Những yếu tố nguy hiểm khi mang thai - Nhóm 4 YHDP36 - Y Cần Thơ 2014

Preview:

DESCRIPTION

 

Citation preview

CHUYÊN ĐỀ:

- NHÓM 4 LỚP YHDP36-

BỆNH LÝ SẢN PHỤ KHOA

Đa ối

• Khi thể tích nước ối trên 2000ml• Khi đa ối xuất hiện càng sớm trong thai kỳ và lượng dịch ối

càng cao thì nguy cơ biến chứng càng tăng.

Đa ốiẢnh hưởng sức khỏe và sự phát triển thai nhi

Thiểu ối• Khi thể tích nước ối dưới 200ml: Thiểu ối nếu

xuất hiện sớm vào tam cá nguyệt thứ 2 có ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi

Tiền sản giật• Định nghĩa: Tiền sản giật là một điều kiện của

thai kỳ được đánh dấu bởi huyết áp cao vàprotein dư thừa trong nước tiểu sau 20 tuần củathai kỳ.

• Biến chứng:Thiếu lưu lượng máu đến thaiBong nhau thaiHội chứng HELLP Sản giật

Sản giật

• Định nghĩa: Là biến chứng của những rối loạn tăng huyếtáp trong thời kỳ có thai mà biểu hiện lâm sàng bằng nhữngcơn co giật liên tục rồi kết thúc bằng hôn mê. Sản giật cóthể xảy ra trước, trong và sau đẻ.

• Biến chứng:Biến chứng cho mẹ: : Cắn phải lưỡi, phù phổi cấp, suy tim,

suy gan, suy thận, xuất huyết não, tử vong.Biến chứng cho con: Thai chết lưu, thai kém phát triển.

Hội chứng chảy máu3 tháng đầu1. DOẠ SẨY THAI VÀ SẨY THAIĐịnh nghĩa: Sẩy thai là trường hợp thai và

rau bị tống ra khỏi buồng tử cung trước22 tuần.

Sẩy thai bao gồm:- Doạ sẩy thai- Đang sẩy thai- Sẩy thai hoàn toàn- Sẩy thai không hoàn toàn- Sẩy thai nhiễm khuẩn

2.Thai ngoài tử cung:• Biến chứng này xảy ra khi trứng thụ thai làm tổ ở ngoài

tử cung. Đây là biến chứng bắt buộc phải can thiệpphẫu thuật để lấy phôi thai.

3. THAI CHẾT TRONG TỬ CUNG• Thai chết trong tử cung là tình trạng thai

chết và lưu lại trong buồng tử cung.4. CHỬA TRỨNG• Định nghĩa:là bệnh của rau

trong đó gai rauthoái hóa thành

các túi mọng nước.

• Xét nghiệm:+ Thử hCG trong nước tiểu tăng rất cao (trên60.000 đơn vị) giúp chẩn đoán xác định một cáchchắc chắn.+ Siêu âm không thấy phôi thai và tim thai, cóhình ảnh tuyết rơi.

Hội chứng chảy máu3 tháng cuối

1. RAU TIỀN ĐẠO• Định nghĩa: Rau tiền đạo là rau không bám ở đáy mà bám ởđoạn dưới tử cung lan tới lỗ trong cổ tử cung, cản trở đường racủa thai nhi khi chuyển dạ đẻ.

Phòng bệnhThực hiện sinh đẻcó kế hoạch, không đẻ dầy, không đẻ nhiều.Tránh nạo hút thai nhiều lần

2. RAU BONG NON

• Định nghĩa: Rau bong non (RBN) làrau bám đúng chỗ ởvị trí bình thườngnhưng đã bong mộtphần của bánh rau, trước khi sổ thai.

• Rau bong non thể nặng, thường gây tử vong mẹ rất caodo bị rối loạn đông máu và thai hầu như chết 100%.

• Phòng bệnh-Thực hiện tốt quản lý thai nghén

-Khuyên thai phụ trong lúc đi lại tránh va chạm mạnhhoặc ngã đập vào bụng dễ gây rau bong non.- Trong quá trình mang thai nếu ra máu đặc biệt 3 thángcuối phải đi khám thai ngay.

U xơ tử cung• Định nghĩa: UXTC là khối

u lành tính,tỷ lệ 20-25% ởcác phụ nữ trong độ tuổisinh đẻ.

Khi khối u lớn có thể gâyrong kinh, rong huyết, đauvà vô sinh.

Thường gặp ở phụ nữ tuổi35-40. Không gặp trước tuổidậy thì

• Ảnh hưởng của u xơ tửcung trên thai kỳ:

Trước khi mang thai.Trong khi mang thai.Trong khi chuyển dạ.Khi sổ rau.Trong thời kỳ hậu sản.

CÁC BỆNH LIÊN QUAN DI TRUYỀN VÀ DÙNG THUỐC TRONG LÚC MANG THAI

Dị tật bẩm sinhLà những trường hợp rối loạn phát triển không làm cho cáthể có hình dạng kỳ quái.Nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh:

Yếu tố di truyền: đột biến thể nhiễm sắc và những đột biến gen.Yếu tố môi trường: Yếu tố sinh học và xã hội, nhiễm khuẩn, phóng xạ,

yếu tố hóa học.

bệnh lý di truyền1. Các yếu tố lý học2. Các yếu tố hóa học3. Các yếu tố sinh học như nhiễm virus ( bệnh

sởi, sốt vàng, herpes,...)

A. MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN DO BIẾN DỊ GEN THƯỜNG GẶP

1. Bệnh huyết cầu tố (hemoglobinose).2. Bệnh di truyền về chuyển hoá.

NGUYÊN TẮC DỰ PHÒNG và ĐIỀU TRỊCÁC BỆNH LÝ DI TRUYỀN

Hướng nghiên cứu hiện đại là lặp lại cân bằng thông tin di truyền, có thể trị bệnh bằng cách đưa các ADN lành vào cơthể bị bệnh, ghép cơ quan, hoặc tổng hợp các gen nhân tạo đểthay thế.

tránh kết hôn giữa những người cùng huyết thống.

loại bỏ các yếu tố môi trường có thể phát huy tác dụng của các gen biến dị

Bạn có được dùng thuốc khi mang bầu?

Tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt và axit Folic:

Tiêm phòng uốn vánViên sắt/folic:Uống ngày 1 viên trong suốt thời gian có thai đến hết 6 tuần sau đẻ

Thuốc kháng sinh có được dùng trong thời gian mang bầu?

HẠN CHẾ.• Theo các bác sĩ, bạn càng hạn chế việc uống thuốc

trong thời kì mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu.

Dùng thuốc aspirin trong khi mang bầu?KHÔNG NÊN.Hầu hết các bác sĩ đều khuyên các bà bầu nên dùng phương pháp khác đểgiảm đau. Tylenol (acetaminophen) là loại dược phẩm được cho là lựa chọn đúng đắn nhất.

Có thể sử dụng thuốc trầm cảm khi mang bầu?

THEO CHỈ ĐỊNH.• Việc chữa trị chứng trầm cảm khi mang bầu có

thể thực hiện được bằng cách điều trị tâm lý hoặc tư vấn chứ không nhất thiết dùng đến thuốc.

• Trong trường hợp dùng thuốc chữa trầm cảm,nên thảm khảo thật kỹ lưỡng ý kiến bác sĩ.

Thuốc để chữa bệnh táo bón?

CÓ NHƯNG PHẢI CẨN THẬN. • Nếu triệu chứng này ở mức độ nhẹ, có thể bổ sung nước,

chất xơ và thường xuyên luyện tập thể thao…• Nếu ở mức độ nặng nên tham khảo ý kiến bác sĩ .Có hai

loại thuốc bà bầu có thể dùng để chữa trị căn bệnh này làColace (docusate) và loại thuốc nhuận tràng.

cảm lạnh dùng thuốc khi bị?KHÔNG NÊN. có thể sử dụng các loại nước muối sạch vệ sinh mũi, và ngậm chúng đểchữa đau họng. Những viên ngậm từ trà hoặc mật ong cũng có tác dụng chữa bệnh. Acetaminophen là một lựa chọn an toàn khi bạn nhức đầu hoặc đau nhức cơ thể.

DINH DƯỠNG

• Dinh dưỡng trong quá trình mang thai cũng vô cùngquan trọng. Việc ăn thừa và thiếu dinh dưỡng cũng cóthể dẫn đến nhiều vấn đề nguy hiểm cho mẹ lẫn thai nhi. Vì thế cần ăn đủ chất và ăn theo nhu cầu của từng giaiđoạn:

PROTEIN

• Nhu cầu cao hơn người bình thườngkhoảng 9g chuẩn.( Bình thường1g/kg/ngày).

• Thiếu protein có thể dẫn đến suy dinhdưỡng bào thai, thiếu máu, phù nề, suynhược, gầy yếu, đột quỵ ... và thiếu một sốchất khác do được hấp thu chung vớiprotein.

• Thừa protein có thể dẫn đến tăng cân quámức, thai nhi to, sinh khó, tăng nguy cơ tiềnsản giật - sản giật…

LIPID• Nhu cầu tối thiểu đạt 20% tổng năng lượng

khẩu phần ăn. Acid béo no <10% tổng sốnăng lượng, acid béo không no từ 4-10%, cholesterol <300mg/ngày.

• Thiếu lipid có thể dẫn đến thiếu năng lượngcho các hoạt động, mệt mỏi, rối loạn tiêuhóa, giảm hấp thu một số vitamin..

• Nếu cung cấp thừa lipid có thể tăng nguy cơxơ vữa động mạch, tăng nguy cơ đột quỵ, tăng huyết áp…

GLUCID

• Nhu cầu từ 56-70% tổng năng lượng khẩuphần ăn.

• Thiếu glucid có thể bị mệt mỏi, sút cân, hạđường huyết, toan máu, giảm trí nhớ, mấttập trung, và có thể chết tế bào thần kinh do “đói” glucose.

VITAMIN

• Vitamin là hợp chất hữu cơ mà cơ thểkhông thể tổng hợp được. Nhu cầu vitamin rất thấp thường dưới 100mcg/ngày. Thiếuvitamin có thể ảnh hưởng tới phát triển, sứckhỏe và gây nhiều bệnh đặc biệt. Có 2 nhóm: vitamin tan trong dầu như A,D,E,K vàvitamin tan trong nước như C , các vitamin nhóm B.

VITAMIN A

• Nhu cầu là 600mcg/ngày.• Thiếu vitamin A sẽ làm khô giác mạc, nặng

hơn sẽ làm thủng giác mạc và dẫn tới mùlòa, giảm sức đề kháng với bệnh tật.

• Thừa vitamin A có thể gây ngộ độc, sử dụngthừa kéo dài có thể dị dạng thai nhi.

VITAMIN B1

• Nhu cầu: tăng thêm 0.2mg/ngày. ( bìnhthường 0.4mg/1000kcal/ngày.)

• Thiếu vitamin B1 có thể gây bệnh beriberi. Dễ mắc bệnh phù chân, người mệt mỏi, kiệtsức, chân tay nhức mồi, nhịp tim nhanh.

VITAMIN B2

• Nhu cầu là 1,5mg/ngày.• Thiếu vitamin B2 có thể gây thiếu máu, tăng

phản ứng thai nghén vào đầu thai kỳ và làmtăng tĩ lệ sinh sớm, trẻ sinh ra nhẹ cân, thậm chí tử vong.

VITAMIN B6

• Trong vòng 5 tháng đầu nếu thai phụ thiếuvitamin B6 sẽ ảnh hưởng đến sự phát triểnhệ thần kinh trung ương của thai nhi, dễkhiến trí lực thai nhi giảm sút.

• Thiếu vitamin B6 có thể gây vọp bẻ, suynhược, căng thẳng, đau đầu.

VITAMIN B9

• Nhu cầu là 300- 400mcg/ngày.• Thai nhi thiếu Acid folic có thể bị khiếm

khuyết ống thần kinh mà biểu hiện là nứt đốtsống, thoát vị não… và làm tăng nguy cơ dịtật ở tim, chi, đường tiểu, sứt môi, hở hàmếch… ở trẻ.

• Thai phụ thiếu hụt acid folic có thể bị: thiếumáu, sẩy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân.

VITAMIN B12

• Nhu cầu: 400mcg/ngày.• Thiếu vitamin B12, thai phụ dễ mắc chứng

thiếu máu do thiếu hồng cầu, trẻ sinh racũng bị thiếu máu.

• Thiếu vitamin B12 có nguy cơ sinh con dị tậtống thần kinh.

VITMIN C

• Nhu cầu: tăng thêm 10mg/ngày ( bìnhthường 65-80 mg/ngày)

• Khi thiếu vitamin C có thể xảy ra xuất huyếtnhiều chỗ, đe dọa tới thai nhi. Giảm hấp thusắt, làm giảm sức đề kháng của cơ thể.

VITAMIN D

• Nhu cầu là 10mcg/ngày.• Thiếu vitamin D sẽ dẫn đến còi xương bào

thai, các thóp sẽ lâu đóng lại, giảm hấp thucanxi.

• Thừa vitamin D: khi dùng với liều cao có thểgây ngộ độc.

VITAMIN KHÁC

• Vitamin K: thiếu sẽ có nguy cơ xuất huyếtnão, màng não ở trẻ sau sinh.

• Vitamin E: giúp chống sự oxy hóa; bảo vệmô; giúp phát triển tế bào thần kinh thai nhi. Nếu thiếu vitamin E thai phụ sẽ cảm thấy lo âu mệt mỏi.

CANXI

• Nhu cầu: 1.300mg/ngày.• Thiếu canxi có thể ảnh hưởng sự phát triển

của xương và răng của trẻ. Mẹ dể bị sâurăng, gãy xương…

SẮT

• Nhu cầu: 30mg/ngày.• Thiếu sắt có thể gây thiếu máu, tăng nguy

cơ mất máu lúc chuyển dạ. Thai phụ thiếumáu, thiếu sắt có nguy cơ sinh non, sẩythai, thai chết lưu, chậm phát triển bào thaitrong tử cung.

• Sắt giúp vận chuyển oxy qua máu. Và thainhi cũng sử dụng sắt để xây dựng tế bàomáu cho riêng mình.

KẼM

• Nhu cầu là 15mg/ngày.• Thiếu kẽm gây nên sẩy thai, sinh non hoặc

sinh già tháng, thai chết gần ngày sinh vàsinh không bình thường, dị dạng bẩm sinhvà suy dinh dưỡng bào thai, thai vô sọ, nứtđốt sống.

IOT

• Nhu cầu là 175- 200mcg/ngày • Thiếu iốt có thể gây sảy thai tự nhiên, thai

chết lưu, đẻ non. Khi thiếu iốt nặng, trẻ sinhra có thể bị đần độn với tổn thương nãovĩnh viễn. Trẻ sơ sinh có thể bị các khuyếttật bẩm sinh như liệt tay hoặc chân, nóingọng, điếc, câm, mắt lác.

CÁC CHẤT KHÔNG NÊN SỬ DỤNG

• Rượu• Cafe• Thuốc lá• Chất gây nghiện: heroin, thuốc lắc,..• Một số loại thuốc: kháng sinh,..• Các chất trên có thể gây ra các dị tật bẩm

sinh và tăng nguy cơ xảy thai, sinh non, tiềnsản giật – sản giật, băng huyết sau sinh... Tăng nguy cơ tử vong mẹ và thai nhi.

Chấnthương do tai nạn vàbạo lực làmột nguyênnhânthường gặpvà nguyhiểm củathai kỳ.

1. Chấn thương trong luc mang thai

46%

31%

23%

Các yếu tố gây tử vong mẹ trong lúc mang thai

Chấn thương

Yếu tố sản khoa

Khác

Giết người57%

Tai nạn34%

Tự tử9%

Tỷ lệ các nguyên nhân gây chấn thương thaiphụ

• Trọng tâm ban đầu là luôn luôn ổnđịnh mẹ.

• Một trọng tâm khác là cân bằng sứckhỏe và an toàn của thai nhi khi can thiệp phẫu thuật được lựa chọn.

• Đảm bảo rằng hồi sức người mẹ sẽ hồi sinh thainhi.

• Ảnh hưởng của chấn thương trênthai phụ thuộc vào tuổi thai củathai nhi, mức độ nghiêm trọng củachấn thương.

• Sự sống còn của thai nhi phụ thuộc vào đầy đủ tướimáu tử cung và chuyển giao oxy.

• Vào thời điểm đó, sự co mạch ngoại vi sẽ tiếptục gây ảnh hưởng đến tưới máu tử cung. Khi mẹrơi vào sốc, cơ hội cứu sống thai nhi khoảng 20%.• Chấn thương tử cung (trực tiếp hoặc gián tiếp) cũng có thể làm tổn thương và gây bất ổn, giảiphóng acid arachidonic có thể gây ra các cơn co thắt tử cung, và có thể gây sinh non.

• Nhau bong non sau khi chấn thươngxảy ra trong 2-4 % các vụ tai nạn nhỏvà trong lên đến 50 % thương tíchlớn.

• Kết quả là kéo nhau thai không đànhồi khỏi tử cung trong thời gian biếndạng đột ngột của tử cung. Bong nhau có thể xảy ra ít các dấu hiệubên ngoài hoặc không gây thươngtích cho thành bụng. Tỷ lệ tử vong mẹdo bong nhau là dưới 1%, nhưng cáichết của thai nhi từ 20 đến 35%.

• lâm sàng: chảy máu âm đạo, đau bụng, đau tử cung, màng ối rò rỉ chất lỏng, sốcgiảm thể tích, tử cung lớn hơn so vớibình thường đối với tuổi thai, hoặc mộtsự thay đổi trong nhịp tim của thai nhi.

• Sau khi chấn thương, chảy máu âm đạolà một dấu hiệu đáng ngại thường do bong nhau thai.

• Ưu tiên điều trị là như nhau khi quản lý cácnạn nhân bỏng mang thai và không mangthai.

• Trong trường hợp bỏng điện, tỷ lệ tử vongcủa thai nhi là cao 73 % ngay cả với một dòngđiện tương đối thấp vì thai nhi thiếu sức đềkháng với sốc điện.

LỚP: YHDP_K36NHÓM: 4

1/ Trần Đại An ……………………………………1053040001 2/ Lê Thị Kim Cương ……………………………1053040006 3/ Tăng Văn Hiệp ………………………………..1053040018 4/ Thái Văn Huy ………………………………….1053040020 5/ Phạm Thị Nhi ………………………………….1053040038 6/ Huỳnh Nguyễn Phương Quang ……………..1053040040 7/ Dương Văn Quí ……………………………….1053040042 8/ Trần Anh Thư ………………………………….1053040046 9/ Châu Quốc Thạnh …………………………….1053040048 10/ Huỳnh Ngọc Tuyền ………………………….1050340069 11/ Bùi Thị Phương Thảo ……………………….1053040070

Recommended