32
Phong trào yêu nước – 1 trong 3 yếu tố kết hợp đến sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Người thuyết trình: Nhóm 3

Phong trào yêu nước.pptx

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phong trào yêu nước.pptx

Phong trào yêu nước –1 trong 3 yếu tố kết hợp đến sự hình thành Đảng

Cộng sản Việt Nam

Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Người thuyết trình: Nhóm 3

Page 2: Phong trào yêu nước.pptx

1. Khái quát về phong trào yêu nước ở Việt

Nam

2. Phong trào yêu nước – yếu tố dẫn đến sự

hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam

Page 3: Phong trào yêu nước.pptx

• Chủ nghĩa Mác – Lênin

• Phong trào công nhân

• Phong trào yêu nước

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển

Đảng Cộng sản Việt Nam

Page 4: Phong trào yêu nước.pptx

• Khuynh hướng các phong trào yêu nước ở Việt Nam

cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

1. Phong trào yêu nước ở Việt Nam

Page 5: Phong trào yêu nước.pptx

• Phong kiến

• Dân chủ tư sản

• Vô sản

Khuynh hướng

Thành công

Thất bại

Page 6: Phong trào yêu nước.pptx

oMục tiêu:

• Giành lại độc lập tự do cho dân tộc

• Khôi phục chế độ phong kiến, quân chủ chuyên chế

oMột số phong trào yêu nước tiêu biểu:

• Phong trào Cần Vương (1885- 1896)

• Khởi nghĩa Ba Đình (1881- 1887)

• Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892

• Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895)

• Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884- 1913)

Khuynh hướng phong kiến (Cuối tk XIX)

Page 7: Phong trào yêu nước.pptx

Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi lãnh đạo

Phong trào Cần Vương (1885- 1896)

Page 8: Phong trào yêu nước.pptx

Phạm Bành và Đinh Công Tráng (Thanh Hóa)

Khởi nghĩa Ba Đình (1881- 1887)

Page 9: Phong trào yêu nước.pptx

Nguyễn Thiện Thuật (Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình)

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)

Page 10: Phong trào yêu nước.pptx

Phan Đình Phùng & Cao Thắng (Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh)

Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895)

Page 11: Phong trào yêu nước.pptx

Hoàng Hoa Thám (Yên Thế)

Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884- 1913)

Page 12: Phong trào yêu nước.pptx

o Phong kiến không có đủ khả năng giúp dân tộc Việt

Nam thoát khỏi kiếp nô lệ

o Độc lập dân tộc không gắn với chủ nghĩa phong

kiến

Bài học

Page 13: Phong trào yêu nước.pptx

oCon đường vào Việt Nam

• Qua Tân thư, Tân báo

• Qua cuộc cải cách Minh Trị (1868) ở Nhật

• Qua tư tưởng Khang Hữu Vy, Lương Khải Siêu ở Trung Quốc

• Qua cách mạng Tân Hợi (1911) - Tôn Trung Sơn (Trung Hoa dân quốc)

o Lãnh đạo: Sĩ phu tri thức phong kiến đã tư sản hóa, mang tư

tưởng dân chủ tiến bộ

o Xu hướng: Bạo động & cải cách

Khuynh hướng dân chủ tư sản (Đầu thế kỉ XX)

Page 14: Phong trào yêu nước.pptx

oPhong trào Đông Du (1907- 1908)

Phan Bội Châu chủ trương khởi xướng

oPhong trào Đông Kinh Nghĩa Thục ,

Phan Chu Trinh chủ trương theo xu

hướng cải cách về chính trị, văn hóa,

xã hội

Một số PTYN tiêu biểu

Page 15: Phong trào yêu nước.pptx

o Con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản là

không thể giành thắng lợi

o Đẩy đất nước ta vào tình trạng đen tối không lối

thoát

o Yêu cầu bức thiết: Tìm ra con đường yêu nước cứu

nước mới tác động vào những người Việt Nam yêu

nước bấy giờ.

Bài học

Page 16: Phong trào yêu nước.pptx

Mục tiêu

1. Giành độc lập dân tộc

2. Khôi phục đất nước theo chế độ phong kiến, quân chủ chuyên chế

Hay theo chế độ dân chủ tư sản

Phương thức

và biện pháp

1. Khởi nghĩa vũ trang

2. Bạo động và cải cách

Kết quả Thất bại

Nguyên nhân

thất

bại

1. Chưa tập hợp được rộng rãi lực lượng xã hội cơ bản (công nhân và nông nhân)

2. Hạn chế về giai cấp, đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ.

3. Chưa có phương pháp vận động, đấu tranh cách mạng theo hướng thỏa hiệp và cải

lương; bạo động và cải cách là không phù hợp và đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.

4. Giai cấp tư sản Việt Nam còn quá nhỏ bé, yếu đuối cả về kinh tế và chính trị nên không

đủ sức giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

Ý nghĩa

1. Góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khơi dậy ý chí đấu tranh giành độc lập của

dân tộc ta.

2. Thúc đẩy các nhà yêu nước, các thanh niên yêu nước có khuynh hướng dân chủ tư sản

phải lựa chọn 1 con đường mới, 1 giải pháp mới để cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu

thế của thời đại, trong đó có Nguyến Tất Thành.

3. Tạo cơ sở thuận lợi để những tư tưởng, quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin được

Nguyễn Ái Quốc truyền bá về nước

→phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản

→Nhân tố quan trọng cho việc chuẩn bị thành lập đảng Cộng sản Việt Nam.

Page 17: Phong trào yêu nước.pptx

oSự hình thành PTYN theo khuynh hướng vô sản

oCác phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

• Phong trào nông dân chống đế quốc và địa chủ

• Phong trào công nhân chống lại áp bức bóc lột của tư sản

thực dân

Khuynh hướng vô sản

Page 18: Phong trào yêu nước.pptx

o5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước

o7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ khảo lần thứ nhất những

luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin

o12/1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế

thứ ba & tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

o Tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam theo chủ

nghĩa vô sản

o Hình thành PTYN theo khuynh hướng vô sản (công nhân chiếm

chủ yếu)

Sự hình thành PTYN theo khuynh hướng vô sản

Page 19: Phong trào yêu nước.pptx

Người đã khẳng định: “ Muốn cứu nước

và giải phóng dân tộc thì không có con

đường nào khác ngoài con đường cách

mạng vô sản”.

➔ Trở thành người cộng sản + thực hiện

nhiệm vụ với Phong trào cộng sản & công

nhân quốc tế, NAQ xúc tiến nghiên cứu lý

luận giải phóng dân tộc theo học thuyết

CMVS của CN Mác - Lênin truyền bá vào

nước ta, từng bước chuẩn bị về tư tưởng,

chính trị và tổ chức cho việc thành lập

chính đảng CS ở VN.

Page 20: Phong trào yêu nước.pptx

oPhong trào nông dân chống đế quốc và địa chủ

Năm 1927, Nông dân làng Ninh Thanh Lợi ( Rạch Giá) đấu

tranh chống bọn thực dân, địa chủ cướp đất, đòi chia ruộng

công

oPhong trào công nhân chống lại áp bức bóc lột của tư

sản thực dân diễn ra mạnh mẽ:

• 1919-1925

• 1926 – 1929

Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Page 21: Phong trào yêu nước.pptx

o1920, tổ chức Công hội bí mật - Tôn Đức Thắng (Sài Gòn)

o1922, bãi công của công nhân và viên chức các sở công thương

tư nhân (Bắc Kì) và công nhân các lò nhuộm (Sài Gòn – Chợ Lớn)

o1924, bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xay xát

(Nam Định, Hà Nội, Hải Dương)

o8 – 1925, thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn bãi công,

không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp trước khi nó

chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của ND TQ.

➔ Lần đầu tiên xuất hiện ý thức giai cấp, ý thức chính trị và tinh

thần đoàn kết quốc tế.

1919-1925: Nổ ra 25 cuộc đấu tranh

Page 22: Phong trào yêu nước.pptx

oPhong trào công nhân có bước phát triển mới so với trước

Chiến tranh thế giới thứ nhất: Hình thức bãi công đã trở nên

phổ biến hơn, qui mô lớn hơn và thời gian dài hơn.

o Tuy nhiên khẩu hiệu đấu tranh chủ yếu vẫn là kinh tế. Giai cấp

công nhân Việt Nam chưa ý thức được sứ mệnh lịch sử của

mình, còn thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất và một đường

lối chính trị đúng đắn. Phong trào vẫn còn dừng ở trình độ tự

phát và còn phụ thuộc vào phong trào yêu nước nói chung.

Nhận xét

Page 23: Phong trào yêu nước.pptx

o 6 – 1925, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (HVNCMTN) thành

lập

➔ Phong trào công nhân (PTCN) ngày càng phát triển mạnh.

o 1926 – 1927, khoảng 20 cuộc bãi công, sôi nổi nhất là phong trào

công nhân đồn điền.

o 1928, sau khi có chủ trương “vô sản hoá”, nhiều cán bộ của

HVNCMTN đi vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, cùng sinh hoạt &

lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng,

nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân ➔ PTCN lớn

mạnh số lượng + chất lượng.

o 1928 – 1929, khoảng 40 cuộc bãi công của công nhân nổ ra từ Bắc

chí Nam, nhất là ở các trung tâm kinh tế, chính trị.

o Đáng chú ý là những khẩu hiệu kinh tế kết hợp chặt chẽ với khẩu

hiệu chính trị; có sự liên kết của công nhân nhiều nhà máy, nhiều

địa phương, nhiều ngành kinh tế.

1926 – 1929

Page 24: Phong trào yêu nước.pptx

oGiai cấp công nhân Việt Nam ngày càng giác

ngộ về chính trị, ý thức giai cấp ngày càng rõ rệt, đang

đi dần vào cuộc đấu tranh có tổ chức.

oPhong trào công nhân đang chuyển biến mạnh mẽ từ

tự phát đến tự giác, có sức quy tụ và dẫn đầu phong

trào yêu nước nói chung.

Nhận xét

Page 25: Phong trào yêu nước.pptx

oPTCN ➔ Cơ sở để tiếp thu ánh sáng của thời đại, nhất là lí

luận giải phóng dân tộc của NAQ.

oPTCN, PTYN ➔ Yêu cầu phải có sự lãnh đạo của một Đảng

Cộng sản ➔ Tác động vào các tổ chức HVNCMTN và Tân Việt

CM ➔ Đấu tranh nội bộ và sự phân hoá tích cực ➔ Hình thành

3 tổ chức CS ở VN ➔ sự thống nhất ĐCSVN

oĐCSVN ra đời 1932 là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin

và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc với

phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân

Việt Nam sục sôi trong 20 năm đầu thế kỷ XX.

Ý nghĩa

Page 26: Phong trào yêu nước.pptx

Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kì to lớn trong

quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam

o Trong hơn 2000 năm dựng nước và giữ nước, PTYN vẫn liên

tục, bền bỉ, kết thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành giá trị

văn hóa tốt đẹp nhất của dân tộc Việt Nam.

o Trong hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, các PTYN: các

cuộc khởi nghĩa, cải cách… diễn ra liên tục và mạnh mẽ dù

đi theo những khuynh hướng khác nhau.

2. Phong trào yêu nước và sự hình thành ĐCS VN

Page 27: Phong trào yêu nước.pptx

oCơ sở kết hợp: Mâu thuẫn xã hội giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với

bọn đế quốc và tay sai.

oMục tiêu chung, yêu cầu chung: Giải phóng dân tộc, làm cho Việt Nam

được hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường.

o Tính chất chung: Chống lại ách áp bức giai cấp, ách áp bức dân tộc

➔ Ở Việt Nam, PTCN và PTYN không mâu thuẫn mà thống nhất với

nhau.

Phong trào công nhân kết hợp phong trào yêu nước

Page 28: Phong trào yêu nước.pptx

oPTYN phát huy được yếu tố tích cực của phong trào nông dân

(lực lượng xã hội chiếm hơn 90% ở đầu thế kỉ XX)

oGiai cấp nông dân là “bạn đồng minh tự nhiên” của giai cấp

công nhân (vì ở Việt Nam, công nhân chủ yếu xuất thân từ nông

dân)

➔ GCCN và GCND có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp thành

quân chủ lực của cách mạng Việt Nam.

Phong trào nông dân kết hợp phong trào công nhân

Page 29: Phong trào yêu nước.pptx

Tầng lớp trí thức tiểu tư sản (Bầu nhiệt huyết, yêu nước, thương

nòi, căm giận bọn cướp nước và bán nước, nhạy cảm với thời cuộc)

o Số lượng ít nhưng là “ ngòi nổ” cho các PTYN bùng lên chống thực

dân Pháp và bọn tay sai, thúc đẩy sự canh tân và chấn hung đất

nước.

o Lãnh đạo và thành viên của các tổ chức đại đa số là tầng lớp trí

thức.

oChủ động đón những “luồng gió mới” về tư tưởng của tất cả các

trào lưu trên thế giới dội vào Việt Nam.

PTYN của trí thức Việt Nam - nhân tố quan trọng của sự ra đời ĐCSVN

Page 30: Phong trào yêu nước.pptx

PTYN trở thành yếu tố dẫn đến sự ra đời ĐCSVN

➔ Sự gắn bó hữu cơ vấn đề giai cấp & vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh, là cơ sở xây dựng và thể hiện đại đoàn kết dân tộc, hình thành đảng Cộng sản Việt Nam.

Kết luận

Page 31: Phong trào yêu nước.pptx

1. Khái quát về phong trào yêu nước ở Việt Nam

o Khái niệm

o Khuynh hướng các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối

thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

2. Phong trào yêu nước – yếu tố dẫn đến sự thắng lợi

Cách mạng Việt Nam

o PTYN & PTCN

o PTYN & PTND

o PTYN của trí thức Việt

Tổng kết

Page 32: Phong trào yêu nước.pptx

Thank You