100
ĐỀ ÁN “LP DANH MC LP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG” Page i MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................ i DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... vi MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 THÔNG TIN CHUNG .................................................................................................... 3 1. TÊN CỦA ĐỀ ÁN ....................................................................................................... 3 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN .............................................................................. 3 2.1. Căn cứ pháp lý .......................................................................................................... 3 2.2. Căn cứ khoa học ....................................................................................................... 4 3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN................................................... 4 3.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................................... 4 3.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 5 3.3. Phạm vi của Đề án .................................................................................................... 5 4. THÀNH VIÊN THAM GIA LẬP BÁO CÁO ĐỀ ÁN ............................................... 5 CHƯƠNG I...................................................................................................................... 7 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ........................................ 7 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ........................................................................................................ 7 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO ........................................................................ 9 1.2.1. Các dạng địa hình chính ........................................................................................ 9 1.2.2. Đặc điểm độ dốc địa hình .................................................................................... 10 1.2.3. Thổ nhưỡng ......................................................................................................... 11 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU........................................................................................... 12 1.3.1. Nhiệt độ ............................................................................................................... 12 1.3.2. Nắng..................................................................................................................... 12 1.3.3. Bốc hơi và độ ẩm ................................................................................................. 13 1.3.4. Gió bão ................................................................................................................ 13 1.3.5. Mưa ...................................................................................................................... 13 1.4. KINH TẾ, XÃ HỘI ................................................................................................ 14 1.4.1. Tăng trưởng kinh tế ............................................................................................. 14 1.4.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư ............................................................................. 14 1.4.3. Phát triển công nghiệp ......................................................................................... 15 1.4.4. Phát triển nông nghiệp ......................................................................................... 16 CHƯƠNG II .................................................................................................................. 17

ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

  • Upload
    others

  • View
    9

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page i

MỤC LỤC

MỤC LỤC ........................................................................................................................ i

DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... vi

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

THÔNG TIN CHUNG .................................................................................................... 3

1. TÊN CỦA ĐỀ ÁN ....................................................................................................... 3

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN .............................................................................. 3

2.1. Căn cứ pháp lý .......................................................................................................... 3

2.2. Căn cứ khoa học ....................................................................................................... 4

3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN ................................................... 4

3.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................................... 4

3.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................... 5

3.3. Phạm vi của Đề án .................................................................................................... 5

4. THÀNH VIÊN THAM GIA LẬP BÁO CÁO ĐỀ ÁN ............................................... 5

CHƯƠNG I ...................................................................................................................... 7

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ........................................ 7

1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ........................................................................................................ 7

1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO ........................................................................ 9

1.2.1. Các dạng địa hình chính ........................................................................................ 9

1.2.2. Đặc điểm độ dốc địa hình .................................................................................... 10

1.2.3. Thổ nhưỡng ......................................................................................................... 11

1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ........................................................................................... 12

1.3.1. Nhiệt độ ............................................................................................................... 12

1.3.2. Nắng..................................................................................................................... 12

1.3.3. Bốc hơi và độ ẩm ................................................................................................. 13

1.3.4. Gió bão ................................................................................................................ 13

1.3.5. Mưa ...................................................................................................................... 13

1.4. KINH TẾ, XÃ HỘI ................................................................................................ 14

1.4.1. Tăng trưởng kinh tế ............................................................................................. 14

1.4.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư ............................................................................. 14

1.4.3. Phát triển công nghiệp ......................................................................................... 15

1.4.4. Phát triển nông nghiệp ......................................................................................... 16

CHƯƠNG II .................................................................................................................. 17

Page 2: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page ii

ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN

NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH DƯƠNG ............................................................. 17

2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT THEO TUYẾN SÔNG, SUỐI, KÊNH,

RẠCH ............................................................................................................................ 18

2.1.1. Sông Sài Gòn ....................................................................................................... 18

2.1.2. Sông Đồng Nai .................................................................................................... 20

2.1.3. Sông Bé................................................................................................................ 21

2.1.4. Sông Thị Tính ...................................................................................................... 21

2.1.5. Diễn biến chất lượng nước mặt tại một số suối, kênh, rạch ................................ 22

2.1.6. Các suối, kênh, rạch khác .................................................................................... 24

2.2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT .............. 25

2.2.1. Công trình khai thác nước mặt tập trung phục vụ mục đích sinh hoạt ................ 25

2.2.2. Hệ thống công trình thủy lợi................................................................................ 26

2.2.3. Hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt ............................................................... 28

2.2.4. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước ............................................................ 32

a. Nước thải công nghiệp ............................................................................................... 32

b. Nước thải sinh hoạt .................................................................................................... 33

c. Nước thải y tế ............................................................................................................. 34

d. Chất thải trong sản xuất nông nghiệp ........................................................................ 35

CHƯƠNG III ................................................................................................................. 37

NỘI DUNG KHỐI LƯỢNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN ................. 37

3.1. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÁC DẠNG CÔNG TÁC ............ 37

3.1.1. Công tác thu thập tài liệu ..................................................................................... 37

3.1.2. Công tác điều tra thực địa .................................................................................... 39

a. Đối tượng điều tra ...................................................................................................... 39

b. Phương pháp đi điều tra ............................................................................................. 39

3.1.3. Công tác tổng hợp số liệu, viết báo cáo tổng kết ................................................. 40

3.2. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC....................................... 40

3.2.1. Công tác thu thập tài liệu ..................................................................................... 40

3.2.2. Công tác điều tra thực địa .................................................................................... 41

3.2.3. Công tác tổng hợp số liệu, viết báo cáo tổng kết ................................................. 42

3.3. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN .......................................................................................... 42

CHƯƠNG IV ................................................................................................................. 44

XÂY DỰNG DANH MỤC NGUỒN NƯỚC PHẢI LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ................................................................................................. 44

Page 3: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page iii

4.1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NGUỒN NƯỚC PHẢI LẬP HLBVNN ............................... 44

4.2. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ... 44

4.3. DANH MỤC NGUỒN NƯỚC LẬP HLBVNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ............ 45

4.3.1. Danh sách sông, suối, kênh, rạch theo Quy hoạch Tài nguyên nước ................. 45

4.3.2. Danh sách sông, suối, kênh, rạch theo Quy hoạch đô thị ................................... 46

4.3.3. Danh sách sông, suối, kênh, rạch theo Quy hoạch thủy lợi ............................... 46

4.3.4. Tổng hợp danh sách sông, suối, kênh, rạch phải lập hành lang bảo vệ nguồn

nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo 03 Quy hoạch ................................................ 47

4.3.5. Danh sách sông, suối, kênh, rạch bổ sung vào danh mục nguồn nước phải lập

HLBVNN ....................................................................................................................... 48

4.3.6. Danh mục hồ cần lập hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh .............. 49

4.3.7. Danh mục nguồn nước phải lập HLBV .............................................................. 50

4.4. CHỨC NĂNG CỦA HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC .......................... 53

4.5. XÁC ĐỊNH PHẠM VI HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ...................... 54

4.5.1. Cơ sở xác định phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước ....................................... 54

4.5.2. Xác định phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước ................................................ 56

CHƯƠNG V .................................................................................................................. 67

PHƯƠNG ÁN, KẾ HOẠCH CẮM MỐC HLBVNN ................................................... 67

5.1. CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN, KẾ HOẠCH CẮM MỐC HLBVNN ....................... 67

5.2. KẾ HOẠCH CẮM MỐC ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC TRONG DANH MỤC

HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ĐÃ CHỌN ................................................ 67

5.3. KINH PHÍ CẮM MỐC HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC .................... 102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 103

KẾT LUẬN ................................................................................................................. 103

KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 104

PHỤ LỤC KÈM THEO ............................................................................................... 106

Page 4: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1. Bảng thống kê diện tích thành phố và các huyện, thị trong tỉnh Bình Dương

......................................................................................................................................... 8

Bảng 1. 2. Diện tích các loại đất tỉnh Bình Dương ....................................................... 11

Bảng 1. 3. Các đặc trưng khí tượng cơ bản ................................................................... 13

Bảng 2. 1. Các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương ........................................ 17

Bảng 2. 2. Tổng hợp xí nghiệp khai thác nước mặt tỉnh Bình Dương .......................... 25

Bảng 2. 3. Thống kê các công trình thủy lợi chính ....................................................... 26

Bảng 2. 4. Danh mục cấp phép khai thác nước mặt (năm 2015) .................................. 28

Bảng 2. 5. Danh mục gia hạn giấy phép khai thác nước mặt (đến 2015) ...................... 31

Bảng 2. 6. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải đô thị ............................................ 34

Bảng 2. 7. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải y tế ................................................ 34

Bảng 2. 8. Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh hiện nay ............................................. 35

Bảng 2. 9. Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh hiện nay ............................................. 35 1

Bảng 4. 2. Chi tiết danh sách suối, kênh, rạch bổ sung vào trong danh mục nguồn nước

phải lập HLBVNN ......................................................................................................... 48

Bảng 4. 3. Các hồ trên địa bàn tỉnh lập HLBVNN ........................................................ 49 1

Bảng 5. 2. Nguồn nước thực hiện cắm mốc HLBVNN trong giai đoạn năm 2018-2020

....................................................................................................................................... 73

Bảng 5. 3. Nguồn nước thực hiện cắm mốc HLBVNN trong giai đoạn năm 2020-2022

....................................................................................................................................... 82

Page 5: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page v

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1. Sơ đồ vị trí tỉnh Bình Dương .......................................................................... 7

Hình 1. 2. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương .............................................................. 8

Hình 1. 3. Bản đồ độ cao bề mặt địa hình tỉnh Bình Dương ........................................... 9

Hình 2. 1. Hệ thống sông ngòi Bình Dương .................................................................. 17

Hình 2. 2. Diễn biến NH3 - N trên sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2016 ....................... 19

Hình 2. 3. Diễn biến COD trên sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2016 ............................. 19

Hình 2. 4. Diễn biến NH3 - N trên sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2016 ..................... 20

Hình 2. 5. Diễn biến COD trên sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2016 .......................... 20

Hình 2. 6. Diễn biến NH3 - N trên sông Bé giai đoạn 2011-2016 ................................ 21

Hình 2. 7. Diễn biến NH3 - N trên sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ...................... 21

Hình 2. 8. Diễn biến COD trên sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016 ............................ 22

Hình 2. 9. Diễn biến NH3 - N trên một số suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nước

thải công nghiệp và đô thị đổ ra sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2016 .......................... 23

Hình 2. 10. Diễn biến COD trên một số suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nước thải

công nghiệp và đô thị đổ ra sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2016.................................. 23

Hình 2. 11. Diễn biến NH3 - N trên một số suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nước

thải công nghiệp và đô thị đổ ra sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2016 ........................ 23

Hình 2. 12. Diễn biến COD trên một số suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nước thải

công nghiệp và đô thị đổ ra sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2016 ............................... 24

Hình 2. 13. Sơ đồ vị trí các nguồn thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương.......................... 33

Page 6: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu

Bộ KHCN Bộ Khoa học công nghệ

Bộ TNMT Bộ Tài nguyên môi trường

BVMT Bảo vệ môi trường

BYT Bộ Y tế

CCN Cụm công nghiệp

CTNH Chất thải nguy hiểm

ĐBNB Đồng bằng Nam Bộ

ĐCTV Địa chất thủy văn

H. Huyện

TX. Thị xã

TP. Thành phố

KCN Khu công nghiệp

Kênh thủy lợi PH-DT Kênh thủy lợi Phước Hòa - Dầu Tiếng

KHTL Khoa học thủy lợi

KTSD Khai thác sử dụng

KTTĐ Kinh tế trọng điểm

KT - XH Kinh tế - Xã hội

LVS Lưu vực sông

NĐ-CP Nghị định chính phủ

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NTTS Nuôi trồng thủy sản

PCCC Phòng cháy chữa cháy

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QĐ Quyết định

QH&ĐT Quy hoạch và Điều tra

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TLV Tiểu lưu vực

TN&MT Tài nguyên và Môi trường

TNN Tài nguyên nước

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TT Thông tư

UBND Ủy ban nhân dân

WHO Tổ chức Y tế Thế giới

XLNT Xử lý nước thải

NĐ Nghị Định

CTN Cấp thoát nước

HLBVNN Hành lang bảo vệ nguồn nước

Page 7: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 1

MỞ ĐẦU

Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vung Kinh tế trọng điểm phía

Nam, là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp

năng động của cả nước. Bình Dương là cửa ngõ giao thương với TP. Hồ Chí Minh,

một trong những trung tâm kinh tế - văn hóa lớn của cả nước, có các trục lộ giao thông

huyết mạch của quốc gia chạy qua như quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh,

đường Xuyên Á …, cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và các cảng biển chỉ từ 10 -

15km… thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội toàn diện. Trong những năm gần đây,

tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao:GRDP tăng khoảng 8,3%/năm;cơ cấu

chuyển dịch kinh tế đến năm 2020:Nông nghiệp đạt 3,0%; Công nghiệp đạt63,2%;

Dịch vụ đạt26% và Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 7,8%;chỉ số sản xuất

công nghiệp tăng bình quân 8,7%/năm;GRDP bình quân đầu người đạt 142,6 triệu

đồng;tổng vốn đầu tư nước ngoài đạt trên 07 tỷ đô la Mỹ. Toàn tỉnh hiện có 28 KCN

với diện tích 9.073ha và 8 cụm công nghiệp tổng diện tích 600ha. Các khu, cụm công

nghiệp đã phát huy hiệu quả góp phần thu hút đầu tư và tăng trưởng kinh tế của

tỉnh.Quá trình phát triển kinh tế và đô thị hóa đã làm cho Bình Dương phải đối mặt với

áp lực đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và các hoạt động phát triển KT -

XH trong từng kỳ quy hoạch. Đây là bài toán không chỉ cho riêng tỉnh Bình Dương mà

còn là cho các tỉnh thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai.Tài nguyên nước ở Bình

Dương có thể dư thừa nhưng phân bố không đều theo không gian và thời gian nên đã

dẫn đến tình trạng thiếu nước cục bộ. Bên cạnh đó, ô nhiễm nguồn nước cũng đã làm

cho tình trạng thiếu nước ngày càng trầm trọng hơn.

Căn cứ Quyết định số 911/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 04 năm 2016 về việc phê

duyệt đề án “Lập danh mục bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.

Căn cứ Đề cương nhiệm vụ thực hiện Đề án “Lập danh mục lập hành lang bảo

vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.

Trung tâm Quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Dương đã tổ

chức thực hiện Đề án “Lập danh mục bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình

Dương”theo tiến độ đề ra.

Nội dung báo cáo tổng hợp bao gồm:

1. Mở đầu

2. Thông tin chung

3. Chương I: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

4. Chương II: Đặc điểm nguồn nước và các hoạt động ảnh hưởng đến nguồn

nước tỉnh Bình Dương

5. Chương III: Nội dung, khối lượng các dạng công tác đã thực hiện

Page 8: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 2

6. Chương IV: Xây dựng Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên

địa bàn tỉnh

7. Chương V: Phương án, kế hoạch cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước

8. Kết luận và kiến nghị

9. Tài liệu tham khảo

10. Phụ lục kèm theo

Quá trình thực hiện đã nhận được sự trợ giúp hiệu quả của Phòng Tài nguyên

nước, khoáng sản và Khí tượng thủy văn Bình Dương cũng như các đơn vị liên quan

như: sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương; sở Xây dựng tỉnh Bình

Dương; sở Giao thông vận tải; sở Văn hóa, thể thao và Du lịch; phòng TNMT thành

phố, thị xã, huyện trong tỉnh; chi cục thủy lợi Bình Dương; văn phòng Đăng ký đất đai

tỉnh Bình Dương.

Trung tâm Quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Dương xin chân

thành cám ơn các đơn vị đã phối hợp, hợp tác trong quá trình thực hiện, hoàn thành Đề

án.!.

Sau khi Quyết định phê duyệt Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ

trên địa bàn tỉnh Bình Dương được ban hành thì:

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương có trách nhiệm tổ chức công bố

danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên các phương tiện thông tin đại

chúng; thông báo đến Uỷ ban nhân dân cấp huyện và niêm yết công khai tại Uỷ ban

nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi có nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ; tổ

chức xây dựng và thực hiện kế hoạch, phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn

nước trên địa bàn tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt theo quy định.

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi

trường; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công thương, Xây

dựng, Giao thông vận tải; Thủ trưởng các sở, ngành liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định phê duyệt Danh

mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Bình Dương./.

Page 9: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 3

THÔNG TIN CHUNG

1. TÊN CỦA ĐỀ ÁN

Lập Danh mục bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN

2.1. Căn cứ pháp lý

- Luật Tài nguyên nước số: 17/2012/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 21

tháng 6 năm 2012;

- Luật số 33/2013/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2013 của Quốc hội bàn hành về

Luật phòng, chống thiên tai;

- Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ: Quy

định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai;

- Nghị định số: 201/2013/NĐ-CP, ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số: 112/2009/NĐ-CP, ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về

quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện,

thủy lợi;

- Nghị định 43/2015/NĐ-CP, ngày 06 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ về Quy

định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Thông tư 14/2016/TT-BTNMT ngày 11/7/2016 của BTN và MT về việc ban

hành Danh mục địa danh dân cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội phục vụ công tác

thành lập bản đồ tỉnh Bình Dương;

- Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch,

điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước;

- Thông tư số 26/2009/TT-BTNMT, ngày 30 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh

giá tài nguyên nước;

- Thông tư 02/2017/TT-BTC ngày 06/01/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản

lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 2602/QĐ-BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành bộ đơn giá lĩnh vực tài nguyên nước năm

2013 theo mức tiền lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng;

Page 10: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 4

- Văn bản số 2093/UBND-KTN ngày 29 tháng 6 năm 2015 của Ủy ban nhân dân

tỉnh Bình Dương về việc chủ trương thực hiện 02 đề án về lĩnh vực quản lý tài nguyên

nước;

- Quyết định 38/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011 của UBND tỉnh BD về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều quy định quản lý hoạt động thoát nước trên địa bàn tỉnh

BD được ban hành kèm theo QĐ số 38/2008/QĐ-UBND ngày 12/8/2008 của UBND;

- Quyết định số 78/2005/QĐ.UB ngày 22/05/2005 về việc phê duyệt Qui hoạch

tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng

đến năm 2020;

- Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 về việc ban hành quy

định phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương;

- Quyết định 4039/QĐ-UB ngày 18/09/1995 của UBND tỉnh sông Bé vv bổ sung

điều 6 quy định bảo vệ đường bộ ban hành theo quyết định 51/QĐ-UB ngày

11/02/1991;

- Quyết định 102/QĐ-UB ngày 14/03/2003 của UBND tỉnh Bình Dương vv ban

hành bảng quy định tạm thời hành lang bảo vệ các kênh rạch thoát nước (không có lưu

thông thủy) và hành lang bảo vệ các công trình tưới trên địa bàn tỉnh Bình Dương;

- Công văn số 2612/UBND-KTN ngày 05/09/2013 của UBND tỉnh Bình Dương

về việc thể hiện hành lang bảo vệ sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương;

- Công văn số 3318/STNMT/CCQLĐĐ ngày 02/10/2013 về việc thể hiện hành

lang bảo vệ sông, suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương;

- Công văn số 2360/UBND-KTN ngày 21/07/2014 về việc thực hiện quy định

quản lý hành lang bảo vệ sông, suối, kênh, mương, rạch trên địa bàn tỉnh;

2.2. Căn cứ khoa học

- Các kết quả điều tra, khảo sát, quy hoạch và nghiên cứu về tài nguyên nước,

môi trường của các ngành, các địa phương đã được thực hiện trên địa bàn tỉnh Bình

Dương;

- Kết quả điều tra, khảo sát thực tế xác định các vấn đề tài nguyên nước, môi

trường với các Sở, ban ngành của tỉnh.

- Xem xét, đánh giá kết quả tham vấn, đóng góp ý kiến của của các chuyên gia

quy hoạch Tài nguyên nước, của các cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên nước của

tỉnh và các tỉnh Đồng Nai, Vĩnh Long, Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh.

3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN

3.1. Mục tiêu tổng quát

Bảo vệ nguồn nước và các giá trị gắn liền với nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình

Page 11: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 5

Dương trước tình trạng lấn chiếm đất ven các sông, suối, kênh rạch, hồ để xây dựng

nhà, xưởng, hoạt động sản xuất, kinh doanh, khai thác khoáng sản… gây mất ổn định,

sạt lở bờ, biến đổi cảnh quan, môi trường vung ven nguồn nước, thay đổi hình thái

lòng dẫn sông, suối và vung lòng hồ, cản trở sự lưu thông dòng chảy, gây ô nhiễm, suy

thoái, cạn kiệt nguồn nước, suy thoái hệ sinh thái thủy sinh và các loài động, thực vật

tự nhiên vung ven nguồn nước, ảnh hưởng đến các hoạt động văn hóa, du lịch, các di

tích lịch sử, văn hóa ven bờ.

3.2. Mục tiêu cụ thể

- Khảo sát, đánh giá hiện trạng hệ thống sông, suối, kênh rạch, hồ tự nhiên, các

công trình khai thác, sử dụng nước mặt chính trên địa bàn tỉnh;

- Phân tích, đánh giá đặc điểm hình thái, chức năng sông suối, kênh rạch, hồ;

- Đề xuất Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh, với

các nội dung chính như sau:

+ Tên, địa giới hành chính đoạn sông, suối, kênh, rạch, các hồ phải lập hành lang

bảo vệ;

+ Chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước;

+ Đề xuất danh sách, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước phải thực hiện việc

cắm mốc và thứ tự ưu tiên cắm mốc trong từng giai đoạn năm (05) năm; kế hoạch cắm

mốc cụ thể của từng năm;

3.3. Phạm vi của Đề án

- Phạm vi thực hiện đề án bao gồm: Toàn bộ tỉnh Bình Dương bao gồm 9 đơn vị

hành chính trực thuộc: TP. Dầu Một, thị xã Bến Cát, thị xã Dĩ An, thị xã Tân Uyên, thị

xã Thuận An, huyện Bắc Tân Uyên, huyên Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo và huyện Bàu

Bàng với tổng diện tích tự nhiên 2.694,43 km2.

- Đối tượng của đề án: Các sông, suối, kênh, rạch hoặc các đoạn sông, suối, kênh,

rạch là trục cấp nước, tiêu thoát nước chính trên địa bàn tỉnh (chi tiết thể hiện trong

phần nội dung chương trình đề án).

4. THÀNH VIÊN THAM GIA LẬP BÁO CÁO ĐỀ ÁN

Đại diện đơn vị tư vấn (Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường

Bình Dương)

1 Ông

Tào Mạnh Quân

Thạc sỹ môi

trường Giám đốc

Chỉ đạo quá trình thực

hiện nhiệm vụ

23

năm

2 Bà Lê Thị Phú Thạc sỹ môi

trường

Phó giám

đốc

Tham gia chỉ đạo quá

trình thực hiện nhiệm

vụ

23

năm

Page 12: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 6

Đại diện đơn vị tư vấn (Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường

Bình Dương)

3 Ông

Nguyễn Thế Tung Lâm

Thạc sỹ Môi

Trường

Phó giám

đốc

Kiểm tra, giám sát việc

thực hiện nhiệm vụ

12

năm

4 Ông

Phạm Quang Chánh

Kỹ sư môi

trường

Phó trưởng

phòng tư

vấn

Thư ký đề án, xây dựng

kế hoạch, tổ chức triển

khai nhiệm vụ, tổng

hợp báo cáo

13

năm

5 Ông

Trần Minh Thịnh

Kỹ sư địa

chất thủy văn

Chuyên

viên phòng

tư vấn

Lập đề cương nhiệm

vụ, tham gia công tác

ngoại nghiệp

13

năm

6 Bà

Phạm Thị Hằng

Kỹ sư địa

chất thủy văn

Nhân viên

phòng tư

vấn

Triển khai công tác

ngoại nghiệp, xây dựng

báo cáo chuyên đề, biên

tập bản đồ

10

năm

7 Ông Phan Hoài Bảo Cử nhân kinh

tế

Trưởng

phòng hành

chính

Phụ trách tài chính 10

năm

Page 13: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 7

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ có tọa độ địa lý 10051'46" -

11030' vĩ độ Bắc và 106020' - 106058' kinh độ Đông và có ranh giới hành chính như

sau:

- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai;

- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh;

- Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh;

- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước.

(Nguồn:http://atlas.binhduong.gov.vn/MAP/BDT/Atlas/index.php)

Hình 1. 1. Sơ đồ vị trí tỉnh Bình Dương

Page 14: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 8

Tỉnh được phân chia thành 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm: TP. Thủ

Dầu Một, TX. Dĩ An, TX. Thuận An, TX. Bến Cát, TX. Tân Uyên, H. Dầu Tiếng, H.

Phú Giáo và H. Bắc Tân Uyên. Diện tích các huyện/thị/thành phố và số lượng đơn vị

hành chính cấp xã xem thống kê trong Bảng 1. 1. Bản đồ vị trí các đơn vị hành chính

tỉnh Bình Dương thể hiện trong hình 1.1.

Bảng 1. 1. Bảng thống kê diện tích thành phố và các huyện, thị trong tỉnh Bình Dương

TT Huyện/Thị/TP

Diện

tích

(km2)

Số lượng đơn vị hành chính

Tổng Xã Phường Thị

trấn

1 TP. Thủ Dầu Một 118,67 14 0 14 0

2 H. Dầu Tiếng 721,39 12 11 0 1

3 TX. Bến Cát 234,63 8 3 5

4 H. Phú Giáo 543,78 11 10 0 1

5 TX. Tân Uyên 192,49 12 6 6 0

6 H. Bắc Tân Uyên 400,88 10 10 0 0

7 TX. Dĩ An 59,95 7 0 7 0

8 TX. Thuận An 83,69 10 1 9 0

9 H. Bàu Bàng 339,15 7 7 0 0

Tổng 2.694,43 91 48 41 2

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015)

Hình 1. 2. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương

Page 15: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 9

1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO

1.2.1. Các dạng địa hình chính

Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy

Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh bình

nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt

biển. Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Nhìn tổng quát,

Bình Dương có nhiều vung địa hình khác nhau như vung địa hình núi thấp có lượn

sóng yếu, vung có địa hình bằng phẳng, vung thung lũng bãi bồi...(xem Hình 1.3).

(Nguồn: http://binhduong.bando.com.vn/MAP/BDT/Atlas/index.php)

Hình 1. 3. Bản đồ độ cao bề mặt địa hình tỉnh Bình Dương

Cụ thể trong phạm vi tỉnh Bình Dương có 3 dạng địa hình sau:

a. Địa hình đồi núi thấp

Dạng địa hình này phân bố ở phía tây bắc và đông bắc, chiếm khoảng 1/4 diện

tích vung nghiên cứu thuộc huyện Dầu Tiếng, Tân Uyên, Phú Giáo tỉnh Bình Dương.

Độ cao địa hình từ 50 - 104m, bao gồm các đồi, núi thấp có đỉnh bằng phẳng, sườn dốc

Page 16: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 10

thoải với mức độ phân cắt mạnh. Trên địa hình này phát triển cây công nghiệp, cây

lương thực, cây rừng. Ở phía tây bắc có núi Ông (độ cao tới trên 300m), núi Của Công

và núi Chúa; phía nam có núi Châu Thới là kiểu núi sót cao 93m. Bề mặt địa hình cấu

tạo bởi các đá Mesozoi hoặc các khối xâm nhập granit tuổi Creta, thường hiện diện các

sản phẩm sườn tàn tích tuổi Đệ tứ không phân chia.

b. Địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực tích tụ

Đây là đồng bằng cổ, hiện đã được nâng cao tạo nên các bậc thềm với độ cao và

tuổi khác nhau. Dạng địa hình này phân bố rộng khắp phần diện tích còn lại. Độ cao

của địa hình dao động từ 5 - 10m đến 40 - 50m, tạo nên các bậc thềm 5 - 15m, 20 -

30m và 40 - 50m. Trên dạng địa hình này phát triển nhiều loại thực vật từ cây ăn trái

đến cây công nghiệp, đáng chú ý là các rừng cao su. Bề mặt của địa hình được cấu tạo

bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pliocen trung đến Pleistocen thượng.

c. Đồng bằng thấp tích tụ ven sông rạch

Dạng địa hình này phân bố ở vung thấp dọc theo thung lũng các sông Đồng Nai,

Sài Gòn, Thị Tính và các rạch lớn, độ cao từ 1 5m. Bề mặt địa hình được cấu tạo các

trầm tích đa nguồn gốc tuổi Holocen.

1.2.2. Đặc điểm độ dốc địa hình

Các dạng địa hình trên sẽ phân bố trên các cấp độ dốc khác nhau.

- Độ dốc cấp I (0 - 3o): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng thấp tích tụ ven sông

rạch và địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích

bở rời có tuổi từ Pleistocen trung thượng đến Holocen.

- Độ dốc cấp II (3 - 8o): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực

tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pleistocen hạ đến Pleistocen trung

- thượng.

- Độ dốc cấp III (8 15o): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm

thực tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pliocen trung đến Pleistocen

hạ.

- Độ dốc cấp IV (15 20o): chủ yếu dạng địa hình đồi núi thấp, đặc trưng bởi các

đá tuổi Mesozoi.

- Độ dốc cấp V (>20o): chủ yếu dạng địa hình đồi núi thấp, đặc trưng bởi các

khối xâm nhập granit tuổi Creta.

Mặc du Bình Dương được bao quanh bởi các con sông lớn nhưng do địa hình có

cao độ trung bình từ 20 - 25m nên Bình Dương ít bị lũ lụt và ngập úng ngoại trừ một

vài vung trũng dọc theo sông Sài Gòn và Đồng Nai, về cơ bản thuận lợi cho việc xây

dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp cũng như thuận lợi thủy lợi hóa và

cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.

Page 17: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 11

Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự hình thành các khu đô thị, các khu công

nghiệp, cụm sản xuất cung với quá trình khai thác khoáng sản (chủ yếu tập trung tại

phía Đông của TX. Dĩ An, phía Nam của TX. Tân Uyên và TT. Mỹ Phước của huyện

Bến Cát) đã làm biến đổi cục bộ bề mặt địa hình của khu vực.

1.2.3. Thổ nhưỡng

Theo bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp

miền Nam xây dựng, với đề tài “Điều tra chỉnh lý bản đồ đất, xây dựng bản đồ đánh

giá đất đai, đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Bình Dương” (2010), trên

phạm vi tỉnh Bình Dương có 7 nhóm đất, bao gồm 11 đơn vị phân loại như trong Bảng

1.2.

Bảng 1. 2. Diện tích các loại đất tỉnh Bình Dương

Tên đất Ký

hiệu

Diện tích Tỷ lệ

(ha) (%)

I. Nhóm đất phèn

3.290,72 1,22

1. Đất phèn tiềm tàng sâu Sp2 3.290,72 1,22

II. Nhóm đất phù sa

13.754,18 5,10

2. Đất phu sa không được bồi P 3.907,73 1,45

3. Đất phu sa loang lổ Pf 3.496,39 1,30

4. Đất phu sa Gley Pg 6.350,06 2,36

III. Nhóm đất xám

113.786,93 42,23

5. Đất xám trên phu sa cổ X 99.441,45 36,91

6. Đất xám Gley Xg 14.345,48 5,32

IV. Nhóm đất đỏ vàng

123.684,80 45,90

7. Đất nâu vàng trên phu sa cổ Fp 117.463,28 43,59

8. Đất đỏ vàng trên đá phiến Fs 3.727,77 1,38

9. Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 2.493,75 0,93

V. Nhóm đất dốc tụ

2.519,46 0,94

10. Đất dốc tụ thung lũng D 2.519,46 0,94

VI. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá

51,42 0,02

11. Đất xói mòn trơ sỏi đá E 51,42 0,02

VII. Đất khác

12.355,33 4,59

- Đất sông, suối và mặt nước chuyên dung

12.355,33 4,59

Tổng diện tích tự nhiên

269.443 100,00

(Nguồn: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp)

- Nhìn chung đất ít dốc: trong tổng diện tích tự nhiên, đất có độ dốc cấp I (tương

đối bằng) chiếm tới 81,5%, đất có độ dốc cấp II (dốc ít) chiếm 12,6%, đất có độ dốc

cấp III (khá dốc) chiếm 4,3%, đất có độ dốc lớn cấp IV và cấp V chỉ chiếm 1,6%; rất

Page 18: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 12

thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu dân

cư, khu công nghiệp.

- Đất có tầng dày từ 70cm trở lên (loại 1 và loại 2) chiếm tới 93,9%, khá thích

hợp với phát triển các loại cây lâu năm.

- Hầu hết diện tích có nguồn gốc phát sinh từ phu sa cổ nên đất có thành phần cơ

giới nhẹ, thoát nước tốt, nhưng độ phì nhiêu không cao. Tuy thích hợp với phát triển

nông nghiệp nhưng kém màu mỡ hơn nhiều so với các loại đất phu sa ở ĐBSCL và đất

đỏ vàng mà nhất là đất phát triển trên đá Bazan phong hóa ở vung Đông Nam bộ và

Tây Nguyên. Ngay cả đất xám ở Bình Dương cũng kém màu mỡ hơn so với đất xám ở

Tây Ninh. Hầu hết diện tích thuộc các huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên và

Bến Cát được sử dụng trồng cây lâu năm mà chủ yếu là cao su, hiện cho hiệu quả khá

cao về kinh tế - xã hội - môi trường. Tuy nhiên, để sử dụng lâu bền, cần đặc biệt chú

trọng giải pháp nâng cao độ phì nhiêu, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất vào mua mưa, giữ

ẩm vào mua khô.

- Các khu vực có tầng đất mỏng, độ phì thấp, phần lớn được sử dụng làm khu

công nghiệp, khu dân cư và đã phát huy hiệu quả cao gấp nhiều lần so với sản xuất

nông nghiệp.

- Các loại đất dốc tụ, đất phu sa ven sông, đất phèn có tầng phèn sâu với địa hình

khá bằng phẳng, thuận lợi về nguồn nước hiện đang được sử dụng trồng cây ăn trái,

rau màu; số ít trên đất thấp trũng được trồng lúa nước nhưng chủ yếu là đất 1 vụ lúa,

hiệu quả thấp hơn nhiều so với các loại rau màu và cây ăn quả ...

1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

1.3.1. Nhiệt độ

Khí hậu tỉnh Bình Dương mang tính chất nhiệt đới cận xích đạo - gió mua, nhiệt

độ bình quân hàng năm từ 24,0 đến 28,0C. Trong năm nhiệt độ bình quân thấp nhất

vào là 15,6oC (tháng I), cao nhất là 38,5oC (tháng V).

Đặc điểm đáng lưu ý là nếu xét trong thời gian dài như giữa các tháng trong năm

thì nhiệt độ bình quân khá ổn định. Song nếu xét trong thời đoạn ngắn như trong một

ngày đêm thì nhiệt độ dao động với biên độ khá lớn từ 4 10oC. Nhiệt độ trung bình

tháng trong phạm vi tỉnh Bình Dương có xu hướng giảm dần về phía đông bắc và tăng

dần về phía tây bắc và đông nam.

1.3.2. Nắng

Số giờ nắng hàng năm ở tỉnh Bình Dương đạt khá cao. Theo số liệu quan trắc của

các trạm trong tỉnh số giờ nắng bình quân trong năm đạt từ 2.100 đến 2.300 giờ. Mua

khô có số giờ nắng trong ngày cao hơn mua mưa.

Page 19: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 13

1.3.3. Bốc hơi và độ ẩm

Độ ẩm không khí bình quân 80%, độ ẩm các tháng mua khô đạt từ 63% đến 70%,

các tháng mua mưa đạt 80 đến 90%.

Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm đạt 1.200 đến 1.400mm. Các tháng mua

khô đạt 150 đến 200mm/tháng, các tháng mua mưa chỉ đạt 60 đến 100mm/tháng.

Lượng bốc hơi trung bình năm trong phạm vi tỉnh Bình Dương có xu hướng tăng về

phía địa hình cao ở chung quanh và giảm dần về phía tây nam.

1.3.4. Gió bão

Theo số liệu tại các trạm tỉnh Bình Dương có hướng gió thịnh hành là là gió Tây

Nam, xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10 tốc độ gió gần mặt đất đạt từ 2,0 đến 4,0m/s.

Bão ít xảy ra và mức độ ảnh hưởng không lớn, tuy nhiên đối với tỉnh Bình

Dương việc giải quyết nước tưới và sinh hoạt cho mua khô cần phải xây dựng các hồ

chứa nước, lúc các hồ chứa đầy nước cũng là lúc xuất hiện bão nên cần chú ý để bảo

đảm an toàn cho công trình.

Bảng 1. 3. Các đặc trưng khí tượng cơ bản

Tên

trạm

Đặc

Trưng

Phân bố theo từng tháng Năm

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Sở

Sao

Tmax 35,0 36,2 38,0 38,5 38,5 38,5 33,0 34,0 34,0 35,5 34,4 34,4 38,5

Tmin 15,6 17,3 18,7 21,1 21,1 22,1 21,1 21,3 21,6 19,1 16,5 17,1 15,6

Tbq 21,6 27,2 28,6 29,9 28,8 27,5 27,0 27,3 27,2 27,0 26,5 26,4 27,1

Umax % 91,0 90,4 89,9 90,0 92,6 94,3 94,8 94,3 94,9 94,4 93,4 92,5 92,7

Umin % 44,5 38,5 38,7 42,1 53,0 56,3 59,4 61,7 63,0 57,9 54,9 48,0 55,5

Ubq % 73,9 72,6 69,2 75,8 85,1 87,2 88,6 86,8 88,9 85,5 85,5 82,6 81,8

Vbq(m/s) 2,06 2,30 2,62 2,62 2,22 2,46 2,54 2,70 2,38 1,98 1,91 1,83 2,30

Giờnắng

tb/ng 7,40 8,00 8,10 7,40 5,70 5,40 6,00 5,00 5,00 5,30 6,20 6,50 6,30

1.3.5. Mưa

Tổng lượng mưa năm của tỉnh Bình Dương khá lớn phân hóa rõ rệt thành hai

mua trong năm. Tổng lượng mưa trung bình từ 1.614 đến 2.147mm/năm. Tại Lai Khê

2.147mm/năm, tại Sở Sao 1846mm/năm và tại TP. Biên Hòa 1.614mm/năm. Xu thế

lượng mưa giảm dần từ Tây sang Đông và tăng dần từ Nam lên Bắc, lượng mưa cũng

giảm dần theo độ cao.

Thời gian mưa trong một năm thường bắt đầu vào tháng V và kết thúc vào đầu

tháng XI. Với thời gian mưa kéo dài hơn 6 tháng và phân bố khá đều đặn trong các

tháng mua mưa, tổng số ngày mưa từ 158 đến 174 ngày, lượng mưa từ 1.498 đến

1.769mm (chiếm 82,39 đến 92,80% lượng mưa cả năm). Trong đất xám trên phu sa cổ

Page 20: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 14

có thành phần cơ giới nhẹ thấm nước tốt, giữ nước kém nếu không có biện pháp công

trình thì khó có thể lợi dụng để phát triển 2 vụ màu trong năm.

1.4. KINH TẾ, XÃ HỘI

1.4.1. Tăng trưởng kinh tế

Cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ -

nông nghiệp với tỷ trọng tương ứng đến năm 2016 là 60% - 37,3% - 2,7%. So với

năm 2010, công nghiệp giảm 3%, dịch vụ tăng 4,7%, nông nghiệp giảm 1,7%.

Trong những năm qua, mặc du gặp không ít khó khăn thách thức nhưng kinh tế

tỉnh Bình Dương tiếp tục phát triển cả về tốc độ lẫn quy mô. Cơ cấu kinh tế chuyển

dịch đúng hướng, tạo ra sức hấp dẫn về việc thu hút đầu tư và lực lượng lao động từ

các địa phương khác chuyển đến. Mặc dutrong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh

tế thế giới và trong nước, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh hiện nay tương đối

cao và dự báo trong 5 năm 2016 - 2020 tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế

với mức trung bình khoảng 13%/năm. Bình Dương sẽ trở thành đô thị trực thuộc

Trung ương trước năm 2020 và là một trong những trung tâm công nghiệp lớn trong

vùng.

1.4.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư

Tỉ lệ gia tăng dân số giai đoạn 2011 -2015 tiếp tục giảm, tỉ lệ gia tăng dân số

trung bình hàng năm là 8,28%, giảm 2,21% so với giai đoạn 2005 - 2010. Hiện nay,

dân số tỉnh Bình Dương là ….. người, tăng …. lần so với năm 2010 và tăng 1,7 lần so

với năm 2005; mật độ dân số toàn tỉnh là 695người/km2, cao gấp 1,2 lần so với thời

điểm năm 2010 và tăng 1,5 lần so với năm 2005; phân bố dân cư không đồng đều, chủ

yếu tập trung tại phía Nam của tỉnh, nơi quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra

tốc độ nhanh. Tốc độ tăng dân số trên địa bàn tỉnh thời gian qua chủ yếu là tăng dân số

cơ học, tốc độ tăng trung bình hàng năm của tỉnh là 8,28%, trong khi đó tốc độ tăng tự

nhiên từ 1,004-1,14%.

Cơ cấu dân số trên địa bàn tỉnh tiếp tục chuyển dịch mạnh từ nông thôn sang

thành thị. Năm 2010, dân số thành thị chiếm 31,66% và dân số nông thôn chiếm

68,34% thì đến nay dân số thành thị chiếm 76,8%, dân số nông thôn chỉ còn 23,2%.

Trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số trên địa bàn tỉnh có giảm so với các giai

đoạn trước đây nhưng quy mô dân số tiếp tục tăng nhanh và chủ yếu là tăng cơ học,

hàng năm dân số tỉnh tăng thêm 69.000 người, chủ yếu là lao động từ ngoài tỉnh đến

làm việc và sinh sống, đồng thời tiếp tục có sự chuyển dịch mạnh dân số từ nông thôn

sang thành thị. Kế hoạch phát triển dân số của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, cố gắng

giảm tỉ lệ gia tăng dân số xuống còn 2,7 - 2,8%/năm, tuy nhiên quy mô dân số vẫn còn

tiếp tục tăng cao, môi năm tăng thêm khoảng 50.000 người. Dự kiến đến năm 2020,

Page 21: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 15

dân số tỉnh Bình Dương là 2.212.512 người, tỉ lệ dân số thành thị khoảng 77% và nông

thôn 23%.

1.4.3. Phát triển công nghiệp

Tiếp tục phát huy những tiềm năng và lợi thế của tỉnh, ngành công nghiệp tỉnh

Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015 có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là

15,64%. Mặc du tốc độ tăng trưởng giảm 1,5% so với các giai đoạn 2005 - 2010

nhưng vẫn giữ được mức cao, ổn định, đúng định hướng. Giá trị sản xuất công nghiệp

hiện nay (theo đơn giá năm 1994) đạt 187.530 tỷ đồng, dự ước năm 2015 đạt 217.527

tỷ đồng, tăng 2,1 lần so với năm 2010. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như ngành

chế biến nông sản thực phẩm đồ uống (chiếm 18,8%), ngành hóa chất, cao su , plastic

(chiếm 13,1 %), điện - điện tử (chiếm 18,5 %), cơ khí (chiếm 19,1 %) tiếp tục duy trì

tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cơ cấu. Thành phần cơ cấu

kinh tế chuyển dịch theo hướng thành phần kinh kế ngoài quốc doanh phát triển khá,

giữ vai trò là động lực giúp cho ngành công nghiệp toàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng ổn

định; khu vực đầu tư nước ngoài tiếp tục gia tăng tỷ trọng và là thành phần quan trọng

quyết định đến sự phát triển của ngành, đồng thời phản ánh kết quả thu hút đầu tư

nước ngoài vào Bình Dương ngày càng có sự chuyển biến tích cực. Hiện nay, khu vực

có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng 69,1% toàn ngành công nghiệp, khu vực đầu

tư trong nước chỉ còn 30,9%, trong đó: quốc doanh chiếm 0,9% và ngoài quốc doanh

chiếm 30%. Khác với các giai đoạn trước đây, quá trình phát triển công nghiệp giai

đoạn 2011 - 2015 không chỉ tập trung tại phía Nam của tỉnh mà đã mở rộng và phát

triển lên phía Bắc của tỉnh.

Trong giai đoạn 2011 - 2015, có thêm 3 KCN và 3 CCN đi vào hoạt động, nâng

tổng số KCN và số CCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh lên 26 khu và 8 cụm. Bên

cạnh đó, cũng thu hút nhiều dự án đầu tư ngoài KCN và CCN. Tính đến nay, toàn tỉnh

có 26 KCN và 8 CCN đang hoạt động, có 2.546 dự án đầu tư nước ngoài với số với

đăng ký 21,5 tỉ USD và 19.638 dự án đầu tư trong nước với vốn đăng ký 146,119 tỉ

đồng.

Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định

hướng đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 là

16,1%/năm và định hướng công nghiệp sẽ tập trung phát triển lên các huyện phía Bắc

của tỉnh. Đến năm 2020, Bình Dương có 31 KCN với tổng diện tích 11.463,11 ha và

13 CCN với diện tích 908,74 ha; giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.227.879 tỷ đồng

(giá so sánh năm 2010), tăng 2,1 lần so năm 2015, trong đó: khu vực nhà nước đạt

6.339 tỷ đồng, khu vực dân doanh đạt 407.809 tỷ đồng và khu vực đầu tư nước ngoài

đạt 813.731 tỷ đồng.

Page 22: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 16

1.4.4. Phát triển nông nghiệp

Trong giai đoạn 2011 - 2015, ngành nông nghiệp có giảm tỷ trọng trong cơ cấu

kinh tế của tỉnh nhưng vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định khoảng 4%/năm; cơ cấu

ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị và

hiệu quả cao, cây lâu năm và chăn nuôi tập trung tiếp tục là thế mạnh (ngành trồng trọt

tăng bình quân 1%/năm, ngành chăn nuôi tăng bình quân 12,4%/năm). Giá trị sản xuất

nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh năm 2014 đạt 3.133 tỷ đồng tăng 555 tỷ

đồng so với năm 2010, tỷ trọng trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp ước đến

cuối 2015 đạt tỷ lệ tương ứng là 64,5% - 31,33% - 4,17%.

Ngành chăn nuôi trong thời gian qua có mức độ tăng trưởng khoảng 12%/năm,

giảm 1,7% so với giai đoạn năm 2005 - 2010. Nhiều trang trại chăn nuôi theo quy mô

công nghiệp, nhất là nuôi gia công cho các tập đoàn lớn đã được hình thành và phát

triển. Đến cuối năm 2014, số lượng gia súc là 501.154 con, tăng 1,2 lần so với năm

2010, số lượng gia cầm 6.375.680 con tăng 2,3 lần so với năm 2010.

Theo kế hoạch phát triển, ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 - 2020

sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua

tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành

đạt 2,3%/năm; chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt,

tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, giá trị

sản xuất toàn ngành đạt 20.111 tỉ đồng; sản lượng lương thực có hạt đạt 32.511,7 tấn,

cao su 201.886 tấn, thịt hơi 165.888 tấn; cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông

nghiệp tương ứng là 60% - 36% - 4%.

Page 23: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 17

CHƯƠNG II

ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN

NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH DƯƠNG

II.1. Tổng quan các nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương bao gồm các nguồn nước chảy,

lưu thông từ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa. Mạng lưới sông, suối, kênh, rạch ở Bình

Dương mật độ tại thượng nguồn từ 0,7 km/km2 đến 0,9 km/km2, giảm xuống còn 0,4

km/km2 đến 0,5km/km2 ở hạ lưu (xem Hình 2.1).

Hình 2. 1. Hệ thống sông ngòi Bình Dương

Các hồ chứa cũng là một nguồn nước không nhỏ cung cấp nước cho các yêu

cầu sử dụng nước nhất là cho tưới tiêu và phòng lũ. Có 10 hồ chứa với tổng dung

tích hữu ích lên khoảng 1.127 triệu mét khối nước (Bảng 2.1). Hồ Phước Hòa và

Dầu Tiếng là các hồ chứa liên tỉnh thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Khai

thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa, còn các hồ nhỏ thuộc quản lý của Công ty

Cấp thoát nước, Môi trường Bình Dương, xí nghiệp thủy nông huyện, thị, chi cục

thủy lợi tỉnh, trung tâm, Đầu tư khai thác thủy lợi và nước sạch nông thôn quản lý.

Bảng 2. 1. Các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương

STT Tên công trình

thủy lợi Vị trí công trình Chức năng và năng lực

1

Hồ Dầu Tiếng

(Công ty TNHH

MTV Khai thác

Trên sông Sài Gòn, xã

Định Thành, huyện Dầu

Tiếng, tỉnh Bình Dương

Tưới trực tiếp cho 93.390 ha, tạo

nguồn tưới cho 40.140 ha, tưới

khoảng 64.000 và 18.000 ha cho hạ

Page 24: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 18

STT Tên công trình

thủy lợi Vị trí công trình Chức năng và năng lực

Thủy lợi Dầu

Tiếng - Phước

Hòaquản lý)

(bờ trái) – xã Phước Minh,

huyện Dương Minh Châu,

tỉnh Tây Ninh (bờ phải)

lưu và xả về hạ lưu vào các tháng

màu khô để đẩy mặn trên sông Sài

Gòn, cấp nước sinh hoạt là 2,5m3/s.

2 Hồ Cần Nôm Xã Thanh An Tưới cho 260 ha, tiêu 655 ha thuộc

xã Thanh An, huyện Dầu Tiếng.

3 Hồ Từ Vân I Xã Lai Hưng Năng lực thiết kế là tưới cho 250 ha

đất SXNN 4 Hồ Từ Vân II Xã Lai Hưng

5 Hồ Hà Nu Xã An Lập, x.Định Hiệp,

x.Long Hòa Duy trì cảnh quan môi trường

Điều hòa ở các khu vực khác

Tưới, tiêu thoát nước.

6 Hồ Cuapari P.Chánh Phú Hòa

7 Hồ Ông

Khương P.Chánh Phú Hòa

8

Hồ Phước Hoà

(Công ty TNHH

MTV Khai thác

Thủy lợi Dầu

Tiếng - Phước

Hòaquản lý)

Bờ trái thuộc xã An Thái,

huyện Phú Giáo, tỉnh Bình

Dương; Bờ phải thuộc xã

Minh Thành, huyện Bình

Long, tỉnh Bình Phước

Cấp nước công nghiệp và dân sinh,

cấp nước tưới cho 58.360 ha đất

nông nghiệp, xả đẩy mặn cho sông

Sài Gòn, tạo nguồn tưới cho 58.000

ha ven sông Sài Gòn và Vàm Cỏ

Đông

9 Hồ Đá Bàn-Suối

Sâu Thị trấn Tân Thành

Năng lực thiết kế: Tưới cho 380 ha,

thực tế 280 ha

10 Hồ Dốc Nhàn Ấp Giáp Lạc, Xã Lạc An Năng lực thiết kế: Tưới cho 110 ha

11 Hồ Tân Vĩnh

Hiệp Tân Phước Khánh

Hồ thủy lợi, hồ điều hòa, tạo cảnh

quan

12 Hồ 26/3 - đập

Cây Chay Phường Mỹ Phước Hồ thủy lợi

13 Hồ Ông Thiềng Thành phố mới Bình

Dương Hồ điều hòa

14 Hồ suối Lung Phước Hòa Tạo cảnh quan

II.2. Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Chất lượng các nguồn nước trên các dòng chảy chính trên địa bàn tỉnh Bình

Dương:

II.2.1. Sông Sài Gòn

Kết quả quan trắc cho thấy diễn biến chất lượng nước sông Sài Gòn trong giai

đoạn 2011 - 2016 cụ thể như sau:

- Từ đập Dầu Tiếng đến cầu Phú Cường: Nồng độ COD dao động từ 7-18 mg/l,

đạt quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT cột (B1); nồng độ NH3-N dao động từ 0,21 - 2,30

mg/l, vượt quy chuẩn 0,70-2,60 lần; các thông số ô nhiễm khác như pH, SS, NO3-N,

NO2-N, Coliform, Tổng dầu mỡ, Cl-, PO43-, kim loại nặng và vi sinh đều đạt quy chuẩn

cho phép.

Page 25: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 19

- Khu vực ngã ba sông Sài Gòn với rạch Vĩnh Bình: Nồng độ COD dao động từ

14-27 mg/l, đạt quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT cột (B1); nồng độ NH3-N dao động

từ 0,80-1,24 mg/l, vượt quy chuẩn 1,02-1,38 lần; các thông số ô nhiễm khác đều đạt

quy chuẩn cho phép.

Như vậy, nước sông Sài Gòn vẫn còn bị ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt khu vực hạ

nguồn không đạt quy chuẩn cấp nước sinh hoạt. Tuy nhiên, so với giai đoạn 2006 -

2010, chất lượng nước trên sông có cải thiện, nồng độ COD giảm 0,9 mg/l, nồng độ

NH3-N giảm 0,1 mg/l.

Hình 2. 2. Diễn biến NH3 - N trên sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2016

Hình 2. 3. Diễn biến COD trên sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2016

.000

.001

.001

.002

.002

.003

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN NH3-N TRÊN SÔNG SÀI GÒN

SG1 SG2 SG3 QCVN 08-MT:2015 BTNMT (B1)

.0

.5

.10

.15

.20

.25

.30

.35

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN COD TRÊN SÔNG SÀI GÒN

SG1 SG2 SG3 QCVN 08-MT:2015 BTNMT (B1)

Page 26: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 20

II.2..2. Sông Đồng Nai

Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước sông Đồng Nai giai đoạn 2011 -

2016 vẫn còn tương đối tốt. Nồng độ NH3-N dao động từ 0,23 - 0,86 mg/l, COD dao

động từ 7 - 18 mg/lđều đạt chuẩn 08-MT:2015/BTNMT cột (B1), còn các thông số

khác như DO, NO3-N, NO2-N, Coliform, Tổng dầu mỡ, Cl-, PO43-, kim loại nặng và vi

sinh đều đạt quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT cột (B1). Đồng thời, chất lượng nước có

xu hướng cải thiện so với giai đoạn 2006 - 2010, nồng độ COD giảm 3,1 mg/l, nồng

độ NH3 - N giảm 0,1 mg/l.

Hình 2. 4. Diễn biến NH3 - N trên sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2016

Hình 2. 5. Diễn biến COD trên sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2016

.000

.000

.000

.000

.000

.001

.001

.001

.001

.001

.001

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN NH3-N TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI

DN1 DN2 DN3 DN4 QCVN 08-MT:2015 BTNMT (B1)

.0

.5

.10

.15

.20

.25

.30

.35

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN COD TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI

DN1 DN2 DN3 DN4 QCVN 08-MT:2015 BTNMT (B1)

Page 27: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 21

II.2.3. Sông Bé

Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước sông Bé trong giai đoạn 2011- 2016

hầu như không có thay đổi so với giai đoạn 2006 - 2010, ngoại trừ nồng độ NH3-N dao

động từ 0,3 – 1,10 mg/l, vượt quy chuẩn từ 1,06 đến 1,10 lần, các thông số ô nhiễm

khác như DO, COD, NO3-N, NO2-N, Coliform, Tổng dầu mỡ, Cl-, PO43-, kim loại

nặng và vi sinh đều đạt quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT cột (B1).

Hình 2. 6. Diễn biến NH3 - N trên sông Bé giai đoạn 2011-2016

II.2.4. Sông Thị Tính

Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước sông Thị Tính trong giai đoạn 2011 -

2016 có nồng độ NH3-N dao động từ 0,74-3,14 mg/l, vượt quy chuẩn từ 1,19-3,49 lần,

thông số COD dao động từ 8-19 mg/l, đạt chuẩn cho phép, các thông số ô nhiễm khác

như DO, NO3-N, NO2-N, Coliform, Tổng dầu mỡ, Cl-, PO43-, kim loại nặng và vi sinh

đều đạt quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT cột (B1).

Hình 2. 7. Diễn biến NH3 - N trên sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

.000

.000

.000

.001

.001

.001

.001

.001

.002

.002

.002

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN NH3-N TRÊN SÔNG BÉ

SB QCVN 08-MT:2015 BTNMT (B1)

.000

.001

.001

.002

.002

.003

.003

.004

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN NH3-N TRÊN SÔNG THỊ TÍNH

TT1 TT2 TT3 QCVN 08-MT:2015 BTNMT (B1)

Page 28: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 22

Hình 2. 8. Diễn biến COD trên sông Thị Tính giai đoạn 2011-2016

II.2.5. Diễn biến chất lượng nước mặt tại một số suối, kênh, rạch

Kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước mặt của các suối, kênh, rạch trên địa

bàn tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2016 như sau:

- Các suối, kênh, rạch đổ ra sông Sài Gòn là nguồn tiếp nhận nước thải công

nghiệp và đô thị như suối Cát, suối Chòm Sao, kênh Ba Bò, rạch Ông Đành, rạch Vĩnh

Bình... vẫn tiếp tục bị ô nhiễm hữu cơ, nồng độ NH3-N vượt quy chuẩn từ 1,03–25,57

lần, COD vượt từ 1,13 - 5,33 lần. Tuy nhiên, so với giai đoạn 2006 - 2010, chất lượng

nước của đa số các suối, kênh, rạch có cải thiện, nồng độ COD trên rạch Vĩnh Bình

giảm 3,6 mg/l, kênh Ba Bò giảm 31,2 mg/l, suối Chòm Sao giảm 5,8 mg/l, suối Cát

giảm 44,8 mg/l. Riêng rạch Ông Đành, nồng độ COD tăng 6,4 mg/l và suối Giữa tăng

10,7 mg/l.

.0

.5

.10

.15

.20

.25

.30

.35

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN COD TRÊN SÔNG THỊ TÍNH

TT1 TT2 TT3 QCVN 08-MT:2015 BTNMT (B1)

.000

.005

.010

.015

.020

.025

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN NH3-N TRÊN MỘT SỐ SUỐI, KÊNH, RẠCH ĐỔ RA SÔNG SÀI GÒN

R.Bà Sảng Suối giữa R.Ông Đành Suối CátR.Chòm Sao R.Vĩnh BìnhK.Ba Bò Suối ĐờnQCVN 08-MT:2015 BTNMT (B1)

Page 29: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 23

Hình 2. 9. Diễn biến NH3 - N trên một số suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nước

thải công nghiệp và đô thị đổ ra sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2016

Hình 2. 10. Diễn biến COD trên một số suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nước thải

công nghiệp và đô thị đổ ra sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2016

- Các suối, kênh, rạch khác đổ ra sông Đồng Nai như suối Cái, suối Bưng Cu,

suối Ông Đông, suối Siệp, rạch Bà Hiệp, suối Tân Lợi, suối Thợ Ụt do chưa bị tác

động nhiều bởi các hoạt động công nghiệp và đô thị nên chất lượng nước không thay

đổi nhiều. Một số kênh rạch nằm phía Nam tỉnh bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ, còn các kênh

rạch khác chất lượng nước còn khá tốt. Diễn biến chất lượng nước của một số kênh,

rạch này như sau:

Hình 2. 11. Diễn biến NH3 - N trên một số suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận

nước thải công nghiệp và đô thị đổ ra sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2016

.000

.002

.004

.006

.008

.010

.012

.014

.016

.018

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN NH3-N TRÊN MỘT SỐ SUỐI, KÊNH, RẠCH ĐỔ RA SÔNG ĐỒNG NAI

Suối Cái Suối Bưng Cu

Suối Ông Đông Suối Xiệp

R.Bà Hiệp Suối Tân Lợi

.0

.20

.40

.60

.80

.100

.120

.140

.160

.180

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN COD TRÊN MỘT SỐ SUỐI, KÊNH, RẠCH ĐỔ RA SÔNG SÀI GÒN

R.Bà Sảng Suối giữa R.Ông Đành Suối CátR.Chòm Sao R.Vĩnh BìnhK.Ba Bò Suối Đờn

Page 30: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 24

Hình 2. 12. Diễn biến COD trên một số suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nước thải

công nghiệp và đô thị đổ ra sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2016

- Suối đổ ra sông Thị Tính như suối Căm Xe nồng độ NH3-N hầu hết các năm

2011-2016 đều vượt quy chuẩn, các chỉ tiêu khác đều đạt quy chuẩn cho phép về nước

mặt.

II.2.6. Các suối, kênh, rạch khác

- Ở các vị trí quan trắc trên các rạch thuộc địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình

Dương có chất lượng nước mặt khá giống nhau. Chất lượng nước trên các đoạn suối,

kênh, rạch đoạn chảy qua địa bàn thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương đã bị ô nhiễm khá

nhiều, hầu hết với các thông số DO, NH4+-N, SS, COD và NO2-N đều vượt ngưỡng B1

tại hầu hết tất cả các năm quan trắc, một vài thông số khác ô nhiễm mang tính cục bộ

vài thời điểm. Trong tương lai, cần phải có các biện pháp xử lý nước thải trên địa bàn

tốt hơn để cải thiện chất lượng nước mặt hiện nay.

- Chất lượng nước trên các đoạn suối, kênh, rạch chảy qua địa bàn thành phố Thủ

Dầu Một tỉnh Bình Dương ở vị trí RTX1 đã bị ô nhiễm khá nhiều, các thông số DO,

NH4+-N, NO2-N, COD và Coliform đều vượt ngưỡng B1 tại hầu hết tất cả các năm

quan trắc, một vài thông số khác ô nhiễm mang tính cục bộ và thời điểm như thông số

SS.

- Chất lượng nước trên các đoạn suối, kênh, rạchchảy qua địa bàn thành phố Thủ

Dầu Một tỉnh Bình Dương ở vị trí RTX2 bi ô nhiễm nhưng không nhiều như vị trí

RTX1, thông số NH4+-N và SS là 2 thông số đều vượt ngưỡng B1 tại hầu hết tất cả các

năm quan trắc, một vài thông số khác ô nhiễm mang tính cục bộ và thời điểm như DO,

NO3-N, COD.

- Chất lượng nước trên các đoạn suối, kênh, rạch chảy qua địa bàn huyện Tân

.0

.20

.40

.60

.80

.100

.120

.140

2011 2012 2013 2014 2015 2016

mg

/l

Năm

DIỄN BIẾN COD TRÊN MỘT SỐ SUỐI, KÊNH, RẠCH ĐỔ RA SÔNG ĐỒNG NAI

Suối Cái Suối Bưng CuSuối Ông Đông Suối XiệpR.Bà Hiệp Suối Tân Lợi

Page 31: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 25

Uyên tỉnh Bình Dương ở vị trí RTU1 khá ô nhiễm, các thông số DO, NH4+-N, SS đều

vượt ngưỡng B1 tại tất cả các năm quan trắc, một vài thông số khác ô nhiễm mang tính

cục bộ và thời điểm như Coliform.

- Chất lượng nước trên các đoạn suối, kênh, rạch chảy qua địa bàn thị xã Dĩ An

tỉnh Bình Dương ở vị trí RDA1 đã có dấu hiệu ô nhiễm, các thông số DO, NO2, NH4+-

N, COD đều vượt ngưỡng B1 tại tất cả các năm quan trắc, một vài thông số khác ô

nhiễm mang tính cục bộ và thời điểm như SS và Coliform.

- Chất lượng nước trên các đoạn suối, kênh, rạch chảy qua địa bàn thị xã Dĩ An

tỉnh Bình Dương ở vị trí RDA2 đã bị ô nhiễm khá nặng, nhiều thông số như DO,

NH4+-N, NO2, COD và SS đều vượt ngưỡng B1 tại tất cả các năm quan trắc. Ngoài ra

thông số Coliform cũng có dấu hiệu ô nhiễm ở nhiều năm nhưng có dấu hiệu cải thiện

ở các năm về sau.

Nhìn chung, chất lượng nước các đoạn sông, suối, kênh, rạch chảy qua địa bàn

tỉnh hiện nay còn khá tốt, đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt nhưng cần phải xử lý,

trừ hạ lưu sông Sài Gòn bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ, các suối, kênh, rạch trên địa bàn phía

Nam của tỉnh vẫn còn bị ô nhiễm hữu cơ. Tuy nhiên, chất lượng nước mặt trên địa bàn

tỉnh trong thời gian qua có cải thiện so với giai đoạn 2006 - 2010, các chỉ tiêu ô nhiễm

hữu cơ có xu hướng ngày càng giảm. Chất lượng nước mặt được cải thiện là do thời

gian qua đã tập trung kiểm soát được nguồn thải công nghiệp, nhiều công trình thoát

nước, xử lý nước thải và xử lý chất thải rắn đã được triển khai thực hiện đã hạn chế

thấp nhất lượng chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn thải ra môi trường nói chung và

thải vào nguồn nước mặt nói riêng.

II.3. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT

II.3.1. Công trình khai thác nước mặt tập trung phục vụ mục đích sinh hoạt

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Dương có hệ thống các xí nghiệp khai thác tài

nguyên nước mặt phục vụ mục đích sinh hoạt với tổng công suất 389.500 m3/ngày

tương đương 142,2 triệu m3/năm, chi tiết trong bảng sau.

Bảng 2. 2. Tổng hợp xí nghiệp khai thác nước mặt tỉnh Bình Dương

TT Tên xí nghiệp, nhà máy Số lượng

nhà máy Nguồn nước

Công suất

m³/ngày

1 XNCN Thị Xã Thủ Dầu

Một 1 Sông Sài Gòn 35 000

2 XN cấp nước Dĩ An 1 Sông Đồng Nai 190 000

3 Nhà máy nước Tân Uyên,

Uyên Hưng 1 Sông Đồng Nai 20 000

4 Nhà máy nước Phước Vĩnh 1 Suối Giai 2 500

5 NMN Tân Hiệp 1 Sông Đồng Nai 90 000

6 Nhà máy nước Mỹ Phước

1,2 2 Sông Thị Tính 35 500

Page 32: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 26

TT Tên xí nghiệp, nhà máy Số lượng

nhà máy Nguồn nước

Công suất

m³/ngày

7 NMN Bàu Bàng 1 Kênh PH – DT,

Sông Thị Tính 15 500

8 NMN Thanh Tuyền 1 Sông Sài Gòn 1 000

Tổng cộng 9

389 500

II.3.2. Hệ thống công trình thủy lợi

Theo số liệu của báo cáo “Điều tra, rà soát đánh giá hiện trạng các công trình

thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương – 2015”, hệ thống các công trình thủy lợi trên

địa bàn tỉnh có năng lực thiết kế tưới cho 6.592 ha và tiêu cho 10.063 ha đất.

Hiện nay hầu hết các công trình thủy lợi đều hoạt động tốt đảm bảo nguồn nước

tưới phục vụ cho sản xuất theo năng lực thiết kế của công trình. Tuy nhiên ở một số

sông, suối nhỏ vào mua kiệt vẫn xảy ra hiện tượng mất dòng, không đủ nước cung cấp

cho những vung ở xa nguồn nước.

Bảng 2. 3. Thống kê các công trình thủy lợi chính

STT

Tiểu

vùng

quy

hoạch

Tên công trình Địa điểm

Năm

xây

dựng

Năng lực thiết

kế (ha)

Hiện trạng

tưới tiêu 2015

Tưới Tiêu Tưới Tiêu

1

Thượng

lưu sông

Sài Gòn

Hồ Cần Nôm Dầu Tiếng 1978 260 655 337 1.31

2

Trạm bơm Định

Thành (Ba thằng

Bư)

Định

Thành 1994 15 - -

3 Trạm bơm Bàu

Sen Dầu Tiếng 2002 155 15 105 15

4 Trạm bơm Bến

Trống

Xã Thanh

An 1998 48 - 93

5

Hạ lưu

sông Sài

Gòn

Đập Ông Thiềng Ấp Phú

Mỹ 2006 - - - -

6 Cản Bà Thao Tương

Bình Hiệp 2000 30 - 55

7 Cản Mọi Tiên Thuận

Giao 1985 22 - 25

8 Cản Suối Cát Bình Hòa 1985 20 - 39

9 Cản Suối Giữa Tương

Bình Hiệp 2002 20 - 36

10 HT đê bao Tân

An - Chánh Mỹ

TP. Thủ

Dầu Một 1993 740 740 586 1.48

11 HT kênh tiêu

Bình Hòa Thuận An 1997 - 2.127 - 4.254

12

HT kênh tiêu

nước rạch Chòm

Sao

Thuận An 2003 - 432 - 864

Page 33: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 27

STT

Tiểu

vùng

quy

hoạch

Tên công trình Địa điểm

Năm

xây

dựng

Năng lực thiết

kế (ha)

Hiện trạng

tưới tiêu 2015

Tưới Tiêu Tưới Tiêu

13

HT kênh tiêu

Sóng Thần -

Đồng An

Thuận An 2000 - 1.787 - 3.574

14 HT thủy lợi An

Sơn - Lái Thiêu Thuận An 2002 1.749 2.69 4.2 5.38

15 Kè Vàm Búng Thuận An 2000 - - - -

16

Thượng

lưu sông

Thị Tính

Đập Thị Tính Dầu Tiếng 1979 - - -

17 Cản Ông Gần Long

Nguyên 2002 48 - -

18 Cản Nhà Mát I Long

Nguyên 1994 15 - -

19 Cản Nhà Mát II Long

Nguyên 2001 20 - -

20

Hạ lưu

sông Thị

Tính

Hồ Từ Vân 1 Bàu Bàng 1981 250

-

21 Hồ Từ Vân 2 Bàu Bàng 1985 -

22 Đập Bòng Bong Tân Định 1978 10 - 20

23 Đập Cây Chay Mỹ Phước 1977 15 - 26

24 Đập Cua Bari Chánh Phú

Hòa 1977 - - -

25 HT đê bao An

Tây - Phú An Bến Cát 1996 1449 1449 1.027 2.898

26

Lưu vực

sông mã

Đà -

sông Bé

HT kênh tưới

Suối Giai Phú Giáo 1978 450 - 358 -

27

Lưu vực

sông

Đồng

Nai

Đập Ông Hựu Uyên

Hưng 1978 85 - 199

28 Đập Cây Trường Tân Bình 1983 - - -

29 Đập Cua Đinh Tân Bình

- - -

30 Đập Tân Phước

Khánh Tân Khánh 1976 - - -

31 Cống tiêu Bạch

Đằng Bạch Đằng 1994 - 150 - 300

32 Hồ Dốc Nhàn Lạc An 2007 110 - 101

33 HT Hồ Đá Bàn -

Suối Sâu

Lạc An -

Th.Tân 1984 540 - 1.012

34 Kênh Tiêu Tân

Bình Tân Bình

- 18 - 36

35 Trạm bơm điện

Vũng Gấm

Thường

Tân 2012 60

170

36 Trạm bơm Bà Cố

(ấp 4) Lạc An 2001 35 - 59

37 Trạm bơm Bạch Bạch Đằng 1978 90 - 311

Page 34: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 28

STT

Tiểu

vùng

quy

hoạch

Tên công trình Địa điểm

Năm

xây

dựng

Năng lực thiết

kế (ha)

Hiện trạng

tưới tiêu 2015

Tưới Tiêu Tưới Tiêu

Đằng

38 Trạm bơm Tân

An Bạch Đằng 1991 65 - 143

39 Trạm Bơm Tân

Long Bạch Đằng 2003 45 - 69

40 Trạm bơm Tân

Mỹ I Tân Mỹ 1993 56 - 213

41 Trạm bơm Tân

Mỹ II Tân Mỹ 1997 45 - 112

42 Trạm bơm

Thường Tân I

Thường

Tân 1995 45 - 154

43 Trạm bơm

Thường Tân II

Thường

Tân 1993 100 - 188

(Nguồn: Báo cáo Điều tra, rà soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi

trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 2015)

II.3.3. Hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt

Đến năm 2015, tỉnh Bình Dương đã cấp 24 giấy phép với tổng lượng khai thác

nước mặt là 131.180m3/ngày (xem thống kê trong Bảng 2.4) và gia hạn 7 giấy phép

tổng cộng 13.310m3/ngày (xem thông kê trong Bảng 2.5). Nguồn nước được cấp phép

chủ yếu từ sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Thị Tính. Các suối nhỏ khác chỉ có

11 giấy phép lượng khai thác tổng cộng chỉ 20.300m3/ngày.

Bảng 2. 4. Danh mục cấp phép khai thác nước mặt (năm 2015)

STT Tên chủ giấy

phép Năm

Thời

hạn

cấp

(năm)

Nguồn

khai thác Vị trí khai thác

Quy mô

m3/ngày

1

Công ty TNHH

MTV cấp thoát

nước - môi

trường Bình

Dương

2007 5 Sông Đồng

Nai

Nhà máy nước

KCN Nam Tân

Uyên - khu 8, thị

trấn Uyên Hưng,

Tân Uyên

12,000

2

Công ty TNHH

sản xuất - xuất

nhập khẩu

lương thực Bình

Dương

2007 5 Sông Bé

Chánh Hưng,

Hiếu Liêm, Tân

Uyên

700

Page 35: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 29

STT Tên chủ giấy

phép Năm

Thời

hạn

cấp

(năm)

Nguồn

khai thác Vị trí khai thác

Quy mô

m3/ngày

3

Chi nhánh Công

ty cổ phần giấy

Tân Mai

2008 5

Rạch Bà

Hiệp(nhánh

sông Đồng

Nai)

Ấp Trung Thắng,

Bình Thắng, Dĩ

An

6,000

4

Công ty TNHH

MTV cấp thoát

nước - môi

trường Bình

Dương

2008 5 sông Đồng

Nai

Nhà máy nước thị

trấn Uyên Hưng,

Tân Uyên

10,000

5

Công ty cao su

Dầu Tiếng -

Nhà máy cao su

Long Hoà

2008 3 Rạch Thị

Tính

Nhà máy cao su

Long Hoà, ấp Thị

Tính, xã Long

Hoà, huyện Dầu

Tiếng

1,500

6

Công ty cao su

Dầu Tiếng -

Nhà máy cao su

Bến Súc

2008 3 Sông Sài

Gòn

Nhà máy cao su

Bến Súc, ấp Gò

Mối, xã Thanh

Tuyền, huyện Dầu

Tiếng

2,250

7

Công ty cao su

Dầu Tiếng -

Nhà máy cao su

Phú Bình

2008 3 Rạch Thị

Tính

Nhà máy cao su

Phú Bình, ấp Bờ

Cảng, Long Tân,

Dầu Tiếng

2,000

8 Công ty TNHH

An Hưng Tường 2009 3

Sông Thị

Tính Trạm bơm 3,000

9

Công ty TNHH

Nông dược

Kosvida

2010 3 Rạch Bà

Hiệp

Đường DT743,

Bình Thắng, Dĩ

An

600

10

Công ty cổ phần

phát triển Phú

Mỹ

2010 3 Suối Ông

Thiềng

Phường Định

Hoà, suối Ông

Thiềng

3,000

11 Công ty TNHH

Văn Dương 2011 3 Sông Bé

ấp 1, xã Vĩnh

Hoà, huyện Phú

Giáo, tỉnh Bình

Dương

70

12

Công ty TNHH

MTV cấp thoát

nước - môi

trường Bình

Dương - Nhà

máy nước Tân

Hiệp

2011 5 Sông Đồng

Nai

Tân Hiệp, Tân

Uyên 30,000

Page 36: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 30

STT Tên chủ giấy

phép Năm

Thời

hạn

cấp

(năm)

Nguồn

khai thác Vị trí khai thác

Quy mô

m3/ngày

13

Công ty TNHH

xưởng giấy

Chánh Dương

2011 5 Sông Thị

Tính

Mỹ Phước, Bến

Cát 4,000

14 Công ty TNHH

Kin Sing 2011 3

Sông Thị

Tính (suối

Bưng

Riềng)

Vĩnh Hòa, Phú

Giáo 500

15

Công ty cổ phần

khoáng sản xây

dựng Tân Uyên

Fico

2012 3 Suối Tân

Lợi

Đất Cuốc, Bắc

Tân Uyên 280

16

Công ty TNHH

sản xuất - xuất

nhập khẩu

lương thực Bình

Dương

2012 5 Sông Bé Hiếu Liêm, Bắc

Tân Uyên 1,800

17 Công ty TNHH

OCI Việt Nam 2013 3

Rạch Bà

Hiệp - sông

Đồng Nai

Bình Thắng – Dĩ

An 600

18

Công ty TNHH

MTV cấp thoát

nước - môi

trường Bình

Dương - Nhà

máy nước Uyên

Hưng

2013 5 Sông Đồng

Nai

Uyên Hưng – Tân

Uyên 9,000

19

Công ty cổ phần

phát triển Phú

Mỹ

2013 5 Suối Ông

Thiềng

Hòa Phú – Thủ

Dầu Một 3,000

20

Công ty cổ phần

quốc tế

MeKong

2014 5 Sông Đồng

Nai

Bạch Đằng – Tân

Uyên 1,000

21

Công ty TNHH

MTV cấp thoát

nước - môi

trường Bình

Dương, Nhà

máy nước

Phước Vĩnh

2014 5 Suối Giai Phước Vĩnh – Phú

Giáo 3,500

22 Trung tâm đầu

tư, khai thác 2014 5

Sông Đồng

Nai

Tân Thành – Bắc

Tân Uyên 900

Page 37: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 31

STT Tên chủ giấy

phép Năm

Thời

hạn

cấp

(năm)

Nguồn

khai thác Vị trí khai thác

Quy mô

m3/ngày

nước sạch - Vệ

sinh môi trường

nông thôn

23

Công ty TNHH

MTV cấp thoát

nước - môi

trường Bình

Dương - Nhà

máy nước Thủ

Dầu Một

2014 5 Sông Sài

Gòn

Chánh Mỹ - Thủ

Dầu Một 35,000

24

Chi nhánh Công

ty TNHH Sản

xuất Thương

mại Thái Hưng

Thịnh - Nhà

máy chế biến

mủ cao su

2014 5 Suối Thôn An Long – Phú

Giáo 480

(Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Bình Dương)

Bảng 2. 5. Danh mục gia hạn giấy phép khai thác nước mặt (đến 2015)

STT Tên chủ giấy phép Địa chỉ Năm Thời hạn

cấp(năm)

Nguồn

khai

thác

Quy mô

m3/ngày

1

Công ty TNHH MTV

cao su Dầu Tiếng -

Nhà máy chế biến mủ

cao su Bến Súc - Xí

nghiệp chế biến

Ấp Gò Mối, xã

Thanh Tuyền,

huyện Dầu Tiếng,

tỉnh Bình Dương

2011 9/30/2014 Sông

Sài Gòn 1975

2

Công ty TNHH MTV

cao su Dầu Tiếng -

Nhà máy chế biến mủ

cao su Phú Bình - Xí

nghiệp chế biến

Ấp Bờ Cảng, xã

Long Tân, huyện

Dầu Tiếng, tỉnh

Bình Dương

2011 9/30/2014 Sông

Sài Gòn 1640

3

Công ty TNHH MTV

cao su Dầu Tiếng -

Nhà máy chế biến mủ

cao su Long Hòa - Xí

nghiệp chế biến

Ấp Tiên Phong, xã

Long Hòa, huyện

Dầu Tiếng, tỉnh

Bình Dương

2011 9/30/2014 Sông

Sài Gòn 1440

4

Chi nhánh Công ty cổ

phần tập đoàn giấy

Tân Mai - Nhà máy

giấy Bình An

Khu phố Trung

Thắng, phường

Bình Thắng, Dĩ An

2013 4/11/2016

rạch Bà

Hiệp -

sông Sài

Gòn

3200

5 Công ty TNHH MTV

cao su Dầu Tiếng

Ấp Tiên Phong, xã

Long Hòa, huyện 2014 8/26/2017

sông

Thị 1440

Page 38: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 32

STT Tên chủ giấy phép Địa chỉ Năm Thời hạn

cấp(năm)

Nguồn

khai

thác

Quy mô

m3/ngày

Nhà máy chế biến mủ

cao su Long Hòa

Dầu Tiếng Tính

6

Công ty TNHH MTV

cao su Dầu Tiếng Ấp Bờ Cảng, xã

Long Tân, huyện

Dầu Tiếng

2014 8/26/2017

sông

Thị

Tính

1640 Nhà máy chế biến mủ

cao su Phú Bình

7

Công ty TNHH MTV

cao su Dầu Tiếng Ấp Gò Mối, xã

Thanh Tuyền,

huyện Dầu Tiếng

2014 8/26/2017 Sông

Sài Gòn 1975

Nhà máy chế biến mủ

cao su Bến Súc

(Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Bình Dương)

II.3.4. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước

a. Nước thải công nghiệp

Theo thống kê tổng lưu lượng nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh hiện nay

khoảng 140.000 m3/ngày, trong đó: Nước thải từ các KCN là 64.839 m3/ngày, CCN là

4.375 m3/ngày và từ các cơ sở nằm ngoài KCN và CCN là 70.786 m3/ngày.

Trong thời gian qua, do tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật và

thanh kiểm tra về bảo vệ môi trường, ý thức các cơ sở công nghiệp tăng lên và nhiều

cơ sở đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Hiện trạng xử lý nước thải của các cơ

sở công nghiệp hiện nay như sau:

- Đối với KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh đã đầu tư xây dựng hệ thống xử

lý nước thải tập trung, tỷ lệ các doanh nghiệp trong KCN đấu nối nước thải về hệ

thống xử lý tập trung đạt trên 99%. Mặc du đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải

nhưng do chưa kiểm soát được chất lượng nước đầu vào nên một số KCN nhiều khi

chưa xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường. Kết quả quan trắc nước thải của các

khu công nghiệp trong thời gian qua cho thấy tỷ lệ các khu công nghiệp còn thải nước

vượt quy chuẩn ra môi trường khoảng 24% (năm 2010 khoảng 38%).

- Đối với CCN đang hoạt động thì 3 CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung,

tăng thêm 2 CCN so với năm 2010. Các CCN chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải

chủ yếu là các CCN hình thành từ cuối những năm 1990, trước khi có quy định về

quản lý môi trường CCN. Các cơ sở nằm trong CCN có hệ thống xử lý nước thải tập

trung đều được đấu nối và xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường. Các cơ sở nằm

trong CCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung thì tự xây dựng hệ thống xử lý

và có khoảng 80% số cơ sở có hệ thống xử lý nước thải.

- Đối với các cơ sở nằm ngoài KCN và CCN: Tình hình đầu tư xây dựng hệ

thống xử lý nước thải thời gian qua của các cơ sở nằm ngoài KCN và CCN có cải

Page 39: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 33

thiện. Hiện nay khoảng 80% số cơ sở nằm ngoài KCN, CCN có hệ thống xử lý nước

thải, tăng thêm 5% so với năm 2010. Các cơ sở có lưu lượng nước thải lớn hoặc thuộc

ngành nghề ô nhiễm đều có hệ thống xử lý nước thải, các cơ sở chưa có hệ thống xử lý

nước thải chủ yếu là các cơ sở có quy mô vừa và nhỏ. Mặc du số cơ sở có hệ thống xử

lý nước thải tập trung tăng lên không nhiều nhưng số cơ sở có hệ thống xử lý nước thải

đạt quy chuẩn tăng lên rõ rệt, hiện nay có trên 30% số cơ sở nằm ngoài KCN và CCN

có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn, tăng 1,5 lần so với năm 2010.

Tình hình đầu tư xử lý nước thải thời gian qua đã được các cơ sở công nghiệp

chú trọng, tuy nhiên vẫn còn một số lượng không nhỏ các cơ sở chưa có hệ thống xử lý

nước thải hoặc có nhưng chưa đạt quy chuẩn môi trường. Việc nước thải chưa xử lý

đạt quy chuẩn môi trường của một số KCN, CCN và nhiều cơ sở nằm ngoài KCN,

CCN đã tiếp tục gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường tại nguồn tiếp nhận nước, điển

hình như kênh Ba Bò, kênh D, suối Bưng Cu và suối Siệp, khu vực An Phú của thị xã

Thuận An, khu vực An Tây của thị xã Bến Cát.

Hình 2. 13. Sơ đồ vị trí các nguồn thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương

b. Nước thải sinh hoạt

Trong những năm qua, cung với quá trình đô thị hóa diễn ra tốc độ nhanh thì cũng

làm gia tăng nhanh lượng nước thải đô thị. Tổng lượng nước thải đô thị phát sinh trên địa

Page 40: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 34

bàn tỉnh hiện nay ước tính khoảng 142.816 m3/ngày.đêm, tăng gấp 2,7 lần so với năm

2010 và tổng tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải đô thị hiện nay trong Bảng 2.6.

Bảng 2. 6. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải đô thị

TT Chất ô nhiễm Tải lượng (Tấn/ngày)

1 BOD 15,5

2 COD 25,3

3 Tổng N 5,32

4 Tổng P 1,13

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015)

Nhận thức được vấn đề ô nhiễm nước thải đô thị đáng báo động, thời gian qua,

tỉnh Bình Dương đã tập trung triển khai thực hiện các công trình thoát nước và xử lý

nước thải đô thị. Hệ thống xử lý nước thải TP. Thủ Dầu Một với công suất xử lý giai

đoạn I 17.600 m3/ngày.đêm đã được đưa vào hoạt động từ cuối năm 2013, hệ thống xử

lý nước thải TX. Thuận An đang được triển khai thi công, nhiều khu dân cư, khu

thương mại mới đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, góp phần nâng tỷ lệ

nước thải đô thị hiện nay được thu gom, xử lý lên 25%. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều đô

thị trên địa bàn tỉnh hiện nay chưa tách riêng hệ thống thoát nước mưa và nước thải,

chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải, khoảng 75% nước thải đô thị chỉ xử lý

sơ bộ qua bể tự hoại rồi thải ra môi trường, tiếp tục gây ô nhiễm môi trường nước. Kết

quả quan trắc cho thấy, chất lượng nước trên một số kênh, rạch khu vực TX. Thuận

An, TX. Dĩ An và TP. Thủ Dầu Một vẫn còn bị ô nhiễm nặng.

Như vậy, với tình hình phát triển đô thị và khu dân cư trên địa bàn tỉnh như hiện

nay, vấn đề ô nhiễm do nước thải đô thị cũng là một trong những nguyên nhân gây ô

nhiễm môi trường nước nghiêm trọng không kém phần so với hoạt động công nghiệp.

c. Nước thải y tế

Tính đến thời điểm hiện nay trên địa bàn tỉnh có 21 cơ sở y tế tuyến tỉnh, 12 cơ

sở y tế tuyến huyện, 91 trạm y tế xã, cụ thể: Cơ sở y tế tuyến tỉnh có 3 bệnh viện công

lập với 1.030 giường bệnh, 8 bệnh viện tư nhân với 800 giường bệnh và 10 cơ sở y tế

thuộc hệ dự phòng; cơ sở y tế tuyến huyện có 9 trung tâm y tế với 580 giường bệnh, 3

bệnh viện với 430 giường bệnh; trạm y tế: 91 trạm y tế với 455 giường bệnh.

Tổng lưu lượng nước thải y tế trên địa bàn tỉnh là 1.239 m3/ngày.đêm với tổng tải

lượng chất ô nhiễm như thống kê trong Bảng 2.7.

Bảng 2. 7. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải y tế

TT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày)

1 BOD 81,2

2 COD 156,3

3 Tổng N 59,3

4 Tổng P 16,2

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015)

Page 41: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 35

Trong những năm qua, ngành y tế đã tăng cường đầu tư xử lý nước thải cho các

cơ sở y tế, đến nay tỉ lệ nước thải y tế được thu gom xử lý đạt 83,1% và hiện trạng xử

lý nước thải của các cơ sở y tế như sau:

- Các cơ sở y tế tuyến tỉnh: Trong 11 bệnh viện tuyến tỉnh thì 9 bệnh viện đã có

hệ thống xử lý nước thải, 2 bệnh viện đang lập dự án đầu tư xây dựng đó là Bệnh viện

Y học cổ truyền và Bệnh viện Phục hồi chức năng. Hệ thống xử lý nước thải của các

bệnh viện tuyến tỉnh hoạt động tương đối tốt, nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn môi

trường.

- Các cơ sở y tế tuyến huyện: Các trung tâm y tế và bệnh viện tuyến huyện đều

có hệ thống xử lý nước thải. Tuy nhiên, các hệ thống xử lý nước thải này được đầu tư

xây dựng từ lâu, không được bảo dưỡng, bảo trì thường xuyên nên hiện nay đã bị

xuống cấp, hư hỏng và hoạt động không hiệu quả. Nước thải sau xử lý chưa đạt quy

chuẩn thải ra môi trường.

- Các trạm y tế cấp xã: Nước thải của các trạm y tế cấp xã hiện nay được xử lý sơ

bộ qua bể tự hoại rồi thải ra cống thoát nước chung của khu vực hoặc cho tự thấm. Tuy

nhiên, lượng nước thải phát sinh từ các cơ sở này nhỏ, khoảng dưới 2 m3/ngày/cơ sở

nên mức độ tác động đến môi trường không lớn.

d. Chất thải trong sản xuất nông nghiệp

Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh thời gian qua tăng trưởng

liên tục với các trang trại tập trung ngày càng mở rộng về quy mô và diện tích. Dựa

trên số liệu điều tra, khảo sát và tính toán có thể ước tính khối lượng chất thải phát

sinh từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh hiện nay như thống kê trong Bảng 2.8 và

Bảng 2.9.

Bảng 2. 8. Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh hiện nay

TT Nguồn phát thải

Lượng phát thải

Lưu lượng nước

thải (m3/ngày)

Tổng chất thải rắn

(Tấn/ngày)

1 Gia súc 10.504 1.268

2 Gia cầm 13.974 1.275

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015)

Bảng 2. 9. Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh hiện nay

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015)

Như vậy, lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh khá

lớn, nếu không được thu gom, xử lý thì là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm

môi trường đất, nước và không khí.

TT Nguồn phát thải Tải lượng phát thải (Tấn/năm)

COD BOD5 Tổng N Tổng P

1 Gia súc 22.800,5 12.666,9 3.032,7 880,6

2 Gia cầm 4.619,2 2.566,2 5.738,1 -

Page 42: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 36

Tóm lại: Với nguồn nước mặt dồi dào, tỉnh Bình Dương đang khai thác phục vụ

sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy.

Nhìn chung, chất lượng nước các sông đoạn chảy qua địa bàn tỉnh hiện nay còn khá

tốt, đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt nhưng cần phải xử lý, trừ hạ lưu sông Sài

Gòn bị ô nhiễm hữu cơ nhẹ, các kênh, rạch trên địa bàn phía Nam của tỉnh vẫn còn bị

ô nhiễm hữu cơ. Tuy nhiên, chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua

có cải thiện so với giai đoạn 2006 - 2010, các chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ có xu hướng

ngày càng giảm. Chất lượng nước mặt được cải thiện là do thời gian qua đã tập trung

kiểm soát được nguồn thải công nghiệp, nhiều công trình thoát nước, xử lý nước thải

và xử lý chất thải rắn đã được triển khai thực hiện đã hạn chế thấp nhất lượng chất thải

chưa xử lý đạt quy chuẩn thải ra môi trường nói chung và thải vào nguồn nước mặt nói

riêng.

Dân số tăng cung với việc mở rộng các khu, cụm công nghiệp dẫn đến nhu cầu

sử dụng nước ngày càng cao. Cung với đó là sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế và bối

cảnh của biến đổi khí hậu, hậu quả của hiệu ứng nhà kính thì các nguồn nước mặt sẽ

có nhiều giá trị đối với sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt đối với môi trường. Do đó trong

thời gian tới cần các biện pháp quản lý và bảo vệ hợp lý nguồn nước quan trọng này.

Page 43: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 37

CHƯƠNG III

NỘI DUNG KHỐI LƯỢNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN

3.1. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÁC DẠNG CÔNG TÁC

3.1.1. Công tác thu thập tài liệu

Thu thập tài liệu tại các đơn vị sau:

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương

Danh mục hành lang bảo vệ đê điều; danh mục hồ tự nhiên, đoạn sông, suối,

kênh rạch thuộc hệ thống công trình thủy lợi;

- Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương

Cung cấp danh mục các công trình khai thác nước… liên quan đến tài nguyên

nước mặt;Quy hoạch đô thị, dân cư;

- Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch

Cung cấp danh mục các công trình văn hóa, khu du lịch sinh thái, các điểm sinh

hoạt văn hóa, các tuyến du lịch trên sông; danh mục hồ tự nhiên, đoạn sông, suối, kênh

rạch nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa;

- Sở Giao thông vận tải

Cung cấp danh mục các công trình xây dựng, giao thông đường thủy; danh mục

hồ tự nhiên, đoạn sông, suối, kênh rạch có đê điều, tuyến đường sắt, đường bộ, các

công trình kết cấu hạ tầng ven nguồn nước; danh mục hành lang lộ giới đường sông,

hành lang bảo vệ đường thủy;

-Phòng TNMT thành phố, thị xã, huyện

Cung cấp các tài liệu, số liệu liên quan đến sông, suối,kênh, rạch, hồ tự nhiên

trên địa bàn mình, giúp xác định, lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác điều tra,

khảo sát; danh mục hồ tự nhiên, đoạn sông, suối, kênh rạch trên địa bàn mình;

- Chi cục thủy lợi Bình Dương

+ Báo cáo “Qui hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước Bình Dương giai đoạn

2005-2010 và định hướng đến năm 2020”;

+ Quyết định số 78/2005/QĐ.UB ngày 22/05/2005 về việc phê duyệt Qui hoạch

tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng

đến năm 2020;

+ Dự án: “Khảo sát lập kế hoạch nâng cấp đê bao Xác định sông, kênh mương,

suối trên địa bàn cần nạo vét, khai thông dòng chảy”;

Page 44: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 38

+ Báo cáo “Kết quả điều tra rà soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi

và sông suối chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương”;

- Phòng Đăng ký đất đai: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Dương; công

văn số 3318/STNMT/CCQLĐĐ ngày 02/10/2013 về việc thể hiện hành lang bảo vệ

sông, suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương; công văn số 2360/UBND-KTN ngày

21/07/2014 về việc thực hiện quy định quản lý hành lang bảo vệ sông, suối, kênh,

mương, rạch trên địa bàn tỉnh;

- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương

+ Thông tư 14/2016/TT-BTNMT ngày 11/7/2016 của BTN và MT V/v ban hành

Danh mục địa danh dân cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội phục vụ công tác thành

lập bản đồ tỉnh Bình Dương;

+ Báo cáo “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025,

tầm nhìn đến năm 2035”;

+ Nghị quyết 46/NĐ-HĐND9 ngày 16/12/2016 Về Quy hoạch tài nguyên nước

tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035;

- Các tài liệu khác

+ Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch cao độ nền-thoát nước mặt đô thị Bình

Dương đến năm 2050 tầm nhìn đến năm 2035;

+ Quyết định 38/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011 của UBND tỉnh BD về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều quy định quản lý hoạt động thoát nước trên địa bàn tỉnh

BD được ban hành kèm theo QĐ số 38/2008/QĐ-UBND ngày 12/8/2008 của UBND;

+ Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính Phủ Quy định lập,

quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

+ Quyết định 4039/QĐ-UB ngày 18/09/1995 của UBND tỉnh sông Bé vv bổ

sung điều 6 quy định bảo vệ đường bộ ban hành theo quyết định 51/QĐ-UB ngày

11/02/1991;

+ Quyết định 102/QĐ-UB ngày 14/03/2003 của UBND tỉnh Bình Dương vv ban

hành bảng quy định tạm thời hành lang bảo vệ các kênh rạch thoát nước (không có lưu

thông thủy) và hành lang bảo vệ các công trình tưới trên địa bàn tỉnh Bình Dương;

+ Công văn số 2612/UBND-KTN ngày 05/09/2013 của UBND tỉnh Bình Dương

về việc thể hiện hành lang bảo vệ sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương;

+ Báo cáo quan trắc nước mặt tỉnh Bình Dương năm 2016;

Page 45: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 39

3.1.2. Công tác điều tra thực địa

a. Đối tượng điều tra

Chủ yếu xác định tên, địa giới hành chính các đoạn sông, suối, kênh, rạchphải lập

hành lang bảo vệ (tên, vị trí thuộc xã, huyện nào, tọa độ điểm đầu, điểm cuối). Bao

gồm những sông, suối, kênh, rạch có đặc điểm sau:

1. Đoạn sông, suối, kênh, rạch là nguồn cung cấp nước của nhà máy cấp nước

sinh hoạt, sản xuất cho các đô thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp, làng

nghề;

2. Sông, suối, kênh, rạch liên huyện, liên tỉnh là trục tiêu, thoát nước cho các đô

thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp;

3. Sông, suối, kênh, rạch có chức năng cấp, thoát nước nhằm bảo đảm vệ sinh

môi trường, cải tạo, phục hồi các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt tại các đô

thị, khu dân cư tập trung;

4. Sông, suối, kênh, rạch gắn liền với sinh kế của cộng đồng dân cư sống ven

sông;

5. Đoạn sông, suối, kênh, rạch có công trình đê điều, các tuyến đường sắt, đường

bộ hoặc các công trình kết cấu hạ tầng khác ở ven nguồn nước;

6. Đoạn sông, suối, kênh, rạch thuộc hệ thống công trình thủy lợi;

7. Đoạn sông, suối, kênh, rạch nằm trong khu vực bảo tồn thiên nhiên hoặc nằm

trong phạm vi bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa;

b. Phương pháp đi điều tra

- Điều tra theo địa bàn huyện, thị xã, thành phố;

- Nhận nhiệm vụ điều tra thực địa;

- Xác định nội dung, đối tượng, phạm vi điều tra thực địa;

+ Tất cả các sông, suối, kênh, rạch, các hồ chứa có dung tích ≥ 0,1triệu m3;

+ Vung khai thác nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng ≥0,02 m3/s

và các mục đích khai thác, sử dụng khác với lưu lượng ≥100 m3 ngày đêm; các công

trình thuỷ điện;

+ Đối tượng xả nước thải có lưu lượng xả thải ≥5m3/ngày đêm;

- Lập kế hoạch, phương án, lộ trình đi thực địa điều tra;

+ Đối với điều tra sông chúng tôi điều tra khảo sát dọc hai bên bờ sôngvà các

tuyến vuông góc với sông, các tuyến hành trình khảo sát được vạch chi tiết trên bản đồ

địa hình sử dụng đi khảo sát với tỷ lệ 1:50.000;

Page 46: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 40

+ Đối với điều tra hồ chúng tôi điều tra theo diện;

+ Thành lập 6 tổ thực hiện, thời gian thực hiện từ ngày 01 tháng 05 năm 2016

đến hết ngày 31 tháng 05 năm 2017.

- Chuẩn bị biểu mẫu, vật liệu, dụng cụ và máy móc, thiết bị phục vụ điều tra;

- Liên hệ địa phương và các công tác chuẩn bị khác;

3.1.3. Công tác tổng hợp số liệu, viết báo cáo tổng kết

- Thống kê, tổng hợp và phân tích các loại tàiliệu;

- Tiến hành nghiên cứu sử dụng các qui trình, qui phạm và các tiêu chuẩn hiện

hành của Nhà nước Việt Nam để xem xét áp dụng trong việc đánh giá hiện trạng, diễn

biến TNN mặt và đề xuất các giải pháp quản lý TNN mặt tỉnh Bình Dương;

- Kĩ thuật sử dụng: Ứng dụng các công cụ & phần mềm về công nghệ tin học, các

phần mềm chuyên dụng, phân tích thống kê để tổng hợp số liệu, chỉnh biên và xử lý dữ

liệu. Ứng dụng công nghệ bản đồ. Khai thác thông tin từ internet (dữ liệu, phần mềm

kỹ thuật, ảnh vệ tinh, mô hình công nghệ ...) để cập nhật thông tin Đề án;

- Phối hợp với người dân, cán bộ ở địa phương các vấn đề liên quan đến các nội

dung thực hiện của Đề án;

- Mời chuyên gia có kinh nghiệm tham gia và chịu trách nhiệm thực hiện các lĩnh

vực liên quan;

- Mời các chuyên gia trong nước có kinh nghiệm về các lĩnh vực liên quan đề án

tham gia góp ý và đánh giá kết quả thực hiện;

3.2. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC

3.2.1. Công tác thu thập tài liệu

Công tác thu thập tài liệu đã tổng hợp được danh mục sông, suối, kênh, rạch, hồ

theo các tài liệu như sau:

-Danh mục nguồn nước theo thông tư 14/2016/TT-BTNMT ngày 11/7/2016 của

BTN và MT V/v ban hành Danh mục địa danh dân cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã

hội phục vụ công tác thành lập bản đồ tỉnh Bình Dương. Tổng số có 196 sông, suối,

kênh, rạch, hồ. Danh mục nguồn nước theo thông tư 14/2016/TT-BTNMT đính kèm

Phụ lục8;

- Danh mục nguồn nước theo báo cáoqui hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thoát

nướcBình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020;Quyết định số

78/2005/QĐ.UB ngày 22/05/2005 về việc phê duyệt Qui hoạch tổng thể thủy lợi và

cấp thoát nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020;

Tổng số có 72 sông, suối, kênh, rạch, hồ. Danh mục nguồn nước theo qui hoạch tổng

thể thủy lợi và cấp thoát nước Bình Dương đính kèm Phụ lục8.

Page 47: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 41

- Danh mục nguồn nước theo quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai

đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035. Tổng số có 32 sông, suối, kênh, rạch, hồ.

Danh mục nguồn nước theo quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn

2016-2025 đính kèm Phụ lục8.

- Danh mục nguồn nước theo khảo sát lập kế hoạch nâng cấp đê bao xác định

sông, kênh mương, suối trên địa bàn cần nạo vét, khai thông dòng chảy. Tổng số có 64

sông, suối, kênh, rạch, hồ. Danh mục nguồn nước theo khảo sát lập kế hoạch nâng cấp

đê bao xác định sông, kênh mương, suối trên địa bàn cần nạo vét, khai thông dòng

chảy đính kèm Phụ lục8.

- Danh mục nguồn nước theo báo cáo kết quả điều tra rà soát đánh giá hiện trạng

các công trình thủy lợi và sông suối chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tổng số có

35 sông, suối, kênh, rạch, hồ. Danh mục nguồn nước theo báo cáo kết quả điều tra rà

soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi và sông suối chính trên địa bàn tỉnh

Bình Dương đính kèm Phụ lục8.

- Danh mục nguồn nước theo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch cao độ nền-thoát

nước mặt đô thị Bình Dương đến năm 2050 tầm nhìn đến năm 2035. Tổng số có 144

sông, suối, kênh, rạch, hồ. Danh mục nguồn nước theo thuyết minh tổng hợp Quy

hoạch cao độ nền-thoát nước mặt đô thị Bình Dương đến năm 2050 tầm nhìn đến năm

2035 đính kèm Phụ lục8.

- Danh mục nguồn nước theo quyết định 38/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011 của

UBND tỉnh BD về việc sửa đổi, bổ sung một số điều quy định quản lý hoạt động thoát

nước trên địa bàn tỉnh BD được ban hành kèm theo QĐ số 38/2008/QĐ-UBND ngày

12/8/2008 của UBND. Tổng số có 54 sông, suối, kênh, rạch, hồ. Danh mục nguồn

nước theo quyết định 38/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011 của UBND tỉnh BD về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều quy định quản lý hoạt động thoát nước trên địa bàn tỉnh

BD đính kèm Phụ lục8.

3.2.2. Công tác điều tra thực địa

Điều tra theo địa bàn huyện, thị xã, thành phố, bao gồm 9 đơn vị hành chính trực

thuộc: TP. Dầu Một, thị xã Bến Cát, thị xã Dĩ An, thị xã Tân Uyên, thị xã Thuận An,

huyện Bắc Tân Uyên, huyên Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo và huyện Bàu Bàng với tổng

diện tích tự nhiên 2.694,43 km2 và điều tra theo tuyến sông, suối, hồ lớn.

Khối lượng đi điều tra

+ TP. Dầu Một: Điều tra 14 sông, suối, kênh rạch, 16 phiếu điều tra

+ Thị xã Bến Cát: Điều tra 12 sông, suối, kênh rạch, hồ, 18 phiếu điều tra

+ Thị xã Dĩ An: Điều tra 12 sông, suối, kênh rạch, 12 phiếu điều tra

+ Thị xã Tân Uyên: Điều tra 18 sông, suối, kênh rạch, 18 phiếu điều tra

Page 48: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 42

+ Thị xã Thuận An: Điều tra 12 sông, suối, kênh rạch, 12 phiếu điều tra

+ Huyện Bắc Tân Uyên: Điều tra 15 sông, suối, kênh rạch, hồ,15 phiếu điều tra

+ Huyên Dầu Tiếng: Điều tra 15 sông, suối, kênh rạch, hồ,28 phiếu điều tra

+ Huyện Phú Giáo: Điều tra 13 sông, suối, kênh rạch, 13 phiếu điều tra

+ Huyện Bàu Bàng: Điều tra 11 sông, suối, kênh rạch, hồ, 17 phiếu điều tra

+ Sông Thị Tính: Điều tra bằng ghe, thuyền: 02 phiếu điều tra

+ Sông Đồng Nai: Điều tra bằng ghe, thuyền: 02 phiếu điều tra

+ Sông Bé: Điều tra bằng ghe, thuyền: 02 phiếu điều tra

+ Sông Sài gòn: Điều tra bằng ghe, thuyền: 02 phiếu điều tra

+ Hồ Phước Hòa: Điều tra bằng ghe, thuyền: 01 phiếu điều tra

+ Hồ Đá Bàn, hồ Ông Thiềng: Điều tra bằng ghe, thuyền: 02 phiếu điều tra

+ Hồ Dầu Tiếng, hồ Cần Nôm: Điều tra bằng ghe, thuyền: 02 phiếu điều tra

+ Suối Cái: Điều tra bằng ghe, thuyền: 03 phiếu điều tra

Mô tả sơ bộ sông, suối, kênh, rạch, hồ và xác định chức năng nguồn nước, chức

năng, phạm vị hành lang bảo vệ nguồn nước của công tác đi điều tra thực địa được thể

hiện ở phụ lục II.7 và phụ lục phiếu điều tra.

3.2.3. Công tác tổng hợp số liệu, viết báo cáo tổng kết

a. Tổng hợp số liệu

Tổng hợp các tài liệu chọn được danh mục sông, suối, kênh, rạch, hồ chính có

chức năng cấp nước, tiêu thoát nước, cải tạo môi trường phục vụ phát triển kinh tế, xã

hội trên địa bàn tỉnh. Danh mục nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh cần phải lập

HLBVNN. Tổng hợp được các tài liệu làm cơ sở cho đền án, tổng hợp được khối

lượng các dạng công tác đã thực hiện trên cơ sở đó viết báo cáo tổng kết.

b. Viết báo cáo tổng kết

Viết báo cáo; biên tập bản đồ; in đóng cuốn; số lượng: 20 bộ báo cáo tổng kết, 20

bộ bản đồ nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ.

3.3. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

- Thời gian thu thập tài liệu, tổng hợp số liệu, lập kế hoạch điều tra:Từ tháng 01

năm 2017 đến tháng 02 năm 2017; các ngày như sau:

+ 09 ngày: ngày 03, 04, 10, 11, 12, 16, 17, 18, 19 trong tháng 01 năm 2017

+ 09 ngày: ngày 01, 02, 03, 13, 14, 15, 16, 20, 21 trong tháng 02 năm 2017

-Thời gian đi điều tra sông, suối, kênh, rạch, hồ như sau;

Page 49: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 43

+ TP. Dầu Một: các ngày 21, 22, 23, 26, 27, 28 của tháng 06 năm 2017

+ Thị xã Thuận An: các ngày 12, 13, 14, 15, 16, 19, 20 của tháng 06 năm 2017

+ Thị xã Dĩ An: các ngày 01, 02, 05, 06, 07, 08, 09 của tháng 06 năm 2017

+ Thị xã Tân Uyên: các ngày 23, 24, 25, 26, 29, 30, 31 của tháng 05 năm 2017

+ Huyện Bắc Tân Uyên: các ngày 11, 12, 15, 16, 17, 18, 19 của tháng 05 năm

2017

+ Huyện Phú Giáo: các ngày 01, 02, 03, 04, 05, 08, 09 của tháng 05 năm 2017

+ Thị xã Bến Cát: các ngày 01, 02, 03, 06, 07, 08, 09 của tháng 03 năm 2017

+ Huyện Dầu Tiếng: các ngày 21, 22, 23, 24, 27, 28, 29 của tháng 03 năm 2017

+ Huyện Bàu Bàng: các ngày 10, 13, 14, 15, 16, 17, 20 của tháng 03 năm 2017

+ Sông Thị Tính: các ngày: 30/03/2017; 31/03/2017

+ Sông Đồng Nai: các ngày: 03/04/2017; 04/04/2017

+ Sông Bé: các ngày: 05/04/2017; 06/04/2017

+ Sông Sài gòn: các ngày: 07/04/2017; 10/04/2017

+ Hồ Phước Hòa: ngày: 12/04/2017

+ Hồ Đá Bàn, hồ Ông Thiềng: ngày: 13/04/2017

+ Hồ Dầu Tiếng, hồ Cần Nôm: ngày: 11/04/2017

+ Suối Cái: Điều tra bằng ghe, thuyền: ngày: 14/04/2017

- Thời gian viết báo cáo tổng hợp:từ tháng 05 năm 2017 đến tháng 06 năm 2017

- Thời gian hội thảo, chỉnh sửa:tháng 07 năm 2017

Page 50: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 44

CHƯƠNG IV

XÂY DỰNG DANH MỤC NGUỒN NƯỚC PHẢI LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

4.1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH NGUỒN NƯỚC PHẢI LẬP HLBVNN

Căn cứ theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP, diễn biến chất lượngnước mặt tỉnh giai

đoạn 2011-2016 (Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-

2016) và kết quả điều tra bổ sung các sông, suối, kênh, rạch, hồ chứatrên địa bàn tình.

Cơ sở xác định các sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa phải lập hành lang bảo vệ nguồn

nước như sau:

- Đối với sông, suối, kênh rạch có chức năng sau:

+ Nguồn nước là nguồn cung cấp nước của nhà máy cấp nước sinh hoạt, sản xuất

cho các đô thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp;

+ Nguồn nước liên huyện, liên tỉnh là trục tiêu, thoát nước cho các đô thị, khu

dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp;

+ Nguồn nước là trục tiêu, thoát nước cho các đô thị, khu dân cư tập trung, khu,

cụm công nghiệp;

+ Nguồn nước có chức năng cấp, thoát nước nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường;

+ Nguồn nước gắn liền với sinh kế của cộng đồng dân cư sống ven sông;

+ Nguồn nước có vai trò tạo nguồn cho sông, hồ phục vụ cho cấp nước, cảnh

quan môi trường;

+ Nguồn nước có chức năng duy trì môi trường, hệ sinh thái thủy sinh và các

hoạt động văn hóa, tín ngưỡng;

- Đối với hồ có chức năng như sau:

+ Có chức năng duy trì cảnh quan môi trường, các hoạt động văn hóa tín ngưỡng;

+ Có chức năng điều hòa nước ở các khu vực khác;

+ Có chức năng tưới, tiêu thoát nước;

+ Có chức năng nuôi trồng thủy sản;

4.2. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH

Việc xác định chức năng nguồn nước trên địa bàn tỉnh phải dựa trên các Quy

hoạch chuyên ngành liên quan đến việc quản lý nguồn nước, trong đó quan trọng nhất

là Quy hoạch Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 – 2020,

tầm nhìn 2035, Quy hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước tỉnh Bình Dương giai

Page 51: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 45

đoạn 2005 – 2010, định hướng đến năm 2020 và các Quy hoạch thoát nước đô thị trên

địa bàn tỉnh, cụ thể như sau:

- Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn

đến năm 2035 quy định rõ sông, suối nào là nguồn cấp nước sinh hoạt, cấp nước nông

nghiệp, cấp nước công nghiệp, tạo cảnh quan du lịch và tiêu thoát nước;

- Quy hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước tỉnh Bình Dương giai đoạn

2005-2010 và định hướng đến năm 2020 quy định các sông, suối, hồ chứa là nguồn

cấp nước sinh hoạt, cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước trên đia bàn;

- Quyết định 38/2011/QĐ-UBNDngày 19/9/2011về việc sửa đổi, bổ sung một số

điều quy định quản lý hoạt động thoát nước trên địa bàn tỉnh quy định các tuyến sông,

suối, kênh, rạch là các trục tiêu thoát nước chính trên địa bàn các huyện, thị xã, thành

phố;

4.3. DANH MỤC NGUỒN NƯỚC LẬP HLBVNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

4.3.1. Danh sáchsông, suối, kênh, rạchtheo Quy hoạch Tài nguyên nước

Theo Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm

nhìn đến năm 2035 ban hành kèm theo Nghị quyết số 46/QĐ-UBND 26/12/2016và

Quyết định số 3613/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 Về việc phê duyệt Quy hoạch Tài

nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035 thì trên

địa bàn tỉnh có tổng số có 32 sông, suối,kênh, rạch chính có chức năng cấp nước sinh

hoạt và cấp nước nông nghiệp, bao gồm:

- 05 sông, suối được quy hoạch với chức năng chính là cấp nước sinh hoạt, bao

gồm: Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Bé, suối Cái, suối Sâu;

- 27 sông, suối, kênh, rạch được quy hoạch với chức năng chính là cấp nước cho

hoạt động nông nghiệp, bao gồm: Sông Thị Tính, suối Cần Nôm, suối Tà Mông, suối

Dứa,suối Xuy Nô, suối Cát, suối Giữa, suối Ông Thanh, suối Hố Đá, suối Cái Liêu,

suối Bát, suối Cốm, suối Ông Tề, suối Bến Ván, rạch Bến Trắc, suối Vàm Tư, suối

Thôn, suối Nước Trong, suối Nước Vàng, suối Giai, suối Đôi, rạch Rạc, rạch Bé, sông

Dinh, sông Mã Đà, suối Cầu, suối Vĩnh Lai;

- Theo Quy hoạch này suối Cái, suối Sâu có chức năng chính là cấp nước sinh

hoạt nhưng hiện tại không có nhà máy nước cấp tập trung nào khai thác nước ở 02 suối

này. Cũng theo Quy hoạch này Suối Giai có chức năng phụ là cấp nước sinh hoạt và

hiện tại nhà máy nước Phước Vĩnh do Công ty TNHH MTV cấp thoát nước - môi

trường Bình Dương quản lý đang khai thác nước trên suối này với công suất 3 500

m3/ngày đêm. Do vậy đề xuất suối Giai có chức năng và phạm vi hành lang bảo vệ

tương tự như Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Bé còn suối Cái, suối Sâu thì không.

Page 52: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 46

Căn cứ chức năng các sông, suối,kênh, rạch nêu trong quy hoạch tài nguyên

nước, đối chiếu quy định sông, suối, kênh, rạch phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước

theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP của Chính phủ thì tất cả 32 sông, suối,kênh, rạch này

phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước.

Danh sách 32 sông, suối, kênh, rạch theo Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Bình

Dương giai đoạn 2016 – 2025, tầm nhìn đến năm 2035 được thể hiện chi tiết trong

Bảng 1, Phụ lục II.1.

4.3.2. Danh sách sông, suối, kênh, rạch theo Quy hoạch đô thị

Hệ thống thoát nước trong và ngoài hàng rào các khu công nghiệp tập trung, khu

đô thị, dân cư đã được tính toán, quy hoạch, phê duyệt trong Quyết định số

38/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011 của UBND tỉnh Bình Dương với tổng cộng là 54

sông, suối, kênh, rạch là trục tiêu, thoát nước cho các đô thị, dân cư tập trung, khu/cụm

công nghiệp, phân bố trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố như Bảng 2, phụ lục

II.1.

Đối chiếu quy định sông, suối, kênh, rạch phải lập HLBVNN theo Nghị định

43/2015/NĐ-CP của Chính phủ, thì tất cả 54 sông, suối,kênh, rạch này phải lập

HLBVNN, tuy nhiên trong đó có 05 kênh là kênh tiêu nước Bình Hòa, kênh D, kênh

T1, T2, T3 Thuận Giao, kênh T1, T2, T3, T4, T5 Tân Đông Hiệp, kênh T6 Tân Đông

Hiệp, đã được xây dựng thành kênh thoát nước hoàn chỉnh, kiên cố và đã có hành lang

riêng theo quy hoạch đô thị, dân cư nên không đưa vào danh mục nguồn nước phải lập

HLBV. Ngoài ra có 04 suối, rạch như rạch Miễu, rạch Cua Đinh, suối Cái Cầu, suối

Miếu Ông Cu cũng không đưa vào danh mục nguồn nước phải lập HLBV do chiều dài

ngắn như rạch Miễu, rạch Cua Đinh và bị lấp như suối Cái Cầu, suối Miếu Ông

Cù.Đối với rạch Cây É đã được bê tông hóa hai bên rạch, xung quoanh rạch có nhà

dân xây dựng ở ổn định, có đường bộ bê tông đến sát mép rạch, bề rộng hành lang bảo

vệ rạch không ổn định từ 2-6m do dân xây đường, xây nhà, đoạn cuối rạch là đoạn

mương thoát nước nhỏ ổn định, hơn nữa trên bản đồ Quy hoạch một bên rạch tính từ

đường bê tông trở ra được quy hoạch là trồng cây xanh, một bên là khu tái định cư

nhân dân xây nhà ở nên chúng tôi thống nhất bỏ rạch Cây É ra khỏi danh mục

HLBVNN. Như vậy trong 54 sông, suối, kênh, rạch theo Quy hoạch đô thị có 44 sông,

suối, kênh, rạch có trong danh mục nguồn nước phải lập HLBVNN.

Danh sách các sông, suối, kênh, rạch là trục tiêu thoát nước chính trên địa bàn

tỉnh Bình Dương theo Quy hoạch này được thể hiện chi tiết trong Bảng 2, phụ lục II.1.

4.3.3. Danh sách sông, suối, kênh, rạch theo Quy hoạch thủy lợi

Theo Quy hoạch thủy lợi Quy hoạch nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương

gồm các nội dung như:

Thủy lợi: Quy hoạch tưới tiêu, ngăn lũ, triều cường cho nông nghiệp.

Page 53: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 47

Cấp nước: Quy hoạch cấp nguồn nước cho đô thị, dân sinh, nông thôn. Dự kiến

công suất các nhà máy xử lý nước sạch và hệ thống đường ống và phân phối chính.

Thoát nước: Quy hoạch nhiệm vụ và hướng thoát nước chung ngoài hàng rào

KCN, khu đô thị và khu dân cư tập trung

Trên cơ sở các nội dung trên của Quy hoạch tổng hợp được danh sách các sông,

suối, kênh, rạch là trục tiêu, thoát nước chính và là những sông, suối, kênh, rạch có

chức năng cấp, thoát nước nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường, cải tạo, phục hồi các

nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt tại các đô thị, khu dân cư tập trung đồng

thời các sông, suối, kênh, rạch này cũng gắn liền với các hoạt động sản xuất, sinh sống

của nhân dân.

Danh sách các sông, suối, kênh, rạch thuộc công trình tiêu thoát nước (Theo

Phụ lục IB: Quy mô chi tiết các công trình tiêu thoát nước kèm theo Quyết định số

78/2005 ngày 24/05/2005 của UBND tỉnh Bình Dương) thể hiện chi tiết trong phụ lục

II.2.

Tổng số có 72 sông, suối, kênh, rạch trong đó có 15 suối, kênh, rạch không đưa

vào danh sách danh mục nguồn nước phải lập HLBV do một số suối, kênh, rạch bị lấp

hoặc xây dựng thành các cống thoát nước âm nên không xác định được trong các tài

liệu bản đồ Quy hoạch mới như rạch Nghé; kênh Nhã Cối; kênh Bưng Viết; rạch Lò

Nhang; suối Con; rạch Thầy Năm; rạch Bốn Trụ; rạch Cung; rạch Nước Trong; sông

Cầu Đập; suối Ruộng Ông lo; suối Miếu Ông Cu; suối Bần Kho Gạo; suối Ngọn Bà

Tánh, Suối Tân Bình (kênh Tiêu Ông Ngỡn), một số suối, kênh, rạch là mương thoát

nước được nhân dân sử dụng cho nông nghiệp như suối Bà Tồ. Vậy theo Quy hoạch

thủy lợi có 57 sông, suối, kênh, rạch có trong danh mục nguồn nước phải lập HLBV.

4.3.4. Tổng hợp danh sách sông, suối, kênh, rạch phải lập hành lang bảo vệ

nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo 03 Quy hoạch

Tổng hợp sông, suối, kênh, rạch là các nguồn nước lập HLBVNN trên địa bàn

tỉnh theo Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn

đến năm 2035 trên địa bàn tỉnh; Quy hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước tỉnh

Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020; Quyết định số

78/2005/UBND ngày 22/5/2005; Quyết định 38/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011;

Quyết định số 3613/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 Về việc phê duyệt Quy hoạch Tài

nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035 thì có

107 sông, suối, kênh, rạch (bảng 1, phụ lục II.3) là nguồn cấp nước; trục tiêu, thoát

nước chính. Trong đó có 82 sông, suối, kênh, rạch phải lập HLBVNN như bảng 2, phụ

lục II.3, trong số này có 12 sông, suối liên huyện như bảng 4.1. Trong số 107 nguồn

nước có 25 nguồn nước không lập HLBVNN như bảng 3, phụ lục II.3.

Chi tiết danh sách sông suối, kênh, rạch phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước trên

địa bàn tỉnh Bình Dương theo 03 Quy hoạch như bảng 2, phụ lục II.3.

Page 54: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 48

4.3.5. Danh sách sông, suối, kênh, rạch bổ sung vào danh mục nguồn nước

phải lập HLBVNN

Trên cơ sở kết quả đi điều tra thực địa, lấy ý kiến bổ sung của các phòng, ban

trực thuộc UBND các huyện, thị xã, thành phố, kết quả hội thảo giữa 09 huyện, thị xã,

thành phố; phòng Tài nguyên nước và khoáng sản - Sở Tài nguyên và Môi trường; TT

Quan trắc kỹ thuật-Tài nguyên và Môi trường có 22 suối, rạch bổ sung vào danh mục

nguồn nước phải lập HLBVNN, trong đó có 03 suối liên huyện là suối Bà Tảo, suối

Ông Bằng, suối Tân Lợi. Các suối, rạch này có chiều dài lớn, chảy qua địa bàn khu

dân cư, khu đô thị tập trung hoặc được quy hoạch xây dựng khu đô thị, khu dân cư tập

trung; có chức năng thoát nước thải, nước mưa, làm thủy lợi phục vụ tưới, tiêu, nông

nghiệp; tạo lưu thông dòng chảy giữa các khu vực và lưu vực sông.

Chi tiết danh sách suối, kênh, rạch bổ sung vào trong danh mục nguồn nước phải

lập HLBVNN như bảng sau:

Bảng 4. 1. Chi tiết danh sách suối, kênh, rạch bổ sung vào trong danh mục nguồn

nước phải lập HLBVNN

Huyện,

thị xã,

thành

phố

STT Tên sông, suối, kênh,

rạch

Địa giới hành chính (xã,

phường, thị trấn)

Chiều

dài

(km)

Dĩ An

1 Rạch Tân Vạn (Suối

Ngọc) Bình An, Bình Thắng 3,6

2 Rạch Bà Hiệp Bình Thắng 7,9

3 Rạch Bà Khâm Bình Thắng 1,6

Bến

Cát

4 Suối Bến Tượng(Suối Lò

Gạch) Chánh Phú Hòa 2,8

5 Rạch Cây Bần Tân Định, Thới Hòa, KCN Mỹ

Phước III 5,2

Tân

Uyên

6 Rạch Cầu Ông Hựu Uyên Hưng 3,2

7 Rạch Cầu Gõ Uyên Hưng 2,37

8 Suối Bà Tung Uyên Hưng 4,0

9 Rạch Tre (Rạch cầu Tre) Uyên Hưng 2,1

10 Rạch Ông Tiếp Thái Hòa 7,5

Dầu

Tiếng 11 Suối Lồ Ồ

Minh Tân, Minh Thạnh, Long

Hòa 8,2

Phú

Giáo

12 Suối Ông Bằng Lai Uyên (Bàu Bàng), Tân

Long 9,0

13 Suối Bà Tảo (Suối Bảy

Giỡn)

Tân Hưng(Bàu Bàng), Tân

Long, Phước Hòa 9,6

14 Suối Đồng Trinh Phước Hòa 8,0

Bàu

Bàng 15 Suối Đôn Trừ Văn Thố 6,0

Bắc

Tân 16 Suối Vũng Gấm

Tân Lập, Đất Cuốc, Tân Mỹ,

Lạc An, Thường Tân 19,5

Page 55: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 49

Huyện,

thị xã,

thành

phố

STT Tên sông, suối, kênh,

rạch

Địa giới hành chính (xã,

phường, thị trấn)

Chiều

dài

(km)

Uyên 17

Suối Tổng Nhẫn (Suối Voi

-suối Cái)

Tân Thành, Đất Cuốc, Hiếu

Liêm, Lạc An 11,4

18 Suối Cầu Tân Định, Tân Thành, Hiếu

Liêm 2,9

19 Suối Đá Bàn Đất Cuốc 2,83

20 Suối Tân Lợi Tân Lập, Đất Cuốc, Tân Mỹ 6,3

21 Suối Ngang (Ngan) Bình Mỹ, Tân Lập 9,5

22 Suối Bình Cơ (Suối Xếp) Bình Mỹ 2,3

Tổng số suối, kênh, rạch 22

4.3.6. Danh mục hồ cần lập hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh

Theo kết quả điều tra khảo sát và kết quả của đề án “Điều tra, khảo sát, đánh giá

hiện trạng nguồn nước mặt, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt trên địa

bàn tỉnh Bình Dương” năm 2016 của Sở TNMT Bình Dương và căn cứ yêu cầu chức

năng hồ để lập hành lang bảo vệ nguồn nước thì Bình Dương có 14 hồ, ngoại trừ hồ

Dầu Tiếng và hồ Phước Hòa là những hồ liên tỉnh do Công ty TNHH MTV Khai thác

Thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa quản lý, 12 hồ còn lại do Công ty Cấp thoát nước,

Môi trường Bình Dương, xí nghiệp thủy nông huyện, thị, chi cục thủy lợi tỉnh quản

lý. Với hồ Cần Nôm có dung tích là 7,487 triệu m3 nước, hai hồ Từ Vân I&II có tổng

dung tích là 0,69 triệu m3 nước, hồ Đá Bàn và hồ Dốc Nhàn có thể cung cấp lượng

nước lần lượt là 6,5 triệu m3 nước và 0,72 triệu m3 nước. Trong đó có hồ suối Lung là

hồ tạo cảnh quan theo Nghị định số 43/2015/NĐ-CP không lập HLBVNN. Như vậy có

05 hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh phải lập HLBVNN, trong đó có 01 hồ có chức năng

điều hòa nước tại các khu vực là hồ Ông Thiềng; 04 hồ là hồ Cần Nôm, hồ Đá Bàn, hồ

Dầu Tiếng và hồ Phước Hòalà các hồ thủy lợi có dung tích trên 1.000.000 m3, các hồ

này đã có các đơn vị quản lý riêng, đã có mốc giới nên không đưa vào DMHLBVNN.

09 hồ còn lại là các hồ thủy lợi có dung tích dưới 1.000.000 m3 không lập HLBVNN,

chi tiết các hồ lập HLBVNN như bảng sau:

Bảng 4. 2. Các hồ trên địa bàn tỉnh lập HLBVNN

STT Tên công trình

thủy lợi Vị trí công trình

Chức năng và

năng lực

Dung tích hồ

(triệu m3)

1 Hồ Ông Thiềng Thành phố mới

Bình Dương Hồ điều hòa -

Hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nguồn

nước mặt, tiêu thoát nước mưa (tích trữ nước khi mưa, tiêu thoát nước) do đó có thể

làm giảm hoặc hạn chế ngập, úng; là nguồn tài nguyên nước mặt (bởi vào mua khô,

khi hạn hán thì ao, hồ sẽ trở thành nơi cung cấp nguồn nước tưới hữu hiệu). Không

Page 56: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 50

những thế hồ còn tiếp nhận một lượng nước thải rất lớn từ hoạt động sản xuất, sinh

hoạt của các khu dân cư xung quanh.

4.3.7. Tổng hợp Danh mục nguồn nước phải lập HLBV

Trên cơ sở danh sách sông, suối, kênh, rạch trong 03 Quy hoạch tổng hợp ở mục

4.3.1, 4.3.2, 4.3.3, 4.3.4; danh sách sông, suối, kênh, rạch bổ sung tổng hợp ở mục

4.3.5; danh sách hồ chứa tổng hợp ở mục 4.3.6, tổng hợp được danh mục nguồn nước

phải lập HLBVNN phân bổ trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Tổng

số có 103 sông, suối, kênh, rạch và 01 hồ cần lập hành lang bảo vệ nguồn nước, trong

đó:

- 32 sông, suối theo Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn

2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035.

- 49 suối, kênh, rạch theo Quy hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước tỉnh

Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020, Quyết định số

78/2005/UBND ngày 22/5/2005 và Quyết định 38/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011

(trong đó không bao gồm 32 sông, suối đã có trong Quy hoạch Tài nguyên nước và 25

suối, kênh, rạch có các Quyết định nàynhưng khi điều tra thực địa thì không phát hiện

hoặc đã được bê tông hóa toàn bộ, do đó không đưa vào trong danh mục cần lập hành

lang bảo vệ nguồn nước).

- 22 suối, kênh rạch là trục tiêu thoát nước chính trên địa bàn các huyện, thị xã,

thành phố được các phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã, thành phố đề

xuất.

- 01 hồ cần lập hành lang bảo vệ nguồn nước là hồ Ông Thiềng -TP Mới Bình

Dương là hồ tự nhiên với chức tạo cảnh quan.

Danh mục chi tiết các đoạn sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn tỉnh cần lập

hành lang bảo vệ nguồn nước được thể hiện trong Phụ lục II.4

Bản đồ tổng hợp các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn tỉnh Bình Dương cần

lập hành lang bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.10

Trong tổng số 103 sông, suối, kênh, rạch cần lập hành lang bảo vệ nguồn nước có

15 sông, suối là sông, suối liên huyện, trong đó:

+ Sông Sài Gòn chảy qua địa bàn 04 huyện, thị xã, thành phố bao gồm: huyện

Dầu Tiếng, thị xã Bến Cát, thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Thuận An.

+ Sông Đồng Nai chảy qua địa bàn 03 huyện, thị xã bao gồm: huyện Bắc Tân

Uyên, thị xã Tân Uyên và thị xã Dĩ An.

+ Sông Thị Tính chảy qua địa bàn 04 huyện, thị xã bao gồm: huyện Dầu Tiếng,

huyện Bàu Bàng, thị xã Bến Cát và thành phố Thủ Dầu Một.

Page 57: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 51

+ 12 suối, rạch còn lại chảy qua địa bàn 02 huyện, thị xã, thành phố.

Cụ thể như bảng sau:

STT Tên sông, suối,

kênh rạch Liên huyện

1 Sông Thị Tính Liên huyện Bến Cát-TP.Thủ Dầu Một-Dầu Tiếng-Bàu

Bàng

2 Sông Sài Gòn Liên tỉnh, liên

huyện

Bến Cát-TP.Thủ Dầu Một-Thuận An-Dầu

Tiếng

3 Sông Bé Liên tỉnh, liên

huyện Dĩ An-Tân Uyên-Bắc Tân Uyên

4 Sông Đồng Nai Liên tỉnh, liên

huyện Phú Giáo-Bắc Tân Uyên

5 Rạch Bà Lụa Liên huyện TP.Thủ Dầu Một-Thuận An

6 Suối Bà Phó Liên huyện Tân Uyên-Bắc Tân Uyên

7 Suối Bà Tứ Liên huyện Bàu Bàng-Dầu Tiếng

8 Suối Cát Liên huyện TP.Thủ Dầu Một-Thuận An

9 Suối Đòn Gánh Liên huyện Dầu Tiếng-Bàu Bàng

10 Suối Nhà Mát Liên huyện Dầu Tiếng-Bàu Bàng

11 Suối Ông Tề Liên huyện Bến Cát-Bàu Bàng

12 Suối Tre Liên huyện Bến Cát-Bắc Tân Uyên

13 Suối Bà Tảo(Suối

Bảy Giỡn) Liên huyện Phú giáo -Bàu Bàng

14 Suối Ông Bằng Liên huyện Phú Giáo-Bàu Bàng

15 Suối Tân Lợi Liên huyện Tân Uyên-Bắc Tân Uyên

Tổng 15

Như vậy tổng số đoạn sông, suối, kênh, rạch cần lập danh mục hành lang bảo vệ

nguồn nước trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố là 125 đoạn sông, suối, kênh,

rạch, hồ (trong tổng số 103 sông, suối, kênh, rạch).

Thống kê danh mục các đoạn sông, suối, hồ chứa cần lập hành lang bảo vệ nguồn

nước theo địa bàn các huyện, thị xã, thành phố như sau:

Cụ thể như sau:

+ Thành phố Thủ Dầu Một: có 12 đoạn sông, suối, kênh, rạch và 01 hồ chứa cần

lập danh mục hành lang bảo vệ nguồn nước; trong đó có 01 đoạn sông, suối có chức

năng cấp nước sinh hoạt; 02 đoạn sông, suối có chức năng cấp nước nông nghiệp và 09

đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức năng tiêu thoát nước; 01 hồ chứa có chức năng tạo

cảnh quan.

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một cần

lập hành lang bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.1

+ Thị xã Thuận An: có 14 đoạn sông, suối, kênh, rạch cần lập danh mục hành

lang bảo vệ nguồn nước; trong đó có 01 đoạn sông có chức năng cấp nước sinh hoạt;

Page 58: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 52

01 đoạn suối có chức năng cấp nước nông nghiệp và 12 đoạn sông, suối, kênh, rạch có

chức năng tiêu thoát nước.

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn Thuận An cần lập hành lang

bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.2

+ Thị xã Dĩ An: có 10 đoạn sông, suối, kênh, rạch cần lập danh mục hành lang

bảo vệ nguồn nước; trong đó có 01 đoạn sông có chức năng cấp nước sinh hoạt và 09

đoạn suối, kênh, rạch có chức năng tiêu thoát nước.

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn Dĩ An cần lập hành lang bảo

vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.3

+ Thị xã Bến Cát: có 12 đoạn sông, suối, kênh, rạchcần lập danh mục hành lang

bảo vệ nguồn nước; trong đó có 01 đoạn sông có chức năng cấp nước sinh hoạt; 03

đoạn sông, suối, rạch có chức năng cấp nước nông nghiệp và 08đoạn suối, kênh, rạch

có chức năng tiêu thoát nước.

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn Bến Cát cần lập hành lang

bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.4

+ Huyện Bàu Bàng: có 14 đoạn sông, suối, kênh, rạch cần lập danh mục hành

lang bảo vệ nguồn nước; trong đó có 03 đoạn sông, suối có chức năng cấp nước nông

nghiệp và 11 đoạn suối có chức năng tiêu thoát nước.

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn Bàu Bàng cần lập hành lang

bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.5

+ Thị xã Tân Uyên: có 16 đoạn sông, suối, kênh, rạch cần lập danh mục hành

lang bảo vệ nguồn nước; trong đó có 02 đoạn sông, suối có chức năng cấp nước sinh

hoạt; 02 đoạn suối có chức năng cấp nước nông nghiệp và 12 đoạn suối, kênh, rạch có

chức năng tiêu thoát nước.

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn Tân Uyên cần lập hành lang

bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.6

+ Huyện Bắc Tân Uyên: có 13 đoạn sông, suối, kênh, rạch cần lập danh mục

hành lang bảo vệ nguồn nước; trong đó có 03 đoạn sông, suối có chức năng cấp nước

sinh hoạt; 03 đoạn suối có chức năng cấp nước nông nghiệp và 07 đoạn suối có chức

năng tiêu thoát nước.

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn Bắc Tân Uyên cần lập hành

lang bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.7

+ Huyện Phú Giáo: có 12 đoạn sông, suối, kênh, rạch cần lập danh mục hành

lang bảo vệ nguồn nước; trong đó có 02 đoạn sông, suối có chức năng cấp nước sinh

hoạt; 07 đoạn suối, rạch có chức năng cấp nước nông nghiệp và 03 đoạn suối có chức

năng tiêu thoát nước.

Page 59: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 53

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn Phú Giáo cần lập hành lang

bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.8

+ Huyện Dầu Tiếng: có 21 đoạn sông, suối, kênh, rạch cần lập danh mục hành

lang bảo vệ nguồn nước; trong đó có 01 đoạn sông có chức năng cấp nước sinh hoạt;

10 đoạn sông, suối có chức năng cấp nước nông nghiệp và 10 đoạn suối, kênh, rạch có

chức năng tiêu thoát nước.

Bản đồ các sông, suối, kênh, rạch, hồ trên địa bàn Dầu Tiếng cần lập hành lang

bảo vệ nguồn nước được thể hiện chi tiết trong Phụ lục III.9

4.4. CHỨC NĂNG CỦA HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Căn cứ các sông, suối, kênh, rạch, hồ cần lập HLBVNN nêu trên cho thấy nguồn

nước mặt đóng vai trò vô cung quan trọng trong mọi mặt của đời sống cũng như phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh, theo kết quả khảo sát thực tế và báo cáo hiện trạng sử

dụng đất tại các xã/phường/thị trấn cho thấy đất dọc các nguồn nước (sông, suối, kênh,

rạch, hồ) đang bị lấn chiếm và chất lượng nước đang bị ô nhiễm, suy giảm chất lượng

nước, cần có những biện pháp quản lý và bảo vệ kịp thời. Việc lập HLBVNN là phù

hợp.

Căn cứ danh mục các nguồn nước cần lập HLBV, căn cứ chức năng của nguồn

nướcxác định được chức năng của HLBV đối với từng đoạn sông, suối, kênh, rạch, hồ.

Tổng số có 104 nguồn nước cần lập HLBVNN trên địa bàn tỉnh, trong đó có 04 nguồn

nước trong Quy hoạch Tài nguyên nước có chức năng cấp nước cho sinh hoạt và hiện

tại đang là nguồn cấp nước của các nhà máy cấp nước tập trung cần được bảo vệ, đó

là: Sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Bé, suối Giai; HLBV của 04 nguồn nước này

theo quy định của Nghị định số 43/2015/NĐ-CP có chức năng “Phòng, chống các hoạt

động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước”.

Ngoài ra, 99 sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa có chức năng cấp nước tưới, tiêu

nông nghiệp; thủy lợi; tiêu thoát nước; điều hòa nước tại các khu vựctrên địa bàn tỉnh

còn lại trong danh mục nguồn nước phải lập HLBVNN, theo quy định của NĐ 43

HLBVNN của các nguồn nước này được xác định là có chức năng “Bảo vệ sự ổn định

của bờ và phòng, chống lấn chiếm đất ven nguồn nước”.

01 hồ cần lập hành lang bảo vệ là hồ Ông Thiềng thuộc hồ tự nhiên ở đô thị.

Chi tiết xác định chức năng bảo vệ của HLBV nguồn nước của các sông, suối,

kênh, rạch, hồ cần lập hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn được thể hiện trong

phụ lục II.5.

Page 60: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 54

4.5. XÁC ĐỊNH PHẠM VI HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

4.5.1. Cơ sở xác định phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước

a) Cơ sở pháp lý

Theo Điều 7 và Điều 9 của Nghị định 43/2015/NĐ-CP căn cứ xác định phạm vi

hành lang bảo vệ nguồn nước được xác định chủ yếu dựa trên chức năng của hành lang

bảo vệ nguồn nước.

Theo phân tích ở trên, các sông, suối, kênh, rạch cần lập hành lang bảo vệ nguồn

nước được chia thành 02 nhóm chức năng:

+ Chức năng“Phòng, chống các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái

nguồn nước”: bao gồm 04 sông, suối được quy hoạch là cấp nước sinh hoạt, bao gồm

sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé và suối Giai;

+ Chức năng“Bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm đất ven

nguồn nước”: bao gồm 99 sông, suối, kênh, rạch và 01 hồ chứa được quy hoạch cấp

nước nông nghiệp, tiêu thoát nước, điều hòa.

Phạm vi tối thiểu của hành lang bảo vệ nguồn nước được quy định tại Điều 8,

Điều 9, Điều 10 của Nghị định 43/2015/NĐ-CP. Cụ thể như sau:

- Đối với các sông, suối được quy hoạch cấp nước sinh hoạt: hành lang tối thiểu

là 20m đối với các đoạn chảy qua khu vực đô thị, khu dân cư tập trung và 15m đối với

các đoạn không chảy qua khu vực đô thị, khu dân cư tập trung.

- Đối với các sông, suối, kênh, rạch được quy hoạch cấp nước nông nghiệp và

tiêu thoát nước: hành lang tối thiểu là 10m đối với các đoạn chảy qua khu vực đô thị,

khu dân cư tập trung và 5m đối với các đoạn không chảy qua khu vực đô thị, khu dân

cư tập trung.

- Đối với đoạn sông, suối, kênh, rạch bị sạt lở, có nguy cơ bị sạt, lở bờ hoặc đã

được kè bờ chống sạt, lở UBND tỉnh xem xét, quyết định lựa chọn phạm vi hành lang

bảo vệ nguồn nước nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, hạn chế

các nguyên nhân gây sạt, lở bờ, bảo vệ sự ổn định của bờ.

- Trường hợp sông, suối, kênh, rạch có công trình đê điều, các tuyến đường sắt,

đường bộ hoặc công trình kết cấu hạ tầng khác ở ven nguồn nước thì phạm vi tối đa

của hành lang bảo vệ nguồn nước không lớn hơn hành lang bảo vệ đê về phía sông

hoặc hành lang an toàn công trình về phía bờ.

- Đối với Hồ chứa thủy điện, thủy lợi có dung tích lớn hơn một tỷ mét khối hoặc

có dung tích từ mười triệu mét khối đến một tỷ mét khối nằm ở địa bàn dân cư tập

trung, địa bàn có công trình Quốc phòng, an ninh: hành lang bảo vệ nguồn nước là

vung tính từ đường biên có cao trình bằng mực nước cao nhất ứng với lũ thiết kế đến

đường biên có cao trình bằng cao trình giải phóng mặt bằng lòng hồ.

Page 61: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 55

- Đối với các loại Hồ chứa thủy điện, thủy lợi khác, phạm vi hành lang bảo vệ

nguồn nước là vung tính từ đường biên có cao trình bằng cao trình đỉnh đập đến đương

biên có cao trình bằng cao trình giải phóng mặt bằng lòng hồ.

- Đối với Hồ chứa tự nhiên, hồ nhân tạocó chức năng điều hòa, cảnh quan: hành

lang bảo vệ nguồn nước theo quy định tại Khoản 1, Điều 10 NĐ43 là 10m.

Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc phân

loại đô thị, một đơn vị hành chính để được phân loại là đô thị thì phải có các tiêu

chuẩn cơ bản như sau:

+ Có chức năng đô thị.

+ Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn người trở lên.

+ Mật độ dân số phu hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị

và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị trấn thì căn cứ theo các

khu phố xây dựng tập trung.

+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị,

khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động.

+ Đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội

và hạ tầng kỹ thuật).

+ Đạt được các yêu cầu về kiến trúc, cảnh quan đô thị.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 04 loại đô thị đã được công nhận,

trong đó:

+ Thành phố Thủ Dầu Một là đô thị loại II;

+ Thị xã Dĩ An và thị xã Thuận An là đô thị loại III;

+ Thị xã Bến Cát và thị xã Tân Uyên là đô thị loại IV;

+ Thị trấn Phước Vĩnh, thị trấn Dầu Tiếng, xã Lai Uyên và xã Tân Thành là đô

thị loại V.

Như vậy tất cả các phường, thị trấn và 02 xã Lai Uyên và Tân Thành được coi là

địa bàn đô thị. Tất cả các đoạn sông, suối, kênh, rạch chảy qua các địa bàn này đều

được coi là chảy qua địa bàn đô thị, khu dân cư tập trung. Các đoạn sông, suối, kênh,

rạch chảy qua địa bàn các xã được coi là không chảy qua địa bàn đô thị, khu dân cư

tập trung. Tuy nhiên xã An Sơn thuộc thị xã Thuận An hiện nay tốc độ phát triển kinh

tế cao, đang đô thị hóaphát triển cung với sự phát triển của thị xã Thuận An nên coi

như là khu dân cư đô thị tập trung.

Page 62: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 56

b) Cơ sở thực tiễn và nguyên tắc xác định phạm vi hành lang bảo vệ nguồn

nước

Hiện nay, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định 4039/1995/QĐ-UB ngày

18/09/1995; Quyết định 102/2003/QĐ-UB ngày 14/03/2003 và Công văn

2612/UBND-KTN ngày 05/09/2013 quy định hành lang bảo vệ sông, suối, kênh, rạch

trên địa bàn tỉnh (sau đây gọi là HLBV sông, suối, kênh, rạch). Đây là các cơ sở pháp

lý xác định hành lang các sông, suối, kênh, rạch để cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra UBND tỉnh cũng đã ban hành Quyết định số

155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 về việc ban hành quy định phạm vi bảo vệ

công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương, trong đó quy định việc xác định

phạm vi hành lang bảo vệ công trình đê điều và kênh mương thủy lợi.

Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước sẽ được xác định căn cứ vào quy định tại

Điều 8, Điều 9, Điều 10 của Nghị định 43/2015/NĐ-CP, tuy nhiên để thuận lợi cho

việc triển khai cắm mốc trong thời gian tới thì hành lang xác định theo Nghị định

43/2015/NĐ-CP cần phải thống nhất với hành lang hiện trạng theo các quy định của

UBND tỉnh đã và đang áp dụng cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Do

đó đề xuất sử dụng phạm vi hành lang phu hợp nhất trong số các phương án được xác

định theo các Quy định: Quyết định 4039/1995/QĐ-UB ngày 18/09/1995; Quyết định

102/2003/QĐ-UB ngày 14/03/2003; Công văn 2612/UBND-KTN ngày 05/09/2013

quy định hành lang bảo vệ sông, suối, kênh, rạch trên địa bàn tỉnh; Quyết định số

155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 về việc ban hành quy định phạm vi bảo vệ

công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương và phạm vi hành lang bảo vệ nguồn

nước theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP.

- Đối với các đoạn kênh, rạch đã được bê tông hóa và làm đường 2 bên, theo quy

định tại Khoản 6, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP thì hành lang bảo vệ nguồn

nước được xác định không lớn hơn hành lang bảo vệ đường bộ về phía bờ.

- Đối với các đoạn kênh, rạch có đê bao chạy qua, theo quy định tại Khoản 6,

Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước không

vượt quá chỉ giới hành lang bảo vệ đê về phía sông, suối, kênh, rạch. Trường hợp này,

hành lang bảo vệ nguồn nước được xác định theo Khoản 1, Điều 9, Nghị định số

43/2015/NĐ-CP tuy nhiên không vượt quá hành lang bảo vệ đê xác định theo Quyết

định số 155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 của UBND tỉnh Bình Dương.

- Đối với các sông, suối, kênh, rạch thuộc hệ thống thủy lợi, theo quy định tại

Khoản 7, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP, phạm vi hành lang bảo vệ được thực

hiện lập và quản lý hành lang bảo vệ theo quy định của pháp luật về bảo vệ công trình

thủy lợi. Trong trường hợp này, hành lang bảo vệ nguồn nước được xác định theo Điều

5, Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 về việc ban hành quy định

phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

- Đối với các đoạn sông, suối cấp có chức năng cấp nước sinh hoạt, theo quy định

tại khoản 2, điều 9 NĐ số 43/2015/NĐ-CP, phạm vi hành lang tối thiểu là 20m đối với

các đoạn chảy qua khu vực đô thị, khu dân cư tập trung và 15m đối với các đoạn

không chảy qua khu vực đô thị, khu dân cư tập trung. Phạm vi hành lang bảo vệ theo

các Quyết định của UBND tỉnh đối với các sông Đồng Nai, Sài Gòn, sông Bé là 20m.

Đây là ranh giới dung để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được sử dụng ổn

Page 63: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 57

định. Do đó trong trường hợp này đề xuất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước là

20m. Hành lang này cũng phu hợp với quy định tại khoản 2 điều 9 NĐ số

43/2015/NĐ-CP. Phạm vi hành lang bảo vệ đối với suối Giai theo các quyết định của

UBND tỉnh là 5m. Tuy nhiên do đây là nguồn cấp nước sinh hoạt quan trọng, mặt khác

khu vực dọc tuyến suối có ít dân cư nên xác định hành lang theo quy định tại khoản 2,

điều 9 NĐ số 43/2015/NĐ-CP.

- Đối với sông Thị Tính, hành lang bảo vệ nguồn nước xác định theo khoản 1,

điều 9 NĐ số 43/2015/NĐ-CP là 10m đối với đoạn chảy qua khu vực đô thị và 5m đối

với các đoạn còn lại. Tuy nhiên theo các Quyết định của UBND tỉnh, hành lang bảo vệ

sông được xác định là 20m đã được sử dụng ổn định. Do đó trong trường hợp này đề

xuất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước là 20m. Hành lang này cũng phu hợp với

quy định tại khoản 1 điều 9 NĐ số 43/2015/NĐ-CP.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước của các đoạn suối, kênh, rạch khác được xác định

theo Khoản 1, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.

4.5.2. Xác định phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước

Căn cứ vào các phân tích, đánh giá nêu trên; kết hợp với kết quả điều tra, khảo

sát thực tế các sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa trên địa bàn, báo cáo đề xuất phạm vi

hành lang bảo vệ nguồn nước cho các đoạn sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa nước như

sau:

a) Thành phố Thủ Dầu Một:

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt: địa bàn thành phố Thủ Dầu Một hiện nay gồm có 14 phường, toàn bộ

được coi là địa bàn đô thị. Sông Sài Gòn chảy qua địa bàn Tân An, Tương Bình Hiệp,

Chánh Mỹ, Phú Cường và Phú Thọ, theo Quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 9, Nghị

định số 43/2015/NĐ-CP có hành lang là 20m. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình

Dương về hành lang đường sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành lang

bảo vệ nguồn nước đối với trường hợp này là 20m. Đối với đoạn sông Sài Gòn có đê

bao (trên địa bàn các phường Tân An và Chánh Mỹ), Khoản 6, Điều 9, Nghị định số

43/2015/NĐ-CP quy định, hành lang bảo vệ nguồn nước không được vượt quá chỉ giới

bảo vệ đê về phía sông. Chỉ giới bảo vệ đê theo Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND

ngày 04/08/2005 của UBND tỉnh Bình Dương là 5m tính từ chân mái ngoài đê bao.

Tuy nhiên, do khoảng cách từ mép sông tới chân mái đê bao tại các vị trí khác nhau

trên tuyến đê là không giống nhau. Do đó, để thống nhất phạm vi hành lang bảo vệ

nguồn nước, trong trường hợp này đề xuất áp dụng Điểm a, Khoản 2, Điều 9, Nghị

định số 43/2015/NĐ-CP là 20m cho toàn bộ đoạn sông.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước:

+ Sông Thị Tính: chảy qua địa bàn các phường Hiệp An và Tân An, có hành lang

là 10m xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình

Page 64: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 58

Dương tại Quyết định số 2612/UBND-KTN ngày 5/9/2013 về vệc thê hiện hành lang

bảo vệ sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương và Quyết định số 4039/UBND ngày

18/9/1995 thì hành lang bảo vệ là 20m. Như vậy thống nhất hành lang bảo vệ nguồn

nước đối với trường hợp này là 20m.

+ Rạch Ông Đành: toàn bộ rạch đã được kè bờ, bê tông hóa hai bên, xung quanh

có nhà dân xây ở ổn định, có đường 2 bên rạch. Bề rộng đường và hành lang đường

dao động từ 6m – 8m. Theo Quy hoạch phân khu được phê duyệt theo Quyết định số

2996/QĐ-UBND ngày 24/7/2014 và Quyết định số 10/QĐ-UBND ngày 03/7/2012 của

UBND thành phố Thủ Dầu Một, đường cộng với hành lang bảo vệ đường bộ dao động

từ 6 - 8m. Theo quy định tại Khoản 6 Điều 9 Nghị định số 43/2015/NĐ-CP thì hành

lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này không vượt quá hành lang bảo vệ rạch

tính về phía đường. Do đó đề xuất xác định hành lang bảo vệ nguồn nước đối với rạch

Ông Đành là 8m.

+ Rạch Thầy Năng: toàn bộ rạch đã được kè bờ, bê tông hóa hai bên, xung quanh

có nhà dân xây ở ổn định, có đường 2 bên rạch. Bề rộng đường và hành lang đường

dao động từ 6m – 8m. Theo Quy hoạch phân khu được phê duyệt Quyết định số

10/QĐ-UBND ngày 03/7/2012 của UBND thành phố Thủ Dầu Một, đường cộng hành

lang bảo vệ đường bộ dao động từ 6 - 8m. Theo quy định tại khoản 6 điều 9

NĐ43/2015/NĐ-CP thì hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này không

vượt quá hành lang bảo vệ rạch tính về phía đường. Do đó hành lang bảo vệ nguồn

nước đối với rạch Thầy Năng là 8m.

+ Rạch Thủ Ngữ: rạch Thủ Ngữ đã được bê tông hóa một phần, đã có đường và

dân cư sinh sống ổn định 2 bên rạch. Chiều rộng đường cộng với hành lang đường bộ

dọc tuyến dao động từ 4-6m. Theo quy hoạch phân khu chức năng được phê duyệt

theo Quyết định số 2996/QĐ-UBND ngày 24/7/2014 của UBND thành phố Thủ Dầu

Một, khu vực rạch Thủ Ngữ được quy hoạch là hành lang cây xanh. Hành lang cây

xanh tính từ đường ra tới mép rạch trên toàn tuyến đều lớn hơn 10m. Do đó hành lang

bảo vệ nguồn nước đối với rạch Thủ Ngữ được xác định theo Điểm a, Khoản 1, Điều

9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP là 10m (chảy qua khu vực đô thị).

+ Rạch Bàu Bàng: toàn bộ rạch đã được kè bờ, bê tông hóa hai bên, xung quanh

có nhà dân xây ở ổn định, có đường 2 bên rạch. Bề rộng đường và hành lang đường là

6m, quy hoạch phân khu vẫn giữ nguyên hiện trạng đường và hành lang bảo vệ đường

bộ. Theo quy định tại Khoản 6, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP thì hành lang

bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này không vượt quá hành lang bảo vệ rạch tính

về phía đường. Do đó hành lang bảo vệ nguồn nước đối với rạch Bàu Bàng là 6m.

+ Rạch Bà Cô và rạch Trầu: trên tuyến rạch hiện có 1 đoạn có công trình đê điều.

Theo quy định tại Khoản 6, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP thì phạm vi hành

lang bảo vệ nguồn nước các đoạn rạch này không được vượt quá chỉ giới hành lang

Page 65: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 59

bảo vệ đê về phía sông. Chỉ giới bảo vệ đê theo Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND

ngày 04/08/2005 của UBND tỉnh Bình Dương, chỉ giới hành lang bảo vệ đê là 5m kể

từ chân mái ngoài đê bao. Tuy nhiên khoảng cách từ mép rạch tới chân mái đê tại các

vị trí khác nhau trên tuyến đê là không giống nhau. Do đó để thống nhất một phạm vi

hành lang chung cho cả đoạn rạch, đề xuất áp dụng Điểm a, Khoản 1, Điều 9, Nghị

định số 43/2015/NĐ-CP. Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước của 2 đoạn rạch thống

nhất là 10m.

+ Các đoạn sông, suối, kênh, rạch khác: các đoạn suối, kênh, rạch trên địa bàn có

chức năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước chảy qua địa bàn đô thị đều có

hành lang bảo vệ nguồn nước xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP là 10m. Tuy nhiên,

xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang bảo vệ sông, suối sử dụng

để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì hành lang thông thường là 5m. Như vậy

thống nhất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này là 10m.

- Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước đối với hồ chứa: Địa bàn thành phố Thủ

Dầu Một có 01 hồ chứa là hồ Ông Thiềng tại khu vực thành phố mới Bình Dương.

Đây là hồ chứa có chức năng điều hòa, cảnh quan. Theo Khoản 1, Điều 10, Nghị định

43/2015/NĐ-CP, hành lang bảo vệ nguồn nước đối với hồ này là 10m.

b) Thị xã Thuận An:

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt: địa bàn thị xã Thuận An hiện nay gồm có 09 phường và 01 xã, sông

Sài Gòn chảy qua địa bàn thị xã Thuận An tại các phường Vĩnh Phú, Lái Thiêu, Bình

Nhâm, An Thạnh và xã An Sơn. Hành lang bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn là 20m

xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương

về hành lang đường sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành lang bảo vệ

nguồn nước đối với trường hợp này là 20m phu hợp với quy định tại điểm a khoản 2

điều 9 NĐ số 43/2015/NĐ-CP.

Đối với đoạn sông Sài Gòn có đê bao (trên địa bàn phường Lái Thiêu và xã An

Sơn), Khoản 6, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP quy định, hành lang bảo vệ

nguồn nước không được vượt quá chỉ giới bảo vệ đê về phía sông. Chỉ giới bảo vệ đê

theo Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 của UBND tỉnh Bình

Dương là 5m tính từ chân mái ngoài đê bao. Tuy nhiên, do khoảng cách từ mép sông

tới chân mái đê bao tại các vị trí khác nhau trên tuyến đê là không giống nhau. Do đó,

để thống nhất phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước, trong trường hợp này đề xuất áp

dụng Điểm a, Khoản 2, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP là 20m cho toàn bộ đoạn

sông.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước:

Page 66: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 60

Những đoạn kênh, rạch có công trình đường bộ:

- Rạch Chòm Sao: phía đầu tuyến rạch đã được bê tông hóa thành kênh thoát

nước nên không cần phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước. Chỉ còn đoạn rạch từ khu

vực nhà thờ Búng ra tới rạch Búng vẫn là rạch tự nhiên. Hành lang bảo vệ nguồn nước

của đoạn rạch này được xác định theo Điểm a, Khoản 1, Điều 9, Nghị định số

43/2015/NĐ-CP là 10m (chảy qua khu vực đô thị).

- Rạch Ông Bố: hiện trạng tuyến rạch đã được bê tông hóa, có một số đoạn có

đường giao thông. Theo quy hoạch phân khu chức năng được phê duyệt theo Quyết

định số 900/QĐ-UBND ngày 10/02/2015 và Quyết định số 7763/QĐ-UBND ngày

26/6/2014 của UBND thị xã Thuận An, bề rộng đường cộng với hành lang bảo vệ

đường bộ trên toàn tuyến đều lớn hơn 10m. Do vậy hành lang bảo vệ nguồn nước

trong trường hợp này được xác định theo Điểm a, Khoản 1, Điều 9, Nghị định số

43/2015/NĐ-CP là 10m (chảy qua khu vực đô thị), phu hợp với quy định tại Khoản 6,

Điều 9 Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.

- Rạch Lái Thiêu: hiện trạng phần lớn tuyến rạch đã được bê tông hóa, có đường

2 bên. Theo quy hoạch phân khu chức năng được phê duyệt theo Quyết định số

900/QĐ-UBND ngày 10/02/2015 và Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 20/01/2014

của UBND thị xã Thuận An, bề rộng đường cộng với hành lang bảo vệ đường bộ trên

toàn tuyến đều lớn hơn 10m. Do vậy hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp

này được xác định theo Điểm a, Khoản 1, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP là

10m (chảy qua khu vực đô thị), phu hợp với quy định tại Khoản 6, Điều 9 Nghị định

số 43/2015/NĐ-CP.

- Kênh Ba Bò: Hiện trạng toàn bộ tuyến kênh đã được bê tông hóa và có đường 2

bên. Theo quy hoạch phân khu chức năng được phê duyệt theo Quyết định số 900/QĐ-

UBND ngày 10/02/2015 và Quyết định số 7763/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của

UBND thị xã Thuận An, bề rộng đường cộng với hành lang bảo vệ đường bộ trên toàn

tuyến đều lớn hơn 10m. Do vậy hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này

được xác định theo Điểm a, Khoản 1, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP là 10m

(chảy qua khu vực đô thị), phu hợp với quy định tại Khoản 6, Điều 9 Nghị định số

43/2015/NĐ-CP.

Những đoạn kênh, rạch có công trình đê điều:

Rạch Bà Lụa và rạch Vàm Búng có công trình đê điều. Theo quy định tại Khoản

6, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP thì phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước các

đoạn rạch này không được vượt quá chỉ giới hành lang bảo vệ đê về phía sông. Chỉ

giới bảo vệ đê theo Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 của UBND

tỉnh Bình Dương, chỉ giới hành lang bảo vệ đê là 5m kể từ chân mái ngoài đê bao. Tuy

nhiên khoảng cách từ mép rạch tới chân mái đê tại các vị trí khác nhau trên tuyến đê là

không giống nhau. Do đó để thống nhất một phạm vi hành lang chung cho cả đoạn

Page 67: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 61

rạch, đề xuất áp dụng Điểm a, Khoản 1, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP. Phạm

vi hành lang bảo vệ nguồn nước của 2 đoạn rạch thống nhất là 10m.

Những đoạn kênh, rạch thuộc hệ thống công trình thủy lợi:

Rạch Cây Trâm và Rạch Vĩnh Bình thuộc hệ thống công trình thủy lợi. Theo quy

định tại Khoản 7, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP thì phạm vi hành lang bảo vệ

nguồn nước các đoạn rạch này được xác định theo Quy định pháp luật về bảo vệ công

trình thủy lợi. Theo Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 của UBND

tỉnh Bình Dương, hành lang bảo vệ các công trình này trong khoảng từ 2 - 5m. Xét

theo Điểm a, Khoản 1, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP thì hành lang bảo vệ

nguồn nước các rạch này là 10m. Như vậy thống nhất xác định hành lang bảo vệ

nguồn nước đối với các rạch này là 10m.

Những đoạn kênh, rạch còn lại:

Các đoạn suối, kênh, rạch còn lại trên địa bàn có chức năng cấp nước nông

nghiệp và tiêu thoát nước chảy qua địa bàn đô thị đều có hành lang bảo vệ nguồn nước

xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP là 10m, ngoại trừ rạch Búng và rạch Bà Lụa tại địa

bàn An Sơn, hiện nay xã An Sơn tốc độ phát triển kinh tế, đô thịnhanh nên coi xã An

Sơn như là đô thị. Tuy nhiên, xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành

lang bảo vệ sông, suối sử dụng để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì hành

lang thông thường là 5m. Như vậy thống nhất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước

trong trường hợp này là 10m trên địa bàn các phường, xã phu hợp với quy định tại

điểm a khoản 1 điều 9 NĐ số 43/2015/NĐ-CP.

c) Thị xã Dĩ An

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt: địa bàn thị xã Dĩ An hiện nay gồm có 7 phường, toàn bộ được coi là

địa bàn đô thị. Sông Đồng Nai chảy qua địa bàn phường Bình Thắng, có hành lang là

20m xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình

Dương về hành lang đường sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành lang

bảo vệ nguồn nước đối với trường hợp này là 20m.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước: 09 đoạn suối, kênh, rạch trên địa bàn

có chức năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước chảy qua địa bàn đô thị đều có

hành lang bảo vệ nguồn nước xét theo Nghị định số 43/2015/NĐ-CP là 10m. Tuy

nhiên, xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang bảo vệ sông, suối

sử dụng để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì hành lang thông thường là 5m.

Như vậy thống nhất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này là

10m.

Page 68: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 62

d) Thị xã Bến Cát

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt: địa bàn thị xã Bến Cát hiện nay gồm có 05 phường (Mỹ Phước, Thới

Hòa, Chánh Phú Hòa, Hòa Lợi, Tân Định) và 03 xã (An Điền, An Tây, Phú An). Sông

Sài Gòn chảy qua địa bàn xã An Tây và Phú An, có hành lang là 15m xét theo Nghị

định 43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang

đường sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành lang bảo vệ nguồn nước

đối với trường hợp này là 20m phu hợp với quy định tại Khoản 2, Điều 9, Nghị định số

43/2015/NĐ-CP. Đối với đoạn sông Sài Gòn có đê bao (trên địa bàn các xã An Tây,

Phú An), Khoản 6, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP quy định, hành lang bảo vệ

nguồn nước không được vượt quá chỉ giới bảo vệ đê về phía sông. Chỉ giới bảo vệ đê

theo Quyết định số 155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 của UBND tỉnh Bình

Dương là 5m tính từ chân mái ngoài đê bao. Tuy nhiên, do khoảng cách từ mép sông

tới chân mái đê bao tại các vị trí khác nhau trên tuyến đê là không giống nhau. Do đó,

để thống nhất phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước, trong trường hợp này đề xuất áp

dụng Điểm a, Khoản 2, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP là 20m cho toàn bộ đoạn

sông.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước:

+ Sông Thị Tính: chảy qua địa bàn các phường Mỹ Phước, Thời Hòa, Tân Định

và các xã An Điền, Phú An. Theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP, hành lang bảo vệ là 10m

trên địa bàn các phường Mỹ Phước, Thới Hòa, Tân Định và 05m trên địa bàn các xã

An Điền, Phú An. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang đường

sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành lang bảo vệ nguồn nước đối với

trường hợp này là 20m phu hợp với quy định tại Khoản 1, Điều 9, Nghị định số

43/2015/NĐ-CP.

Đối với đoạn sông Thị Tính có đê bao (trên địa bàn xã Phú An), Khoản 6, Điều 9,

Nghị định số 43/2015/NĐ-CP quy định, hành lang bảo vệ nguồn nước không được

vượt quá chỉ giới bảo vệ đê về phía sông. Chỉ giới bảo vệ đê theo Quyết định số

155/2005/QĐ-UBND ngày 04/08/2005 của UBND tỉnh Bình Dương là 5m tính từ

chân mái ngoài đê bao. Tuy nhiên, do khoảng cách từ mép sông tới chân mái đê bao tại

các vị trí khác nhau trên tuyến đê là không giống nhau. Do đó, để thống nhất phạm vi

hành lang bảo vệ nguồn nước, trong trường hợp này đề xuất sử dụng thống nhất một

phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước là 20m cho toàn bộ đoạn sông.

+ Các suối, kênh, rạch còn lại: 10 đoạn suối, kênh, rạch trên địa bàn có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước đều chảy qua địa bàn các phường Mỹ

Phước, Thới Hòa, Tân Định, Chánh Phú Hòa và Hòa Lợi (đều được coi là địa bàn đô

thị), do đó đều có hành lang bảo vệ nguồn nước xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP là

Page 69: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 63

10m. Tuy nhiên, xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang bảo vệ

sông, suối sử dụng để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì hành lang thông

thường là 5m. Như vậy thống nhất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường

hợp này là 10m.

e) Huyện Bàu Bàng

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt: Trên địa bàn huyện Bàu Bàng không có đoạn sông, suối nào được quy

hoạch cấp nước sinh hoạt.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước:

+ Sông Thị Tính: chảy qua huyện Bàu Bàng tại xã Long Nguyên có chiều dài

17,8km. Hành lang bảo vệ nguồn nước sông Thị Tính theo quy định của Nghị định

43/2015/NĐ-CP là 5m. Tuy nhiên theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành

lang bảo vệ sông, suối thì hành lang bảo vệ sông Thị Tính là 20m. Như vậy thống nhất

sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này là 20m, phu hợp với quy

định tại Khoản 1, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.

+ Các đoạn suối, kênh, rạch còn lại: huyện Bàu Bàng bao gồm 7 xã (Cây Trường

II, Hưng Hòa, Lai Hưng, Lai Uyên, Long Nguyên, Trừ Văn Thố, Tân Hưng), trong đó

Lai Uyên đã được UBND tỉnh Bình Dương công nhận là đô thị loại V theo quyết định

số 1555/QĐ-UBND ngày 15/6/2017. Như vậy ngoại trừ các đoạn suối Bến Ván, Đồng

Sổ đoạn chảy qua địa bàn Lai Uyên các tuyến suối, kênh, rạch trên địa bàn đều không

chảy qua khu đô thị, khu dân cư tập trung. Hành lang bảo vệ nguồn nước xét theo Nghị

định 43/2015/NĐ-CP là 10m đối với suối Bến Ván, Đồng Sổ, Ông Bằng, Bà Tứ đoạn

chảy qua địa bàn Lai Uyên và 5m đối với các đoạn suối còn lại. Theo quy định của

UBND tỉnh Bình Dương về hành lang bảo vệ sông, suối thì hành lang bảo vệ các đoạn

suối này là 5m. Như vậy thống nhất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong

trường hợp này là 10m đối với suối Bến Ván, Đồng Sổ, Ông Bằng, Bà Tứ đoạn chảy

qua địa bàn Lai Uyên và 5m đối với các đoạn suối còn lại.

f) Thị xã Tân Uyên

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt: địa bàn thị xã Tân Uyên hiện nay gồm có 06 phường (Khánh Bình,

Uyên Hưng, Tân Hiệp, Tân Phước Khánh, Thái Hòa, Thạnh Phước) và 06 xã (Bạch

Đằng, Hội Nghĩa, Tân Vĩnh Hiệp, Phú Chánh, Thạnh Hội, Vĩnh Tân).

Sông Đồng Nai: chảy qua địa bàn thị xã Tân Uyên tại các phường Uyên Hưng,

Thạnh Phước, Thới Hòa, Khánh Bình và các xã Bạch Đằng, Thạnh Hội. Hành lang bảo

vệ nguồn nước sông Đồng Nai là 20m tại các địa bàn Uyên Hưng, Thạnh Phước, Thới

Hòa, Khánh Bình và 15m tại địa bàn Bạch Đằng, Thạnh Hội xét theo Nghị định

Page 70: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 64

43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang đường

sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành lang bảo vệ nguồn nước đối với

trường hợp này là 20m, phu hợp với quy định tại điểm a khoản 2 điều 9 NĐ số

43/2015/NĐ-CP.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước:

+ Các đoạn suối, kênh, rạch chảy qua địa bàn đô thị bao gồm: rạch Cầu Ông

Hựu, rạch Cầu Tre (Uyên Hưng), suối Bưng Cu (Thái Hòa), suối Ông Đông (Tân

Hiệp), suối Chợ (Tân Phước Khánh), suối Cái (Khánh Bình, Tân Hiệp, Tân Phước

Khánh, Thái Hòa, Thạnh Phước) và 01 đoạn suối Bà Phó (Vĩnh Lợi) chảy qua địa bàn

phường Tân Hiệp có hành lang bảo vệ nguồn nước xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP

là 10m. Theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang bảo vệ sông, suối thì

hành lang bảo vệ các đoạn suối này là 5m. Như vậy thống nhất sử dụng hành lang bảo

vệ nguồn nước trong trường hợp này là 10m.

+ Các đoạn suối, kênh, rạch không chảy qua địa bàn đô thị: suối Bà Phó (Hội

Nghĩa, Vĩnh Tân), suối Con (Vĩnh Tân), suối Dung Gia (Vĩnh Tân) và suối Ông Đông

(Hội Nghĩa, giáp ranh Tân Hiệp) có hành lang bảo vệ nguồn nước xét theo Nghị định

43/2015/NĐ-CP là 5m. Theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang bảo

vệ sông, suối thì hành lang bảo vệ các đoạn suối này là 5m. Như vậy thống nhất sử

dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này là 5m.

g) Huyện Bắc Tân Uyên

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt:

+ Sông Đồng Nai: chảy qua huyện Bắc Tân Uyên tại địa bàn các xã Hiếu Liêm,

Lạc An, Tân Mỹ và Thường Tân. Hành lang bảo vệ nguồn nước sông Đồng Nai là

15m xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình

Dương về hành lang đường sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành lang

bảo vệ nguồn nước đối với trường hợp này là 20m, phu hợp với quy định tại Khoản 2,

Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.

+ Sông Bé: chảy qua huyện Bắc Tân Uyên tại địa bàn các xã Bình Mỹ, Hiếu

Liêm, Tân Định. Hành lang bảo vệ nguồn nước sông Bé là 15m xét theo Nghị định số

43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang đường

sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành lang bảo vệ nguồn nước đối với

trường hợp này là 20m, phu hợp với quy định tại Khoản 2, Điều 9, Nghị định số

43/2015/NĐ-CP.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước:

Page 71: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 65

Huyện Bắc Tân Uyên có 10 đơn vị hành chính bao gồm các xã Bình Mỹ, Đất

Cuốc, Hiếu Liêm, Lạc An, Tân Bình, Tân Định, Tân Lập, Tân Thành, Tân Mỹ,

Thường Tân; trong đó xã Tân Thành đã được UBND tỉnh Bình Dương công nhận là đô

thị loại V theo quyết định số 1502/QĐ-UBND ngày 08/6/2017. Ngoài các suối Tổng

Nhẫn và suối Cầu đoạn chảy qua Tân Thành, các đoạn suối còn lại đều không chảy

qua khu đô thị, khu dân cư tập trung. Do đó hành lang bảo vệ nguồn nước xét theo

Nghị định 43/2015/NĐ-CP là 10m đối với suối Tổng Nhẫn và suối Cầu đoạn chảy qua

Tân Thành và 5m đối với các đoạn suối còn lại. Xét theo quy định của UBND tỉnh

Bình Dương về hành lang bảo vệ sông, suối thì hành lang bảo vệ các đoạn suối trên địa

bàn huyện Bắc Tân Uyên đều là 5m. Như vậy thống nhất hành lang bảo vệ nguồn nước

là 10m đối với suối Tổng Nhẫn và suối Cầu đoạn chảy qua Tân Thành và 5m đối với

các đoạn suối còn lại.

h) Huyện Phú Giáo

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt:

+ Sông Bé: chảy qua huyện Phú Giáo tại địa bàn các xã An Linh, An Thái, Phước

Hòa, Tam Lập, Tân Hiệp, Tân Long và Vĩnh Hòa. Hành lang bảo vệ nguồn nước sông

Bé là 15m xét theo Nghị định số 43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy định của UBND tỉnh

Bình Dương về hành lang đường sông thì hành lang là 20m. Như vậy thống nhất hành

lang bảo vệ nguồn nước đối với trường hợp này là 20m, phu hợp với quy định tại

Khoản 2, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.

+ Suối Giai: chảy qua địa bàn thị trấn Phước Vĩnh và các xã An Bình, Phước

Sang, Vĩnh Hòa, Tam Lập. Hành lang bảo vệ nguồn nước theo Nghị định số

43/2015/NĐ-CP là 20m đoạn chảy qua thị trấn Phước Vĩnh và 15m trên địa bàn các xã

còn lại. Xét theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương thì hành lang bảo vệ suối là

5m. Như vậy thống nhất hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này là 20m

đoạn chảy qua thị trấn Phước Vĩnh và 15m trên địa bàn các xã còn lại.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước:

+ Các đoạn suối, kênh, rạch còn lại: huyện Phú Giáo có 11 đơn vị hành chính bao

gồm thị trấn Phước Vĩnh và 10 xã (An Bình, An Linh, An Long, An Thái, Phước Hòa,

Phước Sang, Tam Lập, Tân Hiệp, Tân Long, Vĩnh Hòa). Ngoài các đoạn suối Giai và

suối Nước Vàng chảy qua địa bàn thị trấn Phước Vĩnh, các đoạn suối, kênh, rạch còn

lại trên địa bàn đều không chảy qua khu đô thị, khu dân cư tập trung. Hành lang bảo vệ

nguồn nước xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP là 10m đối với suối Nước Vàng đoạn

chảy qua thị trấn Phước Vĩnh và 5m đối với các đoạn suối còn lại. Theo quy định của

UBND tỉnh Bình Dương về hành lang bảo vệ sông, suối thì hành lang bảo vệ các đoạn

suối này là 5m. Như vậy thống nhất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong

Page 72: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 66

trường hợp này là 10m đối với suối Nước Vàng đoạn chảy qua thị trấn Phước Vĩnh và

5m đối với các đoạn suối còn lại.

i) Huyện Dầu Tiếng

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối có chức năng cấp

nước sinh hoạt: Sông Sài Gòn trên chảy qua huyện Dầu Tiếng tại địa bàn thị trấn Dầu

Tiếng và các xã Định Thành, Thanh An, Thanh Tuyền. Hành lang bảo vệ nguồn nước

sông Sài Gòn là 20m tại các địa bàn thị trấn Dầu Tiếng và 15m tại địa bàn Định

Thành, Thanh An, Thanh Tuyền xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP. Xét theo quy

định của UBND tỉnh Bình Dương về hành lang đường sông thì hành lang là 20m. Như

vậy thống nhất hành lang bảo vệ nguồn nước đối với trường hợp này là 20m, phu hợp

với quy định tại Khoản 2, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.

- Hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các đoạn sông, suối, kênh, rạch có chức

năng cấp nước nông nghiệp và tiêu thoát nước:

+ Sông Thị Tính: chảy qua huyện Dầu Tiếng tại các xã An Lập, Long Hòa và

Long Tân. Hành lang bảo vệ nguồn nước sông Thị Tính theo quy định của Nghị định

43/2015/NĐ-CP là 5m. Tuy nhiên theo quy định của UBND tỉnh Bình Dương về hành

lang bảo vệ sông, suối thì hành lang bảo vệ sông Thị Tính là 20m. Như vậy thống nhất

sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này là 20m, phu hợp với quy

định tại Khoản 1, Điều 9, Nghị định số 43/2015/NĐ-CP.

+ Các đoạn suối, kênh, rạch còn lại: huyện Dầu Tiếng có 12 đơn vị hành chính

bao gồm thị trấn Dầu Tiếng và 11 xã (An Lập, Định An, Định Hiệp, Long Tân, Long

Hòa, An Lập, Định Thành, Minh Tân, Minh Thạnh, Thanh An, Thanh Tuyền). Ngoài

các đoạn suối Cát và suối Dứa chảy qua địa bàn thị trấn Dầu Tiếng, các đoạn suối,

kênh, rạch còn lại trên địa bàn đều không chảy qua khu đô thị, khu dân cư tập trung.

Hành lang bảo vệ nguồn nước xét theo Nghị định 43/2015/NĐ-CP là 10m đối với các

đoạn suối Cát và suối Dứa chảy qua địa bàn thị trấn Dầu Tiếng; các đoạn suối còn lại

trên địa bàn đều có hành lang bảo vệ là 5m. Theo quy định của UBND tỉnh Bình

Dương về hành lang bảo vệ sông, suối thì hành lang bảo vệ các đoạn suối này là 5m.

Như vậy thống nhất sử dụng hành lang bảo vệ nguồn nước trong trường hợp này là

10m đối với các đoạn suối Cát và suối Dứa chảy qua địa bàn thị trấn Dầu Tiếng và 5m

đối với các đoạn suối còn lại.

Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước đối với các sông, suối, kênh, rạch, hồ

được thể hiện chi tiết trong phụ lục II.6:

Page 73: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 67

CHƯƠNG V

PHƯƠNG ÁN, KẾ HOẠCH CẮM MỐC HLBVNN

5.1. CƠ SỞ LẬP PHƯƠNG ÁN, KẾ HOẠCH CẮM MỐC HLBVNN

- Theo Điều 12, Điều 13 của NĐ43 quy định

1. Việc cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước được thực hiện đối với các đoạn

sông, suối, kênh, rạch, chảy qua các đô thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công

nghiệp tập trung, làng nghề hoặc được quy hoạch xây dựng đô thị, khu dân cư tập

trung, khu, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề.

2. Hồ chứa thủy điện, thủy lợi có dung tích từ một triệu mét khối (1.000.000 m3)

trở lên phải thực hiện việc cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước.

3. Hằng năm, căn cứ vào Danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ,

Sở Tài nguyên và Môi trường, tổ chức quản lý, vận hành hồ chứa phối hợp với Ủy ban

nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch cắm mốc hành

lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn và xây dựng phương án, kinh phí cắm mốc chi

tiết sau khi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch.

4. Phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước có các nội dung chính sau

đây:

a) Xác định phạm vi cụ thể của hành lang bảo vệ nguồn nước trên sơ đồ mặt

bằng;

b) Tọa độ, địa danh hành chính, trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 đến 1/2.000;

5. Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện

việc cắm mốc giới trên thực địa theo phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn

nước đã được phê duyệt; bàn giao mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước cho Ủy ban

nhân dân cấp xã để quản lý, bảo vệ.

6. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc

cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn.

5.2. KẾ HOẠCH CẮM MỐC ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC TRONG DANH

MỤC HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ĐÃ CHỌN

Trên cơ sở xác định các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ tỉnh Bình Dương;

chức năng tương ứng của hành lang bảo vệ nguồn nước; danh sách, phạm vi hành lang

bảo vệ nguồn nước phải thực hiện việc cắm mốc; hiện trạng khai thác, sử dụng và chất

lượng nước các sông, suối, kênh, rạch, hồ theo kết quả điều tra khảo sát xác định thứ

tự ưu tiên cắm mốc trong 05 năm, theo bảng 5.2 và bảng 5.3.

Page 74: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 68

Hàng năm, căn cứ vào Danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ, Sở

Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Ủy ban nhân

dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạchcắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn và

xây dựng phương án, kinh phí cắm mốc chi tiết trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê

duyệt kế hoạch.

Căn cứ trên cơ sở quy định, xác định ưu tiên cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn

nước trong 5 năm tới như sau:

- Các đoạn sông, suối, kênh rạch chảy qua địa bàn đô thị bao gồm các phường

(thuộc thị xã, thành phố), các thị trấn (thuộc các huyện) và các xã đang có tốc độ phát

triển đô thị hóa cao như xã An Sơn – thị xã Thuận An, xã Lai Uyên – huyện Bàu Bàng,

xã Tân Thành – huyện Bắc Tân Uyên ưu tiên cắm mốc trong giai đoạn năm 2018-

2020;

- Đối với suối Bến Ván, suối Đồng Sổ thuộc huyện Bàu Bàng đang là nguồn tiếp

nhận nguồn nước thải lớn từ các KCN Bàu Bàng và cơ sở sản xuất phát sinh lượng

nước thải lớn trên địa bàn huyện, do vậy để bảo vệ nguồn nước đề xuất 02 suối trên sẽ

cắm mốc giai đoạn năm 2018-2020.

- Đối với các sông, suối có chức năng phòng, chống các hoạt động có nguy cơ

gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước và được quy hoạch là cấp nước sinh hoạt, bao gồm

04 sông, suối như sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé và suối Giai thuộc huyện

Phú Giáo đề xuất cắm mốc giai đoạn năm 2018-2020.

- Các đoạn sông, suối, kênh, rạch không chảy qua địa bàn đô thị thực hiện cắm

mốc hành lang bảo vệ trong giai đoạn năm 2020 – 2022.

- Đối với hồ Ông Thiềng: cắm mốc giai đoạn năm 2018-2020.

- Chi tiết thể hiện trong bảng 5.2 và bảng 5.3 như sau:

Page 75: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 73

Bảng 5. 1. Nguồn nước thực hiện cắm mốc HLBVNN trong giai đoạn năm 2018-2020

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

Thủ

Dầu

Một

1 Sông Sài

Gòn

Chánh Mỹ, Chánh

Nghĩa, Phú Cường,

Phú Thọ, Tân An,

Tương Bình Hiệp

Tân An Phú Thọ 15

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

2 Sông Thị

Tính Hiệp An, Tân An Hiệp An Tân An 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

3 Suối Bưng

Cầu

Định Hòa, Hiệp An,

Tương Bình Hiệp Định Hòa

Tương Bình

Hiệp 5

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

4 Rạch Bà Cô Chánh Mỹ, Tương

Bình Hiệp

Tương Bình

Hiệp Chánh Mỹ 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

5 Suối Giữa

Chánh Mỹ,Định

Hòa, Hiệp

Thành,Hòa Phú,Phú

Mỹ, Tương Bình

Hiệp

Hòa Phú Chánh Mỹ 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

6 Rạch Trầu Chánh Mỹ, Tương

Bình Hiệp

Tương Bình

Hiệp Chánh Mỹ 5

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

7 Rạch Ông

Đành

Phú Cường, Hiệp

Thành Hiệp Thành Phú Cường 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

8m Thực hiện năm

2018-2020

8 Rạch Thầy

Năng Phú Cường Phú Cường Phú Cường 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất 8m

Thực hiện năm

2018-2020

Page 76: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 74

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

ven nguồn nước

9 Rạch Thủ

Ngữ Chánh Nghĩa Chánh Nghĩa Chánh Nghĩa 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

10

Rạch Bàu

Bàng (Chủ

Hiếu)

Chánh Nghĩa Chánh Nghĩa Chánh Nghĩa 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

6m Thực hiện năm

2018-2020

11 Suối Cát Phú Hòa, Phú Thọ Phú Hòa Phú Thọ 9

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

12 Rạch Bà Lụa Phú Thọ Phú Thọ Phú Thọ 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

13 Hồ Ông

Thiềng Hòa Phú Hòa Phú Hòa Phú 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Thuận

An

1 Sông Sài

Gòn

Bình Nhâm, Lái

Thiêu, Vĩnh Phú,

An Sơn

An Sơn Vĩnh Phú 9

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

2 Suối Bưng

Biệp Bình Chuẩn Bình Chuẩn Bình Chuẩn 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

3 Rạch Bà Lụa An Thạnh, An Sơn An Thạnh An Sơn 5

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

4 Suối Cát An Thạnh, Thuận

Giao Thuận Giao An Thạnh 9

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất 10m

Thực hiện năm

2018-2020

Page 77: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 75

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

ven nguồn nước

5 Rạch Vàm

Búng

An Thạnh, Hưng

Định, Bình Nhâm,

An Sơn

An Thạnh Bình Nhâm 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

6 Rạch Chòm

Sao Hưng Định Hưng Định Hưng Định 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

7 Rạch Cây

Trâm Hưng Định Hưng Định Hưng Định 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

8 Suối Đờn Thuận Giao, Bình

Nhâm Thuận Giao Bình Nhâm 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

9 Rạch Cầu

Đò Bình Nhâm Bình Nhâm Bình Nhâm 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

10 Rạch Bình

Nhâm Bình Nhâm Bình Nhâm Bình Nhâm 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

11 Rạch Lái

Thiêu

Lái Thiêu, Bình

Hòa, Vĩnh Phú Bình Hòa Lái Thiêu 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

12 Rạch Ông

Bố

Bình Hòa, Vĩnh

Phú Bình Hòa Vĩnh Phú 10

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

13 Kênh Ba Bò Bình Hòa, Vĩnh

Phú Bình Hòa Vĩnh Phú 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất 10m

Thực hiện năm

2018-2020

Page 78: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 76

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

ven nguồn nước

14 Rạch Vĩnh

Bình Vĩnh Phú Vĩnh Phú Vĩnh Phú 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Dĩ An

1 Sông Đồng

Nai Bình Thắng Bình Thắng Bình Thắng 1

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

2 Suối Nhum Đông Hòa Đông Hòa Đông Hòa 5

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

3 Suối Bình

Thắng

Đông Hòa, Bình

Thắng Đông Hòa Bình Thắng 5

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

4 Rạch Tân

Vạn

Bình An, Bình

Thắng Bình An Bình Thắng 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

5 Suối Lồ Ồ Bình An Bình An Bình An 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

6 Suối Xiệp Tân Đông Hiệp,

Bình An

Tân Đông

Hiệp Bình An 15

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

7 Rạch Bà

Hiệp Bình Thắng Bình Thắng Bình Thắng 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

8 Rạch Bà

Khâm Bình Thắng Bình Thắng Bình Thắng 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất 10m

Thực hiện năm

2018-2020

Page 79: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 77

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

ven nguồn nước

9 Suối Sâu

Tân Thắng Tân Bình Tân Bình Tân Bình 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

10 Suối Cây

Trường Tân Bình Tân Bình Tân Bình 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Bến

Cát

1 Sông Sài

Gòn An Tây, Phú An An Tây Phú An 25

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

2 Sông Thị

Tính

Mỹ Phước, Tân

Định, Thới Hòa, An

Điền, Phú An

An Điền Phú An 26

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

3 Suối Chà Vi Mỹ Phước Mỹ Phước Mỹ Phước 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

4 Suối Ông Tề Chánh Phú Hòa Chánh Phú

Hòa

Chánh Phú

Hòa 11

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

5 Suối Bến

Tượng Chánh Phú Hòa

Chánh Phú

Hòa

Chánh Phú

Hòa 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

6 Suối Tre Chánh Phú Hòa Chánh Phú

Hòa

Chánh Phú

Hòa 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

7 Rạch Chồm

Chổm Mỹ Phước Mỹ Phước Mỹ Phước 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất 10m

Thực hiện năm

2018-2020

Page 80: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 78

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

ven nguồn nước

8 Rạch Bến

Trắc Thới Hòa

Thới Hòa (từ

cầu Vành Đai

4)

Thới Hòa

(Sông Thị

Tính)

3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

9 Rạch Cây

Bần

Tân Định, Thới

Hòa Thới Hòa Tân Định 5

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

10 Suối Tân

Định Tân Định Tân Định Tân Định 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

11

Suối Cầu

Định nhánh

1

Tân Định, Hòa Lợi Hòa Lợi Tân Định 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

12

Suối Cầu

Định nhánh

2

Tân Định Tân Định Tân Định 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Bàu

Bàng

1 Suối Bà Tứ Lai Uyên Lai Uyên Lai Uyên 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

2 Suối Ông

Bằng Lai Uyên Lai Uyên Lai Uyên 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

3

Suối Bến

Ván

Lai Hưng, Long

Nguyên Lai Hưng Lai Hưng 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2018-2020

Suối Bến

Ván Lai Uyên Lai Uyên Lai Uyên 5

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất 10m

Thực hiện năm

2018-2020

Page 81: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 79

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

ven nguồn nước

4

Suối Đồng

Sổ Lai Uyên Lai Uyên Lai Uyên 9

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Suối Đồng

Sổ

Lai Hưng, Tân

Hưng Tân Hưng Lai Hưng 13

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2018-2020

Tân

Uyên

1 Sông Đồng

Nai

Khánh Bình, Thái

Hòa, Thạnh Phước,

Uyên Hưng, Bạch

Đằng, Thạnh Hội

Uyên Hưng Thái Hòa 12

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

2

Suối Cái

Tân Hiệp, Khánh

Bình, Tân Phước

Khánh, Thái Hòa,

Thạnh Phước

Tân Hiệp Thạnh Phước 21

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Suối Cái Phú Chánh, Vĩnh

Tân, Tân Vĩnh Hiệp Vĩnh Tân

Tân Vĩnh

Hiệp 9

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2018-2020

3 Rạch Cầu

Ông Hựu Uyên Hưng Uyên Hưng Uyên Hưng 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

4 Rạch Cầu

Gõ Uyên Hưng Uyên Hưng Uyên Hưng 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

5 Suối Bà

Tùng Uyên Hưng Uyên Hưng Uyên Hưng 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Page 82: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 80

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

6 Rạch Tre Uyên Hưng Uyên Hưng Uyên Hưng 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

7 Suối Tân Lợi Uyên Hưng Uyên Hưng Uyên Hưng 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

8 Suối Bưng

Cù Thái Hòa Thái Hòa Thái Hòa 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

9 Suối Bà Phó Tân Hiệp Tân Hiệp Tân Hiệp 14

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

10 Suối Ông

Đông Tân Hiệp Tân Hiệp Tân Hiệp 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

11 Suối Chợ Tân Phước Khánh Tân Phước

Khánh

Tân Phước

Khánh 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

12 Suối Cầu Thái Hòa Thái Hòa Thái Hòa 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

13 Suối Hồ Đá Thái Hòa, Tân

Phước Khánh

Tân Phước

Khánh Thái Hòa 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

14 Rạch Ông

Tiếp Thái Hòa Thái Hòa Thái Hòa 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Page 83: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 81

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

Bắc

Tân

Uyên

1 Sông Đồng

Nai

Hiếu Liêm, Lạc An,

Tân Mỹ, Thường

Tân

Hiếu Liêm Tân Mỹ 17

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

2 Sông Bé Bình Mỹ, Hiếu

Liêm, Tân Định Bình Mỹ Hiếu Liêm 15

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

3 Suối Tổng

Nhẫn Tân Thành Tân Thành Tân Thành 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

4 Suối Cầu Tân Thành Tân Thành Tân Thành 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Phú

Giáo

1 Sông Bé

An Linh, An Thái,

Phước Hòa, Tam

Lập, Tân Hiệp, Tân

Long, Vĩnh Hòa,

An Long

An Thái Tam Lập 32

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

2

Suối Giai

An Bình, Phước

Sang, Vĩnh Hòa,

Tam Lập

An Bình Tam Lập 24

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

15m Thực hiện năm

2018-2020

Suối Giai Phước Vĩnh Phước Vĩnh Phước Vĩnh 9

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

3 Suối Nước

Vàng Phước Vĩnh Phước Vĩnh Phước Vĩnh 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Dầu 1 Sông Thị An Lập, Long Hòa, Long Hòa An Lập 35 Bảo vệ sự ổn định của bờ và 20m Thực hiện năm

Page 84: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 82

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã, phường,

thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo vệ

nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm

mốc hàng năm

Điểm đầu

(xã, phường,

thị trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

Tiếng Tính Long Tân phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

2018-2020

2 Sông Sài

Gòn

Dầu Tiếng, Định

Thành, Thanh An,

Thanh Tuyền

Định Thành Thanh Tuyền 56

Phòng, chống các hoạt động

có nguy cơ gây ô nhiễm, suy

thoái nguồn nước

20m Thực hiện năm

2018-2020

3 Suối Cát Dầu Tiếng Dầu Tiếng Dầu Tiếng 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

4 Suối Dứa Dầu Tiếng Dầu Tiếng Dầu Tiếng 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

10m Thực hiện năm

2018-2020

Tổng số đoạn sông, suối, kênh, rạch cắm mốc giai đoạn 2018-2020 82

Bảng 5. 2. Nguồn nước thực hiện cắm mốc HLBVNN trong giai đoạn năm 2020-2022

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã,

phường, thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo

vệ nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm mốc

hàng năm

Điểm đầu (xã,

phường, thị

trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

Bàu

Bàng

1 Sông Thị

Tính Long Nguyên Long Nguyên Long Nguyên 18

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

20m Thực hiện năm

2020-2022

2 Suối Ông

Thanh

Cây Trường II,

Trừ Văn Thố Trừ Văn Thố

Cây Trường

II 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

3 Suối Ông

Chài

Cây Trường II,

Trừ Văn Thố Trừ Văn Thố

Cây Trường

II 9

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Page 85: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 83

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã,

phường, thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo

vệ nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm mốc

hàng năm

Điểm đầu (xã,

phường, thị

trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

4 Suối Bà Tứ Cây Trường II Cây Trường II Cây Trường

II 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

5 Suối Ông Tề Lai Hưng, Tân

Hưng, Hưng Hòa Hưng Hòa Lai Hưng 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

6 Suối Đôn Trừ Văn Thố Trừ Văn Thố Trừ Văn Thố 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

7 Suối Bà Tảo Tân Hưng Tân Hưng Tân Hưng 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

8 Suối Cầu

Đôi

Long Nguyên, Lai

Hưng Long Nguyên Lai Hưng 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

9 Suối Bà

Lăng

Long Nguyên, Lai

Hưng Lai Hưng Long Nguyên 9

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

10 Suối Đòn

Gánh

Long Nguyên, Lai

Hưng Long Nguyên Lai Hưng 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

11 Suối Nhà

Mát Long Nguyên Long Nguyên Long Nguyên 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Tân

Uyên 1 Suối Bà Phó

Hội Nghĩa, Vĩnh

Tân Hội Nghĩa Vĩnh Tân 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Page 86: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 84

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã,

phường, thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo

vệ nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm mốc

hàng năm

Điểm đầu (xã,

phường, thị

trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

2 Suối Con Vĩnh Tân Vĩnh Tân Vĩnh Tân 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

3 Suối Dung

Gia Vĩnh Tân Vĩnh Tân Vĩnh Tân 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

4 Suối Ông

Đông Hội Nghĩa Hội Nghĩa Hội Nghĩa 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

5 Suối Chợ Tân Vĩnh Hiệp Tân Vĩnh Hiệp Tân Vĩnh

Hiệp 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Bắc

Tân

Uyên

1 Suối Sâu Đất Cuốc, Tân

Mỹ, Lạc An Đất Cuốc Tân Mỹ 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

2 Suối Vũng

Gấm

Tân Mỹ, Lạc An,

Thường Tân Tân Mỹ Thường Tân 20

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

3 Suối Tổng

Nhẫn

Đất Cuốc, Hiếu

Liêm, Lạc An Đất Cuốc Lạc An 11

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

4 Suối Cầu Tân Định, Hiếu

Liêm Tân Định Hiếu Liêm 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

5 Suối Bà Phó Bình Mỹ Bình Mỹ Bình Mỹ 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Page 87: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 85

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã,

phường, thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo

vệ nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm mốc

hàng năm

Điểm đầu (xã,

phường, thị

trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

6 Suối Tre Tân Bình Tân Bình Tân Bình 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

7 Suối Vàm

Bình Mỹ, Tân

Định, Tân Lập Tân Lập Tân Định 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

8 Suối Đá Bàn Đất Cuốc Đất Cuốc Đất Cuốc 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

9 Suối Tân Lợi Tân Lập, Đất

Cuốc, Tân Mỹ Tân Lập Đất Cuốc 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

10 Suối Ngang Bình Mỹ, Tân Lập Bình Mỹ Tân Lập 10

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

11 Suối Bình

Cơ Bình Mỹ Bình Mỹ Bình Mỹ 2

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Phú

Giáo

1 Suối Thôn An Long, Tân

Long An Long Tân Long 15

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

2 Suối Ông

Bằng Tân Long Tân Long Tân Long 5

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

3 Suối Nước

Trong

An Linh, An Thái,

Phước Sang, Tân

Hiệp, Vĩnh Hòa

An Thái Vĩnh Hòa 30

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Page 88: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 86

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã,

phường, thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo

vệ nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm mốc

hàng năm

Điểm đầu (xã,

phường, thị

trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

4 Suối Nước

Vàng An Bình, Tam Lập An Bình Tam Lập 13

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

5 Rạch Bé Tam Lập Tam Lập Tam Lập 13

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

6 Suối Rạt An Bình, Tam Lập An Bình Tam Lập 26

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

7 Suối Đôi Tam Lập Tam Lập Tam Lập 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

8 Suối Mã Đà Tam Lập Tam Lập Tam Lập 12

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

9 Suối Bà Tảo Tân Long, Phước

Hòa Tân Long Phước Hòa 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

10 Suối Đồng

Chinh Phước Hòa Phước Hòa Phước Hòa 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Dầu

Tiếng

1 Suối Cát Định An, Định

Hiệp Định An Định Hiệp 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

2 Suối Dứa Định An, Định

Hiệp Định An Định Hiệp 13

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Page 89: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 87

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã,

phường, thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo

vệ nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm mốc

hàng năm

Điểm đầu (xã,

phường, thị

trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

3 Rạch Cần

Nôm Thanh An Thanh An Thanh An 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

4 Rạch Xuy

Thanh An, Thanh

Tuyền Thanh An Thanh Tuyền 9

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

5 Suối Căm

Xe

Long Hòa, Minh

Thạnh Minh Thạnh Long Hòa 12

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

6 Suối Bà Và Minh Thạnh Minh Thạnh Minh Thạnh 10

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

7 Suối Bà Tứ Long Tân Long Tân Long Tân 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

8 Suối Cái

Liêu

Minh Hòa, Minh

Thạnh Minh Hòa Minh Thạnh 11

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

9 Suối Lồ Ồ Minh Tân, Minh

Thạnh, Long Hòa Minh Thạnh Long Hòa 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

10 Suối Cầu

Đen Định Hiệp Định Hiệp Định Hiệp 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

11 Suối Cầu Đỏ Định An, Định

Hiệp Định An Định Hiệp 9

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Page 90: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 88

Huyện,

thành

phố,

thị xã

STT

Tên sông,

suối, kênh,

rạch

Địa giới hành

chính (xã,

phường, thị trấn)

Đoạn sông, suối, kênh rạch

Chiều

dài

(km)

Chức năng hành lang bảo

vệ nguồn nước

Phạm vi

hành lang

bảo vệ (m)

Thứ tự ưu tiên

cắm mốc theo

05 năm và kế

hoạch cắm mốc

hàng năm

Điểm đầu (xã,

phường, thị

trấn)

Điểm cuối

(xã, phường,

thị trấn)

12 Suối Bát

Định An, Định

Hiệp, Long Hòa,

Minh Tân

Định An Định Hiệp 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

13 Suối Cốm Định Hiệp, Định

An Định An Định Hiệp 3

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

14 Suối Đá Yêu Long Hòa, Long

Tân Long Hòa Long Hòa 8

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

15 Suối Hàng

An Lập, Định

Hiệp Định Hiệp An Lập 6

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

16 Suối Hố

Muồng Long Tân Long Tân Long Tân 7

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

17 Suối Tà

Mông Minh Hòa Minh Hòa Minh Hòa 4

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

18 Suối Đòn

Gánh Long Tân Long Tân Long Tân 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

19 Suối Nhà

Mát Long Tân Long Tân Long Tân 1

Bảo vệ sự ổn định của bờ và

phòng, chống lấn chiếm đất

ven nguồn nước

5m Thực hiện năm

2020-2022

Tổng số đoạn sông, suối, kênh, rạch cắm mốc giai đoạn 2020-2022 56

Page 91: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 102

5.3. KINH PHÍ CẮM MỐC HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

- Kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước đối với hồ chứa thủy điện,

thủy lợi do chủ hồ hoặc tổ chức quản lý hồ chứa đảm bảo.

- Kinh phí cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước đối với sông, suối, kênh, rạch,

hồ tự nhiên, hồ nhân tạo ở các đô thị, khu dân cư tập trung và các nguồn nước khác do

ngân sách nhà nước đảm bảo, bao gồm ngân sách địa phương, hô trợ từ ngân sách

Trung ương và được bổ sung từ nguồn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước

theo quy định của pháp luật.

Page 92: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nội dung, nhiệm vụ và mục tiêu của dự án lập danh mục nguồn nước

phải lập hành lang bảo vệ, căn cứ kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử

dụng nước mặt và quy hoạch khai thác, sử dụng nước mặt. Trung tâm Quan trắc Kỹ

thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương đã tiến hành tổng hợp, xử lý, phân

tích, đánh giá xác định các vấn đề nổi cộm về hiện trạng nguồn nước, hiện trạng các

giá trị Tài nguyên gắn liền, hiện trạng phát triển kinh tế, xã hội ven nguồn nước theo

từng loại đối tượng: Sông, suối, kênh, rạch (theo từng hệ thống sông). Xác định giá trị,

tầm quan trọng, định hướng phát triển của các nguồn nước đối với phát triển kinh tế,

ổn định văn hoá xã hội, sinh thái cảnh quan…từ đó đã xác định được chức năng nguồn

nước đối với từng đoạn sông, tuyến sông trên địa bàn tỉnh.

Đã lựa chọn được nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ bao gồm 103 sông, suối,

kênh, rạch chính và 01 hồ chứa nước.

Đồng thời lên kế hoạch, phương án cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước trong

05 năm và Lập danh mục, Hồ sơ Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ tỉnh

Bình Dương trình Ủy ban nhân dân Tỉnh phê duyệt.

KIẾN NGHỊ

Hằng năm, căn cứ vào Danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ được

UNND tỉnh phê duyệt, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ủy ban nhân dân

cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh trình kế hoạch cắm mốc hành lang bảo vệ

nguồn nước trên địa bàn và xây dựng phương án, kinh phí cắm mốc chi tiết của hành

lang bảo vệ nguồn nước.

Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức

tuyên truyền, phổ biến về quy định quản lý và bảo vệ hành lang bảo vệ nguồn nước

cũng như các mốc bảo vệ nguồn nước đồng thời giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi

phạm pháp luật về quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn.

Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý và chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã trong

việc quản lý và bảo vệ mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước trên địa bàn; tránh các

hiện tượng lấn, chiếm, sử dụng trái phép phần đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ

nguồn nước trên địa bàn tỉnh.!.

Page 93: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025,

tầm nhìn đến năm 2035”

2. Dự án: “Khảo sát lập kế hoạch nâng cấp đê bao Xác định sông, kênh mương,

suối trên địa bàn cần nạo vét, khai thông dòng chảy”

3. Báo cáo “Kết quả điều tra rà soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi

và sông suối chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương”

4. Báo cáo “Qui hoạch tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước Bình Dương giai đoạn

2005-2010 và định hướng đến năm 2020”

5. Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch cao độ nền-thoát nước mặt đô thị Bình

Dương đến năm 2050 tầm nhìn đến năm 2035

6. Báo cáo quan trắc nước mặt tỉnh Bình Dương năm 2016

7. Báo cáo dự án điều tra các vung có nguy cơ ngập lụt trên địa bàn tỉnh Bình

Dương

8. Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, 2014; Báo cáo tổng hợp dự án "Điều tra,

khảo sát, đánh giá hiện trạng nguồn nước mặt, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên

nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương"; Lưu Sở TN&MT Bình Dương và Viện Khoa

học Thủy lợi miền Nam.

9. Viện Nghiên cứu Kỹ thuật biển, 2015; Báo cáo Điều tra, rà soát đánh giá hiện

trạng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương; Lưu Sở TN&MT tỉnh

Bình Dương

10. Cục thống kê Bình Dương, 2016; Niên giám thống kê Bình Dương 2016.

11. Quốc hội, 2013; Luật tài nguyên nước.

12. Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg ngày 05/6/007 của Thủ Tướng Chính Phủ về

việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm

2020.

13. Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2014 của Thủ tướng Chính

Phủ về việc Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh

Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025.

14. Thông tư 14/2016/TT-BTNMT ngày 11/7/2016 của BTN và MT V/v ban

hành Danh mục địa danh dân cư, sơn văn, thủy văn, kinh tế - xã hội phục vụ công tác

thành lập bản đồ tỉnh Bình Dương

15. Quyết định số 78/2005/QĐ.UB ngày 22/05/2005 về việc phê duyệt Qui hoạch

tổng thể thủy lợi và cấp thoát nước Bình Dương giai đoạn 2005-2010 và định hướng

đến năm 2020

Page 94: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 105

16. Nghị quyết 46/NĐ-HĐND9 ngày 16/12/2016 Về Quy hoạch tài nguyên nước

tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035

17. Quyết định 38/2011/QĐ-UBND ngày 19/9/2011 của UBND tỉnh BD về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều quy định quản lý hoạt động thoát nước trên địa bàn tỉnh

BD được ban hành kèm theo QĐ số 38/2008/QĐ-UBND ngày 12/8/2008 của UBND

18. Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính Phủ Quy định lập,

quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước

19. Quyết định 4039/QĐ-UB ngày 18/09/1995 của UBND tỉnh sông Bé vv bổ

sung điều 6 quy định bảo vệ đường bộ ban hành theo quyết định 51/QĐ-UB ngày

11/02/1991

20. Quyết định 102/QĐ-UB ngày 14/03/2003 của UBND tỉnh Bình Dương vv

ban hành bảng quy định tạm thời hành lang bảo vệ các kênh rạch thoát nước (không có

lưu thông thủy) và hành lang bảo vệ các công trình tưới trên địa bàn tỉnh Bình Dương

21. Công văn số 2612/UBND-KTN ngày 05/09/2013 của UBND tỉnh Bình

Dương về việc thể hiện hành lang bảo vệ sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương

22. Công văn số 3318/STNMT/CCQLĐĐ ngày 02/10/2013 về việc thể hiện hành

lang bảo vệ sông, suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương

23. Công văn số 2360/UBND-KTN ngày 21/07/2014 về việc thực hiện quy định

quản lý hành lang bảo vệ sông, suối, kênh, mương, rạch trên địa bàn tỉnh

Page 95: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 106

PHỤ LỤC KÈM THEO

1. Quyết định số 911/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 04 năm 2016 về việc phê duyệt

đề án “Lập danh mục bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương”

2. Danh mục nguồn nước theo các tài liệu

3. Danh mục nguồn nước lập HLBVNN

4. Danh mục nguồn nước thực hiện cắm mốc trong 05 năm

5. Bản đồ danh mục nguồn nước lập HLBVNN

6. Phụ lục phiếu điều tra

Page 96: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 107

1. Quyết định số 911/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 04 năm 2016 về việc phê

duyệt đề án “Lập danh mục bảo vệ nguồn nước trên địa bàn

tỉnh Bình Dương”

Page 97: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 108

2. DANH MỤC NGUỒN NƯỚC THEO CÁC TÀI LIỆU

Page 98: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 109

3. DANH MỤC NGUỒN NƯỚC LẬP HLBVNN

Page 99: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 110

4. DANH MỤC NGUỒN NƯỚC THỰC HIỆN CẮM MỐC TRONG

05 NĂM

Page 100: ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN …moitruongbinhduong.gov.vn/upload/files/Bao cao tong...ĐỀ ÁN “LẬP DANH MỤC LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ

ĐỀ ÁN “LÂP DANH MUC LÂP HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Page 111

6. PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA