43

Chuong iv

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong iv
Page 2: Chuong iv

Mục đích yêu cầu

- Nắm được khái niệm về sản xuất hàng hóa, điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.

- Nắm được những đặc trưng cơ bản và các ưu thế của sản xuất hàng hóa

- Nắm được nội dung cơ bản của các thuộc tính của hàng hóa

- Nắm được cách xác định lượng giá trị hàng hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

- Nắm được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ- Nắm được các chức năng của tiền tệ và nội dung quy

luật lưu thông tiền tệ- Nắm được nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật

giá trị

Page 3: Chuong iv

I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

Trong lịch sử đã tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế. Đó là kiểu tổ chức kinh tế nào?

Page 4: Chuong iv

- Sản xuất tự cấp, tự túc: là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm do lao động tạo ra nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất (kinh tế tự nhiên).

Page 5: Chuong iv

- Sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.

Page 6: Chuong iv

1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóaa. Phân công lao động xã hội- Đó là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia

lao động xã hội thành các ngành, các lĩnh vực khác nhau. Do đó sản phẩm cũng khác nhau.

Page 7: Chuong iv

b. Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất,

- Chính quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX đã làm cho những người sản xuất có sự độc lập, đối lập nhau dẫn đến việc người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác, do đó cần phải thông qua trao đổi, mua bán.

- Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất qui định

Page 8: Chuong iv

2. Đặc trưng của ưu thế sản xuất hàng hóa

a. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa- Sản xuất hàng hóa nhằm mục đích là

bán cho người khác tiêu dùng. Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương.

Page 9: Chuong iv

- SXHH tồn tại trong môi trường cạnh tranh đã thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng những thành tựu KH-KT vào sản xuất, buộc những người sản xuất phải luôn luôn năng động, nhạy bén thúc đẩy sản xuất phát triển.

- SXHH với tính chất “mở” làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa phương, các ngành ngày càng phát triển. (Mở: sản xuất ra để bán)

- SXHH xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên.

Page 10: Chuong iv

II. Hàng hóa

1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa

a. Khái niệm hàng hóa

Page 11: Chuong iv

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.

Page 12: Chuong iv

Hàng hóa có thể phân loại như sau:

Hữu hình – Vô hình

Hàng hóa: Thông thường – Đặc biệt

Tư nhân – Công cộng

Page 13: Chuong iv

b. Hai thuộc tính của hàng hóa

- Giá trị sử dụng của hàng hóa:Là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.

Nhu cầu:

Nhu cầu sản xuất: sử dụng nó để sản xuất ra hàng hóa khác: cày, bừa xới đất trồng lúa

Nhu cầu tiêu dùng cá nhân

Vật chất

Tinh thần

Page 14: Chuong iv

• Đặc trưng:- GTSD được phát hiện dần trong quá trình phát

triển của tiến bộ KHKT, của LLSX (ngày xưa người ta chưa biết than đá dùng để làm gì, sau khi núi lửa phun trào, than bốc cháy, con người phát hiện ra GTSD của than đá)

- GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định vì vậy GTSD là phạm trù vình viễn

- GTSD là nội dung vật chất của của cải

Page 15: Chuong iv

- Giá trị của hàng hóaTrong kinh tế hàng hóa GTSD là cái mang giá trị trao đổi.

Vì vậy muốn hiểu được giá trị của hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi

Giá trị trao đổi trước hết biểu hiện ra là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng khác.

VD: 1m vải = 10kg thócCơ sở của sự bằng nhau: gạt bỏ GTSD của HH thì mọi

hàng hóa đều là sản phẩm cảu lao độngThực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động.Tại sao những hàng hóa khác nhau lai có thể trao đổi cho

nhau?

Page 16: Chuong iv

Vì: + Giữa chúng có một cơ sở chung – đều là sản

phẩm của lao động+ Trong quá trình sảnh xuất hàng hóa, những

người sản xuất hàng hóa đều phải hao phí lao động của mình. Chính hao phí lao động kết tinh trong hàng hóa làm cho nó có thể so sánh được với nhau khi trao đổi

+ Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa chính là cơ sở để trao đổi.

Page 17: Chuong iv

Vậy: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.

Page 18: Chuong iv

c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa.Thống nhất: - Chúng cùng tồn tại trong một hàng hóaMâu thuẫn: - GTSD là thuộc tính tự nhiên, còn giá trị là thuộc tính xã hội.- Với người sản xuất hàng hóa họ tạo ra GTSD nhưng mục

đích của họ là GT, quan tâm đến GTSD là để đạt được GT.- Với người mua, họ quan tâm đến GTSD, nhưng để đạt

được GTSD họ phải trả giá trị cho người sản xuất.- Giữa chúng tách rời nhau về không gian, thời gian: Giá trị

được thực hiện trước trong lưu thông, còn giá trị sử dụng được thực hiện sau trong lĩnh vực tiêu dùng.

Page 19: Chuong iv

2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

a. Lao động cụ thể:

- Là lao động có ích dưới hình thức cụ thể của nghề nghiệp, chuyên môn nhất định.

LĐCT

LĐ có đối tượng riêng

LĐ có mục đích riêng

LĐ có phương tiện riêng

LĐ có phương pháp riêng

LĐ có kết quả riêng

-Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa

Page 20: Chuong iv

b. Lao động trừu tượng

- Là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, là sự tiêu hao sức lao động của người sản xuất hàng hóa

- Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa tạo ra giá trị của hàng hóa

Page 21: Chuong iv

Lưu ý: Không phải có hai thứ lao động khác nhau, mà chỉ là lao động sản xuất hàng hóa được xem xét về hai mặt

Nếu xét lao động SXHH với thao tác riêng, đối tượng riêng, mục đích riêng, kết quả riêng thì đó là lao động cụ thể.

Giá trị hàng hóa GTSD

LĐTT LĐCT

LĐXH LĐTN SXHH

PCLĐ Sự tách biệt về kinh tế giữa chủ thể SX

Page 22: Chuong iv

3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

a. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

- Thời gian lao động cá biệt: Cùng sản xuất một loại hàng hóa nhưng thời gian lao động hao phí để sản xuất lại khác nhau, do:

+ Điều kiện sản xuất khác nhau

+Trình độ tay nghề khác nhau

+ Năng suất lao động khác nhau

Page 23: Chuong iv

- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra một hàng hóa với các yếu tố sau:

+ Điều kiện sản xuất bình thường của xã hội+ Trình độ trang thiết bị trung bình+ Trình độ thành thạo trung bình+ Cường độ lao động trung bình+ Thời gian lao động xã hội cần thiết quyết

định lượng giá trị của hàng hóa

Page 24: Chuong iv

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa- Năng suất lao động: Là sức sản xuất của lao động,

được đo bằng lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian; hoặc lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra đơn vị sản phẩm.

- Cường độ lao động: là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc, căng thẳng của lao động.

- Mức độ phức tạp của lao động: tức là loại lao động đó là giản đơn hay phức tạp cần được đào tạo, đòi hỏi tay nghề cao.

Page 25: Chuong iv

III. Tiền tệ

Page 26: Chuong iv

1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

a. Lịch sử phát triển của hình thái giá trịTT ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá

trình sản xuất và trao đổi hàng hóa. Ứng với mỗi giai đoạn của sản xuất và trao đổi hàng hóa có một hình thái giá trị.

Lịch sử ra đời của TT gắn liền với lịch sử phát triển của các hình thái giá trị

Hình thái gía trị cuối cùng là một hình thái tiền tệ

Page 27: Chuong iv

Sơ đồ lịch sử ra đời tiền tệSXHH phát triển, qhệ trao đổi giửa các vùng được mở rộng

Phải thống nhất vật ngang giá

Vật ngang giá được cố định ở vàng bạc

Tiền tệ ra đời

SX và trao đổi HH ptriển

SXHH ra đời trao đổi trở nên thường xuyên

Trao đổi mới xuất hiện và có tính ngẫu nhiên, đơn giản

Trao đổi trực tiếp mất dần

Nhiều HH có thể đóng vtrò là vật ngang giá

Trao đổi trực tiếp, tỷ lệ về lượng trong trao đổi chưa ổn định

Một HH trung gian

Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

Hình thái giá trị chung

20kg thóc

1m vải

2 cái áo=

0,01gr vàng

20kg thóc

1m vải

2 cái áo

=10m vải

10m vải

20kg thóc

2 cái áo

0,1 chỉ vàng

10m vải

=20kg thóc

Page 28: Chuong iv

- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị:

Các sản phẩm lao động biến thành hàng hóa trong những hành vi đơn nhất, ngẫu nhiên. Lấy một vật đổi một vật, vật được trao đổi đóng vai trò vật ngang giá, là hình thái phôi thai của tiền tệ.

Page 29: Chuong iv

- Hình thái mở rộng hay đầy đủ của giá trị:

Một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau đóng vai trò vật ngang giá. Tỷ lệ trrao đổi không mang tính ngẫu nhiên nữa mà do lao động quy định, bởi ngay từ khi sản xuất người sản xuất đã có mục đích mang đi trao đổi nên phải tính đến mứac lao động đã hao phí.

Page 30: Chuong iv

- Hình thái chung của giá trị

+ Ở đây, giá trị mọi hàng hóa được biểu hiện ở một hàng hóa đòng vai trò vật ngang giá chung.

+ Các hàng hóa được đổi lấy vật ngang giá chung, sau đó mới đổi lấy hàng hóa cần dùng.

Page 31: Chuong iv

- Hình thái tiền:

+ Ở đây mọi hàng hóa đều được biểu hiện bằng một hàng hóa đóng vai trò tiền tệ.

+ Ban đầu người ta dùng nhiều loại hàng hóa làm tiện tệ, dần dần chuyển sang các kim loại quý như đồng, bạc, và cuối cùng là vàng.

+ tiền là hàng hóa đặc biệt, được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất cả mọi hàng hóa..

Page 32: Chuong iv

- Bản chất của tiền tệ: TT chẳng qua là một thứ hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa đem trao đổi, nó thể hiện lao động xã hội và phản náh mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa với nhau.

Page 33: Chuong iv

2. Chức năng của tiền tệ

• Bản chất của tiền tệ thể hiện ở 5 chức năng sau:

+ Thước đo giá trị

+ Phương tiện lưu thông

+ Phương tiện cất trữ

+ Phương tiện thanh toán

+ Tiền tệ thế giới

Page 34: Chuong iv

1.- Thöôùc ño giaù trò

Tieàn teä thöïc hieän chöùc naêng thöôùc ño giaù trò khi tieàn teä duøng ñeå ño löôøng vaø bieåu hieän giaù trò cuûa haøng hoùa. Giaù trò cuûa haøng hoùa ñöôïc bieåu hieän baèng moät löôïng tieàn nhaát ñònh goïi laø giaù caû haøng hoùa.

Giaù caû cuûa haøng hoùa ñöôïc quyeát ñònh bôûi caùc yeáu toá:

Giaù trò haøng hoùaGiaù trò cuûa tieàn teäQuan heä cung - caàu haøng hoùa

Page 35: Chuong iv

2.- Phöông tieän löu thoâng

Tieàn laøm moâi giôùi trong quaù trình trao ñoåi haøng hoùa theo coâng thöùc : H – T – H

Löu thoâng haøng hoùa H – T – H goàm hai giai ñoïan:

Giai ñoïan 1: H – T ( haøng – tieàn ) laø quaù trình baùn

Giai ñoïan 2: T – H ( tieàn – haøng ) laø quaù trình mua

Page 36: Chuong iv

Haøng hoùa trao ñoåi theo coâng thöùc H - T - H

Quaù trình baùn

Quaù trình mua

H HT

Page 37: Chuong iv

Tieàn teä ruùt khoûøi löu thoâng vaø ñöôïc caát tröõ laïi ñeå khi caàn thì ñem ra mua haøng. Ñeå laøm ñöôïc chöùc naêng phöông tieän caát tröõ thì tieàn phaûi ñuû giaù trò , töùc ñuùc baèng vaøng, baïc hay nhöõng cuûa caûi baèng vaøng, baïc.

3.- Phöông tieän caát tröõ

Page 38: Chuong iv

Tieàn teä ñöôïc duøng ñeå chi traû sau khi giao dòch , mua baùn ( nhö traû tieàn mua chòu haøng hoùa, traû nôï, noäp thueá…)

4.- Phöông tieän thanh toaùn

Page 39: Chuong iv

• Khi trao ñoåi haøng hoùa vöôït ra Khi trao ñoåi haøng hoùa vöôït ra khoûi bieân giôùikhoûi bieân giôùi quoác gia thì tieàn quoác gia thì tieàn laøm chöùc naêng tieàn teä theá giôùi.laøm chöùc naêng tieàn teä theá giôùi. Thöïc hieän chöùc naêng naøy, tieàn Thöïc hieän chöùc naêng naøy, tieàn laøm nhieäm vuï laøm nhieäm vuï di chuyeån cuûa caûidi chuyeån cuûa caûi töø nöôùc naøy töø nöôùc naøy sang nöôùc khaùc, neân phaûi laø tieàn sang nöôùc khaùc, neân phaûi laø tieàn vaøng hoaëc tieàn tín duïng ñöïôc coâng vaøng hoaëc tieàn tín duïng ñöïôc coâng nhaän laø phöông tieän thanh toùan nhaän laø phöông tieän thanh toùan quoác teá.quoác teá.

Vieäc trao ñoåi tieàn cuûa nöôùc Vieäc trao ñoåi tieàn cuûa nöôùc naøy vôùi tieàn cuûa nöôùc khaùc ñöôïc naøy vôùi tieàn cuûa nöôùc khaùc ñöôïc tieán haønh theo tieán haønh theo tæ giaù hoái ñoaùitæ giaù hoái ñoaùi. . Ñaây laø giaù caû cuûa ñoàng tieàn Ñaây laø giaù caû cuûa ñoàng tieàn nöôùc naøy ñöôïc tính baèng ñoàng tieàn nöôùc naøy ñöôïc tính baèng ñoàng tieàn cuûa nöôùc khaùc.cuûa nöôùc khaùc.

5.- Tieàn teä theá giôùi

Page 40: Chuong iv

IV. Quy luật giá trị:1.Nội dung của quy luật giá trịQuy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Quy luật này đòi hỏi việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

Quy luật giá trị có những tác dụng sau

Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Kích thích cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất

Phân hóa người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo

Chính sự tác động của quy luật giá trị dần dần làm xuất hiện các điều kiện để chủ nghĩa tư bản ra đời.

2. Tác động của quy luật giá trị

Page 41: Chuong iv

-ĐiÒu tiÕt s¶n xuÊt vµ l u th«ng hµng ho¸

điÒu tiÕt s¶n xuÊt

NÕu cung nhá h¬n cÇu th× gi¸ c¶ H cao h¬n gi¸ trÞ

Lîi nhuËn sÏ cao

Thu hót lao ®éng x· héi. S¶n xuÊt ® îc më réng

NÕu Cung lín cÇu th× gi¸ c¶ sÏ nhá h¬n gi¸ trÞ

Lîi nhuËn sÏ gi¶m

D·n th¶i lao ®éng x· héi. Quy m« s¶n xuÊt thu hÑp l¹i

Page 42: Chuong iv

§iÒu tiÕt l u th«ng hµng ho¸

ThÞ tr êng cã gi¸ c¶ thÊp

ThÞ tr êng cã gi¸ c¶ caoHµng ho¸

- KÝch thÝch s¶n xuÊt ph¸t triÓn

KÝch thÝch kü thuËt vµ LLSX ph¸t triÓn

Quy luËt gi¸ trÞ yªu cÇu hao phÝ L§ c¸ biÖt nhá h¬n hao phÝ L§ XH

Ph¶in©ng cao NSL§

Ph¶i c¶i tiÕn kü thuËt, ¸p dông kü thuËt c«ng nghÖ míi vµo s¶n xuÊt

Lùc l îng s¶n xuÊt x· héi ph¸t triÓn

Page 43: Chuong iv

- Lựa chọn tự nhiên và phân hóa giữa những người sản xuất

T¸c dông ph©n ho¸ ng êi s¶n xuÊt

Ng êi nµo cã hao phÝ lao ®éng

c¸ biÖt < hao phÝ lao ®éng x· héi cÇn thiÕt

Ng êi nµo cã hao phÝ lao ®éng

c¸ biÖt > hao phÝ lao ®éng x· héi cÇn thiÕt

Cã lîi nhuËn, ®Õn mét giíi h¹n nhÊt ®Þnh sÏ giµu cã

Kh«ngbï ®¾p ® îc chi phÝ s¶n xuÊt.§Õn giíih¹n nhÊt bÞ ph¸ s¶n

Ng êi giµu

Ng êi nghÌo