61
TỔNG QUAN VỀ HỆ NỘI TiẾT

TONG QUAN VE HE NOI TIET

  • Upload
    hcmus

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

TỔNG QUAN VỀ

HỆ NỘI TiẾT

• Nhập đề

• Chức năng hormon

• Cấu trúc và sinh tổng hợp hormon

• Thông tin nội tiết

• Chuyên chở và chuyển hóa hormon

• Cơ chế tác dụng của hormon

• Điều hòa tác dụng của hormon

• Điều hòa bài tiết hormon

• Tóm tắt

Nhập đề

Tuyến nội

tiết

• Hạ đồi

• Tuyên yên

• Tuyến giáp

• Tuyến cận giáp

• Tuyến thượng thận

• Tuyến tụy

• Tuyến sinh dục

Tuyến nội tiết

Tuyến nội tiết

Chức năng của hormon

• Duy trì hằng định nội môi

– Điều hòa thể tích dịch ngoại bào, huyết áp, chất điện giải; chuyển hóa canxi, mỡ và cơ

• Điều hòa hoạt động chuyển hóa và cung cấp năng lượng

– Biến đổi năng lượng thức ăn thành năng lượng tế bào, điều hòa dự trữ

• Sự tăng trưởng và phát triển

• Sinh sản

Cấu trúc và sinh tổng hợp

hormon

Phân loại hormon

Dự trữ Bài tiết Thụ thể

Hormon tan trong

nước

Peptid

Catecholamin

Hạt bài

tiết

Xuất bào Thụ thể

màng tế bào

Hormon tan trong dầu

Steroid

Vitamin D

Hormon tuyến giáp

Bào tương Khuếch

tán

Thụ thể nhân

Cấu trúc hormon

Hormon peptid

Catecholamin

• Thần kinh

• Tủy thượng thận

Hormon steroid

• Vỏ thượng thận: glucocorticoid, mineralocorticoid

• Tuyến sinh dục: estrogen, androgen

Vitamin D

Hormon tuyến giáp

Thông tin nội tiết

Chuyên chở và chuyển hóa

hormon

Chuyên chở hormon

• Hormon tan trong nước: tự do trong máu

• Hormon tan trong dầu: gắn với protein máu

Chuyển hóa hormon

• Phần tự do: tác dụng sinh hoc

• Phần gắn với protein vận chuyển: vai trò đệm

và dự trữ

– Albumin

– Ptotein chuyên biệt – Corticosteroid –binding globulin (CBG)

– Sex hormone-binding globulin (SHBG)

– Thyroxin-binding globulin (TBG)

Thanh thải hormon

• Sự thanh thải hormon: tùy thuộc

– Thời gian bán hủy

– Tỉ lệ % gắn với protein vận chuyển

• Mô hay cơ quan đích

– Biến đổi thành hormon có ái lực cao hơn với thụ

thể

– Thoái biến trong tế bào

Thanh thải hormon

• Gan: bất hoạt hormon – Thủy phân (hormon peptid)

– Khử, oxy hóa, hydroxyl hóa (steroid)

– Tách nhóm carboxyl, methyl hóa (catecholamin)

• Thận – Hormon tan trong dầu

• Phần tự do được lọc qua

• Thải trong tình tạng nguyên vẹn trong nước tiểu

– Hormon tan trong nước • Tái hấp thu và thoái biến trong tế bào ống thận

Cơ chế tác dụng của hormon

• Thụ thể màng tế bào

– Liên kết với protein G

– Liên kết với enzym

• Thụ thể trong tế bào

Tác dụng sinh học của hormon

• Hormon tác dụng với nồng độ rất thấp (nanomol hay picomol/L)

• Ái lực cao với thụ thể: tính bão hòa và thuận nghịch

• Tác dụng sinh học tỉ lệ với lượng hormon gắn vào mô

• Độ nhạy của tác dụng hormon: nồng độ hormon cho tác dụng bằng ½ tác dụng tối đa (hằng số phân ly)

Thụ thể liên kết với protein G

• Protein G: 3 dưới đơn vị α, β và γ

• Hormon gắn vào thay đổi cấu hình phóng thích

GDP và gắn GTP hoạt hóa yếu tố hiệu ứng

Yếu tố

hiệu ứng

• Adenylat

cyclase

Yếu tố hiệu ứng: phospholipase C

Yếu tố hiệu ứng: kênh ion

Thụ thể enzym tyrosine kinase

Thụ thể enzym tyrosine kinase

GH / thụ thể có tyrosine kinase

Thụ thể có

guanylyl

cyclase

Cơ chế tác dụng của hormon

• Hoạt hóa kinase

– Phosphoryl hóa protein điều hòa (enzym)

• Tăng nồng độ canxi bào tương

– Hoạt hóa calciprotein kích thích enzym

• Kinase và calciprotein

– Phosphoryl hóa yếu tố chuyển mã tổng hợp

protein

Yếu tố chuyển mã CREB

• CREB (cAMP response element-binding protein)

• CBP (CREB binding protein)

Yếu tố chuyển mã AP1

• Activator

protein 1

Thụ thể bên

trong tế bào

• Hormon

steroid

Thụ thể nhân

Thụ thể

nhân

• Hormon

steroid

Thụ thể bên

trong tế bào

• Hormon

tuyến giáp

Thụ thể nhân

• Hormon

tuyến giáp

• Vitamin A

• Axit

retinoic

Điều hòa tác dụng của hormon

• Điều hòa cùng loại

• Điều hòa khác loại

Điều hòa

cùng loại

• Giảm hay

tăng số

lượng thụ

thể

• Thay đổi

sinh hóa

sau thụ

thể

Điều hòa khác loại

• Tương tác hormon

– Adrenalin – Hormon tuyến giáp / Tim

– Oxytocin – Estrogen / Tử cung

– FSH – LH / Nang trứng

– PRL – LH / Tuyến sinh dục

• Yếu tố không phải là hormon

– Ion H+ - Insulin / Đường huyết

Điều hòa bài tiết hormon

• Hệ thần kinh

– Nhịp hormon

– Ảnh hưởng của môi trường

• Điều hòa ngược

– Âm tính hay dương tính

– Ngăn hoạt động qiá mức của tuyến nội tiết

– Do: hormon ngọại biên, cơ chất, ion

Phương pháp đo hormon

• Miễn dịch phóng xạ

• Miễn dịch enzym

Điều hòa của hệ thần kinh

• Nhịp hormon

– Ngày đêm

(điều hòa bên

trong)

– Sinh học (điều

hòa bên ngoài)

– Dài hạn >24h

– Ngắn hạn <24h

Bài tiết cortisol

• Nhịp ngày đêm

• Nhịp ngắn hạn

Bài tiết LH

• Nhịp ngắn hạn

• Nhịp dài hạn

Nhịp hormon

• Nhịp sinh học

Nhân trên giao thoa thị

Ứng dụng nhịp hormon

• Phân tích nồng độ hormon theo nhịp

• Điêu trị theo nhịp (GnRH, glucocorticoid)

Ảnh hưởng

của môi

trường

• Stress

Điều hòa

ngược

• Thường âm

tính

TD: hormon

tuyến giáp

đối với trục

hạ đồi-tuyến

yên

Điều hòa ngược

• Có khi

dương tính

TD: estradiol

đối với LH

Điều hòa ngược

• Glucose kích thích sự bài tiết insulin

Điều hòa ngược

• Ion Na+ kích thích bài tiết AVP

Điều hòa ngược

• Ca++ và sự bài tiết PTH

Tóm tắt

• Có hai loại hormon chính: tan trong nước (peptid và

catecholamin) và tan trong dầu (steroid, hormon

tuyến giáp, vitamin D).

• Hormon tan trong nước gắn vào thụ thể trên màng tế

bào và hormon tan trong dầu gắn vào thụ thể nhân.

Tóm tắt

• Tác dụng của hormon tùy thuộc nhiều yếu tố: sự bài tiết theo xung, gắn vào protein vận chuyển của huyết tương, thay đổi bởi enzym tại mô.

• Sự bài tiết hormon được điều hòa bởi hệ thần kinh (nhịp, đáp ứng với stress) và bởi cơ chế điều hòa ngược (bởi hormon và sản phẩm của tác dụng hormon).

• Tác dụng sinh học của hormon được điều hòa bởi cơ chế giảm mẫn cảm hay tăng mẫn cảm cùng loại hay khác loại.

Câu hỏi

1. Cho biết các loại thụ thể của hormon

2. 4 bước cảm biến tín hiệu hormon

3. Tại sao hormon steroid không cần cảm biến

tín hiệu?

4. Lập bản đồ hệ thống cảm biến tín hiệu của

hormon