43
Môn CNXH khoa học Câu: Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp cách mạng xây dựng, phát triển đất nước ta để tiến lên CNXH Dân chủ gắn bó chặt chẽ với quyền sống của con người, là nhu cầu không thể thiếu của từng cá nhân cũng như của công đồng người trong xã hội nhất là xã hội văn minh. Dân chủ gắn liền với tiến bộ xã hội và sự phát triển của lịch sử qua các thời đại, các chế độ xã hội khác nhau. Lê Nin quan niệm: chế độ dân chủ là chế độ thống trị của đa số đối với thiểu số. do vậy dân chủ được nhìn nhận như là một hình thái nhà nước, trong đó thừa nhận sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân vào công việc quản lý nhà nước để thực hiện sự thống trị đối với thiểu số những kẻ vi phạm dân chủ của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân. Là làm sao cho dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm. Đảng cộng sản việt nam khẳng định dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển đất nước; dân chủ gắn liền với kỷ luật kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật đảm bảo; dân chủ là nguyên tắc tổ chức hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội. Từ các cách tiếp cận trên , có thể hiểu dân chủ: là một giá trị xã hội phản ánh chủ thể quyền lực là nhân dân, khẳng định những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền thành một chế độ chính trị xã hội mà ở đó những quyền cơ bản của con người (tự do, bình đẳng, tôn trọng dự thống nhất trong đa

Dan chu XHCN o Viet nam1

Embed Size (px)

Citation preview

Môn CNXH khoa học

Câu: Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực trongsự nghiệp cách mạng xây dựng, phát triển đất nướcta để tiến lên CNXH

Dân chủ gắn bó chặt chẽ với quyền sống của conngười, là nhu cầu không thể thiếu của từng cá nhâncũng như của công đồng người trong xã hội nhất làxã hội văn minh. Dân chủ gắn liền với tiến bộ xãhội và sự phát triển của lịch sử qua các thời đại,các chế độ xã hội khác nhau. Lê Nin quan niệm: chếđộ dân chủ là chế độ thống trị của đa số đối vớithiểu số. do vậy dân chủ được nhìn nhận như là mộthình thái nhà nước, trong đó thừa nhận sự tham giacủa đông đảo quần chúng nhân dân vào công việc quảnlý nhà nước để thực hiện sự thống trị đối với thiểusố những kẻ vi phạm dân chủ của nhân dân. Chủ tịchHồ Chí Minh quan niệm: Dân chủ là của quý báu nhấtcủa nhân dân. Là làm sao cho dân biết hưởng quyềndân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dámnói, dám làm. Đảng cộng sản việt nam khẳng định dânchủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển đấtnước; dân chủ gắn liền với kỷ luật kỷ cương và phảiđược thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật đảmbảo; dân chủ là nguyên tắc tổ chức hoạt động củacác tổ chức chính trị - xã hội.

Từ các cách tiếp cận trên , có thể hiểu dânchủ: là một giá trị xã hội phản ánh chủ thể quyềnlực là nhân dân, khẳng định những quyền cơ bản củacon người; là một hình thức tổ chức nhà nước củagiai cấp cầm quyền thành một chế độ chính trị xãhội mà ở đó những quyền cơ bản của con người (tựdo, bình đẳng, tôn trọng dự thống nhất trong đa

dạng…) được pháp luật thừa nhận và bảo vệ; đồngthời các quyền lực này được thể chế thành cácnguyên tắc đề quy định quyền lợi, trách nhiem65cua3nhân dân đối với nhà nước, cộng đồng và ngược lại.

Dân chủ là sản phẩm của lịch sử, là thành quảđấu tranh của giai cấp, đấu tranh của giải phóngdân tộc, đấu tranh cho văn minh tiến bộ của loàingười qua các giai đoạn lịch sử. Mỗi giai đoạn lịchsử đều ghi mốc quan trọng trên bước đường pháttriển dân chủ và thể hiện sự đấu tranh không khoannhượng với những yếu tố phi dân chủ (sự độc tài,chuyên chế, phát xít…). Chủ nghĩa Mác – Lê Nin đãchỉ rõ dân chủ không phải là sản phẩm của tự nhiên,cũng không phải là bẩm sinh , càng không phải làquà tặng của thế giới siêu nhân nào đó, mà là kếtquả của quá trình đấu tranh trong trường kỳ lịch sửcủa nhân loại vì sự tiến bộ, văn minh. Mỗi bướctiến của dân chủ phản ánh bước tiến về quyền củacon người. dân chủ phát triển càng cao quyền conngười càng được khẳng định; tự do bình đẳng trongxã hội càng cao. Do vậy dân chủ ngày càng trở thànhtiêu chí, thước đo của sự tiến bộ xã hội, trình độvăn minh của loài người. Chủ nghĩa Mác – lê Nincũng khẳng định dân chủ mang tính giai cấp sâu sắc.không có dân chủ trừu tượng, phi giai cấp, ngoàigiai cấp. Bản chất của dân chủ được thể hiện ở tínhgiai cấp của nó.

Như vậy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ đượcxác lập sau khi giai cấp công nhân thông qua độitiền phong của mình là đảng cộng sản giành đượcchính quyền, tiến hành cải tạo và xây dựng chủnghĩa xã hội thông qua cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa (CM tháng 10 Nga), hoặc thông qua cuộc cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân ở một số nước (Việt

Nam, trung quốc…). Nguyên tắc cơ bản của nền dânchủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dânchủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người laođộng, thu hút họ tham gia tự giác vào công việcquản lý nhà nước, quản lý xã hội. Nó gạt bỏ nhữngkẻ đặc quyền, đặc lợi ra khỏi vị trí quản lý nhànước, quản lý xã hội.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độxã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nềndân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệmvụ lâu dài và trọng yếu, bảo đảm tất cả quyền lực thuộc vềnhân dân. Muốn vậy, vấn đề trung tâm là phải xây dựng, hoàn thiệnnhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân dân, donhân dân và vì nhân dân. Nhà nước pháp quyền không phảicái riêng có của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa xã hộicũng cần thực hiện nhà nước pháp quyền. Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa khác về bản chất vớinhà nước pháp quyền tư sản ở chỗ: pháp quyền dướichủ nghĩa tư bản thực chất là công cụ của giai cấptư sản để thống trị và bóc lột giai cấp công nhânvà nhân dân lao động; pháp quyền dưới chủ nghĩa xãhội là công cụ thể hiện và thực hiện quyền làm chủcủa nhân dân. Nhà nước pháp quyền quản lý xã hộibằng pháp luật và các công cụ khác, nhưng việc sửdụng bất cứ công cụ nào cũng phải trong khuôn khổpháp luật. Thông qua thực thi pháp luật, nhà nướcthể hiện nhân dân là chủ thể của quyền lực chínhtrị, thực hiện chuyên chính với mọi hành động xâmphạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân.

Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam, quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sựphân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa cáccơ quan quyền lực nhà nước trong việc thực hiện baquyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Sau gần 30 năm đổi mới, về cơ bản nước ta đãchuyển đổi thành công từ mô hình kinh tế quan liêubao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và tiến từ dân chủ nhân dân lêndân chủ xã hội chủ nghĩa. Hiện nay đang từng bướcphát triển và hoàn thiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa để tiến lên kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa và xây dựng, phát triển nềndân chủ xã hội chủ nghĩa hướng tới tương lai tốtđẹp. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp cáchmạng xây dựng, phát triển đất nước ta để tiến lên CNXH

Trong lịch sử loài người, dân chủ vừa là chế độxã hội, một vấn đề chính trị mang bản chất giaicấp; vừa là một trong những giá trị xã hội mangtính phổ biến, tính nhân loại to lớn. Chính nội hàmđa nghĩa, đa chiều này đã làm dân chủ trở thành vấnđề thời sự thu hút mối quan tâm to lớn cả về phươngdiện lý luận và thực tiễn. Quá trình phát triển củalịch sử chính trị nhân loại theo xu hướng tiến bộcũng chính là quá trình phát triển của các nền dânchủ. Xã hội càng phát triển thì các nhu cầu về dânchủ và quyền con người càng trở thành đòi hỏi bứcxúc. Nhìn từ phương diện đó, việc mở rộng và pháthuy dân chủ ở nước ta hiện nay vừa là mục tiêu,nhưng cũng là động lực, là tiền đề, điều kiện quantrọng, góp phần giải quyết hàng loạt những vấn đềchính trị - xã hội của đất nước

Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đấtnước, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủXHCN, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc vềnhân dân. Dân chủ phải được thực hiện trong cuộcsống thực tế ở từng cấp và trên tất cả các lĩnh vực

thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân bầu ravà phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được phápluật bảo đảm. Cách mạng Việt Nam từ khi có Ðảnglãnh đạo, bất kỳ ở giai đoạn lịch sử nào, dân chủvừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.Nước ta đi theo con đường xã hội chủ nghĩa cần xâydựng, phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vìđây là một mục tiêu quan trọng của cách mạng. Khôngcó dân chủ thì không có chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩaxã hội mà không thực hiện quyền dân chủ rộng rãitrên tất cả các lĩnh vực của đời sống với quảng đạiquần chúng thì chỉ là chủ nghĩa xã hội hình thức.

Trong công cuộc đổi mới đất nước, Ðảng ta đãchỉ rõ một trong những nguyên tắc cơ bản để chỉ đạođổi mới là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đểphát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân thúcđẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội không ngừngtiến lên. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước ở thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do đại hội Ðảng toànquốc lần thứ VII thông qua năm 1991 đã ghi: 'Dânchủ xã hội chủ nghĩa là bảo đảm mọi quyền lực thuộcvề nhân dân'. Hiến pháp năm 2013 cũng khẳng định,tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và phảiđược thể chế hóa quyền lực đó bằng pháp luật, đượcpháp luật bảo hộ. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷcương và công bằng xã hội đòi hỏi phải được thựchiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnhvực đời sống xã hội. Trải qua gần 30 năm đổi mớinền dân chủ XHCN ở Việt Nam đã có những bước tiếnquan trọng và được thế giới thừa nhận.

Ðể tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắnglợi sự nghiệp CNH, HÐH đất nước, mở rộng hội nhậpquốc tế, phát triển bền vững, thực hiện thành côngmục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,

văn minh của Ðảng đề ra, chúng ta phải coi trọngphát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vì nó làmột mục tiêu cơ bản của quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội. Ðến lượt nó, nền dân chủ xã hội chủnghĩa được phát triển và hoàn thiện lại trở thànhđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy xã hội không ngừng pháttriển. Chủ nghĩa xã hội ở nước ta từ chỗ chưa chínmuồi đến chín muồi, từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoànthiện, từ chỗ chưa phát triển đến phát triển. Quátrình này cần có thời gian và môi trường ổn định,đặc biệt là ổn định chính trị, nếu không có sự ổnđịnh thì không thể làm được việc gì. Muốn duy trìổn định xã hội để tiến lên phải phát triển dân chủxã hội chủ nghĩa và lấy đó làm động lực thúc đẩy sựphát triển toàn diện xã hội.

Trong quá trình đổi mới, thực hiện chủ trươngdân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội, chúng ta cónhiều bước tiến quan trọng trong thực hiện quyềnlàm chủ của nhân dân. Trên lĩnh vực kinh tế: một là, chúngta đã xác lập và từng bước hoàn thiện thể chế kinhtế; đặt nền kinh tế dưới sự kiểm soát của nhân dân,phục vụ cho nhu cầu, lợi ích chính đáng của nhândân. Hai là, chúng ta đang từng bước hình thành cơchế kinh tế, mà ở đó mọi người lao động đều đượctham gia vào sở hữu, quản lý dưới nhiều hình thứckhác nhau. Trong khi khẳng định vai trò nền tảngcủa chế độ công hữu, chúng ta cũng chủ trương đẩymạnh phát triển doanh nghiệp cổ phần, làm cho nótrở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến, thúcđẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh và sở hữu. Ba là,chúng ta đã nỗ lực kết hợp giữa việc thực hiệnnghiêm ngặt kế hoạch của Nhà nước với việc phát huysáng kiến của doanh nghiệp, của người lao động.Thông qua xây dựng và vận hành quy chế dân chủ

trong doanh nghiệp, quyền tham gia của người laođộng vào xác định phương án sản xuất kinh doanh,điều hành doanh nghiệp, bảo đảm các chế độ chongười lao động... có những bước tiến đáng kể. Việcthực hiện chủ trương giao quyền chủ động cho doanhnghiệp, quyền hành của giám đốc, của cán bộ quản lýdoanh nghiệp được xác định rõ hơn. Bốn là, Đảng, Nhànước có nhiều chủ trương, biện pháp để định hướngsự phát triển của thị trường, làm cho thị trườngthực sự là nơi cạnh tranh trên nguyên tắc giá trị,chất lượng để bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng.

Trên lĩnh vực chính trị, quyền làm chủ của nhân dânbao gồm: Thứ nhất, quyền được có một Nhà nước thựcsự dân chủ. Nhà nước thực sự là công cụ thực thinhững quyền chính đáng của nhân dân. Nhà nước vàmọi hoạt động của nó phải đặt dưới sự kiểm soáttrực tiếp và thông qua các tổ chức đại diện củanhân dân. Nhân dân có quyền bày tỏ tín nhiệm haybất tín nhiệm với mọi cơ quan nhà nước, công chứcnhà nước. Thứ hai, mở rộng quyền của người dân thamgia vào công việc nhà nước. Mức độ nhân dân thamgia vào công việc nhà nước và xã hội, hiệu quả củasự tham gia đó là thước đo trình độ dân chủ vềchính trị của nhân dân , trình độ dân chủ của chếđộ chính trị. Thứ ba, bảo đảm giữ vững định hướngXHCN, giữ vững nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin vàtư tưởng Hồ Chí Minh, bảo đảm cho mọi người dânquyền tự do suy nghĩ, tự do ngôn luận, tự do tínngưỡng. Thứ tư, mọi đại biểu của dân phải được nhândân bầu ra một cách thực sự dân chủ; mọi công dânđều được bình đẳng trước pháp luật... Nhìn vào thựctế, trên cả bốn vấn đề vừa nêu, chúng ta đều có

những bước tiến căn bản, góp phần nâng cao quyềnlàm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực đời sống xãhội; từ đó, tính tích cực chính trị của nhân dân cóbước tiến mới về chất.

Trên lĩnh vực xã hội, chúng ta có những bước tiếnquan trọng trên những vấn đề cơ bản sau. Một là,quyền công dân, quyền con người của nhân dân khôngchỉ được bảo đảm bằng pháp lý, thông qua việc thểchế hoá các quyền đó thành luật, mà quan trọng hơn,nó được bảo đảm trong thực tế. Hai là, quyền được bảovệ về mặt xã hội của mọi công dân có nhiều chuyểnbiến tích cực. Ba là, sự khác biệt giữa các tầng lớpxã hội, giữa các vùng của đất nước, từng bước đượckhắc phục. Việt Nam đã hoàn thành chỉ tiêu xoá đóigiảm nghèo trước thời hạn so với Mục tiêu thiên niên kỷ(MDG) mà Liên hiệp quốc đưa ra và được nhiều nướcxem là mẫu mực. Bốn là, hình thức các tổ chức ngoàinhà nước ngày một đa dạng, phong phú; số lượng cáctổ chức ngoài nhà nước phát triển mạnh; vai trò củacác thiết chế ngoài nhà nước ngày một tăng. Với sự thẳng thắn và ý thức tự phê bìnhnghiêm túc, chúng ta thấy rằng việc xây dựng nềndân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay cũngcó những khó khăn, hạn chế, thiếu sót như:

- Một số tổ chức và cấp ủy đảng còn cóbiểu hiện vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ,quan liêu, mất dân chủ hoặc dân chủ hình thức,không chấp hành nghiêm nghị quyết, không thực hiệntốt việc phê bình và tự phê bình trong Ðảng.

- Tổ chức bộ máy hành chính nhà nướccòn cồng kềnh, nặng nề; hệ thống pháp luật chưa

hoàn thiện và đồng bộ; thực hiện cải cách hànhchính còn chậm trễ gây nhiều phiền hà cho nhân dân.Chưa quy định rõ ràng hợp lý chức năng, nhiệm vụ,cơ chế vận hành của tổ chức bộ máy dẫn đến tìnhtrạng vừa chồng chéo, vừa sơ hở, đùn đẩy tráchnhiệm cho nhau; một số bộ, ngành không thực hiệnđúng chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vựcđược giao phó.

- Tổ chức các đoàn thể nhân dân nhìnchung khắc phục chưa tốt tình trạng hành chính hóatrong hoạt động dẫn đến không nắm chắc được tâm tư,nguyện vọng và vướng mắc của quần chúng để kịp thờigiải quyết hoặc báo cáo với tổ chức đảng, chínhquyền phối hợp giải quyết. - Một bộ phận không nhỏ trong đội ngũcán bộ của Ðảng, Nhà nước và các đoàn thể còn bộclộ nhiều bất cập, yếu kém so với yêu cầu, nhiệm vụcủa giai đoạn cách mạng mới. Trong điều kiện kinhtế thị trường, một bộ phận không nhỏ cán bộ sa sútvề phẩm chất chính trị, về đạo đức lối sống, lợidụng chức quyền dẫn đến quan liêu, tham nhũng, savào chủ nghĩa cá nhân. - Trình độ dân trí, năng lực nhận thứcvà thực hành dân chủ của quần chúng nhân dân trongnhững năm đổi mới, tuy đã được nâng lên một bước,nhưng vẫn còn nhiều biểu hiện non yếu. Sự hiểu biếtvề các quy định của pháp luật, về quyền lợi, nghĩavụ và trách nhiệm công dân, nhìn chung còn chưa đầyđủ, còn cảm tính, xuôi chiều. Tình trạng coi thườngpháp luật, kỷ cương, kỷ luật, quy tắc sinh hoạt xãhội vẫn còn tiếp tục diễn ra.

Ðứng trước tình hình đó, việc mở rộng vàphát huy dân chủ XHCN, phát huy cao độ vai trò nhântố con người trong sự nghiệp CNH, HÐH ở nước tahiện nay đang là một nhiệm vụ to lớn đặt ra cho tấtcả các cấp, các ngành. Trước mắt, để làm tốt đượcnhiệm vụ đó, theo chúng tôi cần phải nắm vững mộtsố vấn đề có tính giải pháp sau đây:

Thứ nhất, phải luôn luôn quán triệt quanđiểm dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực củasự phát triển xã hội. Quyền lực chính trị của nhândân không được bảo đảm sẽ dẫn tới tình trạng ngườidân thờ ơ, lãnh đạm đối với xã hội, suy giảm tínhtích cực chính trị - đó chính là đầu mối làm suygiảm và đánh mất tiềm năng sáng tạo, mất động lựcđể phát triển. Khi dân chủ được bảo đảm, con ngườivà các quan hệ xã hội sẽ trở nên cởi mở và năngđộng hơn. Nguồn lực của mọi nguồn lực, động lực củamọi động lực, động lực sâu xa cho mọi sự phát triểnchính là nhân tố con người. Thứ hai, phải thực hiện dân chủ trongÐảng, trong bộ máy nhà nước và các đoàn thể xã hội;đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả vận hànhcủa cả hệ thống chính trị. Ðảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền,lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam.Ðảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng vàphát huy quyền làm chủ, chịu sự giám sát của nhândân, dựa vào nhân dân để xây dựng đảng, đoàn kết vàlãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng.Người đảng viên cộng sản là người có tôn chỉ mụcđích trung thành và hy sinh vì lợi ích của Tổ quốc,của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì

vậy, trong quá trình dân chủ hóa, trước hết phảitiến hành dân chủ hóa trong Ðảng, thực hiện nghiêmtúc nguyên tắc tập trung dân chủ, phê bình và tựphê bình. Các tổ chức Ðảng, cũng như từng đảngviên, đều phải hoạt động trong khuôn khổ hiến phápvà pháp luật. Nếu trong nội bộ đảng không có dânchủ thì không thể nói đến dân chủ ngoài xã hội.Phải thực hiện dân chủ hóa và xóa bỏ bệnh hình thứcngay từ khâu bầu cử các cơ quan lãnh đạo các cấpcủa Ðảng, Nhà nước và các đoàn thể xã hội. Trong hệ thống chính trị, Ðảng là lực lượngduy nhất lãnh đạo. Muốn tránh nguy cơ độc đoánchuyên quyền - những biểu hiện thường thấy của mấtdân chủ - thì đảng phải luôn đổi mới nội dung,phương thức lãnh đạo đối với hệ thống chính trị, màtrong đó cơ bản nhất là đối với nhà nước. Sự lãnhđạo của Ðảng bảo đảm cho Nhà nước mang bản chấtgiai cấp công nhân, thật sự là Nhà nước của dân, dodân, vì dân, hoạt động theo đúng đường lối, quanđiểm của Ðảng, thể hiện bản chất cách mạng và khoahọc của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ ChíMinh. Sự lãnh đạo của Ðảng tạo điều kiện phối hợpvà phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chínhtrị, giúp Nhà nước hoàn thành thuận lợi mọi nhiệmvụ của mình. Mặt trận và các tổ chức đoàn thể chínhtrị - xã hội ngày càng có vai trò to lớn khi cácquan hệ xã hội dân sự ngày càng phát triển. Do vậy,Ðảng phải lãnh đạo để định hướng Mặt trận và cácđoàn thể thực hiện các mục tiêu xã hội chủ nghĩa,gắn bó với quyền lợi của dân tộc, giai cấp và cáchội viên, đoàn viên; đồng thời tôn trọng và khuyến

khích tính năng động và tự chủ của các đoàn thể vàtổ chức xã hội. Hoạt động của các thành viên trong hệ thống chínhtrị có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng cùng nhautạo ra một sức mạnh tổng hợp để nhằm đạt mục tiêucủa chủ nghĩa xã hội, khẳng định trên thực tế quyềnlực chính trị thật sự thuộc về nhân dân lao động. Thứ ba, phải bảo đảm các thể chế dânchủ được chế định bằng nguyên tắc, luật pháp và cácchuẩn mực văn hóa đạo đức. Ðối với xã hội, một mặt,pháp luật ghi nhận và thể chế hóa quyền con người,quyền công dân và bảo đảm về mặt pháp lý cho cácquyền đó được thực hiện; mặt khác, pháp luật trởthành phương tiện để các thành viên của xã hội cóđiều kiện bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình... Việc thực hiện dân chủ điều quan trọng làphải hoàn thiện các chế định dân chủ để buộc cácchủ thể cầm quyền dù muốn hay không cũng phải tuântheo. Nếu không có thể chế để qua đó nhân dân kiểmsoát được quyền lực thì tất yếu sẽ dẫn đến xu hướnglạm quyền. Về dân chủ trực tiếp việc ban hành Quychế dân chủ ở các loại hình cơ sở theo Chỉ thị số30/CT-TW ngày 18-2-1998 của Bộ Chính trị và Nghịđịnh số 29/1998/NÐ-CP ngày 11-5-1998 của Chính phủvừa qua là một hướng đi đúng đắn và đã đạt đượcnhững thành tựu nhất định. Về dân chủ đại diện thìphải thông qua các chủ thể quyền lực trong hệ thốngchính trị, thông qua cấp ủy đảng, đại biểu Quốc hộivà hội đồng nhân dân các cấp, thông qua những ngườilãnh đạo các đoàn thể nhân dân, thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng... Các quan hệ dânchủ ấy cần được định chế bằng luật pháp và chuẩnmực xã hội. Pháp luật không thể quy định trách

nhiệm chung chung và người dân thì không biết đạidiện của mình là ai. Phải xây dựng các thể chế đểbảo đảm năng lực của sự đại diện, hiệu quả của sựđại diện, từ khâu tổ chức hoạt động của các cơ quanđại diện đến vị trí, vai trò, quyền hạn và tráchnhiệm của những người đại diện. Phải làm cho chếđịnh bầu cử thật sự tự do, công khai, dân lựa chọn,dân biết đầy đủ quá trình bầu cử, dân kiểm tra kếtquả bỏ phiếu... Và như vậy việc thực hiện dân chủcòn có quan hệ trực tiếp với việc đổi mới về tổchức và phương thực hoạt động của hệ thống chínhtrị, vì nó được thực hiện bằng hệ thống chính trị.

Thứ tư, phải bảo đảm tính toàn diệntrong quá trình mở rộng và phát huy dân chủ. Quátrình dân chủ hóa phải được triển khai trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống từ kinh tế, chính trị,văn hóa tinh thần liên quan đến đời sống của mỗi cánhân, đời sống của cộng đồng; từ tư tưởng hành độngcủa con người đến các thiết chế xã hội. Về kinh tế, cái cốt lõi là bảo đảm lợi ích kinh tếcủa người lao động. Những lợi ích đó phải được thểchế hóa trong các quyền công dân: sở hữu, quản lý,phân phối làm cho người lao động làm chủ thực sự vềtư liệu sản xuất, tạo động lực phát triển sản xuấtkinh doanh là cơ sở để thực hiện lợi ích và tiến bộxã hội. Về chính trị, phải bảo đảm cho nhân dân cóquyền tham gia vào các hoạt động quản lý điều hànhcủa nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội một cáchtrực tiếp và thông qua các đại diện ưu tú do mìnhlựa chọn. Phải bảo đảm quyền dân chủ trong ứng cử,bầu cử, trong thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng

các dự án luật; trong sinh hoạt dân chủ ở các cơquan dân cử, các đoàn thể xã hội...

Về văn hóa, tinh thần, phải tạo chocác tầng lớp nhân dân có quyền tự do hưởng thụthành tựu văn hóa tiến bộ và tự do tư tưởng. Nhànước bảo đảm cho công dân quyền được thông tin, tựdo ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tự do sáng tạo,quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề quantrọng trong việc xây dựng đời sống văn hóa tinhthần xã hội... Thứ năm, phải đẩy mạnh dân chủ ở cơ sở.Việc bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở vàtừ cơ sở là vấn đề rất quan trọng. Cơ sở là nơitrực tiếp thực hiện đường lối, chính sách của Ðảngvà Nhà nước, là nơi sinh sống, lao động sản xuất,công tác, nơi diễn ra tiếp xúc và mối quan hệ nhiềumặt giữa các tầng lớp nhân dân với đảng bộ chínhquyền, công chức điều hành xử lý công việc thườngngày... Do vậy, cần phải xây dựng chế độ dân chủbắt đầu từ cơ sở, từ nền tảng của hành chính với sựtham gia thật sự của quần chúng vào tất cả đời sốngcủa nhà nước. Thứ sáu, phải không ngừng nâng vănhóa chính trị, văn hóa dân chủ và năng lực thựchành dân chủ của quần chúng nhân dân lao động. Mọiquyền lực thuộc về nhân dân, phải do nhân dân tựtay mình thực hiện, đó là nguyên lý và nội dung củanền dân chủ XHCN. Nền dân chủ đó vì vậy, sẽ phụthuộc vào nền tảng xã hội, ý thức chính trị củanhân dân và khả năng của nhân dân tham gia vào đờisống chính trị của đất nước. Các yếu tố bảo đảm đó

chỉ có thể trở thành hiện thực khi mà trình độ vănhóa chính trị của nhân dân đạt được ở những mức độnhất định và ngày càng được nâng cao. Thứ bảy, trong xã hội hiện đại cần pháthuy vai trò là cầu nối thông tin giữa dân với Ðảngcủa truyền thông đại chúng để làm cơ sở cho cáccuộc tranh luận, thảo luận, trưng cầu ý kiến qua đónâng cao văn hóa dân chủ trong xã hội. Ðây là mộtkênh quan trọng để hình thành dư luận xã hội nhằmthực hiện chức năng góp phần mở rộng dân chủ XHCN.Truyền thông đại chúng cũng là diễn đàn, nơi dânchúng diễn đạt ý kiến của mình, nơi nhân dân gửiđơn thư, khiếu nại trước khi các cơ quan chức năngvào cuộc.

Thứ tám, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luậttheo hướng đảm bảo dân chủ và hội nhập quốc tế. Đạihội XI của Đảng đã chỉ rõ: “…Dân chủ gắn liền vớikỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằngpháp luật, được pháp luật đảm bảo…”. hệ thống phápluật ngày càng đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ, minh bạchphù hợp với điều kiện Việt Nam và thông lệ quốc tế,người dân dễ hiểu, đễ tiếp cận dễ thực hiện…

Tóm lại, ở nước ta trong giai đoạn hiệnnay việc mở rộng và phát huy dân chủ là mục tiêu vàđộng lực phát triển. Hơn lúc nào hết chúng ta phảiquán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, phải"làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ,biết dùng quyền dân chủ của mình". Do vậy, "thựchành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giảiquyết mọi khó khăn".

Góp ý kiến vào Dự thảo các văn kiện trình Ðại hộiXI của Ðảng Về dân chủ XHCN ở nước ta Thứ tư, 30/11/-0001 - 07:06 AM (GMT+7)

- Nội dung chủ yếu của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

- Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp cách mạng xây dựng, phát triển chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

1. Nội dung chủ yếu của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ xã hội mới -xã hội xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ lâu dài và trọng yếu, bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Muốn vậy, vấn đề trung tâm là phải xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhà nước pháp quyền không phải cái riêng có của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa xã hội cũng cầnthực hiện nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khác về bản chất với nhà nước pháp quyền tư sản ở chỗ: pháp quyền dưới chủ nghĩa tư bản thực chất là công cụ của giai cấp tư sản để thống trị và bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân lao động; pháp quyền dưới chủ nghĩa xã hội là công cụ thể hiện và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật và các công cụ khác, nhưng việc sử dụng bất cứ công cụ nào cũng phải trong khuôn khổ pháp luật. Thông qua thực thi pháp

luật, nhà nước thể hiện nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị, thực hiện chuyên chính với mọi hành động xâm phạmlợi ích của Tổ quốc và nhân dân.

Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Sau gần 25 năm đổi mới, về cơ bản nước ta đã chuyển đổi thành công từ mô hình kinh tế quan liêu bao cấp sang mô hìnhkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tiến từ dân chủ nhân dân lên dân chủ xã hội chủ nghĩa. Hiện nay đangtừng bước phát triển và hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để tiến lên kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa và xây dựng, phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hướng tới tương lai tốt đẹp.

2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lựctrong sự nghiệp cách mạng xây dựng, phát triển đất nước ta để tiến lên CNXH

Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừalà động lực của sự phát triển đất nước, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Dân chủ phải được thực hiện trong cuộc sống thực tế ở từng cấp và trên tất cả các lĩnh vực thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân bầu ra và phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm. Cách mạng Việt Nam từ khi có Ðảng lãnh đạo, bất kỳ ở giai đoạn lịch sử nào, dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng. Nước ta đi theo con đường xã hội chủ nghĩa cần xây dựng, phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vì đây là một mục tiêu quan trọng của cách mạng. Không có dân chủ thì không có chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội mà không thực hiện quyền dân chủ rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực của đời sống với quảng đại quần chúng thì chỉ là chủ nghĩa xã hội hình thức.

Trong công cuộc đổi mới đất nước, Ðảng ta đã chỉ rõ một trong những nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo đổi mới là xây dựngnền dân chủ xã hội chủ nghĩa để phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội không ngừng tiến lên. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nướcở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do đại hội Ðảng toàn quốc lần thứ VII thông qua năm 1991 đã ghi: 'Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân'. Hiến pháp năm 1992 cũng khẳng định, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và phải được thể chế hóa quyền lực đó bằngpháp luật, được pháp luật bảo hộ. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và công bằng xã hội đòi hỏi phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Trải qua gần 25 năm đổi mới và 20 năm thực hiệnCương lĩnh 1991, nền dân chủ XHCN ở Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng và được thế giới thừa nhận.

Ðể tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HÐH đất nước, mở rộng hội nhập quốc tế, phát triển bền vững, thực hiện thành công mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của Ðảng đề ra, chúng ta phải coi trọng phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vì nó là một mục tiêu cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.Ðến lượt nó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát triển vàhoàn thiện lại trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển. Chủ nghĩa xã hội ở nước ta từ chỗ chưa chín muồi đến chín muồi, từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ chỗ chưa phát triển đến phát triển. Quá trìnhnày cần có thời gian và môi trường ổn định, đặc biệt là ổn định chính trị, nếu không có sự ổn định thì không thể làm được việc gì. Muốn duy trì ổn định xã hội để tiến lên phải phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa và lấy đó làm động lực thúc đẩy sự phát triển toàn diện xã hội.

Dân chủ và phát huy dân chủ theo Nghị quyết Đại hộiXI của Đảng

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã dày công nghiên cứu lý luận về dân chủ và các giải pháp tích cực để phát huy dân chủ .Đảng ta xác định: " Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước".

Qua 25 năm đổi mới, Đảng ta đã có những phát triển mới, quan trọng trongnhận thức về dân chủ . Quan niệm về dân chủ được mở rộng . Dân chủ được xem xét nhiều khía cạnh: Dân chủ là chế độ chính trị; dân chủ là giá trị; dân chủ là phương thức và nguyên tắc tổ chức xã hội; dân chủ chung đối với xã hội và dân chủ với mỗi cá nhân; dân chủ trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Dân chủ phản ánh một bước chuyển từ thể chế chính trị dựa trên áp lực, tuân thủ mệnh lệnh sang thểchế hợp tác, đồng thuận đầy trách nhiệm. Với việc đưa "dân chủ" - một mục tiêu của xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã quán triệt sâu sắc và hoàn thiện hơn hệ mục tiêu xã hội chủ nghĩa: "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Đặc biệt dân chủ không chỉ là mục tiêu, mà còn là động lực phát triển nhanh và bền vững của đấtnước, vì nó phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, giải phóng năng lực sáng tạo của con người.

Quan điển của Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về dân chủ và phát huy dân chủ hiện nay ở nước ta, chính là sự tiếp thu và phát triển các giá trị nhân loại về dân chủ .Tuy nhiên, cũng không phải là sự áp dụng máy móc các hình thức dân chủ nước ngoài vào nước ta theo “ sáng kiến” của một số vị đã từng tuyên bố: đa đảng là con đường duy nhất để thực hiện một nước Việt Nam thực sự dân chủ”. Đó là một tuyên bố thể hiện trình độ “chính trị vụng về, thiếu trí tuệ “(theo Giáo sư Trần Chung Ngọc – Việt kiều ở Mỹ) mang tư tưởng ngoại lai để chống lại Đảng, chống chế độ ta. Nhân đây tôi xin dẫn lời của ông Nguyễn Tâm Bảo trên báo Đàn chim Việt nói về dân chủ: Việc dân chủ hóa phải là việc của người dân trong nước, xuất phát từ nhu cầu của chính họ…. chứ không cần một trợ lực nào từ bênngoài”. Quan niệm này, theo tôi cũng khá phù hợp với quan điểm của Đảng ta được thể hiện trong Văn kiện Đại hội XI trong việc thực hiện dân chủ và phát huy dân chủ trong xã hội:” Nâng cao ý thức về quyền và nghĩa vụ công dân, năng lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội của nhân dân. Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp. Thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủở xã, phường, thị trấn…” Đồng thời kiên quyết chống các biểu hiện lệch lạc như dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, lợi dụng dân chủ để gây rối, làm tổn hại lợi ích công dân và Nhà nước. Kiên quyết bác bỏ các luận điệu giả trá về dân chủ, nhân quyền như luận điệu của một số phần

tử quá khích và những kẻ phản bội Đảng đang làm.

Dân chủ là một quá trình phát triển lâu dài , là kết quả của giáo dục ý thức dân chủ và nâng cao năng lực thực hành dân chủ, phụ thuộc quá trìnhphát triển của cả kinh tế, xã hội, con người và cả sự phát triển văn hóadân chủ. Đây là một quá trình không nóng vội, không được thoát ly thực tiễn chính trị nước ta. Phải dân chủ trong tất cả các cấp độ: Từ cơ quanlãnh đạo cao nhất đến cấp cơ sở. Đặc biệt quan trọng là dân chủ ở cơ sở,bởi vì nơi có hệ thống chính trị cơ sở được coi là Đảng và Nhà nước “ở trong lòng dân”. Phải tìm tòi tổng kết thực tiễn để tìm ra và ngày càng hoàn thiện các hình thức thực hiện dân chủ, cả dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp.

Đảng ta đã đi sâu làm sáng tỏ một số vấn đề liên quan đến dân chủ và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta thể hiện rõ trong Nghị quyếtcủa Đại hội XI với các nội dung cụ thể sau đây:

Một là, nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức, hoạt động của Đảng vàNhà nước. Tập trung dân chủ là một nội dung thống nhất, không phải là sựkết hợp hai mặt tập trung và dân chủ. Tập trung và dân chủ là tập trung trên cơ sở dân chủ - đối lập với tập trung độc đoán, quan liêu, mất dân chủ. Dân chủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ là dân chủ hướng tới tập trung, đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.

Hai là, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đólà chế độ hiệp thương dân chủ (khác căn bản với dân chủ trong Đảng) đặc biệt quan trọng trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền. Mặt trận Tổquốc Việt Nam là một tổ chức rộng rãi của tất cả các giai cấp và tầng lớp xã hội, với mục tiêu đoàn kết phát huy sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết dân tộc. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện chức năng giám sátvà phản biện xã hội - một thể chế dân chủ thực chất mà không cần nhiều đảng chính trị.

Ba là, các điều kiện để xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đểphát huy dân chủ về kinh tế phải thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Để phát huy dân chủ về chính trị phải nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan Nhà nước các cấp, bảo đảm nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân, phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Điều kiện quyết định nhất để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là Đảng nêu gương về dân chủ và lãnh đạo tốt quá trình đổi mới hoạt động của nhà nước. Dân chủ trong Đảng quyết định dân chủ trong tổ chức hoạt động nhà nước, gắn liền với dân chủ trong xã hội.Bởi vì trong cơ quan Nhà nước có tổ chức Đảng, cán bộ chủ chốt đều là đảng viên, cán bộ Đảng. Nguyên tắc tập trung dân chủ thực hiện cả trong Đảng và Nhà nước. Do vậy, Đảng lãnh đạo quá trình dân chủ hóa tất yếu phải lãnh đạo Nhà nước thực hiện dân chủ, lãnh đạo nhân dân tham gia giám sát cơ quan, công chức nhà nước trong bảo đảm quyền làm chủ nhân

dân.

Vấn đề dân chủ và phát huy dân chủ, là một nội dung lớn, quan trọng trong đường lối đổi mới của Đảng ta. Đây là kết quả của một quá trình 25năm đổi mới, tiến hành tổng kết thực tiễn - phát triển lý luận của Đảng.Trong điều kiện hiện nay, các thế lực thù địch lợi dụng dân chủ. nhân quyền để kích động chống lại Đảng, chống chế độ thì việc tìm hiểu nghiêncứu vấn đề này là một nội dung quan trọng góp phần đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống và làm thất bại âm chống phá của các thế lực thù địch.

QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA DÂN CHỦ07 Tháng Tư 2014   /   531 lượt xem

 TS PHẠM HỒNG CHƯƠNG

Viện Hồ Chí Minh  

1. Dân chủ là mục tiêu và động lực của phát triển xã hội.Trong quan niệm của mình, Hồ Chí Minh xem xét dân chủ là

một thiết chế chính trị, là phương thức tồn tại của nhân dânvà là sản phẩm của tiến bộ xã hội. Với những ý nghĩa đó, dânchủ có vai trò rất to lớn: dân chủ vừa là mục đích, vừa làđộng lực của sự phát triển xã hội.

Từ chế độ dân chủ chủ nô tới chế độ dân chủ tư sản lànhững bước tiến vĩ đại của các thiết chế xã hội, của nhữngphương thức tồn tại của nhân dân và nó biểu thị sự tiến bộcủa xã hội loài người. Tuy nhiên, nhân loại vẫn phải tiếptục tranh đấu cho một thiết chế xã hội mới, một phương thứctồn tại với một trình độ văn minh mới: dân chủ xã hội chủnghĩa. Rõ ràng, trong lịch sử nhân loại, dân chủ là mục tiêutranh đấu của nhân loại, là cuộc đấu tranh giải phóng chínhbản thân con người, cuộc đấu tranh để vơn tới một xã hội

triệu lần dân chủ hơn nền dân chủ tư sản với áp bức giaicấp, áp bức dân tộc và chiến tranh.

Hồ Chí Minh khẳng định nước ta là một nước dân chủ và làdân chủ mới để tiến đến chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng đó củaNgười đã được ghi thành tiêu chí của đất nước ở thời kỳ tồntại và phát triển của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và hiệnnay cũng là tiêu chí của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam. Xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sửcủa chuyên chính vô sản để tiến đến xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân thực chất làđể đạt tới mục tiêu xây dựng nước ta là nước dân chủ theotư tưởng Hồ Chí Minh. Từ mục tiêu phấn đấu xây dựng nướcViêt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường mà Hồ ChíMinh nêu lên từ Đại hội II của Đảng (năm 1951) đến mục tiêuViêt nam hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnhđược Người chỉ rõ sau năm 1954 và được ghi nhận như điềumong muốn cuối cùng để lại cho Đảng và nhân dân ta trong Dichúc, dân chủ luôn là mục tiêu phấn đấu không ngừng của cáchmạng nước ta.[1]

Hồ Chí Minh khẳng định công việc đổi mới, xây dựng,kháng chiến, kiến quốc, tổ chức xã hội là trách nhiệm, côngviệc của dân, do dân và quyền hành, lực lượng đều ở nơidân... Thực hiện dân chủ tức là sử dụng tất cả quyền hành vàlực lượng to lớn của nhân dân để hoàn thành các nhiệm vụ vìlợi ích của nhân dân. Đất nước ta thoát ra từ chế độ thựcdân, nửa phong kiến tồn tại nhiều thành phần kinh tế gắn vớicác giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau tất yếu hình thànhtrong xã hội các động lực bộ phận. Để phát huy đầy đủ khảnăng của các động lực bộ phận tạo nên tổng hợp lực mạnh mẽcủa đất nước phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ về lợi íchcủa tất cả các thành phần trong xã hội, làm cho động lực củacác bộ phận cư dân trong xã hội sắp xếp theo một hướng nhấtđịnh. Dân chủ là giải pháp hữu hiệu để tạo nên sự nhất trícăn bản về lợi ích của các thành phần kinh tế, các giai tầngvà các cộng đồng dân tộc trong xã hội nước ta. Sự nhất tríđó tổng hợp thành sức mạnh của dân tộc, tạo nên nội lực mạnhmẽ đưa đất nước vượt qua tất cả khó khăn, thử thách. Hồ ChíMinh viết: "Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viênđược tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên"[2]

và “Chế độ của chúng ta thực hiện dân chủ đồng thời thực

hiện sự đoàn kết toàn dân”[3] . Do đó, Người cho rằng phải"vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không đểsót một người nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thựchành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ vàđoàn thể giao cho"[4] .

Như vậy, là mục tiêu nhưng dân chủ đồng thời là động lựccủa sự phát triển xã hội. Vai trò động lực của dân chủ đãđược thể hiện rất rõ rệt trong toàn bộ tiến trình cách mạngnước ta. Cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đưa nhân dân ta từđịa vị bị áp bức lên địa vị làm chủ đất nước, làm chủ xã hộivà hoạt động với tư cách là các chủ thể tự giác xây dựng xãhội mới đã tập hợp được toàn dân tộc và khối đoàn kết đó đãđảm bảo cho tính hợp pháp của chế độ dân chủ cộng hoà mớiđược sáng lập sau cách mạng tháng Tám bằng Tổng tuyển cử dânchủ. Trong điều kiện cam go của đất nước sau cách mạng thángTám, quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện thông qua bầucử là vũ khí hữu hiệu duy nhất được sử dụng vào thời điểm đóđể bảo vệ thành quả của cách mạng là chế độ dân chủ non trẻở tình thế ngàn cân treo đầu sợi tóc, với thù trong, giặcngoài.

Dân chủ trong lĩnh vực chính trị còn được khẳng địnhbằng việc thực hiện từng bước dân chủ trong các chính sáchvề kinh tế, văn hoá, xã hội. Điều này thu hút ngày càng đôngnhân dân tham gia vào thực hiện các nhiệm vụ của đất nước,hình thành những điều kiện làm sâu rộng thêm nền tảng dânchủ, tạo ra những tiền đề mạnh mẽ trên các lĩnh vực đa xãhội tiến lên một trạng thái mới. Cũng chính nhờ các phongtrào dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa (như phong tràochống giặc đói - với thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm;phong trào chống giặc dốt - với phong trào bình dân học vụ,và việc hiện thực hoá nền dân chủ đất nước bằng phát độngphong trào xây dựng đời sống mới...). Hồ Chí Minh đã tạo nênđộng lực mạnh mẽ của toàn dân tộc, đoàn kết toàn dân, làmhậu thuẫn vững chắc cho các hoạt động chính trị - ngoại giaocủa Nhà nước ta sau cách mạng Tháng Tám thắng lợi.

Như vậy, dân chủ đã tạo ra địa bàn để phát huy mọi tiềmlực, tập hợp các xu hướng lành mạnh trong dân tộc làm giatăng và phát huy Thế và Lực của đất nước và cũng vì thế vaitrò động lực của dân chủ có giá trị to lớn và lâu bền. Cuộccách mạng dân tộc dân chủ do nhân dân tiến hành đem lại độc

lập cho Tổ quốc và đáp ứng mơ ước ngàn đời của đa số cư dânViệt Nam là nông dân về ruộng đất, đưa tới sự tự do cho conngười và vị trí của người làm chủ khi tham gia vào các hoạtđộng chính trị của đất nước đã đem lại nguồn nội lực cực kỳvĩ đại cho hai cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện oanhliệt. Thắng lợi của dân tộc qua hai cuộc chiến tranh vệ quốclà minh chứng sáng tỏ nhất vai trò động lực của dân chủ theotư tưởng Hồ Chí Minh. Vai trò ấy đã được Hồ Chí Minh và ĐảngCộng sản Việt Nam phát huy và nó đã thể hiện bằng thắng lợithực tế của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX.

Thành công của công cuộc đổi mới ngày nay, xét tới cộinguồn, cũng được khởi đầu bằng quá trình dân chủ hoá trongcác lĩnh vực đã tạo nên động lực mạnh mẽ đưa đất nước ta vợtqua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội trong thập kỷ 80.Đây lại là một hiện thực sinh động nữa minh chứng về tầmquan trong và sự vững bền của động lực dân chủ đối với sựphát triển xã hội, đối với sự tiến hoá của dân tộc ta.

Tất cả các vấn đề trên làm sáng tỏ hơn nữa khái niệm dânchủ của Hồ Chí Minh khi Người coi nguồn gốc của quyền hànhvà lực lượng đều ở nơi dân. 2- Thực hành dân chủ là chìa khoá của sự phát triển.

Xuất phát từ quan niệm về quyền hành, lực lượng cũng nhưlợi ích đều thuộc về nhân dân, Hồ Chí Minh coi thực hành dânchủ là sự huy động và sử dụng được tối đa quyền hạn, lực l-ượng của toàn dân để thực hiện những nhiệm vụ của cách mạngvì lợi ích của nhân dân ở tất cả các thời kỳ phát triển.

Vai trò quan trọng đó được Hồ Chí Minh thực hiện rấtthành công trong thực tiễn cách mạng nước ta. Thực hành dânchủ trong lĩnh vực chính trị bằng cách tổ chức cho nhân dântham gia xây dựng nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á, HồChí Minh đã khơi dậy và nâng cao động lực tinh thần làm chủđất nước của mỗi người và cả dân tộc, trong đó mỗi người dânsử dụng lá phiếu của mình như một bảo đảm cao nhất để giữnền độc lập dân tộc mới giành được. Nền dân chủ mới ngay saukhi đợc thiết lập đã lập tức thể hiện bản chất, vai trò củamình: phát động toàn dân tham gia thực hiện thành công cácnhiệm vụ chống giặc đói, chống giặc dốt và chống giặc ngoạixâm, đưa đất nước và chế độ mới vượt qua bước hiểm nghèo củalịch sử. Chính phong trào do nhân dân thực hiện trên cáclĩnh vực đã khẳng định vị trí là chủ và làm chủ của mỗi ng-

ười dân trong một quốc gia độc lập và điều đó tạo ra sứcmạnh tổng hợp vô cùng lớn lao đưa cách mạng Việt Nam vượtqua thác ghềnh hiểm nghèo để tiến lên.

Đó cũng là sự thành công đầu tiên của tiến trình dân chủhoá ở nước ta trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội. Điều đó cho thấy, mỗi bước tiến của dân chủđem lại cho con người, cho xã hội một sức sáng tạo mới, mộtkhởi động lực mới cho sự phát triển của con người và xã hội.

Thành công của Hồ Chí Minh là ở chỗ, tất cả các nhiệm vụcủa dân tộc đều được xây dựng thành các phong trào quầnchúng, phong trào của cả dân tộc thông qua việc phát độngtoàn dân thi đua vì lợi ích của chính nhân dân: phong tràotăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; hũ gạo cứu đói; tuầnlễ vàng; phong trào bổ túc văn hoá xoá nạn mù chữ; phongtrào đời sống mới; phong trào thi đua ái quốc, phong tràothi đua giết giặc, phong trào trồng cây, phong trào rènluyện sức khoẻ, phong trào thi đua lao động, sản xuất mỗingười làm việc bằng hai vì đồng bào miền Nam ruột thịt... Đóthực sự là các phong trào dân chủ được phát triển rộng rãitrên mọi lĩnh vực đã đoàn kết và động viên được tất cả cáclực lượng, trí tuệ, sáng kiến của nhân dân để thực hiệnthành công các nhiệm vụ của cách mạng nước ta.

Theo Hồ Chí Minh "Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điềuđó rất quan hệ với nhau. Có dân chủ mới làm cho cán bộ vàquần chúng đề ra sáng kiến. Những sáng kiến đó được khenngợi thì những người đó càng hăng hái và người khác cũng họctheo.

Và trong khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái làm việcthì những khuyết điểm lặt vặt cũng tự sửa chữa được nhiều"[5]

. Như thế, thực hành dân chủ đa lại tác dụng giải phóng tiềmnăng sáng tạo của nhân dân và trở thành động lực của sự tiếnbộ và phát triển không chỉ đối với toàn xã hội mà đến vớitừng tập thể và mỗi con người. Trái lại, Người cho rằng, nếutrong cán bộ, nhân dân "ít sáng kiến, ít hăng hái là vìnhiều lẽ. Mà trước hết là vì: cách lãnh đạo của ta khôngđược dân chủ"[6].

Như vậy, thực hành dân chủ, một mặt khẳng định hơn nữaquyền làm chủ của nhân dân lao động, mặt khác tạo ra điềukiện khắc phục những hạn chế của sự vi phạm dân chủ, pháthuy sáng tạo cá nhân và tập trung được trí tuệ của toàn dân.

Đây chính là quá trình tạo ra những tiền đề chính trị đưa xãhội tiến lên trạng thái mới phát triển hơn nữa nền dân chủxã hội.

Quan điểm và sự chỉ đạo thực tiễn trên đây của Hồ ChíMinh cho thấy: Người không chỉ phát huy tác dụng của thựchành dân chủ mà còn đưa nó trở thành các phong trào nhândân, sử dụng quyền hành, lực lượng và phát huy trí tuệ củanhân dân để đạt tới mục tiêu ai cũng được hưởng quyền tự do,dân chủ, vì lợi ích của nhân dân. Nhờ thực hành dân chủ màviệc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng được tổ chức thành cácphong trào nhân dân rộng rãi, Hồ Chí Minh đã phát huy tối đanội lực của dân tộc để thành công trong cả quá trình vậnđộng và thực hiện các nhiệm vụ của cách mạng. Đưa nhân dântrở thành chủ thể tự giác tham gia vào các hoạt động cáchmạng và xây dựng xã hội mới thông qua các phong trào dân chủlà tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh, Người nói: "Có phát huydân chủ cao độ thì mới động viên được tất cả lực lượng nhândân đa cách mạng tiến lên"[7] và "Chỉ có dưới chế độ dân chủnhân dân và xã hội chủ nghĩa, dưới chế độ mà nhân dân laođộng làm chủ nước nhà, thì mới có phong trào thi đua"[8]. Khitrở thành phong trào thi đua của nhân dân, xã hội tự nó đãtiến lên một điểm xuất phát mới với trạng thái mới, do đó,quá trình dân chủ hoá mở ra sự phát triển mới cho xã hội.

Vì vậy, Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh tới vấn đề pháttriển và thực hành dân chủ trong xây dựng chế độ dân chủmới, xây dựng nhà nước, xây dựng Đảng, cũng như các tổ chứcquần chúng xã hội, xây dựng khối đoàn kết toàn dân... TheoNgười, "phải thực hành dân chủ, phải làm cho quần chúng hiểurõ, làm cho quần chúng hăng hái tham gia thì mới chắc chắnthành công. Quần chúng tham gia càng đông, thành công càngđầy đủ, mau chóng"[9].

Những vấn đề này cho thấy, Hồ Chí Minh đã hiểu rõtrình độ của một nền dân chủ chính là thể hiện ở mức độ thamgia của nhân dân vào các hoạt động của xã hội, của đất nước.Và như thế, Hồ Chí Minh đã nhìn thấy các mục tiêu dân chủđược chính nhân dân thực hiện bằng những phong trào dân chủsẽ liên tục xây đắp được những nấc thang trình độ dân chủmới với sự nỗ lực và phát triển ngày càng cao của khối đoànkết toàn dân. Do đó, với dân chủ, nhân dân có thể thực hiện

được bất cứ nhiệm vụ nào vì sự nghiệp giải phóng của chínhbản thân nhân dân.

Vì vậy, Hồ Chí Minh tổng kết: "Thực hành dân chủ làchìa khoá vạn năng để giải quyết mọi khó khăn"[10].

Bản chất chế độ dân chủ của chúng ta

Những ngày gần đây, các thế lực thù địch ra sức xuyên tạcquan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta,phủ nhận những thành tựu cách mạng, lợi dụng các vấn đề “dântộc”, “tôn giáo”, “dân chủ”, “tự do báo chí”, những tiêu cựctrong xã hội để chống phá, vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ.

Chúng xuyên tạc, phủ nhận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng HồChí Minh và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; ngợi ca, kíchthích chủ nghĩa tự do, thực dụng. Những quan điểm “đa nguyênchính trị”, “đa đảng đối lập” cùng với những luận điệu bópméo sự thật “Việt Nam vi phạm dân chủ”, “mất dân chủ”, vukhống Đảng Cộng sản Việt Nam là “trở lực” cho việc thực hiệndân chủ… do các thế lực thù địch bên trong và bên ngoài kếthợp chặt chẽ với nhau liên tiếp tung ra trong suốt hơn haimươi năm đổi mới, lại rộ lên hiện nay với sắc thái biểu hiệnmới.

Cần khẳng định lại rằng, luận điểm “đa nguyên chính trị”,“đa đảng đối lập” chỉ có tính chất mị dân, thực chất là nhằmtước bỏ tính chất xã hội chủ nghĩa của nền dân chủ ở nướcta.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ khác hẳn về bản chấtvà đối lập về nguyên tắc với dân chủ tư sản. Đó là chế độdân chủ “gấp triệu lần” hơn bất cứ chế độ dân chủ nào tronglịch sử như V.I.Lênin từng khẳng định. Thực thi dân chủ sainguyên tắc, vô nguyên tắc đều là trái với lí tưởng của cách

mạng, với bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, có thể dẫn đếnhậu quả khó lường. Xa rời những nguyên tắc của chủ nghĩa xãhội, thì việc dân chủ hóa sẽ trượt sang dân chủ phi xã hộichủ nghĩa và đồng nghĩa với việc thủ tiêu chủ nghĩa xã hội.Cần nhớ lại một bài học đau xót và thấm thía về sự vi phạmdân chủ và thực thi dân chủ sai nguyên tắc ở Liên Xô trongthời gian cải tổ. Những đơn thuốc “công khai hóa”, “dân chủhóa”, “đa nguyên chính trị” đưa ra nhằm cải tổ chủ nghĩa xãhội lại tạo “thời cơ”, điều kiện thuận lợi cho các thế lựcthù địch ráo riết hơn, quyết liệt hơn trong mưu đồ chống phávà dẫn đến thủ tiêu chế độ Xô viết.

Thực tiễn cho thấy, bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của nềndân chủ nước ta ngày càng thể hiện sinh động trong cuộc sốnghằng ngày của quần chúng nhân dân. Kể từ khi khai sinh ranước Việt Nam dân chủ cộng hòa  (nay là Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam), các tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam,dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức đứnglên làm chủ, tự mình tổ chức, cai quản và xây dựng xã hộimới. Đó là thành tựu vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Chế độdân chủ ở nước ta, xét về bản chất, là một thể chế chính trịmà trong đó quyền lực chính trị - xã hội thuộc về nhân dân;là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trên thực tế của nhân dântrong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tinhthần; phát huy cao độ tính tích cực sáng tạo của nhân dântrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản và thông qua Nhà nước xã hội chủ nghĩa.Quyền làm chủ của nhân dân không chỉ thể hiện trong các vănbản hiến pháp, pháp luật, mà ngày càng được thể hiện sinhđộng trong cuộc sống hằng ngày.

Đảng ta đã nhiều lần khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩavừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữaĐảng, Nhà nước và nhân dân. Trong xã hội ta, mọi công dânViệt Nam đều có quyền tham gia quản lí xã hội một cách trựctiếp, hoặc thông qua người đại diện do mình lựa chọn. Trongcác cuộc bầu cử Quốc hội và bầu cử Hội đồng nhân dân cáccấp, tỉ lệ cử tri đi bầu rất cao. Tỉ lệ đại biểu là nữ,

người dân tộc thiểu số, chức sắc tôn giáo trong Quốc hộingày càng cao, nhất là tỉ lệ nữ là đại biểu Quốc hội đứngthứ hai trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đứng thứ9/135 nước trên thế giới. Việc truyền hình trực tiếp cácphiên chất vấn của Quốc hội; việc thực hiện đối thoại trựctuyến của Chủ tịch nước, của Thủ tướng Chính phủ… với nhândân; những cuộc tiếp xúc của các đại biểu với cử tri chuẩnbị cho các kì bầu cử Quốc hội đã tạo điều kiện tốt hơn chongười dân thực hiện quyền làm chủ, thực thi quyền kiểm tra,giám sát các hoạt động của Nhà nước và đề đạt nguyện vọng, ýkiến của mình. Điều đó thể hiện sâu sắc bản chất tốt đẹp vàtính ưu việt của chế độ dân chủ ở nước ta.

Trong chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạngViệt Nam, các thế lực thù địch triệt để sử dụng các phươngtiện truyền thông hiện đại trong đó có mạng Internet vàoviệc truyền bá các quan điểm thù địch, sai trái, xuyên tạc,công kích chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đườnglối, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trongrất nhiều tài liệu tán phát trên mạng chúng vu cáo Đảng vàNhà nước ta vi phạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, màbiểu hiện lộ liễu nhất là mới đây, một số tổ chức và cánhân đã dựng đứng lên “tình hình vi phạm quyền tự do ngônluận nghiêm trọng ở Việt Nam”; rồi kêu gọi Việt Nam “thả cácblogger bị cầm tù và tôn trọng tự do Internet”.

Những ai xuyên tạc tình hình Việt Nam cần phải thấy rằng,hiện nay báo chí Việt Nam có sự phát triển nhanh về sốlượng, loại hình, ấn phẩm, đội ngũ những người làm báo, sốlượng người đọc; cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ, nănglực tài chính, sự tác động và ảnh hưởng xã hội. Báo chí thựcsự là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị -xã hội, là diễn đàn của nhân dân; quyền tự do báo chí đượcbảo đảm bằng pháp luật và thể hiện cụ thể trong thực tiễn.

Ở Việt Nam, quyền tự do báo chí, tự do hội họp theo quy địnhcủa pháp luật. Hiện nay cả nước có 18.259 cơ sở của tổ chứcxã hội, 1.681 cơ sở thuộc tổ chức xã hội - nghề nghiệp; cóhơn 500 cơ quan báo chí, với hơn 700 ấn phẩm báo chí, hơn

2.500 trang thông tin điện tử đang hoạt động.  Những con sốnày vẫn tiếp tục gia tăng. Hệ thống phát thanh truyền hìnhphát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Hầu hếtcác xã được phủ sóng truyền hình. Việt Nam là một trongnhững nước có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới vềInternet. Đó là kết quả biểu hiện rõ ràng và sinh động vềquyền tự do ngôn luận, tự do báo chí ở nước ta. Cũng như cácquốc gia khác, Việt Nam có quyền ngăn chặn việc lưu hànhtrên mạng các thông tin và hình ảnh vi phạm thuần phong mĩtục, kích động bạo lực, khiêu dâm, truyền bá các tài liệuchống phá đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhànước, vi phạm an ninh quốc gia. Đó hoàn toàn không phải là“hạn chế dân chủ”, ngăn chặn sự “bày tỏ quan điểm ôn hòatrên Internet” như có người cố tình gán ghép. Những luậnđiệu vu cáo Đảng và Nhà nước ta “vi phạm” tự do ngôn luận,tự do báo chí là những luận điệu vô căn cứ, nhằm dụng ý xấu.

Cần phải thấy rằng, dân chủ bao giờ cũng gắn liền với phápluật và kỉ luật, kỉ cương. Bất cứ một nền dân chủ nào cũngvậy, dù là dân chủ tư sản hay dân chủ xã hội chủ nghĩa đềutồn tại trong khuôn khổ pháp luật. Dân chủ không có nghĩa làdân chủ vô nguyên tắc, càng không thể là vô chính phủ. Tự dongôn luận, tự do báo chí không có nghĩa là tự do đảo lộn“chính”, “tà”. Báo chí phải thực sự là “vũ khí sắc bén trongsự nghiệp phò chính trừ tà”. Lợi dụng dân chủ, lợi dụng tựdo báo chí, tự do Internet để gây mất ổn định chính trị - xãhội, chống lại Tổ quốc và dân tộc là hành động không thểchấp nhận được, là trái với dân chủ.

Dù còn có những hạn chế nhất định trên con đường hoàn thiện,nhưng bản chất chế độ dân chủ ở nước ta là tốt đẹp và ưuviệt. Bản chất tốt đẹp và tính ưu việt đó không phải tựnhiên mà có, mà đó là kết quả của biết bao mồ hôi công sứcvà cả máu xương của nhiều thế hệ người Việt Nam. Chúng taphải kiên quyết bảo vệ, giữ gìn, nâng cao và phát huy trongsự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủnghĩa.

Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam khi bước vào công cuộc đổi mới và hiện nay 22:45' 25/11/2014

TCCSĐT - Công cuộc đổi mới ở nước ta đã diễn ra trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX; đến năm 1986 công cuộc này diễn ra một cách toàn diện khi có chủ trương đổi mới của Đảng tại Đại hội VI. Những thành công có được ngày hôm nay là kết quả khởi phát từ quanđiểm, đường lối chiến lược đúng đắn của Đảng ta về công cuộcđổi mới đất nước.

Chủ nghĩa xã hội theo mô hình của Liên Xô, còn gọi là mô hình Xô-viết, ra đời ở nước Nga sau Cách mạng Tháng Mười, sau đó được áp dụng trong toàn hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình tồn tại và phát triển, chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết đã có một chặng đường lịch sử vẻ vang, cũngnhư có sự đóng góp lớn lao đối với sự phát triển của nhân loại. Song, đến những năm 80 của thế kỷ XX, mô hình này đã xuất hiện những vấn đề về động lực phát triển, dẫn đến sự khủng hoảng trong toàn bộ hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.

Để thoát khỏi khủng hoảng, các nước xã hội chủ nghĩa đã áp dụng một số giải pháp sau:

1- Duy trì mô hình Xô-viết và tiếp tục thực hiện mục tiêu xãhội chủ nghĩa; 2- Thay đổi căn bản mô hình Xô-viết và từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Đó là giải pháp của Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây; 3- Thay đổi từng bước mô hình Xô-viết và tiếp tục thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa bằngphương thức mới. Đó là giải pháp của Trung Quốc và Việt Nam;đến nay Cu Ba cũng đang thực hiện.

Thực tiễn gần 30 năm qua đã chứng minh giải pháp thứ ba tối ưu hơn giải pháp thứ nhất và thứ hai.

Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam

khi bước vào công cuộc đổi mới

Trước hết, thực hiện công cuộc đổi mới có nghĩa là thay đổi phương thức, chiến lược đi lên chủ nghĩa xã hội, nhưng khôngxa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà thực hiện mục tiêu ấy bằng phương thức, chiến lược mới. Đây là quan điểm cơ bản nhất, là nền tảng cho các quan điểm khác. Thực tế cho thấy, ở Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây, thực hiện cải tổ màtừ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì sẽ dẫn đến mất phương hướng và hỗn loạn.

Thứ hai, tiếp tục thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì tấtyếu phải giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, vì đây là nhân tố tiên quyết để thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình thực hiện cải tổ, ban lãnh đạo Đảng Cộng sảnLiên Xô đã quyết định xóa bỏ Điều 6, Hiến pháp Liên Xô về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thực chất, đó không chỉ là sự tước quyền lãnh đạo của Đảng về mặt pháp lý, thừa nhậnđa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, tạo điều kiện cho các lực lượng chính trị khác vươn lên đoạt quyền, mà còn là sự từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa.

Thứ ba, tiếp tục thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa và giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì tất yếu phải lấychủ nghĩa Mác - Lê-nin làm nền tảng tư tưởng, bởi chủ nghĩa Mác - Lê-nin không chỉ là nền tảng tư tưởng của Đảng, mà cònlà cơ sở để xây dựng hệ tư tưởng của toàn xã hội và nhờ đó mới có thể thực hiện được mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Ngược lại, nếu từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì tất yếu dẫn đếnphủ nhận chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tiếp nhận hệ tư tưởng tư sản, như Goóc-ba-chốp đã thực hiện trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô trước đây.

Thứ tư, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước và xã hội nói chung, nhất là đối với lực lượng vũ trang (quân đội và công an). Đảng phải lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối và trực tiếp lực lượng vũ trang. Bởi vì, nếu lực lượng vũ trang bị trung lập hóa, chỉ có trách nhiệm bảo vệ

độc lập chủ quyền và an ninh quốc gia, không phụ thuộc vào đảng phái nào, thì thực chất là tước quyền lãnh đạo của Đảngđối với lực lượng vũ trang. Cách thức này đã được áp dụng ở Liên Xô thời kỳ cải tổ.

Thứ năm, hội nhập quốc tế, nhưng độc lập về chính trị, giữ vững chủ quyền quốc gia, tiếp tục thực hiện con đường quá độlên chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn gần 30 năm qua đã chứng minhđó là quan điểm đúng đắn. Chúng ta đã làm bạn với nhiều nướctrên thế giới và thiết lập quan hệ ngày càng tốt đẹp, nhân dân ta giao lưu với nhân dân các nước, lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta được các nước trân trọng, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước được cộng đồng quốc tế đồng tình ủng hộ. Thực tiễn cũng cho thấy, việc thực hiện công cuộc cải tổ của LiênXô trước đây có sự chi phối và sao chép tư tưởng chính trị từ bên ngoài, vì vậy đã gây nên sự sụp đổ chế độ chính trị -xã hội xã hội chủ nghĩa.

Thứ sáu, công cuộc đổi mới cần có những bước đi thích hợp để bảo đảm vừa đổi mới, vừa ổn định. Đổi mới phải bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, sau đó đến đổi mới về chính trị. Ngay trong đổi mới kinh tế cũng đi từ đổi mới lĩnh vực nông nghiệp rồi đến các lĩnh vực khác. Trong đổi mới chính trị, việc xác định xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã tác động đến đổi mới toàn bộ hệ thống chính trị. Nhờ vậy,gần 30 năm qua đất nước ta vừa ổn định, vừa phát triển. Côngcuộc cải tổ của Liên Xô trước đây đã thực hiện một cách cấp thời, thiếu trình tự, cụ thể là: ban đầu đổi mới doanh nghiệp, rồi đến 100 ngày thực hiện tư nhân hóa, áp dụng nền dân chủ tư sản vào xã hội Xô-viết,... Kết cục, dẫn đến hỗn loạn và sụp đổ chế độ chính trị - xã hội xã hội chủ nghĩa.

Có thể khẳng định, sự đúng đắn của quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định sự thànhcông của công cuộc đổi mới nước ta gần 30 năm qua.

Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

Những quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản ViệtNam hiện nay và những năm tới vẫn phải dựa trên những quan điểm, đường lối chiến lược ban đầu của thời kỳ đổi mới, songcần được phát triển và hoàn thiện để đáp ứng những yêu cầu đặt ra từ thực tiễn. Hơn nữa, những quan điểm, đường lối chiến lược đó phải luôn được kiểm chứng qua thực tiễn gần 30năm qua và những năm tiếp theo.

Ngoài những thế lực thù địch tìm mọi cách phủ nhận, ngay trong nội bộ ta cũng có một số người muốn xét lại những quanđiểm, đường lối chiến lược nói trên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Những người này cho rằng, nên từ bỏ mục tiêu định hướngxã hội chủ nghĩa, vì chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ ở Liên Xô cũng như ở một loạt nước Đông Âu, và cần trở lại thời kỳ dânchủ nhân dân, vì mục tiêu cơ bản của chúng ta là đất nước giàu mạnh; nên từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lê-nin vì đây là hệ là tư tưởng đã lỗi thời và ngay ở những nước sản sinh ra hệ tư tưởng này người ta cũng đã từ bỏ nó; nên bỏ Điều 4, Hiến pháp nước ta và thừa nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, bởi chỉ có như vậy, xã hội ta mới thật sự dân chủ, mới chống được tham nhũng; lực lượng vũ trang cần được trung lậphóa, chỉ có trách nhiệm bảo vệ độc lập chủ quyền và an ninh quốc gia, bởi có như vậy mới thể hiện sự tiến bộ của xã hội dân chủ; cần đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (thực chất là tư nhân hóa);…

Để góp phần khắc phục những quan điểm nêu trên, đồng thời lýgiải sự đúng đắn của quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng ta hiện nay, cần làm rõ một số nội dung sau:

Một là, chúng ta xác định xây dựng và phát triển đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa (trước đây xác định trực tiếp bước vào thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội) là mục tiêu nhất quán, điều mà Đảng ta đã xác định từ khi bước vào công cuộc đổi mới, cũng như cho hiện tại và mai sau. Nhưng, cần làm rõ mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa mà nước ta hướng tới. Dĩ nhiên, chúng ta không hướng tới mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết đã từng tồn tại, phát triển trong thế kỷ XX. Thực hiện công cuộc đổi mới

chính là chúng ta đang tìm mô hình phát triển của chủ nghĩa xã hội trong hiện tại và tương lai. Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã ghi: "Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lựclượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiên tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con ngườicó cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữunghị và hợp tác với các nước trên thế giới"(1).

Hai là, tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Trong thế kỷ XX, Việt Nam ở vị trí trung tâm của cơn lốc cách mạnggiải phóng dân tộc. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên thắng lợi ở một nước thuộc địa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam, tất cả các lực lượng, xu hướng chính trị khác đều tan rã, chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam đứng vững và lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi. Do vậy, Đảng ta nắm quyền lãnh đạo cách mạng là tất yếulịch sử và trở thành đội tiên phong cách mạng, thực chất là giới tinh hoa của dân tộc - một trong những nhân tố quyết định vận mệnh của đất nước trong thế kỷ XX. Sang thế kỷ XXI,Đảng ta vẫn là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm lịch sử trong một vài thập niên gần đây cho thấy, một chế độ chính trị - xã hội đang thực hiện nhất nguyên chính trị, do một đảng lãnh đạo mà chuyển sang thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập thì rất có thể dẫn đến thảm họa “cốt nhục tương tàn”. Song, để không dẫn đến đa nguyên chính trị,đa đảng đối lập, điều cơ bản là Đảng ta phải thực sự là đội tiên phong cách mạng, đủ sức lãnh đạo đưa Việt Nam trở thànhmột nước hùng cường trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã

hội. Muốn vậy, trước hết phải đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏcán bộ, đảng viên hiện nay.

Ba là, lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làmnền tảng tư tưởng trong Đảng, đồng thời là cơ sở để xây dựnghệ tư tưởng của toàn xã hội. Xã hội hiện đại càng tiến hóa, càng phát triển thì một số kết luận cụ thể nào đó của chủ nghĩa Mác - Lê-nin có thể không còn hoàn toàn phù hợp trong mọi lúc, mọi nơi, mọi trường hợp, song những giá trị cơ bản,căn cốt của học thuyết này ngày càng được chứng minh rõ hơn,những dự báo của của các nhà kinh điển ngày càng tiến gần đến chân lý hơn, sát thực hơn. Sự phát triển của nhân loại nói chung và của dân tộc ta nói riêng trong thế kỷ XXI khôngthể thiếu vắng tư tưởng của C. Mác. Tư tưởng của Chủ tịch HồChí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, sẽ trường tồn cùng dân tộc. Ngay cả những giá trị khoa học và nhân văn của các nhà tư tưởng trong lịch sử, tuythời đại đã qua, nhưng những nhân tố cốt lõi của chúng vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển tiếp theo của nhân loại. Hơn nữa, C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lê-nin là những người giữ vai trò rất quan trọng trong việc sáng lập ra Đảng Cộng sản nói chung và Quốc tế Cộng sản. Một chính đảng cách mạng chân chính sẽ luôn trung thành với những người sáng lập ra mình.

Bốn là, lực lượng vũ trang phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, tuyệt đối của Đảng Cộng sản. Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam do Chủ tịch Hồ ChíMinh và Đảng ta xây dựng và rèn luyện, là kết quả của quá trình đấu tranh cách mạng: đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và tiến tới đấu tranh vũ trang giành chính quyền. Đấu tranh vũ trang là sự tiếp tục của đấu tranh chính trị dưới hình thức mới. Sự ra đời của lực lượng vũ trang là từ chính trị, chứ không phải từ phi chính trị. Đến nay, Đảng tađã trở thành Đảng cầm quyền, song các lực lượng thù địch và những người ngộ nhận vẫn cho rằng, lực lượng vũ trang cần được trung lập hóa, không thuộc sự lãnh đạo của Đảng. Điều này là phi lô-gích, phi lịch sử và phi khoa học. Lý luận phổ

thông của khoa học chính trị cũng đã chỉ rõ: một giai cấp, một lực lượng xã hội hay một cá nhân, để có thể giành, giữ và thực thi quyền lực, phải có sức mạnh về bạo lực, vật chấthoặc trí tuệ, nói cách khác cần có "súng", có "tiền" hoặc cótri thức, văn hóa. Tuy trí tuệ hay tri thức, văn hóa ngày càng có vai trò quan trọng, nhưng bạo lực và vật chất, tài chính vẫn là sức mạnh không thể thiếu trong điều kiện hiện nay. Trung lập hóa lực lượng vũ trang là thủ đoạn được áp dụng để tước quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô trước đây; ngày nay, một số người lại muốn áp dụng thủ đoạn đó vớiĐảng ta.

Năm là, về quan hệ quốc tế, Văn kiện Đại hội XI đã khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạnghóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng caovị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”(2). Như vậy, quan điểm nói trên là tiếp tục và phát triển quan điểm của Đảng ta về quan hệ quốc tế khi bước vào thời kỳ đổi mới, trong đó, làm rõ hơn hai nội dung: đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủđộng và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Chúng ta tuyệt nhiên không đứng về phía nước này để chống lại nướckia, càng không thể nhờ cậy nước lớn này để chống lại nước khác.

Sáu là, bước vào công cuộc đổi mới cũng như hiện nay phải bảo đảm cho đất nước vừa ổn định, vừa phát triển, do vậy, phải có bước đi đúng cả trong lĩnh vực kinh tế và chính trị. Về kinh tế, chúng ta đang tái cấu trúc nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, trong đó có một nhiệm vụ quan trọng là cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, song không phải thực hiện một cách tức thời, mà phải tiến hành từng bước. Những bài học phải trả giá quá đắt về sự vội vàng mở quá nhiều khu công nghiệp, đầu tư tràn lan, nhanh chóng xây dựng các tập

đoàn kinh tế,… đã làm tổn thất biết bao nguồn lực của đất nước. Việc tái cấu trúc nền kinh tế không thể nóng vội, mà cần có tầm nhìn chiến lược sâu sắc. Về chính trị, cơ bản là phát huy dân chủ, trước hết là trong Đảng, trên cơ sở đó mở rộng ra toàn xã hội, song phải thực hiện từng bước, vừa làm,vừa rút kinh nghiệm, bởi nếu tiến hành vội vàng có thể dẫn đến hỗn loạn, không kiểm soát được.

Có thể khẳng định, những vấn đề nói trên là cốt lõi của những quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng ta, đồng thờicũng là những phương châm có tính nguyên tắc chỉ đạo toàn bộquá trình đổi mới, nhưng mỗi giai đoạn lại được phát triển, hoàn thiện kịp thời để giải quyết những nhiệm vụ mới./.

-----------------------------------------

(1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 70

(2) Văn kiện đã dẫn, tr. 83 - 84

Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trong công cuộc đổi mới QĐND - Chủ nhật, 11/07/2010 | 23:26 GMT+7

Nền dân chủ ở nước ta là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trong quátrình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng xây dựng nền dân chủ XHCN,phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Dânchủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam XHCN.

 

Dân chủ là một phạm trù lịch sử, có vai trò quan trọng trongđời sống xã hội, được định hình rõ trong chế độ nhà nước chủ nô,phong kiến và có bước phát triển lớn trong chế độ tư bản chủ nghĩa,với nền dân chủ tư sản. Cuộc cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xoábỏ triệt để chế độ áp bức, bất công, xây dựng một chế độ xã hộihoàn toàn mới - chế độ XHCN với một nhà nước của dân, do dân, vìdân và nền dân chủ XHCN gắn với nhà nước đó đã đem đến một nền dânchủ thật sự, quyền sống chân chính của mỗi con người và mỗi côngdân.

Ở Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám do Đảng ta và Chủ tịch Hồ ChíMinh lãnh đạo đã xoá bỏ chế độ quân chủ phong kiến chuyên chế vàchế độ thuộc địa của thực dân, phát xít, xây dựng Nhà nước Việt Namdân chủ cộng hoà. Đó là sự biến đổi căn bản, sâu sắc và triệt để vềxã hội và chính trị. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thànhngười chủ thật sự của đất nước, của xã hội; được sống trong độclập, tự do, dân chủ. Chỉ trong vòng một năm sau khi giành đượcchính quyền, chúng ta đã tổ chức bầu cử Quốc hội, có bản Hiến phápdân chủ đầu tiên (11-1946). Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Nhà nướcViệt Nam dân chủ cộng hoà là Nhà nước dân chủ, nghĩa là nhân dânlàm chủ; các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc đến các làng làcông bộc của dân, để gánh việc chung cho dân chứ không phải đểthống trị dân. Bản chất của nền dân chủ đó được nhận thức, thựchiện từ chính bộ máy, nhân viên nhà nước, từ phía người dân và ngàycàng phát triển, hoàn thiện. Theo đó, dân chủ đã trở thành thiếtchế chính trị của xã hội dựa trên sự thừa nhận nhân dân là nguồngốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do; các quyềnvà lợi ích hợp pháp của nhân dân, của công dân về chính trị, kinhtế, xã hội được Nhà nước bảo đảm, thực hiện ngày càng tốt hơn.

Cần khẳng định rằng, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ởnước ta trước đây, cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp đã có tácđộng tích cực đối với xã hội, nhất là trong điều kiện chiến tranh.Song cơ chế đó cũng đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết, dẫn tới bệnh chủquan, duy ý chí, quan liêu, cửa quyền... làm hạn chế dân chủ. Khiđề ra đường lối đổi mới, Đại hội VI của Đảng (12-1986) đã nhấn mạnhbài học lấy dân làm gốc, chủ trương phát huy dân chủ và quyền làm chủcủa nhân dân theo phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra. Trong bối cảnh mô hình CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Đảngta chủ trương: tiếp tục mở rộng dân chủ XHCN; đề ra phương thứcthực hiện dân chủ phù hợp và có hiệu quả. Hội nghị Trung ương 6(khóa VI, tháng 3-1989) chỉ rõ vấn đề có tính nguyên tắc là: "Xâydựng nền dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọilĩnh vực của đời sống xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực của sựnghiệp xây dựng CNXH. Dân chủ phải đi đôi với tập trung, với kỷluật, pháp luật, với ý thức trách nhiệm công dân. Dân chủ phải có lãnhđạo, lãnh đạo để phát huy dân chủ đúng hướng; mặt khác phải lãnh đạo

bằng phương pháp dân chủ trên cơ sở phát huy dân chủ. Dân chủ vớinhân dân nhưng phải nghiêm trị những kẻ phá hoại thành quả cáchmạng, an ninh trật tự và an toàn xã hội"1. Thực hiện tốt nguyên tắcđó đã bảo đảm cho công cuộc đổi mới ở nước ta phát triển đúng địnhhướng XHCN, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn "diễn biến hoà bình"của các thế lực thù địch.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Cương lĩnh1991) đã nêu rõ: "Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chínhtrị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoànthiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Dân chủgắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tếcuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xãhội thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng cáchình thức dân chủ trực tiếp. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương,phải được thể chế hoá bằng pháp luật và được pháp luật bảo đảm"2.Quan niệm, nhận thức lý luận và thực tiễn về dân chủ ngày càng đượclàm sáng tỏ trong quá trình đổi mới. Hai mươi năm thực hiện Cươnglĩnh 1991 cũng là chặng đường không ngừng xây dựng, thực hiện vàhoàn thiện nền dân chủ XHCN. Quá trình thực hiện dân chủ trong xãhội được gắn liền với thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng; vớixây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN; với thực hiện Quy chế dân chủ ởcơ sở. Quá trình đó đã động viên và tổ chức nhân dân xây dựng, củngcố, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tích cực tham gia xâydựng và thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước, không ngừng củng cố sức mạnh, đổi mới phươngthức hoạt động của hệ thống chính trị, tăng cường vai trò của Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở tất cả các cấp.Điều đó cho thấy, nền dân chủ XHCN ở Việt Nam đã thực sự phát huyvai trò quan trọng trên những vấn đề cơ bản của đất nước.

Về chính trị, đường lối của Đảng, Hiến pháp của Nhà nước đều khẳngđịnh nguyên tắc: tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Điều 2, Hiếnpháp 1992, nêu rõ: Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là Nhà nước củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộcvề nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và tầng lớp trí thức. Điều 3, Hiến pháp 1992, nhấnmạnh: Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọimặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổquốc và của nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện côngbằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cóđiều kiện phát triển toàn diện.

Một nội dung căn bản thể hiện dân chủ về chính trị dưới chế độXHCN ở nước ta là: Luật Bầu cử bảo đảm cho nhân dân có điều kiện đểlựa chọn những đại biểu xứng đáng vào các cơ quan Nhà nước. Đảng vàNhà nước ta cũng hết sức quan tâm động viên và tổ chức toàn dântham gia xây dựng hệ thống chính trị; kiểm tra, giám sát hoạt động

của cơ quan nhà nước, tổ chức chính quyền và cán bộ, đảng viên,công chức; nhân dân đóng góp ý kiến, sáng kiến, trí tuệ để xâydựng, phát triển cương lĩnh, đường lối của Đảng và chính sách, phápluật của Nhà nước; tổ chức và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc; xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, bảo vệ vữngchắc Tổ quốc XHCN.

Về kinh tế, dân chủ trong lĩnh vực này đã được mở ra bắt đầu từHiến pháp 1946 và tiếp tục được phát triển trong đường lối đổi mới củaĐảng (1986). Đến Hiến pháp 1992, vấn đề dân chủ về kinh tế được thểhiện trong đường lối phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng XHCN; cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, với các hìnhthức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên nhiều hình thứcsở hữu, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng; Dângiàu là mục tiêu của Nhà nước, của xã hội; mọi người dân có quyền sởhữu tư liệu sản xuất để sản xuất, kinh doanh, làm giàu hợp pháp;được tự do lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh; đượcthành lập doanh nghiệp không hạn chế về quy mô hoạt động trongnhững ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Hiện nay, ở Việt Namtồn tại và phát triển 5 thành phần kinh tế, 3 hình thức sở hữu; mọingười dân, với khả năng, trí tuệ đã và đang đóng góp vào sự pháttriển kinh tế của đất nước, làm giàu và nâng cao đời sống của giađình và cá nhân; nhà nước không ngừng hoàn thiện hệ thống phápluật, chính sách bảo đảm cho sự phát triển đó; đồng thời, tích cựcchăm lo hoàn thiện chính sách bảo đảm an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèobền vững, không ngừng nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân.

Về văn hoá, giáo dục, khoa học, mọi người Việt Nam được quyền hưởngthụ và phát triển các giá trị văn hoá, giáo dục, khoa học. Đảng đãđề ra và thực hiện đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nhà nước và xã hội bảotồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam theo hướng: dân tộc, hiện đại,nhân văn; kế thừa và phát huy các giá trị văn hiến của các dân tộcViệt Nam, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, tinh hoa văn hoá nhânloại; phát huy tài năng, sáng tạo văn hoá trong nhân dân; nghiêmcấm truyền bá tư tưởng, văn hoá phản động, đồi trụy, bài trừ mêtín, hủ tục; thực hiện tốt chiến lược phát triển giáo dục - đào tạovà chiến lược khoa học - công nghệ; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụngnhân tài, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ trên tất cả các lĩnh vựcgiáo dục, văn hoá, khoa học, văn học, nghệ thuật; đồng thời, độngviên và tổ chức toàn dân xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh, vănminh từ gia đình đến cộng đồng, xã hội.

Về xã hội, Đảng và Nhà nước chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡnggiai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ngày cànglớn mạnh, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc; bảo đảm cho các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,

đoàn kết, tương trợ và giúp nhau cùng tiến bộ; coi trọng phát triểnkinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xoá đói, giảmnghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc vănhoá, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc;thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tínngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạttôn giáo bình thường theo pháp luật. Đảng và Nhà nước chú trọngthực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từngchính sách phát triển.

Hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh CNH,HĐH, hội nhập kinh tế quốctế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với những thời cơ, thuận lợi tolớn, song cũng có không ít khó khăn, thách thức. Để tiếp tục xâydựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh, theo chúng tôi, Đảng và Nhà nước tacần thực hiện tốt những vấn đề cơ bản sau.

Trước hết, cần tiếp tục khẳng định rõ: dân chủ XHCN là bản chấtcủa chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triểnđất nước; xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảođảm mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân là vấn đề cơ bảnnhất của dân chủ XHCN. Dân chủ XHCN phải được thực hiện trong thựctế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, thông qua hoạtđộng của nhà nước do nhân dân bầu ra và các hình thức dân chủ trựctiếp. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chếhoá bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm. Nhà nước quy định vàbảo vệ các quyền công dân, quyền con người, đi đôi với đề cao nghĩavụ và trách nhiệm của mỗi người; đồng thời, chăm lo hạnh phúc và sựphát triển toàn diện của mỗi người.

Thứ hai, đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân; thể hiện và thực hiện ý chí, quyềnlực của nhân dân trên cơ sở liên minh giai cấp công nhân với giaicấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnhđạo. Đây là vấn đề thuộc về nguyên tắc đảm bảo cho nền dân chủ XHCNở nước ta không ngừng phát triển và hoàn thiện. Để thực hiện tốtvấn đề đó, cần xây dựng nhà nước có đủ năng lực định ra pháp luậtvà tổ chức quản lý xã hội bằng pháp luật; giữ nghiêm kỷ cương xãhội, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc, củanhân dân. Hệ thống nhà nước phải không ngừng được hoàn thiện; tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dânchủ; quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợpchặt chẽ giữa các cơ quan trong thực hiện quyền lập pháp, hành phápvà tư pháp; có cơ chế kiểm tra, giám sát trong thực hiện các quyềnđó.

Thứ ba, phát huy vai trò quan trọng của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các đoàn thể trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;

trong việc đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân,chăm lo lợi ích của đoàn viên, hội viên...

Thứ tư, xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, xứngđáng là Đảng cầm quyền, đủ sức lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội. Sựlãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội là vấn đề nguyên tắc,quyết định đến bản chất, phương thức, tổ chức hoạt động và hiệu quảcủa nền dân chủ XHCN ở nước ta.

PGS,TS. NGUYỄN TRỌNG PHÚCNguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng