14
Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HChí Minh Bn:ELearning trong trường phthông. Chđề 2:Hc kết hp Blended Learning. GVHD: Thy Lê Đức Long Nhóm SVTH: Lư Quan Hùng_K37.103.513 Yamin_K37.103.516 Trn Nguyn ThTrường_K37.103.528 Hc Kết Hp (Blended Learning): Ni dung. 1.Quá trình thay đổi ca vic hc tp theo thi gian. 2.Hin trng hc PhThông và Đại hc Vit Nam. 3.Các kho sát vphcp dch vđiện thoi và Internet. 4.Nền văn hóa Việt Nam đa dạng như thế nào. 5.Dy hc truyn thng kết hp dy hc trc tuyến. 6.Chiến lược sư phạm vi mt hElearning theo ngcnh.

Học kết hợp(blended learning)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

xzcssd

Citation preview

Page 1: Học kết hợp(blended learning)

Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh

Bộ môn:ELearning trong trường phổ thông.

Chủ đề 2:Học kết hợp Blended Learning.

GVHD:

Thầy Lê Đức Long

Nhóm SVTH:

Lư Quan Hùng_K37.103.513

Yamin_K37.103.516

Trần Nguyễn Thọ Trường_K37.103.528

Học Kết Hợp (Blended Learning):

Nội dung.

1.Quá trình thay đổi của việc học tập theo thời gian.

2.Hiện trạng học Phổ Thông và Đại học ở Việt Nam.

3.Các khảo sát về phổ cập dịch vụ điện thoại và Internet.

4.Nền văn hóa Việt Nam đa dạng như thế nào.

5.Dạy học truyền thống kết hợp dạy học trực tuyến.

6.Chiến lược sư phạm với một hệ Elearning theo ngữ cảnh.

Page 2: Học kết hợp(blended learning)

Câu hỏi: Các bạn theo dõi đoạn video sau và hãy đưa ra

những nhận xét riêng của mình?

1.Quá trình dạy và học thay đổi theo thời gian như thế nào?

Câu hỏi:Các bạn hãy cho biết quá trình dạy và học thay đổi theo thời gian như

thế nào?

Như chúng ta đã thấy quá trình dạy và học đã thay đổi theo thời gian rất nhiều

và thời xa xưa.Người ta dạy học bằng công cụ khá đơn giản và người thầy đóng

vai trò trung tâm.

Còn với xã hội tiến bộ không ngừng như ngày nay người thầy chỉ đóng vai trò

hướng dẫn cho học sinh bằng các công cụ học tập hiện đại hơn.

Còn trong tương lai xa hơn thì người thầy lúc đó chỉ đóng vai trò quan sát.Còn

học sinh đóng vai trò trung tâm thực hiện các hoạt động học tập với các công cụ

thông minh và hiện đại hơn rất nhiều.

2.Hiện trạng học ở cấp học phổ thông và đại học khác nhau như thế nào?

2.1.Hiện trạng học phổ thông hiện nay:

Một là, vê xây dưng nguôn tài nguyên bài giang:

Nhiều giáo viên giỏi về chuyên môn và khả năng sư phạm, nhưng kỹ năng sử

dụng công nghệ (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm)còn hạn chế, nên chưa

phát huy được đội ngũ này.

Hai là, vê phia ngươi hoc:

Page 3: Học kết hợp(blended learning)

Tinh thần người học chưa cao

Còn thụ động trong việc học.

Ba là, vê cơ sơ vât chât:

Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng

Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không

tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.

2.2.Hiện trạng học tập ở bậc đại học:

Duc-Long, Le (2011)

Hiện trạng dạy học đại học Việt Nam

Sự kém hiệu quả về công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học, sự lạc hậu và

thiếu thực tế của chương trình đào tạo và các môn học, không xác định đúng

đắn được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp và đánh giá hiệu quả đào tạo của

trường, thiếu các ki năng nghiên cứu và thực hành hiện đại đối với giảng viên,

thiếu các ki năng nghề nghiệp và ki năng mềm đối với sinh viên, … Từ đó dẫn

đến các số liệu thống kê đáng lo ngại:

- Hơn 50% SV không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng học của mnh.

- Hơn 40% SV cho rằng mình không có năng lực tự học;

- Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu;

- Gần 55% SV cho rằng mình không thực sự hứng thú học tập. (Nguyen C.K.,

2008)

Điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập chênh lệch ở các vùng/miền.

Hệ thống giáo dục phổ thông chưa khai thác và sử dụng hiệu quả công cụ ICT

trong việc học tập.

Văn hóa truyền thống A đông: xem nặng hình thức hơn là chất lượng thật sự.

Chương trình đào tạo:

1. Chương trình độ tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học (6-8) và số tín chỉ

(khoảng 25) trong một học kỳ kết quả là sinh viên không có kiến thức sâu.

2. Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan. Ngoài ra trình tự

sắp xếp chưa rõ trong toàn bộ chương trình đào tạo đại học.

3. Nhiều môn học trong chương trình độ đào tạo không liên quan đến ngành học

và chuyên ngành.

Page 4: Học kết hợp(blended learning)

4. Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình đào tạo lạc hậu và không

ngang tầm với các trường đại học thế giới (nhấn mạnh vào kỹ năng và lý

thuyết).

5. Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp (lập trình và

giải bài tập), hơn là các khả năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá và

GQVĐ.

6. Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học thực hành.

7. Các chương trình đào tạo đại học chưa trang bị đủ về tiếng Anh (viết,

đọc,nghe, nói)rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

8. Thiếu sự chủn bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp như giao tiếp

nói và viết, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, GQVĐ, quản lý dự án, tư duy

phê phán, và sự tự tin.

9. Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học và toàn bộ

chương trình đào tạo có liên quan đến kết quả học tập đã đạt được.

Khảo sát với hệ thống thử nghiệm:

Kết quả thử nghiệm với hệ thống ACeLS cũng cho thấy các số liệu như sau:

- Tập trung ở hoạt động xem và download các tài liệu (chiếm 95%);

- Tập trung ở một số hoạt động phổ biến như: diễn đàn (forum) và nhật kí

(blog/journal) (chiếm 70%);

- Tập trung ở đầu khóa học (chiếm 90%) và cùng về cuối khóa học thì càng thưa

thớt (khoảng 5%);

- Đa số sinh viên tham gia hệ thống chỉ vì yêu cầu đánh giá của giáo viên ở cuối

khóa học (chiếm 80%);

- Còn một số đông sinh viên vẫn cho rằng học với hệ thống trực tuyến vì không

có hứng thú, hoặc không mang lại lợi ích rõ ràng (chiếm 40%).

Qua phân tích hiện trạng ở trên, một số nhu cầu của người

học được nhận biết như sau (sinh viên đại học/cao đẳng):

- Cần được cung cấp đầy đủ các tư liệu và tài nguyên học tập;

- Cần có sự hướng dẫn chi tiết và rõ ràng với các hoạt động học tập;

- Cần có tiêu chí cụ thể về cách đánh giá, hình thức kiểm tra/đánh giá;

- Cần có sự theo dõi và giám sát thường xuyên và phản hồi nhanh từ giáo viên;

Page 5: Học kết hợp(blended learning)

- Cần thông tin thường xuyên về quá trình học tập, về các hoạt động trực tuyến;

- Mong muốn có sự cạnh tranh của cá nhân với nhóm, hay cộng đồng lớp học.

Đặt vấn đề

Dạy học là một nghệ thuật và luôn đòi hỏi sự sáng tạo của người thầy.

Câu hỏi:Làm thế nào để cải tiến trong dạy học (ở bậc đại học) hiện nay ?

Administrators

Teachers

/Instructors

- Có tầm nhìn tổng quát, biết được mục

tiêu đào tạo và sự liên hệ của các học

phần/môn học.

- Không cần và không thể biết chi

tiết,nội dung của từng học phần/môn

học

-Nắm vững chuyên môn, nhiều kinh

nghiệm dạy học, có khả năng sư phạm.

- Nắm vững chi tiết, nội dung học

phần/môn học đang giảng dạy.

- Không biết về viễn cảnh giáo dục đại

học, không nắm về tổng quan chương

trình đào tạo.

Page 6: Học kết hợp(blended learning)

3.Các khảo sát về phổ cập dịch vụ điện thoại và Internet:Từ 01/6/2010, trên phạm vi cả

nước đã tiến hành điều tra thống kê về hiện trạng phổ cập dịch vụ điện thoại, Internet và

nghe nhìn.

Câu hỏi:Các bạn hãy cho biết vài nét về văn hóa của dân tộc Việt Nam?

4.Nền văn hóa Việt Nam đa dạng như thế nào.

Page 7: Học kết hợp(blended learning)

4.Nền văn hóa Việt Nam đa dạng như thế nào.

Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các

khía cạnh, người Việt cùng cộng đồng 54 dân tộc có những phong tục đúng đắn, tốt đẹp từ

lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin bền vững

trong tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tưởng giáo lý khác nhau của tôn giáo, tính cặn kẽ

và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của ngôn ngữ, từ truyền thống đến hiện đại của văn

học, nghệ thuật.

Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã

tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nôi của văn

hóa Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóa làng xã và

văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây bắc và Đông

bắc. Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung bộ đến sự pha

trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ. Từ những vùng đất mới

ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hóa các tộc người Hoa, người Khmer đến sự đa dạng trong

văn hóa và tộc người ở Tây Nguyên.

Đặc trưng thứ ba: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những hội

tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời Hồng

Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong trong hàng nghìn năm nay. Với những ảnh

hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháptừ thế

kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21. Việt Nam đã có những thay

đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử, có những khía cạnh mất đi nhưng cũng có những

khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại.

Page 8: Học kết hợp(blended learning)

5.Dạy học truyền thống và dạy học trực tuyến:

Mô hình hỗ trợ học tập.

Lớp học(Face to face).

Tài liệu học tập và khả năng sư phạm.

PC và Internet.

Tài nguyên học tập và các hoạt động.

Kết hợp giữa DH truyền thống và DH qua mạng.

Mô hình hỗ trợ học tập qua mạng

Page 9: Học kết hợp(blended learning)

Góc nhìn của nhà Sư Phạm.

Dạy học truyền thống

(Traditional Learning)

Dạy học qua mạng

(CBT/WBT)

Learner

Instructor Materials

Group

Tính thích nghi cá nhân.

Tính tiện dụng(ergonomics)

Kênh thông tin mới

Tăng tính học tập trong học tập của người học.

Vì nhu cầu và lợi ích của người học trong thời đại

mới.

Page 10: Học kết hợp(blended learning)

Kênh hoạt động tại lớp

To Teachers/Instructors To

Students/Learners

Lecture Notes Lecture Notes

Handouts

References

Ultilities

Các nội dung bài giảng tại lớp (bài

trình bày

Multimedia) theo từng

tuần ngắn gọn, súc tích

Transfer to students via Internet

Phần mềm và công cụ hỗ trợ

Giáo trình biên soạn, books, e-bookes, URL, …

Các nội dung yêu cầu bài tập ở nhà, hướng dẫn giải quyết vấn đề

Các nội dung bài giảng (bài trình bày Multimedia) theo từng tuần

Page 11: Học kết hợp(blended learning)

Giải pháp đề xuất.

Nội dung cô đọng, súc tích trình bày

những khái niệm, nguyên lý Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn)

Phát vấn bằng các câu hỏi dạng nâng cao

Hoạt động thảo luận (sau mỗi chủ đề/45p giảng)

Viết ngắn bằng các nội dung tự nghiên cứu

Làm bài tập trên bảng (cá nhân)

Làm bài tập tại lớp (toàn bộ)

In Classroom

- Bảng phấn/viết

- Overhead

- Projector

- PC, laptop

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN: QUA MỖI NỘI DUNG HỌC CẦN LĨNH HỘI

NHỮNG KIẾN THC NÀO ? KĨ NĂNG GÌ ? PHẢI TỰ NGHIÊN CUU GÌ ?

Page 12: Học kết hợp(blended learning)

Chiến lược sư phạm của hệ thống.

Câu hỏi:Dựa vào mô hình chiến lược sư phạm các bạn hãy cho biết nên cài đặt trong thực

tế như thế nào?

Hướng tiếp cận

-Xây dựng một hệ nền lý

thuyết để làm cơ sở cho việc

xây dựng các hệ học.

-Ap dụng mô hình học

kết hợp trên các hoạt

động học tập.

M1

Nội dung

tri thức

KG/Sub-

KG

M2

Nội dung dạy học

(e-Course + Resources)

M4

Tư vấn

và giám

sát

M3

Các hoạt động học

(Self-

Study,Group,Collaborative

LMS/LCMS hoặc các LVE khác.

Cơ sở hiện thực: Đề xuất một chiến lược sư phạm với ba nhóm hoạt động học tập chính: tự học, học nhóm, và học cộng tác

Page 13: Học kết hợp(blended learning)

Cài đặt trong thực tế với ACeLS.

Page 14: Học kết hợp(blended learning)