XỬ LÝ VÀ TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TiỆN Bài giảng...

Preview:

Citation preview

Bài giảngXỬ LÝ VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐA PHƯƠNG TiỆN

Bài giảngXỬ LÝ VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐA PHƯƠNG TiỆN

Giảng viên : ThS. Hà Đình DũngTel : 0944.8888.27Email : dunghd@cdit.com.vn

1

PTIT

Giới thiệu về ngành học

• Ngành đa phương tiện:- Cung cấp các kiến thức về văn hóa,mỹ thuật, về âm

thanh, hình ảnh,.. về truyền thông, tương tác đaphương tiện

- Cung cấp các kiến thức toàn diện về thiết kế, sáng tạovà ứng dụng đa phương tiện.

• Sau khi học xong:- Sinh viên sẽ biết ứng dụng công cụ khoa học để giải

quyết sáng tạo, hiệu quả trong lĩnh vực thiết kế sángtạo đa phương tiện

- Tham gia triển khai các ứng dụng đa phương tiện

• Ngành đa phương tiện:- Cung cấp các kiến thức về văn hóa,mỹ thuật, về âm

thanh, hình ảnh,.. về truyền thông, tương tác đaphương tiện

- Cung cấp các kiến thức toàn diện về thiết kế, sáng tạovà ứng dụng đa phương tiện.

• Sau khi học xong:- Sinh viên sẽ biết ứng dụng công cụ khoa học để giải

quyết sáng tạo, hiệu quả trong lĩnh vực thiết kế sángtạo đa phương tiện

- Tham gia triển khai các ứng dụng đa phương tiện

2

PTIT

Giới thiệu môn học

Sảnphẩm đaphương

tiện

Sảnphẩm đaphương

tiện

• Làm thế nào để trìnhdiễn trên các thiết bịkhác nhau? (Điệnthoại, máy tính, máytính bảng, TV,…)

–>Xử lý đa phương tiện• Làm thế nào để đưa

các sản phẩm này từnhà sản xuất đếnngười dùng?

-> Truyền thông đaphương tiện

Sảnphẩm đaphương

tiện

Sảnphẩm đaphương

tiện

• Làm thế nào để trìnhdiễn trên các thiết bịkhác nhau? (Điệnthoại, máy tính, máytính bảng, TV,…)

–>Xử lý đa phương tiện• Làm thế nào để đưa

các sản phẩm này từnhà sản xuất đếnngười dùng?

-> Truyền thông đaphương tiện

3

PTIT

Các thông tin chung

• Các môn học liên quan:– Tổng quan về đa phương tiện

• Tài liệu tham khảo:– Bài giảng “Xử lý và truyền thông đa phương

tiện”– Multimedia Communications: Applications,

Networks, Protocols and Standards” Fredhalsall, September 24, 2000, ISBN-10: 0201398184

• Các môn học liên quan:– Tổng quan về đa phương tiện

• Tài liệu tham khảo:– Bài giảng “Xử lý và truyền thông đa phương

tiện”– Multimedia Communications: Applications,

Networks, Protocols and Standards” Fredhalsall, September 24, 2000, ISBN-10: 0201398184

4

PTIT

Thông tin chung

• Thời lượng môn học:– Lý thuyết : 24h– Bài tập : 6h

• Hình thức đánh giá kết quả học tập:– Chuyên cần : 10%– Bài kiểm tra giữa kỳ : 10%– Bài tập lớn : 20%– Bài thi cuối kỳ : 60%

• Thời lượng môn học:– Lý thuyết : 24h– Bài tập : 6h

• Hình thức đánh giá kết quả học tập:– Chuyên cần : 10%– Bài kiểm tra giữa kỳ : 10%– Bài tập lớn : 20%– Bài thi cuối kỳ : 60%

5

PTIT

Nội dung môn học

1. Tổng quan về xử lý và truyền thông đa phương tiện1) Dữ liệu đa phương tiện2) Xử lý đa phương tiện3) Truyền thông đa phương tiện

2. Xử lý đa phương tiện1. Xử lý văn bản2. Xử lý âm thanh3. Xử lý hình ảnh4. Xử lý video

3. Truyền thông đa phương tiện1. Truyền thông hữu tuyến2. Truyền thông vô tuyến

1. Tổng quan về xử lý và truyền thông đa phương tiện1) Dữ liệu đa phương tiện2) Xử lý đa phương tiện3) Truyền thông đa phương tiện

2. Xử lý đa phương tiện1. Xử lý văn bản2. Xử lý âm thanh3. Xử lý hình ảnh4. Xử lý video

3. Truyền thông đa phương tiện1. Truyền thông hữu tuyến2. Truyền thông vô tuyến

6

PTIT

TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ VÀTRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNGTIỆN

PHẦN I

7

PTIT

Tổng quan về XLTTĐPT

• Đa phương tiện là gì?– Media (medium) – phương tiện truyền thông– Âm thanh, hình ảnh, video,..... Là những vật

truyền thông, thông qua các dữ liệu nàychúng ta hiểu và cảm nhận được thế giớixung quanh.

– Để việc truyền đạt có hiệu quả thường tổ hợpcủa các dữ liệu truyền thông.

– Các dữ liệu được xây dựng dưới dạng tươngtác.

• Đa phương tiện là gì?– Media (medium) – phương tiện truyền thông– Âm thanh, hình ảnh, video,..... Là những vật

truyền thông, thông qua các dữ liệu nàychúng ta hiểu và cảm nhận được thế giớixung quanh.

– Để việc truyền đạt có hiệu quả thường tổ hợpcủa các dữ liệu truyền thông.

– Các dữ liệu được xây dựng dưới dạng tươngtác.

8

PTIT

Tổng quan về XLTTĐPT

• Dữ liệu đa phương tiện– Văn bản– Âm thanh– Hình ảnh– Video

• Dữ liệu đa phương tiện– Văn bản– Âm thanh– Hình ảnh– Video

9

PTIT

1. Văn bản

• Các bạn hãy kể ra những dạng dữ liệuvăn bản thường gặp hằng ngày?

• Phân loại gồm những gì?Ví dụ: Hóa đơn siêu thị

Báo , tạp chíSách, ấn phẩmSách điện tử, trang thông tin

• Các bạn hãy kể ra những dạng dữ liệuvăn bản thường gặp hằng ngày?

• Phân loại gồm những gì?Ví dụ: Hóa đơn siêu thị

Báo , tạp chíSách, ấn phẩmSách điện tử, trang thông tin

10

PTIT

Văn bản chưa định dạng

11

PTIT

Văn bản đã được định dạng

12

PTIT

Siêu văn bản

13

PTIT

Bảng mã cho ký tự

• ASCII

14

PTIT

Bảng mã ký tự

15

PTIT

2. Âm thanh

• Các bạn thường nghe âm thanh từ nhữngthiết bị nào?

• Phân biệt âm thanh và âm nhạc?• Các định dạng âm thanh mà các bạn biết?

• Các bạn thường nghe âm thanh từ nhữngthiết bị nào?

• Phân biệt âm thanh và âm nhạc?• Các định dạng âm thanh mà các bạn biết?

16

PTIT

Thiết bị phát âm thanh

17

PTIT

Thiết bị phát âm thanh

• Âm thanh nào có thể nghe được, khôngnghe được?

• Tiếng nói ? Âm nhạc?

18

PTIT

Voice

19

PTIT

Âm nhạc

20

PTIT

Các tham số cơ bản cần biết

• Số kênh• Định dạng• Tần số• Băng thông• Hài âm• .....

• Số kênh• Định dạng• Tần số• Băng thông• Hài âm• .....

21

PTIT

Các định dạng thường gặp

22

PTIT

3. Hình ảnh

• Các dạng hình ảnh thường gặp trong thựctế?

• Phân loại hình ảnh?• Các định dạng số thường gặp?

• Các dạng hình ảnh thường gặp trong thựctế?

• Phân loại hình ảnh?• Các định dạng số thường gặp?

23

PTIT

Hình ảnh

• Graphic• Image• Paint

24

PTIT

Biểu diễn ảnh số

• Mô hình Raster

• Mô hình Vector

• Mô hình Raster

• Mô hình Vector

25

PTIT

Các định dạng thường gặp

26

PTIT

4. Video

• Video tương tự: tín hiệu điện được lấymẫu (scanning) theo thời gian:– Quét xen kẽ– Quét liên tục

• Các tham số:– Tần số quét– Độ phân giải– Tỷ lệ co

• Một số chuẩn: NTSC (National Television StandardsCommittee ), PAL(Phase Alternating Line )

• Video tương tự: tín hiệu điện được lấymẫu (scanning) theo thời gian:– Quét xen kẽ– Quét liên tục

• Các tham số:– Tần số quét– Độ phân giải– Tỷ lệ co

• Một số chuẩn: NTSC (National Television StandardsCommittee ), PAL(Phase Alternating Line )27

PTIT

Video

• Video số: dạng thông tin 3 chiều gồm 2chiều không gian và 1 chiều thời gian

• Các chuẩn:– Chuẩn nén– Chuẩn các độ phân giải hiển thị

• Video số: dạng thông tin 3 chiều gồm 2chiều không gian và 1 chiều thời gian

• Các chuẩn:– Chuẩn nén– Chuẩn các độ phân giải hiển thị

28

PTIT

XỬ LÝ ĐA PHƯƠNG TIỆN

29

PTIT

Xử lý đa phương tiện

• Sơ đồ khối

Sốhóa

Mã hóa Truyền hoặclưu trữ

Giải mã Giảisố

hóa

Dữliệuđầuvào

Dữliệuđầu ra

Sốhóa

Mã hóa Truyền hoặclưu trữ

Giải mã Giảisố

hóa

Dữliệuđầuvào

Dữliệuđầu ra

30

PTIT

Số hóa

• Dữ liệu văn bản:

• Dữ liệu âm thanh:

• Dữ liệu hình ảnh:

• Dữ liệu video:

• Dữ liệu văn bản:

• Dữ liệu âm thanh:

• Dữ liệu hình ảnh:

• Dữ liệu video:31

PTIT

Mã hóa và giải mã

• Giải mã bao gồm các hoạt động: chỉnhsửa, nén, chuyển đổi

• Giải mã bao gồm các hoạt động ngược lạivới các hoạt động giải mã như: giải nén ,giải điều chế, khôi phục,..

• Giải mã bao gồm các hoạt động: chỉnhsửa, nén, chuyển đổi

• Giải mã bao gồm các hoạt động ngược lạivới các hoạt động giải mã như: giải nén ,giải điều chế, khôi phục,..

32

PTIT

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNGTIỆN

33

PTIT

Mô hình truyền thông

A B

Môitrườngtruyền tin

Môitrườngtruyền tin

Nguồntin

TBĐCphát

Môi trườngtruyền

TBĐCthu

Nhậntin

Bản tin Tín hiệu phát Tín hiệuthu

Bản tin

34

PTIT

Mạng viễn thông

• Mạng viễn thông là gì?• Các loại mạng viễn thông?

Viễn thông

Đơn hướng Song hướng

Truyềnthanh

Truyềnhinh

Truyềnhình vôtuyến

Truyềnhìnhcáp

Điệnbáo

Telex Điệnthoạicốđịnh

Điệnthoại

diđộng

Truyềndữ liệu

Thưđiệntử

Truyềnhìnhhội

nghị

Truyềnhìnhtheo

yêu cầu

Viễn thông

Đơn hướng Song hướng

Truyềnthanh

Truyềnhinh

Truyềnhình vôtuyến

Truyềnhìnhcáp

Điệnbáo

Telex Điệnthoạicốđịnh

Điệnthoại

diđộng

Truyềndữ liệu

Thưđiệntử

Truyềnhìnhhội

nghị

Truyềnhìnhtheo

yêu cầu

35

PTIT

Lịch sử phát triển

WAN: Mạng diện rộngLAN: Mạng nội bộWLAN: LAN Không dâyWWW: World Wide WebADSL: Đường dây thuê bao bất đối

xứngISDN: Mạng tích hợp đa dịch vụAM: Điều chế theo biên độFM: Điền chế theo tần sốIP: Giao thức InternetCS:Chuyển mạch kênhPS: Chuyển mạch góiVoD: Truyền Video theo yêu cầuTV: Truyền hình

WAN: Mạng diện rộngLAN: Mạng nội bộWLAN: LAN Không dâyWWW: World Wide WebADSL: Đường dây thuê bao bất đối

xứngISDN: Mạng tích hợp đa dịch vụAM: Điều chế theo biên độFM: Điền chế theo tần sốIP: Giao thức InternetCS:Chuyển mạch kênhPS: Chuyển mạch góiVoD: Truyền Video theo yêu cầuTV: Truyền hình

36

PTIT

Phân loại mạng viễn thông

• Mạng PSTN: Mạng điện thoại chuyểnmạch công cộng (PSTN) là mạng dịch vụphát triển rất sớm

37

PTIT

Phân loại mạng viễn thông

• Mạng di động:– Mạng thông tin di động toàn cầu: GSM– Mạng thông tin di động đa truy nhập phân

chia theo mã: CDMA

• Mạng di động:– Mạng thông tin di động toàn cầu: GSM– Mạng thông tin di động đa truy nhập phân

chia theo mã: CDMA

38

PTIT

Phân loại mạng viễn thông

• Mạng truyền hình– Một là mạng truyền hình vô tuyến bao gồm :

công nghệ tương tự (analog ) và công nghệsố ( số mặt đất và số vệ tinh).

– Hai là mạng truyền hình hữu tuyến (truyềnhình cáp)

• Mạng truyền hình– Một là mạng truyền hình vô tuyến bao gồm :

công nghệ tương tự (analog ) và công nghệsố ( số mặt đất và số vệ tinh).

– Hai là mạng truyền hình hữu tuyến (truyềnhình cáp)

39

PTIT

Phân loại mạng viễn thông

• Mạng Internet– Mạng thông tin toàn cầu– Các thông tin được chia sẻ– Có nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như:

chatting, voice, email, search engine, mạngxã hội, diễn đàn, lưu trữ trực tuyến, điện toánđám mây,…

• Mạng Internet– Mạng thông tin toàn cầu– Các thông tin được chia sẻ– Có nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như:

chatting, voice, email, search engine, mạngxã hội, diễn đàn, lưu trữ trực tuyến, điện toánđám mây,…

40

PTIT

Tóm tắt nội dung chương

• Dữ liệu đa phương tiện• Nguyên lý cơ bản của xử lý đa phương

tiện:– Xử lý văn bản– Xử lý âm thanh– Xử lý hình ảnh và video

• Nguyên lý cơ bản của truyền thông đaphương tiện

• Phân loại mạng viễn thông

• Dữ liệu đa phương tiện• Nguyên lý cơ bản của xử lý đa phương

tiện:– Xử lý văn bản– Xử lý âm thanh– Xử lý hình ảnh và video

• Nguyên lý cơ bản của truyền thông đaphương tiện

• Phân loại mạng viễn thông41

PTIT

Câu hỏi

• Tham khảo tài liệu bài giảng

42

PTIT

XỬ LÝ ĐA PHƯƠNG TIỆNPHẦN II

43

PTIT

Nội dung

• Xử lý văn bản• Xử lý âm thanh• Xử lý hình ảnh• Xử lý video

• Xử lý văn bản• Xử lý âm thanh• Xử lý hình ảnh• Xử lý video

44

PTIT

XỬ LÝ VĂN BẢN

45

PTIT

Nội dung phần xử lý văn bản

• Nguyên lý cơ bản• Các thuật toán liên quan• Các định dạng phổ biến

• Nguyên lý cơ bản• Các thuật toán liên quan• Các định dạng phổ biến

46

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

• Sơ đồ nguyên lý chung

Dữliệuđầuvào

Dữliệuđầu ra

Sốhóa

Mã hóa Truyềnhoặc lưu trữ

Giải mã Giảisố

hóa

Dữliệuđầuvào

Dữliệuđầu ra

Phần xử lý Phần xử lýPhần truyềnthông

47

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

• Sơ đồ nguyên lý cho xử lý văn bản

Bànphím

Mãhóa

Giảimã

Mànhình

Bànphím

Mãhóa

Máyquét

Nhậndạngchữ

Giảimã

Mànhình

Máyin

48

PTIT

2. Các thuật toán liên quan

• Các thuật toán liên quan đến xử lý vănbản thường là các thuật toán mã hóa(nén).

• Và là các thuật toán nén không mất dữliệu vì nếu mất dữ liệu dù chỉ một ký tựđơn cũng có thể làm thay đổi ý nghĩa củamột chuỗi các ký tự.

• Các thuật toán liên quan đến xử lý vănbản thường là các thuật toán mã hóa(nén).

• Và là các thuật toán nén không mất dữliệu vì nếu mất dữ liệu dù chỉ một ký tựđơn cũng có thể làm thay đổi ý nghĩa củamột chuỗi các ký tự.

49

PTIT

Các thuật toán mã hóa

• Mã hóa Runlength• Mã hóa Huffman• Mã hóa Lempel-Ziv Welch

• Mã hóa Runlength• Mã hóa Huffman• Mã hóa Lempel-Ziv Welch

50

PTIT

Mã hóa Run Length

• Mã hóa nén văn bản dựa trên các đặctrưng của các chữ được dùng trong mỗi từvà tần suất xuất hiện của chúng

• Ví dụ chuỗi ký tựAAAABBBAABBBBBBCCCCC

• Sẽ được mã hóa thành4A3B2A6B5C

• Mã hóa nén văn bản dựa trên các đặctrưng của các chữ được dùng trong mỗi từvà tần suất xuất hiện của chúng

• Ví dụ chuỗi ký tựAAAABBBAABBBBBBCCCCC

• Sẽ được mã hóa thành4A3B2A6B5C

51

PTIT

Mã hóa Run Length

• Đặc điểm:– Dùng ít nhất 2 ký tự để mã hóa– Ký tự đầu chỉ số lượng, ký tự sau để chỉ ký tự

được mã hóa– Dãy ký tự có cụm ký tự càng dài, tỷ lệ nén

càng cao.

• Đặc điểm:– Dùng ít nhất 2 ký tự để mã hóa– Ký tự đầu chỉ số lượng, ký tự sau để chỉ ký tự

được mã hóa– Dãy ký tự có cụm ký tự càng dài, tỷ lệ nén

càng cao.

52

PTIT

Mã hóa Huffman

• Đặt vấn đề:– Ký tự máy tính có độ dài cố định 8 hoặc 16 bít– Ký tự xuất hiện trong tập tin là khác nhau– Dùng mã có số bít nhỏ cho các ký tự xuất hiện nhiều

và mã có số bít lớn cho ký tự xuất hiện ítVí dụ: “ABRACADABRA”Gán A là 0, B là 1, R là 01, C là 10 và D là 11Ta có chuỗi 0 1 01 0 10 0 11 0 1 01 0 thay chuỗi00001 00010 10010 00001 00011 00001 00100 00001

00010 10010 00001

• Đặt vấn đề:– Ký tự máy tính có độ dài cố định 8 hoặc 16 bít– Ký tự xuất hiện trong tập tin là khác nhau– Dùng mã có số bít nhỏ cho các ký tự xuất hiện nhiều

và mã có số bít lớn cho ký tự xuất hiện ítVí dụ: “ABRACADABRA”Gán A là 0, B là 1, R là 01, C là 10 và D là 11Ta có chuỗi 0 1 01 0 10 0 11 0 1 01 0 thay chuỗi00001 00010 10010 00001 00011 00001 00100 00001

00010 10010 00001

53

PTIT

Mã hóa Huffman

• Giới thiệu: là phương pháp mã hóa cácbyte trong tệp dữ liệu nguồn bằng biến nhịphân. Nó tạo ra mã độ dài biến thiên làmột tập hợp các bít. Đây thuộc dạngphương pháp nén kiểu thống kê và nhữngký tự xuất hiện nhiều hơn sẽ có mã ngắnhơn.

• Giới thiệu: là phương pháp mã hóa cácbyte trong tệp dữ liệu nguồn bằng biến nhịphân. Nó tạo ra mã độ dài biến thiên làmột tập hợp các bít. Đây thuộc dạngphương pháp nén kiểu thống kê và nhữngký tự xuất hiện nhiều hơn sẽ có mã ngắnhơn.

54

PTIT

2. Mã hóa Huffman

• Các bước chính:– Bước 1: Đếm số lần xuất hiện của mỗi kí tự

trong tập tin sẽ được mã hoá.– Bước 2: Xây dựng một cây nhị phân với các

tần số được chứa trong các nút.– Bước 3: Thay thế các tần số ở nút đáy bằng

các kí tự tương ứng.

• Các bước chính:– Bước 1: Đếm số lần xuất hiện của mỗi kí tự

trong tập tin sẽ được mã hoá.– Bước 2: Xây dựng một cây nhị phân với các

tần số được chứa trong các nút.– Bước 3: Thay thế các tần số ở nút đáy bằng

các kí tự tương ứng.

55

PTIT

2. Mã hóa Huffman

• Thuật toán nén và tạo cây nhị phân:– Bước 1: Tìm hai ký tự có trọng số nhỏ nhất

ghép lại thành một, trọng số của ký tự mớibằng tổng trọng số của hai ký tự đem ghép

– Bước 2: Trong khi số lượng ký tự trong danhsách còn lớn hơn một thì thực hiện bước 1,nếu không thì thực hiện bước 3.

– Bước 3: Tách ký tự cuối cùng và tạo cây nhịphân với quy ước bên trái mã 0 và bên phảimã 1.

• Thuật toán nén và tạo cây nhị phân:– Bước 1: Tìm hai ký tự có trọng số nhỏ nhất

ghép lại thành một, trọng số của ký tự mớibằng tổng trọng số của hai ký tự đem ghép

– Bước 2: Trong khi số lượng ký tự trong danhsách còn lớn hơn một thì thực hiện bước 1,nếu không thì thực hiện bước 3.

– Bước 3: Tách ký tự cuối cùng và tạo cây nhịphân với quy ước bên trái mã 0 và bên phảimã 1.

56

PTIT

2. Mã hóa Huffman

Ký hiệu A B C D E

Số lần xuất hiện 15 7 6 5 6

Ký hiệu A B C D E

Trọng số 15/39 7/39 6/39 5/39 6/39

• Ví dụ:

Trọng số 15/39 7/39 6/39 5/39 6/39

15/39 13/39 11/39

15/39 24/39

Mã 0 101 100 110 111

Số bit 1 3 3 3 3 39

15 24

11 13

5 6 6 7

0 1

0

0

1

11 0

A A

C B D E57

PTIT

Mã hóa Huffman

• Thuật toán giải:– Bước 1: Đọc lần lượt từng bít trong tập tin

nén và duyệt cây nhị phân đã được xác địnhcho đến khi hết một lá. lấy ký tự ở lá đó ghi ratệp giải nén.

– Bước 2: trong khi chưa hết tập tin nén thìthực hiện bước 1, ngược lại thì thực hiệnbước 3

– Bước 3: Kết thúc thuật toán

• Thuật toán giải:– Bước 1: Đọc lần lượt từng bít trong tập tin

nén và duyệt cây nhị phân đã được xác địnhcho đến khi hết một lá. lấy ký tự ở lá đó ghi ratệp giải nén.

– Bước 2: trong khi chưa hết tập tin nén thìthực hiện bước 1, ngược lại thì thực hiệnbước 3

– Bước 3: Kết thúc thuật toán

58

PTIT

Mã hóa Huffman

• Ưu điểm:– Mã Huffman chỉ thực hiện được khi biết được tần suất xuất hiện

của các ký tự– Mã Huffman chỉ giải quyết được độ dư thừa phân bố ký tự– Huffman tĩnh đòi hỏi phải xây dựng cây nhị phân sẵn chứa các

khả năng. Điều này đòi hỏi thời gian không ít do không biếttrước kiểu dữ liệu sẽ thực hiện nén.

– Quá trình giải nén phức tạp do chiều dài mã không biết trướccho đến khi ký tự đầu tiên được tìm ra.

• Nhược điểm:– Phải gửi cả bảng mã vào tập tin nén cho phía nhận thì mới giải

mã được, do đó hiệu xuất nén bị ảnh hưởng. Chỉ có hiệu suấtcao với tập tin có kích thước lớn

• Ưu điểm:– Mã Huffman chỉ thực hiện được khi biết được tần suất xuất hiện

của các ký tự– Mã Huffman chỉ giải quyết được độ dư thừa phân bố ký tự– Huffman tĩnh đòi hỏi phải xây dựng cây nhị phân sẵn chứa các

khả năng. Điều này đòi hỏi thời gian không ít do không biếttrước kiểu dữ liệu sẽ thực hiện nén.

– Quá trình giải nén phức tạp do chiều dài mã không biết trướccho đến khi ký tự đầu tiên được tìm ra.

• Nhược điểm:– Phải gửi cả bảng mã vào tập tin nén cho phía nhận thì mới giải

mã được, do đó hiệu xuất nén bị ảnh hưởng. Chỉ có hiệu suấtcao với tập tin có kích thước lớn

59

PTIT

Mã hóa Lempel – Ziv Welch

• Giới thiệu:– LZW xây dựng một từ điển lưu các mẫu có

tần số xuất hiện cao trong dữ liệu. Từ điển làtập hợp những cặp từ vựng và nghĩa của nó.Trong đó, từ vựng sẽ là các từ mã được sắpxếp theo thứ tự. Từ điển được xây dựng đồngthời với quá trình đọc dữ liệu. Thuật toán liêntục kiểm tra và cập nhận từ điển sau mỗi lầnđọc một ký tự đầu vào.

• Giới thiệu:– LZW xây dựng một từ điển lưu các mẫu có

tần số xuất hiện cao trong dữ liệu. Từ điển làtập hợp những cặp từ vựng và nghĩa của nó.Trong đó, từ vựng sẽ là các từ mã được sắpxếp theo thứ tự. Từ điển được xây dựng đồngthời với quá trình đọc dữ liệu. Thuật toán liêntục kiểm tra và cập nhận từ điển sau mỗi lầnđọc một ký tự đầu vào.

60

PTIT

Mã hóa Lempel - Ziv

• Nguyên tắc chung– Một xâu ký tự là một tập hợp từ 2 ký tự trở lên– Nhớ tất cả các xâu ký tự đã gặp và gán cho

nó một thẻ riêng– Nếu lần sau gặp lại xâu ký tự đó, thì xâu ký tự

sẽ được thay bằng thẻ đó

• Nguyên tắc chung– Một xâu ký tự là một tập hợp từ 2 ký tự trở lên– Nhớ tất cả các xâu ký tự đã gặp và gán cho

nó một thẻ riêng– Nếu lần sau gặp lại xâu ký tự đó, thì xâu ký tự

sẽ được thay bằng thẻ đó

61

PTIT

Mã hóa Lempel - Ziv

• Quy tắc– Có 256 thẻ đầu tiên dành cho các ký tự đơn– Thực hiện so sánh với từ điển khi bộ đệm chứa có

nhiều hơn 2 ký tự– Các ký tự đầu vào được bổ sung vào bộ đệm chưa

cho đến khi chuỗi ký tự trong bộ đệm chứa không cótrong từ điển

– Khi bộ đệm chứa có chuỗi mà trong từ điển không cóthì chuỗi trong bộ đệm chứa được lưu vào từ điển. Kýtự cuối cùng của chuỗi ký tự trong bộ đệm chứa phảiở lại trong bộ đệm chứa để tiếp tục tạo chuỗi mới

• Quy tắc– Có 256 thẻ đầu tiên dành cho các ký tự đơn– Thực hiện so sánh với từ điển khi bộ đệm chứa có

nhiều hơn 2 ký tự– Các ký tự đầu vào được bổ sung vào bộ đệm chưa

cho đến khi chuỗi ký tự trong bộ đệm chứa không cótrong từ điển

– Khi bộ đệm chứa có chuỗi mà trong từ điển không cóthì chuỗi trong bộ đệm chứa được lưu vào từ điển. Kýtự cuối cùng của chuỗi ký tự trong bộ đệm chứa phảiở lại trong bộ đệm chứa để tiếp tục tạo chuỗi mới

62

PTIT

Mã hóa Lempel - Ziv

• Thuật toán nén:• LZW bắt đầu bằng một từ điển 256 ký tự (trường

hợp sử dụng mã 8bit) và mã hóa thành số tươngứng theo số thứ tự của ký tự đó trong từ điển.

• Khi LZW đọc một chuỗi con mới chưa có trong từđiển, thì nó thêm chuỗi con đó vào từ điển.

• Mỗi khi nó đọc một chuỗi con mà nó đã thấy trướcđó, nó chỉ đọc thêm 1 ký tự mới nữa và cộng vớichuỗi con đã biết để tạo ra một chuỗi con mới.Tiếp theo, LZW đọc một chuỗi con đã có, nó chỉviệc sử dụng số thứ tự tương ứng trong từ điển.

• Thuật toán nén:• LZW bắt đầu bằng một từ điển 256 ký tự (trường

hợp sử dụng mã 8bit) và mã hóa thành số tươngứng theo số thứ tự của ký tự đó trong từ điển.

• Khi LZW đọc một chuỗi con mới chưa có trong từđiển, thì nó thêm chuỗi con đó vào từ điển.

• Mỗi khi nó đọc một chuỗi con mà nó đã thấy trướcđó, nó chỉ đọc thêm 1 ký tự mới nữa và cộng vớichuỗi con đã biết để tạo ra một chuỗi con mới.Tiếp theo, LZW đọc một chuỗi con đã có, nó chỉviệc sử dụng số thứ tự tương ứng trong từ điển.

63

PTIT

Mã hóa Lempel - Ziv

• Thuật toán giải nén:– Bộ giải mã trước hết đọc một số thứ tự (là

một số nguyên), tìm số thứ tự đó trong từđiển, và đưa ra chuỗi con gắn với số thứ tựđó. Ký tự đầu tiên của chuỗi con này đượccông thêm vào chuỗi đang thực hiện. Chuỗimới tạo ra được thêm vào từ điển ( hoàn toàngiống với quá trình nén). Chuỗi đã giải mã lạitrở thành chuỗi đang làm việc và cứ thế quátrình này được tiếp tục

• Thuật toán giải nén:– Bộ giải mã trước hết đọc một số thứ tự (là

một số nguyên), tìm số thứ tự đó trong từđiển, và đưa ra chuỗi con gắn với số thứ tựđó. Ký tự đầu tiên của chuỗi con này đượccông thêm vào chuỗi đang thực hiện. Chuỗimới tạo ra được thêm vào từ điển ( hoàn toàngiống với quá trình nén). Chuỗi đã giải mã lạitrở thành chuỗi đang làm việc và cứ thế quátrình này được tiếp tục

64

PTIT

Mã hóa Lempel - Ziv

• Ưu điểm:– Hệ số nén tương đối cao, trong tập tin nén không cần phải chứa

bảng mã– Bên nhận có thể tự xây dựng bảng mã mà không cần bên gửi

phải gửi kèm theo bản tin nén– Thuật toán LZW khắc phục được sự lãng phí về bộ nhớ mà các

thuật toán trước không tận dụng được hết. Đồng thời khắc phụcđược sự cứng nhắc của thuật toán nén, góp phần làm thuật toánnén linh hoạt hơn.

• Nhược điểm:– Tốn nhiều bộ nhớ, khó thực hiện trên các mảng bé hơn 64KB

• Ưu điểm:– Hệ số nén tương đối cao, trong tập tin nén không cần phải chứa

bảng mã– Bên nhận có thể tự xây dựng bảng mã mà không cần bên gửi

phải gửi kèm theo bản tin nén– Thuật toán LZW khắc phục được sự lãng phí về bộ nhớ mà các

thuật toán trước không tận dụng được hết. Đồng thời khắc phụcđược sự cứng nhắc của thuật toán nén, góp phần làm thuật toánnén linh hoạt hơn.

• Nhược điểm:– Tốn nhiều bộ nhớ, khó thực hiện trên các mảng bé hơn 64KB

65

PTIT

3. Các định dạng văn bản

• Định dạng văn bản text (*.txt)• Định dạng văn bản rich text (*.rtf)• Định dạng văn bản word (*.doc, *.docx)

66

PTIT

3.1 Định dạng văn bản text (*.txt)

• Định dạng text (.txt) là dạng tập tin văn bản đơngiản nhất trong các loại tập tin văn bản“formated text”

• Đặc điểm:– Gồm các mã ký tự xây dựng sẵn, cho phép thay đổi

phông chữ, kích thước chữ, nhưng không thay đổimầu chữ, không chèn được hình ảnh vào trong file

– Không có nhiều ký tự điều khiển do vậy nó không chophép trình bày văn bản theo nhiều bố cục định dạngnhư các tập tin khác. Nó cũng không bao gồm cácchức năng ghi chú cho đoạn văn, không có tiêu đề,không có footer, header

• Định dạng text (.txt) là dạng tập tin văn bản đơngiản nhất trong các loại tập tin văn bản“formated text”

• Đặc điểm:– Gồm các mã ký tự xây dựng sẵn, cho phép thay đổi

phông chữ, kích thước chữ, nhưng không thay đổimầu chữ, không chèn được hình ảnh vào trong file

– Không có nhiều ký tự điều khiển do vậy nó không chophép trình bày văn bản theo nhiều bố cục định dạngnhư các tập tin khác. Nó cũng không bao gồm cácchức năng ghi chú cho đoạn văn, không có tiêu đề,không có footer, header

67

PTIT

3.1 Định dạng văn bản text (*.txt)

• Đặc điểm:– Text sử dụng tập ký tự ASCII chủ yếu cho các

ký tự ngôn ngữ tiếng Anh– Text hiện nay sử dụng tập ký tự mã hóa

Unicode như UTF-8. Đây là bộ mã được sửdụng rộng rãi bởi nó có ưu điểm là tươngthích ngược với ASCII

– Sử dụng thuật toán mã hóa thống kê Huffmanvà LZW

• Đặc điểm:– Text sử dụng tập ký tự ASCII chủ yếu cho các

ký tự ngôn ngữ tiếng Anh– Text hiện nay sử dụng tập ký tự mã hóa

Unicode như UTF-8. Đây là bộ mã được sửdụng rộng rãi bởi nó có ưu điểm là tươngthích ngược với ASCII

– Sử dụng thuật toán mã hóa thống kê Huffmanvà LZW

68

PTIT

3.1 Định dạng văn bản text (*.txt)

• Thực hành trên Notepad của Windows• Nhận xét các chức năng phần mềm tạo

file text– Phông chữ, cỡ chữ , mầu chữ– Tạo các đoạn, câu– Khả năng chỉnh sửa– Khả năng tìm kiếm, thay thế.

• Thực hành trên Notepad của Windows• Nhận xét các chức năng phần mềm tạo

file text– Phông chữ, cỡ chữ , mầu chữ– Tạo các đoạn, câu– Khả năng chỉnh sửa– Khả năng tìm kiếm, thay thế.

69

PTIT

3.2 Định dạng văn bản rich text (*.rtf)

• Đây là định dạng mở rộng của văn bảntext

• Đặc trưng:– Hỗ trợ các loại phông chữ khác nhau gồm:

mầu chữ, kiểu chữ (thường, nghiêng, đậm,gạch chân), mầu chữ.

– Chèn hình ảnh với một số định dạng nhấtđịnh và các biểu đồ.

– Hỗ trợ người dùng trình bày tốt hơn như: Cănlề trái, phải, giữa

• Đây là định dạng mở rộng của văn bảntext

• Đặc trưng:– Hỗ trợ các loại phông chữ khác nhau gồm:

mầu chữ, kiểu chữ (thường, nghiêng, đậm,gạch chân), mầu chữ.

– Chèn hình ảnh với một số định dạng nhấtđịnh và các biểu đồ.

– Hỗ trợ người dùng trình bày tốt hơn như: Cănlề trái, phải, giữa

70

PTIT

3.2 Định dạng văn bản rich text (*.rtf)

• Lịch sử:– 1980: phiên bản đầu tiên ra đời– 1987: phiên bản RTF 1.0– 1994: phiên bản RTF 1.3– 1995: phiên bản RTF 1.4– 1997: phiên bản RTF 1.5– 1999: phiên bản RTF 1.6– 2008: phiên bản RTF 1.9.1

• Lịch sử:– 1980: phiên bản đầu tiên ra đời– 1987: phiên bản RTF 1.0– 1994: phiên bản RTF 1.3– 1995: phiên bản RTF 1.4– 1997: phiên bản RTF 1.5– 1999: phiên bản RTF 1.6– 2008: phiên bản RTF 1.9.1

71

PTIT

3.2 Định dạng văn bản rich text (*.rtf)

• Đặc điểm:– Dùng bộ ký tự ASCII và Unicode UTF-8– Chứa một số mã điều khiển làm văn bản dễ

đọc– Hỗ trợ một số định dạng ảnh PNG, JPEG,..– Hỗ trợ căn lề, tạo chỉ mục,...– Hỗ trợ một số đối tượng vẽ tay,...

• Đặc điểm:– Dùng bộ ký tự ASCII và Unicode UTF-8– Chứa một số mã điều khiển làm văn bản dễ

đọc– Hỗ trợ một số định dạng ảnh PNG, JPEG,..– Hỗ trợ căn lề, tạo chỉ mục,...– Hỗ trợ một số đối tượng vẽ tay,...

72

PTIT

3.2 Định dạng văn bản rich text (*.rtf)

• Thực hành trên Word Pad• Đánh giá khả năng của Word Pad về?

– Font chữ– Chèn các đối tượng– Tạo poster dùng Word Pad

• Thực hành trên Word Pad• Đánh giá khả năng của Word Pad về?

– Font chữ– Chèn các đối tượng– Tạo poster dùng Word Pad

73

PTIT

3.3 Định dạng văn bản word (*.doc, *.docx)

• Định dạng văn bản *.doc hay *.docx là một dạngsiêu văn bản, hỗ trợ các chức năng phong phúvà mở rộng hơn nhiều so với định dạng *.rtf

• Đặc trưng:– Cho phép tùy biến thay đổi các loại chữ, phông chữ,

kiểu chữ, mầu sắc– Cho phép chèn các loại hình ảnh, biểu đồ, các hình

vẽ tay vào văn bản– Cho phép trình bày các trang văn bản theo các mục,

chương, phần và có thể tổ chức thành các dạng khácnhau từ dạng báo, tạp chí, sách, ấn phẩm khác,...

• Định dạng văn bản *.doc hay *.docx là một dạngsiêu văn bản, hỗ trợ các chức năng phong phúvà mở rộng hơn nhiều so với định dạng *.rtf

• Đặc trưng:– Cho phép tùy biến thay đổi các loại chữ, phông chữ,

kiểu chữ, mầu sắc– Cho phép chèn các loại hình ảnh, biểu đồ, các hình

vẽ tay vào văn bản– Cho phép trình bày các trang văn bản theo các mục,

chương, phần và có thể tổ chức thành các dạng khácnhau từ dạng báo, tạp chí, sách, ấn phẩm khác,...

74

PTIT

3.3 Định dạng văn bản word (*.doc, *.docx)

• Đặc trưng– Cho phép tạo các header, footer, background

khác nhau– Cho phép thêm các ghi chú, chú thích vào

văn bản– Cho phép tạo các mục lục, các liên kết trong

và ngoài văn bản,...– Hỗ trợ các chương trình macro cho văn bản– và các tính năng nâng cao khác....

• Đặc trưng– Cho phép tạo các header, footer, background

khác nhau– Cho phép thêm các ghi chú, chú thích vào

văn bản– Cho phép tạo các mục lục, các liên kết trong

và ngoài văn bản,...– Hỗ trợ các chương trình macro cho văn bản– và các tính năng nâng cao khác....

75

PTIT

3.3 Định dạng văn bản word (*.doc, *.docx)

• Lịch sử:– Gắn liền với sản phẩm Microsoft Office của

Microsoft– Ban đầu là Office 95– Gần đây là Office 2012

• Lịch sử:– Gắn liền với sản phẩm Microsoft Office của

Microsoft– Ban đầu là Office 95– Gần đây là Office 2012

76

PTIT

3.3 Định dạng văn bản word (*.doc, *.docx)

• Một số chức năng mở rộng:– Thêm các bộ Word art– Nhúng các chương trình macro– Tạo password, mã hóa bảo vệ dữ liệu– .....

• Thực hành trên Microsoft Office– Sinh viên tự thực hành

• Một số chức năng mở rộng:– Thêm các bộ Word art– Nhúng các chương trình macro– Tạo password, mã hóa bảo vệ dữ liệu– .....

• Thực hành trên Microsoft Office– Sinh viên tự thực hành

77

PTIT

XỬ LÝ ÂM THANH

78

PTIT

Nội dung phần xử lý âm thanh

• Nguyên lý cơ bản• Các thuật toán liên quan• Các định dạng âm thanh phổ biến

79

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

Lọc thôngthấp

Mãhóa

Giảimã

Chuyển đổiAnalog - Digital

Chuyển đổiDigital - Analog

to Digital

Lọc thôngthấp

80

PTIT

2. Các thuật toán liên quan

• Kỹ thuật điều chế xung mã (PCM)• Kỹ thuật điều chế xung mã sai phân

(DPCM)• Kỹ thuật điều chế xung mã sai phân thích

ứng (ADPCM)• Kỹ thuật mã hóa dự đoán tuyến tính (LPC)

• Kỹ thuật điều chế xung mã (PCM)• Kỹ thuật điều chế xung mã sai phân

(DPCM)• Kỹ thuật điều chế xung mã sai phân thích

ứng (ADPCM)• Kỹ thuật mã hóa dự đoán tuyến tính (LPC)

81

PTIT

2.1 Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

• Lấy mẫu, lượng tử, mã hóaA. Lấy mẫu

82

PTIT

2.1 Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

• Định lý shannon: Tín hiệu có thể khôi phụcnếu được lấy mẫu với tần số >= 2 tần sốlớn nhất của tín hiệu, tức là khoảng cách 2mẫu thỏa mãn:

• Ví dụ: tín hiệu thoại 0,3 ÷ 3,4 kHz-> Tần số lấy mẫu là?

• Định lý shannon: Tín hiệu có thể khôi phụcnếu được lấy mẫu với tần số >= 2 tần sốlớn nhất của tín hiệu, tức là khoảng cách 2mẫu thỏa mãn:

• Ví dụ: tín hiệu thoại 0,3 ÷ 3,4 kHz-> Tần số lấy mẫu là?

83

PTIT

2.1 Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

• Khôi phục tín hiệu:-> Phép nội suy

84

PTIT

2.1 Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

B. Lượng tử:

Lượng tử đềuLượng tử không đều

85

PTIT

2.1 Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

C. Mã hóa

86

PTIT

2.1 Kỹ thuật điều chế xung mã PCM

• Nhược điểm:– Biên độ tín hiệu lớn thì việc mã hóa sẽ tốn

nhiều bít -> ảnh hưởng đến việc lưu trữ vàtruyền thông

• Nhược điểm:– Biên độ tín hiệu lớn thì việc mã hóa sẽ tốn

nhiều bít -> ảnh hưởng đến việc lưu trữ vàtruyền thông

87

PTIT

2.2 Kỹ thuật điều chế xung mã sai phân DPCM

• Nguyên lý:

88

PTIT

2.2 Kỹ thuật điều chế xung mã sai phân DPCM

• Đặc điểm:– Nếu tín hiệu tương tự đầu vào thay đổi quá

lớn giữa các mẫu thì sẽ bị cắt

89

PTIT

2.3 Kỹ thuật điều chế xung mã saiphân thích ứng ADPCM

• ADPCM có nghĩa là các mức lượng tửhoá được thực hiện theo dạng của tín hiệuđầu vào.

• Thực chất là mã hóa sai phân + lượng tửhóa không đều

• ADPCM có nghĩa là các mức lượng tửhoá được thực hiện theo dạng của tín hiệuđầu vào.

• Thực chất là mã hóa sai phân + lượng tửhóa không đều

90

PTIT

2.4 Mã hóa dự đoán tuyến tính (LPC)

• Khái niệm: mẫu tín hiệu tại thời điểm hiệntại có thể được xấp xỉ như một tổ hợptuyến tính của các mẫu tín hiệu trước đó

91

PTIT

2.4 Mã hóa dự đoán tuyến tính (LPC)

92

PTIT

3. Các định dạng âm thanh

• Định dạng âm thanh *.wav• Định dạng âm thanh nén mất dữ liệu

*.mp3• Định dạng âm thanh nén không mất dữ

liệu *.flac, *.ape,...

• Định dạng âm thanh *.wav• Định dạng âm thanh nén mất dữ liệu

*.mp3• Định dạng âm thanh nén không mất dữ

liệu *.flac, *.ape,...

93

PTIT

3.1 Định dạng âm thanh *.wav

• Chuẩn của IBM và Microsoft• Dựa trên định dạng RIFF và có thể coi là

định dạng ban đầu chưa nén.• Kỹ thuật mã hóa sử dụng là PCM tuyến

tính• Dùng phổ biến trên CD với tần số lấy mẫu

44,1kHz. 16bit mã hóa, 2 kênh.

• Chuẩn của IBM và Microsoft• Dựa trên định dạng RIFF và có thể coi là

định dạng ban đầu chưa nén.• Kỹ thuật mã hóa sử dụng là PCM tuyến

tính• Dùng phổ biến trên CD với tần số lấy mẫu

44,1kHz. 16bit mã hóa, 2 kênh.

94

PTIT

3.1 Định dạng âm thanh *.wav

• Kích thước file tính theo thời gian. Trungbình 1 phút sẽ là:44100 mẫu X 2 kênh X 2 bytes (16 bit =2 bytes) X 60 giây = 10.584.000 bytes =10.1 MbĐĩa CD trung bình khoảng 60 phút thìdung lượng khoảng 600Mb

• Kích thước file tính theo thời gian. Trungbình 1 phút sẽ là:44100 mẫu X 2 kênh X 2 bytes (16 bit =2 bytes) X 60 giây = 10.584.000 bytes =10.1 MbĐĩa CD trung bình khoảng 60 phút thìdung lượng khoảng 600Mb

95

PTIT

3.1 Định dạng âm thanh *.wav

• Định dạng wave

96

PTIT

3.1 Định dạng âm thanh *.wav

• Ví dụ:

97

PTIT

3.1 Định dạng âm thanh *.wav

• Đặc điểm:– Định dạng Wav bị giới hạn bới kích thước nhỏ

hơn 4G vì nó dùng 32 bits nguyên không dấuđể ghi kích thước tập tin trong header

– Không có các trường thông tin ví dụ tiêu đềbài hát, nhạc sĩ, ca sĩ, album, năm ,

• Đặc điểm:– Định dạng Wav bị giới hạn bới kích thước nhỏ

hơn 4G vì nó dùng 32 bits nguyên không dấuđể ghi kích thước tập tin trong header

– Không có các trường thông tin ví dụ tiêu đềbài hát, nhạc sĩ, ca sĩ, album, năm ,

98

PTIT

3.2 Định dạng âm thanh mp3

• MP3 là một định dạng âm thanh đặc biệtđược thiết kế bởi MPEG. (MPEG1 vàMPEG 2 layer 3).

• Là kỹ thuật nén mất dữ liệu được thiết kếđể giảm khối lượng.

• Các tốc độ bit đưa ra trong MP3 là 32, 40,48, 56, 64, 80, 96, 112, 128, 160, 192,224, 256 và 320 kbit/s

• MP3 là một định dạng âm thanh đặc biệtđược thiết kế bởi MPEG. (MPEG1 vàMPEG 2 layer 3).

• Là kỹ thuật nén mất dữ liệu được thiết kếđể giảm khối lượng.

• Các tốc độ bit đưa ra trong MP3 là 32, 40,48, 56, 64, 80, 96, 112, 128, 160, 192,224, 256 và 320 kbit/s

99

PTIT

3.2 Định dạng âm thanh mp3

• Tỷ lệ: Một file MP3 với tốc độc 128kbit/s,160kbit/s, 192kbit/s sẽ chỉ bằng 1:11, 1:9,1:7 của file âm thanh CD nguồn

• Mã hóa: dùng subband ADPCM

• Tỷ lệ: Một file MP3 với tốc độc 128kbit/s,160kbit/s, 192kbit/s sẽ chỉ bằng 1:11, 1:9,1:7 của file âm thanh CD nguồn

• Mã hóa: dùng subband ADPCM

100

PTIT

3.2 Định dạng âm thanh mp3

• Cấu trúc: tập tin MP3 được tạo ra từ nhiềukhung MP3, mỗi khung bao gồm khốiheader và khối dữ liệu.

• MP3 ngày nay chứa thông tin ID3metadata (chứa tiêu đề ,nhạc sỹ, album,số bài hoặc các thông tin khác về file)trước hoặc sau các khung MP3

• Cấu trúc: tập tin MP3 được tạo ra từ nhiềukhung MP3, mỗi khung bao gồm khốiheader và khối dữ liệu.

• MP3 ngày nay chứa thông tin ID3metadata (chứa tiêu đề ,nhạc sỹ, album,số bài hoặc các thông tin khác về file)trước hoặc sau các khung MP3

101

PTIT

3.2 Định dạng âm thanh mp3

• Ví dụ:

102

PTIT

3.3 Định dạng FLAC

• Flac (Free Lossless Audio Codec) là mộtbộ mã cho phép nén không mất dữ liệuâm thanh.

• FLAC là một định dạng mở• Hỗ trợ gán thẻ metadata, bìa album và tìm

kiếm• Thuật toán nén dùng mã hóa

entropy:Huffman, Runlengh

• Flac (Free Lossless Audio Codec) là mộtbộ mã cho phép nén không mất dữ liệuâm thanh.

• FLAC là một định dạng mở• Hỗ trợ gán thẻ metadata, bìa album và tìm

kiếm• Thuật toán nén dùng mã hóa

entropy:Huffman, Runlengh

103

PTIT

3.3 Định dạng FLAC

• FLAC hỗ trợ nén file wav bất kỳ từ 4 –32bit, tần số lấy mẫu lên đến 655.350 Hz,số kênh từ 2-8 kênh.

• LibFLAC dùng các tham số chất lượng từ0-8 (0 nhanh nhất và 8 nhỏ nhất )

• Dùng CRC checksum để kiểm soát lỗi.• Dùng phương pháp LPC để chuyển đổi

mẫu âm thanh sang chuỗi nhỏ hơn choviệc nén.

• FLAC hỗ trợ nén file wav bất kỳ từ 4 –32bit, tần số lấy mẫu lên đến 655.350 Hz,số kênh từ 2-8 kênh.

• LibFLAC dùng các tham số chất lượng từ0-8 (0 nhanh nhất và 8 nhỏ nhất )

• Dùng CRC checksum để kiểm soát lỗi.• Dùng phương pháp LPC để chuyển đổi

mẫu âm thanh sang chuỗi nhỏ hơn choviệc nén.

104

PTIT

3.3 Định dạng FLAC

• FLAC cho tỷ lệ nén cao giảm 50% so vớifile wave

• Cấu trúc cơ bản của luồng FLAC là– 4 byte cho chuỗi “flac”– Khối STREAMINFO cho metadata– Các khối Zero hay metadata khác– Một hay nhiều khung (frame) âm thanh

• FLAC cho tỷ lệ nén cao giảm 50% so vớifile wave

• Cấu trúc cơ bản của luồng FLAC là– 4 byte cho chuỗi “flac”– Khối STREAMINFO cho metadata– Các khối Zero hay metadata khác– Một hay nhiều khung (frame) âm thanh

105

PTIT

XỬ LÝ HÌNH ẢNH

106

PTIT

Nội dung phần xử lý hình ảnh

• Nguyên lý cơ bản• Các thuật toán liên quan• Các định dạng hình ảnh phổ biến

107

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

• Sơ đồ nguyên lý:

Tiền xửlý

Số hóa ảnh Nén/Chỉnhsửa

Biểu diễn /Lưutrữ/truyền

108

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

• Số hóa ảnh thông qua các bộ thu nhậnảnh là các bộ cảm biến: CMOS(Complimentary Metal-OxideSemiconductor) hoặc CCD (ChargeCoupled Device)

• Thiết bị cụ thể: máy quét, máy ảnh,..

• Số hóa ảnh thông qua các bộ thu nhậnảnh là các bộ cảm biến: CMOS(Complimentary Metal-OxideSemiconductor) hoặc CCD (ChargeCoupled Device)

• Thiết bị cụ thể: máy quét, máy ảnh,..

109

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

• Tiền xử lý: nhằm lọc nhiễu, nâng độ tươngphản để làm ảnh rõ hơn, nét hơn.

110

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

• Nén: Các thuật toán liên quan– Run length– Chain - Code– DPCM– Entropy encoding (Huffman, arithmetic

coding)

• Nén: Các thuật toán liên quan– Run length– Chain - Code– DPCM– Entropy encoding (Huffman, arithmetic

coding)

111

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

• Biểu diễn/lưu trữ/truyền.

112

PTIT

2. Các thuật toán liên quan

• Các thuật toán biến đổi ảnh– Cosin rời rạc– Wavelet– Ví dụ xử lý JPEG

• Các thuật toán biến đổi ảnh– Cosin rời rạc– Wavelet– Ví dụ xử lý JPEG

113

PTIT

2.3 Ví dụ về xử lý JPEG

• Nén không tổn hao• Nén tổn hao

114

PTIT

2.3 Ví dụ về xử lý JPEG

• Nén không tổn hao:– Dùng kỹ thuật DPCM và kết hợp mã hóa

entropy

• Nén không tổn hao:– Dùng kỹ thuật DPCM và kết hợp mã hóa

entropy

115

PTIT

2.3 Ví dụ xử lý ảnh JPEG

• Nén ảnh:

116

PTIT

2.3 Ví dụ về xử lý JPEG

• Nén tổn hao

117

PTIT

2.3 Ví dụ xử lý ảnh JPEG

• Giải nén:

118

PTIT

XỬ LÝ VIDEO

119

PTIT

Nội dung phần xử lý video

• Nguyên lý cơ bản• Các chuẩn hóa và thuật toán liên quan• Các định dạng video phổ biến

120

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

121

PTIT

1. Nguyên lý cơ bản

• Lấy mẫu theo không gian

• Lấy mẫu theo thời gian

• Lấy mẫu theo không gian

• Lấy mẫu theo thời gian

122

PTIT

2. Các chuẩn hóa và thuật toán liên quan

• Chuẩn video– SIF,CIF– Sub QCIF, QCIF, QSIF– HDTV

• Chuẩn nén– H.261, H.263– MPEG 2, MPEG 4

• Thuật toán điều chế, mã hóa– DPCM, DCT, Huffman,..

• Chuẩn video– SIF,CIF– Sub QCIF, QCIF, QSIF– HDTV

• Chuẩn nén– H.261, H.263– MPEG 2, MPEG 4

• Thuật toán điều chế, mã hóa– DPCM, DCT, Huffman,..

123

PTIT

2. Các chuẩn hóa và thuật toán liên quan

• Tổ chức chuẩn hóa ITU– H.261 (1990):thoại video có tốc độ bit cố định– H.263 (1995):thoại video có tốc độ bít thay đổi– H.263+ (1998), H.263++ (2001): thoại video

qua mạng khác

• Tổ chức chuẩn hóa ITU– H.261 (1990):thoại video có tốc độ bit cố định– H.263 (1995):thoại video có tốc độ bít thay đổi– H.263+ (1998), H.263++ (2001): thoại video

qua mạng khác

124

PTIT

2. Các chuẩn hóa và thuật toán liên quan

• Tổ chức ISO:– MPEG-1 (1993): nén video và audio để lưu

trữ trên các đĩa CD-ROM (tốc độ bit là 1.4Mbps).

– MPEG-2 (1995): nén và truyền dữ liệu khôngdây như DBV television, satellite television

– MPEG-4 (1998): nén và truyền video và audioqua mạng với tốc độ bit từ 20-30kbps hoặccao hơn.

• Tổ chức ISO:– MPEG-1 (1993): nén video và audio để lưu

trữ trên các đĩa CD-ROM (tốc độ bit là 1.4Mbps).

– MPEG-2 (1995): nén và truyền dữ liệu khôngdây như DBV television, satellite television

– MPEG-4 (1998): nén và truyền video và audioqua mạng với tốc độ bit từ 20-30kbps hoặccao hơn.

125

PTIT

• Sơ đồ mã hóa video theo MPEG

2. Các chuẩn hóa và thuật toán liên quan

126

PTIT

• Sơ đồ giải mã video theo MPEG

2. Các chuẩn hóa và thuật toán liên quan

127

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng video phổ biến?

128

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng AVI là gì?Audio Video InterleaveMicrosoft phát triển từ năm 1992Chứa dữ liệu âm thanh, hình ảnh trong cùng

1 fileCó cơ chế đồng bộ giữa dữ liệu hình ảnh và

âm thanhCơ bản là dữ liệu không nén Lưu trữ trên CD và DVDCông cụ play là Window Media player

Audio Video InterleaveMicrosoft phát triển từ năm 1992Chứa dữ liệu âm thanh, hình ảnh trong cùng

1 fileCó cơ chế đồng bộ giữa dữ liệu hình ảnh và

âm thanhCơ bản là dữ liệu không nén Lưu trữ trên CD và DVDCông cụ play là Window Media player129

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng .MP4 là gì? Do ai phát triển?Và dùng ở đâu?Là định dạng của chuẩn MPEG-4 do

nhóm MPEG đưa raThường sử dụng trên các máy tính cài

chương trình Quicktime PlayerDùng chuẩn nén H.264 cho video

Là định dạng của chuẩn MPEG-4 donhóm MPEG đưa raThường sử dụng trên các máy tính cài

chương trình Quicktime PlayerDùng chuẩn nén H.264 cho video

130

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng .MP4 MPEG-4 part 2 có các codec như divx,

xvid, nero digital,..MPEG-4 part 10 có các codec như

H.264 còn có tên gọi là AVC(Advanced Video Coding)

MPEG-4 part 2 có các codec như divx,xvid, nero digital,..MPEG-4 part 10 có các codec như

H.264 còn có tên gọi là AVC(Advanced Video Coding)

131

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng MP4

132

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng .WMV là gì?, do ai pháttriển,dùng ở đâu?:– (Windows Media Video)– Dạng phim nén được phát triển, sở hữu bởi

Microsoft.– Dùng trên các thiết bị máy tính, điện thoại và

trên Internet– Hiện nay là WMV 9– Có thể play bằng WMP (Window media

Player)

– (Windows Media Video)– Dạng phim nén được phát triển, sở hữu bởi

Microsoft.– Dùng trên các thiết bị máy tính, điện thoại và

trên Internet– Hiện nay là WMV 9– Có thể play bằng WMP (Window media

Player)133

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Ưu điểm:– WMV 9 có tỷ lệ nén tốt hơn gấp 2 lần so với

MPEG-4– WMV 9 có tỷ lệ nén tốt hơn gấp 3 lần so với

MPEG-2– WMV 9 có hiệu quả nén tốt hơn từ 15-50% so

với WMV 8

• Ưu điểm:– WMV 9 có tỷ lệ nén tốt hơn gấp 2 lần so với

MPEG-4– WMV 9 có tỷ lệ nén tốt hơn gấp 3 lần so với

MPEG-2– WMV 9 có hiệu quả nén tốt hơn từ 15-50% so

với WMV 8

134

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng .SWF là gì?, do ai phát triển,dùng ở đâu?Macromedia Flash do hãng Macromedia phát

triển và bây giờ là của AdobeFlash dùng trên các máy tính, trên môi

trường InternetĐể sử dụng bắt buộc phải cài flash player

Macromedia Flash do hãng Macromedia pháttriển và bây giờ là của AdobeFlash dùng trên các máy tính, trên môi

trường InternetĐể sử dụng bắt buộc phải cài flash player

135

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng .SWFFlash sử dụng kỹ thuật xử lý vectorCó khả năng tương tác với người dùngĐể tạo các định dạng .SWF phải sử dụng

nguồn file dạng .FLAĐể nhúng định dạng .SWF vào trang web

phải dùng công cụ như DreamweaverĐể load file .SWF từ web thì phải dùng công

cụ got flash…

Flash sử dụng kỹ thuật xử lý vectorCó khả năng tương tác với người dùngĐể tạo các định dạng .SWF phải sử dụng

nguồn file dạng .FLAĐể nhúng định dạng .SWF vào trang web

phải dùng công cụ như DreamweaverĐể load file .SWF từ web thì phải dùng công

cụ got flash… 136

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Định dạng MKV? Do ai phát triển? Dùng ởđâu?

• Là chuẩn mở do nhóm Matroskaphát triển

• Dùng để đóng gói các định dạng kháctrong cùng 1 file và không giới hạn dunglượng

• Có thể chơi trên các phần mềm thôngdụng như VLC

• Là chuẩn mở do nhóm Matroskaphát triển

• Dùng để đóng gói các định dạng kháctrong cùng 1 file và không giới hạn dunglượng

• Có thể chơi trên các phần mềm thôngdụng như VLC

137

PTIT

3. Các định dạng video phổ biến

• Thực hành chuyển đổi các định dạngvideo

138

PTIT

Tóm tắt chương

• Xử lý văn bản• Xử lý âm thanh• Xử lý hình ảnh• Xử lý video

• Xử lý văn bản• Xử lý âm thanh• Xử lý hình ảnh• Xử lý video

139

PTIT

Câu hỏi

• Tham khảo tài liệu bài giảng

140

PTIT

TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNGTIỆN

PHẦN III

141

PTIT

Truyền thông đa phương tiện là gì?

• Nhóm dịch vụ thoại (video call, videoconference, voice chat, IM, MMS, ..). Ví dụnhư: Yahoo, Skype, Zalo,..

• Nhóm dịch vụ truyền hình (truyền hìnhcáp, truyền hình IPTV, truyền hình số mặtđất, truyền hình vệ tinh).Ví dụ: MyTV,NetTV, OneTV, An Viên, HTC, VTV, VTC,..

• Hạ tầng truyền thông

• Nhóm dịch vụ thoại (video call, videoconference, voice chat, IM, MMS, ..). Ví dụnhư: Yahoo, Skype, Zalo,..

• Nhóm dịch vụ truyền hình (truyền hìnhcáp, truyền hình IPTV, truyền hình số mặtđất, truyền hình vệ tinh).Ví dụ: MyTV,NetTV, OneTV, An Viên, HTC, VTV, VTC,..

• Hạ tầng truyền thông

142

PTIT

Đặc điểm và yêu cầu của truyềnthông đa phương tiện

• Đặc điểm của dữ liệu đa phương tiện:– Là sự kết hợp của nhiều loại dữ liệu khác

nhau.– Có tính tương tác– Chứa nhiều loại thông tin đòi hỏi phải có cơ

chế đảm bảo chất lượng

• Đặc điểm của dữ liệu đa phương tiện:– Là sự kết hợp của nhiều loại dữ liệu khác

nhau.– Có tính tương tác– Chứa nhiều loại thông tin đòi hỏi phải có cơ

chế đảm bảo chất lượng

143

PTIT

Đặc điểm và yêu cầu của truyềnthông đa phương tiện

• Yêu cầu về truyền thông:– Băng thông đủ lớn– Có khả năng phân chia lưu lượng cho từng

loại dữ liệu, từng loại dịch vụ– Có chính sách QoS với từng loại dữ liệu– Khả năng thích ứng với nhiều thiết bị người

dùng– Khả năng quản lý tốt, dễ dàng mở rộng, nâng

cấp

• Yêu cầu về truyền thông:– Băng thông đủ lớn– Có khả năng phân chia lưu lượng cho từng

loại dữ liệu, từng loại dịch vụ– Có chính sách QoS với từng loại dữ liệu– Khả năng thích ứng với nhiều thiết bị người

dùng– Khả năng quản lý tốt, dễ dàng mở rộng, nâng

cấp

144

PTIT

Nội dung

• Hạ tầng truyền thông cố định• Hạ tầng truyền thông di động• Hạ tầng truyền thông truyền hình• Hạ tầng truyền thông Internet

• Hạ tầng truyền thông cố định• Hạ tầng truyền thông di động• Hạ tầng truyền thông truyền hình• Hạ tầng truyền thông Internet

145

PTIT

HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG CỐĐỊNH

146

PTIT

Mạng PSTN

147

PTIT

Mạng PSTN

• Chuyển mạch– Cơ khí– Điện từ– Điện tử– Số

• Chuyển mạch– Cơ khí– Điện từ– Điện tử– Số

148

PTIT

Mạng truyền số liệu

• Mạng số liệu chuyển mạch kênh• Mạng số liệu chuyển mạch gói• Mạng NGN

149

PTIT

1. Mạng truyền số liệu chuyển mạchkênh

• Dựa trên mạng chuyển mạch kênh• Tốc độ thấp từ : 600, 2400, 4800 và 9600

bit/s• Dùng trên các đường dây điện thoại với

dải tần 0,3 – 3,4kHz• Phải dùng modem• Kênh truyền duy trì suốt thời gian truyền

• Dựa trên mạng chuyển mạch kênh• Tốc độ thấp từ : 600, 2400, 4800 và 9600

bit/s• Dùng trên các đường dây điện thoại với

dải tần 0,3 – 3,4kHz• Phải dùng modem• Kênh truyền duy trì suốt thời gian truyền

150

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng truyền số liệu X.25• Mạng truyền số liệu Frame Relay• Mạng ADSL• Mạng FTTx• Mạng máy tính

• Mạng truyền số liệu X.25• Mạng truyền số liệu Frame Relay• Mạng ADSL• Mạng FTTx• Mạng máy tính

151

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng truyền số liệu X.25

152

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng truyền số liệu Frame Delay:Tương tự như X.25 nhưng ở tốc độ caohơn với T1 là 1,544Mb/s.

153

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng ADSL

154

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng ADSL-Tốc độ truy nhập cao: 1,5 - 8 Mbps/ 64-640Kbps (gấp 56Kbps 140 lần,ISDN 128Kbps 60lần-Vừa truy nhập Internet, vừa sử dụng điện thoại.-Kết nối liên tục, không thời gian chờ.-Không phải quay số truy nhập. Tính cước theodung lượng,..

• Mạng ADSL-Tốc độ truy nhập cao: 1,5 - 8 Mbps/ 64-640Kbps (gấp 56Kbps 140 lần,ISDN 128Kbps 60lần-Vừa truy nhập Internet, vừa sử dụng điện thoại.-Kết nối liên tục, không thời gian chờ.-Không phải quay số truy nhập. Tính cước theodung lượng,..

155

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng FTTx– FTTN (Fiber To The Node)– FTTC (Fiber To The Curb)– FTTB (Fiber To The Building)– FTTH (Fiber To The Home).

• Công nghệ– AON– GPON

• Mạng FTTx– FTTN (Fiber To The Node)– FTTC (Fiber To The Curb)– FTTB (Fiber To The Building)– FTTH (Fiber To The Home).

• Công nghệ– AON– GPON

156

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng FTTx– Có tốc độ cao có thể lên đến 10Gb/s, bảo mật

tốt.– Có khả năng cung cấp tốc độ đối xứng– Giảm chi phí bảo dưỡng– Ít bị tác động của thời tiết, chịu được môi

trường ẩm ướt

• Mạng FTTx– Có tốc độ cao có thể lên đến 10Gb/s, bảo mật

tốt.– Có khả năng cung cấp tốc độ đối xứng– Giảm chi phí bảo dưỡng– Ít bị tác động của thời tiết, chịu được môi

trường ẩm ướt

157

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng máy tính– Mạng LAN, MAN, WAN, GAN

• Mạng máy tính– Mạng LAN, MAN, WAN, GAN

158

PTIT

2. Mạng số liệu chuyển mạch gói

• Mạng máy tính– Kiểu kết nối: Peer to peer, client - server

159

PTIT

3. Mạng NGN

• Xu hướng chung:– Hội tụ dịch vụ :

• 1 hóa đơn cho nhiều dịch vụ• Email trên PC, di động• Truyền hình trên TV, di động, PC• VoIP

– Hội tụ về mạng lưới :• PLMN, PSTN/ISDN, CATV… mạng lõi IP

– Hội tụ về mặt thiết bị :• Một số thiết bị đầu cuối có khả năng sử dụng

nhiều loại hình dịch vụ• Nhiều hình thức truy nhập

• Xu hướng chung:– Hội tụ dịch vụ :

• 1 hóa đơn cho nhiều dịch vụ• Email trên PC, di động• Truyền hình trên TV, di động, PC• VoIP

– Hội tụ về mạng lưới :• PLMN, PSTN/ISDN, CATV… mạng lõi IP

– Hội tụ về mặt thiết bị :• Một số thiết bị đầu cuối có khả năng sử dụng

nhiều loại hình dịch vụ• Nhiều hình thức truy nhập160

PTIT

Content and Services

Servers ...

NGN3. Mạng NGN

UMTS

IP Core

AccessAccess

Access

GSM/EDGE

WiFi/WiMaxxDSL

PSTN /ISDN

Broadcast

161

PTIT

3. Mạng NGN

• Các dịch vụ đặc thù trên mạng NGN– Internet băng rộng (HSI)– Truyền hình trên mạng IP (IPTV)– Thoại trên mạng IP (VoIP)– Thuê kênh riêng (VPN)

• Các dịch vụ đặc thù trên mạng NGN– Internet băng rộng (HSI)– Truyền hình trên mạng IP (IPTV)– Thoại trên mạng IP (VoIP)– Thuê kênh riêng (VPN)

162

PTIT

3. Mạng NGN

• Dịch vụ Internet băng rộng– Là dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao– Triển khai trên hệ thống dây cáp đồng hoặc

cáp quang

• Dịch vụ Internet băng rộng– Là dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao– Triển khai trên hệ thống dây cáp đồng hoặc

cáp quang

163

PTIT

3. Mạng NGN

• Dịch vụ VoIP– Thoại trên hạ tầng IP– Ví dụ: 171, 178,179,…..Yahoo, Skype, Zalo,

Viber, Kakao talk

• Dịch vụ VoIP– Thoại trên hạ tầng IP– Ví dụ: 171, 178,179,…..Yahoo, Skype, Zalo,

Viber, Kakao talk

164

PTIT

3. Mạng NGN

• Voip

165

PTIT

3. Mạng NGN

• Dịch vụ IPTV– Truyền hình trên mạng IP– Có các dịch vụ gia tăng khác ngoài truyền

hình.– Ví dụ: VNPT (MyTV), Viettel (NetTV), FPT

(oneTV), …

• Dịch vụ IPTV– Truyền hình trên mạng IP– Có các dịch vụ gia tăng khác ngoài truyền

hình.– Ví dụ: VNPT (MyTV), Viettel (NetTV), FPT

(oneTV), …

166

PTIT

3. Mạng NGN

• IPTV

167

PTIT

3. Mạng NGN

• Dịch vụ VPN– Là mạng riêng ảo nhằm đáp ứng nhu cầu

chia sẻ thông tin, truy cập từ xa– Có tính bảo mật cao– Linh hoạt theo băng thông người dùng

• Dịch vụ VPN– Là mạng riêng ảo nhằm đáp ứng nhu cầu

chia sẻ thông tin, truy cập từ xa– Có tính bảo mật cao– Linh hoạt theo băng thông người dùng

168

PTIT

3. Mạng NGN

• Ví dụ VPN - mô hình Remote Access

169

PTIT

HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG DIĐỘNG

170

PTIT

Nội dung

• Tổng quan• Lịch sử mạng di động• Kiến trúc các mạng di động• Một số dịch vụ trên mạng di động• Một số mạng di động tại Việt nam

• Tổng quan• Lịch sử mạng di động• Kiến trúc các mạng di động• Một số dịch vụ trên mạng di động• Một số mạng di động tại Việt nam

171

PTIT

Mạng di động là gì?

• Mạng di động - mobilenetwork (mạng thông tindi động mặt đất) còn cótên gọi khác là mạng thôngtin di động tế bào (cellularnetwork).

• Đây là mạng vô tuyến,được phân bố theo cáccell, tại mỗi cell có mộttrạm thu phát sóngthường được gọi là cáctrạm BTS/NodeB.

• Mạng di động - mobilenetwork (mạng thông tindi động mặt đất) còn cótên gọi khác là mạng thôngtin di động tế bào (cellularnetwork).

• Đây là mạng vô tuyến,được phân bố theo cáccell, tại mỗi cell có mộttrạm thu phát sóngthường được gọi là cáctrạm BTS/NodeB. 172

PTIT

Các dạng Cell được sử dụng trong mạngdi động

173

PTIT

Mạng di động 1G

• Là mạng di động thế hệ đầu tiên (FirstGeneration).

• Sử dụng phương thức:– Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA –

Frequency Division Multiple Access), các hệ thốngđiển hình là NMS, TACS, AMPS.

• Tại VN: không triển khai hệ thống này.

• Các dịch vụ điển hình:– Chỉ có Voice Call.

• Là mạng di động thế hệ đầu tiên (FirstGeneration).

• Sử dụng phương thức:– Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA –

Frequency Division Multiple Access), các hệ thốngđiển hình là NMS, TACS, AMPS.

• Tại VN: không triển khai hệ thống này.

• Các dịch vụ điển hình:– Chỉ có Voice Call.

174

PTIT

Mạng di động 2G

• Là mạng di động thế hệ thứ 2 (Second Generation).• Được phát triển theo 2 nhánh chính:

– Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA – TimeDivision Multiple Access), hệ thống điển hình là GSM.

• Tại VN: Vinaphone, Mobifone, Viettel, Gtel, Vietnamobile(trước đây là HT Mobile).

– Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA – Code DivisionMultiple Access), hệ thống điển hình là cdmaOne.

• Tại VN: S-Fone, EVN Telecom, HT Mobile (tên gọi cũ củaVietnamobile).

• Các dịch vụ điển hình:– Voice Call, SMS.

• Là mạng di động thế hệ thứ 2 (Second Generation).• Được phát triển theo 2 nhánh chính:

– Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA – TimeDivision Multiple Access), hệ thống điển hình là GSM.

• Tại VN: Vinaphone, Mobifone, Viettel, Gtel, Vietnamobile(trước đây là HT Mobile).

– Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA – Code DivisionMultiple Access), hệ thống điển hình là cdmaOne.

• Tại VN: S-Fone, EVN Telecom, HT Mobile (tên gọi cũ củaVietnamobile).

• Các dịch vụ điển hình:– Voice Call, SMS.

175

PTIT

Mạng di động 3G• Là mạng di động thế hệ thứ 3 (Third Generation).• Được phát triển theo 2 nhánh chính:

– UMTS (Universal Mobile Telecommunication System),dựa trên công nghệ truy cập vô tuyến W-CDMA, làgiải pháp nói chung thích hợp với các nhà khai thácdịch vụ di động (Mobile network operator) sử dụngGSM.

• Tại VN: Vinaphone, Mobifone, Viettel, Vietnamobile– CDMA2000 là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G cdmaOne.

• Tại VN: không có nhà mạng nào triển khai.• Các dịch vụ điển hình:

– Video Call, MMS, Mobile TV, Mobile Internet, SMS, VoiceCall.

• Là mạng di động thế hệ thứ 3 (Third Generation).• Được phát triển theo 2 nhánh chính:

– UMTS (Universal Mobile Telecommunication System),dựa trên công nghệ truy cập vô tuyến W-CDMA, làgiải pháp nói chung thích hợp với các nhà khai thácdịch vụ di động (Mobile network operator) sử dụngGSM.

• Tại VN: Vinaphone, Mobifone, Viettel, Vietnamobile– CDMA2000 là thế hệ kế tiếp của các chuẩn 2G cdmaOne.

• Tại VN: không có nhà mạng nào triển khai.• Các dịch vụ điển hình:

– Video Call, MMS, Mobile TV, Mobile Internet, SMS, VoiceCall.

176

PTIT

Mạng di động 4G

• Là mạng di động thế hệ thứ 4 (Fourth Generation).• Theo ITU (International Telecommunication Union) thì

có 2 nhóm công nghệ đều được coi là mạng 4G:– Không đáp ứng chuẩn IMT-Advanced (Peak download 1

Gbps, Peak upload 500 Mbps): LTE, Mobile WiMAX (IEEE802.16e), HSPA+.

• Tại VN: đang thử nghiệm mạng LTE.– Đáp ứng IMT-Advanced: LTE-Advanced và WiMAX-

Advanced (IEEE 802.16m).• Tại VN: chưa thử nghiệm.

• Các dịch vụ điển hình:– Mobile Internet tốc độ cao, …

• Là mạng di động thế hệ thứ 4 (Fourth Generation).• Theo ITU (International Telecommunication Union) thì

có 2 nhóm công nghệ đều được coi là mạng 4G:– Không đáp ứng chuẩn IMT-Advanced (Peak download 1

Gbps, Peak upload 500 Mbps): LTE, Mobile WiMAX (IEEE802.16e), HSPA+.

• Tại VN: đang thử nghiệm mạng LTE.– Đáp ứng IMT-Advanced: LTE-Advanced và WiMAX-

Advanced (IEEE 802.16m).• Tại VN: chưa thử nghiệm.

• Các dịch vụ điển hình:– Mobile Internet tốc độ cao, …

177

PTIT

Lịch sử mạng di động

178

PTIT

Lịch sử phát triển

179

PTIT

Lịch sử phát triển

180

PTIT

Mạng di động 2G

BTS

BTS

BSC

GatewayMSC

PSTN/ISDN

Internet

MSS

HLRVLR

BTS

BSC

MSC

PDSN

BTS

BTS

BSC

GatewayMSC

PSTN/ISDN

Internet

MSS

HLRVLR

BTS

BSC

MSC

PDSN

181

PTIT

So sánh các mạng di độngChuyển mạnh kênh (CS)/

Chuyển mạch gói (PS)Tốc độ dữ liệu đỉnh (Lý

thuyết)Dịch vụ đặc trưng

2G GSM CS 9.6 Kbps Voice, SMS.

2.5G GPRS CS + PS 114 Kbps MMS, SMS, Voice Call, MobileInternet.

2.75G EDGE CS + PS 384 Kbps MMS, SMS, Voice Call, MobileInternet.MMS, SMS, Voice Call, MobileInternet.

3G UMTS CS + PS 2 Mbps MMS, SMS, Voice Call, Video Call,Mobile TV, Mobile Internet,…

4G HSPA+ CS + PS 168 Mbps Mobile Internet, Video Call, MobileTV, MMS, SMS, Voice Call, …

4G LTE PS 100 Mbps Mobile Internet tốc độ cao, HDVoice Call, …

4G LTE advanced PS 1 Gbps Mobile Internet tốc độ cao, HDVoice Call, …182

PTIT

Các dịch vụ mạng di động

• Dịch vụ SMS• Dịch vụ MMS• Dịch vụ Mobile Internet• Dịch vụ Mobile TV• Dịch vụ Video Call• Dịch vụ thanh toán điện tử

• Dịch vụ SMS• Dịch vụ MMS• Dịch vụ Mobile Internet• Dịch vụ Mobile TV• Dịch vụ Video Call• Dịch vụ thanh toán điện tử

183

PTIT

Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS

• Dịch vụ SMS là một trong 2 dịch vụ cơbản trên mạng di động

• Tin nhắn tối đa 160 kí tự• SMS có bắt đầu từ mạng di động 2G• Đối với mạng GSM, dịch vụ này sử dụng

báo hiệu MAP, còn trên mạng CDMA sửdụng báo hiệu ANSI-41

• SMS cơ bản, SMS gia tăng

• Dịch vụ SMS là một trong 2 dịch vụ cơbản trên mạng di động

• Tin nhắn tối đa 160 kí tự• SMS có bắt đầu từ mạng di động 2G• Đối với mạng GSM, dịch vụ này sử dụng

báo hiệu MAP, còn trên mạng CDMA sửdụng báo hiệu ANSI-41

• SMS cơ bản, SMS gia tăng

184

PTIT

Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS

• Cấu trúc

SMSCMSC MS

HLR/VLR

APPserver

MAP

SMPP

SMSCMSC MS

HLR/VLR

APPserver

MAP

SMPP

185

PTIT

Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS

– SMSC là nơi lưu trữ, lập lịch, chuyển tiếp bảntin SMS và tính cước

– HLR là nơi lưu trữ thông tin về vị trí của MSthông qua Point-code của MSC mà thuê baođích đã đăng ký

– MSC là thực thể trực tiếp phát bản tin SMS(do SMSC gửi đến) tới MS

– APP server là các server ứng dụng gia tăngtrên nền SMS

– SMSC là nơi lưu trữ, lập lịch, chuyển tiếp bảntin SMS và tính cước

– HLR là nơi lưu trữ thông tin về vị trí của MSthông qua Point-code của MSC mà thuê baođích đã đăng ký

– MSC là thực thể trực tiếp phát bản tin SMS(do SMSC gửi đến) tới MS

– APP server là các server ứng dụng gia tăngtrên nền SMS

186

PTIT

Dịch vụ MMS

• Dịch vụ MMS bắt đầu từ thế hệ mạng diđộng 2,5G (GPRS)

• Dùng để trao đổi các bản tin đa phươngtiện bao gồm văn bản, âm thanh, hìnhảnh, video

• MMS là dịch vụ nền tảng cho việc pháttriển các dịch vụ giá trị gia tăng

• Các dịch vụ: quảng cáo sinh động , tìmđường thông minh, Download Game,Video On Demand, Liver Score,..

• Dịch vụ MMS bắt đầu từ thế hệ mạng diđộng 2,5G (GPRS)

• Dùng để trao đổi các bản tin đa phươngtiện bao gồm văn bản, âm thanh, hìnhảnh, video

• MMS là dịch vụ nền tảng cho việc pháttriển các dịch vụ giá trị gia tăng

• Các dịch vụ: quảng cáo sinh động , tìmđường thông minh, Download Game,Video On Demand, Liver Score,..187

PTIT

Dịch vụ Mobile Ineternet

• Mobile Internet là dịch vụ giúp khách hàngtruy cập Internet trực tiếp từ điện thoại diđộng ở bất cứ nơi nào có sóng di động

• Triển khai trên mạng 2G(GPRS),2.5G(EDGE), 3G(HSPDA)

• Các ứng dụng:– Đọc tin tức trên các báo điện tử như :

vnexpress.net, dantri.com.vn– Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet:

google.com,..

• Mobile Internet là dịch vụ giúp khách hàngtruy cập Internet trực tiếp từ điện thoại diđộng ở bất cứ nơi nào có sóng di động

• Triển khai trên mạng 2G(GPRS),2.5G(EDGE), 3G(HSPDA)

• Các ứng dụng:– Đọc tin tức trên các báo điện tử như :

vnexpress.net, dantri.com.vn– Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet:

google.com,.. 188

PTIT

Dịch vụ Mobile Ineternet

– Giải trí: Nghe và tải nhạc trên các trang cungcấp nhạc như Zing, Mp3, xem phim hay cácvideo clip trên YouTube; Tải và chơi game.

– Kết nối bạn bè: Facebook, Twitter…– Email&Chat: Nhận và gửi email trên

YahooMail, Gmail hay chat với bạn bè trênYahoo, Ola chat..

– Giải trí: Nghe và tải nhạc trên các trang cungcấp nhạc như Zing, Mp3, xem phim hay cácvideo clip trên YouTube; Tải và chơi game.

– Kết nối bạn bè: Facebook, Twitter…– Email&Chat: Nhận và gửi email trên

YahooMail, Gmail hay chat với bạn bè trênYahoo, Ola chat..

189

PTIT

Dịch vụ Mobile TV

• Mobile TV là dịch vụ cho phép người dùngcó thể xem các kênh truyền hình trực tiếp(Live TV) và các nội dung thông tin theoyêu cầu (ca nhạc chọn lọc, phim truyệnđặc sắc, video clip…) trên máy điện thoạidi động– Live TV: Xem truyền hình trực tiếp– Dạng TV trả tiền theo nội dung: Khách hàng

có thể mua lẻ từng kênh truyền hình riêng lẻtrong thời hạn sử dụng nhất định

• Mobile TV là dịch vụ cho phép người dùngcó thể xem các kênh truyền hình trực tiếp(Live TV) và các nội dung thông tin theoyêu cầu (ca nhạc chọn lọc, phim truyệnđặc sắc, video clip…) trên máy điện thoạidi động– Live TV: Xem truyền hình trực tiếp– Dạng TV trả tiền theo nội dung: Khách hàng

có thể mua lẻ từng kênh truyền hình riêng lẻtrong thời hạn sử dụng nhất định

190

PTIT

Dịch vụ Mobile TV

• Các gói nội dung chuyên biệt:– Gói chuyên về phim: Cung cấp các bộ phim

truyện đặc sắc– Gói thể thao: Cung cấp thông tin thể thao 24h– Gói Music: Chuyên về các phim ca nhạc

• Các gói nội dung chuyên biệt:– Gói chuyên về phim: Cung cấp các bộ phim

truyện đặc sắc– Gói thể thao: Cung cấp thông tin thể thao 24h– Gói Music: Chuyên về các phim ca nhạc

191

PTIT

Dịch vụ Mobile TV

• Người dùng phải đăng ký sử dụng dịch vụMobile Internet

• Phải có thiết bị đầu cuối hỗ trợ tính năngvideo streaming (như các điện thoại thôngminh hiện nay)

• Phải đăng ký dịch vụ Mobile Tivi với góicước của nhà cung cấp

• Cài đặt phần mềm xem TV trên mobile

• Người dùng phải đăng ký sử dụng dịch vụMobile Internet

• Phải có thiết bị đầu cuối hỗ trợ tính năngvideo streaming (như các điện thoại thôngminh hiện nay)

• Phải đăng ký dịch vụ Mobile Tivi với góicước của nhà cung cấp

• Cài đặt phần mềm xem TV trên mobile

192

PTIT

Dịch vụ Video Call

• Video Call là dịch vụ thoại thấy hình, chophép các thuê bao di động khi đang đàmthoại có thể nhìn thấy hình ảnh trực tiếpcủa nhau thông qua camera của máy điệnthoại di động

• Dịch vụ sẽ cho phép người dùng cảmnhận được hình ảnh, sắc thái, cảm xúccủa người thân, bạn bè, đồng nghiệp nhưnói chuyện trực tiếp mặt đối mặt

• Video Call là dịch vụ thoại thấy hình, chophép các thuê bao di động khi đang đàmthoại có thể nhìn thấy hình ảnh trực tiếpcủa nhau thông qua camera của máy điệnthoại di động

• Dịch vụ sẽ cho phép người dùng cảmnhận được hình ảnh, sắc thái, cảm xúccủa người thân, bạn bè, đồng nghiệp nhưnói chuyện trực tiếp mặt đối mặt

193

PTIT

Dịch vụ Video Call

• Một số ứng dụng– Xem trực tiếp mẫu mã sản phẩm, hàng hóa

tại cửa hàng, showroom, đại lý, siêu thị màkhông cần phải đi tới tận nơi.

– Chia sẻ hình ảnh du lịch cho người thân, bạnbè qua màn hình điện thoại di động của mình

• Một số ứng dụng– Xem trực tiếp mẫu mã sản phẩm, hàng hóa

tại cửa hàng, showroom, đại lý, siêu thị màkhông cần phải đi tới tận nơi.

– Chia sẻ hình ảnh du lịch cho người thân, bạnbè qua màn hình điện thoại di động của mình

194

PTIT

Dịch vụ Video Call

• Sử dụng:– Đăng ký dịch vụ Mobile Internet– Sử dụng điện thoại có hỗ trợ tính năng video

call– Bấm số, chọn cuộc gọi là video call

• Sử dụng:– Đăng ký dịch vụ Mobile Internet– Sử dụng điện thoại có hỗ trợ tính năng video

call– Bấm số, chọn cuộc gọi là video call

195

PTIT

Dịch vụ thanh toán điện tử

• Dịch vụ thanh toán điện tử: là một giảipháp thanh toán di động nhằm giúp chongười dùng có thể sử dụng các dịch vụ tàichính, các tiện ích thanh toán ngân hàngmọi lúc, mọi nơi

• Thông tin được mã hóa để đảm bảo tínhbảo mật

• Dịch vụ thanh toán điện tử: là một giảipháp thanh toán di động nhằm giúp chongười dùng có thể sử dụng các dịch vụ tàichính, các tiện ích thanh toán ngân hàngmọi lúc, mọi nơi

• Thông tin được mã hóa để đảm bảo tínhbảo mật

196

PTIT

Dịch vụ thanh toán điện tử

• Ứng dụng:– Nạp tiền điện thoại: dùng để thanh toán cho

các thuê bao trả trước– Chuyển tiền từ điện thoại này sang điện thoại

khác– Chuyền tiền từ tài khoản ngân hàng– Thanh toán hóa đơn như điện nước, cước

viễn thông, tài khoản game,...

• Ứng dụng:– Nạp tiền điện thoại: dùng để thanh toán cho

các thuê bao trả trước– Chuyển tiền từ điện thoại này sang điện thoại

khác– Chuyền tiền từ tài khoản ngân hàng– Thanh toán hóa đơn như điện nước, cước

viễn thông, tài khoản game,...

197

PTIT

Một số thông tin về hiện trạngcác mạng di động tại Việt Nam

Nhà mạng Công nghệ Dịch vụ cung cấp

VNP (Vinaphone)

2G Voice call, SMS,…

3G Video Call, Mobile TV, Mobile Internet, MobileBroadband,…3G Video Call, Mobile TV, Mobile Internet, MobileBroadband,…

VMS (Mobifone)2G Voice Call, SMS,…

3G Video Call, Mobile Internet, Mobile TV, FastConnect (Mobile Broadband),…

Viettel2G Voice Call, SMS,…

3G Video Call, Mobile Internet, Mobile TV, VoiceCall, SMS, MMS…

198

PTIT

HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNGTRUYỀN HÌNH

199

PTIT

Nội dung

• Hạ tầng truyền thông truyền hình• Các dịch vụ gia tăng trên truyền hình

200

PTIT

1. Hạ tầng truyền thông truyền hình

• Lịch sử phát triển• Phân loại• Mạng truyền hình cáp• Mạng truyền hình số mặt đất

• Lịch sử phát triển• Phân loại• Mạng truyền hình cáp• Mạng truyền hình số mặt đất

201

PTIT

1.1 Lịch sử phát triển

• Năm 1911Boris Rosing đã phát minh ống cathode- ốngthu điện tử có khả năng phát hình.

• Năm 1920 Charles Francis Jenkins, John Logie Bairdtạo ra vật mẫu thành công đầu tiên của chiếc TV

• Năm 1927 phiên bản thương mại phát triển• Năm 1950 phát triển TV có thể chạy 25 – 30 khung hình

trên một giây• Năm 1954 TV màu xuất hiện• Năm 2009 tín hiệu số được phát sóng tại Mỹ• Năm 2000, Nhật Bản phát sóng các chương trình HDTV

• Năm 1911Boris Rosing đã phát minh ống cathode- ốngthu điện tử có khả năng phát hình.

• Năm 1920 Charles Francis Jenkins, John Logie Bairdtạo ra vật mẫu thành công đầu tiên của chiếc TV

• Năm 1927 phiên bản thương mại phát triển• Năm 1950 phát triển TV có thể chạy 25 – 30 khung hình

trên một giây• Năm 1954 TV màu xuất hiện• Năm 2009 tín hiệu số được phát sóng tại Mỹ• Năm 2000, Nhật Bản phát sóng các chương trình HDTV

202

PTIT

1.2 Phân loại

– Theo công nghệ truyền tải có:• Truyền hình vô tuyến: vệ tinh , mặt đất• Truyền hình hữu tuyến: truyền hình cáp

– Theo thương mại:• Truyền hình công cộng: Phát miễn phí các kênh tin

tức, thời sự, ....• Truyền hình trả tiền: Thu phí các chương trình

– Theo công nghệ truyền tải có:• Truyền hình vô tuyến: vệ tinh , mặt đất• Truyền hình hữu tuyến: truyền hình cáp

– Theo thương mại:• Truyền hình công cộng: Phát miễn phí các kênh tin

tức, thời sự, ....• Truyền hình trả tiền: Thu phí các chương trình

203

PTIT

1.2 Phân loại

– Theo mục đích nội dung:• Truyền hình giáo dục: Cung cấp kiến thức văn

hóa, kỹ thuật,...• Truyền hình giải trí: Ca nhạc, phim truyện,....

– Theo kỹ thuật:• Truyền hình tương tự• Truyền hình số

– Theo mục đích nội dung:• Truyền hình giáo dục: Cung cấp kiến thức văn

hóa, kỹ thuật,...• Truyền hình giải trí: Ca nhạc, phim truyện,....

– Theo kỹ thuật:• Truyền hình tương tự• Truyền hình số

204

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Là hệ thống mà tín hiệu truyền hình được dẫn thẳng từtrung tâm chương trình đến hộ dân bằng một sợi cáp(đồng trục, cáp quang hoặc cáp xoắn).

• http://www.hitachi-kokusai.co.jp/hys/global/products/catv.html

• Là hệ thống mà tín hiệu truyền hình được dẫn thẳng từtrung tâm chương trình đến hộ dân bằng một sợi cáp(đồng trục, cáp quang hoặc cáp xoắn).

• http://www.hitachi-kokusai.co.jp/hys/global/products/catv.html205

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Ưu điểm:– Ít chịu ảnh hưởng của nhiễu công nghiệp– Không bị ảnh hưởng của thời tiết– Không chiếm dụng phổ tần số vô tuyến– Không gây can nhiễu cho các trạm phát sóng

nghiệp vụ khác– Có khả năng cung cấp tốt dịch vụ truyền hình

số và các dịch vụ hai chiều khác– Không xuất hiện hiện tượng nhiễu đồng kênh

• Ưu điểm:– Ít chịu ảnh hưởng của nhiễu công nghiệp– Không bị ảnh hưởng của thời tiết– Không chiếm dụng phổ tần số vô tuyến– Không gây can nhiễu cho các trạm phát sóng

nghiệp vụ khác– Có khả năng cung cấp tốt dịch vụ truyền hình

số và các dịch vụ hai chiều khác– Không xuất hiện hiện tượng nhiễu đồng kênh

206

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Sơ đồ tổng quát

207

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Mạng phân phối toàn cáp đồng trục

208

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Ưu nhược điểm:– Có suy hao rất lớn, dẫn đến cần phải đặt

nhiều bộ khuếch đại tín hiệu trên đườngtruyền, dẫn đến các chi phí khác

– Càng xa trung tâm chất lượng tín hiệu cànggiảm, dẫn đến hạn chế bán kính phục vụ củamạng

– Giữ cho công suất cân bằng cho tất cả cácthuê bao là vấn đề rất khó

• Ưu nhược điểm:– Có suy hao rất lớn, dẫn đến cần phải đặt

nhiều bộ khuếch đại tín hiệu trên đườngtruyền, dẫn đến các chi phí khác

– Càng xa trung tâm chất lượng tín hiệu cànggiảm, dẫn đến hạn chế bán kính phục vụ củamạng

– Giữ cho công suất cân bằng cho tất cả cácthuê bao là vấn đề rất khó

209

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục HFClà mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục

210

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Ưu nhược điểm:– Dải thông rất lớn, suy hao tín hiệu rất thấp, ít

bị nhiễu điện từ, chống lão hóa và ăn mònhóa học tốt.

– Bước sóng có suy hao tín hiệu rất nhỏ: 0.3dB/km với bước sóng 1310nm và 0.2dB/kmvới bước sóng 1550nm – truyền tín hiệu đi xa.

• Ưu nhược điểm:– Dải thông rất lớn, suy hao tín hiệu rất thấp, ít

bị nhiễu điện từ, chống lão hóa và ăn mònhóa học tốt.

– Bước sóng có suy hao tín hiệu rất nhỏ: 0.3dB/km với bước sóng 1310nm và 0.2dB/kmvới bước sóng 1550nm – truyền tín hiệu đi xa.

211

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Mạng có cấu trúc kết hợp cáp quang vàcáp xoắn đồng– Cáp quang thực hiện nhiệm vụ truyền tín hiệu

từ trung tâm đến các nút quang tại khu vựcthuê bao

– Từ nút quang đến thuê bao sẽ là cáp đồngxoắn điện thoại thông thường

– Sử dụng mạng sẵn có của bưu điện để truyềntín hiệu truyền hình

• Mạng có cấu trúc kết hợp cáp quang vàcáp xoắn đồng– Cáp quang thực hiện nhiệm vụ truyền tín hiệu

từ trung tâm đến các nút quang tại khu vựcthuê bao

– Từ nút quang đến thuê bao sẽ là cáp đồngxoắn điện thoại thông thường

– Sử dụng mạng sẵn có của bưu điện để truyềntín hiệu truyền hình

212

PTIT

1. 3 Mạng truyền hình cáp

• Ưu nhược điểm:– Không thể truyền được tín hiệu truyền hình

tương tự.– Chỉ có thể truyền được tín hiệu truyền hình số

có nén và chỉ truyền được 2 đến 3 kênhtruyền hình.

– Phụ thuộc vào hệ thống mạng viễn thông bưuđiện dẫn đến không thuận lợi và linh hoạttrong quá trình triển khai và điều hành mạng

• Ưu nhược điểm:– Không thể truyền được tín hiệu truyền hình

tương tự.– Chỉ có thể truyền được tín hiệu truyền hình số

có nén và chỉ truyền được 2 đến 3 kênhtruyền hình.

– Phụ thuộc vào hệ thống mạng viễn thông bưuđiện dẫn đến không thuận lợi và linh hoạttrong quá trình triển khai và điều hành mạng

213

PTIT

1. 4 Truyền hình số mặt đất

• Là phương thức truyền sóng vô tuyến

214

PTIT

1. 4 Truyền hình số mặt đất

• Ưu nhược điểm:– Kênh bị giảm chất lượng do hiện tượng phản

xạ nhiều đường (mulipath) do bề mặt mặt đấtcũng như các tòa nhà

– Do phân bố tần số khá dầy trong phổ tần đốivới truyền hình, giao thoa giữa truyền hìnhtương tự và số là vấn đề

• Ưu nhược điểm:– Kênh bị giảm chất lượng do hiện tượng phản

xạ nhiều đường (mulipath) do bề mặt mặt đấtcũng như các tòa nhà

– Do phân bố tần số khá dầy trong phổ tần đốivới truyền hình, giao thoa giữa truyền hìnhtương tự và số là vấn đề

215

PTIT

2. Các dịch vụ gia tăng trên mạngtruyền hình

• Dịch vụ quảng cáo truyền hình• Dịch vụ truy nhập Internet

216

PTIT

2.1 Dịch vụ quảng cáo

• Quảng cáo truyền hình (television advertisement-Tvad hoặc television commercial - TVC) là dịchvụ phát các mẫu quảng cáo bằng video clipngắn với sự kết hợp của hình ảnh, âm thanh vàchuyển động

• Quảng cáo truyền hình (television advertisement-Tvad hoặc television commercial - TVC) là dịchvụ phát các mẫu quảng cáo bằng video clipngắn với sự kết hợp của hình ảnh, âm thanh vàchuyển động

217

PTIT

2.1 Dịch vụ quảng cáo

• Ưu điểm– Giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ– Thúc đẩy trực tiếp hành động mua sản phẩm của

người tiêu dùng– Khuyến khích khán giả tìm hiểu về thông tin của sản

phẩm– Tạo mối liên kết giữa sản phẩm và nhu cầu tiêu dùng

của khán giả– Nhắc người tiêu dùng nhớ lại sản phẩm và thúc đẩy

họ mua sản phẩm trở lại– Thay đổi thái độ của người tiêu dùng:– Củng cố thái độ của người tiêu dùng đối với sản

phẩm

• Ưu điểm– Giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ– Thúc đẩy trực tiếp hành động mua sản phẩm của

người tiêu dùng– Khuyến khích khán giả tìm hiểu về thông tin của sản

phẩm– Tạo mối liên kết giữa sản phẩm và nhu cầu tiêu dùng

của khán giả– Nhắc người tiêu dùng nhớ lại sản phẩm và thúc đẩy

họ mua sản phẩm trở lại– Thay đổi thái độ của người tiêu dùng:– Củng cố thái độ của người tiêu dùng đối với sản

phẩm 218

PTIT

2.2 Dịch vụ truy nhập Internet

• Dịch vụ truy nhập internet là dịch vụ gia tăngtrên mạng truyền dẫn truyền hình nhằm cungcấp cho người dùng vừa xem tivi và vừa truycập Internet trên cùng một đường truyền

219

PTIT

2.2 Dịch vụ truy nhập Internet

• Ưu nhược điểm:– Sử dụng chung đường truyền– Cáp TV có băng thông rộng, đáp ứng nhu cầu

truy cập Internet tốc độ cao– Phải trang bị mô đem chuyên dụng

• Ưu nhược điểm:– Sử dụng chung đường truyền– Cáp TV có băng thông rộng, đáp ứng nhu cầu

truy cập Internet tốc độ cao– Phải trang bị mô đem chuyên dụng

220

PTIT

HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNGINTERNET

221

PTIT

Nội dung

• Khái niệm, lịch sử phát triển• Giao thức TCP/IP• Các dịch vụ trên Internet

• Khái niệm, lịch sử phát triển• Giao thức TCP/IP• Các dịch vụ trên Internet

222

PTIT

1. Khái niệm internet

223

PTIT

1. Lịch sử phát triển

• Xuất hiện từ cuối thập kỷ 60 là mạng ARPAnetcủa Bộ quốc phòng Mỹ

• Năm 1983, mạng LAN bắt đầu phát triển cùngvới sự xuất hiện các máy để bàn. Giao thứcTCP/IP được sử dụng cho việc liên kết các máytính.

• Năm 1991 Tim Berners Lee ở Trung tâm nguyêntử Châu Âu phát minh ra World Wide Web

• Tháng 7 năm 1996,Công ty Hotmail bắt đầucung cấp dịch vụ Web Mail

• Xuất hiện từ cuối thập kỷ 60 là mạng ARPAnetcủa Bộ quốc phòng Mỹ

• Năm 1983, mạng LAN bắt đầu phát triển cùngvới sự xuất hiện các máy để bàn. Giao thứcTCP/IP được sử dụng cho việc liên kết các máytính.

• Năm 1991 Tim Berners Lee ở Trung tâm nguyêntử Châu Âu phát minh ra World Wide Web

• Tháng 7 năm 1996,Công ty Hotmail bắt đầucung cấp dịch vụ Web Mail

224

PTIT

2. Giao thức TCP/IP

225

PTIT

2. Giao thức TCP/IP

RARPARP

TCP

Data link

IP

UDP

DNS

Application layer

Transport layer

Internet layer

NetworkAccess layer

FTP TelnetSMTP NNTP

RIPIGMPICMP BGPOSPF

TFTPetc...

Media(physical)

Ping RPCNFS BOOTP etc...

RARPARP

TCP

Data link

IP

UDP

DNS

Application layer

Transport layer

Internet layer

NetworkAccess layer

FTP TelnetSMTP NNTP

RIPIGMPICMP BGPOSPF

TFTPetc...

Media(physical)

Ping RPCNFS BOOTP etc...

226

PTIT

2. Giao thức TCP/IP

• Các ứng dụng:– FTP (File Transfer Protocol)– Telnet (TErminaL NETwork)– HTTP (Hyper Text Transfer Protocol)– SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)– POP3 (Post Office Protocol)– DNS (Domain Name System)– DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)– SNMP (Simple Network Managament

Protocol)

• Các ứng dụng:– FTP (File Transfer Protocol)– Telnet (TErminaL NETwork)– HTTP (Hyper Text Transfer Protocol)– SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)– POP3 (Post Office Protocol)– DNS (Domain Name System)– DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)– SNMP (Simple Network Managament

Protocol) 227

PTIT

2. Giao thức TCP/IP

• Các giao thức:– Giao thức TCP (Transmission Control

Protocol)– Giao thức UDP (User Datagram Protocol)– Giao thức IP (Internet Protocol)

• Các giao thức:– Giao thức TCP (Transmission Control

Protocol)– Giao thức UDP (User Datagram Protocol)– Giao thức IP (Internet Protocol)

228

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ thư điện tử - email (Electronicmail):– Là phương thức trao đổi thông tin số từ một

người gửi đến 1 hay nhiều người nhận

• Dịch vụ thư điện tử - email (Electronicmail):– Là phương thức trao đổi thông tin số từ một

người gửi đến 1 hay nhiều người nhận

229

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Đặc điểm:– Có thiết bị lưu trữ và chuyển thư.– Người gửi và người nhận phải đăng ký địa chỉ– Địa chỉ có dạng

Tên_người_sử_dụng@Tên_đầy_đủ_của_domain

• Đặc điểm:– Có thiết bị lưu trữ và chuyển thư.– Người gửi và người nhận phải đăng ký địa chỉ– Địa chỉ có dạng

Tên_người_sử_dụng@Tên_đầy_đủ_của_domain

230

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Hoạt động:

231

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu (WWW):là một không gian thông tin toàn cầu màmọi người có thể truy nhập qua các máytính nối mạng Internet.

• Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu (WWW):là một không gian thông tin toàn cầu màmọi người có thể truy nhập qua các máytính nối mạng Internet.

232

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Đặc điểm:– Các tài liệu lưu dưới dạng siêu văn bản

hypertext (html, asp.net,…– Người dùng phải sử dụng một chương trình

gọi là trình duyệt web browser– Người dùng phải gõ địa chỉ address để lấy

thông tin– Phải sử dụng tiền tố http://www. hoặc

https://www.

• Đặc điểm:– Các tài liệu lưu dưới dạng siêu văn bản

hypertext (html, asp.net,…– Người dùng phải sử dụng một chương trình

gọi là trình duyệt web browser– Người dùng phải gõ địa chỉ address để lấy

thông tin– Phải sử dụng tiền tố http://www. hoặc

https://www.

233

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Hoạt động: http://www.abc.com/efg.htm

234

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Trình duyệt web tách địa chỉ website làm 3phần: Phần giao thức: (“http”), Máy chủ tên miền:(www.abc.com) , Tên tệp: (“efg.htm”)

• Trình duyệt liên hệ với máy chủ tên miền đểchuyển đổi tên miền www.abc.com ra địa chỉ IP

• Sau đó, trình duyệt sẽ gửi tiếp một kết nối tớimáy chủ có địa chỉ IP tương ứng qua cổng 80.

• Dựa trên giao thức HTTP, trình duyệt gửi yêucầu GET đến máy chủ, yêu cầu tệp efg.htm

• Máy chủ sẽ gửi đoạn text dạng HTML đến trìnhduyệt web của bạn và bạn xem được tài liệu

• Trình duyệt web tách địa chỉ website làm 3phần: Phần giao thức: (“http”), Máy chủ tên miền:(www.abc.com) , Tên tệp: (“efg.htm”)

• Trình duyệt liên hệ với máy chủ tên miền đểchuyển đổi tên miền www.abc.com ra địa chỉ IP

• Sau đó, trình duyệt sẽ gửi tiếp một kết nối tớimáy chủ có địa chỉ IP tương ứng qua cổng 80.

• Dựa trên giao thức HTTP, trình duyệt gửi yêucầu GET đến máy chủ, yêu cầu tệp efg.htm

• Máy chủ sẽ gửi đoạn text dạng HTML đến trìnhduyệt web của bạn và bạn xem được tài liệu235

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ truyền tin FTP (file transferprotocol): dùng để trao đổi tập tin quamạng internet.

236

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ truy nhập từ xa (Telnet) phép bạn ngồitại máy tính của mình thực hiện kết nối tới mộtmáy chủ ở xa (remote host) và sau đó thực hiệncác lệnh trên máy chủ ở xa này

237

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ hội thoại trên internet (InternetRelay Chat )

238

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ tìm kiếm WAIS (Wide Area InformationServer) là hệ thống tìm kiếm ký tự dạng client –server.

• Các hệ thống tìm kiếm phổ biến hiện nay nhưGoogle, Yahoo,..

• Dịch vụ tìm kiếm WAIS (Wide Area InformationServer) là hệ thống tìm kiếm ký tự dạng client –server.

• Các hệ thống tìm kiếm phổ biến hiện nay nhưGoogle, Yahoo,..

239

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ mạng xã hội: là một dịch vụ kết nối cácthành viên có cùng các sở thích trên Internet vớinhau với nhiều mục đích khác nhau không phânbiệt không gian và thời gian

240

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Đặc điểm:Mạng xã hội ảo hiện nay đã tích hợp nhiềutính năng như nói chuyện trực tuyến(chat), thoại trực tuyến (voice chat), chiasẻ file, xem phim, ảnh, trang cá nhân (blog), diễn đàn (forum),....

• Đặc điểm:Mạng xã hội ảo hiện nay đã tích hợp nhiềutính năng như nói chuyện trực tuyến(chat), thoại trực tuyến (voice chat), chiasẻ file, xem phim, ảnh, trang cá nhân (blog), diễn đàn (forum),....

241

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ lưu trữ trực tuyến: là dịch vụ cho phépngười dùng sử dụng một dung lượng lưu trữmiễn phí hoặc có phí trên môi trường Internet

242

PTIT

3. Các dịch vụ trên Internet

• Dịch vụ điện toán đám mây còn gọi là điện toánmáy chủ ảo : là mô hình điện toán sử dụng cáccông nghệ máy tính và mạng Internet

243

PTIT

Tóm tắt chương

• Hạ tầng truyền thông cố định• Hạ tầng truyền thông di động• Hạ tầng truyền thông truyền hình• Hạ tầng truyền thông Internet

• Hạ tầng truyền thông cố định• Hạ tầng truyền thông di động• Hạ tầng truyền thông truyền hình• Hạ tầng truyền thông Internet

244

PTIT

Câu hỏi

• Tham khảo tài liệu bài giảng

245

PTIT

Recommended