thải thông

thường

Chất thải nguy hại

Chất thải

thông thường

Chất thải nguy hại

3 BV ĐK TX Bỉm Sơn 112 42,6 2,2 0,38 0,02

4 BV ĐK H.Thọ Xuân 200 80 20 0,40 0,10

5 BV ĐK H.Đông Sơn 210 185 20 0,88 0,10

6BV ĐK H. Nông Cống

200 185 20 0,93 0,10

7 BV ĐK H. Triệu Sơn 210 201,6 25 0,96 0,12

8BV ĐK H. Quảng Xương

250 350 25 1,40 0,10

9 BV ĐK H. Hà Trung 162 250 13 1,54 0,08

10 BV ĐK H. Nga Sơn 200 229 5 1,15 0,03

11 BV ĐK H. Yên Định 130 105 1 0,81 0,01

12 BV ĐK H. Thiệu Hoá 160 160 3,2 1,00 0,02

13BV ĐK H. Hoằng Hoá

300 100 20 0,33 0,07

14 BV ĐK H. Hậu Lộc 125 35 3 0,28 0,02

15 BV ĐK H. Tĩnh Gia 200 100 5 0,50 0,03

16 BV ĐK H. Vĩnh Lộc 180 80 10 0,44 0,06

II. Khu vực miền núi

17BV ĐK H. Thạch Thành

204 510 40,8 2,50 0,20

241

Page 242: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STT Tên bệnh việnGiường

bệnh thực kê

Tổng CTR phát sinh (Kg/ngày)

Mức phát thải

bình quân

(Kg/giường/ng.đêm)

Chất

thải thông

thường

Chất thải nguy hại

Chất thải

thông thường

Chất thải nguy hại

18 BV ĐK H. Cẩm Thuỷ 250 150 25 0,60 0,10

19BV ĐK H. Lang Chánh

90 91,8 18 1,02 0,20

20 BV ĐK H. Như Xuân 205 160 15 0,78 0,07

21BV ĐK H. Thường Xuân

105 106,3 0,5 1,01 0,005

22 BV ĐK H. Bá Thước 240 150 15 0,63 0,06

23 BV ĐK H. Quan Hoá 90 45 9 0,50 0,10

24 BV ĐK Ngọc Lặc 450 300 40 0,67 0,09

Tổng cộng 4.623 3.904,3 362,7 0,83 0,075

(Nguồn: Sở Y tế Thanh Hóa, năm 2013)

Kết quả thống kê tại bảng 7.5. cho thấy, lượng chất thải thông thường phát sinh tại các bệnh viện năm 2013 khoảng 3.904,3 kg/ngày, cao nhất tại bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thành khoảng 510 kg/ngày và thấp nhất tại bệnh viện đa khoa thị xã Sầm Sơn khoảng 13 kg/ngày.

Về chất thải nguy hại, lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các bệnh viện khoảng 362,7 kg/ngày (chiếm khoảng 10% tổng lượng chất thải y tế). Lượng chất thải thải cao nhất tại bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thành khoảng 40,8 kg/ngày và thấp nhất tại bệnh viện đa khoa huyện Thường Xuân khoảng 0,5 kg/ngày.

7.3. Dự báo lượng thải, thành phần, mức độ độc hại và ô nhiễm các chất thải rắn đô thị và công nghiệp

a. Chất thải rắn đô thị

242

Page 243: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Theo Quyết định số 3657/2009/QĐ-UBND ngày 16/10/2009 của UBND tỉnh Thanh Hóa về Chương trình phát triển nhà ở đô thị tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Và theo Quyết định số 485/QĐ-UBND ngày 18/02/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, lượng CTR sinh hoạt phát sinh theo đầu người tính trên 01 ngày đêm sẽ tăng lên như sau:

Bảng 7. 5: Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các huyện thị trên địa bàn tỉnh đến năm 2020

STT Hạng mụcDân số

(người)

Định mức

( kg/ng.ngđ )

Khối lượng CTR

(tấn/năm)

1 Đô thị loại I - IV 533.000 1,1

586,3 tấn/ngày;

213.999 tấn/năm

2 Thị trấn và nông thôn 2.971.000 0,6

1.782,6 tấn/ngày;

650.649 tấn/năm

3 Tổng số 3.504.000

2.368,9 tấn/ngày

864.648 tấn/năm

Qua bảng 7.5 cho thấy, dân số toàn tỉnh dự báo đến năm 2019 sẽ tăng lên 3.504.000 người dẫn đến lượng CTR sinh hoạt phát sinh dự kiến là 2.368,9 tấn/ngày và 864.648 tấn/năm.

b. Chất thải rắn công nghiệp

Theo Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định mức phát thải CTR công nghiệp đến năm 2020 là 0,22 tấn/ha.ngđ.

Từ định mức nêu trên dự báo lượng thải công nghiệp đến năm 2020 như sau.

Bảng 7. 6: Dự báo tổng lượng CTR công nghiệp phát sinh đến 2020

243

Page 244: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Stt Khu công nghiệpDiện tích

(ha)

CTR

Công nghiệp

(tấn/ngđ)

CTR

nguy hại (tấn.ngđ)

A Năm 2013

Khu công nghiệp 1.341,03 295,027 103,259

Cụm công nghiệp 1.445,72 318,058 111,320

Tổng cộng2.786,75

613,085214,579

B Năm 2020

Khu công nghiệp 3.004,37 660,961 323,4

Cụm công nghiệp 1.646,97 362,333 101,92

Tổng cộng 4.651,34 1.023,29 425,32

Như vậy đến năm 2020 CTR công nghiệp phát sinh tăng từ 613,085 tấn/ngđ, tương đương với 223.700 tấn/năm năm 2013 lên 1.023,29 tấn/ngđ tương đương với 373.400 tấn/năm vào năm 2020 ( tăng khoảng 1,67 lần)

c. Chất thải rắn y tế

Mức phát sinh chất thải rắn y tế theo số liệu của Sở Y tế năm 2013 tổng lượng phát thải chất thải răn y tế là 4.267 kg/ngđ tương đương gần 1.500 tấn/năm với lượng chất tải rắn phát sinh trung bình khoảng 10%/ năm thì đến năm 2020 dự báo chất thải rắn y tế đạt 2000 tân/năm.

7.4. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp

7.4.1. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị

a. Tỷ lệ thu gom và phân loại các loại chất thải rắn đô thị

Trong thành phần rác thải đưa đến các bãi chôn lấp, thành phần rác có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ rất cao từ 54 - 77,1%; tiếp theo là thành phần nhựa: 8 - 16%; thành phần kim loại đến 2%; CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ hơn 1%. (Theo báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011).

Hiện nay, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề nan giải đối với nhiều địa phương trong toàn tỉnh. Với khối lượng phát sinh lớn, tỷ lệ thu gom tại khu vực đô thị mới đạt 78,3% và khu vực nông thôn, miền núi mới

244

Page 245: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

đạt 55,6% (Bảng 7.10, Bảng 7.11), phần còn lại không được thu gom nằm rải rác ở các khu vực ven đường, bên cạnh các sông, ngòi, hồ ao là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Bảng 7. 7: Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị

TT Tên huyệnSố lượng

đô thị

Lượng rác thải phát sinh

(tấn/ngày)

Lượng rác thải thu gom

(tấn/ngày)

Hiệu suất thu gom

(%)

I. Khu vực miền xuôi

1Thành phố Thanh Hoá

20 phường và 17 xã

300 250 77

2Thị xã Bỉm Sơn 04 phường

và 01 xã100 90 90

3Thị xã Sầm Sơn 06 phường

và 02 xã45 36,85 82

4 Hà Trung 01 thị trấn 3,54 2,79 79

5 Quảng Xương 01 thị trấn 5,04 4,38 87

6 Nga Sơn 01 thị trấn 5,07 3,95 78

7 Hậu Lộc 01 thị trấn 3,24 2,65 85

8 Hoằng Hóa 01 thị trấn 4,92 3,78 77

9 Tĩnh Gia 01 thị trấn 5,46 4,53 83

10 Thọ Xuân 03 thị trấn 8,28 6,7 81

11 Đông Sơn 01 thị trấn 3,1 2,63 85

12 Nông Cống 01 thị trấn 3,75 2,9 78

13 Triệu Sơn 01 thị trấn 4,02 3,25 81

14 Yên Định 02 thị trấn 3,9 2,19 87

15 Thiệu Hóa 01 thị trấn 4,29 3,64 85

16 Vĩnh Lộc 01 thị trấn 3,46 2,56 74

245

Page 246: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

TT Tên huyệnSố lượng

đô thị

Lượng rác thải phát sinh

(tấn/ngày)

Lượng rác thải thu gom

(tấn/ngày)

Hiệu suất thu gom

(%)

II. Khu vực miền núi

1 Thạch Thành 02 thị trấn 3,35 2,54 76

2 Cẩm Thủy 01 thị trấn 2,35 1,67 71

3 Ngọc Lặc 01 thị trấn 2,85 2,13 75

4 Lang Chánh 01 thị trấn 2,1 1,68 80

5 Như Xuân 01 thị trấn 2,17 1,56 72

6 Như Thanh 01 thị trấn 2,87 2,09 73

7 Thường Xuân 03 thị trấn 2,1 1,78 85

8 Bá Thước 01 thị trấn 1,97 1,36 69

9 Quan Hóa 01 thị trấn 1,93 1,37 71

10 Quan Sơn 02 thị trấn 1,82 1,31 72

11 Mường Lát 01 thị trấn 1,67 1,02 62

Trung bình 78,3

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa, 2014)

Hiện nay, các đô thị này còn gặp nhiều khó khăn khi triển khai công tác quản lý chất thải, nhưng hoạt động thu gom bước đầu đã thu được kết quả. Trong năm 2014, tỷ lệ thu gom ở khu vực đô thị mới chỉ đạt từ 62 - 90%. Kết quả thống kê công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị trong toàn tỉnh cho thấy hiệu suất thu gom rác thải sinh hoạt cao nhất là thị xã Bỉm Sơn đạt 90%, thấp nhất là huyện Mường Lát đạt 62%.

Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn chưa được quan tâm. Điều này dẫn đến một hệ lụy là các bãi chôn lấp sẽ quá tải trong một thời gian ngắn. Trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt cũng có chất thải rắn nguy hại như pin, ắc quy, thùng chứa sơn, đồ điện tử sau sử dụng, mỡ, dầu... đều được chôn lấp chung với chất thải rắn thông thường khác; việc thu hồi các chất thải hữu cơ để chế biến thành phân compost được áp dụng, nhưng còn manh mún.

246

Page 247: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

b. Công nghệ áp dụng xử lý và mức độ hiệu quả của các quá trình xử lý chất thải rắn đô thị

Theo kết quả điều tra, khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm đến môi trường xung quanh tại các bãi chôn lấp rác trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa của Sở Tài nguyên và Môi trường, các biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh như sau:

Bảng 7. 8: Các biện pháp xử lý rác thải tại các bãi rác trên địa bàn tỉnh

STTHuyện, thị xã,

thành phố

Số lượng

bãi rác

Biện pháp xử lý rác thải

Chôn lấp Lò đốtĐốt thủ công và chôn lấp

Để lộ thiên

1 Thành Phố Thanh Hóa 3 3 0 0 0

2 Thị xã Bỉm Sơn 1 1 0 0 0

3 Thị xã Sầm Sơn 1 1 0 0 0

4 Hà Trung 3 3 0 0 0

5 Hoằng Hóa 74 48 1 25 0

6 Nga Sơn 1 1 0 0 0

7 Hậu Lộc 18 18 0 0 0

8 Thạch Thành 7 1 1 5 0

9 Vĩnh Lộc 18 0 0 18 0

10 Yên Định 69 1 0 68 0

11 Thiệu Hóa 119 12 0 87 20

12 Đông Sơn 20 11 0 0 9

13 Triệu Sơn 15 0 0 15 0

14 Thọ Xuân 28 0 0 0 28

15 Thường Xuân 1 0 0 1 0

16 Ngọc Lặc 6 6 0 0 0

247

Page 248: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STTHuyện, thị xã,

thành phố

Số lượng

bãi rác

Biện pháp xử lý rác thải

Chôn lấp Lò đốtĐốt thủ công và chôn lấp

Để lộ thiên

17 Cẩm Thủy 10 10 0 0 0

18 Bá Thước 6 1 0 2 3

19 Quan Sơn 4 2 0 0 2

20 Quan Hóa 1 1 0 0 0

21 Lang Chánh 1 0 0 1 0

22 Mường Lát 1 1 0 0 0

23 Như Xuân 2 1 0 0 1

24 Như Thanh 1 1 0 0 0

25 Nông Cống 7 4 0 2 1

26 Quảng Xương 13 0 1 12 0

27 Tĩnh Gia 8 2 0 3 3

Tổng 438 127 3 241 67

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa, năm 2014)

Kết quả thống kê các biện pháp xử lý rác thải tại các bãi rác trên địa bàn tỉnh cho thấy biện pháp xử lý bằng đốt thủ công và chôn lấp là lớn nhất (241 bãi chôn lấp và đốt thủ công năm 2014), biện pháp xử lý bằng lò đốt là thấp nhất (3 lò đốt năm 2014). Tại huyện Thiệu Hóa, số lượng bãi chứa và chôn lấp rác thải là nhiều nhất (87 bãi rác năm 2014).

Theo thống kê, chỉ tính riêng các khu xử lý rác thải, bãi chứa rác tạm trên địa bàn tỉnh, tổng số lượng bãi chứa và chôn lấp rác thải toàn tỉnh là 435 bãi rác với khối lượng thu gom là 1.288,06 tấn/ngày, trong đó, TX. Sầm Sơn và TX. Bỉm Sơn chỉ có duy nhất 01 bãi rác nhưng có khối lượng thu gom tương đối lớn lần lượt là 100 tấn/ngày và 45 tấn/ngày. Tuy nhiên theo báo cáo của Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2014, hầu hết các khu xử lý chất thải rắn đều không thực hiện đầy đủ, đúng quy trình kỹ thuật trong việc chôn lấp hợp vệ sinh, rác thu gom về bãi không được đổ đúng vị trí, đổ bừa bãi bên ngoài ô chôn lấp; không san gạt, đầm nén và phủ

248

Page 249: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

đất lên bề mặt; không sử dụng các chế phẩm khử mùi và hoá chất diệt côn trùng; không xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác dẫn đến tình trạng khu vực bãi rác phát sinh nhiều ruồi muỗi và mùi hôi thối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường khu vực xung quanh.

Công tác quản lý, bảo vệ các công trình đã được đầu tư tại các khu xử lý chưa được quan tâm, đã xảy ra tình trạng bạt HDPE chống thấm bị đốt cháy (Khu xử lý chất thải đô thị cửa khẩu Quốc tế Na Mèo, huyện Quan Sơn và Khu xử lý chất thải thị trấn Cẩm Thuỷ, huyện Cẩm Thuỷ) hoặc bị hư hỏng hệ thống đường ống thu gom nước mặt và nước rỉ rác (Khu xử lý chất thải thị trấn Cành Nàng, huyện Bá Thước). Một số hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác không hoạt động do tuyến đường ống thu gom bị tắc nghẽn, hư hỏng; hệ thống xử lý nước rỉ rác bị bồi lấp hoàn toàn (Khu xử lý chất thải rắn đô thị cửa khẩu Quốc tế Na Mèo và Khu xử lý chất thải rắn thị trấn Quan Sơn, huyện Quan Sơn);

Một số bãi rác chưa xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác mà để nước tự bốc hơi và thấm vào lòng đất (Khu xử lý chất thải rắn thị trấn Cẩm Thuỷ, Khu xử lý chất thải rắn thị trấn Bến Sung và Khu xử lý chất thải rắn thị trấn Nông Cống) , nước rỉ rác ngấm vào lòng đất tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và ô nhiễm đất. Các loại khí bốc ra từ các bãi rác làm ô nhiễm môi trường không khí. Đây cũng nơi chứa nhiều động vật, côn trùng, vi trùng gây bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người sông xung quanh các bãi rác.

Bảng 7. 9: Tổng hợp số lượng các khu xử lý rác thải, bãi chứa rác tạm trên địa bàn tỉnh

Stt Huyện, thị xã, thành phốSố lượng bãi chứa

và chôn lấp rác thảiKhối lượng thu gom (tấn/ngày)

1 TP. Thanh Hóa 0 250

2 Bỉm Sơn 1 45

3 Sầm Sơn 1 100

4 Hà Trung 3 53,19

5 Hoằng Hóa 74 56,79

6 Nga Sơn 1 49,94

7 Hậu Lộc 18 55,62

8 Thạch Thành 7 68,94

9 Vĩnh Lộc 18 29,05

249

Page 250: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Stt Huyện, thị xã, thành phốSố lượng bãi chứa

và chôn lấp rác thảiKhối lượng thu gom (tấn/ngày)

10 Yên Định 69 49,34

11 Thiệu Hóa 119 54,8

12 Đông Sơn 20 20,33

13 Triệu Sơn 15 62,15

14 Thọ Xuân 28 71

15 Thường Xuân 1 16,18

16 Ngọc Lặc 6 24,54

17 Cẩm Thủy 10 21,84

18 Bá Thước 6 15,26

19 Quan Sơn 4 4,86

20 Quan Hóa 1 6,65

21 Lang Chánh 1 7,76

22 Mường Lát 1 4,17

23 Như Xuân 2 10,68

24 Như Thanh 1 15,53

25 Nông Cống 7 53,82

26 Quảng Xương 13 59,53

27 Tĩnh Gia 8 81,09

Tổng cộng 435 1.288,06

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường năm 2014)

Theo số liệu thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường năm 2014, trong giai đoạn 2010 – 2015, toàn tỉnh đã đầu tư thực hiện 18 dự án xử lý rác thải bằng biện pháp

250

Page 251: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

chôn lấp hợp vệ sinh, trong đó có 07 dự án tập trung tại thị trấn các huyện miền núi đã thực hiện xong và 12 dự án khác đang thực hiện với tổng mức đầu tư là 128.323,60 triệu đồng (Xem Bảng 7.10).

Bảng 7. 10: Tổng hợp các dự án xử lý rác thải bằng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh trên địa bàn tỉnh

TT

Tên dự ánChủ đầu

Tổng mức đầu tư (Triệu đồng)

Thời gian thực hiện

Ghi chú

1Hỗ trợ UBND huyện Mường Lát xây dựng bãi chứa, chôn lấp rác thải thị trấn Mường Lát

UBND huyện

Mường Lát

4.975,0

2010 - 2013

Đã thực hiện xong

2

Hỗ trợ UBND huyện Thường Xuân xây dựng Bãi chứa, chôn lấp rác thải của thị trấn Thường Xuân và Khu Đô thị Cửa Đặt

UBND huyện

Thường Xuân

4.625,0

2010 - 2013

Đã thực hiện xong

3

Hỗ trợ UBND huyện Quan Sơn xây dựng bãi chứa, chôn lấp rác thải thị trấn Quan Sơn và vùng phụ cận

UBND huyện

Quan Sơn

4.214,0

2010 - 2013

Đã thực hiện xong

4

Hỗ trợ UBND huyện Bá Thước xây dựng bãi chứa, chôn lấp rác thải thị trấn Cành Nàng và vùng phụ cận

UBND huyện

Bá Thước

4.544,0

2010 - 2013

Đã thực hiện xong

5

Hỗ trợ UBND huyện Như Xuân xây dựng khu xử lý, chôn lấp rác thải sinh hoạt thị trấn Yên Cát và các vùng phụ cận

UBND huyện

Như Xuân

3.657,0

2011 - 2013

Đã thực hiện xong

6

Đầu tư xây dựng công trình: Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường do bãi rác sinh hoạt thị trấn Vĩnh Lộc (tại khu vực Đàn tế Nam Giao) huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Sở Tài nguyên và

Môi trường

20.671,0

2011 - 2013

Đã thực hiện xong

7 Nâng cấp, cải tạo Khu Xử lý rác UBND thị 2 2011 - Đang thực

251

Page 252: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

TT

Tên dự ánChủ đầu

Tổng mức đầu tư (Triệu đồng)

Thời gian thực hiện

Ghi chú

thải sinh hoạt hợp vệ sinh tại thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

xã Sầm Sơn

8.468,0 2015 hiện

8Xây dựng bãi chứa, chôn lấp rác thải sinh hoạt tại thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định

UBND huyện Yên

Định

29,3

2013 - 2015

Đang thực hiện

9

Hỗ trợ UBND huyện Cẩm Thủy xây dựng bãi chứa, chôn lấp rác thải sinh hoạt tại thị trấn Cẩm Thủy và vùng phụ cận

UBND huyện

Cẩm Thủy

3.955,0

2013 - 2015

Đang thực hiện

10Khu bãi rác và xử lý chất thải khu vực miền biển huyện Hậu Lộc

UBND huyện Hậu

Lộc

18.902,0

2012 - 2015

Đang thực hiện

11Hỗ trợ UBND huyện Thọ Xuân xây dựng khu xử lý rác thải thị trấn Thọ Xuân

UBND huyện Thọ

Xuân

4.990,0

2012 - 2015

Đang thực hiện

12

Hỗ trợ UBND huyện Quan Sơn xây dựng bãi chứa, chôn lấp rác thải sinh hoạt tại Khu đo thị cửa khẩu quốc tế Na Mèo

UBND huyện

Quan Sơn

3.548,0

2012 - 2014

Đã thực hiện xong giai đoạn

1

13Xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh thị trấn Bút Sơn và vùng phụ cận

UBND huyện Hoằng Hóa

25.625,8 2013 - 2015

Đang thực hiện

14Xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh trên địa bàn huyện Hà Trung

UBND huyện Hà

Trung

25,4

2013 - 2015

Đang thực hiện

15Xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh Khu du lịch Hải Tiến và các xã phụ cận

UBND huyện Hoằng Hóa

13,8

2013 - 2015

Đang thực hiện

16 Trạm xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Kim Tân, và vùng phụ cận

UBND huyện

2013 - Đang thực

252

Page 253: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

TT

Tên dự ánChủ đầu

Tổng mức đầu tư (Triệu đồng)

Thời gian thực hiện

Ghi chú

Thạch Thành

15,0 2015 hiện

17Xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho thị trấn Ngọc Lặc và vùng phụ cận

UBND huyện

Ngọc Lặc

36,8

2013 - 2015

Đang thực hiện

18Xây dựng bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho thị trấn Triệu Sơn và vùng phụ cận

UBND huyện

Triệu Sơn

28,5

2014 - 2016

Đang thực hiện

Tổng cộng 128.323,60

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2014

Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh nêu trên của 16 huyện đã và đang hoàn thành sẽ giải quyết vấn đề quản lý chất thải sinh hoạt của tỉnh. Tuy nhiên, còn 11 huyện, thị khác chưa được đầu tư xây dựng bãi chôn lấp. Việc đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp liên xã đang trong giai đoạn đầu tư xử lý thử nghiệm kết hợp giữa công nghệ lò đốt và chôn lấp.

Theo Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 tại Quyết định số 485/QĐ-UBND ngày 18/02/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá thì toàn tỉnh quy hoạch 5 khu xử lý CTR tổng hợp quy mô lớn là:

- Khu vực Thành phố Thanh Hoá (Bao gồm cả: Thị xã Sầm Sơn, các huyện: Quảng Xương, Đông Sơn, Nông Cống) địa điểm tại xã Đông Nam, huyện Đông Sơn, công suất 500 tấn/ngày (giai đoạn I: 250 tấn/ngày), diện tích đất xây dựng tối thiểu 30 ha.

- Khu vực Thị xã Bỉm Sơn (Bao gồm cả: huyện Hà Trung, Thị trấn Vân Du, huyện Nga Sơn) địa điểm tại Phường Đông Sơn, công suất 250 tấn/ngày, diện tích đất xây dựng tối thiểu 15 ha.

- Khu vực Tĩnh gia (Bao gồm cả: huyện Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghi Sơn) địa điểm tại xã Trường Lâm (theo Quyết định số: 1364 /QĐ-TTg ngày 10/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung Khu kinh tế Nghi Sơn), công suất 500 tấn/ngày (giai đoạn I: 250 tấn/ngày), diện tích đất xây dựng tối thiểu 30 ha.

- Khu vực Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, địa điểm tại xã Cẩm Châu, huyện Cẩm Thủy, công suất 200 tấn/ngày, diện tích đất xây dựng tối thiểu 15 ha.

253

Page 254: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Khu vực Thọ Xuân (gồm: huyện Thọ Xuân + đô thị Lam Sơn - Sao Vàng) địa điểm tại xã Xuân Phú (theo Quyết định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị Lam Sơn - Sao Vàng số: 520/QĐ-UB ngày 02/3/2001 của UBND tỉnh), công suất 250 tấn/ngày, diện tích đất xây dựng tối thiểu 15 ha. 

Tuy nhiên các dự án xây dựng các bãi chôn lấp, cũng như tái chế làm phân compost của 27 huyện/thị/thành phố thuộc nội dung quy hoạch nêu trên mới chỉ được thực hiện ở dự án khu sử lý chất thải rắn Trường Lâm thuộc huyện Tĩnh Gia và Đông Nam TP. Thanh Hóa còn lại hầu hết các dự án vẫn chưa được triển kha thực hiện. Đây cũng là một thách thức đổi với tỉnh trong vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói chung và chất thải công nghiệp, nguy hại nói riêng.    

c. Vấn đề tái chế, tái sử dụng và thải bỏ, xử lý các loại chất thải rắn đô thị

Hầu hết chất thải rắn đô thị được thu gom và tái chế tái chế đối với các chất thải đồ thủy tinh, hộp kim loại, sắt vụn, giấy, vải ... Ngoài ra việc tái chế các chất thải rắn hữu cơ và các chất thải vẫn chưa đạt được hiệu quả.

7.4.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp

a. Tỷ lệ thu gom và phân loại chất thải rắn công nghiệp

- CTR trong các KCN: Theo kết quả điều tra, nhiều KCN chưa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn theo quy định. Đối với rác sinh hoạt, phần lớn các doanh nghiệp trong KCN ký hợp đồng thuê Công ty Môi trường địa phương thu gom. Riêng CTR công nghiệp có chứa thành phần nguy hại, đang được các doanh nghiệp có giấy phép hành nghề thu gom, vận chuyển CTNH.

Hiện nay với tổng lượng chất thải rắn tại các khu công nghiệp ước tính 425,39tấn/ngàyđêm, tương đương 155.267 tấn/năm. Trong đó khảng 15 - 20% là chất thải rắn nguy hại.

Tỷ lệ thu gom CTR tại cá khu công nghiệp công nghiệp đạt ước khoảng 90%, nhưng vấn đề quản lý và xử lý chất thải sau thu gom chủ yếu là theo hợp đồng với các Công ty vệ sinh môi trường địa phương và chưa được kiểm soát tốt. CTNH là thành phần đáng quan tâm trong CTR công nghiệp (chiếm khoảng 15%-20% và tăng lên đáng kể trong những năm gần đây). CTNH là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại cho môi trường và sức khỏe của cộng đồng.

b. Xử lý, thải bỏ chất thải rắn công nghiệp nguy hại

Hiện tại, các cơ sở sản xuất vẫn còn thiếu hệ thống xử lý chất thải công nghiệp nguy hại và cơ chế khuyến khích thực hiện những biện pháp tiêu huỷ hợp vệ sinh. Điều này khiến nhiều cơ sở công nghiệp vẫn tìm cách duy trì phương pháp xử lý và tiêu huỷ không an toàn như: tiêu huỷ chung với các loại chất thải sinh hoạt khác; lưu giữ ngay tại cơ sở hoặc bán cho các cơ sở tái chế. Chất thải rắn nguy hại như: dầu, ắc quy, gạch Mg-Cr, mực in, dung dịch keo...vẫn chưa được xử lý và được lưu giữ trong

254

Page 255: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

kho. Hiện tại, có nhiều doanh nghiệp trong các KCN đã đăng ký chủ nguồn thải nguy hại với Sở Tài nguyên và Môi trường như: Công ty xi măng Nghi Sơn; Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn; Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn...các cơ sở này đã có phương tiện lưu giữ và kho chứa chất thải nguy hại. Từ năm 2009 đến nay, theo thẩm quyền, sở TNMT đã cấp được 263 sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại. Các cơ sở này thực hiện theo đúng quy định như phân loại, thu gom, vận chuyển CTNH cho những đơn vị có năng lực, đủ giấy phép vận chuyển, xử lý theo quy định.

Các Công ty Môi trường địa phương thực hiện thu gom và xử lý CTR công nghiệp và CTNH, các doanh nghiệp khác hành nghề xử lý CTNH được Sở TN&MT tỉnh cấp giấy phép hoạt động. Để xử lý CTR thông thường và nguy hại hiện nay, trong tỉnh thường sử dụng các công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTR, với quy mô nhỏ, giải quyết được một phần nhu cầu xử lý CTR.

Hiện nay, tại KKT Nghi Sơn đã đưa công trình xử lý chất thải rắn công nghiệp và CTNH tại xã Trường Lâm, huyện Tĩnh Gia vào hoạt động với công suất 500 tấn/ngày (giai đoạn I: 250 tấn/ngày), diện tích đất xây dựng khoảng 30 ha.

Nhìn chung, công nghệ xử lý CTR, đặc biệt biệt là CTNH, còn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.

Vấn đề tái chế, tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất được tái chế chủ yếu là sắt vụn, xỉ than được các doanh nghiệp bán cho các cơ sở thu mua phế liệu; chất thải như bã mía dùng làm nhiên liệu cung cấp cho các lò hơi, sản xuất điện thân thiện với môi trường (nhà máy Đường Lam Sơn).

7.4.3. Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế

a. Tỷ lệ thu gom và phân loại chất thải rắn y tế

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 44 bệnh viện, 12 phòng khám đa khoa khu vực, 634 trạm y tế xã, phường, 17 trạm y tế của cơ quan, xí nghiệp và hơn 557 cơ sở khám chữa bệnh tư nhân. Theo ước tính, với tổng số giường bệnh là 10.316 giường bệnh, tổng lượng chất thải thông thường phát sinh là: 8.570,87 kg/ngày và lượng CTR nguy hại là 775,8 kg/ngày.

Theo kết quả điều tra của Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa năm 2011 cho thấy các bệnh viện cơ bản đã phân loại tại nguồn; rác thải sinh hoạt của cán bộ, các nhân viên tại bệnh viện, bệnh nhân và gia đình bệnh nhân được thu gom riêng và hợp đồng với các tổ thu gom rác của địa phương vận chuyển về bãi rác; các chai lọ thủy tinh, chai nhựa đựng huyết thanh, dịch chuyền, giấy, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon…thu gom bán cho các cơ sở tái chế, tuy nhiên phương tiện thu gom còn thiếu và chưa đồng bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn,

255

Page 256: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

không có các trang thiết bị đảm bảo cho quá trình vận chuyển được an toàn.

b. Vấn đề xử lý và thải bỏ chất thải rắn y tế

Việc xử lý CTR y tế thông thường do các Công ty môi trường địa phương thực hiện cùng xử lý với CTR sinh hoạt bằng cách chôn lấp. Tuy nhiên các bãi chôn lấp chưa đạt tiêu chuẩn quy định.

Việc xử lý chất thải y tế nguy hại chủ yếu sử dụng công nghệ lò đốt. Năm 2007 và 2008 UBND tỉnh đã đầu tư công trình xử lý CTR y tế bằng công nghệ lò đốt cho một số bệnh viện trong tỉnh chủ yếu xử lý một số chất thải y tế nguy hại như: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ, bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm, bông băng, gạc, mô, bộ phận cơ thể người, rau thai, bào thai....

Nhưng cho đến nay, lò đốt chât thải y tế nguy hại, có thể do chưa vận hành đúng kỹ thuật hoặc do chất lượng của lò đốt, rác thải y tế chưa được xử lý  triệt để, chỉ đốt cháy được các loại dễ cháy như: bông băng, gạc…còn các ống tiêm hầu như chỉ bị biến dạng. Trong đó, bệnh viện đa khoa huyện Tĩnh Gia và Thiệu Hóa đã thay đổi chuyển từ đốt dầu sang đốt than để giảm chi phí. Việc đầu tư lò đốt từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau, chủ yếu là mua trang thiết bị, trong khi đó các bệnh viện phải tự đầu tư kinh phí để chi phí vận hành lò đốt. Chính vì vậy một số bệnh viện không đủ nguồn lực tài chính để vận hành các lò đốt, các chất thải y tế nguy hại thường không được xử lý một cách thích hợp.

Nhìn chung, xử lý chất thải y tế chưa được đầu tư đồng bộ. Đặc biệt quan ngại là hoạt động thu hồi và tái chế chất thải rắn y tế đang thực hiện không đúng theo quy chế quản lý chất thải y tế.

Theo báo cáo Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 tại Quyết định số 485/QĐ-UBND ngày 18/02/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá:

- Phương pháp xử lý CTR y tế nguy hại tại các bệnh viện tốt nhất hiện nay là sử dụng lò đốt, công suất lò phụ thuộc khối lượng nguồn thải.

- Kế hoạch xây dựng hệ thống lò đốt tại các bệnh viện đã được Sở Y tế lập, các ngành cấp tỉnh thống nhất và đã được UBND tỉnh quyết định:

+ Bệnh viện tuyến tỉnh (tại thành phố Thanh Hoá) thực hiện đốt CTR.

 + Các bệnh viện tuyến huyện và Khu điều trị bệnh phong Cẩm Thủy đầu tư xử lý bằng lò đốt công suất 10 kg/mẻ (riêng Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc có công suất 15 kg/mẻ); Từ năm 2007 đến 2010 tỉnh đã đầu tư mới 22 lò đốt tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện.

Đánh giá chung:

256

Page 257: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Chất thải rắn sinh hoạt:

- Lượng CTR sinh hoạt tại các đô thị trong giai đoạn 2011-2015 phát sinh trung bình 10% năm. Tổng lượng phát sinh CTR sinh hoạt khu vực đô thị vào năm 2014 là 197.100 tấn/năm (tương đương với 539,595 tấn/ngày), dự báo đến năm 2020, lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh sẽ tăng lên 214.000 tấn /năm

- Về công tác thu gom CTR đô thị , đến thời điểm hiện nay, trung bình khoảng 78,3% . Việc phân loại rác tại nguồn chưa được triển khai rộng rãi.

- Biện pháp xử lý CTR đối với khu vực đô thị chủ yếu là chôn lấp. Phần lớn các bãi rác ở Thanh Hoá là bãi rác tạm, lộ thiên, chưa đúng quy cách một bãi chôn lấp hợp vệ sinh nên ảnh hưởng lớn rất lớn đến ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, các chất gây ô nhiễm môi trường không khí, mùi, đây là tác nhân truyền bệnh cực kỳ nguy hiểm.

Chất thải rắn công nghiệp:

- Tổng lượng phát sinh CTR khu công nghiệp năm 2013 là 425,39 tấn/ ngày đêm tại các KCN. Dự báo đến năm 2020, lượng CTR công nghiệp phát sinh tại các KCN sẽ tăng lên 595,596 tấn/ngày đêm tương đương 217,374 tấn/năm.

- Công tác thu gom, phân loại chất thải rắn từ các KCN, CCN làng nghề trên địa bàn tỉnh đạt tỷ lệ cao. Nhưng vấn đề quản lý và xử lý chất thải sau thu gom chủ yếu là theo hợp đồng với các Công ty vệ sinh môi trường địa phương và chưa được kiểm soát tốt.

- Riêng chất thải công nghiệp nguy hại (CNNH) vẫn chưa có biện pháp xử lý phù hợp. Đa số các KCN chưa có khu xử lý CTNH tập trung. Thường sử dụng các công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTR, quy mô nhỏ, giải quyết được một phần nhu cầu xử lý CTR.

Chất thải rắn y tế:

- Về lượng CTR y tế phát sinh, tổng lượng chất thải thông thường phát sinh tại các bệnh viện 8.570,87 kg/ngày và lượng CTR nguy hại là 775,8 kg/ngày. Dự báo đến năm 2020, tại nhiều bệnh viện do số giường bệnh đến năm 2020 tăng lên đáng kể dẫn đến lượng chất thải y tế phát sinh cũng gia tăng.

- Về công tác thu gom CTR y tế, quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ CTR y tế đã có nhiều tiến bộ. Chất thải rắn sinh hoạt trong bệnh viện được xử lý cùng với CTR sinh hoạt của khu dân cư.

- Các chất thải y tế nguy hại chưa được xử lý một cách thích hợp. Xử lý chất thải y tế chưa được đầu tư đồng bộ. Đặc biệt quan ngại là hoạt động thu hồi và tái chế chất thải rắn y tế đang thực hiện không đúng theo quy chế quản lý chất thải y tế.

257

Page 258: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bãi rác xã Đông Nam, huyện Đông Sơn Bãi rác thị trấn Vạn Hà (Nguồn: Diễn đàn tài nguyên và môi trường tháng 3/2015)

Bãi rác xã Minh Thọ huyện Nông Cống (Nguồn: báo Lao Động tháng 2/2014)

Bãi rác xã Thọ Dân, Triệu Sơn ( Nguồn: Baomoi.com tháng 3/2015)

Hình 7. 1: Một số bãi tập trung rác thải trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

258

Page 259: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG VIII: TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

8.1. Tai biến thiên nhiên

8.1.1. Tai biến thiên nhiên và các loại tác động của tai biến thiên nhiên đối với con người, hoạt động phát triển kinh tế xã hội và môi trường sinh thái

Tai biến thiên nhiên là sự thay đổi đột ngột và mãnh liệt của tự nhiên do các nguyên nhân bất thường và có ảnh hưởng ghê gớm tới điều kiện tự nhiên và môi trường

a. Bão

Bão là một tai biến cấp diễn liên quan đến chuyển động xoáy nhanh mạnh dị thường của tầng không khí cận trên mặt đất. Ở Việt Nam bão thường được hiểu là bão nhiệt đới và hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm chỉ xuất hiện trên các vùng biển nhiệt đới thường có gió mạnh và mưa lớn. Bão gây ra những thiệt hại như:

- Gây thiệt hại to lớn về người: chết, bị thương,...;- Gây ô nhiễm môi trường sau bão do lượng lớn rác thải ứ đọng, xác gia súc, gia

cầm…, ô nhiễm mặt nước có thể cả nước ngầm, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh về mắt và tiêu hóa, nhiễm mặn các vùng đất nông nghiệp ven biển;

- Gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, đời sống xã hội sau bão.

b. Lũ lụt, lũ quét

Lũ lụt là loại tai biến môi trường xảy ra ở nhiều vùng. Lũ là hiện tượng nước sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó giảm dần. Trong mùa mưa lũ, những trận mưa từng đợt liên tiếp trên lưu vực sông, làm cho nước sông từng đợt nối tiếp nhau dâng cao, tạo ra những trận lũ trong sông, suối.

Lũ quét là hiện tượng tự nhiên, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: mưa với cường suất lớn trên địa hình đặc biệt, nơi có độ dốc lưu vực trên 20% - 30%, nhất là ở nơi có độ che phủ của thảm thực vật thưa do lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh, độ ổn định của lớp đất mặn lưu vực kém, tạo điều kiện tập trung hình thành dòng chảy vào các sông suối thuận lợi, làm cho lượng nước tích tụ ngày càng nhanh trong thời gian ngắn và tạo ra thế năng rất lớn.

Lũ gây thiệt hại lớn cho tính mạng con người, ảnh hưởng lâu dài đến sản xuất nông nghiệp, công trình thủy lợi, làm mất ổn định xã hội ở một bộ phận xã hội thuộc vùng sâu vùng xa, gây nên những chấn động về tâm lý, khó dự báo và cảnh báo trước.

c. Hạn hán

Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng, kéo dài, làm giảm

259

Page 260: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước áo hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây đói nghèo dịch bệnh…

Hạn hán có tác động to lớn đến môi trường, kinh tế, chính trị, xã hội và sức khỏe con người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước.

Hạn hán tác động đến môi trường như hủy hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có thể kéo dài và không khôi phục được.

Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lương cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các lương thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi. Các nhà máy thủy điện khó khăn trong quá trình vận hành.

d. Lốc tố

Lốc tố là hiện tượng một luồng không khí xoáy trong mở rộng ra từ một đám mây dông xuống tới mặt đất. Hậu quả do lốc gây ra là rất nghiêm trọng cho địa phương nơi nó đi qua.

Do di chuyển với tốc độ nhanh, cùng với gió xoáy, vòi rồng dường như phá hủy hết mọi thứ trên đường đi của nó. Những trận lốc mạnh thì có thể quấn bay cả những chiếc ô tô, những căn nhà kiên cố, phá hủy những cây cầu… và cuốn theo cả con người, con vật trên đường đi của nó.

e. Rét đậm, rét hại

Là hiện tượng không khí lạnh kéo dài gây ra rét đậm (nhiệt độ không khí trung bình nhỏ hơn 15oC), rét hại (nhiệt độ không khí trung bình nhỏ hơn 13oC) làm ảnh hưởng đến phát triển sinh trưởng của cây trồng, gia súc và sức khỏe của con người.

260

Page 261: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Cơn bão số 6 năm 2013 đổ bộ vào Thanh Hóa ( Nguồn: Báo điện tử Vnexpress.net)

Bão số 6/2013 gây vỡ đập ở Tĩnh Gia ( Nguồn: Báo Tuổi Trẻ)

Hình 8. 1: Một số hình ảnh thiên tai trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

261

Page 262: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

8.1.2. Khái quát hiện trạng tai biến thiên nhiên tại tỉnh Thanh Hóa

Đối với tỉnh Thanh Hóa, địa phương chịu ảnh hưởng nhiều nhất của các loại tai biến thiên nhiên là bão, áp thấp nhiệt đới; mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, lốc tố, mưa đá, lũ quét và rét đậm, rét hại. Tổng hợp hiện trạng tai biến thiên nhiên tại tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2014 được thống kê trong bảng dưới đây.

Bảng 8. 1: Thống kê hiện trạng tai biến thiên nhiên tại tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2014

STTLoại hình

thiên taiNăm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Bão – Áp thấp nhiệt đới

- Chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3, có gió mạnh cấp 7, cấp 8 và mưa lớn tập trung ở các huyện phía nam và một số huyện miền núi.

- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của cơn bão số 2 và số 3:

+ Bão số 2 sau khi suy yếu thành ATNĐ đi vào khu vực Bắc Thanh Hóa gây mưa to đến rất to và dông lốc, lượng mưa phổ biến từ 200- 300mm; một số nơi 340- 380mm, làm ngập lụt ở nhiều khu vực trong tỉnh.

+ Bão số 3 (bão NOCK-TEN): Bão số 3 đổ bộ vào khu vực Nam

- Không bị ảnh hưởng trực tiếp của bão, nhưng cơn bão số 8 trước khi đổ bộ vào Thái Bình - Hải Phòng, khu vực đồng bằng ven biển Thanh Hóa bị ảnh hưởng rìa tây cơn bão số 8, gây ra gió mạnh trong đất liền cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, cấp 9; toàn tỉnh có mưa, mưa rào và dông, bão số 8 đã gây ra nhiều thiệt hại về tài sản và sản xuất vụ đông ở một số huyện thuộc đồng bằng ven

- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của cơn bão số 6 với gió mạnh cấp 9, cấp 10 đã gây thiệt hại đáng kể về tài sản, sản xuất cho nhân dân các địa phương. Ngoài ra, tỉnh còn bị ảnh hưởng gián tiếp của các cơn bão 2, 5, 8, 10, và 11.

- Chịu ảnh hưởng hoàn lưu phía Nam của bão số 2 và số 3; vùng đồng bằng ven biển Thanh Hóa có gió mạnh cấp 5, cấp 6, trên biển cấp 7, cấp 8 giật trên cấp 8. Toàn tỉnh có mưa, mưa vừa đến mưa to và dông, nhưng không gây thiệt hại đáng kể cho các địa phương.

262

Page 263: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STTLoại hình

thiên taiNăm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Thanh Hóa- Bắc Nghệ An đã gây ra gió mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8 tại các khu vực ven biển phía Nam của tỉnh.

biển.

Mưa lũ - Có 9 đợt mưa được coi là mưa lớn, trong đó có 3 đợt mưa lớn gây ra ngập úng và lũ trên các triền sông.

- Xuất hiện 2-6 đợt lũ trên các sông chính như sông Mã, sông Chu, nhưng chủ yếu là lũ ở mức vừa.

Ngoài 2 đợt mưa lớn do bão số 2 và số 3 gây ra, trên địa bàn tỉnh còn có 3 đợt mưa lớn gây lũ trên các triền sông và ngập úng ở một số địa phương

- Trên địa bàn tỉnh xảy ra 11 đợt mưa lớn, trong đó đợt mưa do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh, từ 01-7/9 trên địa bàn tỉnh có mưa to đến rất to; lượng mưa đo được phổ biến từ 240-330mm.

- Xuất hiện từ 3 – 9 đợt lũ, chủ yếu là lũ nhỏ. Lũ chính vụ xuất hiện vào tháng VIII, IX. Lũ lớn nhất năm xuất hiện vào đầu tháng IX, biên độ lũ lên từ 2.70 – 8.10

- Có 12 đợt mưa lớn, trong đó có 3 đợt mưa lớn gây ngập lụt nặng cho các địa phương.

- Trên các sông xuất hiện từ 4- 12 đợt lũ, chủ yếu là lũ nhỏ, mực nước đỉnh lũ ở mức dưới báo động I; riêng sông sông Bưởi và sông Yên mực nước đỉnh lũ ở mức cao: Trên sông Bưởi tại Trạm Kim Tân mực nước đỉnh lũ là 10,45 m, trên báo động I là 0,45 m, trên sông Yên tại Chuối, mực

- Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 9 đợt mưa lớn. Lượng mưa mỗi đợt đạt từ 30 - 150 mm; trong đó có 2 đợt mưa lớn gây thiệt hại về người, tài sản cho các địa phương.

- Mùa lũ năm 2014 kết thúc sớm hơn so với quy luật nhiều năm. Trên các sông xuất hiện từ 4 – 8 đợt lũ, chủ yếu là lũ nhỏ, mực nước đỉnh lũ ở mức dưới báo động I; riêng sông Yên, mực nước đỉnh lũ tại

263

Page 264: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STTLoại hình

thiên taiNăm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

m. Đỉnh lũ từ trên mức BĐI đến trên mức BĐII, có nơi trên mức BĐIII.

nước đỉnh lũ là 3,18 m, cao hơn mức báo động II là 0,38 m.

Trạm TV Chuối là 2,72 m, xấp xỉ mức BĐII (BĐII = 2,80m).

Hạn hán, gió khô nóng

Mực nước các sông chính xuống thấp và ở mức thấp hơn nhiều so với trung bình nhiều năm cùng kỳ từ 0,23-0,94m từ tháng I- IV/2010 đã gây ra hạn hán trên diện rộng

--- --- ---

Có 12 đợt nắng nóng xảy ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nhiều hơn so với TBNN cũng như so với cùng kỳ năm 2013 từ 2 – 3 đợt. Mỗi đợt kéo dài từ 3 – 5 ngày. Dài nhất là đợt xảy ra từ 13 – 25/V, 13 ngày liên tục nắng nóng và nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 40,1 oC ngày 23/5 tại Như Xuân.

Lốc tố, mưa đá, lũ quét

--- Đã xảy ra gió lốc và mưa đá với cường độ mạnh tại xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn và xã

Trong các tháng từ tháng 4-5/2012, trên địa bàn tỉnh xảy ra 12 đợt gió lốc và mưa đá, gây

Từ trung tuần tháng 4 đến cuối tháng 5, xảy ra nhiều đợt gió lốc ở 8 huyện: Lang Chánh, Bá

Trên địa bàn tỉnh xảy ra 5 đợt gió lốc, mưa đá tại 12 huyện: Lang Chánh, Cẩm Thủy,

264

Page 265: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STTLoại hình

thiên taiNăm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Luận Thành, huyện Thường Xuân, gây thiệt hại về nhà cửa, tài sản, sản xuất cho nhân dân các địa phương ngày 06/5/2011.

thiệt hại đáng kể về nhà cửa, sản xuất cho nhân dân các địa phương

Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Ngọc Lặc, Như Xuân, Như Thanh và Cẩm Thủy và 1 trận lũ quét tại xã Tam Chung, huyện Mường Lát; trong tháng 7/2013, xảy ra nhiều đợt dông lốc, lũ quét, sạt lở đất ở các huyện Lang Chánh, Quan Hóa, Như Xuân và Cẩm Thủy.

Thạch Thành, Thọ Xuân, Yên Định, Vĩnh Lộc, Ngọc Lạc, Bá Thước, Thường Xuân, Quan Hóa, Quan Sơn và Mường Lát đã gây thiệt hại về người, tài sản, sản xuất cho nhân dân các địa phương.

Ngoài ra còn xảy ra 3 vụ sét đánh trên địa bàn các huyện Ngọc Lạc, Triệu Sơn, Nông Cống làm 4 người chết.

Rét đậm, rét hại

--- Có 37 đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Thanh Hóa, trong đó các tháng đầu năm xảy ra 12 đợt rét đậm, rét hại; riêng tháng 1/2011, liên tục 28 ngày nhiệt độ trung bình dưới

Chịu ảnh hưởng của 6 đợt rét đậm, rét hại xảy ra trong các tháng I, II và III. Các đợt không khí lạnh có cường độ mạnh chủ yếu tập trung vào các tháng đầu năm, đặc biệt vào những

--- - Chịu ảnh hưởng 25 đợt không khí lạnh, trong đó có 9 đợt Gió mùa đông bắc và 16 đợt KKL tăng cường, thấp hơn so với TBNN khoảng 5 đợt, nhưng cao hơn so với cùng kỳ

265

Page 266: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

STTLoại hình

thiên taiNăm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

150C ngày cuối tháng I, đầu tháng II các đợt không khí lạnh có cường độ mạnh liên tiếp tràn về đã gây ra một đợt rét đậm, rét hại nhiều ngày nhất trong vụ Đông xuân năm 2011 - 2012, nhiệt độ trung bình ngày dưới 15 oC kéo dài liên tục từ 10 - 12 ngày, nhiệt độ thấp nhất từ 7 - 9 oC.

năm 2013 khoảng 4 đợt.

- Có 4 đợt rét đậm, rét hại xảy ra trong tháng I, II, và XII . Đợt rét đậm, rét hại kéo dài nhất, cường độ mạnh nhất năm 2014 xảy ra từ 10/02 đến 16/02, liên tục 7 ngày rét đậm, rét hại, nhiệt độ thấp nhất xuống 8 -10oC.

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo tổng kết công tác phòng chống thiên tai của Ban Chỉ huy PCLB và TKCN tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến 2014

Ghi chú: “---”: Không có

266

Page 267: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

8.1.3. Các hậu quả do tai biến thiên nhiên tại tỉnh Thanh Hóa

Thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra qua các năm 2010 – 2014 như sau:

Bảng 8. 2: Thống kê thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2014

Stt Đối tượng bị ảnh hưởngĐơn vị

tínhNăm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

1 Con người

Bị chết

Người

11 5 12 11 7

Bị thương 9 0 0 0 0

Mất tích 0 0 19 19 0

2 Nhà ởNhà bị sập

Cái86 14 169 98 17

Nhà bị hư hỏng 2.372 155 4.027 1.005 344

3Nông nghiệp

Diện tích lúa bị hư hại

ha

12.539 22.495 19.225 9.127 1.680

Diện tích hoa màu ngập úng, hư hỏng

14.708 6.473 15.474 15.285 6.917

Gia súc, gia cầm chết Con 0 0 6.674 69.203 7

4 Thủy sản Thuyền bị chìm, hư hỏng Chiếc 20 0 0 11 0

Diện tích nuôi trồng thủy sản bị Ha 955 0 2.668 1.042 0

267

Page 268: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

ngập

5 Giao thôngĐường giao thông bị sạt lở m3 12.390 29.708 0 84.309 1.500

Cầu cống bị sập Cái 6 11 0 0 0

6 Thủy lợiĐê bị sạt lở m3 11.000 40.920 300 98.825 0

Công trình thủy lợi nhỏ bị hư hỏng Cái 12 15 105 13 6

Tổng Tỷ đồng 200 770 1.100 950 119

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo tổng kết công tác phòng chống thiên tai của Ban Chỉ huy PCLB và TKCN tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến 2014

268

Page 269: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

8.1.4. Đánh giá mức độ thực hiện, phòng chống thiên tai do UBND tỉnh và Ban Chỉ huy PCLB tỉnh thực hiện

Trước diễn biến ngày càng phức tạp của thời thời tiết, để chủ động đối phó với thiên tai, bão, lũ. Hàng năm, Uỷ ban nhân dân và Ban Chỉ huy phòng, chống lụt bão tỉnh đã sớm chỉ đạo, triển khai mọi mặt công tác chuẩn bị phòng chống lụt bão đến các cấp, các ngành, cụ thể:

- Từ năm 2010, Sở Nông nghiệp & PTNT có công văn hướng dẫn các huyện có đê tiến hành tổng kiểm tra đánh giá chất lượng công trình đê điều, hồ đập trước lũ, xác định các vị trí xung yếu và xây dựng phương án hộ đê, PCLB trong từng năm; yêu cầu các huyện, các công ty khai thác công trình thuỷ lợi kiểm tra, lập phương án bảo đảm an toàn hồ đập trong mùa lũ từ năm 2010 - 2014.

- Hàng năm, Ban chỉ huy PCLB tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác PCLB trong từng năm, triển khai nhiệm vụ công tác PCLB năm tiếp theo; đã triển khai và giao nhiệm vụ phòng, chống lụt bão cụ thể cho các huyện, thị xã, thành phố và các ngành.

- Ban chỉ huy PCLB tỉnh đã có công văn đôn đốc, hướng dẫn các cấp, các ngành tổng kết công tác PCLB hàng năm, triển khai mọi mặt công tác chuẩn bị PCLB; đôn đốc các cấp, các ngành tổ chức triển khai công tác chuẩn bị PCLB theo phương châm 4 tại chỗ; yêu cầu các huyện, thị, thành phố kiểm tra rà soát, bổ sung hoàn thiện các phương án phòng, tránh bão; phương án chống lũ, chống úng; phương án hộ đê, hồ, đập; phương án phòng tránh lũ ống, lũ quét, sạt lở đất; phương án sơ tán dân vùng ven biển trước khi bão đổ bộ vào đất liền; phương án sơ tán dân sinh sống ở ngoài bãi sông khi có lũ lớn; sơ tán dân khu vực có khả năng xảy ra lũ quét, sạt lở đất; phương án đảm bảo an toàn cho người và tàu thuyền khi có bão và áp thấp nhiệt đới...

- Trong từng cơn bão, áp thấp nhiệt đới và từng đợt lũ, Ban chỉ huy PCLB tỉnh đã có các Công điện chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành tổ chức triển khai nhiệm vụ phòng, tránh, đối phó và khắc phục. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, Ban chỉ huy PCLB tỉnh đã trực tiếp xuống các địa bàn để chỉ đạo công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai.

8.2. Sự cố môi trường

Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014:

Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.

Sự cố môi trường có thể xảy ra do:

- Hỏa hoạn, cháy rừng, hạn hán thiên tai sạt lở đất, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.

269

Page 270: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, và cơ sở công nghiệp khác.

8.2.1. Khái quát hiện trạng xảy ra sự cố môi trường và các hậu quả xảy ra

Các sự cố môi trường ảnh hưởng tới tỉnh Thanh Hóa bao gồm: Sự cố sạt lở đất, sụt lún, cháy rừng, vỡ đập thủy lợi, ô nhiễm môi trường của doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, sinh vật ngoại lai xâm hại,… Bên cạnh đó, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu cũng là một trong những yếu tố gây ra các sự cố môi trường ở tỉnh Thanh Hóa.

a. Sự cố sạt lở đất, sụt lún

Ngày 07/6/2013, tại khu vực núi Vức thuộc địa phận xã Đông Quang, huyện Đông Sơn đã xảy ra vụ tai nạn sạt lở đá nghiêm trọng làm 3 người chết, 1 người bị thương. Khu vực núi đá khai thác trên thuộc mỏ đá của Công ty TNHH MTV Sông Mã, giao cho chi nhánh số 5 của Công ty khai thác.

Tháng 8 năm 2013, do ảnh hưởng của những đợt mưa bão trong thời gian vừa qua cộng với ảnh hưởng của cơn bão số 5, hàng trăm m3 đất, đá từ trên đồi, taluy dương đổ ập xuống làm hư hỏng nặng khu nhà ở giáo viên Trường THCS và THPT tại bản Dôi, xã Thiên Phủ, huyện Quan Hóa. Khu nhà ở này được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư hơn 34 tỷ đồng, công trình gồm 14 phòng học và 20 phòng nhà ở công vụ giáo viên.

Trong 02 ngày từ ngày 22 - 23/6/2014, tại huyện Mường Lát, Thanh Hóa đã có mưa lớn gây sạt lở tại tuyến đường Quốc lộ 15C qua địa phận các xã Trung Lý, Nhi Sơn, Pù Nhi. Đây là tuyến đường giao thông huyết mạch lên trung tâm huyện Mường Lát khiến thị trấn Mường Lát và các xã dọc Quốc lộ 15C bị cô lập trong nhiều giờ. Ngoài ra, mưa lớn cũng gây sạt lở tại tuyến đường phía Tây Thanh Hóa đoạn từ cầu Chiềng Nưa (xã Mường Lý) đi thị trấn Mường Lát, trong đó đoạn đường thuộc địa phận bản Cha Lan (xã Mường Lý) thân đường bị đứt gãy. Mưa lớn và sạt lở đất đã làm thiệt hại một số diện tích hoa màu của người dân xã Nhi Sơn, 01 ngôi nhà của người dân bị cuốn trôi hoàn toàn. Mưa lớn cũng gây sạt lở khiến đất đá trôi vào hơn 10 ngôi nhà của người dân tại bản Nàng 1 (xã Mường Lý); cây cầu bắc qua suối Poong nối liền bản Pom Khuông (xã Tam Chung) với thị trấn Mường Lát bị cuốn trôi hoàn toàn. Tuy nhiên không có thiệt hại về người.

Ngày 28/10/2014, tại xã Quý Lộc, huyện Yên Định bất ngờ xuất hiện “hố tử thần” khổng lồ, khu vực sụt lún có bán kính 10m nhưng sâu tới 25m, được nhận định là hiện tượng sụt lún caster. Dưới lớp trầm tích đệ tứ là thềm của sông Mã, trong khi vị trí sụt lún cách sông Mã chỉ khoảng 300m. Các hang caster qua quá trình ngấm nước nhiều năm đã tạo thành hố, gây sụt lún. “Hố tử thần” đã làm một nửa con đường liên thôn bằng bê tông cùng nhiều cây cối, đất đá đã bị cuốn sâu xuống lòng đất. Nhiều hộ dân gần hiện trường đã được lệnh sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.

270

Page 271: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

b. Cháy rừng

Thanh Hóa có khoảng 50.200 ha rừng có nguy cơ cháy cao, trong đó có 16.100 ha rừng thuộc cấp cự kỳ nguy hiểm, 6.900 ha rừng thuộc cấp rất nguy hiểm và 27.200 ha thuộc cấp nguy hiểm nên ở khu vực này luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao. Từ năm 2010 đến hết năm 2014 trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 55 vụ cháy rừng, thiệt hại 87,233 ha rừng (riêng năm 2010,toàn tỉnh xảy ra 44 vụ cháy,thiệt hại 64,01ha rừng trên địa bàn các huyện Tĩnh Gia 22 vụ, Mường Lát 8 vụ, Hoàng Hóa 3 vụ, Hà Trung 3 vụ, Như Thanh 2 vụ, Đông Sơn 2 vụ, Như Xuân 1 vụ, Nông Cống 1 vụ, TX. Bỉm Sơn 1 vụ, TP. Thanh Hóa 1vụ), nguyên nhân gây cháy chủ yếu do khí hậu, thời tiết quá khắc nghiệt; nắng nóng, khô hạn kéo dái trên diện rộng; diện tích rừng trồng thông và rừng tự nhiên hỗn giao nứa - gỗ tập trung; địa hình chia cắt phức tạp, độ dốc lớn, người dân dùng lửa thiếu ý thức trong sản xuât lâm nghiệp, canh tác nương rẫy, khai thác lâm sản, săn bắn động vật rừng gây cháy rừng. Ngoài ra trong một năm trở lại đây xuất hiện nguyên nhân cháy rừng do chủ ý phá hoại của con người.

Ngày 04/6/2011, xảy ra cháy rừng thông trên địa bàn thôn 11 và 12, xã Hà Lĩnh đã gây thiệt hại nghiêm trọng hơn 10 ha rừng thông đang trong thời kỳ thu hoạch nhựa. Nguyên nhân gây ra vụ cháy rừng là do người dân không cẩn thận trong lúc sử dụng lửa đốt rác nơi cạnh diện tích rừng thông.

Ngày 22/5/2014, tại xã Xuân Khang, huyện Như Thanh, người dân tiến hành đốt thực bì, đã gây ra đám cháy lớn và lan sang khu rừng tự nhiên trên 300 m2 rừng.

c. Sự cố vỡ đập thủy lợi

Ngày 01/10/2013, hai hồ đập lớn nhất huyện Tĩnh Gia là Đồng Đáng (xã Trường Lâm) và Khe Luồng (xã Tân Trường) có sức chứa hơn 600.000 m3 nước đã bị vỡ. Đập bị vỡ kết hợp với lượng mưa lớn 550 mm đã khiến gần 5.000 hộ dân các xã Tân Trường, Trường Lâm, Mai Lâm, Trúc Lâm, Tùng Lâm, Hải Thượng… của huyện Tĩnh Gia. Trong đó, trên 1.000 hộ dân bị cô lập hoàn toàn. Do ảnh hưởng của nước lũ, quốc lộ 1A bị ngập nặng, hình thành xoáy nước sâu rất nguy hiểm khiến phương tiện giao thông bị ùn ứ cục bộ.

d. Sự cố ô nhiễm môi trường

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chăn nuôi kinh doanh gây ra ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất của người dân. Điển hình như trang trại lợn gia đình ông Nguyễn Duy Hùng, thôn Duyên Lộc, xã Đinh Hải, huyện Yên Định; Trang trại chăn nuôi lợn Yên Tâm tại xã Yên tâm, huyện Yên Định của chi nhanh công ty TNHH P.N.T tại Thanh Hóa; Công ty TNHH Đường mía Việt Nam- Đài Loan, Chất thải, thải nước thải của các trang trại chảy ra kênh, mương có màu đen kịt, mùi hôi thối nồng nặc; điển hình là sự cố chôn lấp hóa chất độc hại trái phép của Công ty Nicotex Thanh Thái (Thanh Hóa), gây ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân

271

Page 272: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

e. Sự du nhập các loài ngoại lai xâm hại

Trong những năm gần đây, các loài sinh vật ngoại lai xâm hại được coi là một trong những mối đe doạ nguy hiểm. Các loài ngoại lai xâm hại ở Thanh Hóa có thể kể đến các loài chính, có tác động tiêu cực nhất đến cân bằng hệ sinh thái như Eichhornia crassipes (Mart.) Solms) (Bèo lục bình), Ageratum conyzoides L. (Cây cứt lợn), Mimosa pigra L. (Mai dương), Mimosa diplotricha C. Wright (Cây xấu hổ), Lantana camara L. (Cây ngũ sắc), Pomacea canaliculata (Lamarck, 1828) (Ốc bươu vàng). Tác động của các loài ngoại lai xâm hại này đã cạnh tranh với các loài bản địa về thức ăn, nơi sống, phá huỷ hoặc làm thoái hoá môi trường sống.

8.2.2. Đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu đề ra để khắc phục, phòng ngừa đối với sự cố môi trường

Uỷ ban nhân dân tỉnh đã sớm chỉ đạo, triển khai mọi mặt công tác khắc phục, phòng ngừa đối với sự cố môi trường đến các cấp, các ngành địa phương trong tỉnh, cụ thể:

- Phòng ngừa sự cố môi trường:

+ Ứng phó sự cố môi trường và khắc phục nhanh hậu quả ô nhiễm môi trường. Bảo đảm tính hiệu quả, bền vững trong khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trước mắt cũng như lâu dài.

+ Bảo vệ nghiêm ngặt rừng tự nhiên, rừng ngập mặn, hạn chế đến mức thấp nhất việc mở đường giao thông và các hoạt động gây tổn hại đến tài nguyên rừng ; đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc và khôi phục rừng ngập mặn; phát triển kỹ thuật canh tác trên đất dốc, bảo vệ độ phì nhiêu của đất, ngăn chặn tình trạng thoái hóa đất.

- Khắc phục sự cố môi trường:

+ Tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường phải nhanh chóng thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường đông thời phải báo ngay với chính quyền địa phương và Sở TN&MT để phối hợp giải quyết. Mọi chi phí khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại do tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường chi trả.

+ Khi có sự cố môi trường xảy ra như sạt lở, sụt lún, cháy nổ, ô nhiễm môi trường…, các tổ chức, cá nhân đang sinh sống và làm việc tại địa bàn phải chấp nhận lệnh huy động của địa phương về vấn đề nhân lực, vật tư, phương tiện để khắc phục sự cố cứu người, cứu tài sản.

272

Page 273: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG IX: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG

9.1. Vấn đề phát thải khí nhà kính ở Thanh Hóa.

Với định hướng cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, các hoạt động sản xuất và tiêu thụ năng lượng sẽ tăng cường mạnh mẽ, đặc biệt là trong công nghiệp, giao thông vận tải, phát triển đô thị, làm tăng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam. Điều này đi ngược lại xu thế chung của quốc tế đòi hỏi mỗi Quốc gia, không phụ thuộc là nước phát triển hay đang phát triển, đều phải giảm phát thải khí nhà kính nhằm góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất. Trong khi năng lượng tái tạo, năng lượng mới có mức phát thải khí nhà kính thấp nhưng đòi hỏi đầu tư lớn và có giá thành cao.

Nhận thức về biến đổi khí hậu của cộng đồng còn hạn chế và phiến diện, mới chỉ quan tâm nhiều đến các tác động tiêu cực mà biến đổi khí hậu gây ra mà chưa quan tâm đúng mức tới việc chuyển đối lối sống, mẫu hình sản xuất và tiêu thụ theo định hướng các-bon thấp, tăng trưởng xanh.

Những thách thức đó đòi hỏi Thanh Hóa nói riêng và Việt Nam nói chung phải có những nỗ lực hơn nữa trong các chính sách, biện pháp tăng cường nhận thức và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, song song với phát triển kinh tế nhằm tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế và vị thế Quốc gia trên trường quốc tế.

Các nguồn phát thải khí nhà kính chủ yếu ở Thanh Hóa gồm:

• Sự phát triển công nghiệp trong những năm qua đã tạo ra lượng lớn khí phát thải. Tổng số các cơ sở sản xuất có khí phát thải trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá cho đến nay là 958 cơ sở. Trong đó, các cơ sở có phát thải khí nhà kính tập trung chủ yếu ở các ngành:

- Khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng:

- Sản xuất giấy;

- Sản xuất đường, cồn;

- Chế biến thực phẩm.

Các chất gây hiệu ứng nhà kinh bao gồm: Hơi nước (H2O), Ddioxxit cácbon (CO2), Oxyt Nitơ (N2O), Mê tan ( CH4.), và Chlorofluorocacbon (CFC)

Các ngành như nhiệt điện, ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải sử dụng nhiều nguyên liệu hóa thạch như xăng, dầu, than, khí đốt đã tạo nên các khí nhà kính.

273

Page 274: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Bảng 9. 1: Diễn biến tình hình khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy trong năm năm qua

TT Tên Đơn vị 2010 2011 2012 2013

1 Quặng Crom Tấn 45.995 60.780

2 Đá khai thác các loại 1000m3 8.127 9.979 11.122 12.110

3 Quặng Sec pentin 1000 tấn 97 106 171 213

4 Đá phụ gia xi măng 1000 tấn 342 428 393 487

5 Giấy bìa các loại Tấn 20.599 23.673 27.531 28.912

6 Phân bón các loại Tấn 104.961 124.316 241.996 221.326

7 Vôi các loại 1000 tấn 116 109 109 112

8 Xi măng các loại 1000 tấn 7.588 7.870 7.380 7.634

9 Gạch nung Triệu viên

1.032 1.261 1.182 1.026

10 Ngói lợp 1000 viên 14.888 12.170 10.494 10.513

11 Điện sản xuất Triệu Kwh

188 385 439 1.034

(Nguồn: Theo Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2013)

Theo bảng trên cho thấy sản lượng các ngành công nghiệp trên từ năm 2010 đến 2013 có xu hướng tăng. Sản lượng của mỗi ngành công nghiệp tăng có thể do một số nguyên nhân cơ bản sau:

- Tăng về số cơ sở sản xuất hoạt động trong mỗi ngành.

- Tăng về công suất.

- Tăng về sản lượng do nâng cao về trình độ công nghệ.

Tuy nhiên, ở Thanh Hoá sản lượng các ngành công nghiệp này tăng trong mấy năm qua chủ yếu do hai nguyên nhân: tăng số cơ sở sản xuất hoạt động trong mỗi ngành, tăng về công suất thiết kế.

Như vậy, sản lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp hàng năm tăng kéo theo lượng khí CO2 phát thải vào khí quyển tăng. Trong đó, phát thải khí CO2 nhiều nhất là ngành khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng. Các nhà khoa học cho rằng

274

Page 275: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

phát thải CO2 từ việc sản xuất xi măng trên thế giới chiếm khoảng 5% tổng lượng CO 2

do con người thải ra.

• Hoạt động giao thông vận tải cũng là nguồn phát thải khí CO2, N2O tốc độ phát triển các phương tiện giao thông cơ giới ở Thanh Hoá trong các năm gần đây tăng mạnh dẫn đến năng lượng tiêu thụ hằng năm tăng và việc phát thải khí nhà kính tăng lên là không tránh khỏi.

• Ngành sản xuất nông nghiệp hàng năm cũng phát thải lượng lớn khí nhà kính. Các hoạt động trong ngành nông nghiệp có phát sinh khí nhà kính gồm:

- Phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, xây dựng các KCN làm thu hẹp thảm thực vật (không chỉ làm tăng một lượng lớn CO2 phát thải mà còn phá huỷ một tài nguyên quí giá có khả năng hấp thụ CO2).

- Những hoạt động như thay đổi mục đích sử dụng đất để đô thị hóa, đốt rơm rạ sau khi thu hoạch cũng là nguồn phát sinh khí nhà kính.

- Chất thải chăn nuôi.

- Việc làm khô các vùng đất ngập nước cũng là một nguyên nhân giải phóng CO2 và CH4. Theo ước tính của các nhà khoa học, lượng khí nhà kính mà nông nghiệp toàn cầu thải ra khoảng 20% tổng lượng khí nhà kính do con người tạo ra. Ở Việt Nam, theo số liệu kiểm kê khí nhà kính năm 1994, lượng CO2 phát thải trong ngành nông nghiệp 52,45 triệu tấn/năm, chiếm 50,5% tổng lượng phát thải.

• Dân số tăng cũng là nguyên nhân gây phát thải khí nhà kính, vì dân số càng đông thì lượng CO2 , N2O thải ra càng nhiều.

Bảng 9. 2: Tình hình dân số Thanh Hoá từ năm 2010 đến 2014

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Dân số (nghìn người)

3.406 3.414 3.437 3.477 3.496

(Nguồn: Theo Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa)

• Các bãi chứa rác thải cũng là nguồn phát sinh khí CH4, nếu tính trung bình trong cùng một thời gian thì lượng khí thải phát sinh từ bãi chôn lấp chất thải gấp 6 lần lượng khí phát sinh từ quá trình sử dụng năng lượng (do tác động gây hiệu ứng nhà kính của CH4 gấp 21 lần CO2). Toàn tỉnh Thanh Hoá có khoảng 438 bãi chứa rác thải ở khu vực đô thị và nhiều bãi chứa rác thải ở các vùng nông thôn, tuy nhiên chưa có bãi rác thải hợp vệ sinh, tất cả các bãi rác thải đều chỉ là nơi chứa rác, chưa có công trình xử lý, nhiều bãi rác đã quá tải, theo thời gian phân huỷ phát sinh giải phóng khí CH4.

Rất nhiều bằng chứng khoa học cho thấy, trái đất nóng lên là do sự phát thải khí nhà kính ngày càng tăng, biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra nhanh và mạnh hơn.

275

Page 276: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Do vậy, nếu tiếp tục gia tăng phát thải khí nhà kính đồng nghĩa với việc đối mặt với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những Quốc gia có đường bờ biển dài và nằm gần xích đạo như Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn của biến đổi khí hậu.

9.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Thanh Hoá.

9.2.1. Thực trạng biến đổi khí hậu ở Thanh Hoá:

Đối với Việt Nam nói chung: Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại.

Theo báo cáo của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu, nhiệt độ trung bình toàn cầu và mực nước biển tăng nhanh trong vòng 100 năm qua, đặc biệt trong khoảng 25 năm gần đây. Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm. Hiện tượng El Nino, La Nina ngày càng tác động mạnh mẽ. Biến đổi khí hậu thực sự đã làm cho những thiên tai, đặc biệt là bão, lũ và hạn hán ngày càng khốc liệt.

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng, bên cạnh đồng bằng sông Nile (Ai Cập) và đồng bằng sông Ganges (Bangladesh). Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng khoảng 2 - 3 oC, tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa tăng, trong khi đó lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thể dâng khoảng từ 75 cm đến 1 m so với thời kỳ 1980 - 1999. Nếu mực nước biển dâng cao 1m, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập; khoảng 10 - 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước.

Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ thiên tai ngày càng gia tăng, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường.

Đối với tỉnh Thanh Hóa nói riêng: Khí hậu Thanh Hóa được chia làm hai mùa rõ rệt là mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều và mùa đông lạnh giá, ít mưa. Lượng mưa ở Thanh Hóa khá lớn nhưng phân bố không đồng đều giữa các mùa. Do vậy, dễ xảy ra

276

Page 277: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

úng lụt trên diện rộng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô. Đặc biệt, với 102 km  bờ biển, Thanh Hóa thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, nhất là các cơn bão nhiệt đới. Tính từ năm 2011 đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã bị ảnh hưởng nặng nề cả về người, tài sản, môi trường do nhiều cơn bão với sức gió mạnh kèm theo mưa lớn gây ra. (Số liệu cụ thể ở chương VIII).

Nhận thức rõ ảnh hưởng của BĐKH, tỉnh Thanh Hóa đã cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2012; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; đảm bảo phù hợp với hướng dẫn của Bội tài nguyên và Môi trường tại Văn bản số 990/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 24/3/2014. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các yếu tố BĐKH vào các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa.

a. Đối với vùng miền núi

Vùng miền núi tỉnh Thanh Hóa bao gồm 11 huyện miền núi với tổng diện tích tự nhiên là 799.429,28ha chiếm 71,8% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Cũng như các huyện miền núi khác trên địa bàn cả nước, các huyện miền núi của tỉnh đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: đói nghèo, đời sống của đồng bào miền núi, nhất là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, dân số tăng nhanh, thiếu nước sinh hoạt và các dịch vụ xã hội. Tình trạng thoái hoá đất đai và suy giảm tài nguyên rừng ở miền núi ngày càng gia tăng. Do suy thoái môi trường sống, đặc biệt do mất rừng và do khai thác quá mức, nên nhiều loại động vật, thực vật đang bị đe doạ, có nguy cơ bị tuyệt chủng.

BĐKH đã gây hậu quả nặng nề đến khu vực miền núi do khu vực này có nhiều yếu tố tạo ra tình trạng dễ bị tổn thương, như tỉ lệ đói nghèo cao, nguồn lực để ứng phó hạn chế, môi trường sinh thái bị suy thoái, địa hình phức tạp, sinh kế của người dân tộc thiểu số miền núi phụ thuộc chủ yếu vào nông lâm nghiệp, vốn chịu ảnh hưởng rất lớn từ thiên tai, thời thiết. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như sự thay đổi nhiệt độ cực trị, nắng nóng kéo dài hơn, rét đậm kéo dài hơn, mưa lớn tập trung hơn nhưng cũng có những đợt khô hạn kéo dài hơn dẫn đến cháy rừng. Mưa lớn tập trung dễ dẫn đến lũ lụt, lũ ống/lũ quét, đặc biệt trong vòng 10 năm trở lại đây khu vực miền núi của tỉnh đã xảy ra 4 trận lũ quét và sạt lở đất làm chết 21 người, cuốn trôi 164 ngôi nhà, 76 đập thủy lợi nhỏ và làm hư hại nặng các công trình giao thông thủy lợi. Như vậy có thể thấy thách thức từ BĐKH tới các huyện miền núi của tỉnh là rất lớn, cần có những giải pháp ứng phó phù hợp, hiệu quả.

Khu vực miền núi Thanh Hóa, là địa bàn được đặc biệt quan tâm, đầu tư phát triển hạ tầng, kinh tế xã hội với các Chương trình lớn được thực hiện như: Chương trình mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo bền vững, Chương trình 30a, Chương trình 135, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền Tây, Chương trình nông thôn mới...

277

Page 278: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Trong bối cảnh BĐKH, cùng với công tác ứng phó với BĐKH, khu vực miền núi của tỉnh cũng mở ra nhiều cơ hội thu hút sự hỗ trợ từ các tổ chức, các nhà tài trợ để tận dụng tiếp cận công nghệ tiên tiến, phát triển và bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.

b. Đối với vùng đồng bằng

Thanh Hóa là tỉnh có mạng lưới thủy văn dày đặc và khá đều trên địa bàn tỉnh. Khu vực đồng bằng của tỉnh thường xuyên chịu ảnh hưởng của hiện tượng lũ lụt, ngập úng vào mùa mưa bão. Do tác động của BĐKH, mực nước biển dâng dẫn đến nguy cơ ngập lụt và nhiễm mặn tăng lên, kết hợp với triều cường sẽ tạo ra các đỉnh lũ cao hơn, cùng với sự gia tăng lượng mưa trong mùa mưa sẽ tạo ngập úng nhiều hơn và hệ quả thay đổi dòng chảy của hệ thống sông ngòi dẫn đến sự gia tăng các sự cố vỡ đê bao gia tăng tần suất ngập lụt.

Khu vực đồng bằng của tỉnh tập trung đông dân cư, cùng với mật độ cao các nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp. Khí thải ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất của con người cùng với sự gia tăng nhiệt độ do tác động của BĐKH dẫn đến nhiệt độ cao hơn trong các khu đô thị, thành phố làm suy giảm chất lượng không khí và nguồn nước. Đặc biệt nếu không có giải pháp quản lý tốt về môi trường sẽ gây áp lực kép đến sự phát triển kinh tế - xã hội và sức khỏe cộng đồng.

c. Đối với vùng ven biển

Thanh hóa có 102km đường bờ biển với 06 huyện, thị xã ven biển bao gồm 42 xã ven biển và diện tích vùng lãnh hải khoảng 23.000km2. Ven biển Thanh Hóa là một trong các vùng có hoạt động khai thác thủy sản trên biển mạnh nhất ở khu vực phía Bắc. Trong những năm gần đây với chủ trương phát triển kinh tế biển của Trung ương, khu kinh tế Nghi Sơn là một trong 5 khu kinh tế trọng điểm được Chính phủ Việt Nam ưu tiên đầu tư, có nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi hấp dẫn. Với các dự án trọng điểm, có tác động đòn bẩy phát triển như dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Nhiệt điện Nghi Sơn, xi măng Công Thanh, cảng biển nước sâu Nghi Sơn và nhiều dự án khác. Cùng với lợi thế lớn về phát triển du lịch biển, Vùng ven biển Thanh Hóa đang đứng trước nhiều cơ hội và vận hội lớn.

Bên cạnh đó vùng ven biển của tỉnh cũng tồn tại, tiềm ẩn nhiều thách thức đặc biệt là trong bối cảnh chịu tác động của BĐKH và nước biển dâng. Vùng ven biển thường xuyên chịu tác động của thiên tai lụt bão, hạn hán xảy ra hàng năm gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất và đời sống. Trong điều kiện tác động của các quá trình BĐKH, mực nước biển dâng, khu vực ven biển đặc biệt là các xã ven biển của các huyện Nga sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa sẽ ngày càng bị ảnh hưởng của xâm nhập mặn, gây khó khăn về nguồn nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Với nguồn nhân lực còn hạn chế do tập quán sản xuất, tác phong lao động công nghiệp chưa rõ nét, mật độ dân cư cao và đời sống của dân cư vùng biển, đặc biệt ở các xã bãi ngang và ngư dân còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp và không ổn định. Trong điều kiện

278

Page 279: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

nguồn lực của tỉnh còn nhiều hạn chế, việc giải quyết vấn đề xã hội, phát triển kinh tế xã hội và ứng phó với BĐKH của vùng ven biển là một thách thức to lớn.

9.2.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu:

a. Đối với con người và xã hội:

BĐKH tác động trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực, các địa phương và các cộng đồng khác nhau, tuy nhiên những người nghèo nhất, thường tập trung ở các vùng nông thôn, đặc biệt ở dải ven biển và các khu vực miền núi là đối tượng chịu nguy cơ tổn thương lớn nhất do BĐKH. Vì vậy dưới tác động của BĐKH, nông dân, ngư dân, diêm dân, dân tộc thiểu số, người nghèo sẽ là là những đối tượng bị tổn thương nhất do thiếu khả năng tài chính, thiếu đất để sản xuất.

Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số lượng người bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan.

Nhiệt độ tăng làm thay đổi nhịp sinh học của con người, tăng tác động tiêu cực đối với sức khoẻ con người, tăng nguy cơ đối với người bệnh, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với người già, trẻ em, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh.

Biến đổi khí hậu làm xuất hiện nhiều bệnh mới, trong vòng 3 thập kỉ qua nhân loại đã ghi nhận 30 căn bệnh mới xuất hiện.

Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm. Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước.

Thiên tai như bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn và sạt lở đất v.v…gia tăng về cường độ và tần suất làm tăng số người bị thiệt mạng.

Vùng núi và ven biển dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu hơn so với vùng đồng bằng. Dân số sống ven biển phải chịu ảnh hưởng của ngập lụt, nhiều vùng ven biển sẽ phải gánh chịu thêm nhiều lụt lội, sạt lở, mất đất và rừng ngập mặn. Nước biển sẽ xâm thực làm ảnh hưởng đến việc cung cấp nước ngọt.

Lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, từ nhiều năm nay, đã không còn xa lạ với người dân các huyện miền núi, nhất là tại Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Bá Thước... Hàng nghìn hộ dân đã phải di dời đến nơi ở mới, hàng nghìn hộ khác vẫn phải “sống chung với lũ”. Hàng trăm tỷ đồng là số tiền phải chi cho công tác di dời, tái định cư. Những thiệt hại chắc chắn là chưa dừng lại và chưa thể lường hết.

Theo số liệu tại bảng 8.2, chương VIII: Tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường:

Năm 2010 thiên tai đã làm chết 14 người; 1.118 nhà bị ngập; 86 nhà bị sập, đổ và 2.372 nhà bị tốc mái; 27.522 ha lúa, hoa màu và cây cối bị ngập, hư hại; 12 hồ đập

279

Page 280: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

nhỏ bị tràn, vỡ; 6 cầu cống bị cuốn trôi.v.v… Ước tính thiệt hại về vật chất khoảng 200 tỷ đồng.

Năm 2011 thiên tai đã làm chết 5 người; 1.883 nhà bị ngập; 169 nhà bị sập, đổ và tốc mái; 23.800 ha lúa và hoa màu bị ngập, hư hại; 30 hồ đập nhỏ bị tràn, vỡ; 11 cầu cống bị cuốn trôi.v.v… Ước tính thiệt hại về vật chất khoảng 770 tỷ đồng.

Năm 2012 thiên tai đã làm chết 12 người; 169 nhà bị sập đổ, cuốn trôi; 4.027 nhà bị tốc mái; 7.265 hộ dân bị ngập; 19.097 ha lúa bị ngập; 105 hồ đập bị hư hỏng v.v… Ước tính thiệt hại về vật chất khoảng 1.100 tỷ đồng.

Năm 2013 thiên tai đã làm chết 11 người; 98 nhà bị sập đổ, cuốn trôi; 1.005 nhà bị tốc mái, hư hỏng; 6.682 hộ dân bị ngập; 8.690 ha lúa bị ngập… Ước tính thiệt hại về vật chất khoảng 950 tỷ đồng.

b. Đối với tài nguyên đất

Nắng nóng, hạn hán kéo dài ở nhiều nơi trên khắp địa bàn tỉnh sẽ gây nên tình trạng đất đai bị khô cằn. Nhiều diện tích đất trồng lúa nước đã phải chuyển đổi thành đất trồng màu, nhiều vùng chuyên canh nguyên liệu cho các nhà máy chế biến bị thu hẹp do không đủ nước tưới. Với 3/4 diện tích đất tự nhiên của tỉnh là đồi núi, vì vậy mưa lớn tập trung sẽ gia tăng sự rửa trôi xói mòn đất, làm tăng quá trình bạc màu thoái hóa đất.

Nước biển dâng tác động nghiêm trọng đến tài nguyên đất ven bờ, làm thay đổi mục đích sử dụng đất. Nước biển dâng làm tăng nguy cơ ngập lụt, nước biển xâm nhập sâu vào nội đồng. Một phần diện tích đất ven biển bị ngập thường xuyên trong nước biển, và một phần diện tích khác chịu sự tác động của thủy triều, triều cường và xâm nhập mặn. Diện tích đất bị xâm nhập mặn, bị thay đổi về nồng độ mặn sẽ làm thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, làm thay đổi mục đích sử dụng đất. Sự thay đổi về mục đích sử dụng đất có thể làm thay đổi quy hoạch sử dụng đất làm ảnh hưởng đến kinh tế xã hội. Do tác động của nước biển dâng các huyện ven biển và hai huyện thấp trũng Hà Trung và Nông Công là các huyện có diện tích đất bị tác động của BĐKH nhiều nhất.

Tình trạng hạn hán ở vùng đồng bằng ven biển và hạ lưu các sông đã xảy ra thường xuyên trên diện rộng và ngày càng nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt gây thoái hóa chất lượng đất, suy giảm diện tích đất canh tác, làm thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp. Do ảnh hưởng của BĐKH tình trạng hạn hán ngày càng diễn ra gay gắt, điển hình như năm 2010, diện tích bị hạn và thiếu nước ở các huyện: Hậu Lộc, Nga Sơn, Hà Trung và Hoằng Hoá là: 4.882ha; trong đó: Nga Sơn 1.552ha lúa và 730ha Cói; Hậu Lộc 1.200 ha lúa; Hoằng Hoá 1000ha lúa, Hà Trung 400 ha lúa. BĐKH không chỉ tác động đến tầng nước bề mặt mà còn ảnh hưởng đến chất lượng nước

280

Page 281: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

ngầm, do đó tác động sâu sắc đến diện tích đất nuôi trồng thủy sản, đặc biệt khu vực ven biển.

c. Đối với tài nguyên nước

Thanh Hóa là tỉnh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, có 4 hệ thống sông chính với khoảng 1.760 công trình hồ chứa, đập dâng. Cùng với những thuận lợi trong khai thác sử dụng nguồn nước thì thiên tai, tác động của BĐKH đến lĩnh vực tài nguyên nước là một thách thức không nhỏ đối với tỉnh.

Do tác động của BĐKH, tài nguyên nước phải chịu thêm nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một gia tăng ở một số khu vực trên địa bàn tỉnh, tình trạng lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất thủy điện.

Việc thay đổi phân bố lượng mưa gây khó khăn trong công tác vận hành hồ chứa, gây áp lực với việc cắt giảm lũ cho hạ du. Đối với khu vực ven biển, cụ thể là các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hà Trung, vào mùa khô mực nước trên các sông xuống thấp, dòng chảy trong sông ngòi nhỏ thì hiện tượng xâm nhập mặn càng lấn sâu vào nội đồng, trong những năm gần đây hiện tượng xâm nhập mặn ngày càng gia tăng. Nước biển dâng dẫn đến nước mặn ăn sâu vào các cửa sông, các tầng chứa nước dưới đất bị mặn hóa dẫn đến nguy cơ khan hiếm các nguồn nước ngọt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt. Các loại hình thiên tai như lũ lụt, ngập úng sẽ khó dự đoán hơn khi có BĐKH.

d. Đối với nông nghiệp

BĐKH đã gây ra tác động rất lớn đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. BĐKH tác động lớn đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh, dịch hại cây trồng. BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng phát sinh và lây truyền dịch bệnh của gia súc, gia cầm. BĐKH gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp và làm giảm sản lượng nông nghiệp.

Việt Nam nói chung và Thanh Hóa riêng có số đông dân cư sinh sống bằng phát triển nông nghiệp. Hoạt động sản xuất nông nghiệp nhìn chung vẫn chủ yếu dựa trên các hộ cá thể, quy mô nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao và còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu. Thanh Hóa là một tỉnh có địa hình phức tạp, hiểm trở, có hệ thống sông ngòi dày đặc và ngăn cách. Là tỉnh thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai. Sự biến động, dị thường của thời tiết và khí hậu, sự gia tăng của thiên tai và hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp. BĐKH thực sự sẽ trở thành thách thức đối với lĩnh vực nông nghiệp.

e. Đối với lâm nghiệp

281

Page 282: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Đối với lâm nghiệp do tác động của BĐKH làm cho nhiệt độ gia tăng, lượng mưa giảm vào mùa khô làm gia tăng cường độ khô hạn dẫn đến tăng nguy cơ cháy rừng và làm chết cây hàng loạt. Cụ thể, trên địa bàn tỉnh trong thời gian vừa qua chỉ tính riêng từ năm 2001-2010 đã xảy ra 60 vụ cháy rừng với tổng diện tích rừng bị cháy gần 150 ha. Nhiệt độ và lượng bốc hơi tăng cùng sự thay đổi khí hậu tạo điều kiện cho một số loại sâu bệnh hại cây rừng phát triển. Cùng với áp lực phát triển kinh tế xã hội, tác động thiên tai gia tăng dẫn đến suy giảm diện tích rừng đang trở thành thách thức trong phát triển ngành lâm nghiệp.

f. Đối với thủy sản và ngư nghiệp

Thủy sản đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo và cải thiện sinh kế cho các cộng đồng dân cư không chỉ cộng đồng dân cư sinh sống ở vùng nông thôn ven biển mà cả vùng núi và đồng bằng của tỉnh. Phát triển thủy sản góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn. Trong năm 2013, tổng giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh ước đạt 1.171 tỷ đồng. Cùng với chủ trương phát triển kinh tế biển, các cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản và phương tiện đánh bắt hiện đại đang được tỉnh Thanh Hóa quan tâm đầu tư.

Do tác động của nước biển dâng, đến năm 2050 sẽ có khoảng 2.049 ha đất đầm nuôi thuỷ sản của tỉnh bị ngập do nước biển dâng (theo kết quả tính toán trong nội dung KHHĐ ứng phó với BĐKH tỉnh Thanh Hóa ban hành năm 2011). Nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ ven biển sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, BĐKH gây thay đổi nhiệt độ, độ mặn nước biển, bão, lũ cũng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến thành phần loài, cơ cấu mùa vụ, nghề khai thác, ngư cụ khai thác và tính mạng ngư dân, mặt khác suy thoái môi trường nước cùng với sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu sẽ dẫn đến bùng phát nhiều dịch bệnh thủy sản nguy hiểm; Cùng với việc khai thác nguồn lợi thủy sản quá mức, thiếu quy hoạch cụ thể, suy giảm môi trường vùng ven bờ, nguồn lực đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn hạn chế thì các tác động xấu của BĐKH đang trở thành thách thức trong phát triển ngành thủy sản của tỉnh.

g. Đối với sinh vật và đa dạng sinh học

Thanh Hóa là tỉnh có tiềm năng to lớn về nguồn tài nguyên thiên nhiên và giá trị đa dạng sinh học. Với hơn 3/4 diện tích là đồi núi, tỉnh Thanh Hoá có tài nguyên rừng ẩm nhiệt đới khá lớn. Trong đó rừng đặc dụng bao gồm Vườn quốc gia Bến En, Vườn Quốc gia Cúc Phương và các Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên có tổng diện tích 76.457,9 ha, chiếm 14,5% diện tích có rừng với hệ thực vật và động vật vô cùng phong phú và đa dạng. (Các số liệu đã nêu ở chương VI).

BĐKH cùng với các hệ quả của nó như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn và sạt lở đất sẽ thúc đẩy cho sự suy thoái đa dạng sinh học nhanh hơn, trầm trọng hơn. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới sẽ không còn nguyên vẹn và các loài đang nguy cấp với số lượng cá thể ít có thể sẽ bị tuyệt chủng, làm mất đi nguồn gen vô cùng quý giá. Mực

282

Page 283: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

nước biển dâng cùng với cường độ của bão, thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của nước sẽ dẫn đến sự suy thoái và thu hẹp diện tích của rừng ngập mặn cũng như sự suy giảm các loài sinh vật. Sự thay đổi độ mặn do mực nước biển dâng đã làm mất đi rất nhiều loài sinh vật, làm thay đổi mạnh mẽ hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Việc tăng nhiệt độ, lượng mưa bất thường và hiện tượng xâm nhập mặn gia tăng vào mùa khô sẽ làm thay đổi, phá vỡ tính bền vững của các vùng sinh thái, đời sống sinh vật sẽ có sự xáo trộn và cần thay đổi để thích ứng.

h. Đối với năng lượng

BĐKH làm gia tăng việc tiêu hao năng lượng trong mọi hoạt động như cần năng lượng cho bơm tiêu nước ở các vùng thấp ven biển khi lũ lụt xảy ra; tăng tiêu thụ điện cho sinh hoạt, tăng chi phí làm mát trong các ngành công nghiệp, giao thông, thương mại và các lĩnh vực khác khi nhiệt độ tăng lên... Phát triển kinh tế xã hội của tỉnh theo xu hướng tăng tỷ trọng trong ngành công nghiệp và xây dựng. Do đó nhu cầu phát triển năng lượng, xây dựng ngày một gia tăng. Trên địa bàn tỉnh có 15 dự án thủy điện đã và đang thực hiện. BĐKH làm thay đổi chế độ mưa làm gia tăng lượng mưa vào mùa mưa và suy giảm lượng mưa vào mùa khô, dẫn đến gây khó khăn trong vận hành các nhà máy thủy điện.

i. Đối với giao thông vận tải

Thanh Hoá có mạng lưới giao thông vận tải khá phong phú nhưng so với cả nước thì hệ thống giao thông vận tải của tỉnh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hệ thống đường bộ tại các huyện miền núi chưa được đầu tư đúng mức, mưa lớn tập trung làm sạt lở đường gây ách tắc giao thông vào mùa mưa cản trở công tác cứu hộ cứu nạn nhất là tại các huyện Quan Sơn, Mường Lát. BĐKH làm cho hiện tượng lũ quét, sạt lở gia tăng gây ngập úng đối với các khu vực trũng thấp, đặc biệt là đối với khu vực ven biển nhiều tuyến đường thường xuyên bị ngập úng trong mùa mưa bão gây hư hỏng làm giảm thời gian khai thác sử dụng công trình. Do vậy mà vấn đề giao thông vận tải của tỉnh cũng là một thách thức lớn và cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, giảm đói nghèo, tăng cường ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng cho toàn tỉnh.

Với 102 km đường bờ biển, là tỉnh thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai từ phía biển như bão và áp thấp nhiệt đới và tình trạng xâm nhập mặn vào đất liền, xâm thực bờ biển. Thách thức đặt ra là không nhỏ đối với công tác ứng phó BĐKH trong lĩnh vực và giao thông và công tác quy hoạch đô thị, đặc biệt là các đô thị, các khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển.

j. Đối với công nghiệp và xây dựng

283

Page 284: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hiện nay Thanh Hoá có 01 KKT và 05 KCN có diện tích 1.934,61 ha sẽ đóng vai trò động lực phát triển lĩnh vực công nghiệp của cả tỉnh gồm: KCN Lễ Môn; KCN Đình Hương; KCN Bỉm Sơn; KCN Lam Sơn.

Các khu, cụm công nghiệp là các cơ sở kinh tế quan trọng của tỉnh sẽ phải đối mặt nhiều hơn với nguy cơ ngập lụt và thách thức trong việc thoát nước do nước lũ từ sông và mực nước biển dâng. Để hạn chế ảnh hưởng của nước biển dâng phải tăng chi phí đầu tư trong xây dựng các KCN và đô thị, các hệ thống đê biển, đê sông, để bảo vệ hệ thống tiêu thoát nước và áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ nhằm hạn chế rủi ro; đặc biệt những KCN có rác thải và hóa chất độc hại được xây dựng trên vùng đất thấp.

BĐKH làm tăng khó khăn trong việc cung cấp nước và nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp và xây dựng như dệt may, chế tạo,… Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng cùng với thiên tai làm cho tuổi thọ của vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị và các công trình giảm đi, đòi hỏi những chi phí tăng lên để khắc phục.

k. Đối với xóa đói giảm nghèo và bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Thanh Hóa là địa phương còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế cũng như trong công tác xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững. Theo số liệu Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2013 tỉnh Thanh Hóa có 4,58% hộ nghèo ở thành thị và 15,2% hộ nghèo ở nông thôn.

Trong những năm qua tỉnh Thanh Hóa chịu ảnh hưởng của nhiều cơn bão, lũ ống, lũ quét, lũ lụt xảy ra ở nhiều nơi, cộng với hạn hán kéo dài và sâu bệnh phá hoại hoa màu trên diện rộng đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân trên địa bàn toàn tỉnh; Mặt khác cơ sở hạ tầng tại các xã nghèo trên địa bàn của tỉnh tuy đã được đầu tư nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu về sản xuất, nhất là các công trình thủy lợi, công trình giao thông đang còn thiếu và chưa đồng bộ dẫn đến hạn chế cơ hội phát triển và giao lưu kinh tế giữa các vùng, miền trong tỉnh. BĐKH đã và đang tác động nghiêm trọng đến sinh kế của người nghèo và khả năng tiếp cận tới nguồn nước sạch, nhà cửa và các cơ sở hạ tầng thiết yếu khác… Người nghèo là đối tượng dễ bị tổn thương nhất do khả năng đối phó với BĐKH rất thấp.

l. Đối với văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại và dịch vụ

BĐKH có tác động trực tiếp đến các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại và dịch vụ và có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các tác động tiêu cực đến các lĩnh vực khác như giao thông, vận tải, xây dựng, nông nghiệp, sức khỏe cộng đồng,...

Nhiệt độ tăng làm giảm tuổi thọ của các di tích lịch sử. Du lịch chủ yếu bao gồm các hoạt động nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và lữ hành (đưa đón và hướng dẫn khách tại các địa điểm tham quan du lịch) nên phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố thời

284

Page 285: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

tiết. Do đó, nếu thời tiết xấu, các hoạt động du lịch sẽ bị ảnh hưởng rất lớn (Số liệu ở chương II).

Nước biển dâng ảnh hưởng đến các bãi tắm ven biển, ảnh hưởng đến việc khai thác, làm tổn hại đến các công trình di sản văn hóa, lịch sử, các khu bảo tồn, các khu du lịch sinh thái ở vùng thấp ven biển và các công trình hạ tầng liên quan khác có thể bị ngập, phải di chuyển hay ngừng trệ,... từ đó làm gia tăng chi phí cho việc cải tạo, di chuyển và bảo dưỡng.

Hạn hán ở Tĩnh Gia (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa)

Trồng rừng chắn sóng, ứng phó với biến đổi khí hậu tại huyện Hậu Lộc

Hình 9. 1: Về BĐKH và công tác ứng phó với BĐKH ở Thanh Hóa

285

Page 286: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG X: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

10.1. Tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người

Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường như đất nước, không khí..,. không phù hợp với quy chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Sự biến đổi của các thành phần môi trường là do các chất gây ô nhiễm có trong các chất thải như nước thải, CTR, khí thải thải ra do hoạt động của con người, khi xuất hiện trong môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm.

Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn các ô nhiễm khác.

Ô nhiễm nguồn nước sẽ gây ra một số bệnh đường tiêu hóa ( tả, lỵ, thương hàn, bệnh lỵ amip, nhiễm giun sán…), bệnh ngoài da, bệnh phụ khoa, bệnh về mắt, ung thư… cho con người chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý.

Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.

Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ô nhiễm khí đến từ con người lẫn tự nhiên. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.

Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm các khí độc như SO2, CO, CO2, NO2, ozone…các bụi chì, thủy ngân… có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở, ung thư…

Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.

Theo số liệu của của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, mỗi năm thế giới có 13 triệu người tử vong liên quan đến vấn đề môi trường. Tại nhiều quốc gia trên toàn cầu, trung bình cứ 100 người chết thì có hơn 10 người thiệt mạng vì các yếu tố môi trường, tiêu biểu như nguồn nước thiếu vệ sinh hay không khí ô nhiễm. Những nạn nhân chính

286

Page 287: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

của vấn đề ô nhiễm môi trường là trẻ em dưới 5 tuổi, đa số các ca tử vong thường gặp là do tiêu chảy hoặc nhiễm trùng đường hô hấp dưới.

Trong vòng 50 năm qua, mức độ ô nhiễm môi trường đã tăng lên ở Việt Nam do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. Tình trạng môi trường ở Việt Nam đang ô nhiễm ngày càng trở nên nghiêm trọng, đe dọa đến sức khoẻ con người và lan rộng trong nhiều khía cạnh sinh hoạt đời sống, từ nguồn nước, khói bụi, không khí, rác thải, nhiên liệu xăng dầu…

Theo thống kê của Bộ Y tế, hàng năm, cả nước có gần 200 ngàn người bị mắc bệnh ung thư mới phát hiện. Nguyên nhân, dẫn đến tình trạng ung thư ngày càng tăng, theo đánh giá tổng hợp của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường, chính là do môi trường sống ngày càng xuống cấp trầm trọng. Trong khi đó, tổ chức y tế thế giới ghi nhận, tại Việt Nam, trung bình mỗi năm có trên 9 ngàn ca tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém, số người chết vì nguyên do ô nhiễm không khí là hơn 16 ngàn người. Theo Ngân hàng Thế giới thì ở Việt Nam có đến 80% những ca bệnh lỵ và tiêu chảy đều do nguồn nước ô nhiễm mà ra. Trong bốn năm gần đây, có đến 6 triệu trường hợp bệnh lỵ và tiêu chảy là có liên quan đến nguồn nước ô nhiễm.

Tỉnh Thanh hóa đang trong giai đoạn phát triển cũng đặt ra những vấn đề môi trường nổi côm, ô nhiễm môi trường đang phát sinh và tác động xấu đến sức khỏe con người.

Vấn đề rác thải sinh hoạt của tỉnh Thanh Hoá đã đến mức báo động. Hiện tại, Thanh Hoá việc thu gom rác được thực hiện khá tốt, song vẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu ngày càng cao của thực tế, lượng rác thu gom ở các đô thị ước đạt 78,3%, miền núi mới đạt 55,6%, số còn lại không được thu gom xả xuống ao, hồ, kênh, rạch đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vùng nông thôn. Phần lớn các bãi rác ở Thanh Hoá là bãi rác tạm, lộ thiên chưa có quy hoạch nên ảnh hưởng lớn rất lớn đến ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, các chất gây ô nhiễm môi trường không khí, mùi, đây là tác nhân truyền bệnh cực kỳ nguy hiểm.

Nhìn chung, các sông ngòi ở Thanh Hoá đã bị ô nhiễm (thể hiện chủ yếu ở các chỉ tiêu SS, BOD, COD, NO2-) và mức độ ô nhiễm có xu thế tăng dần. Nước của các sông không đủ tiêu chuẩn để dùng làm nguồn nước sinh hoạt. Nguyên nhân do nguồn thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp trong vùng; do chất thải sinh hoạt của nhân dân; do chất thải từ sản xuất nông nghiệp. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là chất thải của các cơ sở công nghiệp, các doanh nghiệp

Thanh Hoá đã hình thành 4 vùng động lực kinh tế có 4 khu công nghiệp tập trung, qua đánh giá chất lượng không khí do các hoạt động sản xuất công nghiệp cho thấy các nồng độ bụi và tiếng ồn tại các điểm quan trắc đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần và mức độ ô nhiễm tăng dần theo thời gian. Về tiếng ồn, là tác nhân

287

Page 288: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

gây ô nhiễm nhiều ở các làng nghề, các cơ sở sản xuất xen lẫn trong khu dân cư, gần các hộ gia đình.

Chất thải y tế thông thường phát sinh tại các bệnh viện 8.570,87 kg/ngày và lượng CTR nguy hại là 775,8 kg/ngày, thu gom xử lý chưa triệt để. Việc tiếp xúc với các chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật là các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm. Nước thải bệnh viện còn là nơi "cung cấp" các vi khuẩn gây bệnh, nhất là nước thải từ những bệnh viện chuyên về các bệnh truyền nhiễm. Đặc biệt nguy hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến dịch bệnh cho người và động vật qua nguồn nước khi sử dụng nguồn nước này vào mục đích tưới tiêu, ăn uống...

Chất thải nông nghiệp chủ yếu là các loại phân bón (phân chuồng, phân hoá học), vỏ hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải chăn nuôi… với số lượng rất khó ước tính. Chất thải nông nghiệp, đặc biệt chất thải chăn nuôi đang là một trong những vấn đề bức xúc của người nông dân.

Một tác động nữa của ô nhiễm môi trường có thể kể đến là bệnh nghề nghiệp và nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật. Tỷ lệ người mắc bệnh nghề nghiệp cao nhất (hơn 40%) là nhóm người thường xuyên làm việc trong môi trường bụi như: công nhân mỏ, công nhân xây dựng, công nhân dệt. Ngoài ra, các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không hợp lý trên đồng ruộng hoặc cất giữ không cẩn thận trong hộ gia đình có nguy cơ nhiễm bẩn nguồn nước, không khí, thực phẩm hoặc nguy hiểm đến tính mạng. Những người bị nhiễm độc cấp hay tiếp xúc ở nồng độ thấp với các loại thuốc bảo vệ thực vật sẽ có nguy cơ bị ung thư, con cái bị dị tật bẩm sinh.

Theo số liệu niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2013 thì số ca mắc bệnh dịch từ 8.969 năm 2010 lên 25.160 năm 2013. Số ca mắc bệnh dịch chủ yếu do thành phần môi trường, do thực phẩm bị nhiễm các vi sinh vật gây bệnh.

Số người bị ngộ độc thực phẩm tuy có giảm từ 1.906 người năm 2010 xuống 293 người năm 2013, nhưng trung bình hàng năm vẫn còn xảy ra trên 10 vụ. Ngộ độc thực phẩm chủ yếu do nhiễm hóa chất và vi sinh vật gây bệnh.

Hiện nay, theo thống kê, Thanh hóa còn 69/80 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa thực hiện các biện pháp sử lý theo đúng quy định, bao gồm 13 bệnh viện và cơ sở y tế, 41 điểm tồn lưu hóa chất BVTV, 05 bãi rác, 09 làng nghề, 01 khu vực hồ. Đây là nguồn tác động lớn đến sức khỏe người dân xung quanh các cơ sở này.

Thanh Hóa nói riêng, cũng như các địa phương nói chung trên cả nước, chưa có những công trình nghiên cứu về tác động của ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí đến sức khỏe con người.

288

Page 289: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

10.2. Tác động ô nhiễm môi trường đối với vấn đề kinh tế - xã hội

Tác động của ô nhiễm môi trường đối với vấn đề kinh tế đã được quốc tế và nhà nước ta quan tâm từ lâu.

Năm 1992, Hội đồng Bảo an LHQ nhận định “Sự khan hiếm các tài nguyên thiên nhiên, suy thoái và ô nhiễm môi trường và những hiểm họa (môi trường) có thể gây suy yếu nền kinh tế, gia tăng đói nghèo, gia tăng bất ổn chính trị, thậm chí trở thành ngòi nổ cho các cuộc xung đột và chiến tranh”.

Ngân hàng Thế giới, WB, vừa rồi công bố số liệu cho thấy tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam gây thiệt hại đến 5% tổng sản phẩm nội địa GDP hằng năm của nước này.

Con số thiệt hại cụ thể của năm 2007 là gần bốn tỷ đô la trên tổng sản phẩm nội địa 71 tỷ đô la của năm đó. Sang năm 2008, con số tăng lên 4,2 tỷ đô la thiệt hại do ô nhiễm môi trường trên tổng sản phẩm nội địa 76 tỷ đô la.

Theo Bộ TNMT tổng thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường của VN trong thời gian qua chiếm khoảng 1,5-3% GDP chưa kể thiệt hại 780 triệu USD để chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Cũng theo tính toán của Bộ TNMT thì để tăng 1,02 tỷ USD GDP thì suy thoái môi trường làm giảm 1,5 tỷ USD.

Trong vấn đề bảo vệ môi trường, để giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động sản xuất gây ra cần phải đầu tư kinh phí từ nhiều nguồn khấc nhau để: cải tạo và phục hồi các vùng sinh thái bị ô nhiễm như sông, ngòi, ao hồ..;, xây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh, xây dựng các công trình xử lý nước thải tập trung, các công trình xử lý chất thải nguy hại phát sinh từ công nghiệp, y tế, hóa chất BVTV…Vì vậy ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nói chung.

Ô nhiễm môi trường sẽ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Nguồn nước bị ô nhiễm làm giảm chất lượng trong phát triển nuôi trồng thủy sản, trong việc sử dụng nước tưới tiêu. Ô nhiễm đất làm giảm năng suất cây trồng.

Gánh nặng của bệnh tật của người dân do ô nhiễm môi trường gây ra, ngoài việc chi phí cho việc khám, điều trị cho bệnh nhân, sức lao động của những đối tượng này bị giảm sút, công ăn việc làm, thu nhập của người dân bị hạn chế. Thêm vào đó, bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởng đến người thân, tạo nên chi phí gián tiếp do nghỉ học, nghỉ làm khi người thân bị ốm. Đa số người dân được hỏi sau khi nghỉ ốm để điều trị bệnh hoặc có người thân bị ốm thì bị giảm khoảng 20% thu nhập và suy giảm về sức khỏe khoảng 20% so với trước khi bị bệnh. Kéo theo đó, là những ảnh hưởng tâm lý bất ổn, khiến người ta khó có thể tập trung cho công việc và học hành khiến hiệu quả năng suất không cao, thậm chí ở nhiều nghề nghiệp, sự mất an tâm lao động sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế và xã hội.

289

Page 290: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do các hoạt động kinh tế, từng bước cải thiện và phục hồi môi trường ở đô thị cũng như nông thôntrong giai đoạn từ năm 2010-2015, theo số liệu thống kê được, tỉnh Thanh hóa đã tập trung ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác nhau cho việc xử lý ô nhiễm của các lĩnh vực thuộc dịch vụ công như đầu tư công trình xử lý nước thải của các bệnh viện, các kho thuốc tồn lưu hóa chất BVTV, xây dựng các khu xử lý rác thải tại các thị trấn, thành phố, thị xã và lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học với 52 hạng mục công trình, dự án với tổng số vốn là 587 tỷ 92 triệu đồng trong đó xây dựng các công trình sử lý nước thải của 18 bệnh viện thành phố huyện thị là 131 tỷ 639 triệu, xây dựng 21 dự án về sử lý chất thải rắn bằng biện pháp chôn lấp là 336 tỷ 736 triệu đồng, đầu tư 8 dự án sử lý hóa chất bảo vệ thực vật POP là 103 tỷ 258 triệu đồng.

Để từng bước khắc phục ô nhiễm môi trường tại các đô thị lớn trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải tập trung đảm bảo quy định về BVMT, giải quyết vấn đề cấp bách về rác thải, nước thải khu vực đô thị. Trong đó UBND tỉnh đã phê duyệt dự án xây dựng hệ thống thát nước chung và xử lý nước thải tập trung của thành phố Thanh Hóa với công suất 15.000 m3/ngày với tổng mức đầu tư lên đến 27 triệu USD. Hiện dự án đang trong quá trình triển khai, dự kiến đến tháng 6/2015 sẽ đưa hệ thống đi vào hoạt động).

Trong khi đó, trước mắt, Thanh Hóa còn phải tập trung đầu tư phải xây dựng các công trình xử lý cho 56 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn’ xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung cho thị xã Sầm Sơn và các đô thị khác; tiếp tục xây dựng các công trình xử lý CTR sinh hoạt ở các đô thị, liên huyện, liên xã đã được phê duyệt.

Việc cải tạo, chỉnh trang các sông, hồ trong nội đô thành phố Thanh Hóa cũng cần một nguồn kinh phí lớn, như cải tạo một hồ, một số đoạn sông Nhà Lê.

Ngoài ra, để thực hiện nghiêm Luật BVMT, các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn tỉnh cũng phải đầu tư các công trình xử lý chất thải và vận hành đạt tiêu chuẩn môi trường quốc gia, bởi đa số các cơ sở này chưa có hệ thống xử lý chất thải riêng mà trực tiếp thải ra môi trường. Hoặc có công trình xử lý nhưng công tác vận hành chưa đạt yêu càu theo đúng quy định.

Trong giai đoạn tiếp theo, chắc chắn việc đầu tư kinh phí cho BVMT sẽ cao gấp nhiều lần và cũng là nguyên nhân tác động đến phát triển kinh tế của tỉnh.

Ô nhiễm môi trường, ngoài tác động đến nền kinh tế, còn tác động lớn đến vấn đề xã hội.

Việc phát thải các chất thải làm ô nhiễm môi trường không tạo ra các sự cố môi trường đột ngột, đó là quá trình tích lũy dần dần, trường diễn, ngay từ từ đầu ít được người dân chú ý. Lượng ô nhiễm tăng đân gây phản ứng trong cộng đồng. Đây chính

290

Page 291: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

là cội cội nguồn của số lượng đơn thư khiếu tố của công dân ngày càng tăng, tạo dư luận phản ứng mạnh về vấn đề ô nhiễm môi trường.

Đối với tỉnh Thanh Hóa, điển hình là vụ phản ứng tập thể vào năm 2014 của người dân gần Công ty CP Nicotex Thanh Thái (Vĩnh Lộc) chôn lấp hóa chất độc hại trái phép gây ô nhiễm nguồn nước, đất và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Ban đầu, lãnh đạo Nicotex Thanh Thái phủ nhận việc chôn lấp và phi tang chất độc. Nhưng sau đó họ thừa nhận từng chôn 350 kg hóa chất hết hạn sử dụng xuống lòng đất. Khẳng định lượng hóa chất phi tang dưới lòng đất còn lớn hơn gấp nhiều lần. Thời gian nay, hàng trăm người dân mang theo cuốc, xẻng, xà beng đã phá cổng, trèo tường tràn vào khuôn viên của Công ty Nicotex. Trong ít giờ đào bới, người dân phát hiện rất nhiều thùng phuy chứa hóa chất, bao bì, chai lọ được chôn dưới đất từ rất lâu. Nhiều thùng đã hoen gỉ, mùi hóa chất xộc lên... Suốt gần một tháng, hàng trăm người dân địa phương vẫn dựng lều,bám trụ quanh trụ sở Công ty Nicotex Thanh Thái để giám sát không để người của Nicotex Thanh Thái vận chuyển hóa chất đi “phi tang”.

Ngoài ra, có một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chăn nuôi kinh doanh gây ra ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất của người dân. Điển hình như trang trại lợn gia đình ông Nguyễn Duy Hùng, thôn Duyên Lộc, xã Đinh Hải, huyện Yên Định; Trang trại chăn nuôi lợn Yên Tâm tại xã Yên tâm, huyện Yên Định của chi nhanh công ty TNHH P.N.T tại Thanh Hóa; Công ty TNHH Đường mía Việt Nam- Đài Loan, Chất thải, thải nước thải của các trang trại chảy ra kênh, mương có màu đen kịt, mùi hôi thối nồng nặc gây nên bức xúc của cộng đồng địa phương và gây ra những vụ tập trung đông người để phản đối làm mất trật tự an ninh xã hội tại địa phương

Một số bãi rác chưa xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác mà để nước tự bốc hơi và thấm vào lòng đất (Khu xử lý chất thải rắn thị trấn Cẩm Thuỷ, Khu xử lý chất thải rắn thị trấn Bến Sung và Khu xử lý chất thải rắn thị trấn Nông Cống) , nước rỉ rác ngấm vào lòng đất tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và ô nhiễm đất.

Tình hình tuân thủ quy định pháp luật về BVMT của các các sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh cũng chưa được đầy đủ. Hàng năm các cơ quan quản lý nhà nước của địa phương vần phát hienj và xử phạt những cơ sở vi phạm. Đây cũng là những cơ sở gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh, riêng năm 2014, đã xử lý và kiến nghị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường đối với 164 cơ sở. Phòng Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh đã tiến hành kiểm tra xử lý và kiến nghị xử lý vi phạm hành chính đối với 39 cơ sở.

Các cơ sở gây ô nhiễm môi trường đã gây ra bức xúc của người dân, tạo nên sự bất an của xã hội, cộng đồng dân cư.

291

Page 292: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

10.3. Tác động ô nhiễm môi trường đối với các hệ sinh thái

Ô nhiễm môi trường đã tác động không nhỏ đến các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Tác động của sự ô nhiếm làm thay đổi thành phần môi trường, mất nơi cư trú của động thực vật, làm suy giảm hệ sinh thái, thay đổi và suy giảm thành phần loài, đặc biệt là các loài nguy cấp, quý, hiếm có mặt tại Việt nam cũng như trên thế giới.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh hóa chất lượng môi trường một số nơi, vào thời gian nhất định nhiều lúc đã bị ô nhiễm. Nhiều thành phần môi trường bị suy thoái, tình ô nhiễm do các nguồn thải khác nhau (nước thải, khí thải, chất thải rắn) là nguyên nhân gây đe dọa tới đa dạng sinh học. Trực tiếp là gây chết, làm giảm số lượng cá thể, gián tiếp làm huỷ hoại nơi cư trú và môi trường sống của các loài sinh vật hoang dại. 

Chất lượng nước mặt ở hầu hết các hệ thống sông chính trong tỉnh như hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng đã có dấu hiệu ô nhiễm, biểu hiện khá rõ nét ở các chỉ số DO, COD, BOD, TSS, NH3, tổng dầu mỡ và Coliform vượt quá QCCP đã làm cho hệ sinh thái nước ngọt bị ảnh hưởng, làm cho một số loài cá đã suy giảm đáng kể về số lượng (cá Lăng trên sông Mã, cá Bống cơm trên sông Chu…)

Hầu hết các hệ sinh thái biển khơi của Thanh Hoá đang bị suy giảm. Nguyên nhân trước hết là do khai thác quá mức các nguồn lợi hải sản, đặc biệt là khai thác bằng các phương tiện huỷ diệt. Ngoài ra, các hệ sinh thái biển còn bị đe doạ nặng nề bởi ô nhiễm chất thải, lắng đọng trầm tích và ô nhiễm tràn dầu.

Hệ sinh thái các vùng biển nông và ven bờ cũng đang bị tổn hại. Môi trường biển bị ô nhiễm bởi chất thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và chất thải sinh hoạt. Chất lượng nước biển suy giảm kéo theo sự suy giảm về số lượng, thậm chí có loài có thể đã tuyệt chủng cục bộ (các số liệu được trình bày ở chương VI).

292

Page 293: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG XI. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.

11.1. Những việc đã làm được.

11.1.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường.

- Đối với cấp tỉnh:

  Quản lý nhà nước về BVMT theo luật định, UBND cấp tỉnh tỉnh có trách nhiệm xây dựng, ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạp pháp luật, chính sách, chương trình, quy hoạch, kế họach và tổ chức thực hiện các quy định về pháp luật BVMT trên địa bàn tỉnh. Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Sở Tài nguyên và Môi trường thành lập theo Quyết định số 2434/2003/QĐ-UB ngày 28/7/2003 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy, biên chế của Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa.

Trong giai đoạn 2011-2015, cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường đã từng bước được củng cố và hoàn thiện. Cho đến nay, về cơ cấu tổ chức của Sở TNMT tỉnh bao gồm: Văn phòng Sở, Thanh tra Sở, các phòng: Pháp chế, Tài nguyên khoáng sản, Tài nguyên nước, Quản lý đất đai, Chính sách đất đai, Đo đạc Bản đồ, Tài chính - Kế hoạch và 02 Chi cục: Bảo vệ môi trường, Biển và Hải đảo là các đơn vị chuyên môn thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá có chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ, quản lý tổng hợp về biển và hải đảo.

Ngoài ra trong chức năng, nhiệm vụ Bảo vệ MT tỉnh còn thành lập các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BVMT, trong đó Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh được thành lập tháng 12/2011.

Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, lao động của Sở trong thời kỳ này liên tục được tăng thêm. Đến nay đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động gồm 386 người: 103 biên chế hành chính nhà nước, 79 biên chế sự nghiệp và 204 lao động hợp đồng tại các đơn vị sự nghiệp.

Chi cục BVMT có 3 phòng chuyên môn nghiệp vụ gồm: Phòng Tổng hợp, phòng Thẩm định và đánh giá tác động môi trường và phòng Kiểm soát ô nhiễm với biên chế 16 cán bộ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.

293

Page 294: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Ngoài ra, các Sở, ban, ngành của tỉnh theo chức năng nhiệm vụ chủ trì và phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về BVMT. Cụ thể:

Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường trong chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, hoạt động thu hút đầu tư và tổ chức triển khai việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực quản lý;

Sở NN&PTNT: Tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón, chất thải trong nông nghiệp và các hoạt động khác trong lĩnh vực quản lý;

Sở Công –Thương: xử lý các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý, phát triển ngành công nghiệp môi trường và tổ chức triển khai thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực quản lý;

Sở Xây dựng: Tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng về cấp,thoát nước, xử lý chất thải rắn và nước thải tại đô thị, khu sản xuất dịch vụ tập trung, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề và khu dân cư nông thôn tập trung và hoạt động khác trong lĩnh vực quản lý;

Sở Giao thông vận tải: Tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý phương tiện giao thông vận tải và hoạt động khác trong lĩnh vực quản lý;

Sở Y tế: Tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm, hoạt động mai táng, hỏa táng; tổ chức việc thống kê nguồn thải, đánh giá mức độ ô nhiễm, xử lý chất thải của bệnh viện, cơ sở y tế và hoạt động khác trong lĩnh vực quản lý;

Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch: Tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động văn hóa, lễ hội, thể thao, du lịch và hoạt động khác trong lĩnh vực quản lý;

Sở Công an: tổ chức các hoạt động phòng chống tội phạm về môi trường và bảo đảm an ninh trật tự trong lĩnh vực môi trường; huy động lực lượng tham gia hoạt động ứng phó với sự cố môi trường theo quy định của pháp luật, kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệ môi trường trong lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý;

Phòng Cảnh sát môi trường thuộc Công an tỉnh cũng được thành lập với số lượng là 37 biên chế, từng bước tăng cường năng lực cán bộ chuyên môn về bảo vệ môi trường địa phương.

Ngoài cơ cấu tổ chức của các cơ quan nhà nước về lĩnh vực BVMT, còn có các công ty tư nhân, các tổ chức cá nhân về môi trường ra đời thực hiện các nhiệm vụ như:

294

Page 295: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

tư vấn môi trường, giáo dục tuyên truyền, xử lý môi trường, thu gom chất thải rắn nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đối với môi trường.

- Đối với cấp huyện:

Bên cạnh chỉ đạo việc tăng cường và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước của Sở, Ủy ban nhân dân tỉnh có Quyết định số 70/2005/QĐ-UBND ngày 8/8/2005 về việc thành lập Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã. Đến nay tất cả 27/27 huyện, thị, thành phố đã thành lập phòng Tài nguyên và Môi trường để tham mưu cho UBND huyện, thị xã, thành phố trong công tác quản lý nhà nước về môi trường. Đến nay ở cấp huyện đã có 18/136 công chức có nghiệp vụ chuyên môn về môi trường, có 16/637 xã, phường có cán bộ địa chính có nghiệp vụ về môi trường .

Như vậy lực lượng làm công tác quản lý nhà nước về BVMT từ tỉnh đến cơ sở đang từng bước được tăng cường, bố trí phù hợp với nhu cầu tại các địa phương.

11.1.2. Về mặt thể chế, chính sách.

Các quan điểm của Đảng và nhà nước về BVMT đã được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT và Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần XVII (nhiệm kỳ 2010-2015). Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về BVMT trong giai đoạn này cũng đã được xây dựng và ban hành gồm:

- UBND tỉnh Thanh Hóa đã có Quyết định số 1874/QĐ-UBND ngày 13 tháng 6 năm 2011 về việc kế hoạch thực hiện chương trình hành động của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh 5 năm 2011-2015. Theo đó nội dung Tăng cường bảo vệ, cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên theo hướng bền vững; chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu đã được đề cập. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thu gom, xử lý và tái chế chất thải; Tiến hành rà soát quy hoạch các dự án thủy điện trên các hệ thống sông; đình chỉ triển khai những dự án không có hiệu quả, có nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, điều hành tưới tiêu, gây mất an toàn cho sản xuất và đời sống nhân dân.

- Liên quan đến lĩnh vực BVMT, trong giai đoạn này tỉnh đã ban hành nhiều quyết định về Quy hoạch tổng thể các ngành thuộc nông nghiệp, khu công nghiệp, phát triển đô thị, thủy sản, quy hoạch rừng đặc dụng, giao thông vận tải, y tế, lâm nghiệp...phục vụ cho phát triển bền vững định hướng đến 2020.

Cụ thể:

+ Kế hoạch số 43/KH-UBND ngày 27/7/2011 của UBND tỉnh về Kế hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Thanh Hoá năm 2012;

+ Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 02/8/2011 của UBND tỉnh về Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục ô nhiễm môi trường do thiên tai và sự cố môi trường;

295

Page 296: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

+ Ban hành Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 22/8/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

+ Quyết định số 4364/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011-2020

+ Kế hoạch số 24/KH-UBND ngày 09/4/2012 về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, giai đoạn 2012-2015;

+ Kế hoạch số 89/KH-UBND ngày 02/11/2012 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2013-2015

+ Quyết định số 3857/QĐ-UBND ngày 31/10/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020;

+ Quyết định số 2455/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 của UBND tỉnh về việc ban hành Kế hoạch hành động làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa động thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực BVMT.

+ Quyết định số 4833/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;

+ QĐ số 3975/QĐ-UBND ngày 18/11/2014 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh hóa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.

+ Quyết định số 1448/QĐ-UBND, ngày 15/5/2014 Ban hành Kế hoạch xử lý các điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

- Tiếp tục thực hiện Quyết định số 3176/QĐ-UBND ngày 24/10/2005 của UBND tỉnh về ban hành Chương trình hành động của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW, ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

- Tiếp tục thực hiện Quyết định số 2058/QĐ-UBND ngày 25/07/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt đề cương dự án Điều tra, đánh giá tổng hợp vùng ngập mặn ven biển phục vụ chiến lược phát triển bền vững của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.

- Tiếp tục thực hiện Kế hoạch số 41/KH-UBND ngày 6/10/2009 thực hiện Chỉ thị số 29- CT/TW ngày 21/01/2009 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khoá IX) về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

296

Page 297: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực BVMT

- Tiếp tục thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2020.

11.1.3. Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường.

Nhằm đảm bảo nguồn lực tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường tại địa phương được tốt, tỉnh đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường gắn với đường lối, chủ chương và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của các cấp, các ngành trong tỉnh.

Bằng các nguồn vốn ngân sách trung ương, của tỉnh, từ nguồn huy động kinh phí của các doanh nghiệp và các nguồn hợp pháp khác, trong những năm qua tỉnh đã đầu tư cho công tác BVMT một cách đồng bộ và có hiệu quả.

Theo Niên giám thống kê, chi vốn ngân sách cho sự nghiệp môi trường năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể:

- Năm 2010 : 90, 803 tỷ đồng chiếm 0,4 % tổng chi ngân sách của tỉnh

- Năm 2011: 121,053 tỷ chiếm 0,43%

- Năm 2012: 125,607 tỷ chiếm 0,35%

- Năm 2013: 257,341 tỷ chiếm 0,73%

Tổng kinh phí từ ngân sách Nhà nước của giai đoạn này lên đến 594 tỷ 804 triệu đồng.

So sánh với giai đoạn 2007-2009 trung bình hàng năm kinh phí chi SNMT là 62 tỷ/năm. Giai đoạn 2010-2014, trung bình là 148 tỷ/năm cao gấp gần 2,5 lần so với giai đoạn trước.

Theo quy định của Nhà nước cho phép dành 1% ngân sách chi cho SNMT trong tổng chi của địa phương, thì tỷ lệ này tăng dần từ 0,4% (năm 2010) lên 0,73% (năm 2014). Đây là sự quan tâm đến công tác BVMT của tỉnh, mặc dù tổng thu nhập hàng năm còn thấp, chỉ chiếm 30% so với tổng chi hàng năm.

Xây dựng Quỹ bảo vệ môi trường địa phương để tiếp nhận các nguồn tài chính hình thành từ ngân sách nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh và các tổ chức quốc tế nhằm mục đích hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án, các hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Việc sử dụng ngân sách Nhà nước chi cho sự nghiệp môi trường cũng như từ các nguồn vốn khác nhau, đối với tỉnh Thanh Hóa, trong giai đoạn từ năm 2010-2015 đã tập trung ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác cho việc xử lý ô nhiễm của các lĩnh vực thuộc dịch vụ công như đầu tư công trình xử lý nước thải của các bệnh viện, các kho thuốc tồn lưu hóa chất BVTV, xây dựng các khu xử lý rác thải tại các thị trấn,

297

Page 298: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

thành phố, thị xã và lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học với 52 hạng mục công trình, dự án với tổng số vốn là 587 tỷ 92 triệu đồng. Trong đó:

- Xây dựng các công trình xử lý nước thải của 18 bệnh viện thành phố, huyện, thị với tổng số vốn đầu tư là 131 tỷ 639 triệu, Trong đó có 14 công trình đã hoàn thành và 4 công trình đang triển khai thực hiện

- Xây dựng 21 dự án về xử lý chất thải rắn bằng công nghệ chôn lấp cho các thành phố, huyện, thị với tổng số vốn đầu tư là 336 tỷ 736,6 triệu đồng. Đa số các bãi chôn lấp này đang trong giai đoạn thực hiện (xem số liệu tại chương VII).

- Về lĩnh vực xử lý hóa chất BVTV POP tồn lưu trên địa bàn, tỉnh đã đầu tư cho 8 Dự án với tổng kinh phí là 103 tỷ 258 triệu đồng

- Lĩnh vực Bảo tồn đa dạng sinh học cũng được tỉnh quan tâm đầu phục vụ cho việc quy hoạch các khu bảo tồn thiên nhiên trong tỉnh, bảo tồn nguồn gen quý hiếm và xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về tài nguyên thiên nhiên trên cạn và dưới nước với 5 Dự án, tổng kinh phí là 15 tỷ 459 triệu đồng.

Để từng bước khắc phục ô nhiễm môi trường tại các đô thị lớn trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh đã ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải tập trung đảm bảo quy định về BVMT, giải quyết vấn đề cấp bách về rác thải, nước thải khu vực đô thị. Trong đó UBND tỉnh đã phê duyệt dự án xây dựng hệ thống thoát nước chung và xử lý nước thải tập trung của thành phố Thanh Hóa với công suất 15.000 m3/ngày với tổng mức đầu tư lên đến 27 triệu USD. Hiện dự án đang trong quá trình triển khai, dự kiến đến tháng 6/2015 sẽ đưa hệ thống đi vào hoạt động.

Năm 2012, UBND tỉnh đã phê duyệt dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung cho thị xã Sầm Sơn với công suất 4.500 m3/ngày. Dự án cải tạo nâng cấp khu xử lý rác thải hợp vệ sinh với công suất xử lý 90 tấn/ngày cho thi xã Sầm Sơn đã được UBND tỉnh đồng ý chủ trương vào năm 2014. Hiện nay, các dự án đã hoàn thành và đi vào thực hiện năm 2014

Thực hiện chương trình lồng ghép các nhiệm vụ BVMT trong chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020, từ năm 2011-2014, toàn tỉnh đã huy động được tổng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình đạt 21.500 tỷ đồng, trong đó vốn trực tiếp là 3.908 tỷ đồng; vốn lồng ghép các chương trình dự án là 10.363 tỷ đồng; vốn huy động từ nhân dân và cộng đồng là 4.848 tỷ đồng; vốn tín dụng là 1.186 tỷ đồng.

Nguồn vốn từ chi ngân sách nhà nước, huy động từ nhiều nguồn khác nhau của tỉnh đã được sử dụng cho hoạt động quản lý thường xuyên như thanh kiểm tra, giám sát, quan trắc môi trường hàng năm, hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng....đã mạng lại những kết quả tốt trong công tác bảo vệ môi trường. Việc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm đã đem lại kết quả khả quan.

298

Page 299: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tỷ lệ che phủ rừng chỉ trong thời gian ngắn đã tăng từ 46,7% năm 2009 lên 51% năm 2013 (số liệu của Chi cục Kiểm lâm, Thanh Hóa). Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học được duy trì; các phong trào xanh - sạch - đẹp, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư được đẩy mạnh, nhận thức về tầm quan trọng của công tác BVMT ở các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân được nâng lên một bước. Đến nay toàn tỉnh đã có 45 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; xây mới và nâng cấp 4.891 km đường giao thông nông thôn các loại; 1.3330 km kênh mương nội đồng, chất thải rắn nông nghiệp (bao bì hóa chất BVTV, phân bón, chất thải chăn nuôi…) được thu gom và xử lý theo quy định. Tỷ lệ người sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh tăng từ 63% (năm 2010) tăng lên 72,4% (năm 2012) đối với dân cư thành thị. Ở nông thôn tỷ lệ này cũng tăng từ 9,8 % (năm 2010) lên 11,1 % (năm 2012). Hố xí hợp vệ sinh đạt tỉ lệ trên 95% số hộ ở thành thị và trên 67% số hộ ở nông thôn (nguồn Niên giám thống kê năm 2013). Chuồng gia súc hợp vệ sinh đạt tỉ lệ 42%, trong đó chủ yếu là loại chuồng trại có hố ủ phân, nền chuồng phủ vật liệu chống thấm, có rãnh thoát nước, phong trào xây dựng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi ngày càng được nhân rộng; tình trạng nuôi gia súc dưới gầm sàn đã dần được xóa bỏ.

Môi trường đô thị đã có nhiều cải thiện; một số cơ sở sản xuất nằm xen lẫn trong khu dân cư đã di chuyển đến khu quy hoạch, tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom, xử lý ngày càng tốt hơn (thành thị 78,3%, nông thôn 56%);

11.1.3. Về các hoạt động quản lý môi trường

a. Công tác giám sát môi trường, thanh tra xử lý vi phạm

Công tác kiểm tra, giám sát môi trường và xử lý vi pham tiếp tục được quan tâm.

- Hàng năm thực hiện các cuộc kiểm tra, thanh tra trên 100 cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ về việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường.

Riêng năm 2014, đã tiến hành trên 300 lượt kiểm tra các cơ sở; xử lý và kiến nghị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường đối với 164 cơ sở với số tiền phạt là 1.505.550.000 đồng. Phòng Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh đã tiến hành kiểm tra xử lý và kiến nghị xử lý vi phạm hành chính đối với 39 cơ sở với tổng số tiến phạt là 1.424.750.000 đồng.

- Kiểm tra các cơ sở gây môi trường nghiêm trọng năm trong Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cho đến nay đã có 9/11 cơ sở đã hoàn thành các công trình xử lý môi trường và được rút khỏi danh sách của Quyết định 64, còn lại 2/11 đơn vị đang đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải, dự kiến trong năm 2015 sẽ hoàn thành công trình xử lý chất thải.

Ngoài ra, qua kiểm tra, thanh tra, đến giữa năm 2014 đã có tổng số 80 cơ sở đưa vào danh mục. Trong đó, các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên đại bàn tỉnh. Trong đó có 21 bệnh viện và cơ sở y tế, 43 điểm tồn lưu hóa chất BVTV, 06 bãi rác, 09 làng nghề, 01 khu vực hồ.

299

Page 300: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Cho đến nay trong tổng số 80 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nêu trên đã có:

+ 11 cơ sở đã hoàn thành việc xử lý triệt để và rút khỏi danh sách các cơ sơ gây ô nhiêm môi trường nghiêm trộng, gồm 08 bệnh viện, 02 điểm tồn lưu hóa chất BVTV và một bãi rác.

+ 9 cơ sở đã đầu tư thực hiện xong dự án lý triệt để ô nhiễm môi trường và đang trình thủ tục hồ sơ rút khỏi danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trộng, gồm 06 bệnh viện, 03 điểm tồn lưu hóa chất BVTV)

+ 4 cơ sở là bệnh viện đang triển khai thực hiện các dự án xử lý triệt để ô nhiễm

+ Còn lại 56 cơ sở đang áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và tiến hành lập dự án xử lý triệt để để trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

- Về công tác quản lý, kiểm tra việc nhập khẩu phế liệu, quản lý chất chải nguy hại đã được tăng cường. Từ năm 2009 đến nay, theo thẩm quyền, Sở Tài nguyên và Môi trường đã cấp được 263 sổ đăng ký chủ nguồn thải nguy hại, thực hiện đúng quy định từ thu gom, phân loại và chuyển giao chất thải nguy hại cho những đơn vị đủ năng lực, đủ giấy phép để vận chuyển xử lý theo quy định. Đã cấp 5 giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu cho Công ty Xi măng Nghi Sơn, Công ty giấy Lam Sơn; Công ty Giấy Mục Sơn; Công ty xi măng Công Thanh, Công ty TNHH Quyết Cường .

- Kiểm tra, giám sát việc xử lý ô nhiễm môi trường do chôn lấp chất thải nguy hại trái quy định tại Công ty CP Nicotex Thanh Thái; Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã ra quyết định xử phạt hành chính vì hành vi chôn lấp thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng và các chất thải nguy hại tại khu vực xưởng sản xuất của Nicotex Thanh Thái với mức phạt hơn 421 triệu đồng. Qua thanh tra, kiểm tra đã xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Bệnh viên Đa khoa TP. Thanh Hóa do không thực hiện đúng nội dung yêu cầu về tiến độ xử lý ô nhiễm môi trường. Tổng mức phạt lên tới 170.000.000 đồng.

Trong năm 2014 đã tổ chức kiểm tra 28 đơn vị khai thác, chế biến khoáng sản, trong đó có 8 đơn vị được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép khai thác và đã kiến nghị xử lý vi phạm hành chính của 7/8 đơn vị với tổng số tiến phạt là 932.000.000 đồng

- Trong giai đoạn vừa qua, đã lập nhiều biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT đối với nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn với tổng số tiền xử phạt lên đến trên 3 tỷ đồng;

- Kiểm tra, xác minh giải quyết trên 100 lượt đơn thư phản ảnh về công tác BVMT trên địa bàn tỉnh; Giải quyết 20 đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực BVMT;

b. Quan trắc môi trường

300

Page 301: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Thực hiện chế độ quan trắc hàng năm (6 lần/năm), xây dựng hệ thống số liệu, dữ liệu cơ bản về môi trường có tính hệ thống và liên tục.

Đã tập trung quan trắc chất lượng môi trường nước mặt, nước dưới đất, nước biển; quan trắc chất lượng môi trường không khí, môi trường đất theo tần suất, các thông số, các chỉ tiêu quy định theo thời gian và không gian được xác định. Trong giai đoạn 2011-2015, một số điểm quan trắc về chất lượng không khí đã tăng lên. Quan trắc nồng độ bụi, nồng độ SO2 tại các một số điểm giao thông đã tăng từ 10 điểm (giai đoạn 2005-2010) lên 16 điểm (giai đoạn 2011-2015).

- Năng lực quan trắc và phân tích môi trường của địa phương đã được tăng cường và phát triển cả về đầu tư trang thiết bị hiện đại cũng như trình độ cán bộ đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tế. Các số liệu thu được từ hoạt động quan trắc là cơ sở chính để lập báo cáo hiện trạng các thành phần môi trường hàng năm cũng như cho giai đoạn 5 năm và phục vụ cho quản lý môi trường

- Xây dựng báo cáo chuyên đề hiện trạng môi trường hằng năm tỉnh Thanh Hoá;

- Xây dựng cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học và An toàn sinh học tỉnh Thanh Hóa;

- Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường biển của tỉnh

c- Công tác Thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường và đề án BVMT.

Qua 5 năm đã tổ chức trên 400 Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM, hàng trăm đề án và bản cam kết BVMT; Đa số các Báo cáo ĐTM đã được UBND tỉnh phê duyệt.

Riêng trong năm 2014, đã tổ chức 158 Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM, trong đó trình tỉnh phê duyệt 104 Báo cáo ĐTM và đề án cải tạo phục hồi môi trường ; xác nhận việc đã hoàn thành các công trình, biện pháp BVMT phục vụ giai đoạn vận hành cho 13 Dự án. Theo thẩm quyền, UBND huyện, thị xã, thành phố đã thẩm định xác nhận 312 bản cam kết BVMT và đề án BVMT.

Riêng đối với hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh, trong năm 2013, 2014 đã tổ chức thẩm định và phê duyệt 117 báo cáo ĐTM và đề án cải tạo, phục hồi môi trường.

Trong năm 2014, Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn đã thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM cho 50 dự án đầu tư trong KKT và các KCN; xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường trước khi nhà máy đi vào hoạt động cho 08 dự án đầu tư theo ủy quyền của UBND tỉnh.

Công tác thẩm định báo cáo ĐTM, đề án BVMT và xác nhận cam kết BVMT được tổ chức chặt chẽ, đúng quy định. Sau khi được phê duyệt các báo cáo ĐTM, đề án BVMT, cam kết BVMT trở thành căn cứ pháp lý quan trọng để các chủ dự án, chủ cơ sở có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện công tác BVMT. Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT của các chủ Dự án, chủ doanh nghiệp.

301

Page 302: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

11.1.4. Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng

- Trong giai đoạn 2005-2010 và giai đoạn 2011-2015 Sở TN&MT đã ký và thực hiện các Chương trình phối hợp hành động BVMT phục vụ phát triển bền vững với 15 tổ chức chính trị - xã hội và các cơ quan đơn vị trong tỉnh như: Uỷ ban MTTQ tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh, Tỉnh đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Ban Dân vận và Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an...

- Hàng năm UBND tỉnh chỉ đạo Sở TN&MT phối hợp với các ban ngành đoàn thể cấp tỉnh, UBND huyện, cơ quan thông tin đại chúng tăng cường mở các chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật về BVMT, đưa tin biểu dương người tốt việc tốt; phản ánh trung thực những cơ sở sản xuất, những địa phương chưa thực hiện nghiệm Luật BVMT; phổ biến những kinh nghiệm từ hoạt động của các mô hình, những việc làm hay từ các phong trào BVMT, các giải pháp xử lý môi trường có hiệu quả ở địa phương và cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Riêng trong năm 2014 đã đăng 4.764 tin bài ảnh phóng sự tuyên truyền về công tác BVMT trên các phương tiện thông tin đại chúng, phản ánh việc triển khai thực hiện công tác BVMT ở cơ sở; biên soạn 35.120 cuốn tài liệu tuyên truyền về BVMT và an toàn vệ sinh lao động; cấp phát hơn 22.000 băng rôn, 1.902 pano áp phích tuyên truyền về công tác BVMT.

- Phối hợp với 15 ngành, đoàn thể tổ chức 22 lớp tập huấn cấp tỉnh, 68 lớp tập huấn cấp huyện, 6.049 buổi nói chuyện truyên truyền về các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong công tác BVMT.

- Nhân các ngày MTTG 5/6 và Chiến dịch làm cho thế sạch hơn vào tháng 9 hàng năm, các ban, ngành, UBND cấp huyện đã tổ chức lễ phát động hưởng ứng và tăng cường tuyên truyền về công tác BVMT trên các phương tiện thông tin đại chúng. Vận động nhân dân tham gia làm vệ sinh đường làng ngõ xóm, khơi thông cống rãnh, xây dựng các công trình nước sạch, công trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn, xử lý các điểm rác thải gây ô nhiễm môi trường, trồng cây xanh, tổng vệ sinh môi trường thu hút hàng nghìn lượt người tham gia.

- Bên cạnh đó 15 sở, ban, ngành, đoàn thể thực hiện các chương trình hành động đã ký kết đã chủ động phối hợp với các ngành chức năng của huyện, thị xã, thành phố tham gia giám sát và giải quyết các vấn đề bức xúc về tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn; phát hiện ngăn chặn nhiều vụ chặt phá rừng, khai thác tài nguyên sai quy định, lên án những hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường. Một số đơn vị đã triển khai các mô hình BVMT như: Ban dân vận Tỉnh ủy chỉ đạo kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ, đội cộng tác viên tuyên truyền về BVMT; Ủy ban MTTQ tỉnh tiếp tục duy trì 56 mô hình tự quản BVMT trên địa bàn toàn tỉnh; Hội Nông dân tỉnh với mô hình xây dựng lò đốt rác tại gia đình hội viên huyện Hậu Lộc; Hội CCB tỉnh

302

Page 303: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

xây dựng hố rác tại huyện Hoằng Hóa; Hội LHPN thành lập Câu lạc bộ “Phụ nữ hạn chế sử dụng túi Nilon khi đi chợ” và duy trì các mô hình Hội phụ nữ tham gia công tác BVMT; Tỉnh Đoàn TNCS HCM xây dựng mô hình tuyến đường thanh niên, thành lập 25 đội thanh niên, sinh viên tình nguyện tham gia bóc xóa các biển quảng cáo, rao vặt trái phép, tiếp tục kiện toàn CLB thanh niên BVMT, CLB thanh niên bảo vệ dòng sông quê hương; Hội làm vườn và Trang trại khởi động xây dựng mô hình thử nghiệm: Ổi không hạt xen bưởi Da xanh”, nhằm hạn chế sử dụng thuốc BVTV an toàn cho người tiêu dùng...... (nguồn: Báo cáo của UBND tỉnh Thanh Hóa tháng 1/2015 về kết quả thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực BVMT trên địa bàn Thanh Hóa)

- Với chức năng, nhiệm vụ được giao Sở TN&MT thường xuyên bám sát cơ sở, trực tiếp làm việc với Huyện uỷ, HĐND, UBND, phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện trên địa bàn tỉnh để nắm bắt tình hình, tập trung giải quyết và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn toàn tỉnh.

11.1.5. Các hoạt động khác

- Tham gia góp ý dự thảo các Nghị định, Thông tư trong lĩnh vực quản lý do Chính phủ và Bộ ban hành;

- Ban hành Kế hoạch hành động khắc phục cơ bản hậu quả Chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá;

- Báo cáo 05 năm thực hiện Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, giai đoạn 2007-2012;

- Về nghiên cứu khoa học đã có nhiều đề tài, dự án phục vụ cho lĩnh vực bảo vệ môi trường, đã thực hiện:

+ Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường trường Biển tỉnh Thanh Hóa Kết quả chính của dự án là đã xây dựng được một hệ thống cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường biển tỉnh Thanh Hóa giúp cho Tỉnh có cơ sở xây dựng các phương án, các giải pháp trong công tác quản lí, cũng như phối hợp tốt hơn với các đơn vị, sở, ban, ngành trong và ngoài tỉnh để bảo vệ, sử dụng hợp lí và phát huy những giá trị của vùng bờ biển.

+ Nhiều đề tài dự, án tập trung vào lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học trong giai đoạn 2010-2014 như:

Đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm chăn nuôi gà rừng bán tự nhiên ở vùng đệm VQG Bến En – Thanh Hóa”.Trong giai đoạn 2001-2014

Dự án bảo tồn Voọc mông trắng: Hỗ trợ cộng đồng xây dựng 09 mô hình phát triển kinh tế

303

Page 304: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt gieo ươm, tạo giống cây con 2 loài cây hạt trần (kim giao, thông tre)

Dự án Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên góp phần phát triển kinh tế vùng đệm khu bảo tồn

Dự án Điều tra, bảo tồn các loài mang (Muntiacus spp) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa.

Dự án Điều tra, bảo tồn loài Vượn đen má trắng. Dự án Điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng Khu bảo tồn thiên nhiên

Xuân Liên. Dự án Điều tra, đánh giá hiện trạng tài nguyên và đề xuất cơ sở khoa học nhằm

khai thác hiệu quả kinh tế vùng hồ Cửa Đạt theo hướng bền vững

Hoạt động nghiên cứu khoa học của KBT Sến Tam Quy

Chương trình bảo tồn và phát triển giống vịt đặc sản Cổ Lũng, Bảo tồn, lưu giữ quỹ gen Lợn ỉ

Điều tra xâm nhập mặn

Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường khu vực xã Công Bình, huyện Nông Cống do nhiễm xăng dầu.

- Ngoài ra đã hợp tác với nhiều đơn vị tổ chức trong nước và quốc tế điển hình như : GIZ, Schmitz, VCF; Rosa luxemburg, .... Hiện tại, VQG đang hợp tác với tổ chức GIZ của Cộng hòa Liên bang Đức trong việc tăng cường năng lực quản lý, ngoài ra còn hợp tác với các đối tác khác trong nước như: Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Điều tra quy hoạch rừng,…

11.2. Những tồn tại.

11.2.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường.

Song song với những việc đã làm được, về cơ cấu tổ chức và hệ thống quản lý môi trường từ tỉnh đến huyện còn bộc lộ một số hạn chế:

Như tình hình chung của cả nước, của Bộ chủ quản, chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị có liên quan còn chưa được phân định rõ ràng. Trong quản lý các vấn đề môi trường liên quan như chất thải rắn, quản lý môi trường biển và hải đảo, quản lý đa dạng sinh học ... còn một số điểm còn trùng lặp, phân định chưa rõ ràng, giữa các Sở Xây dựng, NN&PTNT, Y tế với Sở TN&MT. Có thể thấy trong việc quản lý chất thải rắn, sở Xây dựng quản lý chất thải rắn sinh hoạt, sở Y tế quản lý chất thải bệnh viện, sở TN&MT quản lý chất thải rắn nguy hại. Trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, sở NN&PTNT quản lý các khu bảo tồn trên cạn và vùng biển, ven bờ, sở TN&MT quản lý các khu bảo tồn rừng trên núi đá vôi, rừng ngập mặn... Như vậy chưa có một cơ quan điều hành thống nhất, dẫn đến việc thực hiện có sự chồng chéo, phân tán. Ngay trong Sở TN&MT giữa Chi cục bảo vệ môi trường với Chi cục Biển và Hải đảo,

304

Page 305: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

phòng Quản lý Tài nguyên nước cũng có những nhiệm vụ đan xen. Quản lý bảo tồn đa dạng sinh học chỉ phân công cán bộ kiêm nhiệm. Số lượng cán bộ của Chi cục BVMT so với nhiệm vụ quản lý được giao còn bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế.

Công tác quản lý về BVMT trên địa bàn ngày càng nặng nề, phức tạp, trong khi cán bộ làm công tác quản lý môi trường dưới cơ sở còn thiếu về số lượng và hạn chế về năng lực, đặc biệt là là cán bộ làm công tác quản lý môi trường cấp huyện, xã.

Về lĩnh vực quản lý biển, hải đảo là nhiệm vụ mới, năng lực và trình độ thực hiện nhiệm vụ này ở địa phương có hạn, lực lượng mỏng, tài liệu cũng như số liệu thiếu nên địa phương còn gặp khó khăn.

Các khu Kinh tế, khu công nghiệp mặc dù có thành lập phòng quản lý môi trường từ 3-4 biên chế, nhưng với chức năng nhiệm vụ được quy định cũng chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng trong công tác BVMT.

11.2.2. Về mặt thể chế, chính sách.

- Các văn bản pháp luật về BVMT chưa đồng bộ, nhiều văn bản chồng chéo và hay thay đổi nên việc áp dụng các văn bản pháp luật BVMT vào thực tế còn gặp nhiều khó khăn.

- Các quy định về bảo vệ môi trường được quy định trong nhiều văn bản và ở nhiều cấp độ khác nhau. Một số chính sách về bảo vệ môi trường chưa được nghiên cứu, định hướng rõ. Đặc biệt, chưa chú trọng công tác điều tra, đánh giá tác động và hiệu quả của các chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường đối với kinh tế – xã hội để xem xét tính khả thi cũng như yêu cầu sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh kịp thời trong quá trình phân tích, hoạch định chính sách, pháp luật.

- Tính dự báo trong phân tích chính sách bảo vệ môi trường còn thấp. Quy trình hoạch định chính sách nói chung và chính sách bảo vệ môi trường nói riêng còn bị khép kín, việc lấy ý kiến tham gia của đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của chính sách còn ít.

- Trong giai đoạn vừa qua các cơ quan quản lý nhà nước về BVMT của tỉnh đã xây dựng và trình phê duyệt nhiều văn bản, cơ chế chính sách để thể chế hóa các quy định về BVMT của tỉnh cũng như của Trung ương. Tuy nhiên còn một số văn bản, cơ chế chính sách, thể chế hóa các quy định ở một số lĩnh vực trong công tác BVMT chưa được đề cập hoặc còn thiếu, chưa đồng bộ.

Ngoài ra cần thể chế hóa các quy định về cải tạo, phục hồi môi trường, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường; về khai thác sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học; về quản lý lưu vực sông; về xây dựng năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai; thể chế hóa vai trò

305

Page 306: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

của cộng đồng, tổ chức chính trị xã hội cũng cần được nghiên cứu, đề xuất để thể chế hóa các quy định về BVMT.

11.2.3. Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường.

-Thanh Hóa là một tỉnh có địa hình rộng bao gồm cả đồng bằng ven biển, trung du và miền núi, ngân sách của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, không bố trí đủ kinh phí dành cho các chương trình, dự án về BVMT cần thiết. Nhiều dự án được phê duyệt nhưng thiếu kinh phí thực hiện, đặc biệt, là các dự án về xử lý chất thải rắn, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực công ích.

- Chưa có chính sách cơ chế phù hợp để khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia đầu tư, xây dựng các dự án, công trình xử lý chất thải, đặc biệt trong chất thải rắn.

- Theo quy định việc chi cho sự nghiệp môi trường ở VN là 1% tổng chi ngân sách. Tuy nhiên, ngân sách chi cho môi trường của tỉnh trong giai đoạn 5 năm mới chỉ đạt trung bình là 0,48.% chỉ bằng 50% so với quy định.

- Đối với cấp huyện, kinh phí sự nghiệp môi trường phân bổ cho phòng tài nguyên và môi trường rất ít, nên kinh phí để đầu tư các công trình bảo vệ môi trường cấp huyện chưa được thực hiện hiệu quả.

- Cơ chế chính sách, quy định chi trong công tác bảo vệ môi trường chưa được phù hợp, còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện. Việc tiếp cận các đối tác có năng lực cao, công tác tiếp cận các nguồn vốn từ Trung ương, các tổ chức trong và ngoài nước còn hạn chế và chưa đạt được nhu cầu.

11.2.4. Về các hoạt động quản lý nhà nước về BVMT.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường chưa được thường xuyên, liên tục, đặc biệt ở cấp huyện, xã

- Việc xác nhận đề án bảo vệ môi trường, bản cam kết BVMT, đối với các dự án đầu tư mới thuộc thẩm quyền của UBND các huyện, thị xã, thành phố chất lượng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác phòng ngừa ô nhiễm và BVMT do nhân lực và trình độ chuyên môn trong quá trình thực hiện.

- Một số cơ sở chưa thực hiện nghiêm túc công tác xử lý chất thải theo báo cáo ĐTM, đề án BVMT đã được duyệt, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường

-Phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, quan trắc môi trường tuy đã được đầu tư, tuy nhiên chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Chưa có hệ thống quan trắc môi trường tự động tại các khu vực có nguy cơ gây tai biến, sự cố môi trường cao.

- Công tác quản lý tài nguyên khoáng sản tuy có chuyển biến, nhưng tình trạng khai thác khoáng sản trái phép vẫn liên tục xảy ra, nhất là khai thác cát trái phép trên

306

Page 307: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

sông. Vi phạm các quy định về môi trường tăng cao; tình trạng ô nhiễm môi trường tại một số cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất, bãi chứa rác thải tập trung chậm được xử lý (báo cáo Chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh và tình hình kinh tế xã hội Quý I/2015 và một số nhiệm vụ trọng tâm quý II/2015 , số 21/BC-UBND ngày 27/3/2015).

11.2.5. Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng.

Việc tiếp cận lấy ý kiến của cộng đồng chưa được thực hiện trong phương pháp quản lý môi trường. Sự gắn kết giữa nhà quản lý và cộng đồng chưa chặt chẽ, đây là vấn đề gây nhiều khó khăn cho các ban, ngành quản lý môi trường trong việc tiếp cận cộng đồng để tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, việc nhận thức về bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư nông thôn còn thấp; cơ sở hạ tầng đô thị kém, chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải đồng bộ, tỷ lệ thu gom rác thải thấp, tình hình vệ sinh trong khu dân cư chưa được đảm bảo, mức độ gia tăng ô nhiễm dẫn đến một số bộ phận dân cư thường xuyên bị đe doạ đến sức khoẻ.

11.2.6. Một số vấn đề môi trường nổi cộm của Thanh Hóa trong giai đoạn 2011-2015

a. Ô nhiễm môi trường nước mặt

+ Chất lượng môi trường nước trên hệ thống các sông của tỉnh, các hồ trong nội đô còn bị ô nhiễm cục bộ bởi các chất gây ô nhiễm như hàm lượng DO, BOD5, COD, TSS, tổng dầu mỡ, coliform, E.coli, nitrit, amoni không đạt QCCP.

+ Diễn biến mức độ ô nhiễm ở một số chỉ tiêu, tại một số vị trí trên lưu vực sông vượt quá QCCP ở mức A2 và tăng dần từ năm 2011-2014.

+ Sự ô nhiễm môi trường đối với một số chỉ tiêu như chất rắn lơ lửng TSS, tổng lượng dầu mỡ vượt quá QCCP mức A2, B1 ở hầu hết các hệ thống sông có xu hướng tăng dần từ thượng nguồn xuống hạ lưu, từ vùng núi xuống vùng đồng bằng.

+ Chất lượng nước của hệ thống sông nhà Lê trong nội đô thành phố Thanh Hóa đã bị ô nhiễm, đặc biệt là đoạn sông từ cầu treo Đông Hương đến cầu Cốc.

+ Chất lượng nước hồ cũng đã bị ô nhiễm, trong đó Hồ Trường Thi bị ô nhiễm nặng nhất (số liệu được thể hiện tại Chương III).

+ Nguyên nhân sự ô nhiễm do nước thải từ sinh hoạt của người dân, do hoạt động sản xuất, hoạt động giao thông đường thủy và sự di chuyển các chất gây ô nhiễm từ thượng nguồn đến hạ lưu. Hầu hết nước thải trong sinh hoạt của người dân, trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ không có hệ thống xử lý nên thải trực tiếp ra sông, hồ.

+ So với giai đoạn 2006-2010, môi trường nước mặt của các sông, hồ tiếp tục bị ô nhiễm

b. Quản lý chất thải rắn

307

Page 308: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Việc quản lý CTR sinh hoạt, CTNH còn tồn tại nhiều bất cập trong các khâu từ thu gom, phân loại, vận chuyển cho đến xử lý.

- Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt đạt 78,3% ở đô thị; trên 50% ở nông thôn. Số lượng CTR còn lại chưa được thu gom tồn tại ở đường làng, ngõ xóm, bờ sông bờ ruộng...gây ra ô nhiễm cho nguồn nước, ô nhiễm không khí, gây nhiễm cho đất. Việc phân loại tại nguồn chưa được thực hiện.

- Việc xử lý CTR sinh hoạt chủ yếu là dùng phương pháp chôn lấp, nhưng bãi chôn lấp chưa đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh. Thực chất, đây là những bãi rác lộ thiên không được xử lý theo đúng quy định, trực tiếp gây nên ô nhiễm môi trường nước, đất và không khí, có nơi ở mức ô nhiễm nghiêm trọng. Mặc dù trong giai đoạn 2011-2015 đã phê duyệt đầu tư 23 dự án xử lý CTR bằng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh, chủ yếu ở các thị trấn. Tuy nhiên vẫn còn một số thị trấn khác chưa có dự án. Bãi rác ở tuyến xã chủ yếu là nơi tập kết rác, không xử lý. Công nghệ xử lý kết hợp đốt và chôn lấp đang ở giai đoạn thử nghiệm cho một vùng liên xã. Việc áp dụng công nghệ sản xuất phân compost chưa được tiến hành trên địa bàn tỉnh.

- Tổng lượng phát sinh CTR công nghiệp từ các KCN ước tính khoảng 155.267 tấn/năm. Công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ các KCN trên địa bàn tỉnh phần lớn do chủ cơ sở ký kết với các Công ty vệ sinh môi trường tại địa phương.

Riêng chất thải nguy hại chiếm 10% tổng chất thái rắn KCN (khoảng 15.000 tấn/năm) vẫn chưa có biện pháp xử lý phù hợp. Ý thức của bản thân các chủ nguồn thải chất thải nguy hại còn hạn chế, làm phát sinh nhiều vấn đề trong công tác quản lý chất thải tại doanh nghiệp cũng như công tác quản lý nhà nước.

- Cả tỉnh còn 69/80 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn chưa có thực hiện các giải pháp xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo đúng quy định.

c. Ô nhiễm môi trường không khí

- Ô nhiễm môi trường không khí của tỉnh chủ yếu do hàm lượng bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép và tiếng ồn trong hoạt động giao thông, gần khu công nghiệp, các khu dân cư tập trung. Đặc biệt là các khu vực như Ngã ba thị trấn Nhồi, Đông Sơn, Ngã ba thị trấn Tào Xuyên và Quốc lộ 1A đường vào nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tĩnh Gia. KDC cạnh nhà máy Xi măng Bỉm Sơn và nhà máy xi măng Nghi Sơn. Khu Dân cư Bệnh viện đa khoa tỉnh, thị trấn Thọ Xuân và thị trấn Bút Sơn (huyện Hoằng Hóa).

- Ô nhiễm bụi có chiều hướng gia tăng theo năm từ 2011-2014.

(số liệu được thể hiện tại Chương III và IV)

d. Bảo tồn đa dạng sinh học

- Tỷ lệ che phủ rừng của Thanh Hoá trong những năm vừa qua không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng trồng và rừng nghèo, tính đa dạng sinh học không cao, ĐDSH đang ngày càng suy giảm.

308

Page 309: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Các hệ sinh thái thuộc sông, hồ cũng đang bị khai thác cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản. Tại các hồ lớn như hồ Yên Mỹ, hồ Sông Mực tình trạng khai thác thuỷ sản không bền vững đã làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thuỷ sản tại đây, trên các sông như sông Mã, sông Chu tình trạng ô nhiễm nguồn nước và khai thác thủy sản theo hình thức huỷ diệt đã làm cho năng suất đánh bắt thuỷ sản giảm, một số loài cá đã suy giảm đáng kể về số lượng (cá Lăng trên sông Mã, cá Bống cơm trên sông Chu…)

- Hệ sinh thái các vùng biển nông và ven bờ cũng đang bị tổn hại. Môi trường biển bị ô nhiễm bởi chất thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và chất thải sinh hoạt. Chất lượng nước biển suy giảm kéo theo sự suy giảm về số lượng, thậm chí có loài có thể đã tuyệt chủng cục bộ.

Tóm lại công tác quản lý bảo vệ môi trường của tỉnh trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tích đáng kể. Từng bước ngăn chặn ô nhiễm và cải thiện môi trường. Nhận thức về BVMT của các cơ quan quản lý nhà nước, của cộng đồng, doanh nghiệp, người dân được nâng lên. Công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đã được quan tâm đúng mức. Việc kiểm tra, thanh tra, giám sát bảo vệ môi trường đã đi vào nề nếp, thường xuyên, liên tục. Công tác quản lý đã bám sát thực hiện các quy định, hướng dẫn của Trung ương.

Tuy nhiên cũng còn một số hạn chế trong các khâu hoạch định các chính sách, cơ chế, thể chể hóa để các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và quyết định của Chính phủ đi vào thực tế; về đầu tư ngân sách nhà nước, tổ chức nhân sự, đào tạo, về huy động nguồn lực sự tham gia của cộng đồng vào công tác BVMT và còn một số vấn đề môi trường nổi cộm cần được quan tâm đúng mức để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

309

Page 310: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

CHƯƠNG XII: CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

12.1. Các chính sách tổng thể

a. Nhóm chính sách liên quan đến động lực

- Chính sách về dân số, di dân, tái định cư

Triển khai đồng bộ các chính sách, đặc biệt là có chính sách để kiểm soát được di dân tự do, di dân từ nông thôn vào đô thị, giảm sinh con thứ 3.

Quản lý dân số đô thị theo quy hoạch về quy mô và phát triển đô thị, nhất là trong vùng thành phố Thanh Hóa và vùng mới phát triển.

- Chính sách, cơ chế đối với các tổ chức chính trị xã hội, nghề nghiệp, cộng đồng tham gia BVMT, phản biện xã hội

Xây dựng cơ chế phát huy quyền và nghĩa vụ của các tổ chức chính trị xã hội, nghề nghiệp, cộng đồng trong hoạt động bảo vệ môi trường theo Điều 145 và 146 Luật BVMT năm 2014, đặc biệt cơ chế chính sách về việc cung cấp thông tin về bảo vệ môi trường và phát huy chức năng tư vấn, phản biện với cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về công tác Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Củng cố và phát triển Nghị quyết liên tịch với các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp về công tác bảo vệ môi trường. Có cơ chế tài chính, nguồn lực cho các tổ chức này thực hiện các nhiệm vụ về bảo vệ môi trường, đặc biệt là công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng.

Xây dựng chính sách khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản về BVMT tại các phường, làng, xã giữ gìn vệ sinh; Xây dựng các hương ước về BVMT và thực hiện thành phong trào có chiều sâu và bền vững

- Tăng cường năng lực thực thi pháp luật về BVMT

Tiếp tục kiện toàn,củng cố hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh, huyện, xã theo hướng nâng cao năng lực thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường. Rà soát, làm rõ nội dung, xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo, vướng mắc, phân tán trong phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước, tập trung đầu mối quản lý nhà nước về bảo vệ môitrường.

Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo chuyên môn, kỹ năng, kiến thức quản lý, ngoại ngữ bảo đảm nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.

310

Page 311: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn hóa thân thiện với môi trường, tự giác chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm môi trường. Phối hợp chặt chẽ giữa công tác kiểm tra, thanh tra các cơ sở gây ô nhiễm.

- Về nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ về bảo vệ môi trường

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về môi trường, phát triển và ứng dụng công nghệ cao trong bảo vệ môi trường, phát huy vai trò của khoa học và công nghệ trong việc thúc đẩy, nâng cao chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh.

Chính sách đổi mới công nghệ sản xuất, công nghệ xây dựng theo hướng ứng dụng công nghệ sản xuất, xây dựng tiêu tốn ít nguyên, nhiên liệu, năng lượng, ít chất thải, các-bon thấp.

Có chính sách liên kết giữa các viện nghiên cứu, trường đại học với các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, nhà sản xuất chuyển giao và ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường

- Đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ môi trường

Tăng dần tỷ lệ chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước của tỉnh cho bảo vệ môi trường, phấn đấu đạt 1% tổng chi ngân sách; đồng thời thúc đẩy việc sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường. Bảo đảm mức và cơ cấu đầu tư cho bảo vệ môi trường hợp lý trong đầu tư phát triển, trong sản xuất, kinh doanh.

Chú trọng hoàn thiện các cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư bảo vệ môi trường; triển khai mạnh mẽ mô hình hợp tác công - tư (PPP); thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay ưu đãi, vốn hỗ trợ phát triển từ các tổ chức quốc tế và Chính phủ các nước cho bảo vệ môi trường, đặc biệt là trong việc khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

Phát huy vai trò của Quỹ Bảo vệ môi trường của tỉnh, củng cố, tăng cường năng lực, bổ sung nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Trung ương, tạo cơ chế huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước; mở rộng phạm vi hoạt động, loại hình hỗ trợ đáp ứng nhu cầu đa dạng của các tổ chức cá nhân trong bảo vệ môi trường, khuyến khích thành lập quỹ tài trợ cho các sáng kiến, mô hình dựa vào cộng đồng, các phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường vì lợi ích chung của xã hội.

Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế đầu tư cho bảo vệ môi trường. Có cơ chế, chính sách phù hợp

311

Page 312: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

để tăng cường huy động vốn cho bảo vệ môi trường, nhất là các nguồn vốn ngoài ngân sách.

Nghiên cứu hình thành các nguồn thu mới; từng bước tăng dần mức thu tương ứng với mức độ hưởng lợi từ môi trường hoặc mức độ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, góp phần giảm gánh nặng đầu tư cho bảo vệ môi trường từ ngân sách của tỉnh, tạo nguồn tài chính bền vững cho bảo vệ môi trường.

- Thúc đẩy hội nhập và tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực cho bảo vệ môi trường; đề xuất các sáng kiến hợp tác quốc tế; tham gia, tổ chức thực hiện hiệu quả các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới, các tổ chức quốc tế trong việc phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học chung biên giới với Lào và ứng phó với biến đổi khí hậu.

b. Nhóm chính sách liên quan đến các ngành, các lĩnh vực

- Bảo vệ môi trường đô thị

Lồng ghép triển khai đồng bộ công tác BVMT trong quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của vùng. Đánh giá tác động môi trường các dự án quy hoạch đô thị;

Ban hành quy định cụ thể về bảo vệ môi trường tại các công trình xây dựng và các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng; xây dựng cơ chế bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường trong hoạt động xây dựng;

Ban hành các cơ chế chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia các dịch vụ thu gom, vận chuyển tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác về BVMT trong khu đô thị;

Lập quy hoạch, từng bước xây dựng, vận hành hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn, nước thải tập trung tại các đô thị loại IV trở lên.

Có chính sách bảo vệ, duy trì, nâng cấp, các hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông trong đô thị, khu dân cư; hạn chế việc thực hiện các dự án san lấp, có hạng mục san lấp, làm thu hẹp diện tích mặt nước; đẩy nhanh tiến độ kè bờ, xác định ranh giới diện tích các ao, hồ, kênh, mương, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cư, chấm dứt tình trạng lấn chiếm, san lấp trái phép.

- Bảo vệ môi trường nông thôn

Khẩn trương quy hoạch, xử lý tình trạng bức xúc về rác thải ở khu vực nông thôn hiện nay; đẩy mạnh phong trào giữ gìn vệ sinh hộ gia đình, đường làng, ngõ xóm; khắc phục ô nhiễm môi trường do hoạt động chăn nuôi ở nông thôn gây ra.

312

Page 313: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tập trung xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn như: hệ thống tiêu thoát nước; nghĩa trang; ao hồ sinh thái; thúc đẩy mạnh mẽ phong trào trồng cây xanh; xây dựng khu vui chơi, giải trí công cộng; lồng ghép có hiệu quả tiêu chí bảo vệ môi trường vào Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, trong đó tập trung vào các khu vực có tỷ lệ thấp về số dân được cung cấp nước sạch, thiếu nguồn nước thay thế nước sạch; ưu tiên đầu tư, vay vốn ODA nâng cấp, cải tạo, xây dựng các công trình cung cấp nước sạch khu vực nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.

-Chính sách bảo vệ môi trường đối với các ngành kinh tế

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi cho các ngành kinh tế thân thiện với môi trường, hạn chế phát triển các nhóm ngành có nguy cơ cao gây ô nhiễm, suy thoái môi trường; từng bước xây dựng hạ tầng, môi trường pháp lý thuận lợi cho nền kinh tế xanh.

Phân vùng chức năng theo các hệ sinh thái phục vụ quy hoạch phát triển, hướng tới làm rõ khu vực được ưu tiên, khu vực hạn chế hoặc cấm phát triển công nghiệp, khai thác khoáng sản nhằm giảm xung đột giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Nâng cao chất lượng đánh giá môi trường chiến lược, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường được lồng ghép trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội.

Nâng cao hiệu quả của đánh giá tác động môi trường trong việc sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường trong các dự án đầu tư phát triển.

Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc đưa công nghệ, máy móc, phương tiện, thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường.

Rà soát và buộc các khu, cụm công nghiệp không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường khắc phục, cải tạo, nâng cấp các công trình bảo vệ môi trường; không cho phép khu công nghiệp mới chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường tiếp nhận các dự án đầu tư.

Khuyến khích áp dụng các biện pháp canh tác, sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp, hạn chế sử dụng hóa chất, phân bón vô cơ trong sản xuất nông nghiệp, chống xói mòn, rửa trôi, suy thoái đất.

Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ, phục hồi năng suất sinh học và khả năng cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi sinh sản, ươm mầm nguồn lợi thủy sản của các hệ sinh thái biển nhằm phục hồi nguồn lợi thủy sản vùng biển gần bờ.

313

Page 314: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Thành lập các tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường trong các làng nghề và ban hành các quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ môi trường, đóng góp thuế, phí, tài chính cho việc xử lý, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường.

Ban hành Quy chế bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản, làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản.

Áp dụng chế độ kiểm tra, quan trắc nước thải sau xử lý từ các khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, bệnh viện, khu khai thác khoáng sản, các hoạt động kinh tế khác.

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học

Thúc đẩy quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông; kết hợp quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là các ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều nước với quy hoạch tìm kiếm và khai thác tài nguyên nước. Kiểm soát chặt chẽ các cơ sở khai thác nước mặt, nước ngầm, đặc biệt là vào mùa khô; Nghiên cứu đổi mới cơ chế cấp nước tưới tiêu trong nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác,sử dụng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nhân rộng mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng, dịch vụ hệ sinh thái nhằm bảo vệ các nguồn nước.

Đưa tiêu chí môi trường vào quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tác động do chuyển đổi mục đích sử dụng đất lên môi trường.

Hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng đầu nguồn, đất trồng lúa sang các mục đích sử dụng khác; rà soát, xem xét, bố trí hợp lý việc đầu tư phát triển các dự án, thủy điện, khai thác khoáng sản.

Tiếp tục đẩy mạnh việc trồng rừng, bảo vệ rừng kết hợp với chế độ lâm nghiệp bền vững; kiểm soát chặt chẽ việc cho thuê đất rừng, đặc biệt là rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn.

Lập quy hoạch phục hồi hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc có tính đại diện, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Đầu tư, huy động nguồn vốn ODA và các nguồn lực từ các thành phần kinh tế, các tổ chức trong và ngoài nước đầu tư phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên, hình thành các cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái theo hướng thúc đẩy phục hồi, tái tạo, bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên.

Thực hiện lập quy hoạch bảo tồn đa dạng tỉnh.

c. Nhóm chính sách liên quan đến hiện trạng ô nhiễm môi trường

Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn luật trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.

- Đối với ô nhiễm không khí

314

Page 315: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Hạn chế, tiến tới loại bỏ các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn nghiêm trọng; chuyển đổi cơ cấu tham gia giao thông theo hướng phát triển giao thông bền vững về môi trường, phân tán giao thông tránh ùn tắc, ô nhiễm cục bộ; thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn ở đô thị, khu dân cư gần khu công nghiệp, khu dân cư tập trung.

Xây dựng các biện pháp phòng, chống ô nhiễm từ các công trình xây dựng trong các đô thị, khu dân cư; không cho phép triển khai đối với các công trình không bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Hoàn thiện hệ thống các trạm quan trắc chất lượng không khí tại các đô thị, các khu công nghiệp bảo đảm cung cấp đầy đủ,chính xác và kịp thời tình trạng ô nhiễm không khí trên các tuyến phố, tại các điểm nóng về giao thông và khu công nghiệp để có biện pháp can thiệp kịp thời.

- Đối với Ô nhiễm nước

Kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, chú trọng kiểm soát ô nhiễm các lưu vực sông và nguồn nước xuyên biên giới.

Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung vào các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, quy hoạch chỉnh trang, phát triển các đô thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp, ưu tiên xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho các đô thị xả nước thải trực tiếp ra sông

Tập trung bảo vệ, duy trì, nâng cấp, các hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông trong đô thị, khu dân cư; hạn chế việc thực hiện các dự án san lấp, có hạng mục san lấp, làm thu hẹp diện tích mặt nước; đẩy nhanh tiến độ kè bờ, xác định ranh giới diện tích các ao, hồ, kênh, mương, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cư, chấm dứt tình trạng lấn chiếm, san lấp trái phép.

Gắn quy hoạch chỉnh trang đô thị, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống tiêu thoát nước thải, nước mưa, xây dựng các hệ thống xử lý nước thải tập trung với kế hoạch, chương trình, dự án cải tạo, phục hồi các hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông trong các đô thị, khu dân cư.

- Ô nhiễm đất

Khuyến khích áp dụng các biện pháp canh tác, sử dụng đất bền vững trong nông nghiệp, hạn chế sử dụng hóa chất, phân bón vô cơ trong sản xuất nông nghiệp, chống xói mòn, rửa trôi, suy thoái đất.

Đánh giá, xác định các vùng đất bị nhiễm độc, tồn dư hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, các chất gây ô nhiễm; thực hiện việc lập bản đồ, khoanh vùng cảnh báo.

Gắn việc huy động nguồn lực xử lý, cải tạo, phục hồi các vùng đất bị nhiễm độc với chính sách ưu tiên giao, cho thuê đối với vùng đất đã được cải tạo, phục hồi

315

Page 316: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Quản lý chất thải rắn

Triển khai mạnh mẽ việc thực hiện Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm2025, tầm nhìn đến năm 2050.

Tuyên truyền, vận động kết hợp với áp dụng các công cụ kinh tế nhằm hình thành thói quen phân loại chất thải rắn tại nguồn trong gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, công sở và khu vực công cộng; thiết lập hệ thống các điểm tập kết, tiếp nhận chất thải rắn đã được phân loại đồng bộ ở các khu đô thị, khu dân cư nông thôn, nơi công cộng.

Xây dựng và hoàn thiện chính sách về tái chế chất thải, phát triển ngành công nghiệp tái chế thân thiện với môi trường.

Nâng cấp, cải tạo, xây dựng các bãi chôn lấp chất thải rắn theo vùng, miền, đồng thời thành lập các cơ sở tái chế trên cơ sở đánh giá thực trạng và dự báo mức độ phát sinh chất thải rắn trên địa bàn. Đưa chỉ tiêu diện tích đất các bãi chôn lấp chất thải rắn, các khu vực tập kết, trung chuyển chất thải rắn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các cấp và quy hoạch chỉnh trang, phát triển đô thị, khu dân cư tập trung.

Hoàn thiện quy hoạch, đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp chất thải nguy hại, chất thải y tế sau xử lý, tiêu hủy bảo đảm an toàn đối với môi trường và con người

- Biến đổi khí hậu

Lồng ghép nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển; khả năng chống chịu, thích nghi của các hệ sinh thái, các công trình bảo vệ môi trường trước tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng

Ban hành các cơ chế, chính sách đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu, khai thác năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học, sinh khối;sản xuất điện từ khí sinh học, chất thải, các phụ phẩm nông nghiệp; phát triển mô hình thủy điện nhỏ phục vụ tiêu thụ năng lượng tại chỗ.

Thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả trong xây dựng, giao thông, chiếu sáng, thiết bị điện, sản xuất, dịch vụ; khuyến khích đầu tư thu hồi năng lượng, nhiệt trong sản xuất,tiêu dùng để tái sử dụng.

12.2. Các chính sách đối với các vấn đề ưu tiên

Trong thời gian qua, các vấn đề môi trường của tỉnh Thanh Hóa đang và sẽ có nhiều việc cần giải quyết, trong khi đó khả năng về nhân lực, tiềm lực và thời gian không cho phép giải quyết dứt điểm cùng một lúc. Vì vậy, việc lựa chọn chính xác các vấn đề môi trường ưu tiên góp phần quan trọng trong việc sử dụng hiệu quả kinh phí và nhân lực cho công tác cải thiện môi trường, điều đó còn đồng nghĩa đảm bảo cho các kế họach bảo vệ môi trường có tính khả thi.

316

Page 317: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

a. Xếp loại các vấn đề ưu tiên- Đối với khu công nghiệp, cụm công nghiệp.

+ Thể chế hóa các quy định về BVMT đối với các KCN trong việc xây dựng các khu xử lý nước thải tập trung và xử lý nước thải của từng nhà máy, cơ sở sản xuất trong KCN bảo đảm xử lý toàn bộ lượng nước thải phát sinh đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường hiện hành; quy định các KCN nghiên cứu áp dụng các công nghệ xử lý chất thải nguy hại thân thiện với môi trường và quản lý CTNH theo đúng quy định; có chính sách áp dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải.

+ Cần có quy định các KCN, CCN có giám sát, quan trắc môi trường riêng, nằm trong quy hoạch quan trắc môi trường của tỉnh. Định kỳ báo cáo và thông tin công khai về thực trạng môi trường.

+ Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường tại các khu, cụm công nghiệp; xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm, kiên quyết tạm đình chỉ hoạt động hoặc cấm hoạt động theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp vi phạm nghiêm trọng; thực hiện tốt việc công khai thông tin các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;

+ Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên các lưu vực sông Mã, sông Chu và các sông khác đã có dấu hiệu bị ô nhiễm; hạn chế mở mới các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên các lưu vực sông.

- Bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản

Ban hành Quy chế bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản, làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản.

Rà soát, hoàn thiện các quy định về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản theo hướng quy định đầy đủ kinh phí cho các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường; làm rõ phương án, trách nhiệm cải tạo phục hồi môi trường của các tổ chức, cá nhân;

Thực hiện việc đấu giá thăm dò, khai thác các mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng để thu hút các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có năng lực, có công nghệ tiên tiến tham gia thăm dò, khai thác khoáng sản.

Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến nhằm khai thác triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản làm VLXD.

Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật trong lĩnh vực thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản làm VLXD.

317

Page 318: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong việc cấp phép hoạt động khoáng sản làm VLXD theo hướng tập trung một đầu mối, thông thoáng và thuận tiện hơn.

Tập trung thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản, kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường;

- Quản lý chất thải rắn

+ Thể chế hóa các quy định về công tác thu gom và phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn, đồng bộ với việc áp dụng các công nghệ tái chế, tái sử dụng nhằm giảm thiểu lượng CTR phải xử lý.

+ Lập quy hoạch đầu tư các bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh cho tất cả các đô thị của tỉnh; tiếp tục các dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp CTR sinh hoạt cho một số đô thị cấp huyện còn lại trong tỉnh; có cơ chế chính sách cho việc áp dụng thử nghiệm công nghệ chôn lấp kết hợp với công nghệ đốt CTR ở các khu vực thị tứ (các xã) từng bước xây dựng mô hình, đánh giá hiệu quả và nhân rộng công nghệ này cho khu vực liên xã nhằm tập trung xử lý có hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải rắn khu vực nông thôn và hoạt động chăn nuôi tập trung gây ra.

  + Có cơ chế chính sách thu hút nguồn kinh phí từ các nguồn khác nhau cho việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý CTR

+ Có kế hoạch, tập trung nguồn lực để xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng còn lại của tỉnh, đặc biệt các cơ sở thuộc dịch vụ công (Bãi rác, y tế, hóa chất BVTV tồn lưu)

- Ô nhiễm môi trường tại các làng nghề.

+ Triển khai có hiệu quả việc xử lý các làng nghề, trong đó có 9 cơ sở làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2012 - 2015;

+ Ban hành và tổ chức triển khai có hiệu quả Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề;

+ Rà soát các quy hoạch ngành nghề, làng nghề nông thôn, lập danh mục các loại hình và quy mô làng nghề cần được bảo tồn và phát triển; các loại hình và quy mô sản xuất làng nghề cần phải loại bỏ khỏi khu vực dân cư, nông thôn; Nghiên cứu xây dựng khu tập trung các làng nghề.

+ Xây dựng, ban hành cơ chế huy động nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng các làng nghề được công nhận, đặc biệt là đối với các làng nghề truyền thống;

318

Page 319: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

+ Rà soát, bổ sung các quy định về bảo vệ môi trường vào các tiêu chí công nhận làng nghề;

+ Bố trí cán bộ chuyên trách quản lý môi trường ở các xã có làng nghề.

- Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các đô thị và các lưu vực sông

+ Kiểm soát có hiệu quả nguồn thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các phương tiện giao thông vận tải trên các lưu vực sông, đặc biệt là hệ thống sông Mã, sông Nhà Lê theo tiêu chuẩn đã được ban hành;

+ Đầu tư, xử lý nước thải tập trung tại các đô thị, trước mắt là các đô thị lớn và các lưu vực sông Mã, sông Chu và các sông khác theo lộ trình như: TP Thanh Hóa; Đô thị Tĩnh Gia- Nghi Sơn; Thị xã Sầm Sơn; Đô thị Lam Sơn - Sao Vàng.

+ Nạo vét và kè bờ sông một số đoạn sông trong nội thị như: Sông Hạc, sông Cầu Sâng, sông Cầu Bố, Sông Cầu Cốc, cầu treo Đông Hương; cải tạo môi trường các hồ trong nội đô thành phố Thanh Hóa, trước mắt là môi trường hồ Trường Thi.

+ Đẩy nhanh tiến độ di dời cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi các đô thị, khu dân cư tập trung;

+ Để giảm thiểu ô nhiễm bụi và tiếng ồn trong hoạt động giao thông, hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ cần có chính sách khuyến khích các phương tiện giao thông công cộng, phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch, không gây ô nhiễm; ban hành quy định cụ thể về bảo vệ môi trường tại các công trình xây dựng và các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng;

+ Tăng cường năng lực cho Trung tâm quan trắc môi trường không khí, môi trường nước; có kế hoạch xây dựng trạm quan trắc tự động không khí cho khu kinh tế Nghi Sơn và thành phố Thanh Hóa

+ Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động liên ngành để tăng cường hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải và xây dựng tại các đô thị lớn.

- Suy thoái của các hệ sinh thái, suy giảm các loài

+ Lập quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2030.

+ Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật có liên quan theo hướng quản lý thống nhất, tập trung đầu mối về bảo tồn đa dạng sinh học;

+ Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đa dạng sinh học; triển khai quyết liệt việc kiểm tra, phát hiện, xử lý hành vi buôn bán và tiêu thụ trái phép các loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ.

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

319

Page 320: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

+ Rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các sở, ban ngành có liên quan trực tiếp về nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo hướng phân công cụ thể trách nhiệm, tập trung quản lý thống nhất đầu mối, khắc phục sự phân tán, chồng chéo hiện nay;

+ Ưu tiên tăng phân bổ ngân sách từ nguồn vốn đầu tư phát triển cho bảo vệ môi trường đảm bảo 1% tổng chi ngân sách của tỉnh;

+ Tăng thời lượng, nội dung các chương trình về bảo vệ môi trường trên sóng phát thanh, truyền hình của tỉnh, của trung ương; từng bước đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục các trường học; các hoạt động ngoại khóa về bảo vệ môi trường tại các cấp học;

+ Trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, thẩm định ĐTM phải tuân thủ các các quy định hiện hành của nhà nước.

+ Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn hóa thân thiện với môi trường, tự giác chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

+ Xây dựng và ban hành cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ công tác bảo vệ môi trường, tập trung nghiên cứu và chuyển giao công nghệ xử lý chất thải, sản xuất sạch, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường, các mô hình phát triển kinh tế xanh;

b. Mức độ hiệu quả và thực thi của các vấn đề theo kế hoạch/chiến lược/quy hoạch đề ra

Trong các vấn đề môi trường cấp bách đã được đề cập ở trên và xem xét mức độ hiệu quả và thực thi giải quyết các vấn đề môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch bảo vệ môi trường của tỉnh nhận thấy một số vấn đề sau:

- Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho công đồng đã đạt nhiều kết quả, đã có nhiều tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể trong tỉnh đã ký và thực hiện các Chương trình phối hợp hành động BVMT phục vụ phát triển bền vững với Sở TN&MT; công tác truyền thông về BVMT trên các phương tiện thông tin đại chúng được thường xuyên liên tục nhằm phổ biến các quy định của pháp luật, biểu dương người tốt việc tốt, phổ biến kinh nghiệm các mô hình, phong trào BVMT; tổ chức các ngày kỷ niệm về môi trường thế giới một cách thiết thực và có hiệu quả

- Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT, kiểm soát ô nhiễm và xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được thường xuyên liên tục; đa số các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng năm trong danh sách theo Quyết định 64 được rút khỏi danh sách; đã bổ sung các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong tỉnh vào danh sách cần xử lý.

- Công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận bản cam kết về BVMT đã thực hiện nghiêm túc và có chất lượng

320

Page 321: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Thực hiện tốt công tác BVMT trong hoạt động khai thác khoáng sản từ việc phê duyệt báo cáo ĐTM, đề án cải tạo phục hồi môi trường, đến việc kiểm tra thực hiện Luật cũng như ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành, địa phương lien quan đến công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản.

- Công tác khắc phục, cải thiện môi trường nông thôn, làng nghề đã đạt được những kết quả khả quan. Tỉnh đã huy động được hàng chục ngàn tỷ đồng cho việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, trong đó có tiêu chí BVMT; các sơ ban ngành, UBND các huyện đã tham gia giám sát và giải quyết các vấn đề bức xúc về tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn; xây dựng các mô hình BVMT của các tổ chức chính trị- xã hội trên địa bàn và các mô hình tự quản BVMT của các tổ chức, đoàn thể.

- Khắc phục ô nhiễm môi trường tại các đô thị và lưu vực sông: Các công trình xử lý chất thải tập trung đang được triển khai ở các đô thị lớn như thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn; Kiểm soát, quan trắc định kỳ chất lượng nước sông Mã, sông Chu, sông Hoạt, sông Bạng, sông Yên... nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước tại các lưu vực sông

- Về công tác kiểm soát việc nhập phế liệu và quản lý chất thải rắn, đặc biệt là CTNH đã tuân thủ các quy định hiện hành từ khâu xác định chủ nguồn thải, đăng ký số lượng thải cho đến quy định về thu gom, phân loại, chuyển giao cho các cơ sở đủ năng lực, đủ giấy phép xử lý; nhiều dự án đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh tại các huyện thị đã và đang đi vào hoạt động với hàng trăm tỷ đồng.

- Về công tác bảo tồn đa dạng sinh học đã được tỉnh quan tâm như xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học tỉnh; dự án trồng rừng ngập mặn ven biển.

- Hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về BVMT trên địa bàn tỉnh đã được nâng cao. Hàng năm các sở, ban ngành, UBND cấp huyện đã tham mưu UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản hướng dẫn việc thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nước về BVMT trên địa bàn. Cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý nhà nước về BVMT thường xuyên được củng cố tăng cường cả số lượng và chất lượng.

c. Những tồn tại của các chính sách

- Các văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ, vẫn còn những khoảng trống, chưa có quy định để điều chỉnh, còn chồng chéo giữa các văn bản hướng dẫn, chức năng nhiệm vụ giữa các ngành. Các chính sách chưa có tính thống nhất, liên tục sửa đổi, bổ sung dẫn đến địa phương khó theo kịp, gây lúng túng trong việc áp dụng, gặp khó khăn trong việc triển khai thực hiện.

- Nội dung các văn bản hướng dẫn còn mang tính khái quát, chưa đi sâu vào thực tiễn và tình hình cụ thể của địa phương. Chưa quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các sở, ban, ngành trực tiếp triển khai thực hiện.

321

Page 322: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Các chủ trương, chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường chưa cao, chưa sâu rộng và vẫn mang tính hình thức.

12.3. Các chương trình, kế hoạch

Các chương trình kế hoạch được xây dựng thực hiện trong giai đoạn từ 2016-2020 và giai đoạn sau năm 2020 để giải quyết các vấn đề môi trường nổi cộm được ưu tiên

CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH

STT NHÓM CHƯƠNG TRÌNH Giai đoan 2016-2020

Giai đoan sau năm

2020

Ghi chú

I Nhóm I: Phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường

1 Nâng cao hiệu quả của đánh giá tác động môi trường ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường trong các dự án đầu tư phát triển.

x x

2 Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã được phê duyệt trong giai đoạn 2011-2015

x

3 Lập dự án xử lý cho 69 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng còn lại trên địa bàn tỉnh.

x x

4 Rà soát các khu, cụm công nghiệp không đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường khắc phục, cải tạo, nâng cấp các công trình bảo vệ môi trường

x

5 Rà soát, lập danh mục và xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên các lưu vực sông Mã, sông Chu, sông Hoạt, sông Yên, sông Bạng…

x

6 Thực hiện lộ trình chuyển đổi các làng nghề sang mô hình khu, cụm công nghiệp làng nghề hợp lý có hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường

x x

7 Hoàn thành dự án đầu tư xây dựng công trình bãi chôn lấp hợp vệ sinh ở đô thị cấp huyện (thị trấn) chưa được phê duyệt còn lại trong tỉnh

x

8 Xây dựng 20 mô hình dự án xử lý CTR sinh hoạt kết hợp công nghệ lò đốt và chôn lấp ở các thị tứ (liên xã) và nhân rộng mô hình

x

9 Ưu tiên hoàn thành xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tập trung cho thành phố Thanh hóa, thị xã Sầm Sơn và một số đô thị khác

x x

322

Page 323: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

xả nước thải trực tiếp ra sông; Lập quy hoạch, từng bước xây dựng, vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung tại các đô thị loại IV trở lên.

10 Thực hiện xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu cầu ở khu đô thị, khu, cụm công nghiệp

x x

11 Đầu tư xây dựng 1 trạm quan trắc tự động cố định; Đầu tư hệ thống máy chủ và hệ thống truyền dẫn về cơ quan quản lý;Đầu tư bổ sung trang thiết bị phòng thí nghiệm (thiết bị đo đạc hiện trường, thiết bị phân tích phòng thí nghiệm).Dự kiến thời gian thực hiện: 2014 - 2017

x

12 Phân loại chất thải rắn tại nguồn trong gia đình, cơ sở sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, công sở và khu vực công cộng; thiết lập hệ thống các điểm tập kết, tiếp nhận chất thải rắn đã được phân loại đồng bộ ở các khu đô thị, khu dân cư nông thôn, nơi công cộng.

x

13 Thực hiện kế hoạch xây dựng mạng lưới các bãi chôn lấp chất thải rắn theo 6 khu vực đã được phê duyệt: Khu vực Thành phố Thanh Hoá; Khu vực Thị xã Bỉm Sơn; Khu vực Tĩnh gia; Khu vực Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ; và Khu vực Thọ Xuân

x x

14 Hoàn thiện và thực hiện nghiêm các quy định về đăng ký, phân loại, lưu giữ, vận chuyển,xử lý, tiêu hủy và chôn lấp chất thải nguy hại, chất thải y tế.

x

II Nhóm II. Cải tạo, phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; đẩy mạnh cung cấp nước sạch và dịch vụ vệ sinh môi trường

1 Đầu tư từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác tập trung bảo vệ, duy trì, nâng cấp, các hồ trong nội đô thành phố Thanh Hóa, đặc biệt là hồ Trường Thi. Cải tạo đoạn sông trong đô thị, khu dân cư như sông Nhà Lê, đoạn cầu Treo (Đông Hương) và cầu Cốc.

x

2 Hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế, các tập đoàn, công ty trong việc tìm kiếm nguồn lực, công nghệ xử lý, máy móc, thiết bị, hóa chất xử

x x

323

Page 324: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

lý nhằm cải tạo 43 điểm trong tỉnh bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và các chất gây ô nhiễm khác

3 Điều tra, đánh giá tình trạng bị suy thoái, xuống cấp và lập quy hoạch phục hồi hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc có tính đại diện, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn ở các huyện ven biển

x x

4 Tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, trong đó tập trung vào các khu vực có tỷ lệ thấp về số dân được cungcấp nước sạch, thiếu nguồn nước thay thế nước sạch

x x

III Nhóm chương trình III. Khai thác, sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

1 Xây dựng chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên nước các lưu vực sông Mã, sông Chu…; Tăng cường kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, chú trọng kiểm soát ô nhiễm các lưu vực sông và nguồn nước xuyên tỉnh.

x x

2 Rà soát, xem xét, bố trí hợp lý việc đầu tư phát triển các dự án thủy điện, khai thác khoáng sản.

x

3 Thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ, phục hồi năng suất sinh học và khả năng cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi sinh sản, ươm mầm nguồn lợi thủy sản của các hệ sinh thái biển nhằm phục hồi nguồn lợi thủy sản vùng biển gần bờ của 6 huyện ven biển

x x

4 Tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 52,5% vào năm 2020 x5 Điều tra, đánh giá tình trạng rừng nguyên sinh,

các khu bảo tồn, vườn quốc gia; có các biện pháp hiệu quả bảo vệ, ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép, xâm phạm hoặc làm giảm chất lượng, làm nghèo rừng nguyên sinh

x

6 Đẩy mạnh các hoạt động phòng ngừa cháy rừng, nâng cao năng lực ứng phó với cháy rừng

x x

7 Thực hiện lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

x

8 Xây dựng các chươngtrình, dự án đầu tư phục hồi, phát triển các hệ sinh thái, loài sinh vật

x x

324

Page 325: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

trongcác khu bảo tồn thiên nhiên; bố trí kinh phí từ nguồn sự nghiệp môi trường cho quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên theo loại hình và cấp độ đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học trong khu bảo tồn.

IV Nhóm chương trình IV: Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng, dân cư

1 Xây dựng kế hoạch tuyên truyền chủ trường của Đảng, pháp luật của Nhà nước về BVMT trong thời kỳ đổi mới đến các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp.

x x

2 Tiếp tục thực hiện chương trình phối hợp hành động BVMT giữa Sở TN&MT với 15 ban ngành, đoàn thể trong tỉnh nhằm phát động toàn dân tham gia BVMT.

x x

3 Tiếp tục củng cố và phát triển nhân rộng các mô hình BVMT của các tổ chức, đoàn thể, cá nhân.

x x

V Nhóm chương trình V: Chính sách, cơ chế, thể chế

1 Thể chế hóa các quy định của Luật BVMT năm 2014.

x

2 Tổ chức rà soát các văn bản pháp luật về BVMT của tỉnh đã ban hành, hoàn chỉnh các quy định về BVMT theo thẩm quyền; nghiên cứu, đề xuất UBND tỉnh kiến nghị Trung ương sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các văn bản pháp luật phù hợp với các quy định hiện hành và thực tiễn của tỉnh.

x

3 Từng bước xây dựng hạ tầng, môi trường pháp lý thuận lợi cho nền kinh tế xanh; có các chính sách thúc đẩy, hỗ trợ khu vực kinh tế xanh phát triển.

x

4 Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp để khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia đầu tư, xây dựng các dự án, công trình xử lý chất thải BVMT, đặc biệt trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn

x

5 Chính sách đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, công nghệ tái chế, xử lý chất thải bệnh viện, chất thải nguy hại, chất thải các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề.

x

325

Page 326: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

12.4. Các giải pháp

12.4.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

Tiếp tục kiện toàn, củng cố hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh, chú trọng đến cấp huyện, xã theo hướng nâng cao năng lực thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường.

Rà soát, làm rõ nội dung, xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo, vướng mắc, phân tán trong phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước, tập trung đầu mối quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.

Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo chuyên môn, kỹ năng, kiến thức quản lý, ngoại ngữ bảo đảm nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.

- Các sở Ban, ngành theo chức năng quản lý nhà nước về BVMT theo lĩnh vực được phân công có trách nhiệm hàng năm báo cáo, cung cấp thông tin về nội dung BVMT cho sở TN&MT tổng hợp báo cáo UBND tỉnh.

12.4.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế, luật pháp liên quan lĩnh vực bảo vệ môi trường ưu tiên

- Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan ban ngành liên quan cũng như các phòng, ban trực thuộc ở các huyện nhằm tạo sự liên kết của các đơn vị trong quá trình thực hiện các quyết định, văn bản liên quan đến lĩnh vực môi trường được tỉnh ban hành.

- Nghiên cứu xây dựng cơ chế đảm bảo được khả năng lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi trường vào các kế hoạch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành và của địa phương.

- Tạo lập cơ sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích các nguồn đầu tư nước ngoài cho công tác bảo vệ môi trường của tỉnh, nhân rộng mô hình phát triển bền vững trong các ngành công, nông nghiệp.

- Xây dựng quy chế xả thải đối với từng khu, cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất, khu dân cư dựa trên đánh giá về khả năng tự làm sạch và tiêu chuẩn cụ thể tại mỗi đoạn sông trên lưu vực sông.

- Tạo lập cơ sở pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích các nguồn đầu tư nước ngoài cho công tác bảo vệ môi trường của tỉnh, nhân rộng mô hình phát triển bền vững trong các ngành công, nông nghiệp.

- Thúc đẩy nhanh, mạnh việc áp dụng các cơ chế, công cụ kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường nhằm điều tiết các hoạt động phát triển theo hướng thân thiện với môi trường, đặc biệt là các công cụ thuế, phí, ký quỹ, chi trả dịch vụ môi

326

Page 327: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

trường... Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp, bồi thường thiệt hại về môi trường. Hoàn thiện các cơ chế tài chính, tín dụng cho bảo vệ môi trường; tăng cường thực thi các chính sách ưu đãi, trợ giá, hỗ trợ về đất đai, tài chính, tín dụng cho hoạt động bảo vệ môi trường.

- Từng bước đầu tư, hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm tăng cường năng lực quan trắc, phân tích môi trường, xây dựng hệ cơ sở dữ liệu môi trường tỉnh và ở các ngành, các cấp; cung cấp kịp thời, chính xác, đầy đủ các thông tin môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về môi trường.

12.4.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường

- Tăng dần tỷ lệ chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước của địa phương cho bảo vệ môi trường, phấn đấu đạt 1% tổng chi ngân sách; đồng thời thúc đẩy việc sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường.

- Đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong lĩnh vực dịch vụ công (bãi rác, y tế, điểm ô nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu) cần tập trung kinh phí từ nguồn ngân sách trung ương và địa phương để xử lý dứt điểm. Ngoài ra, huy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp, nguồn vốn nước ngoài cho việc cải thiện và phục hồi môi trường những nơi bị ô nhiễm, đặc biệt là các điểm ô nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu.

- Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần thúc đẩy các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tư xây dựng các công trình xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường.

- Có kế hoạch xây dựng các dự án lớn như xử lý thoát nước, xử lý nước thải tập trung ở một số đô thị lớn; xây dựng các công trình xử lý CTR sinh hoạt ở các đô thị để kêu gọi đầu tư của các doanh nghiệp, của chính phủ và các tổ chức quốc tế.

- Nghiên cứu, hình thành các nguồn thu mới; từng bước tăng dần mức thu tương ứng với mức độ hưởng lợi từ môi trường hoặc mức độ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, góp phần giảm gánh nặng đầu tư cho bảo vệ môi trường từ ngân sách nhà nước, tạo nguồn tài chính bền vững cho bảo vệ môi trường. Phát triển và sử dụng tốt Quỹ BVMT của địa phương.

12.4.4. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường

- Bổ sung nhân lực, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về công nghệ, các kỹ năng quan trắc và lấy mẫu, nâng cao chất lượng quản lý cho cán bộ chuyên trách.

- Tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trường. Đầu tư trang thiết bị giám sát, quan trắc môi trường tự động tại các điểm có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao, như thành phố Thanh Hóa, khu kinh tế Nghi Sơn, khu công nghiệp.

327

Page 328: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Nâng cao năng lực trong công tác kiểm tra, giám sát về BVMT cho cán bộ môi trường cấp huyện, xã.

- Công tác kiểm tra giám sát hoạt động BVMT ở các KKT, KCN, CCN phải được duy trì thường xuyên, có chất lượng. Đặc biệt đầu tư hệ thống quan trắc các chỉ tiêu về môi trường; đầu tư các trang thiết bị phân tích nhanh các chỉ số môi trường nước, không khí. KKT Nghi Sơn cần đầu tư thiết bị quan trắc không khí tự động để giám sát tình hình ô nhiễm ở khu vực này. Các nhà máy, xí nghiệp trong KCN, CCN bố trí cán bộ chuyên trách về công tác môi trường. Định kỳ báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về BVMT của địa phương.

12.4.5. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường.

- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trường cần bổ sung thêm việc tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thực cho người dân và ưu tiên sự dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường

.- Tăng cường công tác tuyên truyền, các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, chủ trương, pháp luật

- Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực về môi trường

- Tổ chức các lớp tập huấn, tuyên truyền chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường cho các cấp quản lý, doanh nghiệp và các tổ chức chính trị xã hội khác.

- Hình thức tuyên dương, khen thưởng

- Phát hiện và nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ môi trường

- Thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động người dân tham gia các ngày về môi trường như Tuần lễ Quốc gia nước sạch và Vệ sinh môi trường; Ngày Đa dạng sinh học; Ngày môi trường thế giới; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn.

12.4.6. Các giải pháp về quy hoạch phát triển

Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cần gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường. Nâng cao chất lượng đánh giá môi trường chiến lược, bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường được lồng ghép trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội.

a. Quy hoạch công nghiệp:

- Tuân thủ việc phân vùng quy hoạch phát triển công nghiệp. Khu hạn chế là khu vực thượng nguồn hệ thống sông Mã, sông Chu; Các khu vực bảo tồn di sản văn hoá, di tích lịch sử và vùng bờ biển Thanh Hóa sẽ cân nhắc từng dự án đầu tư vào khu vực này.

328

Page 329: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i trêng cña c¸c dù ¸n ®Çu t ph¸t triÓn c«ng nghiÖp, th¬ng m¹i;

-T¨ng cêng c«ng t¸c theo dâi, quan tr¾c, ®o ®¹c vµ qu¶n lý c¸c chØ tiªu m«i trêng; thanh tra, kiÓm tra viÖc thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh b¶o vÖ m«i trêng cña c¸c doanh nghiÖp; c¬ng quyÕt xö lý nghiªm c¸c trêng hîp vi ph¹m.

- Đẩy mạnh hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại vào khai thác, chế biến khoáng sản làm VLXD hạn chế ô nhiễm môi trường . Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình công nghệ thăm dò, khai thác và phục hồi môi trường các mỏ khoáng sản sau khi kết thúc khai thác.

b. Quy hoạch đô thị:

- Ưu tiên triển khai quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị mới hoặc chỉnh trang đô thị với quy mô lớn; Bố trí diện tích đất hợp lý cho các nhu cầu về cảnh quan môi trường và xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ cho công tác bảo vệ môi trường.

- Tuân thủ việc quy hoạch xây dựng các công trình xử lý CTR sinh hoạt theo vùng cấp tỉnh và liên huyện đã được phê duyệt. Tổ chức rà soát, xây dựng lộ trình đóng cửa các bãi rác hiện có trong các đô thị không đảm bảo vệ sinh môi trường, lập dự án thu gom, phân loại chất thải rắn tại nguồn.

- Tập trung thực hiện quy hoạch các khu xử lý nước thải ở các đô thị lớn như thành phố Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, KKT Nghi Sơn.

- Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, năng lượng, khoáng sản...vào mục đích cải tạo và xây dựng phát triển đô thị.

c.Quy hoạch ngành nông nghiệp: - Lồng ghép quy hoạch BVMT trong Quy hoạch tổng thể phát triển nông, lâm

nghiệp, thủy sản- Kiểm soát nghiêm ngặt nguồn ô nhiễm trong sản xuất các sản phâm rnoong

nghiệp nông thôn. Khuyến khích các cơ sở sản xuất chế biến đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, hiện đại hóa các công nghệ truyền thống.

- Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch. Khuyến khích các cơ sở phát triển sản xuất sạch và thân thiện môi trường, khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu tái sinh.

- Thực hiện có hiệu quả các biện pháp quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, trong đó có khu bảo tồn thiên nhiên. Xây dựng cơ chế khuyến khích ưu đãi người trồng rừng nhằm tăng mật độ che phủ, hạn chế xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất. Tập trung khai thác hiệu quả dịch vụ môi trường rừng.

329

Page 330: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Tăng cường công tác BVMT, xử lý ô nhiễm hồ, ao, mặt nước chuyên dùng, ô nhiễm đất, giáo dục BVMT.

- Lập Quy hoạch không gian vùng biển ven bờ của các 6 huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương và Tĩnh Gia phục vụ cho phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản.

d. Quy hoạch du lịch:

- Có chính sách ưu đãi trong việc huy động vốn đầu tư trong lĩnh vực bảo vệ, tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch. Thường xuyên theo dõi biến động về sự cố, tình trạng xuống cấp về tài nguyên và môi trường du lịch.

- Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá và phân loại tài nguyên du lịch.- Giáo dục nâng cao nhận thức về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho

khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương.e.Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học:

Cần tiến hành việc lập Quy hoạch Bảo tồn đa dang sinh học trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh phù hợp với mục tiêu quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước nhằm bảo tồn và phát huy đa dạng sinh học phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

- Kiểm soát chặt chẽ và tăng cường năng lực cho lực lượng phòng chống cháy rừng; kiểm soát việc buôn bán động thực vật hoang dã, cũng như khai thác quá mức tài nguyên sinh vật.

12.4.7. Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật

- Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo về tài nguyên và môi trường.

- Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các giải pháp công nghệ trong xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái và sự cố môi trường; sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng; ứng dụng và phát triển công nghệ sạch, thân thiện với môi trường. Hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về môi trường. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường tại địa phương.

330

Page 331: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

331

Page 332: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN1. Thanh Hóa là một tỉnh có diện tích rộng, dân số đông, điều kiện tự nhiên, tài

nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Thanh Hóa đang phải đương đầu với nhiều thách thức lớn về môi trường và ứng phó với biển đổi khí hậu.

2. Công tác BVMT của tỉnh trong thời gian qua, với nhiều nỗ lực cố gắng, đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, cơ chế từng bước được xây dựng và hoàn thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác BVMT cũng như cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nhận thức về BVMT ở các cấp, các ngành và tầng lớp nhân dân đã được nâng lên đáng kể, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đã được từng bước hạn chế. Công tác đánh giá tác động môi trường đã được chú ý; công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Luật BVMT đã được đẩy mạnh. Các doanh nghiệp, cộng đồng dân cư bước đầu đã có những hành động cụ thể, thiết thực làm cho môi trường đô thị và nông thôn sạch hơn. Tỷ lệ đất trống đồi núi trọc giảm mạnh, độ che phủ rừng tăng; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học được duy trì. Những thành tựu đó đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, bảo đảm sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước về BVMT cũng còn một số khó khăn hạn chế. Công tác thanh tra kiểm tra, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT chưa được thường xuyên, liên tục, đặc biệt là ở cấp huyện và cấp xã; Ngân sách của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, không bố trí đủ kinh phí dành cho các chương trình, dự án BVMT cần thiết; chưa có chính sách, cơ chế phù hợp để khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia đầu tư, xây dựng các dự án, công trình xử lý chất thải BVMT, đặc biệt trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn.

3. Thực trạng môi trường - Môi trường nướcNhìn chung, các hệ thống sông, hồ ở Thanh Hoá tại các điểm quan trắc đã bị ô

nhiễm (thể hiện chủ yếu ở các chỉ tiêu TSS, BOD5, COD, Coliform, E.coli, tổng dầu mỡ, DO, nitrit, amoni) và mức độ ô nhiễm có xu thế tăng dần từ năm 2011-2014. Chất lượng nước của các sông tại các điểm quan trắc không đủ tiêu chuẩn để dùng làm nguồn nước sinh hoạt (mức A2). Vào mùa mưa, hàm lượng các chất gây ô nhiễm tăng cao hơn mùa khô. Nguyên nhân do nguồn thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp trong vùng; do chất thải sinh hoạt của nhân dân; do chất thải từ sản xuất nông nghiệp, trong khai thác khoáng sản. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là chất thải của các cơ sở công nghiệp. Các doanh nghiệp tuy đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện

332

Page 333: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Luật BVMT, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nhưng hiệu quả xử lý còn thấp, nồng độ các chất gây ô nhiễm vẫn còn rất cao.

Nước dưới đất bị ô nhiễm bởi Độ cứng; TSS, COD, Mn, Coliform, Fe, amoni, tại các khu vực quan trắc gần KCN, khu vực khai thác khoáng sản, các làng nghề và tại một số khu vực có nguy cơ ô nhiễm của tỉnh. Nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu do ảnh hưởng của các chất thải sinh hoạt tại các khu vực dân cư, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng,… vệ sinh nhà ở, chuồng trại chưa được tốt. Nước thải sinh hoạt của khu vực dân cư và các khu nhà nghỉ phần lớn không được xử lý, thải ra môi trường, ngấm xuống nguồn nước ngầm.

Về nước chất lượng nước ven biển, Thanh Hoá có chiều dài bờ biển 102 km thuộc vịnh Bắc Bộ. Kết quả phân tích chất lượng nước tại các vị trí quan trắc bị ô nhiễm bởi COD, TSS, hàm lượng Fe, Coliform, amoni, vượt tiêu chuẩn rất nhiều lần ở cả hai mức A1 và B2..

-Môi trường không khí. Nhìn chung chất lượng môi trường không khí còn khá tốt. Đánh giá về ô

nhiễm môi trường không khí tại Thanh Hóa thì ô nhiễm bụi tiếp tục là vấn đề nổi cộm nhất và có chiều hướng gia tăng theo năm từ 2011-2014 tại các điểm quan trắc, mang tính cục bộ theo không gian và thời gian.

Đối với các chất khí khác như NOx , SO2 , CO… hầu hết các giá trị vẫn nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép.

Ô nhiễm tiếng ồn tại các đô thị và khu vực dân cư gần KCN, CCN; khu dân cư tập trung cũng là vấn đề tồn tại từ nhiều năm nay chưa được khắc phục.

- Chất thải rắn đô thị và công nghiệpCùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, lượng chất thải rắn phát

sinh tại các đô thị, khu công nghiệp và cả ở các vùng nông thôn ngày càng gia tăng với thành phần ngày càng phức tạp. Lượng chất thải rắn phát sinh tăng trung bình khoảng 10% mỗi năm. Dự báo đến năm 2020 CTR đô thị sẽ lên khoảng 214.000 tấn/năm, CTR tại các KCN lên khoảng 217.374 tấn /năm; CTR y tế lên khoảng 2.000 tấn/năm.

Tỷ lệ thu gom CTR hiện nay đã tăng lên đáng kể, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu và mong muốn thực tế. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ các khu đô thị, các KCN khoảng 80- 90% (riêng đối với chất thải rắn đô thị đạt 78,3%). Số còn lại không được thu gom xả xuống ven đường, ven ruộng, sông, ao, hồ, đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Phần lớn CTR chưa được phân loại tại nguồn, mà thu gom lẫn lộn và vận chuyển đến bãi chôn lấp.

333

Page 334: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

Công tác tái chế, xử lý CTR nói chung và quản lý, xử lý CTNH nói riêng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều công trình xử lý CTR đã được xây dựng và vận hành, nhưng cơ sở vật chất để tiêu hủy, xử lý, năng lực xử lý và hiệu suất xử lý CTR chưa đạt yêu cầu. Hoạt động tái chế, tái sử dụng CTR còn manh mún.

Ô nhiễm do quản lý CTR không tốt, xử lý CTR không hợp vệ sinh đã gây những tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế - xã hội. Ô nhiễm môi trường từ các bãi chôn lấp chất thải không đảm bảo vệ sinh đã gây ra những thiệt hại không nhỏ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại các khu vực lân cận; làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh trong cộng đồng dân cư sống gần các bãi chôn lấp đó. Ngoài ra, ô nhiễm do CTR cũng là nguyên nhân gây ra những xung đột về môi trường.

- Bảo tồn đa dạng sinh học- Tỷ lệ che phủ rừng của Thanh Hoá trong những năm vừa qua không ngừng tăng

lên. Tuy nhiên, rừng Thanh Hoá chủ yếu là rừng trồng và rừng nghèo, tính đa dạng sinh học không cao, ĐDSH đang ngày càng suy giảm.

- Các hệ sinh thái thuộc sông, hồ cũng đang bị khai thác cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, nguyên nhân do tình trạng ô nhiễm nguồn nước và khai thác thủy sản theo hình thức huỷ diệt đã làm cho năng suất đánh bắt thuỷ sản giảm, một số loài cá đã suy giảm đáng kể về số lượng

- Hệ sinh thái các vùng biển nông và ven bờ cũng đang bị tổn hại. Môi trường biển bị ô nhiễm bởi chất thải từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và chất thải sinh hoạt. Chất lượng nước biển suy giảm kéo theo sự suy giảm về số lượng, thậm chí có loài có thể đã tuyệt chủng cục bộ.

- Tình hình triển khai Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Tính đến giữa năm 2014, có 80 cơ sở đã được đưa vào danh mục các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên đại bàn tỉnh tỉnh Thanh Hoá. Trong đó đã hoàn thành thành xử lý và rút khỏi đanh mục 11 cơ sở ;. Hiện nay còn lại 69 cơ sở, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chưa thực hiện các giải pháp xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo đúng quy định, tiến độ xây dựng các công trình xử lý chất thải chậm, không đạt kế hoạch cũng như mục tiêu chương trình hành động của tỉnh đề ra.

- Việc phân bổ 1% kinh phí sự nghiệp môi trườngTổng kinh phí từ ngân sách Nhà nước của tỉnh giai đoạn 2010-2014 lên đến 594

tỷ 804 triệu đồng. So sánh với giai đoạn 2007-2009 trung bình hàng năm kinh phí chi SNMT là 62 tỷ/năm. Giai đoạn 2010-2014, trung bình là 148 tỷ/năm cao gấp gần 2,5

334

Page 335: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

lần so với giai đoạn trước. Tuy nhiên kinh phí dành cho sự nghiệp môi trường chưa đạt được tỷ lệ 1% tổng chi ngân sách của địa phương theo quy định.

4. Một số vấn đề môi trường của tỉnh cần được ưu tiên quan tâm trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện trên cơ sở xây dựng cơ chế chính sách và thể chế hóa các quy định về BVMT phù hợp với tình hình của địa phương. Đó là:

- Sự phát triển các khu, cụm công nghiệp không đồng bộ với các điều kiện hạ tầng kỹ thuật về môi trường; nhiều khu, cụm công nghiệp chưa được đầu tư hệ thống xử lý chất thải tập trung, gây ô nhiễm môi trường, các làng nghề chưa được đầu tư và ô nhiễm môi trường tại các làng nghề vẫn khó kiểm soát, xử lý và khắc phục.

- Nhiều hoạt động khai thác khoáng sản, chăn nuôi, chế biến nông thủy sản phát sinh nhiều chất thải chưa được thu gom xử lý triệt để đang gây ô nhiễm môi trường.

- Tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn, chất thải y tế, nước thải sinh hoạt và công nghiệp đúng quy chuẩn còn thấp; bụi và tiếng ồn phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, xây dựng, cơ sở sản xuất chưa được kiểm soát chặt chẽ đã và đang gây ô nhiễm môi trường.

- Chất thải từ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân khu vực nông thôn không được thu gom, xử lý đúng quy cách, hợp vệ sinh; tình trạng sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan dẫn đến ô nhiễm môi trường nông thôn.

- Đa dạng sinh học bị suy thoái và bị đe dọa nghiêm trọng; các loài, nguồn gen ngày càng giảm sút và thất thoát; số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng cao.

II. KIẾN NGHỊ1. Đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường.- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, hướng dẫn chi tiết việc thực hiện Luật

Bảo vệ Môi trường năm 2014. - Tăng biên chế cán bộ quản lý môi trường cấp huyện, xã; có kế hoạch tăng tỷ lệ

% ngân sách cho BVMT và điều chỉnh lại cơ cấu phân bổ kinh phí, sử dụng để đảm bảo hiệu quả nhất, cố gắng tỷ lệ dành cho sự nghiệp môi trường đảm bảo mức 2% GDP.

- Hỗ trợ trên 70% kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương cho tỉnh Thanh Hóa thực hiện các dự án xử lý triệt để ô nhiễm môi trường các khu vực công ích.

- Tăng cường đào tạo, tập huấn, hội thảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao năng lực quản lý môi trường, của cán bộ quản lý các cấp

2. Đối với UBND tỉnh.- Xây dựng các chương trình, kế hoạch tổng thể của địa phương để thực hiện các

hướng dẫn Luật BVMT năm 2014.- Chỉ đạo các đơn vị quản lý nhà nước về BVMT cấp tỉnh và cấp huyện thực hiện

chức năng tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng các văn bản về cơ chế, chính sách, thể chế hóa các quy định pháp luật về BVMT.

335

Page 336: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

- Quản lý tài nguyên và môi trường nghiêm ngặt bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý; xây dựng và thực hiện nghiêm các quy định về phục hồi môi trường các khu khai thác khoáng sản và các vùng sinh thái đã bị xâm phạm, bảo đảm cân bằng sinh thái.

- Sử dụng nguồn vốn bảo vệ môi trường hợp lý, thứ tự ưu tiên theo định hướng quy hoạch môi trường của tỉnh, đáp ứng nhu cầu cải thiện chất lượng không khí, nước, chất thải rắn và vệ sinh môi trường, bám sát nhu cầu giải quyết thực tế của địa phương

- Tăng cường liên kết với các tỉnh thành lân cận trong vùng, tranh thủ sự hỗ trợ và hợp tác quốc tế.

- Thực hiện chính sách thưởng phạt, miễn, giảm phí hoặc hỗ trợ kỹ thuật cho các đơn vị sản xuất nhằm tăng cường hiệu quả công tác BVMT. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, áp dụng các biện pháp mạnh để ngăn chặn các hành vi huỷ hoại hoặc gây ô nhiễm môi trường; từng bước khắc phục tình trạng xuống cấp, cải thiện chất lượng môi trường, đặc biệt tập trung xử lý các điểm nóng về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường ở các KCN, CCN, làng nghề, khu đô thị và nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Xây dựng cơ chế khuyến khích áp dụng các giải pháp công nghệ giảm thiểu ô nhiễm, đầu tư công nghệ, thiết bị mới, thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn. Quản lý chặt chẽ từ quy mô tỉnh, huyện, xã và tới các thôn, bản.

- Duy trì tính đa dạng sinh học và khôi phục tài nguyên sinh học trên cạn và dưới nước. Quy hoạch phát triển đồng bộ, sử dụng bền vững môi trường đất, nước.

- Tăng cường tuyên truyền đến cộng đồng dân cư về kế hoạch và giải pháp thực hiện, cô đọng và cụ thể hóa về nội dung thực hiện cho từng cấp, ban, ngành, đoàn thể và cư dân.

336

Page 337: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-20152. Nghị quyết Đại hội đảng bộ Thanh Hóa lần thứ 18, nhiệm kỳ năm 2015 – 2020;3. Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 22/8/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.4. Nghị quyết 113/2014/NQ-HĐND về điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 20305. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 theo Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 03/7/2006 của UBND tỉnh Thanh Hoá.6. Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa, 20097. Báo cáo tổng hợp dự án QHSD đất giai đoạn 2011-2020 và KHSD đất 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hoá. UBND tỉnh8. Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát giao thông vận tải tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010 đến 2020, định hướng đến năm 2030. Quyết định số 4123/QĐ-UBND, ngày 12/12/2011 của UBND tỉnh Thanh Hóa9. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. Quyết định số 2255/QĐ-UBND, ngày 25/6/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa10. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030..Quyết định số 4833/QĐ-UBND, ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa11. Báo cáo tổng kết dự án Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa12. Quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020”13. Quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2006 - 2015 theo Quyết định số 2755/2007/QĐ-UBND ngày 12/9/2007 của UBND tỉnh Thanh Hoá.14. Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 176/2010/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hoá.15. Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 theo Quyết định số 485/QĐ-UBND ngày 18/02/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá.16. Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 . Quyết định số: 2255 /Q§-UBND ngµy 25 th¸ng 6 n¨m 2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa17. Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.số 3975/QĐ-UBND, ngày 18/11/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa

337

Page 338: thanhhoa.gov.vnthanhhoa.gov.vn/vi-vn/TaiLieu/Nam 2015/Bao cao tong hop_Final.doc · Web viewTrong những năm gần đây, lĩnh vực chăn nuôi không những tăng về số

18. Quy hoạch phát triển Hệ thống y tế tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 theo Quyết định sô 202/QĐ-UBND ngày 19/01/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá.19. Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 theo Quyết định số 2218/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 của UBND tỉnh Thanh Hoá.20. Quy định việc xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia,Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh. Thông tư số 08/ TT-BTNMT ngày 18 tháng 03 năm 2010, Bộ TN&MT21. Báo cáo HTMT tỉnh Thanh Hóa 05 năm giai đoạn 2006-2010. Sở TN&MT22. Xây dựng cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học và An toàn sinh học tỉnh Thanh Hóa. Viện Quy hoạch Thủy lợi, năm 201323. Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quyết định Số: 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng chính phủ24. Một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghị quyết Số 34/NQ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ.25. Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quyết định Số: 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng chính phủ26. Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 201327. Dự báo dân số Việt Nam 2009-2034 của Tổng cục Thống kê28. Các báo cáo tổng kết công tác phòng chống thiên tai của Ban Chỉ huy PCLB và TKCN tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến 201429. Kế hoạch hành động bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;30. Nguyễn Ngọc Dung, 2008. Quản lý tài nguyên và môi trường. Nhà xuất bản Xây Dựng.31. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, 2010. Giáo trình cơ sở môi trường không khí. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.32. Lê Anh Tuấn. Giáo trình giảng dạy về công nghệ môi trường. Đại học Cần Thơ, năm 2005.33. Assessment of Source of Air, Water, and Land Pollution - Part one (1993).

338