44
SINH LÍ HC ĐNG ̣T Phâ ̀ n 1: Chuye ̉ n hóâ VC & NL Đinh Văn Tiên Trang 1 MC LC MC LC .................................................................................................................................................... 1 CHUYÊN ĐÊ ̀ SINH L ĐNG VT ......................................................................................................... 2 CHƯƠNG I: TIÊU HÓA ............................................................................................................................... 2 I. Ý NGHĨA CỦA SINH LÝ TIÊU HOÁ ................................................................................................. 2 II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT ............................................................................................ 3 CÂU HỎI ÔN TP .................................................................................................................................... 14 CHƢƠNG II: HÔ HẤP ............................................................................................................................. 15 I. Ý NGHĨA CỦA HÔ HẤP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ..................................................... 15 II. CƠ CHÊ ́ TRAO ĐÔ ̉ I KHÍ Ở ĐỘNG VẬT BẬC CAO (NGƯỜ I) ..................................................... 17 CÂU HỎI ÔN TP .................................................................................................................................... 21 CHƢƠNG III: TUẦN HOÀN ................................................................................................................... 22 I. TIẾN HÓA CỦA HTH......................................................................................................................... 22 II. SINH LÝ TIM ..................................................................................................................................... 26 III. SINH LÝ MẠCH: ............................................................................................................................. 30 IV. ĐIỀU HÕA HOẠT ĐỘNG TIM - VẬN MẠCH .............................................................................. 33 CÂU HỎI ÔN TP .................................................................................................................................... 35 CHƢƠNG III: CÂN BẰNG NI MÔI .................................................................................................... 36 I. KHÁI NIM & Ý NGHĨA CỦA CÂN BNG NỘI MÔI ................................................................... 36 II. CƠ CHÊ ́ ĐẢM BẢO CÂN BĂ ̀ NG NỘI MÔI .................................................................................... 36 CÂU HỎI ÔN TP .................................................................................................................................... 44

́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 1

MUC LUC

MUC LUC .................................................................................................................................................... 1

CHUYÊN ĐÊ SINH LI ĐÔNG VÂT ......................................................................................................... 2

CHƯƠNG I: TIÊU HÓA ............................................................................................................................... 2

I. Ý NGHĨA CỦA SINH LÝ TIÊU HOÁ ................................................................................................. 2

II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT ............................................................................................ 3

CÂU HỎI ÔN TÂP .................................................................................................................................... 14

CHƢƠNG II: HÔ HẤP ............................................................................................................................. 15

I. Ý NGHĨA CỦA HÔ HẤP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ..................................................... 15

II. CƠ CHÊ TRAO ĐÔI KHI Ơ ĐÔNG VÂT BÂC CAO (NGƯƠI) ..................................................... 17

CÂU HỎI ÔN TÂP .................................................................................................................................... 21

CHƢƠNG III: TUẦN HOÀN ................................................................................................................... 22

I. TIẾN HÓA CỦA HTH ......................................................................................................................... 22

II. SINH LÝ TIM ..................................................................................................................................... 26

III. SINH LÝ MẠCH: ............................................................................................................................. 30

IV. ĐIỀU HÕA HOẠT ĐỘNG TIM - VẬN MẠCH .............................................................................. 33

CÂU HỎI ÔN TÂP .................................................................................................................................... 35

CHƢƠNG III: CÂN BẰNG NÔI MÔI .................................................................................................... 36

I. KHÁI NIÊM & Ý NGHĨA CỦA CÂN BĂNG NỘI MÔI ................................................................... 36

II. CƠ CHÊ ĐAM BAO CÂN BĂNG NÔI MÔI .................................................................................... 36

CÂU HỎI ÔN TÂP .................................................................................................................................... 44

Page 2: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 2

CHUYÊN ĐE SINH LI ĐÔNG VÂT

CHƯƠNG I: TIÊU HÓÂ

I. Ý NGHĨÂ CỦÂ SINH LÝ TIÊU HOÁ - Đ}y l{ qu| trình biến đổi v{ ph}n giải thức ăn từ miệng đến ruột gi{.

- Biến đổi những chất hữu cơ phức tạp của thức ăn th{nh những chất đơn giản nhất m{ cơ thể con

người v{ động vật có thể sử dụng v{ hấp thu.

Page 3: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 3

- Diễn ra với ba loai t|c động:

Tiêu hóa cơ học thức ăn: cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn của miệng, co bóp của dạ d{y, cử

động nhu động của ruột l{m thức ăn nhỏ ra ,thấm dịch tiêu ho| giúp tiêu ho| dễ d{ng.

Tiêu hoá hoá học thức ăn: l{ c|c t|c động của enzim có trong dịch tiêu ho| v{ trong thức ăn

để ph}n giải c|c hợp chất hữu cơ phức tạp của thức ăn th{nh những chất đơn giản để cơ thể có

thể hấp thu được.

Tiêu hoá vi sinh vật thức ăn: t|c động của c|c vi sinh vật hữu ích có trong dạ d{y v{ ruột để

tiêu ho| thức ăn.

II. TIÊU HÓÂ Ở CÁC NHÓM ĐÔNG VÂT

1. Sơ lược lịch sử tiến hóâ

- Động vật đơn b{o: bắt giữ v{ thu nhận mồi bằng c|c

ch}n giả, tiết enzim lizoxôm để tiêu ho| thức ăn

trong các không bào tiêu hóa.

- Từ động vật ruột khoang trở lên, xuất hiên túi tiêu

hóa đặc biệt , chưa có hậu môn, thông với bên ngo{i

nhờ một lỗ thủng (vưa thưc hie n chưc na ng cua

mie ng va ha u mo n ). Thanh te bao chưa te bao tuyen

co kha na ng tiet enzim.

Câ u tâo tui tiêu hoâ ơ Thuy Tưc Tiêu hoâ ngoâi bâo Tiêu hoâ no i bâo

Page 4: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 4

- Từ động vật da gai ống tiêu hóa đ~ ph|t triển hơn v{ đ~ có miệng, hậu môn. Ống tiêu ho| c{ng

ph|t triển thì phần miệng có thêm nhiều phần phụ.

- Động vật c{ng ở thang tiến ho| cao thì hệ tiêu ho| c{ng được ph|t triển v{ đ~ ph}n ho| th{nh

nhiều phần phức tạp hơn từ miệng đến hậu môn v{ đ~ có c|c tuyến tiêu ho|.

- Cấu tạo hệ tiêu ho| của con người nói chung l{ ho{n chỉnh nhất về mặt cấu tạo v{ chức năng

sinh lý.

Page 5: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 5

2. Tiêu hóâ ở Người

â. Khoâng miệng:

- Tiếp nhận thức ăn.

- Có c|c loại răng cắm v{o hai h{m, lưỡi v{ ba đôi tuyến nước bọt.

Răng:

- Chức năng: cắn, xé, nhai, nghiền nhỏ thức ăn.

- Hình dạng v{ kích thước c|c loại răng l{ kh|c nhau nhưng có cấu tạo chung giống nhau.

- Cấu tạo răng:

+ Th}n răng, ch}n răng, cổ răng.

+ Trong lòng răng: khoang rỗng, chứa chất tuỷ, mạch

m|u v{ thần kinh.

- Ở động vật ăn thịt (chó, mèo, sói, cọp,…) h{m răng có sự

kh|c biệt với kiểu h{m răng của người (động vật ăn tạp):

răng của động vật ăn thịt thích nghi với việc tấn công, bắt

giữ con mồi v{ cắt xé, nhai nhỏ c|c phần cứng như xương

trước khi nuốt, thể hiện ở sự ph}n hóa của bộ răng (răng

nanh nhọn sắc, răng trước h{m có nhiều mấu sắc, răng h{m có nhiều mấu chắc khỏe).

Câ u tâo cuâ răng vâ xương so cho

Lưỡi:

• - L{ 1 khối cơ v}n, bên ngo{i phủ lớp m{ng nhầy.

• - Có 2 mặt, phần đầu lưỡi cử động tự do.

Page 6: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 6

• - Mặt trên của lưỡi nh|m.

• do cấu tạo của c|c loại gai cảm gi|c.

• Có 3 loại:

• + Gai chi: bé nhất, tiếp nhận cảm gi|c chung từ

bề mặt của lưỡi.

• + Gai khuẩn: tiếp nhận cảm gi|c vị gi|c.

• + Gai vòng: có kích thước lớn nhất, xen trong

lớp thượng bì của gai n{y có cơ quan thụ cảm.

Các tuyến nước bọt:

• Nằm xung quanh ổ miệng,

gồm 3 đôi:

• - Đôi tuyến mang tai.

• - Đôi tuyến dưới h{m.

• - Đôi tuyến dưới lưỡi.

Hầu:

• - L{ một ống ngắn, nối tiếp

với khoang miệng.

• - Phía trên liên quan với

khoang mũi, phía dưới liên

quan đến thanh quản, khí

quản v{ thực quản.

• - Sụn thanh thiệt: đóng kín khí quản khi nuốt thức ăn

• - Nhiệm vụ: dẫn thức ăn v{o thực quản, dẫn không khí qua thanh quản v{o phổi.

Thực quản:

• - L{ 1 ống cơ d{i,tiếp theo hầu.

• - Nhiệm vụ: dồn đẩy thức ăn từ miệng v{o dạ d{y.

• - Gồm 3 lớp:

• + Lớp trong cùng l{ niêm mạc v{ dưới niêm mạc.

• + Lớp giữa l{ lớp cơ.

• + Lớp ngo{i cùng l{ lớp liên kết đ{n hồi

Page 7: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 7

b. Dạ dày:

Da day ơ ngƣơi

• - Hình d|ng dạ d{y thay đổi tuỳ theo lúc no, đói v{ lứa tuổi.

• - Có 2 bờ cong: lớn v{ nhỏ.

• - Th{nh dạ d{y: lớp tương mạc, lớp cơ trơn, lớp dưới niêm mạc v{ lớp niêm mạc. (từ ngo{i

vào trong).

• - Chia thành 3 vùng: vùng thượng vị, vùng th}n vị v{ vùng hạ vị.

• - Thông với t| tr{ng qua lỗ hạ vị.

* Tiêu hóa cơ học ở dạ dày

- Ở tâm vị: Cơ thắt co thắt TV.

Yếu tố chi phối: Cơ ho{nh kẹp thắt TV.

Nếp niêm mạc van đóng/mở TV.

T}m vị mở: khi TĂ chạm v{o niêm mạc.

T}m vị đóng: Do nồng độ acid trong dạ d{y.

- Phần thân vị

Khi dạ d{y không có thức ăn co bóp thưa v{ yếu.

Sau khi ăn khoảng 10-20 phút thì bắt đầu có c|c cử động nhu động theo chiều từ trên xuống

dưới tần số 20 nhịp/s l{m TĂ được chuyển động theo chiều từ trên xuống dưới.

Áp lực trong dạ d{y tăng dần từ phần th}n khoảng 10-40mmHg.

[H+] dạ d{y co bóp TĂ ngấm đều dịch vị Hạ vị.

- Hạ vị: th{nh cơ d{y, co bóp mạnh hơn TĂ được nghiền n|t, nh{o trộn với dịch vị vị trấp

môn vị tá tràng.

Page 8: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 8

- Môn vị:

Dây Tk X mở môn vị, d}y giao cảm đóng môn vị.

Cơ chế: môn vị đóng/mở do độ acid v{ độ kiềm của t| tr{ng:

o TĂ vị trấp.

o Acid dạ d{y co bóp mở môn vị.

o [H+] vị trấp đóng môn vị

bài tiết Dịch tụy chứa OH-

Vâi trò Môn vị: đóng mở từng đợt tr|nh cho vị trấp xuống t| tr{ng v{ ruột non một c|ch ồ ạt.

* Tiêu hóa hóa học ở dạ dày

- Thành phần tính chất củâ dịch vị

Do c|c tuyến trong niêm mạc dạ d{y b{i xuất ra.

o Vùng quanh t}m vị b{i tiết ra nhiều chất nhầy v{ một ít pepsinogen.

o Vùng đ|y v{ th}n b{i tiết th{nh phần chính của dịch vị l{ HCl, pepsinogen, c|c men tiêu hóa

khác.

o Vùng hang vị b{i xuất ra vị tố Gastrin.

o Dịch vị do 4 loại tế b{o niêm mạc b{i xuất.

- Tb niêm dịch b{i tiết Muxin.

- Tb chính b{i xuất tiền pepsinogen.

- Tb viền b{i xuất HCl.

- Tb nội tiết b{i xuất Gastrin

Câ u tâo dâ dây vâ lơp niêm mâc cuâ no

Page 9: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 9

o Tính chất của dịch vị; trong suốt, không m{u không mùi, vị chua, pH: 1.5-3, tỷ trọng 1.001-

1.01.

o Th{nh phần: 1ml dịch vị có 993g H2O, 3.5g vô cơ, 3.5g hữu cơ.

- Kết quả tiêu hóâ trong dạ dày

TĂ + HCl vị trấp.

• Trong vị trấp, Protein tan ra, t|ch rời từng đoạn, TĂ TV được hòa tan, cơm được t|ch ra

Gluten +Tinh bột. Mỡ bị ph| vỡ v{ nhũ tương hóa.

Tinh bột chín Dextrin +mantoza

• Protid được hòa tan v{ 1 phần ph}n hủy pepton + polypeptide

c. Ruột:

* Ruột non:

- L{ đoạn d{i nhất của ống tiêu ho| (dài 3-6m,rộng 4m). Gồm: T| tr{ng (dài 20cm, ống tuỵ v{ ống

mật được đổ v{o đ}y), hỗng tr{ng (chiếm 2/5 chiều d{i ruột non), hồi tr{ng (chiếm 3/5 chiều d{i

ruột non).

Câ u tâo ruo t non vâ lông ruo t

- Th{nh ruột non cấu tạo bởi c|c lớp cơ, trong cùng l{ lớp niêm mạc.

Page 10: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 10

- Lớp niêm mạc có: lông ruột, tuyến b{i tiết chất nhầy, dịch ruột, hệ thống thần kinh, mạch bạch

huyết, tuyến Brunner (chất nhầy), tuyến Lieberkuhn (dịch ruột).

- Vì ở miệng v{ dạ d{y TĂ chỉ mới được biến đổi chủ yếu về mặt cơ học nhờ răng v{ cơ th{nh dạ

d{y, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học chủ yếu của ruột. Ở ruột nhờ có đầy đủ c|c

loại enzim để biến đổi tất cả c|c loại thức ăn chưa được biến đổi (lipit) hoặc chỉ mới được biến

đổi một phần th{nh c|c ph}n tử tương đối đơn giản như maltose v{ chuỗi polipeptid ngắn.

- Chỉ riêng protein l{ loại thức ăn có cấu trúc phức tạp phải trải qua qu| trình biến đổi cũng rất

phức tạp, cần tới 7 loại enzim kh|c nhau, trong đó ở dạ d{y chỉ có pepsin biến đổi th{nh c|c

polipeptid ngắn (8-10a.a). Còn lại l{ do c|c enzim từ tuyến tụy v{ tuyến ruột tiết ra ph}n cắt c|c

chuỗi polopeptid đó ở vi trí x|c định, cuối cùng th{nh c|c a.a. C|c en zim đó l{: tripsin,

chimotripsin, cacboxipeptidase, aminopeptidase, tripeptidaze, dipeptidase,…

- Cấu trúc ruột nón cũng phù hợp chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng, đ}y cũng chính l{ nơi chủ

yếu diễn ra qu| trình hấp thụ c|c chất: mặt trong của ruột non được phủ bởi những nhung mao

có hình dạng giống như những sợi vải của khăn bông. Những nhung mao n{y l{m gia tăng đ|ng

kể bề mặt tiếp xúc của ruột non để hấp thu c|c chất dinh dưỡng. Trong mỗi nhung mao có c|c

mao mạch v{ mạch bạch huyết. C|c ph}n tử thức ăn đ~ được tiêu hóa sẽ được hấp thu qua th{nh

của c|c nhung mao v{o trong c|c mao mạch v{ mạch bạch huyết.

- Cơ chế hấp thụ: theo cơ chế khuếch t|n (glixerin v{ a.béo, c|c vitamin tan trong dầu). Phần lớn

c|c chất còn lại như glucose, a.a được hấp thu theo cơ chế vận chuyển chủ động.

- C|c chất được hấp thu được vận chuyển theo con đường m|u (đi qua gan) v{ đường bạch huyết

trở về tim v{ ph}n phối tới c|c TB.

* Ruột già

- Ruột gi{ kéo d{i từ đầu cuối của ruột non cho đến hậu môn v{ d{i khoảng 1.5m, đường kính

khoảng 7.5cm. Ruột gi{ chia ra l{m 3 phần chính: manh tr{ng, kết tr{ng v{ trực tr{ng.

- Kết tr{ng l{ th{nh phần chính của ruột gi{, được chia l{m 4 phần: kết tr{ng lên, kết tr{ng ngang,

kết tr{ng xuống v{ kết tr{ng xích ma. Sau khi uốn cong 2 lần. kết tr{ng xích ma nối tiếp với trực

tr{ng, l{ một ống thẳng, d{i khoảng 15 cm v{ kết thúc ở hậu môn mở ra ngo{i cơ thể. Có 2 cơ

vòng để kiểm so|t hoạt động đóng mở của hậu môn.

- Có khoảng 1.5 lít vật chất dạng lỏng đi qua ruột gi{ mỗi ng{y. Ở ruột gi{ không có c|c hoạt động

tiêu hóa diễn ra m{ chỉ có sự t|i hấp thu nước. Những chất dịch nhầy được c|c tế b{o niêm mạch

của ruột gi{ sản xuất giúp đẩy những chất cặn b~ đi theo chúng. Do nước c{ng bị lấy đi khỏi

những chất n{y ng{y c{ng nhiều nên nó kết lại th{nh những khối mềm được gọi l{ ph}n. Ph}n

Page 11: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 11

bao gồm nước, cellulose v{ những chất không thể tiêu hóa được cùng với vi khuẩn còn sống hay

đ~ chết. Những mảnh thừa của c|c tế b{o hồng cầu bị hư hại l{m cho ph}n có m{u n}u. Chỉ có

khoảng 85 đến 200 gram ph}n đặc còn sót lại sau khi ruột gi{ đ~ hấp thu gần như to{n bộ nước.

Chúng được tống xuất ra ngo{i cơ thể qua hậu môn, qu| trình n{y được gọi l{ đi đại tiện.

3. Tiêu hóâ ở ĐV ăn Thực vật

a. Răng

- Bề mặt nghiền rộng v{ nhiều nếp men răng cứng phù hợp với nguồn thứa ăn nhiều chất xơ, khó

tiêu hóa v{ ít chất dinh dưỡng.

- Gồm: răng cửa, răng nanh, răng cạnh h{m, răng h{m v{ tấm sừng ở h{m trên giúp h{m dưới tì v{o

để giữ v{ giật cỏ.

Hàm răng ở thú ăn cỏ

Page 12: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 12

b. Dạ dày

* Ở động vật nhâi lại: dạ dày gồm 4 ngăn

Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng (nhai lại) → dạ l| s|ch → dạ múi khế.

Dạ dày 4 ngăn cuâ Trâu

- Thức ăn được nhai sơ rồi nuốt v{o dạ cỏ l{ ngăng lớn nhất. Ở đ}y thức ăn được nh{o trộn với

nước bọt. Khi dạ cỏ đ~ đầy, con vật ngừng ăn v{ thức ăn từ dạ cỏ chuyển dần sang dạ tổ ong,

từng búi thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại. Đ}y l{ qu| trình biến đổi cơ học chủ yếu v{

quan trọng đối với thức ăn xellulose. Chính thời gian thức ăn lưu lại dạ cỏ tạo điều kiện cho hệ

VSV ph|t triển mạnh g}y nên sự biến đổi sinh học đối với thức ăn gi{u xellulose..

- Thứa ăn sau khi được nhai kĩ lại được chuyển xuống dạ l| s|ch để hấp thụ bớt nước v{ đưa sang

dạ múi khế. Ở đ}y, thức ăn cùng với VSV l{ nguồn cung cấp phần lớn protein cho nhu cầu của cơ

thể vật chủ.

* Động vật có dạ dày đơn

Page 13: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 13

- Thứa ăn được tiêu hóa một phần ở dạ d{y v{ ruột như c|c động vật kh|c. Riêng thức ăn xellulose

trải qua qu| trình biến đổi sinh học nhờ VSV diễn ra chủ yếu trong ruột tịt – manh tr{ng. Ruột tịt rất

ph|t triển v{ được coi như dạ d{y thứ 2, chứa một lượng VSV lớn.

Dạ dày 4 ngăn (Trâu, bò) Dạ dày đơn (Thỏ, Ngựâ)

* Dạ cỏ: Chứa, l{m mềm, lên men thức ăn v{ tiêu hóa sinh

học nhờ c|c VSV

* Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại

* Dạ l| s|ch: hấp thụ bớt nước

* Dạ múi khế: Tiết enzim Pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin có

ở VSV v{ cỏ

* Dạ d{y: to, 1 ngăn chứa thức ăn tiêu

hóa cơ học v{ tiêu hóa hóa học

* Manh tr{ng: rất ph|t triển, có nhiều

VSV cộng sinh tiêu hóa xenlulôzơ v{ c|c

chất dinh dưỡng kh|c

c. Ruột

- Ruột non d{i: tiêu hóa v{ hấp thụ thức ăn.

- Ruột gi{ d{i: hấp thụ lại nước v{ thải chất cặn b~.

- Manh tr{ng ph|t triển: có hệ vi sinh vật ph|t triển.

- Ruột ở thú ăn thực vật rất d{i vì thức ăn khó tiêu hóa v{ khó hấp thụ (ruột của động vật ăn cỏ d{i

tới 50m).

Page 14: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 14

CÂU HỎI ÔN TÂP

Câu 1: Tie u hoa la gi ? Ne u nhưng đie m khac nhau cơ ban cua tie u hoa cơ hoc vơi tie u hoa hoa hoc

trong o ng tie u hoa?

Câu 2: Ne u cac hương chinh trong sư tie n hoa ve tie u hoa ơ đo ng va t?

Câu 3: Tai sao pepsin va HCL trong dich vi lai kho ng pha huy thanh da day?

C}u 4: Ở ĐV ăn thịt v{ ăn tạp, qu| trình tiêu hóa quan trong nha t xay ra ơ đa u trong cac cơ quan tie u

hoa? Giai thich? Lập bảng liệt kê c|c men tiêu hóa quan trọng ở trong ống tiêu hóa của người cùng

chức năng của chúng?

C}u 5: Ở ruột gi{ của ĐV có xảy ra qu| trình tiêu hóa hay hấp thụ chất dinh dưỡng không? Trình b{y

diễn biến của qu| trình đó?

Câu 6: Pha n tich sư thich nghi ve ca u tao va hoat đo ng cua he tie u hoa ơ đo ng va t nhai lai vơi thưc a n

la co.

Câu 7: Ngươi ma c be nh gan , da va ma t thương co mau gi ? Giai thich . Bac si se chi đinh che đo a n

kiêng đie n hinh cho nhưng ngươi nay như the nao?

Câu 8: Vi sao sau khi a n ta can nghi ngơi mo t luc, kho ng ne n hoat đo ng tich cưc ngay?

Câu 9: Ne u cơ che đong mơ cơ vong mo n vi. Tac dung cua vie c đong mơ nay la gi?

Page 15: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 15

CHƯƠNG II: HÔ HẤP

I. Ý NGHĨÂ CỦÂ HÔ HẤP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1/ Khái niệm:

• Hô hấp l{ tập hợp những qu| trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngo{i v{o đẻ ôxi hóa c|c

chất trong tế b{o v{ giải phóng năng lượng cho c|c hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra

ngoài.

• Hô hấp ở động vật gồm: hô hấp ngo{i v{ hô hấp trong.

2/ Be mâ t trâo đo i khi:

- Bề mặt trao đổi l{ bộ phận cho O2 từ môi trường ngo{i khuếch t|n v{o trong tế b{o(m|u) v{

cho CO2 khuếch t|n từ tế b{o(m|u) ra ngo{i.

- Đặc điểm bề mặt trao đổi khí:

+ Diện tích bề mặt lớn.

+ Mỏng v{ luôn ẩm ướt.

+ Có rất nhiều mao mạch v{ sắc tố hô hấp.

+ Có sự lưu thông khí.

3/ Quá trình phát triển củâ hô hấp

• Động vật đơn b{o v{ đa b{o bậc thấp nhận O2 v{ thải CO2 qua m{ng tế b{o theo kiểu khuếch

t|n trực tiếp qua m{ng: trùng biến hình, thủy tức, giun đa t…

Trùng biến hình Thủy tức Giun đâ t

Côn trùng

Page 16: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 16

Ở côn trùng có 1 hệ thống khí quản ph}n bố to{n th}n. C|c khí quản ph}n nh|nh đến

từng tế b{o để cung cấp O2 v{ lấy đi CO2.

Ở tôm, cua, c|, th}n mềm, sống trong nước, sự trao đổi khí thực hiện qua mang, lấy O2

hòa tan trong nước v{ thải CO2 v{o nước.

Động vật có xương sống từ lưỡng thê trở lên , hô hấp thực hiện qua phổi.

o Lưỡng thê trao đổi khí 1 phần qua da.

o Từ bò s|t trở đi trao đổi khí qua phổi.

Sư trâo đo i O2 ở phôi củâ ếch Hô hâ p bâ ng pho i ơ e ch

Ở chim, qu| trình hô hấp được thực hiện nhờ c|c ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao

mạch bao chung quanh. Sự lưu thông khí qua c|c ống khí thực hiện nhờ sự co d~n c|c túi khí

Page 17: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 17

thông với c|c ống khí. Không khí lưu thông liên tục qua phổi theo một chiều nhất định kể cả

lúc hít v{o lẫn lúc thở ra. Chim l{ động vật trên cạn có sự hô hấp hiệu quả nhất.

Sự hô hấp ở người v{ động vật bậc cao gồm:

a/ Hô hấp ngo{i: trao đổi khí giữa môi trường ngo{i v{ phế nang.

b/ Hô hấp trong: trao đổi khí giữa không khí phế nang với m|u v{ giữa m|u với mô.

c/ Vận chuyển khí trong m|u.

d/ Hô hấp tế b{o: tế b{o sử dụng O2 v{ thải CO2.

II. CƠ CHE TRÂO ĐO I KHI Ơ ĐO NG VÂ T BÂ C CÂO (NGƯƠI) Â. HÔ HẤP NGOÀI

- Cơ quân hô hấp ở người và đông vật có vú gồm c|c đường dẫn khí v{ phổi.

a) Đường dẫn khí

• Mũi, họng, hầu, khí quản, phế quản v{ tiểu phế quản.

• Trong mũi có hệ thống lông cản bụi.

• Niêm mạc khí quản, phế quản v{ c|c tiểu phế quản có c|c tuyến tiết dịch nhầy, c|c vi mao.

Sơ đồ hô hấp ơ chim

Page 18: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 18

• Không khí từ ngo{i v{o phổi qua đường dẫn khí đ~ được lọc sạch nhờ hệ thống cản bụi được

sưởi ấm nhờ hệ thống mao mạch v{ được b~o hòa hơi nước nhờ c|c tuyến tiết nước.

• Phổi nằm trong lồng ngực (4/5 thể tích lồng ngực), chia th{nh c|c thùy (phổi phải 3 thùy,

tr|i 2 thùy), tiểu thùy , phế nang , túi phế nang.

• Bao quanh phế nang l{ 1 mạng lưới mao mạch Ở người có

750 triệu phế nang v{ bề mặt tiếp xúc của mao mạch v{ phế

nang rất lớn : 100m2 khi hít vào và 30m2 khi thở ra.

• Phổi nằm trong lồng ngực v{ bọc trong 2 m{ng phổi l{ l|

tạng dính v{o phổi v{ l| th{nh dính với lồng ngực .Giữa 2 l|

của m{ng phổi l{ khoang m{ng phổi , chứa 1 lớp dịch l{m

cho l| tạng v{ l| th{nh dễ d{ng trượt lên nhau.

* Lồng ngực

• L{ 1 khung xương gồm: xương ức , đoạn ngực của x. sống, 12 đôi xương sườn , 2 xương đòn

1 hộp kín có thể thay đổi thể tích khi c|c cơ dính trên đó co, gi~n.

* Thành phần không khí trong phổi

Không khí O2 ( %) CO2 ( %) N2 ( % )

Khí hít vào Khí thở râ Khí phế nâng

20,94 16,3 14,2 – 14,6

0,03 4 5,5 – 5,7

79,03 79,7 80

B. Sự trâo đôi khí ở phôi và ở mô (hô hấp trong) – Sự vận chuyển khí trong máu

- Sự trao đổi khí giữa phổi v{ m|u diễn ra ở phế nang.

- Sự trao đổi khí ở mô diễn ra tại c|c mao mạch mô.

Page 19: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 19

1/ Sự vận chuyển O2

- Cơ thể mỗi ng{y cần 300 lít O2 để thở.

- O2 trong m|u được vận chuyển dưới 2 phương thức:

- Dạng hòa tan trong huyết tương: 0,3%.

- Dạng kết hợp:

o Đại bộ phận O2 nằm trong hồng cầu dưới dạng HbO2.

o Mỗi 1g Hb gắn với 1,34ml O2. Trong 100ml máu có 14- 15 g Hb.Thể tích O2 ở dạng kết

hợp hóa học l{ 19- 20% O2 /100ml m|u gọi l{ 19- 20%.

Hb + O2 HbO2

Tại mao mạch phổi: O2 từ phế nang v{o m|u l{m ph}n |p O2 100mmHg, CO2 khuếch t|n từ

m|u v{o phế nang, ph}n |p CO2 trong máu , 98% Hb + O2 HbO2

Tại mao mạch mô: ph}n |p O2: 20 – 40 mmHg, phân áp CO2 cao, HbO2 Hb + O2 nhường O2

cho tế b{o.

Tốc độ ph}n ly HbO2 còn phụ thuộc v{o nhiệt độ. Nhiệt độ m|u phân ly HbO2

2/ Sự vận chuyển CO2

- Lượng CO2 trong m|u khoảng 55-58%

Trong đó 2,5% ở dạng hòa tan

4-5% ở dạng kết hợp với Hb

Đại bộ phận CO2 ở dưới dạng muối bicarbonate.

a) Sự liên kết củâ CO2 trong máu tại mâo mạch mô:

Huyết tƣơng Tế bao Hồng cầu

H2O

HbCO2

CO2 CO2 CO2

H2CO3

H2O

HCO3-

HCO3-

H+

HHb

Hb-

O2 O2

HbO2

Cl- Cl

-

Page 20: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 20

b) Sự thải CO2 trong máu ở mâo mạch phôi

(Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt theo c|ch như trên dựa v{o sự giảng giải của GV)

C. SỰ ĐIỀU HÒÂ HÔ HẤP

- Cơ chế thần kinh:

H{nh tủy

vỏ n~o

cầu n~o

- Cơ chế thể dịch

• Ảnh hưởng của nồng độ CO2 : Thí nghiệm Frederic (1890) tuần ho{n chéo ở thỏ.

• Ảnh hưởng của nồng độ ion H+: tiêm v{o động mạch đến n~o dung dịch H2CO3, c|c cử

động hô hấp.

• Ảnh hưởng của nồng độ O2: Nồng độ O2 trong m|u đến n~o kích thích trung t}m hô hấp

cường độ hô hấp.

- Ảnh hưởng củâ các nội thụ quân

• Nồng độ CO2 t|c động lên c|c thụ quan hóa học ở động mạch cảnh v{ động mạch chủ

hô hấp.

• Huyết |p ở động mạch cảnh v{ động mạch chủ hô hấp.

• Khi hít v{o, c|c thụ quan cơ học ở phổi bị kích thích l{m xuất hiện xung động hướng t}m

h{nh tủy ức chế trung t}m hít v{o, kích thích trung t}m thở ra.

• C|c xung động đi từ c|c thụ quan cơ học của cơ ho{nh v{ cơ liên sườn cũng tham gia điều

hòa hô hấp.

• Kích thích c|c d}y cảm gi|c của cơ ho{nh v{ cơ liên sườn ức chế trung t}m hít v{o , hưng

phấn trung t}m thở ra.

* Các phản xạ bảo vệ

• Hơi NH3 g}y ngừng thở ở giaiđoạn thở ra v{ l{m co phế quản.

• Bụi v{ vật lạ kích thích niêm mạc mũi, g}y phản xạ hắt hơi.

• Đờm, vật lạ ở cổ kích thích d}y thần kinh thanh quản g}y phản xạ ho.

C|c phản xạ trên giúp cơ thể loại bỏ những vật lạ v{ chất bẩn ra khỏi đường hô hấp.

Page 21: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 21

CÂU HỎI ÔN TÂP

Câu 1: Be ma t trao đo i khi co cac đa c đie m như the nao se giup trao đo i khi cua cơ the đat hie u qua

cao? Ne u va pha n tich cac đa c đie m đo.

C}u 2: Vì sao nói sự trao đổi khí ở chim l{ hiệu quả nhất trong so cac đo ng va t tre n can?

Câu 3: Ơ loai ong qua trinh trao đoi khi vơi mo i trương dien ra như the nao?

Câu 4: Vi sao khi buon ngu hay me t moi ngươi ta thương hay ngap?

Câu 5: Khi nao ho hap la 1 cư đo ng phan xa, khi nao ho ha p la cư đo ng co y thưc?

Câu 6: Giai thich vi sao cư đo ng ho hap đau tie n cua tre khi sinh ra đươc goi la “tie ng khoc chao đơi”?

Câu 7: Giai thich vi sao khi bat giun đat bo le n tre n ma t đat kho rao giun se nhanh bi chet?

Câu 8: Trong so cac đo ng va t so ng dươi nươc, loai đo ng va t nao trao đoi khi hie u qua nhat? Giai thich

vi sao?

Page 22: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 22

CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN

I. TIẾN HÓÂ CỦÂ HTH - Ở c|c ĐV chưa có HTH:

ĐV đơn b{o hay đa b{o: thủy tức, giun dẹp.

Kích thước nhỏ, S/V lớn, c|c TB trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngo{i (lấy thức

ăn, thu nhận oxy, thải bả,…).

- Ở c|c ĐV đ~ xuất hiện HTH.

C|c ĐV đa b{o kích thước lớn.

Nhờ m|u v{ dịch mô (được hình th{nh từ m|u nhờ qu| trình lọc qua th{nh mao mạch) + sự

co bóp của tim v{ sự vận chuyển của hệ thống mạch.

- HTH có 2 loại:

HTH hở

He tua n hoan hơ ơ cha u cha u

+ Đặc trưng ở th}n mềm v{ ch}n khớp.

+ M|u chảy dưới |p lực thấp, được tim bơm v{o động mạch v{ sau đó tr{n v{o khoang cơ thể . Ở

đ}y m|u trộn lẫn với dịch mô tạo th{nh hỗn hợp m|u – dịch mô. M|u tiếp xúc v{ trao đổi chất trực

tiếp với c|c tế b{o, sau đó trở về tim.. Tốc độ m|u chảy chậm.

HTH kín:

+ Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, ch}n đầu v{ ĐVCXS.

Page 23: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 23

+ M|u được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch

v{ sau đó về tim. M|u trao đổi chất qua th{nh mao mạch.

+ M|u chảy trong động mạch dưới |p lực cao hoặc trung bình,tốc độ m|u chảy nhanh.

(?) Ưu điểm của HTH kín so với HTH đơn.

He tuâ n hoân hơ He tuâ n hoân kin

+ HTH kín ở ĐVCXS gồm 2 dạng: HTH đơn v{ HTH kép. HTH đơn có ở c|, HTH kép có ở nhóm động

vật có phổi như lượng cư, bò s|t, chim, thú.

Page 24: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 24

+ Ở c|:

Bắt đầu xuất hiện tim 2 ngăn :

1TN+1TT, một vòng tuần ho{n kín.

T}m thất v{ t}m nhĩ đ~ có chu kỳ v{ |p lực co bóp riêng rẽ.

M|u lưu chuyển một vòng, hiệu suất trao đổi khí cao.

He tuâ n hoân ơ câ vâ nòng nòng.

Page 25: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 25

+ Ở lưỡng cư:

Hệ TH có sự tiến hóa mạnh.

Tim 3 ngăn: 2 t}m nhĩ+ 1 T}m

thất, m|u pha, xuất hiện 2 vòng tuần

hoàn.

Riêng c| sấu, c|c v|ch ngăn của

tim đ~ hình th{nh ho{n chỉnh. Đ}y l{

SV đầu tiên có tim cấu tạo 4 ngăn

riêng biệt với 2 t}m thất 2 t}m nhĩ, 2

vòng tuần ho{n.

Cơ chế hoạt động của tim mạch

gần giống như ở động vật bậc cao.

Vòng tuần hoàn củâ lưỡng cư trưởng thành và hầu hết các loài bò sát

+ Chim, thú:

HTH ho{n chỉnh, tim có 4 ngăn, HTH 2 vòng khép kín.

Gồm ĐM, TM, MM đảm bảo m|u lu}n chuyển khắp cơ thể thực hiện nhiệm vụ.

HTH ở người và ĐVBC gồm 2 vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần ho{n lớn:

Từ t}m thất trái m|u đỏ tươi có chứa O2 v{ chất dinh dưỡng theo động mạch chủ đi khắp cơ

thể. Tại c|c mao mạch m|u được pha lo~ng, cung cấp cho tế b{o c|c dưỡng chất v{ oxy, đồng

thời nhận lại khí CO2 cùng c|c chất thải theo tĩnh mạch chủ trở về tim.

+ Vòng tuần hòan nhỏ:

Động mạch phổi nhận m|u tĩnh mạch từ tim vận chuyển tới phổi. Tại c|c phế nang phổi,

máu nhả CO2 v{ nhận O2 sau đó theo tĩnh mạch phổi về tim.

Page 26: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 26

Vòng tuần hoàn kep ở Chim – Thú và Người

II. SINH LÝ TIM

• 1. Cấu tạo củâ tim:

* Sơ lược về cấu tạo

– Tim l{ 1 khối cơ rỗng, kích thước tùy lo{i . Tim nằm trong lồng ngực, bao tim bằng mô liên

kết.

– Gốc nằm ở phía trên giữa xương ức, mỏm tim nằm ở phía dưới, lệch về bên tr|i 400, giữa

gian sườn thứ 5 – 6. Từ gốc đến mõm tim : 12cm.P= 300g ( nam) v{ 250g (nư), ở người Việt

Nam : 240g - 270g).

– Tim có v|ch ngăn chia th{nh 2 nửa riêng biệt: tim tr|i v{ tim phải. Tim tr|i > tim phải (2/3

tim): tr|i m|u đỏ tươi, phải m|u đỏ thẫm.

– Giữa t}m nhĩ v{ t}m thất có van nhĩ thất, bên tr|i: van 2 l|, bên phải: van 3 l|. Giữa t}m thất -

động mạch có van b|n nguyệt. Giữa t}m nhĩ - tĩnh mạch có van tổ chim. Van giúp m|u đi theo 1

chiều.

* Thành tim: được cấu tạo bởi 3 lớp

– Màng ngoài tim: bao bọc tim : l| th{nh dày ở ngo{i, l| tạng mỏng ở trong

– Sợi cơ tim: có tính chất cơ vân+ cơ trơn.

– Màng trong tim ( nội t}m mạc): mỏng , nhẵn lót mặt trong của c|c ngăn tim v{ phủ lên c|c

van tim.

* Mạch máu và thần kinh

– Động mạch cung cấp m|u cho tim: 2 ĐM v{nh tr|i v{ phải ( động mạch chủ).

– Thần kinh chi phối tim: d}y giao cảm + phó giao cảm.

Page 27: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 27

• Câ u tâo tim – van tim

2. Hoạt động củâ tim

a. Theo quy luật “không hoặc tất”

- Kích thích < ngưỡng = không co

Page 28: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 28

- Kích thích = ngưỡng = co tối đa

- Kích thích > ngưỡng = không co thêm nữa.

b. Tính tự hoạt động củâ tim

- Nhờ 2 hạch (nút) tự động: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất.

- Tim có tính tự động l{ do c|c hạch. HP xuất hiện tại c|c hạch xoang nhĩ, sau sẽ lan truyền

đến c|c phần của t}m nhĩ phải rồi t}m nhĩ tr|i v{ đến hạch nhĩ that.

- Nút nhĩ thất nhận xung động từ hạch xoang v{ truyền theo bó His đến t}m thất tr|i v{ phải

rồi đến c|c sợi cơ tim để g}y co cơ.

- Hạch xoang nhĩ l{ trung t}m tự động cấp 1, quyết định nhịp tim 70_ 75l/ph.. Hạch nhĩ thất,

trung t}m tự động cấp 2, dẫn nhịp tim 40_60 lần/phút.. Bó His 30 – 40l/ph. Mạng lưới

Purkinje 15- 40l/ph.

Câ u tâo he dâ n truye n tim

c. Tính trơ có chu kì

- Hưng phấn bắt nguồn từ nút xoang t}m nhĩ theo kiểu nan hoa, kéo d{i 10- 20ms ,V= 1m/s.

Hưng phấn truyền tới t}m nhĩ tr|i chậm hơn t}m nhĩ phải 20_ 30ms.

- Hưng phấn truyền từ t}m nhĩ nút nhĩ thất 12_13ms, V= 0,1_0,2m/s. Hưng phấn được giữ

lại ở nút nhĩ thất 90-100ms, truyền theo bó His đến c|c sợi Purkinje.

- Tốc độ dẫn truyền ở th}n bó His 2m/s, ở c|c nh|nh của bó His 3_4 m/s, ở c|c sợi Purkinje

5m/s. . Khi tới c|c sợi cơ tim tốc độ dẫn truyền HP chậm lại, chỉ còn 0,3_0,4m/s.

Page 29: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 29

3. Chu kì tim

a) Kh|i niệm:

- Chu kỳ tim l{ sự phối hợp những hoạt động của tim, đồng thời hoặc kế tiếp, bắt đầu bằng 1

chuyển động x|c định (t}m nhĩ co) v{ kết thúc khi t|i xuất hiện chuyển động đó.

b) Thời gian 1 chu kỳ tim

- Khởi đầu l{ sự co t}m nhĩ. T}m nhĩ co 0,1s, nghỉ 0,7s. (Nhịp tim 75l/ph). 2 t}m thất co trong

0,3s , nghỉ 0,5s.

- Thời gian 1 chu kỳ tim l{ 0,8s. thời gian nghỉ chung l{ 0,4s.

- Khi nhịp tim , thời gian 1 chu kỳ tim .

*Ví dụ: tim co 120l/ph, thời gian 1 chu kỳ tim : 0,5s. Bình thường nhịp tim 60_80l/ph , có thể .

40_60l/ph hoặc 100_150l/ph

1-Tâm nhĩ co

2-Tâm nhĩ giãn

3-Tâm thất co

4-Tâm thất giãn

5- Nghỉ chung

a: Tâm thu

b: Tâm trương

Quan he giưa nhip tim va kho i lương cơ the ? Giai thích tại sao?

Page 30: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 30

III. SINH LÝ MẠCH: 1/ Cấu tạo củâ hệ mạch:

- Động mạch: hình trụ, xuất ph|t : động mạch chủ + động mạch phổi, dẫn m|u từ t}m thất phải

lên phổi , từ t}m thất tr|i đi đến c|c cơ quân.

- Động mạch có th{nh d{y v{ cấu tạo gồm 3 lớp: ngo{i cùng l{ lớp sợi xốp (sợi keo v{ sợi

chun), ở giữa l{ lớp cơ trơn v{ trong cùng l{ lớp nội mô v{ mô liên kết.

- Tĩnh mạch: Kh|c với động mạch . Cấu tạo gồm 3 lớp như động mạch , nhưng lớp cơ trơn ở

giữa ít ph|t triển, lòng mạch > động mạch tương đương. Một số tĩnh mạch như:

Câ u tâo các loại mạch máu

Tĩnh mạch phôi: gồm 4 tĩnh mạch

Tĩnh mạch tim: thu m|u ở th{nh tim xoang tĩnh mạch t}m nhĩ phải

Tĩnh mạch chủ trên ngắn t}m nhĩ phải

Tĩnh mạch chủ dưới : d{i hơn, thu m|u ở c|c tĩnh mạch của vùng than.

- Mao mạch: C|c mạch m|u nhỏ nhất, dẫn m|u từ động mạch tĩnh mạch.Th{nh của mao

mạch rất mỏng gồm 1 lớp tế b{o nội mô, có c|c lỗ nhỏ nên qu| trình khuếch t|n c|c chất qua

th{nh mạch rất dễ d{ng.Diện tiếp xúc của mao mạch rất mỏng, tiết diện của hệ mao mạch rất

lớn m|u lưu thông rất chậm ,v= 0,3 – 0,5mm/s.

2/ Tuần hoàn máu trong động mạch:

Page 31: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 31

• â) Nguyên tắc chuyển động máu trong mạch:

• Q= P/ R

• Q: lưu lượng m|u do tim tống ra

• P: trị số huyết |p trung bình trong ĐM chủ

• R : trị số sức cản của th{nh mạch

• P= Q. R

• -Số lượng động mạch tận cùng 566.000.000.

• -Tổng thiết diện = 90 lần động mạch chủ m|u chảy chậm.

• -Tốc độ m|u chảy trong động mạch chủ:

• 500 – 600mm/s (giai đoạn thu t}m),

• 150 – 200mm/s (Giai đoạn trương t}m).

• -Động mạch nhỏ : 5mm/s

b/ Huyết áp động mạch

• Áp lực máu lên thành mạch

• Huyết |p tối đa: huyết |p t}m thu

HATĐ trung bình: 110 – 120 mmHg, > 140mmHg: cao huyết p

• Huyết |p tối thiểu: Huyết |p t}m trương

HATT= HATĐ/2 + 10 mmHg. Trung bình 70 – 80 mmHg, > 90 mmHg: cao huyết |p.

Bie n đo ng huye t âp trong he mâch

Page 32: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 32

c/ Những biến đôi sinh lý củâ huyết áp

• Lực co tim: mạnh lưu lượng m|u HA áp

• Yếu tố về m|u:

+ Độ nhớt của m|u huyết |p

+ Thể tích m|u huyết |p

• Yếu tố của mạch:

+ Mạch co huyết |p

+ Mạch m|u kém đ{n hồi huyết |p

• Yếu tố sinh lý:

+ Tuổi gi{: huyết |p

+ Ăn mặn, nhiều thịthuyết |p

3/ Tuần hoàn máu trong mâo mạch:

• Mao mạch nôi tiến h{nh TÑC giữa m|u v{ mô. Th{nh mao mạch có 1 lớp tế b{o rất mỏng, c|c

chất hòa tan trong m|u khue|ch t|n v{o dịch kẽ rồi v{o c|c tế b{o.

• Trong cơ thể người có 12 tỉ mao mạch. Tồng thiết diện 6 000 cm2, > thiết diện của động

mạch chủ 500 – 600 lần tốc độ m|u chảy trong mao mạch rất chậm 0,3 – 0,5mm/s .

• Số lượng, hình d|ng , kích thước mao mạch kh|c nhau, tùy mức độ trao đổi chất của từng cơ

quan. Số lượng mao mạch trong 1mm2 cơ tim > trong cơ v}n 2 lần

* Sự trâo đôi chất ở mâo mạch

• O2 v{ c|c chất dung dịch từ mao mạch v{o dịch gian b{o

• CO2 v{ chất thải từ dịch ngoại b{o th{nh mao mạch máu

- Cơ chế: khuếch t|n nhờ 2 loại |p suất:

+ Huyết |p: đẩy nước v{ c|c chất hòa tan từ m|u dịch ngoại b{o

+ Áp suất keo: giữ nước, c|c chất hòa tan trong mao mạch

• Ở đoạn đầu của mao mạch HA > Áp suất keo nước bị đẩy ra ngo{i

• Ở đoạn cuối HA < Áp suất keo nước kéo v{o trong lượng nước trong mạch không đổi

3/Tuần hoàn máu trong tĩnh mạch

• Tĩnh mạch dẫn m|u từ c|c mao mạch ở mô về tim trong thời gian tim gi~n

• Lớp cơ ở th{nh tĩnh mạch mỏng , co gi~n nhiều,số lượng tĩnh mạch > động mạch , có nhiều

xoang tĩnh mạch tĩnh mạch chứa 1 khối lượng m|u lớn.

• Thiết diện tĩnh mạch > động mạch tốc độ m|u chậm, ở tĩnh mạch vừa: 60-140mm/s, ở

tĩnh mạch chủ; 200mm/s

- M|u chảy trong tĩnh mạch về tim nhờ yếu tố:

Page 33: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 33

• Ở đoạn đầu tĩnh mạch , |p lực15mmHg,ở t}m nhĩ phải,|p lực =0. sự chênh lệch n{y l{m cho

m|u từ c|c tĩnh mạch chủ đổ về tim.

• Ở c|c tĩnh mạch có van tổ chim,khi cơ co ép tĩnh mạch dồn m|u đi v{ phối hợp c|c van tĩnh

mạch dồn m|u về tim.

• Khi hít v{o, |p lực (-) trong lồng ngực tạo ra sức hút l{m cho m|u từ c|c tĩnh mạch lớn

chảy về tim.

IV. ĐIỀU HÒÂ HOẠT ĐÔNG TIM - VÂN MẠCH 1. Điều hòâ tim bằng cơ chế TK:

- D}y phó giao cảm nhịp tim. D}y giao cảmnhịp tim.

2. Điều hòâ phản xạ hoạt động củâ tim

- Phản xạ quâ các áp thụ quân:

o Tại quai động mạch chủ v{ xoang động mạch cảnh có c|c |p thụ quan, khi huyết áp tại đ}y ,

HP truyền về h{nh tủy v{ kích thích trung t}m phó giao cảm l{m tim đập chậm lại, làm

huyết áp.

- Phản xạ quâ các hóâ thụ quân:

o Ở quai động mạch chủ v{ xoang động mạch cảnh có c|c hóa thụ quan nhậy cảm với sự thay

đổi nồng độ O2 v{ CO2 trong m|u.

o Khi nồng độ O2 hoặc CO2 Hưng phấn c|c hóa thụ quan . Xung động từ đ}y hành

tủy, g}y ra phản xạ hoạt động của tim.

3. Điều hòâ hoạt động tim bằng cơ chế thể dịch:

- Chất l{m tăng hoạt động của tim.

• Adrenaline của thượng thận.

• Thyroxin của tuyến gi|p , glucagons của tuyến tụy Nồng độ O2 , CO2, lượng Ca 2+ trong

máu cao.

- Chất l{m giảm hoạt động của tim:

• Acetylcholine, lượng K+ thừa trong m|u.

2. Điều hòâ vận mạch

Â/ Điều hòâ tuần hoàn động mạch và mâo mạch:

â. Bằng thần kinh:

• Trung t}m co mạch ở tủy sống v{ h{nh tủy.Trung khu gi~n mạch ở đ|y n~o thất thứ IV. C|c

sợi giao cảm g}y co mạch, c|c sợi phó giao cảm g}y gi~n mạch. Lúc bình thường mạch m|u

hơi co, khi cắt đứt d}y giao cảm, mạch m|u gi~n ra (1856 thí nghiệm Claude Bernard).

b. Bằng thể dịch:

Page 34: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 34

• Các chất gây co mạch: adrenalin, noradrenalin, vasopressin (ADH).

• Các chất gây giãn mạch: acetylcholine, bradykinin , axit lactic, histamine, K+….,. O2, CO2

trong máu.

B/Điều hòâ tĩnh mạch

- Chất gây co mạch: Adrenalin l{m co tĩnh mạch. Histamin l{m co tĩnh mạch lớn.

- Chất gây giãn mạch: Nồng độ O2 trong máu l{m co tĩnh mạch nội tạng, gi~n tĩnh mạch ngoại vi.

Nồng độ CO2 trong máu l{m gi~n tĩnh mạch ngoại vi.

Page 35: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 35

CÂU HỎI ÔN TÂP

Câu 1: Ne u sư khac nhau ve ca u tao cua he tua n hoan hơ va he tua n hoan kin.

Câu 2: Cho bie t ưu the cua tua n hoan mau trong he tua n hoan kin so vơi he tua n hoan hơ.

Câu 3: Cho bie t ưu the cua tua n hoan mau trong he tua n hoan kep so vơi he tua n hoan đơn.

Câu 4: Cho cac loai đo ng va t: Ga, ca Coc Tam Đao va rua. Hay cho biet:

a. Loai nao co sư pha tro n giưa mau giau O2 va mau giau CO2 nhie u nha t? Giai thich.

b. Loai nao kho ng co sư pha tro n giưa mau giau O2 va mau giau CO2? Giai thich.

Câu 5: Khi ta nhin thơ vai phut nhip tim co thay đoi kho ng? Tai sao?

Câu 6: Giai thich tai sao ca ton tai he tuan hoan đơn , trong khi đo ng va t co xương so ng ba c cao

(chim, thu) co vong tuan hoan kep?

Câu 7: Tai sao huyet ap lai giam dan trong he mach?

Câu 8: Đung hay sai khi cho ra ng sư hoat đo ng cua he tua n hoan ơ ca kem hie u qua hơn so vơi hoat

đo ng cua he tua n hoan kep ơ lương cư? Giai thich tai sao?

Câu 9: mo t ngươi chuye n tư đo ng ba ng le n so ng 1 thơi gian ơ vung cao. Hay cho biet nhưng thay đoi

nao ve ma t hoat đo ng va cau truc cua he ho hap , tua n hoan va mau co the xay ra trong cơ the ngươi

đo?

Câu 10: Nha n da n ta thương noi: “Khơp đơp tim”. Em hay giai thich cơ sơ khoa hoc cua ca u noi tre n?

Câu 11: Trình b{y c|c quy luật hoạt động của tim? Vì sao tim hoạt động suốt đời m{ không biết mệt mỏi?

Page 36: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 36

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG NÔI MÔI

I. KHÁI NIÊM & Ý NGHĨÂ CỦÂ CÂN BẰNG NÔI MÔI

• L{ sự duy trì ổn định v{ c}n bằng môi trường bên trong cơ thể = c}n bằng nội môi.

• Bao gồm: Sự c}n bằng nước; c}n bằng nồng độ c|c chất như glucose, ion, a.a, a.béo, c|c muối

kho|ng,…

• Giúp duy trì |p suất thẩm thấu, huyết |p v{ độ pH của môi trường bên trong được ổn định,

đảm bảo cho sự tồn tại v{ thực hiện chức năng sinh lí của TB với sự tham gia của h{ng chục

ngàn enzyme khác nhau.

II. CƠ CHE ĐÂM BÂO CÂN BÂ NG NO I MÔI

Sơ đồ cơ chế điều hòa cân bằng nội môi

Kích thích

Kích thích; Liên hệ ngược

Page 37: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 37

1. Cân bằng áp suất thẩm thấu

• L{ sự c}n bằng nước v{ c|c chất điện giải.

• Điều hòa lượng nước:

– Nước lấy v{o: từ thức ăn, do oxy hóa hydro trong thức ăn.

– Nước ra: không khí thở ra, mồ hôi, ph}n, nước tiểu.

• Sự điều hòa lượng nước phụ thuộc v{o 2 nh}n tố: |p suất thẩm thấu v{ huyết |p.

Page 38: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 38

Điều hòa lượng nước

• Cảm gi|c kh|t thường xảy ra khi n{o? Biểu hiện rõ nhất của cảm gi|c n{y l{ gì?

• Vì sao c|c thủy thủ đắm t{u trên biển không thể sống bằng c|ch uống nước biển qua ng{y?

Khi lượng nước nội dịch giảm: áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm

TK điều hòa nước ở vùng dưới đồi thị

Thùy sau tuyến yên

Kích thích

Tăng cảm giác khát

Tăng tiết

ADH

Tăng tái hấp thu nước ở ống thận

Co ĐM thận

Page 39: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 39

* Điều hòa muối khoáng

• L{ sự điều hòa h{m lượng Na+ trong máu (NaCl l{ th{nh phần chủ yếu tạo nên |p suất thẩm

thấu cho m|u).

* Điều hòa đường huyết

Sau khi ăn: ăn nhie u tinh bo t

Xa bưa ăn: cơ the đoi hoa c hoat đo ng nhie u

Lượng Na+ giảm Vỏ tuyến thượng thận Bài tiết

Aldosterol Tăng khả năng tái hấp thu Na

+ của thận

Lượng Na+ tăng: tăng áp suất thẩm thấu – gây cảm giác khát, uống nhiều nước

NaCl, nước thừa

Thải ra ngoài qua nước tiểu - ổn định nội môi

Page 40: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 40

Tom lai:

Điều hòa đường huyết

Page 41: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 41

* Điều hòa protein trong huyết tương

1. Được thực hiện ở gan.

2. Quan trọng nhất l{ protein albumin: có t|c dụng như hệ đệm, tăng |p suất thẩm thấu của

huyết tương > dịch mô, có t|c dụng giữ nước v{ l{m cho dịch mô thấm trở lại m|u.

2. Cân bằng pH nội môi

• L{ điều hòa c}n bằng axit – baz (c}n bằng toan kiềm)

• pH người: 7.35 – 7.45.

• Ổn định pH nhờ hệ thống đệm.

• Chất đệm: l{ chất có khả năng lấy ion H+ hay OH- khi c|c ion n{y xuất hiện trong nội môi

l{m thay đổi pH của nội môi rất ít.

* Hệ đệm bicâcbonât : NaHCO3/H2CO3

• L{ hệ đệm đóng vai trò quan trọng vì:

– Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi.

– Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh.

– Tốc độ điều chỉnh nhanh

• Có ở ngoại b{o lẫn trong tế b{o

H+ tăng: HCO3- + H+ H2CO3

H+ giảm: H2CO3 H+ + CO2

* Hệ đệm photphât: NaH2PO4/NaHPO4-

• Có ở ngoại b{o lẫn trong tế b{o

• L{ hệ đệm quan trọng trong dịch ống thận,có khả năng đệm tối đa ở vùng n{y.

• Nống độ đệm = 1/6 hệ đệm bicacbonat.

* Hệ đệm protein

• Protein trong huyết tương tồn tại 3 dạng chủ yếu: albumin, globulin, fibrinogen.

• Thuộc hệ đệm có albumin: chiếm 60% tổng số prtotein trong huyết tương.

• C|c a.a có 2 gốc: - COOH và – NH2.

• Khi pH trong cơ thể tăng: một số a.a trong ph}n tử protein chứa gốc - COOH tự do sẽ ion hóa

cho H+.

• Khi pH trong cơ thể giảm: - NH2 tự do có thể nhận thêm H+ nhằm l{m tăng độ pH trở lại bình

thường: - NH2 + H+ = - NH3+.

• Đ}y l{ hệ đệm mạnh nhất của cơ thể.

Page 42: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 42

* Ngo{i ra hô hấp v{ b{i tiết góp phần điều hòa pH của m|u

• Vd: khi lao động nặng CO2 sản sinh ra nhiều l{m giảm pH do:

CO2 + H2O H+ + HCO3-

• H+ được hình th{nh sẽ kích thích trung khu hô hấp l{m tăng cường thông khí ở phổi = tăng

nhịp thở v{ thở s}u để thải nhanh CO2 ra khỏi phổi lập lại c}n bằng pH nội môi, hô hấp cũng

trở lại bình thường.

3. Cân bằng nhiệt

• Động vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của môi trường, có thể nhiệt độ

cao hơn môi trường v{i độ C

• Động vật đẳng nhiệt (hằng nhiệt): sự thay đối than nhiệt ở c|c ĐVHN có thể g}y rối loạn c|c

quá trình sinh lý. Do đó, cơ thể phải có cơ chế đảm bảo sự c}n bằng giữa qu| trình sinh nhiệt

v{ tỏa nhiệt đảm bảo cho th}n nhiệt ổn định.

Page 43: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 43

Quá trình cân bằng nhiệt

Vùng dưới đồi

Cơ quan thụ cảm nhiệt độ ở da

Quá lạnh

Run, giảm tiết mồ hôi

Tăng chuyển hóa

Co mạch

Quá nóng

Giãn mạch

Giảm chuyển hóa

Tăng tiết mồ hôi

Môi trường ngoài

Page 44: ́ Ọ ĐỘ Ậ hâ ̀n 1: huye ̉n hóâ & NL · PDF fileCHUYÊN ĐỀ SINH LÍ ĐỘNG VẬT ... CHƯƠNG I: TIÊU HÏA ... vị trấp đóng môn vị bài tiết Dịch tụy

SINH LI HOC ĐÔNG VÂ T Phâ n 1: Chuye n hoâ VC & NL

Đinh Văn Tiên Trang 44

CÂU HỎI ÔN TÂP

Câu 1: Trình b{y cơ chế điều hòa pH nội môi thông qua hệ đệm proteinat?

Câu 2: Sơ đồ hóa c|c cơ chế điều hòa nước v{ muối kho|ng của thận?

Câu 3: Tai sao khi chay nhanh: ma t thương đo bưng, mo ho i ra nhie u, thơ ga p?

Câu 4: Mo t be nh nha n nam bi be nh tie u đương co 1 la n do tie m qua nhie u insulin anh ta cam tha y

choang vang va cơ the run ray. Bac si chi đinh tie m ngay cho anh ta 1 lie u glucagon.

a. Tai sao tie m qua nhieu insulin lai ga y choang vang va run ray?

b. Tie m glucagon co tac dung gi?

Câu 5: Trong cac he đe m bicacbonat , photphat, proteinat he đe m nao la manh nhat vơi sư ca n bang

pH no i mo i? Tai sao?

Câu 6: Ne u vai tro cua gan trong đie u hoa va chuye n hoa cac cha t.

Câu 7: Ne u vai tro cua tha n trong vie c đie u hoa ca n ba ng no i mo i.