74
Lời nói đầu Trong điều kiện kinh tế phát triển trên phạm vi toàn cầu như ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đựơc trong đời sống văn hoá, xã hội và hoạt động du lịch đang phát triển mạnh mẽ, trở thành nghành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới và du lịch càng thúc đẩy các nghành kinh tế khác phát triển tạo ra hàng triệu việc làm cho xã hội. Đi cùng trào lưu phát triển đó kinh doanh khách sạn đóng vai trò quan trọng góp phần đáp ứng nhu cầu lưu trú của khách. Nghành khách sạn ở Việt Nam có từ những năm đầu của thế kỷ XX với chức danh phục vụ về nhu cầu trú của cho khách sạn và đó là sản phẩm của nghành khách sạn. Trong hoạt động kinh doanh khách sạn các nhà quản trị phải thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của mình như thế chưa đủ còn phải dùng mọi cách để họ mua nhiều lần và phải trung thành với sản phẩm của khách sạn. Trang 1

[123doc vn] - hoan-thien-chinh-sach-quang-cao-cua-khach-san-o-da-nang

Embed Size (px)

Citation preview

Lời nói đầu

Trong điều kiện kinh tế phát triển trên phạm vi

toàn cầu như ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu

không thể thiếu đựơc trong đời sống văn hoá, xã hội

và hoạt động du lịch đang phát triển mạnh mẽ, trở

thành nghành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên

thế giới và du lịch càng thúc đẩy các nghành kinh tế

khác phát triển tạo ra hàng triệu việc làm cho xã

hội.

Đi cùng trào lưu phát triển đó kinh doanh khách

sạn đóng vai trò quan trọng góp phần đáp ứng nhu cầu

lưu trú của khách.

Nghành khách sạn ở Việt Nam có từ những năm đầu

của thế kỷ XX với chức danh phục vụ về nhu cầu trú

của cho khách sạn và đó là sản phẩm của nghành khách

sạn. Trong hoạt động kinh doanh khách sạn các nhà

quản trị phải thuyết phục khách hàng mua sản phẩm

của mình như thế chưa đủ còn phải dùng mọi cách để

họ mua nhiều lần và phải trung thành với sản phẩm

của khách sạn.

Trang 1

Tất cả những phương cách dùng để thuyết phục

mua sản phẩm mua nhiều, trung thành với sản phẩm

khách sạn là phải nhờ đến Quảng cáo.

Quảng Cáo xuất hiện ở khắp nơi và hầu như vào

bất cứ lúc nào trong cuộc sống hàng ngày của chúng

ta. Trong kinh doanh khách sạn thì nguồn cung hầu

như lớn hơn cầu dẫn đến tính cạnh tranh khốc liệt

giữa các khách sạn với nhau thì có tầm quan trọng

của Quảng Cáo đặc biệt chú trọng hơn bao giờ hết.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế về tình hình

kinh doanh khách sạn ở Đà Nẵng cũng như sau khi tiếp

cận với khách sạn Hải Vân tôi thấy rõ tầm quan trọng

của Quảng cáo trong việc bán sản phẩm cũng như việc

cạnh tranh với các khách sạn khác. Từ nhận thức trên

em quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện chính sách

Quảng Cáo của khách sạn Hải Vân”. Với hy vọng góp

một phần nhỏ vào hoạt động kinh doanh khách sạn.

Do thời gian và năng lực hạn chế nên đề tài

không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự

đóng góp của quý thầy cô và ban lãnh đạo khách sạn

Hải Vân để đề tài được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô.

Trang 2

Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân

viên trong khách sạn đã tận tình giúp đỡ tạo điều

kiện cho em hoàn thành đề tài này.

Sinh viên thực hiện : Phan

Thanh Lâm

Lớp : 21DL4

Trang 3

Phần i: Cơ Sở lý luận I. Các vấn đề về du lịch :

1.Khái niệm về du lịch_khách du lịch_sản phẩm du

lịch:

Khái niệm về du lịch:

Du lịch là hiện tượng những người đi đến

những nơi khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của

mình theo nhiều nguyên nhân khác nhau ngoại trừ mục

đích kiếm tiền và ở đó họ phải tiêu tiền mà họ kiếm

được ở nơi khác.

Khái niệm phản ánh các mối quan hệ bản

chất bên trong làm cơ sở cho việc nghiên cứu các xu

hướng và các quy luật phát triển của nó.

“ Du lịch là tổng thể các hiện tượng và

những mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại

lẫn nhau giữa khách du lịch, những nhà kinh doanh du

lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng dân cư địa

phương trong quá trình thu hút và lưu giữ khách du

lịch”.

Trang 4

Đối với khách du lịch: Du lịch mang lại

cho sự hài lòng vì có một khoản thời gian thú vị đáp

ứng các nhu cầu giải trí, nghĩ ngơi, thăm viếng...

Đối với các doanh nghiệp du lịch, du lịch

là một cơ hội kinh doanh nhằm thu hút lợi nhuận thông

qua việc cung ứng các sản phẩm du lịch.

Đối với chính quyền : Du lịch được xem như

nhân tố thuận lợi với nền kinh tế trong lãnh thổ của

mình. Chính quyền quan tâm đến du lịch trên cơ sở một

số các kết quả do du lịch tạo ra.

Đối với cộng đồng dân cư địa phương: Du

lịch được xem như cơ hội để tìm việc làm, tạo thu

nhập, đồng thời họ cũng là nhân tố hấp dẫn du khách,

bởi lòng hiếu khách và trình độ văn hoá của họ. Du

khách và cư dân địa phương luôn tác động qua lại với

nhau.

Khái niệm về du khách:

Việc xác định ai là du khách? Phân biệt giữa du

khách và những người lữ hành khác đều dựa vào hai

tiêu thức.

Mục đích chuyến đi

Thời gian chuyến đi

Khách du lịch quốc tế : “ Là những người nước

ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt

Trang 5

nam du lịch là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư

trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”.

Khách du lịch nội địa: “ Là công dân Việt Nam,

người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong

phạm vi lãnh thổ Việt Nam”.

2.Khái niệm sản phẩm du lịch:

Khái niệm: Sản phẩm du lịch là sự kết hợp

những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở

khai thác các tìm năng du lịch nhằm cung cấp cho du

khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du

lịch trọng vẹn và sự hài lòng”.

Phân tích đặc điểm sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch là môt loại sản phẩm đặc

biệt nó không phải là sản phẩm lao động cụ thể, biểu

hiện dưới hình thái vật chất, mà là sản phẩm vô hình

biểu hiện bằng nhiều loại dịch vụ.

Tính tổng hợp: tính tổng hợp của sản phẩm du

lịch, biểu hiện trước hết ở chỗ sản phẩm du lịch là

kết hợp các loại dịch vụ mà xí nghiêp du lịch liên

quan cung cấp nhằm thoã mãn cac nhu cầu của du khách.

Nó vừa bao gồm sản phẩm vật chất, tinh thần, vừa bao

gồm sản phẩm phi vật chất tinh thần, vừa bao gồm phi

lao động và vật tự nhiên. Trong đó vừa có giao thông

du lịch ngành khách sạn ngành ăn uống.

Trang 6

Tính không thể dự trữ: Do sản phẩm du lịch

không tồn tại quá trình “ sản xuất ”lại không biểu

hiện bằng hiện vật cụ thể giá trị của nó được chuyển

dịch từng bước trong quá trình mỗi lần tiêu thụ sản

phẩm. Sau khi du khách mua sản phẩm du lịch xí nghiệp

du lịch chuyển giao quyền sử dụng sản phẩm liên quan

trong thời gian quy định. Nên sản phẩm du lịch chưa

thể bán ra kịp thời thì không thể thực hiện giá trị

của nó.

Tính không thể chuyển dịch: Do tính không thể

chuyển dịch của sản phẩm du lịch. Việc lưu thông sản

phẩm du lịch chỉ có thể biểu hiện ra qua việc thông

tin về sản phẩm, vì thế dẫn tới sự lưu thông của

khách, hiệu suất và tốc độ thông tin về sản phẩm du

lịch sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới lượng nhu cầu du lịch

lớn hay nhỏ.

Tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ:

Tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

du lịch khiến xí nghiệp du lịch không thể kiểm nghiệm

chất lượng sản phẩm du lịch trước khi du khách quyết

định mua và tiêu thụ sản phẩm du lịch điều đó đề ra

yêu cầu cao hơn đối với người sản xuất sản phẩm du

lịch.

Trang 7

Tính dễ dao động: Quá trình sản xuất và tiêu

thụ sản phẩm du lịch chịu ảnh hưởng và hạn chế của

nhiều nhân tố, trong đó dù chỉ thiếu một điều kiện

cũng sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình trao đổi sản

phẩm du lịch, ảnh hưởng tới việc thực hiện giá trị

sản phẩm du lịch.II. tổng quan về hoạt động kinh doanh khách sạn:

1. Khái niệm và bản chất kinh doanh của khách

sạn:

1.1Khái niệm:

Khách sạn là những công trình kiến trúc cổ bao

gồm nhiều phòng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ

lưu trú ăn uống và các dịch vụ bổ sung.

Khách sạn du lịch là cơ sở lưu trú đảm bảo tiêu

chuẩn chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ khách

hàng trong một thời gian nhất định theo yêu cầu của

khách về các mặt: ăn, ngủ và vui chơi các dịch vụ cần

thiết khác.

Doanh nghiệp khách sạn là đơn vị có tư cách

pháp nhân hạch toán độc lập hoạt động nhằm mục đích

sinh lời bằng việc kinh doanh các dịch vụ lưu trú ăn

uống vui chơi giải trí, bán hàng và các dịch vụ bổ

sung khác.

Bản chất của hoạt động kinh doanh khách sạn:

Trang 8

Bản chất chính của hoạt động kinh doanh khách

sạn là kinh doanh các dịch vụ lưu trú ăn uống và các

dịch vụ bổ sung khác.

Kinh doanh dịch vụ lưu trú và các dịch vụ bổ

sung khác kèm theo là nghành sản xuất phi vật chất vì

vậy nó không tạo ra giá trị mới nhưng đây là nghành

rất cần thiết bởi tính chất tái phân chia thu nhập từ

nghành này sang nghành khác, từ khu vực này sang khu

vực khác.

Trang 9

2.Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn:

2.1 Đặc điểm về sản phẩm: sản phẩm của khách sạn là

một quá trình từ khi khách hàng mua sản phẩm ở khách

sạn đến khi rời khỏi khách sạn gồm:

Hoạt động đảm bảo nhu cầu sinh hoạt bình thường

như nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí...

Sản phẩm của khách sạn chủ yếu là “dịch vụ” và

một phần là hàng hoá nên không thể lưu kho, không thể

đem đến nơi khác quảng cáo và tiêu thụ, mà chỉ có thể

“sản xuất và tiêu dùng ngay tại chỗ” sản phẩm của

ngành khách sạn là sự kết hợp của sản phẩm vật chất và

sự tham gia phục vụ của nhân viên, đây là hai yếu tố

không thể thiếu được của hoạt động kinh doanh khách

sạn. Đối với việc cung ứng dịch vụ và phục vụ là một

trong những tiêu chuẩn của khách sạn.

Đặc điểm trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng:

Hai yếu tố này diễn ra đồng thời trong cùng một

thời gian. Không thể tồn kho do đó việc đánh giá và

cảm nhận của khách hàng là tức thì luôn luôn đảm bảo

nguồn cung cấp để sẵn sàng phục vụ khách. Khách sạn

phục vụ 24/24 giờ trong ngày, và tất cả ngày lễ, điều

đó đòi hỏi phải bố trí các ca làm có tính toán để đảm

bảo phục vụ khách hàng thường xuyên.

Đặc điểm đối tượng phục vụ:

Trang 10

Đối tượng kinh doanh và phục vụ của ngành khách

sạn đa dạng về thành phần, nghề nghiệp, giới tính,

tuổi tác, trình độ học vấn, sở thích, phong tục, yêu

cầu của họ là sự phục vụ của khách sạn phải thoả mãn

nhu cầu đa dạng của họ. Để làm được điều đó yêu cầu

các cấp quản lý phải luôn tổ chức nghiên cứu nhu cầu

của khách, chú trọng công tác tuyển chọn nhân viên và

đề ra các biện pháp nhằm giảm thiểu những xung đột

xảy ra giữa khách và nhân viên.

Lĩnh vực kinh doanh có dung lượng vốn lớn:

Vốn đầu tư xây dựng, trang bị và cả trong bảo

tồn sửa chữa khách sạn thường rất lớn, ngoài ra trong

quá trình hoạt động khách sạn phải đầy đủ tiện nghi và

hiện đại do đó chi phí để bảo trì, bảo dưỡng và sữa

chữa tốn một lượng vốn lớn.

Trang 11

3.Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn

Kinh doanh khách sạn là một đơn vị tổ chức nhằm

thu lợi nhuận thông qua việc cho thuê các phòng đã

được trang bị sẵn, nó phục vụ việc lưu trú, ăn uống

và các dịch vụ bổ sung khác, nó là một trong những

hoạt động kinh tế dịch vụ cao mang tính chất tổng

hợp.

Khách sạn là loại hình doanh nghiệp đặc thù, sự

phát triển của nó trong tương lai lại chịu ảnh hưởng

lớn của sự gia tăng lượng khách trong nước và ngoài

nước.

Nhu cầu của du khách ngày càng đa dạng, phong

phú. Do đó đáp ứng nhu cầu của du khách một cách đầy

đủ, khách sạn không ngừng mở rộng hoạt động kinh

doanh của mình, tạo nhiều dịch vụ bổ sung và như

chúng ta đã biết nhu cầu du lịch mang tính thời vụ

cao do đó để giảm tính thời vụ trong kinh doanh du

lịch, khách sạn đã cố gắng thu hút thêm khách đi dự

hội nghị, hội thảo kèm tham quan.

Như vậy ngoài hai nội dung chính là kinh doanh

dịch vụ lưu trú và ăn uống khách sạn có quy mô lớn

thường kinh doanh dịch vụ bổ sung: Tổ chức hội nghị,

hội thảo, các quầy bán hàng lưu niệm, dịch vụ vui

chơi giải trí và nhiều dịch vụ cần thiết khác.

Trang 12

4.ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn:

Kinh doanh khách sạn là một trong những hoạt

động của ngành du lịch, khách sạn tạo điều kiện thuận

lợi cho một vùng, một điểm du lịch trong việc khai

thác tiềm năng du lịch thông qua việc cung cấp các

dịch vụ không thể thiếu cho một chuyến đi.

Hoạt động của ngành khách sạn có ảnh hưởng tới

sự phát triển du lịch

Khách sạn thu được một khoản chính là thu hút

một phần quỹ tiêu dùng của nhân dân và thực hịên tái

phân chia quỹ tiêu dùng của nhân dân theo lãnh thổ và

nó góp phần huy động số tiền nhàn rỗi tiết kiệm trong

nhân dân.

Doanh thu của khách sạn bao gồm doanh thu ngoại

tệ lẫn nội tệ, trong đó doanh thu nội tệ chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng doanh thu của ngành du lịch.

Khách sạn tạo điều kiện thuận lợi để xuất khẩu

các hàng hoá và dịch vụ mà chúng ta có thể gặp nhiều

khó khăn khi xuất ra thị trường thế giới, nó giúp tiết

kiệm chi phí bao bì đóng gói và vận chuyển.

Đội ngũ trong khách sạn chiếm một tỷ trọng lớn

trong tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn ngành

(theo thống kê của ngành du lịch thế giới thì có 112

triệu người làm công tác dịch vụ, cứ 15 người lao động

Trang 13

thì có 1 người làm công tác du lịch). Lực lượng lao

động du lịch rất đa dạng và phong phú về cơ cấu và

nghề nghịêp chuyên môn.

Khách sạn du lịch là nơi gặp gỡ của các dân

tộc trên thế giới chính vì vậy mà họ được giao lưu

văn hoá các bản sắc dân tộc, do đó tăng thêm sự hiểu

biết củng cố tinh thần đoàn kết giữa các quốc giaIII. Các vấn đề về quảng cáo:

1.Khái niệm về quảng cáo:

Quảng cáo là một quá trình truyền thông khi cá

nhân được trả tiền nhằm thông tin cho những công

chúng xác định và thuyết phục họ mua sản phẩm hoặc

dịch vụ của doanh nghiệp hoặc là để thiết lập và tăng

cường hình ảnh của doanh nghiệp và tổ chức đó.

2.Mục đích của quảng cáo:

Ngày nay, trong bất kỳ một doanh nghiệp nào thì

hoạt động quảng cáo là công tác hàng đầu. Trong kinh

doanh du lịch nói chung và trong kinh doanh khách sạn

nói riêng thì hoạt động quảng cáo lại hết sức quan

trọng. Bởi lẽ sản phẩm du lịch là sản phẩm vô hình ta

không thể đem đến cho khách hàng mà khách hàng phải

tìm đến với sản phẩm của mình (Cung ở xa cầu) vì thế

doanh nghiệp xây dựng nên mẫu quảng cáo nhằm vào

nhiều mục đích khác nhau để tăng doanh số bán hoặc

Trang 14

củng cố thái độ có sẵn của khách về sản phẩm dù mục

đích của quảng cáo có nhằm vào tăng doanh thu hay

củng cố thái độ của khách hàng thì các mục tiêu này

củng có mối liên hệ với mục đích của doanh nghiệp.

Sau đây là sáu mục đích của quảng cáo được liệt kê

theo mức độ trực tiếp giảm dần.

Trang 15

2.1 Nhằm thúc đẩy hành động mua sản phẩm của người tiêu

dùng

Quảng cáo nhằm để thúc đẩy khán giả đi đến hành

động mua sắm sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của mình

và hành động này xảy ra càng sớm càng tốt. Hành động

mua sản phẩm trực tiếp có thể là gọi điện thoại, gửi

thư hoặc fax, đăng ký thuê phòng hoặc làm cho khán

giả hình thành quyết định thuê phòng ngay lập tức.

Hành vi mua sắm từ quảng cáo trực tiếp thường được

thực hiện từ các điểm bán lẻ, mục đích của quảng cáo

trực tiếp là phạm trù duy nhất thích hợp với mục tiêu

tăng doanh số. Nếu doanh nghiệp gửi thư chào hàng

hoặc bro-chure giới thiệu sản phẩm mà các sản phẩm

này chưa bao giờ xuất hiện trước đây hoặc chưa bao

giờ được quảng cáo và khách hàng chỉ mua sản phẩm từ

thư chào hàng của doanh nghiệp thì chắc chắn rằng

doanh số của sản phẩm có liên quan mật thiết với hình

thức quảng cáo trực tiếp.

2.2 Nhằm khuyến khích khách hàng tìm hiểu thông tin về sản

phẩm

Như đề cập ở trên, đôi lúc doanh nghiệp không

thể hy vọng khách hàng thực hiện hành vi mua sau khi

đã xem quảng cáo về sản phẩm. Họ cần biết thêm thông

tin cần được thử qua sản phẩm và một vài hình thức

Trang 16

giới thiệu khác trước khi đi đến quyết định mua sắm.

Đây là trường hợp các sản phẩm quan trọng và đắt

tiền. Thông thường các mẫu quảng cáo thường đính kèm

số điện thoại để những người có quan tâm gọi đến tìm

hiểu thêm thông tin. Trong trường hợp này, để thẩm

định hiệu quả của quảng cáo, doanh nghiệp tính trên

số cuộc gọi đến tìm hiểu về nội dung quảng cáo của

mình. Ngoài ra, để thẩm định được phương tiện quảng

cáo nào đã sử dụng gây sự chú ý cho khán giả, doanh

nghiệp có thể hỏi thăm khách hàng của mình để tiếp

cận với số điện thoại của doanh nghiệp từ nguồn nào

nếu trường hợp doanh nghiệp tung quảng cáo trên nhiều

phương tiện truyền thông khác nhau.

2.3 Tạo mối quan hệ giữa sản phẩm và nhu cầu

Đây là hình thức quảng cáo ít mang trực tiếp

hơn, mục đích của hình thức quảng cáo này là xây dựng

trong tâm trí người tiêu dùng mối quan hệ giữa sản

phẩm và nhu cầu. Qua đó, một nhãn hiệu từ trạng thái

chưa được biết đến, từ trạng thái chưa được chấp nhận

sang trạng thái được ưa chuộng. Mục đích chủ yếu của

hình thức quảng cáo này là làm cho sản phẩm được

người tiêu dùng biết đến và chấp nhận. Đây là hình

thức quảng cáo nhằm thuyết phục người tiêu dùng rằng

sản phẩm sẽ thoả mãn nhu cầu của họ.

Trang 17

2.4 Nhắc người tiêu dùng nhớ lại sự thoả mãn trong quá khứ

và thúc đẩy họ mua sản phẩm trở lại.

Hình thức quảng cáo này nhằm nhắc cho người

tiêu dùng nhớ lại sự hài lòng mà họ từng có trước đây

khi sử dụng, từ đó thúc đẩy họ tiếp tục họ mua sản

phẩm. Nhiều sản phẩm khi trở lại thị trường Việt Nam,

sau một thời gian dài có mẫu quảng cáo như :“xuất

hiện tại Việt Nam từ năm...”, “hãy cùng khám phá" một

lần nữa”.

2.5 Thay đổi thái độ của người tiêu dùng

Đây là một trong những mục tiêu thách thức nhất

của quảng cáo doanh nghiệp áp dụng hình thức quảng

cáo này nếu như sản phẩm trên thị trường không được

người tiêu dùng chấp nhận vì một lý do nào đó hoặc bổ

sung một tính năng mới mà khách hàng chưa từng nghĩ

tới hoặc muốn giữ lại khách hàng đang chuyển sang sử

dụng sản phẩm mới.

2.6 Tạo niềm tin cho khách hàng khi mua sản phẩm

Mục tiêu cuối cùng của quảng cáo là củng cố

thái độ niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm.

Không nên nói quá, nói nhiều để khi sử dụng sản phẩm

người tiêu dùng, phải có độ chính xác đánh vào tâm lý

của khách. Hình thức quảng cáo này thường được các

Trang 18

doanh nghiệp có sản phẩm hàng đầu trên thị trường áp

dụng để giữ thị phần và doanh số của mình.

3.Vị trí và tác dụng của quảng cáo:

Nhu cầu du lịch là nhu cầu của mọi người nhằm

thoả mãn lữ hành, du ngoạn và nghỉ phép, nghỉ ngơi

cùng nhu cầu đối với sản phẩm du lịch có chất lượng

nhất định do đó phát sinh ra các nhu cầu này chịu ảnh

hưởng của nhiều nhân tố trong đó là khả năng chi

tiêu, thời gian rãnh rỗi và ý nguyện cá nhân của

người có nhu cầu du lịch.

Thị trường du lịch phụ thuộc vào tác dụng hướng

dẫn của tuyên truyền, quảng cáo giới thiệu nhiều hơn

so với bất cứ thị trường hàng hoá nào khác sản phẩm

mà ngành du lịch kinh doanh khác với hàng hoá nói

chung là loại hàng hoá đặc biệt. Sản phẩm du lịch chỉ

có thể thông qua tuyên truyền, quảng cáo tức sử dụng

các hình thức qua báo chí, tập gấp, ti vi,

internet.... Hoặc trưng bày ảnh trước mặt người mua

hoặc tiến hành triển lãm mô hình nhưng cũng chỉ được

một phần. Loại hàng hoá này chỉ thấy “hàng mẫu” mà

không thể thấy hàng thật. Du khách chỉ có thể thông

qua hình thức quảng cáo này mà xác định mục tiêu của

mình. Vì thế quảng cáo du lịch trở thành điểm nối

giữa bên bán và bên mua, tính chất đặc biệt của hàng

Trang 19

hoá du lịch đã quyết định quảng cáo du lịch là một

khâu quan trọng đặc biệt trong kinh doanh của thị

trường du lịch trong kinh doanh tiêu thụ của thị

trường du lịch.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành du

lịch, tác dụng của quảng cáo cũng ngày càng thể hiện

vị trí không thể thay thế nó được. Trước khi mua sản

phẩm du lịch nào đó, du khách phải trải qua một quá

trình chọn lựa so sánh, quá trình này chia làm bốn

bước: gây chú ý, xảy ra tình huống, sinh ra nguyên

nhân đi tới hành động, trước khi du khách đi tới hành

động mua sản phẩm tới du lịch phải có sức ảnh hưởng

đối với họ.

Chính vì quảng cáo tuyên truyền du lịch đã trở

thành nhân tố dẫn đầu để ngành du lịch mở rộng nguồn

khách và thủ đoạn quan trọng giành ưu thế trong cạnh

tranh, nên rất nhiều nước quan tâm về vấn đề này.

Trang 20

4. Các phương thức quảng cáo

TT Các hình

thức quảng

cáo

Ưu điểm Nhược điểm

01 Tập gấp du

lịch

Chi phí thấp, cung

cấp đầy đủ các thông

tin về khách sạn.

Khách có thể nhìn rõ

hình ảnh khách sạn

đồng thời có thể tự

liên lạc với khách

sạn02 Bằng thư

catalogue

Hình thức này linh

hoạt, lựa chọn được

độc giả như mong

muốn, các đối thủ

cạnh tranh không

biết được hình thức

quảng cáo này và có

tính riêng biệt cho

từng cá nhân.

Khách hàng dễ

coi là quấy

rầy

03 Trên báo

chí

Quảng cáo này rất

linh hoạt, kịp thời,

phạm vi bao trim thị

Hình thức

quảng cáo này

ngắn hạn và

Trang 21

trường vùng, nó được

chấp nhận rộng rãi,

khả năng tin cậy

cao, chi phí rẻ.

chất lượng báo

tin thấp.

04 Trên truyền

hình

Nó kết hợp được hình

ảnh, âm thanh và sự

cử động đồng thời

hình thức này có thể

thu hút các giác

quan và mức chi phí

cao

Chi phí dành

cho hìn thức

này cao, tính

lựa chon khán

giả không cao

05 Trên tạp

chí

Có tính lựa chọn cao

về trí địa lý, chất

lượng bảng in cao,

vòng đời kéo dài,

đặc biệt người đọc

quan tâm tin cậy

Thời gian từ

khi quảng cáo

đến khi mau

kéo dài, một

tạp chí có

quảng cáo có

thể bị bỏ quên

ý nghĩa: về việc quảng cáo đối với kinh doanh

khách sạn. Trong kinh doanh bất cứ ở lĩnh vực nào thì

đều cần đến quảng cáo vì quảng cáo giúp cho doanh

nghiệp có chỗ đứng trên thị trường. Khách hàng biết

được khách sạn, những sản phẩm trong khách sạn, hình

Trang 22

thức kinh doanh đều thông qua quảng cáo trên các

phương tiện. Trong kinh doanh khách sạn vấn đề quảng

cáo lại hết sức quan trọng vì hoạt động kinh doanh

khách sạn thông thường cầu ở xa cung và phải tìm đến

cung do vậy chính nhờ quảng cáo mới cung cấp thông

tin của khách sạn mình đến với khách hàng.

Trang 23

Phần II tình hình kinh doanh và thực trạng việc

quảng cáo tại khách sạn Hải vân trong thời gian qua

A. Tình hình kinh doanh:

I. Giới thiệu khái quát về khách sạn Hải Vân:

1. Quá trình hình thành và phát triển :

Trước năm 1975 đây là khu nhà của tư nhân xây

dựng gọi là công ty Gia Long với mục đích là cư xá

cho sĩ quan Mĩ thuê. Sau năm 1975 trở thành khu tập

thể của công an. Sau đó Uỷ ban giao cho công ty Giao

tế quản lý để phục vụ cho nhiệt điện Cầu Đỏ. Với sự

chuyển biến của nghành kinh tế nói chung và du lịch

nói riêng khách sạn đã ra đời vào năm 1986 do công ty

du lịch QNĐN tiếp quản và cải tạo. Từ năm 1986 đến

1990 khách sạn hoạt động theo cơ chế độc lập cho đến

cuối tháng 8 năm 1994 nó xác nhập trở lại công ty du

lịch QNĐN. Đến đầu 1998 do sự chia cách Tỉnh Quảng

Nam ra khỏi Thành phố Đà Nẵng, khách sạn lại được sự

quản lý của công ty du lịch dịch vụ thành phố Đà

Nẵng.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất kỹ

thuật, về nguồn vốn và đội ngũ nhân viên, nhưng đơn

Trang 24

vị đã cố gắn khắc phục được những khó khăn và đứng

vững cho đến nay. Nó đã đóng góp một phần không nhỏ

vào việc phát triển du lịch QNĐN và bây giờ nó tiếp

tục vai trò này đối với du lịch Thành phố Đà Nẵng.

2. Chức năng và nhiệm vụ:

Khách sạn Hải Vân là đơn vị trực thuộc công ty

du lịch dịch vụ Đà Nẵng được công ty giao cho quyền

hạn và trách nhiệm sau:

Tổ chức hoạt động kinh doanh theo quy định về

hoạt động kinh doanh khách sạn của chính phủ đảm bảo

an toàn tính mạng cho khách, an ninh trật tự xã hội,

truyền thống văn hoá dân tộc.

Chấp hành các điều lệ quy định của tổng cục du

lịch về hoạt động kinh doanh khách sạn.

Hoàn thnàh tất cả chỉ tiêu về tài chính công

ty giao cho khách sạn.

Được chủ động trong việc tìm nguồn khách, tìm

thị trường, tự do ký kết hợp đồng đưa đón khách với

trung tâm điều hành du lịch và các chi nhánh du lịch.

Ban giám đốc của khách sạn có quyền thay đổi

giá phòng sao cho phù hợp với từng đối tượng khách

nhằm hạn chế phòng trống nhưng phải báo về công ty.

Phải bảo tồn và phát triển tốt cơ sở vật chất

kỹ thuật, tài sản và vốn kinh doanh.

Trang 25

Dự án nâng cấp khách sạn phải được giám đốc

công ty phê chuẩn.

Ban giám đốc khách sạn toàn quyền sắp xếp, bố

trí lao động phù hợp với trình độ và nghiệp vụ của

từng người. Đề xuất khen thưởng hoặc kỷ luật đối với

cán bộ công nhân viên chế độ tuyển dụng lao động và

tiền lương không được trực tiếp thu dụng và thực hiện

nó phải thông qua quyết định của giám đốc công ty.

3.Bộ máy tổ chức của khách sạn:

Khách sạn Hải Vân là một khách sạn thuộc loại

nhỏ nên bộ máy tổ chức gọn nhẹ nhưng đảm bảo năng suất

lao động đạt hiệu quả kinh doanh cao.

Trong thực tế, cơ cấu tổ chức quản lý của khách

sạn Hải Vân được tổ chức theo cơ cấu chức năng, đứng

dầu là Giám đốc. Giúp việc cho giám đốc là hai phó

giám đốc của bộ phận lưu trú và bộ phận ăn uống. ở

đây các bộ phận đều có liên quan đến nhau cụ thể là

tất cả các bộ phận đều có quan hệ với tổ kế toán

trong việc cung cấp thông tin về các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh đồng thời thu nhập các thông tin về kết

quả hoạt động kinh doanh, các quyền lợi quy định của

bộ phận đó. Dưới đây là cơ cấu tổ chức quản lý của

khách sạn Hải Vân.

Trang 26

Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ giữa chúng:

Trang 27

Giám đốc

PGĐ ăn uống

Kỹ thuật bảo vệ

Phòng kế toán

PGĐ lưu trú

Bếp trưởng

Nhân viên

Trưởng lễ tân

Bộ phận

Trưởng buồng

Nhân viên

Nhân viên

Giám đốc: chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và

điều hành khách sạn trong khuôn khổ nguồn vốn được

cấp theo yâu cầu của cơ quan chủ quản. Giám đốc khách

sạn chịu sự quản lý của công ty và giám đốc điều

hành. Theo dõi việc thực hiện mệnh lệnh của cán bộ

nhân viên cấp dưới đồng thời trực tiếp điều hành một

số lĩnh vực nhất là quan hệ với khách hàng lớn quan

hệ với chính quyền địa phương.

Phó giám đốc: hai phó giám đốc chịu sự quản

lý trực tiếp của giám đốc, mỗi người có quyền quyết

định trong phạm vi trách nhiệm của mình và nhận thức

được sự giúp đỡ của các trưởng bộ phận trong việc

điều hành kinh doanh của khách sạn.

Bộ phận lễ tân: bao gồm một trưởng lễ tân và

hai lễ tân khác. Nhóm của bộ phận này là tổ chức đón

tiếp, sắp xếp phòng cho khách thanh toán, đưa tiễn

khách. Ngoài ra đây là nơi thu nhận những thông tin

cần thiết cho công việc kinh doanh của khách sạn và

phản ánh kịp thời những phàn nàn cảu khách cho ban

giám đốc để giải quyết nhanh chóng vụ việc nhằm mang

lại sự hài lòng cho khách.

Bộ phận ăn uống: Bao gồm bộ phận phục vụ nhà

hàng và bộ phận bếp. Bộ phận phục vụ nhà hàng gồm 5

người trong đó có một phó giám đốc và một tổ trưởng,

Trang 28

bộ phận này có nhiệm vụ phục vụ ăn uống cho khách lưu

trú trong khách sạn. Ngoài ra còn có nhận tổ chức

tiệc cưới, liên hoan do cá nhân cơ quan bên ngoài

đặt... còn bộ phận bếp gồm 4 người chuyên chế bến

thức ăn phục vụ nhhà hàng, đặc biệt bộ phận này không

chịu sự quản lý từ mặt nhân sự của khách sạn, đó là

một nhóm người có tay nghề nấu nướng đã hợp đồng với

khách sạn trong việc phục vụ ăn uống cho khách.

Bộ phận bảo vệ gồm 4 người, ngoài nhiệm vụ

bảo vệ an toàn tài sản và tính mạng của khách cũng

như của khách sạn họ còn có nhiệm vụ mang hành lý cho

khách lúc đến và đi. Bộ phận này chịu sự quản lý trực

tiếp của giám đốc khách sạn.

Bộ phận kỹ thuật: bộ phận này gồm 2 người, 1

người chuyên lắp đặt và sữa chữa các thiết bị về

điện, còn 1 người chuyên lắp đặt các đồ dùng về mặt

dân dụng. Bộ phận này cũng chịu quản lý của giám đốc

khách sạn.

Bộ phận kế toán : gồm 1 kế toán trưởng và 2

nhân viên, bộ phận này quan hệ với tất cả các bộ phận

khác trong khách sạn, có nhiệm vụ ghi chép lại các

giao dịch về tài chính, cung cách cho ban quản lý các

bộ phận khác bản báo cáo định kỳ, về các hoạt động

đạt được, chuẩn bị bản lương, kế toán thu và kế toán

Trang 29

chi, kế toán giá thành, kiểm soát các chi phí của

toàn bộ phận hoạt động trong khách sạn. Ngoài ra bộ

phận kế toán cần có trách nhiệm thu thập và báo cáo

hầu hết các bản thống kê tài chính và hoạt động doanh

thu của khách sạn.

Ngoài các bộ phận trên khách sạn còn có các bộ

phận như Massage, karaoke nhưng đây là những bộ phận

của tư nhân liên doanh với khách sạn, khách sạn được

hưởng phần trăm doanh thu từ 2 dịch vụ này, vì vậy nó

không chịu quản lý của khách sạn về mặt nhân sự.

4.Các sản phẩm phục vụ khách:

Dịch vụ lưu trú: đối với khách sạn doanh thu

đem lại từ buồng ngủ rất lớn. Khách sạn Hải Vân trong

thời gian qua doanh thu từ kinh doanh buồng ngủ chiếm

tỉ lệ cao trong tổng số doanh thu của khách sạn:

Khách sạn Hải Vân hiện có 40 phòng được chia làm 3

loại khác nhau. Tuỳ theo từng loại phòng mà từ đó

trang bị thiết bị như máy điều hoà, ti vi, tủ lạnh,

điện thoại... ngoài ra trong từng loại phòng còn được

chia ra thành phòng đơn và phòng đôi tạo điều kiện

thuận lợi cho việc lựa chọn của khách, lượng khách

đến khách sạn chủ yếu là khách đi du lịch với mục

đích công vụ và đi theo đoàn nên họ thường chọn các

phòng loại một va phòng đơn do những loại khách này

Trang 30

có khả năng thanh toán cao. Nắm bắt được điều này

khách sạn đã chú trọng đến việc đãm bảo chất lượng

cho khách hàng trong quá trình lưu trú tại khách sạn.

Dịch vụ ăn uống: Nhà hàng của khách sạn Hải Vân

nằm bên cạnh bộ phận lễ tân, có lối đi chung với

khách sạn nên tạo điều kiện thuận lợi cho du khách

khi có các nhu cầu ăn uống. Nhà hàng hiện nay có

khoản trên 300 chỗ ngồi thuận lợi cho việc phục vụ

khách lưu trú tại khách sạn đồng thời cũng thuận lợi

cho việc tổ chức các buổi liên hoan, gặp mặt...của

các cơ quan khác. Với không gian thoáng mát, sạch sẽ

thái độ phục vụ chu đáo luôn làm cho khách hàng có

những bữa ăn ngon miệng và cảm giác thoã mái.

Dịch vụ bổ sung: Hiện nay ngoài hai dịch vụ

chính là lưu trú và ăn uống khách sạn Hải Vân còn tổ

chức thêm một số dịch vụ khác như massage, điện

thoại, vận chuyển... các dịch vụ này tuy có hoạt

động nhưng doanh thu mang lại không cao do cơ sở vật

chất trang bị cho các dịch vụ này còn nghèo nàn,

không đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách

hàng.

II. Điều Kiện Sẵn Sàng Đón Tiếp Khách Của Khách Sạn Hải Vân.

1. Khái quát về cơ sở vật chất kỹ thuật:

Trang 31

1.1 Vị trí kiến trúc và diện tích.

Vị trí: Khách sạn toạ lạc tại góc đường số 2

Nguyễn thị minh Khai và Lý tự Trọng TP- ĐN. Khách sạn

thuộc vào loại khách sạn nhỏ, nằm ở vị trí không được

thuận lợi cho sự phát triển cụ thể: khách sạn cách

trung tâm Thành phố Đà Nẵng khoảng 1 km và cách xa

đầu mối giao thông ( cách sân bay quốc tế 3 km, cách

nhà ga xe lửa khoảng 1,2 km) so với các đầu mối giao

thông khác thì khách sạn gần cảng Đà Nẵng nhất nhưng

nhìn chung du lịch đường thuỷ Thành phố Đà Nẵng

không được thuận tiện cho lắm. Bên cạnh đó khu phố

nơi khách sạn toạ lạc vắng vẽ và ít người qua lại.

Kiến trúc và diện tích: Khách sạn gồm hai dãy,

tổng diện tích của khách sạn khoảng 2000 m2

Dãy phía trước gồm 4 tầng với diện tích gần

khoảng 500 m2 .

Tầng 1: Gồm khu vực lễ tân, nhà hàng và 2

phòng kế toán.

Tầng 2: Gồm 15 phòng.

Tầng 3 : Gồm 15 phòng.

Tầng 4: Gồm 6 phòng và 1 phòng hội nghị trên

một trăm chỗ.

Trang 32

Dãy phía sau gồm 2 tầng với diện tích khoảng

200 m2.

Tầng 1: Là nhà kho, phòng dịch vụ massage.

1.2 Khu vực lưu trú:

Khách sạn có tất cả 37 phòng và 3 phòng mới

bổ sung hiện chưa đưa vào sử dụng.

+ Loại đặc biệt 2 phòng.

+ Loại 1: 24 phòng.

+ Loại 2:8 phòng.

+ Loại 3: 6 phòng, ngoài ra có 2 phòng đơn.

Sau đây là bảng phân loại phòng và tiện nghi

trong phòng.

Loại Giá phòng

cho khách

sạn (VNĐ)

Giá phòng

cho khách

quốc tế

Tiện nghi trong

phòng

1.loại

đặc biệt

180.000 200.000 Điều hoà, điện

thoại bàn, đèn

đầu giường, tủ

lạnh, nước

Trang 33

nóng, bồn tắm,

giường đôi, tủ

đồ quần áo, các

tiện nghi tối

thiểu khác, bàn

ghế.2.Loại1 160.000 180.000 Điều hoà, tủ

lạnh, nước

nóng,điện

thoại, các tiện

nghi khác.3.Loại2 130.000 150.000 Điều hoà, tủ để

quần áo, tivi,

bàn ghế, giường

đôi..các tiện

nghi tối thiểu

khác.3.Loại3 85.000 100.000 Máy điều hoà,

tivi, giường

đôi, bàn ghế,

các tiện nghi

tối thiểu khác.4.Loại4 70.000 80.000 Giường đơn, ti

vi,... các tiện

Trang 34

nghi tối thiểu

khác.

Nhìn chung, trang thiết bị trong phòng được

trang bị tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu của

khách. Tuy nhiên do thời gian sử dụng đã lâu nên các

trang thiết bị đó cũng mất thẫm mỹ, khả năng sử dụng

không còn cao.

1.3 Khu vực phục vụ ăn uống:

Nhà hàng có khả năng đón trên 100 khách,

trang thiết bị chưa được đầy đủ tuy nhiên vẫn còn có

thể đáp ứng những nhu cầu bình thường về ăn uống của

khách. Sau đây là bảng sơ lược và trang thiết bị của

nhà hàng.

Tên trang

thiết bị

Số lượng

Bàn 12Máy điều hoà 4Tủ lạnh 2Quạt trần 6Quạt cây 4Quạt thường 8

Trang 35

1.4. Sảnh lễ tân: Diện tích khoảng trên 300 m2.

Các trang thiết bị ở sảnh lễ tân: Ngoài bàn lễ

tân còn có 3 bộ salon đón khách, 1 ti vi, 4 quạt

trần.Tại bàn lễ tân có tổng đài điện thoại của khách

và các dụng cụ cơ bản như: Giá để chìa khoá của các

phòng lưu trú: 3 điện thoại được trả lời những thắc

mắc của khách hàng hoặc những việc có liên quan đến

nghiệp vụ lễ tân, 1 máy in, các sổ sách liên quan đến

việc đặt phòng thanh toán, bảng biểu, sơ đồ khách

sạn, giá phòng...

1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các dịch vụ bổ sung và giải

trí:

Các dịch vụ bổ sung và giải trí của khách sạn

như massage, karaoke doanh thu của các dịch vụ này

cũng góp phần đáng kể vào doanh thu của khách sạn.

2. Lực lương lao động:

2.1 Cơ cấu lao động:

Vì khách sạn có quy mô nhỏ nên khách sạn có tất

cả 33 cán bộ công nhân viên chính thức ( không kể

nhân viên ở dịch vụ bổ sung và bếp)

Trang 36

Như ở phần cơ cấu tổ chức quản lý đã nói đến,

số lượng nhân viên của từng bộ phận sẽ được thống kê

lại ở một trình độ công nhân viên trong khách sạn.

2.2 Độ tuổi lao động:

Độ tuổi Số người20 tuổi đến 35 tuổi 636 tuổi đến 51 tuổi 27

Khách sạn Hải Vân thành lập đã lâu và nhân

viên trong khách sạn có độ tuổi từ 20 đến 35 tuổi

chiếm 6 người và từ 36 đến 51 tuổi chiếm 27 người.

2.3 Sự phân bố lao động:

Sự phân bố lao động ở các bộ phận này không

đồng đều, phù hợp với quy mô của khách sạn và tình

hình kinh doanh của khách sạn chẳng hạn như trước đây

nhà hàng hoạt động rất tốt, bộ phận nhà bếp trực

thuộc chịu sự quản lý của khách sạn nhưng hiện nay do

tìnhình biến động của du lịch Việt Nam nói chung và

Đà Nẵng nói riêng làm cho việc kinh doanh khách sạn

cũng như kinh doanh nhà hàng bị hạn chế, do đó hiện

nay nhà bếp được khách sạn liên doanh với bên ngoài

chứ không trực thuộc như trước đây.Bảng phân bố lao động

Bộ phận Đại học Trung Sơ cấp Tổng

Trang 37

cấpBan giám

đốc

3 3

Lễ tân 4 4Kế toán 2 1 3Buồng 3 3 6Nhà hàng 2 2 4Kỹ thuật 1 1 2Bảo vệ 4 4Bàn 5 7* Nhận xét chung:

Với quá trình hình thành và phát triển của

khách sạn ta thấy khách sạn Hải Vân thuộc loại khách

sạn nhỏ quy mô không lớn do đó số lượng nhân viên

trong khách sạn vừa đủ đáp ứng nhu cấu phục vụ cho du

khách.

Với tổ chức bộ máy đơn giản, việc phân bố khách

sạn khá đồng đếu tuy nhiên khối lượng công việc giao

cho 2 phó giám đốc không quá tương xứng, giám đốc lưu

trú thường chiếm tỷ trọng lớn công việc trong khách

sạn vì chủ yếu khách sạn Hải Vân kinh doanh dịch vụ

lưu trú, còn giám đốc nhà, hàng với một ít vì nhà

hàng không có hiệu quả.

Độ tuổi lao động trong khách sạn khá cao thuộc

loại già trong khi đó nghành kinh doanh khách sạn đòi

Trang 38

hỏi phải có một đội ngũ lao động trẻ đẹp và có sức

khoẻ chính vì thế khách sạn cần có chính sách thay

thế nhân viên.

Trình độ nghiệp vụ của nhân viên trong khách

sạn khá thấp cần đào tạo bồi dưỡng lại.

Về chức năng và nhiệm vụ: khách sạn được tự do

hoạt động kinh doanh, ít chịu sự quản lý của công ty,

hạn chế được tính chồng chéo lên nhau trong việc quản

lý, được tự do phát huy năng lực khả năng sáng tạo

của mình.

Lao động trong khách sạn là một trong những yếu

tố ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ của khách sạn, là

nhân tố trực tiếp làm cho du khách hài lòng. Vì vậy

để thu hút được nguồn khách cần thiết phải đánh giá

chất lượng nhân viên để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng

nâng cao trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ cho đội ngũ

cán bộ công nhân viên khách sạn.III .Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn trong thời

gian qua (2001 đến 2003)

1. Kết quả hoạt động kinh doanh(2001 - 2003)

Cùng với xu thế phát triển của đất nước, trong

thời gian qua khách sạn Hải Vân đã có những thuận lợi

trong kinh doanh do vậy doanh thu của các năm tăng

đều, ta có bảng số liệu sau đây:

Trang 39

Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hải Vân:

ĐVT: 1000đ

Năm

chỉ

tiêu 2001 2002 2003

So sánh tốc độ tăng giảm %2002/2001 2003/2002SL TT

(%)

SL TT

(%)

Doan

h

thu

2000480

,4

2382336

,8

2314615

,5

381856

,4

19,

08

432278

,7

18,1

4

Chi

phí

1651031

,4

1685001

,8

1742789

,5

30920,

4

1,8

6

57808 3,43

Lợi

nhuậ

n

346399 697335 1071226 350936 101

,3

374491 53,7

DT/

CP

1,21 1,41 1,61 1,23 10,

25

7,47 5,28

LN/

CP

0,21 0,41 0,61

Nguồn: bộ phận kế toán

Qua 3 năm hoạt động : doanh thu của khách sạn

tăng đều chi phí hằng năm chỉ tăng nhẹ từ đó lợi

nhuận cũng tăng theo.

Trang 40

Cụ thể:

Trong thời gian trước năm 2001 khách sạn đã

sữa chữa và nâng cấp trang thiết bị và cơ sở vật chất

đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách nên lượng khách đến

khách sạn ngày càng tăng và doanh thu cuả khách cũng

tăng, năm 2002 tăng 19,08 % so với năm 2001 tức tăng

381856,4 nghìn đồng và năm 2003 tăng 18,14 % so với

năm 2002 tức là tăng đến 432287,7 nghìn đồng.

Nguyên nhân doanh thu tăng: Doanh thu của

khách sạn tăng do tình hình kinh tế của đất nước trong

những năm qua tăng trưởng mạnh, ổn định về chính trị

nên khách đi du lịch ngày càng tăng, mặc khác Đà Nẵng

là thành phố trực thuộc trung ương và có nền kinh tế

phát triển so với các tỉnh khác, gần các trung tâm du

lịch như Huế và Hội An nên lượng khách đến Đà Nẵng

ngày càng đông.

Khách sạn biết sử dụng vốn hợp lý biết thu

hút nguồn khách đến với khách sạn ngày càng nhiều điều

này làm cho doanh thu tăng lên dẫn đến hiệu quả kinh

doanh cũng tăng, mặc dù sự gia tăng hiệu quả sử dụng

vốn trong kinh doanh chưa cao nhưng so với quy mô hiện

tại của khách sạn thì đây là một kết quả đáng khích

lệ.

Trang 41

Do thay đổi cách quản lý, sữa chữa nâng cấp

các trang thiết bị trong khách sạn, từ đó thu hút được

nhiều khách.

Dịch vụ bổ sung được nâng cao và góp phần

không nhỏ vào doanh thu.

Tóm lại, qua việc phân tích kết quả kinh doanh

của khách sạn trong những năm qua ta thấy khách sạn

Hải Vân đã kinh doanh một cách có hiệu quả. Sử dụng

tốt các nguồn vốn và các khoản phí bỏ ra, nếu tiếp

tục cố gắng tận dụng tốt những ưu thế trong những năm

tới khách sạn Hải Vân sẽ hứa hẹn đạt được nhiều thành

công hơn trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn.

2. Nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của khách sạn

trong thời gian qua( 2001-2003):

Để phân tích sự biến động doanh thu của khách

sạn( 2001- 2003) theo ảnh hưởng của các nhân tố ta có

các bảng sau:

Trang 42

Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của khách sạn

Chỉ tiêu

ĐVT 2001 2002 2003

So sánh tốc độ tăng giảm(%)2002/2001 2003/2002SL TT(%) SL TT(%)

Tổng doanh

thu

1000đ 200480,

4

2382336,

8

2814615

,5

381856,

4

19 432278,

7

18,1

Tổng số ngày

khách

Ngày

khách

14222 16341 18741 2199 14,9 2400 14,9

Tổng số lượt

khách

Lượt

khách

6902 7269 7512 357 5,17 253 3,48

Thời gian lưu

trú BQ 1

khách

Ngày 2,06 2,25 2,5 0,19 9,2 0,28 12,4

Doanh thu

bình quân 1

đồng 140660 145788 150184 5128 3,6 4396 3

Trang 43

ngày kháchCông suất SD

phòngDVT: 0,458 0,525 0,6 0,067 14,6 0,075 14,2

Nguồn: bộ phận kế toán

Trang 44

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

* Nhận xét:

Qua bảng ta thấy tổng doamh thu năm 2002 tăng

19 % so với năm 2001 làm cho doanh thu tăng lên thêm

3818564 đồng so với năm 2001 nguyên nhân là do tổng

số lượt khách tăng 5,17 % cụ thể số khách tăng làm

tăng doanh thu. Bên cạnh đó thời gian lưu trú bình

quân 1 khách năm 2002 tăng 9,2 % so với năm 2001 và

doanh thu bình quân 1 ngày khách năm 2002 tăng 3,6 %

so với năm 2001 cụ thể tăng 5128000 đồng.

Tương tự ta thấy tổng doanh thu năm 2003 tăng

18,1 % tức tăng 432278700 đồng so với năm 2002 là do

ảnh hưởng của 3 nhân tố :

Số lượt khách năm 2003 tăng 3,46 tức là tăng

253 lượt khách so với năm 2002.

Do thời gian lưu trú bình quân năm 2003 tăng

12,4 % so với năm 2002 tức tăng 0,28 ngày.

Do doanh thu bình quân 1 ngày khách năm 2003

tăng lên 3,1 % so với năm 2002 tức là tăng 4396000

đồng.

Qua việc phân tích các nhân tố ta thấy khách

sạn tăng doanh thu năm 2003 so với năm 2002 là vừa

tăng số lượt khách đến khách sạn vừa kéo dài thời

gian lưu trú bình quân vừa kích thích nhu cầu chi

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 45

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

tiêu của khách đó là kết quả rất khả quan của khách

sạn trong việc khai thác và lưu giữ khách so với các

năm trước đó.

3. Cơ cấu khách theo hình thức chuyến đi và theo mục

đích chuyến đi:

3.1 Cơ cấu khách theo hình thức chuyến đi:

Nhìn chung trong thời gian qua khách sạn Hải

Vân đã có những chính sách và mối quan hệ tốt nên

lượt khách đến khách sạn ngày một tăng.

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 46

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Bảng cơ cấu nguồn khách theo hình thức chuyến điNăm

Chỉ tiêu

2001 2002 2003 Tốc độ tăng giảm 2002/200

1

2003/200

2SL Tr % SL Tr% SL Tr% SL Tr% SL Tr%

Tổng

lượt

khách

690

2

100 726

9

100 751

2

100 367 5,3 24

3

3,3

4Khách đi

lẻ

274

4

39,

7

280

2

38,

5

270

3

36 58 2,1 9,

9

0,9

6Khách đi

theo

đoàn

415

8

60,

3

446

7

61,

5

480

9

64 309 7,4

3

34

2

7,6

5

Nguồn: bộ phận kế toán

* Nhìn vào số liệu bảng đã cho ta thấy khách đi

du lịch theo đoàn ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng

ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng tương đối lớn. Năm

2002 so với năm 2001 là 5,3 % cụ thể tăng 367 lượt

khách. Năm 2003 so với năm 2002 là 3,34% cụ thể là

tăng 243 lượt khách xu khách giảm dần là do hiện nay

khách sạn Hải Vân đang cạng tranh quyết liệt với các

khách sạn khác trong Thành phố như Thu Bồn, Công

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 47

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Đoàn, Moder...nhưng do xét về quy mô thì khách sạn

Hải Vân chưa thể cạnh tranh lại nên số lượt khách

theo đoàn cũng theo đó giảm xuống chút ít. Về lượng

khách lẻ thì dấu hiệu giảm xuống cụ thể là năm 2002

so với năm 2001 là 2,1% tương ứng với 58 lượt khách,

tuy nhiên năm 2003 so với năm 2002 lại giảm xuống còn

96% tương ứng với 99 lượt khách. Nguyên nhân khách đi

lẻ giảm trong năm 2003 vì khách ngừng hoạt động sữa

chữa lại, dịch cúm gà..

Để gia tăng lượng khách lẻ ở khách sạn cần có

giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo

các sản phẩm dịch vụ, có mối liên hệ thường xuyên hơn

với các công ty lữ hành để thêm lượng khách.

Trong những khách sạn phải sữa chữa nhiều hơn về

lối kiến trúc như hiện nay lối kiến trúc khách sạn đã

lỗi thời, đào tạo lại đội ngũ nhân viên, tăng cường

công việc quảng cáo để du khách biết hơn về khách

sạn.

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 48

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

3.2 Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi :

Bảng tình hình khai thác nguồn khách công vụ tại khách sạn(2001-2003)

Năm

Chỉ tiêu

2001 2002 2003 So sánh tốc độ

tăng giảmSL TT

%

SL TT

%

SL TT

%

2002/200

1

2003/200

2SL TT% SL TT%

Du lịch

công vụ

362

6

52,

5

405

7

55,8 421

0

56 431 111,

9

153 103,

7KQT 53 0,8 90 43 98 1,3 37 69,8 8 8,8KNĐ 357

3

51,

7

396

7

54,5 411

2

54,

7

394 11,0

2

14,

5

3,65

Du lịch

thuầntuý

304

3

44,

1

312

8

43 325

4

43,

3

85 102,

8

126 104,

3KQT 257 3,7 237 3,26 274 316 -20 0,92 37 1,56KNĐ 278

6

40,

4

289

1

39,7

4

298

0

39,

7

105 3,76 89 3,07

Du lịch

mụcđích

233 3,4 84 1,15 48 0,7 -

149

-

63,9

-

3,6

-

42,9KQT 13 0,2 15 0,2 21 0,3 2 1,53 6 4KNĐ 220 3,2 69 0,95 27 0,4 -

151

0,31 -42 0,39

Tổng

lượt

690

2

100 726

9

100 751

2

100 367 5,3 243 3,34

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 49

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

khách

Nguồn: bộ phận kế

toán

* Nhận xét: Khách sạn Hải Vân là khách sạn nhỏ,

chủ yếu là khách công vụ chiếm tỷ trọng lớn số liệu

cho thấy năm 2001 chiếm 52,5% trong tổng số lượt

khách đến khách sạn và đến năm 2002 tăng lên 55,8%

chủ yếu là khách nội địa, sau đó là khách du lịch

thuần tuý từ năm 2001 chiếm 44,1% trong tổng số lượt

khách đến khách sạn đến năm 2002 chiếm 43% và tiếp

tục tăng ở năm 2003 là 43,3% khách đi du lịch mục

đích khác từ năm 2001 chiếm 3,4% giảm mạnh trong năm

2003 chỉ còn 0,7% .

ở đây ta thấy khách du lịch công vụ lại nhiều

hơn so với khách du lịch thuần tuý và khách du lịch

mục đích khác. Nguyên nhân khách du lịch công vụ

tăng: đây có thể nói là lượng khách thường xuyên qua

các năm của khách sạn do các công ty gởi đến do đó

khách sạn không chú trọng lắm đến việc khai thác thêm

các nguồn khách từ các công ty khác còn lượng khách

du lịch thuần tuý thì do nhu cầu đi du lịch ngày càng

nhiều, nhu cầu thăm viếng người thân, vui chơi giải

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 50

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

trí ngày càng tăng nên theo đó lượng khách đến khách

sạn cũng tăng theo.

Điều kiện tiện nghi của khách sạn phù hợp với

các nhà kinh doanh các công viên chức đi công tác.

Khách sạn có nhiều dịch bổ sung so với khách

sạn cùng quy mô.

Khách sạn nằm ở vị trí gần cơ quan an ninh rất

yên tĩnh thuận lợi cho công việc của khách( khách

công vụ ).

Mức giá tương đối và cũng rất linh hoạt với chế

độ tiếp đãi ân cần cũng như sự chiết khấu hoa

hồng( %) hợp lý cho khách nếu đi theo đoàn.

Đà Nẵng là trung tâm kinh tế chính trị và thành

phố loại I nên những năm tới lượng khách đến Đà Nẵng

sẽ tăng đáng kể, do đó khách sạn cần có những biện

pháp nâng cao hơn nữa về chất lượng phục vụ, quảng

cáo, tăng thêm trang thiết bị.

B.Thực trạng việc quảng cáo của khách sạn:

I. Việc quảng cáo của khách sạn trong thời gian qua:

1. Ngân sách dành cho quảng cáo của khách sạn:

Khách sạn Hải Vân với lịch sử hình thành từ rất

lâu và đã có uy tín trong hàng ngũ của khách sạn ở

Việt Nam nói chung và ở Đà Nẵng nói riêng. Tuy nhiên

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 51

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

khách sạn Hải Vân là khách sạn thuộc loại nhỏ và quy

mô hoạt động ít nên lợi thế cạnh tranh so với các

khách sạn trong thành phố không cao.

Do doanh thu của khách sạn thấp nên ngân sách

dành cho việc quảng cáo rất khiêm tốn. Thông thường

ngân sách dành cho quảng cáo chiếm 3% trong tổng

doanh thu. Trong 3 năm vừa qua ngân sách dành cho

quảng cáo mỗi năm chỉ từ 5 đến 10 triệu đồng năm 2003

tổng doanh thu của khách sạn đạt 2814615,5 triệu đồng

ngân sách dành cho quảng cáo 7 triệu đồng chiếm 0,21%

trong doanh thu năm 2003. Với ngân sách dành cho

quảng cáo rất hạn hẹp nhưng ban quản trị khách sạn có

những hình thức quảng cáo phù hợp với tình hình thực

tế nên đã thu hút được khách đến.

2. Các hình thức quảng cáo tại khách sạn:

2.1 Quảng cáo trên tập gấp du lịch là hình thức quảng

cáo phổ biến mà hầu hết các khách sạn đều quảng cáo.

Tập gấp du lịch quảng cáo của khách sạn được đăng

bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh. Các tập gấp này được

gởi đến các điểm du lịch, các đầu mối giao thông, các

công ty doanh nghiệp...

2.2 Quảng cáo qua báo chí : Khách sạn có đăng quảng

cáo ở một số báo như. Sài Gòn Time,Việt nam News, tạp

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 52

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

chí du lịch của tổng cục du lịch và đặc biệt là trên

thương hiệu Đà Nẵng tour.

2.3 Quảng cáo qua khách hàng:

Khách sạn Hải Vân hoạt động đã lâu và có uy tín

với khách hàng. Chính vì vậy mà những khách hàng quen

của khách sạn là những người quảng cáo cho khách sạn.

Vì những người khách này đã hơn một lần ở khách sạn

và họ biết được chất lượng phục vụ của khách sạn.

2.4 Quảng cáo thông qua các đơn vị lữ hành:

Sở du lịch, Sai Gon Tour, Hương Giang tour hình

thức quảng cáo này mang lại hiệu quả cao nhất cũng

như các đơn vị kinh doanh khác áp dụng, bởi đơn vị

kinh doanh lữ hành sẽ làm tăng thêm uy tín của khách

sạn nếu họ đưa khách sạn của ta vào chính sách của

họ.

2.5 Quảng cáo qua thư từ: Đối tượng khách hàng mà

khách sạn hướng đến là khách đi từ mục đích công vụ.

Khách sạn rất nhạy bén trong việc tìm hiểu thông tin

về các công ty, xí nghiệp có nhân viên đến Đà Nẵng

công tác hay du lịch. Sau khi nắm được thông tin

khách sạn đã gởi thư từ thông qua đường bưu điện,

ngoài ra khách sạn còn gởi thư từ trên mạng internet.

2.6 Quảng cáo trên tạp chí du lịch:

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 53

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Hiện nay khách sạn đang quảng cáo ở tạp chí du

lịch Đà Nẵng một khi khách có nhu cầu đi du lịch Đà

Nẵng thì họ sẽ tìm đọc tạp chí du lịch Đà Nẵng. ở tạp

chí du lịch này, khách sạn quảng cáo thường xuyên nên

họ sẽ dễ dàng tìm được nhiều thông tin cần thiết. Tạp

chí này mỗi tháng ra 1 lần mỗi năm có 2 số.

Tóm lại, trong các hình thức quảng cáo tại

khách sạn thì hình thức quảng cáo trên tập gấp du

lịch và qua khách quen thì được kết quả cao nhất.

3. Đối tượng quảng cáo mà khách sạn thực hiện:

Khách sạn Hải Vân chủ yếu là khách nội địa và

họ đi du lịch công vụ nên khách sạn chú ý đến khách

hàng này, ngoài ra khách sạn còn nhắm tới khách đi

theo đoàn ở các công ty đi du lịch ở Đà Nẵng.

4.Kết quả thu được từ việc quảng cáo của khách

sạn Hải Vân.

Các hình thức quảng cáo mà khách sạn lựa chọn

đã thu hút được nhiều khách đến khách sạn cho dù chi

phí quảng cáo là rất thấp. Đó là hình thức quảng cáo

qua khách quan. Một người khách thường xuyên đến Đà

Nẵng và lưu trú ở khách sạn và họ cảm thấy đáp ứng

được nhu cầu của họ thì họ sẽ giới thiệu cho bạn bè,

người thân... đến ở.

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 54

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Thực tế cho thấy rất nhiều người đến khách sạn

qua lời giới thiệu của khách quen đã từng lưu trú ở

khách sạn. Ngoài ra quảng cáo qua hãng lữ hành cũng

thu được nhiều kết quả khách hàng thông qua hãng lữ

hành giới thiệu về khách sạn và hãng lữ hành giới

thiệu đến khách sạn. Quảng cáo giúp cho khách sạn

tăng thêm lượng khách và nhiều người biết đến khách

sạn cũng thông qua các hình thức quảng cáo. Tóm lại

quảng cáo góp một phần không nhỏ trong việc tăng

doanh thu của khách sạn.

5.Kết luận:

Các hình thức quảng cáo của khách sạn đã có kết

quả trong việc thu hút nguồn khách đến khách sạn. Đội

ngũ làm quảng cáo của khách sạn rất năng động trong

việc tìm kiếm thông tin trên thị trường để làm quảng

cáo.

Khách sạn đã khéo léo trong việc lựa chọn hình

thức quảng cáo tiết kiệm được chi phí nhưng vẫn thu

được kết quả cao. Các hình thức quảng cáo cần được

duy trì và tiếp tục mở rộng phạm vi. Cần phải khắc

phục những hình thức quảng cáo không thu được kết quả

mà còn lãng phí ngân sách của khách sạn. Quảng cáo

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 55

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

giúp cho sản phẩm của khách sạn có chỗ đứng trên thị

trường.

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 56

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Phần III: Hoàn thiện chính sách quảng cáo

của khách sạn Hải Vân:

I. Phương hướng và mục tiêu của khách sạn trong thời gian

tới:1. Phương hướng:

Trong kinh doanh du lịch khách là đối tượng kinh

doanh. Do đó làm thế nào để thu hút khách đến khách

sạn của mình là một vấn đề đặc biệt quan tâm của

những nhà quản lý. Nó quyết định sự tồn tại và phát

triển của khách sạn. Do vậy cần phải có phương hướng

và biện pháp cụ thể của khách sạn.

1.1 Phương hướng chung:

Đầu tư trang bị thêm một số bộ phận, hoàn thiện

bộ máy quản lý, hàng năm trích quỹ lợi nhuận tập

trung tu sửa cơ sở hạ tầng.

Chế độ tiền lương được chú ý và tìm cách nâng

cao tiền lương tháng cho nhân viên. Khuyến khích nhân

viên trong quá trình phục vụ tạo niềm tin cho nhân

viên với khách sạn.

Chú trọng việc tạo niềm tin thiện cảm và sự

thoã mãn nhu cầu của khách. Đây là mục đích của khách

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 57

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

sạn để tăng tính cạnh tranh giữa các khách sạn với

nhau.

Tiếp nhận nguồn nhân lực mới, sử dụng lao động

hiện tại và lao động của hợp đồng đồng thời tổ chức

đào tạo để nhân viên có điều kiện học hỏi.

Thực hiện tốt hơn nữa việc sử dụng hiệu quả các

nguồn vốn trên cơ sở làm cho lượng doanh thu tăng lên

qua các năm.

Cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết và

sử dụng có hiệu quả các chi phí nhằm làm tăng hiệu

quả kinh doanh.

Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách

sạn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoã mãn nhu

cầu của khách, nâng cao chất lượng phục vụ của khách

sạn nhằm khẳng định và giữ vững uy tín của khách sạn

đối với du khách.

Tăng cường công tác quản bá, củng cố và mở rộng

quan hệ với các hãng lữ hành, các công ty chuyên gởi

khách và có nguồn khách ổn định.

Tích cực nghiên cứu thị trường để xác định xu

hướng biến động nguồn khách.

1.2Phương hướng cụ thể:

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 58

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Trên cơ sở phương hướng chung để làm rõ hơn ta đi

vào từng phương hướng cụ thể liên quan trực tiếp đến

nguồn khách, đặc biệt nhằm xác định thị trường mục

tiêu và các chính sách cạnh tranh lành mạnh.

Về thị trường: củng cố và giữ vững thị trường

mục tiêu chủ yếu là khách nội địa và một số ít khách

quốc tế. Đây là việc làm thiết yếu và quan trọng. Các

đặc điểm của các thị trường được tuyển chọn đã xác

định về nhiều phương diện khác nhau.

+ Mở rộng khai thác nguồn khách lẻ trong mùa vắng

khách đặt vấn đề khuyến khích người dẫn khách với chế

độ bồi dưỡng hoa hồng thích hợp.

Về quan hệ:

+ Có chính sách ưu đãi với những công ty đơn vị

khách ổn định thường xuyên, tăng cường hoạt động

maketting vào thị trường tiềm năng.

+ Tăng cường hơn nữa quan hệ với các hãng lữ

hành, các công ty lữ hành quốc tế.

Về điều kiện đón tiếp:

+ Hoàn thiện nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật

trong khách sạn, từng bước cải tạo, nâng cấp hiện đại

thay thế những trang thiết bị cũ, quá thời hạn sử dụng

nhằm thoã mãn nhu cầu của khách. Nâng cao chất lượng

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 59

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

phục vụ của khách sạn, lấy chất lượng để thu hút

khách.

+ Cần phải tổ chức, đa dạng hoá các dịch vụ bổ

sung của khách sạn mhằm kéo dài thời gian lưu trữ của

khách.

Về đội ngũ lao động :

+ Nâng cao trình độ nhân viên về nghiệp vụ bằng

cách khuyến khích nhân viên nâng cao tay nghề, kinh

nghiệm có chính sách hỗ trợ cho nhân viên về tài chính

cũng như bố trí về thời gian thích hợp để nhân viên đủ

điều kiện học tập.

+ Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực trong đó

tiếp nhận nguồn nhân lực mới.

2. Những mục tiêu của khách sạn:

- Trong những năm qua nguồn khách đảm bảo cho

việc kinh doanh của khách sạn Hải Vân là nguồn khách

nội địa và điều này không thay đổi vào những năm tới,

bởi vì trong những năm qua khách sạn đã chú trọng

khai thác đến nguồn khách nội địa là chính. Vì khách

sạn thuộc loại nhỏ, cơp sở vật chất kỹ thuật không

hiện đại. Khách đến khách sạn thường là khách công vụ

đi theo đoàn, với mức giá thấp, tiện nghi tương đối

đầy đủ phù hợp với túi tiền của khách nội địa. Chính

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 60

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

những tiềm năng đó nên khách sạn phải đặt ra mục

tiêu:

+ Phấn đấu đến năm 2005 khách sạn phải có đủ

điều kiện và khả năng cạnh tranh được với các khách

sạn cùng cấp hạng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cũng

như các đơn vị khác.

+ Phấn đấu đến năm 2005 doanh thu dịch vụ bổ sung

tạo ra chiếm 20-30%.

+ Khai thác nguồn khách nội địa tăng từ 5-10% đến

năm 2005 doanh thu đạt 2-3 tỷ. Tăng doanh thu giảm

chi phí là mục tiêu hàng đầu của khách sạn đòi hỏi

ban quản lý và toàn bộ nhân viên không ngừng nâng cao

chất lượng phục vụ.II. Biện pháp chính sách quảng cáo.

Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào thì hoạt động

quảng cáo là công tác hàng đầu. Trong kinh doanh du

lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng thì

hoạt động quảng cáo hết sức quan trọng bởi lẽ sản

phẩm du lịch là sản phẩm vô hình, ta không thể đem

đến cho khách mà khách phải tự tìm đến sản phẩm của

mình.

Trong thời gian qua khách sạn đã có các hình thức

quảng cáo như tập gấp, qua tạp chí du lịch, qua khách

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 61

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

quen...chính hạn chế của việc quảng cáo nên khách sạn

ít được biết đến trên thị trường, do đó khách sạn cần

phải tăng cường quảng cáo bằng cách xác định chiến

dịch quảng cáo.

Việc xây dựng một chiến dịch quảng cáo là một vấn

đề, một công việc khó khăn phức tạp, trong chiến dịch

này chúng ta xác định.

Đối tượng quảng cáo: Đó chính là thị trường mục

tiêu và tìm năng của khách sạn, việc đi lựa chọn cách

thức quảng cáo phải thuộc vào khách hàng, thị trường

mà khách sạn hướng tới. Việc xây dựng chính sách

quảng cáo cần quan tâm đến vấn đề tài chính, với khả

năng tài chính hiện nay và vai trò quảng cáo hạn chế

thì trước mắt khách sạn nên hướng vào chính sách

quảng cáo chung cho đối tượng khách nội địa.

Để cho khách đến Đà Nẵng sẽ chọn khách sạn Hải

Vân lưu trú khách sạn cần phải cung cấp thông tin cho

du khách ngoài tập gấp quảng cáo khách sạn có thể in

ấn phẩm giới thiệu về khách sạn và phát cho du khách

tại sân bay cửa khẩu quốc tế. Ngoài ra để thu hút

nguồn khách nội địa việc cung cấp thông tin cho thị

trường này cũng không kém phần quang trọng. Khách sạn

nên đăng ký quảng cáo ở các tạp chí du lịch.

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 62

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Nội dung quảng cáo:

Sau khi xác định đối tượng quảng cáo công việc

tiếp theo là phải xây dựng nội dung quảng cáo, quảng

cáo phải phù hợp với đặc điểm tâm lý của khách hàng

hướng tới, quảng cáo phải ấn tượng độc đáo nổi bật

lên được những lợi thế của vùng du lịch và nhấn mạnh

ưu thế của khách sạn về vị trí kiến trúc chất lượng

phục vụ, cấp hạn khách sạn...chẳng hạn khách sạn toạ

lạc gần cầu cảng Sông Hàn, trung tâm thành phố, gần

sở công an...có ba tầng với 40 phòng với đội ngũ lao

động giàu kinh nghiệm, hoà nhã, lịch sự, chắc chắn

những thông tin này sẽ là điều thú vị cho khách, phải

cho du khách biết về chất lượng phòng, nhà hàng phục

vụ đầy đủ các món ăn theo yêu cầu của khách, các dịch

vụ và chính sách khuyến mãi của khách sạn. Những nội

dung này khi đang quảng cáo trên các tạp chí, tạp gấp

ta có thể chụp hình từng bộ phận kèm theo lời giải

thích với các thứ tiếng khác nhau, tuỳ theo khu vực

nhằm vào.

Ngày nay, khoa học thông tin phát triển việc

quảng cáo hầu hết thông qua mạng internet vì vậy

khách sạn cố gắng nối mạng để hoà nhập vào thị trường

quốc tế một cách nhanh nhất.

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 63

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Nhìn chung yêu cầu quảng cáo là thông tin phải

chính xác, xúc tích đảm bảo tính thẩm mỹ và pháp lý

của quảng cáo có như vậy quảng cáo mới mong đạt được

hiệu quả cao.

ấn định thời gian quảng cáo:

Mục đích của khách sạn là thu hút được khách liên

tục do đó công việc cung cấp thông tin cho du khách

phải thường xuyên nhưng nếu làm như vậy đòi hỏi phải

bỏ ra một lượng kinh phí lớn. Trong khi đó, khả năng

tài chính của khách sạn Hải Vân còn eo hẹp, do đó vào

những thời điểm bắt đầu mùa du lịch lợi nhuận lúc

này khách sạn có thể quảng cáo rộng rãi và thường

xuyên.

Sau đây là một số biện pháp thiết thực cho việc

quảng cáo cho việc thực hiện quảng cáo trong thời

gian đến.

+ Dự đoán chi phí cho quảng cáo: Khách sạn Hải

Vân là một khách sạn có quy mô hoạt động nhỏ, nên

việc quảng cáo trong thời gian qua ít được quan tâm,

ngân sách dùng cho quảng cáo hạn hẹp.

+ Ngân sách dành cho quảng cáo: làm tập gấp và

quảng cáo trên các tạp chí du lịch, tạp chí của tổng

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 64

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

cục du lịch Việt Nam SaiGon tourst và sở du lịch Đà

Nẵng.

+ Dự kiến khách sạn in ra 2000 bảng, mỗi bảng in

khoảng 3000 đồng. Vậy ngân sách dành cho quảng cáo

làm tập gấp khoảng 4 triệu đồng. Ngoài ra khách sạn

còn dành nhiều chi phí cho các quảng cáo khác như:

làm panô hộp đèn, đăng trên báo, trên truyền hình,

gởi thư đến khách hàng... mất khoảng 15 triệu đồng.

Tóm lại khách sạn phải thu hút được nhiều khách thông

qua phương tiện quảng cáo làm nổi bật khách sạn của

mình.

Mở rộng các hình thức quảng cáo:

+ Phát triển thêm nhiều hình thức quảng cáo để giới

thiệu cho càng nhiều du khách biết đến khách sạn.

Ngoài công cụ quảng cáo bằng tập gấp, cần phải tiến

hành trên các phương tiện khác như báo chí, truyền

hình, đài phát thanh, internet...Tuy nhiên quảng cáo

trên báo chí là phù hợp với khách sạn vì giá thành

cho việc quảng cáo thường rẻ hơn , lại được nhiều

người đọc.

+ Khách sạn nên tổ chức thực hiện các chương trình

như “ món ăn ẩm thực” nhằm giới thiệu với du khách

các món ăn của khách sạn, hay “du lịch cuối tuần”

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 65

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

nhằm giới thiệu với du khách và khả năng đáp ứng nhu

cầu lưu trú trong thời gian này.

Khuyến mãi:

- Trong thời gian tới khách sạn cần thực hiện

tốt công tác khuyến mãi kích thích khách hàng đặc

biệt là khách quen.

- Tặng quà cho khách nhân ngày sinh nhật.

- Giảm giá phòng, miễn phí một số dịch vụ.

- Tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ vào tối

thứ bảy.III. Đánh giá việc quảng cáo.

- Sau đợt quảng cáo ta tiến hành đánh giá hoạt

động quảng cáo của khách sạn.

+ Trong thời gian làm chương trình quảng cáo có

những ưu điểm và nhược điểm cần nêu ra để tìm cách

khắc phục. Thông thường việc đánh giá do bộ phận kế

hạch, tiếp thi thực hiện, phòng này đề xuất chương

trình quảng cáo sau đó gởi đến phòng nghiên cứu thị

trường sẽ tìm những thông tin về nguồn khách.

+ Việc quảng cáo của khách sạn có đem đến hiệu

quả kinh doanh của khách sạn hay không: Số lượng

khách đến khách sạn so với trước quảng cáo có tăng

hay không.

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 66

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Lời kết

Trong quá trình hoạt động kinh doanh khách sạn

Hải Vân áp dụng chính sách quảng cáo và đã thu được

nhiều kết quả, khách hàng đến với khách sạn ngày càng

nhiều và thường xuyên hơn. Hoàn thiện chính sách

quảng cáo của khách sạn Hải Vân là một việc làm thiết

thực, để đẩy mạnh được nguồn khách đến khách sạn,

không những thế nó có thể làm cho khách hàng biết đến

khách sạn nhiều hơn.

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 67

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Để góp phần cho việc nâng cao hơn nữa chính sách

quảng cáo của khách sạn ta cần tăng thêm chi phí cho

quảng cáo và tăng thêm các loại hình quảng cáo để thu

hút thêm khách, đặc biệt chú trọng đến khách nội địa.

Với hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào hoạt

động quảng cáo của khách sạn, sau khi nghiên cứu các

quảng cáo hy vọng sẽ góp phần nào đó vào việc tăng

thêm lượng khách đến khách sạn. Qua thời gian kiến

tập và nghiên cứu, cùng sự cố gắng của bản thân và sự

hướng dẫn tận tình của cô giáo cùng toàn thể cán bộ

công nhân viên trong khách sạn Hải Vân đã tận tình

giúp đỡ.

Do thời gian có hạn, trình độ hiểu biết của bản

thân còn hạn chế lại là lần đầu tiên tiếp cận với

thực tế, nên không thể tránh khỏi sai sót nhất định.

Vì vậy em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô, các

cô chú trong khách sạn để chuyên đề kíên tập được

hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn giáo viên

hướng dẫn làm đề tài cùng toàn thể cán bộ trong khách

sạn đã tận tình giúp đỡ.

Đà Nẵng tháng 6 năm 2004

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 68

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Sinh viên thực hiện

Phan Thanh Lâm

Nhận xét của đơn vị KIếN tập

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 69

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Nhận xét của giáo viên

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

....................................................

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 70

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

....................................................

....................................................

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 71

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Mục lục

Trang

Lời nói đầu........................................1

Phần I: Cơ Sở lý luận..................................3

I. Các vấn đề về du lịch...........................3

1.Khái niệm về du lịch_khách du lịch_sản

phẩm du lịch.......................................4

2.Khái niệm về sản phẩm du lịch..........4

II Tổng quan về hoạt động kinh doanh khách sạn.....5

1.Khái niệm và bản chất của hoạt động kinh

doanh khách sạn....................................5

2.Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách

sạn................................................6

3.Nội dung của hoạt động kinh doanh khách

sạn................................................7

4.ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách

sạn................................................7

III. các vấn đề quảng cáo..........................8

1.Khái niệm về quảng cáo.................8

2.Mục đích của quảng cáo.................8

3.Vị trí và tác dụng của quảng cáo.......10

4.Các phương thức quảng cáo..............12

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 72

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

Phần II: tình hình kinh doanh và thực trạng việc quảng

cáo tại khách sạn Hải vân rong thời gian

qua ....................14A. tình hình kinh doanh..............................14

I Giới thiệu khái quát về khách sạn Hải Vân..............14

1.Quá trình hình thành và phát triển .....14

2.Chức năng và nhiệm vụ...................14

3.Bộ máy tổ chức của khách sạn............15

4.Các sản phẩm phục vụ khách..............18

II Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách của khách sạn Hải Vân..18

1.Khái quát về cơ sở vật chất kỹ thuật.....18

2.Lực lượng lao động.......................21

III Kết quả hoạt động kinh doanh của kháh sạn trong thời gian qua(2001-2003).......................................23

1.Kết quả hoạt động kinh doanh.............23

2.Nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của khách

sạn................................................25

3.Cơ cấu khách theo hình thức chuyến đi và

theo mục đích chuyến đi............................27

B Thực trạng việc quảng cáo của khách sạn.............30

I Việc quảng cáo của khách sạn trong thời gian qua ........30

1.Ngân sách giành cho quảng cáo .............30

2.Các hình thức quảng cáo tại khách sạn......31

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 73

B¸o c¸o kiÕn tËp GVHD: NguyÔn Lª Giang Thiªn

3.Đối tượng quảng cáo mà khách sạn thực hiện 32

4.Kết quả thu được từ việc quảng cáo của khách

sạn Hải Vân........................................32

5.Kết luận...................................32

Phần III: Hoàn thiện chính sách quảng cáo của khách sạn

Hải Vân Phương hướng và mục tiêu của

khách sạn

trong thời gian tới ...............33 1.Phương hướng...............................33

2.Những mục tiêu của khách sạn...............35

II Biện pháp chính sách quảng cáo.......................35

III Đánh giá việc quảng cáo............................38

Lời kết............................................39

SVTH: Phan Thanh L©m Trang 74