13
Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 CTNC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. Cho Ba = 137; Ca = 40; Mn = 55; Mg = 24; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; S = 32; O =16; C = 12; H = 1; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; F = 19 Noäi dung ñeà soá : 001 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm; 22 phút) 1). Dẫn 6,72 lit khí SO 2 (đktc) vào 200ml ddBa(OH) 2 1M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ chất tan thu được sau phản ứng là A). Ba(HSO 3 ) 2 : 0,5M B). BaSO 3 : 1,5M C). Ba(HSO 3 ) 2 : 1M D). Ba(HSO 3 ) 2 : 0,5M; BaSO 3 : 0,5M 2). Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây? A). Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 B). Điện phân nước C). Điện phân dung dịch NaOH D). Chưng cất phân đoạn không khí lỏng 3). 3,45 gam Na tác dụng vừa đủ với một halogen thu được 8,775 gam muối. Halogen đó là A). I 2 B). F 2 C). Br 2 D). Cl 2 4). Cho các chất: Cl 2 (1), I 2 (2), F 2 (3), Br 2 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa A). (1) > (2) > (3) > (4) B). (3) > (1) > (4) > (2) C). (1) > (4) > (3) > (2) D). (1) > (3) > (2) > (4) 5). Cho cân bằng sau: 2 2 3 () 3 () 2 ( ), 0 N k H k NH k H . Thay đổi nào sau đây không làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận A). Giảm nồng độ H 2 B). Giảm nồng độ NH 3 C). Tăng áp suất của hệ D). Giảm nhiệt độ hệ 6). Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng → các chất sản phẩm. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói trên là: A). nồng độ các chất phản ứng B). nhiệt độ C). chất xúc tác D). nồng độ các chất sản phẩm 7). Cho V lit khí H 2 S (đktc) vào 300mlddCa(OH) 2 1M (lấy dư) thu được 10,8 gam muối. Giá trị của V A). 1,12 lit B). 4,48 lit C). 3,36 lít D). 6,72 lit 8). Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ? A). Dung dịch chuyển sang màu vàng B). Dung dịch có màu xanh đặc trưng C). Có hơi màu tím bay lên D). không có hiện tượng gì 9). Cho hỗn hợp hai muối FeCO 3 và CaCO 3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc). Số mol HCl tiêu tốn hết là: A). 0,15 mol B). 0,2 mol C). 0,1 mol D). 0,3 mol 10). Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây: A). Cl 2 và H 2 O B). HCl và Cl 2 C). HCl, HClO, Cl 2 và H 2 O D). HCl, HClO, Cl 2 11). Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào? A). Oxit axit B). Oxit bazơ C). Oxit không tạo muối D). Oxit lưỡng tính 12). Dung dịch HBr (không màu) để lâu trong không khí sẽ A). Chuyển sang màu hồng B). Chuyển sang màu vàng nâu C). Không đổi màu D). Chuyển sang màu tím 13). Cho phản ứng: CO (k) + H 2 O (k) CO 2(k) + H 2(k) Biết K C của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H 2 O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l. Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H 2 O tương ứng là: A). 0,02 và 0,08 B). 0,05 và 0,35 C). 0,08 và 0,08 D). 0,02 và 0,32

ĐỀ THI CHÍNH THỨC LỚP : 10 CTNC TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY … Dung dịch có màu xanh đặc trưng D). Dung dịch chuyển sang màu vàng Dung dịch chuyển sang màu

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 CTNC MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.

Cho Ba = 137; Ca = 40; Mn = 55; Mg = 24; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; S = 32; O =16; C = 12;

H = 1; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; F = 19

Noäi dung ñeà soá : 001

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm; 22 phút)

1). Dẫn 6,72 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml ddBa(OH)2 1M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng

kể. Nồng độ chất tan thu được sau phản ứng là

A). Ba(HSO3)2: 0,5M B). BaSO3: 1,5M C). Ba(HSO3)2: 1M D). Ba(HSO3)2: 0,5M; BaSO3: 0,5M

2). Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?

A). Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 B). Điện phân nước C). Điện phân dung dịch NaOH D). Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

3). 3,45 gam Na tác dụng vừa đủ với một halogen thu được 8,775 gam muối. Halogen đó là

A). I2 B). F2 C). Br2 D). Cl2

4). Cho các chất: Cl2 (1), I2 (2), F2 (3), Br2 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần

tính oxi hóa

A). (1) > (2) > (3) > (4) B). (3) > (1) > (4) > (2) C). (1) > (4) > (3) > (2) D). (1) > (3) > (2) > (4)

5). Cho cân bằng sau: 2 2 3( ) 3 ( ) 2 ( ), 0N k H k NH k H . Thay đổi nào sau đây không làm cân

bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận

A). Giảm nồng độ H2 B). Giảm nồng độ NH3 C). Tăng áp suất của hệ D). Giảm nhiệt độ hệ

6). Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng → các chất sản phẩm. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ

phản ứng nói trên là:

A). nồng độ các chất phản ứng B). nhiệt độ C). chất xúc tác D). nồng độ các chất sản phẩm

7). Cho V lit khí H2S (đktc) vào 300mlddCa(OH)2 1M (lấy dư) thu được 10,8 gam muối. Giá trị của V

A). 1,12 lit B). 4,48 lit C). 3,36 lít D). 6,72 lit

8). Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít

hồ tinh bột ?

A). Dung dịch chuyển sang màu vàng B). Dung dịch có màu xanh đặc trưng C). Có hơi màu tím bay lên D). không có hiện tượng gì

9). Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc).

Số mol HCl tiêu tốn hết là:

A). 0,15 mol B). 0,2 mol C). 0,1 mol D). 0,3 mol

10). Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây:

A). Cl2 và H2O B). HCl và Cl2 C). HCl, HClO, Cl2 và H2O D). HCl, HClO, Cl2

11). Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào?

A). Oxit axit B). Oxit bazơ C). Oxit không tạo muối D). Oxit lưỡng tính

12). Dung dịch HBr (không màu) để lâu trong không khí sẽ

A). Chuyển sang màu hồng B). Chuyển sang màu vàng nâu C). Không đổi màu D). Chuyển sang màu tím

13). Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)

Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l.

Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2O tương ứng là:

A). 0,02 và 0,08 B). 0,05 và 0,35 C). 0,08 và 0,08 D). 0,02 và 0,32

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

14). Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?

A). SO2 + dd NaOH B). SO2 + dd nước clo C). SO2 + dd BaCl2 D). SO2 + dd H2S

15). Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào:

A). H2SO4 đặc để tạo oleum B). H2O2 C). H2O D). dung dịch H2SO4 loãng

II. TỰ LUẬN (5 điểm; 23 phút)

Câu 16: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

H2SO4 (1) SO2

(2)S (3)H2S(4) H2SO4

Câu 17: Hỗn hợp A gồm Cu, Fe. Cho m gam A vào ddH2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (đktc).

Cũng m gam A cho vào ddH2SO4 đặc, nóng, lấy dư 10% so lượng cần thiết được 10,08 lít khí SO2

(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A

c. Tính khối lượng FeS2 cần thiết để tạo ra được lượng axit đặc trên biết quá trình sản xuất hao

hụt 20%.

-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 CTNC MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.

Cho Ba = 137; Ca = 40; Mn = 55; Mg = 24; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; S = 32; O =16; C = 12;

H = 1; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; F = 19

Noäi dung ñeà soá : 002

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm; 22 phút)

1). Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc).

Số mol HCl tiêu tốn hết là:

A). 0,2 mol B). 0,1 mol C). 0,3 mol D). 0,15 mol

2). Dẫn 6,72 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml ddBa(OH)2 1M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng

kể. Nồng độ chất tan thu được sau phản ứng là

A). Ba(HSO3)2: 0,5M; BaSO3: 0,5M B). BaSO3: 1,5M C). Ba(HSO3)2: 1M D). Ba(HSO3)2: 0,5M

3). Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?

A). Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 B). Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C). Điện phân dung dịch NaOH D). Điện phân nước

4). Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)

Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l.

Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2O tương ứng là:

A). 0,02 và 0,08 B). 0,02 và 0,32 C). 0,08 và 0,08 D). 0,05 và 0,35

5). Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào:

A). H2O B). H2SO4 đặc để tạo oleum C). dung dịch H2SO4 loãng D). H2O2

6). Dung dịch HBr (không màu) để lâu trong không khí sẽ

A). Chuyển sang màu vàng nâu B). Chuyển sang màu hồng C). Không đổi màu D). Chuyển sang màu tím

7). Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào?

A). Oxit lưỡng tính B). Oxit bazơ C). Oxit axit D). Oxit không tạo muối

8). 3,45 gam Na tác dụng vừa đủ với một halogen thu được 8,775 gam muối. Halogen đó là

A). Cl2 B). I2 C). Br2 D). F2

9). Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?

A). SO2 + dd H2S B). SO2 + dd BaCl2 C). SO2 + dd nước clo D). SO2 + dd NaOH

10). Cho các chất: Cl2 (1), I2 (2), F2 (3), Br2 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần

tính oxi hóa

A). (1) > (3) > (2) > (4) B). (1) > (4) > (3) > (2) C). (1) > (2) > (3) > (4) D). (3) > (1) > (4) > (2)

11). Cho V lit khí H2S (đktc) vào 300mlddCa(OH)2 1M (lấy dư) thu được 10,8 gam muối. Giá trị của

V là

A). 6,72 lit B). 1,12 lit C). 4,48 lit D). 3,36 lít

12). Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít

hồ tinh bột ?

A). Có hơi màu tím bay lên B). không có hiện tượng gì C). Dung dịch có màu xanh đặc trưng D). Dung dịch chuyển sang màu vàng

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

13). Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây:

A). HCl và Cl2 B). Cl2 và H2O C). HCl, HClO, Cl2 và H2O D). HCl, HClO, Cl2

14). Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng → các chất sản phẩm. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ

phản ứng nói trên là:

A). nồng độ các chất sản phẩm B). nhiệt độ C). nồng độ các chất phản ứng D). chất xúc tác

15). Cho cân bằng sau: 2 2 3( ) 3 ( ) 2 ( ), 0N k H k NH k H . Thay đổi nào sau đây không làm cân

bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận

A). Giảm nhiệt độ hệ B). Giảm nồng độ NH3 C). Tăng áp suất của hệ D). Giảm nồng độ H2

II. TỰ LUẬN (5 điểm; 23 phút)

Câu 16: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

H2SO4 (1) SO2

(2)S (3)H2S(4) H2SO4

Câu 17: Hỗn hợp A gồm Cu, Fe. Cho m gam A vào ddH2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (đktc).

Cũng m gam A cho vào ddH2SO4 đặc, nóng, lấy dư 10% so lượng cần thiết được 10,08 lít khí SO2

(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A

c. Tính khối lượng FeS2 cần thiết để tạo ra được lượng axit đặc trên biết quá trình sản xuất hao

hụt 20%.

-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 CTNC

MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.

Cho Ba = 137; Ca = 40; Mn = 55; Mg = 24; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; S = 32; O =16; C = 12;

H = 1; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; F = 19

Noäi dung ñeà soá : 003

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm; 22 phút)

1). Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào:

A). H2O2 B). dung dịch H2SO4 loãng C). H2SO4 đặc để tạo oleum D). H2O

2). Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)

Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l.

Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2O tương ứng là:

A). 0,02 và 0,32 B). 0,05 và 0,35 C). 0,02 và 0,08 D). 0,08 và 0,08

3). Cho các chất: Cl2 (1), I2 (2), F2 (3), Br2 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần

tính oxi hóa

A). (1) > (3) > (2) > (4) B). (1) > (4) > (3) > (2) C). (1) > (2) > (3) > (4) D). (3) > (1) > (4) > (2)

4). Dẫn 6,72 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml ddBa(OH)2 1M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng

kể. Nồng độ chất tan thu được sau phản ứng là

A). Ba(HSO3)2: 1M B). BaSO3: 1,5M C). Ba(HSO3)2: 0,5M; BaSO3: 0,5M D). Ba(HSO3)2: 0,5M

5). Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít

hồ tinh bột ?

A). Dung dịch chuyển sang màu vàng B). không có hiện tượng gì C). Có hơi màu tím bay lên D). Dung dịch có màu xanh đặc trưng

6). Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?

A). SO2 + dd H2S B). SO2 + dd nước clo C). SO2 + dd BaCl2 D). SO2 + dd NaOH

7). Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc).

Số mol HCl tiêu tốn hết là:

A). 0,2 mol B). 0,1 mol C). 0,3 mol D). 0,15 mol

8). Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây:

A). HCl và Cl2 B). HCl, HClO, Cl2 và H2O

C). Cl2 và H2O D). HCl, HClO, Cl2

9). Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào?

A). Oxit axit B). Oxit không tạo muối C). Oxit lưỡng tính D). Oxit bazơ

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

10). Cho V lit khí H2S (đktc) vào 300mlddCa(OH)2 1M (lấy dư) thu được 10,8 gam muối. Giá trị của

V là

A). 4,48 lit B). 3,36 lít C). 6,72 lit D). 1,12 lit

11). Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?

A). Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B). Điện phân dung dịch NaOH C). Điện phân nước D). Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2

12). 3,45 gam Na tác dụng vừa đủ với một halogen thu được 8,775 gam muối. Halogen đó là

A). Br2 B). Cl2 C). I2 D). F2

13). Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng → các chất sản phẩm. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ

phản ứng nói trên là:

A). nhiệt độ B). chất xúc tác C). nồng độ các chất phản ứng D). nồng độ các chất sản phẩm

14). Dung dịch HBr (không màu) để lâu trong không khí sẽ

A). Không đổi màu B). Chuyển sang màu hồng C). Chuyển sang màu vàng nâu D). Chuyển sang màu tím

15). Cho cân bằng sau: 2 2 3( ) 3 ( ) 2 ( ), 0N k H k NH k H . Thay đổi nào sau đây không làm cân

bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận

A). Tăng áp suất của hệ B). Giảm nồng độ NH3 C). Giảm nồng độ H2 D). Giảm nhiệt độ hệ

II. TỰ LUẬN (5 điểm; 23 phút)

Câu 16: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

H2SO4 (1) SO2

(2)S (3)H2S(4) H2SO4

Câu 17: Hỗn hợp A gồm Cu, Fe. Cho m gam A vào ddH2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (đktc).

Cũng m gam A cho vào ddH2SO4 đặc, nóng, lấy dư 10% so lượng cần thiết được 10,08 lít khí SO2

(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A

c. Tính khối lượng FeS2 cần thiết để tạo ra được lượng axit đặc trên biết quá trình sản xuất hao

hụt 20%.

-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 CTNC

MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.

Cho Ba = 137; Ca = 40; Mn = 55; Mg = 24; Fe = 56; Na = 23; Cu = 64; S = 32; O =16; C = 12;

H = 1; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; F = 19

Noäi dung ñeà soá : 004

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm; 22 phút)

1). Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng → các chất sản phẩm. Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ

phản ứng nói trên là:

A). nồng độ các chất phản ứng B). nhiệt độ C). nồng độ các chất sản phẩm D). chất xúc tác

2). Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc).

Số mol HCl tiêu tốn hết là:

A). 0,2 mol B). 0,3 mol C). 0,15 mol D). 0,1 mol

3). Cho V lit khí H2S (đktc) vào 300mlddCa(OH)2 1M (lấy dư) thu được 10,8 gam muối. Giá trị của V

A). 1,12 lit B). 3,36 lít C). 6,72 lit D). 4,48 lit

4). Cho cân bằng sau: 2 2 3( ) 3 ( ) 2 ( ), 0N k H k NH k H . Thay đổi nào sau đây không làm cân

bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận

A). Tăng áp suất của hệ B). Giảm nồng độ NH3 C). Giảm nhiệt độ hệ D). Giảm nồng độ H2

5). 3,45 gam Na tác dụng vừa đủ với một halogen thu được 8,775 gam muối. Halogen đó là

A). Br2 B). Cl2 C). I2 D). F2

6). Dung dịch HBr (không màu) để lâu trong không khí sẽ

A). Không đổi màu B). Chuyển sang màu hồng

C). Chuyển sang màu tím D). Chuyển sang màu vàng nâu

7). Oxit của lưu huỳnh thuộc loại nào?

A). Oxit bazơ B). Oxit không tạo muối C). Oxit axit D). Oxit lưỡng tính

8). Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?

A). Điện phân dung dịch NaOH B). Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 C). Điện phân nước D). Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

9). Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây:

A). Cl2 và H2O B). HCl, HClO, Cl2 và H2O

C). HCl và Cl2 D). HCl, HClO, Cl2

10). Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

A). H2O B). H2SO4 đặc để tạo oleum C). dung dịch H2SO4 loãng D). H2O2

11). Cho các chất: Cl2 (1), I2 (2), F2 (3), Br2 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần

tính oxi hóa

A). (3) > (1) > (4) > (2) B). (1) > (4) > (3) > (2) C). (1) > (3) > (2) > (4) D). (1) > (2) > (3) > (4)

12). Dẫn 6,72 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml ddBa(OH)2 1M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không

đáng kể. Nồng độ chất tan thu được sau phản ứng là

A). Ba(HSO3)2: 0,5M B). Ba(HSO3)2: 1M C). Ba(HSO3)2: 0,5M; BaSO3: 0,5M D). BaSO3: 1,5M

13). Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?

A). SO2 + dd H2S B). SO2 + dd BaCl2 C). SO2 + dd NaOH D). SO2 + dd nước clo

14). Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)

Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l.

Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2O tương ứng là:

A). 0,05 và 0,35 B). 0,02 và 0,08 C). 0,08 và 0,08 D). 0,02 và 0,32

15). Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít

hồ tinh bột ?

A). Dung dịch chuyển sang màu vàng B). Có hơi màu tím bay lên C). không có hiện tượng gì D). Dung dịch có màu xanh đặc trưng

II. TỰ LUẬN (5 điểm; 23 phút)

Câu 16: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

H2SO4 (1) SO2

(2)S (3)H2S(4) H2SO4

Câu 17: Hỗn hợp A gồm Cu, Fe. Cho m gam A vào ddH2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (đktc).

Cũng m gam A cho vào ddH2SO4 đặc, nóng, lấy dư 10% so lượng cần thiết được 10,08 lít khí SO2

(đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A

c. Tính khối lượng FeS2 cần thiết để tạo ra được lượng axit đặc trên biết quá trình sản xuất hao

hụt 20%.

-------------------------------------------- Hết ---------------------------------------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ……………………………...

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ THI CHÍNH THỨC - LỚP : 10 CTNC

MÔN THI: HÓA HỌC

ĐÁP ÁN

Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. ; - - - 05. ; - - - 09. - / - - 13. - - - ~ 02. ; - - - 06. - - - ~ 10. - - = - 14. - - = - 03. - - - ~ 07. - - = - 11. ; - - - 15. ; - - - 04. - / - - 08. - / - - 12. - / - - Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. ; - - - 05. - / - - 09. - / - - 13. - - = - 02. - - - ~ 06. ; - - - 10. - - - ~ 14. ; - - - 03. ; - - - 07. - - = - 11. - - - ~ 15. - - - ~ 04. - / - - 08. ; - - - 12. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. - - = - 05. - - - ~ 09. ; - - - 13. - - - ~ 02. ; - - - 06. - - = - 10. - / - - 14. - - = - 03. - - - ~ 07. ; - - - 11. - - - ~ 15. - - = - 04. - - - ~ 08. - / - - 12. - / - - Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. - - = - 05. - / - - 09. - / - 13. - / - - 02. ; - - - 06. - - = - 10. - / - - 14. - - - ~ 03. - / - - 07. - - = - 11. ; - - - 15. - - - ~ 04. - - - ~ 08. - / - - 12. ; - - -

Câu Nội dung Điểm

16 Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm (thiếu điều kiện hoặc không cân bằng đúng

trừ ½ số điểm)

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O

SO2 + 2H2S ot 3S + H2O

H2 + S ot H2S

H2S + 4Br2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr

2

17 a. Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 (1) 0,25

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

2Fe + 6H2SO4 đặc ot CFe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)

Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)

b.

Từ (1), nH2 = nFe = 0,2

Từ (2, 3), nCu = nSO2 (3) = 0,45 – 0,3= 0,15

Vậy, %mFe = 53,85% ; %mCu = 46,15%

c. nH2SO4 đã dùng = 3.0,2 + 2.0,15 + 10%( 3.0,2 + 2.0,15) = 0,99 mol

Ta có sơ đồ: FeS2 2H2SO4

120 g 2. 98 g

x? 97,02 g

Suy ra, 97,02*120 100

* 74,252*98 80

x g

0,50

0,25

0,25

0,25

0,50

0,50

0,50

H%=80%

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

MA TRẬN THI HKII – HÓA 10NC

2010 – 2011

Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng

TN TL TN TL Mức độ thấp Mức độ cao

TN TL TN TL

Halogen

(X2)

- Tính chất vật lí,

trạng thái tự

nhiên, ứng dụng

của X2

- Thành phần phân

tử, tên gọi, tính

chất cơ bản, một

số ứng dụng, điều

chế một số hợp

chất của flo, clo,

brom, iot.

Tính chất hoá

học cơ bản của

flo, brom, iot là

tính oxi hoá

mạnh và giảm

dần

từ F2 đến Cl2,

Br2, I2. Nguyên

nhân tính oxi

hoá giảm dần từ

flo đến iot.

Giải được một số

bài tập có nội

dung liên quan

đến tính chất, ứng

dụng.

1

1/3

1

1/3

1

1/3

3

1

Hợp chất

có oxi của

clo

- Các oxit và các

axit có oxi của clo,

sự biến đổi tính

bền, tính axit và

khả năng oxi hoá

của các axit có oxi

của clo.

- Thành phần hóa

học, ứng dụng,

nguyên tắc sản

xuất một số muối

có oxi của clo.

1

1/3

1

1/3

Hợp chất

HX

- Cấu tạo phân

tử HCl

- Dung dịch HCl

là một axit

mạnh, HCl có

tính khử.

Giải được một số

bài tập tổng hợp

có nội dung liên

quan đến tính chất,

ứng dụng và điều

chế HCl.

1

1/3

1

1/3

2

2/3

O2 – O3 –

H2O2

- Tính chất vật lí,

ứng dụng O2, O3,

H2O2.

- Điều chế oxi

trong phòng thí

nghiệm, trong

công nghiệp; O2,

O3 trong tự nhiên.

1

1/3

1

1/3

S – H2S Giải được một số

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

bài tập tổng hợp

có nội dung liên

quan đến tính chất,

ứng dụng và điều

chế S, H2S

1

1/3

1

1/3

SO2 –

SO3

Công thức cấu tạo,

tính chất vật lí,

trạng thái tự

nhiên, tính chất

oxit axit, ứng

dụng, phương

pháp điều chế

SO2, SO3.

- Cấu tạo phân

tử, tính chất hoá

học của lưu

huỳnh đioxit

(vừa có tính oxi

hoá vừa có tính

khử), SO3.

Giải được một số

bài tập tổng hợp

có nội dung liên

quan đến tính chất,

ứng dụng và điều

chế SO2, SO3.

1

1/3

1

1/3

1

1/3

3

1

H2SO4 –

muối

sunfat

- Công thức cấu

tạo, tính chất vật

lí, ứng dụng và

điều chế axit

sunfuric.

- Tính chất của

muối sunfat, nhận

biết ion sunfat.

Giải được một số bài tập tổng hợp có

nội dung liên quan đến tính chất, ứng

dụng và điều chế H2SO4.

1

1/3

1(17a)

1

1(17b)

1

1(17c)

1

2

10/3

Tốc độ

phản ứng

Tốc độ phản ứng,

tốc độ trung bình,

biểu thức tính tốc

độ trung bình, các

yếu tố ảnh hưởng

đến tốc độ phản

ứng: nồng độ, áp

suất, nhiệt độ, diện

tích bề mặt chất

rắn và chất xúc

tác.

1

1/3

1

1/3

Cân bằng

hóa học

- Định nghĩa về

phản ứng thuận

nghịch, cân bằng

hoá học và đại

lượng đặc trưng

là hằng số cân

bằng (biểu thức

và ý nghĩa)

trong hệ đồng

thể và hệ dị thể.

- Sự chuyển dịch

cân bằng hoá

Giải được bài tập:

Tính hằng số cân

bằng K ở nhiệt độ

nhất định của phản

ứng thuận nghịch

biết nồng độ các

chất ở trạng thái

cân bằng và ngược

lại, bài tập khác có

nội dung liên

quan.

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

học và các yếu

tố ảnh hưởng

1

1/3

1

1/3

2

2/3

Tổng hợp Giải được một số

bài tập có nội

dung liên quan

đến tính chất, ứng

dụng của nhóm

halogen và nhóm

oxi.

1(16)

2

1

2

6

2

1(17a)

1

4

4/3

5

5/3

2(16,

17b)

3

1(17c)

1

17

10

Nhận biết : 1, 4, 7, 9, 12, 13, 17a

Thông hiểu: 2, 5, 10, 14

Vận dụng cấp độ thấp: 3, 6, 8, 11, 15, 16, 17b

Vận dụng cấp độ cao: 17c