21
[ ] Tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © AFD 95 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ Philippe Antoine – CEPED, IRD Andonirina Rakotonarivo – Đại học Thiên chúa giáo Louvain, Bỉ (Nội dung gỡ băng) 1.3.1. Điều tra tiểu sử Philippe Antoine Các cuộc điều tra tiểu sử là một hình thức thu thập và phân tích lịch sử cuộc đời. Phiên toàn thể không chỉ là lời dẫn nhập vào kỹ thuật này mà còn có ý định thu hút sự tò mò của những học viên của lớp chuyên đề sẽ học tại Tam Đảo. Có thể có những sự lẫn lộn, vì khái niệm lịch sử cuộc đời cũng được sử dụng trong xã hội học. Tuy nhiên những cuộc điều tra của chúng tôi mang chất định tính hơn. Đây là một cách tiếp cận xã hội định tính hóa về lịch sử cuộc đời của các cá nhân. Qua bài trình bày này và một vài ví dụ, chúng tôi sẽ mô tả làm thế nào để thu thập và định tính hóa một cuộc đời. Chúng tôi sẽ không đi sâu vào các kỹ thuật điều tra vì chúng tôi sẽ đề cập đến trong tuần sau tại lớp học chuyên để. Tôi sẽ chỉ trình bày những nguyên tắc chính. Qua kinh nghiệm của tôi, phần lớn các ví dụ minh họa được rút ra từ nghiên cứu thực hiện tại châu Phi. Vượt qua bản chất của các ví dụ là triết lý của các cuộc điều tra. Các cuộc điều tra tiểu sử duy trì một mối liên hệ chặt chẽ với chủ đề phân biệt xã hội và bất bình đẳng, vì nó cho phép nắm bắt được tốt những thay đổi xã hội giữa các thế hệ hoặc các đối tượng dân số khác nhau. Những thay đổi xã hội diễn ra khác nhau giữa nam và nữ như thế nào? Lịch sử cuộc đời có theo cùng sự tiến triển đối với các giới tính khác nhau hay không? Những phương pháp lịch sử cuộc đời cũng thường được sử dụng trong phân tích di cư, chuyển đổi nghề nghiệp, quy trình hội nhập đô thị. Những ví dụ được chọn đều có liên quan đến những vấn đề này. Chúng tôi còn sử dụng nhiều điều tra tiểu sử để nghiên cứu các ứng xử về hôn nhân trong mối quan hệ với những yếu tố khác của cuộc đời. Đâu là điểm độc đáo của phương pháp điều tra tiểu sử? Phần lớn các cuộc điều tra định tính trong kinh tế, dân số học hay khoa học xã hội là những cuộc điều tra theo chiều ngang: nghĩa là nghiên cứu tình trạng của các cá nhân vào một thời điểm nhất định mà không tính đến quá khứ. Ví dụ, khi hỏi một người hiện đang thất nghiệp, phương pháp này không quan tâm đến lộ trình nào dẫn người này đến tình trạng thất nghiệp. Có nhiều quy tắc điều tra tiểu sử quá khứ khác nhau. Những cuộc điều tra mà chúng tôi phân tích tại lớp chuyên đề là những cuộc điều tra bắt đầu từ ngày sinh của cá nhân

1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 95

1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ

Philippe Antoine – CEPED, IRD Andonirina Rakotonarivo – Đại học Thiên chúa giáo Louvain, Bỉ

(nội dung gỡ băng)

1.3.1. Điều tra tiểu sử

philippe antoine

Các cuộc điều tra tiểu sử là một hình thức thu thập và phân tích lịch sử cuộc đời. Phiên toàn thể không chỉ là lời dẫn nhập vào kỹ thuật này mà còn có ý định thu hút sự tò mò của những học viên của lớp chuyên đề sẽ học tại Tam Đảo. Có thể có những sự lẫn lộn, vì khái niệm lịch sử cuộc đời cũng được sử dụng trong xã hội học. Tuy nhiên những cuộc điều tra của chúng tôi mang chất định tính hơn. Đây là một cách tiếp cận xã hội định tính hóa về lịch sử cuộc đời của các cá nhân. Qua bài trình bày này và một vài ví dụ, chúng tôi sẽ mô tả làm thế nào để thu thập và định tính hóa một cuộc đời. Chúng tôi sẽ không đi sâu vào các kỹ thuật điều tra vì chúng tôi sẽ đề cập đến trong tuần sau tại lớp học chuyên để. Tôi sẽ chỉ trình bày những nguyên tắc chính. Qua kinh nghiệm của tôi, phần lớn các ví dụ minh họa được rút ra từ nghiên cứu thực hiện tại châu Phi. Vượt qua bản chất của các ví dụ là triết lý của các cuộc điều tra.

Các cuộc điều tra tiểu sử duy trì một mối liên hệ chặt chẽ với chủ đề phân biệt xã hội và bất bình đẳng, vì nó cho phép nắm bắt được tốt

những thay đổi xã hội giữa các thế hệ hoặc các đối tượng dân số khác nhau. Những thay đổi xã hội diễn ra khác nhau giữa nam và nữ như thế nào? Lịch sử cuộc đời có theo cùng sự tiến triển đối với các giới tính khác nhau hay không? Những phương pháp lịch sử cuộc đời cũng thường được sử dụng trong phân tích di cư, chuyển đổi nghề nghiệp, quy trình hội nhập đô thị. Những ví dụ được chọn đều có liên quan đến những vấn đề này. Chúng tôi còn sử dụng nhiều điều tra tiểu sử để nghiên cứu các ứng xử về hôn nhân trong mối quan hệ với những yếu tố khác của cuộc đời.

Đâu là điểm độc đáo của phương pháp điều tra tiểu sử?

Phần lớn các cuộc điều tra định tính trong kinh tế, dân số học hay khoa học xã hội là những cuộc điều tra theo chiều ngang: nghĩa là nghiên cứu tình trạng của các cá nhân vào một thời điểm nhất định mà không tính đến quá khứ. Ví dụ, khi hỏi một người hiện đang thất nghiệp, phương pháp này không quan tâm đến lộ trình nào dẫn người này đến tình trạng thất nghiệp.

Có nhiều quy tắc điều tra tiểu sử quá khứ khác nhau. Những cuộc điều tra mà chúng tôi phân tích tại lớp chuyên đề là những cuộc điều tra bắt đầu từ ngày sinh của cá nhân

Page 2: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD96

cho đến thời điểm điều tra. Nhưng có những cuộc điều tra tiểu sử khác liên quan đến một giai đoạn cụ thể nào đó trong cuộc đời của cá nhân. Ví dụ, một nhà nghiên cứu về đời sống sinh sản sẽ tách lịch sử cuộc đời từ thời điểm người phụ nữ biết mình có thai cho đến lúc sinh nở và những tháng sau đó. Như vậy có thể thiết kế các cuộc điều tra tiểu sử này hoặc dựa trên tiểu sử từ khi sinh ra cho đến thời điểm điều tra, hoặc đơn giản hơn là dựa trên các lát cắt giai đoạn cuộc đời.

Một trong những người khởi tạo ra điều tra tiểu sử là Daniel Courgeau. Vào những năm 1980, ông đã đưa ra công cụ « điều tra ba tiểu sử » bao gồm tiểu sử hôn nhân, nơi ở và nghề nghiệp. Hoàn toàn không cần hạn chế ở ba yếu tố này và có thể thêm vào những tiểu sử sinh sản, lịch sử sức khỏe của cá nhân, v.v. Do vậy hoàn toàn có thể làm cho loại hình điều tra này phù hợp với những vấn đề nghiên cứu khác nhau.

Yếu tố quan trọng nhất của phân tích tiểu sử nằm trong nghiên cứu những mối liên hệ về thời gian của các sự kiện khác nhau trong cuộc đời. Do vậy, trong khi thu thập thông tin, nhất thiết phải định vị sự kiện này so với sự

kiện khác. Theo hướng này, việc định vị được thời gian của các sự kiện so với nhau còn quan trọng hơn cả việc tìm thời điểm chính xác của một vài sự kiện, mặc dù xác định được như vậy là tốt nhất.

Cũng như vậy đối với những điều tra về lịch sử cuộc đời trong xã hội học, việc đưa yếu tố thời gian vào phân tích kéo theo một cách nhìn có tính lịch đại về các hiện tượng và do vậy cho phép làm sáng tỏ sự tiến triển về hành vi, các cơ chế hành động và cơ chế ảnh hưởng, thông qua việc kết nối các sự kiện mà cá nhân đã trải qua.

Phân tích tiểu sử và các phương pháp

Điều cốt yếu nhất là định vị các sự kiện so với nhau. Sự kiện là gì, có thể phân tích những bước chuyển nào? Vào thời điểm điều tra tiểu sử, có thể xác định một số sự kiện ngay khi nó được hình thành. Điều đó có thể gắn với những ngày tháng cụ thể, như ngày nhận bằng, ngày đi làm đầu tiên, ngày kết hôn, v.v. Nhưng cũng có thể là việc chuyển từ tình trạng này sang tình trạng khác: từ tình trạng độc thân sang cuộc sống lứa đôi; từ tình trạng « ở nhờ » sang « có nhà riêng ».

Page 3: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 97

Như vậy có nhiều yếu tố đánh dấu chứa đựng trong những sự kiện được xác định rõ hay trong sự thay đổi tình trạng. Điều tra tiểu sử thích nghi với chủ đề: có thể xem xét gần hay giữ một khoảng cách đối với chủ đề muốn phân tích. Ví dụ, đối với hôn nhân, có thể chỉ đưa khái niệm tổng quát - độc thân so với đã kết hôn - hoặc đi sâu chi tiết hơn vào các giai đoạn của việc bước vào hôn nhân. Tùy theo xã hội, những quy định là khác nhau: trong một số xã hội, hôn nhân tuân theo nhiều nghi lễ như trước hết là phải có đính hôn và được cha mẹ đồng ý. Đối với các xã hội phương Tây, có thể chung sống rồi sau đó mới dần hợp thức hóa hoặc thậm chí là không cần. Chúng ta cũng có thể dừng ở mức rất chung, chỉ đề nghị người được phỏng vấn đưa ra thời điểm mà anh ta coi như mình bước vào hôn nhân. Như vậy, yếu tố định vị về tình trạng hay sự kiện đều có ích như nhau. Chúng ta có thể hoặc tập trung vào các sự kiện và xác định ngày chính xác, hoặc nghiên cứu những thay đổi tình trạng, như chuyển từ loại hình công

việc này sang loại hình khác, chuyển nhà từ thành phố này sang thành phố khác, v.v.

Bảng hỏi càng chính xác thì các lộ trình thu thập được càng chi tiết. Điều đó đôi khi có thể phức tạp, vì có những thay đổi trạng thái mà không có sự kiện. Ví dụ, người ta thường phân biệt thành thị và nông thôn. Cũng có khi một cá nhân có thể từ môi trường này chuyển sang môi trường khác mà không « di chuyển ». Một cá nhân có thể vẫn ở tại một nơi mà chính nơi đó lại thay đổi trạng thái về hành chính, ví dụ như trước kia là làng rồi chuyển sang thành xã và rồi quy hoạch thành thành phố.

Một tình huống khác, đó là thay đổi trạng thái mà bản thân mình không trải qua sự kiện. Như trong trường hợp ở xã hội Senegal. Sự tồn tại của chế độ đa thê có thể dẫn đến những thay đổi trạng thái hoàn toàn độc lập với cá nhân: một phụ nữ có thể kết hôn với một người đàn ông và sống trong tình trạng đơn thê; nhưng nếu người chồng lấy thêm vợ thì người phụ nữ sẽ thay đổi tình trạng,

Quan sát, xử lý, diễn giải thời gian

Quan sát, x l , di n gi i th i gian

Ch s nào ? S ki n

Tình tr ng

Hi u qu « ch p hình » c a k t h p xê d ch không gian và th i gian

Vi c th c hi n ph thu c vào ng h l a ch n

« kho ng cách »

Nguồn: Philippe A., E. Lelièvre (dir.) (2006), « États flous et trajectoires complexes: observation, modélisation, interprétation », Paris, Ined / Ceped, 301 p. (Méthodes et Savoirs; 5).

1Sơ đồ

Page 4: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD98

chuyển từ sống trong cuộc hôn nhân đơn thê sang đa thê, mà không hề có vai trò chủ động nào trong sự thay đổi này.

Một số tình huống khác có thể ít nhiều mơ hồ hơn: ở nhờ nhà nhiều người liên tục và thay đổi nơi ở nhưng không vì thế mà bị xếp vào loại « không có nơi ở cố định ». Ví dụ khác: một cá nhân sống tại nhà của cha mẹ, tài sản của cha mẹ được phân chia cho nhiều người thừa kế mà không có người nào tự coi mình là chủ sở hữu thực sự.

Một khía cạnh khác có thể tạo ra khó khăn khi diễn giải là do dựa vào những yếu tố có thể dự đoán trước: một sự kiện xảy ra có thể dẫn đến sự kiện sau. Chúng ta hãy xem trường hợp của sự liên hệ giữa hôn nhân và sinh đẻ:

- Nếu kết hôn trước rồi sinh con, có thể cho rằng kết hôn tạo thuận lợi cho sinh đẻ;

- Nếu sinh con rồi kết hôn, có thể cho rằng vì có con rồi nên cần kết hôn để hợp thức hóa.

Nhưng có thể từ phía các cá nhân có sự định liệu trước các sự kiện. Ví dụ trước khi đám cưới được tiến hành, một người cùng vợ hay chồng tương lai của mình đã chuẩn bị và có thai trước. Tất cả phụ thuộc vào những quy tắc liên quan đến việc có con ngoài giá thú của những xã hội được nghiên cứu. Ngoài ra, có thể có sự chuyển đổi theo từng nấc, như trường hợp khi mới ra trường. Một kỳ thực tập và đào tạo có thể là một giai đoạn chuyển đổi từ tình trạng đi học sang đi làm hưởng lương.

Những khía cạnh thời gian đa dạng

Điểm mạnh của các nghiên cứu tiểu sử là có thể đặt các sự kiện vừa trong thời gian của cá nhân vừa trong dòng thời gian lịch sử của tập thể. Có thể tạo mối liên quan giữa các lộ trình của cá nhân và những cú sốc lịch sử, sự tiến

triển về pháp lý, chính trị, bối cảnh kinh tế, v.v., tùy theo vấn đề nghiên cứu.

Cá nhân tương tác với môi trường gia đình, nghề nghiệp và các mối quan hệ khác, nhưng cũng tùy theo bối cảnh mà anh ta hiện hữu trong đó. Rất nhiều chủ đề đi theo hướng này như sự tiến triển về tỷ lệ sinh đẻ là kết quả của các cặp đôi nhưng cũng phụ thuộc vào các chính sách công. Ví dụ, trong trường hợp phân tích về ly hôn ở Canada. Luật thống nhất đầu tiên về ly hôn được ban hành vào năm 1968. Việc ly hôn trở nên dễ dàng hơn hẳn trước đó. Sau những sửa đổi về Luật ly hôn năm 1968, người ta quan sát thấy tỷ lệ ly hôn tăng đột ngột. Nếu chúng ta không để ý tới ngày tháng của luật này thì rất khó để giải thích sự tiến triển các lộ trình hôn nhân sau 1968 và có thể sẽ đưa ra những giải thích sai lệch về số lượng ly hôn tăng nhanh: các hành vi có thể thay đổi vì luật cho phép. Một luật mới năm 1985 còn cho phép đẩy nhanh hơn nữa quy trình. Những thay đổi của cá nhân cần được lồng vào thời gian tập thể.

Phân tích tiểu sử: vì sao dùng đến? Ai có thể cần đến?

Vì sao tiến hành phân tích tiểu sử? Chúng ta có hai loại điều tra trong nhân khẩu học:- Các dữ liệu theo chiều ngang cung cấp các

thông tin rất chi tiết về tình hình hiện tại của đối tượng điều tra, nhưng rất nghèo nàn để phân tích nguyên nhân, ví dụ như tổng điều tra và các cuộc điều tra dân số và sức khỏe (DHS);

- Các dữ liệu theo chiều dọc khó thu thập hơn, nguyên nhân liên quan tới chi phí, thời gian, đào tạo, nhưng cũng bao hàm cả yếu tố thời gian, thường rất quan trọng cho phân tích nguyên nhân. Đôi khi là số liệu từ các tổ chức quan sát theo dõi những sự

Page 5: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 99

kiện nhân khẩu học có liên quan đến một đối tượng dân số.

Có thể cũng tồn tại những dữ liệu theo chiều ngang liên quan đến quá khứ: thay vì chỉ quan sát những gì xảy ra vào năm n, rồi năm n+1, n+2, v.v., người ta có thể lấy năm n như điểm quy chiếu và quay ngược lại thời gian n-1, n-2, v.v. Đó là những nghiên cứu hồi khứ theo chiều dọc. Tất cả lịch sử cuộc đời của cá nhân được xem xét từ thời điểm tiến hành điều tra và quay ngược lại đến một thời điểm nào đó, thường là đến tận ngày sinh của cá nhân này.

Những điểm khác biệt cơ bản giữa các điều tra theo chiều ngang và theo chiều dọc là gì? Ví dụ, các DHS phân tích sự tiến triển của mức sinh. Tại một cuộc điều tra theo chiều ngang, lịch sử sinh sản của phụ nữ được thu thập một cách chi tiết, nhưng không thể thiết lập mối liên hệ với sự tiến triển về nơi ở hay nghề nghiệp của họ. Ta có thể biết các đặc điểm của người phụ nữ tại thời điểm điều tra, nhưng ta không biết gì về quá khứ của người này. Điều tra theo chiều dọc cho phép hiểu rõ hơn sự tiến triển về hành vi trong tổng thể. Mất nhiều thời gian hơn vì bảng hỏi nặng hơn rất nhiều, và cần đào tạo điều tra viên lâu hơn, chi phí lớn hơn nhiều và khó phân tích hơn, ngược lại cách điều tra này có ưu điểm là đầy đủ hơn.

Các điều tra tiểu sử bắt nguồn từ các dịch bệnh. Đó là những phân tích về sự sống sót cho phép thử nghiệm một phương pháp điều trị chẳng hạn. Chúng cũng được sử dụng trong công nghệ kỹ thuật, để kiểm tra độ bền của một máy móc. Nói chung, trong loại nghiên cứu này, chỉ một hiện tượng được

phân tích. Vào một thời điểm, sự kiện sẽ xảy ra: cái chết, thời gian phản ứng của một chất, máy móc dừng hoạt động, v.v. Như vậy trong những phân tích mà việc sự kiện sẽ xảy ra là không tránh được này, ta quan sát quãng thời gian trước khi sự kiện xảy ra.

Trong khoa học xã hội, những sự kiện không nhất thiết xảy ra, do vậy sẽ có nhiều quãng cách mở. Nếu chúng ta phân tích những người độc thân, không chắc là những người này đều không kết hôn trước thời điểm điều tra. Nếu chúng ta phân tích việc gia nhập thị trường lao động, không nhất thiết là mỗi cá nhân được điều tra bước vào thị trường lao động trước thời điểm kết thúc quan sát. Không nhất thiết là tất cả mọi người sẽ trải qua sự kiện. Tuy vậy, ngay cả nếu cá nhân không trải qua sự kiện thì việc họ không trải nghiệm sự kiện đó bản thân nó đã là một thông tin. Vì nó tạo ra quãng cách mở so với những cá nhân đã trải qua sự kiện được nghiên cứu. Những người đã trải qua này có một quãng cách được gọi là quãng cách đóng: ta biết được thời điểm bắt đầu quan sát và thời điểm kết thúc quan sát (chính là khi sự kiện xảy ra).

Ai có thể thực hiện những phân tích tiểu sử này? Đó là tất cả những ai sử dụng đến yếu tố thời gian, dù đó là những nhà nhân khẩu học, kinh tế học, lịch sử, xã hội học hay các ngành khoa học xã hội khác. Khó khăn lớn của các điều tra nhân khẩu học là làm sao thiết kế chúng theo các mục tiêu và chủ đề nghiên cứu của mình.

Làm thế nào để điều tra thích hợp với câu hỏi nghiên cứu?

Page 6: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD100

Đã có một số kinh nghiệm về điều tra tiểu sử. Trong hình này tôi sử dụng lại một loạt những điều tra của GRAB (Nhóm suy ngẫm về cách tiếp cận tiểu sử, có trang web « grab.site.ined.fr/fr/grab/  »). Nhóm này do Éva Lelièvre của Viện nghiên cứu nhân khẩu học quốc gia Pháp (INED) đứng đầu. Có một số cuộc điều tra có liên quan với nhau từ những năm 1970. Chúng tôi đã sử dụng chủ yếu ba loại bảng hỏi:

- Bảng hỏi chia theo mục có thể dịch đổi bao gồm chỉ tiêu định vị ngày tháng của các sự kiện;

- Bảng hỏi chia mục kèm theo phiếu Ageven, phiếu xác định ngày tháng của các sự kiện;

- Bảng hỏi dạng ma trận, tức bảng hỏi dài trên đó tất cả các sự kiện được đưa vào một phiếu ma trận.

Chúng tôi sắp xếp vào đây những cuộc điều tra theo mô hình sử dụng. Chúng tôi sẽ sử dụng các cuộc điều tra theo mục đi kèm theo phiếu Ageven liên quan đế các ví dụ về châu Phi và di cư.

Những cuộc điều tra tiểu sử ở châu Phi

Lúc khởi đầu, vấn đề nghiên cứu chung là kiểm tra xem các cá nhân hội nhập vào thành phố ra sao. Sau đó chuyển sang phân tích quá trình chuyển sang tuổi trưởng thành: việc làm đầu tiên, nhà ở độc lập và kết hôn - ba bước đánh dấu sự trưởng thành. Việc so sánh chủ yếu là giữa các thế hệ khác nhau, câu hỏi nghiên cứu là liệu thế hệ trẻ có phải đương đầu với nhiều khó khăn hơn những thế hệ trước hay không. Ba thế hệ đã được điều tra: thế hệ 25-34 tuổi vào thời điểm điều tra, thế hệ 35-44 tuổi và thế hệ 45-54 (hoặc 59) tuổi.

Một tuyến điều tra dàiM t tuy n i iàd art u

(1) Thu th p d i d ng d li u ma tr n (2) B ng h i theo m c và phi u Ageven

(3) B ng h i theo m c d ng mô un

(1)

(2)

(3) V h u Paris C

ách

thc

thu

thp

d li

u D

ng m

a tr

n Ph

iu

thi g

ian

Dng

un

Nguồn: Tác giả

hình 11

Page 7: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 101

Phiếu Ageven

Cụm |___|___| Hộ |___| Cá nhân |___|___| Tên: -AGEVEN- Điều tra Dakar 2001 Cuộc sống gia đình Lộ trình nơi sinh sống Hoạt động / Học tập

Năm Sự kiện Tình trạng Nơi ở Tình trạng Giai đoạn Tình trạng Sự kiện lịch sử

làm việc

0 2001 1 2000 élection Wade

2 1999

3 1998

4 1997 DC Abdoul Az.SY

5 1996

6 1995

7 1994 Dévaluation

8 1993

9 1992 Coupe Afrique Dak

10 1991 Guerre du Golfe

11 1990 Dc Khadre Mbacké

12 1989 Evt Mauritanie

13 1988 Election A. Diouf

14 1987 Grève policiers

15 1986 DC C. A. Diop

16 1985

17 1984

18 1983

19 1982

20 1981 A. Diouf Président

21 1980

22 1979

23 1978 DC S. C. Mbacké

24 1977

25 1976

26 1975

27 1974 Libération M. Dia

28 1973

29 1972

30 1971

31 1970 A. Diouf 1er Ministr

32 1969

33 1968 DC Lamine Gueye

34 1967 Assas. Demba Diop

35 1966

36 1965

37 1964

38 1963

39 1962 Arrestation M. Dia

40 1961 Senghor Président

41 1960 Fin Fédérat Mali

42 1959 Création Fédé Mali

43 1958 Proclam Républiqu

44 1957 Abdoul A. Sy, khal

45 1956

46 1955

47 1954

48 1953

49 1952

50 1951 Vict Senghor législ

51 1950 Dc S Moustaha Fall

Nguồn: Tác giả

Bảng hỏi bao gồm nhiều mục và đề cập đến nhiều chủ đề như lộ trình nhà ở - bao gồm tất cả những thông tin liên quan đến nơi ở, đặc điểm, vị trí -, lộ trình về nghề nghiệp - kể cả

học tập -, sự trưởng thành của con cái và đời sống hôn nhân. Tất cả nhằm thu thập những dữ liệu liên quan đến kết hôn, và kể cả góa bụa, ly hôn, tái hôn.

Bảng 22

Page 8: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD102

Một trong những chỉ trích mà người ta hay đưa ra khi đề cập đến điều tra tiểu sử là việc khó xác định thời điểm xảy ra các sự kiện. Nhiều khi không thể đề nghị các cá nhân xác định chính xác các sự kiện họ đã trải qua trong đời, nhất là khi không có giấy tờ hộ tịch hay các điểm quy chiếu khác về thời gian. Để tạo thuận lợi cho việc định vị thời gian, vào năm 1987, chúng tôi đã đưa ra một phiếu gọi là phiếu Ageven (age: tuổi, evenement: sự kiện), dựa trên một phiếu đã sử dụng tại Senegal. Ví dụ được đề cập là cuộc điều tra tiến hành tại Dakar năm 2001. Phiếu này được dùng để sắp xếp theo thời gian các sự kiện khác nhau mà người được hỏi đã trải qua. Đó là những sự kiện về cuộc sống gia đình, cuộc sống di cư và nghề nghiệp. Mỗi sự kiện đều được ghi vào một trong ba cột của phiếu Ageven, gồm ba nhóm cột:

- Cột thứ nhất liên quan đến những sự kiện chính trong gia đình (ngày sinh của người được điều tra và các con), và hôn nhân (các đám cưới lần lượt, ly hôn và góa bụa). Mỗi sự kiện được ghi vào bên trái cột và sau đó là số thứ tự, tên của con hoặc của vợ-chồng và ngày tháng chính xác nếu có. Một dấu chéo sẽ được đánh vào trục thời gian (ở giữa cột) để định vị mỗi sự kiện so với lịch hiển thị ở bên trái của phiếu Ageven. Với tình trạng ly hôn (D) và góa (V), số thứ tự cũng giống như số của cuộc hôn nhân tương ứng (U). Với những đứa con còn sống (N), ta chỉ ghi số thứ tự của đứa con. Những thay đổi về tình trạng hôn nhân được ghi vào bên phải của cột, nếu có chúng xảy ra với khoảng cách từ sáu tháng trở lên. Có hai loại thay đổi tình trạng khác nhau. Một là thay đổi tình trạng kết hôn: theo tập tục, dân sự hay tôn giáo. Loại kia là những thay đổi về chung sống của cặp đôi: ta sẽ

ghi « NC » cho những giai đoạn không sống chung, theo ý muốn hay không, của cặp đôi;

- Cột thứ hai liên quan đến lộ trình nơi ở. Đó là thành phố hay làng mạc ngoài thủ đô, cũng như tên các khu phố của Dakar nơi người được điều tra sinh sống. Các tên được ghi vào bên trái trục thời gian trong khi đó các sự thay đổi tình trạng được ghi vào bên phải trục thời gian, nếu những giai đoạn này kéo dài từ 6 tháng trở lên. Hai loại hình thay đổi được phân biệt. Những thay đổi về sở hữu: ở nhờ, thuê hay là chủ sở hữu. Và những thay đổi về vị thế trong hộ gia đình: ghi rõ mối quan hệ họ hàng với chủ hộ (CM);

- Cột thứ ba ghi lại tất cả những thay đổi về học hành hay công việc cũng như doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp. Giai đoạn thất nghiệp cũng được ghi vào cột này. Để tạo ra trình tự thời gian, chúng tôi chỉ chú ý đến những hoạt động chính. Những thay đổi về nơi học hoặc làm được ghi vào bên trái của cột. Những thay đổi từ 6 tháng trở lên trong cùng nơi được ghi vào bên trái trục thời gian. Có hai loại hình thay đổi được phân biệt. Các thay đổi về cấp học: tiểu học, trung học phổ thông, trung học nghề, đại học. Những cấp này không thể cùng xảy ra, không thể vừa học tiểu học vừa học trung học, vừa học trung học vừa học đại học. Nếu người được điều tra học cùng cấp tại lần lượt hai trường khác nhau thì điều đó sẽ được ghi vào cột bên trái của trục thời gian. Những thay đổi về công việc: ghi rõ loại hình doanh nghiệp.

Ở phía trái, cột cuối cùng liên quan đến lịch sử để giúp định vị những sự kiện cá nhân so với những sự kiện quốc gia mà phần lớn người dân ghi nhớ được.

Page 9: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 103

Phiếu Ageven cho phép ghi những sự kiện với ngày tháng chính xác và cả những sự kiện mà họ chỉ nhớ được tuổi hay độ dài thời gian (người được hỏi kết hôn lần thứ hai cách đây 4 năm, v.v.). Khi chúng tôi tiến hành loại hình điều tra này tại thủ đô của Senegal, chúng tôi sử dụng một phiếu để sắp xếp các sự kiện như được kể rồi dần dần bổ sung. Chúng tôi đã nghiên cứu các sự kiện gia đình, nơi ở, công việc. Phiếu này sau đó đã được các đồng nghiệp sử dụng lại mặc dù họ có thể không tiến hành các điều tra tiểu sử, mà chỉ thực hiện một cuộc phỏng vấn hay lịch sử cuộc đời mà không cần định lượng.

Điểm thuận lợi của phiếu này là không cần theo trật tự nào khi điền. Chúng ta có thể nắm bắt các sự kiện như nó đến, như cách người được hỏi kể, và sắp xếp chúng dần dần theo dòng hội thoại. Theo như cách nó được thiết kế, phiếu này được điền trước khi bắt đầu bảng hỏi.

Nhà nghiên cứu không tự mình tiến hành điều tra nhân khẩu học, anh ta phải đào tạo những điều tra viên; thành công của việc tiến

hành điều tra phụ thuộc vào việc đào tạo này. Điều này đòi hỏi sự tinh tế nhất định để ghi lại tất cả những sự kiện được nêu lên trong cuộc trò chuyện, mà không lặp lại cùng câu hỏi. Chúng tôi đã đưa vào phiếu những chi tiết liên quan đến lĩnh vực việc làm với các chi tiết về công việc, doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp. Tại mỗi thành phố mà tôi tiến hành nghiên cứu, vì những người mà tôi cùng làm có những vấn đề nghiên cứu khác nhau - việc làm, nơi ở, các khía cạnh về gia đình, v.v. nên chúng tôi đã thêm vào phiếu các cột khác - sức khỏe, cảm nhận về cuộc sống, v.v.

Buộc phải không trưởng thành?

Tôi sẽ lấy ví dụ là cuộc điều tra về việc chuyển sang tuổi trưởng thành mà chúng tôi đã tiến hành cùng Mireille Razafindrakoto và François Roubaud. Nghiên cứu so sánh được thực hiện ở ba thủ đô tại châu Phi là Dakar, Yaoundé và Antananarivo. Chúng tôi phân tích những khó khăn gia tăng mà giới trẻ phải đối mặt trong tiếp cận việc làm, hôn nhân và tiếp cận nhà ở.

Page 10: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD104

Hình này do Mireille Razafindrakoto xây dựng bao gồm ba thế hệ: khoảng 50 tuổi vào thời điểm điều tra, khoảng 40 tuổi và trẻ nhất là từ 20 đến 35 tuổi. Hai thang đo thời gian được đưa ra: năm và tuổi. Ví dụ: một người sinh vào năm 1942 sẽ có 0 tuổi vào thời điểm sinh ra và 55 tuổi vào năm 1987. Mức tăng trưởng kinh tế GDP tính theo đầu người cũng được đưa vào như một chỉ số về bối cảnh kinh tế trong đó các cá nhân sinh sống. Hai nước được nghiên cứu: màu đen là đường tiến triển GDP của Madagascar, đường chấm là GDP của Cameroun. Chúng ta nhận thấy có sự suy thoái kinh tế chậm tại Madagascar và một giai đoạn tăng trưởng tốt và tiếp theo là sự suy giảm nhanh ở Cameroun. Chúng tôi lưu ý tới tuổi 25 vì đây là tuổi bước vào thị trường lao động. Chúng ta có thể nhìn thấy rõ

là tùy theo thế hệ, việc gia nhập thị trường lao động tại Cameroun xảy ra tùy theo những giai đoạn của bối cảnh kinh tế rất khác nhau. Nếu ta không tính đến bối cảnh kinh tế chung rất khác này, việc đánh giá cuộc sống của các cá nhân sẽ gặp khó khăn.

Đối với tất cả các giai đoạn có thể đánh dấu tuổi trưởng thành, chúng tôi đã giữ lại ba yếu tố:

- Việc có được việc làm thường là mối quan tâm lớn nhất vì đây là điều kiện chính quyết định sự thành đạt xã hội và kinh tế;

- Hôn nhân;- Độc lập về chỗ ở, được xác định như việc

rời khỏi nơi ở của gia đình để có nơi riêng của mình.

Ba thủ đô với khủng hoảng kéo dài

Ba th ô trong hoàn c nh kh ng ho ng kéo dài

N m

Tui

Th h t 25 tu i

Th h l n tu i nh t

Thế hệ giữa Thế hệ trẻ

GDP/ u ng i Cameroun

GDP/ u ng i Madagascar

Giai o n 25 tu i c a th h l n tu i nh t

Giai o n 25 tu i c a th h gi a

Giai o n 25 tu i c a th h tr

Tng

GD

P/âu

ng

i ca

các

quc

gia

(196

0=10

0)

Nguồn: Antoine P., Razafindrakoto M., Roubaud F., 2001: Contraints de rester jeune?

12hình

Page 11: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 105

Chúng tôi đã chọn một chỉ tiêu tương đối đơn giản: tuổi trung vị – có nghĩa là độ tuổi mà một nửa dân số trải qua sự kiện. Ví dụ, đối với thế hệ cao tuổi nhất ở Antananarivo, tuổi bước vào thị trường việc làm là khoảng 20 tuổi. Hầu như không có thay đổi giữa các thế hệ, chỉ có tuổi kết hôn của thế hệ giữa so với thế hệ già nhất là muộn hơn một chút. Tại thành phố này, sự thay đổi không lớn, từ 24 sang 26 tuổi. Những sự kiện diễn ra tương đối ổn định về mặt thời gian. Ngược lại, ở Dakar, sự tiến triển rõ rệt hơn nhiều. Tuổi bắt đầu đi làm chuyển từ 21 sang 23 và là 24 đối với thế hệ trẻ nhất. Sự thay đổi lớn nhất là về tiếp cận nơi ở độc lập, sự kiện này càng ngày càng muộn.

Giữa những thay đổi chậm và vừa phải ở Madagascar và tiến triển nhanh hơn ở Dakar, có những thay đổi lớn rất khác nhau giữa các thành phố. Ngay cả cách đây 30 năm, mô hình được coi là « truyền thống » về việc vượt qua các giai đoạn đánh dấu việc bước vào cuộc sống trưởng thành tại ba thủ đô này cũng đã rất khác nhau. Đối với nam giới, giai đoạn « chuyển tiếp » từ bước thứ nhất - thường là khi có việc làm - tới bước thứ ba - thường là khi kết hôn - kéo dài 7 năm ở Yaoundé; 9 năm ở Antananarivo; 11 năm ở Dakar đối với thế hệ già nhất. Nhưng giai đoạn này có xu hướng kéo dài hơn ở Dakar do tuổi trung bình bước sang « tuổi trưởng thành » không tính được vì

Tiến triển của tuổi trung vị theo thế hệ đối với các sự kiện khác nhauDi n ti n tu i trung v theo các th h cho các s ki n khác nhau

Antananarivo (nam) Antananarivo (n )

Dakar (nam) Dakar (n )

Tui t

rung

v

Tui t

rung

v

Tui t

rung

v

Tui t

rung

v

L n tu i nh t Th h gi a Thanh niên L n tu i nh t Th h gi a Thanh niên

L n tu i nh t Th h gi a Thanh niên L n tu i nh t Th h gi a Thanh niên

Ng i l n S ng chung

Ng i l n S ng chung

Ng i l n S ng chung

Ng i l n S ng chung

Ch c l p Con u tiên

Ch c l p Con u tiên

Ch c l p Con u tiên

Ch c l p Con u tiên

Vi c làm

Vi c làm Vi c làm

Vi c làm

Nguồn: Antoine P., Razafindrakoto M., Roubaud F., 2001: Contraints de rester jeune?

13hình

Page 12: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD106

phần lớn những người thuộc thế hệ trẻ nhất chưa hoàn thành xong giai đoạn chuyển tiếp vào thời điểm điều tra.

Chúng tôi đã xây dựng một số mô hình giải thích và sẽ giới thiệu sâu hơn tại lớp chuyên đề. Chúng tôi thấy rằng giai đoạn cuộc đời trưởng thành có xu hướng kéo dài hơn tại Dakar. « Tuổi mới của cuộc đời » này do tuổi trẻ kéo dài không phải là bởi thế hệ trẻ có vô số cơ hội để trưởng thành, mà do những hệ quả trực tiếp từ những xuống cấp của điều kiện sống.

Việc hội nhập khó khăn của giới trẻ, cả với các nước phát triển ở phương Bắc và các nước đang phát triển phương Nam, cho thấy rằng họ là những nạn nhân đầu tiên của việc cơ

cấu lại khu vực việc làm. Tại các thủ đô châu Phi, những người có trình độ nhất lại phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất của cuộc khủng hoảng. Ta quan sát được sự kéo dài giai đoạn bản lề, trong đó những thanh niên, đã bắt đầu theo lối sống «  trưởng thành  », vẫn ở trong tình trạng phụ thuộc. Câu hỏi đặt ra là liệu sự chậm trễ trong quá trình độc lập này phản ánh sự thay đổi về hệ giá trị của thế hệ mới hay chỉ phản ánh những hành vi thích nghi với môi trường kinh tế bất lợi kéo dài.

1.3.2. Di cư của sinh viên và hội nhập nghề nghiệp: trường hợp của người congo tại Bỉ

[ andonirina Rakotonarivo ]

Tôi sẽ giới thiệu một ví dụ khác về ứng dụng phân tích tiểu sử, với phân tích hội nhập nghề nghiệp của những người Congo di cư sang Bỉ. Thầy Philippe đã đề cập đến các câu hỏi về sự khác nhau giữa các thế hệ, tôi sẽ nêu lên sự khác nhau về lịch của một sự kiện thông qua so sánh các nhóm người. Đề tài chúng tôi quan tâm ở đây là sự kiện « việc làm » và chúng

tôi muốn so sánh việc tiếp cận việc làm giữa ba nhóm dân di cư, tùy theo họ có học tập tại Bỉ hay không. Chúng tôi muốn so sánh lịch tiếp cận việc làm đầu tiên của những người di cư tại Bỉ, hay nói cách khác, quãng thời gian kể từ khi họ đặt chân lên Bỉ tới lúc họ có được việc làm đầu tiên.

Các dữ liệu của cuộc điều tra MAFE BỉD li u i u tra MAFE t i B

Migratory System 2

Senegal DR Congo Ghana

Nether-landsUKBelgiumSpainItalyFrance

Migratory System 3

Migratory System 1

• MAFE: Di c t châu Phi sang châu Âu

• i u tra c a B : 07/2009 – 02/2010279 ng i nh p cB ng h i ti u s

Nguồn: Antoine P., Razafindrakoto M., Roubaud F., 2001: Contraints de rester jeune?

2Sơ đồ

Page 13: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 107

Những dữ liệu trong quá khứ mà chúng tôi sử dụng trong nghiên cứu này và sẽ được sử dụng trong lớp chuyên đề, đã được thu thập trong khuôn khổ của dự án MAFE, một dự án quốc tế nghiên cứu về di cư giữa châu Phi và châu Âu, liên quan đến nhiều nước châu Phi và châu Âu. Khía cạnh mới của dự án này là các tiểu sử được thu thập từ những người nhập cư tại sáu nước châu Âu là Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh, Hà Lan và cả từ những người còn đang sinh sống ở những nước xuất cư của những người đã di cư nêu trên, bao gồm Senegal, Cộng hòa dân chủ Congo và Ghana. Mục đích của cách tiếp cận này là để có thể phỏng vấn cả những người nhập cư tại nơi họ tới và cả những người di cư đã quay về quê hương, để có thể biết câu chuyện cuộc đời của họ và những đặc điểm riêng biệt của những người đã từng di cư này.

Chúng tôi quan tâm đến luồng di cư giữa Cộng hòa Dân chủ Congo và Bỉ. Một cuộc điều tra đã được thực hiện với những người Congo di cư sang Bỉ năm 2009 và 2010. 279 tiểu sử đã được thu thập, thông qua một bảng hỏi phân thành nhiều mục. Những mục chính của bảng hỏi ghi lại lịch sử những nơi ở của người được hỏi từ khi sinh ra đến thời điểm điều tra. Những hoạt động học hành hay công việc từ khi 6 tuổi; tình trạng hôn nhân, nhất là lịch sử các cuộc hôn nhân, có con cái hay không; lịch sử của tình trạng hành chính cho từng giai đoạn cư trú bên ngoài quê hương cho phép xác định tình trạng hợp pháp của giấy tờ cư trú và giấy phép lao động. Bảng hỏi bao gồm cả một phiếu Ageven để tạo thuận lợi cho việc định vị thời gian cho các sự kiện khác nhau.

T rình độ học vấn cao của những người di cư CongoTrình h c v n cao c a

ng i nh p c g c Congo

i u tra MAFE : - 60 % t trình i h c t i B- 49 % t trình i h c t i Anh

H c t p: l do chính di c n B

N m i u tra 2001

1

4

5

6

Nam

Nguồn: INS Bỉ; Dự án MAFE; tính toán của tác giả

14hình

Page 14: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD108

Vì sao quan tâm đến hội nhập nghề nghiệp của những người di cư Congo trong mối liên quan đến lộ trình học tập? Tổng điều tra dân số của Bỉ năm 2001 cho thấy rằng những người Congo học hành đặc biệt tốt. Khi so tỷ lệ những người có bằng đại học ở Bỉ, số người gốc Congo nhiều hơn người Bỉ hoặc những người nước khác.

Kết quả của điều tra MAFE cũng cho thấy là 60% người Congo ở Bỉ có trình độ đại học. Tại Anh, tỷ lệ này là 49%. Một điểm đặc biệt phân biệt di cư Congo với di cư từ những nước châu Phi khác, nhất là Senegal, đó là: chủ yếu không phải là di cư nhân công với mục đích đi làm tại châu Âu, mà mục đích chính là để học đại học.

Tuy nhiên, trình độ học vấn cao này không nhất thiết thể hiện qua sự hội nhập tốt vào thị trường lao động. Tỷ lệ người nhập cư Congo không có việc làm so với người Bỉ hoặc các nhóm người khác là cao hơn. Khi tính số người tìm việc trên tổng số người từ 18-64 tuổi ở vùng Bruxelles vào năm 2002 - nghĩa là gần với số người trong độ tuổi lao động, vì người ta tính cả những người không đi tìm việc - thì ta thấy những người đi tìm việc làm chiếm 12% tổng số những người mang quốc tịch Bỉ, đối với người quốc tịch Maroc là 22% và đối với người quốc tịch Congo là 45%. Ví dụ này cho thấy sự hội nhập thấp của những người nhập cư Congo tại thị trường lao động Bỉ và đặc biệt là tại vùng Bruxelles, thủ đô của Bỉ, mặc dù họ có trình độ học vấn cao hơn.

Những hệ quả của học tập, đặc biệt là học tập tại nước đón nhận, đến việc hội nhập nghề nghiệp là gì? Chúng ta hãy so sánh ba nhóm: những người không phải là sinh viên, nghĩa là từ khi đến Bỉ họ không hề học hành gì, chiếm 39% số mẫu điều tra; những người đã đi học ở Bỉ ngay từ năm đầu tiên khi tới

nơi với giả thiết là họ đến Bỉ để học đại học, chiếm 45% số mẫu, và những người đi học lại sau một thời gian đi làm hoặc không có việc sau khi tới Bỉ.

Điều tra tiểu sử cho chúng ta biết những tình trạng khác nhau về nơi ở, gia đình và tình trạng hành chính qua từng năm từ khi sinh ra cho đến thời điểm điều tra và cho phép chúng ta so sánh tình trạng của họ với những giai đoạn khác với giai đoạn điều tra. Như vậy, chúng ta có thể so sánh tình trạng của các cá nhân vào thời điểm họ đến Bỉ và có thể quan sát những người này đến nước đón nhận với những điều kiện rất khác nhau, vào những giai đoạn khác nhau của cuộc đời.

Những người chưa bao giờ đi học và những người đã đi học lại sau khi tới nơi một thời gian thường lớn tuổi hơn – từ 35 đến 40 tuổi. Trong khi đó thì những người đi học ngay từ năm đầu thường tới Bỉ lúc trẻ hơn – từ 18 đến 25 tuổi. Những người không đi học và những người đi học lại thường đã có gia đình và đến cùng chồng/vợ và con, còn các sinh viên khi tới nơi thường độc thân.

Người ta cũng có thể quan sát sự khác nhau về lộ trình hành chính của những người di cư này. Các sinh viên có tình trạng hành chính trong thời gian sống ở Bỉ rất ổn định, chẳng hạn rất ít người phải trải qua giai đoạn không có giấy phép cư trú. Trong khi đó thì những người không đi học và những người đi học lại thường có nhiều giai đoạn không có giấy phép cư trú và thường đã nộp đơn tị nạn.

Cũng như vậy, nếu ta so sánh thời gian học tập tại Bỉ của hai nhóm sinh viên là nhóm đi học ngay từ khi mới đến và nhóm đi học sau một thời gian, ta thấy rằng nhóm thứ nhất học trong thời gian dài hơn với thời gian trung bình là 6 năm; còn nhóm thứ hai theo học những khóa ngắn hơn nhiều, trung bình

Page 15: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 109

hai năm và trong những lĩnh vực rất khác nhau.

Những dữ liệu đơn giản theo chiều ngang có thể cho phép kết luận, với tình trạng tại năm 2010, là nhóm người đi học lại tìm được việc nhiều hơn những nhóm khác. Năm 2010,

năm điều tra, 75% số người đi học lại đang có việc làm, so với 43% những người đi học ngay từ khi mới sang và 47% những người không đi học. Tuy nhiên những đặc tính tiểu sử của dữ liệu cho phép thấy rằng lộ trình của những người này phức tạp hơn nhiều.

Biểu đồ này giới thiệu những lộ trình công việc của các cá nhân trong từng nhóm. Mỗi đường đại diện cho một cá nhân và cho thấy những công việc khác nhau mà người đó đã làm. Trục hoành biểu thị quãng thời gian cư trú tại Bỉ. Các bạn có thể thấy sự đa dạng về các lộ trình trên ba đường đồ thị này. Chúng ta thấy có những người có việc làm ngay khi tới Bỉ rồi sau đó là giai đoạn chuyển tiếp sang

học tập, rồi lại chuyển sang đi làm. Chúng ta cũng có thể quan sát thấy những người đi học ngay khi tới nơi, rồi sau đó chuyển sang giai đoạn không có việc làm, rồi tìm được việc. Những người không đi học thì chỉ có chuyển từ có việc sang thất nghiệp và ngược lại. Tiểu sử các công việc cho thấy có sự đa dạng lớn về lộ trình, cả về sự tiếp nối các giai đoạn chuyển đổi và độ dài thời gian của từng

Lộ trình việc làmL trình có vi c làm i h c ngay t khi m i n

i h c l i

Không i h c Làm viêc

Không làm vi c

i h c

i làm

Không lam vi c

Etudes

Emploi

Inactif

i h c

i làm

Không lam vi c

Nguồn: Dự án MAFE, Bỉ; tính toán của tác giả

15hình

nămnăm

năm

cá n

hân

cá n

hân

cá n

hân

Page 16: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD110

giai đoạn, và điều này cũng có thể quan sát được tại các mục khác của điều tra. Những

công cụ phân tích tiểu sử cho phép đo lường cụ thể hơn sự đa dạng này.

Đồ thị sống sót của các cá nhân cho thấy rõ sự khác nhau giữa thời điểm tiếp cận được việc làm đầu tiên của ba nhóm đối tượng. Thời gian phân tích là thời gian cư trú tại Bỉ được biểu thị trên trục hoành. Vào thời gian 0, không có người nào trong mẫu có việc làm vì họ vừa đặt chân đến Bỉ. Chúng ta nhận thấy trong 4 năm đầu tiên, những người không đi học ngay vào năm đầu khi đến Bỉ thì tìm được việc làm nhanh hơn. Những người này tìm việc ngay khi mới tới nơi, ngược lại với các sinh viên còn đang bận học. Xu hướng đảo ngược với thời gian: trong khoảng năm thứ 5 đến năm thứ 10 định cư, những người đi học lại tiếp cận thị trường lao động chậm hơn, trong khi các sinh viên tiếp cận việc làm đầu

tiên nhanh hơn. Giai đoạn này thường là lúc những người di cư không theo học ngay khi mới đến Bỉ quay lại theo một khóa đào tạo và do vậy không thể có thời gian để đi làm. Sau 5 năm định cư, 50% những người không đi học đã tìm được việc làm đầu tiên nhưng tỷ lệ này không tăng thêm đáng kể theo thời gian. Sau 8 năm định cư, khoảng 55% số người di cư đi học đã tìm được việc làm đầu tiên, con số này là 47% đối với những người đi học lại và 50% đối với những người không đi học. Chúng tôi quan sát được tỷ lệ những người di cư đi học ngay từ đầu không tìm được việc sau 20 năm định cư là rất thấp. Tỷ lệ này là 20% đối với nhóm người nhập cư đi học lại, trong khi 35% những người không đi học không kiếm

Việc làm đầu tiên tại BỉCó vi c làm u tiên B

Không i h c

i h c l i

i h c ngay t khi m i n

Nguồn: Dự án MAFE, Bỉ; tính toán của tác giả

16hình

Page 17: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 111

được việc làm đầu tiên thậm chí sau 20 năm kể từ khi nhập cư vào Bỉ. Thời điểm tiếp cận được việc làm đầu tiên của ba nhóm là không giống nhau và thay đổi rất nhiều theo thời gian. Có thể sử dụng nhiều mô hình khác nhau để nghiên cứu xác suất tiếp cận việc làm đầu tiên với một mô hình hồi quy logistique. Đối tượng có nguy cơ trong mô hình là toàn bộ những người di cư đang định cư ở Bỉ được

điều tra. Sự kiện nghiên cứu là việc tiếp cận việc làm đầu tiên và thời gian nghiên cứu là quãng thời gian từ lúc tới Bỉ đến khi có được việc làm đầu tiên. Mô hình sử dụng ở đây đã được đơn giản hóa, với các biến cố định là giới tính hoặc trình độ học vấn, và các biến thay đổi theo thời gian như tình trạng hôn nhân, thời gian định cư.

Kết quả của mô hình được biểu hiện qua đồ thị. Chúng tôi nhận thấy việc có đối tác ở Bỉ tăng xác suất tiếp cận việc làm đầu tiên.

Xác suất tiếp cận được việc làm đầu tiên (1)

Xác su t có vi c làm u tiên

- Có v (ch ng) B có tác ng tích c c- Trình h c v n không áng k

Các bi n khác: tu i, th i k , có con d i 6 tu i

Nguồn: Dự án MAFE, Bỉ; tính toán của tác giả

17hình

Page 18: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD112

Việc không có giấy phép cư trú làm giảm khả năng tiếp cận việc làm đầu tiên. Biến « việc làm » rất có ý nghĩa. Những người có đi học ở Bỉ có xác suất tiếp cận được việc làm đầu tiên lớn hơn những người không đi học. Trong việc tiếp cận việc làm đầu tiên, những người đi học lại có cơ hội lớn gấp đôi những người không đi học tại Bỉ và gấp 1,5 lần so với những người đi học từ năm đầu khi mới đến Bỉ. Hơn nữa, thời gian cư trú tại Bỉ cũng là yếu tố có ý nghĩa: khi đã định cư từ 5 đến 9 năm, xác suất tìm được việc làm đầu tiên lớn hơn những năm trở về trước. Sau 9 năm, thời gian định cư không còn ảnh hưởng nữa.

Cuối cùng, tình trạng theo chiều ngang 2010 không đầy đủ thông tin. Những dữ liệu về quá khứ ở đây chủ yếu là để biết được cụ thể về tình trạng của cá nhân tại thời điểm tiếp cận việc làm đầu tiên. Tại lớp chuyên đề, chúng tôi sẽ đề cập đến việc phân tích cụ thể những yếu tố giải thích.

1.3.3. kết luận

philippe antoine

Nhìn chung, những chỉ số rút ra được từ những điều tra tiểu sử này cho phép tái hiện lại những tiến triển trong một thời kỳ dài. Điều tra tiểu sử là một cách tiếp cận thực sự theo chiều dọc và mỗi sự kiện mà cá nhân trải qua được định vị so với bối cảnh lúc đó, thời gian của cá nhân và thời gian của tập thể, chứ không phải so với tình trạng của anh ta vào thời điểm điều tra.

Kinh nghiệm tích lũy được cho thấy có thể áp dụng kỹ thuật này trong nhiều bối cảnh khác nhau. Những điều tra tiểu sử thích hợp với hiện thực và chi phí không cao: từ một mẫu khoảng 2000 – 2500 người cho quy mô một thành phố hoặc một vùng, ta có thể nhận được những kết quả có độ tin cậy cao về mối quan hệ qua lại phức hợp giữa các biến kinh tế, dân số và xã hội.

Xác suất tiếp cận việc làm đầu tiên (2)Xác su t có vi c làm u tiên (2)

- Có v (ch ng) t i B có tác ng tích c c- Th i gian c trú trung bình t i B có tác ng tích c cCác bi n khác: tu i, th i k , có con d i 6 tu i

Nguồn: Dự án MAFE, Bỉ; tính toán của tác giả

18hình

Page 19: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 113

Tại những nước ít có quan sát liên tục, điều tra tiểu sử giúp ghi lại cho cả một thời kỳ tương đối dài những biến đổi kinh tế - xã hội ở mức độ cá nhân. Những phương pháp mô tả và phương pháp nghiên cứu sâu giúp cung cấp những chỉ số về nhiều mặt khác nhau của thời gian, theo tuổi, theo thế hệ hay theo giai đoạn của lịch. Những cuộc điều tra này cho phép làm nổi lên những mối liên hệ giữa các lộ trình khác nhau mà đối tượng nghiên cứu đã trải qua.

Những công trình nghiên cứu sẽ được phân tích tại lớp chuyên đề ở Tam Đảo với mục tiêu dẫn dắt các học viên thực hành điều tra tiểu sử, đi qua toàn bộ quy trình thực tế từ thiết kế điều tra đến phân tích tiểu sử một cách sâu hơn. Khóa đào tạo sẽ giúp học viên hiểu được thế nào là một hộp phiếu tiểu sử, những cách xử lý khác nhau, định nghĩa sự kiện được phân tích và các kỹ thuật phân tích chính đơn biến và đa biến được sử dụng trong phân tích tiểu sử.

tài liệu tham khảo

ANTOINE Ph. (2002), L’approche biographique de la nuptialité: application à l’Afrique, in Démographie: analyse et synthèses. Volume II: Les déterminants de la fécondité sous la direction de G. Caselli, J. Vallin et G. Wunsch, INED, Paris, p. 51-74. HYPERLINK «http://www.dial.prd.fr/dial_publications/PDF/Doc_travail/2002-05.pdf» http://www.dial.prd.fr/dial_publications/PDF/Doc_travail/2002-05.pdf

ANTOINE Ph. (2006), Event-History Analysis of Nuptiality, in Demography: Analysis and Synthesis, A Treatise in Population Studies, G. Caselli, J. Vallin and G. Wunsch (Editor), Vol 1, Elsevier, Academic Press, p. 339-353.

ANTOINE P., RAZAFINDRAKOTO M., ROUBAUD F. (2001), Contraints de rester jeune? Évolution de l’insertion dans trois capitales africaines: Dakar, Yaoundé, Antananarivo. Numéro de la revue Autrepart n°  18 «  Les jeunes: hantise de l’espace public dans les sociétés du Sud?  », Éditions de l’Aube/IRD, Paris, p. 17-36.

BLOSSFELD H-P., A. HAMERLE, K.U. MAYER (1989), “Event History Analysis. Statistical Theory and Application in the Social Sciences”, Millsdale, Lawrence Erlbaum Associates Publishers, 294 p.

BOCQUIER P. (1996), « L’analyse des enquêtes biographiques à l’aide du logiciel Stata  », Paris, CEPED, Coll. Documents et Manuels n° 4, 208 p.

CLEVES M.A., W. GOULD, R.G. GUTIERREZ, (2004), “An introduction to survival analysis using stata”, Stata Press, 308 p.

COURGEAU D,. E. LELIEVRE, (1989), « Analyse démographique des biographies », Editions de l’INED, Paris, 270 p.

Groupe de réflexion sur l’approche biographique (GRAB), 1999, Biographies d’enquêtes. Bilan de 14 collectes biographiques, Paris, INED, IRD, Réseau Socio-Économie de l’habitat, Collection Méthodes et savoirs n° 3, 340 p.

Groupe de réflexion sur l’approche biographique (GRAB), 2006, États flous et trajectoires complexes: observation, modélisation, interprétation, Paris, Ined-Ceped, Collection Méthodes et Savoirs n° 5, 302 p.

Groupe de réflexion sur l’approche biographique (GRAB), 2009, Fuzzy States and Complex trajectories. Observation, modelization and interpretation of life histories, Ined-Ceped.,  Méthodes et Savoirs n°6, Paris, 174 p.

Page 20: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ] tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD114

thảo luận ….

François Roubaud

Trong trường hợp của Việt Nam, có thể có những lý do tốt để tiến hành điều tra tiểu sử: những lý do liên quan đến các dữ liệu – cuộc điều tra đầu tiên định lượng tổng thể cuộc sống của các hộ gia đình được thực hiện năm 1993. Trước thời điểm này chúng tôi không thấy có một yếu tố nào trong phạm vi kinh tế được định lượng hóa. Có lẽ có sự quan tâm thực sự để hiểu rõ hơn những gì đã xảy ra trong một thời gian dài ở Việt Nam ở mức độ cá nhân. Thời gian và lịch sử tại đất nước này có một vai trò đặc biệt. Chúng tôi đã thấy rằng tiểu sử cho phép chúng ta lùi lại 50 hay 60 năm. Như vậy, chúng ta có thể quay ngược lại tới giữa thế kỷ trước. Và vì lẽ đó, nên chăng các nhà nghiên cứu Việt Nam và khu vực tạo một cơ cấu hợp tác thông qua cách tiếp cận mới này.

hoeung Vireak, onG nyemo cambodia

Thầy đã nói là điều tra tiểu sử có chi phí tương đối thấp và có thể tiến hành tại một nước đang phát triển. Thầy có thể nói rõ hơn về việc này không? Ở Campuchia, có rất nhiều trở ngại đối với phương pháp định vị thời gian của các sự kiện: rất khó để biết ngày tháng nhất là ở khu vực nông thôn vì lịch họ sử dụng là lịch của thiên nhiên, hộ tịch không được phổ biến.

philippe antoine

Nói thời gian và lịch sử, lần đầu tiên khi chúng tôi thực hiện loại điều tra này, chúng tôi đã tập trung vào tình trạng của những người trẻ tuổi và so sánh với các thế hệ trước. Còn Daniel Courgeau đã chọn cách tiến hành ngược lại bằng cách điều tra những người thuộc thế hệ lớn tuổi để nghiên cứu về việc rời bỏ hoạt

động nông nghiệp ở Pháp và việc di cư ra khỏi khu vực nông thôn. Theo những cách hỏi khác nhau, đối tượng nghiên cứu được điều tra là không giống nhau. Nếu chúng ta nghiên cứu những tiến triển đã qua ở Việt Nam thì đối tượng nghiên cứu trọng tâm sẽ là những người lớn tuổi. Người càng lớn tuổi thì tiểu sử càng phong phú và nhiều thông tin. Nếu chúng ta nghiên cứu tiểu sử của những thiếu niên 15 tuổi thì không có nhiều thông tin thú vị vì gần như chưa có gì xảy ra ngoài việc học hành. Chúng ta phỏng vấn người càng nhiều tuổi thì tiểu sử thu được càng có ý nghĩa. Chúng tôi đã quan sát ở Dakar: khi chúng tôi hỏi những người từ 25-35 tuổi về hôn nhân, trong khi tuổi kết hôn thường trên 35, rất khó để có những thông tin thích đáng. Tùy theo nơi tiến hành điều tra và tùy vấn đề nghiên cứu, hiếm khi đối tượng nghiên cứu được lựa chọn giống nhau.

Về phần chi phí thì tùy thuộc vào cỡ mẫu lựa chọn và tùy vào đó là một thành phố hay quy mô quốc gia. Chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với cỡ mẫu và sự phân bổ địa lý. Trên thực tế không đắt hơn một cuộc điều tra theo chiều ngang là mấy. Những chi phí chủ yếu là thù lao và chi phí đi lại của các điều tra viên và cũng như phụ thuộc vào quãng thời gian điều tra - thời gian xác định người, thuyết phục anh ta cho gặp, v.v. Có thể thời gian chờ câu trả lời tương đối dài. Thời gian dành cho trả lời bảng hỏi thay đổi tuỳ theo tuổi của người được điều tra và số lượng câu hỏi.

Ở tại mọi địa điểm điều tra, chúng tôi đều có thể xác định thời gian của các sự kiện một cách tượng đối cụ thể dù có hay không giấy tờ hộ tịch. Các cá nhân có thể xác định thời gian các sự kiện bằng cách so với sự kiện khác. Các phiếu tiểu sử Ageven linh hoạt hơn bảng hỏi vì không có quy tắc điền. Chúng ta có thể xuất phát từ một sự kiện này để chuyển sang

Page 21: 1.3. Tiểu sử và sự khác biệt theo thế hệ - Les Journées de ... · thập và phân tích lịch sử cuộc đời. ... những học viên của lớp ... một nhà

[ ]tháng 07 năm 2012 / Khóa học Tam Đảo 2011 / © aFD 115

sự kiện khác mà không bị ràng buộc theo trật tự thời gian.

thomas chaumont, Đại học Luật và kinh tế hoàng gia campuchia

Tôi đã làm việc ở Trung tâm nghiên cứu kinh tế của Đại học Phnompenh về ảnh hưởng của Trung Quốc tới Campuchia, điều cơ bản để có thể hiểu về đất nước này. Chúng tôi tập trung vào doanh nghiệp và sự hiện diện của người Trung Quốc đã được tạo nên bởi làn sóng di cư liên tục qua nhiều thế hệ, với nơi định cư và hành vi rất khác nhau. Trong chừng mực nào có thể sử dụng điều tra tiểu sử để nghiên cứu hiện tượng này? Tôi cũng muốn nói về những khó khăn trên thực địa ở Campuchia để tiến hành loại hình điều tra này. Và không thể coi nhẹ được vì hộ tịch rất thiếu và không bắt buộc. Ngoài ra, lịch sử quá khứ của Campuchia làm cho người dân rất khó nói về quá khứ của họ, cũng như về lịch sử cá nhân và gia đình họ. Mặt khác, tôi cũng nhận thấy rằng một số người có thể tự giới thiệu bằng những cách rất khác nhau, thậm chí là trái ngược tuỳ theo người giao tiếp với họ là ai. Điều này có thể làm sai lệch cuộc điều tra không?

nguyễn thị Văn, Viện Xã hội học

Vào những năm 1994-1995, tại Viện Xã hội học, chúng tôi đã sử dụng điều tra tiểu sử để nghiên cứu về tỉ suất sinh và các phương diện của gia đình ở Việt Nam. Có rất nhiều điều thú vị liên quan đến gia đình và sự tiến triển của nó xuất phát từ những tiến triển về chính trị tại miền Bắc và miền Nam của đất nước. Chúng

tôi đặc biệt quan tâm hợp tác với các bạn để tiến hành nghiên cứu một cách nghiêm túc về lĩnh vực này.

Yves perraudeau

Tôi chỉ có một lưu ý nhỏ. Ở châu Âu, tôi đã tham gia một cuộc điều tra 5000 công dân, cuộc điều tra như vậy có thể rất tốn kém. Với tư cách là người giảng dạy và nhà nghiên cứu, sẽ rất hay nếu chúng ta đưa các sinh viên tham gia vào, vừa để cho các em có kinh nghiệm thực địa, vừa giảm bớt chi phí điều tra. Bài trình bày đã nói đến trình độ đại học, tôi xin hỏi đó là trình độ cử nhân, thạc sĩ hay tiến sĩ?

andonirina Rakotonarivo

Tôi gộp tất cả các trình độ khác nhau của cấp bậc đại học. Về phương pháp cho một cuộc điều tra tại Campuchia, hoàn toàn có thể thực hiện các cuộc điều tra tiểu sử với một mẫu bao gồm nhiều thế hệ, chỉ cần những người được hỏi còn có mặt và có khả năng trả lời bảng hỏi, nhất là những câu hỏi cần đến trí nhớ của người trả lời. Cách nhìn nhận của người được hỏi về câu chuyện của riêng họ là rất thú vị. Trong nghiên cứu của chúng tôi về người di cư, chúng tôi đã đưa vào từng mục những câu hỏi mở về cách nhìn nhận chủ quan của họ cho từng giai đoạn của cuộc đời. Song song với việc ghi ngày tháng và thu thập các sự kiện, những câu hỏi này cho phép diễn giải tốt hơn lộ trình của các cá nhân và bổ sung thêm các câu trả lời cho những câu hỏi đóng, đồng thời cho phép kết nối giữa định tính và định lượng.