Bai25. Flo- Brom-Iot

Preview:

Citation preview

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Bài 25:Flo – Brom - Iot

2

Người thực hiệnTrương Thị Phương DungMSSV: K37.201.017

3

I.Tính chất hóa học và trạng thái tự nhiên

II. Tính chất hóa học

III. Ứng dụng

IV. Sản xuất trong công nghiệp

Nội dung bài học

4

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

1. Flo

- Chất khí màu lục nhạt- Rất độc

Flo hóa lỏng ở nhiệt độ thấp

5

- Trong men răng người và động vật, lá cây,..- Trong hai khoáng vật là florit (CaF2) và criolit (Na3AlF6 hay AlF3.3NaF)

1. FloI. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

Florit Criolit

6

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

2. Brom

- Chất lỏng màu đỏ nâu- Dễ bay hơi, rất độc- Tan trong dung môi hữu cơ,…- Trong tự nhiên Brom tồn tại

dạng hợp chất.

7

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

3. Iot- Chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím- Tan tốt trong dung môi hữu cơ.- Khi đun nóng iot bay hơi gọi là sự thăng hoa.

0

2( ) 2( )t

r kI I

8

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

Flo ( F2 ) Brom ( Br2) Iot (I2)

1. Tính chất vật lí

2. Trạng thái tự nhiên

Phiếu tổng quát

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

Flo ( F2 ) Brom ( Br2) Iot (I2)

1. Tính chất vật lí

-Khí màu lục nhạt- Rất độc

- Lỏng, đỏ nâu- Độc - Tan ít

-Rắn, dạng tinh thể màu đen tím.-Dễ thăng hoa

2. Trạng thái tự nhiên

Dạng hợp chất

Chủ yếu ở dạng hợp chất

Chủ yếu ở dạng hợp chất

9

10

II. Tính chất hóa học1. Floa. Tác dụng với kim loại Tổng quát:

0 0 3 1

2 3(K)( )

3 2 2OXH

F Al Al F

0 0 3 1

2 3(K)( )

3 2 2OXH

F Au Au F

b. Tác dụng với hidro-Trong bóng tối. Ở nhiệt độ rất thấp tạo khí hidro florua

00 0 1 1252

2 2( ) (K)

2C

OXH

F H H F

2F KL Muoi florua

11

II. Tính chất hóa học

c. Tác dụng với nước-Hơi nước bốc cháy ngay khi tiếp xúc với F2.

0 2 1 0

2 2 2( ) ( )

2 2 4OXH K

F H O H F O

2 4 24 2SiO HF SiF H O

1. Flo

b. Tác dụng với hidro2

( ) (dd)H O

khiHF HF

Khí Hidro florua Dd Axit flohidric

12

a. Tác dụng với kim loạiTổng quát:

II. Tính chất hóa học

0 0

2 ?Br Al

b. Tác dụng với hidro-Cần nhiệt độ cao, tạo khí hidro bromua.

0 0 1 1

2 2( ) (K)

2OXH

Br H H Br

2. Brom

2Br KL Muoibromua 0 0

2 ?Br Fe

13

II. Tính chất hóa học

=>Đây là một axit mạnh và mạnh hơn axit HCl

c. Tác dụng với nước-Phản ứng chậm

0 2 1 1

2 2( ) ( )OXH K

Br H O H Br H BrO

b. Tác dụng với hidro

2. Brom

2( ) (dd)

H OkhiHBr HBr

14

3. Iota. Tác dụng với kim loạiTổng quát:

2

0 0

2 ?xuctacH OI Al

II. Tính chất hóa học

b. Tác dụng với hidro-Cần nhiệt cao và chất xúc tác tạo khí hidro iotua (phản ứng thuận nghịch).

00 0 1 1350 500

2 2 2C

xuctacPtI H H I

0

2xt hoactI KL Muoi iotua

2

0 0

2 ?xuctacH OI Fe

15

II. Tính chất hóa học

=>Đây là axit mạnh hơn axit HBr và axit HCl

c. Tác dụng với nước-Hầu hết không phản ứng với nước

Iot có tính đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh.

3. Iotb. Tác dụng với hidro

2( ) (dd)

H OkhiHI HI

16

Bài tập củng cố

Câu 1: Cho phương trình hoá học:Br2 + 5Cl2 + 6H2O -> 2HBrO3 + 10HClVai trò các chất tham gia phản ứng là:A. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khử

B. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khử

C. Clo là chất bị oxi hoá, brom là chất bị khử

D. clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khử

17

Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng minh: brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot?

Bài tập củng cố

A. Br2 + H2O -> HBr + HBrOB. Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2

C. Br2 + 2NaOH -> NaBr + NaBrO + H2OD. Br2 + 5Cl2 + 6H2O -> 2HBrO3 + 10HCl

18

Câu 3: Có một cốc dung dịch không màu KI. Thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau đó thêm một ít nước clo. Hiện tượng quan sát được là:

Bài tập củng cố

B. dung dịch vẫn không màu

C. dung dịch có màu nâu

A. dung dịch màu vàng

D. dung dịch có màu xanh

Recommended