cum tu tu do

Preview:

Citation preview

Tiếng Việt lý thuyết

Cụm từ và câu GV hướng dẫn: Phan Thị Nguyệt Hoa Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Minh An Thành viên: Dương Lan Anh Nguyễn Thị Phương Anh Bùi Thị Thanh Huyền Trần Phượng Huyền Nguyễn Thị Lan Hương Chu Thị Thu Hường Nguyễn Phương Diễm My Vũ Thị Minh Nguyệt Phạm Thị Minh Phương Vũ Thị Thu Phượng Nguyễn Phương Thảo Đỗ Thị Minh Thu

I./ Khái quát chungTrong giao tiếp (nói và viết) các từ thường xuyên phải kết hợp với nhau để tạo nên đơn vị ngôn ngữ lớn hơn nhằm đáp ứng những nhu cầu trong tư duy và giao tiếp. Trong số các đơn vị ngôn ngữ đó có đơn vị được gọi là cụm từ.

Cụm từ là các tổ hợp bao gồm từ 2 thực từ có quan hệ ngữ pháp với nhau trở lên.

1. Sách vở và quần áo

2. Kể chuyện đêm khuya

3. Với tình hình trên…

4. Mẹ tròn con vuông

5. Tôi đi học

5 Cụm đẳng lập5 Cụm chính phụY Cụm giới ngữ5 Cụm cố định5 Câu

Khái niệmCụm từ tự do là đơn vị có các từ lâm thời liên kết lại

theo một quan hệ nhất định và chỉ tồn t ại trong câu nói hoặc câu viết.

Chú ý:

Ta x ét cụm từ là khi cụm từ nằm trong giới hạn của một câu.

Ví dụ: “nắng gió” trong “ nắng gió làm áo mẹ bạc phai” là cụm từ. Nhưng “ Nắng gió!” là 1 câu.

II./ Các cụm từ trong Tiếng Vi tệ

1.Cụm từ đẳng lậpKhái niệm: cụm từ đẳng lập là loại cấu tạo do

nhiều thành tố liên kết theo quan hệ song song hay nói cách khác các thành tố có quan hệ đẳng lập với nhau.

Ví dụ:

V Ông chủ bút đứng dậy chào, bắt tay, mời ngồi.

( Nguyễn Công Hoan)

2. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. ( Thép Mới)

2. C m ch vụ ủ ị Khái niệm: c m ch v là lo i c u t o mà ng pháp ụ ủ ị ạ ấ ạ ữ

truy n th ng g i là mnh ề ố ọ ệ đề. C u t o này có 2 thành t ấ ạ ốliên k t ch t ch v i nhau g i là ch t và v t (ế ặ ẽ ớ ọ ủ ố ị ố đ phân ểbi t v i ch ng và v ng c a câu c u t o này có th làm ệ ớ ủ ữ ị ữ ủ ấ ạ ểthành t c a ng , làm thành ph n câu, làm v câu)ố ủ ữ ầ ế

Ví d :1ụ . Chúng ta thi đua là chúng ta yêu nước. 2. Vì chưng bác m tôi nghèoẹ

Cho nên tôi ph i bả ăm bèo thái khoai. (m i c m ch v là m t v c a câu ghép)ỗ ụ ủ ị ộ ế ủ

3. C m chính phụ ụ

Khái niệm: c m chính ph là ki u c u t o có ụ ụ ể ấ ạthành t ph b ngha cho thành ph n trung ố ụ ổ ĩ ầtâm, c th hoá ngha cho thành ph n trung tâm.ụ ể ĩ ầ

Ví d : B n Mai ụ ạ r t ấ gi?i Văn. B ng ố đang xem phim ho t hình.ạ

Quy?n sách mà tôi v a mua…. ừ

Phân lo i c m t chính phạ ụ ừ ụ

3.1. Danh ngữ * Khái niệm: là cụm chính phụ tồntại trong câu, nó có

danh từ làm thành tố chính và các định tố cụ thể ý nghĩa cho danh từ đó.

• ở dạng đầy đủ, danh ngữ có kết cấu như sau:

các vịtrí

-3 -2 -1 DTTT 1 2

Ý nghaĩ t ch ừ ỉtoàn b ộ

t ch lừ ỉ ượng t ch ừ ỉxu tấ

Thành t ốchính

Các t ừh n ạđịnh

t ch ừ ỉđịnh

Ví d 1)ụ 2)

T t cấ ả

C ả

nh ng ữ

b nố

cái con ngưòiđứa trẻ

b c ácạ

m côiồ

yấ

này

Thành tố chính( DTTT)

ở vị trí thành tố chính thưòng là danh từ chung. Danh từ riêng ít khi làm thành tố chính; nếu làm thành tố chính thì danh từ riêng đã có ý nghĩa chỉ các đối tượng cùng loại. Ví dụ: Những Sở Khanh ở thời đại này….

Danh từ chung có thể một mình làm thành tố chính (ví dụ: bốn học sinh ấy, những bạn bè của tôi…) có thể dùng với danh từ chỉ loại thể hoặc đơn vị ( một quyển sách mới, ba cân gạo nếp mới…)

# Vi trí-1:định tố mang ý nghĩa loại thể với những ý nghĩa

Từ chỉ vật thể hoặc bộ phận cơ thể

VD: quyển sách , cái tay

-1 DTTT -1 DTTT

Từ chỉ tên động vật hoặc tên người VD: con trâu,

-1 DTTT

Từ chỉ chức danh,học vị,học hàm,tên gọi các hạng người trong xã hội

VD: vị giáo sư , người con gái

-1 DTTT -1 DTTT

Từ chỉ đơn vị đo lường chính xác VD: mét vải , cân gạo

-1 DTTT -1 DTTT

Thành tố phụ trước

#.Vị trí -2: định tố chỉ ý nghĩa số lượng thường được

cấu tạo như sau

Là số từ chính xác

VD: một bác sĩ

-2 DTTT

Là phó từ

VD: những cô gái ,

-2 DTTT

#.Vị trí -3: định tố chỉ ý nghĩa tổng thể

VD: tất cả chúng tôi , tất cả đồ đạc

-3 DTTT -3 DTTT

#Vị trí 1: định tố chỉ ý nghĩa hạn định thường được cấu tạo

bởi các cách:Mang ý nghĩa chủng loại,công dụng: VD : kéo may , hợp tác xã

nông nghiệp

DTTT 1 DTTT 1

Mang ý nghĩa về tên gọi : VD : thành phố Đà Nẵng

DTTT 1

Mang ý nghĩa về quan hệ sở thuộc: VD : nhà của tôi

DTTT 1 #Vị trí 2 :đinh tố mang ý nghĩa chỉ định : ấy, kia, này, nọ, đó, đấy,

VD : cô gái ấy

DTTT 2

3.2. Đ ng ngộ ữ

* Khái niệm: là cụm chính phụ tồn tại trong câu, có động từ làm thành tố chính.

So với danh ngữ, cấu tạo của động ngữ kém ổn định hơn , nên để miêu tả cấu taọ của cụm động từ chúng ta không thể quy các thành tố phụ vào các vị trí trong 1 sơ đồ kết cấu được. Tuy nhiên động ngữ cũng có cấu tạo 3 phần:

a. Thành t chính( T 281 SGTố )

Các ki u thành t chính thể ố ường g p:ặ

+ 1 động t , ví d : ừ ụ đang ăn cơm, đang học Ti ng ếVi t… .ệ

+ 1 chu i ỗ động t , ví d : ừ ụ đã đ i học r i… .ồ

+ 1 ki n trúc ế đặc bi t có ý ngha kh h i, ví d : v a ệ ĩ ứ ồ ụ ừ đ i Nha Trang về hôm qua, v a ừ đón ….Hà về

+ 1 thành ng , ví d : ữ ụ ăn c ỗ đi trước, l i nộ ước theo sau… .

Khi g p 1 chu i ặ ỗ động t - t th c thì vi c xác ừ ừ ự ệ định TTC theo nh ng quy ữ ước sau: Chu i ỗ động t không có TTP riêng c a ừ ủ động t trong ừ đó

s ẽ được coi là “d ng ghép” và không c n phân tích, ví d : ạ ầ ụđã đ i ngủ r i, ồ đang đ i học r i, s ồ ẽ đ i chơ ….i

Chu i ỗ động t có m t ho c c hai ừ ộ ặ ả động t có TTP riêng ừthì động t th nh t là thành t chính, ví d : ừ ứ ấ ố ụ đi h c thêm ọr i, ồ ngồi h c bài nghiêm túc… .ọ

Chu i ỗ đọng t có ừ động t th hai ch cách th c h qu c a ừ ứ ỉ ứ ệ ả ủho t ạ động nêu ở động t th nh t thì ừ ứ ấ động t th nh t là ừ ứ ấTTC, ví d : ụ ăn n mằ , ă n đứng, đập v ,… ..ỡ

b. Thành t ph trố ụ ước (TTPT)

Nh ng t hữ ừ ư làm TTPT có th chia thành nh ng l p con ể ữ ớv i ý ngha khái quát sau:ớ ĩ

och s ti p di n tỉ ự ế ễ ương t : ự đều, c ng, v n, c , mãi, ũ ẫ ứcòn, l i… .ạ

och quan h th i gian:ỉ ệ ờ đã, t ng, v a, m i, ừ ừ ớ đang, s , ẽs p… .ắ

oNêu ý kh ng ẳ định hay ph ủ định: có, không, chưa, ch ng… ..ẳ

oNêu ý mnh l nh, khuyên nh : hãy, ệ ệ ủ đừng, ch … ..ớoch t n s : thỉ ầ ố ường, hay, năng, ít, hi m… ..ế

c. Thành t ph sau(TTPS)ố ụTTPS r t ấ đa d ng v t lo i, c u t o, quan h ý ngha, ạ ề ừ ạ ấ ạ ệ ĩ

cách th c liên k t…ứ ế

V m t t lo i:ề ặ ừ ạ Ngha k t thúc ho c hoàn thành: xong, r i…ĩ ế ặ ồ Ngha mnh l nh, thúc gi c: ĩ ệ ệ ụ đi, nào… . Ngha k t qu : ĩ ế ả đựơc, mt, ra… .ấ Ngha m c ĩ ứ đọ: quá, l m, vô cùng, c c kì…ắ ự Ngha t l c(l y), tĩ ự ự ấ ương h (nhau, v i, cùng)ỗ ớ Ngha cách th c: ngay, li n, luôn, n a, mãi, dân, ĩ ứ ề ữ

ngay… .

về mặt cấu tạo: các thành tố phụ sau có thể là từ, cụm từ. Ví dụ: đọc sách, đọc sách và báo, đọc cho con nghe..về quan hệ ý nghĩa với TTC: có những TTP do ý

nghĩa của động từ chính đòi hỏi( bổ tố): làm nhà, tặng bạn quyển sách, bảo nó đi, …; có những TTP chỉ đẻ đáp ứng nhu cầu cụ thể của giao tiếp( trạng tố): học ở nhà, chết đuối,….

Về cách thức liên kết với TTC:2 loại( liên kết trực tiếp và liên kết gián tiếp)

+liên kết trực tiếp không dùng quan hệ từ, ví du: ăn một bát cơm, sai nó quét nhà….

+ liên kết gián tiếp(có thể dùng quan hệ từ), ví dụ: tin(là)anh ấy đúng, chết(vì)đói….

3.3. Tính ngữ Khái niệm: là c m chính ph có tính t làm thành t ụ ụ ừ ố

chính. ng t và tính t Ti ng Vi t có nhi u i m gi ng Độ ừ ừ ế ệ ề đ ể ố

nhau v kh n ng k t h p, do ó c u t o c a ng ng ề ả ă ế ợ đ ấ ạ ủ độ ữvà tính ng c ng có nh ng i m gi ng nhau.ữ ũ ữ đ ể ố

a. Thành t chính (TTC)ố

Nhìn chung mọi loại tính từ đều có thể là TTC. Tuy nhiên những tính từ chỉ các đặc điểm tính chất không có mức độ thì thường hay dùng một mình, ít khi có TTP, nghĩa là ít khi đóng vai trò TTC để tạo nên 1 đoản ngữ.

Ví dụ: công, tư,riêng, chung, đực, cái, trống, mái, chính, quốc doanh…

b. Thành t ph tr c(TTPT)ố ụ ướ

TTPT bổ sung cho TTC ý nghĩa về :

+ thời gian: đã, đang, sẽ, vừa, mới, từng…

+Sự tiếp diễn tương tự: vẫn, cứ, còn, đề, cũng, lại…

+ khẳng định hay phủ định: có, không, chưa, chẳng…

+ mức độ: rất, quá, hơi… Phụ từ chỉ mệnh lệnh ít khi làm TTPT cho tính từ, tuy

vậy vẫn có thể gặp:

Có phải duyên nhau thì thắm lại

Đừng xanh như lá, bạc như vôi

( Hồ Xuân Hương)

c. Thành t ph sau(TTPS)ố ụV m t ý ngh aề ặ ĩ , các TTPS th ng b sung các ý ườ ổ

ngha sau:ĩ Ý ngha m c : ĩ ứ độ đẹp vô cùng, thúvị tuyêt v i, ờ hay

quá… Tính ch t, c i m: ấ đặ đ ể xấu ng i, ườ đẹp n t… .ế S so sánh: ự đẹp nh tiên, ư nhanh nh gió…ư Miêu t các s c thái c a c i m, tính ch t: ả ắ ủ đặ đ ể ấ cao l ng ồ

l ngộ , rộng thênh thang, nhanh tho n tho t… ..ă ắ

V m t c u t oề ặ ấ ạ

Các TTPS c a tính ng có th là thu c các t ủ ữ ể ộ ừlo i danh t , ng t , tính t , i t , ho c c m ạ ừ độ ừ ừ đạ ừ ặ ụt .ừ

Ví d : ụ

giỏi v Toán và V nề ă

nhanh nh ng a ch y… .ư ự ạ

Câu 1. nh ngha v câuĐị ĩ ề :Xét v ề m t hình th cặ ứ : câu có c u t o ng pháp bên trong và bên ấ ạ ữ

ngoài, có tính ch t t l p và có ng i u k t thúc.ấ ự ậ ữ đ ệ ếXét v m t n i dungề ặ ộ : câu là m t t t ng t ng i tr n v n và ộ ư ưở ươ đố ọ ẹ

có th kèm thái c a ng i nói hay n i dung là tình c m, thái ể độ ủ ườ ộ ả c a ng i nóiđọ ủ ườ

Xét v m t thành t ch c n ng: ề ặ ố ứ ă câu có ch ng bi u hi n, ủ ữ ể ệtruy n t t t ng tình c m. Câu là n v thông báo nh nh t.ề đạ ư ưở ả đơ ị ỏ ấ

T nh ng nh ngha trên có th nh ngha câu là: SGT T285 ừ ữ đị ĩ ể đị ĩ

2. Cách phân lo i câu:3 ạ cách

Phân loại theo cấu tạo

Câu đơn( CD)

Câu ghép( CG)

CD 2 thành phần

CD đặc biệt

CG đẳng lập

CG chính phụ

CG qua lại

CG chuỗi

CG lồng

Câu đ nơ

I. Câu n 2 thành ph nđơ ầo nh ngh aĐị ĩ : câu n 2 thành ph n là câu c c u t o g m 2 đơ ầ đượ ấ ạ ồ

thành ph n chính: ch ng và v ng .ầ ủ ữ ị ữo Ví d : ụ Chúng// thi hành nh ng lu t pháp dã man. ữ ậ

CN VN R t đ p// ấ ẹ hình anh lúc n ng chi u.ắ ề

VN CN7.C u t o c a ch ngấ ạ ủ ủ ữ- Ch ng có c u t o ph bi n nh t là danh t , hay c m danh t , ủ ữ ấ ạ ổ ế ấ ừ ụ ừ

ho c i t thay th cho danh t .ặ đạ ừ ế ừ

Ví du: Tr ng s p lên.ă ắ

Tôi i h c.đ ọ

-

-Ch ng cũng có th là đ ng t , tính t , c m đ ng t , c m tính t …ủ ữ ể ộ ừ ừ ụ ộ ừ ụ ừ

Ví dụ: +Tập thể dục thường xuyên là rất cần thiết.

+ Yêu thương cho ta sức mạnh căm thù.- Chủ ngữ có thể là số từ, là từ chỉ vị trí, là các cụm từ

cố định…

Ví dụ:+ Hai với hai là bốn.

+ Trên đã cử cán bộ về giúp.

-chủ ngữ có thể là cụm chủ vị hoặc cụm từ đẳng lập

Ví dụ: Con hơn cha là nhà có phúc.

2. C u t o c a v ngấ ạ ủ ị ữ Thông thường nhất, vị ngữ do động từ, cụm động từ, tính

từ, cụm tính từ tạo nên.

Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa. vị ngữ có thể cấu tạo bằng dnah từ , cụm danh từ.

Ví dụ: Người là Cha, là Bác, là Anh. Vị ngữ có thể là cụm chủ vị, cụm đẳng lập hoặc cụm từ cố

định

Ví dụ: Thằng cha ấy bụng để ngoài ra.

Nó đến rồi rủ tôi đi chơi.

3. Các thành ph n ph c a câuầ ụ ủNgoài các thành tố chính, câu còn có các thành phần phụ phổ

biến là: trạng ngữ, đề ngữthành phần hô ngữ…3.1. Trạng ngữ- Trạng ngữ là thành phần phụ trình bày hoàn cảnh diễn ra sự

kiện được miêu tả ở nòng cốt câu.- Ví dụ: +Dưới cầu, nước chảy trong veo, Bên cầu, tơ liễu bóng chiều thướt tha. (trạng ngữ chỉ nơi

chốn) + Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào

nhà.( trạng ngữ chỉ cách thức) +Mỏi mệt, anh uể oải đứng dậy.( trãng ngữ chỉ trạng

thái)

3.2. Đ ng : là m t t ho c c m t đ u câu đ nêu lên ề ữ ộ ừ ặ ụ ừ ở ầ ểch đ c a câuủ ề ủ

Ví dụ: + Giàu, tôi cũng giàu rồi. Sang, tôi cũng sang rồi. ( Nguyễn Công Hoan)

+ Miệng ông, ông nói; đình làng, ông ngồi.(Ngô Tất Tố)

3.3. Thành phần hô ngữ: là dấu hiệu về tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.

Ví dụ: +Ô mà Hồng Gai thật ! (Hồ Phương)

+ Làm đi, chú Bảy! ( Anh Đức)

II. Câu đơn đặc biêtoĐịnh nghĩa: câu đơn đặc biệt là câu chỉ chứa một trung tâm

cú pháp chính, khong chứa hay không hàm ẩn một trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ qua lại như chủ ngữ với vị ngữ.

o Ví dụ: + Mưa. ( Nguyễn Đình Thi)

+ Năm ấy mất mùa.( Nam Cao)

+Chửi. Kêu. Đấm. Thụi. Bịch.(Nguyễn Công Hoan)

+ trong đối thoại:- Anh đã đến gặp thầy giáo chưa?

- Đã.

+ Kịch bản: Sáng 20 tháng 4. Tầu Thống Nhất. Ngủ dậy…..

Câu ghép

Định nghĩa: câu ghép là câu chứa 2 nhóm cụm chủ vị trở lên, không bao hàm lẫn nhau, liên hệ với nhau bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định

Ví dụ: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

2, Phân loại

2.1. Câu ghép đ ng l pẳ ậ

Câu ghép đẳng lập thường dùng các kết từ bình đẳng: và, mà, còn..

Ví dụ:

Vợ anh không kêu, mà bà trùm cũng không giục rặn nữa.

( Nguyễn Công Hoan)

2.2. Câu ghép chính phụ

Câu ghép chính phụ thường dùng các cặp kết từ:

+ chỉ nguyên nhân- hệ quả: vì, do, tại…

VD: Có lẽ Tiếng Việt của ta đẹp vì tâm hồn của người Việt Nam ta đẹp.( Phạm Văn Đồng)

+ chỉ điều kiện- hệ quả: nếu, hễ, giá…thì..

VD: Hễ anh ấy đến, thì tôi cho anh về.

+ chỉ ngượng bộ- tăng tiến: du`, mặc dù…nhưng…

VD: Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiêng ba chân.

2.3. câu ghép qua l iạ

Câu ghép thường dùng các cặp từ phụ hô ứng: có..mới, càng…càng, vừa…vừa…

Ví dụ: + Ăn cây nào, rào cây ấy.

+ Chúng tôi chưa đến nơi, thì xe đã hết xăng.

+ Càng lên cao, càng nhìn được xa.

+ Ai làm, người ấy chịu.

2.4. Câu ghép chu iỗCâu ghép chuỗi là hiện tượng những nhóm từ

chủ- vị có dạng câu đơn nối tiếp nhau làm thành một câu ghép và không sử dụng các cặp từ phụ hô ứng để liên kết các vế với nhau.

Ví dụ: + Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

+ Ông ăn chả, bà ăn nem. + Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn.( Tố

Hữu)

2.5. Câu ghép lồng

Câu ghép lồng là kiểu câu có chứa giải ngữ là một dạng câu- câu đơn hoặc câu ghép.

Ví dụ: Cô gái nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)

( Giang Nam)