21
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Chuong1-1- Tong quan ve KDQT

Embed Size (px)

Citation preview

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ

Các khái niệm cần phân biệt rõ

• Quy luật kinh tế- lý thuyết kinh tế

• Lợi thế tuyệt đối• Lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)

• Lợi thế cạnh tranh- LTCT doanh nghiệp- LTCT ngành- LTCT Quốc gia

• Kinh tế Quốc tế- Kinh doanh Quốc tế- Kinh tế đối ngoại- Thương mại Quốc tế- Đầu tư Quốc tế- Tài chính Quốc tế- Marketing Quốc tế

Nội dung Chương

1.Cơ sở lý thuyết của Kinh doanh quốc tế

2.Những khái niệm cơ bản

3.Các vấn đề khác liên quan đến kinh doanh quốc tế

Từ những quy luật kinh tế hình thành nên các lý thuyết kinh tế ứng dụng trong kinh doanh quốc tế với 3 nội dung rất cơ bản: địa điểm kinh doanh, lợi thế của doanh nghiệp và vai trò của chính phủ

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Quy luật kinh tế - Quy luật cung cầu- Quy luật cạnh tranh- Quy luật giá trị2. Lý thuyết lợi thế so sánh- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)- Lý thuyết lợi thế so sánh (David Ricado)

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Lợi thế với nguồn lực sẵn có (mô hình Hecksher- Ohlin)4. Lý thuyết lợi thế cạnh tranhLý thuyết lợi thế cạnh tranh (Michael E. Porter)- Lợi thế cạnh tranh của DN- Lợi thế cạnh tranh ngành- Lợi thế cạnh tranh quốc giaLý thuyết Marketing hiện đại (Philip Kotler)Lợi thế động

Lý thuyết lợi thế cạnh tranh

• Tại sao một nhóm xã hội, tổ chức kinh tế và quốc gia lại giàu có và thịnh vượng?

• Vì sao một số nước thành công trong khi số khác lại thất bại trong cạnh tranh quốc tế?

• Vì sao các doanh nghiệp đặt trụ sở tại một quốc gia nhất định lại đạt được thành công trong các ngành và phân đoạn công nghiệp nhất định?

• Chính các doanh nghiệp, chứ không phải các quốc gia, phải cạnh tranh trong những thị trường quốc tế.

• Trong cạnh tranh quốc tế hiện đại, các doanh nghiệp không tự giới hạn trong khuôn khổ một quốc gia mà là cạnh tranh toàn cầu, hoạt động trên nhiều quốc gia

Làm thế nào mà các doanh nghiệp có thể tạo ra và duy trì được lợi thế cạnh tranh để lý giải một quốc gia đóng vai trò gì trong quá trình đó ?

Trong hoạt động kinh doanh quốc tế (ở cấp doanh nghiệp) và hoạt động thu hút nguồn lực đầu tư quốc tế để tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi (ở cấp ngành và quốc gia), các chủ thể kinh tế (doanh nghiệp, ngành, quốc gia) phải cạnh tranh với nhau vô cùng quyết liệt để tồn tại và phát triển.

Nội dung nghiên cứu của lý thuyết

KINH DOANH QUỐC TẾ

1. Kinh doanh quốc tế là gì?2. Phân biệt kinh doanh quốc

tế và các môn học khác?3. Sự khác biệt kinh doanh

quốc tế và kinh doanh nội địa?

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế?

5. Tại sao các công ty nên tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế?

Kinh doanh quốc tế là gì?

• Kinh doanh quốc tế -International business (IB) là các hoạt động kinh doanh liên quan đến việc chuyển nguồn lực, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, kỹ năng, hay thông tin vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia.

• IB sử dụng vốn, nguyên liệu, con người để thực hiện các mục tiêu này.

Khái niệm về KDQT (Theo luật Quốc Tế UNCITRAL)

KDQT là một hoạt động nảy sinh từ tất cả các mối quan hệ kinnh tế dù nó có mang bản chất hợp đồng hay là không.

KDQT bao gồm các giao dịch: TM, trao đổi hh và DV; Là sự thỏa thuận; là sx; là thuê; xd công trình; tư vấn; chế tạo; tài chính ngân hàng; bảo hiểm; hợp đồng chuyển nhượng hoặc khai thác; liên doanh; chuyên chở hh, hành khách bằng các loại phương tiện.

Kinh doanh Quốc tế và các ngành học khác

• Địa lý: Khai thác địa điểm, số lượng, chất lượng các nguồn lực trên toàn cầu

• Chính trị: định hình kinh doanh trên toàn cầu

• Kinh tế học: công cụ phân tích tác động của chính sách kinh tế đến nền kinh tế một quốc gia

• Lịch sử: Hiểu biết rộng hơn về chức năng hoạt động kinh doanh quốc tế hiện tại

• Luật: điều chỉnh mối quan hệ buôn bán quốc tế

• Nhân chủng học: hiểu biết về giá trị, thái độ, niềm tin…của con người và môi trường

Kinh doanh Quốc tế và các môn học khác

• Kinh tế quốc tế- nghiên cứu các học thuyết kinh tế học

• Kinh tế đối ngoại- Nguyên tắc hoạt động các quan hệ kinh tế quốc tế

• Đầu tư quốc tế- Hình thức và sử dụng vốn tư bản di chuyển giữa các quốc gia

• Tài chính quốc tế- nghiệp vụ tài chính và thanh toán quốc tế

• Marketing quốc tế- nghiên cứu hình thức bán hàng trên thế giới

KDQT: nghiên cứu quá trình làm kinh tế của các chủ thể KTQT, bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh tế

Kinh doanh QT và Kinh doanh nội địaĐặc điểm chung

• Những nguyên lý và kỹ năng cơ bản trong kinh doanh hoàn toàn có thể áp dụng chung

Đặc điểm riêng• Quản trị kinh doanh quốc tế được thực hiện xuyên biên giới các nước

• Phức tạp hơn vì:- Sự khác biệt về văn hóa, chính trị, kinh tế, luật pháp

- Hoạt động theo quy định của hệ thống thương mại và đầu tư quốc tế

- Liên quan đến tỉ giá hối đoái

Tại sao các cty tham gia vào kinh doanh quốc tế

• Tăng doanh số– Tăng thị trường tiềm năng– Tăng lợi nhuận tiềm năng

• Đạt được các nguồn tài nguyên– Chi phí thấp– Sản phẩm tốt hơn và mới hơn

– Mở rộng kiến thức• Giảm tối đa rủi ro

– San bằng doanh số và lợi nhuận

– Ngăn chặn đối thủ từ lợi thế có được

KDQT trở nên toàn cầu vì

• Công nghệ mở rộng, đặc biệt trong lĩnh vực vận chuyển

• Chính phủ đang loại bỏ các các rào cản quốc tế

• Thể chế tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc thực hiện KDQT

• Người tiêu dùng biết và muốn hàng hóa và dịch vụ nước ngoài

• Cạnh tranh trở nên toàn cầu• Mối quan hệ chính trị cải thiện các sức mạnh kinh tế

• Các quốc gia hợp tác hơn trong các vấn đề vượt phạm vi quốc gia

Toàn cầu hóa và kinh doanh trong thế giới phẳng

Các vấn đề khác liên quan đến KDQT

1. Thị trường tài chính quốc tế2. Tiền trong kinh doanh quốc tế3. Rủi ro trong kinh doanh quốc tế