111
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG MÔN: SINH HỌC 9 Thêi gian: 150 phót ( Kh«ng kÓ giao ®Ò) Câu 1(1.5đ). Trình bày vắn tắt cơ chế hình thành các loại tế bào có bộ NST n; 2n; 3n từ loại tế bào ban đầu có bộ NST 2n ? Câu 2(2.5đ). So sánh cấu trúc và quá trình tự nhân đôi của ADN với mARN ? Câu 3(1đ). Lấy tế bào có hai cặp NST ký hiệu là Aa và Bb để chứnh minh: Những diễn biến của NST trong kỳ sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân ? Câu 4(1đ). Gen A bị đột biến thành gen a. Em hãy xác định vị trí và loại đột biến trong các trường hợp sau: Trường hợp 1 : Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có trình tự axit amin hoàn toàn khác với trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp Trường hợp 2 : Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có axit amin thứ 3 khác với axit amin thứ 3 trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp Câu 5(1đ). F 0 có kiểu gen Aa . Xác định % Aa ở thế hệ F 10 khi các thế hệ F 0 đến F 9 tự thụ phấn liên tục ? Câu 6(3đ). Nhóm bạn Tuấn thực hiện thí nghiệm để xác định quy luật di truyền chi phối các

UBND HUYỆN THANH CHƯƠNGthcsquangloc.canloc.edu.vn/.../2014_12/de-thi-hsg-sinh-9.doc · Web viewUBND HUYỆN THANH CHƯƠNG

  • Upload
    others

  • View
    16

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG MÔN: SINH HỌC 9

Thêi gian: 150 phót ( Kh«ng kÓ giao ®Ò)

Câu 1(1.5đ). Trình bày vắn tắt cơ chế hình thành các loại tế bào có bộ NST n; 2n; 3n từ loại tế bào ban đầu có bộ NST 2n ?Câu 2(2.5đ). So sánh cấu trúc và quá trình tự nhân đôi của ADN với mARN ?Câu 3(1đ). Lấy tế bào có hai cặp NST ký hiệu là Aa và Bb để chứnh minh: Những diễn biến của NST trong kỳ sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân ?Câu 4(1đ). Gen A bị đột biến thành gen a. Em hãy xác định vị trí và loại đột biến trong các trường hợp sau: Trường hợp 1: Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có trình tự axit amin hoàn toàn khác với trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp Trường hợp 2: Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có axit amin thứ 3 khác với axit amin thứ 3 trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợpCâu 5(1đ). F0 có kiểu gen Aa . Xác định % Aa ở thế hệ F10 khi các thế hệ F0 đến F9 tự thụ phấn liên tục ?Câu 6(3đ). Nhóm bạn Tuấn thực hiện thí nghiệm để xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng hình dạng và màu sắc h¹t của một loài cây như sau: Cho hai giống thuần chủng hạt tròn, màu trắng và hạt bầu dục, màu đỏ lai với nhau được F1 toàn hạt tròn, màu hồng. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được 900 hạt trên các cây F1 với 3 kiểu hình. Em hãy cùng với nhóm bạn Tuấn xác định quy luật di truyền đã chi phối phép lai trong thí nghiệm trên và tính số hạt của mỗi loại kiểu hình ?

HÕt.

§/A §Ò 4

Câu 1:(1.5 điểm) - Cơ chế hình thành TB n (0.5 điểm): Từ TB 2n NST qua giảm phân tạo thành TB mang n NST - Cơ chế hình thành TB 2n(0.5 điểm): +Cơ chế nguyên phân : Từ TB 2n qua nguyên phân tạo TB 2n NST(0.25điểm) + Kết hợp giữa giảm phân và thụ tinh: Từ TB 2n giảm phân tạo TB n NST , qua thụ tinh 2 TB n NST kết hợp với nhau tạo thành TB mang 2n NST(0.25 điểm) - Cơ chế hình thành TB 3n(0.5điểm): Giảm phân không bình thường kết hợp với thụ tinh: TB 2n qua giảm phân không bình thường tạo giao tử mang 2n NST (0.25 điểm), qua thụ tinh kết hợp với TB mang n NST tạo thành TB mang 3n NST (0.25 điểm)Câu 2(2.5 điểm) 1. Về cấu trúc(1 điểm) - Giống nhau(0.25 điểm) + Thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn + Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit - Khác nhau(0.75 điểm)Đặc điểm ADN mARN+Số mạch + Kích thước + Khối lượng+ Các Nuclêôtit+ Liên kết Hiđrô

2Lớn hơn mARN Lớn hơn mARN4 loại A, T, G, XCó giữa các nuclêôtit đứng dối diện của 2 mạch

1Nhỏ hơn ADNNhỏ hơn ADN4 loại A, U, G, XKhông có

2. Cơ chế tổng hợp(1.5) - Giống nhau(0.75 điểm) + Thời điểm tổng hợp : Ở kỳ trung gian khi các NST ở dạng sợi mảnh + Địa điểm tổng hợp: Trong nhân TB + Nguyên tắc tổng hợp: Khuôn mẫu và bổ sung + Có sự tháo xoắn của ADN + Cần các enzim xúc tác + Cần nguyên liệu là các nuclêôtit - Khác nhau(0.75 điểm)

ADN mARN+ Nguyên tắc tổng hợp+ Số mạch khuôn+ Sự tháo xoắn

Bổ sung: A-T2 mạchToàn bộ phân tử ADN

Bổ sung: AADN-UARN

1 mạch Cục bộ trên phân tử ADN tương ứng với từng gen tổng hợp

+ Hệ thống enzim tổng hợp+ Nguyên liệu tổng hợp+ Số mạch được tổng hợp

Khác với ARN4 nuclêôtit: A, T,G, X2 mạch

Khác với ADN4 nuclêôtit: A, U,G, X1 mạch

Câu 3:(1 điểm) Yêu cầu HS vẽ được đồng thời cả 2 yêu cầu dưới đây mới cho điểm - Mỗi NST đồng dạng phân ly về 1 cực của TB - Có hai cách tổ hợp các NST khác nguồn của 2 cặp NST Aa và BbCâu 4(1 điểm) Trường hợp 1(0.5đ): Do phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có trình tự axit amin hoàn toàn khác với trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp vì thế đột biến gen thuộc loại thêm cặp hoặc mất cặp nuclêôtit (0.25điểm) diễn ra tại vị trí một trong 3 cặp nuclêôtit đầu tiên của gen A(0.25điểm)Trường hợp 2 (0.5đ): Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có axit amin thứ 3 khác với axit amin thứ 3 trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp vì thế đây là đột biến thay thế cặp nuclêôtit (0.25điểm) ở vị trí một trong ba nuclêôtit ở bộ ba thứ 3 trên gen A(0.25điểm)Câu 5(1 điểm)F0: 100%AaF1: 50%Aa tức là Aa chiếm 1/2=(1/2)1 , giảm một nửa so với F0 F2 : 25%Aa tức là Aa chiếm1/4=(1/2)2 giảm 1/2 so với F1....Qua mỗi lần tự thụ phấn thì thể dị hợpAa lại giảm đi một nửa. Vì thế ở F10 Aa chiếm (1/2)10=1/1024(Nếu HS tính theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)Câu 6(3 điểm) P thuần chủng, F1 đồng loạt mang KH tròn, hồngTính trạng tròn trội hoàn toàn so với bầu dục, tính trạng hồng là tính trạng trung gian của hai tính trạng đỏ và trắng của bố mẹQuy ước: A quy định hạt tròn, a quy định hạt bầu dục B quy định màu đỏ, b quy định màu trắng Bb quy định màu hồngTheo quy luật phân ly ở F2 cặp tính trạng hạt có tỷ lệ: 3tròn: 1 bầu dục; cặp tính trạng màu sắc hạt cho tỷ lệ: 1đỏ: 2hồng: 1trắngNếu hai cặp gen trên phân ly độc lập thì F2 có 6 kiểu hình là với tỷ lệ: (3tròn: 1bầu dục)( 1đỏ : 2hồng : 1 trắng) =3 tròn, đỏ: 6 tròn hồng: 3tròn, trắng: 1bầu dục, đỏ: 2 bầu dục, hồng: 1bầu dục,trắngNhưng ở đây chỉ có 3 kiểu hình vì thế hai cặp gen này liên kết với nhau. Vậy ta có sơ đồ lai:

P: Ab aB

(tròn, trắng ) x (bầu dục, đỏ) Ab aB

F1: Ab Ab (tròn, hồng ) x (tròn, hồng)

aB aB

F2: Ab Ab aB 1 (tròn,trắng): 2 ( tròn,hồng) :1 (bầu dục, đỏ) Ab aB aB( Nếu quy ước gen B quy định màu trắng, b màu đỏ thì gen A liên kết với gen B,a liên kết với b)Kiểu hình tròn, hồng chiếm tỷ lệ 1/2 suy ra số hạt là: 900/2=450(hạt)Kiểu hình tròn trắng có tỷ lệ bằng tỷ lệ KH bầu dục, đỏ = 450/2= 225( hạt)

thi CHỌN häc sinh giái líp 9 m«n thi: Sinh häc

(Thêi gian lµm bµi : 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Câu 1: (2,5 điểm) Phát biểu nội dung quy luật phân li và phân li độc lập của Men Đen? Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập của Men Đen?Câu 2 : (2 điểm) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán trong các trường hợp sau: a. Thể một nhiễm b. Thể ba nhiễm c. Thể bốn nhiễm d. Thể ba nhiễm kép e. Thể không nhiễmCâu 3 : (2,5 điểm) a. Phân loại các đột biến. Đột biến có vai trò gì? b. Loại đột biến gen nào không làm thay đổi số lượng, thành phần nuclêôtit của gen? Đột biến như vậy có thể làm thay đổi tính trạng của sinh vật hay không? Tại sao?Câu 4 : (4 điểm) a) Nêu tính chất đặc trưng của ADN. b) Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc? c) Cho biết một đoạn của một loại prôtêin có các trật tự axít amin như sau : Glixin –valin - lizin- lơxin. Hãy xác định trình tự các cặp nuclêotít của đoạn gen đã điều khiển tổng hợp prôtêin đó. Biết rằng các axít amin đó tương ứng với các bộ ba mã sao của ARN thông tin như sau: Glixin : GGG Valin : GUG Lizin : AGG Lơxin : UUGC©u 5 :(4 điểm)Hãy giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền và đối với sinh trưởng, phát triển của cơ thể.C©u 6: (5 điểm) Trong mét thÝ nghiÖm lai gi÷a c¸c c¸ thÓ kh¸c nhau cña mét lo¹i thùc vËt, thu ®îc kÕt qu¶ nh sau: F1®ång lo¹t th©n cao, hoa hång, l¸ chia thïy. Cho F1t¹p giao ®îc F2 ph©n tÝnh theo tû lÖ:6 th©n cao, hoa hång, l¸ chia thïy3 th©n cao, hoa ®á, l¸ chia thïy3 th©n cao, hoa tr¾ng, l¸ chia thïy2 th©n thÊp, hoa hång, l¸ nguyªn.1 th©n thÊp, hoa ®á, l¸ nguyªn1 th©n thÊp , hoa tr¾ng, l¸ nguyªnKh«ng viÕt s¬ ®å lai, h·y x¸c ®Þnh kiÓu gen cña P, F1(biÕt r»ng tÝnh tr¹ng do 1 gen quy ®Þnh)

(C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)

Kú thi häc sinh giái líp 9 híng dÉn chÊm Sinh häc

(Thêi gian lµm bµi : 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Câu 1: 2,5 điểm- Phát biểu nội dung quy luật phân li: “Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P”.- Nội dung quy luật phân li độc lập: “Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử”.- Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập của Men Đen.+ P thuần chủng khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng+ Trội phải lấn át hoàn toàn lặn+ Các loại giao tử sinh ra phải bằng nhau, có sức sống ngang nhau.+ Khả năng gặp nhau và phối hợp với nhau gữa các loại giao tử trong thụ tinh phải ngang nhau.+ Sức sống của các loại hợp tử và sức sống của các cơ thể trưởng thành phải giống nhau.+ Phải có số lượng lớn cá thể thu được trong đời lai+ Mỗi cặp nhân tố di truyền phải tồn tại trên mỗi cặp NST khác nhau để khi phân li thì độc lập với nhau, không lệ thuộc vào nhau.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,25đ0,25đ0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 2: 2 điểm- Thể một nhiễm: 2n - 1 = 13- Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 15- Thể bốn nhiễm: 2n + 2 = 16 - Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 16- Thể không nhiễm: 2n - 2 = 12

C©u 3: ( 2.5 ®iÓm) a. 1 điểmÝ 1: Phân loại đột biến (0.75 điểm)- ĐB gen- ĐB NST + ĐB cấu trúc + ĐB số lượng * Đa bội thể * Dị bội thểÝ 2 : Ý nghĩa của đột biến (0. 75 điểm)- Nguyên liệu cho quá trình tiến hóa - Nguyên liệu cho quá trình chọn giống

b. 1 điểm

Câu 4: ( 4 điểm)a) Nêu tính chất đặc trưng của ADN. ( 2 điểm) .Mỗi ý 0.5 điểm

- Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch đơn AND - Hàm lượng AND trong nhân - Tỉ lệ giữa các nuclêotit : A+T / G+X- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự phân bố các gen trong từng

nhóm gen liên kết b) mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc ( 1điểm). Vì:Trình tự các nuclêotit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêotit trên mạch khuôn của gen cấu trúc ( mạch tổng hợp m ARN) và sao chép nguyên vẹn trình tự các nuclêotit trên mạch đối diện( mạch bổ sung) trừ một chi tiết là T được thay thế bằng U.c) 1 điểmĐoạn mạch prôtêin : - Glixin - valin - lizin - lơxin – ( 0.25đ)

Đoạn mARN - GGG - GUG - AGG - UUG - ( 0.25đ) Đoạn gen { - Mạch khuôn mẫu - XXX - XAX - TXX - AAX -

{- Mạch bổ sung - GGG - GTG -AGG - TTG - ( 0.5đ)

Câu 5. (4 điểm)+ Ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền.- Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phat sinh cá thể ở các loài sinh sản vô tính. (1 điểm)- Bộ NST đăc trưng của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 2 cơ chế là nhân đôi NST ( xảy ra ở kỳ trung gian) và phân ly ( xảy ra ở kỳ sau) ( 1 điểm)+ Ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh trưởng và phát triển cơ thể.- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào , giúp ch o sự sinh trưởng các mô, cơ quan và nhờ đó tạo cho cơ thể đa bào lớn lên được. (0,5 điểm)- Ở các mô , cơ quan, cơ thể còn non thì tốc độ nguyên phân diễn ra mạnh .Khi các mô cơ quan đạt được khối lượng tối đa thì ngừng sinh trưởng; lúc này nguyên phân bị ức chế. (1 điểm)- Nguyên phân còn tạo ra các tế bào mới để bù đắp các tế bào của các mô bị tổn thương hoặc thay thế các tế bào già , chết . (0,5 điểm)- C©u 6 ( 5 ®iÓm) *XÐt tõng cÆp tÝnh tr¹ng ë F1 (1.5 ®iÓm)

+)Th©n cao : Th©n

thÊp =6+3+

3 =12 =

3=>

Th©n cao (A) tréi hoµn toµn2+1+

14 1

So víi th©n thÊp (a); F1 cã kiÓu gen: Aa x Aa (1)+) Hoa ®á : hoa hång : hoa tr¾ng = 1 : 2 : 1 => Hoa ®á (D) tréi kh«ng hoµn toµn so víi hoa tr¾ng (d)F1 cã kiÓu gen: Dd x Dd (2)+) L¸ chia thïy : l¸ nguyªn = 3 : 1 => l¸ chia thïy (B) tréi hoµn toµn so víi l¸ nguyªn (b)F1 cã kiÓu gen: Bb x Bb (3)Tõ (1), (2) vµ (3), suy ra F1 dÞ hîp vÒ 3 cÆp gen

* XÐt hai cÆp tÝnh tr¹ng ë F2 (1.5 ®iÓm)+) ChiÒu cao th©n vµ mµu hoa: 6 :3 :3 :2 :1 :1 = (3 :1) (1 :2 :1)=> 2 cÆp gen quy ®Þnh 2 tÝnh tr¹ng nµy ph©n ly ®éc lËp víi nhau+) ChiÒu cao th©n vµ l¸:3 cao, chia thïy : 1 thÊp, l¸ nguyªn (3 :1)(3 :1)=> 2 cÆp gen quy ®Þnh 2 tÝnh tr¹ng nµy di truyÒn liªn kÕt víi nhau+) Mµu hoa, l¸ ë F2 6 :3 :3 :2 :1 :1 = (1 : 2 : 1) (3 :1)=> 2 cÆp gen quy ®Þnh 2 tÝnh tr¹ng nµy ph©n ly ®éc lËp víi nhau

Tõ gi¶i thÝch trªn suy ra, kiÓu gen ë F1 lµ (v× F2 cã c©y thÊp, l¸ nguyªn) (1 ®iÓm) F1: 100% => P thuÇn chñng, kh¸c nhau vÒ 3 cÆp tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n (0.5 ®iÓm) => P cã kiÓu gen x hoÆc x (0.5 ®iÓm)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9Môn: SINH HỌC

Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm). ADN có những tính chất gì để thực hiện được chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền?Câu 2: (2,0 điểm). 1. Đột biến gen là gì? Có mấy dạng đột biến gen? Nêu hậu quả của đột biến gen.2. Trong các dạng đột biến gen thì dạng nào dễ gặp nhất trong tự nhiên? Vì sao?

AB Dd ab

ABDdab

ABDDAB

ab ddabAB ddAB

ab DDab

Câu 3: (2,0 điểm). Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.Câu 4: (2,0 điểm). Hãy nêu các loại biến dị có thể xuất hiện ở người. Từ đó em có nhận xét gì về khả năng xuất hiện biến dị ở người và sinh vật?Câu 5: (2,5 điểm). Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Để duy trì ưu thế lai qua các thế hệ ta cần phải làm gì?Câu 6: (1,5 điểm). Một quần thể thực vật có 2000 cây đều có kiểu gen Aa. Nếu để các cây này tự thụ phấn sau 2 thế hệ thì số cây có kiểu gen Aa trong quần thể là bao nhiêu?Câu 7: (3,0 điểm). Một người có 45 nhiễm sắc thể (44 nhiễm sắc thể thường + XO). Hãy giải thích về sự bất thường của nhiễm sắc thể giới tính này và cho biết: Người này là nam hay nữ? Mắc bệnh gì? Biểu hiện ra sao? Câu 8: (3,0 điểm). Chuột bình thường có đuôi thẳng, tuy nhiên người ta đã phát hiện chuột đột biến có đuôi cong. Dưới đây là các phép lai giữa chuột đuôi cong và chuột đuôi thẳng:

Phép lai

Kiểu hìnhchuột ♀ P

Kiểu hình chuột ♂ P

Kiểu hình chuột ♀ F1

Kiểu hìnhchuột ♂F1

1 Đuôi thẳng Đuôi cong 100% đuôi cong

100% đuôi thẳng

2 Đuôi cong Đuôi thẳng½ đuôi thẳng½ đuôi cong

½ đuôi thẳng½ đuôi cong

3 Đuôi cong Đuôi thẳng 100% đuôi cong

100% đuôi cong

Giải thích kết quả và viết sơ đồ cho mỗi phép lai trên.Câu 9: (2,0 điểm). Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8.Một nhóm tế bào có tất cả 512 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực tế bào.1. Nhóm tế bào trên đang ở kỳ nào của giảm phân? Xác định số lượng tế bào của nhóm.2. Khi nhóm tế bào này kết thúc giảm phân thì tạo ra bao nhiêu tế bào con?3. Các tế bào con được tạo thành là các tinh trùng đều tham gia vào quá trình thụ tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%. Hãy xác định số hợp tử tạo thành.

---------------HẾT---------------

HƯỚNG DẪN CHẤMMôn: SINH HỌC

Câu Nội dung Điểm1 (2,0)

- ADN là cấu trúc mang gen: Gen mang thông tin quy định cấu trúc phân tử Prôtêin ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền…- ADN có đặc tính tự nhân đôi đúng mẫu:+ Trong nguyên phân: Hai phân tử ADN con được tạo thành qua quá trình tự nhân đôi sẽ đi vào hai tế bào con thông tin di truyền đã được truyền đạt qua các thế hệ TB.+ Trong giảm phân: Hai phân tử ADN con được tạo thành qua quá trình tự nhân đôi sẽ đi vào các giao tử, rồi hợp tử trong quá trình thụ tinhthông tin di truyền đã được truyền đạt qua các thế hệ cơ thể.

0,5

0,50,5

0,5

2 (2,0) 1. - K/n: Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hay 1 số cặp Nu, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN.(ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra). - Các dạng đột biến gen: mất 1; thêm; thay thế 1 cặp Nu này bằng một cặp Nu khác. - Hậu quả: + Biến đổi Nu (ADN) Biến đổi Nu (mARN) Biến đổi chuỗi prôtêin tương ứng biến đổi gián đoạn, đột ngột về một hoặc một vài tính trạng nào đó (biến đổi KH). + ĐB gen đa số có hại, một số ít có lợi và trung tính.2.Trong các loại ĐB gen, loại hay gặp nhất trong tự nhiên là đột biến thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác vì:+ Dễ xảy ra nhất khi ADN nhân đôi: khi ADN nhân đôi xảy ra quá trình bắt cặp giữa các Nu trên mạch gốc với các Nu tự do trong môi trường nội bào. Mà trong nhân tế bào có nhiều hợp chất hóa học có cấu trúc tương tự như các loại Nu.+ Chỉ ảnh hưởng tới 1 bộ ba nên thường chỉ ảnh hưởng tới 1 aa. Trong khi đó đột biến mất hoặc thêm cặp Nu thường gây ra hiện tượng dịch khung làm ảnh hưởng đến nhiều bộ ba có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc protein tương ứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh vật.

0,5

0,25

0,5

0,25

0,25

0,25

3 (2,0)- Cho lai hai cơ thể bố, mẹ có kiểu gen AABB, aabb với nhau được thế hệ F1 P: AABB x aabb F1: 100% AaBb- Cho F1x F1: AaBb x AaBb F2: 9A-B-: 3A-bb : 3aaB- : 1aabbKiểu hình 3A-bb có hai kiểu gen: AAbb và Aabb. Vì vậy để chọn ra kiểu gen AAbb thì cần thực hiện phép lai phân tích:- Cho các cá thể có kiểu hình A-bb lai với cá thể có kiểu hình mang tính

0,5

0,5

0,5

0,5

Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác đúng bản chất cho điểm tối đa. Điểm bài thi là điểm các câu cộng lại làm tròn đến 0,25

THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn thi: Sinh học 9

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1( 3đ ).a. Để xác định một tính trạng nào đó trội hay lặn người ta làm bằng phương pháp nào ?Trình bày nội dung của phương pháp đó ?b.Theo dõi sự di truyền của tính trạng tăng trọng của Lợn người ta thực hiện các phép lai sau:Phép lai 1 : Lợn tăng trọng chậm x Lợn tăng trọng chậm F1 100% Lợn tăng trọng chậmPhép lai 2 : Lợn tăng trọng chậm x Lợn tăng trọng nhanh F1 50% Lợn tăng trọng chậm và 50% Lợn tăng trọng nhanh.Phép lai 3: Lợn tăng trọng nhanh x Lợn tăng trọng nhanh F1 75% Lợn tăng trọng nhanh và 25% Lợn tăng trọng chậm. Xác định tính trạng trội, lặn và viết sơ đồ lai phép lai 1.Câu 2(3đ).a.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trúc và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử ?Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cấu trúc của ADN ? b.Do đâu mà NST ở các tế bào con sinh ra do quá trình giảm phân bình thường, lại giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu ? Câu 3 ( 2đ ).a.Thế nào là biến dị tổ hợp?Tính chất biểu hiện của biến dị tổ hợp là gì? b.Để gây đột biến đa bội có hiệu quả cần cho cônsixin tác động vào giai đoạn nào của chu kì tế bào?Giải thích?Câu 4 (2,5đ).Có 2 hợp tử của loài lúa nước 2n=24 đã nguyên phân liên tiếp đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương là 2256 NST đơn. Tìm tổng số tế bào con thu được và số tổng số NST trong các tế bào con đó ở trạng thái chưa nhân đôi.Câu 5 (2,5đ).Người ta phát hiện một số trứng của một con ruồi giấm cái thấy trong đó có các NST giới tính sau XX, O, X. Hãy giải thích cơ chế sự hình thành các loại trứng trên?Câu 6(2đ). Hội chứng Đao ở người do dạng đột biến nào gây nên? Nêu cơ chế hình thành và đặc điểm của người bị mắc hội chứng Đao.

Câu 7.(3đ).Ở thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội so với gen a quy định hoa trắng.Người ta lai hai thứ hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1

có 1001 cây hoa đỏ và 1000 cây hoa trắng. Cho các cơ thể F1 giao phấn với nhau được F2 thống kê kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ.a.Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ?b.Nếu cho các cây ở F2 tự thụ phấn bắt buộc thì kết quả F3 sẽ như thế nào?Câu 8.(2đ).Mạch khuôn của 1 gen có trình tự nucleotit như sau :

Mạch khuôn ADN : TAX-AAT-AAA-ATA-AXG-XXX-XXG-AXT+Viết trình tự nucleotit trên mARN tổng hợp từ gen trên.+Nếu mARN trên được giải mã thì sẽ thu được bao nhiêu axit amin?

---------------- Hết --------------

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội dung đáp án điểm

Câu 1(3đ)

a

*Để xác định tính trạng trội, lặn ta dùng phương pháp phân tích thế hệ lai của menđen-Nội dung :+ Đem lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các tính trạng đó trên đời con cháu .+Dùng toán thống kê để xử lý số liệu và rút ra quy luật di truyền.

0,5

0,5

0,5

b

*Xét phép lai 3 :Nhanh/chậm = 3 : 1 nên nhanh là tính trạng trội.+Quy ước : Nhanh A ; chậm aKiểu gen chậm ở phép lai 1 là aa+Sơ đồ lai : P chậm (aa) x chậm(aa) G a a F1 + Tỉ lệ kiểu gen 100% aa + Tỉ lệ kiểu hình 100% chậm

0,250,25

0,5

0,250,25

Câu 2(3đ)

a

*Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là :-Cấu trúc ADN và tổng hợp ADN : A-T ; G-X và ngược lại-Trong quá trình tổng hợp mARN : Agốc với Umôi trường ,Tgốc với Amôi trường ; Ggốc với Xmôi trường và ngược lại-Trong quá trình tổng hợp Prôtêin : A-U ;U-A và G-X ;X-G*Hệ quả của NTBS :-Khi biết trình tự nu của mạch này ta có thể biết được trình tự nu của mạch kia.- A=T, G=X nên A+G=T+X hoặc A+G/T+X=1

0.5

0,50,5

0,5

0,5

b*Tế bào con sinh ra trong quá trình giảm phân bình thường lại giảm đi ½ so với mẹ là vì : NST nhân đôi 1 lần ở kì trung gian và phân ly đồng điều 2 lần về 2 cực của tế bào ở kì sau I và sau II.

0,5

Câu 3(2đ)

a*Biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại vật chất di truyền của bố mẹ cho con cái thông qua quá trình sinh sản.*Tính chất biểu hiện của BDTH-Chỉ xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính.

0,5

0,25

-Có tính trạng mới xuất hiện ở đời con, hoặc tính trạng có ở bố mẹ nhưng sắp xếp theo những kiểu khác nhau ở đời con.-Vô hướng nếu không biết đặc điểm di truyền của bố mẹ.-Có hướng nếu biết đặc điểm di truyền của bố mẹ

0,25

0,250,25

b

*Để gây đột biến đa bội bằng consixin người ta tác động vào: cuối kì trung gian của chu kì tế bàoVì :Cuối kì trung gian là thời điểm thoi vô sắc hình thành.

0,25

0,25

Câu 4(2,5đ)

*Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử 1 m là số lần nguyên phân của hợp tử 2 ( m, n nguyên dương)*Số lượng NST do môi trường cung cấp cho hợp tử 1 và 2 lần lượt là: 2n(2n

- 1) và 2n(2m – 1) .*Vậy ta có : 2n(2n – 1) + 2n(2m – 1) = 2256* Hay 2n(2n + 2m – 2)=2256 hay 2n + 2m = 96 ( tế bào con)*Số lượng NST trong các tế bào con là : 96 x 24 = 2304 NST (HS giải cách khác vẫn cho điểm tối đa)

0,5

0,5

0,50,50,5

Câu 5(2,5đ)

*Cơ chế hình thành các loại trứng : XX, X. O-Do tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình giảm phân làm cho NST không phân li ở lần phân bào I, lần phân bào II NST phân li bình thường tạo giao tử XX và O-Lần I bình thường, lần II không bình thường tạo giao tử : XX, O, X- Lần I và II bình thường tạo ra :X (HS giải thích bằng sơ đồ vẫn cho điểm tối đa)

1

10,5

Câu 6(2đ)

- Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở cặp NST thứ 21, dạng (2n +1)......- Cơ chế hình thành:+ Trong giảm phân cặp NST 21 ở bố hoặc mẹ không phân li tạo giao tử (n + 1) vàgiao tử (n – 1)...........................................................................................+ Trong thụ tinh giao tử (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n + 1)phát triển thành người mắc hội chứng Đao......................................- Đặc điểm của người mắc hội chứng Đao: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, si đần..........................................................

0,5

0,75

0,75

Câu 7

a-Biện luận và sơ đồ lai.-Cây hoa đỏ có kiểu gen AA và Aa ; hoa trắng aa-Cho Hoa đỏ x Hoa trắng – F1 = 1 : 1 đây là kết quả phép lai phân tíchNên cây hoa đỏ ở P là Aa cây hoa trắng aa.*Sơ đồ lai : Aa(H.đỏ) x aa ( H.trắng) HS tự viết

0,250,25

0,25

(3đ) -F1 có 2 kiểu gen là Aa và aa khi giao phấn cho các phép lai sau.¼(Aa x Aa)=1/16 AA : 2/16Aa : 1/16aa½(Aa x aa)=1/4Aa : 1/4aa¼(aa x aa) = 1/4aaKết quả :F2

-Tỉ lệ kiểu gen: 1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa-Tỉ lệ kiểu hình : 7 đỏ : 9 trắng

0,250,250,25

0,250,25

b.Khi F2 tự thụ phấn ta có các phép lai sau:*1/6(AA x AA)=1/6AA*6/16(Aa x Aa)=6/16(1/4AA: 2/4Aa : 1/4aa)=6/64AA:12/64Aa : 6/64aa*9/16(aa x aa)=9/16aa+ Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1/16 + 6/64) AA : 12/64 Aa : (9/16 + 6/64) aa = 10/64AA : 12/64Aa : 42/64aa.+ Tỉ lệ phân li kiểu hình : 22 Đỏ : 42 trắng=11 Đỏ : 21 trắng

0,5

0,5

Câu 8(2đ)

- Mạch khuôn ADN: TAX-AAT-AAA-ATA-AXG-XXX-XXG-AXT mARN: AUG-UUA-UUU-UAU-UGX-GGG-GGX-UGA-Số axit amin được tổng hợp từ mạch trên là : 7 do bộ ba UGA không mã hóa axit amin.

11

ĐÁP ÁN ĐỀ 8A- LÝ THUYẾT : 5,5 Đ.

Câu1 1.5đ- Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc

trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.- Cho ví dụ về: Số lượng, hình dạng, cấu trúc.

0.75

- Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ tinh:+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử 2n trong các hợp tử.+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong NP có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực TB bộ NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB khác của cơ thể.

0.75

Câu 2 2.0đGiống nhau:- Các TB mầm đều thực hiện NP.- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao tử.

0.5

Khác nhau: 1.5 đ

Phát sinh giao tử cái.- Noãn bào bậc 1 qua GP I cho

thể cực thứ 1 và noãn bào bậc2 .

- Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 TB trứng.

- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP cho 2 thể cực và 1TB trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.

Phát sinh giao tử đực.- Tinh bào bậc1 qua GP I cho

2 tinh bào bậc 2.- Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP

II cho 2 tinh tử PT thành tinh trùng.

- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 TT, Các TT này đều tham gia vào thụ tinh.

Câu 3 Các cơ chế của hiện tượng di truyền: 1.0đCSVC Cơ chế Hiện tượng

Cấp PT:ADN

ADN ARN Pr. Tính đặc thù của Pr. 0.5

Cấp TB:NST

Nhân đôi – Phân li – Tổ hợp.NP – GP- Thụ tinh.

Bộ NST đặc trưng của loài.Con giống mẹ.

0.5

Câu 4 1.0đSo

sánhDi truyền độc lập Di truyền liên kết 0.75

P: Hạt vàng,trơn x Hạt xanh,nhăn. AaBb aabb G: AB:Ab: aB: ab abF:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb 1V,T : 1V,N : 1X,T : 1 X,N - Tỉ lệ KG và KH đều :1:1:1:1.- Xuất hiện biến dị tổ hợp:

V,N;X,T

P:Thân xám, cánh dài xThân đen,cánh cụt BV/ bv bv/ bvG: 1BV: 1bv 1bvF: 1BV/bv : 1bv/1bv 1X,D : 1Đ,C-Tỉ lệ KG và KH đều 1:1.- Không xuất hiện biến dị tổ hợp.

ý nghĩa

DTLK đảm bảo sự DT bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

0.25

B-Bài tập:4.5đBài1: 1.5đa Gọi số lượng NST kép trong nhóm TB1 là x

Gọi số lượng NST đơn trong nhóm TB 2 là yTa có: x + y = 5280 y – x = 2400. Giải ra ta được : x = 1440 ; y = 3840.- Nhóm Tb 1: NST đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo chúng đang ở kỳ giữa . Số TB con là: 1440 : 48 = 30 TB.- Nhóm TB 2: NST đang phân li về 2 cực chúng đang ở kì sau. Số TB con là: 3840 : (30 x 2) = 40 TB.

1.0

b Số lượng TB con tạo ra từ 2 nhóm TB :(40 x2)+(30 x2) = 140 TB. 0.5Bài 2 1.5đ

1 - Xét tỉ lệ phân li KH của từng tính trạng: Cao/thấp = 3/1 ; Dài /tròn = 3/1.Tỉ lệ phân li: 3:3:1:1 có thể phân tích thành (3:1) (1:1) có 2 trường hợp:- TH 1:Tính trạng chiều cao phân li 3:1; tính trạng hình dạng phân li 1:1. P: Cao, dài x Cao, tròn AaBb Aabb- TH 2: Tính trạng chiều cao phân li 1:1; tính trạng hình dạng phân li 3:1 P: Cao, dài x Thấp, dài. AaBb aaBb(HS viết sơ đồ lai)

1.0

2Tỉ lệ phân li KH 1:1:1:1 có thể phân tích thành (1:1) (1:1).Cả 2 tính trạng này đều lai phân tích:(HS viết sơ đồ lai) P: AaBb x aabb P: Aabb x aaBb

0.5đ

Bài 3 1.5đ1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. Của mỗi gen:a GenI:

A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%.Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N = 3000.Số lượng từng loại nu. của gen I:A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu.

0.5

b Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A0 : 3,4 A0 = 750 nu.Mạch thứ 2 của gen có: A2 = T2/2 = G2/ 3 = X2/4 T2 = 2A2; G2 = 3A2; ; X2 = 4A2. A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2. = 75 A2 = 75 ; T2 = 75 x 2 = 150 .

Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2 = 1500 nu.Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II:A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.

0.5

2 Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN:- Số liên kết H của gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .- Số liên kết H của đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925.- Tổng số nu. của đoạn ADN : 3000 + 1500 = 4500. - Số liên kết hoá trị của đoạn ADN : 2 x 4500 – 2 = 8998.

0.5

thi häc chon sinh giái líp 9 m«n thi: Sinh häc

(Thêi gian lµm bµi : 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Câu 1: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Trình bày cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính.Câu2: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao đực và cái ở động vật? Câu 3: Nêu tóm tắt các cơ chế của hiện tượng di truyền bằng cách hoàn thành bảng sau:

CƠ SỞ VẬT CHẤT CƠ CHẾ HIỆN TƯỢNGCẤP PHÂN TỬ: ADN

CẤP TẾ BÀO: NST

C©u4: So s¸nh kÕt qu¶ lai ph©n tÝch F1 trong hai trêng hîp di truyÒn ®éc lËp vµ di truyÒn liªn kÕt cña 2 cÆp tÝnh tr¹ng. Nªu ý nghÜa cña di truyÒn liªn kÕt trong chän gièng.II) BÀI TẬP. Bài 1: Ở một loài sinh vật có 2n = 48. Số lượng NST kép trong tế bào của các tế bào ứng vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo ít hơn số lượng NSTđơn của các tế bào cùng đang phân li về 2 cực của tế bào là 2400, còn tổng số NST có trong 2 nhóm tế bào đó bằng 5280.

a) Tìm số lượng tế bào con của từng nhóm ứng vào thời điểm nói trên đang nguyên phân?

b) Số lượng tế bào con được tạo ra khi hai nhóm tế bào nói trên kết thúc nguyên phân?

Bài 2: Cho lúa thân cao, hạt tròn lai với lúa thân thấp, hạt dài. F1 thu được toàn lúa thân cao, hạt dài. Cho F1 giao phấn thu được F2: 717 cao, dài: 240 cao, tròn: 235 thấp, dài : 79 thấp, tròn. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng.

Tìm kiểu gen, kiểu hình của P để ngay F1 có sự phân tính về 2 tính trạng: 1) 3:3:1:1 2) 1:1:1:1

Bài 3: Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết

hyđrô.- Gen thứ II dài 2550 A0 và có tỷ lệ từng loại nu clêôtít trên mạch đơn thứ

2: A = T : 2 = G : 3 =X : 4 Xác định: 1) Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?2) Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?

ĐÁP ÁN ĐỀ 8B- LÝ THUYẾT : 5,5 Đ.

Câu1 1.5đ- Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc

trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.- Cho ví dụ về: Số lượng, hình dạng, cấu trúc.

0.75

- Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP- GP- Thụ tinh:+ Qua GP : Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử 2n trong các hợp tử.+ Qua NP: Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong NP có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân đôi NST về 2 cực TB bộ NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB khác của cơ thể.

0.75

Câu 2 2.0đGiống nhau:- Các TB mầm đều thực hiện NP.- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao tử.

0.5

Khác nhau: 1.5 đPhát sinh giao tử cái.

- Noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể cực thứ 1 và noãn bào bậc2 .

- Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 TB trứng.

- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP cho 2 thể cực và 1TB trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.

Phát sinh giao tử đực.- Tinh bào bậc1 qua GP I cho

2 tinh bào bậc 2.- Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP

II cho 2 tinh tử PT thành tinh trùng.

- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 TT, Các TT này đều tham gia vào thụ tinh.

Câu 3 Các cơ chế của hiện tượng di truyền: 1.0đCSVC Cơ chế Hiện tượng

Cấp PT:ADN

ADN ARN Pr. Tính đặc thù của Pr. 0.5

Cấp TB:NST

Nhân đôi – Phân li – Tổ hợp.NP – GP- Thụ tinh.

Bộ NST đặc trưng của loài.Con giống mẹ.

0.5

Câu 4 1.0đDi truyền độc lập Di truyền liên kết 0.75

So sánh

P: Hạt vàng,trơn x Hạt xanh,nhăn. AaBb aabb G: AB:Ab: aB: ab abF:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb 1V,T : 1V,N : 1X,T : 1 X,N - Tỉ lệ KG và KH đều :1:1:1:1.- Xuất hiện biến dị tổ hợp:

V,N;X,T

P:Thân xám, cánh dài xThân đen,cánh cụt BV/ bv bv/ bvG: 1BV: 1bv 1bvF: 1BV/bv : 1bv/1bv 1X,D : 1Đ,C-Tỉ lệ KG và KH đều 1:1.- Không xuất hiện biến dị tổ hợp.

ý nghĩa

DTLK đảm bảo sự DT bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

0.25

B-Bài tập:4.5đBài1: 1.5đa Gọi số lượng NST kép trong nhóm TB1 là x

Gọi số lượng NST đơn trong nhóm TB 2 là yTa có: x + y = 5280 y – x = 2400. Giải ra ta được : x = 1440 ; y = 3840.- Nhóm Tb 1: NST đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo chúng đang ở kỳ giữa . Số TB con là: 1440 : 48 = 30 TB.- Nhóm TB 2: NST đang phân li về 2 cực chúng đang ở kì sau. Số TB con là: 3840 : (30 x 2) = 40 TB.

1.0

b Số lượng TB con tạo ra từ 2 nhóm TB :(40 x2)+(30 x2) = 140 TB. 0.5Bài 2 1.5đ1 - Xét tỉ lệ phân li KH của từng tính trạng:

Cao/thấp = 3/1 ; Dài /tròn = 3/1.Tỉ lệ phân li: 3:3:1:1 có thể phân tích thành (3:1) (1:1) có 2 trường hợp:- TH 1:Tính trạng chiều cao phân li 3:1; tính trạng hình dạng phân li 1:1. P: Cao, dài x Cao, tròn AaBb Aabb- TH 2: Tính trạng chiều cao phân li 1:1; tính trạng hình dạng phân li 3:1 P: Cao, dài x Thấp, dài. AaBb aaBb(HS viết sơ đồ lai)

1.0

2Tỉ lệ phân li KH 1:1:1:1 có thể phân tích thành (1:1) (1:1).Cả 2 tính trạng này đều lai phân tích:(HS viết sơ đồ lai) P: AaBb x aabb P: Aabb x aaBb

0.5đ

Bài 3 1.5đ1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. Của mỗi gen:

a GenI:A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%.Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N = 3000.Số lượng từng loại nu. của gen I:A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu.

0.5

b Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A0 : 3,4 A0 = 750 nu.Mạch thứ 2 của gen có: A2 = T2/2 = G2/ 3 = X2/4 T2 = 2A2; G2 = 3A2; ; X2 = 4A2. A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2. = 75 A2 = 75 ; T2 = 75 x 2 = 150 .

Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2 = 1500 nu.Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II:A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.

0.5

2 Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN:- Số liên kết H của gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .- Số liên kết H của đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925.- Tổng số nu. của đoạn ADN : 3000 + 1500 = 4500. - Số liên kết hoá trị của đoạn ADN : 2 x 4500 – 2 = 8998.

0.5

thi häc sinh giái líp 9 m«n thi: Sinh häc

(Thêi gian lµm bµi : 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

C©u 1: (3.0 ®iÓm)a/ ë ®Ëu Hµ Lan hoa ®á lµ tÝnh tr¹ng tréi, hoa tr¾ng lµ t×nh tr¹ng lÆn. Muèn chän c©y ®Ëu Hµ Lan hoa ®á thuÇn chñng cÇn ph¶i lµm g×?b/ §Ó x¸c ®Þnh ®îc tÝnh tr¹ng tréi lÆn cña mét cÆp tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n ë vËt nu«i c©y trång ngêi ta sö dông ph¬ng ph¸p nµo?C©u 2: (2.5 ®iÓm)a/ So s¸nh ®iÓm kh¸c nhau gi÷a NST thêng vµ NST giíi tÝnh?b/ §iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a 4 tÕ bµo con ®îc t¹o ra qua gi¶m ph©n II?C©u 3 : (1.5 ®iÓm) Mét tÕ bµo gåm c¸c NST ®îc kÝ hiÖu lµ A ®ång d¹ng a, B ®ång d¹ng b tiÕn hµnh ph©n bµo.a/ H·y cho biÕt bé NST cña tÕ bµo nãi trªn lµ bé NST ®¬n béi hay lìng béi ? Gi¶i thÝch.b/ Khi c¸c NST ®ã tËp hîp vµo mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo th× kÝ hiÖu cña c¸c NST nh thÕ nµo? Gi¶i thÝch.C©u 4: (2.0 ®iÓm)

a/ ARN ®îc tæng hîp dùa trªn nh÷ng nguyªn t¾c nµo?b/ Gi¶i thÝch mèi quan hÖ: ADN(gen) m A RN Pr«tªin TÝnh tr¹ngC©u 5: (3.0 ®iÓm)a/ ThÓ dÞ béi lµ g×? Ph©n biÖt c¸c thÓ di béi cã sè lîng NST cña bé NST lµ : 2n+1 ; 2n-1?b/C¬ chÕ h×nh thµnh thÓ dÞ béi 2n+1?C©u 6: (2.0 ®iÓm) ë gµ bé NST lìng béi 2n = 78. Cã 1 tÕ bµo sinh dìng lÊy tõ ph«i gµ tr¶i qua 4 lÇn nguyªn ph©n liªn tiÕp.a/ TÝnh sè tÕ bµo con thu ®îc vµ tæng sè NST trong c¸c tÕ bµo con.b/ NÕu tÕ bµo sinh dìng trªn ®· t¹o ra c¸c tÕ bµo con víi tæng sè 9984 NST ®¬n th× tÕ bµo ®ã ®· tr¶i qua bao nhiªu lÇn nguyªn ph©n liªn tiÕp.C©u 7 : (3.0 ®iÓm) Hai gen cã tæng sè 210 vßng xo¾n. Sè nuclª«tÝt cña gen thø nhÊt b»ng cña gen thø hai . Hai gen nh©n ®«i víi tæng sè 8 lÇn. Riªng gen thø nhÊt ®· nhËn cña m«i trêng 8400 nuclª«tÝt. X¸c ®Þnh :a/ ChiÒu dµi (Mm) vµ sè lÇn nh©n ®«i cña mçi gen.b/ Sè lîng nuclª«tÝt m«i trêng cung cÊp cho qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña 2 gen.C©u 8: (3.0 ®iÓm) Cho c©y cµ chua qu¶ ®á giao phÊn víi cµ chua qu¶ vµng ë F1 thu ®îc toµn c©y qu¶ ®á . Cho c¸c c©y F1 tù thô phÊn F2 gåm cã 152 c©y qu¶ ®á vµ 51 c©y qu¶ vµng.a/ KÕt qu¶ lai ®· tu©n theo ®Þnh luËt nµo? ViÕt s¬ ®å lai tõ P

F2b/ Chän 2 c©y F2 cho giao phÊn cho biÕt kiÓu gen cña 2 c©y ®ã khi F3 thu ®îc ®ång tÝnh qu¶ ®á.

………..HÕt…………

§¸p ¸n §Ò 9

C©u

Néi dung §iÓm

1 a/*§Ó chän c©y ®Ëu mang tÝnh tr¹ng tréi hoa ®á thuÇn chñng ta cÇn thùc hiÖn phÐp lai ph©n tÝch, nghÜa lµ cho nã lai víi c©y ®Ëu mang tÝnh tr¹ng

0,5

lÆn hoa tr¾ng. + NÕu kÕt qu¶ cña phÐp lai:100% c¸ thÓ mang tÝnh tr¹ng hoa ®á th× c©y hoa ®á ®em lai thuÇn chñng cã kiÓu gen ®ång hîp. + NÕu kÕt qu¶ cña phÐp lai:ph©n tÝnh th× c¬ thÓ mang tÝnh tr¹ng tréi ®em lai kh«ng thuÇn chñng cã kiÓu gen dÞ hîp.

* Cã thÓ cho c¬ thÓ mang tÝnh tr¹ng tréi tù thô phÊn:

+ NÕu kÕt qu¶ cña phÐp lai:100% c¸ thÓ mang tÝnh tr¹ng tréi th× c¬ thÓ mang tÝnh tr¹ng tréi ®em lai cã kiÓu gen ®ång hîp.+ NÕu kÕt qu¶ cña phÐp lai:ph©n tÝnh theo tØ lÖ 3 tréi : 1 lÆn th× c¬ thÓ mang tÝnh tr¹ng tréi ®em lai cã kiÓu gen dÞ hîp.

b/T¬ng quan tréi lÆn lµ hiÖn tîng phæ biÕn cña sinh vËtTh«ng thêng tÝnh tr¹ng tréi lµ tÝnh tr¹ng tètTrong chän gièng cÇn ph¸t hiÖn ®îc tÝnh tr¹ng tréi ®Ó tËp trung c¸c gen tréi vÒ cïng mét kiÓu gen t¹o ra gièng cã gi¸ trÞ kinh tÕ caoc/ - Dïng ph¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men ®enNÕu cÆp tÝnh tr¹ng thuÇn chñng t¬ng ph¶n ë P cã tØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh ë F2 lµ 3:1 kiÓu h×nh chiÕm3/4 lµ tréi ,kiÓu h×nh chiÕm1/4 lµ lÆn

0,25

0,25

2 *§iÓm kh¸c nhau :

NST thêng NST giíi tÝnhTån t¹i thµnh c¸c cÆp NST t¬ng ®ång

Trong tÕ bµo sinh dìng tån t¹i thµnh 1 cÆp t-¬ng ®ång( XX) hay kh«ng t¬ng ®ång ( XY) theo giíi tÝnh cña tõng loµi.

Hoµn toµn gièng nhau c¶ hai giíi

Lµ nh÷ng NST ®Æc biÖt kh¸c gi÷a gièng ®ùc vµ gièng c¸i.

Mang gen qui ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng thêng

Mang gen qui ®Þnh tÝnh tr¹ng liªn quan hoÆc kh«ng liªn quan ®Õn giíi tÝnh

b/- §iÓm gièng nhau: §Òu mang bé NST ®¬n béi n

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

- §iÓm kh¸c nhau: C¸c tÕ bµo con cã bé NST kh¸c nhau vÒ nguån gèc bè mÑ

3 a/ Bé NST lìng béi 2n. V× mang c¸c cÆp NST t¬ng ®ångb/ AA aa BB bb . c¸c NST ®¬n ®· nh©n ®«i thµnh NST kÐp

0.50.250.50.25

4 a) Nguyªn t¾c tæng hîp ARN : -Khu«n mÉu :sö dông 1 m¹ch ADN lµm khu«n mÉu -NTBS:C¸c nuclª«tit trªn m¹ch khu«n liªn kÕt víi nuclª«tit cña m«i trêng theo NT:A-U; G-Xb)Mèi quan hÖ: Tr×nh tù c¸c nuclª«tit trªn m¹ch khu«n cña gen qui ®Þnh tr×nh tù c¸c nuclª«tit trªn m¹ch ARN tõ ®ã qui ®Þnh tr×nh tù c¸c a xÝt amin cÊu t¹o nªn ph©n tö pr«tªin .Pr«tªin tham gia vµo cÊu tróc tÕ bµo …..biÓu hiÖn thµnh tÝnh tr¹ng

0,5

0,5

1,0

5 - ThÓ di béi lµ c¬ thÓ mµ trong tÕ bµo sinh dìng cã mét hoÆc mét sè cÆp NST bÞ thay ®æi vÒ sè lîng.

- 2n+1: Cã 1 cÆp NST nµo ®ã 3 chiÕc thÓ 3 nhiÔm( thÓ 3)

- 2n-1: Cã 1 cÆp NST nµo ®ã 1 chiÕc thÓ 1 nhiÔm (thÓ 1)

- 2n-2: ThiÕu ( mÊt) 1 cÆp NST nµo ®ã thÓ 0 nhiÔm (thÓ 0)

- C¬ chÕ h×nh thµnh thÓ dÞ béi 2n+1+Gi¶m ph©n :ë c¬ thÓ bè hoÆc mÑ cã 1 cÆp NST nµo ®ã kh«ng ph©n li 2 lo¹i giao tö di béi : 1 lo¹i giao tö mang c¶ 2 NST ë 1 cÆp nµo ®ã d¹ng ( n+1);1 lo¹i giao tö thiÕu 1 NST ë 1 cÆp nµo ®ã d¹ng (n-1 ) +Thô tinh: NÕu giao tö n+ 1 kÕt hîp víi giao tö b×nh thêng n Hîp tö 2n+1 : Cã 1 cÆp NST nµo ®ã 3 chiÕc thÓ 3

6 a/sè tÕ bµo con thu ®îc vµ tæng sè NST trong c¸c tÕ bµo con.-sè tÕ bµo con thu ®îc: 24 = 16 tÕ bµo-tæng sè NST trong c¸c tÕ bµo con: 16 x 78 = 1248 NST b/ Sè lÇn nguyªn ph©n :Gäi x lµ sè lÇn nguyªn ph©n cña tÕ bµo sinh dìng.Sè tÕ bµo con ®îc t¹o ra sau x lÇn nguyªn ph©n liªn tiÕp: 2x

1.0

1.0

Theo bµi ra ta cã: 2x . 78 = 9984 2x = 9984 : 78 = 128= 27

x = 7 7 a/ ChiÒu dµi vµ sè lÇn nh©n ®«i cña mçi gen.

* Tæng sè nuclª«tÝt cña 2 gen : 210 x 20 = 4200 nuclª«tÝtGäi a, b lÇn lît lµ sè nuclª«tÝt cña gen 1 vµ gen 2Ta cã: a + b = 4200Theo bµi ra: a= b

b + b= 4200 b= 3000 ; a = 4200-3000=1200ChiÒu dµi cña gen 1: 1200:2 x3,4 A0 = 2040 A0

=0.204MmChiÒu dµi cña gen 2: 3000:2 x3,4 A0 = 5100 A0

=0.51Mm* Gäi x, y lÇn lît lµ sè ®ît nh©n ®«i cña gen 1 vµ gen 2Ta cã: x + y = 8-sè nuclª«tÝt m«i trêng cung cÊp cho gen1:(2x – 1) . 1200 = 8400 x =3 y= 8-3 =5b/ Sè lîng nuclª«tÝt m«i trêng cung cÊp cho qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña 2 gen.Sè lîng nuclª«tÝt m«i trêng cung cÊp cho gen 2 : ( 25 - 1). 3000 = 93000 Sè lîng nuclª«tÝt m«i trêng cung cÊp cho qu¸ tr×nh nh©n ®«i cña 2 gen: 8400 + 93000 = 101400

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9MÔN THI: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )

C©u 1 (2 đ ) Cho hai c¸ thÓ lai víi nhau thu ®îc F1 cã kiÓu h×nh ph©n ly theo tØ lÖ 3:1. Qui luËt di truyÒn nµo ®· chi phèi phÐp lai? Víi mçi qui luËt di truyÒn cho mét vÝ dô b»ng mét s¬ ®å lai (cho biÕt gen qui ®Þnh tÝnh tr¹ng n»m trªn NST thêng).Câu 2(4 đ ) a. BiÕn dÞ tæ hîp lµ g×? T¹i sao ë c¸c loµi sinh s¶n giao phèi, biÕn dÞ l¹i phong phó h¬n nhiÒu so víi nh÷ng loµi sinh s¶n v« tÝnh?b. CÊu tróc ®iÓn h×nh cña NST ®îc biÓu hiÖn râ nhÊt ë k× nµo cña qu¸ tr×nh ph©n chia tÕ bµo? M« t¶ cÊu tróc ®ã.Câu 3: ( 2,0 điểm ) Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.

a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con.

Câu 4: ( 2,5 điểm ) Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây : Mạch 1: 5/ ... G T T A G A T A G X G ... G X X X A T G T A ... 3/

Mạch 2: 3/ ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5/

a) Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 .b) Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khuôn là mạch 1. Hãy :

- Giải thích để xác định chiều của mạch khuôn và giới hạn của gen ? - Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên.Câu 5.(3.0 đ ) Một tế bào mần của thỏ cái nguyên phân một số đợt liên tiếp được môi trường cung cấp 5588 NST tạo thành các tế bào trứng, các tế bào này giảm phân tạo trứng.

a. Xác định số hợp tử hình thành. Cho biết bộ NST (2n = 44), hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% và tinh trùng là 25%.

b. Xác định số tế bào sinh tinh và sinh trứng tham gia thụ tinh.Câu 6: (3đ) Ở chuột tính trạng màu lông do gen nằm trên NST thường quy định. Lông sám trội hoàn toàn so với lông đen.Cho một chuột đực giao phối hai chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là 6.Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ 2.

a) Biện luận để xác định kiểu gen, của các cá thể nói trên.b) Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.

Câu 7: (3 điểm)

Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng, con cái có kiểu hình bình thường với con đực có kiểu hình hoang dại. F1 thu được tất cả có kiểu hình hoang dại. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được: các con cái có 50% kiểu hình bình thường, 50% kiểu hình hoang dại. Các con đực tất cả 100% có kiểu hình hoang dại.

Hãy xác định đặc điểm di truyền của gen quy định kiểu hình hoang dại? Biết rằng mỗi gen quy định 1 tính trạng. Các gen quy định kiểu hình bình thường và hoang dại không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể.

Hết

ĐA: §Ò 10Câu1* TH1: Lai một cặp tính trạng- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel- Sơ đồ lai ...* TH2: Lai 2 cặp tính trạng- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel Sơ đồ lai ...- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết Sơ đồ lai ...Câu 2a. Biến dị tổ hợp là loại biến dị xuất hiện do sự tổ hợp lại vật chất di truyền (các gen) đã có ở P qua sinh sản hữu tính.0,5đ* ë c¸c loµi sinh s¶n giao phèi, biÕn dÞ l¹i phong phó h¬n nhiÒu so víi nh÷ng loµi sinh s¶n v« tÝnh v×: 2đ- ë loµi sinh s¶n giao phèi do cã sù ph©n li ®éc lËp vµ tæ hîp tù do cña c¸c cÆp gen trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tö ®· t¹o ra nhiÒu lo¹i giao tö; c¸c lo¹i giao tö nµy ®îc tæ hîp ngÉu nhiªn trong qu¸ tr×nh thô tinh ®· t¹o ra nhiÒu tæ hîp kiÓu gen kh¸c nhau lµm xuÊt hiÖn nhiÒu biÕn dÞ tæ hîp.- Loµi sinh s¶n v« tÝnh kh«ng cã sù gi¶m ph©n h×nh thµnh giao tö, kh«ng cã sù thô tinh. C¬ thÓ con ®îc h×nh thµnh tõ mét phÇn hay mét nhãm tÕ bµo cña c¬ thÓ mÑ qua nguyªn ph©n nªn gièng hÖt c¬ thÓ mÑ ban ®Çu.b.CÊu tróc ®iÓn h×nh cña NST ®îc biÓu hiÖn râ nhÊt ë k× gi÷a cña qu¸ tr×nh ph©n chia tÕ bµo.* CÊu tróc NST t¹i k× gi÷a:1,5đ- NST co ng¾n cùc ®¹i vµ cã chiÒu dµi tõ 0,5 ®Õn 50 micr«met, ®êng kÝnh tõ 0,2 ®Õn 2 micr«met, ®ång thêi cã h×nh d¹ng ®Æc trng nh h×nh que, h×nh h¹t hoÆc ch÷ V.- Mçi NST gåm 2 nhiÔm s¾c tö chÞ em (cr«matit) g¾n víi nhau ë t©m ®éng ( eo thø nhÊt) chia nã thµnh 2 c¸nh. Mét sè NST cßn cã eo thø 2.

- Mçi cr«matit bao gåm chñ yÕu 1 ph©n tö ADN vµ pr«tªin lo¹i hist«nCâu 3: ( 2,0 điểm) Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể . Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng.a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n.b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con ?

a) Áp dụng : ( 25 - 1 ) . 2n = 744 ( 0,5đ)

- Vậy bộ NST 2n = 744 : 31 = 24 ( NST )( 0,5đ)

b. Tổng số tế bào con được tạo thành qua 5 lần phân bào là:Áp dụng : 2k = 25 = 32 tế bào

(0,5đ)Một TB con giảm phân tạo ra 4 tinh trùng .Vậy 32 TB sẽ tạo ra : 32 x 4 = 128 tinh trùng

( 0,5đ)Câu 4: ( 2,5 điểm) Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây : Mạch 1: 5/ ... G T T A G A T A G X G ... G X X X A T G T A ... 3/

Mạch 2: 3/ ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5/

a) Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 .b) Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khuôn là mạch 1. Hãy :

- Giải thích để xác định chiều của mạch khuôn và giới hạn của gen ? - Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên.

Đáp án: a) Viết thứ tự các đơn phân của m ARN dược tổng hợp từ mạch đơn thứ 2 : Mạch 2: 3/ ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5/

mARN: 5/ ... G U U A G A U A G X G ... G X X X A U G U A ... 3/ ( 0,5đ) b) Nếu ADN trên chứa 1 gen , mạch khuôn là mạch 1 thì: - Chiều của mạch khuôn 1 là chiều : từ 3/ --- > 5/

( 0,5đ) - Cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau của ADN sẽ qui định 1 axit amin . Vậy giới hạn của Gen là bội số của 3 . Vậy 2 Nu đầu tiên của chiều 5/ không thuộc giới hạn của gen.(0,5đ) Thứ tự các Ribônuclêôtit là :Mạch 1: 5/ ... G T - TAG - ATA - GXG ... GXX - XAT - GTA ... 3/

mARN 3/ ... . - AUX - UAU - XGX ... XGG - GUA - XAU ... 5/ ( 1 đ)

Câu 9a. Xác định hợp tử tạo thành:1đ- Tổng số NST = (2k - 1)2n = (2k - 1) 44 = 5588 (2k - 1) = = 127 => 2k = 128 = 27

Vậy số tế bào sinh trứng là 128 -> số trứng là 128- 1 tinh trùng thụ tinh 1 trứng -> 1 hợp tử. 128 trứng thụ tinh với 128 tinh trùng -> 128 hợp tử. * Số tinh trùng ban đầu:0,5đ 100 tinh trùng ban đầu -> 25 tinh trùng trực tiếp thụ tinh. ? <- 128 = = 512 ( tinh trùng ban đầu) * Số trứng ban đầu:0,5đ 100 trứng ban đầu -> 50 trứng trực tiếp thụ tinh. ? <- 128 = = 256 (trứng ban đầu) b. Số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh:1đ - Số tế bào sinh tinh: 1 tế bào sinh tinh -> 4 tinh trùng. ? <- 512 = = 128 (tế bào sinh tinh)- Số tế bào sinh trứng: 1 tế bào sinh trứng -> 1 trứng ? <- 128 = = 128 (tế bào sinh trứng)

Câu 6 : (3 đ)a) Theo đề bài ta có : Lông xám trội hoàn toàn so với lông đenQuy ước gen : Gọi gen A là gen quy định tính trạng lông xám kiểu hình

lông xám được quy định bởi các kiểu gen : AA hoặc Aa (0, 25đ)Gọi gen a quy định tính trạng lông đen KH lông đen do kiểu gen aa quy

định (0, 25đ)Theo đề bài tổng số hợp tử được tạo ra từ 2 phép lai là 6 6 tổ hợp = 4 tổ hợp + 2 tổ hợp ( = 2 giao tử x 2 giao tử) + ( 2 giao tử x 1 giao tử ) (0, 5đ)Mà 1 cá thể đực cùng tham gia với 2 phép lai suy ra cá thể đực phải tạo ra 2 loại

giao tử. vậy, cá thể đực phải mang kiểu gen dị hợp, có kiểu hình lông xám (Aa)Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai, có một cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá

thể cái cho 1 giao tử. (0, 5đ)Mà cá thể cái thứ nhất có số giao tử nhiều hơn số giao tử của cá thể thứ 2.Suy ra : Cá thể cái thứ nhất cho 2 giao tử mang kiểu gen Aa, kiểu hình lông xám.

Cá thể cái thứ hai cho 1 loại giao tử mang kiểu gen AA (lông xám) hoặc aa (lông đen). (0, 5đ)

b) Sơ đồ lai (1 đ) Phép lai giữa chuột đực và chuột cái thứ nhất :

P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái Aa (lông xám)Gp : A,a A,aF1 1AA : 2 Aa : 1aa ( 3LX : 1LĐ)Phép lai giữa chuột đực và chuột cái thứ hai :Trường hợp 1: Nếu chuột cái thứ hai mang kiểu gen AA : Sơ đồ lai :P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái AA (lông xám)Gp : A,a AF1 1AA : 1Aa (100% xám)Trường hợp 2: Nếu chuột cái thứ hai mang kiểu gen aa:Sơ đồ lai:P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái aa (lông đen)Gp : A,a aF1 1Aa : 1aa (1xám: 1 đen)Câu 3 : (3 điểm)

(0,25 điểm) F1 100% kiểu hìng hoang dại chứng tỏ kiểu hình hoang dại là tính trang trội, kiểu hình bình thường là tính trạng lặn(0,25 điểm) F2 có tỉ lệ phân li 150 kiểu hình hoang dại, 50 kiểu hình bình thường tương ứng tỉ lệ 3 :1, nghiệm đúngquy luật MenĐen. Chứng tỏ F1 dị hợp về 1 cặp gen và P thuần chủng,đồng hợp về cặp gen này.(0,5 điểm) Mặt khác F2 thu được 100% con đực có kiểuhình hoang dại, không có kiểu hình bình thường. Chứng tỏ cặp gen quy định kiểu hình này phải nằm trên cặp NST giới tính XY và di truyền liên kết với giới tính. (1 điểm) quy ước gen: Gen A quy định kiểu hình hoang dại Gen a quy định kiểu hình bình thường Sơ đồ minh hoạ: P XA YA x Xa Xa

(kiểu hình hoang dại) (kiểu hình bình thường) G XA, YA Xa, Xa

F1 XA Xa, Xa YA

(1 điểm) F1 xF1 XA Xa x Xa YA

G XA, Xa Xa, YA

F2 XA Xa , Xa Xa, Xa YA , XA YA

(50% cái hoang dại : 50% cái bình thường :100% đực hoang dại)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN THI: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )

Câu 1:(2 điểm) Trình bày đặc điểm của NST giới tính ?Cơ chế Nhiễm Sắc Thể xác định giới tính? Câu 2:(2,5 đ) Trình bày thí nghiệm của Moocgan ? Ý nghĩa của di truyền liên kết ? Câu 3:(2,5 đ) Một tế bào sinh dục cái sơ khai 2n = 44, trong quá trình phân bào liên tiếp môi trường nội bào cung cấp 11176 NST đơn mới hoàn toàn, các tế bào này bước vào vùng chín giảm phân tạo ra trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng 50%, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng 6,25%.

a. Tính số hợp tử tạo thành,Tính số tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh.

b. Tính số đợt phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai.Câu 4: :(4,5 đ) Ở người: Gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng. Gen B quy định tầm vóc thấp, gen b quy định tầm vóc cao.

(Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau).a/ Nếu bố tóc xoăn tầm vóc cao, mẹ tóc thẳng tầm vóc thấp các con của họ sinh ra có thể có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?b/ Nếu bố mẹ đều có kiểu hình tóc xoăn tầm vóc thấp mà con của họ có người tóc thẳng tầm vóc cao thì kiểu gen của của bố mẹ như thế nào?Câu 5: (4 điểm) Một đoạn gen có tổng hai loại nuclêôtit bằng 40% tổng số nuclêôtit của gen và số nuclêôtit loại A = 600.a/ Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen?b/ Tính số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen?Câu 6:(4,5 điểm) Gen B có chiều dài 4080 Ăngtron biết hiệu số giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung với nó là 20% số nu của gen.a. Tính số nuclêôtit từng loại của gen B ?b. Gen B bị đột biến thành gen b1 nhưng chiều dài của gen không thay đổi, gen b1 có tỉ lệ G/A = 0,432. Đột biến trên thuộc dạng đột biến nào?c. Một đột biến khác làm gen B thay đổi cấu trúc thành gen b2, khi tiến hành tổng hợp prôtêin thì chuỗi polipeptit do gen đột biến có số aa ít hơn chuỗi polipeptit do gen B tổng hợp 1 aa. Xác định chiều dài của gen đột biến b2 so với gen B?

Hết

ĐA

Câu 1 Đặc điểm của NST giới tính ở tế bào lưỡng bội : (1,5 điểm) + Có cặp NST thường (A)+ 1 cặp NST giới tính XX và XYNST giới tính mang gen qui định tính đực cái , tính trạng liên quan giới tính .- Cơ chế Nhiễm Sắc Thể xác định giới tính ở người :+ P (44A + XX) & (44 A + XY)G: (22 A + X ) (22 A + X ) (22 A + Y ) F1 (44A + XX) gái (44A + XY) trai Câu 2Thí nghiệm của Moocgan ở ruồi giấm xám ,dài lai với đen ,cụt .F 1 : Xám ,dài - Lai phân tích 1 xám, dài : 1 đen cụt - Ý nghĩa của di truyền liên kết là trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết .- Trong chọn giống người ta có thể chọn những tính trạng tốt đi kèm với nhau . (2,5 điểm)Câu 3

a. Số hợp tử , số TB sinh trứng, số TB sinh tinh, số đợt phân bào : 2n(2k- 2) = 11176 (k là số lần phân bào.) 44.2k - 88 = 11176 2k = 256 - Số TB sinh trứng là 256. - Số hợp tử: Số TB sinh trứng là 256 có 256 trứng. 256 x 50/100 = 128 trứng Số hợp tử là 128 . Số TB sinh tinh trùng là: 128 hợp tử 128 tinh trùng. 128 x 100/6,25 = 2048 tinh trùng Số TB sinh tinh trùng là : 2048/4 = 512 TBb.Số đợt phân bào của TBSD cái sơ khai là: 256 = 28 8 lần

2

0.5

Câu 4: (4 điểm) Quy ước gen: Gen A quy định tóc xoăn.

Gen a quy định tóc thẳng. Gen B quy định tầm vóc thấp. Gen b quy định tầm vóc cao.

(Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau).a/ Bố tóc xoăn, tầm vóc cao có KG A_bb

(0,5điểm) Mẹ tóc thẳng, tầm vóc thấp có KG aaB_Bố và mẹ có KG A_bb và aaB_ có thể có những trường xảy ra như

sau:1/ Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)2/ Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)3/ Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)4/ Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)* TH 1: P: Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)

(0,5điểm) Gp: Ab aBF1: AaBb 100% (Tóc xoăn, tầm vóc

thấp)KG: 100% AaBb.KH: 100% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp)* TH 2: P: Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)

Gp: Ab ,ab aBF1: AaBb ; aaBb(0,5điểm)

KG: 50% AaBb : 50% aaBb50% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 50% (Tóc thẳng, tầm vóc thấp) * TH 3: P: Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)

Gp: Ab aB, abF1: AaBb ; Aabb(0,5điểm)

KG: 50% AaBb : 50% Aabb50% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 50% (Tóc xoăn, tầm vóc cao)

* TH 4: P: Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)

Gp: Ab, ab aB, ab(0,5điểm)

F1: AaBb ; Aabb; aaBb; aabb

KG: 25% AaBb : 25% Aabb : 25% aaBb : 25% aabbKH: 25% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 25% (Tóc xoăn, tầm vóc cao) : 25% (tóc thẳng, tầm vóc thấp): 25% (Tóc thẳng, tầm vóc cao)b/ Bố và mẹ có kiểu hình tóc xoăn, tầm vóc thấp => KG của bố và mẹ phải là: A_B_ (1)

(0,5điểm) con của họ có người tóc thẳng, tầm vóc cao ( mang ttính trrạng lặn) => KG của con là: aabbvậy bố và mẹ phải luôn đồng thời cho giao tử ab.(2)

(0,5điểm) Từ (1), (2) => Kiểu gen của bố và mẹ là: AaBb.

(0,5điểm

Câu 5: (4 điểm) a/ Tỉ lệ % mỗi loại nuclêotit của gen: - Trong gen ta luôn có tổng của hai loại nuclêotit không bổ sung cho nhau bằng 50% N.

- Mặt khác theo giả thiết tổng của 2 loại nuclêotit ( chưa rõ là 2 nuclêotit nào) bằng 40%N. suy ra đó phải là tổng của của hai loại nuuclêotit bổ sungg cho nhau.

- Ta có hai trường hợp có thể xảy ra:*Trường hợp 1: (0,5điểm)

A + T = 40% N

=> A = T = = 20% N (0,5điểm)

G = X = 50% - 20% = 30% N (0,5điểm) *Trường hợp 2 :

G + X = 40%

G = X = = 20% N (0,5điểm)

A = T = 50% - 20% = 30% N (0,5điểm) b/ Số lượng nuclêotit mỗi loại trong gen :*Trường hợp 1:Theo giả thiết : A = 600 = 20%

A = T = 600 N (0,5điểm)

G = X = = 900 N (0,5điểm)

*Trường hợp 2 :Theo giả thiết : A = 600 = 30%

A = T = 600 N (0,5điểm)

G = X = = 400 N (0,5điểm)

Câu 6:(4 điểm)a.- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.- Theo đề bài ta có số lượng nucleôtit của gen A là: (0,5 điểm)

NA =(4080 x2): 3,4= 2400 nuTheo đề bài ta có hệ phương trình: A - G = 20% A + G = 50% Giải hệ phương trình ta có: A = 35%; G = 15% Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:A = T = 35% x 2.400 = 840 (nu)G = X = 15% x 2.400 = 360 (nu)

b. Xác định dạng đột biến:Vì đột biến làm chiều dài gen không thay đổi nên số nu của gen cũng không thay đổi. Vậy đây là dạng đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác.- Tỉ lệ G/A của gen B = 360/840 = 0.4286- Tỉ lệ G/A của gen b1 = 0,432 > gen B Vậy ĐB làm số nu loại G tăng = số nu loại A giảm- Gọi số nu loại G tăng = số nu loại A giảm là x nuTa có: (G+x)/(A-x) = 0,432<=> (360+x)/(840-x)=0,432Giải phương trình => x= 2Vậy đây là dạng đột biến thay 2 cặp nu A-T bằng 2 cặp nu G-Xc.Vì chuỗi polipeptit do gen đột biến ít hơn gen B 1 aa. Đột biến làm mất 3 cặp nu.Vậy chiều dài gen đột biến ít hơn gen B là: 3x3,4 = 10, 2A0

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN SINH HỌC 9 Thời gian: Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (1 điểm) Vì sao ADN rất đa dạng nhưng lại rất đặc thù?Câu 2: (3,5 điểm)

a) Phân biệt thường biến và đột biến?b) Người phụ nữ bình thường kết hôn với một người chồng bình

thường nhưng con trai của họ bị mắc bệnh máu khó đông. Hỏi ai đã truyền gen gây bệnh máu khó đông cho con trai của họ? Câu 3: (3 điểm)

a) Ở người việc sinh con trai, con gái là do mẹ quyết định đúng hay sai? Giải thích? b) Nêu cơ chế dẫn đến sự hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm? Cho ví dụ ở người?

Câu 4: (2,5 điểm) So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng? Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?Câu 5: (3 điểm).

Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng

gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Hãy xác định:a) Chiều dài của mỗi gen?b) Số lần nhân đôi của mỗi gen?

Câu 6: (3 điểm) Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho hai cây quả đỏ tự thụ phấn, ở F1 nhận được tỉ lệ 7 quả đỏ:1 quả vàng. Xác định kiểu gen của hai cây quả đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai kiểm chứng.

Câu 7: (2,5 điểm) Tế bào lưỡng bội của một loài có kí hiệu bộ nhiễm sắc thể (NST): AaBbDdEe.a) Xác định tên loài?b) Hãy viết kí hiệu bộ NST, số lượng NST đơn, số lượng NST kép, số lượng crômatit, số lượng tâm động của tế bào đó ở kì trung gian?

Câu 8: (1,5 điểm) Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.

Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nuclêôtit ?Hết

§/A §Ò 12Câu Nội dung ĐiểmCâu 11 điểm

Câu 1: - ADN có tính đa dạng vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là 4 loại nuclêôtit (A,T,G,X). bốn loại nu này sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADNkhác nhau- Tính đặc thù: ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 23,5điểm

Câu 3 3 điểm

Câu 2:a) Ph©n biÖt thêng biÕn vµ ®ét biÕn

Thêng biÕn §ét biÕn- Là những biến đổi kiểu hình, không biến đổi trong vật chất di truyền.- Diễn ra đồng loạt, có định hướng.- Không di truyền được.- Có lợi, đảm bảo cho sự thích nghi của cơ thể.

- Biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, NST). -Biến đổi riêng lẻ từng cá thể, gián đoạn, vô hướng.- Di truyền được.- Đa số có hại, một số có lợi hoặc trung tính; là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.

b) Người phụ nữ bình thường kết hôn với một người chồng bình thường nhưng con trai của họ bị mắc bệnh máu khó đông? Hỏi ai đã truyền gen gây bệnh máu khó đông cho con trai . BÖnh m¸u khã ®«ng do gen lÆn n»m trªn NST X quy ®Þnh kh«ng cã gen t¬ng øng trªn NST Y Gọi A là gen bình thường a gen qui định bệnh máu khó đông Con trai mắc bệnh máu khó đông có kiểu gen XaY, Xa nhận từ mẹ và Y nhận từ bố. Vì vậy mẹ đã truyền gen gây bệnh cho con trai . Và kiểu gen của mẹ phải là XAXa - Viết sơ đồ lai chứng minh Sơ đồ lai P: XAXa x XAY XA, Xa XA, Y XAXA, XA Xa, XaY, XAY

Câu 3 : a) Ở người việc sinh con trai hay con gái là hoàn toàn không phải do mẹ quyết định. Vì cơ chế xác định giới tính ở người con gái có NST giới tính là XX , con trai là XY . Trong khi đó khi giảm phân mẹ chỉ đóng góp trứng X Vì vậy việc sinh con trai hay con gái là hoàn toàn do bố quyết định vì bố có thể cho tinh trùng X hoặc Y, quan niệm trên là sai.b) Cơ chế hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm: Là sự không phân ly của một cặp NST tương đồng nào đó (NSt thường hoặc NST giới tính) trong giảm phân hình thành giao tử Kết quả là tạo ra giao tử (n +1) và (n – 1) tức một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.- Sự thụ tinh của các giao tử này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các thể dị bội 2n + 1 và 2n-1 (1 kiểu hợp tử có 3 NST 21, 1 kiểu hợp tử thêm 1 NST 21, hình thành 2 cơ thể: 3 nhiễm và 1 nhiễm .(Ví dụ: cặp NST 21 ở người).

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0, 5 điểm

0,25 điểm

0,75 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0, 5 điểm

0, 5 điểm

II II

Câu 42,5 điểm

Câu 5

Tế bào sinh dưỡng Bố X Mẹ

Giảm phân giao tử giảm phân rối loạn

3 NST 21 1 NST 21(Bệnh đao)(2n + 1) (2n – 1)

Câu 4: So sánh kết quả lai phân tích trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng

Di truyền độc lập Di truyền liên kết hạt vàng, trơn x hạt xanh,

nhăn AaBb aabb

: AB, Ab, aB, ab ; abB : 1AaBb: 1 Aabb: 1

aaBb:1 aabb 1 V-T : 1 V-N: 1 X-T: 1 X-N

B xuất hiện 4 tổ hợp với 4 loại kiểu gen theo tỉ lệ: 1:1:1:1

B xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng trơn và xanh nhăn.- FB có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 1:1:1:1.

PB Thân xám, cánh dài x đen, cụt BV/bv bv/bvGP: BV, bv bvFB: BV/bv : bv/bv 1 xám, dài : 1 đen, cụt- FB xuất hiện 2 tổ hợp với 2 loại kiểu gen.- FB không xuất hiện biến dị tổ hợp

- FB có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1.

* Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: Dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọ được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau, đồng thời có thể loại bỏ được những nhóm gen xấu di truyền cùng nhau.Câu 5: a) Chiều dài của mỗi gen:Tổng số nuclêôtít của 2 gen:N = C. 20 = 210 . 20 = 4200 (nu)Gọi NI, NII lần lượt là số lượng nuclêôtít của mỗi gen I và gen II.Ta có NI + NII = 4200

0,5 điểm

0, 5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

I I II

III

I

3 điểm

Câu 63 điểm

Câu 7 2,5 điểm

Đề bài: NI = 2/5NII

Suy ra: 2/5NII + NI = 4200.< = > 7/5 NII = 4200 => NII = 4200 . 5/7 = 3000 (nu)

NI = 4200 – 3000 = 1200 (nu)- Chiều dài gen I: 1200/2 x 3,4 A0 = 2040 (A0)- Chiều dài gen II: 3000/2 x 3,4 A0 = 5100 (A0)

b) Số lần nhân đôi của mỗi gen:Gọi x1, x2 lần lượt là số lần nhân đôi của mỗi gen I và gen II. Theo đề bài ta có. x1 + x2 = 8Số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen I

Suy ra: Vậy: x1 = 3.

- Gen I nhân đôi x1 = 3 lần.- Gen II nhân đôi x2 = 8 – 3 = 5 lần,

Câu 6: Qui ước: A qui định quả đỏ; a qui định quả vàng.- Trong phép lai một cặp tính trạng theo qui luật của MenĐen, tối đa ở thế hệ lai chỉ có 4 kiểu tổ hợp, do đó tỉ lệ 7 đỏ : 1 vàng về thực chất là 4 đỏ: 3 đỏ : 1 vàng.+ 4 đỏ hay 100% đỏ là kết quả tự thụ phấn của cây có kiểu gen AA.+ 3 đỏ: 1 vàng là kết quả của tự thụ phấn của cây có kiểu gen: Aa.- Sơ đồ lai kiểm chứng:P: AA x AA P: Aa x AaGP: A A GP: A, a ; A, aF1 AA (100% ) F1: 1 AA: 2Aa : 1aa 100% đỏ 75% đỏ: 25% vàngTỉ lệ kiểu hình chung ở F1: 125% đỏ : 25% vàng. Hay 7 đỏ : 1 vàng.Câu 7 :a) Xác định tên loài: Theo đề bài: tế bào lưỡng bội của một loài có kí hiệu bộ NST là: AaBbDdEe => 2n = 8 => tên loài: ruồi giấm.b) Kì trung gian: + Khi NST chưa nhân đôi: Kí hiệu bộ NST : AaBbDdEeSố lượng NST đơn: 8

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,75 điểm

0,25 điểm

Câu 81,5 điểm

Số lượng tâm động: 8+ Khi NST đã nhân đôi: Kí hiệu bộ NST : AAaaBBbbDDddEEeeSố lượng NST kép: 8Số lượng crômatit: 8x2=16Số lượng tâm động: 8Câu 8: Do gen đột biến d có chiều dài bằng gen bình thường D , nhưng gen d nhiều hơn gen D : 1 liên kết H. Vậy đây là đột biến thay thế 1 cặp Nuclêôtit. Cụ thể : Cặp A - T của gen D đã bị thay thế bởi cặp G - X của gen đột biến d.

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25điểm

1 điểm

0,5 điểm

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

MÔN SINH HỌC 9Thời gian: Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3,0 điểm).a) Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính

thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp?

b) Vì sao thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt còn các tính trạng lặn là các tính trạng xấu?

Câu 2 (3,5 điểm).a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I

có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của

giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm?

Câu 3 (2,0 điểm). a) Prôtêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể?

b) Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của prôtêin ở thế hệ tế bào sau có bị thay đổi không? Vì sao?

Câu 4 (3,5 điểm). Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. Vai trò của các loại biến dị đó trong tiến hóa và chọn giống.

Câu 5 (4,0 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn).

a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn?

b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra.

Câu 6 (4,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.

a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu?

b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?

c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?

- - - Hết - - -

ĐÁP ÁN ĐỀ 13

Câu Hướng dẫn chấm Điểm1. 3.0đ

a

- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp:

AA x aa → Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử: Aa x aa → Aa : aa

1.0

0.5

0.5

b. Các tính trạng trội bao giờ cũng được biểu hiện, vì vậy nếu là các tính trạng xấu

sẽ bị đào thải ngay. Các tính trạng lặn chỉ thể hiện thành kiểu hình ở trạng thái đồng hợp, ở trạng thái dị hợp nó không được thể hiện vì gen lặn bị gen trội lấn át, vì vậy tính trạng lặn khó bị đào thải. Đó là lí do khiến các tính trạng trội thường là các tính trạng tốt.

1.0

2. 3.5đ

a.

- Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có.- Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.- Ở kì sau I:

+ Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn.

+ Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều.

0.5

0.5

0.5

0.5

b.

- Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST ở trạng thái kép.- Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con chứa n NST đơn.- Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm.

0.5

0.5

0.53 2.0đ

a.

Pr liên quan đến: - Trao đổi chất: + Enzim mà bản chất là Pr có vai trò xúc tác các qúa trình TĐC, thúc đẩy cho các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng. +Hoocmon mà phần lớn là Pr có vai trò điều hòa qúa trình TĐC. -Vận động: Miôzin và actin là 2 loại Pr có trong cơ, tham gia vào sự co cơ. Nhờ đó, cơ thể vận động được. - Chống vi trùng: Nhiều loại Pr (kháng thể) có chức năng bảo vệ cơ thể chống vi trùng.- Sinh năng lượng để cung cấp cho sự hoạt động của tế bào, mô, cơ quan...

Tóm lại, Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể.

0.25

0.250.25

0.250.250.25

b.

- Không. - Lí do: Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào; Pr được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Pr cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó.

0.250.25

4 3.5đ*Điểm giống nhau:- Đều là BD di truyền, qua giao tử và hợp tử để di truyền qua các thế hệ tế bào.- Đều thuộc BD vô hướng có thể có lợi, có hại hay trung tính.- Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố, mẹ hoặc tổ tiên.*Điểm khác nhau:

Biến dị tổ hợp Biến dị đột biếnNguyên nhân Xuất hiện nhờ quá trình giao

phối.Xuất hiện do tác động của môi trường trong và ngoài

0.50.250.25

cơ thể.Cơ chế Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ

hợp tự do trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.

Phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn qúa trình tái sinh NST đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền (ĐB NST, ĐB gen)

Tính chất biểu hiện

BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, vì thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ.

Thể hiện đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt không định hướng.Phần lớn có hại.

0.5

0.5

0.5

Vai trò: - BD tổ hợp là nguồn nguyên liệu BD di truyền thứ cấp cung cấp cho tiến hoá. Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện các BD tổ hợp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo ra các giống có giá trị.- BD đột biến là nguồn nguyên liệu BD di truyền sơ cấp cung cấp cho tiến hoá. Đặc biệt ĐB gen là nguồn nguyên liệu cơ bản trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện người ta đã xây dựng các phương pháp gây ĐB nhằm nhanh chóng tạo ra những ĐB có giá trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao, thích nghi tốt.

0.5

0.5

5. 4.0a. - Số lần nguyên phân: 2k - 1 =127 (k0) k = 7 lần nguyên phân.

- Số NST: (27 - 1) x 8 = 1016 NST1.01.0

b. Gồm các trường hợp:- AaBbCcXXYY, AaBbCc- AaBbCcXX, AaBbCcYY- AaBbCcXXY, AaBbCcY- AaBbCcXYY, AaBbCcX

0.50.50.50.5

6. 4.0đ

a.

Gen = x 2 = 2400 nuclêôtit

Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840

0.5

0.5

0.5

b.

Có 2 loại giao tử: Aa và 0.Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtitGiao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit

0.50.5

0.5

c. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:

- Aa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit

0.50.5

®Ò thi häc sinh giái thcs : §Ò 13m«n: sinh häc

Thêi gian: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

C©u 1: (1,5 ®iÓm)a) §Ó x¸c ®Þnh t¬ng quan tréi lÆn cña mét tÝnh tr¹ng t¬ng

ph¶n ë vËt nu«i, c©y trång ngêi ta sö dông ph¬ng ph¸p g×? Tr×nh bµy néi dung c¬ b¶n cña ph¬ng ph¸p ®ã.

b) Mét loµi c©y mµu s¾c qu¶ biÓu hiÖn 2 tÝnh tr¹ng : mµu vµng vµ mµu lôc, lµm thÕ nµo ®Ó chän ®îc gièng c©y thuÇn chñng vÒ 2 tÝnh tr¹ng trªn ?

c) T¬ng quan tréi – lÆn cã ý nghÜa nh thÕ nµo trong s¶n xuÊt ?

C©u 2: (1,5 ®iÓm) ADN cña mçi loµi sinh vËt ®îc trng bëi nh÷ng yÕu tè nµo?

C¬ chÕ ®¶m b¶o tÝnh æn ®Þnh ADN? T¹i sao sù æn ®Þnh cña ADN chØ cã tÝnh chÊt t¬ng ®èi ?C©u 3: (1,5 ®iÓm)

ThÕ nµo chu k× tÕ bµo? Chu kú tÕ bµo gåm nh÷ng giai ®o¹n nµo? Tr×nh bµy ho¹t ®éng cña c¸c nhiÔm s¾c thÓ trong chu kú tÕ bµo.C©u 4: (1,5 ®iÓm)

§ét biÕn lµ g×? T¸c nh©n g©y ®ét biÕn?a) Mét tÕ bµo sinh dìng cña lóa tiÕn hµnh nguyªn ph©n liªn

tiÕp 8 ®ît, nhng khi kÕt thóc ph©n bµo 3 cã 2 tÕ bµo con bÞ ¶nh hëng cña t¸c nh©n m¹nh cña ngo¹i c¶nh vµ rèi lo¹n sù ph©n li nhiÔm s¾c thÓ ®¬n vÒ 2 cùc cña tÕ bµo dÉn ®Õn h×nh thµnh tÕ bµo 4n. X¸c ®Þnh tû lÖ % tÕ bµo bÞ ®ét biÕn trong sè c¸c tÕ bµo con ®îc h×nh thµnh ?.

C©u 5: (1,5 ®iÓm) So s¸nh : BÖnh §ao vµ bÖnh Tícn¬.C©u 6: (1,0 ®iÓm)

Mét tÕ bµo sinh dìng ë m« ph©n sinh cã bé nhiÔm s¾c thÓ l-ìng béi (2n) kÝ hiÖu lµ Aa

a) Sau mét thêi gian nu«i cÊy tÕ bµo sinh dìng nãi trªn, th× m«i trêng nu«i cÊy cã tÊt c¶ 128 Aa. Cho biÕt ®· x¶y ra hiÖn tîng g×?

b) Khi c¸c nhiÔm s¾c thÓ cña tÕ bµo sinh dìng trªn tËp trung thµnh hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo th× kÝ hiÖu bé nhiÔm s¾c thÓ nh thÕ nµo?

c) Khi c¸c nhiÔm s¾c thÓ cña tÕ bµo sinh dìng trªn tËp trung vÒ 2 cùc cña tÕ bµo th× kÝ hiÖu bé nhiÔm s¾c thÓ ë mçi cùc nh thÕ nµo?

C©u 7:(1,5 ®iÓm)Mét loµi ®Ëu, hoa cã 2 mµu: hoa ®á; hoa tr¾ng. TÝnh

tr¹ng nµy ®îc qui ®Þnh bëi 1 cÆp gen trªn nhiÔm s¾c thÓ th-êng. Khi lai 2 c©y ®Ëu cã hoa ®á víi nhau, thu ®îc F1 toµn c©y cho hoa ®á. Cho F1 t¹p giao th× kÕt qu¶ F2 nh thÕ nµo?

_____________________HÕt_______________

®¸p ¸n §Ò 14m«n: sinh häc

C©u 1: 1,5 ®iÓma) * §Ó x¸c ®Þnh ®îc t¬ng quan tréi lÆn cña mét tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n ë vËt nu«i, c©y trång ngêi ta sö dông ph¬ng ph¸p: Ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men §en .

0,25

* Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men §en gåm 2 néi dung c¬ b¶n:

- Lai c¸c cÆp bè mÑ kh¸c nhau vÒ 1 hoÆc 1 sè cÆp tÝnh tr¹ng thuÇn chñng t¬ng ph¶n, råi theo dâi sù di truyÒn riªng rÏ cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng ®ã trªn con ch¸u cña tõng cÆp bè mÑ.

- Dïng to¸n thèng kª ®Ó ph©n tÝch sè liÖu thu ®îc rót ra qui luËt di truyÒn

0,25

0,25

b)§Ó chän ®îc gièng c©y thuÇn chñng: Ta tù thô phÊn b¾t buéc c¸c c©y qu¶ vµng víi c©y qu¶ vµng; c©y qu¶ lôc víi c©y qu¶ lôc qua nhiÒu thÕ hÖ. KÕt qu¶ c©y nµo cã c¸c thÕ hÖ sau kh«ng ph©n li kiÓu h×nh (®ång tÝnh ) sau ®ã chän läc c¸ thÓ vÒ mét trong hai tÝnh tr¹ng nªu trªn sÏ ®îc c©y thuÇn chñng qu¶ vµng, qu¶ lôc.

0,25

c) Tõ t¬ng quan tréi – lÆn ngêi ta cã thÓ chän gièng vËt nu«i, c©y trång v×: - Th«ng thêng c¸c tÝnh tr¹ng tréi lµ nh÷ng tÝnh tr¹ng tèt, tÝnh tr¹ng lÆn lµ nh÷ng tÝnh tr¹ng xÊu x¸c ®Þnh tÝnh tr¹ng tréi, tËp chung nhiÒu gen tréi quÝ vµo 1 kiÓu gen gièng cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao.

0,25

- Tõ t¬ng quan tréi – lÆn cã thÓ kiÓm tra ®é thuÇn chñng cña 0,2

gièng, nng cao n¨ng suÊt, tr¸nh sù ph©n li tÝnh tr¹ng, xuÊt hiÖn c¸c tÝnh tr¹ng lÆn (tÝnh tr¹ng xÊu) gi¶m phÈm chÊt, n¨ng suÊt vËt nu«i, c©y trång. 5C©u 2: 1,5 ®iÓm* ADN cña mçi loµi sinh vËt ®îc ®Æc trng bëi :

- Sè lîng, thµnh phÇn, trËt tù s¾p xÕp cña c¸c nuclª«tÝt. - Hµm lîng ADN trong nh©n tÕ bµo.- Tû sè 0,5

* C¬ chÕ ®¶m b¶o tÝnh æn ®Þnh cña ADN : Sù tù nh©n ®«i, ph©n li vµ tæ hîp cña ADN cïng víi nhiÔm s¾c thÓ trong qu¸ tr×nh ph©n bµo.

- Nhê nguyªn ph©n ADN æn ®Þnh qua c¸c thÕ hÖ tÕ bµo cña c¬ thÓ

- Nhê gi¶m ph©n vµ thô tinh ®¶m b¶o cho ADN æn ®Þnh qua c¸c thÕ hÖ c¬ thÓ cña loµi 0,5

* Sù æn ®Þnh cña ADN chØ cã tÝnh chÊt t¬ng ®èi v× :- Trong gi¶m ph©n ë k× ®Çu I cã sù trao ®æi ®o¹n cña c¸c nhiÔm s¾c thÓ ®¬n kh¸c nhau vÒ nguån gèc ADN trªn mçi nhiÔm s¾c thÓ biÕn ®æi vÒ cÊu tróc.

0,25

- Do ¶nh hëng cña c¸c t¸c nh©n ®ét biÕn ®ét biÕn nhiÔm s¾c thÓ, ®ét biÕn gen thay ®æi cÊu tróc, hµm lîng AND

0,25

C©u 3: 1,5 ®iÓm* Chu kú tÕ bµo lµ sù lÆp l¹i vßng ®êi cña mçi tÕ bµo cã kh¶ n¨ng ph©n chia. * Chu kú tÕ bµo gåm 2 giai ®o¹n : - K× trung gian - Ph©n bµo nguyªn nhiÔm (nguyªn ph©n). Cã 4 k×: k× ®Çu, k× gi÷a, k× sau, k× cuèi.

0,25

* NhiÔm s¾c thÓ trong chu kú tÕ bµo cã 5 ho¹t ®éng chÝnh :1- Tù nh©n®«i: Vµo k× trung gian, mçi nhiÔm s¾c thÓ ®¬n tù nh©n ®«i thµnh 1 nhiÔm s¾c thÓ kÐp gåm 2 cr«matit (nhiÔm s¾c thÓ ®¬n) dÝnh nhau ë t©m ®éng.

0,25

2- §ãng xo¾n: Vµo k× ®Çu, nhiÔm s¾c thÓ b¾t ®Çu ®ãng xo¾n vµ ®ãng xo¾n cùc ®¹i ë k× gi÷a nhiÔm s¾c thÓ cã h×nh d¹ng vµ kÝch thíc ®Æc trng.

0,25

3- XÕp thµnh 1 hµng trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo ë k× gi÷a.

0,25

4- Ph©n li: Vµo k× sau c¸c nhiÔm s¾c thÓ ®¬n trong tõng nhiÔm s¾c thÓ kÐp t¸ch nhau ë t©m ®éng thµnh 2 nhãm ®Òu nhau ph©n li vÒ 2 cùc cña tÕ bµo.

0,25

5- Th¸o xo¾n: Vµo k× cuèi c¸c nhiÔm s¾c thÓ th¸o xo¾n vµ trë thµnh d¹ng sîi m¶nh.

0,25

C©u 4: 1,5 ®iÓm a) 0,2

* Kh¸i niÖm : §ét biÕn lµ nh÷ng biÕn ®æi trong vËt chÊt di truyÒn nh ADN (gen ) hoÆc nhiÔm s¾c thÓ. 5* T¸c nh©n g©y ®ét biÕn :

+ T¸c nh©n bªn trong : Sù rèi lo¹n c¸c qu¸ tr×nh sinh lÝ lµm biÕn ®æi vµ mÊt c©n b»ng thµnh phÇn m«i trêng trong c¬ thÓ .

0,25

+ T¸c nh©n bªn ngoµi : - C¸c t¸c nh©n vËt lý : Tia phãng x¹, tia tö ngo¹i, sèc nhiÖt , …- C¸c t¸c nh©n ho¸ häc : EMS, NMU, NEU, HNO2, c«nsixin, …

0,25

b) * Sè tÕ bµo con h×nh thµnh :- Sè tÕ bµo con t¹o ra sau 3 lÇn nguyªn ph©n sè lµ : 23 = 8 (tÕ bµo). - Sè tÕ bµo con b×nh thêng t¹o ra sau 8 lÇn nguyªn ph©n lµ: (8 - 2) x 25= 192 (tÕ bµo).

0,25

- Sè tÕ bµo con bÞ ®ét biÕn : V× kÕt thóc ph©n bµo 3 cã 2 tÕ bµo con rèi lo¹n sù ph©n li nhiÔm s¾c thÓ ®¬n vÒ 2 cùc cña tÕ bµo dÉn ®Õn h×nh thµnh tÕ bµo 4n nªn cã 2 tÕ bµo ®ét biÕn nguyªn ph©n 4 ®ît

Sè tÕ bµo 4n ®îc h×nh thµnh lµ : 2 x 24 = 32 (tÕ bµo)0,25

- Tæng sè tÕ bµo con ®îc h×nh thµnh lµ: 192 + 32 = 224 (tÕ bµo) - TØ lÖ % tÕ bµo bÞ ®ét biÕn trong sè c¸c tÕ bµo con ®îc h×nh thµnh lµ :

0,25

C©u 5: 1,5 ®iÓm* Gièng nhau : - BÖnh di truyÒn .- BiÓu hiÖn nh÷ng kiÓu h×nh, c¸c ho¹t ®éng sinh lÝ kh«ng b×nh thêng vµ ¶nh hëng xÊu ®Õn søc sèng, kh¶ n¨ng sinh s¶n…- Nguyªn nh©n g©y bÖnh : Do ¶nh hëng cña c¸c t¸c nh©n m«i tr-êng bªn trong vµ m«i trêng ngoµi ®ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ (d¹ng dÞ béi). 0,5* Kh¸c nhau :

BÖnh §ao BÖnh T¬cn¬X¶y ra ë c¶ nam vµ n÷ ChØ x¶y ra ë n÷§ét biÕn x¶y ra ë cÆp nhiÔm s¾c thÓ thêng (cÆp 21)

§ét biÕn x¶y ra ë cÆp nhiÔm s¾c thÓ giíi tÝnh

Sè lîng nhiÔm s¾c thÓ trong tÕ bµo sinh dìng 47 (thõa 1 NST )

Sè lîng nhiÔm s¾c thÓ trong tÕ bµo sinh dìng 45 (thiÕu 1 NST )

BiÓu hiÖn bªn ngoµi: BÐ, lïn; cæ rôt, m¸ phÖ; miÖng h¸, lìi thÌ; m¾t mét mÝ, s©u, c¸ch xa nhau; ngãn tay ng¾n; ngu ®Çn, v« sinh.

BiÓu hiÖn bªn ngoµi: Lïn; cæ ng¾n; tuyÕn vó kh«ng ph¸t triÓn; kh«ng cã kinh nguyÖt, tö cung nhá, mÊt trÝ, v« sinh.

0,25

0,25

0,25

0,25

C©u 6: 1,0 ®iÓm

a) Mét tÕ bµo sinh dìng ë m« ph©n sinh , sè lîng nhiÔm s¾c thÓ t¨ng t¨ng sè lîng tÕ bµo nguyªn ph©n NhËn xÐt: 128 = 27 Cã thÓ x¶y ra 2 trêng hîp:

* Trêng hîp 1: + TÕ bµo ®· nguyªn ph©n 6 lÇn vµ c¸c tÕ bµo con ®ang ë k× trung gian (lóc c¸c nhiÔm s¾c thÓ ®· tù nh©n ®«i )+ HoÆc c¸c nhiÔm s¾c thÓ ®ang ë kú ®Çu, k× gi÷a, kú sau cña lÇn nguyªn ph©n thø 7.

0,25

Trêng hîp 2: + TÕ bµo ®· nguyªn ph©n 7 lÇn vµ ®ang ë thêi ®iÓm cuèi cña lÇn nguyªn ph©n thø 7+ HoÆc tÕ bµo ®ang ë thêi ®iÓm ®Çu cña k× trung gian lÇn nguyªn ph©n thø 8 (lóc c¸c nhiÔm s¾c thÓ cha nh©n ®«i).

0,25

b) Khi c¸c nhiÔm s¾c thÓ cña tÕ bµo sinh dìng trªn tËp trung thµnh hµng ë mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo th× kÝ hiÖu bé nhiÔm s¾c lµ: Aaaa.

0,25

c) Khi c¸c nhiÔm s¾c thÓ cña tÕ bµo sinh dìng trªn tËp trung vÒ 2 cùc cña tÕ bµo th× kÝ hiÖu bé nhiÔm s¾c thÓ ë mçi cùc sÏ lµ Aa.

0,25

C©u 7:1,5 ®iÓm* TÝnh tr¹ng nµy ®îc qui ®Þnh bëi 1 cÆp gen trªn nhiÔm s¾c thÓ thêng mµ chØ cã 2 kiÓu h×nh 2 tÝnh tr¹ng nµy cã t¬ng quan tréi lÆn hoµn toµn. Gi¶ sö cÆp gen qui ®Þnh tÝnh tr¹ng trªn lµ : A qui ®Þnh tÝnh tr¹ng tréi a qui ®Þnh tÝnh tr¹ng lÆn V× bµi ra kh«ng cho biÕt t¬ng quan tréi – lÆn gi÷a 2 tÝnh tr¹ng, nªn cã thÓ cã 2 trêng hîp : Trêng hîp 1: TÝnh tr¹ng hoa ®á lµ tréi; Trêng hîp 2: TÝnh tr¹ng hoa tr¾ng lµ tréi 0,5* Trêng hîp 1: TÝnh tr¹ng hoa ®á lµ tréi KiÓu gen t¬ng øng víi kiÓu h×nh hoa ®á cã thÓ lµ : AA hoÆc Aa. Mµ khi lai 2 c©y ®Ëu cã hoa ®á víi nhau, thu ®îc F1 toµn c©y cho hoa ®á cã thÓ cã 2 kh¶ n¨ng: + Kh¶ n¨ng 1:

P: Hoa ®á AA x Hoa ®á AAGP: A ; A

F1 : AA ( hoa ®á)F1 x F1: Hoa®á AA x Hoa ®á AAGF1: A ; A

F2 : AA KÕt qu¶ F2 : - KiÓu gen : 100% AA

0,25

- KiÓu h×nh : 100% c©y cho hoa ®á+ Kh¶ n¨ng 2:

P: Hoa ®á AA x Hoa ®á AaGP: A ; a

F1 : AA ; AaF1 x F1:

♂ ♀ Tû lÖ kiÓu gen F2AA AA 100% AAAA Aa 50%AA: 50% AaAa AA 50%AA: 50% AaAa Aa 25%AA: 50%Aa : 25% aa

Tæng 225%AA: 150% Aa: 25%aaKÕt qu¶ F2 : - KiÓu gen : 225%AA: 150% Aa: 25%aa - KiÓu h×nh : 15 c©y cho hoa ®á : 1 c©y cho hoa tr¾ng

0,25

* Trêng hîp 2: TÝnh tr¹ng hoa tr¾ng lµ tréi .P: Hoa ®á aa x Hoa ®á aa

GP: a ; aF1 : aa( hoa ®á)

F1 x F1: Hoa®á aa x Hoa ®á aaGF1: a ; a

F2 : aa KÕt qu¶ F2 : - KiÓu gen : 100% aa

- KiÓu h×nh : 100% c©y cho hoa ®á. 0,5

®Ò thi chän häc sinh giái Thêi gian lµm bµi 150 phót

Câu 1: (2 điểm) a- Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm

những điểm nào?b- Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản

nào? Tại sao?Câu 2: (2 điểm) Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào?

Câu 3: (3điÓm) a) Trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau:

Gen (đoạn AND) mARN Prôtêin Tính trạngb) Một đọan mạch ARN có trình tự các nuclêotit như sau:

-A-U-A-G-X-X-G-U-U-. . . . . . . . . . .- X-X-G-U-A-

Hãy xác định trình tự các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN nói trên.Câu 4: ( 3điÓm)

Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật? vẽ sơ đồ minh họa?Câu 5: (3 điểm). Cho hai gen có chiều dài bằng nhau. Khi phân tích gen I người ta thấy trên mạch đơn thứ nhất có số nuclêotit loại A là 200, loại G là 400; trên mạch đơn thứ hai có số nuclêotit loại A là 400, loại G là 500. Gen II có 3600 liên kết hiđrô.

Tính số lượng, tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêotit của mỗi gen.Câu 6: (2 điểm). Ở ruồi giấm, phân tử prôtêin biểu hiện tính trạng đột biến mắt trắng so với phân tử prôtêin biểu hiện tính trạng mắt đỏ thì kém 1 axit amin và có 2 axit amin mới. Hãy cho biết:

a) Những biến đổi xảy ra trong gen qui định mắt đỏ.b) Gen qui định mắt đỏ dài hơn gen qui định mắt trắng bao nhiêu

Ăngxtrông?c) Nếu gen mắt trắng ít hơn gen mắt đỏ 8 liên kết hiđrô, tự nhân đôi 4 lần

thì nhu cầu từng loại nuclêôtit đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp giảm đi bao nhiêu so với gen mắt đỏ? Câu7: (5 điểm)

Ở người gen qui định dạng tóc nằm trên NST thường.a. Ở gia đình thứ nhất bố và mẹ đều có tóc xoăn sinh được đứa con gái có tóc

thẳng.Hãy giải thích để xác định tính trạng trội lặn qui ước gen và lập sơ đồ lai minh

họa.b. Ở gia đình thứ hai mẹ là tóc thẳng sinh được đứa con trai tóc xoăn và một đứa

con gái tóc thẳng.Giải thích và lập sơ đồ lai.c. Con gái của gia đình thứ nhất lớn lên kết hôn với con trai gia đình thứ hai. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của thế hệ tiếp theo.

------------- Hết -------------

ĐÁP ÁN §Ò 15Môn: Sinh học

Câu Hướng dẫn chấm ĐiểmCâu 1(2 điểm)

a- Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào?

- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.b- Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình

thức sinh sản nào? Tại sao?

0,5 điểm

0,5 điểm

- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ.- Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối)- Sinh sản hữu tính được thực hiện bằng con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh có xảy ra phân li độc lập, tổ hợp tự do và trao đổi đoạn giữa các NST đã tạo ra nhiều loại giao tử, nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng.

0,25điểm

0,25điểm

0,5 điểm

Câu 2(2 điểm)

Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào?

- - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen:+ NST chứa ADN , ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST và chiếm một vị trí nhất định+ NST có những biến đổi về số lượng và cấu trúc gây ra những biến đổi về tính trạng. Đại bộ phận những tính trang được di truyền bởi các gen trên NST

- - NST có khả năng tự nhân đôi đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

- Sự tự nhân đôi kết hợp với sự phân ly, tổ hợp của NST và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào ở các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi và phân ly đồng đều các NST về 2 cực của tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 3: (3 điểm)

a)- AND là khuôn mẩu để tổng hợp mARN, mARN sau khi được tổng hợp rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp Protêin

- Ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi aa được tổng hợp xong và sao đó, chuỗi tiếp tục hình thành cấu trúc không gian của Protêin.- Sự tạo thành chuỗi aa dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trình tự các nucleotit trên mARN quy định trình tự các aa trong chuỗi.- Protêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.- Như vậy, thông qua Protêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cụ thể là gen quy định tính trạng.b.Trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN - T – A – T – X – G – G – X – A – A - . . . – G – G – X – A – T -

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

Câu 4.(2 điểm)

a. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật.* Quá trình phát sinh giao tử đực:

- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào.- Sự tạo tinh khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1.- Tinh bào bậc 1 giảm phân : + Lần phân bào thứ nhất tạo ra 2 tinh bào bậc 2+ Lần phân bào thứ hai từ 2 tinh bào bậc 2 tạo ra 4 tế bào con, từ đó phát triển hoàn chỉnh thành 4 tinh trùng.* Quá trình phát sinh giao tử cái: - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn ngyên bào.- Noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1- Noãn bào bậc 1 giãm phân : + Lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và 1 tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2.+ Lần phân bào thứ 2 từ noãn bào bậc 2 tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ 2 và tế bào khá lớn gọi là trứng, sau này chỉ có trứng mới trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.b. Sơ đồ (vẽ chính xác. chú thích đầy đủ

0.25 điểm

0.25 điểm

0.25điểm

0.25 điểm

0.5 điểm0.5điểm

Câu 5: (3 điểm)

Xét gen I Ta có A = T = A1 + A2

= 200 + 400 = 600 Nuclêotic. G = X = G1 + G2

= 400 + 500 = 900 Nuclêotic.Tổng số Nuclêotic của gen là: N = 2 A + 2 G = 1200 + 1800 = 3000 Nuclêotic. Vậy %A = %T = = 20% %G = %X = 30%

Xét gen IIDo chiều dài của 2 gen bằng nhau nên số Nuclêotic của gen II bằng số Nuclêotic của gen I 2A + 2G = 3000 (1) 2A + 3G = 3600 (2)Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được

G = X = 600 A = T = 900

0,5điểm

0,5 điểm0,25điểm0,25điểm0,25 điểm

0,25 điểm0,25điểm0,25điểm

Vậy %G = %X = = 20% %A = %T = 30%

0,25điểm0,25điểm

Câu 62 điểm

a) Những biến đổi xảy ra trong gen qui định mắt đỏ: Vì mất 1aa nhưng lại xuất hiện 2 aa mới vậy gen qui định mắt đỏ ĐB liên quan đến 3 bộ ba kế tiếp nhau.b) Gen qui định mắt đỏ dài hơn gen qui định mắt trắng 3 cặp nu tức: 3,4A0 x 3 =10,2A0 .c) 8 liên kết hiđrô là của 1 bộ 3 mã hóa vậy chỉ có thể là 2 G-X và 1 cặp A-T;Khi gen mắt trắng tự nhân đôi 4 lần thì nhu cầu từng loại nu đòi hỏi MT nội bào cung cấp giảm đi so với gen mắt đỏ là:G = X= 2 x (24 – 1) = 30 nu

A = T = 15 nu.

0,5điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu7: (5 điểm)

a. Qui ước gen và sơ đồ lai của gia đình thứ nhất.Theo đề bài bố mẹ đều có tóc xoăn, mà sinh đứa con có tóc thẳng => con xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ, chứng tỏ kiểu hình tóc thẳng ở con là tính trạng lặn và tóc xoăn là tính trạng trội.Qui ước: Gen A qui định tính trạng tóc xoăn.

Gen a qui định tính trạng tóc thẳng.Con tóc thẳng có kiểu gen aa, còn bố mẹ đều có tóc xoăn (A -) tạo được giao tử a, nên có kiểu gen Aa.- Sơ đồ lai:P: Mẹ tóc xoăn Aa x Bố tóc xoăn AaG: A , a A , aF1: 1AA , 2Aa , aa

(3 tóc xoăn) (1 tóc thẳng)b. Xét gia đình thứ hai.- Mẹ tóc thẳng có kiểu gen aa tạo một loại giao tử mang a.- Con trai có tóc xoăn (A-) và con gái tóc thẳng aa.=>bố tạo được hai loại giao tử A và a => bố có kiểu gen Aa, kiểu hình tóc xoăn.- Sơ đồ lai.

P Tóc thẳng aa x Tóc xoăn AaG a A , aF1 Aa aa

( 1 con trai tóc xoăn) (1 con gai tóc thẳng)c. Kiểu gen, kiểu hình của thế hệ tiếp theo.

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm

- Con gái của gia đình thứ nhất mang kiểu gen aa- Con trai của gia đình thứ 2 mang kiểu gen Aa- Kiểu gen kiểu hình của thế hệ tiếp theo được xác định qua sơ đồ sau:F1: aa Tóc thẳng x Aa Tóc xoănGF1: a A , aF2: Aa aa

(1 Tóc xoăn) (1 Tóc thẳng)

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm

HƯỚNG DẪN CHẤM THI ®Ò 16Câu 13,0 điểm

* TH1: Lai một cặp tính trạng- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel- Sơ đồ lai ...* TH2: Lai 2 cặp tính trạng- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel Sơ đồ lai ...- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết Sơ đồ lai ...

0,5đ0,5đ

0.5đ0,5đ0,5đ0,5đ

Câu 22,5 điểm

a/ - Tế bào đang ở kỳ giữa của lần phân bào 2 của giảm phân.- Vì: số lượng NST kép trong tế bào lúc này đã giảm đi một nửa so với tế bào mẹ và các NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.b/

Chỉ tiêu Kỳ giữa Kỳ sauSố tâm động 8 16Số cromatit 16 0Số NST đơn 0 16

0,5đ0,5đ

0,5đ0,5đ0,5đ

Câu 32,5 điểm

a/ - Cơ chế xác định giới tính ở người:Nam: XX, Nữ: XYSơ đồ lai: -->Trên qui mô lớn, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1(Học sinh có thể giải thích bằng lời vẫn cho điểm tối đa)- Nói người mẹ quyết định giới tính của con là sai, vì giao tử mang NST Y để tạo hợp tử XY (phát triển thành con trai) được hình thành từ người bố.b/ - Nói bố mẹ truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn là sai.- Vì: Bố mẹ chỉ truyền cho con kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. Kiểu gen tương tác với môi trường để hình thành kiểu hình (tính trạng).

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ0,5đ

Câu 4

1,5 điểm

- Cơ chế hình thành cây lai tam bội: do sự không phân ly của cặp NST mang alen A trong quá trình giảm phân nên hình thành loại giao tử không bình thường mang cả hai alen A, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang alen a hình thành hợp tử AAa (tam bội).- Đặc điểm của cây tam bội: Bộ NST 3n, cơ quan dinh dưỡng to, khả năng chống chịu tốt, thường bất thụ ...

1,0đ

0,5đ

Câu 51,5 điểm

P:

F1:

0,75đ

0,75đ

Câu 72,0 điểm

Đột biến Thường biến- Là những biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (gen, ADN) hay cấp độ tế bào (NST).- Do tác nhân gây đột biến ở môi trường ngoài (Tác nhân vật lí, hoá học) hay tác nhân môi trường trong (các rối loạn trong quá trình sinh lí, sinh hoá của tế bào).- Di truyền được.- Phần lớn gây hại cho sinh vật

- Xảy ra riêng lẻ, không định hướng..

- Là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen dưới tác động của điều kiện sống. -Xảy ra do tác động trực tiếp của môi trường ngoài như đất đai, khí hậu, thức ăn…

- Không di truyền được.- Giúp sinh vật thích nghi thụ động trước sự biến đổi của điều kiện môi trường.- Xảy ra đồng loạt, theo một hướng xác định.

0,5 đ

0,5đ

0,25đ0,25đ

0,25đ

Bé trai 4 tuổiNgười cháu

Người mẹ

- Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá và chọn giống --> có ý nghĩa trực tiếp cho Chọn lọc tự nhiên.

- Không di truyền được nên không phải là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp cho Chọn lọc tự nhiên.

0,25đ

Câu 82,0 điểm

- Giống: Là kiểu gen qui định giới hạn năng suất.- Kỹ thuật sản xuất: Qui định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định.- Năng suất (tập hợp một số tính trạng số lượng): Là kết quả tác động của cả giống và kĩ thuật. Có giống tốt nếu không nuôi trồng đúng kĩ thuật sẽ không phát huy được năng suất của giống. Muốn vượt giới hạn năng suất thì phải thay giống cũ bằng giống mới. Kỹ thuật sản xuất sẽ qui định năng suất cụ thể trong giới hạn năng suất do giống qui định.

* Trong chỉ đạo nông nghiệp tuỳ điều kiện cụ thể của từng nơi, từng giai đoạn mà người ta chú trọng đến yếu tố giống hay yếu tố kỹ thuật.

0,25đ0,25đ

0,5đ0,5đ

0,5đ

Câu 93,0 điểm

Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập.* Xét phép lai 1:- Biện luận: Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 Mỗi bên cho 4 loại giao tử F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen thế lệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn.Qui ước: A- Cao B- Tròna – Thấp b – Dài kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn)- Sơ đồ lai: AaBb x AaBb* Xét phép lai 2:- Biện luận: Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử cá thể hai cho 2 loại giao tử Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb.- Sơ đồ lai: AaBb x Aabb AaBb x aaBb

0,25

0,5đ

0,25

0,25đ

0,5đ

0,25đ0,25đ

0,5đ

0,25đ

* Xét phép lai 3:- Biện luận: Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài F2 thu được 4 kiểu tổ hợp = 4x1. Vì F1 cho 4 loại giao tử cá thể thứ 3 cho 1 loại giao tử đồng hợp tử về cả hai cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb F1 và cá thể 3 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb- Sơ đồ lai: AaBb x aabb

ĐÁP ÁN ĐỀ 17

Câu 1(2.0đ)

-Trẻ đồng sinh cùng trứng:Được sinh ra từ 1 trứng thụ tinh với tinh trùng, qua các lần NP đầu tiên hợp tử được hình thành 2,3,4… TB riêng rẽ, mỗi TB phát triển thành 1 cơ thể. Giống nhau về phương diện di truyền, có KG đồng nhất, cùng giới tính…-Trẻ đồng sinh khác trứng: Được sinh ra từ 2 hoặc nhiều trứng rụng cùng 1 lần, được thụ tinh cùng lúc bởi các tinh trùng khác nhau. Khác nhau về phương diện di truyền, khác nhau về KG, có thể cùng giới hoặc khác giới tính.

1

Vai trò: -Nghiên cứu được ảnh hưởng của môi trường đối với cùng 1 KG ở các giai đoạn ST,PT khác nhau. - Xác định được vai trò di truyền trong sự phát triển của tính trạng.

1

Câu 2(2đ)

- Tuân theo quy luật di truyền : Qua nghiên cứu phả hệ có thể xác địnhđược tính trạng trội hay lặn, có liên kết với giới tính hay không… 1 số tính trạng ở người di truyền theo đúng các quy luật di truyền của Men Đen; tuân theo quy luật DT liên kết, hoán vị gen…-Tuân theo quy luật biến dị:+ ở người cũng chịu tác động của thường biến.Ví dụ: Người sống ở đồng bằng lượng hồng cầu ít hơn so với sống ở vùng núi cao.Con người cũng chịu sự tác động của các tác nhân gây đột biến làm thay đổi cấu trúc, số lượng vật chất di truyền…(Cho ví dụ) +Cơ chế , nguyên nhân xuất hiện ĐB, hậu quả của ĐB giống như các SV khác.

1

Không thể áp dụng hoàn toàn các PPNCDT,BD ở các SV khác vào NCDT,BD ở trên người vì:

- ở người đẻ ít, sinh sản chậm; Do quan hệ xã hội nên không thể dùng PP lai tạo và PP gây ĐB để nghiên cứu.

- Tuy nhiên bằng các PP đặc biệt như: PP phả hệ, PPNC trẻ đồng sinh,PPTB…đã xác định cơ chế DT của người và các SV khác tương tự nhau.

1

*Khái niệm:Thể đa bội là cơ thể mà trong TBSD có số NST là bội số của n. 0.5

Câu 3

(2đ)

*Phương pháp tạo đa bội thể: - Dùng tác nhân phóng xạ, cơ học tác động vào lúc TB đang phân chia, làm đứt dây thoi vô sắc NST không phân li tạo đa bội thể.- Hoặc dùng tác nhân hoá học thấm vào TB làm ảnh hưởng đến quá trình phân chia NST tạo đa bội thể.

0.1

ứng dụng: -Sử dụng PP gây đa bội đã tạo được nguồn biến dị quý trong tạo giống.(Cho ví dụ).

0.5

Bài 4(3,0 đ)

1. Tính chiều dài của gen: Số N của gen: (598 + 2) x 3 x 2 = 3600. Chiều dài của gen: (3600 : 2) x 3,4 = 6120 A0

1

2. Số lượng nuclêôtit từng loại :A + G = 3600 : 2 = 1800 mà G : A = 4: 5 G : A = 0,8 G = 0,8A Giải ra ta có: A = T = 1000; G = X = 800.Số lượng nuclêôtit từng loại do MT cung cấp:A = T = (26 - 1) x 1000 = 63000 G = X = (26 - 1) x 800 = 50400

1.0

3. Số liên kết H…-Trong gen chưa đột biến: H = (2 x 1000) + (3 x 800) = 4400.-Trong gen đột biến: A = T = 1000 – 1 =999 G = X = 800 + 1 = 801 H = (2 x 999) + (3 x 801) = 4401. Vậy gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H.

1

Bài 5(12 đ)

a. Xác định số lượng NST: Theo bài ra ta có: 6.2n.2k = 9600. 6.2n.(2k - 1) = 9300. Giải ra ta có : 2n = 50.Số lượng NST của 6 hợp tử trong kì sau: 6 x 50 x2 = 600NST

1

b. Số đợt NP: 6 x 50 x 2k = 9600 2k = 32 k = 5. Vậy số đợt NP là 5 đợt.

0.5

c. Tổng số TB = (2 + 4 + 8 + 16 + 32) x 6 = 372 TB. 0.5

Câu 6(4 điểm):Nội dung Điểm

a. Số gen con và số lần nhân đôi của mỗi gen :- Số lượng nuclêôtit của mỗi gen : N = C . 20 = 60 . 20 = 1200 (N)- Gọi x là số lần nhân đôi của mỗi gen. Ta có số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho các gen nhân đôi : (2x - 1) . a . N = 33600

2x = 8 = 23 x = 3- Vậy mỗi gen nhân đôi 3 lần.- Số gen con được tạo ra sau quá trình nhân đôi: a . 2x = 4 . 8 = 32 (gen)b. Chiều dài của mỗi gen: L = C . 34 Ao = 60 . 34 Ao = 2040 (Ao)

0,5 điểm0,25 điểm

0,5 điểm0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

c. số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN:

(ribônuclêôtit) 0,5 điểm

Câu 7 (5 điểm):Nội dung Điểm

a. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai :* Xét F2 ta có :

- Tính trạng màu lông: :

Đây là kết quả phép lai phân li của Menđen. Tính trạng lông đen là trội so với tính trạng lông trắng.

Quy ước gen: A: lông đen, a: lông trắng.

- Tính trạng kích thước lông:

Đây là kết quả phép lai phân li của Menđen. Tính trạng lông ngắn là trội so với tính trạng lông dài.

Quy ước gen: B: lông ngắn, b: lông dài.- Từ kết quả trên ta có: (3:1) . (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1

Tính trạng màu lông:

F1 x F1: Aa x Aa

Tính trạng kích thước lông:

F1 x F1: Bb x Bb

b. Tổ hợp hai cặp tính trạng trên ta có: * Kiểu gen của F1 : AaBb ; Kiểu hình là lông Đen, Ngắn * Sơ đồ lai: F1 x F1: AaBb x AaBb Đen, Ngắn Đen, Ngắn G F1 : AB, Ab, aB, ab ; AB, Ab, aB, ab F2 :

AB Ab aB abAB AABB AABb AaBB AaBbAb AABb AAbb AaBb Aabb

0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

Đen Trắng

Ngắn Dài

Đen Trắng

Ngắn Dài

aB AaBB AaBb aaBB aaBbab AaBb Aabb aaBb aabb

* Tỷ lệ kiểu gen Tỷ lệ kiểu hình: 1AABB 2AABb 9/16 Lông đen – ngắn 2AaBB 4AaBb 1 Aabb 3/16 Lông đen - dài 2Aabb 1aaBB 3/16 Lông trắng – ngắn2aaBb1aabb 1/16 Lông trắng – ngắn

0,5 điểm

®Ò 16: M«n thi: Sinh häc - Líp 9 - THCSThêi gian lµm bµi: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Câu 1: (3 điểm)Cho hai cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 3:1.

Qui luật di truyền nào đã chi phối phép lai? Với mỗi qui luật di truyền cho một ví dụ bằng một sơ đồ lai (cho biết gen qui định tính trạng nằm trên NST thường).Câu 2: (2,5 điểm)

Ở ruồi giấm có bộ NST 2n bằng 8, một tế bào của loài đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4 NST kép xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.a/ Em hãy cho biết tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào? giải thích?b/ Nếu tế bào của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số cromatit, số NST đơn ở kỳ giữa và kỳ sau của quá trình phân bào?Câu 3: (2,5 điểm)a/ Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Nói rằng, người mẹ quyết định giới tính của con là đúng hay sai? Tại sao?b/ Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích?Câu 4: (1,5 điểm)

Khi lai hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa, người ta thu được một số cây lai tam bội có kiểu gen AAa. Hãy giải thích cơ chế hình thành và đặc điểm của các cây lai tam bội đóCâu 5: (1,5 điểm)

Khi nghiên cứu sự di truyền bệnh Hunter ở một dòng họ, người ta thu được kết quả sau: Bé trai 4 tụổi mắc chứng bệnh di truyền (bệnh Hunter), có mặt biến dạng, lùn và ngu đần. Cả cha mẹ, người chị 10 tuổi và anh trai 8 tuổi của bé đều không bị bệnh này. Bà mẹ này có người em trai chết lúc 15 tuổi cũng có các triệu chứng bệnh như bé trai 4 tuổi nói trên; đồng thời bà cũng có một người cháu (con

trai của chị gái bà) có các triệu chứng tương tự, trong khi chị gái bà và chồng bà ta bình thường.

Hãy viết sơ đồ phả hệ của dòng họ trên.Câu 6: (2 điểm)

Phân biệt đột biến và thường biến?Câu 8: (2 điểm)

Mối quan hệ giữa giống, kỹ thuật sản xuất và năng suất?Câu 9: (3 điểm)

Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác:- Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài.- Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài.

Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn.

Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên?===============Hết==================

HƯỚNG DẪN CHẤM THI ®Ò 16Câu 13,0 điểm

* TH1: Lai một cặp tính trạng- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel- Sơ đồ lai ...* TH2: Lai 2 cặp tính trạng- Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel Sơ đồ lai ...- Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết Sơ đồ lai ...

0,5đ0,5đ

0.5đ0,5đ0,5đ0,5đ

Câu 22,5 điểm

a/ - Tế bào đang ở kỳ giữa của lần phân bào 2 của giảm phân.- Vì: số lượng NST kép trong tế bào lúc này đã giảm đi một nửa so với tế bào mẹ và các NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.b/

Chỉ tiêu Kỳ giữa Kỳ sauSố tâm động 8 16Số cromatit 16 0Số NST đơn 0 16

0,5đ0,5đ

0,5đ0,5đ0,5đ

Câu 32,5 điểm

a/ - Cơ chế xác định giới tính ở người:Nam: XX, Nữ: XYSơ đồ lai: -->Trên qui mô lớn, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1(Học sinh có thể giải thích bằng lời vẫn cho điểm tối đa)- Nói người mẹ quyết định giới tính của con là sai, vì giao tử mang NST Y để tạo hợp tử XY (phát triển thành con trai) được hình thành từ người bố.b/ - Nói bố mẹ truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn là sai.- Vì: Bố mẹ chỉ truyền cho con kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. Kiểu gen tương tác với môi trường để hình thành kiểu hình (tính trạng).

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ0,5đ

Câu 41,5 điểm

- Cơ chế hình thành cây lai tam bội: do sự không phân ly của cặp NST mang alen A trong quá trình giảm phân nên hình thành loại giao tử không bình thường mang cả hai alen A, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang alen a hình thành hợp tử AAa (tam bội).- Đặc điểm của cây tam bội: Bộ NST 3n, cơ quan dinh dưỡng to, khả năng chống chịu tốt, thường bất thụ ...

1,0đ

0,5đ

Câu 51,5 điểm

P:

F1:

0,75đ

0,75đ

Câu 72,0 điểm

Đột biến Thường biến- Là những biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (gen, ADN) hay cấp độ tế bào (NST).- Do tác nhân gây đột biến ở môi trường ngoài (Tác nhân vật lí, hoá học) hay tác nhân môi trường trong (các rối loạn trong quá trình sinh lí, sinh hoá của tế bào).- Di truyền được.- Phần lớn gây hại cho sinh vật

- Xảy ra riêng lẻ, không định hướng..- Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá và chọn giống --> có ý nghĩa trực tiếp cho Chọn lọc tự nhiên.

- Là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen dưới tác động của điều kiện sống. -Xảy ra do tác động trực tiếp của môi trường ngoài như đất đai, khí hậu, thức ăn…

- Không di truyền được.- Giúp sinh vật thích nghi thụ động trước sự biến đổi của điều kiện môi trường.- Xảy ra đồng loạt, theo một hướng xác định.- Không di truyền được nên không phải là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp cho Chọn lọc tự nhiên.

0,5 đ

0,5đ

0,25đ0,25đ

0,25đ

0,25đ

Câu 82,0 điểm

- Giống: Là kiểu gen qui định giới hạn năng suất.- Kỹ thuật sản xuất: Qui định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định.- Năng suất (tập hợp một số tính trạng số lượng): Là kết quả tác động của cả giống và kĩ thuật. Có giống tốt nếu không nuôi trồng đúng kĩ thuật sẽ không phát huy được năng suất của giống. Muốn vượt giới hạn năng suất thì phải thay giống cũ bằng giống mới. Kỹ thuật sản xuất sẽ qui định năng suất cụ thể trong giới hạn năng suất do giống qui định.

* Trong chỉ đạo nông nghiệp tuỳ điều kiện cụ thể của từng nơi, từng

0,25đ0,25đ

0,5đ0,5đ

0,5đ

Người cháuBé trai 4 tuổi

Người mẹ

giai đoạn mà người ta chú trọng đến yếu tố giống hay yếu tố kỹ thuật.Câu 93,0 điểm

Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập.* Xét phép lai 1:- Biện luận: Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 Mỗi bên cho 4 loại giao tử F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen thế lệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn.Qui ước: A- Cao B- Tròna – Thấp b – Dài kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn)- Sơ đồ lai: AaBb x AaBb* Xét phép lai 2:- Biện luận: Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử cá thể hai cho 2 loại giao tử Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb.- Sơ đồ lai: AaBb x Aabb AaBb x aaBb* Xét phép lai 3:- Biện luận: Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài F2 thu được 4 kiểu tổ hợp = 4x1. Vì F1 cho 4 loại giao tử cá thể thứ 3 cho 1 loại giao tử đồng hợp tử về cả hai cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb F1 và cá thể 3 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb- Sơ đồ lai: AaBb x aabb

0,25

0,5đ

0,25

0,25đ

0,5đ

0,25đ0,25đ

0,5đ

0,25đ

ĐỀ 17Câu 1: (2 điểm): Điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng? Vai trò của trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền học người?Câu 2 : (2điểm): Bằng các kiến thức đã học hãy chứng minh con người cũng tuân theo các quy luật di truyền và biến dị như các sinh vật khác. Có thể áp dụng hoàn toàn các

phương pháp nghiên cứu di truyền, biến dị ở sinh vật vào nghiên cứu di truyền học người được không? Vì sao?Câu 3: (2 điểm):Nêu khái niệm thể đa bội? Người ta có thể gây tạo các thể đa bội bằng những phương pháp nào? Ứng dụng của đa bội thể trong chọn giống?Bài 4: (3 điểm):Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm598 axit amin có tỉ lệ: G : A= 4 : 5.

a. Tính chiều dài của gen.b. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen

tự sao liên tiếp 6 lần.c. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên

kết hyđrô trong gen thay đổi như thế nào?Bài 5: (1,5 điểm):Ở 1 loài sinh vật, có 6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào mới chứa 9600 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra 9300NST đơn cho quá trình nguyên phân trên.a. Xác định số lượng NST của 6 hợp tử khi chúng đang ở kỳ sau.b. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử.c. Xác định tổng số tế bào xuất hiện trong cả quá trình nguyên phân của cả 6

hợp tử.

Câu 6 (3,5 điểm): Có bốn gen, mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Các gen này đều nhân đôi một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường 33600 nuclêôtit. Xác định :a/ Tổng số gen con đã được tạo ra sau quá trình nhân đôi nói trên và số lần nhân đôi của mỗi gen.b/ Chiều dài của mỗi gen.c/ Số lượng nuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN do mỗi gen trên tổng hợp.Câu 7 (4,5 điểm): Ở cừu xét tính trạng màu lông gồm lông đen và lông trắng, tính trạng kích thước lông gồm lông dài và lông ngắn. Cho cừu F1 mang hai tính trạng trên lai với nhau, F2 thu được kết quả sau : 94 Cừu lông đen, ngắn. 32 Cừu lông đen, dài. 31 Cừu lông trắng, ngắn. 11 Cừu lông trắng, dài.Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng.a/ Phép lai trên tuân theo quy luật di truyền nào ?b/ Xác định kiểu gen, kiểu hình của F1 và viết sơ đồ lai.

ĐÁP ÁN ĐỀ 17

Câu 1(2.0đ)

-Trẻ đồng sinh cùng trứng:Được sinh ra từ 1 trứng thụ tinh với tinh trùng, qua các lần NP đầu tiên hợp tử được hình thành 2,3,4… TB riêng rẽ, mỗi TB phát triển thành 1 cơ thể. Giống nhau về phương diện di truyền, có KG đồng nhất, cùng giới tính…-Trẻ đồng sinh khác trứng: Được sinh ra từ 2 hoặc nhiều trứng rụng cùng 1 lần, được thụ tinh cùng lúc bởi các tinh trùng khác nhau. Khác nhau về phương diện di truyền, khác nhau về KG, có thể cùng giới hoặc khác giới tính.

1

Vai trò: -Nghiên cứu được ảnh hưởng của môi trường đối với cùng 1 KG ở các giai đoạn ST,PT khác nhau. - Xác định được vai trò di truyền trong sự phát triển của tính trạng.

1

Câu 2(2đ)

- Tuân theo quy luật di truyền : Qua nghiên cứu phả hệ có thể xác địnhđược tính trạng trội hay lặn, có liên kết với giới tính hay không… 1 số tính trạng ở người di truyền theo đúng các quy luật di truyền của Men Đen; tuân theo quy luật DT liên kết, hoán vị gen…-Tuân theo quy luật biến dị:+ ở người cũng chịu tác động của thường biến.Ví dụ: Người sống ở đồng bằng lượng hồng cầu ít hơn so với sống ở vùng núi cao.Con người cũng chịu sự tác động của các tác nhân gây đột biến làm thay đổi cấu trúc, số lượng vật chất di truyền…(Cho ví dụ) +Cơ chế , nguyên nhân xuất hiện ĐB, hậu quả của ĐB giống như các SV khác.

1

Không thể áp dụng hoàn toàn các PPNCDT,BD ở các SV khác vào NCDT,BD ở trên người vì:

- ở người đẻ ít, sinh sản chậm; Do quan hệ xã hội nên không thể dùng PP lai tạo và PP gây ĐB để nghiên cứu.

- Tuy nhiên bằng các PP đặc biệt như: PP phả hệ, PPNC trẻ đồng sinh,PPTB…đã xác định cơ chế DT của người và các SV khác tương tự nhau.

1

Câu 3

(2đ)

*Khái niệm:Thể đa bội là cơ thể mà trong TBSD có số NST là bội số của n. 0.5*Phương pháp tạo đa bội thể: - Dùng tác nhân phóng xạ, cơ học tác động vào lúc TB đang phân chia, làm đứt dây thoi vô sắc NST không phân li tạo đa bội thể.- Hoặc dùng tác nhân hoá học thấm vào TB làm ảnh hưởng đến quá trình phân chia NST tạo đa bội thể.

0.1

ứng dụng: -Sử dụng PP gây đa bội đã tạo được nguồn biến dị quý trong tạo giống.(Cho ví dụ).

0.5

Bài 4(3,0 đ)

4. Tính chiều dài của gen: Số N của gen: (598 + 2) x 3 x 2 = 3600. Chiều dài của gen: (3600 : 2) x 3,4 = 6120 A0

1

5. Số lượng nuclêôtit từng loại :A + G = 3600 : 2 = 1800 mà G : A = 4: 5 G : A = 0,8 G = 0,8A Giải ra ta có: A = T = 1000; G = X = 800.Số lượng nuclêôtit từng loại do MT cung cấp:A = T = (26 - 1) x 1000 = 63000 G = X = (26 - 1) x 800 = 50400

1.0

6. Số liên kết H…-Trong gen chưa đột biến: H = (2 x 1000) + (3 x 800) = 4400.-Trong gen đột biến: A = T = 1000 – 1 =999 G = X = 800 + 1 = 801 H = (2 x 999) + (3 x 801) = 4401. Vậy gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H.

1

Bài 5(12 đ)

d. Xác định số lượng NST: Theo bài ra ta có: 6.2n.2k = 9600. 6.2n.(2k - 1) = 9300. Giải ra ta có : 2n = 50.Số lượng NST của 6 hợp tử trong kì sau: 6 x 50 x2 = 600NST

1

e. Số đợt NP: 6 x 50 x 2k = 9600 2k = 32 k = 5. Vậy số đợt NP là 5 đợt.

0.5

f. Tổng số TB = (2 + 4 + 8 + 16 + 32) x 6 = 372 TB. 0.5

Câu 6(4 điểm):Nội dung Điểm

a. Số gen con và số lần nhân đôi của mỗi gen :- Số lượng nuclêôtit của mỗi gen : N = C . 20 = 60 . 20 = 1200 (N)- Gọi x là số lần nhân đôi của mỗi gen. Ta có số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho các gen nhân đôi : (2x - 1) . a . N = 33600

2x = 8 = 23 x = 3- Vậy mỗi gen nhân đôi 3 lần.- Số gen con được tạo ra sau quá trình nhân đôi: a . 2x = 4 . 8 = 32 (gen)b. Chiều dài của mỗi gen: L = C . 34 Ao = 60 . 34 Ao = 2040 (Ao)c. số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN:

(ribônuclêôtit)

0,5 điểm0,25 điểm

0,5 điểm0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 7 (5 điểm):Nội dung Điểm

a. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai :* Xét F2 ta có :

- Tính trạng màu lông: :

Đây là kết quả phép lai phân li của Menđen.

0,25 điểm

0,25 điểm

Đen Trắng

Tính trạng lông đen là trội so với tính trạng lông trắng. Quy ước gen: A: lông đen, a: lông trắng.

- Tính trạng kích thước lông:

Đây là kết quả phép lai phân li của Menđen. Tính trạng lông ngắn là trội so với tính trạng lông dài.

Quy ước gen: B: lông ngắn, b: lông dài.- Từ kết quả trên ta có: (3:1) . (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1

Tính trạng màu lông:

F1 x F1: Aa x Aa

Tính trạng kích thước lông:

F1 x F1: Bb x Bb

b. Tổ hợp hai cặp tính trạng trên ta có: * Kiểu gen của F1 : AaBb ; Kiểu hình là lông Đen, Ngắn * Sơ đồ lai: F1 x F1: AaBb x AaBb Đen, Ngắn Đen, Ngắn G F1 : AB, Ab, aB, ab ; AB, Ab, aB, ab F2 :

AB Ab aB abAB AABB AABb AaBB AaBbAb AABb AAbb AaBb AabbaB AaBB AaBb aaBB aaBbab AaBb Aabb aaBb aabb

* Tỷ lệ kiểu gen Tỷ lệ kiểu hình: 1AABB 2AABb 9/16 Lông đen – ngắn 2AaBB 4AaBb 1 Aabb 3/16 Lông đen - dài 2Aabb 1aaBB 3/16 Lông trắng – ngắn2aaBb1aabb 1/16 Lông trắng – ngắn

0,25 điểm0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm0,25 điểm0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

ĐỀ THI HSG: ĐỀ 9

Ngắn Dài

Đen Trắng

Ngắn Dài

Môn: Sinh Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề )

Câu 1: Vì sao ADN rất đa dạng nhưng lại rất đặc thù?Câu 2: Phân tử ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?Câu 3: Một bé trai cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, cơ thể phát

triển chậm, si đần...Người mẹ đưa con tới bệnh viện nhờ bác sĩ khám và điều trị. Bác sĩ cho làm tiêu bản nhiễm sắc thể tế bào và nhận được kết quả: Cậu bé có 2n = 47, cặp nhiễm sắc thể số 21 có 3 chiếc.

Hãy cho biết cậu bé đã mắc bệnh gì? giải thích nguyên nhân sinh ra bệnh và phương hướng điều trị.Câu 4: Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Ở

thực vật muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?Câu 5: Ở chuột, hai cặp tính trạng về màu thân và hình dạng lông do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định.

a) Cho giao phối giữa chuột thuần chủng thân xám lông xù với chuột thuần chủng thân đen lông thẳng thu được F1 đồng loạt thân xám lông xù. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai.

b) Trong một phép lai khác, người ta cho giao phối giữa hai chuột P và thống kê qua nhiều lứa đẻ, thu được ở con lai F1 có:

- 25% chuột thân xám lông xù. - 25% chuột thân xám lông thẳng.

- 25% chuột thân đen lông xù. - 25% chuột thân đen lông thẳng.

Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của hai chuột P và lập sơ đồ lai.Câu 6: Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđrô. Gen

đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.

a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nuclêôtit ?b) Xác định số lượng từng loại Nuclêôtit trong gen D và gen d ?

Câu 7: Cho F1 tự thụ phấn thu được 4 kiểu hình ở F2. Do sơ suất của việc thống kê, người ta chỉ còn ghi được số liệu của 2 loại kiểu hình cây cao, hạt dài và cây thấp, hạt tròn đều chiếm tỷ lệ 18,75%. Cho biết mỗi gen trên 1 nhiễm sắc thể, quy định một tính trạng.C©u 8: Nãi bÖnh m¸u khã ®«ng lµ bÖnh cña nam giíi. Quan niÖm nh vËy cã hoµn toµn ®óng kh«ng? cho vÝ dô chøng minh?

…….Hết……

ĐỀ 19 MÔN CHUYÊN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )

Câu Nội dung ĐiểmCâu 11 điểm

Câu 21,5điểm

Câu 3 1,5 điểm

Câu 1

- ADN có tính đa dạng vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là 4 loại nuclêôtit (A,T,G,X). bốn loại nu này sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADNkhác nhau- Tính đặc thù: ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

Câu 2ADN nhân đôi theo các nguyên tắc:- Nguyên tắc khuôn mẫu: ADN có mạch mới được tổng hợp dữa trên mạch khuôn của ADN mẹ.- Nguyên tắc bổ sung: Các nu tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nu của mạch khuôn ADN mẹ theo nguyên tắc: một bazơnitric có kích thước lớn liên kết với 1 bazơnitric có kích thước bé ( A với T, G với X).- Nguyên tắc giữ lại một nửa: (Bán bảo toàn - tồn): trong mỗi phân tử ADN mới, có 1 mạch là mạch cũ của ADN mẹ, còn một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu môi trường.

Câu 3a) - Cậu bé đã mắc bệnh Đao- Nguyên nhân: Do trong quá trình phát sinh giao tử, ở bố hay mẹ thường ở mẹ) của cậu bé có cặp NST tương đồng số 21 không phân li nên đã tạo ra loại giao tử mang 2 NST số 21 (n + 1). Giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường (n) tạo nên hợp tử có 3 NST số 21, hợp tử này phát triển thành người bị bệnh Đao. ( 2n +1)- Phương hướng điều trị : Đây là một bệnh di truyền mà y học hiện nay chưa có biện pháp chữa trị.

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0, 5 điểm

0, 5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

Câu 41,0 điểm

Câu 52,0 điểm

Câu 62,0 điểm

Câu 4- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.- Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì đời sau, qua phân ly, sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại dẫn đến ưu thế lai giảm.- Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép...). Câu 5

a) Giải thích và sơ đồ lai:- P : Xám xù (TC) x Đen thẳng (TC) F1 :

đồng loạt Xám xù. Suy ra:+ P phải thuần chủng, Xám xù là trội hoàn toàn so với

đen thẳng là lặn.+ quy định gen: Xám : A ; đen : a ; Xù : B ; thẳng : b.- P : Xám xù (TC) x Đen thẳng (TC)

AABB aabbGP : AB abF1 : 100% AaBb ( 100% Xám xù)b) Phép lai khác:Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1, ta có:- Về màu thân: Xám / đen = 1 : 1 là tỷ lệ của lai phân

tích. Suy ra:P : Aa x aa

- Về hình dạng lông: Xù / thẳng = 1 : 1 là tỷ lệ của phép lai phân tích. Suy ra:

P : Bb x bb- Trường hợp 1: P : AaBb x aabb

GP: AB, Ab, aB, ab abF1 : Cho kết quả đúng

- Trường hợp 2: P : Aabb x aaBbGp: Ab, ab aB, abF1 : Cho kết quả đúng

Câu 6

Do gen đột biến d có chiều dài bằng gen bình thường D , nhưng gen d nhiều hơn gen D : 1 liên kết H. Vậy đây là đột biến thay thế 1 cặp Nuclêôtit.

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,75 điểm

0,25 điểm

0, 5 điểm

0, 5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

Cụ thể : Cặp A - T của gen D đã bị thay thế bởi cặp G - X của gen đột biến d.

a) Số lượng từng loại Nu của gen bình thường D là : Ta có : 2 A + 3 G = 1068Thay G = 186 == > 2 A + 3 .186 = 1068

Vậy : A = T = 255 NuG = X = 186 Nu

* Số lượng từng loại Nu của gen đột biến d là :A = T = 255 - 1 = 254 NuG = X = 186 + 1 = 187 Nu

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

Câu8.(4 điểm)

Theo bài ra Cao, dài = thấp, tròn = 18,75% = 3/16 --> F2 thu được 16 kiểu tổ hợp giao tử F1 cho 4 loại giao tử F1 dị hợp tử 2 cặp gen, mà bài ra cho mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST, quy định một tính trạng Bài tập đúng với ĐL PLĐL của MenĐen F2 có tỷ lệ kiểu hình là 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb Loại kiểu hình có tỷ lệ là 3/16 sẽ mang 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn có 2 khả năng:

Trường hợp 1:Cây cao là tính trạng trội, hạt dài là tính trạng lặn Ta có quy ước: A: Cao B: Tròna: Thấp b: Dài F1 AaBb (Cao Tròn) x AaBb (Cao tròn) - HS tự viết SĐLTrường hợp 2:Cây cao là tính trạng lặn, hạt dài là tính trạng trội Quy ước: A: thấp a: Cao B: Dài b: Tròn F1 AaBb (Thấp, dài) x AaBb(Thấp, dài)- HS viết sơ đồ lai

0.5

0.50.5

0.5

0.50.5

0.50.5

C©u 8: Quan niÖm nh vËy kh«ng hoµn toµn ®óng v× bÖnh cã c¶ ë nam lÉn n÷. 0,5 ®iÓm- BÖnh m¸u khã ®«ng do gen lÆn n»m trªn NST X quy ®Þnh kh«ng cã gen t¬ng øng trªn NST Y v× vËy ngêi bÞ bÖnh khi cã kiÓu gen lµ XaY( nam), XaXa ( n÷) 0,25 ®iÓm- Häc sinh viÕt ®îc s¬ ®å lai lµm xuÊt hiÖn bÖnh ë nam vµ n÷. 0,25 ®iÓm

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎIMôn: Sinh học

Thời gian thi: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)( Đề thi có 01 trang)

ĐỀ BÀI

Câu 1 (2 điểm): Hội chứng Tơcnơ ở người do dạng đột biến nào gây nên? Nêu cơ chế hình thành và đặc điểm của người bị mắc hội chứng Tơcnơ?Câu 2 (4 điểm):

a) Những nguyên tắc nào trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã đảm bảo cho phân tử ADN con giống hệt với phân tử ADN mẹ ?

b) So sánh quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN ?c) Vì sao trâu, bò đều ăn cỏ nhưng Prôtêin của bò lại khác Prôtêin của trâu ?

Câu 3 (5 điểm):a) Nêu những ví dụ chứng minh loài người cũng tuân theo các quy luật di

truyền, biến dị như các loài sinh vật khác ?b) Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Phân biệt các dạng đột biến

cấu trúc NST ?c) Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau ở

những đặc điểm cơ bản nào? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền ?Câu 4 (5 điểm):

Một cặp gen dài 0,408 Micrômét : Gen A có 3120 liên kết hidrô, gen a có 3240 liên kết hiđrô .

a) Tính số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi gen .b) Do bị đột biến cặp gen trên đã xuất hiện thể 2n+1 và có số nuclêôtit

thuộc các gen trên là : A=1320 và G = 2280. Cho biết kiểu gen của thể dị bội nói trên .

c) Cho thể dị bội nói trên lai với cơ thể bình thường có kiểu gen Aa . Hãy xác định tỷ lệ các loại giao tử và hợp tử tạo thành ?Câu 5 (4 điểm):

Cà chua gen A quy định màu quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định màu quả vàng. Cho cây tứ bội thuần chủng quả đỏ thụ phấn với cây tứ bội quả vàng, F1 thu được toàn cây quả đỏ. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, tỷ lệ các kiểu gen và kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào ?

( Biết rằng quá trình giảm phân ở các cây bố, mẹ và F1 đều bình thường )

............................Hết............................

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 20Nội dung cần đạt

Câu 1

- Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở cặp NST thứ 23, dạng (2n - 1)....- Cơ chế hình thành:+ Trong giảm phân cặp NST 23 ở bố hoặc mẹ không phân li tạo giao tử (n + 1) và giao tử (n – 1)..........................................................................+ Trong thụ tinh giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n - 1) phát triển thành người mắc hội chứng Tơcnơ......................- Đặc điểm của người mắc hội chứng Tơcnơ: lùn, cổ ngắn, là nữ, tuyến vú không phat triển, mât trí nhứ, không có con………………….

Câu 2

a.Những nguyên tắc trong cơ chế tự nhân đôi của ADN đã đảm bảo cho ADN con có trình tự nuclêôtit giống phân tử ADN mẹ :- Nguyên tắc khuôn mẫu : Mạch đơn của ADN mẹ làm khuôn mẫu để tổng hợp nên mạch đơn mới .- Nguyên tắc bổ sung : A mạch khuôn liên kết với T môi trường (mt) G X - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn ) : Trong mỗi ADN có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ ) , còn lại một mạch có nguyên liệu mới .b. So sánh quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN.* Giống nhau :- đều xảy ra trong nhân tế bào tại các NST ở kỳ trung gian .- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới tác dụng của Enzim .- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN , có hiện tượng các nucleotit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nucleôtit trên mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung .* Khác nhau : Quá trình tổng hợp ADN Quá trình tổng hợp ARN

- Là nguyên tắc bổ sung : A – T , G – X và nguyên tắc giữ lại một nửa - en zim xúc tác là AND-Polimeraza .- Xảy ra trên toàn bộ phân tử ADN- cả 2 mạch của ADN đều làm Khuôn mẫu .- Một mạch của ADN mẹ liên kết với mạch mới được tổng hợp tạo nên phân tử ADN mới . - Nguyên liệu là : A, T , G , X .Theo nguyên tắc :A mạch gốc liên kết với T mt T AG XX G* kết quả mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống hệt nhau và giống với ADN mẹ

- Là nguyên tắc bổ sung : A – U , G – X - enzim xúc tác là ARN- Pôlimeraza .- Xảy ra trên một đoạn phân tử ADN tương ứng với một gen nào đó .- Chỉ một mạch của gen làm khuôn mẫu - Mạch ARN sau khi tổng hợp sẽ rời khỏi ADN ra tế bào chất .- Nguyên liệu là: A , U , G , X Theo nguyên tắc :A mạch gốc liên kết với U mt.T AG XX G* Kết quả mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN .

c. Trâu và bò đều ăn cỏ nhưng thịt của trâu khác với thịt của bò vì :Prôtêin của cỏ trong hệ tiêu hóa của trâu và bò đều được phân giải thành các axit amin riêng rẽ. Các axít amin được chuyển đến tế bào của trâu hoặc của bò, . Tại tế bào dưới khuôn mẫu ADN của trâu hoặc bò đã tổng hợp nên Prôtêin đặc trưng vì vậy thịt của trâu và bò khác nhau . Sự khác nhau đó thể hiện ở số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử Prôtêin .

Câu 3

a. Nêu các ví dụ chứng minh loài người cũng tuân theo các quy luật di truyền và biến dị như các snh vật khác .* ví dụ chứng minh sự biểu hiện các quy luật di truyền ở người :- Quy luật đồng tính và phân ly : Các tính trạng tóc quăn , môi dầy là Trội so với tóc thẳng , môi mỏng . F1 đều đồng tính còn F2 phân ly theo tỷ lệ trung bình là 3 trội : 1 lặn .- Quy luật phân ly độc lập : Sự di truyền mầu mắt độc lập với sự di truyền củahình dạng tóc .- Quy luật di truyền liên kết:Tật thừa ngón tay và đục nhân mắt qua nghiên cứu cho thấy do 2 gen trên cùng 1 NST quy định vì vậy thường di truyền cùng nhau .- Quy luật di truyền giới tính : ở người tỷ lệ nam : nữ luôn khoảng 1:1

- quy luật di truyền liên kết với giới tính : Bệnh máu khó đông do gen nằm trên NST giới tính X quy định .* Ví dụ về sự biểu hiện các quy luật biến dị :- Biến dị tổ hợp : Bố mắt đen tóc thẳng và mẹ mắt xanh tóc quăn , con sinh ra có người mắt đen tóc quăn và có người mắt xanh tóc thẳng .- Con người cũng tuân theo các quy luật của biến dị đột biến như đột biến gen và đột biến NST .

Đột biến gen : Bệnh câm điếc bẩm sinh , bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm . Đột biến NST : Đột biến cấu trúc mất đoạn NST số 21 gây bệnh ung thư máu . Đột biến số lượng NST : Hội chứng đao có 3 NST trong cặp số 21 - Quy luật thường biến : Thể trọng tăng theo chế độ ăn uống .b. Đột biến cấu trúc NST:- Khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc của NST trong tế bào .- Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc NST : Có 4 dạng là : Mất đoạn , lặp đoạn , đảo đoạn , chuyển đoạn .

* Mất đoạn là mất đi 1 hoặc 1 số đoạn trên NST , sẽ làm mất 1 số cặp gen, làm số lượng gen trên NST giảm .* Lặp đoạn : 2 NST trong cặp tương đồng bắt chéo lệch nhau và trao đổi đoạn , dẫn với 1 NST nào đó được lặp lại 1 hoặc 1 số lần làm tăng số gen trên NST. * Đảo đoạn : 1 đoạn của NST đảo 1 góc 1800 làm đảo ngược trật tự phân bố gen trên đó . * Chuyển đoạn : 2 NST khác cặp bắt chéo và trao đổi đoạn cho nhau, có thể là chuyển đoạn tương hỗ hoặc không tương hỗ .

c. Điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng là :+ Đồng sinh cùng trứng là từ cùng 1 hợp tử ban đầu phân chia ra nhiều tế bào Có cùng kiểu gen rồi phân tách ra thành nhiều phôi tạo ra các cơ thể . Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen , cùng giới tính , giống hệt nhau vềkiểu hình .+ Đồng sinh khác trứng là nhiều trứng có kiểu gen khác nhau thụ tinh với nhiều tinh trùng cũng có kiểu gen khác nhau tạo , tạo ra các hợp tử cũng cókiểu gen khác nhau từ đó hình thành nên các cơ thể khác nhau . đồng sinh khác trứng có thể cùng giới hoặc khác giới , chỉ giống nhau nhưnhững anh em sinh ra từ những lần sinh khác nhau trong cùng 1 gia đình.+ ý nghĩa về mặt di truyền :Phương pháp này giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành các tính trạng , ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng .

Câu 4

a) Số nucleotit từng loại của mỗi gen trên .- Chiều dài của gen là : L = 0,408 Micrômet = 4080 ( A0 ).-Vì 2 gen A và a có chiều dài bằng nhau nên có số nucleotit bằng nhau : Gọi số nucleotit của mỗi gen là : N = ( 4080 : 3,4 ) . 2 = 2400 ( Nu )- Xét gen A : Ta có: 2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400 = > G = X = 720 ( Nu ) A = T = 480 ( Nu )

- Xét gen a : Ta có : 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400 = > G = X = 840 ( Nu ) ; A = T = 360 ( Nu )2. Xác định kiểu gen của thể dị bội :Kiểu gen của thể dị bội có thể xảy ra một trong các trường hợp sau:AAA , Aaa , Aaa , aaa .- Nếu thể dị bội có kiểu gen : AAA thì số Nu loại A và G của thể dị bội phải gấp 3 lần số Nu A và G của gen A . Ta có : Số nu A = 1320: 3 = 660 và G = 2280 : 3 = 760 ( Nu )Không phù hợp đề bài .- Nếu thể dị bội có kiểu gen là AAa Ta có : số nu của thể dị bội AAa là : A = Agen A . 2 + Agen a = 480 . 2 + 360 = 1320 ( Nu) G = Ggen A . 2 + Ggen a = 720 . 2 + 840 = 2280 ( Nu ) ( Phù hợp với đề bài).Vậy thể dị hợp nói trên có kiểu gen : AAa3. tỉ lệ các loại giao tử và hợp tử : P : AAa x Aa GP : 2/6 A : 2/6 Aa : 1/6 AA : 1/6 a 1/2 A : 1/2 aF1 : 2/12 AA : 1/12 AAA : 2/12 AAa : 1/12 Aa 2/12 Aa : 1/12 AAa : 2/12 Aaa : 1/12 aa.

1

Câu 5

- Cà chua gen A quy định tính trạng quả đỏ gen a quy định tính trạng quả vàng- Cây tứ bội thuần chủng quả đỏ có kiểu gen : AAAA Cây tứ bội thuần chủng quả vàng có kiểu gen : aaaa- Sơ đồ lai : P : quả đỏ AAAA x quả vàng aaaa GP : AA aa F1: AAaa ( quả đỏ ) x AAaa (quả đỏ) GF1 : 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa ; 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa F2: ♂♀

1/6 AA

4/6 Aa

1/6 aa

1/6 AA 1/36 AAAA Đỏ

4/36 AAAa Đỏ

1/36 AAaa Đỏ

4/6 Aa 4/36 AAAa Đỏ

16/36 AAaa Đỏ

4/36 Aaaa Đỏ

1/6 aa 1/36 AAaa Đỏ

4/36 Aaaa Đỏ

1/36 aaaa Vàng

- Tỉ lệ kiểu gen ở F2 là : 1/36 AAAA : 8/36 AAAa : 18/36 AAaa : 8/36 Aaaa : 1/36 aaaa- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 : 35 đỏ : 1 vàng .