149
PHẦN ĐỀ BÀI ĐỀ 1 Câu 1: Khi điện phân nóng chảy NaOH, các phản ứng đúng nào xảy ra trong số các phản ứng sau? (1) Catot: Na - 1e - Na + (2) Anot: 2OH - - 2e - O 2 + 2H + (3) Anot: 4OH - - 4e - O 2 + 2H 2 O (4) Catot: Na + + 1e - Na. (5) Phương trình điện phân: 4NaOH Na + + O 2 + 2H 2 O (6) Phương trình điện phân: 4NaOH 4Na + O 2 + 2H 2 O A. (1), (3), (5) B. (3), (4), (6) C.(1), (2), (6) D. (3), (4), (5) Câu 2: Tính dẫn nhiệt của dãy kim loại nào sau đây tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải? A. Ag, Cu, Al, Fe, Zn B. Cu, Al, Zn, Fe, Ag C. Zn, Fe, Al, Cu, Ag D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag. Câu 3: Cho 2 miếng nhôm kim loại vào 2 cốc đựng dung dịch loãng HNO 3 có nồng độ khác nhau, thấy: Cốc 1: Có khí X không màu, hoá nâu trong không khí thoát ra. Cốc 2: Có khí Y không màu, không mùi, không cháy, nhẹ hơn không khí bay ra. Vậy khí X, Y lần lượt là các khí nào trong các khí sau? A. NO 2 và NO B. NO và N 2 O C. NO 2 và N 2 D. NO và N 2 Câu 4: Xác định công thức của các chất theo thứ tự X, Y của chuyển hoá sau: X Y X Al NaOH CO O H O H NaOH 2 2 2 , , A. Al 2 O 3 , NaAlO 2 B. NaAlO 2 , Al(OH) 3 C. Al(OH) 3 , NaAlO 2 D. NaAlO 2 , Al 2 Cl 3

20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

PHẦN ĐỀ BÀIĐỀ 1

Câu 1: Khi điện phân nóng chảy NaOH, các phản ứng đúng nào xảy ra trong số các phản ứng sau?(1) Catot: Na - 1e- Na+

(2) Anot: 2OH- - 2e- O2 + 2H+

(3) Anot: 4OH- - 4e- O2 + 2H2O

(4) Catot: Na+ + 1e- Na.

(5) Phương trình điện phân: 4NaOH Na+ + O2 + 2H2O

(6) Phương trình điện phân: 4NaOH 4Na + O2 + 2H2O

A. (1), (3), (5) B. (3), (4), (6) C.(1), (2), (6) D. (3), (4), (5)Câu 2: Tính dẫn nhiệt của dãy kim loại nào sau đây tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải?

A. Ag, Cu, Al, Fe, Zn B. Cu, Al, Zn, Fe, AgC. Zn, Fe, Al, Cu, Ag D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag.

Câu 3: Cho 2 miếng nhôm kim loại vào 2 cốc đựng dung dịch loãng HNO3 có nồng độ khác nhau, thấy:

Cốc 1: Có khí X không màu, hoá nâu trong không khí thoát ra.Cốc 2: Có khí Y không màu, không mùi, không cháy, nhẹ hơn không khí bay ra.Vậy khí X, Y lần lượt là các khí nào trong các khí sau?A. NO2 và NO B. NO và N2OC. NO2 và N2 D. NO và N2

Câu 4: Xác định công thức của các chất theo thứ tự X, Y của chuyển hoá sau:

XYXAl NaOHCOOHOHNaOH 222 ,,

A. Al2O3, NaAlO2 B. NaAlO2, Al(OH)3

C. Al(OH)3, NaAlO2 D. NaAlO2, Al2Cl3

Câu 5: Khi điện phân hỗn hợp gồm các dung dịch: FeCl3, CuCl2, HCl. Trong số các phản ứng sau, chọn phản ứng đúng xảy ra ở catốt và theo đúng thứ tự điện phân:

(1) Cu2+ + 2e- Cu. (2) Fe3+ + 3e- Fe.

(3) Fe3+ + 1e- Fe2+. (4) Fe2+ + 2e- Fe.

(5) H+ + 2e H2

Biết thế điện cực Fe3+/Fe2+ > Cu2+/Cu > 2H+/H2 > Fe2+/Fe.A. (4), (5), (1), (3). B. (2), (1), (5), (3).C. (3), (1), (5), (4). D. (1), (3), (5), (4).

Câu 6: Chọn câu sai trong các phát biểu sau:A. Gang là hợp kim của Fe-C với một số nguyên tố khác.B. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxit sắt bằng H2 ở nhiệt độ cao.C. Nguyên liệu chính để sản xuất thép là gang trắng hoặc xám, sắt thép phế liệu.

Page 2: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

D. Nguyên tắc để sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit để giảm hàm lượng của chúng.Câu 7: Chọn phương pháp đúng để tinh chế FeSO4 khi có lẫn CuSO4:

A. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch hỗn hợp thì Cu2+ tách ra ở dạng Cu(NH3)42+.

B. Cho NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp thì Cu2+ tách ra dưới dạng Cu(OH)2.C. Cho thanh Fe vào dung dịch Cu2+ tách ra dạng Cu bám vào thanh Fe.D. Cho thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp thì Cu2+ tách ra dạng Cu bám vào thành Zn.

Câu 8: Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn gồm: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MaCl2, NH4Cl. Chỉ dùng một hoá chất nào sau có thể nhận biết nhãn của từng lọ?

A. Quì tím B. Dung dịch H2SO4 C. NaOH D. Al kim loạiCâu 9: Khối lượng chất rắn thu được khi hoà tan hoàn toàn 1,12 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư là:

A. 10,8 gam. B. 4,32 gam C. 5,4 gam D. 6,48 gamCâu 10: Nung 4,84 gam hỗn hợp gồm NaHCO3 và KHCO3 thì thu được 0,56 lít CO2

(đktc). Vậy khối lượng của NaHCO3 và KHCO3 lần lượt trong hỗn hợp là:A. 3,36 gam; 1,48 gam. B. 0,84 gam; 4 gam.C. 2,84 gam; 2 gam D. 1,84 gam; 3 gam

Câu 11: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Vậy % khối lượng lần lượt của Fe và Fe2O3 là:

A. 11,2%; 88,8% B. 56%, 44% C. 44%, 56% D. 28%, 72%.Câu 12: Khử một oxit của sắt bằng oxit cacbon ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 0,84 gam Fe và 448ml CO2 (đktc). Vậy công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO4

Câu 13: Cryolit (Na3AlF6) được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất nhôm nhằm mục đích nào sau đây?

A. Nhận được nhôm nguyên chất.B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn.C. Tăng độ tan Al2O3.D. Phản ứng với oxi trong Al2O3.

Câu 14: Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp nào sau đây?A. Nhiệt luyện B. Thuỷ luyệnC. Điện phân nóng chảy D. Điện phân dung dịch

Câu 15: Câu nói nào sau đây không đúng với kim loại phân nhóm IIA ?A. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II đều là kim loại có nhiệt độ sôi, nhiệt

độ nóng chảy biến đổi không theo qui luật nhất định.B. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II đều là các kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ

Ba).C. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II đều là các kim loại có độ cứng lớnD. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II có kiểu mạng tinh thể không giống nhau.

Page 3: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 16: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mn, Cu và 4 dung dịch muối: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối.

A. Al B. Fe C. Mn D. Không kim loại nào.Câu 17: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy định sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:

A. 0,05M B. 0,95M C. 0,5M D. Kết quả khácCâu 18: Hóa chất dùng để nhận biết 3 chất rắn CaO, MgO, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn là:

A. Dung dịch HNO3 đặc B. Dung dịch NaOH đặc.C. H2O D. Dung dịch HCl.

Câu 19: X là kim loại khi cho phản ứng với HCl sinh ra H2 rất nhanh đồng thời làm dung dịch nóng lên và khi cho vào nước thì giải phóng H2 ngay điều kiện thường. Vậy X có thể là những kim loại nào sau đây?A. K, Na, Fe B. K, Na, Ca C. K, Na, Ca, Fe D. K, Na, Ca, Mg.Câu 20: Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ “chết”. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi “chết”?

A. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

B. Ca(OH)2 +Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH.

C. CaO + CO2 CaCO3

D. Tất cả những phản ứng trên.Câu 21: Để thu được rượu etylic nguyên chất từ dung dịch rượu, ta dùng hoá chất nào sau?

A. Cho H2SO4 đậm đặc vào rượu B. Cho CuSO4 khan vào rượuC. Cho P2O5vào rượu D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 22: Rượu đơn chức X có công thức phân tử C4H10O, khi bị oxi hoá tạo ra xeton, khi tách nước tạo ra anken mạch thẳng. Vậy công thức cấu tạo đúng của X là:

A. CH3CH2CH2CH2OH B. (CH3)2CH-CH2OH.C. CH3CH2-CH(OH)CH3 D. (CH3)3COH.

Câu 23: Ứng với công thức phân tử C7H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân phenol?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: Hợp chất nào sau đây không chứa nhóm -CHO?A. HCOOCH3 B. CH3CHO C. HCHO D. CH3COOH.

Câu 25: Cho các axit: HCOOH (a), CH3COOH (b), ClCH2COOH (c), CHCl2COOH (d). Câu nào sau đây đúng của dãy xếp theo chiều tăng dần tính axit của các chất trên?

A. (a) < (b) < (c) < (d) C. (c) < (a) < (b) < (d)B. (b) < (a) < (c) < (d) D. (a) < (b) < (d) < (c)

Câu 26: Etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit CH3COOH và HCOOH thì sẽ thu được bao nhiêu este hai chức khác nhau?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.Câu 27: Ứng dụng nào sau đây không phải của phenol?

Page 4: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Làm nguyên liệu điều chế nhựa bakelitB. Làm nguyên liệu điều chế phẩm nhuộmC. Làm nguyên liệu để sản xuất thuốc nổD. Làm nguyên liệu để sản xuất thủy tinh hữu cơ

Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Lipit còn gọi là chất béo.B. Trieste của glixerin và axit béo gọi là chất béo.C. Chất béo rắn là chất chủ yếu chứa các gốc axit béo không no.D. Dầu thực vật thường ở trạng thái lỏng còn mỡ động vật thường ở trạng thái rắn.

Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất X sau thì thu được những hợp chất nào?Hợp chất X:

(1) H2N-CH2-COOH (2) CH3COOH (3) C6H5-COOH

A. (1), (2),(3) B.(1), (4),(5) C. (1), (2),(5) D. (2), (3),(5)Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hợp chất saccarozo thuộc đisaccarit, phân tử này cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơC. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển

thành dạng mạch hở.D. Phân tử saccarozơ có nhiều hiđroxyl nhưng không có nhóm cacbonyl.

Câu 31: Đốt cháy một este E đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol H2O: số mol CO2 = 4: 4. Vậy este E là este được tạo ra từ:

A. Rượu etylicB. Rượu metylic và rượu n-propylicC. Rượu metylic và rượu iso propylicD. Tất cả đều đúng.

Câu 32: Trong số các polime sau đây:(1) Sợi bông (2) Tơ tằm (3) Len(4) Tơ Visco (5) Tơ axetat (6) Nilon 6,6Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:

A. (1), (2), (3) B. (1), (4), (5) C. (2), (4), (6) D. (1), (4), (6)Câu 33: Hợp chất C3H6O tác dụng được với Na, H2 và trùng hợp được. C3H6O có thể là:

A. CH3CH2CHO B. CH3COCH3

C. CH2=CH-O-CH3 D. CH2=CH-CH2OH.

H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-

COOH

CH3 C6H5

(4) H2N-CH-COOH

CH3

(5) H2N-CH-COOH

C6H5

Page 5: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 34: Cho 3,9 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của hai rượu trên là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH

Câu 35: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4

loãng. Lượng muối thu được bằng:A. 18,7gam B. 19,1gam C. 273,6gam D. 28,4gam

Câu 36: Nhãn của một chai cồn y tế có ghi 70o, có nghĩa là:A. Trong 100 ml cồn có 70 mol rượu etylicB. Trong 100 ml cồn có 70 ml rượu etylicC. Trong 100 gam cồn có 70 gam rượu etylicD. Trong 100 ml cồn có 0,7 gam rượu etylic

Câu 37: Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic nguyên chất (d = 0,8g/ml), với hiệu suất 80% là:

A. 195,6gam B. 156,5gam C. 190gam D. Kết quả khácCâu 38: Chọn phát biểu không đúng:

A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm OH, trong khi nhóm C2H5 lại đẩy electron vào nhóm OH.

B. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với NaOH, còn C2H5OH thì không.

C. Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được C6H5OH.

D. Phenol trong nước cho môi trường axit mạnh, làm quỳ tím hoá đỏ.Câu 39: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất:

A. CH3CH2CH2OH B. CH3COOHC. CH3CH2CH2NH2 D. CH3CH2OCH3.

Câu 40: Để phân biệt fomon và CH3OH, nên dùng thuốc thử nào sau đây?A. Na B. Dung dịch HClC. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3/NH3

ĐỀ 2Câu 1: Các phản ứng đúng xảy ra trong số các phản ứng sau khi điện phân nóng chảy Al2O3 là;

(1) Anốt: 2OH- -2e- O2 + 2H+ (2) Anốt: 2O2- - 4e- O2

(3) Catốt: Al3+ + 3e- Al (4) Catốt: Al -3e- Al3+

(5) Al2O3 2Al + 2O2 + 2H+

(6) Al2O3 2Al + 1,5O2

A. (1), (4), (6) B. (1), (3), (5) C. (2), (3), (6) D. (2), (4), (5)Câu 2: Xác định công thức các chất theo thứ tự X, Y cho chuyển hoá sau:

Zn NaOH X HCl Y NaOH X

điện phân

điện phân

Page 6: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. NaZnO2, ZnCl2 B. Na(OH)2, ZnCl2

C. Na2ZnO2, Zn(OH)2 D. Na2ZnO, Zn(OH)2

Câu 3: Khi đốt cháy hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí thu được chất rắn X. Biết X tác dụng được cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl và đều giải phóng khí (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn). Vậy X gồm các chất nào trong số các chất sau?(1) Al. (2) Al2O3 (3) Fe3O4 (4) FeO (5) Fe2O3 (6) Fe.A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (6) C. (2), (3), (6) D. (1), (2), (3).Câu 4: Trong dung dịch A có chứa đồng thời các cation: K+, Ag+, Fe2+, Ba2+. Biết A chỉ chứa một loại anion. Đó là anion nào trong số các anion sau?

A. Cl- B. SO42-. C. CO3

2- D. NO3-

Câu 5: Các phản ứng nào sau đây dùng để điều chế FeSO4 từ Fe (dư)?(1) Fe + ZnSO4 Zn + FeSO4

(2) Fe + Fe(SO4)3 FeSO4

(3) Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2(4) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu(5) Fe + 0,5O2 + H2SO4 đặc FeSO4 + H2O.

A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5)Câu 6: Phèn chua có công thức nào trong số các công thức sau?

A. K2SO4.12H2O B. Al2(SO4)3.12H2OC. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D. Al2(SO4)3.Al2(SO4)3.24H2O

Câu 7: Cho axit HCl từ từ vào dung dịch NaAlO2. Các phản ứng hoá học nào lần lượt xảy ra (theo thứ tự) trong số các phản ứng sau?

(1) NaAlO2 + HCl NaCl + HAlO2

(2) Al(OH)3 + HCl AlCl3 + 3H2O

(3) NaAlO2 + HCl + H2O NaCl + Al(OH)3(4) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + H2O

(5) HAlO2 + 3HCl AlCl3 + 3H2O

(6) 2NaAlO2 + 2HCl Al2O3 + NaCl + H2O

A. (3), (2) B. (1), (5) C. (6), (4) D. (3), (5)Câu 8: Ngâm lá kim loại có khối lượng 50gam vào dung dịch HCl. Sau phản ứng có 336ml khí H2 thoát ra (đktc) và khối lượng là kim loại giảm 1,68%. Vậy tên của lá kim loại là:

A. Mg B. Cu C. Al D. FeCâu 9: Khử 9,12 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được Fe và 2,7 gam H2O. Vậy khối lượng lần lượt của Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 2,4g; 6,72g. B. 1,8g; 7,32g.C. 4,8g; 4,32g D. 1,6g; 7,56g.

Page 7: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 10: Chọn câu phát biểu nào sau đây đúng nhất?A. Liên kết kim loại là liên kết duy nhất trong hợp kim.B. Ăn mòn điện hoá là sự ăn mòn do kim loại phản ứng trực tiếp với các chất có

trong môi trường.C. Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là tính khử vì kim loại luôn luôn

nhường electron để trở thành ion dương.D. Tất cả các kim loại đều tồn tại ở trạng thái rắn ở nhiệt độ thường.

Câu 11: Ngâm Ni vào các dung dịch sau: NaCl, MgSO4, AgNO3, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Với những muối nào sau đây thì đều xảy ra phản ứng với Ni?.

A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2.C. MgSO4, CuSO4, AgNO3 D. ZnCl2, CuSO4, AgNO3.

Câu 12: Cho Cu dư ngâm vào AgNO3 thu được dung dịch A. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được ta lại được dung dịch B. Dung dịch B gồm:

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư. D. Fe(NO3)2 ,Cu(NO3)2 dư, AgNO3 dư.Câu 13: Trong các hợp chất sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hoá học?

A. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4.C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2 tiếp xúc với Cl2 ở nhiệt độ cao.D. Tôn lợp nhà bị xây xát tiếp xúc với không khí ẩm.

Câu 14: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra ở đktc. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,29gam D. 1,96gamCâu 15: Người ta thực hiện các phản ứng sau:

(1) Điện phân NaOH nóng chảy(2) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn(3) Điện phân NaCl nóng chảy(4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

Trong những phản ứng đó, phản ứng nào thì ion Na+ bị khử thành Na?A. (1) B. (1), (2), (3). C. (3), (4) D. (1), (3)Câu 16: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:

A. 4 gam B. 8 gam C. 9,8 gam D. 18,2 gamCâu 17: Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu kết tủa. Đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là bao nhiêu?

A. 11,2 gam B. 12,4 gam C. 15,2 gam D. 10,9 gam

Page 8: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 18: Để chuyển Fe(NO3)2 thành Fe(NO3)3 người ta cho dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Mg(NO3)2 B. Dung dịch Cu(NO3)2.C. Dung dịch AgNO3 D. A. B và C đều được.

Câu 19: Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là:

A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04%Câu 20: Để phân biệt các dung dịch MgCl2, CaCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 thì dùng hoá chất nào sau?

A. AgNO3 B. Dung dịch H2SO4

C. Dung dịch Na2CO3 D. NaOHCâu 21: Khi đốt cháy rượu no, mạch hở, đơn chức ta thu được tỉ lệ số mol CO2 và H2O.

A. OHCO nn22

B. OHCO nn22

C. OHCO nn22

D. Cả ba đáp án A. B. C đều sai.

Câu 22: Đề hyđrat hoá (ở 170oC. H2SO4 đặc) hai rượu đồng đẳng hơn kém nhau 2 nhóm -CH2, ta thu được 2 chất hữu cơ ở thể khí. Vậy hai rượu đó là:

A. CH3OH và C3H7OH B. C3H7OH và C5H11OHC. C4H9OH và C6H13OH D. C2H5OH và C4H9OH

Câu 23: Chọn câu phát biểu sai trong các câu phát biểu sau:A. Các anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.B. Nếu một hiđrocacbon mà hợp nước tạo thành sản phẩm là anđehit thì

hiđrocacbon đó là C2H2.C. Nhiệt độ sôi của anđehit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ancol tương ứng.D. Một trong những ứng dụng của anđehit fomic là dùng để điều chế keo

urefomandehit.Câu 24: Các anđehit thể hiện oxi hoá trong phản ứng với các chất:

A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3

C. O2 D. H2/Ni, to.Câu 25: Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag2O/NH3

thu được 3,24 gam bạc. Công thức cấu tạo của anđehit đó là:A. CH3CHO B. HCHOC. CH3CH2CHO D. CH3CH2CH2CHO.

Câu 26: Chọn phát biểu sai trong các câu sau:A. HCOOH là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nóB. HCOOH tham gia phản ứng tráng gươngC. HCOOH không phản ứng với Cu(OH)2/NaOHD. HCOOH có tính axit mạnh hơn axit H2CO3 nhưng yếu hơn axit HCl.

Câu 27: Vinyl axetat được hình thành từ phản ứng của cặp chất:A. CH3COOH + CH2=CH2 B. CH3COOH + CH2=CHOH

Page 9: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. CH3CO2O + CH2=CHOH D. CH3COOH + CHCH

Câu 28: Cho các chất có cấu tạo sau:(1) CH2=CH-CH2OH (2) CH3CH2COOH(3) CH3CH2COOCH3 (4) CH3CH2CHO

(5) CH3OCH2CH3 (6) CH3CH2COCH.

(7) (8)

Những chất nào phản ứng được cả với Na và NaOHA. (1), (7), (8) B. (1), (2), (4) C. (2), (7), (8) A. (2, (5)

Câu 29: Thành phần chính trong nguyên liệu đay, bông, gai là:A. Tinh bột B. Mantozơ C. Xenlulozơ D. Sacarozơ.

Câu 30: Hợp chất X tác dụng được với Na; AgNO3/NH3, không tác dụng với NaOH. Khi cho X tác dụng với H2/Ni, to tạo rượu no và rượu này tác dụng được với Cu(OH)2/NaOH tạo dung dịch xanh lam đậm. Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo đúng của X?

A. CH3-CH2-COOH C. HO-CH2-CH2-CHOC. HCOOCH2CH3 D. CH3-CH(OH)-CHO

Câu 31: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức được 0,4 mol CO2. Hiđro hoá hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 được hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là:

A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol.Câu 32: Công thức của amin đơn chức no bậc 1 chứa 23,7% N là:

A. CH3-NH2 B. C4H9NH2 C. C3H7NH2 D. C2H5NH2.Câu 33: Khi so sánh giữa saccarozơ và mantozơ, có các phát biểu sau:

(1) Chúng là hai đồng đẳng của nhau(2) Trong phân tử đều có các nhóm -OH kề nhau nên đều tạo phức xanh lam với

dung dịch Cu(OH)2.(3) Khi thuỷ phân đều tạo glucozơ.(4) Do trong phân tử đều có nhóm -CHO nên đều tham gia phản ứng tráng gương.(5) Công thức phân tử đều là C12H22O11

Các câu phát biểu đúng là:A. (2), (3), (5) B. (1), (2), (4) C. (2), (4), (5) D. (1), (2), (3)

Câu 34: Khi so sánh giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng, một số học sinh phát biểu như sau:

(1) Sản phẩm của hai phản ứng đều là polime(2) Các monome của 2 phản ứng đều phải có liên kết .

(3) Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có kèm theo phân tử nhỏ như H2O.

CH3

OH

OH

CH2OH

Page 10: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

(4) Mỗi monome của phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm thế có khả năng trùng ngưng.

(5) Mỗi monome của hai phản ứng đều phải khác nhau.Các câu phát biểu đúng là:A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (5)

Câu 35: Cho rượu đa chức X có dạng R(OH)n. Biết 1 mol X tác dụng với Na (dư), giải phóng 33,6 lít khí (đktc). Giá trị của n là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là:

A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2.Câu 37: Thuỷ phân hợp chất

thu được các aminoaxit nào sau đây?A. H2N-CH2-COOHB. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH.D. Hỗn hợp 3 aminoaxit A. B. C.

Câu 38: Những điều kiện khẳng định sau, khẳng định nào sai:A. Glyxerin và rượu etylic đều phản ứng với Na và K.B. Glyxerin tác dụng với axit còn rượu etylic không tác dụng với axitC. Glyxerin tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam, còn rượu etylic thì không.D. Glyxerin và rượu etylic đều là những loại rượu no.

Câu 39: Thuốc thử duy nhất đển nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, rượu benzylic là:

A. Na B. Quì tímC. Dung dịch KMNO4 D. Dung dịch Br2.

Câu 40: Cho chuyển hoá sau.

xtOtCuOtNiH PNMoo ,,,, 22

Biết M, N, P thuộc 3 trong số các chất sau:(1) CH3-CH2-CH2-CHO (2)

(3) (4)(5)

Vậy cấu tạo đúng lần lượt của M, N, P là:

H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH - CH-CO-NH-CH2-COOH

CH2-COOH CH2-C6H5

CH3-CH-

COOH

CH3

CH3-CH-CH2-

OH

CH3

CH2=C-CH2-

OH

CH3

CH3-CH-CHO

CH3

CH3

CH3-CH-CHO

CH3

Page 11: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. (4), (3), (5) B. (5), (2), (6)C. (2), (3), (5) D. (4), (1), (5)

Page 12: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

ĐỀ 3Câu 1: Dưới đây là cấu hình eletron nguyên tử của một số nguyên tố:

(1) 1s22s22p63s2 (2) 1s22s22p5 (3) 1s22s22p63s23p4

(4) 1s22s22p63s33p64s1 (5) 1s22s22p63s33p63d44s2 (6) 1s22s22p63s33p3.Cấu hình eletron nguyên tử nào là nguyên tố kim loại?A. (1), (4), (6) B. (1), (4), (5)C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4)

Câu 2: Chọn câu không đúng trong các phát biểu sau:A. So với phi kim, kim loại có năng lượng ion hoá cao hơn.B. Bán kính của nguyên tử kim loại tương đối lớn hơn so với nguyên tử phi kim.C. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử hay dễ bị oxi hoá.D. Độ âm điện của nguyên tử kim loại thường bé hơn so với nguyên tử phi kim.

Câu 3: Trong số các phản ứng giữa các chất sau, phản ứng nào xảy ra?(1) Zn với CuCl2 (2) Cu với ZnCl2

(3) Ag với Cu(NO3)2 (4) Cu với AgNO3

(5) Fe với ZnSO4 (6) Zn với FeSO4

A. (2), (4), (6) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (6) D. (1), (4), (5)Câu 4: Cho 22,4 gam kim loại M hoà tan hoàn toàn với HCl thì giải phóng 8,96 lít khí (đktc) với muối clorua của kim loại hoá trị II. Tên kim loại M là:

A. Mg B. Zn C. Fe D. AlCâu 5: Quá trình gì xảy ra khi để một vật là hợp kim của Zn-Cu trong không khí ẩm?

A. Ăn mòn hóa học B. Oxy hoá kim loạiC. Ăn mòn điện hóa D. Hoà tan kim loại

Câu 6: Chọn phương trình sai khi điện phân dung dịch CuSO4.A. Ở catốt: Cu2+ + 2e- Cu.

B. Ở anốt: 2H2O + 4e- H2 + 2OH-

C. Phương trình điện phân: 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4.

D. Phương trình ion: 2Cu2+ + 2H2O 2Cu + O2 + 4H+.

Câu 7: Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính?A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3

Câu 8: Hoà tan 7,7 gam hợp kim gồm Na, K vào nước thu được 3,36 lít khí (đktc). Vậy % khối lượng của Na, K lần lượt là:

A. 76%; 24% B. 25%; 75%C. 74,68%; 25,32% D. 70%, 30%

Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?(1) Tính chất vật lí chung của kim loại là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và ánh kim(2) Nguyên nhân của tính chất vật lí kim loại là do các electron tự do.(3) Kim loại có tỉ khối lớn hơn 5 gọi là kim loại nhẹ

Page 13: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

(4) Tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại chỉ phụ thuộc vào bán kính nguyên tử của kim loại.

A. (1), (3) B. (2), (3) C. (2), (4) D. (3), (4)Câu 10: Có hỗn hợp gồm Ag, Cu. Phương pháp hoá học nào sau đây để thu được Ag nguyên chất?

A. Cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc nguội.B. Cho hỗn hợp tác dụng với AgNO3 dư.C. Cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 đặc nguội.D. Cho hỗn hợp tác dụng với dd Cu(NO3)2 dư.

Câu 11: Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng?A. Nước cứng có nhiều ion Ca2+ và Mg2+

B. Nước cứng cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3-.

C. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion CO32-, Cl-

D. Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+, Mg2+

Câu 12: Chỉ dùng 1 hoá chất để phân biệt 2 dung dịch sau đựng trong 2 lọ mất nhãn: Al2(SO4)3, ZnSO4.

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH3 dưC. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(NO3)2.

Câu 13: Cho 9 gam hợp kim của Al vào dung dịch NaOH, đun nóng thu được 10,08 lít H2 (đktc). Biết các thành phần khác trong hợp kim không tác dụng với NaOH. Vậy % Al trong hợp kim là:

A. 90% B. 45% C. 80% D. 70%Câu 14: Cho 150ml dung dịch NaOH 7M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Cho biết chất nào còn lại trong dung dịch sau phản ứng?

A. Na2SO4 và NaAlO2 B. Na2SO4 và NaOH dư.C. Na2SO4 và NaAlO2 và NaOH dư A. Na2SO4 và Al2(SO4)3 dư.

Câu 15: Hoà tan Al, Zn, Fe vào dung dịch HCl (đủ) được dung dịch A. Cho dung dịch NH3 dư vào A được kết tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C. Chất rắn C gồm:

A. Al2O3, ZnO, FeO B. Al2O3, ZnO, Fe2O3

C. Al2O3, Fe2O3 D. Al2O3, FeOCâu 16: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng từ chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

A. 16,2 gam và 15 gam B. 10,8 gam và 20,4 gamC. 6,4 gam và 24,8 gam D. 11,2 gam và 20 gam

Câu 17: Các phương pháp nào sau dùng để khử độ cứng vĩnh cửu?(1) Đun nước sôi(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng(3) Phương pháp trao đổi ion

Page 14: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

(4) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng(5) Dùng Na3PO4 để kết tủa hết Ca3+ và Mg2+.(6) Dùng dung dịch Ca(OH)2 để trung hoà

A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (6) C. (2), (3), (4) D. (2), (3), (5)Câu 18: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anốt và 3,12 gam kim loại ở catốt. Công thức phân tử của muối kim loại kiềm là:

A. NaCl B. KCl C. LiCl D. RbClCâu 19: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3.

A. Không có hiện tượng B. Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khíC. Có sủi bọt khíD. Có kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.

Câu 20: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2:

A. Không có hiện tượng gì B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tanC. Có kết tủa sau đó tan một phần D. Có kết tủa.

Câu 21: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là:A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N.

Câu 22: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n?

A. Tinh bột và xenlulozơ khị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol 5

6

2

2 OH

CO

n

n

B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nướcD. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu

được glucozơ C6H12O6.Câu 23: X là một -aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOHC. C3H7-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH(NH2)-COOH

Câu 24: Cho dung dịch chứa các chất sau:C6H5-NH2(X1) (C6H6 là vòng benzen); CH3NH2(X2);H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH(X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:A. X1; X2 B. X3; X4 C. X2; X5 D. X1; X5

Câu 25: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do:A. Nhóm NH2 còn một cặp eletron chưa liên kết.

Page 15: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

B. Nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.

C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X, cần 3,5 mol O2. Vậy công thức phân tử của X là:

A. C2H6O2 B. C3H8O3 C. C3H8O D. C4H10O.

Câu 27: Khi nói một loại rượu có độ rượu là o, có nghĩa là:

A. Trong 100ml rượu có ml nước.

B. Trong (100 + ) ml rượu có ml nước.

C .Trong 100ml rượu có ml rượu nguyên chất.

D. Rượu đó thu được khi trộn ml nước và ml rượu nguyên chất.

Câu 28: Để tinh chế phenol từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lí?

A. Hoà tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy phần phenol tinh khiết.

B. Hoà tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủA. tách halogen thu được phenol.C. Hoà tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư

thu được phenol tinh khiết.D. Dùng dd HCl để tách anilin, sau đó dùng brom để tách phenol ra khỏi benzen.

Câu 29: Cho Y có công thức phân tử C4H8O2 biết:

HOHY ,2 Y1 + Y2; Y1

otxtCuO ,,2 Y2.

Vậy tên đúng của Y là:A. isopropyl fomiat B. n-propyl fomiatC. metyl propionat D. etyl axetat

Câu 30: Khi so sánh giữa axit acrylic và axit propionic một số học sinh có phát biểu sau. Phát biểu nào sai?

A. Hai axit trên đều tác dụng với Mg, Na2CO3, Ca(OH)2, C2H5OHB. Axit acrylic làm mất màu dung dịch Br2, còn axit propionic thì không.C. Tính axit của axit propionic mạnh hơn axit acrylic.D. Axit propionic còn tham gia phản ứng thế với Cl2 (askt), còn axit acrylic dễ

tham gia phản ứng cộng và trùng hợp.Câu 31: Hợp chất A: CxHyOz có MA = 74g, có các tính chất sau:

- Tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với NaOH.- Tham gia phản ứng tráng gương, đồng thời tác dụng với H2 tạo rượu no, rượu

này tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức. Vậy công thức cấu tạo đúng của A là:A. CH3-CH2-COOH B. HCOOCH2-CH3.

C. CH2-CH2-

CHO

OH

D. CH3-CH-

CHO

OH

Page 16: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 32: Cho chuyển hoá sau:

CH3oh

otCuO,X 2O

Y CHCHZ Polyme

Biết X, Y, Z thuộc 3 trong các chất sau:(1) CH4 (2) HCOOH (3) HCHO(4) HCOOCH3 (5) CH3COOCH=CH2 (6) HCOOCH=CH2 Vậy công thức đúng lần lượt của X, Y, Z là:A. (1), (3), (5) B. (2), (4), (6)C. (3), (2), (6) D. (2), (3), (6)

Câu 33: Các phát biểu sau, phát biểu nào là không đúng?A. Lipit là este của glyxerin và axit béo.B. Lipit động vật (mỡ) chứa chủ yếu các axit no, lipit thực vật chứa chủ yếu các axit

không no.C. Khi xà phòng hoá lipit thu được glyxerin và các axit béoD. Xà phòng là hỗn hợp các muối Natri của các axit béo cao.

Câu 34: Trung hoà hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phải cần 40ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch thu được 4,52gam muối khan. Vậy tên gọi của 2 axit là:

A. Axit axetic và axit propionicB. Axit fomic và axit axeticC. Axit fomic và axit propionicD. Axit propionic và axit butanoic

Câu 35: Hợp chất X ứng với công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na, có số đồng phân mạch hở là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 36: Cho 20,3 gam hỗn hợp gồm glixerin và một rượu no đơn chức tác dụng hoàn toàn với Na thu được 5,04 lít H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp đó tác dụng với Cu(OH)2

thì sẽ hoà tan được 0,05 mol Cu(OH)2. Vậy công thức của rượu no đơn chức là:A. C5H11OH B. C4H9OH C. C3H7OH D.C2H5OH

Câu 37: Chất nào trong số các chất sau khi trùng hợp tạo polime dùng làm thuỷ tinh hữu cơ?A. Axit metacrylic B. Metyl metacrylatC. Metyl acrylat D. Vinyl axetat

Câu 38: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn gồm: Benzen, phenol, rượu etyliC. axit axetic. Để phân biệt chúng ta dùng hoá chất (đủ) nào sau?

A. Quì tím, nước Br2, K2CO3.B. K2CO3, dung dịch Br2, Na.C. Quì tím, nước Br2, Na.D. Cả B và C đều được

Câu 39: Cho hợp chất sau: [-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH]n. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau;

Trùng hợp

Page 17: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capronCâu 40: Oxi hoá 8 gam rượu metylic bằng CuO rồi cho anđehyt tan vào 10 gam nước. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì nồng độ andehyt trong dung dịch là:

A 67% B. 42,9% C. 76,6% D. 37,5%

ĐỀ 4Câu 1: Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và dẻo là do nguyên nhân nào sau đây:

A. Lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và ion dươngB. Các ion kim loại chuyển động tự doC. Lực hút tĩnh điện giữa các ion âm và dươngD. Các electron hoá trị chuyển động tự do

Câu 2: Trong các kim loại sau, kim loại nào không thể tác dụng với HNO3 đặC. nguội nhưng có thể tác dụng với H2SO4 loãng: Mg, Fe, Zn, PB. Cr, Ag, Al.

A. Fe, PB. Ag B. Zn, Al, PbC. Fe, Al, Ag D. Al, Fe, Cr.

Câu 3: Chọn phát biểu không đúng?A. Sự phá huỷ bề mặt kim loại hay hợp kim do môi trường xung quanh gọi là sự

ăn mòn kim loạiB. Ăn mòn điện hoá là sự ăn mòn kim loại bởi chất điện ly, tạo ra dòng điện.C. Bản chất của ăn mòn điện hoá là quá trình trao đổi ionD. Ăn mòn điện hoá xảy ra khi điện cực phải khác nhau, cùng tiếp xúc với nhau

và tiếp xúc với dung dịch chất điện liCâu 4: Chọn phương trình ion thu gọn đúng khi cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

A. 2Fe3+ + Cu 3Fe2+ + Cu2+ B. 2Fe3+ + 3Cu 2Fe + 3Cu2+

C. Fe3+ + Cu Fe + Cu2+ D. 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 11,2 lít H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch sẽ được muối khan có khối lượng là bao nhiêu?

A. 19gam B. 55,5 gam C.37,25gam D. Kết quả khácCâu 6: Chọn phương pháp nào sau đây để bảo quản kim loại kiềm?

A. Đựng trong bình kín có màu sẫm B. Ngâm chúng trong rượuC. Đựng trong bình thuỷ tinh đậy kín D. Ngâm chúng trong dầu hỏa

Câu 7: Phương trình phản ứng sai khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp là:A. Ở anốt: 2Cl- - 2e- Cl2

B. Ở catốt: 2H2O + 2e- H2 + 2OH-

C. Cl2 + 2OH- Cl- + ClO- + H2O

D. Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O H + 2NaOH + Cl2.

Câu 8: Những tính chất nào sau đây là của NaHCO3?

Page 18: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

(1) Kém bền với nhiệt(2) Chỉ tác dụng với axit mạnh(3) Là chất lưỡng tính(4) Thuỷ phân cho môi trường axit(5) Khi thuỷ phân cho môi trường bazơ mạnh(6) Khi thuỷ phân cho môi trường bazơ yếu.

A. (1), (2),(6) B. (1), (3),(6) C. (1), (3), (4) D. (1), (2),(5)Câu 9: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60 gam NaOH. Vậy khối lượng muối natri thu được là:

A. 80 gam B. 84 gam C. 95 gam D. 106 gamCâu 10: Dùng 2 thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt 4 chất rắn sau:

Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2OA. H2O, HCl B. H2O, MgCl2 C. H2O, BaCl2. D. H2SO4 nước vôi.

Câu 11: Các phương pháp nào sau dùng để khử độ cứng tạm thời?(1) Cho dung dịch HCl vào nước cứng.(2) Đun sôi nước cứng(3) Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ hay dung dung dịch NaOH trung hoà(4) Cho dung dịch Na2SO4 vào nước cứng.(5) Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng.

A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5)C. (1), (4), (5) B. (2), (4), (5)Câu 12: Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Vậy nếu đem 11 gam hỗn hợp X hoà tan trong HCl dư thì thể tích H2 (đktc) thu được là:

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lítCâu 13: Hoà tan hỗn hợp a gam Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 8.96 lít khí (đktc). Nếu cùng hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch NaOH dư thì có 6,72 lít khí (đktc) giải phóng. Vậy giá trị của a là:

A. 7,8 gam B. 11gam C. 15,6 gam D. 22gamCâu 14: Cho 4032 cm3 khí CO2 (đktc) sục vào dung dịch chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Vậy khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 1 gam B. 8 gam C. 6 gam D. 2 gamCâu 15: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc thu được kết tủa Al(OH)3?

A. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.B. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.D. Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaAlO2

Câu 16: Vai trò của vách ngăn xốp khi điện phân dung dịch NaCl để điều chế NaOH là:A. Phản ứng điện phân xảy ra hoàn toàn

Page 19: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

B. Chống sự ăn mòn của hai điện cực trơ.C. Tránh phản ứng của H2 ở catốt và Cl2 ở anốt.D. Tránh phản ứng của Cl2 ở anốt và dung dịch NaOH ở catốt.

Câu 17: Khi nung hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3, phản ứng hoá học nào xảy ra?A. Na2CO3 + H2O NaHCO3 + CO2B. Na2CO3 + 1/2O2 Na2O + CO2C. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

D. Cả B và CCâu 18: Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp sau phản ứng hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 16,67%Câu 19: Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dung dịch trên?

A. Na B. Mg C. Al D. CuCâu 20: Chọn câu không đúng trong các phát biểu sau:

A. Dãy điện hoá các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại và giảm dần tính khử của các kim loại.

B. Phản ứng của các cặp oxi hoá khử xảy ra theo chiều: chất oxi hoá mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo ra chất oxi hoá yếu và chất khử yếu hơn.

C. Phản ứng của các cặp oxi hoá khử xảy ra theo chiều: chất oxi hoá yếu tác dụng với chất khử yếu tạo ra chất oxi hoá mạnh và chất khử mạnh hơn.

D. Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.Câu 21: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:

(1) C2H5NH2 (2) NH3 (3) NaOH(4) C6H5NH2 (5) (C6H5)2NH (6) (C2H5)2NHA. (1) > (3) > (6) > (4) > (2) > (5) B. (3) > (6) > (1) > (2) > (4) > (5)C. (3) > (5) > (4) > (6) > (1) > (2) D. (6) > (1) > (3) > (2) > (4) > (5)

Câu 22: Để tách rời anilin, phenol, benzen ra khỏi một hỗn hợp, ta dùng các hoá chất sau?A. Dung dịch Br2, dung dịch HCl, dung dịch NaOHB. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, CO2

C. Dung dịch Br2, dung dịch NaOH, CO2

D. Dung dịch HCl, dung dịch Br2, CO2

Câu 23: Cho 0,1 mol rượu X tác dụng với NA. thu được 1,2 lít H 2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol X làm mất màu vừa đúng 200ml dung dịch Br2 0,5M. Biết tỉ khối của X so với không khí bằng 2. Vậy công thức cấu tạo của X là:

A. CH2=CH-OH B. CH3-CH=CH-CH2-OHC. CH2=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH(OH)-CH2(OH).

Page 20: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 24: Khi cho axit axetic tác dụng với các chất sau, phản ứng nào xảy ra?(1) KOH. (2) Mg (3) Cu. (4) CuO. (5) Na2CO3

(6) Na2SO4. (7) HCl (8) C2H5OH. (9) AgNO3/NH3 (10) Cu(OH)2.A. (1), (4), (5), (6), (10) B. (1), (2), (4), (5), (6), (8)C. (1), (4), (5), (8), (10) D. (1), (2), (5), (9).

Câu 25: Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với axit fomic?A. Dung dịch NaHCO3, CH3OH, dung dịch AgNO3/NH3

B. Dung dịch NH3, Cu, C2H5OHC. Dung dịch AgNO3/NH3, NaCl, C2H5OHD. Dung dịch NaOH, CH3OH, Na2SO4.

Câu 26: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOHC. CH3- CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH

Câu 27: Có bao nhiêu chất ứng với công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với NA. vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 28: Có 3 chất lỏng riêng biệt: rượu etyliC. axit axetic và phenol. Dùng hoá chất nào sau để phân biệt 3 chất lỏng đó?

A. NaB. Dung dịch NaOHC. Dung dịch Br2 và dung dịch NaOHD. Dung dịch Br2 và dung dịch Na2CO3.

Câu 29: Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở củ C2H4O2 tác dụng lần lượt: NA. NaOH, Na2CO3?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 30: Khối lượng axit axetic trong giấm ăn thu được là bao nhiêu khi lên men 0,5 lít rượu etylic 6o. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml.

A. 31,3 gam B. 34,5 gam C. 39,8 gam D. 34,9 gamCâu 31: Trong phản ứng este hoá giữa rượu etylic và axit axetiC. để thu được nhiều este ta cần làm:

A. Tăng nồng độ rượu hay axit B. Dùng chất hút nước để tách nước.C. Chưng cất ngay để lấy este D. Cả ba biện pháp A. B. C

Câu 32: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?

A. Glucozơ B. SaccarozoC. Mantozơ D. Đường hoá học.

Câu 33: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?A. Axit propionic có nhiệt độ sôi cao hơn propanal.

Page 21: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

B. Etyl axetat có nhiệt độ sôi cao hơn axit axeticC. Etyl fomiat tan trong nướcD. Metyl fomiat có mùi táo.

Câu 34: Chất nào trong các chất sau: Dầu mè (1), mỡ bò (2), dầu nhớt (3), bơ (4), sữa chua (5) là lipit:

A. (1), (3), (5) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4)Câu 35: Đốt cháy một rượu đa chức thu được nước và CO2 có tỉ lệ mol: n(H2O) : n(CO2) = 3 : 2. Vậy rượu đó là:

A. C2H6O B. C3H8O C. C2H6O2 D. C4H10O2

Câu 36: Một số học sinh có các phát biểu sau:(1) Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được Protit từ những chất vô

cơ, mà chỉ tổng hợp được từ các amino axit.(4) Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềmCác phát biểu đúng là:A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (3), (4).

Câu 37: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử của hai anđehit là:

A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHOC. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO

Câu 38: Xét các chất hữu cơ:(1) CH3-CH2-CHO (2) CH3-CO-CH3

(3) CH2=CH-CHO (4) CHC-CH2-OH

Những chất nào cộng H2 (dư)/Ni, to cho sản phẩm giống nhau?A. (2), (3), (4) B. (1), (3), (4) C. (2), (3). D. (1), (2).

Câu 39: Đốt cháy 1 mol rượu no X cần 3 mol O2, công thức phân tử của rượu no X như sau:

A. C2H6O B. C4H10O2 C. C3H8O D. C3H8O3

Câu 40: Những chất và vật liệu nào sau đây là polime?(1) Polietylen (2) Polistiren (3) Đất sét ướt(4) Nhôm (5) Bakelit (nhựa chui đèn) (6) Cao suA. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (5), (6) D. (2), (3), (4)

ĐỀ 5Câu 1: Cho các cặp oxi hoá khử sau:

Fe2+/Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Hg2+/Hg, Ag+/Ag, 2H+/H2.

Page 22: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Fe2+/Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Hg2+/Hg, Ag+/Ag, 2H+/H2.Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hoá tăng dần của các cặp trên:A. Fe2+/Fe < 2H+/H2 <Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Hg2+/Hg < Ag+/Ag.B. Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+ < Hg2+/Hg < Ag+/Ag.C. Fe3+/Fe2+< Fe2+/Fe <Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Ag+/Ag< Hg2+/Hg .D. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg .

Câu 2: Cho các cặp chất sau: Al-Fe, Cu-Fe, Zn-Cu tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì chất nào đóng vai trò là cực âm khi quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra?

A. Al, Fe, Zn B. Fe, Zn, Cu C. Fe D. Al, Cu, Zn.Câu 3: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với Fe dư. Các chất oxi hoá trong các phản ứng lần lượt là:

A. Chỉ có Fe3+ B. Fe3+ và Cu2+

C. Cu2+ và Fe2+ D.Cu2+,Fe2+ và Fe3+

Câu 4: Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây?A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch NH3

C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaHSO4

Câu 5: Có 4 trường hợp :(1) Để vật bằng gang bị xây xát ngoài không khí ẩm(2) Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4.(3) Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2 tiếp xúc với Cl2 ở nhiệt độ cao.(4) Tôn lợp nhà bị xây xát tiếp xúc với không khí ẩm.Trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hoá?A. (1) và (3) B. (2) và (3) C. (1),(2) và (3) D. (1),(2) và (4).

Câu 6: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được chọn để điều chế Cu có độ tinh khiết cao từ Cu(OH)2.CuCO3?

A. Cu(OH)2.CuCO3 ddHCl

dd CuCl2 dpdd Cu

B. Cu(OH)2.CuCO3 ddHCl

dd CuCl2 dpdd Cu

C. Cu(OH)2.CuCO3 ddHCl

dd CuCl2 CuCl2 khan dpnc Cu

D. Cu(OH)2.CuCO3

otCuO otCdu , Cu

Câu 7: Ngâm một miếng Zn vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết thì khối lượng thanh Zn sau phản ứng sẽ như thế nào?

A. Giảm bớt 1,08 gam B. Tăng thêm 0,755 gam.C. Tăng thêm1,08 gam D.Giảm bớt 0,755 gam

Câu 8: Thổi một luồng khí CO dư qua ống đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoà tan, ta thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại.

Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là:

A. 3,12 gam B. 3,22 gam C. 4 gam D. 4,2 gam

cô cạn

Page 23: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 9: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với:A. O2 B. Các oxit kim loạiC. Các hiđroxit kim loại D. Dung dịch NaOH

Câu 10: Một dung dịch chứa: Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước cứng gì sau đây?A. Nước cứng tạm thời B. Nước mềmC. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng toàn phần.

Câu 11: NaOH có thể làm khô chất khí nào trong số các chất khí sau?A. H2S B. SO2 C. NH3 D. Cl2.

Câu 12: Cho dung dịch CO2 tác dụng với dung dịch NaOH với tỉ lệ mol:

NaOHCO nn :2 = 1 : 2 thì dung dịch thu được có pH như thế nào?

A. pH=0 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH > 7Câu 13: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (ở đktc) lội qua dung dịch của KOH thu được 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp trên là:

A. 14% B. 20% C. 24% D. 28%Câu 14: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá?

A. FeO B. Fe2O3 C. FeCl3 D. Fe(NO3)3

Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá:

B NaOH D + G

Fe ot

O 2 A

C NaOH E + G

Vậy A là chất nào?A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Chất khác

Câu 16: Người ta dùng quặng manhêtit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy người ta đã dùng bao nhiêu tấn quặng?

A. 1325,2 tấn B. 1311,9 tấn C. 1380,95 tấn D. 848,126 tấnCâu 17: Phương trình điện phân nào sau là sai?

A. 2ACln (điện phân nóng chảy) 2A + nCl2

B. 4KOH (điện phân nóng chảy) 4M + 2H2O.

C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3

D. 2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH (có vách ngăn)

Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H 2SO4 1M cần trung hoà dung dịch Y là:

A. 120ml B. 60ml C. 1,20 lít D. 240mlCâu 19: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được phép dùng 1 thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong số các chất sau?

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4

Page 24: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Ba(OH)2.Câu 20: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là:

A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam.Câu 21: Đun hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thì số este thu được là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 22: C3H6O2 có mấy đồng phân tham gia được phản ứng tráng gương?

A. 2 B. 3 C. 4 D. Kết quả khácCâu 23: Có 3 rượu đa chức:

(1) CH2OH-CHOH-CH2OH (2) CH2OH-CH2OH(3) CH3-CHOH-CH2OHChất nào có thể phản ứng với NA. HBr, Cu(OH)2?A. (1) và (2) B. (2) và (3)C. (1) và (3) D. Cả 3 rượu đều có thể phản ứng.

Câu 24: Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng?A. Tinh bột: (C6H10O5)n B. Cao su: (C5H8)n

C. Tơ tằm: (-NH-R-CO-)n D. Xenlulozơ: (C6H10O5)n

Câu 25: Cho quì tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quì tím hoá đỏ?

(1) H2N-CH2-COOH(2) Cl-NH3+-CH2-COOH(3) H2N-CH2-COONa.(4) H2N-(CH2)2CH(NH2)-COOH.(5) HOOC(CH2)2CH(NH2)- COOH.A. (2) và (5) B. (1) và (5) C. (1) và (4) D (3) và (5)

Câu 26: Chia m gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1bị đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc)- Phần 2 bị để hiđrat hoá hoàn thu được hỗn hợp 2 ankenNếu đốt cháy hết 2 anken này thì thu được bao nhiêu gam nước.A. 0,36 gam B. 0,9 gam C. 0,54 gam D. 1,8 gam.

Câu 27: Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no, khi mạch C tăng thì:A. Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước giảmB. Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước tăngC. Nhiệt độ sôi giảm , độ tan trong nước tăngD. Nhiệt độ sôi giảm, độ tan trong nước giảm

Câu 28: Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đã cho có thể là:

A. CH3-COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH2CH=CH2

Page 25: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. HCOOCH=CH-CH3 D. CH2=CHCOOCH3.Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tinh bột có trong tế bào thực vật.B. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh.C. Phương pháp nhận biết hồ tinh bột là dùng iốt.D. Tinh bột là hợp chất cao phân tử từ thiên nhiên.

Câu 30: Phản ứng hoá học nào sau đây dùng để chứng minh trong cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl?

A. Cho glucozo tác dụng với Na thấy giải phóng khí H2.B. Cho dung dịch glucozo tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường.C. Cho dung dịch glucozo tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng.D. Cho dung dịch glucozo tác dụng với AgNO3/NH3.

Câu 31: Cho 3 rượu X, Y, Z là những rượu bền và không phải là đồng phân của nhau. Khi đốt cháy mỗi rượu đều thu được tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy 3 rượu X, Y, Z đó là:

A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OHB. C3H8OH, C4H8OH, C5H8OHC. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3

D. C3H8O, C6H16O2, C9H24O.Câu 32: Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hoá béo lỏng thành chất béo rắn?

A. Phản ứng cộng Br2 B. Phản ứng trùng hợpC. Phản ứng oxi hoá hữu hạn D. Phản ứng cộng H2.

Câu 33: Đốt cháy 6 gam X chỉ chứa nhóm chức este ta thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Vậy công thức phân tử của este X có thể là:

A. C4H8O2 B. C4H8O4 C. C3H6O2 D. C2H4O2

Câu 34: Oxi hoá V (ml) rượu etylic 90o (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml) thu được dung dịch axit axetic. Để trung hoà hoàn toàn lượng axit axetic đó cần dùng 30ml dung dịch NaOH 3M. Giá trị nào sau đây của V là đúng (Cho hiệu suất của phản ứng oxi hoá đạt 100%)?

A. 5,75ml B. 5,18ml C. 4,66ml D. 4,60ml.Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độC. có khả năng nhuộm màu.

B. Tơ nhân tạo là loại tơ được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ clorin.

C. Tơ visco, tơ axetat đều là những loại tơ thiên nhiên.D. Tơ poliamit bền đối với nhiệt và bền về mặt hoá học.

Câu 36: Xenlulozơ là một polisacarit có công thức tổng quát: (C6H10O5)n. Công thức nào sau đây là phù hợp với xenlulozơ?

Page 26: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. [C6H5(OH)5]n B. [C6H7O2(OH)3]n

B. [C6H8O3(OH)2]n D. [C6H9O4(OH)]n

Câu 37: Cho 3 nhóm hữu cơ sau:(1) Saccarozơ và glucozơ (2) Saccarozơ và mantozơ(3) Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic.Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết tất cả các chất cho mỗi nhóm cho trên:A. Cu(OH)2/NaOH B. H2SO4 C. AgNO3/NH3 D. Na

Câu 38: Để rửa sạch lọ đựng anilin, nên dùng cách nào?A. Rửa bằng xà phòngB. Rửa bằng nướcC. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nướcD. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.

Câu 39: Khi thuỷ phân este HCOOCH=CH2 ta đượcA. 1 muối và 1 rượu B. 1 muối và 1 xetonC. 1 muối và 1anđehit D. 2 muối và nước.

Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag thu được là:

A. 108 gam B. 10,8 gam C. 216 gam D. 21,6 gam

ĐỀ 6Câu 1: Cho xenlulozơ tác dụng với hỗn hợp HNO3 đậm đặc và H2SO4 đậm đặc thu được 1 tấn trinitrat xenlulozơ hiệu suất phản ứng là 88%. Vậy khối lượng xenlulozơ cần dùng là:

A. 580kg B. 620kg C. 660kg D. 680kg.Câu 2: Trong y họC. người ta truyền tĩnh mạch dung dịch đường cho các bệnh nhân. Đó là dung dịch:

A. Fructozơ B. Mantozơ C. Glucozơ D. SaccarozơCâu 3: Glyxin (axit amino axêtic) là:

A. Hợp chất đa chức B. Hợp chất đa chức noC. Hợp chất tạp chức D. Hợp chất tạp chức no.

Câu 4: (A) là styren; (B) là polime của (A):A. (A): Chất khí; (B): chất lỏngB. (A): Chất khí; (B): chất rắnC. (A): Chất lỏng; (B): chất lỏngD. (A): Chất lỏng; (B): chất rắn

Câu 5: Tơ nilion, tơ capron là:A. Tơ thiên nhiên B. Tơ hoá họcC. Tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp

Page 27: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 6: Các nhóm nguyên tử: -CH3, -C2H5, -C3H7 là:A. Nhóm định chức B. Dãy đồng đẳngC. Gốc ankyl D. A. C. đúng.

Câu 7: Có 4 chất: rượu etyliC. glyxerin, axit axetiC. glucozơ. Để nhận biết các chất trên có thể dùng:

A. Quì tím B. CaCO3 C. Cu(OH)2 D. Na.Câu 8: A là amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm axit. Cho 3g A tác dụng với NaOH dư thu được 3,88g muối. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH2(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOHC. C2H5CH(NH2)COOH D. C3H7CH(NH2)COOH

Câu 9: Đốt cháy 1 mol rượu no A cần 2,5 mol O2. Công thức phân tử của A là:A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O2 D. C3H8O3.

Câu 10: Etyl amin có nhiệt độ sôi cao hơn butan vì:A. Etyl amin có phân tử lượng nhỏ hơn buatn.B. Etyl amin có liên kết hiđro giữa các phân tử.C. Etyl amin tạo liên kết hiđro với phân tử nước.D. B và C.

Câu 11: Etylamin tan trong nước nhiều hơn butan vì:A. Phân tử etylamin phân cực mạnhB. Etylamin có liên kết hiđro giữa các phân tử.C. Etylamin tạo liên kết hiđro với phân tử nướcD. A và C.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 7,8g hỗn hợp A gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp thu được 6,72 lit CO2 (đktc). Công thức phân tử 2 ankanol là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OHC. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH

Câu 13: Đốt 2,3g chất hữu cơ A thu được 4,4 g CO2 và 2,7g H2O. Số đồng phân của A là:A. 2 đồng phân B. 3 đồng phânC. 4 đồng phân D. 5 đồng phân

Câu 14: Khử nước của 3, 4-đimetyl pentanol-2 sản phẩm chính là:

A. 3,4-đimetylpent-1-en B. 2,3-đimetyl pent-1-en C. 3,4-đimetylpent-2-en D. 2,3-đimetyl pent-3-en

Câu 15: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ axit axetic là một axit yếu:A. Cho phản ứng trung hoà với các bazơ nhưng không phát nhiều nhiệt.B. Chỉ tác dụng với những kim loại có tính khử mạnhC. Chỉ tác dụng với các muối của những axit thật yếu.D. Tất cả những phản ứng trên.

Câu 16: Este là sản phẩm của phản ứng giữa:A. Axit hữu cơ với rượu B. Axit vô cơ với rượuC. Axit với rượu D. Axit với phenol

Page 28: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 17: Anđehit Axetic tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2, kết tủa đỏ là:A. Cu B. Cu2O C. CuO D. CuOH

Câu 18:

Nhiệt độ nóng chảy của chất béo tăng dần theo thứ tự:A. A, B, C B. A, C, B D. B, A, C D. B, C, A

Câu 19: Có 3 chất lỏng: rượu etyliC. benzen, anilin. Có thể nhận biết các chất trên bằng một hoá chất là:

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NaClC. Dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl2

Câu 20: Một hợp chất hữu cơ A có 50% oxi về khối lượng. Cho A qua ống đựng CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ B. D. là:

A. CH3OH, HCOOH B. HCHO, CH3COOHC. HCHO, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH

Câu 21: khi cho Fe phản ứng với H2SO4 đặC. nóng:A. Không có phản ứng B. Sản phẩm là Fe2(SO4)3, H2S, H2OC.Sản phẩm là FeSO4,SO2, H2O D. Sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2, H2O

Câu 22: Trong các quặng sắt, quặng hêmatit có chứa:A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeCO3 D. FeS2

Câu 23: Cho sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, có khí bay ra..............., cho vào dung dịch vài giọt CuSO4 khí bay ra............

A. Chậm, chậm hơn B. Chậm, nhanh hơnC. Nhanh, nhanh hơn D. Nhanh, chậm hơn

Câu 24: Cho phản ứng FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.

Hệ số cân bằng của phản ứng trên theo thứ tự là:A. 1, 8, 1, 2, 5, 3 B. 1, 18, 1, 2, 15, 7C. 2, 16, 2,4, 30, 9 D. 1, 4, 1, 2, 1, 1.

Câu 25: Có các dung dịch: NaOH, H2SO4, MgSO4, Na2CO3. Có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách:

A. Dùng dung dịch Na2SO4 B. Dùng dung dịch KNO3

C. Dùng dung dịch NaCl D. Không dùng thêm thuốc thử.Câu 26: Cho A (Z = 12), B (Z = 20), D (Z= 15). Tính kim loại giảm theo thứ tự

A. A. B. D B. A. D. B C. B. A. D D. B. D. ACâu 27: Cu + HNO3 đặc Khí A

MnO2 + HCl Khí B

CH2-OOC-CH15H31

CH-OOC-CH15H31

CH2-OOC-CH17H35

(A)

CH2-OOC-CH17H33

CH-OOC-CH17H33

CH2-OOC-CH17H35

(B)

CH2-OOC-CH17H33

CH-OOC-CH17H33

CH2-OOC-CH17H33

(C)

Page 29: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Ba(HCO3)2 + HNO3 Khí C

Các chất A. B. C theo thứ tự là:A. NO2, O2, CO2 B. NO, Cl2, NO2

C. NO, O2, CO2 D. NO2, Cl2, NO2

Câu 28: Chọn hỗn hợp các oxit tan trong nước:A. BaO, FeO, CaO B. BaO, K2O, Al2O3

C. K2O, CaO, MgO D. Li2O, K2O, Fe2O3

Câu 29: Để điều chế Al(OH)3 người ta tiến hành:A. Pha loãng dung dịch AlCl3

B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3

C. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.D. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH

Câu 30: Cho 5,8 g Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp 3 khí NO, N2 và N2O với tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 2. Thể tích hỗn hợp khí thu được (đktc) là:

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lit D. 1,12 lítCâu 31: Chỉ dùng nước có thể nhận biết các chất sau đựng trong các lọ riêng biệt:

A. Na2O, MgO, Al2O3 B. Na2O, K2O, Al2O3

C. Na2O, MgO, Fe2O3 D. Na2O, MgO, BaO(Dùng cho câu 32, 33) Al tác dụng với dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí

NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18,5Câu 32: Tỷ lệ mol NO và N2O là:

A. 2: 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 1,5Câu 33: Hệ số của phương trình Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O theo thứ tự là:

A. 5, 20, 5, 1,1, 10 B. 5, 30, 5, 2,1, 15C. 11, 42, 11, 3, 3, 21 D. 11, 30, 11, 2,1, 15

Câu 34: Điện phân Al2O3 chảy với dòng điện cường độ 50.000 A. điện thế 5V. Khối lượng Al sản xuất được trong 1 ngày là:

A. 403kg B. 806kg C. 201,5 kg D. 143,3 kgCâu 35: Có 4 dung dịch: Pb(NO3)2, BaCl2, MgSO4, Na2CO3. Có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách dùng:

A. Dung dịch KNO3 B. Dung dịch Na2SO4

C. Dung dịch K2SO3 D. Dung dịch Na2SCâu 36: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch có CuCl2, FeCl2, AlCl2, HCl. Lọc lấy kết tủA. đem nung trong không khí có khối lượng không đổi. Chất rắn thu được gồm:

A. CuO, FeO, Al2O3 B. CuO, Fe2O3, NaClC. CuO, Fe2O3 D. Fe2O3, NaCl

Câu 37: 4,8g kim loại phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 19g muối. Kim loại đó là:

Page 30: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Mg B. Fe C. Zn D. AlCâu 38: Thể tích dung dịch HNO3 0,1M cần thiết để hoà tan vừa hết 1,92g Cu (M=64) theo phản ứng:

Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO, là

A. 0,40 lít B. 0,30 lít C. 0,80 lít D. 0,08 lit

Câu 39: Nhiệt phân M(NO3)n, sản phẩm là biết M là kim loại có tính khử trung bình:

A. M(NO3)m, NO2, O2 B. M2On, NO2, O2

C. M, M2On, O2 D. M, N2, O2

Câu 40: Cho 2,144g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dd AgNO3 0,4M. Sau khi phản ứng kết thúC. chất rắn thu được là

A. Ag B. Ag, Cu C. Ag, Fe D. Ag, Fe, Cu.

Page 31: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

ĐỀ 7Câu 1: 2-metyl propanol- 2 là:

A. Rượu đơn chức B. Rượu đơn chức noC. Rượu bậc 3 D. B và C

Câu 2: oxi hóa giới hạn propanol – 1 thu được :A. CH3 – CH2- COOHB. CH3- CH2- CHOC. CH3- CH2- CHO – CH3 – CH2 – COOH, H2OD. CH3- CH2- CHO, CH3- CH2- COOH.

Câu 3: Amin tan trong nước theo tỷ lệ vì amin là một bazơ Bronsted:A. Phát biểu đúng, giải thích đúng B. Phát biểu đúng, giải thích saiC. Phát biểu sai , giải thích đúng D. Phát biểu sai, giải thích sai

Câu 4: một rượu có khối lượng riêng 0,8g/cm3. Cho 0,243 mol rượu vào nước thu được 20cm3 dung dịch rượu 700. Công thức phân tử của rượu là:

A. CH3OH. B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OHCâu 5: Nhỏ dung dịch etyl amin vào dung dịch ZnSO4 thu được 9,9 gam chất kết tủa. Khối lượng êtylen amin dã dùng:

A. 4,5g B. 6g C. 7,5g D. 9gCâu 6: Các axit hữu cơ có tính chất chung nào sau đây?

A. Tính axit yếu B. Cho phản ứng este hóa với rượuC. Cho phản ứng thế với Cl2 ở Cα D. Có tất cả các tính chất trên.

Câu 7: Phản ứng xà phòng hóa êtyl axetat với NaOH có những đặc điểm sau:A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng có giới hạnC. Phản ứng hoàn toàn D. Phản ứng xảy ra chậm

Câu 8: Chất béo (lipit) là:A. Muối của axit béo với NaOHB. Este của axit béo với rượu đa chứcC. Este của axit béo với C3H5(OH)3

D. Hỗn hợp của axit béo và C3H5(OH)3

Câu 9: Muốn điều chế 3 gam axit axetic ta phải dùng bao nhiêu gam chất etanal biết rằng hiệu suất của phản ứng là 66%?

A. 3,3 gCâu 10: Chất hữu cơ: CH3- CH- CH- CH2- CHO có tên gọi là:

C2H5 IA. 3- iodo-4-etylpentanal B. 4-êtyl-3-iodo-pentanalC. 3-iodo-4- metylhexanal D. 3-iodo-4-êtyl-4-mêtylbutanal

Câu 11: Clucozơ phản ứng với các chất sau:A. Cu, CH3OH, AgNO3, CH3COOOHB. Na, CH3OH, Cu(OH)2CH3COOOH

Page 32: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. Na, Cu, Cu(OH)2CH3COOHD. Na, CH3OH, Cu(OH)2NaOH

Câu 12: Tơ enang là:A.Tơ tự nhiên B. Tơ hóa họcC. Tơ nhân tạo D. Tơ tổng hợp

Câu 13: Đun nóng 1 rượu với H2SO4 đặc người ta thu được 1 hỗn hợp 3 anken. Công thức cấu tạo của rượu:

A. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3

C. CH3 – CH(CH3) – CH(OH) – CH3 D. CH3 - C(OH)(CH3)-CH2- CH3

Câu 14: PVC, PE, PS... là thành phần chính của: A. Tơ hóa học. B. Tơ nhân tạo. C. Tơ tổng hợp D. chất dẻo

Câu 15: Amino axit C4H9O2N có số đồng phân :A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 16: Cho 1 mol axit axetic và 1 mol rượu êtylic phản ứng. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng trong hỗn hợp còn lại 1/3 mol axit axetic. Khối lượng este tạo thành là:

A. 29,33g B. 58,67g C. 70,66g D. 14,67gCâu 17: Chọn câu thích hợp để điền vào phần:.................

Các chất đồng đẳng là những chất có cùng công thức tổng quát và........A. Có cùng công thức phân tửB. Có cùng cấu tạo tính chất tương tự nhauC. Có tính hóa giống nhauD. Có lý tính giống nhau

Câu 18: Cho 4 chất hữu cơC2H5OH (A), CH3CHO (B)HCOOH (D), CH3COOCH3 (E)Các chất cho được phản ứng tráng gương là:A. A,B B. B, D C. D, E D. A, E

Câu 19: Xà phòng hóa 22,2gam hỗn hợp HCOOC2H5 và CH3COOCH, bằng dd NaOH vừa đủ thu được 21,8 gam muối. Khối lượng các muối thu được là:

A. 6,8g và 15g B. 13,6g và 8,2gC. 5,4g và 16,4g D. 10,2g và 11,6g

Câu 20: Hai chất hữu cơ đơn chức X, Y có cùng công thức đơn giản, Y có phân tử lượng lớn hơn X. Khi cho 0,015 mol hỗn hợp X, Y phản ứng với lượng dư dd AgNO3

trong NH3 thu được 5,4 gam Ag. % khối lượng của X, Y trong hỗn hợp là:A. 30% và 70% B. 40% và 60%C. 50% và 50% D. 20% và 80%

Câu 21: Các kim loại phản ứng với dung dịch HCl là:A. Na, Mg, Fe, Cu B. K, Mg, Fe, AlC. K, Mg, Cu, Ag D. K, Mg, Al, Ag

Câu 22: Điều kiện để kim loại phản ứng với dung dịch NaOH:

Page 33: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Kim loại đứng trước Al trong dãy điện hóaB. Kim loại đứng trước H trong dãy điện hóA. M (OH)2 lưỡng tính.C. Kim loại phản ứng với nướC. M(OH)2 lưỡng tínhD. Kim loại phản ứng với nướC. M (OH)2 lưỡng tính

Câu 23: Nguyên tử A có Z = 20 là:A. Kim Loại B. Kim loại kiềm thổC. Kim loại kiềm D. Kim loại lưỡng tính

Câu 24: Một dung dịch chứa x mol NA. y mol Al3+, z mol Cl, t mol SO42 thỏa:

A. x + y = z + t. B. x + 3y = z + 2t. C. x + z = 3y + 2t D. 3x + y = 2z + t.

Câu 25: Điện phân dung dịch NaCl với dòng điện cường độ 1,61 A trong thời gian 60 phút. Khối lượng khí Cl2 thu được là:

A. 4,264g B. 2,132g. C. 3,198g. D. 1,066g. Câu 26: Dung dịch A là dung dịch NaOH có pH = 12, để thu được dung dịch NaOH có pH = 11, ta phải pha chế như sau:

A. 10ml dung dịch A + 90 ml H20. B. 10ml dung dịch A + 100ml H20 C. 10ml dung dịch A + 0,04g Na0H. D. 10ml dung dịch A + 0,004g Na0H.

Câu 27: Trong các quặng sắt, quặng manhêtit có chứa: A. Fe2O3. B. Fe3O4 C. FeCO3. D. FeS2.

Câu 28: Số mol khí SO2 được giải phóng khi hòa tan hết 11,2g Fe (M = 56) theo phản ứng:

Fe + H2SO4 (đặC. nóng) Fe2(SO4)3+ SO2 là:

A. 0,20mol. B. 0,30mol. C. 0,40mol. D. 0,60mol. Câu 29: Al và Fe là những kim loại:

A. Tác dụng được với H2SO4 đặC. nguội. B. Tác dụng được với HNO3 đặC. nguội. C. Fe là kim loại lưỡng tính. D. Các câu trên đều sai.

Câu 30: Cho Al, Fe vào dung dịch có AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3 kim loại là:

A. Al, Fe, Cu. B. Al, Fe, Ag. C. Fe, Cu, Ag D. Al, Cu, Ag. Câu 31: Đun nóng 1 rượu với H2SO4 đặc người ta thu được 1 hỗn hợp 3 anken. Công thức cấu tạo của rượu:

A. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3

C. CH3 – CH(CH3) – CH(OH) – CH3 D. CH3 - C(OH)(CH3)-CH2- CH3

Câu 32: Có 5 kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Có thể nhận biết 5 kim loại trên bằng cách dùng:

Page 34: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. H2O B. dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4

Câu 33: Có các dung dịch: HCl, NaCl, BaCl2, Na2CO3. Có thể nhận biết các dung dịch trên bằng thuốc thử:

A. Dung dịch KOH B. dung dịch KNO3 C. dung dịch NH4Cl. D. quì tím.

Câu 34: Có 4 gói bột: CuO, MgO, Al2O3, và hỗn hợp Fe + FeO. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được:

A. 4 gói bột B. 3 gói bột C. 2 gói bột D. 1 gói bột

Câu 35: Khi cho Ba(OH)2 có dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi, thu được chất rắn A gồm:

A. FeO, CuO, Al2O3. B. FeO, CuO, BaSO4. C. Fe2O3, CuO, BaSO4. D. Fe2O3, CuO.

Câu 36: Nhiệt phân hoàn toàn 1,871g muối cacbonat của kim loại M thu được 0,658g CO2. Kim loại M là:

A. Ca. B. Mn. C. Zn. D. Ni. Câu 37: 8,1g kim loại phản ứng với HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Xác định kim loại.

A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 38: Cho X (Z = 27). X là:

A. phi kim B. kim loại lưỡng tính C. kim loại nhóm A D. kim loại nhóm B.

Câu 39: Điện phân dung dịch gồm: FeCl2, CuCl2, AlCl3, HCl với điện cực trơ. ở catôt, các ion bị khử theo thứ tự:

A. Cu2, Fe2, H. B. Cu2+, Fe2+, Al3+. C. Cu2, H, Fe2, D. Cu2+, H, Al3+

Câu 40: Hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al phản ứng với 250 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,368lít H2 (đktc). Trong phản ứng trên:

A. axít thiếu. B. axít vừa đủ. C. axit dư D. không xác định được

ĐỀ 8Câu 1: Với R; R’ là gốc ankyl, công thức tổng quát của este là

A. R – O – R’ C. R – C – O – R’ O

B. R – CH – C – OH D. R – O – CH2 – C – R’

Page 35: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

R’ O O Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 g một axít no đa chức thu được 0,3 mol CO2 và 4,5g H2O, công thức phân tử của axít là:

A. C5H11COOH. B. C5H9COOH C. C4H8(COOH)2. D. C4H6(COOH)2

Câu 3: Đồng phân của glucôzơ là: A. Saccarozơ B. Mantozơ. C. Fructozơ. D. A và C

Câu 4: Người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulôzơ để sản xuất rượu êtylic. Tính lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 tấn rượu êtylic. Hiệu suất của quá trình là 70%.

A. 4T B. 5T C. 4,5T D. 5,5T. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit A (axit đơn chức) thu được 0,3 mol CO2, 0,25 mol H2O và 1,12lit (đktc) của một chất khí. Công thức phân tử của A là:

A. C2H5O2N. B. C2H7O2N C. C3H5O2N D. C3H7O2N.Câu 6: Cứ 2 mắt xích PVC phản ứng với 1 phân tử Clo tạo thành tơ clorin. % khối lượng clo trong tơ clorin:

A. 56,8% B. 66,7% C. 73,2%. D. 79,7%. Câu 7: Hai chất hữu cơ đơn chức X, Y có cùng công thức đơn giản CH2O, Y có phân tử lượng lớn hơn X. Khi cho 0,015 mol hỗn hợp X, Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 5,4g Ag. Công thức cấu tạo của X, Y:

A. HCHO, HCOOCH3 B. HCHO, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOCH3. D. HCHO, HOCH2CHO.

Câu 8: Etanol tan trong nước theo mọi tỷ lệ vì: A. Etanol có cấu tạo tương tự nước. B. Etanol là hợp chất phân cực. C. Có liên kết hidro giữa các phân tử etanol với etanol và etanol với nước. D. có liên kết hidro giữa các phân tử etanol và nước.

Câu 9: Oxi hóa ancol isopropylic cho: A. Anđehit propionic B. Axeton C. Axit propionic D. Điisopropyl ete.

Câu 10: Axit axetic tan trong nước theo mọi tỷ lệ vì lý do nào sau đây? A. Axit axetic tạo được liên kết hidrogen giữa các phân tử với nhau. B. Axit axetic tạo được liên kết hidrogen giữa các phân tử với nước. C. Trong phân tử axit axetic có liên kết không bền.

D. Trong phân tử axit axetic có liên kết cộng hóa trị. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 7,8g hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp thu được 6,72 lít CO2 (đktc) % thể tích hơi của mỗi ancol:

A. 20% và 80% B. 30% và 70%. C. 40% và 60% D. 50% và 50%

Câu 12: Đốt 2,3g chất hữu cơ A thu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O. Phân tử lượng của A là: A. 32. B. 46. C. 58. D. 60

Page 36: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 13: Đun nóng 1 rượu với H2SO4 đặc người ta thu được 1 hỗn hợp 3 anken. Công thức cấu tạo của rượu:

A. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH(OH) – CH3

C. CH3 – CH(CH3) – CH(OH) – CH3 D. CH3 - C(OH)(CH3)-CH2- CH3

Câu 14: 3-metylbutanal cộng hiđro ở 2000C với xúc tác Ni cho: A. Axit 3-metylbutanoic B. And isobutyric. C. 3-mêtylbutan-1-ol D. 3-metylbutan-2-ol

Câu 15: khi thủy phân một chất béo thu được 3 axit béo R1COOH, R2COOH, R3COOH. Số đồng phân của chất béo là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Gọi tên: CH3 – CHCl – CH(COOH) – CH2 - CH3

A. Axit 2-clo-3-etylpentanoic B. Axit 2-clo-3-etylbutanoic C. Axit 3-clo-2-etylbutanoic D. Axit 2-cloetylbutanoic

Câu 17: cho: (A): ammoniac; (B): anilin; (C): metyl amin; (D): dimetyl amin Tính bazơ tăng theo thứ tự:

A. A, B, C, D. B. B, A, C, D. C. B, A, D, C D. A, B, D, C. Câu 18: Nilon 6,6 là:

A. Hexacloxiclohexan. B. Poliamit của axit adipic và hexa metylen diamin C. Polieste của axit adipic và hexametylen diamin. D. Poliamit của axit - amino caproic.

(Dùng cho câu 19,20): 0,1 mol este E phản ứng vừa đủ với 100g dung dịch NaOH 12% thu được 9,2g rượu: Câu 19: Số nhóm chức este của E:

A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Công thức phân tử của rượu:

A. C2H6O. B. C3H8O2. C. C2H6O2 D. C3H8O3.Câu 21: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây?

A. Ngâm trong C2H5OH. B. Ngâm trong dầu hỏa C. Ngâm trong CH3COOH. D. Ngâm trong C6H6

Câu 22: Trong phản ứng: 3M + xHNO3 3M(NO3)n +nX +2nH2O.

A. x = 4n, X:N2 B. x = 2n, X : NO2 C. x = 4n, X:NO D. x = 2n, X : N2O

Câu 23: Cho dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 20%. Đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính C % của dung dịch muối sau phản ứng.

A. 8,7% B. 10,7%. C. 17, 4% D. 18,5%

Page 37: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

(Dùng cho câu 24, 25): Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2

theo thể tích bằng nhau được dung dịch C. Trung hòa 100ml dung dịch C cần dùng hết 35ml dung dịch H2SO42M và thu được 9,32g kết tủa. Câu 24: Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0, 2M. B. 0,4M C. 0,6M. D. 0,8M. Câu 25: Nồng độ mol cua dung dịch B là:

A. 0,6M B. 0,8M C. 1,2M D. 0,4MCâu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 25g CaCO3 thì thu được bao nhiêu lít CO2 ở 250; 1,2atm?

A. 5,1 lít. B. 4,6 lít. C. 7,3lít D. 5,6lít Câu 27: Để loại bỏ ion Fe2+ trong dung dịch, người ta dùng dung dịch có chứa ion:

A. Cl-. B. SO42-. C. NO3

- D. OH- Câu 28: Tính dẫn nhiệt của dãy kim loại nào sau đây tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải?

A. Ag, Cu, Al, Fe, Zn B. Cu, Al, Zn, Fe, AgC. Fe, Zn, Al, Cu, Ag D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag.

Câu 29: Hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4. Cho khí CO dư đi qua 5,6g hỗn hợp A nung nóng thu được 4,48g sắt. Mặt khác khi hòa tan 5,6g hỗn hợp A và dung dịch CuSO4 dư thu được 5,84g chất rắn. khối lượng của Fe, Fe2O3, Fe3O4 là:

A. 30%; 28,6%; 41,4% B. 28,4%; 30,2%; 41,4% C. 35,5%; 26,4%; 38,1% D. 25%; 30,5%; 44,5%.

Câu 30: Trong phản ứng Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2 H2O, HNO3 là:

A.Chất oxi hóa B. Chất cho electron. C. Môi trường phản ứng. D. Chất oxi hóa và môi trường phản ứng.

Câu 31: Một muối có thành phần khối lượng: 29,11% Na; 40,51% S; 30,38% O. công thức phân tử của muối là:

A. Na2SO3. B. Na2SO4 C. Na2S2O3 D. Na2S2O6

Câu 32: A là oxit của một kim loại M, hòa tan hoàn toàn 1,08g A trong HNO3 loãng thu được 0,112 lít NO (đktc). Công thức phân tử của A là:

A. Cu2O B. FeO C. Cu2O hoặc FeO D. Cu2O hoặc Fe3O4

Câu 33: Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực Pt, hiệu suất điện phân 80%. Dung dịch thu được sau điện phân có pH = 3. Khối lượng AgNO3 ban đầu là:

A. 0,2125g. B. 0,17g, C. 0,136g D. 0,259g Câu 34: Trong các muối sau, muối bị nhiệt phân là:

A. KNO3, MgCO3, NaHCO3. B. K2SO4, MgCO3, NaHCO3. C. K2CO3, MgCO3, NaHCO3. D. KSO3, BaSO3, NaHCO3

Câu 35: X

Y

Z

T

A AA

Page 38: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Các chất A, X, Y theo thứ tự là: A. Al(OH)3, Al2O3, H2O. B. BaCO3, BaO, CO2 C. Zn(NO3)2, ZnO, NO2 D. B và C.

Câu 36: Trong các dung dịch muối sau, dung dịch nào không làm đổi màu quì tím: A. Na2CO3. B. FeCl3 C. C6H5ONa. D. NaNO3

Câu 37: Có 4 lọ mất nhãn đựng: H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3. Có thể nhận biết các chất trên bằng cách:

A. Không dùng thuốc thử, được sử dụng các biện pháp kỹ thuật khác. B. Dùng dung dịch KCl C. Dùng dung dịch KOH D. Dùng dung dịch NaNO3.

Câu 38: Có 5 dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2. Có thể nhận biết 5 dung dịch trên bằng cách dùng

A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch NaCl.C. dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4

Câu 39: Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:

A. Al2O3 , FeO, Cu, MgO B. Al2O3 , Fe, Cu, MgOC. Al, Fe, Cu, MgO D. Al , Fe, Cu, Mg

Câu 40: Có các dung dịch: AlCl3, NaCl, MgCl2, HCl. Có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách.

A. Không dùng thêm thuốc thử B. dùng dung dịch NaOH C. Dùng dung dịch AgNO3 D. dùng quì tím

ĐỀ 9Câu 1: Êtyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin vì:

A. Êtyl amin tan trong nước nhiều hơn. B. Êtyl amin phân cực mạnh hơn anilin C. Nhóm êtyl có số nguyên tử C ít hơn nhóm phênyl D. Nhóm êtyl đẩy điện tử làm tăng mật độ diện tích trên N.

Câu 2: Rượu 900C. có nghĩa là: A. Rượu sôi ở 900C. áp suất 1 atm.B. Có 90g rượu tinh chất trong 1 lít nướC.

Page 39: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. Có 90cm3 rượu tinh chất trong 100cm3 dung dịch D. Có 90g rượu tinh chất trong 100g dung dịch.

Câu 3: Một rượu no đơn chức có tỷ khối hơi đối với H2 bằng 37 có số đồng phânA. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân C. 7 đồng phân D. 8 đồng phân

Câu 4: Đốt 2,3g chất hữu cơ A thu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O, A là: A. Rượu đơn chức no. B. Rượu đa chức no C. Anđehit đơn chức no D. Axit đơn chức no

Câu 5: Một chất hữu cơ có thành phần khối lượng: 53,33%C; 15,55%H, 31,11%N là: A. Amin đơn chức no B. amin đa chức no C. amin đơn chức không no D. amin đa chức không no.

Câu 6: Lý do nào sau đây được dùng để giải thích tại sao axit axetic là một chất lỏng có độ sôi tương đối cao?

A. Axit axetic là chất khá bền. B. Liên kết trong phân tử axit axetic đều là liên kết cộng hóa trị C. Axit axetic là một hợp chất ion. D. Axit axetic tạo được liên kết hidro giữa các phân tử.

Câu 7: Este đa chức là sản phẩm của: A. Axit đơn chức và rượu đa chức. B. Axit đa chức và rượu đơn chức C. Axít đa chức và rượu đa chức D. Các trường hợp trên

Câu 8: Metanal cho phản ứng với các chất sau: A. Na, CuO, AgNO3, H2

B. H2, O2, C6H5OH, NaHSO3

C. H2, O2, C6H5OH, NaHSO4

D. Na. CuO, KNO3, H2

Câu 9: Tỉ khối hơi của este đối với hidro bằng 44 đó là: A. Este đơn chức B. Este đơn chức no C. Este đa chức D. Este đa chức no

Câu 10: Lên men 0,5 lít rượu êtylic 80. Tính khối lượng axit axetic thu đượC. cho biết hiệu suất lên men là 80%. Khối lượng riêng của rượu êtylic nguyên chất 0,8g/ml.

A. 41,7g B. 35,6g C. 33,4g D. 29,2g Câu 11: Công thức cấu tạo chất béo là: (R1, R2, R3: Các gốc Hidrocacbon)

A. CH2 – COOR1 B. CH2 – COOR1

I I CH – COOR1 CH – COOR1

I I CH2 – COOR1 CH2 – COOR2

Page 40: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. CH2 – COOR1 D. Công thức khác. I CH – COOR2

I CH2 – COOR1

Câu 12: Phân tử lượng trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là: 1.750.000đv C. Tính số mắt xích của xenlulozơ có trong sợi bông?

A. 10.600 B. 10.700 C. 10.800. D. 10.900.Câu 13: Gluxit là hợp chất hữu cơ tạp chất, trong phân tử có chứa nhóm chức:

A. - OH; COOH. B. – OH- ; - CO- . C. -OH; - CHO; - CO. D. – COOH; - CHO-; - CO-

Câu 14: (1) NH2 – CH2 – COOH (2) H2N – CH6 - CH2 – CH – COOH. I NH2

(3) HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH I

NH2 Để nhận biết (1), (2), (3) có thể dùng:

A. Na. B. Na2CO3. C. CH3OH D. Quì tím Câu 15: PVC, PE, PS... là thành phần chính của:

A. Tơ hóa học. B. Tơ nhân tạo. C. Tơ tổng hợp D. chất dẻo Câu 16: Tơ tằm là một loại poliamit thiên nhiên, trong phân tử có chứa nhóm chức:

A. – COOH. B. – NH2 C. – COO - D. – CO- NH- Câu 17: Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây:

A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nước C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước

Câu 18: Các hợp chất hữu cơ (A) CH3 – CH – CH2 (C) CH3 – CH2 – CH2 – CH2 - OH I I

O – CH2

(B) C2H5 – CH2 - CHO (D) CH2 = CH – CH – CH3

I OH

Các chất đồng phân là:

Page 41: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. C, D B. A, B C . A, B, C D. A, B, C, D.

Câu 19: Hai chất hữu cơ đơn chức X, Y có cùng công thức đơn giản. Y có phân tử lượng lớn hơn X. Công thức phân tử của X, Y là:

A. CH2O, CH4O B. CH2O, C2H4O2. C. CH2O, C3H6O3. D. CH4O, C2H4O2.

Câu 20: Xà phòng hóa 14,8g hỗn hợp HCOOC2H5 Và CH3COOCH3 cần dùng 100 ml NaOH 2M. % khối lượng mỗi este là:

A. 25,7% và 74,3% B. 41,1% và 58,9% C. 50% và 50% D. Đáp án khác

Câu 21: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Ca(HCO3)2 là: A. CaO; CO2 B. CaO; CO2; H2O C. CaCO3; H2O ;CO2 D. CaO; CaCO3; H2O ;CO2

Câu 22: Khi cho quì tím vào dung dịch Na2CO3: A. quì tím hồng B. quì tím đỏ

C. quì tím xanh D. quì tím không đổi màu

Câu 23: Al tác dụng hết với HNO3 tạo hỗn hợp khí NO và N2O. Sau khi cân bằng phản ứng tỉ lệ mol giữa 2 khí là:

A. 1: 1. B. 1:2 C. 2: 1 D. không xác định được Câu 24: 6,2 hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp phản ứng với nước dư thu được 2 lít H2 ở O0C 1,12 atm. Hai kim loại là:

A. Li, Na. B. Na, K C.K,Rb D. Rb, Cs. Câu 25: Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ C% là

A. 6,5%. B. 7,4% C. 8%. D. 10,2% (Dùng cho câu 26, 27, 28): Hòa tan FexOy bằng H2SO4 đặC. nóng thu được 2,24 lit SO2

(đktc) và 120g muối sắt duy nhất. Câu 26: Sau khi cân bằng phản ứng, tỉ lệ số mol của H2SO4 và FexOy là:

A. 6x – 2y B. 3x – y C. 4x – 2y D. 2x – 4y Câu 27: Công thức của FexOy là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. A và C Câu 28: H2SO4 có nồng độ 80% thì khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng:

A. 140,5g B. 122,5g C. 162,5g D. 120,5g Câu 29: cho sơ đồ X + A D X + B Y E X + C F Các chất X, A. B. C. Y, D. E, F theo thứ tự là:

A. Fe3O4, CO, H2, Al, Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4. B. MgO, CO, H2, Al, Mg, MgCl2, MgO, MgSO4

C. Al2O3, CO, H2, Mg, Al, AlCl3, Al2O3, Al2(SO4)3

Page 42: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

D. K2O, CO, H2, Al, K, KCl, KNO3, K2SO4 Câu 30: Cho sơ đồ A B D E

Các chất A. B. D. E theo thứ tự là: A. Na2CO3, Na2SO4, Na2O, Na B. CaCO3, CaCl2, Ca(OH)2, Ca. C. Na2CO3, NaCl, NaOH, Na. D. NaOH, Na2CO3, NaCl, Na.

Câu 31: Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, K2CO3, KNO3, Có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách dùng:

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch KCl

Câu 32: Có 3 dung dịch trong 3 ống nghiệm, mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion trong các ion sau: Na+, Ba2+, Fe2+, Cl-, CO3

2-, SO42-. 3 dung dịch đó là:

A. BaCO3, NaCl, FeSO4 B. BaCl2, Na2CO3, FeSO4

C. BaCl2, Na2SO4, FeSO3 D. BaSO4, Na2CO3, FeCl2

Câu 33: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:

A. KNO3 KNO2 + O2

B. Mg(NO3)2 MgO2 + O2 + NO2

C. AgNO3 Ag2O + O2 + NO2

D. Cu(NO3)2 Cu + O2 + NO2

Câu 34: Trong phản ứng: M + (4 – n) OH +(n- 2) H2O → MO2

(4-n) +n/2H2

M có thể là: A. Al, Fe. B. Al, Zn. C. Fe, Zn, D. Fe, Na.

(Dùng cho Câu 35, 36): Hỗn hợp rắn A tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch B và không có khí thoát ra. Câu 35: Chọn câu đúng:

A. A: CuO, FeO B. A: CuO, Fe2O3

C. A: CuO, Fe3O4 D. A: Cu2O, Fe2O3

Câu 36: Dung dịch B là: A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3

B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, HNO3

C. Cu(NO3)2, Zn(NO3)3, Fe(NO3)2.D. Cu(NO3)2, HNO3, Fe(NO3)3

Câu 37: Sắp xếp các kim loại theo tính khử tăng dần: A. Pt, Hg, Sn, PB. Al. B. Ag, Pt, Ni, Zn, Na. C. Au, Hg, Fe, Ni, K D. Ag, Cu, PB. Fe, Mg.

Page 43: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 38: 2,8g kim loại M phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại M là:

A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. Câu 39: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra:

A. 2 Cu + O2 → 2 CuO B. 2 Fe + 3 I2 → 2 FeI3

C. Zn + 2NaOH → Na2 ZnO2 + H2D. Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaOCl + H2O

Câu 40: Chất A có các tính chất sau: A phản ứng với axit tạo muối. A hòa tan trong nước tạo dung dịch kiềm. Dung dịch kiềm phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa trắng. Chất A là:

A. K. B. Ca. C. Mg. D. Fe.

ĐỀ 10Câu 1: Khử nước của 3 - metylbutan - 2 - ol thành olefin sau đó cộng nước vào ôlêfin thì sản phẩm là:

A. 3 - metylbutan - 1 - ol. B. 2 - metylbutan - 1 - olC. 3 - metylbutan - 2 - ol D. 2 - metylbutan - 2 - ol

Câu 2: Cm H2m+2O là công thức tổng quát của: A. Anđehit đơn chức no B. Rượu đơn chức no C. Ête đơn chức no D. B và C đúng.

Câu 3: Êtyl amin có tính bazơ vì: A. Tan nhiều trong nước B. Phân tử nhận H+ C. Phân tử phân cực mạnh D. Dung dịch êtyl amin làm quì tím hóa xanh.

Câu 4: Một rượu có khối lượng riêng 0,8g/cm3, cho rượu vào nước thu được 200 cm3

dung dịch rượu 700, khối lượng rượu có trong dung dịch là:

A. 100g B. 112g C. 120g D. 132g Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,8g hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp thu được 6,72lít CO2. % khối lượng của mỗi ankanol (đktc) là

A. 41% và 59% B. 43% và 57% C. 40% và 60% D. 45% và 55%

Câu 6: Axit axetic có tính axit vì lý do nào sau đây: A. Dễ hòa tan trong nước. B. Đôi điện tử giữa O và H bị kéo mạnh về phía O do sự hiện diện thêm của nhóm

- C=O hút điện tử. C. Axit axetic có Hα di động. D. Axit axetic có thể bị khử nứơc.

Câu 7: Este đơn chức là sản phẩm của.

Page 44: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. rượu đơn chức và axit đơn chức B. rượu đơn chức và axit đa chứcC. rượu đa chức và axit đơn chứcD. rượu đa chức và axit đa chức

Câu 8: Andêhit axetic có nhiệt độ sôi thấp (210C) vì: A. Có M bé. B. Không có liên kết hidro giữa các phân tử. C. Có M bé và phân tử ít phân cực D. Có M bé và không có liên kết hidro giữa các phân tử.

Câu 9: Trung hòa 3,6 g axit đơn chức bằng dung dịch xút thu được 4,7g muối, đó là: A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. axit acrylic. D. Axit propionic

Câu 10: Khối lượng NaOH cần dùng để để xà phòng hóa 44g êtyl axetat là: A. 40g B. 20g. C. 10g. D. 30g

Câu 11: Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng của chất béo với: A. H2O. B. Dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. dung dịch Ca(OH)2

Câu 12: Cho 100ml dd glucozơ 1 M phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (lấy dư). Khối lượng Ag thu được là:

A. 10,8g B. 16,2g. C. 21,6g D. 27,0g Câu 13: để phân biệt Matozơ và Saccarozơ có thể dùng hóa chất nào?

A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. H2SO4 D. CH3COOH Câu 14: Axit amino axetic phản ứng với:

A. Na, NaOH, Na2SO4 B. Cu, NaOH, H2SO4

C. Na, NaOH, HNO2 D. CuO, Ca(OH)2, KNO3

Câu 15: Từ Axetylen và axit clohidric có thể điều chế polime: A. PVA. B. PVC C. PE. D. PS

Câu 16: Tơ visco, tơ axetat là: A. Tơ thiên nhiên B. Tơ hóa học C. tơ nhân tạo. D. tơ tổng hợp

Câu 17: Hai chất hữu cơ: CH2 = CH – CH – CH3 Và CH3 - CH2- CH2 – CHO OH Là hai chất đồng phân vì có cùng nhóm – OH ở hai vị trí khác nhau, một chất có

nối đôi và một chất không lối đôi. A. Phát biểu đúng, giải thích đúng B. Phát biểu sai, giải thích sai C. Phát biểu đúng, giải thích sai D. Phát biểu sai, giải thích đúng.

Câu 18: Cho (A) andehit axetiC. (B) rượu êtyliC. (C) axit formiC. (D) êtyl fomiat. Các chất cho phản ứng tráng gương là:

Page 45: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. A. B. C. B. A. C. D. C. A. B. D. D. B. C. D. Câu 19: Cho 6g hỗn hợp CH3COOH và HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH. Khối lượng NaOH cần dùng là:

A. 2g B. 4g C. 6g D. 10g Câu 20:Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 andehit HCHO và CH3CHO ta thu được hỗn hợp B gồm 2 axit. Tỉ khối hơi của B đối với A là d. Xác định giá trị của d.

A. 0,36 <d < 0,53. B. 1,36< d < 1,53 C. 0,58 < d < 0,75 D. 1,58<d< 1,75

Câu 21: Các kim loại phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là: A. Na, K, Ca, Fe. B. NA. K, Ca, Ba C. Na, K, Ca, Be D. Kim loại kiềm, Ca, Ba.

Câu 22: Khi cho nhôm tác dụng với HNO3 rất loãng, người ta không thấy có khí thoát ra. Vậy:

A. Không có phản ứng. B. Sản phẩm là Al(NO3)3, NH4NO3, H2O. C. HNO3 là chất ô xi hóa D. Cả B và C đúng.

Câu 23: Ion R2+ có cấu hình 2s22p6

A. R ở chu kỳ 3, phân nhóm 2A B. R ở chu kỳ 2, phân nhóm 6A C. R ở chu kỳ 2, phân nhóm 3A D. R ở chu kỳ 6, phân nhóm 2A

Câu 24: Hỗn hợp K và Al hòa tan hoàn toàn trong nước; dung dịch NaOH; dung dịch H2SO4. thể tích khí H2 thu được lần lượt là V1, V2, V3 do trong cùng điều kiện.

A. V1> V2> V3 B. V1<V2< V3

C. V1# V2# V3 D. V1= V2= V3

Câu 25: Công thức hóa học của phèn chua là: A. NH4. Al(SO4)2. 12H2O B. K. Cr(SO4)2. 12H2O C. NH4. Cr(SO4)2. 12H2O D. K. Al(SO4)2. 12 H2O

Câu 26: lò luyện thép Betxơme có những ưu điểm sau: A. Thời gian luyện thép ngắn. B. Cấu tạo lò đơn giản C. Không cần nhiên liệu D. tất cả ưu điểm trên.

Câu 27: Cấu hình electron của ion Fe3+ (z = 26) là:

A. 1s22s22p63s23p63d74s0 B. 1s22s22p63s23p63d34s2

C. 1s22s22p63s23p63d44s1 D. 1s22s22p63s23p63d54s0

Câu 28: Hòa tan hỗn hợp FeS2, Fe3O4, FeCO3 với lượng vừa đủ HNO3 đặc, đun nóng thu được dung dịch A và 2 khí NO2, CO2. Trong dung dịch A có chứa các ion.

A. Fe3+, SO42-, NO3

- B. Fe2+, SO42-, NO4

2- , NO3-

C. H+, Fe3+, SO42-, D. H+, Fe3+, SO4

2-, NO3-

Câu 29: Fe + O2 → A Fe +HCl → D Fe + Cl2 → B Fe + HNO3 loãng → E

Các chất A, B, D, E theo thứ tự là: A. FeO, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3. B. Fe3O4, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3.

Page 46: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. Fe3O4, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3. D. Fe3O4, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)2.

Câu 30: Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5% sắt (cho hiệu suất của quá trình chuyển hóa gang thành thép là H= 85%?

A. 5,3 tấn B. 6,1 tấn C. 6,5 tấn D. 7,0 tấn Câu 31: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khi đó tỉ khối hơi so với hidro bằng 9. Phần trăm số mol của FeS trong hỗn hợp là:

A. 66,6%. B. 50% C. 25% D. 75% Câu 32: Cho NaOH dư vào dung dịch chứa 4,57 gam hỗn hợp MgCl2 và AlCl3. Lọc kết tủa và núng đến khối lượng không đổi, thu được 0,8g chất rắn. Tính khối lượng AlCl3

trong hỗn hợp ban đầu. A. 3,77g. B. 2,67g C. 3,41g D. Cả A, B, C đều sai

Câu 33: Các kim loại phản ứng với dung dịch NaOH là: A. Be, Zn, Al. B. Be, Zn, Fe. C. Be, Cu, Al. D. Ni, Zn, Al.

Câu 34: A là muối nitơrat của kim loại M, nhiệt phân hoàn toàn 9,4g A thu được 4 g oxit kim loại. Công thức phân tử của A là:

A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Fe(NO3)2 Câu 35: 11, 2 g hợp kim Cu, Ag phản ứng vừa đủ với 19,6g dung dịch H2SO4

80% nóng, % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là: A. 15,1% Cu; 84,9g Ag. B. 17,2% Cu; 82,8gAg.C. 19,2% Cu; 80,8gAg. D. 22,9% Cu; 77,1g Ag.

Câu 36: 0,8g oxit kim loại M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2 M, Oxit kim loại là:

A. MgO B. CaO C. Fe3O4 D. Al2O3 Câu 37: Có 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion sau Ba2+, Mg2+, Ag+, Al3+,Cl-, Br-, NO3

-, SO42-. Các ion trong mỗi ống nghiệm.

A. (I) Ba2+, Al3+, Cl-, SO42-. (II) Ag2+, Mg2+, NO3

-, Br-,B. (I) Ba2+, Mg2+, Cl-, SO4

2-. (II) Ag2+, Al3+,NO3-, Br-,

C. (I) Mg2+, Al3+,Cl-, SO42-. (II) Ba2+, Ag+, NO3

-, Br-,D. (I) Ag+, Al3+, NO3

-, SO42-. (II) Ba2+, Mg2+, Cl-, Br-,

Câu 38: Có các dung dịch NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách dùng:

A. Quì tím B. Dung dịch NaNO3 B. Dung dịch HNO3 D. Dung dịch KCl.

Câu 39: Mn (z = 25). Số electron độc thân và số oxi hóa dương cao nhất của Mn là: A. 1, + 7. B. 2,+ 5. C. 5, + 7. D. 5, +2.

Câu 40: điện phân dung dịch gồm: AgNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3 với điện cực trở, thứ tự các kim loại thu được ở catốt là:

A. Ag, Fe, Cu. B. Ag, Cu, Fe. C. Cu, Ag, Fe, D. Tất cả đều sai

Page 47: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

ĐỀ 11Câu 1: Những chất nào sau đây phản ứng được với Cu(OH)2? A. HO - CH2 - CH2 - OH, CH2(OH) - CH(OH) - CH2(OH), CH3(OH) - CH2 - CH2(OH)B. HO-CH2-CH2-OH, CH2(OH) - CH(OH) - CH2(OH), CH3- O - CH3

C. HO-CH2-CH2-OH, CH2(OH) - CH(OH) - CH2(OH), CH2(OH) - CH(OH) - CH3

D. CH3 - O - CH3, CH2(OH) - CH(OH) - CH2(OH), CH2(OH) - CH2 - CH2(OH).Câu 2: Cho chuyển hóa sau:

A B C

Chất C là: A. C6H5ONa. B. C6H5OH C. C6H5COOH D. C6H5COONa

Câu 3: Hãy chỉ ra phương án sai: A. Các amin đều có tính bazơ. B. tính Bazơ của amin đều mạnh hơn NH3 C. Anilin có tính Bazơ rất yếu. D. Anilin không làm đổi màu quì tím.

Câu 4: Cho 0,87g một andehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag2O/NH3 sinh ra 3,24g Ag kim loại. Công thức cấu tạo của andehit là:

A. CH3CHO. B. CH3 – CH2 – CHO C. HCHO. D. (CHO)2.

Câu 5: Để chứng minh HCHO vừa có tính oxi hóA. vừa có tính khử người ta thực hiện các phản ứng sau:

A. HCHO + Ag2O/NH3, HCHO + H2/Ni, t0. B. nHCHO + nC6H5OH/H+, t0, HCHO + H2/Ni, t0.C. HCHO + Cu(OH)2, t0, HCHO + Ag2O/NH3

D. nHCHO + nC6H5OH/H+, t0, HCHO + Ag2O/ NH3

Câu 6: Tên gọi nào sau đây là phù hợp với axit (CH3)2CH – COOH A. Axit iso – butiric B. 2 – metyl propanoic. C. Etanoic D. Cả A và B đều đúng

Câu 7: Để trung hòa 1,72g một axit đơn chức thì cần 40g dung dịch NaOH 2%. Công thức cấu tạo của axit là:

A. CH2 = C(CH3) – COOH. B. CH2 = CH – COOH. C. CH3 – COOH. D. CH3 – CH2 – COOH.

Câu 8: Có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt tất cả các dung dịch trong dãy sau: Glucozơ, glixerin; dung dịch andehyt fomic, etanol.

A. Cu(OH)2/OH. B. Ag2O/NH3. C. dung dịch Br2. D. Natri kim loại Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 62,5g một dung dịch saccarozơ 17,1 trong môi trường axit vừa đủ thu được dung dịch A. cho dung dịch A tác dụng với Ag2O/NH3 và đun nhẹ. Lượng kết tủa Ag (gam) thu được là:

+Cl2

Fe, t0

NaOH dư

t0 cao, cao

+CO2

+H2

O

Page 48: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. 6,75g. B. 6,5g C. 6,25g D. 8g Câu 10: Hợp chất A là - aminoaxit. Cho 0,01mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là:

A 147. B. 148. C. 149. D. 150Câu 11: chọn những phát biểu đúng:

1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.

2. Phương pháp duy nhất để điều chế polime là thực hiện phản ứng trùng hợp 3. Các mắt xích trong mạch polime nối với nhau có trật tự theo kiểu “đầu nối với

đuôi” là cấu trúc điều hòa. 4. Tất cả các polime đều có tính đàn hồi. A. 1,3. B. 1,3,4. C. 2, 3,4. D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: Mạch polime sẽ không bị thay đổi khi thực hiện phản ứng hóa học: A. Thủy phân xenlulo và tinh bột B. thủy phân tơ nilon – 6 trong môi trường axit. C. thủy phân poliviylaxetat trong môi trường kiềm D. Lưu hóa cao su thiên nhiên.

Câu 13: Một hợp chất A có công thức phân tử là C3H6O2. A làm tan đá vôi và tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo đúng của A.

A. CH3 – CH(OH) – CHO B. CH3CH2 – COOH. C. CH3 –O – CH2CHO D. CH3–CO – CH2-OH

Câu 14: Hoàn thành các biến hóa sau:

A B D E G A là propen, G là axit acrylic. Công thức cấu tạo của D: A. CH2 = CH – CH2OH. B. CH2 = CH – CH2ClC. CH2 = CH – CHO. D. Không có công thức nào phù hợp

Câu 15: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N. X tác dụng với dung dịch brom, dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Công thức cấu tạo của X:

A. CH2 = CH – COONH4 B. CH3 – CH(NH2) – COOHC. CH3 – CH2 – CH2 –NO2 D. cả A và B đều đúng.

Câu 16: Cho sơ đồ biến hóa:

CaC2 M N PChọn sản phẩm đúng theo thứ tự M, N, P. A. C2H2, C2H6, C2H5OH, B. C2H2, C2H4, C2H5OH,C. C2H4, C2H6, C2H5OH, D. C2H4, C2H6, C2H4

Câu 17: A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa C. H, O, A có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hết a mol A thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O. A là:

+CL2, 5000

C

+ NaOH +CuO/t0 +Ag2O/NH3

H2O H2, Pd H2O, (H+)

Page 49: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. HCOOH. B. CHO – COOH. C. HCOOCH3 D. CHO – CH2 – COOH. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch Ag2O/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc NaOH đều cho khí vô cơ, X là:

A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOONH4 D. Tất cả đều đúng Câu 19: Các chất có thể tạo thành HCHO trực tiếp là:

A. CHCl2 B. CH4 C. CH3OH D. cả A, B, C đều đúng Câu 20: Cho chuỗi phản ứng:

Mêtan M N P Cao su Buna.

Chọn M, N, P lần lượt là: A. C2H2, C2H4, C2H6, B. C2H2, C4H4, C4H6

C. C2H2, C4H4, C4H8 D. C2H2, C4H6, C4H8

Câu 21: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta: A. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ không có màng ngăn. B. Cho Na kim loại tác dụng với nước. C. điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. D. Cả B và C.

Câu 22: Cô cạn 2 lít dung dịch NaOH nồng độ 0,5mol/l rồi điện phân nóng chảy. lượng kim loại (gam) và thể tích (đktc) thu được tương ứng khi điện phân chất trên bằng điện cực trơ với hiệu suấ 90% theo lí thuyết là:

A. 10,35 và 5,04. B. 20,7 và 10,8 C. 2,57 và 1,08. D. 20,7 và 10,08Câu 23: Nước cứng tạm thời là:

A. Nước có chứa cation Ca2+ và Mg2+

với anion HCO3-.

B. Nước có chứa cation Ca2+ và Mg2+

với anion Cl-, HCO3-.

C. Nước khi đun nóng có thể loại bỏ cation Ca2+ và Mg2+

do tạo kết tủa CaCO3, MgCO3,

D. Cả A và C đều đúng. Câu 24: có 10 lít hỗn hợp khí ở đktc gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 1 gan kết tủA. % theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp là:

A. 1,12% B. 15,68%. C. 2,24%. D. 3,42%. Câu 25: Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2?

A. Không có hiện tượng gì. B. Ban đầu có kết tủa dưới dạng keo, sau đó kết tủa tan ra. C. Ban đầu dung dịch trong suốt, sau đó tạo kết tủa. D. Lượng kết tủa tăng dần theo lượng HCl đưa vào đến cực đại, sau đó kết tủa lại

tan đến hết nếu tiếp tục thêm HCl. Câu 26: Nung 48g hỗn hợp bột Al và Al(NO3)3 trong không khí, người ta thu được chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4g. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Al(NO3)3 là:

A. 11,25% Al; 88,75% Al(NO3)3 B. 12,5%Al; 87,5% Al(NO3)3

Page 50: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. 20%Al; 80% Al(NO3)3 D. 11%Al; 89% Al(NO3)3 . Câu 27: Có 3 gói bột rắn gồm: FeO+ Fe2O3; Fe + FeO; Fe + Fe2O3; Hóa chất nào có thể được sử dụng để nhận biết 3 gói bột trên:

A. dung dịch H2SO4, Fe2O3; B. Dung dịch H2SO4, đặc nguội; CuSO4 C. Dung dịch H2SO4 loãng; dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4 ; dung dịch NaOH.

Câu 28: Muốn khử ion Fe3+ có trong dung dịch thành Fe2+, ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+.

A. Ca B. Cu. C. Fe D. Cả B và C Câu 29: A là muối nitrat của kim loại M, nhiệt phân hoàn toàn 9,4g A thu được 4 g oxit kim loại. Công thức phân tử của A là:

A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Fe(NO3)2 Câu 30: Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng?

A. Ne > Na+ > Mg2+ B. Na+ > Ne > Mg2+

C. Na+ > Mg2+> Ne D. Mg2+> Na+ > NeCâu 31: theo phương trình ion thu gọn, ion OH- có thể phản ứng với ion nào sau đây?

A. H+; NH4+; HCO3

- . B. Fe+; Zn2+; Al3+;C. Cu2+; Mg2+; Al3+; D. Tất cả đều đúng.

Câu 32: Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân. Thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3?

A. NH4Cl. B. Na2CO3 C. ZnSO4 D. không có chất nào cảCâu 33: trong phản ứng Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O thì Cl2 đóng vai trò:

A. chất khử. B. chất ôxi hóa. C. vừa ô xi hóA. vừa khử D. Không phải là chất oxi hóA. cũng không phải là chất khử.

Câu 34: Trong các cặp chất sau đây, Cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch: A. AlCl3 và K2CO3. B. NaOH và NaHCO3 C. NaAlO2 và NaOH. D. NaCl và AgNO3

Câu 35: Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng NaOH dư. Sau phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại là 2,4gam. Khối lượng mỗi kim loại Al và Mg trong hỗn hợp là:

A. mAl= 5,4gam và mMg= 2,4gam. B. mAl= 2,7gam và mMg= 2,4gam.C. mAl= 5,4gam và mMg= 1,2gam. D. mAl= 2,7gam và mMg= 4,8gam.

Câu 36: Có dung dịch các chất sau: NaBr, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất thì quá trình phân biệt các chất trên có thể là:

A. tìm cách phân biệt BaCl2. sau đó dùng HCl. B. Dùng dung dịch HCl, sau đó dùng dung dịch AgNO3 đã phát hiện. C. Phát hiện NaBr trướC. sau đó dùng HCl.

Page 51: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

D. Tìm cách phân biệt BaCl2, sau đó dùng NaOH. Câu 37: CaOCl2 thuộc loại muối nào trong các muối sau:

A. Muối Axit. B. Muối trung hòa C. muối kép. D. muối hỗn tạpCâu 38: Ngâm 1 lá kẽm trong một dung dịch chứa 2,24gam ion kim loại có điện tích 2+. Sau khi phản ứng kết thúC. nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng 0,94 gam ion kim loại đó là:

A. Cd2+. B. Pd2+. C. Sn2+. D. Fe2+.Câu 39: Cần hộitụ đủ các điều kiện nào sau đây để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa:

(1) Hai điện cực phải là 2 chất có tính khử khác nhau. (2) Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn. (3) Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch điện li A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (1), (2) và (3)

Câu 40: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ graphit. Sau một thời gian, người ta thấy khối lượng catot tăng 0,544gam. Thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn là:

A. 0,097lít B. 0,215lít C. 0.025lít D. Phương án khác

ĐỀ 12Câu 1: Cho các hợp chất sau đây: (1) etandiol – 1,2 (2) propandiol – 1,3 (3) propadiol – 1,2 (4) propantriol – 1,2,3 các chất nào là đồng đẳng của nhau?

A. 1,3 B. 2,3 C. 1,2,4 D. Không có chất nào là đồng đẳng của nhau.

Câu 2: để chứng minh ảnh hưởng của nhóm – OH lên vòng benzen trong phenol người ta thực hiện phản ứng:

A. Phenol tác dụng với Na giải phóng khí H2. B. Phenol tác dụng được với NaOH tạo ra muối C. Penol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng 2, 4, 6 tribrom phenol. D. Phản ứng trùng ngưng của phenol với andeht fomic.

Câu 3: Cho sơ đồ tổng hợp sau:

C2H2 (A) (B) (C) A. B. C lần lượt là?

A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl B. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2

C. C6H6, C5H9NO2, C5H9NH2 D. Kết quả khác. Câu 4: Trong các chất sau, chất nào không tác dụng được với Ag2O/NH3?

A. Fomon. B. Etylfomiat C. Axetilen D. Axit axetic.

C.6000 HNO3/H2SO4 Fe/HCl dư

Page 52: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 5: Axit fomic có thể cho phản ứng với Ag2O/NH3và phản ứng khử Cu(OH)2 thành kết tủa đỏ gạch là do:

A. Axit fomic là 1 axit mạnh nên phản ứng dễ dàng. B. Phân tử chứa nhóm – CHO có tính khử. C. Axit HCOOH có 1 nguyên tử H linh động. D. cả A. B. C đều đúng

Câu 6: Hỗn hợp 2,76g gồm axit axetic và axit acrylic làm mất màu hoàn toàn 50g dung dịch brom 9,6%. Nếu trung hòa hỗn hợp trên bằng dung dcịh NaOH 0,25M thì thể tích dung dịch NaOH 0,25M là:

A. 160ml. B. 80ml C. 100ml D. 40ml Câu 7: Hai este A. B là đồng phân của nhau và đều do các axit cacboxilic no đơn chức và rượu no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3g hỗn hợp 2 este trên cần 450ml dung dcịh NaOH 1M. Công thức phân tử của 2 este trên là:

A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H8O2.

Câu 8: 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hòa vừa đủ 190ml dung dịch NaOH 1 M. Nếu cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2gam rượu etylic có H2SO4 đặc xúc tác. Hiệu suất của phản ứng este hóa là 90%. Lượng este thu được là:

A. 15g B. 13,778g C. 14,632g D. 17g Câu 9: Tinh bột khác với xenlulozơ ở chỗ:

A. Đặc trưng của phản ứng thủy phân B. Khả năng hòa tan trong nướcC. Về thành phần của phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử.

Câu 10: Từ 10kg gạo nếp chứa 80% tinh bột với hiệu suất của qúa trình lên men đạt 80%, khi lên men sẽ thu được V lít rượu C2H5OH nguyên chất có khối lượng riêng là 0,789g/ml. Giá trị của V

A. 4ml. B. 4,32ml. C. 4,52ml D. 4,61ml Câu 11: Thủy phân hợp chất có công thức cấu tạo sau trong môi trường axit: H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – CH – CO – NH – CH2 – COOH

CH2COOH CH2C6H5 Sản phẩm thu được là:

A. H2N – CH2 – COOH B. NH2 – CH – COOH CH2COOH

C. C6H5 – CH2 – CH – OH D. cả 3 chất trên COOH Câu 12: Phân tử khối trung bình của poli (hexametilen adipamit) để chế tạo tơ nilon - 6,6 là 30.000 và của caosu thiên nhiên là 105.000. Số mắt xích gần đúng trong CTPT của mỗi loại polime tương ứng là:

A. 133; 1544. B. 215; 1620. C. 143;1120 D. đáp án khác

Page 53: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 13: Để phân biệt được các loại tơ tằm và lụa sản xuất bằng nhân tạo. Người ta sử dụng các cách nào sau đây:

A. Ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc B. Đốt cháy. C. Ngâm trong dung dịch NaOH D. Ngâm trong HNO3

Câu 14: Cho: (1) etanol; (2) vinylaxetilen; (3)izopren; (4) 2 – phenyletanol – 1 Tập hợp các chất nào sau đây để điều chế cao su buna – S:

A. (1+ 3). B. (1 +4) C. (2+3) D. (3 +4) Câu 15: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 3 anken

A. Rượu isobutylic B. 2- Metyl propanol – 2 C. Butanol – 1 D. Butanol – 2

Câu 16: X có CTPT là C5H8O2. Thủy phân X trong môi trường axit tạo axit metacrylic. CTCT đúng của X là:

A. CH2 = C(CH3) – COOCH3 B. CH2 = CH - CH2 – COOCH C. CH2 = CH – COOC2H5 D. CH3CH2COOCH = CH2

Câu 17: Cho sơ đồ:

C2H5OH M N; M, N lần lượt là: A. C2H2, C2H3Cl. B. C2H4, C2H5Cl.C. C2H6, C2H5Cl. D. C2H2, C2H4

Câu 18: Một hợp chất A có công thức phân tử là C3H6O2. A không tác dụng với NaOh mà tham gia được phản ứng tráng bạc và tác dụng với Na. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CH3 – CH(OH) – CHO. B. CH3CH2 - COOH C. CH3 –O– CH2CHO. D. CH3 - CO- CH2 – OH

Câu 19: Trung hòa hòan toàn 3,6 gam một axit đơn chức cần dùng 25 gam dung dcịh NaOH 8% axit này là:

A. Axit axetic. B. Axit acrylic C. Axit propionic D. Axit fomic Câu 20: Công thức tổng quát của một hợp chất A: RCOOR’; A là Este khi R’ là:

A. Ankyl B. Ankenyl C. H D. Cả A và B Câu 21: Kiểu mạng tinh thể của các kim loại kiềm:

A.Lập phương tâm diện: B.Lập phương tâm khối C. Lăng trụ lục giác đều D. Cả lập phương tâm diện và lập phương tâm khối

Câu 22: Các phản ứng nào sau đây dùng để điều chế muối Fe3+? A. Fe + HNO3 đặc nguội B. Fe + Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 + Ag NO3 D. Fe +Fe(NO3)2

Câu 23: Khử hoàn toàn 8 gam 1 oxit kim loại hóa trị 2 bằng H2 thì cần 2,24 lít H2 đktc. Oxit kim loại là:

1700C. H2SO4 dd HCl

Page 54: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. CuO B. Fe2O3. C. PbO D. MgO Câu 24: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi được 69gam chất rắn, thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu của Na2CO3 và NaHCO3 tương ứng là:

A. 80% và 20% B. 79% và 21% C. 82% và 18% D. 84% và 16% Câu 25: Cho dung dịch những chất sau: NaHCO3, NaCl; NaOH; Na2CO3. dung dịch phản ứng được với cả axit bà bazơ là:

A. NaHCO3 B. NaHCO3; Na2CO3

C. NaCl; NaOH ; Na2CO3 D. NaHCO3; NaCl; NaOH Câu 26: Có 4 cốc đựng riêng biệt

Nước nguyên chất Nước cứng tạm thơig (chứa Ca(HCO3)2 Nước cứng vĩnh cửu (chứa CaSO4) Nước cứng toàn phần (chứa cả 2 muối trên)

Cách đơn giản nhất để nhận biết 4 cốc trên là: A. Dùng dung dịch HCl, Na2CO3 và đun nóng. B. Đun nóng, dùng dung dịch Na2CO3

C. Dùng dung dịch HCl, NaOH và đun nóng D. Kết hợp cả A và B

Câu 27: A là kim loại thuộc nhóm IIA. 2 gam kim loại này tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 5,55g muối. Vậy kim loại A là:

A. Ca. B. Mg C. Ba D. Sr Câu 28: Dung dịch AlCl3 trong nước có pH nằm trong khoảng nào

A. pH = 7. B. pH > 7 C. pH< 7 D. không xác định được Câu 29: Cốc 1 đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M cố 2 chứa 200ml dung dịch NaOH a mol/l. Đổ cốc 1 vào cốc 2, ta thu được kết tủA. đem sấy khô đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1g chất rắn. Giá trị của a là:

A. 1,5M hay 7,5M B. 1,6M hay 1M C. 1M hay 1,5M D. 2 M hay 2,5M

Câu 30: Một kim loại M phản ứng vừa đủ với 6,72 lít khí Cl2 (đktc) thu được 32,5 gam muối clorua. Kim loại X là:

A. Fe B. Cu C. Ca Mg Câu 31: Cho biết thứ tự các cặp ôxi hóa – khử sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/AgKim loại có khả năng khử Fe3+ về mức ôxi hóa thấp hơnlà:

A. Al, Fe, Ni, Cu B.Al, Fe, Ni, AgC. Al, Cu, Ni, Ag E. Chỉ có Al

Câu 32: Khử a gam một ôxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84g sắt và 0,88g khí CO2. Công thức hóa học của sắt là:

Page 55: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không có kết quả nào phù hợpCâu 33: 40 ml dung dịch NaOH 0,09 M được pha thành 100ml và thêm vào 30 ml dung dịch HCl 0,1ml, pH dung dịch mới là:

A.11,66 B.12,38 C. 12,8 D. 9,57Câu 34: Các chất hay ion có tính bazơ là:

A. H2SO4-, HCO3

-, CL-. B. NH4+, Na+, ZnO.

C. CO32-, CH3COO-, C6H5O-. D. CO3

2-, NH4+, Na+.

Câu 35: Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Những kết luận sau đây là đúng?

A. H2SO4 yếu hơn H2S. B. Xảy ra phản ứng ôxi hóa khử.C. CuS không tan trong nước. D. Có hiện tượng tạo phức.

Câu 36: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl?A. Pb(OH)2; ZnO; Fe2O3 B. Al(OH)3; Al2O3; Na2CO3

C. Na2HPO4; ZnO; Zn(OH)2 D. NaHCO3; CuCl2; Zn(OH)2

Câu 37: Cho 11,3 gam Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được khối lượng khan bằng:

A. 40,1 gam B. 41,1 gam C. 41,2 gam D.14,2 gamCâu 38: Trong hỗn hợp rắn gồm: NH4CL; BaCl2; MgCl2. Cách hợp lý nhất để tách từng muối ra khỏi hỗn hợp:

A. Đun nóng hỗn hợp, thu khí rồi làm lạnh; Cho các chất còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2; cho các phần kết tủa và dung dịch tác dụng với HCl; cô cạn dung dịch.B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ba(OH)2; thu khí rồi làm lạnh; Cho phần kết tủa và dung dịch tác dụng với dung dịch HCl; cô cạn các phần dung dịch.C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch (NH4)2CO3; Hòa tan chất rắn trong dung dịch HCl; Cho dung dịch tác dụng với Ba(OH)2 dư; Cho phần kết tủa và phần dung dịch tác dụng với dung dịch HCl; cô cạn dung dịch.D. Cả A. B. C đều đúng

Câu 39:Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Ba2+; H+. Muốn tách được nhiều

cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây?

A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ

Câu 40: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl; pH của dung dịch thế nào?A. Không thay dổi B. Tăng lênC. Giảm xuống D. Kết quả khác

Page 56: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

ĐỀ 13Câu 1: CT tổng quát của một rượu no hai chức là:(1)CnH2n+2O2 (2)Cn-2H2(n-2)(OH)2 (3)Cn-2H2n(OH)2 (4) CnH2n+1O2

A. 1 đúng B. 1,2 đúng C. 2,3 đúng D. 4 đúngCâu 2: Cho 1,24g hỗn hợp hai rượu no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m (g) muối natri. Khối lượng muối natri thu được là:

A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9 g D. 1,47 gCâu 3: Cho hợp chất A có công thức cấu tạo H2N – (CH2)6- NH2. Tên gọi của A là:

A. Hexa metylen diamin B. Hexan

Câu 4: Cho dãy chuyển hóa sau:

AgCOOHCHB NHAgNOOHgãHgèHgH

3

3/3

42

H2/Ni,t0-> C

CTCT của A,B,C lần lượt là:A. CHCH, CH3CHO, CH3COOH.

B. CHCH, CH2 = CHOH, CH3CH2OH

C. CHCH, CH3CHO, CH3CH2OH.

D. CHCH, CH2 = CH2, CH3-CH3

Câu 5: Dãy các chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của tính axit?A. H2CO3<CH3COOH<HCOOH<HClB. B. H2CO3<HCOOH<CH3COOH<HClC. HCOOH<H2CO3<CH3COOH<HClD. CH3COOH<HCOOH<H2CO3.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6g một este X, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Y có công thức cấu tạo nào sau đây:

A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3.C. CH2=CH-COOCH3 D. A,B,C đều sai

Câu 7: Một số este đơn chức mạch hở. 10,8g este này có tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1,5M. Sản phẩm thu được có khả năng tham gia pản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este là:

A. HCOO-CH3 B. HCOO-CH=CH2

C. CH3-COOCH=CH2 D. 1 chất khácCâu 8: Cu(OH)2 tan được trong glixerin:

A. Glixerin có tính axít B. Glixerin có H linh độngC. Tạo phức với Cu D. Glixerin để tạo liên kết với H với phân tử khác

Câu 9: Phát biểu sau về glucozơ:1) Glucozơ là chất rắn kết tinh không màu có 2 dạng công thức khác nhau là - glucozơ và - frucozơ

2) Glucozơ có khả năng tạo với Cu(OH)2/OH – cho kết tủa đỏ gạch

Page 57: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

3) Khi thủy hân glucozơ thu được fructozơ và mantozơ4) Có thể điều chế glucozơ bằng cách thủy phân tinh bột bằng xúc tác axitNhững phát biểu đúng

A. 1,2,4 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4Câu 10: Để điều chế rượu etylic từ một tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ với hiệu suất quá trình thủy phân xenlulzơ và lên men glucozơ đạt 70%. Lượng rượu etylic thu được là:

A. 0,315 tấn B. 0,287 tấn C. 0,189 tấn D. Kết quả khác.Câu 11: Hợp chất A là -aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thu được 1,835g muối. Mặt khác, trung hòa 2,49g A bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH< đem cô cạn thì được 3,82g muối, biết A có cấu tạo mạch thẳng, CTCT của A là:

A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B.HOOC-CH(NH2)-CH3

C. HOOC-NH-COOH D. Đáp án khácCâu 12: Để điều chế polivinyl ancol, người ta sử dụng phản ứng nào ?

A. Thủy phân polivinyl axetatB. Trùng hợp hợp chất có công thức CH2=CH2OH.C. Cho polivinylclorua tác dụng với NaOH loãngD. Một phản ứng khác

Câu 13: Trong số các polime: tơ tằm; tơ enang; tơ visco; tơ nilon-6;6; tơ xenlulozơaxetat. Tơ có nguồn gốc xelulozơ là:

A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetatB. Tơ xenlulozơ axetat, tơ enang, tơ nilon 6,6.C. Tơ visco, tơ tằm, tơ enangD. Tơ tằm, tơ nilon-6,6, tơ enang.

Câu 14: Rượu etylic có thể hiện phản ứng nào trong các phản ứng sau:A. Phản ứng oxi hóa tạo ta andehytB. Tác dụng với Na và NaOH.C. Thực hiện phản ứng este hóa với axit hữu cơ và vô cơD. Cả A và C

Câu 15: Cho este có công thức phân từ là: C2H4O2 có gốc rượu là metyl thì tên gọi của axit tương ứng là:

A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Metanoic D. Cả A và CCâu 16: X có CTPT là C5H8O2 . X khi thủy phân X tạo ra sản phẩm có khả năng thực hiện phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của X là

A. CH2 = C(CH3) – COOCH3 B. CH2 = CH – CH2 – COOHC. CH2 = CH – COOC2H5 D. CH3CH2COOCH=CH2

Câu 17: Rượu nào cho phản ứng este với axit CH3COOH dễ nhất:A. Butanol-1 B. Butanol-2 C. Rượu isobutylic. D. 2 metyl – propanol – 2

Page 58: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 18: Một hợp chất A có công thức phân từ là C3H6O2. A phản ứng được với Cu(OH)2/OH- cho kết tủa đỏ gạch mà không tác dụng với Na và NaOH.Công thức cấu tạo cảu A:

A. CH3-CH(OH)-CHO B. CH3CH2-COOHC. CH3-O-CH2CHO D. CH3 – CO – CH2- OH.

Câu 19: Sơ đồ chuyển hóa sau: C2H5OH A Cao su buna

Điều kiện để chyển hóa rượu etylic thành chất A làA. Al2O3 + ZnO, 4500C B. Xúc tác Fe, t0

C. H2SO4 đặc, 7500C D. As, nhiệt độ thường.Câu 20: Số phản ứng xảy ra khi cho CH3CH(NH2)-COOH lần lượt vào dung dịch từng chất sau: HCl; NaOH; NaCl; NH3; CH3OH; glixin là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 21: Khi điện phân CuSO4, người ta thấy sau một thời gian khối lượng điện cực catot tăng bằng khối lượng điện cực anot giảm. Điều đó chứng tỏ:

A. Anot và catot đều là điện cực trơ. B. Anot là bằng đồngC. Anot làm bằng Pt D. Anot làm bằng Zn

Câu 22: Định nghĩa nào sau đây về liên kết kim loại là đúng.A. Liên kết hình thành do các electron tự do chuyển động quanh ion dương và

gắn các ion dương kim loại lại với nhauB. Liên kết sinh ra do các ion dương nhận các electron của nhauC. Do sự góp chung đôi electron của các ion nằm ở nút mạngD. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương.

Câu 23: Khối lượng Cu ở catot thu được khi điện phân dung dịch CuSO4(điện cực trơ) sau 30 phút với cường độ dòng điện là 0,5A

A. 0,3 gam B. 0,45 gam C. 1,29 gam D. 0,4 gamCâu 24: Trong những phản ứng sau, phản ứng mà ion Na+ bị khử là:(1) Điện phân NaOH nóng chảy(2) Điện phân NaCl nóng chảy(3) Điện phân dung dịch NaCl(4) Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl

A. 1, 2, 3. B. 2,3,4 C. 1,2 D. 1,2,3,4Câu 25: Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào cốc đựng 25ml dung dịch NaOH 2M. Sản phẩm nào thu được sao phản ứng?

A. Na2SO4 B. NaSHO3

C. Hỗn hợp cả 2 muối trên D. NaOH và Na2SO3

Câu 26: Hãy chọn trình tự tiến hành đúng nhất trong các thứ tự sau để phân biệt 3 chất rắn: KCl, MgCl2, CaCl2

A. Dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3

B. Dung dịch H2SO4 , dung dịch NaOH

Page 59: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. Dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3

D. Chỉ dùng dung dịch H2SO4

Câu 27: Để hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng mỗi muối CaCO3 và MgCO3 lần lượt là:

A. 3,6 gam - 4,0 gam B. 4,2 gam - 3,8 gamC. 4,2 gam - 4,0 gam D. 4,0 gam - 4,2 gam

Câu 28: Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy vì lý do sau:A. Làm giảm nhiệt độ nóng chát của Al2O3 từ 20500C về còn 9000C.

B. Tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phânC. Dung dịch Na3AlF6 nhẹ hơn nhôm, ngăn cách nhôm nóng chảy bị oxi hóa bởi

oxi không khí.D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 29: Cho 3,42 g Al2(SO4)3 tác dụng với 25ml dung dịch NaOH, tạo ra được 0,78 kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng:

A. 1,2M B. 2,8M C. 2M D. Không xác địnhCâu 30: Để hoà tan 4 gam sắt oxit, cần dùng 52,143 ml dung dịch HCl 10% (d=1,05g/ml). Công thức của oxit sắt là:

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác địnhCâu 31: Cho 2,78g muối FeSO4.7H2O phản ứng với dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit H2SO4. Thể tích dung dịch KMnO4 .0,1M cần dùng để phản ứng là:

A. 25ml B. 18ml C. 20ml D. Không xác địnhCâu 32: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy có khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Muối thu được sau phản ứng là:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

Câu 33: Các chất hay ion có tính axit là:A. HSO4

-, NH4+ , Fe(NO3)3 B. ZnO, Al2O3, HSO4

- và Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

Câu 34: Cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A chứa các ion nào sau đây?

A. Fe2+, Cu2+, S2- B. Fe3+, Cu2+, S+6

C. Fe3+, Cu+, S2- D. Fe3+, Cu2+, SO42-

Câu 35: Những chất nào sau có thể phản ứng với cả axit và kiềm mạnh?A. (NH4)2CO3; Zn(OH)2; NaHCO3

B. Al(OH)3; (NH2)2CO; NH4ClC. CuO, KOH; NH4Cl.D. ZnO, Ba(HCO3)2, KOH

Page 60: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 36: Những chất sau đây : (1) HCO3- ; (2) HPO4

- ; (3) K+; (4) HPO3-, (5) Cu(OH)2 ;

(6) Zn(OH)2.Những chất lưỡng tính là:A. 1,2,6 B. 1,4,6. C. 5,6,1 D. 1,2,3,4

Câu 37: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2,17 gam gồm 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng muối Clorua trong dung dịch sau phản ứng.

A. 7,495 gam B. 8,215 gam C. 7,549 gam D. 9,754 gamCâu 38: Cho các dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl; KOH ; H2SO4; Ba(OH)2. Nếu chỉ được dùng thêm một chất để nhận biết các chất trên thì chất được sử dụng là:

A. Giấy quỳ B. PhenolphtaleinC. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch AgNO3

Câu 39: Hiện tượng gì xảy ra khi thêm từ từ K2CO3 vào dung dịch AgNO3?A. Có kết tủa màu lục nhạt B. Có kết tủa màu nâu đỏC. Có sủi bọt khí D. Cả A và C

Câu 40: Cho 3,87g hỗn hợp (Mg, Al) vào 250ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và H2SO4 0,5M) được hỗn hợp B và 4,368 lít H2 . Thành phần hỗn hợp B có:

A. Axit dư và muối B. Chỉ có muối và kim loạiC. Chỉ có muối D. Tất cả đều sai

ĐỀ 14Câu 1: Một rượu đơn chức A có công thức phân tử là C4H10O. Oxi hoá A tạo ta xeton; tách nước A tạo anken mạch thẳng. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH B. CH3 - CHOH - CH2 - CH3

C. (CH3)2CH - CH2 - OH D. (CH3)3CHOH.Câu 2: Một dung dịch chứa 6,1g chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom dư thu được 17,95g hợp chất chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử (Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức của hợp chất đồng đẳng phenol là:

A. C2H5C6H4OH B. CH3C6H4OHC. C6H5C2H4OH D. Cả A và C.

Câu 3: Các amin được xắp xếp theo chiều hướng tăng của tính bazơ là dãy.A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH B. CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2

C. C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2 D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NHCâu 4: Dẫn hỗn hợp gồm hơi rượu C4H10O và không khí qua ống đựng bột Cu nung nóng thu được andehit tương ứng. Công thức cấu tạo của rượu là:

A. CH3CH2CH2CH2OH. B. CH3CH(OH)CH2CH3

C. CH3CH(CH3)CH2OH D. Cả A và C đều đúng

Page 61: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 5: Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với axit fomic?A. Dung dịch NaHCO3, CH3OH, dung dịch AgNO3/NH3

B. Dung dịch NH3, Cu, C2H5OHC. Dung dịch AgNO3/NH3, NaCl, CH5OHD. Dung dịch NaOH, CH3OH, Na2SO4

Câu 6: Để tăng hiệu suất cho quá trình chuyển hóa este từ rượu và axit cacboxylic, người ta thực hiện biện pháp.

A. Cho rượu dư hoặc axít hữu cơ dưB. Dùng H2SO4 đđ làm xúc tác C. Chưng cất để tách este ta khỏi hỗn hợp phản ứngD. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức A tác dụng hết với đá vôi thu được 7,28 gam muối B. Xác định A:

A. Axit fomic B. Axit acrylicC. Axit axeitic D. Axit butylic

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng ?1) Glixerin được điều chế bằng cách thuỷ phân lipit với dung dịch kiềm2) Glixerin là chất lỏng sánh, không màu, có vị ngọt, tan trong nước3) Glixerin phản ứng với Na giải phóng H2

4) Khác với ancol đa chức glixerin phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam

A. 1,3,4 B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4.Câu 9: Để xác nhận sự có mặt của đường Glucozơ có trong nước tiểu, ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây.1) Giấy đo pH2) Thuốc thử Feling3) Dung dịch [Ag(NH3)2]OH.4) Cu(OH)2

Đáp án đúng là:A. 2,3,4 B. 3,4 C. 1,2 D. 1,2,3,4Câu 10: Để chứng minh trong phân tử Glucozơ có dạng mạch vòng , người ta thực hiện phản ứng

A. Phản ứng với dung dịch [Ag(NH3)2]OHB. Phản ứng với Cu(OH)2

C. Phản ứng với H2/Ni, t0

D. Phản ứng với CH3OH/HClCâu 11: A là - aminoaxit no, phân tử chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho 1,5g A tác dụng với NaOH dư, thu được 1,94 g muối. A có CTPT là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. CH2(NH2)COOH

Page 62: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. CH2(NH2)-CH2-COOH D. CH3 -CH2-CH(NH2)-COOHCâu 12: Điều kiện để các monome tham gia phản ứng trùng hợp.

A. Trong phân tử phải chứa liên kết bội hoặc vòng kém bềnB. Cần có nhiệt độ cao, áp suất cao và có chất xúc tác thích hợpC. Các monome phải giống nhau.D. Các monome tham gia trùng hợp phải không bền, dễ bị phân huỷ

Câu 13: Hợp chất A có CTPT C5H8. Hyđro hóa hoàn toàn A thu được 1 hợp chất no, mạch nhánh A có khả năng trùng hợp ra polime. Công thức cấu tạo của A:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2 B. (CH3)2CH - C = CHC. CH3-CH = CH -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH2 = CH2

Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

CHCl2- CH2 - CH3 YX NHAgNONaOH 33 /

Công thức cấu tạo của X, Y làA. CH3 - CH2 - CHCl ; CH3 - CH2 - CHOB. CH3 - CH2 CHO ; CH3 - CH2 - COOHC. CH3 - CH = CHCl ; CH3 - CO - CH3

D. Chuỗi trên không hợp lýCâu 15: X có CTPT là C5H8O2. Khi thủy phân X tạo ra sản phẩm có khả năng thực hiện phản ứng tráng gương CTCT đúng của X là:

A. CH2 = C(CH3) - COOCH3

B. CH2=CH - CH2 - COOHC. CH2 = CH - COOC2H5

D. CH3CH2COOHCH = CH2

Câu 16: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH; H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là:

A. CH3 - CH (NH2)- COOH B. CH2(NH2) - CH2 - COOHC. CH2 = CH - COONH4 D. Tất cả đều sai.

Câu 17: Một este E tạo thành từ một axit đơn chức có một nối đôi C = C và rượu no 3 chức. Biết E không mang nhóm chức khác và có % khối lượng C là 56,67% E là:

A. (CH2 = CH - COOH)3C3H5 B. (CH3CH = CH2-COO)3C3H5

C. (CH2=CHCH2-COOH)3C3H5 D. Một chất khácCâu 18: A có công thức nguyên là (C2H3O)n. từ A có thể điều chế được cao su buna. Công thức cấu tạo hợp lí của A là:

A. OHC - CH2-CH2 -CHO B. CH3COCH2CHOC. CH2 = CH - CH2 - COOH D. Cả A và C

Câu 19: Cho các chất sau: C2H5OH, dung dịch Br2, HNO3/H2SO4 đặc, NaOH. Những chất tác dụng với phenol là:

A. Dung dịch Br2 , HNO3/H2SO4 đặc, NaOHB. C2H5OH, dung dịch Br2 / H2SO4 đặc

Page 63: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. C2H5 OH, dung dịch Br2 , NaOHD. Tất cả các chất trên

Câu 20: Để phân biệt các chất lỏng mất nhãn : Rượu etylic, axit axetic, andehyt axetic, glixerin người ta có thể dùng thuốc thử nào và theo thứ tự nào sau đây ?

A. Quỳ tím, Cu(OH)2

B. Na, Cu(OH)2, axit axeticC. Ca(OH)2, Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3

D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3

Câu 21: Cho bột Cu vào dung dịch muối Fe3+ thì:A. Cu khử Fe3+ về Fe2+ ; Fe3+ oxi hoá Cu về Cu2+

B. Cu oxi hóa Fe3+ về Fe2+, oxi hóa Cu về Cu2+

C. Cu khử Fe3+ về Fe ; Fe3+ oxi hóa Cu về Cu2+

D. Tất cả các điều trên đều không đúng.Câu 22: Ngâm 1 lá Zn trong dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá Zn tăng 2,35%. Khối lượng trước lúc phản ứng là:

A. 80 gam B. 73 gam C. 82 gam D. 96 gamCâu 23: Vật bằng gang, thép để lâu ngày trong không khí ẩm (môi trường trung tính) bị ăn mòn điện hoá do.

A. Thép là hợp kim của Fe và C làm 2 điện cựcB. Không khí ẩm hoà tan O2, CO2... tạo ra dung dịch điện liC. Fe và C tiếp xúc trực tiếp với nhau.D. Cả A, B, C

Câu 24: Cho 19,2 gam kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Kim loại M và lượng chất rắn là:

A. Cu - 24 gam B, Zn - 24,3 gamC. Al - 48 gam D. Zn - 48 gam

Câu 25: Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn với hiệu suất 100%, sản phẩm thu được:

A. H2, Cl2, NaOH B. Cl2 , NaOH, H2 nước JavenC. H2, nước javen D. H2, Cl2 , nước javen

Câu 26: Cho 2,646 lít khí CO2 (đktc) đi qú dung dịch NAOH sinh ra11,44 gam hỗn hợp cho 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 với số gam tương ứng là:

a. 10 - 0,9 B. 10,2 - 0,88 C. 10,6 - 0,84 D. Kết quả khácCâu 27: Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng hóa chất nào trong các chất cho dưới đây:

A. NaOH B. Na2CO3 C. Na2SO4 D. Cả A và CCâu 28: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí CO2. dẫn khí CO2 vào 300 gam dung dịch NaOH 20%. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu.

Page 64: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. 53 gam B. 42 gam C. 53 và 42 gam D. 60 và 40 gamCâu 29: Khi pha dung dịch Al3+ từ Al2(SO4)3, để tránh sự thuỷ phân tạo kết tủa,, người ta hoà tan muối Al2(SO4)3 vào nước, sau đó:

A. Thêm một ít H2SO4 loãngB. Thêm một ít NaOH loãngC. Thêm một ít dung dịch Na2CO3 loãngD. Thêm Na2CO3 và NaOH

Câu 30: Hòa tan 5,1 gam oxit của một kim loại hóa trị 3 cần dùng 54,75 gam dung dịch HCl 20%. CTPT của oxit kim loại là:

A. Fe2O3 B. Cr2O3 C. Al2O3 D. Pb2O3

Câu 31: Cho dãy phản ứng sau:

(A) )()()( 424 / DCB SOHKMnOKOHHCl

A, B, C, D lần lượt là :A. Zn, ZnCl2, Zn(OH)2, ZnSO4 B. Fe, FeCl2, Fe(OH)2, Fe2(SO4)3

C. Na, NaCl, NaOH, Na2SO4 D. Cu, CuCl2 , Cu(OH)2; CuSO4

Câu 32 : Cấu hình nào của Fe2+?A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d44s2

C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d5.

Câu 33: Khử hoàn toàn 16 gam bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Công thức hóa học của oxit Fe là:

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác địnhCâu 34: Có 4 chất bột màu trắng : NaCl. AlCl3, MgCO3 và BaCO3 . Các cách nhận biết sau đây, cách nào là hợp lý.

A. Dùng nước hoà tan các chất đầu, chia thành 2 nhóm; nung từng nhóm; hoà tan sản phẩm sau khi nung.

B. Dùng nước hoà tan các chất đầu chia thành 2 nhóm; điện phân nhóm tan, nung nóng không tan; hoà tan sản phẩm trong nước.

C. Nung toàn bộ, hoà tan sản phẩm nhiệt phân vào nướcD. Cả A và C đều đúng

Câu 35: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít NO (đktc) duy nhất. Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

A. 5,4 và 5,6 B. 4,4 và 6,6 C. 5,6 và 5,4 D. 4,6 và 6,4Câu 36: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO, H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3 , CuO, Fe3O4 , Fe2O4 có khối lượng 24g dư đang được đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:

A. 22,4g B. 20,8g C. 11,2g D. 16,8gCâu 37: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau để phân biệt các lọ đựng riêng biệt CO2, SO2

A. Dung dịch Br2/H2O B. Dung dịch Ba(OH)2

Page 65: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 38: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là:

A. 2,91g B. 3,37g C. 3,72g D. 4,86gCâu 39: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOh, nồng độ a mol/l ta thu được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200ml thì a có giá trị nào sau đây?

A. 2,5M hay 3M B. 3,5M hoặc 0,5MC. 1,5M hoặc 2M D. 1,5M hoặc 7,5M

Câu 40: Khi điện phân một dung dịch muối giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối đem điện phân là:

A. CuSO4 B. AgNO3

C. KCl D. K2SO4

ĐỀ 15Câu 1: Anken A phản ứng với HCl thu được hợp chất monoclo. Đun nóng hợp chất này với dung dịch NaOH đặc thu được rượu. Nếu đun nóng rượu vừa sinh ra với H2SO4

đặc ở t0 > 1700 thu được 1 anken có đồng phân hình học.Vậy A là:A. CH2 = CH - CH2 - CH3 B. CH3 - CH = CH - CH3

C. CH2 = C(CH3)- CH3 D. Cả A và B đều đúngCâu 2: Cho 34,6g hỗn hợp gồm phenol, etanol, metanol tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với Ba thì thu được 8,96 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etano là:

A. 26,6% B. 27,2% C. 53,2% D. 23,1%Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,605g hợp chất A là đồng đẳng của anilin thu được 4,62g CO2, 1,215g H2O và 168cm3 N2 (đktc). Cũng lượng A trên phản ứng vừa hết với 15ml dung dịch HCl 1M. CTCT có thể có của A là:

CH2 - NH2 NH2 CH2NH2 NH2

CH3 CH3 CH3

A. B. C. D.

CH3

Câu 4: CH3CHO đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?A. CH3CHO + H2/N, t0 B. CH3CHO + Ag2O/NH3

C. CH3CHO + Cu(OH)2/OH- D. CH3CHO + Br2

Page 66: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 5: Một andehyt đơn chức A thực hiện phản ứng hiđro hóa A trong điều kiện Ni làm chất xúc tác và đun nóng thì cần dùng 4,48 lít khí H2 (đktc). Sau phản ứng thu được 6g chất B. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100% A là:

A. CH3 - CH2 - CHO B. CH2 = CH - CHOC. CH3 - CHO D. H - CHO

Câu 6: Axit cacboxylic có tính axit vì:A. Có 2 nguyên tử O trong phân tửB. Có nhóm - PHC. Có nhóm - Co và - OHD. Có nhóm - OH kết hợp với nhóm - C = O tạo thành nhóm - COOH.

Câu 7: Để xà phòng hóa một 17,4g một este đơn chức cần dùng 150ml dung dịch NaOH 1M . Este có CTPT là:

A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C4H6O2 D. C6H12O2

Câu 8: Khối lượng glixerin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo glixerin tristerat có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Hiệu suất phản ứng 100% là:

A. 0,184kg B. 0,216kg C. 0,385kg D. 0,235kgCâu 9: Có những chất sau: Glucozơ; fructozơ, saccarozơ, maltozơ

Phát biểu nào sau đây là đúngA. Glucozơ và fructozơ có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhauB. Glucozơ và fructozơ khác nhau về CTCT nhưng Saccarozơ là sản phẩm thuỷ

phân của glucozơC. Glucozơ và fructozơ có cùng CTPT, mantozơ là sản phẩm thuỷ phân của

fructozơ.D. Tất cả các loại đường trên đều có thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau.

Câu 10: Khi làm khan rượu etylic có lẫn một chút nước có thể sử dụng cách nào sau đây :

A. Cho CaO mới nung vào rượuB. Cho CuSO4 khan vào rượuC. Lấy một lượng nhỏ rượu cho tác dụng với Na, rồi trộn với rượu cần làm khan và chưng cất.D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11: Hãy chọn 1 thuốc thử trong các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng.

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2 D. dung dịch HNO3

Câu 12: Kết luận nào dưới đây là đúng với polime:1) Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.2) Tất cả các polime đều không tan trong nước.

Page 67: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

3) Hầu hết chúng đều là chất răn, không bay hơi.4) Tất cả các polime đều có cấu trúc mạch thẳng, đều có tính đàn hồi.

A. 1 ,2, 3 B. 1 , 3 C. 1 , 2, 4 D. 1 , 3, 4.Câu 13: Cao su thiên nhiên và caosu isopren giống nhau:

A. Đều là polime của isopren.B. Các mắt xích isopren trong 2 loại trên đều có dạng cis.C. Cả 2 loại trên đều được lấy từ mủ cây có trong thiên nhiên.D. Các mắt xích isopren trong 2 loại trên đều có dạng trans.

Câu 14 : X có CTPT là C5H8O2 . X có khả năng làm mất màu dung dịch Brom ; thuỷ phân trong nước xúc tác axit tạo ra acrylic. CTCT đúng của X là:

A. CH2 = C(CH3) - COOCH3 B. CH2 = CH - CH2 - COOH.C. CH2 = CH - COOC2H5 D. CH3CH2COOCH=CH2

Câu 15 : Dãy Chuyển hoá sau: 1 anđehyt

C2H4(CHO)2 xtPTSOHNiH YX ,,, 422 cao su buna.

Công thức cấu tạo của X:A. C2H4(COOH)2 B. HO(-(CH2)4-OH.C. CH2(OH)- CH(OH)- CH2-CH3 D. CH3- CH(OH)- CH(OH)-CH3

Câu 16 : An ken thính hợp để điều chế 3-etylpentanol -3 bằng phản ứng hyđrat hoá là:A. 3-etylpenten-2. B. 3-etyl penten-l.C. 3-etyl penten-3. D. 3.3-dimetyl penten-2.

Câu 17 : Hai chất hữu cơ A và B tạo ra bởi 3 nguyên tố C, H, O và đều có 34,78% oxi về khối lượng. Nhiệt độ sôi của A cao hơn của B. CTCT của A và B lần lượt là:

A. CH3CH2OH; CH3-O-CH3

B. CH3-O-CH3 ; CH3CH2OH.C. CH3(CH2)3-OH; CH3CH2-O-CH2CH3

D. CH3CH2-O-CH2CH3 ; CH3(CH2)3OH.Câu 18: Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 g muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể có là:

A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3

C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5

Câu 19: Tính chất khác nhau giữa rượu no và phenol.A. Rượu có nguyên tử H linh động nhưng phenol không có.B. Phenol tạo kết tủa với dung dịch Brom nhưng rượu no thì không phản ứngC. Nguyên tử H của phenol linh động hơn của rượu nên phenol phản ứng được với NaOH.D. Cả B và C.

Câu 20: Những chất nào sau đây là chất lưỡng tính:H2N-CH2-COOH; CH3- COONH4; KHCO3; (NH4)2CO3.

A. H2N-CH2 - COOH; KHCO3 B. H2N-CH2-COOH; KHCO3

Page 68: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. KHCO3; (NH4)2CO3 D. Tất cả các chất trênCâu 21: Các dung dịch có thể điện phân nóng chảy để điều chế các kim loại tương ứng: NaOH, FeSO4 , CuCl2; AgNO3; ZnSO4 , Al2O3

A. NaOH, MgCl2 , CuCl2 , ZnSO4 B. NaOH, MgCl2 , Al2O3

C. NaOH, FeSO4 , AgNO3; ZnSO4D. NaOH. CuCl2; MgCl2, Al2O3

Câu 22: Từ CuCl2 người ta có thể điều chế Cu kim loại bằng cách:A. Diện phân dung dịch CuCl2

B. Điện phân nóng chảy CuCl2

C. Kết tủa Cu2+, sau đó nung và khử bằng dòng khí H2

D. Cả A và C đều đúng.Câu 23: Để thu lấy H2 từ phản ứng giữa Zn và axit HCl, người ta thêm vào đó vài giọt CuSO4 do:

A. Cu2+ là chất xúc tác cho phàn ứng giữa Zn và axit HClB. SO4

2- là chất xúc tác cho phản ứng giữa Zn và axit HClC. Gây ra hiện tượng ăn mòn điện hoá nên tốc độ hoà tan Zn và thoát khí H2 xảy ra nhanh hơn.D. Cả A, B, C cùng đúng

Câu 24: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy cây đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, sấy, cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:

A. 0,5M. B. 0,6M. C.0,25M. D. 0,8M.Câu 25 : Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: KOH; (NH4)2SO4; NH4Cl và K2SO4 người ta có thể dùng các hoá chất nào trong các hoá chất sau?

A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 26: Để điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp, cực dương của thùng điện phân làm bằng than chì mà không làm bằng sắt vì:

A. Than chì dẫn điện tốt hơn Fe.B. Than chì rẻ tiền hơn Fe. C. Cl2 không tác dụng với than chì nên điện cực không bị ăn mòn mà lại thu được khí Cl2

D. Một lí do khác.Câu 27: Hoà tan 1 1 ,2 gam CaO vào nước được dung dịch A. Cho V lít CO2 (đktc) sục qua dung dịch A thu được 2,5 gam kết tủa. Thể tích CO2 đã dùng

A. 0,56 lít. B. 8,4 lít. C. 0,56 lít và 8,4 lít. D. 0,52 lít và 8.4 lít.Câu 28   : Một cốc nước chứa 0,01 mol Na+; 0,01 mol Mg2+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol Có 0.02 mol HCO3

- . Nước trong cốc là? A. H2O cứng toàn phần. B. H2O cứng tạm thời. C. H2O cứng vĩnh cửu. D. Nước mềm.

Page 69: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 29: Những chất nào sau đây có thê tạo kết tủa với AlCl3:A. Dung dịch kiềm. B. Dung dịch NH3

C. Dung dịch Na2CO3 D. Cả a, b, c đều đúng.Câu 30: Cho 100ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được 3,9g kết tủa keo trắng. Nồng độ dung dịch KOH là:

A. l,5M và 3,5M. B. 1,2M và 3,5M.C. 2M và 3M. D. Kết quả khác.

Câu 31 : Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: NH4Cl; MgCl2, (NH4)2SO4; AlCl3; FeCl2 và FeCl3 . Người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây.

A. Dung dịch BaCl2 B. Ba dư. C. K dư. D. Dung dịch NaOH.

Câu 32: Cho biết thứ tự các cặp oxi hoá - khử sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe; Ag+/AgKim loại có khả năng khử đẩy Fe ra khỏi muối Fe3+ là?

A. Al, Fe. Ni. B. Al. Fe. Ni. C. Chỉ có Ag. D. Chỉ có Al.Câu 33: Hoà tan 28,2 g FeSO4 .7H2O vào nước được dung dịch A. Thêm dần NaOH đến dư. Lọc kết tủa, đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 7,2g chất rắn. Độ tinh khiết của mẫu FeSO4 .7H2O ban đầu là:

,72%. B. 92,7% C. 98,58%. D. 86%. Câu 34 Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NaCl, CaCl2 và AlCl3 người ta có thể dùng những hoá chất nào trong số các hoá chất sau:

A. Dung dịch NaOH đủ và dung dịch AgNO3

B. Dung dịch NaOH đủ và dung dịch Na2CO3

C. Dung dịch H2SO4 đủ và dung dịch AgNO3.D. A và B đúng.

Câu 35 : Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu, Zn. Fe(III) Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dung dịch NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa?

A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.Câu 36: Điện phân dung dịch chứa 1,35 g muối clorua của một kim loại cho đến khi ở cánh có khí thoát ra thì ngừng. thu được 224 ml khí ở nuốt (đktc). Kim loại đã cho là:

A. Cu. B. Zn. C. Al. D. Mg.Câu 37: Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp FeO mà không làm thay đổi khối lượng, người ta dùng dung dịch:

A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH.C. Dung dịch H2SO4 loãng. D. Dung dịch Na2CO3

Câu 38: Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn là amonisunfat, amoniclorua, natrisunfat, nam hiđroxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

Page 70: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch BaCl2

C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch Ba(OH)2

Câu 39: Dung dịch HI có tính khử, đó có thể khử các ion:A. Zn2+ thành Zn. B. Fe3+ thành Fe.C. H+ thành H2 D. Fe3+ thành Fe2+.

Câu 40 : Cho 1 miếng nhôm vào hỗn hợp dung dịch chứa KOH và KNO3 ta thu được những chất nào sau đây:

A. Al(NO3)3, KOH; H2 B. KAlO2; H2

C. KAlO2; NH3 D. KAlO2; H2 và NH3

ĐỀ 16Câu l: Phản ứng nào chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng ?

A. Phản ứng với Cu(OH)2

B. Phản ứng với dung dịch AgNO3+ NH3 dư.C. Phản ứng cộng với H2 xúc tác Ni, t0

D. Phản ứng với CH3OH / Xúc tác H+

Câu 2: Cho glucozơ lên men rượu etylic, toàn bộ CO2 sinh ra trong quá trình lên men hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20g kết tủa. Lượng glucozơ cần dùng (biết hiệu suất của quá trinh là loại là:

A. 18g. B . 180g. C. 1,8g. D. 0,180g.Câu 3: Hợp.chất hữu cơ A có (C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn A cần thể tích oxy bằng thể tích CO2 sinh ra (đã cùng điều kiện). A là hợp chất vốn có trong tự nhiên. Lấy 21,6g A đem oxy hoá bằng dung dịch Brom, cần 0,2 mol Brom. A là:

A. Fructôzơ. B. Glucozơ. C. Mantozơ. D. Sacrozơ.Câu 4: Để chứng minh Glucozơ có chức andehyt, có thể dùng các phản ứng sau:

A. Phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH, t0.B. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH.C. Phản ứng với nước Brom.D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Sacarozơ có thể tác dụng được với các chất nào sau đây:1. H2/Ni, t0.2. Cu(OH)2

3. Dung dịch AgNO3/NH3

4. CH3COOH/H2SO4đA. 1 và 2. B. 2 và 4. C. 1 và 4. D. 2 và 3.

Câu 6: Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là:A. Mantozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ.

Câu 7: Một cacbohyđrat (A) có các phản ứng biểu diễn sơ đồ:

Page 71: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A NaOHOHCu /)( 2 Dung dịch xanh lam 0t Kết tủa đỏ gạch.

Vậy A là:A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Cả A và B. D. Sacarozơ.

Câu 8: Etyl amin có tính bazơ vì lý do nào sau đây:A. Tan nhiều trong nước. B. Phân tử bị phân cực nhiều.C. Do đôi điện tử giữa N và H bị kẻo mạnh về phía N.D. Do nguyên tử N còn có đôi điện tử tự do, có thể nhận H+

Câu 9: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metyl amin, tỷ lệ T = OH

CO

V

V

2

2

biến đổi thế nào khi

số cacbon tăng?A. 0.4 < T < 1 B . 0,4 < T < 1 ,5C. 0,8 < T < 1 D. 0,8 < T < 1 ,5

Câu 10: X là hợp chất hữu cơ có C, H, N. Trong đó phần trăm theo khối lượng của N là: N % = 23,72% X tác dụng HCl theo tỷ lệ mỗi 1 : 1. X có công thức phân tử là:

A. C2H7N B. C3H9N. C. C3H7N. D. CH5N.Câu 11: Cho 17,7 gam một ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 10,7g kết tủa. Công thức của ankyl amin là:

A. C3H9N. B. CH5N. C. C4H11N. D. C2H7NCâu 12: Hợp chất C3H7O2N vừa tác dụng với NaOH và H2SO4 và làm mất màu dung dịch Brom. Hợp chất đó có cấu tạo là:

A. CH2 = CH - COONH4 B. HCOONH3 - CH = CH2

C. A hoặc B. D. H2N - C2H4 - COOH.Câu 13: Cho 0,01mol aminoaxit tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch HCl 0,25M. Sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được l,935gam muối khan. Khối lượng phân tử của aminoaxit là:

A. 157 B. 159. C. 147. D. 149.Câu 14: Tơ nilon - 6,6 là:

A. Hexacloxyclohexa.B. Polyamid của axil adipic và hexametylen điamin.C. Polyamid của axit amino caproic.D. Poly este của axit adipic và etylen glycol.

Câu 15: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ chùm chứa 66,7% clo theo khối lượng. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng được mấy mắt xích của PVC

A. 1 B. 4. C. 3. D. 2.Câu 16: Trong 4 nguyên tố sau : K (Z = 19); Se (Z - 21 ); Cr (Z = 24); Cu (Z - 29).

Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là:A. K, Cr, Cu. B. K, Se, Cu. C. K, Se, Cr. D. Se, Cr, Cu.

Câu 17: Trong pin điện hoá Zn - Cu, phản ứng hoá học nào xảy ra ở các cực âm, dương.

Page 72: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Cu Cu2+ + 2e và Zn2+ + 2e Zn.

B. Cu2+ + 2e Cu và Zn Zn2+ + 2e.

C. Cu Cu2+ + 2e và Zn Zn2+ + 2e.

D. Cu + 2e Cu và Zn2+ + 2e Zn.

Câu 18: Cho biết thế điện cực chuẩn E0 Zn2+/Zn = - 0,76V, E0 Cu2+/Cu = 0,34V . Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Zn - Cu là:A. l,12V. B. l.14V. C. 1,10V. D. l,13V.

Câu 19: Khi hoà tan nhôm bằng dung dịch HCl nếu thêm vài giọt dung dịch CuCl 2 Vào thì quá trình hoà tan Al sẽ:

A. Xảy ra chậm hơn. B. Không thay đổi.C. Kết quả khác. D. Xảy ra nhanh hơn.

Câu 20: Khi điện phân dung dịch với điện cực trơ gồm: Fe3+ , Fe2+ , Cu2+ H+ Thứ tự Cation bị khử ở catot là:A. Fe3+ , Fe2+ , H+, Cu2+ B. Fe3+ , Cu2+ , H+ , Fe2+

C. Cu2+ , H+, Fe3+ , Fe2+ D. Cu2+ , H+ Fe2+ , Fe3+

Câu 21: Bình điện phân thứ nhất chứa 0,3725gam muối clorua của kim loại kiềm trong nước mắc nối tiếp với bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 sau thời gian ở catot bình chứa CuSO4 có 0,16g kim loại thoát ra ở catot và bình thứ nhất MCl điện phân hoàn toàn. Muối MCl là:

A. LiCl. B. FrCl. C.KCl. D. NaCl. Câu 22: Đốt cháy 0,69 gam Na trong bình kín đựng O2 dư. Phản ứng xong ta đổ ít nước vào bình lắc cho tan hết rồi đổ thêm nước vào cho đủ 200ml được dung dịch M. Nồng độ chất tan trong M là:

A. 0,1M.B. 0,01M.C. 0,025M.D. 0,075M.

Câu 23: Hoà tan một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4-10% thu được dung dịch muối có nồng độ 1l,8%. Kim loại đó là:

A. Zn. B. Be. C. Ca. D. Mg.Câu 24: Trong bình nước có chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02mol CaO 0,01mol Mg2+; 0,05mol

3HCO và 0,02mol Cl. Trong bình nước có độ cứng:

A. Tạm thời. B. Vừa tạm thời vừa vĩnh cửuC. Vĩnh cửu. Đ. Không xác định được.

Câu 25: Cho m gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,5 mol hỗn hợp gồm 3 khí NO, NO2 , N2 theo tỷ lệ mỗi 1 : 2: 2. Giá trị của m là:

A. 7,2 g B. 16,8 g C. 12,5 g D. 10,8 gCâu 26: Để điều chế 5,12kg nhôm bằng phương pháp diện phân nóng chảy sẽ tốn điện lượng là: (Hiệu suất phán ứng 100%).

Page 73: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. 5.49.107C. B. 5,32.107C C. 5,49.105C. D. 5,32.105C.Câu 27: Để hoà tan 2,4gam một oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M công thức oxit sắt là:

A. Fe3O4

B. Fe2O3

C. FeOD. Không xác định được.

Câu 28: Bổ túc phản ứng: Fe3O4 + H+ + SO42- . . .

A. FeSO4 + H2O. B. FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O.C. Fe2(SO4)3 + H2O. D. Fe2(SO4)3

Câu 29: Cho hỗn hợp gồm FeS và CuS phản ứng với dung dịch HCl thu được dung dịch A chứa các ion nào sau đây:

A. Cu2+ , Fe3+, S2- B. Fe2+ , Cl-

C. Cu2+ , S2-. D. Cu2+, Fe2+, Cl-

Câu 30: Cho dung dịch có chứa các ion Na+, Ca2+, Ba2+ , H+, Cl- . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không được đưa ion lạ vào dung dịch ta có thể cho dung dịch tác dụng với các chất nào trong các chất sau đây:

A. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ. B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ.C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.

Câu 31: Thổi 0,1mol hỗn hợp khí gồm CO và H2 đi qua ống sứ đựng hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4 , MgO có khối lượng 36 gam dư, nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng chất rắn còn lại trong ống sứ là:

A. 22.4g. B. 34.4g C. 28,8g. D. 16,8g.Câu 32: Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có khối lượng phân tử 30 đvC là phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 40%; 6,675% ; 53,33% công thức phân tử hợp chất hữu cơ có dạng:

Chất hữu cơ đó là :A. CH3COOH. B. CH3OH. C. CH2O D. C2H4O2.

Câu 33 : Hỗn hợp X gồm 2 axit HCOOH và CH3COOH tỉ lệ mol 1:1. Lấy 5,3 g hỗn hợp X tác dụng với 5.75g C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam hỗn hợp este( hiệu suất các phản ứng este bằng 80%). Giá trị của m là

A. 8,10B. 10.12

C. 16.2D. 6.48

Câu 34: cho hỗn hợp gồm Cr, Al, Al2O3 là 10,4 gam tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2 chất rắn A và dung dịch B. Chất rắn A tác dụng dung dịch HCl trước hết 0,1 mol. Số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt Cr, Al, Al2O3 là:

A. 0,05; 0,1; 0.02. B. 0,05; 0,1. 0,05.C. 0,05; 0,1; 0,04. D. 0,4; 0,1; 0,03.

Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Cr CrCl2 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 BA NaCrO4 C Na2Cr2O7

A, B, C là:

Page 74: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. KMnO4, H2SO4 , H2SO4 B. Br2 , KOH, HCl.C. N+, K +, HCO3

-, OH-. D. Br2 , H2SO4 , H2SO4

Câu 36: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch:A. Ca2+ , Cl-, K + , CO3

2- B. Al3+ , PO43- , Cl-, Ba2+

C. Na+ , K+, HCO3-, OH- D. K+, Ba2+, OH-, Cl-

Câu 37: Để nhận biết ba dung dịch glucôzơ, fructôzơ, glixêrin người ta tiến hành như sau :

A. Dùng dung dịch brom nhận biết glucôzơ. sau đó dùng dung dịch AgNO3/NH3

nhận biết dung dịch fructôzơ, còn lại là glixêrin.B. Dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết glucôzơ, Cu(OH)2 nhận biếl glixêrin còn lại

là fructôzơ.C. Dùng Cu(OH)2 nhận biết glixêrin sau đó dùng brom nhận biết gluczơ.D. Dùng Cu(OH)2/NaOH đun nóng nhận biết glucôzơ. sau đó dùng Cu(OH)2

nhận biết glixêrin. còn lại là fructôzơ.Câu 38: Chất gây hiệu ứng nhà kính và tác hại của nó là:

A. SO2 làm cho không khí nóng lên.B. CO2 làm cho không khí nóng lên, gây ra băng tuyết các cực tan ra dẫn đến lụt

lội và gây ra hiện tượng thời tiết thất thường.C. Cả SO2 và CO2 làm cho không khí có tính axit D. CO2, hơi nước, và N2 làm không khí nóng lên.

Câu 39: Không nên xây dựng nhà máy đất đèn ở gần khu dân cư đông đúc vì:A. CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2 : Khí C2H2 tạo ra rất độc.

B. 2CaO 4C caot0

2CaC2 + CO2 : Khí CO2 tạo ra rất độc

C. CaO + 3C caot0

CaC2 + CO : khí CO độc.

D. Do bản thân CaC2 là chất độc.Câu 40: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau. Cho một lượng không khí dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được kết quả màu đen . Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí có:

A. CO2 B. SO2 C. NH3 D. H2S.

ĐỀ 17Câu 1 . Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai:

1) Fructozơ (chứa chức xê ton) không cho phản ứng tráng gương như chức anđêhyt trong glucôzơ.

2) Saccarôzơ là đi saccarít của glucozơ nên saccarôzơ cũng cho phản ứng tráng gương như glucôzơ.

3) Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH tạo nhiều liên kết hyđrô liên phân tử với nước nên tan ít trong nước.

Phát biểu sai là :

Page 75: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Chỉ có 1. B. 1, 2. C. 2. 3. D. Tất cả 1, 2, 3 đều sai.Câu 2: Một mẩu tinh bột có M 5.106 đvC. Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1 mẩu tinh bột, ta sẽ thu được bao nhiêu mắt xích glucôzơ?

A. 27888. B. 42000. C. 30864. D. 31864.Câu 3: Có thể phân biệt các dung dịch : Glucôzơ, Glixêrin, HCOOH. CH3CHO và C2H5OH dùng:

A. Dung dịch CuSO4 + NaOH dư , t0.B. Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3 , Cu(OH)2

C. Cu(OH)2 + NaOH dư , t0.D. Tất cả đều được.

Câu 4 . Lên men 0,5 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành rượu etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85% . Khối lượng rượu thu được là :

A. 398,8 kg. B. 400kg. C. 194,9 kg. D. 196 kg.Câu 5: Gọi tên hợp chất có công thức sau : CH3

CH3 - N - CH C2H5 CH3

A. Etyl metyl isopropyl amin.B. Metyl etyl isopropyl amin.C. Etyl metyl propyl amin.D. Etyl isopropyl metyl amin.

Câu 6: Đốt cháy một amin đơn chức no ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mỗi nCO2: nH2O = 2 : 3 thì amin đó là:

A. Trimetyl amin. B. Etylmetỵl amin.C. Propyl amin. D. Tất cả đều đúng.

Câu 7: Cho alanin CH3-CH-COOH có pI = 6,00 (pI : điểm đẳng điện ). NH2

Hoà tan alanin trong nước và điện phân dung dịch có pH =8 và pH = 3. ở từng pH đó alanin đứng yên, hay đi về catot hay đi về anot?

A. pH = 8: Đứng yên, ở pH : 3 đi về catot.B. pH = 8: Đi về anot, pH = 3 đứng yên.C. pH = 8 : Đi về anot, pH = 3 đi về catot.D. pH = 8 và pH = 3 đều đứng yên.

Câu 8: Có bao nhiêu đipeptit có thể tạo ra từ alanin (CH3- CH-COOH) và glixin NH2

H2N-CH2-COOH?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 9: Một aminoaxit có dạng H2N-R-COOH (X ) phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH cho ra muối có khối lượng là 2,22 gam. Công thức X là :

A. CH3 - CH - COOH. B. CH3 - CH2-CH-COOH.

Page 76: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

NH2 NH2

C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2

Câu 10: Khi thuỷ phân một chất Protêin (A) ta thu được một hỗn hợp gồm 2 amino axit kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng. Biết rằng mỗi chất đều có một nhóm -NH 2

một nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 một hỗn hợp hai amino axit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng NaOH dư, khối lượng bình tăng 32,8 gam. Công thức các amino axit là :

A. H2NCH(CH3)COOH, C2H5-CH(NH2)COOH.B. H2N-CH2-COOH, H2NCH(CH3)COOH.C. H2N-CH - COOH, CH2-CH2-CH2-COOH. CH3 NH2

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.Câu 11: So sánh tính axit của glixin H2N-CH2-COOH và CHRCOOH:

A. Gần nhau.B. Glixin mạnh hơn CH3COOH. C. CH3COOH mạnh hơn glixin nhiều.D. CH3COOH chỉ mạnh hơn glixin rất ít.

Câu 12: Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lit rượu etylic 900(d = 0,8g/ml), với hiệu suất 80% là:

A. 135,6 gam. B. 156,5 gam. C.138 gam. D. kết quả khác.Câu 13: khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì quá trình hoà tan Al sẽ :

A. Xảy ra nhanh hơn. B. Xảy ra chậm hơn.C. Không thay đổi. D. Kết quả khác.

Câu 14: Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu được 22,4 lít CO2 (đktc).

Hai kim loại kiềm đó là:A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Cs. D. Cs và Rb.

Câu 15: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hóa Zn-Ag là:Zn + 2Ag+ 2Ag + Zn2+.

Sau một thời gian phản ứng thì :A. Khối lượng của điện cực Zn không thay đổi.B. Khối lượng của điện cực Ag giảm.C. Nồng độ của ion Zn2+ tăng. D. Nồng độ của ion Ag+ tăng.

Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A. B. Hòa tan hoàn toàn 0,4 gam X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 224ml H2 (đktc). Lượng muối sunfat thu được sau khi cô cạn là :A. 1 ,76 g B.1 ,66 g. C. 1 .38 g D. 1 ,36 g

Page 77: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 17: A, B, C là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng:

A + B C + H2O, B caot0

C+ H2O + DC + A B hoặc C (D là hợp Chất của cacbon).

Các hợp chất A, B, C, D theo thứ tự là:A. Ca(OH)2 , Ca(HCO3)2 , CaCO3, CO2

B. KOH, KHCO3 , K2CO3 , CO2

C. Ba(OH)2, Ba(HCO3)2 , BaCO3 , CO2

D. NaOH, NaHCO3, Na2CO3 , CO2

Câu 18: có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại muối. Các loại ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+,Pb2+, Na+, SO4

2-, Cl- , CO32- , NO3

- Đó là 4 dung dịch gì ?A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3 , Pb(NO3)2

B. BaCO3 , MgSO4 , NaCl, Pb(NO3)2

C. BaCl2 , PbSO4 , MgCl2 , Na2CO3

D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

Câu 19: Điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực trơ màng ngăn xốp. Khi ở catot thoát ra 22,4 lít khí do ở điều kiện 200C, 1atm thì ngừng. Nồng độ phần trăm của NaOH trong dung dịch sau phản ứng là :

A. 8% B. 8,32%. C. 17,34%. D. 17,00%.Câu 20: Cho 3.87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào 250ml X chứa 2 axit HCl 1M và H2SO4. 0,5M thì được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc ) thì dung dịch B thu được:

A. Dư axit. B. Vừa đủ axit.C. thiếu axit. D. Không xác định được.

Câu 21: Khi nung nóng NaNO3 trong một bình kín. Số gam NaNO3 cần để thu được 10.35gam muối là :

A. 11.25g.B. 11,45g.

C. 12,75g D. 11,087g

Câu 22: Trong một cốc dựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/1ít thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi cân nặng 5,1gam. a có giá trị:

A. 2,5M hay 3M. B. l,5M hay 2M.C. 3,5M hay l,5M. D. l,5M hay 7,5M.

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn một ít oxít FexOy bằng H2SO4 đặc nóng thu được 01mol SO2

phần dung dịch đem cô cạn thu được 120gam muối khan.Công thức FexOy là :A. Fe3O4 B. FeO. C. Fe2O3 D. B & C đúng

Câu 24: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 5,6 gam. Một miếng tác dụng với Clo và một miếng tác dụng hết với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là :

A. 28,75 (g). B. 28,95 (g). C. 28,65 (g). D. 28,55 (g).

Page 78: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 25: Ngâm một đinh sắt cạo sạch vào dung dịch 100ml CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. rửa sạch. sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Tính C M

dung dịch CuSO4 ?A. 2.5 M. B. 1,5 M. C. 4 M. D. 0,5 M

Câu 26: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ?A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 B. Cl2 + 2KI 2KCl + I2

C. 2FeCl2 + Cu 2Fe + CuCl2 D. 2Fe + 3I2 2FeI3

Câu 27: Cho 2.48 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, Al tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư giải phóng 0,09 mol H2 và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng m có giá trị :

A. 8,87 g. B. 7,87 g. C. 7,97 g. D. 8,77g.Câu 28: Cho 2,85 gam hỗn hợp A gồm ba oxit Fe2O3 , MgO , Al2O3 tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0, l M thì khối lượng muối khan tạo ra là :

A. 5.21 g. B. 5.25 g. C. 4,81 g. D. 4,85 g.Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai kim loại hoạt động X1, X2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04 gam X ra hai phần bằng nhau:

- Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 0,05 mol H2

- Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được NO duy nhất.Thể tích NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là :A. 2.18 lít. B. 2,07 lít. C. 0,747 lít. D. 0.673 lít.

Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Fe vào.dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M và đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết (cho thể tích dung dịch không thay đổi) nồng độ các chất trong dung dịch là:

A. Al2(SO4)3: 0,4M và FeSO4: 0,45M.B. Al2(SO4)3: 0,25M và FeSO4: 0,40M.C. Al2(SO4)3: 0,455M và FeSO4: 0,455M.D. Al2(SO4)3: 0,45M và FeSO4: 0,45M.

Câu 31: Hợp Chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là:

A. HCOO-CH2-CHCl-CH3. B. CH3-CH2-COO-CH2-Cl.C. CH2Cl-COO-CH2-CH3 D. HCOOCHCl-CH2-CH3

Câu 32: X (C, H, O) là hợp chất hữu cơ đơn chức, không tác dụng với Na, tác dụng NaOH có thể theo tỉ lệ mol 1:1 hay 1:2. Công thức cấu tạo X là

A. HCOOC6H5 B. C2H5COOC4H9

C. C3H7COOC3H7 D. HCOOCH2-C6H5

Câu 33: X có Công thức phân tử C6H13Br, biết rằng X thoả mãn các tính chất sau:- Br tách HBr cho ra 4 an ken (kể cả các đồng phân cis - trans) Cộng H2O vào an

ken thu được cho rượu khó bị o xi hoá.A. n- C6H13Br. B. CH3- CH2 - C(Br)(CH3) - CH2 - CH3.

Page 79: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. n - C4H9 -CHBr - CH3. D. CH3 - CH(CH3) - CH2 - CHBr - CH3.Câu 34: Cho biết thế điện chuẩn của các kim loại E0 (Zn2+/Zn) = -0,76V

E0 (Fe2+/Fe) = - 0,44V E0 (Sn2+/Sn) = - 0,14V. Kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt thép có tác dụng chống ăn mòn. Nhưng thực tế là sau một thời gian sử dụng thì vật tráng kẽm có hiệu quả bảo vệ tốt hơn. Giải thích:

A. Tốc độ Zn bị o xi hoá chậm hơn.B. Do Zn bám lên sắt tốt hơn.C. Zn bị o xi hoá tạo màng oxit bảo vệ cho sắt.D. Sn bị o xi hoá tạo oxit thiếc không bền, bảo vệ không tốt.

Câu 35: Nhúng một thanh kim loại kẽm vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 3,2g CuSO4

3,lg NiSO4 . Hỏi sau khi Cu và Ni bị đẩy ra hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao nhiêu gam ?

A. Tăng 4.0g. B. Giảm 4,0g. C. Tăng 0,14g. D. Giảm 0,14g.Câu 36: Để phân biệt glucozơ, saccarôzơ, tinh bột và xenlulôzơ có thể dùng các chất nào trong các thuốc thử sau :

1. Muối. 2. Dung dịch AgNO3/NH3 3. Nước I2 4. Quì tím.A. 1. 2 và 3. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 1 và 2.

Câu 37: Có 3 dung dịch NH4HCO3 , NaAlO2 , C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6 , C6H5NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl ta có thể nhận biết được chất nào trong 6 chất trên?

A. NH4HCO3 B. NH4HCO3.C. NH4HCO3 , C6H5ONa, NaAlO2 D. Được cả 6 chất.

Câu 38: Những loại thuốc nào sau đây được chế tạo bằng ion đường hoá học:A. Sâm, nhung, tam thất, quy.B. Râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa.C. Thuốc kháng sinh : Penixilin, ampixilin, erythzomlxin.D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 39: Khi bón các loại phân sau : (NH4)2SO4 , NH4NO3 , Urê (NH2)2CO thì độ chua của đất sẽ:

A. Giảm xuống. B. Tăng lên. C. Không thay đổi. D. Đều tăng lên, riêng urê tăng không đáng kể.

Câu 40: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường?

A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời.B. Năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.C. Năng lượng than đá, đầu mỏ. năng lượng thuỷ lực.D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân

ĐỀ 18

Page 80: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 1: Đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m - 2,4) gam nước. Công thức phân tử của axit là:

A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5OH D. C3H7COOH Câu 2: dung dịch A gồm 5 ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-. Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A dến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là:

A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml Câu 3: Tính khối lượng gạo nếp phải dùng để khi lên men (hiệu suất 50%) thu được 460ml rượu etylic. Biết tinh bột nếp là 80%. Khối lượng riêng của etylic nguyên chất 0,80g/ml.

A.1620g B. 1296g C. 810 D. 1036,8gCâu 4: Lấy 34,2 g một polisaccarit A đem thuỷ phân hoàn toàn (có xúc tác thích hợp). Dung dịch thu được đem tác dụng với dung dịch brom tốn hết 0,2mol. A là:

A. Đisccarit C12H22O11 B. Đisaccarit C12H24O12

C. Trisaccarit C18H30O15 D. Trisaccarit C18H32O16

Câu 5: Tính khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%.

A. 330Kg B. 335kg C. 345kg D. kết quả khácCâu 6: Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu ta có thể dùng thuốc nào thử sau đây:

A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2 D. Cả A, B, C đều đúngCâu 7:Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amino đơn chức thì dùng vừa đủ 10,08 lít oxy (đktc). Vậy công thức của amino đó là:

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C, C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 8: Cho 9,3g một ankyn amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 107 g kết tủa . Công thức cấu tạo amin đó là:

A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C> C3H7NH2 D. C4H9NH2

Câu 9: Cho quì tím vào các dung dịch chứa mỗi chất sau đây, dung dịch nào sẽ làm quì tím hoá đỏ.

A. H2N-CH2-COOH.. B. HOOC – CH2-CH2-CH – (NH2)- COOHC. Cl- NH3

+-COOH D. H2N – CH2-CH2-CH (NH2)-COOH.

E. H2N-CH2-COONaCâu 10: Hợp chất hữu cơ C3H7O2N có tác dụng các chất sau: tác dụng với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó có công thức cấu tạo là:

A. CH3CH (NH2)-COOH B. CH2(NH2)-CH2- COOHC. CH2= CH –COONH4 D. Tất cả đều đúng

Câu 11: X là một amino axit no, trong phân tử chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 0,01 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,255 g muối khan. Công

Page 81: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

thức cấu tạo của X là:A. H2N – CH2-COOH B. C3H7-NH (NH2)-COOHC. C2H5-CH (NH2)-COOH D. CH3- CH (NH2)- COOH.

Câu 12:Trong các phát biểu sau, chọn phát biểu đúng:A. Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi tốt hơn cao su Buna.B. Cao su thiên nhiên có cấu trúc đồng đều hơn cao su BunaC. Caosu Buna đàn hồi tốt hơn cao su thiên nhiên.D. Cả A, B đều đúng

Câu 13: Để đề polime hoá (giải trùng hợp), polime (-CH2-CH- CH-CH2-)n ta CH3 C6H5

được monone.A. CH2=CH-CH3 B. CH2=CH-C6H5 C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-C6H5 D. CH2=CH-CH=CH2 và

CH2=CH-C6H5

Câu 14: Cho 6.6 g hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau khi phản ứng thu được dung dịch B và 0,25mol H2. Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 g. Kim loại kiềm là:

A. Na B. K C. Pb D. CsCâu 15: Có 200ml dung dịch CuSO4(A)1M. Sau khi điện phân một thời gian, khối lượng dung dịch giảm đi 8g. Nồng độ của dd CuSO4 sau điện phân là: (giả sử thể tích dd không đổi)

A. 0,5M B. 0,25M C. 0,75M D. 0,45MCâu 16: Cho các dung dịch X1: Dung dịch HCl, X2: Dung dịch KNO3, X3: Dung dịch HCl và KNO3, X4: Dung dịch FeCl3. Dung dịch nào có thể hoà tan được Cu

A. XI, X2, X3 B. X2, X3, X4 C. X1, X4 D. X3, X4Câu 17: Một miếng kim loại M, được chia ra làm 3 phần:

Phần 1 tác dụng với Cl2 ta được muối BPhần 2 tác dụng dung dịch HCl ta được muối C.Phần 3 cho tác dụng dung dịch muối B ta lại được muốiVậy M là:A. Al B. Zn C. Fe D. Mg

Câu 18: Cho 200g dung dịch NaCO3 tác dụng vừa đủ với 120g dung dịch HCl. Sau phản ứng nồng độ % của muối trong dung dịch sau phản ứng là: 20%. Tính nồng độ % của 2 dung dịch ban đầu là:

A. 20% và 25% B. 25% và 35%C. 26.96% và 30,95% D. 31,3% và 35,98%

Câu 19: Dung dịch X gồm: NaOH 1M và Ca (OH)2 0,01M. Sục 0,1mol CO2 vào 400ml dung dịch X thu được một kết tủa có khối lượng là:

Page 82: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. 0,4g B. 0,48g C. 1,5g D. 0,24gCâu 20: Hoà tan hoàn toàn hợp kim gồm Ba và K vào nước ta thu được A và 0,672 lít H2 (đktc).Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn dung dịch A?

A> 600ml B. 60mkl D. 40ml D. 30mlCâu 21: Hoá chất nào sau đây làm mềm được nước có độ cứng tạm thời.

1. Na3PO4 2. Na2CO3 3. HCl 4.NaOHA. (1)(3) B. (2)(3) C. (1)(2)(4) D> (1) (2)

Câu 22: Nhúng một thanh Al có khối lượng m gam một dung dịch chứa 2 muối FeCl2, và FeCl3. Sau một thời gian lấy nhanh Al ra và cân lại khối lượng là: m’<m. Vậy dung dịch còn chứa các cation nào sau đây.

A. Al3+, Fe2+ B. Al3+ , Fe2+, Fe3+

C. Al3+ D. Cả A, B, đều đúngCâu 23: Để khử 6,4 g một oxit kim loại cần 0,12 mol H2. Nếu lấy lượng kim loại thu được tác dụng với HCl dư giải phóng 0,08 mol H2. Tên kim loại là

A. Fe B. Zn C. Ni D. SbCâu 24: Cho 3,78 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối MCl3 tạo thành dung dịch Y và kim loại M. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch MCl3. Công thức của MCl là

A. CrCl3 B. FeCl3 C. NiCl2 D. AlCl3

Câu 25: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch axit nitric đặc có khí màu nâu bay ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo ra kết tủa trắng không tan trong axit dư . Hãy cho biết tên, thành phần chính của quặng đó?

A. Xiđehit, FeCO3 B. Hematit, Fe2O3

C. Manhetit, Fe3O4 D. Pirit, FeS2

Câu 26: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm: Mg, Al, và Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:

A. 5,69g B. 5,50g C. 4,98g D. 4,72gCâu 27: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M, N, có hoá trị không đổi. Cho hỗn hợp tác dụng dung dịch HNO3 dư thu được 0,1mol NO. Nếu cũng cho toàn bộ lượng hỗn hợp kim loại đó tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3thu được bao nhiêu mol N2.

A. 0.1mol B. 0.2mol C. 0.15 mol D. 1/3 molCâu 28: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: 0,03 mol Cu và 0,05 mol Ag vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm: NO và NO2 có tỷ lệ sô mol tương ứng là 2;3. Thể tích hỗn hợp khí A (đktc) là:

A. 1,12lit B. 2,24lít C. 1.369 lit D. 2,738 litCâu 29: Có các dung dịch chứa riêng lẻ trong các bính mất nhãn : AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. chỉ được dùng thêm một thuốc thử để nhận biết chúng .

Chọn thuốc thử đó:

Page 83: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch NaHSO4

C. Dung dịch quì tím D. Dung dịch NaOH.Câu 30: Chia hỗn hợp A gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tan hết trong dung dịch HCl dư tạo ra 0,08 mol H2.Phần 2: Đem nung trong oxy dư thu được 2,84g hỗn hợp oxit kim loại Khối lượng hốn hợp kim loại trong nửa hỗn hợp ban đầu (Tính bằng g)A. 1,56 B. 3,12 C. 1.6 D. 3.2

Câu 31: Cho 1.92 Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO (đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng:

A. 0.448 lit ; 5.04 gB. 0.224 lit; 5.84 g

C. 0.112 lit; 10.42 gD. 1.12 lit; 2.92 g

Câu 32: Đun nóng 0,1mol X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gmuối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 g rượu đơn chức C. Cho toàn bộ C tác dụng với Na dư thu được 0,1 mol H2. X có công thức cấu tạo là:A. CH (COOCH)3 B. CH3OOC – CH2- CH2-COOCH3

C. C3H5OOC –COOC3H5 D. C2H5OOC- COOC2H5

Câu 33: Cho dãy chuyển hóa sau:

X andehitYBrHCotCuOtOHBr

,,.263

02 2 chức . Vậy

A. X: C3H6 và Y là CH3- CH- CH2

OH OHB. X: Propen và Y là HO- CH2CH2CH2OH.C. X: xiclopropan và Y là HO – CH2- CH2- CH2-OHD. X. : C3H8 và Y là HO- CH2- CH2- CH2-OH

Câu 34: Cho một ít tinh thể K2Cr2O7 vào ống nghiệm sau đó thêm vào một ít nước cất . Lắc cho chất rắng tan hết thu được dung dịch X . Thêm vào vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X, và Y lần lượt là:

A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanhB. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanhD. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ

Câu 35: Contantan là hợp kim của đồng và Ni. Vật liệu này được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ đốt nóng bằng điện như bàn là, dây may so của bếp điện. Tính chất nào hợp kim làm cho nó có ứng dụng như vậy?

A. Làm cho giá thành rẻB. Tạo điện trở lớn C. Tạo điện trở nhỏ D. Tạo được độ bền vững cao

Page 84: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 36: Điện phân hoàn toàn 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M với điện cực trơ thì lượng Ag bám ở catốt là:

A. 0,216gam B. 0,540gam C. 1,08gam D. 0,108gCâu 37: Một dung dịch có chứa 2 cation Fe2+ : 0,1 mol: Al3+ 0,2mol và 2 anion Cl-

Xmol và SO42- Y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan . Trị số X, và

Y lần lượt là: A. 0,3 và 0,2 B. 0.2 và 0. 3 C. 0.3 và 0. 4 D. 0.1 và0. 4

Câu 38   : Để phân biệt anđehit axetic và etanol ra khỏi hỗn hợp 2 chất này ta có thể dùng ra các chất sau

1. Dung dịch NaHSO3 đặc 2. Dung dịch AgNO3/NH3

3.Dung dịch HCl4.NướcA. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 4

Câu 39: Nhúng một thanh sắt vào 200ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt tăng 0.8g. Nồng độ dung dịch CuSO4 là :

A. 0.2MB. 0.5MC. 0.25D. 0.3

Câu 40: Thép để trong không khí ẩm rất dễ bị ăn mòn, người ta bảo vệ thép bằng cáchA. Gắn thêm một mấu Zn hoặc Mg vào thép B. Mạ một lớp kim loại Zn hoặc Mg vào thép C. Bôi một lớp dầu mỡ (paraphin) lên bề mặt thép D. Cả A, B, C, đều đúng

ĐỀ 19Câu 1: Glucozơ dạng mạch hở không cho phản ứng hoá học nào sau đây:

A. Cu (OH)2/OH- B. H2/Ni, t0

C. CH3OH/HCl D. CH3COOHCâu 2: Cho dãy phản ứng hoá học

Gạo (1) (2) (3) (4)6 10 5 12 22 11 6 12 6 2 5( )nC H O C H O C H O C H OH

Đoạn sử dụng chất xúc tác axit là:A. 1,2 B. 2,3 C. 3, 4 D. 2,3,4Câu 3: Câu khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Khi ăn cơm nếu nhai kỹ sẽ thấy vị ngọtB. Cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm trắng ở trênC. Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào bề mặt mới cắt của quả chuối xanh hay chuối chín đều có màu xanh xuất hiện.

Page 85: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

D. Đường glucozơ và Fructozơ là hai đồng phân của nhau.Câu 4: Những chất polime là:

A. Tinh bột; xenlulozơ, pliviny cloruaB. Tinh bột; xenlulozơ, protein, saccarozơC. Tinh bột xenlulozơ, protein saccarozơD. Tinh bột xenlulozơ, protein, sccarozơ, polietilen

Câu 5 Số phản ứng xảy ra khi cho CH3CH (NH2)- COOH lần lượt vào dung dịch từng chất sau: HCl, NaOH; NaCl, NH3; CH3OH; glyxin là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Cho 0,02 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ lên 80ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dd sau thu được 3,67 gam muối khan . Khối lượng phân tử của A là

A. 134 B. 146 C. 147 D. 157 E. Kết quả khácCâu 7   : Để điều chế tơ capron ta trùng ngưng

H2N- (CH2)4- COOH B. H2N- (CH2)5-COOHH2N- (CH2)3- COOH Tất cả đều sai

Câu 8: Từ A (C6H11NO2) ta có thể điều chế được – [NH – (CH2)5- CO] bằng phản ứng trùng hợp A là:

A. Axit - Amino caproic

B. Axit amino valeic

C. Axit Amino enantonic

D. CaprolactamCâu 9: Một amin no đơn chức chứa 19,178 % N theo khối lượng. Công thức của phân tử amin là

A. C4H5N B. C4H11N C. C4H9N D. C4H7NCâu 10: Định nghĩa về bậc của amin là:

A. số nguyên tử H trong NH3 được thay thế bởi gốc hyđrocacbonB. Số nguyên tử N trong phân tử aminC. Bậc của C liên kết trực tiếp với nguyên tử ND. Số nguyên tử H liên kết trực tiếp với N.

Câu 11: Tính chất nào sau đây không có đối với alanin:A. Phản ứng với ancol có mặt axit mạnh cho este.B. Phản ứng với hỗn hợp gồm NaNO2 và HClC. Làm quỳ tím hoá đỏ.D. Thực hiện phản ứng trùng ngưng.

Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá:

CH3-CH(NH2)-COOH YX NHHClOHCH 33 /

Y có công thức cấu tạo là:A. CH3-CH(NH2)-COOCH3.B. CH3-CH(NH3Cl)-COOH.

Page 86: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

C. CH3-CH(NH3Cl)-COOCH3.D.NH2-CH2 -COOH.

Câu 13: Lipit là:A. Hợp chất hữu cơ C, H, O, N.B. Là este của axit béo và rượu đa chức.C. Là este của axit béo và glyxerin.D. Tất cả đều sai.

Câu 14: ứng dụng nào sau đây của axit axetic.A. Sản xuất xà phòng.B. Tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ.C. Sản xuất cao su.D. Tổng hợp các chất thơm trong công nghiệp hoá mĩ phẩm và thực phẩm.

Câu 15: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A được 2a mol CO2 và 2,5a mol H2O. A có công thức phân tử.

A. C5H9NO4 B. C2H5N2O2.C. C4 H10N2O2 D. C2H5NO2.

Câu 16: Để phân biệt glucozơ và frucozơ, ta có thể dùng thuốc thử:A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Dung dịch Br2.

C. Cu(OH)2/NaOH D. I2.Câu 17: Từ chất nào sau đây có thể điều chế được rượu etylic.

A. Tinh bột B. XenlulozơC. Etylen. D. Cả A, B, C.

Câu 18: Tính chất vật lý chung của kim loại: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính dẻo được quyết định bởi:

A. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất kim loại.B. Mật độ electron tự do có mặt trong mạng tinh thể.C. Mật độ ion dương có mặt trong mạng tinh thể.D. Khối lượng riêng của các kim loại.

Câu 19: Khi nhiệt độ tăng, khả năng dẫn điện của kim loại.A. Tăng nhanh do electron chuyển động nhanh hơn.B. Giảm do electron chuyển động hỗn độn và không có định hướng.C. Không đổi do mật độ electron tự do không đổi.D. Tất cả các phương án trên đều sai.

Câu 20: Các cặp oxi hoá khử được xắp xếp theo chiều tăng dần của tính oxi hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ ; những phát biểu đúng.

A. Cu2+ oxi hoá Fe2+ và Fe3+ B. Fe3+ oxi hoá Cu và Cu2+

C. Fe khử Cu2+ về Cu. D. Cả B và C cùng đúng.Câu 21: Một sợi dây đồng nối với sợi dây nhôm để ngoài trời. Hiện tượng xảy ra ở chỗ nối của hai kim loại:

Page 87: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. Đầu nhôm bị mủn ra và đứt do xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.B. Đầu đồng bị mủn ra và đứt do xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.C. Không có hiện tượng vì giữa chúng tạo ra một hợp chất hoá học rất bền.D. Không có hiện tượng gì xảy ra do cả hai kim loại đều bền.

Câu 22: Trong các dung dịch muối: NaHCO3, NaCl, K2SO4, Na2CO3, KOH, CuSO4, NH4NO3. Các dụng dịch nào không làm đổi màu giấy quỳ tím?

A. NaHCO3, NaCl, CuSO4; NH4NO3.B. NaHCO3, K2SO4, Na2CO3, KOH, CuSO4.C. NaCl, K2SO4.D. NaCl, K2SO4, CuSO4.

Câu 23: Những phát biểu sau:1) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp do chúng đều có cấu

trúc kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối, liên kết kim loại kém bền.2) Khối lượng riêng nhỏ và có cấu trúc mạng tinh thể rỗng hơn so với các nguyên

tử của nguyên tố khác trong chu kỳ.3) Độ cứng thấp do nó có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.4) Độ cứng thấp do liên kết giữa các nguyên tử kim loại là yếu.Những phát biểu đúng:A. 1, 2, 3 B. 1, 2C. 1, 2, 4 D. Cả 4 phát biểu trên.

Câu 24: Cho 1 miếng nhôm vào hỗn hợp dung dịch chứa KOH và KNO3 ta thu được những chất nào sau đây:

A. Al(NO3)3; KOH; H2 B. KAlO2; H2

C. KAlO2; NH3 D. KAlO2; H2 và NH3.Câu 25: Cho 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12g kết tủa A . Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2là:

A. 0,004M B. 0,006M C. 0,002M D. 0,008M.Câu 26: Hoà tan hoàn toàn một lượng M hoá trị 2 vào dung dịch HCl 14,6% được dung dịch muối có nồng độ 15,65%. Kim loại M là:

A. Ca B. Fe. C. Zn D. MgCâu 27: Để điều chế 6,72 lít O2 ở đktc cần dùng bao nhiêu lượng KClO3.

A. 12,5gam. B. 24,5gam C. 36,75gam D. 73,5gamCâu 28: Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dung dịch HCl M. Công thức oxit sắt nói trên là:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 29: Hỗn hợp gồm Mg và Al. Hoà tan hoàn toàn vào dung dịch axit HCl lấy dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2(đktc) . Cũng lượng như trên nếu hoà tan vào dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Mg và Al là:

Page 88: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. 16%; 84% B. 18%; 82%.C. 30,77%; 69,23% D. 19,5%; 80,5%.

Câu 30: Hoà tan 0,9 gam một kim loại X vào dung dịch HNO3, ta thu được 0,28 lít N2O (đktc). Kim loại X là:

A. Al B. Fe C. Zn D. MgCâu 31: Hiện tượng gì xảy ra khi sục CO2 vào dung dịch NaAl(OH)4?

A. Không có hiện tượng gì.B. Ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa lại tan.C. Lượng kết tủa tăng dần theo lượng CO2 sục vào cho đến không đổi.D. Không có hiện tượng nào trong các hiện tượng trên.

Câu 32: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: Mg2+/Mg; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag; Hg2+/Hg lần lượt là: -2,37V; -0,76V; 0,34V; 0,8V; 0,85V; E0 pin = 1,56V là suất điện động của pin nào trong các pin sau:

A. Zn – Ag B. Mg – Cu.C. Zn – Hg D. Cả B và C đều đúng.

Câu 33: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong pin như sau: 2Cr +3 Cu2+->2 Cr3++3 Cu, biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: Cu2+/Cu = 0,34V và Cr2+/Cr = -0,74V. Pin trên có E0 bằng:

A. 1,25V B. 2,5V C. 0,4V D. 1,08V.Câu 34: Điện phân dung dịch chứa 1,35g muối clorua của một kim loại cho đến khi ở catốt có khí thoát ra thì dừng, thu được 224 ml khí ở anôt (đktc). Kim loại đã cho là:

A. Zn B. Cu C. Mg D. AlCâu 35: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là:

A. 2,95g B. 3,72g C. 3,37g D. 4,86g.Câu 36: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH, nồng độ a mol/l ta thu được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì a có giá trị nào sau đây?

A. 2,5M hay 3MB. 3,5M hoặc 0,5M

C. 1,5M hoặc 2MD. 1,5M hoặc 7,5M

Câu 37: Đánh giá độ ô nhiễm không khí của 1 nhà máy, người ta thu lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy có xuất hiện kết tủa màu đen. Trong không khí đã có những khí nào trong các khí sau:

A. H2S B. CO2 C. SO2 D. NH3

Câu 38: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể K2CrO4, thêm khoảng 1 ml H2O cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết thu được dung dịch X. Thêm vào đó vài giọt H2SO4 vào

Page 89: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

dung dịch X, lắc nhẹ thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch thí nghiệm biến đổi như sau:

A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh.

B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.

C. Màu nâu đỏ và màu đỏ da cam.D. Không có hiện tượng gì.

Câu 39: Các loại tơ sợi sau: tơ visco; tơ nilon; tơ axetat; tơ capron. Những loại tơ nhân tạo là:

A. Tơ visco; tơ axetatB. To visco; tơ capron.

C. Tơ axetat; tơ capron.D. Tất cả các loại trên.

Câu 40: Những phát biểu sau:1) Phương pháp chuẩn độ trung hoà gọi là chuẩn độ axit – bazơ2) Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ.3) Khi tiến hành chuẩn độ thì nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất

cần phân tích.4) Tuỳ thuộc vào dung dịch axit, bazơ cần chuẩn mà ta phải chọn chỉ thị phù hợp.Các phát biểu đúng là:A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1,2,3 D. 1, 2, 3, 4

ĐỀ 20Câu 1: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây:

A. AgNO3/NH3 và H2SO4 loãng, t0

B. H2SO4 loãng, t0 và Cu(OH)2.C. AgNO3/NH3 và H2SO4 loãng, t0 và Cu(HO)2.D.H2/Ni, t0, AgNO3/NH3

Câu 2: Glucozơ dạng mạch hở không cho phản ứng hoá học nào sau đây?A. Cu(OH)2/OH- B. H2/Ni, t0

C.CH3OH/HCl D. CH3COOH.Câu 3: Để phân biệt các chất alamin, axit glutamic và lizin ta chỉ cần dùng:

A. Cu(OH)2, t0 B. dd Na2CO3

C. HNO2 D. Quỳ tímCâu 4: Một dung dịch có các tính chất .

- Làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.- Tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) và Cu(OH)2 khi đun nóng.- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.Dung dịch đó là:A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ

Câu 5: Một cacbohydrat X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ.

X 0

2 /)( tNaOHOHCu lamxanhdd Kết tủa đỏ gạch.

Page 90: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

X có thể là:A. Glucozơ B. FructozơC. Mantozơ D. cả 3 đáp án trên

Câu 6: Cho các chất CH3CH2NH2; NH3; C6H5NH2. Thứ tự tăng dần của tính bazơ.A. CH3CH2NH2 < NH3 < C6H5NH2.

B. CH3CH2NH2 < C6H5NH2 < NH3.C. NH3 < C6H5NH2 < CH3CH2NH2

D. C6H5NH2 < NH3. < CH3CH2NH2

Câu 7: Khối lượng anilin thu được khí khử 246g nitro benzen với H% = 80% là: A. 307,5g. B. 317g C. 120g D 148,8g

Câu 8: 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối. A có khối lượng phân tử.

A. 89 đvC B. 103 đvC. C. 117đvC D. 147đvC.Câu 9: Cứ 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5gam aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của aminoaxit A là:

A. 150 đvC B. 89 đvC. C. 75đvC D. Kết quả khácCâu 10: Tơ nilon 6-6 là:

A. Hexaclo xyclohexan.B. Polyamit của axit adipic và hexametylen diamin.C. Polyamit của axit - amino caproic.

D. Polyeste của axit adipic và etylen glycol.Câu 11: Polime nào có dạng mạng lưới trung gian.

A. Nhựa bakelit B. Xenlulozơ.C. Cao su lưu hoá D. A, B đều đúng.

Câu 12: 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hoà vừa đủ 190 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 10gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2 gam rượu etylic có H2SO4 đặc xúc tác. Hiệu suất phản ứng este hoá là 90%. Lượng este thu được là:

A.15g B. 13,788g C. 14,632g D. 17g.Câu 13: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong cây mía có tên là:

A. Glucozơ B. Frutozơ.C. Saccarozơ D. Mantozơ

Câu 14: Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

A. Thuốc thử Fehling.B. Cu(OH)2

C. Dung dịch AgNO3.D. Cả A, B, C đều đúng.

Page 91: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 15: Có thể phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerin, HCOOH, CH3CHO và C2H5OH bằng:

A. Hỗn hợp [CuSO4+ NaOH(dư,t0)]B. Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2.C. [Cu(OH)2 + NaOH (t0)].D. Tất cả đều được .

Câu 16: Để phân biệt dung dịch các chất: glucozơ, glixerin, rượu etylic và formandehit chỉ cần dùng một thuốc thử là:

A. Cu(OH)2 / NaOH.B. AgNO3/NH3.C. Nước brom.D. Na kim loại.

Câu 17: Phản ứng hó học xảy ra trong pin điện hoá Zn - Cu:Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu

Sau một thời gian:A. Khối lượng điện cực Zn tăng.B. Khối lượng điện cực Cu giảm.

C.Nồng độ ion Zn2+ trong dung dịch tăng.D. Nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

Câu 18: Người ta nối những thanh Zn với thân vỏ tàu thuỷ ở phần ngập trong nước để bảo vệ cho cỏ tàu khỏi bị ăn mòn do:

A. Zn đóng vai trò là cực âm bị ăn mòn thay cho Fe trong quá trình ăn mòn điện hoá.

B. Zn và Fe tạo ra một hợp kim chống ăn mòn.C. Zn tác dụng với dung dịch điện li tạo ra một hợp chất có tác dụng ức chế quá

trình ăn mòn.D. Cả A và C đều đúng.

Câu 19: Trong ăn mòn điện hoá, các quá trình xảy ra ở điện cực:A. Sự khử ở cực dương.B. Sự oxi hoá ở cực âm.C. Sự oxi hoá ở cực dương, sự

khử ở cực âm.

D. Sự oxi hoá ở cực âm, sự khử ở cực dương

Câu 20: Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy, khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26gam. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là:A. 1,08g B. 0,86g. C.3,24g D. 1,62gCâu 21: Các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời.

A. Na2CO3, NaCl.B. Ca(OH)2, Na2CO3, HCl

C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3

D. Ca(OH)2, Na2CO3

Câu 22: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 bằng 6.42. Giá trị m.

Page 92: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. 15,6 gam B. 16,3 gam C. 15,3 gam D. 13,5 gamCâu 23: Trong quá trình nung vôi xảy ra phản ứng.

CaCO3 CaO + CO2 - 178 KJ.

Để tăng hiệu suất cho quá trình nung vôi cần.A. Hạ thấp nhiệt độ nungB. Tăng nhiệt độ nungC. Cho thoát khí CO2

D. Cả B và C đều đúng.Câu 24: Nhiệt phân hỗn hợp muối gồm Cu(NO3)2 và NaCl thu được chất rắn A và khí B. Thành phần của nó.

A. Rắn: CuO, NaCl; Khí: NO2, O2

B. Rắn: CuO, Na; Khí: NO2, O2, Cl2

C. Rắn: Cu(NO3)2, NaCl; Khí: O2

D. Rắn: Cu, Na; Khí: NO2, O2, Cl2

Câu 25: Kim loại mà khi tác dụng với Cl2 và HCl đều tạo ra một hợp chất là: A. Fe B. Cu C. Ag D. MgCâu 26: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2,17 gam gồm 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng:A. 7,495gam

B. 8,215gamC.7,549 gam

D. 9,754 gam

Câu 27: Dung dịch HI có tính khử, nó có thể khử các ion:A. Zn2+ thành ZnB. Fe3+ thành Fe.

C. H+ thành H2

D. Fe3+ thành Fe2+

Câu 28: Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu, Zn, Fe (III), Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dung dịch NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư, thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa?A. 1 B. 2 C.3 D.4Câu 29: Hiện tượng gì xảy ra khi thêm từ từ K2CO3 vào dung dịch Fe (NO3)3?

A. Có kết tủa màu lục nhạt B. Có kết tủa màu nâu đỏ.C. Có sủi bọt khí D. Cả B và C.

Câu 30: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch.A. AlCl3 và K2CO3 B. NaOH và NaHCO3

C. NaAlO2 và NaOH D. NaCl và AgNO3

Câu 31: Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3?

Page 93: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

A. NH4ClB. ZnSO4

C. Na2CO3

D. Không có chất nào cả.Câu 32: Cho 1,12 gam bột sắt và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước phản ứng.

A. 0,1 B.0,15 C.0,12 D.0,8Câu 33: Có 4 chất bột màu trắng: NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3, chỉ dùng nước và các thiết bị cần thiết để nhận biết các chất. Cách nào sau đây là hợp lí nhất.

A. Dùng nước hoà tan các chất đầu, chia thành 2 nhóm; nung từng nhóm; hoà tan sản phẩm sau khi nung.

B. Dùng nước hoà tan các chất đầu, chia thành 2 nhóm: điện phân nhóm tan, nung nhóm không tan, hoà tan sản phẩm trong nước.

C. Nung toàn bộ, hoà tan sản phẩm trong nước.D. Cả A và C đều đúng.

Câu 34: Cho dung dịch chứa các ion sau Na+, Ca2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây?

A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ.B. Dung dịch NaOH vừa đủ.C. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.D. Dung dịch NaHCO3 vừa đủ

Câu 35: Có dung dịch các chất sau: NaBr, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất thì quá trình phân biệt các chất trên có thể là:

A. Tìm cách phân biệt BaCl2, sau đó dùng HCl.B. Dùng dung dịch HCl, sau đó dùng dung dịch AgNO3 đã phát hiện.C. Phát hiện BaCl2 trước, sau đó dùng HCl.D. Tìm cách phân biệt BaCl2, sau đó dùng NaOH.

Câu 36: Cô cạn 150ml dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,2 g/ml thu được 56,25g CuSO4. 5H2O. Nồng độ % của dung dịch CuSO4 là:

A. 37,5% B. 24%C. 31,25% D. 20%.

Câu 37: Một loại khí thải chứa các axit SO2, Cl2, H2S, NO2. Dùng chất nào trong các chất sau để xử lý sơ bộ các chất thải trên;

A. Nước vôiB. Giấm ănC. Dung dịch axitD. Dung dịch hữu cơ.

Page 94: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Câu 38: Cho ống nghiệm một ít tinh thể K2Cr2O7 thêm khoảng 1ml H2O cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết thu được dung dịch X. Thêm vào đó vài giọt NaOH vào dung dịch X, lắc nhẹ thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch thí nghiệm biến đổi như sau:

A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanhA. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.C. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.D. Không có hiện tượng gì.

Câu 39: Trong các loại tơ sau, tơ nào được điều chế từ sợi xenlulô;A. Tơ capronB. Tơ viscoC. Tơ poliacrylatD. Tơ visco và tơ capron

Câu 40: Để chuẩn độ Fe2+ có trong H2O , người ta dùng dung dịch chuẩn .A. Dung dịch NaOH loãng với chỉ thị phenolphatalein.B. Dung dịch KMnO4

C. Dung dịch FeCl3

D. Dung dịch Ba2CO3.

Page 95: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

PHẦN ĐÁP ÁN

ĐỀ 1

1. B 2.C 3.D 4. B 5. C 6. B 7. C 8. C 9. D 10. B

11.D 12. C 13. B 14. C 15. C 16. D 17. C 18. C 19. B 20. C

21. B 22. C 23. B 24. D 25. B 26. C 27. D 28. A 29. B 30. A

31. D 32. B 33. D 34. A 35. D 36. B 37. A 38. D 39.B 40. A

ĐỀ 2

1. C 2. C 3. B 4. D 5. B 6. C 7. A 8. D 9. C 10. C

11. B 12. A 13. C 14.D 15.D 16. D 17. A 18. C 19. C 20. D

21. C 22. A 23. C 24. D 25. C 26. C 27. D 28. C 29. C 30. C

31. B 32. C 33. A 34. C 35. B 36. B 37. D 38. B 39. D 40. C

ĐỀ 3

1. B 2. A 3. C 4. C 5. C 6. B 7. C 8. C 9. D 10. B

11. C 12. B 13. A 14. C 15. C 16. B 17. D 18. B 19. B 20. B

21. C 22. D 23. D 24. C 25. C 26. B 27. C 28. C 29. D 30. C

31. D 32. C 33. C 34.A 35. C 36. B 37. B 38. D 39. C 40. D

ĐỀ 4

1. B 2. D 3. C 4. D 5. B 6. D 7. C 8. B 9. C 10. B

11. B 12. D 13. A 14. D 15. C 16. D 17. C 18. B 19. A 20. C

21. B 22. B 23. C 24. C 25. A 26. B 27. C 28. D 29. C 30. A

31. D 32. A 33. B 34.C 35. C 36. B 37. D 38. B 39. A 40. C

ĐỀ 5

1. B 2. A 3. B 4. B 5. D 6. A 7. B 8. A 9. B 10. D

11. C 12. D 13.D 14. A 15. B 16. A 17. B 18. D 19. D 20. C

21. D 22. C 23. D 24. C 25. A 26. D 27. A 28. C 29. B 30. B

31. C 32. D 33. D 34.A 35. A 36. B 37. A 38. D 39. C 40. A

ĐỀ 6

Page 96: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

1. B 2. C 3. D 4. D 5. B 6. C 7. C 8. A 9. B 10. D

11. D 12. A 13. A 14. C 15. C 16. C 17. B 18. B 19. C 20. C

21. D 22. B 23. B 24. B 25. D 26. C 27. D 28. B 29. D 30. A

31. A 32. B 33. C 34. A 35. D 36. C 37. A 38.C 39. B 40. A

ĐỀ 7

1. D 2. C 3. C 4. B 5. D 6. D 7. C 8. D 9. A 10. A

11. B 12. B 13. B 14. D 15. B 16. B 17. B 18. B 19. B 20.C

21. B 22. D 23. B 24. B 25. B 26. A 27. B 28. B 29. D 30. C

31. B 32. D 33. D 34.C 35. D 36. C 37. A 38. D 39. B 40. C

ĐỀ 8

1. C 2. C 3. C 4. B 5. C 6. C 7. B 8. C 9. B 10. B

11. D 12. B 13. B 14. C 15. B 16. C 17. B 18. B 19. C 20. D

21. B 22. C 23. A 24. C 25. D 26. A 27. D 28. C 29. A 30. A

31. C 32. C 33. A 34. A 35. D 36. D 37. A 38. A 39. B 40. B

ĐỀ 9

1. D 2. C 3. B 4. A 5. A 6. D 7. D 8. B 9. A 10. C

11. D 12. C 13. C 14. D 15. D 16. D 17. D 18. C 19. B 20. D

21. B 22. C 23. D 24. B 25. B 26. B 27. C 28. B 29. A 30. B

31. C 32. B 33. B 34.B 35. B 36. D 37. D 38. C 39. B 40. B

ĐỀ 10

1. D 2. D 3. B 4. B 5. A 6. C 7. A 8. D 9. D 10. B

11. C 12. C 13. A 14. C 15. B 16. B 17. C 18. B 19. B 20. B

21. D 22. B 23. A 24. B 25. B 26. A 27. D 28. A 29. B 30.B

31. B 32. B 33. A 34. A 35. D 36. A 37. D 38. A 39. C 40. B

ĐỀ 11

Page 97: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

1. C 2. B 3. B 4. B 5. A 6. D 7. A 8. B 9. A 10. A

11. A 12. D 13. B 14. A 15. A 16. B 17. D 18. D 19. D 20. C

21. C 22. A 23. D 24. C 25. D 26. A 27. C 28. D 29. B 30.C

31. D 32. B 33. C 34. C 35. A 36. A 37. D 38. A 39. C 40. D

ĐỀ 12

1.A 2. C 3. B 4. D 5. B 6. A 7. A 8. B 9. D 10. D

11. D 12.A 13. B 14. B 15. D 16. A 17. B 18. A 19. B 20. D

21. D 22. C 23. A 24. D 25. A 26. A 27. A 28. C 29. A 30. A

31. A 32. B 33. A 34. C 35. C 36. C 37. A 38. C 39. D 40. B

ĐỀ 13

1. A 2.C 3. A 4. A 5. A 6. A 7. B 8. C 9. A 10. D

11. A 12. C 13. A 14. D 15. D 16. D 17. C 18. C 19. A 20. C

21. B 22. A 23. A 24. C 25. B 26. A 27. D 28. D 29. B 30. A

31. C 32. C 33. A 34. D 35. A 36. A 37. A 38. A 39. A 40. A

ĐỀ 14

1. B 2. A 3. A 4. D 5. A 6. D 7. B 8. C 9. A 10. D

11. B 12. A 13. A 14. B 15. D 16. C 17. A 18. A 19. A 20. A

21. A 22. A 23. D 24. A 25. A 26. D 27. A 28. C 29. A 30. C

31. B 32. C 33. A 34. B 35. A 36. A 37. A 38. A 39. D 40. C

ĐỀ 15

1. D 2. A 3. B 4. A 5. D 6. D 7. D 8. A 9. A 10. B

11. C 12. A 13. A 14. C 15. B 16. A 17. A 18. B 19. D 20. D

21. B 22. D 23. C 24. A 25. B 26. C 27. C 28. C 29. D 30. A

31. B 32. D 33. A 34. D 35. A 36. A 37. B 38. D 39. D 40. B

ĐỀ 16

Page 98: 20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

1. D 2. A 3. B 4.D 5. B 6. D 7. C 8. D 9. A 10.B

11. A 12. C 13. A 14. B 15. D 16. A 17. B 18. C 19. D 20.B

21. C 22. D 23. D 24. B 25. A 26. A 27. B 28. B 29. B 30.A

31.B 32. C 33. D 34. B 35. B 36. D 37. A 38. B 39. A 40.D

ĐỀ 17

1.D 2. C 3. B 4. C 5. D 6. D 7. C 8. B 9. A 10.B

11. B 12. D 13. A 14. A 15.C 16. D 17. D 18. A 19. B 20.A

21. C 22. D 23. A 24. B 25. C 26. C 27. A 28. B 29. C 30.C

31.D 32. A 33. B 34. A 35. D 36. B 37. D 38. 39. D 40.B

ĐỀ 18

1.B 2.A 3. A 4. A 5.D 6. D 7. A 8. B 9. B 10.C

11. D 12. D 13. C 14. B 15. A 16. D 17. C 18. C 19. A 20.D

21.D 22. D 23. A 24. B 25. D 26. A 27. D 28. C 29. D 30.A

31. A 32. D 33. B 34. A 35. D 36. C 37. A 38. A 39. C 40.D

ĐỀ 19

1. C 2. B 3.C 4.A 5. B 6. C 7. B 8. A 9. B 10.A

11. C 12. A 13. C 14. B 15. D 16. B 17. D 18.B 19. B 20.D

21. A 22. C 23. C 24. D 25. A 26. B 27. B 28. C 29. C 30.A

31. C 32. A 33. D 34. B 35. A 36. D 37. A 38. B 39. D 40.A

ĐỀ 20

1. B 2. C 3. D 4. B 5. D 6.D 7. D 8. D 9. A 10.B

11. D 12. B 13. C 14. D 15. B 16. A 17. C 18. A 19.D 20.A

21. D 22. D 23. D 24. A 25. D 26. A 27. D 28. A 29. A 30.C

31. B 32. A 33. B 34. A 35. B 36. D 37. A 38. A 39. D 40.B