70
1

Quan tri hanh vi Thu Hang

Embed Size (px)

Citation preview

1

2

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

1. Đặc điểm của thị trường người tiêu dùng

Xét về số lượng người

Sự phân bố về mặt địa lý

Số lượng người mua và giá trị của mỗi lần mua

Đặc điểm về nhu cầu

3

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2. Tiến trình ra quyết định

Đáp trả của

người tiêu

dùng

Tiến trình

ra quyết định

Các yếu tố ảnh

hưởng

Các nhân tố thuộc doanh nghiệp

Các nhân

tố môi trường

Tiến trình ra quyết địnhNhân tố thuộc về MT- KT, CT và PL, VH, XH,

Nhân tố thuộc về DN- Tiềm lực TC, Con người, trình độ tổ

chức, quản lý, bí quyết công nghệ, mục tiêu DN

4

Các yếu tố ảnh hưởng

5

6

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2. Tiến trình ra quyết định

Nhận thức nhu cầu

Đánh giá lựa chọn phương án

Tìm kiếm thông tin

Quyết định mua

Hành vi sau khi mua

Mô hình hành vi mua của

người tiêu

dùng (Philip Kotler)

7

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2. Tiến trình ra quyết định b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b1. Nhận thức nhu cầu (nhận thức vấn đề)

+ Đây là bước khởi đầu của tiến trình mua

+ Nhu cầu được nhận thức dưới tác động của 2 nhóm nhân tố bên trong và bên ngoài

+ Nhiệm vụ của người làm Marketing

Phải xác định nhu cầu có thể được nhận thức dưới tác động của những nhân tố nào

Những thời điểm đặc biệt nào nhu cầu của con người trở nên mạnh mẽ

Dự đoán khi nhu cầu phát sinh, khách hàng thường có những nhu cầu và mong muốn đối với những sản phẩm nào.

8

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b2./ Tìm kiếm thông tin

Nhu cầu tìm kiếm thông tin: chịu sự tác động của các nhân tố

Giá trị và tầm quan trọng của việc mua

Rủi ro cảm nhận liên quan đến việc mua

Khối lượng thông tin có sẵn

Mức độ hài lòng đối với các sản phẩm hiện tại trên thị trường

Trong giai đoạn này, người làm Marketing phải quan tâm

- Người tiêu dùng có nhu cầu tìm kiếm thông tin không, họ tìm nhiều hay ít thông tin, họ chủ động tìm kiếm thông tin hay thờ ơ.

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

9

Nguồn thông tin

Thương mại

Xã hội

Cá nhân

Kinh nghiệm

Xem xét các thuộc tính của các nguồn thông tin

Tính phổ cậpTM > XH > CN > KNTính đáng tinTM < XH < CN < KN

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b2./ Tìm kiếm thông tin

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

10

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b2./ Tìm kiếm thông tin

Tiến trình tìm kiếm thông tin của người tiêu dùng

TOÀN TOÀN CỤMCỤM

CỤM CỤM BIẾTBIẾT

CỤM LỰA CỤM LỰA CHỌNCHỌN

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

11

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b2./ Tìm kiếm thông tin

Người làm Marketing quan tâm

- Tìm hiểu người tiêu dùng có thói quen sử dụng nguồn thông tin từ đâu (thương mại, xã hội, cá nhân và kinh nghiệm) để tác động đến các nguồn đó và cung cấp thông tin cho họ

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

12

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b3> Đánh giá lựa chọn phương án

-- Để đánh giá lựa chọn: người ta sẽ đưa ra các tiêu chuẩn để đánh giá

-- Gán tầm quan trọng cho các tiêu chuẩn

-- Đánh giá tổng hợp dựa trên niềm tin

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

13

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b3> Đánh giá lựa chọn phương án

Bền(0,5) Đẹp(0,2) Giá rẻ (0,3) Tổng điểmWave RS 10 9 10 9,8Smash 8 8 9 8,3Jupiter 9 8 8 8,5

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

14

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b3> Đánh giá lựa chọn phương án

* Tổng điểm này sẽ thay đổi: khi niềm tin thay đổi

- Khi không tin tưởng vào Honda thì sẽ không có điểm cao

- Khi quan điểm về các tiêu chuẩn, các đặc điểm của sản phẩm thay đổi

- Thay đổi khi trọng số, tầm quan trọng của các tiêu chuẩn thay đổi

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

15

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b4> Mua

Sự hiện thực hoá ý định mua của người tiêu dùng

+ Vấn đề người làm Marketing quan tâm

: @ Thay đổi ý định mua của người tiêu dùng

<> Thay đổi trong trường hợp

- Khi đến cửa hàng và gặp 1 nhãn hiệu trước đó không biết

- Nhãn hiệu đó có khuyến mãi hấp dẫn

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

16

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b4> Mua

Ý định mua hàng

Quyết định mua hàng

Ý kiến của người khác

Các tình huống mua bất ngờ

Rủi ro cảm nhận

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

17

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b4> Mua <> Lý do thay đổi ý định mua của người tiêu dùng

- Ý kiến của người khác làm thay đổi ý định mua

Ý kiến chỉ tác động khi

+ khi mức độ phản đối đủ lớn

+ tầm quan trọng của người khác đối với người TD

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

18

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b4> Mua

<> Lý do thay đổi ý định mua của người tiêu dùng

+ Các tình huống mua bất ngờ

æ Liên quan đến khả năng thanh toán

æ Hết hàng

æ Giá cả sản phẩm thay đổi

æ Các chiến dịch quảng cáo khuyến mãi của đối thủ cạnh tranh

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

19

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b4> Mua

<> Lý do thay đổi ý định mua của người tiêu dùng + Rủi ro cảm nhận

Trong trường hợp người tiêu dùng

+ không có khả năng đánh giá các thuộc tính của SP

+ không tự tin vào khả năng đó.

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

20

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b5> Hành vi sau khi mua

lợi ích do sản phẩm đem lại

lợi ích mà NTD mong muốn

đánh giá, nhận xét về sản phẩm

hài

lòng

không hài lòng

So sánh với

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

21

2. Tiến trình ra quyết định

b. Các bước trong tiến trình ra quyết định

b5> Hành vi sau khi mua

## Người làm Marketing quan tâm

-Người tiêu dùng nghĩ gì sau khi mua sản phẩm

Chú ý thực hiện Marketing quan hệ

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

22

2. Tiến trình ra quyết định

c. Các dạng hành vi mua

c1./ Hành vi mua theo thói quen

Đặc điểm của hành vi mua

Các phương án mua trong những lần mua khác nhau là giống nhau đặc biệt là về nhãn hiệu

Tình huống mua: Hành vi xảy ra khi

- Khách hàng quá quen thuộc với sản phẩm và nhãn hiệu

- giá sản phẩm thường thấp

- sự khác biệt giữa các nhãn hiệu không lớn

- khách hàng quá trung thành vớI nhãn hiệu

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

23

2. Tiến trình ra quyết định

c. Các dạng hành vi mua

c1./ Hành vi mua theo thói quen

Ứng dụng Marketing

** Ấn tượng về nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng là vô cùng quan trọng

Vì vậy để giữ chân khách hàng cần:

+ Duy trì tính sẵn có của sản phẩm

+ Duy trì hình ảnh của nhãn hiệu sản phẩm trong tâm trí khách hàng

+ Áp dụng các phương pháp Marketing quan hệ

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

24

2. Tiến trình ra quyết định

c. Các dạng hành vi mua

c1./ Hành vi mua theo thói quen

Ứng dụng Marketing

** Thu hút khách hàng: làm thay đổi thói quen

+ Sử dụng các công cụ khuyến mãi

+ Tổ chức các sự kiện đặc biệt để tác động đến tâm trí của khách hàng mục tiêu.

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

25

2. Tiến trình ra quyết định

c. Các dạng hành vi mua

c2> Hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng (tìm kiếm sự thay đổi)

Đặc điểm

- Các phương án mua trong những lần mua khác nhau là khác nhau

* Nguyên nhân thay đổi phương án

- không tìm ra phương án đáp ứng nhu cầu

- người tiêu dùng coi sự thay đổi như 1 phần cá tính

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

26

2. Tiến trình ra quyết định

c. Các dạng hành vi mua

c2> Hành vi mua tìm kiếm sự đa dạng (tìm kiếm sự thay đổi

Tình huống

- giá trị sản phẩm thường thấp

- chi phí cho sự rủi ro ít

- người tiêu dùng là người ưa thích sự thay đổi hoặc là những người mạo hiểm thích thử nghiệm cái mới

Ứng dụng Marketing

Đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm để theo kịp thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

27

2. Tiến trình ra quyết định

c. Các dạng hành vi mua

c3> Hành vi mua phức tạp

Đặc điểm

Người tiêu dùng trải qua 1 tiến trình ra quyết định 1 cách bài bản kỹ lưỡng.

Tình huống

- giá trị sản phẩm cao, sản phẩm quan trọng đối với người mua

- người tiêu dùng là người cẩn trọng, kỹ tính

Ứng dụng Marketing

cung cấp thông tin cho ngườI tiêu dùng, càng có nhiều thông tin càng có nhiều quyết định Marketing

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

28

2. Tiến trình ra quyết định

a./ Các vai trò trong tiến trình mua Người khởi xướng (initiator)

Là người đầu tiên đưa ra ý tưởng về việc mua, là người nhận thức nhu cầu, đối tượng khởi xướng là những nhân vật điển hìnhNgười ảnh hưởng (influencer)

Là người ảnh hưởng đến quyết định mua, ảnh hưởng trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, đánh giá lựa chọn phương án và thay đổi quyết định mua so với ý định muaNgười ra quyết định (decider)

Là người ra 1 phần hoặc toàn bộ quyết định mua

Trong tiến trình mua: người ra quyết định luôn được người làm Marketing quan tâm nhiều nhất

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

29

2. Tiến trình ra quyết định

a./ Các vai trò trong tiến trình mua Người mua (buyer)

Người thực hiện thực sự việc mua.

Người làm Marketing không mất hết cơ hội đối với người mua do sự thay đổi ý định Người sử dụng (user)

Người thực sự hưởng lợi ích từ sản phẩm, là người đưa ra đánh giá và trở thành người ảnh hưởng trong trường hợp mua và lặp lại

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

30

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

VĂN HOÁXÃ HỘI CÁ NHÂN

TÂM LÝ- Nền văn

hóa chung

- Nền văn

hoá đại diện

- Tầng lớp xã

hội

- Gia đình

- Nhóm tham khảo

- Địa vị xã

hội

-Giới tính-Tuổi tác và vòng đời gia

đình- Nghề nghiệp

-Hoàn cảnh kinh tế

- Cá tính, lối sống

-Động cơ-Nhận thức-Sự tự quan

niệm-Niềm tin và

thái độ

NGƯỜI

MUA

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

31

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

a> Nhân tố văn hóa

a1. Nền văn hóa chung

Là sự hội tụ của triết lý, truyền thống, niềm tin, tín ngưỡng, tập tục, thói quen và các cách xử sự chung của một dân tộc.

a2. Nền văn hóa đại diện

Là tập hợp các giá trị của 1 cộng đồng người nhỏ hơn xét về sắc tộc, tôn giáo, địa lý

a3. Tầng lớp xã hội

Là tập hợp những người có cùng quan niệm về giá trị hành vi và cách xử sự chung

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

32

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

a> Nhân tố văn hóa

++ Các nhân tố văn hóa tác động đến người tiêu dùng

Tác động đến mong muốn của người tiêu dùng

Tác động đến trình độ nhận thức của người tiêu dùng và tác động đến cách thức sở hữu thông tin của người tiêu dùng

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

33

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

b. Nhân tố xã hộiGia đình

Tầng lớp XH

Địạ vị, vai trò xã hội

Gia đình riêng

Gia đình chung

Thượng lưu

Trung lưu

Công nhân

Nhóm bất ứng

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

34

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

b. Nhân tố xã hội

*** Các nhân tố xã hội tác động đến người tiêu dùng Tác động đến mong muốn của người tiêu dùng đối với 1 sản phẩm, nhãn hiệu nhất định

Tác động đến tiến trình ra quyết định

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

35

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

c. Nhóm nhân tố cá nhân

Giới tính Tuổi tác và gia đình Nghề nghiệp

Hoàn cảnh kinh tế

Cá tính, lối sống

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

36

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

d. Nhân tố tâm lý

Động cơ

Lý thuyết Freud về động cơ

Người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ nhưng họ cũng có thể không ý thức đầy đủ động cơ thực sự của việc mua là gì. Đặc điểm của sản phẩm mà phù hợp với động cơ được nhận thức mạnh mẽ nhất thì sẽ thu hút sự chú ý của người tiêu dùng trước tiên. Dưới tác động của các tác nhân kích thích, người tiêu dùng có thể nhận ra các động cơ khác mạnh mẽ hơn, họ sẽ chuyển sự quan tâm sang các thuộc tính phù hợp với động cơ đó

I. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

37

3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

d. Nhân tố tâm lý

Nhận thức

- Nhận thức là quá trình tuyển chọn, tiếp nhận ý thức, giải thích thông tin, từ đó chuyển về thế giới xung quanh những khái niệm, cảm giác

-Những người có trình độ khác nhau thì có khả năng tuyển chọn thông tin, tổ chức thông tin khác nhau.

Sự tự quan niệm

Niềm tin và thái độ

38

1. Đặc điểm thị trường tổ chức1. Đặc điểm thị trường tổ chức

a. Các loại thị trường tổ chức

Thị trường doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất

(thị trường doanh nghiệp sản xuất)

Thị trường người mua bán lại

Thị trường chính quyền

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

39

1. Đặc điểm thị trường tổ chức1. Đặc điểm thị trường tổ chức

a. Các loại thị trường tổ chức

Thị trường doanh nghiệp sản xuất

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

Thị trường doanh nghiệp sản xuất bao gồm những người mua hàng hóa và dịch vụ nhằm sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ khác để bán, cho thuê hoặc cung cấp cho những người khác

40

1. Đặc điểm thị trường tổ chức1. Đặc điểm thị trường tổ chức

a. Các loại thị trường tổ chức

Thị trường người mua bán lại

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

Thị trường người bán lại bao gồm tất cả những người mua sản phẩm và dịch vụ nhằm mục đích bán lại hoặc cho những người khác thuê để kiếm lời hay để phục vụ cho các nghiệp vụ của họ.

41

1. Đặc điểm thị trường tổ chức1. Đặc điểm thị trường tổ chức

a. Các loại thị trường tổ chức

Thị trường chính quyền

Thị trường chính quyền bao gồm các tổ chức chính quyền trung ương và địa phương mua hoặc thuê mướn hàng hóa và dịch vụ để thực hiện chức năng của chính quyền

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

42

1. Đặc điểm thị trường tổ chức

b. Đặc điểm của thị trường tổ chức

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

b1. Đặc điểm của thị trường doanh nghiệp sản xuất

Số lượng người mua rất ít nhưng lại là những người mua rất nhiều

Quan hệ giữa người mua và người bán chặt chẽ hơn

Người mua tập trung theo vùng địa lý

Cầu của thị trường hàng tư liệu sản xuất mang tính chất thứ phát hay thụ động

Cầu hàng TLSX có độ co giãn về giá rất thấp (thậm chí gần như không co giãn)

Cầu hàng TLSX biến động mạnh

Người đi mua hàng là người chuyên nghiệp

43

1. Đặc điểm thị trường tổ chức b. Đặc điểm của thị trường tổ chức

b1. Đặc điểm của thị trường doanh nghiệp sản xuất

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

*** Một số xu hướng có tính phổ biến về sự co giãn cầu hàng TLSX các nhà tiếp thị cần quan tâm là:

==> Cầu thường không co giãn trong ngắn hạn vì việc thay đổI công nghệ sản xuất không thể thực hiện 1 cách nhanh chóng

==> Cầu hàng TLSX đóng vai trò thứ yếu hoặc chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí sản xuất co giãn ít hơn cầu hàng TLSX quan trọng khác.

==> Cầu hàng TLSX có khả năng thay thế lớn trong sử dụng hoặc có nhiều nhà cung ứng, có độ co giãn về giá lớn hơn những loạI TLSX khác.

44

1. Đặc điểm thị trường tổ chức b. Đặc điểm của thị trường tổ chức

b1. Đặc điểm của thị trường doanh nghiệp sản xuất

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

Ngoài những đặc điểm cơ bản trên, các nhà Marketing cần quan tâm tới một số đặc điểm khác của thị trường TLSX như

Mua trực tiếp

Có đi có lại

Các công ty sử dụng TLSX có xu hướng thích các hình thức thuê mướn, hợp đồng hơn là mua đứt.

45

1. Đặc điểm thị trường tổ chức b. Đặc điểm của thị trường tổ chức

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

b2. Đặc điểm của người bán lại

Đảm nhận khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn.

Thị trường người bán lại phân bố phân tán hơn thị trường sản xuất, nhưng tập trung hơn những người tiêu dùng cá nhân.

Hàng hóa mà họ lựa chọn mua do người mua lại của họ quyết định chứ không phải chính bản thân họ.

Danh mục và chủng loại hàng hóa họ mua sắm rất phong phú. Có thể nói rằng họ có thể mua tất cả những gì mà họ có thể bán được để kiếm lời.

46

1. Đặc điểm thị trường tổ chức b. Đặc điểm của thị trường tổ chức

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

b3. Đặc điểm của thị trường chính quyền

Chính phủ và các cơ quan các cấp là người tiêu thụ rất lớn và chủ yếu là từ khoản chi do ngân sách Nhà nước cấp (mua theo kinh phí phân bổ nên bị hạn chế)

Các hoạt động mua của đều có tính chất phi thương mại

Thể thức và thủ tục mua bán của họ đều có sự khác biệt mà các nhà cung ứng cần phải nghiên cứu, họ thường yêu cầu các nhà cung ứng phải đấu thầu công khai và họ sẽ ký kết hợp đống với người cung ứng có giá thấp

Các tổ chức Nhà nước có xu hướng đòi hỏi nhiều giấy tờ

Các tổ chức Nhà nước có xu hướng chuộng những người cưng ứng trong nước hơn nước ngoài

47

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu

- Mua lặp lại không có sự thay đổi

- Mua lặp lại có thay đổi

- Mua cho những nhu cầu, nhiệm vụ mới

48

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu Mua lặp lại không có sự thay đổi

- Mua những đơn hàng có tính chất lặp lại

- Các loạI TLSX thuộc những đơn đặt hàng này thường là những TLSX tiêu chuẩn hóa.

- Người mua thường thực hiện nhiệm vụ mua sắm của mình theo những thông lệ khuôn sáo

- Người mua lựa chọn các nhà cung ứng theo bản danh sách chấp nhận được lập dựa vào mức độ hài lòng ở những lần mua sắm trước.

49

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu

Mua lặp lại không có sự thay đổi* Những người làm marketing của các nhà cung ứng cần chú ý

-Cố gắng duy trì mức chất lượng hàng hóa và dịch vụ của mình.

- Tìm những phương thức giao dịch mới nhằm giảm tối đa thời gian mua sắm và tăng tối đa sự hài lòng của khách hàng.

*Đối với các nhà cung ứng trong diện chưa được chọn

-Cần cố gắng lợi dụng những điều khách mua chưa hài lòng ở đối thủ cạnh tranh

- Tìm cách chào hàng về những vật tư mới nào đó để từng bước lấn sân thị trường của những người cung ứng cạnh tranh trong danh sách được chấp nhận.

50

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu Mua lặp lại có thay đổi

- Người mua đưa ra những đơn đặt hàng lặp lại nhưng có những yêu cầu điều chỉnh liên quan đến quy cách, tính năng của hàng hóa, giá cả và những điều kiện cung ứng khác, kể cả việc thay đổi người cung ứng.

- Trường hợp này thường là những đơn đặt hàng lặp về trang thiết bị hay những phụ tùng kèm theo.

Sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng trong tình huống mua này thường gay gắt hơn vì cơ hội chen chân của những người thuộc diện chưa được chọn nhiều hơn.

51

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a1. Các dạng tình huống mua chủ yếu Mua cho những nhu cầu, nhiệm vụ mới

- Những nhiệm vụ mới đặt ra cho các công ty việc mua sắm lần đầu những hàng hóa và dịch vụ cần thiết

- Người mua cần phải thu thập một khối lượng thông tin lớn về các sản phẩm và các nhà cung ứng.

- Giá trị của mặt hàng hay chi phí mua sắm và mức độ rủi ro càng cao thì số người tham gia vào quá trình thu thập thông tin và quyết định mua càng đông.

-Những thông tin mà người mua quan tâm gồm: các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm, giá cả, điều kiện và thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán, các dịch vụ sau bán.... của các nhà cung ứng.

- Trong tình huống mua này, các nhà cung ứng sẽ đứng trước những cơ hộI thị trường và có những nỗ lực Marketing tập trung vào các khâu: bán hàng trực tiếp, cung cấp dịch vụ thông tin và hỗ trợ quá trình sử dụng sản phẩm sau khi bán.

52

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a2. Những người tham gia vào quá trình mua

Người sử dụng

Người ảnh hưởng

Người quyết định

Người mua

53

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a2. Những người tham gia vào quá trình mua

Vấn đề mà người làm Marketing của các nhà cung ứng TLSX phải quan tâm là:

- Ai là người tham gia vào quyết định mua?

- Họ ảnh hưởng đến quyết định mua ở mức độ nào?

-Những tiêu chuẩn nào những người tham gia vào quyết định mua sử dụng để đánh giá?

54

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng

Những yếu tố môi trường

- Tình trạng của nền kinh tế hiện tại và tương lai

- Mức nhu cầu cơ bản, giá trị của tiền

- Cán cân thanh toán

- Chính sách tài chính tiền tệ

- Hoạt động điều tiết của Chính phủ

- Mức độ cạnh tranh

55

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng

Dưới tác động của các yếu tố môi trường, ngườI mua TLSX bộc lộ hành vi mua của họ theo một số xu hướng sau:

- Khi nền kinh tế suy thoái, nhu cầu đầu tư kinh doanh giảm, người mua TLSX giảm mức mua sắm các loại trang thiết bị, nguyên liệu nhằm giảm khối lựợng sản phẩm tồn kho do cầu về các loại hàng hóa giảm

- Gia tăng lượng dự trữ nguyên vật liệu quý hiếm và các hợp đồng dài hạn mua bán chúng

- Đẩy mạnh việc mua sắm, trang thiết bị mới liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, đầu tư cho công nghệ mới và sự cạnh tranh

56

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng

Những yếu tố tổ chức

+ Nâng cấp bộ phận cung ứng

+ Cung ứng tập trung

+ Hợp đồng dài hạn

+ Đánh giá thành tích cung ứng

57

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng

Những yếu tố quan hệ cá nhân

- Việc mua sắm TLSX được thực hiện bởi những thành viên có cương vị, quyền hạn và năng lực khác nhau.

- Mối quan hệ cá nhân ảnh hưởng mạnh đến các quyết định và không khí làm việc của 1 tổ chức.

- Các công ty có không khí làm việc nề nếp, tích cực các quyết định mua của họ sẽ được quyết định nhanh chóng, có hiệu quả và ngược lại.

58

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

Một tiến trình mua hàng TLSX hoàn chỉnh bao gồm 8 bước (giai đoạn) cơ bản

59

Nhận thức vấn đềNhận thức vấn đề

Mô tả khái quát nhu cầuMô tả khái quát nhu cầu

Đánh giá các đặc tính của TLSXĐánh giá các đặc tính của TLSX

Tìm kiếm các nhà cung ứngTìm kiếm các nhà cung ứng

Yêu cầu chào hàngYêu cầu chào hàng

Lựa chọn nhà cung ứngLựa chọn nhà cung ứng

Làm các thủ tục đặt hàngLàm các thủ tục đặt hàng

Xem xét hiệu quả các quyết địnhXem xét hiệu quả các quyết định

60

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

(1) Nhận thức vấn đề

Nhu cầu được nhận thức dưới tác động của các nhân tố

+ bên trong:

- Quyết định sản xuất sản phẩm mớI

- Đổi mới trang bị lại tài sản

-         - Thay đổi người cung ứng mới

+ bên ngoài:

- Do tác động của người cung ứng

-         - Ý tưởng mới xuất phát từ đối thủ cạnh tranh

61

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

(2) Mô tả khái quát nhu cầu

- Xác định đặc tính chung của hàng hóa để xác định mặt hàng và số lượng cần mua

- Các TLSX phức tạp, giá trị lớn, việc mô tả nhu cầu có sự tham gia của nhiều thành viên

- Tiến hành nghiên cứu và xếp hạng các chỉ tiêu theo tầm quan trọng của chúng đối với việc sản xuất sản phẩm và hiệu quả kinh tế

Nhiệm vụ của người làm Marrketing: cung cấp thông tin liên quan đến dịch vụ và hàng hóa

62

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua(3) Đánh giá các đặc tính của TLSXDo nhóm các chuyên gia kỹ thuật và ban lãnh đạo quyết định, họ tập trung vào những vấn đề chính sau:- Giá trị đem lại cho người sử dụng- Tương quan giữa chi phí cho việc sử dụng TLSX và lợi ích do nó mang lại- Tương ứng giữa nhu cầu sử dụng và đặc tính của TLSX- Nhãn hiệu đáp ứng nhu cầu- Tự sản xuất TLSX được không- Có lựa chọn hàng đã tiêu chuẩn hóa không- Mối quan hệ giữa công nghệ mới với hiệu quả sử dụng- Người cung ứng nào tốt nhất- Mua được giá rẻ hơn không Nhiệm vụ của người làm Mar: định vị sản phẩm của mình trên thị trường, quảng cáo đến khách hang mục tiêu.

63

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

(4) Tìm kiếm các nhà cung ứngPhân tích đánh giá các nguồn cung ứng thông qua-  + Các ấn phẩm thương mại, quảng cáo, niên giám điện thoại-  + Interrnet-  + Tiếp xúc trực tiếp với người cung ứng-  + Thông tin nội bộ Lên danh sách các nhà cung ứng đạt yêu cầu*NgườI làm Mar cung cấp cho người mua các thông tin về sản phẩm, về uy tín của công ty để được chọn vào danh sách

64

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

(5) Yêu cầu chào hàng

+ Mời các nhà cung ứng thuộc diện được lựa chọn chào hàng.

+ Người mua sẽ so sánh tiêu chuẩn mà họ yêu cầu về TLSX so với tiêu chuẩn mà người chào hàng đưa ra để lựa chọn người cung ứng

*Người làm Mar: khéo léo trong giới thiệu hàng hóa của Công ty, nhân viên chào hàng giỏi sẽ có lợi thế hơn.

65

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

(6) Lựa chọn nhà cung ứng

-       + Liệt kê các thuộc tính mà họ yêu cầu và mong đợi ở người sản xuất

-         + Xác định tầm quan trọng của từng thuộc tính

-         + Phân tích đánh giá để lựa chọn nhà cung ứng hấp dẫn nhất

Nhà cung ứng A

Nhà cung ứng B

Nhà cung ứng C

Các khả năng đáp ứng về SX và kỹ thuật (0,3)Độ đáng tin cậy về mặt hàng (0,3)Độ đáng tin cậy về giao hàng (0,2)Khả năng phục vụ (0,2)

Tổng điểm66

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

67

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

(7) Làm các thủ tục đặt hang

Đặt hàng với người bán thông qua ký kết hợp đồng mua bán cụ thể

+ Các điều kiện và yêu cầu liên quan như

- Số lượng - Loại hình dịch vụ

- Quy cách - Phương thức và thời hạn giao hàng

- Chất lượng - Phương thức thanh toán

- Giá cả - Những ràng buộc hợp đồng

- Danh mục mặt hàng

68

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức a. Hành vi mua TLSX của các doanh nghiệp

a4. Các bước của tiến trình mua

(8) Xem xét hiệu quả các quyết định.

Trong giai đoạn này, ngườI mua xem xét việc thực hiện của bên bán có tuân thủ hợp đồng không

        Người làm Mar phải biết mức độ hài lòng của người mua, tìm cách thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của người mua,

69

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

b. Hành vi mua của khách hàng bán lại

70

II. THỊ TRƯỜNG TỔ CHỨC VÀ HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG LÀ TỔ CHỨC

2. Các dạng hành vi mua chủ yếu của khách hàng tổ chức

b. Hành vi mua của khách hàng chính quyền

Đặc điểm của thị trường chính quyền về cơ bản cũng giống như thị trường doanh nghiệp thương mại và thị trường nhà phân phối công nghiệp, tuy nhiên cũng có một số nét khác biệt sau: Chính phủ và các cơ quan các cấp là người tiêu thụ rất lớn và chủ yếu là từ khoản chi do ngân sách Nhà nước cấp (mua theo kinh phí phân bổ nên bị hạn chế) Các hoạt động mua của đều có tính chất phi thương mại Thể thức và thủ tục mua bán của họ đều có sự khác biệt mà các nhà cung ứng cần phải nghiên cứu, họ thường yêu cầu các nhà cung ứng phải đấu thầu công khai và họ sẽ ký kết hợp đống với người cung ứng có giá thấp Các tổ chức Nhà nước có xu hướng đòi hỏi nhiều giấy tờ Các tổ chức Nhà nước có xu hướng chuộng những người cưng ứng trong nước hơn nước ngoài