93
TRƯỜNG ĐẠI HC BÀ RA-VŨNG TÀU VIN KTHUT KINH TBIN ĐỒ ÁN TT NGHIP Đề tài: Nghiên Cu SDng Diatomite Phú Yên Làm PhGia Cho Sn Xuất Xi Măng Và Bê Tông Nhẹ Trình độ đào tạo : Đại hc Ngành : Công ngh k thut ha hc Chuyên ngành : Công ngh ha du Giảng viên hướng dn : Th.S Nguyn Quang Thái Sinh viên thc hin : Trương Minh Thông MSSV : 13030452 LP : DH13HD Bà Ra-Vũng Tàu, tháng 6 năm 2017

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN KỸ THUẬT – KINH TẾ BIỂN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài: Nghiên Cứu Sử Dụng Diatomite Phú Yên Làm

Phụ Gia Cho Sản Xuất Xi Măng Và Bê Tông Nhẹ

Trình độ đào tạo : Đại hoc

Ngành : Công nghê ky thuât hoa hoc

Chuyên ngành : Công nghê hoa dâu

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Quang Thái

Sinh viên thực hiên : Trương Minh Thông

MSSV : 13030452 LỚP : DH13HD

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 6 năm 2017

Page 2: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN KỸ THUẬT – KINH TẾ BIỂN

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI

ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Đính kèm Quy định về việc tổ chức, quản lý các hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành

kèm theo QĐ số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 của Hiệu trưởng Trường ĐH BR-VT)

Họ và tên sinh viên: TRƯƠNG MINH THÔNG Ngày sinh 16/04/1995

MSSV : 13030452 - Lớp: DH13HD

Địa chỉ : 18 Ấp Thời Bình A2 – X. Thới Thạnh-H. Thới Lai - Tp.Cân Thơ

E-mail : [email protected]

Trình độ đào tạo : Đại Hoc

Hệ đào tạo : Đại Hoc Chính Quy

Ngành : Công Nghê Ky Thuât Hoa Hoc

Chuyên ngành : Công Nghê Hoa Dâu

1. Tên đề tài: Nghiên Cứu Sử Dụng Diatomite Phú Yên Làm Phụ Gia Sản Xuất Xi

Măng Và Bê Tông Nhẹ

2. Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Thái

3.Ngày giao đề tài: 6/02/2017

4. Ngày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 30/06/2017

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 5 tháng 7 năm 2017

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TRƯỞNG NGÀNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG VIỆN (Ký và ghi rõ họ tên)

Page 3: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liêu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung

thực và chưa hề được sử dụng để bảo vê một hoc vị nào. Moi sự giúp đỡ cho

viêc thực hiên luân văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ

án đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.

Vùng tàu, ngày 30 tháng 06 năm 2017

Sinh viên thực hiên

Trương Minh Thông

Page 4: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể giảng viên khoa Hoa hoc và

Công nghê thực phâm Trường đại hoc Bà Rịa Vung Tàu đã hỗ trợ và tạo moi

điều kiên để tôi thực hiên báo cáo đồ án tốt nghiêp này.

Chân thành gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Quang Thái đã hướng dẫn,

giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo đồ án tốt nghiêp.

Cảm ơn các anh chị trong trung tâm kiểm soát chất lượng của nhà máy

Xi Măng Tây Đô đã giúp tôi trong quá trình thực hiên đồ án tôt nghiêp.

Cảm ơn gia đình, bạn be đã ủng hộ và đong gop y kiến cho tôi để giúp

tôi hoàn thiên tốt đồ án tốt nghiêp.

Bà Rịa – Vung Tàu, tháng 6 năm 2017

Sinh viên thực hiên

Trương Minh Thông

Page 5: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... i

DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... v

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ......................................................... 3

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ ........................................... 3

1.1.1. Giới thiêu về doanh nghiêp .............................................................................. 3

1.1.2. Sự hình thành và phát triển Công ty cổ phân xi măng Tây Đô ......................... 3

1.1.3. Mục tiêu chất lượng .......................................................................................... 5

1.2. Công nghiêp sản xuất Xi măng ............................................................................ 6

1.2.1. Ngành xi măng trên thế giới .............................................................................. 6

1.2.2. Ngành công nghiêp xi măng tại Viêt Nam ........................................................ 7

1.2.3. Thực trạng hoạt động của ngành công nghiêp xi măng .................................... 7

1.3. Xi măng và yêu câu ky thuât ................................................................................ 9

1.3.1. Khái niêm .......................................................................................................... 9

1.3.2. Yêu câu ky thuât của xi măng ........................................................................... 9

1.3.2.1. Xi măng PCB40 ............................................................................................. 9

1.3.2.2. Xi măng công nghiêp PCB50 ....................................................................... 10

1.4. Bê tông nhẹ ........................................................................................................ 11

1.4.1. Khái niêm ........................................................................................................ 11

1.4.2. Thành phân ...................................................................................................... 11

1.4.3. Tính chất cơ bản của bê tông nhẹ .................................................................... 12

1.5. Khoáng Diatomite phú yên ................................................................................ 15

Page 6: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông

1.5.1. Giới thiêu ......................................................................................................... 15

1.5.2. Thành phân ...................................................................................................... 15

1.5.2.1. Thành phân khoáng vât ................................................................................ 15

1.5.2.2. Thành phân hóa hoc của Diatomite tại mỏ Hoà Lộc (Phú Yên). ................. 16

1.5.3. Ứng dụng ......................................................................................................... 16

1.5.4. Tiềm năng thị trường ....................................................................................... 18

1.6. Chất tạo bot cho bê tông nhẹ .............................................................................. 18

1.6.1. Khái niêm ........................................................................................................ 18

1.6.2. Ứng dụng ......................................................................................................... 18

1.6.3. Tính chất và hướng dẫn sử dụng ..................................................................... 19

1.6.3.1. Tính chất ....................................................................................................... 19

1.6.3.2. Thông số ky thuât ......................................................................................... 19

1.6.3.3. Hướng dẫn sử dụng ...................................................................................... 19

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................................................................ 20

2.1. Xi măng sử dụng phụ gia diatomite ................................................................... 20

2.1.1. Mục đích .......................................................................................................... 20

2.1.2. Quy trình tiến hành thực nghiêm .................................................................... 20

2.1.3. Xác định hàm lượng mất khi nung (MKN) ..................................................... 21

2.1.3.1. Nguyên tắc ................................................................................................... 21

2.1.3.2. Cách tiến hành .............................................................................................. 21

2.1.3.3. Tính kết quả .................................................................................................. 21

2.1.4. Xác định hàm lượng cặn không tan (CKT) ..................................................... 23

2.1.4.1. Nguyên tắc ................................................................................................... 23

2.1.4.2. Cách tiến hành .............................................................................................. 23

Page 7: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông

2.1.4.3. Tính kết quả .................................................................................................. 23

2.1.5. Xác định hàm lượng anhydric sunfuric (SO3) ................................................ 24

2.1.5.1. Nguyên tắc ................................................................................................... 24

2.1.5.2. Cách tiến hành .............................................................................................. 24

2.1.5.3. Tính kết quả .................................................................................................. 25

2.1.6. Xác định độ dẻo tiêu chuân ............................................................................. 26

2.1.6.1. Trộn hồ xi măng ........................................................................................... 26

2.1.6.2. Điền đây hồ vào khuôn ................................................................................ 26

2.1.6.3 Xác định độ dẻo tiêu chuân ........................................................................... 27

2.1.7. Xác định thời gian bắt đâu và kết thúc đông kết ............................................. 27

2.1.7.1. Xác định thời gian bắt đâu đông kết ............................................................ 27

2.1.7.2.Xác định thời gian kết thúc đông kết ............................................................ 28

2.1.8. Xác định cường độ nén (TCVN 6016:2011) ................................................... 31

2.1.8.1. Chuân bị vữa ................................................................................................ 31

2.1.8.2. Trộn vữa ....................................................................................................... 31

2.1.8.3. Chuân bị mẫu ............................................................................................... 32

2.1.8.4. Bảo dưỡng mẫu ............................................................................................ 34

2.1.8.5. Cường độ nén ............................................................................................... 36

2.1.9. Xác định độ mịn (TCVN 4030:2003) ............................................................. 38

2.1.9.1. Phương pháp sàng ........................................................................................ 38

2.1.9.2. Phương pháp Blaine ..................................................................................... 39

2.1.10. Xác định tỷ trong ........................................................................................... 41

2.2. Bê tông nhẹ ........................................................................................................ 43

2.2.1. Bê tông nhẹ sử dụng xốp hạt ........................................................................... 43

Page 8: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông

2.2.1.1. Mục đích ....................................................................................................... 43

2.2.1.2. Vât liêu và thiết bị ........................................................................................ 43

2.2.1.3. Quy trình tạo mẫu......................................................................................... 45

2.2.1.4. Phương pháp lấy mẫu , chế tạo mẫu và bảo dưỡng mẫu ............................. 46

2.2.1.6. Xác định độ sụt ............................................................................................. 48

2.2.1.7. Xác định cượng độ bê tông hạt xốp (TCVN 3118:1993)............................. 49

2.2.1.8. Xác định khối lượng thể tích của bê tông (TCVN 3115:1993).................... 51

2.2.2. Bê tông nhẹ sử dụng chất tạo bot .................................................................... 53

2.2.2.1. Mục đích ....................................................................................................... 53

2.2.2.2. Hóa chất, vât liêu, thiết bị. ........................................................................... 53

2.2.2.3. Quy trình thực hiên ...................................................................................... 54

2.2.2.4. Xác định cường độ nén bê tông bot (tương tự điều 2.2.1.7) ........................ 56

2.2.2.5. Xác định khối lượng thể tích bê tông bot (tương tự 2.2.1.8) ....................... 56

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ........................................................................................... 57

3.1. Xi Măng sử dụng phụ gia diatomite ................................................................... 57

3.1.1. Kết quả phân tích hàm lượng mất khi nung (MKN) ....................................... 57

3.1.2. Kết quả xác định hàm lượng cặn không tan (CKT) ........................................ 58

3.1.3. Kết quả xác định hàm lượng anhydric sunfuric (SO3) .................................... 59

3.1.4. Kết quả xác định lượng nước tiêu chuân ........................................................ 60

3.1.5. Kết quả xác định thời gian bắt đâu và kết thúc đông kết ................................ 61

3.1.6. Kết quả xác định cường độ nén ....................................................................... 62

3.1.7. Kết quả xác định độ mịn ................................................................................. 64

3.1.8. Kết quả xác định tỷ trong ................................................................................ 66

3.1.9. Tổng hợp kết quả và so sánh với TCVN 6260:2009 ...................................... 67

Page 9: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông

3.1.10. Kết luân và nhân xét ...................................................................................... 67

3.2. Bê tông nhẹ ........................................................................................................ 68

3.2.1. Bê tông nhẹ sự dụng xốp hạt ........................................................................... 68

3.2.1.1. Kết quả xác định độ sụt ................................................................................ 68

3.2.1.2. Kết quả xác định cường độ .......................................................................... 69

3.2.1.3. Kết quả xác định khối lượng thể tích của bê tông ........................................ 70

3.2.2. Bê tông nhẹ sử dụng chất tạo bot .................................................................... 71

3.2.3. So sánh kết quả bê tông nhẹ thử nghiêm với TCVN 9029:2011 .................... 73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 77

PHỤ LỤC .................................................................................................................. 79

Page 10: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái i SVTH: Trương Minh Thông

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 TCVN 6260 : 2009 (PCB 40) ...................................................... 10

Bảng 1.2 TCVN 6260 : 2009 (PCB 50) ...................................................... 11

Bảng 1.3 Thành phân hóa hoc của Diatomite.............................................. 16

Bảng 2.1 Bảng phối liêu .............................................................................. 21

Bảng 2.2 Kết quả thử nghiêm hàm lượng mất khi nung ............................. 22

Bảng 2.3 Kết quả thử nghiêm hàm lượng cặn không tan ............................ 24

Bảng 2.4 Kết quả hàm lượng SO3 ............................................................... 25

Bảng 2.5 Kết quả lượng nước tiêu chuân và thời gian ninh kết .................. 31

Bảng 2.6 Kết quả xác định cường độ nén .................................................... 37

Bảng 2.7 Kết quả độ mịn ............................................................................. 41

Bảng 2.8 Kết quả thử nghiêm khối lượng riêng .......................................... 43

Bảng 2.9 Cấp phối để đỗ mẫu bê tông và độ sụt ......................................... 45

Bảng 2.10 Cấp phối cho 1m3 bê tông .......................................................... 45

Bảng 2.11 Kết quả cường độ nén bê tông hạt xốp thử nghiêm ................... 51

Bảng 2.12 Kết quả xác định khối lượng thể tích bê tông hạt xốp ............... 53

Bảng 2.13 Cấp phối tạo mẫu bê tông bot .................................................... 56

Bảng 2.14 Cấp phối cho 1m3 bê tông bot .................................................... 56

Bảng 2.15 Kết quả cường độ nén và khối lượng thể tích bê tông bot ......... 56

Bảng 2.16 Kết quả khối lượng thể tích bê tông bot ..................................... 56

Bảng 3.1 Kết quả thử nghiêm hàm lượng mất khi nung ............................. 57

Bảng 3.3 Kết quả thử nghiêm hàm lượng cặn không tan ............................ 58

Bảng 3.3 Kết quả hàm lượng SO3 ............................................................... 59

Bảng 3.4 Kết quả lượng nước tiêu chuân .................................................... 60

Page 11: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái ii SVTH: Trương Minh Thông

Bảng 3.5 Kết quả lượng nước tiêu chuân và thời gian ninh kết .................. 61

Bảng 3.6 Kết quả xác định cường độ nén .................................................... 63

Bảng 3.7 Kết quả độ mịn ............................................................................. 64

Bảng 3.8 Kết quả thử nghiêm khối lượng riêng .......................................... 66

Bảng 3.9 So sánh các mẫu xi măng thử nghiêm với TCVN 6260:2009 ..... 67

Bảng 3.10 Kết quả đo độ sụt ....................................................................... 68

Bảng 3.11 Kết quả cường độ nén bê tông hạt xốp thử nghiêm ................... 69

Bảng 3.12 Kết quả xác định khối lượng thể tích bê tông hạt xốp ............... 70

Bảng 3.13 Cấp phối tạo mẫu bê tông bot .................................................... 71

Bảng 3.14 Kết quả cường độ nén và khối lượng thể tích bê tông bot ......... 71

Bảng 3.15 Bảng so sánh kết quả với TCVN................................................ 73

Page 12: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái iii SVTH: Trương Minh Thông

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Công ty cổ phân xi măng Tây Đô ............................................................ 3

Hình 1.2 Chất tạo bot ............................................................................................ 18

Hình 2.1 Máy kẹp hàm......... ................................................................................ 20

Hình 2.2 Máy nghiền mini thủ công ..................................................................... 21

Hình 2.3 Lò nung 1050 oC, sai số 8 ...................................................................... 22

Hình 2.5 Cấu tạo Vicat ......................................................................................... 29

Hình 2.6 Vicat ....................................................................................................... 30

Hình 2.7 Khuôn ..................................................................................................... 30

Hình 2.8 Máy trộn ................................................................................................. 32

Hình 2.9 Máy dằn ................................................................................................. 33

Hình 2.10 Khuôn đổ cường độ ............................................................................. 34

Hình 2.11 Tủ dưỡng hộ ......................................................................................... 35

Hình 2.12 Bể bảo dưỡng mẫu ............................................................................... 36

Hình 2.13 Máy nén cường độ xi măng ................................................................. 37

Hình 2.14 Sàng 0.9 mm ........................................................................................ 38

Hình 2.15 Cấu tạo của Blaine ............................................................................... 40

Hình 2.16 Blaine ................................................................................................... 41

Hình 2.17 Cấu tạo bình Lechatelier ...................................................................... 42

Hình 2.18 Bình Lechatelier ................................................................................... 42

Hình 2.19 Máy trộn bê tông .................................................................................. 44

Hinh 2.21 Đá ......................................................................................................... 44

Hình 2.20 Cát ........................................................................................................ 45

Hình 2.22 Khuôn đúc mẫu bê tông 150 x 150 mm ............................................... 47

Hình 2.24 Dụng cụ đo độ sụt ................................................................................ 49

Hình 2.25 Máy nén cường độ bê tông .................................................................. 50

Hình 2.26 Sợi PET ................................................................................................ 53

Hình 2.27 Thiết bị nén tạo bot tự chế ................................................................... 54

Hình 2.28 Vòi tạo bot ........................................................................................... 55

Page 13: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái iv SVTH: Trương Minh Thông

Hình 2.29 Bot được tạo ra ..................................................................................... 55

Hình 2.30 Bê tông bot đã được trộn .................................................................... 55

Hình 2.31 Bê tông bot đã đổ vào khuôn ............................................................... 56

Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng mất khi nung .......................................................... 57

Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng cặn không tan ......................................................... 58

Hình 3.4 Biểu đồ lượng nước tiêu chuân .............................................................. 60

Hình 3.5 Biểu đồ thời bắt đâu và kết thúc ninh kết .............................................. 62

Hình 3.6 Biểu đồ cường độ nén ............................................................................ 63

Hình 3.7 Biểu đồ tỉ diên ........................................................................................ 65

Hình 3.8 Biểu đồ lượng sót sàng .......................................................................... 65

Hình 3.10 Biểu đồ khối lượng riêng ..................................................................... 66

Hình 3.11 Biểu đồ cường độ bê tông .................................................................... 69

Hình 3.12 Biểu đồ khối lượng mẫu ...................................................................... 70

Hình 3.13 Biểu đồ khối lượng thể tích bê tông .................................................... 70

Hình 3.14 Biểu đồ cường độ bê tồng bot .............................................................. 72

Hình 3.15 Biểu đồ khối lượng mẫu bê tông bot ................................................... 72

Hình 3.16 Biểu đồ khối lượng thể tích bê tông bot .............................................. 72

Hình 3.16 Thiết bị chụp SEM ............................................................................... 74

Hình 3.18 Ảnh chụp 2μm và 20μm mẫu bê tông bot E-800 ................................. 74

Hình 3.19 Ảnh chụp 2μm và 20μm mẫu bê tông sản xuất .................................. 74

Page 14: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái v SVTH: Trương Minh Thông

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt - Nguyên văn

MKN - Mất khi nung

CKT - Cặn không tan

TCVN - Tiêu chuân viêt nam

TCXDVN - Tiểu chuân xây dựng viêt nam

CPC - Xi măng pooclăng

PCB - Xi măng pooclăng hỗn hợp

TEA - Triethanolaphúte

HTQL - Hê thống quản lý

Page 15: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 1 SVTH: Trương Minh Thông

MỞ ĐẦU

Do đáp ứng được nhu câu cuộc sống ngày càng tăng, con người luôn mong

muốn phát triển nền kinh tế của mình. Trong đo ngành công nghiêp đong vai trò đâu

tàu trong nhiêm vụ phát triển nền kinh tế. Trong các ngành công nghiêp, thì ngành

công nghiêp sản xuất xi măng, đối với nhiều nước là một trong những ngành công

nghiêp mui nhon. Đặc biêt là đối với nước ta là một nước đang trong quá trình công

nghiêp hoá hiên đại hoá đất nước, thì nhu câu về xây dựng cơ bản là rất lớn do đo

nhu câu về sử dụng xi măng cung tăng theo.

Trong khi đo ở nhiều địa phương của nước ta tồn tại một tiềm năng to lớn hơn

về một loại khoáng sản, tuy không quý hiếm nhưng co thể sử dụng làm phụ gia để

thay thế, đo là phụ gia hoạt tính tự nhiên như puzolan, nguồn nguyên liêu không thể

thiếu trong công nghê sản xuất xi măng và vât liêu xây dựng không nung. Nguyên

liêu puzolan được sử dụng bao gồm các nguyên liêu tự nhiên như đá tuffs, tro xỉ núi

lửa, metacaolin, zeolite, diatomite...

Mỏ quặng diatomite tại huyên Tuy An, Phú Yên với trữ lượng dự báo hơn 63

triêu tấn là loại quặng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiêp mà tiêu

biểu là trong công nghê sản xuất vât liêu xây dựng. Các ứng dụng của diatomite đã

được nghiên cứu và sử dụng từ rất lâu. Một trong những ứng dụng ban đâu là vât liêu

nhẹ. Bên cạnh viêc sản xuất các sản phâm vât liêu nhẹ cách nhiêt chịu nhiêt, diatomite

còn được nghiên cứu sử dụng sản xuất các sản phâm vât liêu nhẹ cách âm, cách nhiêt,

sử dụng trong xây dựng như gạch block nhẹ, panel nhẹ, các loại vât liêu chống nóng

cho tâng trên cùng của các nhà cao tâng. Khả năng ứng dụng của diatomite Phú Yên

vào sản xuất vât liêu nhẹ với chất liên kết là xi măng đã được đề ra nhưng vẫn chưa

có một cách hê thống.

Hiên nay, một vấn đề khác đang được quan tâm hơn đối với các công trình cao

tâng, là làm sao giảm được khối lượng các kết cấu, tạo điều kiên thi công dễ dàng.

Đặc biêt giảm được khối lượng của kết cấu móng, giảm giá thành của các công trình

xây dựng. Từ đo công nghê sản xuất bê tông nhẹ là phương pháp lựa chon tối ưu nhất

cho các công trình này.

Page 16: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 2 SVTH: Trương Minh Thông

Với những mục đích đề ra, chúng tôi đề xuất đề tài "Nghiên cứu sử dụng

diatomite Phú Yên làm phụ gia cho sản xuất xi măng và bê tông nhẹ"

Qua quá trình Nghiên cứu, em đã hoàn thành bản báo cáo tổng hợp của mình

với bố cục như sau:

Chương 1: Tổng quan về lý thuyết

Chương 2: Thực nghiêm

Chương 3: Kết quả

Page 17: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 3 SVTH: Trương Minh Thông

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ

1.1.1. Giới thiêu về doanh nghiêp

Tên goi đây đủ bằng tiếng viêt: Công ty cổ phân Xi măng Tây Đô

Tên giao dịch quốc tế : TAYDO CEMENT JOINT STOCK COMPANY.

Tên viết tắt : TACECO

Trụ sở Công ty: Km 14 Quốc lộ 91, Phường Phước Thới, Quân Ô Môn, Tp–

Cân Thơ

Điên thoại: (84-710)36617661

Fax: 3862419

Website: www.ximangtaydo.vn

Email: [email protected]

Hình 1.1 Công ty cổ phần xi măng Tây Đô

1.1.2. Sự hình thành và phát triển Công ty cổ phân xi măng Tây Đô

Thành phố Cân Thơ đã quyết định tâp trung xây dựng nhà máy xi măng Tây

Đô nhằm đáp ứng được một phân nhu câu xi măng cho công cuộc xây dựng đất nước

sau khi thống nhất.

Page 18: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 4 SVTH: Trương Minh Thông

Năm 1997: khởi công nhà máy nghiền xi măng, với công xuất 200.000 T/năm

Ngày 10/10/1998: khánh thành nhà máy nghiền xi măng Cty liên doanh xi

măng Hà Tiên 2- Cân Thơ, chính thức đi vào hoạt động

Năm 2002: khởi công xây dựng công trình mở rộng nhà máy nghiền xi măng,

dây chuyền nghiền 2, tổng công suất 500.000T/năm

Năm 2003: khánh thành nhà máy nghiền xi măng , dây chuyền nghiền 2 tổng

công suất 500.000 T/năm

Ngày 10/10/2008: chính thức đổi tên thành Cty cồ phân xi măng Tây Đô

Năm 2013: tổng hợp xi măng Tây Đô

Cty CP xi măng Tây Đô

Cty CP nhân văn Tây Đô

Cty CP bê tông Tây Đô

Tổng công suất :

+ 1 triêu tấn xi măng/năm

+ 240 m3 bê tông/giờ

Công ty Cổ Phân Xi Măng Tây Đô là trạm nghiền xi măng co qui mô lớn nhất

tại thành phố Cân Thơ, với năng lực cung cấp xi măng 1.000.000 tấn/ năm. Đây là

Công ty đâu tiên trong khu vực phía Nam, trong ngành xi măng được cấp chứng nhân

hê thống quản ly môi trường,, đạt tiêu chuân Quốc tế ISO 14001.Và cung là đơn vị

đâu tiên trong ngành xi măng co cam kết bảo hành chất lượng sản phâm đối với người

tiêu dùng. Công ty cổ phân xi măng Tây Đô cam kết, sẽ tân tâm gìn giữ môi trường

bằng viêc thực hiên tất cả các biên pháp, nhằm bảo vê môi trường trong lành và thân

thiên.

Trong thời gian qua Công ty đã từng bước xây dựng và áp dụng các hê thống

quản lý (HTQL) theo các tiêu chuân Quốc tế như: HTQL chất lượng theo tiêu chuân

Page 19: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 5 SVTH: Trương Minh Thông

ISO 9001:2000; HTQL chất lượng Phòng thử nghiêm theo tiêu chuân ISO/IEC

17025:2005; HTQL môi trường theo tiêu chuân ISO 14001:2004; HTQL trách nhiêm

xã hội theo tiêu chuân quốc tế SA 8000 và HTQL an toàn và sức khỏe nghề nghiêp

theo tiêu chuân quốc tế OHSAS 18001.

Sản phâm của Công ty với chất lượng cao và luôn ổn định, nên đã đạt được

nhiều giải thưởng cao về chất lượng như: Nhiều năm liền đạt Huy chương vàng về

chất lượng tại Hội chợ triển lãm Quốc tế Cân Thơ- Viêt Nam (1999-2004); Giải

thưởng Chất lượng Viêt Nam (2002, 2003, 2005, 2007, 2009, 2010, 2011); Giải

thưởng Mai vàng hội nhâp năm 2002; Cúp vàng chất lượng sản phâm năm 2003; Giải

thưởng Hàng Viêt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chon trong nhiều năm

liền (2002-2015); Giải thưởng Top 50 thương hiêu hàng đâu Viêt Nam; giải thưởng

thương hiêu mạnh Viêt Nam (2009-2011); giải thưởng thương hiêu - chất lượng

ngành xây dựng 2011...

1.1.3. Mục tiêu chất lượng

Chính sách chất lượng - môi trường – an toàn và sức khỏe nghề nghiêp - trách

nhiêm xã hội

Công Ty Cổ Phân Xi Măng Tây Đô cam kết:

Tuân thủ đây đủ các Công ước Quốc tế về lao động, các quy định pháp luât

của Viêt Nam về lao động; chất lượng; môi trường; an toàn và sức khỏe nghề nghiêp,

và các yêu câu khác mà Công ty cam kết áp dụng.

Nâng cao chất lượng sản phâm, dịch vụ và đa dạng hóa sản phâm nhằm thỏa

mãn ngày một tốt hơn nhu câu của khách hàng.

Nâng cao viêc kiểm soát các tác động, các mối nguy và rủi ro từ hoạt động sản

xuất kinh doanh sản phâm xi măng của Công ty đối với môi trường, an toàn và sức

khỏe nghề nghiêp.

Cung cấp đây đủ nguồn lực, tạo môi trường làm viêc an toàn và chăm lo đời

sống người lao động, phấn đấu để không co tác động xấu cho môi trường hay rủi ro

Page 20: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 6 SVTH: Trương Minh Thông

cho bất cứ nhân viên trong Công ty, các đối tác, khách viếng thăm và cộng đồng xung

quanh.

Thực hiên cải tiến thường xuyên.

Để triển khai và thực hiên hiêu quả các cam kết trên, Công ty đã thiết lâp và

duy trì áp dụng các hê thống quản lý theo tiêu chuân Quốc tế:

ISO 9001 : Tiêu chuân về HTQL chất lượng.

ISO 14001 : Tiêu chuân về HTQL môi trường.

ISO/IEC 17025 : Tiêu chuân về HTQL chất lượng Phòng Thử nghiêm.

OHSAS 18001 : Tiêu chuân về HTQL AT và sức khỏe nghề nghiêp.

SA 8000 : Tiêu chuân về HTQL trách nhiêm xã hội.

Chính sách này được phổ biến tới tất cả cán bộ công nhân viên và đảm bảo

được thấu hiểu, thực hiên, duy trì ở moi cấp, và được lãnh đạo Công ty xem xét định

kỳ để đảm bảo sự phù hợp.

Chính sách này cung được thông báo rộng rãi đến khách hàng, nhà cung ứng

và các bên có liên quan.

1.2. Công nghiệp sản xuất Xi măng

1.2.1. Ngành xi măng trên thế giới

Nền kinh tế thế giới trong những năm qua (2000 - 2007) bước vào giai đoạn

phát triển ổn định và co thiên hướng chú ý vào nền kinh tế Châu Á. Tiêu dùng xi

măng trong những năm trở lại đây không ngừng tăng trưởng và là động lực quan trong

thúc đây ngành công nghiêp xi măng phát triển, tại một số nước đang phát triển như:

Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia... (trên thế giới hiên nay có khoảng hơn 160

nước sản xuất xi măng, tuy nhiên các nước có ngành công nghiêp xi măng chiếm sản

lượng lớn của thế giới thuộc về Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước như khu vực

Đông Nam Á là Thái Lan và Indonesia).

Page 21: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 7 SVTH: Trương Minh Thông

Theo dự báo nhu câu sử dụng xi măng từ nay đến năm 2020: Tăng hàng năm

3,6 % năm nhu câu sử dụng xi măng co sự chênh lêch lớn giữa các khu vực trên thế

giới: (nhu câu các nước đang phát triển 4,3 % năm, riêng châu Á bình quân 5%/năm,

các nước phát triển xấp xỉ 1%/năm. Ngoài ra tình trạng dư thừa công suất của các nhà

máy là phổ biến ở Đông Âu, Đông Nam Á (Thái Lan, ngược lại ở Bắc My).

Các nước tiêu thụ lớn xi măng trong những năm qua phải kể đến: Trung Quốc, Ấn

Độ, My, Nhât bản, Hàn Quốc, Nga, Tây Ban Nha, Italya, Braxin, Iran, Mê hy cô, Thổ

Nhĩ Kỳ, Viêt Nam, Ai Câp, Pháp, Đức.....

1.2.2. Ngành công nghiêp xi măng tại Viêt Nam

Xi măng là một trong những ngành công nghiêp được hình thành sớm nhất ở

nước ta (cùng với các ngành than, dêt, đường sắt).

Ngày 25/12/1889 khởi công xây dựng nhà máy xi măng đâu tiên của ngành Xi

măng Viêt Nam tại Hải Phòng.

Đến nay đã co khoảng 90 Công ty, đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất và phục

vụ sản xuất xi măng trong cả nước, trong đo: khoảng 33 thành viên thuộc tổng công

ty xi măng Viêt Nam, 5 công ty liên doanh, và hơn 50 công ty nhỏ và các trạm nghiền

khác.

Hiên nay sản phâm xi măng trên thị trường có nhiều loại, tuy nhiên thông dụng

trên thị trường Viêt Nam gồm hai loại sản phâm chính:

+ Xi măng Pooclăng chỉ gồm thành phân chính là clinker và phụ gia thạch cao.

Ví dụ: PC 30, PC 40, PC 50.

+ Xi măng Pooclăng hỗn hợp vẫn với thành phân chính là clinker và thạch cao,

ngoài ra còn một số thành phân phụ gia khác như đá pudôlan, xỉ lò. Ở thị trường các

loại xi măng này co tên goi như PCB 30, PCB 40

1.2.3. Thực trạng hoạt động của ngành công nghiêp xi măng

Năng lực sản xuất và các yếu tổ ảnh hưởng tới sản xuất của doanh nghiêp trong

ngành.

Trong những năm gân đây, một số nhà máy sản xuất xi măng lớn tâp trung

nhiều vào thị trường trong nước, do thị trường này đang tăng trưởng mạnh mẽ.

Page 22: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 8 SVTH: Trương Minh Thông

Ngành công nghiệp xi măng Viêt Nam hiên nay đã co khoảng 14 nhà máy xi măng

lò quay với tổng công suất thiết kế là 21,5 triêu tấn/năm, 55 cơ sở xi măng lò đứng,

lò quay chuyển đổi tổng công suất thiết kế 6 triêu tấn/năm, khoảng 18 triêu tấn xi

măng được sản xuất từ nguồn clinker trong nước (ứng với 14,41 triêu tấn clinker).

Hâu hết các nhà máy sản xuất xi măng sử dụng phương pháp ky thuât khô,

ngoại trừ những nhà máy có lò trộn xi măng đứng với thiết bị và ky thuât lạc hâu, thì

những nhà máy còn lại co năng suất trộn xi măng từ 1,4 triêu đến 2,3 triêu tấn mỗi

năm, với thiết bị và trình độ ky thuât tương đương với những nhà máy khác ở Đông

Nam Á.

Viêt Nam đang co khoảng 31 dự án xi măng lò quay với tổng công suất thiết

kế là 39 triêu tấn, được phân bổ ở nhiều vùng trên cả nước. (Đa số tâp trung ở miền

Bắc, miền Trung và chỉ có 4/31nằm ở miền Nam).

Hiên nay các nhà máy xi măng phân bố không đều giữa các khu vực. Hâu hết

các nhà máy tâp trung nhiều tại miền Bắc, nơi co vùng nguyên liêu đâu vào lớn. Trong

khi đo các nhà máy lớn phía Nam rất hạn chế. Do đo nguồn cung xi măng ở phía Bắc

thì dư thừa trong khi miền Nam lại thiếu hụt.

Những yếu tố ảnh hưởng tới năng lực sản xuất của doanh nghiêp:

Các danh nghiêp miền Bắc, có vị trí địa lý thuân lợi cho viêc khai thác nguyên vât

liêu đâu vào, do đo chủ động được về năng lực sản xuất. Doanh nghiêp miền Nam thì

ngược lại.

Giá than đá, thạch cao và clinker những nguyên liêu đâu vào chính, dùng cho

sản xuất xi măng vẫn tăng đều qua các năm. Mà những nguyên liêu đâu vào này Viêt

Nam phải nhâp khâu với khối lượng rất lớn. Ngoài ra giá gas, dâu hiên nay biến động

ảnh hưởng tới cước phí vân chuyển tăng. Ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và kết quả

hoạt động của ngành.

Trình độ công nghê của ngành lạc hâu cu ky thừa hưởng của Nga, Pháp, Trung

Quốc những năm 50 của thế kỷ trước vẫn còn được sử dụng. (Không riêng gì VN,

Trung Quốc cung đang lâm vào tình trạng này). Hiên này với các dự án dây chuyền,

Page 23: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 9 SVTH: Trương Minh Thông

nhà máy xi măng lớn đang triển khai hy vong sẽ thay thế công nghê cu, giúp năng lực

sản xuất được tăng lên gấp nhiều lân.

Tuy nhiên vốn đâu tư ban đâu vào máy móc thiết bị ngành xi măng là rất lớn,

đo là sức ép đối với các doanh nghiêp sản xuất trong ngành khi muốn gia tăng công

suất, đổi mới công nghê.

Thị trường, thị phân và các yếu tố ảnh hưởng:

Hiên nay trên thị trường giá bán xi măng của các doanh nghiêp Miền Bắc,

thường thấp hơn giá bán xi măng của các doanh nghiêp Miền Nam khoảng 200.000

đồng/tấn, tùy từng loại dao động xung quanh mức chênh lêch này. (tính đến cuối

tháng 4 đâu tháng 5/2008). Tại sao có mức khác biêt này: như đã nêu ở trên, các

doanh nghiêp phân bố không đều giữa các miền, giá đâu vào của nguyên vât liêu,

cước phí vân chuyển, tổng nhu câu xi măng tại miền Nam chiếm tới 40% tổng nhu

câu trong khi các doanh nghiêp miền Nam chỉ đáp ứng được 50% tổng nhu câu đo.

Ngoài ra do xi măng là ngành co vị trí quan trong trong nền kinh tế nên Chính

phủ vẫn nắm quyền kiểm soát giá cả, giá cả bị chặn đâu ra – nhưng giá nguyên liêu

đâu vào không ngừng xu thế tăng lên. Đo là kho khăn rất lớn cho doanh nghiêp sản

xuất trong ngành.

Thị phân tiêu thụ lớn nhất thuộc về Tổng công ty Xi măng Viêt Nam chiếm

khoảng 40% toàn thị trường – Thị phân tiêu thụ xi măng trong 04 tháng đâu năm

2008 con số này là 41,1% .

1.3. Xi măng và yêu cầu kỹ thuật

1.3.1. Khái niêm

Xi măng là chất kết dính thủy lực được tạo thành bằng cách nghiền mịn clinker,

thạch cao thiên nhiên và phụ gia.

Thành phân nguyên liêu gồm: Clanhke, đá puzolan, thạch cao, chất trợ nghiền,

đá vôi, xỉ hạt lò cao.

1.3.2. Yêu câu ky thuât của xi măng

1.3.2.1. Xi măng PCB40

a. Mô tả

Page 24: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 10 SVTH: Trương Minh Thông

Là loại xi măng pooclăng hỗn hợp (PCB), được nghiền mịn từ hỗn hợp

clanhke, thạch cao và các loại phụ gia cải thiên tính chất xi măng như: đá vôi,

puzzolan…

b. Ứng dụng

Xi măng Dân dụng PCB40 được sử dụng cho nhiều mục đích: đổ bê tông

móng, sàn, cột, đà hoặc vữa xây tô cho công trình, chế tạo bê tông co mác đến 40Mpa.

c. Tiêu chuân

Xi măng Dân dụng PCB40 phù hợp theo TCVN 6260:2009.

Bảng 1.1 TCVN 6260 : 2009 (PCB 40)

STT Chỉ tiêu Đơn

vị

Yêu câu

tiêuchuân Kết quả thử

1

Độ mịn

- Lượng sót sàng

0,09 mm

%

≤ 10

0.5 ÷ 1.5

- Bề mặt riêng (Tỉ

diên) cm2/g ≥ 2800 3700÷4200

2

Thời gian ninh kết

- Bắt đâu Phút ≥ 45 100 ÷ 150

- Kết thúc Phút ≥ 420 160 ÷ 240

3

Cường độ nén

- 3 ngày±45 phút Mpa ≥ 18 22 ÷ 24

- 28 ngày± 2 giờ Mpa ≥ 40 42 ÷ 45

4 Độ ổn định thể tích

theo Le Chatelier mm ≤ 10 0.5 ÷ 1.0

5 Hàm lượng SO3 % ≤ 3.5 1.0÷3.0

1.3.2.2. Xi măng công nghiệp PCB50

a. Mô tả

Là loại xi măng pooclăng hỗn hợp (PCB), được nghiền mịn từ hỗn hợp

clanhke, thạch cao và các loại phụ gia cải thiên tính chất xi măng như: đá vôi,

puzzolan. . .

b. Ứng dụng

Xi măng công nghiêp PCB50 được sử dụng để sản xuất bê tông chất lượng

cao, cho các trạm bê tông thương phâm, các đơn vị sản xuất bê tông dự ứng lực, coc

bê tông ly tâm và vât liêu không nung…

Page 25: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 11 SVTH: Trương Minh Thông

c.Tiêu chuân

Xi măng công nghiêp PCB50 phù hợp theo tiêu chuân Viêt Nam TCVN

6260:2009.

Bảng 1.2 TCVN 6260 : 2009 (PCB 50)

STT Chỉ tiêu Đơn

vị

Yêu câu

tiêuchuân Kết quả thử

1

Độ mịn

- Lượng sót sàng

0,09 mm % ≤ 10 0.5 ÷ 1.5

- Bề mặt riêng (Tỉ

diên) cm2/g ≥ 2800 3700÷4200

2

Thời gian ninh kết

- Bắt đâu

- Kết thúc

Phút

Phút

≥ 45

≥ 420

100 ÷ 150

160 ÷ 240

3

Cường độ nén

- 3 ngày±45 phút

Mpa

≥ 22

30 ÷ 34

- 28 ngày± 2 giờ Mpa ≥ 50 55 ÷ 56

4 Độ ổn định thể tích

theo Le Chatelier mm ≤ 10 0.5÷1.0

5 Hàm lượng SO3 % ≤ 3.5 2.0 ÷ 3.0

1.4. Bê tông nhẹ

1.4.1. Khái niêm

Các thành phân tạo nên bê tông (cốt liêu, chất kết dính, nước, phụ gia) được

phối trộn theo một tỷ lê hợp lý và nhào trộn đồng đều nhưng lúc đâu chưa bắt đâu

quá trình ninh kết và rắn chắc được goi là hỗn hợp bê tông.

Bê tông nhẹ là vât liêu khá phổ biến trong xây dựng hiên đại. Chúng được sử

dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như làm khung, sàn, tường cho nhà nhiều tâng;

dùng trong các kết cấu bản mỏng, tấm cong; trong kết cấu bê tông ứng lực trước;

trong chế tạo các cấu kiên bê tông cốt thép đúc sẵn; tường bao, trân và mái cách nhiêt;

vv...

1.4.2. Thành phân

Nguyên liêu chế tạo bê tông nhẹ phổ biến là: chất kết dính, cốt liêu nhẹ nhân

tạo hay thiên nhiên dạng hạt hoặc dạng sợi, chất tạo rỗng (tạo bot hoặc tạo khí), nước,

một số phụ gia khác thường dùng (nếu cân). Viêc lựa chon loại nguyên liêu nói chung

Page 26: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 12 SVTH: Trương Minh Thông

và cốt liêu nói riêng tùy thuộc mục đích sử dụng của bê tông nhẹ. Trên cơ sở đo chúng

có tên goi khác nhau.

1.4.3. Tính chất cơ bản của bê tông nhẹ

Trước hết là loại bê tông này là một loại vât liêu vĩnh cữu với thời gian: vì là

bê tông – đá nhân tạo cho nên nó không bị phân hủy mục nát trong quá trình sử dụng

như một số loại vât liêu khác (như gỗ …) mà co thể sử dụng được ở các lĩnh vực khác

nhau thay thế cho các loại vât liêu này.

Có khối lượng thể tích bé: với loại này sản xuất các loại bê tông nhẹ có khối

lựơng thể tích từ: (230 – 1200) kg/m3. Trong khi đo vât liêu bê tông thường có khối

lượng gân 2500 kg/m3. Nó nặng chỉ bằng 1/3 đến 1/2 bê tông thường và chỉ bằng 1/2

loại gạch làm bằng đất sét nung.

Trong điều kiên khí hâu nóng nực hay vào mùa hè khi thời tiết trở nên nóng

và mức độ chiếu sáng của mặt trời lên các ngôi nhà tăng lên làm cho nhiêt độ bên

ngoài tăng lên, nhiêt độ này truyền qua tường làm nhiêt độ bên trong tăng lên, trong

căn nhà trở nên nóng nực - đây là điều không mong muốn của mỗi người. Khắc phục

nhiêt độ trong nhà hiên nay chủ yếu là dùng “máy điều hoà nhiêt độ” để làm nhiêt độ

trong ngôi nhà giảm xuống, hay “che chắn tường” bằng các mái che. Viêc sử dụng

máy điều hoà để làm mát khi nhiêt truyền từ bên ngoài vào lớn sẽ mất một năng lượng

khá lớn – năng lượng tiêu hao lớn, điều này sẽ làm cho chi phí nhà ở tăng cao, những

khu vực hay những nơi mất điên thì viêc này không còn tác dụng. Viêc sử dụng mái

che để che chắn cho tường sẽ làm ảnh hưởng tới diên tích sử dụng, nếu cùng diên tích

khi thiết kế phải thu hẹp diên tích sử dụng, nếu căn nhà đã xây dựng thì diên tích phải

cân được mỡ rộng.

Cách âm tốt: nhờ sự phân bố đồng đều của các bot khí trong bê tông làm cho

bê tông không những cách nhiêt tốt mà còn có khả năng cách âm tốt. quá trình truyền

âm thanh qua tường kể cả bên trong ra bên ngoài hay bên ngoài vào đều được giữ lại.

Hay nói cách khác là bê tông xốp hấp thụ âm thanh và hạn chế viêc truyền âm thanh

qua tường.

Page 27: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 13 SVTH: Trương Minh Thông

Cung nhờ sự xốp mà dẫn đến vât liêu này co đặc tính là xốp nhẹ dễ dàng vân

chuyển hay lắp đặt. Với phương pháp xây truyền thống thì viêc vân chuyển nguyên

vât liêu xây dựng cung đễ dàng và nhanh chong hơn. Nhưng đặc điểm nỗi bât bât hơn

là với loại vât liêu xây dựng này chúng ta có thể xây theo hình thức lắp ghép – một

hình thức xây dựng mới phát triển. Với phương pháp này mỗi toà nhà xây dựng cao

tâng điển hình có thể rút ngắn thời giân xuống một cách đáng kể. Một điều khó có

thể tin là chỉ trong vòng vài tháng các toà nhà cao tâng đồ sộ lại có thể moc lên và

đưa vào sử dụng với một yêu câu nghiêm ngặt về ky thuât. Viêc xây dựng theo

phương pháp này thường là sử dụng cho các toà nhà cao tâng nhưng không co sân bãi

tâp trung nguyên vât liêu lâu dài. Giải quyết được vấn đề này chỉ có thể áp dụng cho

các phương pháp xây dựng trên. Đối với các toà nhà cấp bốn nhưng yêu câu về cuộc

sống ngày càng tăng chất lượng cuộc sống đòi hỏi một số tính chất riêng, sự ô nhiễm

tiếng ồn hay cân một khoảng không gian yên tĩnh sau những ngày làm viêc mêt mõi,

nhưng thu nhâp cuộc sống còn chưa đáp ứng được với giá cả cao thì đây cung là một

loại vât liêu khá lí tưởng cho xây dựng.[4]

Viêc sử dụng loại bê tông này không gây ảnh hưởng lớn tới môi trường sinh

thái: Trong quá trình sữ dụng hay bão trì thì sản phâm bê tông không gây ra sự ô

nhiễm hay độc hại cho môi trường sinh thái. Đánh giá một số loại vât liêu có mức độ

ảnh hưởng đến sinh thái có thể như sau:

+ Của bê tông: 2

+ Của gỗ : 1

+ Của gạch: 10

+ Của khối keramzite: 20

Trong quá trình sản xuất, sử dụng các nguyên liêu trực tiếp từ tự nhiên. Không

sử dụng nhiên liêu để nung vì vây không có khói thải. Mặt khác loại vât liêu này sau

khi sử dụng để xây dựng các công trình nếu như công trình cân phá dỡ thì có thể tháo

lấy các viên gạch để sử dụng lại hay nghiền thành bột mịn để tái sản xuất và cung co

thể trả lại môi trường với các thành phân tự nhiên ban đâu mà không gây ô nhiểm.

Nó có tính thân thiên với môi trường.[4]

Page 28: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 14 SVTH: Trương Minh Thông

Viêc sản xuất và sử dụng tương đối đơn giản nên no đang ngày càng phát triển

trên thế giới. Viêc chế tạo đặc biêt là sử dụng chất tạo bot Greenfhort vào trong công

nghê sản xuất bê tông bot đã làm cho loại vât liêu này có thể chế tạo được các loại

chi tiết hay hình đáng phức tạp tạo nên sự phong phú và đa dạng cho loại vât liêu này.

Từ đo mà no co thể được sử dụng ở rất nhiều các bộ phân chi tiết trong các công trình

xây dựng dân dụng.

Vân chuyển nhẹ nhàng không cân quá phức tạp: Với trong lượng nhẹ viêc vân

chuyển hay lắp đặt xây dựng cung nhẹ nhàng hơn và nhanh chong hơn. Tiết kiêm

nhiên liêu vân chuyển vân chuyển nhẹ nhàng với lượng vân chuyển lớn hơn. Hiêu

quả xây dựng và kinh tế hơn.

Tính chống cháy: bản thân bê bông nhẹ vẫn là bê tông hay là vât liêu silicat.

Bản chất của loại vât liêu này là không cháy nên bản chất của bê tông bot khí không

cháy được, lại có khả năng chịu đựng ở nhiêt độ cao. Với bê tông khi nung nóng tới

nhiêt độ 500 – 600 0C thì bắt đâu giòn dễ gãy tuy nhiên nhiêt độ để bê tông bị nóng

chảy lên tới trên 1600 0C, cùng với tính chất dẫn nhiêt kém hay cách nhiêt tốt nên khi

xãy ra cháy các tường bê tông nhẹ cách biêt tác dụng của ngon lữa tới các khu vực

xung quanh làm hạn chế sự lây lan của ngon lữa, giảm tốc độ cháy và quá trình cháy

châm lại, sẽ làm cho nhiêt lượng ngon lữa gây ra ít hơn co khả năng dâp tắt dể dàng

hơn. Các khu vực không phải nguồn gốc của ngon lữa sinh ra thì sẽ ít chịu sự ảnh

hưởng thiêt hại. Cung nhờ tính chất này mà người ta sử dụng các tấm bê tông bot khí

để ngăn cách đám cháy trước khi kịp dâp lữa. Nhờ tính chất này thời gian cháy lâu

hơn đảm bão thời gian cho viêc chữa cháy giảm thiêt hại do đám cháy gây ra.[4]

Đa dạng trong thiết kế: có khối lượng thể tích nhẹ nên có khả năng dùng để

tạo các kết cấu mang tính thâm my cho ngôi nhà mà không cân phải sử dụng thêm

các kết cấu chịu tải trong để gánh đỡ. Chẳng hạn như viêc tạo các viền, chạy chỉ, thực

hiên trang trí bằng các tượng trong và ở các góc mái nhà.

Page 29: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 15 SVTH: Trương Minh Thông

1.5. Khoáng Diatomite phú yên

1.5.1. Giới thiêu

Diatomite là đá trâm tích với thành phân chủ yếu là silic oxyt. Nó còn có tên

là kizengua hay đất tảo silic.

Diatomite còn có tên goi là Kizengua là một loại đá trâm tích với thành phân

gồm các khung xương tảo diatome và có nhiều ứng dụng vào công nghiêp nhờ vào

tính xốp cao, bền nhiêt và các đặc tính quí giá khác. Diatomite co màu thay đổi từ

trắng xám, vàng đến đỏ tùy thuộc vào thành phân các oxide chứa trong chúng.

Diatomite có tính cách nhiêt, không cháy, không hòa tan trong nước, và bền trong

không khí. Do đo chúng được sử dụng rộng rãi làm chất trợ loc, chất mang xúc tác

và chất hấp phụ. Đã co nhiều công trình nghiên cứu về khả năng ứng dụng diatomite

trên thế giới.

Tại Viêt Nam, nguồn diatomite có trữ lượng 165 triêu tấn, trong đo co khu vực

mỏ tại huyên Tuy An, Phú Yên với trữ lượng dự báo khoảng 60 triêu tấn. Các ứng

dụng của diatomite Phú Yên đã được nghiên cứu và áp dụng thử nghiêm làm bột trợ

loc trong công nghiêp rượu bia, nước giải khát. Một số công trình khác đã nghiên cứu

sử dụng để sản xuất vât liêu nhẹ, vât liêu chịu nhiêt. Bên cạnh đo, diatomite còn được

nghiên cứu sử dụng làm các chất hấp thụ, chất mang, phụ gia cho công nghiêp xi

măng, hay làm nguyên liêu để xử lý hồ tôm.

1.5.2. Thành phân

1.5.2.1. Thành phần khoáng vật

Diatomite Hoà Lộc (Phú Yên) có thành phân khoáng vât như sau:

+ Vỏ tảo Diatomae: chiếm 10-60%, có dạng hình ống, hình trụ kéo dài, tiết

diên ngang hình tròn, hình vành khuyên, đường kính từ 0,01 – 0,05 mm, có tiết diên

hình chữ nhât chiều dài cạnh từ 0,01 – 0,02mm;

+ Opan: Dạng hình cấu nhỏ, chiếm tỷ lê nhỏ;

+ Sét: Chiếm từ 5 – 24%, dạng vây chủ yếu là hydromica và lẫn ít khoáng vât

Montmorillonite.

Page 30: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 16 SVTH: Trương Minh Thông

+ Gai xương bột biển: chiếm 1 – 15% thuộc loại spongia đơn trục dãng que,

đâu nhon, dài 0,01 – 0,25mm.

+ Gnauconit: chiếm từ 10 – 15%, có dạng vây nhỏ, màu lục nhạt;

+ Vụn Thạch anh: chiếm < 2%, dạng hạt vỡ vụn, sắc cạnh, kích thước 0,01 –

0,1 mm, phân tán thưa trong quặng.

1.5.2.2. Thành phần hóa học của Diatomite tại mỏ Hoà Lộc (Phú Yên).

Bảng 1.3 Thành phần hóa học của Diatomite [9]

% khối lượng SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO SO3 MKN

Phương pháp XRE 71.0 10.1 5.8 0.6 0.9 0.2 9.9

Từ kết quả nhân được trong Bảng 1 cho thấy oxide chủ yếu của diatomite là

SiO2 với giá trị 71% khối lượng. Hàm lượng MgO, SO3 rất thấp khoảng 1% cho mỗi

oxide phù hợp để sử dụng làm phụ gia pozzolana trong sản xuất xi măng (TCVN

3735-282). Hàm lương Fe2O3 khoảng 5.8% cao hơn kết quả đã công bố trước đây

khoảng 3%, tuy nhiên chúng tôi tin rằng giá trị phân tích bằng XRF trong đề tài này

cho kết quả phù hợp khi quan sát và so sánh màu sắc của mẫu diatomite. [9]

1.5.3. Ứng dụng

Có lẽ không có một loại khoáng sản nào có nhiều ứng dụng như diatomic.

Phát hiên diatomite đâu tiên bởi J.W. Bailey vào năm 1839 ở Bắc My. Năm

1867 Alfred Nobel sáng chế ra thuốc nổ và diatomite được ứng dụng đâu tiên trong

công nghiêp như là một chất hấp thụ và ổn định cho dynamite và nitroglycerine

trong vân chuyển, sản xuất thuốc nổ. Năm 1900 một sáng chế của My đâu tiên công

bố sử dụng diatomite trong loc bia, đây là ứng dụng tiên tiến trong thời kỳ này. Đến

nay, diatomite đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: [1]

+ Dùng để loc: làm chất trợ loc trong sản xuất bia, rượu, nước mía ép, nước

quả ép hoặc làm trong dâu ăn; làm sạch môi trường nuôi thủy sản…

+ Làm chất độn: diatomite khá trơ, chịu được lửa, có khả năng hấp thụ lớn

nên rất thích hợp để làm chất độn trong sản xuất sơn, gia công chất dẻo, cao su,

giấy, sản xuất thuốc đánh răng và đúc răng giả.

Page 31: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 17 SVTH: Trương Minh Thông

+ Làm vât liêu mài bóng bạc, đánh bong vỏ xe.

+ Làm chất hấp thụ: diatomite có thể hấp thụ một lượng chất lỏng lớn gấp ba

lân khối lượng của no, được dùng làm chất mang cho các loại thuốc trừ sinh vât hại,

các chất xúc tác, làm chất chống đong von hay chất hấp thụ mùi hôi thối của phân

súc vât nuôi trong nhà.

+ Các ứng dụng khác: làm phụ gia trong sản xuất xi măng, sản xuất tấm

lợp, các chất boc cách, my phâm, chất tây rửa, nông nghiêp, làm tinh sạch ADN …

+ Làm nguyên liêu cho sản xuất vât liêu cách nhiêt,...

+ Tại Institute of Medical Chemistry and Biochemistry, University of

Innsbruck, (nước Áo) đã nghiên cứu sử dụng diatomite để làm giảm cholesterol trong

máu. Theo dữ liêu sáng chế tiếp cân được, diatomite dùng để loc và xử ly môi trường

có nhiều sáng chế (SC) nhất (B01D): 44 SC; kế đến là các phương pháp điều chế

diatomite theo yêu câu sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau (C02F+C01B): 56 SC;

sử dụng trong vât liêu xây dựng (C04B): 19 SC (biểu đồ 1)… Nơi co nhiều SC đăng

ký nhất là Trung Quốc: 50,3%; kế đến là Hàn Quốc và My (biểu đồ 2). [1]

+ Phúteral Commodity Summaries đã thống kê tỉ lê sử dụng diatomite như

sau: trợ loc: 55%, phụ gia xi măng: 23%, chất hấp thụ: 10%, chất đêm: 9%, chất cách

ly (nhiêt): 2%, còn 1% dùng trong các ứng dụng khác như dược phâm, my phâm…

Ở Viêt Nam có nhiều nghiên cứu về diatomite như:

+ Nghiên cứu chế tạo bột trợ loc từ diatomite ở Phú Yên của viên công nghê

Hóa hoc tại TP. Hồ chí Minh, năm 2002.

+ Nghiên cứu xây dựng các mô hình xử ly nước sinh hoạt cho người dân vùng

thị xã Long Xuyên (phân An Giang) bằng nguyên liêu diatomite, tại Sở Khoa hoc và

Công nghê tỉnh An Giang, năm 2002.

+ Sản xuất thử màng loc và bugi loc nước dạng nung từ diatomite An Giang,

Sở Khoa hoc và Công nghê tỉnh An Giang, năm 2002.

+ Nghiên cứu sử dụng diatomite Phú yên là phụ gia sản xuất xi măng và bê

tông nhẹ tại trường Đại hoc Bách Khoa Đà Nẵng, 2008

Page 32: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 18 SVTH: Trương Minh Thông

1.5.4. Tiềm năng thị trường

Mỗi năm trên thế giới tiêu thụ vào khoảng hơn 2 triêu tấn diatomite. Dẫn đâu

thế giới về sản xuất các sản phâm từ diatomite là My với khoảng 550 ngàn tấn/năm,

chiếm 1/4 sản lượng thế giới. Trung Quốc là nước đứng thứ hai: 450 ngàn tấn/năm.

Các nhà khoa hoc Viêt Nam đã quan tâm nghiên cứu và có những kết quả nhất

định với nhiều tiềm năng ứng dụng nguồn nguyên liêu diatomite dồi dào ở Viêt Nam.

Thế nhưng tại Phú Yên, vùng có nhiều khoáng diatomite nhất Viêt Nam, hiên nay

hâu như chỉ bán nguyên liêu thô với mức giá khoảng hơn 1 triêu đồng/ tấn. Có nhiều

công ty sản xuất và bán các sản phâm chế biến từ diatomite nhưng không được đa

dạng, chủ yếu phục vụ cho nuôi trồng thủy sản… với các sản phâm như bột diatomite,

daimetin, zeolite, bột diatomite siêu mịn, giá cung chỉ ở khoảng từ 4-6 triêu

đồng/tấn.[1]

Bao giờ mới thổi được luồng công nghê vào diatomite để nguồn khoáng sản

rất dễ khai thác này trở thành nguồn tài nguyên quý giá.

1.6. Chất tạo bọt cho bê tông nhẹ

1.6.1. Khái niêm

Đây là loại chất tạo bot có nguồn gốc từ protein thiên nhiên, no được sử dụng

để sản xuất bê tông nhẹ với nhiều tỷ trong khác nhau trong nghành xây dựng.

Hình 1.2 Chất tạo bọt

1.6.2. Ứng dụng

Được sử dụng để sản xuất vữa và bê tông nhẹ. Như lớp vữa cán nền cách nhiêt

sàn mái, lớp vữa chịu rung động cao, lớp vữa tôn nền khu vực đất yếu, sản xuất gạch

Page 33: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 19 SVTH: Trương Minh Thông

xây, tấm panel nhẹ, bức rào chịu lửa, cách âm cho tường và trân…

1.6.3. Tính chất và hướng dẫn sử dụng

1.6.3.1. Tính chất

Tính ổn định tốt trong môi trường kiềm.

Tạo thành lượng bot ổn định gấp 500 lân thể tích của nó.

Có thể sản xuất được nhiều loại tỷ trong bê tông rất thấp.

1.6.3.2. Thông số kỹ thuật

Trạng thái tồn tại: dung dịch màu nâu đâm

Khối lượng thể tích: 1,12 +/- 0,02kg/lt

Độ nhớt ở 20°C:17 +/- 5 cst

Tan trong nước: hoàn toàn

PH (được hòa tan trong nước) 7 +/- 0,5

Nhiêt độ đong rắn: -15°C

Không cháy

Không độc hại

Tương thích với xi măng: tương thích với các loại xi măng Pooclăng

Thời hạn sử dụng: ít nhất là 24 tháng trong điều kiên đong kín và ở nhiêt độ

râm mát.

1.6.3.3. Hướng dẫn sử dụng

Chất tạo bot/nước: 1/39. Trong lượng bot tạo ra nên ở khoảng 80g/lít (tức 1kg

chất tạo bot tạo ra 500 lít bot hoặc 40 lít hỗn hợp chất tạo bot tạo ra 500 lít bot).

Chất tạo bot là nguyên liêu cô đặc cho nên phải được trộn với nước trước khi

cho vào máy tạo bot. Hoặc máy tạo bot tự động có thể lấy chất tạo bot và nước riêng

theo tỷ lê được cài đặt trước.

Bot do máy tạo ra sẽ được cho vào vữa xi măng cát với thiết bị trộn thích hợp,

lượng bot cho vào nhiều hay ít sẽ phụ thuộc vào tỷ trong của cấp phối.

Page 34: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 20 SVTH: Trương Minh Thông

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1. Xi măng sử dụng phụ gia diatomite

2.1.1. Mục đích

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng diatomite lên tính chất cơ ly của hồ và

vữa xi măng để từ đo rút ra kết luân về hàm lượng phụ gia tối ưu cho tính chất cơ ly.

2.1.2. Quy trình tiến hành thực nghiêm

Clanhke được đưa vào máy kẹp hàm để làm nghiền thô sơ bộ và được sàng

qua sàng 10 mm.

Cân clanhke, thạch cao và phụ gia diatomite theo tỷ lê, sao cho đảm bảo hàm

lượng SO3 của mẫu xi măng sau nghiền nằm trong giới hạn (2 ± 0,2) %.

Trộn đều sơ bộ các nguyên liêu đã cân và tiến hành nghiền trong máy nghiền

bi thí nghiêm tới độ mịn yêu câu là (3100 ± 100) cm2/g (xác định theo TCVN

4030:2003) và độ sot sàng co kích thước lỗ 0,09 mm không lớn hơn 10 %, với các

đơn phối liêu đều nghiền trong vòng 27 phút. Sàng loại bỏ dị vât bằng sàng có kích

thước lỗ 1 mm, đồng nhất sơ bộ và bảo quản mẫu xi măng sau nghiền thí nghiêm

trong các túi kín để chờ thử nghiêm.

Mẫu xi măng thí nghiêm sau nghiền phải hoàn thành thử nghiêm trong vòng

10 ngày.

Hình 2.1 Máy kẹp hàm Hình 2.2 Máy nghiền mini thủ công

Page 35: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 21 SVTH: Trương Minh Thông

Bảng 2.1 Bảng phối liệu

Tên mẫu

Đơn phối liêu

Ghi chú Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 Mẫu chuân

A-10 86 10 4 0

A-15 81 15 4 0

A-20 76 20 4 0

A-25 71 25 4 0

A-30 66 30 4 0

P-20 76 0 4 20 Thực tế tại nhà máy

Tiền hành thử nghiêm các mẫu phối liêu đã thực hiên gia công.

2.1.3. Xác định hàm lượng mất khi nung (MKN)

2.1.3.1. Nguyên tắc

Mẫu thử được nung ở 1000 oC ± 50 oC đến khối lượng không đổi. Từ sự giảm

khối lượng tính ra lượng mất khi nung.

2.1.3.2. Cách tiến hành

Cân khoảng 1 g mẫu xi măng chính xác đến 0.0001g bằng cân phân tích (Cân

max= 200g, sai số +0.0001g), cho vào chén sứ đã được nung và cân ở nhiêt độ 1000

oC ± 50 oC trong 1 giờ, lấy mẫu ra để nguội trong bình hút âm đến nhiêt độ phòng và

cân. Nung lại ở nhiêt độ trên 15 phút và cân đến khối lượng không đổi.

2.1.3.3. Tính kết quả

Lượng mất khi nung (MKN), tính bằng phân trăm theo công thức:

% MKN = 𝑚1− 𝑚2

𝑚∗ 100 (TCVN 9203:2012)

Trong đo: m1 là khối lượng mẫu và chén trước khi nung, tính bằng gam.

m2 là khối lượng mẫu và chén sau khi nung, tính bằng gam.

m là khối lượng mẫu lấy để phân tích, tính bằng gam.

Page 36: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 22 SVTH: Trương Minh Thông

Chênh lêch giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0.08 %.

Bảng 2.2 Kết quả thử nghiệm hàm lượng mất khi nung

Tên mẫu

Đơn phối liêu

Hàm lượng mất khi nung Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 1.05

A-10 86 10 4 0 2.86

A-15 81 15 4 0 3.68

A-20 76 20 4 0 4.33

A-25 71 25 4 0 5.35

A-30 66 30 4 0 6.37

P-20 76 0 4 20 2

Hình 2.3 Lò nung 1050 oC, sai số 8

Page 37: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 23 SVTH: Trương Minh Thông

2.1.4. Xác định hàm lượng cặn không tan (CKT)

2.1.4.1. Nguyên tắc

Hòa tan xi măng bằng dung dịch axit clohydric loãng, loc lấy phân cặn không

tan, xử lý bằng dung dịch natri cacbonat, loc, rửa, nung và cân.

2.1.4.2. Cách tiến hành

Cân khoảng 1 g mẫu xi măng chính xác đến 0.0001 g, cho vào cốc dung tích

100 ml, thêm 45 ml nước cất, khuấy đều, đây mặt kính đồng hồ, cho từ từ 5 ml axit

clohydric HCl đặc (d = 1,19), dùng đua thủy tinh dâm cho tan hết mẫu, đun sôi nhẹ

trên bếp cách cát trong 30 phút. Loc gạn vào giấy loc không tro chảy trung bình. Rửa

bằng nước sôi đến hết ion Cl- (thử bằng dung dịch AgNO3 0,5 %). Nước loc và nước

rửa giữ lại để xác định SO3.

Chuyển giấy loc và phân cặn trên đo vào cốc cu. Thêm 50 ml dung dịch natri

cacbonat Na2CO3 5 %. Để 5 phút ở nhiêt độ phòng cho ngấu, đun sôi lăn tăn 5 phút.

Loc bằng giấy loc không tro chảy châm, rửa nước sôi 5 lân, rửa bằng dung dịch axit

clohydric HCl 5 % đun sôi 5 lân. Sau đo lại rửa bằng nước cất đun sôi đến hết ion Cl-

(thử bằng dung dịch AgNO3 0,5 %). Giấy loc và bã cho vào chén sứ đã nung và cân

đến khối lượng không đổi. Sấy khô và đốt cháy hết giấy loc, nung ở 1000 oC ± 50 oC

trong 45 phút.

Lấy ra để nguội trong bình hút âm đến nhiêt độ phòng rồi cân, nung lại ở nhiêt

độ đo 15 phút và cân đến khối lượng không đổi.

2.1.4.3. Tính kết quả

Hàm lượng cặn không tan (CKT) tính bằng % theo công thức:

% CKT= 𝑚1−𝑚2

𝑚∗ 100 (TCVN 9203:2012)

Trong đo:

m1 là khối lượng chén và cặn không tan, tính bằng gam.

m2 là khối lượng chén không, tính bằng gam.

m là khối lượng mẫu lấy để phân tích, tính bằng gam.

Chênh lêch giữa hai kết quả xác định song song không được lớn hơn 0.10 %.

Page 38: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 24 SVTH: Trương Minh Thông

Bảng 2.3 Kết quả thử nghiệm hàm lượng cặn không tan

Tên mẫu

Đơn phối liêu Hàm lượng

cặn không

tan Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 0.71

A-10 86 10 4 0 7.59

A-15 81 15 4 0 9.72

A-20 76 20 4 0 13.13

A-25 71 25 4 0 16.05

A-30 66 30 4 0 19.25

P-20 76 0 4 20 11.5

2.1.5. Xác định hàm lượng anhydric sunfuric (SO3)

2.1.5.1. Nguyên tắc

Kết tủa sunfat dưới dạng bari sunfat. Từ bari sunfat thu được tính ra khối lượng

anhydric sunfuric.

2.1.5.2. Cách tiến hành

Lấy dung dịch loc ở mục 2.1.4 (xác định hàm lượng cặn không tan), đun sôi

dung dịch này đồng thời đun sôi dung dịch bari clorua 10 %. Cho từ từ 10 ml dung

dịch bari clorua 10 % khuấy đều, tiếp tục đun nhẹ trong 5 phút. Để yên kết tủa nơi

ấm (40 oC đến 50 oC) từ 4 giờ đến 8 giờ để kết tủa lắng xuống. Loc kết tủa qua giấy

loc không tro chảy châm, rửa kết tủa và giấy loc 5 lân bằng dung dịch axit clohydric

5 % đã đun nong. Tiếp tục rửa với nước cất đun sôi cho đến hết ion Cl- (thử bằng

dung dịch AgNO3 0,5 %). Cho kết tủa và giấy loc vào chén sứ đã nung đến khối lượng

không đổi. Sấy và đốt cháy giấy loc, nung ở nhiêt độ từ 800 oC đến 850 oC trong 60

phút.

Page 39: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 25 SVTH: Trương Minh Thông

Lấy ra để nguội trong bình hút âm đến nhiêt độ phòng, cân, nung lại ở nhiêt

độ trên đến khối lượng không đổi.

2.1.5.3. Tính kết quả

Hàm lượng anhydric sunfuric (SO3) tính bằng phân trăm, theo công thức:

% SO3=0.343∗(𝑚1−𝑚2)

𝑚∗ 100 (TCVN 141:2008)

Trong đo

m1 là khối lượng chén có kết tủa, tính bằng gam.

m2 là khối lượng chén không, tính bằng gam.

m là khối lượng mẫu tương ứng với thể tích mẫu lấy để xác định anhydric

sunfuric, tính bằng gam.

0,343 là hê số chuyển đổi từ BaSO4 sang SO3.

Chênh lêch giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0.10 %.

Bảng 2.4 Kết quả hàm lượng SO3

Tên mẫu

Đơn phối liêu

Hàm

lượng SO3 Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 1.96

A-10 86 10 4 0 1.75

A-15 81 15 4 0 1.80

A-20 76 20 4 0 1.97

A-25 71 25 4 0 1.79

A-30 66 30 4 0 1.75

P-20 76 0 4 20 1.82

Page 40: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 26 SVTH: Trương Minh Thông

2.1.6. Xác định độ dẻo tiêu chuân

2.1.6.1. Trộn hồ xi măng

Cân 500 g xi măng và một lượng nước (ví dụ 125 g), chính xác đến ± 1 g, bằng

cân. Hồ được trộn bằng máy trộn. Thời gian của các giai đoạn trộn khác nhau bao

gồm thời gian tắt/bât công tắt máy trộn và chính xác trong phạm vi ± 2 s.

Quy trình trộn như sau.

a. Máy trộn ở trạng thái sẵn sàng hoạt động. Đổ nước vào cối trộn và cho xi măng

vào một cách cân thân để tránh thất thoát nước hoặc xi măng. Hoàn thành quá

trình đổ trong vòng 10 s.

b. Ngay lâp tức bât mấy trộn ở tốc độ thấp, cùng lúc đo bắt đâu tính thời gian các

giai đoạn trộn. Đồng thời, ghi lại thời điểm, lấy đến phút gân nhất, làm thời

điểm “không”. CHÚ Ý: Thời điểm “không” là mốc tính thời gian bắt đâu đông

kết và thời gian kết thúc đông kết.

c. Sau trộn 90 s, dừng máy trộn 30 s. Trong thời gian này, dùng bay cao su hoặc

nhựa phù hợp vét toàn bộ phân hồ bám ở thành và đáy cối trộn đưa vào giữa

cối trộn.

d. Bât lại máy trộn và chạy ở tốc độ thấp thêm 90 s nữa. Tổng thời gian chạy của

máy trộn là 3 phút.

Có thể sử dụng phương pháp trộn khác, nhưng phương pháp đo phải được hiêu

chuân so với phương pháp này.

2.1.6.2. Điền đầy hồ vào khuôn

Đổ ngay hồ vào khuôn đã đặt trên tấm đế phẳng. Khuôn và tấm đế đều được

bôi một lớp dâu mỏng. Đổ hồ đây hơn khuôn và không nén hay rung quá mạnh. Loại

bỏ khoảng trống trong hồ bằng cách vỗ nhẹ vào thành khuôn. Dùng dụng cụ có cạnh

phẳng gạt phân hồ thừa theo kiểu chuyển động cưa nhẹ nhàng, sao cho hồ đây ngang

mặt khuôn và bề mặt phải phẳng trơn.

Chú thích: Một số loại dâu có thể ảnh hưởng tới kết quả thử nghiêm thời gian

đông kết. Các loại dâu gốc khoáng được coi là phù hợp cho thử nghiêm này.

Page 41: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 27 SVTH: Trương Minh Thông

Cảnh báo: Hồ xi măng ướt, co hàm lượng kiềm cao có thể gây ra phồng dộp

da tay. Vì vây, để tránh tiếp xúc trực tiếp vời hồ xi măng, trong quá trình thử nghiêm

phải đeo găng tay bảo vê.

2.1.6.3 Xác định độ dẻo tiêu chuẩn

Trước khi thử, gắn kim to vào dụng cụ Vicat bằng tay, hạ từ từ kim to cho

chạm vào tấm đế và chỉnh kim chỉ về “0” trên thang chia vạch. Nhất kim to lên vị trí

chuân bị vân hành. Ngay sau khi gạt phẳng mặt hồ, chuyển khuôn và tấm đế sang

dụng cụ Vicat tại vị trí trung tâm dưới kim to. Hạ kim to từ từ cho đến khi tiếp xúc

mặt hồ. Giữ ở vị trí này từ 1 đến 2 s để tránh vân tốc ban đâu hoặc gia tốc cưỡng bức

của bộ phân chuyển động. Sau đo thả nhanh bộ phân chuyển động kim to lún thẳng

đứng vào trung tâm hồ. Thời điểm thả kim to cách điểm “không” 4 phút ±10 s. Đoc

số trên thang chia vạch sau khi kim to ngừng lún ít nhất 5 s, hoặc đoc tại thời điểm

30 s sau khi thả kim, tùy theo viêc nào xảy ra sớm hơn.

Ghi lại trị số vừa đoc trên thang chia vạch, trị số đo biểu thị khoảng cách giữa

đâu kim to với tấm đế. Đồng thời ghi lại lượng nước của hồ, tính theo phân trăm khối

lượng xi măng. Lau sạch kim to ngay sau khi mỗi lân thử lún.

Lâp phép thử với các hồ co lượng nước khác nhau cho tới khi thu được khoảng

cách giữa đâu kim to với tấm đế là 6 ± 2 mm. Ghi lại lượng nước của hồ này, lấy

chính xác đến 0,5% và coi đo là lượng nước cho độ dẻo tiêu chuân.

2.1.7. Xác định thời gian bắt đâu và kết thúc đông kết

Đổ đây hồ co độ dẻo tiêu chuân đã trộn theo 2.1.6.1 vào khuôn Vicat theo

2.1.6.1

2.1.7.1. Xác định thời gian bắt đâu đông kết

Đặt khuôn đã co hồ và tấm đế vào khây ngâm mẫu, thêm nước vào khây sao

cho bề mặt của hồ ngâp sâu vào nước ít nhất 5mm. Bảo dưỡng trong bể nước hoặc

trong phòng kín có nhiêt độ được kiểm soát trong dãy 25-29 0C. Sau thời gian thích

hợp, chuyển khuôn, tấm đế và khuây ngâm vào dụng cụ Vicat, ở vị trí dưới kim. Hạ

kim từ từ cho tới khi kim chạm và bề mặt hồ. Giữ nguyên vị trí này trong vòng 1 đến

2 s để tránh vân tốc ban đâu hoặc gia tốc cưỡng bức của bộ phân chuyển động. Sau

Page 42: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 28 SVTH: Trương Minh Thông

đo thả nhanh bộ phân chuyển động và để kim lún thẳng sâu vào trong hồ. Đoc than

chia khi kim ngừng lún hoặc đoc vào thời điểm 30 s sau khi tha kim, tùy theo viêc

nào xảy ra sớm hơn.

Ghi lại trị số đoc trên than chia vạch, trị số này biểu thị khoảng cách giữa đâu

kim và mặt trên tấm đế. Đồng thời ghi lại thời gian tính từ thời điểm “không”. Lặp

lại phép thử lún tại các vị trí khác trên bề mặt mẫu thử đo, sau cho các vi trị thử các

nhau 5 mm nhưng phải cách vị trí thử trước đo it nhất 10 mm và cách thành khuôn it

nhất 8 mm. Thử nghiêm được lặp lại sau những khoảng thời gian thích hợp ví dụ cách

nhau 10 phút. Trong khoảng thời gian giữa các lân thả kim, mẫu thử phải được giữ

nguyên trong khay nước ở trong bể nước hoặc phòng kín. Lau sạch kim Vicat sau

mỗi lân thả kim. Giữ lại mẫu nếu còn xác định thời gian kết thúc đông kết.

2.1.7.2.Xác định thời gian kết thúc đông kết

Lâp úp khuôn đã sử dụng ở 2.1.7.1 lên trên tấm đế của nó, sau cho viêc thử

kết thúc đông kết được tiến hành ngay trên mặt lúc đâu đã tiếp xúc tấm đế. Đặt khuôn

và tấm đế trở lại khay ngâm mẫu và bảo dưỡng trong bể nước hoặc phòng kín ở 25-

29 oC. Sau thời gian thích hợp, chuyển khuôn, tấm đế và khay ngâm mẫu sang dụng

cụ Vicat, ở vị trí dưới kim. Hạ kim từ từ cho tới khi đâu kim chạm vào bề mặt hồ.

Giữ nguyên vị trí này trong vòng 1 đến 2 s để tránh vân tốc ban đâu hoặc gia tốc

cưỡng bức của bộ phân chuyển động. Sau đo thả nhanh bô phân chuyển động và để

kim lún thẳng sâu vào trong hồ. Đoc than chia khi kim ngừng lún hoặc đoc vào thời

điểm 30 s sau khi thả kim, tùy theo viêc nào xảy ra sớm hơn.

Lặp lại phép thử lún tại các vị trí khác trên bề mặt mẫu thử đo, sau cho các vị

trị thử cách nhau 5 mm nhưng phải cách vị trí thử trước đo it nhất 10 mm và cách

thành khuôn it nhất 8 mm. Thử nghiêm được lặp lại sau nhưng khoảng thời gian thích

hợp ví dụ cách nhau 30 phút. Trong khoảng thời gian giữ các làn thả kim, mẫu thử

phải được giữ nguyên trong khay nước ở trong bể nước hoặc phòng kín. Lau sạch

kim Vicat sau mỗi lân thả kim.

Ghi lại thời điểm kim chỉ lún vào bề mặt mẫu 0.5 mm lân đâu tiên thời điểm

đo, cung là thời điểm mà dòng gắn trên kim lân đâu tiên không còn ghi dấu trên bề

Page 43: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 29 SVTH: Trương Minh Thông

mặt mẫu. Thời điểm này có thể xác định một cách chính xác, bằng cách giảm thời

gian giữa các lân thử lún gân đến điểm kết thúc đông kết. Điểm kết thúc đông kết sẽ

được xác nhân, bằng cách lâp lại quy trình thử lún như trên, tại hai vị trí khác nhau

nữa trên bề mặt mẫu.

Hình 2.5 Cấu tạo Vicat

Page 44: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 30 SVTH: Trương Minh Thông

Chú thích: thời gian bắt đâu đông kết của xi măng là thời gian tính từ thời điểm

“không” đến thời điểm khoảng cách giữa đâu kim và tấm đế đạt 3-9 mm lấy đến phút

gân nhất.

Hình 2.6 Vicat

Hình 2.7 Khuôn

Page 45: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 31 SVTH: Trương Minh Thông

Bảng 2.5 Kết quả lượng nước tiêu chuẩn và thời gian ninh kết

Tên

mẫu

Đơn phối liêu Lượng

nước

tiêu

chuân

(%)

Thời gian

bất đâu

ninh kết

(phút)

Thời gian

kết thúc

ninh kết

(phút) Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 28 135 190

A-10 86 10 4 0 30.4 160 215

A-15 81 15 4 0 30.6 170 240

A-20 76 20 4 0 32 175 245

A-25 71 25 4 0 33 180 260

A-30 66 30 4 0 33.8 185 285

P-20 76 0 4 20 29 170 220

2.1.8. Xác định cường độ nén (TCVN 6016:2011)

2.1.8.1. Chuẩn bị vữa

Thành phân vữa Tỷ lê theo khối lượng bao gồm một phân xi măng, ba phân

cát tiêu chuân ISO, và một nửa phân là nước (tỷ lê nước/xi măng là 0,50).

Mỗi mẻ vữa cho ba mẫu thử gồm: (450±2) g xi măng, (1350±5) g cát và (225±1) g

nước.

2.1.8.2. Trộn vữa

Cân xi măng và nước bằng cân phân tích. Khi thêm nước, cho một cách nhỏ

giot bằng dụng cụ, có khả năng đo thể tích chính đến ±1 ml. Mỗi mẻ vữa được trộn

bằng máy trộn. Thời gian của các giai đoạn trộn khác nhau bao gồm cả thời gian để

mở/tắt công tắc máy trộn và được tính chính xác trong phạm vi sai lêch ± 2 s.

Qui trình trộn vữa được tiến hành như sau.

- Đổ nước vào cối và thêm xi măng một cách cân thân để tránh mất nước hoặc

xi măng.

Page 46: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 32 SVTH: Trương Minh Thông

- Ngay khi nước và xi măng tiếp xúc với nhau, khởi động ngay máy trộn ở tốc

độ thấp, trong khi bắt đâu tính thời gian của các giai đoạn trộn, đồng thời ghi lại thêm

thời điểm, lấy đến phút gân nhất làm “thời điểm không”. Sau 30 s trộn, thêm cát từ

từ trong suốt 30 s tiếp theo. Bât máy trộn để ở tốc độ cao và tiếp tục trộn thêm 30 s.

Chú thích: “Thời điểm không” là mốc để tính toán thời gian tháo khuôn và

tuổi thử cường độ.

- Dừng máy 90 s. Trong 30 s đâu, dùng bay cao su hoặc nhựa cào vữa bám ở

thành và đáy cối vun vào giữa cối.

- Tiếp tục trộn ở tốc độ cao thêm 60 s.

Qui trình trộn có thể được điều khiển tự động hoặc thủ công.

Hình 2.8 Máy trộn

2.1.8.3. Chuẩn bị mẫu

a. Kích thước mẫu thử

Mẫu thử hình lăng trụ co kích thước 40 mm x 40 mm x 160 mm.

b. Đúc mẫu thử

Tiến hành đúc mẫu thử ngay sau khi chuân bị xong vữa. Khuôn và phễu được

kẹp chặt vào bàn dằn, dùng một xẻng nhỏ thích hợp, xúc một hoặc vài lân để rải lớp

vữa đâu tiên cho mỗi ngăn khuôn (mỗi lân khoảng 300 g), lấy trực tiếp từ máy trộn.

Page 47: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 33 SVTH: Trương Minh Thông

Dùng bay lớn để rải đồng đều, bay được giữ gân như thẳng đứng với vai của

nó tiếp xúc với đỉnh phễu và được đây lên phía trước và phía sau doc theo mỗi ngăn

khuôn. Sau đo len lớp vữa đâu tiên bằng cách dằn 60 lân bằng thiết bị dằn. Cho thêm

lớp vữa thứ hai, đảm bảo phải co lượng vữa thừa nhô lên bề mặt thành khuôn, dùng

bay nhỏ dàn đều mặt vữa rồi lèn lớp vữa này bằng cách dằn thêm 60 lân.

Nhẹ nhàng nhấc khuôn khỏi bàn dằn và tháo phễu ra. Ngay sau đo, gạt bỏ vữa

thừa bằng thanh kim loại, thanh này được giữ gân như thẳng đứng nhưng nghiêng

theo hướng gạt. Chuyển động từ từ theo kiểu cưa ngang mỗi chiều một lân. Lặp lại

qui trình gạt bỏ vữa thừa bằng cách nghiêng thêm thanh kim theo hướng gạt để làm

nhẵn bề mặt.

Chú thích: Số lân chuyển động cưa và mức độ nghiêng của thanh kim loại phụ

thuộc vào độ dẻo của vữa; vữa quánh hơn yêu câu số lân chuyển động cưa và mức độ

nghiêng nhiều hơn; số lân chuyển động cưa làm nhẵn bề mặt ít hơn khi gạt vữa thừa.

Lau sạch vữa bám ngoài khuôn để kết thúc viêc gạt bỏ vữa thừa.

Ghi nhãn hoặc đánh dấu các khuôn để nhân biết mẫu thử.

Hình 2.9 Máy dằn

Page 48: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 34 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 2.10 Khuôn đổ cường độ Hình 2.11 Tủ dưỡng hộ

2.1.8.4. Bảo dưỡng mẫu

a. Xử lý và cất giữ mẫu thử trước khi tháo khuôn

Đây một tấm kính, thép hoặc vât liêu không thấm khác mà không phản ứng

với xi măng co kích thước xấp xỉ 210 mm x 185 mm x 6 mm lên khuôn.

Cảnh báo an toàn - Để đảm bảo an toàn cân dùng các tấm kính có cạnh đã

được mài.

Đặt ngay các khuôn đã được đây lên giá nằm ngang trong phòng hoặc tủ dưỡng

hộ. Hơi âm phải tiếp xúc đều với các mặt bên của khuôn. Khuôn không được chồng

chất lên nhau. Mỗi khuôn phải được lấy khỏi nơi cất giữ vào thời điểm thích hợp cho

viêc tháo khuôn.

b. Tháo khuôn

Viêc tháo khuôn phải thân trong tránh gây hư hại cho các mẫu thử. Khi tháo

khuôn có thể sử dụng búa bằng cao su hoặc chất dẻo, hay các dụng cụ chế tạo đặc

biêt. Đối với các phép thử ở tuổi 24 h, viêc tháo khuôn không được trước quá 20 phút

trước khi mẫu thử được thử. Đối với các phép thử ở tuổi lớn hơn 24 h, viêc tháo khuôn

tiến hành trong khoảng 20 h và 24 h sau khi đúc mẫu.

Viêc tháo khuôn có thể sau 24 h nếu như ở tuổi 24 h vữa chưa đủ cường độ

yêu câu để tránh hư hỏng mẫu thử. Phải ghi lại viêc tháo khuôn muộn trong báo cáo

thử nghiêm.

Page 49: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 35 SVTH: Trương Minh Thông

Các mẫu thử đã tháo khỏi khuôn và được chon để thử vào lúc 24 h (hoặc 48 h

khi viêc tháo khuôn muộn là cân thiết), được phủ bằng vải âm cho tới lúc thử. Còn

các mẫu thử được chon để ngâm trong nước, được đánh dấu bằng mực chịu nước

hoặc bút sáp màu trước khi ngâm để tiên nhân biết sau này.

Để kiểm tra viêc trộn, độ lèn chặt và hàm lượng bot khí trong vữa nên tiến

hành cân mẫu thử sau khi tháo khuôn.

c. Bảo dưỡng mẫu thử trong nước

Các mẫu thử đã được đánh dấu được ngâm ngâp ngay trong nước, để nằm

ngang hay thẳng đứng tuỳ theo cách nào thuân tiên, ở nhiêt độ (27± 1) oC trong các

bể ngâm mẫu. Nếu ngâm mẫu nằm ngang thì để các mặt bên thành đúc theo đúng

hướng thẳng đứng và mặt gạt vữa lên.

Đặt mẫu thử trên lưới cách xa nhau sao cho nước có thể vào được cả sáu mặt

mẫu thử. Trong thời gian ngâm, không có lúc nào khoảng cách giữa các mẫu thử hay

độ sâu của nước trên bề mặt mẫu thử nhỏ hơn 5 mm.

Viêc ngâm riêng là bắt buộc, trừ phi đã xác định được qua thực nghiêm là

thành phân của xi măng đang thử nghiêm không ảnh hưởng tới sự phát triển cường

độ của xi măng khác được ngâm chung; xi măng co chứa hàm lượng ion clo lớn hơn

0,1 % phải ngâm riêng.

Dùng nước máy đổ bể lân đâu và thỉnh thoảng thêm nước để giữ cho mực nước

không thay đổi. Trong thời gian ngâm mẫu thử, không được thay quá 50 % lượng

nước ở mỗi lân thay nước.

Hê thống tuân hoàn nước được lắp đặt trong bể ngâm mẫu, sẽ đảm bảo cho

nhiêt độ ngâm mẫu thử được đồng nhất; nếu có một hê thống như vây, lưu thông

trong bể ngâm mẫu, thì sử dụng ở tốc độ chảy nhỏ nhất có thể và không gây ra sự

chuyển động hỗn loạn có thể quan sát bằng mắt.

Lấy mẫu thử cân thử ở bất kỳ tuổi nào (ngoại trừ ở tuổi 24 h hoặc 48 h khi

tháo khuôn muộn) ra khỏi nước không được trước quá 15 phút trước khi tiến hành

thử. Loại bỏ các chất lắng đong trên các bề mặt mẫu thử. Dùng vải âm phủ lên mẫu

thử cho tới lúc thử.

Page 50: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 36 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 2.12 Bể bảo dưỡng mẫu

d.Tuổi mẫu thử để thử cường độ

Tính tuổi mẫu thử kể từ thời điểm không. Tiến hành thử cường độ ở các tuổi

sai số như sau: 24 h ±15 phút; 48 h ±30 phút; 72 h ±45 phút; 7 d ±2 h; ≥28 d ± 8 h.

2.1.8.5. Cường độ nén

Thử mỗi nửa lăng trụ gãy, bằng cách đặt tải lên các mặt bên tiếp xúc với thành

khuôn sử dụng thiết bị đã quy định.

Đặt mặt bên các nửa lăng trụ vào chính giữa tấm ép của máy với sai lênh không

quá ± 0,5 mm và đặt nằm doc sao cho mặt cuối lăng trụ nhô ra ngoài tấm ép hoặc má

ép phụ khoảng 10 mm. Tăng tải trong từ từ với tốc độ (2400± 200) N/s trong suốt quá

trình thử cho đến khi mẫu thử bị phá huỷ. Nếu tăng tải trong bằng tay, thì cân điều

chỉnh để chống lại khuynh hướng giảm tốc độ tăng tải khi gân tới tải trong phá huỷ.

Cường độ nén, Rc, tính bằng Mega Pascal (MPa), theo Công thức (2):

Rc = Fc

1600

Trong đo: Fc là tải trong tối đa lúc mẫu thử bị phá huỷ, tính bằng Niutơn (N).

1600 là diên tích tấm ép hoặc má ép phụ (40 mm x 40 mm), tính

bằng milimét vuông (mm2).

Page 51: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 37 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 2.13 Máy nén cường độ xi măng

Bảng 2.6 Kết quả xác định cường độ nén

Tên mẫu

Đơn phối liêu Cường độ

Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

1

ngày

3

ngày

7

ngày

28

ngày

Mẫu PC 96 0 4 0 16.4 36.4 50 57.5

A-10 86 10 4 0 13.9 29.5 38.8 58.9

A-15 81 15 4 0 12.9 27.7 37.8 54.1

A-20 76 20 4 0 11.9 26.2 36.6 53.0

A-25 71 25 4 0 10.9 21.4 3.,2 49.5

A-30 66 30 4 0 9.8 17.4 26.8 45.6

P-20 76 0 4 20 13.5 29.2 38.8 46.1

Page 52: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 38 SVTH: Trương Minh Thông

2.1.9. Xác định độ mịn (TCVN 4030:2003)

2.1.9.1. Phương pháp sàng

Trộn điều mẫu thử bằng cách, lắc xi măng trong 2 phút trong bình kính để làm

tan các cục xi măng bi von hòn. Giữ nguyên trong 2 phút. Dùng đua thủy tinh sạch

và khô để dàng đều xin măng

Lắp khay khít vào dưới sàng. Cân khoản 10g xi măng chính xác đến 0,01g và

cho xi măng vào sàng. Chú y thao tác nhẹ nhàng tránh làm hao hụt xi măng. Đây nắp

sàn. Tiến hành sàng với chuyển động xoay tròn cho đến khi không còn xi măng lot

qua sàng

Cân lượng xi măng còn sot lại trên sàng. Độ mịn R là tỉ lê phân trăm của vât

liêu còn lại trên sàn so với phân vât liêu ban đâu cho vào sàn. Chính xác đến 0,1%

Lặp lại toàn bộ quy trình trên với 1 lượng 10 g xi măng nữa nhân được R2 sau

đo từ giá trị trung bình R1,R2 tính lượng xi măng còn lại trên sàn R, bằng phân trăm,

lấy chính xác đến 0,1%

Nếu kết quả chênh lêch lớn hơn 0,1% so với giá trị tuyêt đối tiến hành sàn lại

lân 3 và tính giá trị trung bình của 3 lân xác định

Hình 2.14 Sàng 0.9 mm

Page 53: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 39 SVTH: Trương Minh Thông

2.1.9.2. Phương pháp Blaine

Nguyên tắc

Độ mịn của xi măng được tính theo bề mặt riêng bằng cách xác định thời gian

cân thiết để lượng không khí nhất định thấm qua một lớp mẫu xi măng co kich thước

và độ xốp xác định

Trong điều kiên tiêu chuân, bề mặt riêng của xi măng tỉ lê thuân với √𝑡 trong

đo t là thời gian cân thiết để lượng không khí thấm qua lớp mẫu xi măng. Số lượng

và kích thước lổ rổng xi măng phụ thuộc vào sự phân bố kích thước hạt xi măng và

quyết định thời gian lớp không khí thấm qua lớp mẫu xi măng

Phương pháp này co tính so sánh, vì vây cân có 1 mẫu chuân đã biết trước bề

mặt riêng để hiêu chỉnh thiết bị

Cách tiến hành

Đưa mặt hình côn của ống chứa mẫu vào trong lỗ phía trên của áp kế và nếu

cân, có thể dùng 1 chút mở nhẹ để đảm bảo mối nối được kín kích. Chú y tránh độn

vào lớp xi măng thử

Đây kính ống chứa mẫu và mở van va nhẹ nhàng đưa mực chất lỏng trong áp

kế đến vặt cao nhất. Đong van lại và quan sát mực chất lỏng trong áp kế không đổi.

nếu mực chất lỏng hạ xuống phải kiểm tra lại mối nối ống dẫn chứa mẫu, áp kế và độ

kính của van.

Lặp lại viêc kiểm tra độ kính, đến khi mực chất lỏng không đổi. mở van và từ

từ điều chỉnh, nâng mức chất lỏng đến vạch cao nhất. Đong van lại mở nắp ống chứa

mẫu. Mực chất lỏng từ từ hạ xuống. Bấm đồng hồ giây khi chất lỏng chạm tới vạch

thứ 2, khi chất lỏng chạm tới vạch thứ 3 thì dừng lại. Ghi lai thời gian t chính xác đến

0,2 s.

Lặp lại qui trình trên với cùng mẫu thử và ghi lại các giá trị có thêm về thời

gian và nhiêt độ. Chuân bị mẫu thử mới với cùng loại xi măng.

Tiến hành thử Blaine 2 lân với mẫu thứ 2, ghi lại các thời gian và nhiêt độ như

2 lân trước.

Page 54: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 40 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 2.15 Cấu tạo của Blaine

Page 55: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 41 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 2.16 Blaine

Bảng 2.7 Kết quả độ mịn

Tên mẫu

Đơn phối liêu Độ mịn

Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Tỉ diên

(cm2/g)

Sót sàng

0,09 mm

Mẫu PC 96 0 4 0 3190 1.8

A-10 86 10 4 0 3720 1.9

A-15 81 15 4 0 3880 1.9

A-20 76 20 4 0 4160 2.1

A-25 71 25 4 0 4210 2.6

A-30 66 30 4 0 4250 2.9

P-20 76 0 4 20 3310 1.9

2.1.10. Xác định tỷ trong

Cân ky thuât độ chính xác 0,01g.

Bình Lechatelier (Hình 2.17).

Page 56: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 42 SVTH: Trương Minh Thông

Phễu và đua thủy tinh.

Vât liêu phụ: dâu hỏa.

Hình 2.17 Cấu tạo bình Lechatelier

Hình 2.18 Bình Lechatelier

Cách tiến hành

Cân m = 65g ximăng đã sấy khô, sàng qua sàng 0,63mm.

Cho dâu vào bình đến vạch số 0.

Page 57: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 43 SVTH: Trương Minh Thông

Cho ximăng từ từ vào bình, sau đo xoay nhẹ bình cho bot khí thoát hết ra

ngoài.

Vạch dâu dâng lên chính là thể tích của ximăng Va (cm3 ).

Khối lượng riêng của ximăng là: 𝑦𝑎𝑥𝑚 =

𝑚

𝑉𝑎(g/cm3 ).

Bảng 2.8 Kết quả thử nghiệm khối lượng riêng

Tên mẫu

Đơn phối liêu Khối lượng

riêng (g/cm3) Clanhke (%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 3.17

A-10 86 10 4 0 2.98

A-15 81 15 4 0 2.94

A-20 76 20 4 0 2.90

A-25 71 25 4 0 2.85

A-30 66 30 4 0 2.79

P-20 76 0 4 20 3.05

2.2. Bê tông nhẹ

2.2.1. Bê tông nhẹ sử dụng xốp hạt

2.2.1.1. Mục đích

Nghiên cứu ảnh hưởng của viêc sử dụng xi măng dùng phu gia diatomite và

hạt xốp làm cốt liêu cho bê tông. Để từ đo co thể đưa ra một bài cấp phối hợp lý cho

viêc sản xuất bê tông nhẹ từ xốp hạt. Đồng thời giảm đáng kể khối lượng các kết cấu,

tạo điều kiên thi công dễ dàng và đặc biêt giảm đáng kể khối lượng của kết cấu móng,

giảm giá thành của các công trình xây dựng.

2.2.1.2. Vật liệu và thiết bị

Xi măng được sử dụng là xi măng co phụ gia diatomite 10% (A-10) tối ưu nhất

ở bài phối liêu trên để tạo bê tông nhẹ.

Page 58: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 44 SVTH: Trương Minh Thông

Cát được lấy từ nhà máy xi măng tây đô.

Đá được lấy từ nhà máy xi măng tây đô.

Hạt xốp: cở hạt là 1-2 ly.

Keo ATM giúp hạt xốp không nổi lên khi trộn bê tông, hạt xốp được ngâm

trong hỗn hợp keo ATM.

Thiết bị: Cân, máy trộn bê tông.

Hình 2.19 Máy trộn bê tông

Hinh 2.21 Đá Hình 2.20 Cát

Page 59: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 45 SVTH: Trương Minh Thông

Bảng 2.9 Cấp phối để đỗ mẫu bê tông và độ sụt

Tên mẫu Xi măng

(A-10) (kg) Cát (kg) Đá (kg)

Nước

(lít) Xốp hạt Độ sụt

B-0 9.2 19.2 27.25 5.7 0% 10

B-25 9.2 19.2 20.44 5.3 25% 8.5

B-50 9.2 19.2 13.63 4.8 50% 9

B-75 9.2 19.2 6.83 4.4 75% 8.5

B-100 9.2 19.2 0 4.6 100% 0

Bảng 2.10 Cấp phối cho 1m3 bê tông

Tên mẫu Xi măng

(kg)

Cát

(kg)

Đá

(kg)

Nước

(lít)

Xốp hạt

(lít)

B-0 365 765 1090 228 0

B-25 365 765 817.6 212 180 lít

B-50 365 765 545 192 360 lít

B-75 365 765 273 180 540 lít

B-100 365 765 0 184 720 lít

2.2.1.3. Quy trình tạo mẫu

Xi măng Cát ĐÁ Nước

Cân Cân Định lượng Định lượng

Đưa vào máy trộn khô

Trộn vữa + Đá + Xốp hạt

Đúc mẫu Tháo khuôn và ngâm nước

Thử tính chất ky thuât

Xốp hạt + Keo ATM

Thử độ sụt

Page 60: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 46 SVTH: Trương Minh Thông

Thuyết minh: Tiến hành cân xi măng, cát rồi trộn đều trong máy trộn bê tông.

Định lưong xốp hạt + keo ATM, đá. Tiến hành nhào trộn xi măng, cát, nước, xốp hạt,

đá trộn khoảng 2- 3 phút rồi giữ ổn định 30 giây, sau đo tiến hành thử độ sụt và khi

độ sụt đạt thì đổ khuôn và định tĩnh. Quá trình phát triển cường độ xi măng diễn ra

và sau 24h chúng ta tháo khuôn và dưỡng hộ trong nước hay trong môi trường âm.

Sau 7 hoặc 28 ngày đem xác định các tính chất ky thuât của bê tông.

2.2.1.4. Phương pháp lấy mẫu , chế tạo mẫu và bảo dưỡng mẫu

(Theo TCVN 3105 : 1993 )

a. Đúc mẫu

Số lượng viên mẫu: Qui định cho một tổ mẫu là 3 viên

Số lượng tổ mẫu cân đúc: Cho cấu kiên bê tông ứng lực trước: 3 tổ thử cường

độ nén ở các thời điểm, 2 tổ mẫu cho cấu kiên bê tông thường ( khi tháo khuông 28

ngày đêm ). Ngoài ra nếu theo dõi các chỉ tiêu khác ở các tuổi phi tiêu chuân thì đúc

thêm.

Khuôn đúc mẫu: Khuôn phải vững chắc, kín, không thấm nước, không phản

ứng với xi măng, sạch, mặt trong phải phẳng, nhẵn, độ cong vênh các đường sinh của

khuôn trụ không quá 0,05mm trên 100mm dài, độ lêch góc vuông của hai mặt kề nhau

không vượt quá 0,50, đã được bôi một lớp mỏng chất chống dính.

Đổ và đâm hỗn hợp bê tông trong khuôn:

+ Khi hỗn hợp co độ cứng trên 20s hoặc có dộ sụt dưới 4 cm: Đổ hỗn hợp vào

khuôn thành một lớp khi khuôn có chiều cao từ 150 mm trở xuống, thành hai lớp với

khuôn có chiều cao lớn hơn. Đổ xong lớp đâu thì kẹp chặt khuôn vào bàn rung và

rung cho tới khi thoát hết bot khí lớn với tân số 2800-3000 V/ph, biên độ 0,3–0,5 mm,

sau đo đổ và đâm như vây lớp thứ hai rồi gạt phân thừa và xoa phẳng mặt mẫu.

+ Khi hỗn hợp co độ cứng 10-20 s hoặc co độ sụt 5-9 cm thì cung làm như trên

và đâm hỗn hợp trong khuôn bằng bàn rung hoặc bằng đâm dùi, loại có tân số 7200

v/ph.

+ Khi hỗn hợp bê tông co độ sụt từ 10 cm trở lên: Đổ hỗn hợp bê tông vào

khuôn làm 1 lân đối với khuôn có thành cao 100mm trở xuống , làm 2 lớp đối với

Page 61: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 47 SVTH: Trương Minh Thông

khuôn cao 150-200 mm và làm 3 lớp với khuôn cao 300 mm. Sau đo dùng que choc

bằng thanh thép tròn Ф16 mm, dài 600 mm hai đâu múp tròn choc từng lớp, mỗi lớp

cứ 10 cm2 choc 1 cái. Lớp đâu choc sâu tới đáy, lớp sau choc xuyên vào lớp trứơc.

Choc xong, dùng bay gạt bê tông thừa và xoa phẳng mẫu.

Hình 2.22 Khuôn đúc mẫu bê tông 150 x 150 mm

b. Bảo dưỡng mẫu bê tông

Mẫu sau khi đúc được phủ âm cho tới khi tháo khuôn ở nhiêt độ phòng, bảo

dưỡng tiếp trong phòng dưỡng hộ tiêu chuân ( to = 25 – 29 oC , W = 95-100% ) cho

tới ngày thử.

Thời gian giữ mẫu trong khuôn là 16-24 h đối với bê tông cường độ 100 trở

lên , 2-3 ngày đêm cho bê tông co phụ gia châm đong rắn hoặc cường độ 75 trở xuống.

Hình 2.23 Bể bảo dưỡng mẫu bê tông

Page 62: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 48 SVTH: Trương Minh Thông

2.2.1.6. Xác định độ sụt

a. Khái niêm

"Độ sụt" đơn giản là một thuât ngữ để mô tả độ cứng hỗn hợp bê tông như thế

nào, hơn là sử dụng sự mô tả chung chung như "tính âm ướt" hay "tính lỏng". Chiều

cao của hỗn hợp bê tông sau khi được đổ trong nón, sụt giảm khác nhau từ một trong

những mẫu khác. Mẫu với chiều cao thấp hơn chủ yếu được sử dụng trong xây dựng,

với các mẫu co độ sụt cao thường được sử dụng để xây dựng đường vỉa hè.

b. Mục đích

Mục đích của thử nghiêm là để đo lường sự đồng nhất của bê tông. Nhiều yếu

tố được tính đến khi thỏa mãn các yêu câu cụ thể của cường độ bê tông, và để đảm

bảo rằng, một hỗn hợp đồng nhất xi măng đang được sử dụng trong quá trình xây

dựng. Các thử nghiêm cung xác định thêm khả năng "dễ thi công" của bê tông, mà

cung cấp một quy mô về cách dễ dàng vân chuyển, đâm chặt, và bảo dưỡng bê tông.

Các ky sư sử dụng kết quả để sau đo làm thay đổi cấp phối bê tông bằng cách, điều

chỉnh tỷ lê xi măng - nước hoặc thêm phụ gia hóa dẻo để tăng độ sụt của hỗn hợp bê

tông.

c. Cách tiến hành

Đặt chảo trộn trên sàn nhà và làm âm nó với một số nước. Hãy chắc chắn rằng

đo là âm ướt nhưng không co nước tự do đong lại.

Giữ vững hình nón sụt giảm tại chỗ bằng cách sử dụng 2 chân giữ.

Chèn hỗn hợp bê tông vào một phân ba hình non. Sau đo, đâm chặt mỗi lớp

25 lân bằng cách sử dụng các thanh thép trong một chuyển động tròn, và đảm bảo

không để khuấy.

Thêm hỗn hợp cụ thể hơn để đánh dấu hai phân ba. Lặp lại 25 lân nén cho một

lân nữa. Đâm chặt vừa vào lớp trước bê tông.

Chèn hỗn hợp bê tông sao cho đây, nón sụt có thể đây hơn, sau đo lặp lại quá

trình đâm 25 lân.(Nếu hỗn hợp bê tông không đủ để đâm nén, dừng lại, thêm tiếp hỗn

hợp và tiếp đâm chặt như trước).

Page 63: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 49 SVTH: Trương Minh Thông

Gạt bỏ hỗn hợp bê tông thừa, ở phân trên mở của hình nón sụt bằng cách sử

dụng que đâm thép trong một chuyển động quanh cho đến khi bề mặt phẳng.

Từ từ tháo bỏ nón sụt bằng cách nâng nó theo chiều doc trong thời gian (5 giây

+ / - 2 giây), và đảm bảo rằng mẫu bê tông không di chuyển.

Đợi cho hỗn hợp bê tông sụt.

Sau khi bê tông ổn định, đo sự sụt giảm theo chiều cao bằng cách chuyển hình

non ngược sụt xuống đặt bên cạnh các mẫu, đặt que thép nén trên nón sụt giảm và đo

khoảng cách từ thanh đến tâm di dời ban đâu.

Hình 2.24 Dụng cụ đo độ sụt

2.2.1.7. Xác định cượng độ bê tông hạt xốp (TCVN 3118:1993)

a. Thiết bị thử

Máy nén

Thước lá kim loại

Đêm truyền tải, được làm bằng thép dày 20 ± 2 mm có sẻ rãnh cắt đâu mẫu 30

± 2 mm. Phân truyền tải vào mẫu co kích thước 100x100, 150x150 , 200x200 (mm)

b. Chuân bi mẫu thử

Mỗi nhóm là 3 viên

Mẫu chuân là 150x150x150 mm, các viên mẫu lâp phương khác kích thước

trên, mẫu hình trụ khi tính phải qui đổi kết quả về viên mẫu chuân.

Page 64: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 50 SVTH: Trương Minh Thông

Trước khi thử phải kiểm tra hai mặt chịu nén: Khe hở lớn nhất giữa chúng với

thành thước kẻ vuông góc, khi đặt thành kia áp sát các mặt kề bên của mẫu lâp

phương.

Các viên mẫu lâp phương và viên mẫu nửa dâm khuôn lấy mặt đáy và mặt trên

làm mặt chịu nén. Nếu các mặt chịu nén của mẫu không đạt có thể mài phẳng hoặc

làm phẳng bằng lớp hồ xi măng.

c. Tiến hành thử

Xác định diên tích chịu lực của mẫu: Đo chính xác đến 1mm các cặp cạnh

song song của hai mặt chịu nén, xác định diên tích từng mặt và lấy giá trị trung bình

số hoc của hai mặt làm diên tích chịu nén của mẫu.

Xác định tải trong phá hoại mẫu: Chon thang lực thích hợp để khi phá hoại

mẫu tải trong phá hoại chỉ bằng 20-28% tải trong cực đại của thang chia lực đã chon.

Đặc mặt chịu nén của mẫu đúng tâm thớt dưới của máy, tăng tải liên tục với

vân tốc không đổi 6 ± 4 daN/cm2 trong 1 s cho tới ki mẫu bị phá hoại.

Lực tối đa đạt được là giá trị phá hoại mẫu.

Hình 2.25 Máy nén cường độ bê tông

d. Tính kết quả

Page 65: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 51 SVTH: Trương Minh Thông

Cường độ nén của từng viên mẫu bê tông được tính theo công thức:

R = α ×𝑃

𝐹

Trong đo:

P : Tải trong phá hoại, daN

F : Diên tích chịu nén của viên mẫu, cm2

α : Hê số tính đổi cường dộ nén, mẫu chuân ( 150x150x150 mm ) thì α = 1.

Bảng 2.11 Kết quả cường độ nén bê tông hạt xốp thử nghiêm

Tên mẫu Cường độ (daN/cm2)

3 ngày 7 ngày 28 ngày

B-0 143 211 280

B-25 84 126 145

B-50 58 74 115

B-75 41 56 76

B-100 31 41 60

2.2.1.8. Xác định khối lượng thể tích của bê tông (TCVN 3115:1993)

a. Thiết bị thử

Cân ky thuât và các cân thủy tỉnh co độ chính xác tới 50g.

Thước lá kim loại.

Bếp điên và thùng nấu paraphin.

Tủ sấy 2000C.

b. Chuân bị mẫu thử

Khối lượng thể tích của bê tông có thể thử ở các trạng thái : Sấy khô tới khối

lượng không đổi, khô tự nhiên trong không khí, bảo dưỡng trong điều kiên tiêu chuân

và bảo hòa nước.

Kich thước và hình dạng của mẫu là mẫu chuân.

c. Tiến hành thử

Trước hết xác định khối lượng mẫu, cân từng viên chính xác tới 0.2%

Xác định kích thước của mẫu: Đo chính xác kích thước từng viên.

cmaaaaa ),(

4

14321

Page 66: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 52 SVTH: Trương Minh Thông

cmbbbbb ),(

4

14321

cmccccc ),(

4

14321

3,.. cmcbaV

cmddddd ),(

4

14321

cmhhhhh ),(

4

14321

32

,4

cmhd

V

Đối với mẫu không có lổ trống lớn thông nhau: Ngâm ngâp mẫu một ngày

trong nước, cân ngoài không khí để có m1, cho mẫu vào thủy bình và cân thủy tỉnh

để có m2. Thể tích V, cm3 được xác định theo công thức.

n

mmV

21

Trong đo: ρn - Khối lượng riêng của nước, lấy bằng 1g/cm3.

Đối với các viên mẫu có lổ rỗng lớn thông nhau: Ta sấy nóng lên 600C, cân

mẫu ta có m1, phủ mẫu bằng paraphin rồi cân, ta có m2, tiếp cân mẫu bằng cân thủy

tỉnh để được m3.

Thể tích của viên mẫu được xác định theo:

pn

mmmmV

1232

Trong đo: ρp - Khối lượng thể tích của paraphin, lấy bằng 0.93g/cm3.

d. Tính kết quả

Khối lượng thể tích của từng viên mẫu ( γ, kg/m3 ) chinh xác tới 10 kg/m3 là

trung bình số hoc của 3 kết quả thử, tính theo công thức:

V

m1000

Trong đo: m - Khối lượng của viên mẫu ở trạng thái cân thử, g.

Page 67: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 53 SVTH: Trương Minh Thông

V - Thể tích của viên mẫu, cm3.

Bảng 2.12 Kết quả xác định khối lượng thể tích bê tông hạt xốp

Tên mẫu

Khối lượng

mẫu (m)

Thể tích của

viên mẫu (V)

Khối lượng

thể tích bê

tông (γ)

B-0 3600 3375 1070

B-25 4200 3375 1240

B-50 5600 3375 1660

B-75 6500 3375 1930

B-100 8100 3375 2400

2.2.2. Bê tông nhẹ sử dụng chất tạo bot

2.2.2.1. Mục đích

Sử dụng các loại xi măng, cát, tỉ lê cát/xi măng, lượng chất tạo bot, lượng nước

khác nhau để tạo ra bê tông bot có khối lượng thể tích khác nhau. Từ đo xác định các

điều kiên tối ưu để sản xuất bê tông bot có chất lượng.

2.2.2.2. Hóa chất, vật liệu, thiết bị.

Xi măng được sử dụng là xi măng co phụ gia diatomite 10% ở bài phối liêu

trên

Cát lấy từ nhà máy xi măng tây đô

Hóa chất tạo bot: đã được giới thiêu ở chương 1

Chất ổn định bot: giúp ổn định bot trong bê tông

Sợi PET để gia cường, tăng độ uốn cho bê tông

Thiết bị: máy tạo bot tự chế, ống đong, thùng nhựa, bay, khuôn 150 mm x 150

mm x 150 mm.

Hình 2.26 Sợi PET

Page 68: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 54 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 2.27 Thiết bị nén tạo bọt tự chế Hình 2.28 Vòi tạo bọt

2.2.2.3. Quy trình thực hiện

Sơ dồ thí nghiêm:

Xi măng Cát Chất tạo bot Nước

Cân Cân Định lượng Định lượng

Trộn khô

Trộn vữa + Sợi PET + Chất ổn định bot Máy tạo bot

Định lượng

Trộn vữa + bot + Sơi PET + Chất ổn định bot

Đúc mẫu Tháo khuôn và ngâm nước

Thử tính chất ky thuât

Sợi PET,

Chất ổn

định bot

Page 69: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 55 SVTH: Trương Minh Thông

Thuyết minh: Định lượng nước và chất tạo bot rồi cho vào máy tạo bot. Tiến

hành cân xi măng, cát rồi trộn đều trong chão. Định lượng nước, sợi PET và chất ổn

định bot theo bài phối liêu. Sau khi bot tạo ra đạt thể tích theo tính toán thì tiến hành

nhào trộn xi măng, cát, nước, sợi PET, chất ổn định bot tạo thành vữa.

Cho tiếp bot vào vữa và tiến hành nhào trộn trong khoảng 2- 3 phút rồi giữ ổn

định 30 giây, sau đo tiến hành đổ khuôn và định tĩnh. Quá trình phát triển cường độ

xi măng diễn ra và sau 24h chúng ta tháo khuôn và dưỡng hộ trong nước hay trong

môi trường âm. Sau 7 hoặc 28 ngày đem xác định các tính chất ky thuât của bê tông.

Sau đây là hình ảnh thực tế.

Hình 2.29 Bọt được tạo ra

Hình 2.30 Bê tông bọt đã được trộn - Hình 2.31 Bê tông bọt đã đổ vào khuôn

Page 70: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 56 SVTH: Trương Minh Thông

Bảng 2.13 Cấp phối tạo mẫu bê tông bọt

Tên

mẫu

Xi măng

(kg) Cát (kg)

Nước

(l)

Chất tạo

bot (ml)

Chất ổn

định bot

(ml)

Sợi PET

FIBER

(g)

E-800 9.2 9.2 4.7 28 115 14

E-900 7 14 4.5 25.8 115 14

E-1000 7.88 15.75 4.7 22.4 115 14

Bảng 2.14 Cấp phối cho 1m3 bê tông bọt

Tên mẫu Xi măng

(kg) Cát (kg)

Nước

(l)

Chất tạo

bot (l)

Chất ổn

định bot

(ml)

Sợi PET

FIBER

(g)

E-800 365 365 188 1.2l 4.6 560

E-900 280 560 178 1.03l 4.6 560

E-1000 315 630 188 0.96l 4.6 560

2.2.2.4. Xác định cường độ nén bê tông bọt (tương tự điều 2.2.1.7)

Bảng 2.15 Kết quả cường độ nén và khối lượng thể tích bê tông bọt

Tên mẫu Cường độ nén (daN/cm2)

3 ngày 7 ngày 28 ngày

E-800 2850

3375 840

E-900 3150

3375 940

E-1000 3300

3375 980

2.2.2.5. Xác định khối lượng thể tích bê tông bọt (tương tự 2.2.1.8)

Bảng 2.16 Kết quả khối lượng thể tích bê tông bọt

Tên mẫu Khối lượng

mẫu (g)

Thể tích của

viên mẫu

(V)

Khối lượng

thể tích bê

tông (γ)

E-800 2850

3375 840

E-900 3150

3375 940

E-1000 3300

3375 980

Page 71: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 57 SVTH: Trương Minh Thông

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

3.1. Xi Măng sử dụng phụ gia diatomite

3.1.1. Kết quả phân tích hàm lượng mất khi nung (MKN)

Bảng 3.1 Kết quả thử nghiệm hàm lượng mất khi nung

Tên mẫu

Đơn phối liêu Hàm lượng

mất khi

nung Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 1.05

A-10 86 10 4 0 2.86

A-15 81 15 4 0 3.68

A-20 76 20 4 0 4.33

A-25 71 25 4 0 5.35

A-30 66 30 4 0 6.37

P-20 76 0 4 20 2

Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng mất khi nung

Kết quả cho thấy hàm lượng mất khi nung sẽ tăng nếu hàm lượng diatomite

tăng, so với mẫu Pozzolan P-20 thì MKN của mẫu diatomite A-20 cao hơn cho thấy

các mẫu diatomite co hàm lượng MKN cao.

0

2

4

6

8

Mẫu

PC

A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

Biểu đồ hàm lượng mất khi nung

Page 72: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 58 SVTH: Trương Minh Thông

Diatomite tăng thì lương MKN cung tăng, MKN của diatomite cao hơn

clanhke.

Kết luân: Như vây mẫu A-10 co hàm lượng MKN thấp sẽ tốt hơn mẫu dùng

diatomite còn lại, A-10 MKN vẫn cao hơn P-20 nhưng không đáng kế.

3.1.2. Kết quả xác định hàm lượng cặn không tan (CKT)

Bảng 3.3 Kết quả thử nghiệm hàm lượng cặn không tan

Tên mẫu

Đơn phối liêu

Hàm lượng

cặn không

tan

Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 0.71

A-10 86 10 4 0 7.59

A-15 81 15 4 0 9.72

A-20 76 20 4 0 13.13

A-25 71 25 4 0 16.05

A-30 66 30 4 0 19.25

P-20 76 0 4 20 11.5

Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng cặn không tan

0

10

20

30

Mẫu PC A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

Biểu đồ hàm lượng cặn không tan

Page 73: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 59 SVTH: Trương Minh Thông

Kết quả thử nghiêm hàm lượng cặn không tan tăng theo thành phân % của

diatomite và mẫu A-20 cao hơn P-20, phụ gia diatomite co CKT cao hơn phụ gia

Pozzolan. Khi đưa phu gia vào càng nhiều thì lượng CKT càng tăng.

Mẫu PC CKT rất thấp khi thay thế diatomite thì CTK tăng.

Kết luân: Mẫu A-10 co hàm lượng CKT thấp nhất so với mẫu PC như vây thì

A-10 là tối ưu nhất.

3.1.3. Kết quả xác định hàm lượng anhydric sunfuric (SO3)

Bảng 3.3 Kết quả hàm lượng SO3

Tên mẫu

Đơn phối liêu

Hàm lượng

SO3 Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 1.96

A-10 86 10 4 0 1.75

A-15 81 15 4 0 1.80

A-20 76 20 4 0 1.97

A-25 71 25 4 0 1.79

A-30 66 30 4 0 1.75

P-20 76 0 4 20 1.82

Nhân xét:

Do hàm lượng SO3 phụ thuộc vào hàm lượng thạch cao co trong xi măng, ở

kết quả trên đều cho kết quả tương đương nhau vì hàm lượng thạch cao được sử dụng

là 4%.

Hàm lượng SO3 ảnh hưởng tới thời gian ninh kết nếu sử dụng nhiều thạch cao

thì làm châm ninh kết và ngược lại.

Page 74: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 60 SVTH: Trương Minh Thông

Các mẫu thử nghiêm đều đạt TCVN 6260:2009

3.1.4. Kết quả xác định lượng nước tiêu chuân

Bảng 3.4 Kết quả lượng nước tiêu chuẩn

Hình 3.4 Biểu đồ lượng nước tiêu chuẩn

Nhân xét:

0

5

10

15

20

25

30

35

40

Mẫu PC A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

Biểu đồ lượng nước tiêu chuân

Tên mẫu

Đơn phối liêu Lượng

nước

tiêu

chuân

(%)

Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 28

A-10 86 10 4 0 30.4

A-15 81 15 4 0 30.6

A-20 76 20 4 0 32

A-25 71 25 4 0 33

A-30 66 30 4 0 33.8

P-20 76 0 4 20 29

Page 75: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 61 SVTH: Trương Minh Thông

Lượng nước tiêu chuân tăng khi hàm lượng diatomite tăng và mẫu A-20 cao

hơn P-20 khá nhiều.

Lượng nước tiêu chuân tăng làm cho vữa được trộn khô và kho đỗ mẫu, do

vây ta thấy tính xốp cung như tính hút nước của diatomite khá cao.

Các mẫu thử đều đạt TCVN 6260:2009

Kết luân: Lượng nước tiêu chuân của mẫu A-10 so với các mẫu diatomit còn

lại là tối ưu nhất.

3.1.5. Kết quả xác định thời gian bắt đâu và kết thúc đông kết

Bảng 3.5 Kết quả lượng nước tiêu chuẩn và thời gian ninh kết

Tên mẫu

Đơn phối liêu Thời

gian

bất

đâu

ninh

kết

(phút)

Thời

gian

kết

thúc

ninh

kết

(phút)

Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 135 190

A-10 86 10 4 0 160 215

A-15 81 15 4 0 170 240

A-20 76 20 4 0 175 245

A-25 71 25 4 0 180 260

A-30 66 30 4 0 185 285

P-20 76 0 4 20 170 220

Page 76: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 62 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 3.5 Biểu đồ thời bắt đầu và kết thúc ninh kết

Nhân xét:

Thời gian bắt đâu và kết thúc ninh kết tăng khi tăng hàm lượng diatomite và

mẫu A-20 cao không đáng kể với P-20 vây diatomite không làm thay đổi nhiều. So

với TCVN 6260:2009 thì các mẫu đều đạt về thời gian ninh kết.

Phụ gia diatomite tằng và clanhke giàm thì sẽ làm tăng thời gian bất đâu và

kết thúc ninh kết.

Kết luân:

Về thời gian bất đâu và kết thúc ninh kết thì lấy mẫu PC làm chuân thì mẫu

A-10 tốt nhất.

3.1.6. Kết quả xác định cường độ nén

0

100

200

300

Mẫu

PC

A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

Biểu đồ thời gian bắt đâu và kết thúc ninh kết

Thời gian bắt đâu (phút) Thời gian kết thúc

Page 77: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 63 SVTH: Trương Minh Thông

Bảng 3.6 Kết quả xác định cường độ nén

Tên mẫu

Đơn phối liêu Cường độ

Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

1

ngày

3

ngày

7

ngày

28

ngày

Mẫu PC 96 0 4 0 16.4 36.4 50.0 57.5

A-10 86 10 4 0 13.9 29.5 38.8 58.9

A-15 81 15 4 0 12.9 27.7 37.8 54.1

A-20 76 20 4 0 11.9 26.2 36.6 53.0

A-25 71 25 4 0 10.9 21.4 31.2 49.5

A-30 66 30 4 0 9.8 17.4 26.8 45.6

P-20 76 0 4 20 13.5 29.2 38.8 46.1

Hình 3.6 Biểu đồ cường độ nén

16.413.9 12.9 11.9 10.9 9.8

13.5

36.4

29.5 27.7 26.221.4

17.4

29.2

50

38.8 37.8 36.6

31.226.8

38.8

57.5 58.954.1 53

49.545.6 46.1

0

10

20

30

40

50

60

70

Mẫu PC A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

Biểu đồ cường độ nén

1 ngày 3 ngày 7 ngày 28 ngày

Page 78: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 64 SVTH: Trương Minh Thông

Nhân xét:

Cường độ 1 ngày, 3 ngày, 7 ngày đều giảm dân khi hàm lương diatomite tăng,

khi so A-20 với P-20 thì vẫn thấp hơn. Nhưng đến cường độ 28 ngày thì mẫu

diatomite A-10 lại tăng vượt trội cao hơn mẫu PC và mẫu A-20 cao hơn P-20 cho

thấy khi dùng diatomite thì cường độ về sau sẽ càng cao. Các mẫu thử nghiêm đều

đạt TCVN 6260:2009.

Các mẫu khi giảm hàm lượng clanhke thì cường độ giam với mẫu A-10 cao

hơn là do tỉ diên của A-10 cao hơn mẫu PC, các mẫu còn lại ti diên cao hơn nhưng

cường đô thấp hơn là do hàm lượng diatomite nhiều.

Kết luân:

Cường độ nén của mẫu A-10 đạt tốt nhất cao hơn mẫu PC.

3.1.7. Kết quả xác định độ mịn

Bảng 3.7 Kết quả độ mịn

Tên mẫu

Đơn phối liêu Độ mịn

Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Tỉ diên

(cm2/g)

Sót sàng

0,09 mm

Mẫu PC 96 0 4 0 3190 1.8

A-10 86 10 4 0 3720 1.9

A-15 81 15 4 0 3880 1.9

A-20 76 20 4 0 4160 2.1

A-25 71 25 4 0 4210 2.6

A-30 66 30 4 0 4250 2.9

P-20 76 0 4 20 3310 1.9

Page 79: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 65 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 3.7 Biểu đồ tỉ diện

Hình 3.8 Biểu đồ lượng sót sàng

Nhân xét:

Lượng sót sàng và tỉ diên tăng khi hàm lượng diatomite tăng và mẫu A-20 so

với P-20 thì cao hơn nhiều như vây thì diatomite đễ nghiền hơn đá puzzolan và

clanhke. Các mẫu thử nghiêm đều đạt TCVN 6260:2009.

Các mẫu diatomite so với mẫu PC thì lượng sót sàng và tỉ diên cao hơn

Kết luân:

Lấy mẫu PC làm chuân thì mẫu A-10 tối ưu nhất.

1.8 1.9 1.9 2.12.6

2.9

1.9

Mẫu PC A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

Biểu đồ sot sàng

0

2000

4000

6000

Mẫu

PC

A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

Biểu đồ tỉ diên

Page 80: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 66 SVTH: Trương Minh Thông

3.1.8. Kết quả xác định tỷ trong

Bảng 3.8 Kết quả thử nghiệm khối lượng riêng

Tên mẫu

Đơn phối liêu Khối lượng

riêng

(g/cm3) Clanhke

(%)

Diatomite

(%)

Thạch

cao (%)

Đá

puzzolan

(%)

Mẫu PC 96 0 4 0 3.17

A-10 86 10 4 0 2.98

A-15 81 15 4 0 2.94

A-20 76 20 4 0 2.90

A-25 71 25 4 0 2.85

A-30 66 30 4 0 2.79

P-20 76 0 4 20 3.05

Hình 3.10 Biểu đồ khối lượng riêng

2.6

2.7

2.8

2.9

3

3.1

3.2

Mẫu

PC

A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

Biểu đồ khối lượng riêng

Page 81: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 67 SVTH: Trương Minh Thông

Kết quả ta thấy khối lượng riêng của xi măng giảm khi tặng hàm lượng

diatomite và mẫu A-20 khối lượng riêng thấp hơn mẫu P-20, do diatomite xốp hơn

đá puzzolan. Các mẫu thử nghiêm đều đạt TCVN 6260:2009.

3.1.9. Tổng hợp kết quả và so sánh với TCVN 6260:2009

Bảng 3.9 So sánh các mẫu xi măng thử nghiệm với TCVN 6260:2009

STT Chỉ tiêu Đơn

vị

TCVN

6260:2009

Kết quả phân tích mẫu xi măng thử

nghiêm

A-10 A-15 A-20 A-25 A-30 P-20

1

Độ mịn

- Lượng sót sàng

0,09 mm % ≤ 10 1.9 1.9 2.1 2.6 2.9 1.9

- Bề mặt riêng (Tỉ

diên) cm2/g ≥ 2800 3720 3880 4160 4210 4250 3310

2

Thời gian ninh kết

Bất đâu Phút ≥ 45 160 170 175 180 185 170

Kết thúc Phút ≤ 420 215 240 245 260 285 220

3

Cường độ nén

- 3 ngày±45 phút

Mpa

≥ 22

29.5

27.7

26.2

21.4

17.4

29.2

- 28 ngày± 2 giờ Mpa ≥ 40 58.9 54.1 53 49.5 45.6 46.1

4 Hàm lượng SO3 % ≤ 3.5 1.75 1.80 1.97 1.79 1.75 1.82

3.1.10. Kết luân và nhân xét

Kết luân: Từ bảng 3.9 ta thấy các yêu câu ky thuât của xi măng thì xi măng sử

dụng phụ gia đều đạt.

Nhân xét: Ta có thể sử dụng khoáng diatomite để làm phụ gia sản xuất xi

măng.

Page 82: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 68 SVTH: Trương Minh Thông

Ưu điểm:

Dễ nghiền do cấu trúc lỗ xốp của khoáng diatomite làm tăng năng xuất máy

nghiền.

Nhược điểm:

Lượng nước tiêu chuân cao do đo xi măng sử dụng phụ gia diatomite háo nước

hơn các loại xi măng khác.

Mẫu xi măng A-10 là tối ưu nhất và sẽ được dùng để chế tạo bê tông nhẹ.

3.2. Bê tông nhẹ

3.2.1. Bê tông nhẹ sự dụng xốp hạt

3.2.1.1. Kết quả xác định độ sụt

Bảng 3.10 Kết quả đo độ sụt

Tên mẫu Xi măng

(A-10) Cát Đá Nước Xốp hạt Độ sụt

B-0 9.2 19.2 27.25 5.7 lít 0% 10

B-25 9.2 19.2 20.44 5.3 lít 25% 8.5

B-50 9.2 19.2 13.63 4.8 lít 50% 9

B-75 9.2 19.2 6.83 4.4 lít 75% 8.5

B-100 9.2 19.2 0 4.6 lít 100% 0

Nhân xét:

Khi sử dụng 100% xốp hạt để thay cho đá thì hình như không co độ sụt như

vây thì sẽ khó thi công hoặc đỗ mẫu nếu tăng lượng nước thì vữa sẽ nhão làm cho hạt

xốp nỗi lên trên.

Page 83: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 69 SVTH: Trương Minh Thông

3.2.1.2. Kết quả xác định cường độ

Bảng 3.11 Kết quả cường độ nén bê tông hạt xốp thử nghiệm

Tên mẫu Cường độ (daN/cm2)

3 ngày 7 ngày 28 ngày

B-0 143 211 280

B-25 84 126 145

B-50 58 74 115

B-75 41 56 76

B-100 31 41 60

Hình 3.11 Biểu đồ cường độ bê tông

Cường độ bê tông giảm đáng kể do hạt xốp không đạt độ cứng để giúp bê tông

đạt cường độ tốt.

Đá giúp tăng cường độ bê tông, nhưng đồng thời cung làm tăng khối lượng

thể tích, để giảm khối lượng thể tích thì phải giảm đá.

Càng nhẹ thì bê tông càng giàm cường độ, tiết diên xốp hạt lớn không giúp

bê tông tăng cường độ, dùng hạt xốp không giúp cường độ tốt hơn.

0

100

200

300

B-0 B-25 B-50 B-75 B-100

Biểu đồ cường độ

3 ngày 7 ngày 28 ngày

Page 84: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 70 SVTH: Trương Minh Thông

3.2.1.3. Kết quả xác định khối lượng thể tích của bê tông

Bảng 3.12 Kết quả xác định khối lượng thể tích bê tông hạt xốp

Tên mẫu Khối lượng

mẫu (m)

Thể tích của

viên mẫu

(V)

Khối lượng

thể tích bê

tông (γ)

B-0 8100 3375 2400

B-25 6500 3375 1930

B-50 5600 3375 1660

B-75 4200 3375 1240

B-100 3600 3375 1070

Hình 3.12 Biểu đồ khối lượng mẫu

Hình 3.13 Biểu đồ khối lượng thể tích bê tông

0

2000

4000

6000

8000

10000

B-0 B-25 B-50 B-75 B-100

Biểu đồ khối lương mẫu

0

1000

2000

3000

B-0 B-25 B-50 B-75 B-100

Biểu đồ khối lượng bê tông xốp hạt

Page 85: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 71 SVTH: Trương Minh Thông

Nhân xét:

Kết quả trên ta thấy cường độ giảm khi tăng lượng xốp, đồng thời thì khối

lượng giảm đáng kể. Từ kết quả thì mẫu B-75, B-100 đạt chuân về khối lượng bê

tông nhẹ. Khối lượng mẫu B-75 trong nhóm D1100 và mẫu B-100 trong nhóm

D1200 ở TCVN 9029:2011 nhưng so về cường độ nén thì không đạt chuân.

Kết luân:

Các mẫu sử dụng xốp hạt làm bê tông nhẹ đều không đạt nên ta chuyển sang

dùng bot để chế tạo bê tông nhẹ.

3.2.2. Bê tông nhẹ sử dụng chất tạo bot

Bảng 3.13 Cấp phối tạo mẫu bê tông bọt

Tên

mẫu

Xi măng

(A-10)

(kg)

Cát (kg)

Nước

(l)

Chất tạo

bot (ml)

Chất ổn

định bot

(ml)

Sợi PET

FIBER

(g)

E-800 9.2 9.2 4.7 28 115 14

E-900 7 14 4.5 25.8 115 14

E-1000 7.88 15.75 4.7 22.4 115 14

Kết quả xác định cường độ nén và khối lượng thể tích của bê tông bot

Bảng 3.14 Kết quả cường độ nén và khối lượng thể tích bê tông bọt

Tên mẫu

Cường độ (daN/cm2) Khối lượng

mẫu

Khối lượng

thể tích bê

tông bot 3 ngày 7 ngày 28 ngày

E-800 11 19 26 2.85 840

E-900 7 7 12 3.15 940

E-1000 11 11 22 3.3 980

Page 86: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 72 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 3.14 Biểu đồ cường độ bê tồng bọt

Hình 3.15 Biểu đồ khối lượng mẫu bê tông bọt

Hình 3.16 Biểu đồ khối lượng thể tích bê tông bọt

0

10

20

30

3 ngày 7 ngày 28 ngày

Biểu đồ cường độ bê tông bot

E-800 E-900 E-1000

2.6

2.8

3

3.2

3.4

E-800 E-900 E-1000

Biểu đồ khôi lượng mẫu

750

800

850

900

950

1000

E-800 E-900 E-1000

Biểu đồ khối lượng thể tích bê tông

bot

Page 87: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 73 SVTH: Trương Minh Thông

Khối lượng bê tông tăng nhưng cường độ bê tông giảm. Khối lượng bê tông

tăng do hàm lượng xi măng, chất tạo bot giảm và tăng lượng cát do lượng xi măng

giảm nên cường độ giảm. Ở kết quả trên thì mẫu E-800 cho thấy cường độ đạt

TCVN 9029:2011.

Kết luân: Với khối lượng thể tích nhẹ thì mẫu E-800 tốt nhất.

3.2.3. So sánh kết quả bê tông nhẹ thử nghiêm với TCVN 9029:2011

Bảng 3.15 Bảng so sánh kết quả với TCVN

Tên

mẫu

Khối lượng

thể tích khô

kg/m3

Thuộc

nhóm (phụ

lục A)

TCVN 9029:2011

về cường độ nén

của bê tông nhẹ,

Mpa và không nhỏ

hơn

Kết quả thử

cường độ

nén của bê

tông

Kết luân

B-75 1240 D1200 10 7.6 Không đạt

B-100 1070 D1100 6.5 6.0 Không đạt

E-800 840 D800 2.0 2.6 Đạt

E-900 930 D900 3.0 1.2 Không đạt

E-1000 970 D1000 4.5 2.2 Không đạt

Nhân xét:

Với cái mẫu đã thử nghiêm thì mẫu E-800 với khối lượng thể tích khô là 800

kg/m3 thì cường độ đạt TCVN 9029:2011.

Kết luân:

Với mẫu E-800 đạt cường tốt, đạt TCVN 9029:2011

Với mẫu E-800 đạt đã được chụp ảnh SEM để so sánh giữa bê tông bot thử

nghiêm và bê tông được sản xuất từ nhà máy xi măng Tây Đô.

Thiết bị chụp SEM: model LS 15, hãng Zeiss.

Page 88: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 74 SVTH: Trương Minh Thông

Hình 3.16 Thiết bị chụp SEM

Hình 3.18 Ảnh chụp 2μm và 20μm mẫu bê tông bọt E-800

Hình 3.19 Ảnh chụp 2μm và 20μm mẫu bê tông sản xuất

Page 89: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 75 SVTH: Trương Minh Thông

Từ hình 3.17 được chụp detector thứ cấp SE1, điên thế ngồn phát 20KV,

khoảng cách đo 7mm ta thấy bê tông bot có cấu trúc đạng như mây và co cái lỗ khí,

khoảng trống giúp bê tông giảm khối lượng.

Hình 3.18 đươc chụp detector thứ cấp SE1, điên thế ngồn phát 20KV, khoảng

cách đo 5.5mm thì cấu trúc khắng khít chen váo đo là các khối đo chính là đá giúp bê

tông tăng cường độ.

Kết luân: Do mẫu E-800 có cấu trúc lỗ khí nên khối lượng thể tích khô của bê

tông bot nhẹ.

Page 90: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 76 SVTH: Trương Minh Thông

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu được, em rút ra một số kết luân.

Thu được xi măng sử dụng phu gia diatomite co cường độ tốt và đạt

TCVN6260:2009. Với phối liều là 86% Clanhke, 10% diatomite, 4% thạch cao.

Bê tông xốp hạt tạo thành bê tông nhẹ, thì ta được hai mẫu có khối lượng riêng

nhỏ là B-75 và B-100 nhưng về cường độ không đạt TCVN 9029:2011.

Thu được mẫu bê tông bot là E-800 đạt TCVN 9029:2011. Mẫu E-800 có thể

đưa vào sản xuất bê tông nhẹ, với tỉ lê cát/xi măng là 1/2.

2. Kiến nghị

Ngoài ra, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:

Xi măng được thử nghiêm, có thể thêm phụ gia trợ nghiền có tính chất làm giảm

độ háo nước của diatomite hoặc phụ gia có hoạt tính tương tự.

Bê tông sử dụng xốp hạt co kích thước nhỏ hơn thay thế đá để tăng cường độ

hoặc sự dụng thêm phụ gia.

Sự dụng máy tạo bot và máy khuấy để nâng cao tính chất của bê tông bot.

Page 91: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 77 SVTH: Trương Minh Thông

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

[1] Anh Trung. Diatomite, Nguồn khoáng sản đa dụng nguồn. Technology Space,

STinfo. 23. March 2011.

[2] Bùi Văn Chén, Kỹ thuật sản xuất xi măng Portland và các chất kết dính. Đại hoc

Bách Khoa Hà Nội, 1984

[3] KS. Lê Thuân Đăng, Hướng dẫn lấy mẫu và thử các tính chất cơ lý của vật liệu

xây dựng. NXB Giao Thông Vân Tải, 2007

[4] Lê Minh Châu, Nghiên cứu sản xuất và xác định các tính chất kỹ thuật của bê

tông bọt. Đà nẵng, 2008

[5] Nguyễn xuân hoàng, Nguyễn bảo vân, Trấn thanh tuấn, Nghiên cứu sử dụng

diatomite phú yên làm phụ gia sản xuất xi măng và bê tông nhẹ. Tuyển tâp Báo cáo

“Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa hoc” lân thứ 6 Đại hoc Đà Nẵng, 2008

[6] Nguyễn Văn Phiêu, Giáo trình Công nghệ bê tông xi măng. Nhà xuất bản xây

dưng Hà Nội, 2001

[7]Nguyễn Văn Phiêu, T.S Nguyễn Văn Chánh, Công nghệ bê tông nhẹ, NXB Xây

Dựng, 2005

[8] Nguyễn Tấn Quý, Nguyễn Thiên Ruê, Giáo trình công nghệ bê tông xi măng.

NXB Giáo Dục, 2005

[9] Phạm Câm Nam, Xác định các đặc tính của nguyên liệu diatomite phú yên bằng

ft-ir, xrf, xrd kết hợp với phương pháp tính toán lý thuyết dft. Tạp chí khoa hoc và

công nghê, đại hoc đà nẵng 2009

[10] Phạm Huy Chính, Thiết kế thành phân bê tông. NXB Xây Dựng, 2007

Phùng Văn Lư, Phạm Duy Hữu, Phạm Khắc Trí - Vật liệu xây dựng. NXB Giáo Dục,

2001

[11] Th.S GVC Nguyễn Dân, Công nghệ sản xuất chất kết dính vô cơ, 2007

[12] Th.S GVC Nguyễn Dân, Chuyên đề bê tông xi măng, 2007

Tài liệu tiếng anh

Page 92: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 78 SVTH: Trương Minh Thông

[13] Bui Hai Dang Son, Nguyen Hai Phong, Vo Quang Mai, Dang Xuan Du, and

Dinh Quang Khieu, A Study on Astrazon Black AFDL Dye Adsorption onto

Vietnamese Diatomite, Hindawi Publishing Corporation, Journal of Chemistry,

Volume 2016, Article ID 8685437, 11 pages.

[14] H. F. W. Taylor, Cement Chemistry, Thomas Telford, 1997

[15] M. Al-Ghouti, M.A.M. Khraisheh, M.N.M. Ahmad, S. Allen, Thermodynamic

behaviour and the effect of temperature on the remova of dyes from aqueous solution

using modified diatomite: A kinetic studyl, Journal of Colloid and Interface Science

287 (2005) 6–13.

[16] X. Li, C. Bian, W. Chen, J. He, Polyaniline on surface modification of diatomite:

A novel way to obtain conducting diatomite fillers, Appl. Surf. Sci. 207, 378–

383Appl. Surf. Sci. 207 (2003), p. 378.

[17] Y. Al-Degs, M. A. M. Khraisheh and M. F. Tutunji, Sorption Of Lead Ions On

Diatomite And Manganese Oxides Modified Diatomite, Wat. Res. Vol. 35, No. 15,

pp. 3724–3728, 2001.

Page 93: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - thuvienso.bvu.edu.vnthuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/16189/1/Truong-Minh-Thong.pdfĐỒ Án/ khoÁ luẬn tỐt nghiỆp (Đính kèm Quy định

Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 79 SVTH: Trương Minh Thông

PHỤ LỤC

Phụ Lục A. TCVN 9029:2011 về sản xuất bê tông nhẹ

Nhóm

Khối lượng thể tích khô,

kg/m3 Cấp cường

độ nén

Cường độ nén,

MPa, không nhỏ

hơn

Danh nghĩa Trung bình

Giá trị

trung

bình

Giá trị

đơn lẻ

D800 800 từ 751 đến 850

B5,0 6,5 5,0

B3,5 4,5 3,5

B2,5 3,0 2,5

B2,0 2,0 2,0

D900 900 từ 851 đến 950

B7,5 10,0 7,5

B5,0 6,5 5,0

B3,5 4,5 3,5

B2,5 3,0 2,5

D1000 1000 từ 951 đến 1050

B7,5 10,0 7,5

B5,0 6,5 5,0

B3,5 4,5 3,5

D1100 1000 từ 1051 đến 1150

B7,5 10,0 7,5

B5,0 6,5 5,0

D1200 1200 từ 1151 đến 1250 B10,0 12,5 10,0

B7,5 10,0 7,5