27
Cánh đồng mẫu lớn: Từ thuyết đến thực tiễn 1 Hồ Cao Việt (PhD) Nghiên cứu viên chính, Giảng viên Marketing DIỄN ĐÀN HỢP TÁC 4 NHÀ TRONG CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN

Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Embed Size (px)

DESCRIPTION

By Ho Cao Viet (PhD.)

Citation preview

Page 1: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Cánh đồng mẫu lớn: Từ lý thuyết đến thực tiễn

1

Hồ Cao Việt (PhD) Nghiên cứu viên chính, Giảng viên Marketing

DIỄN ĐÀN HỢP TÁC 4 NHÀ TRONG CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN

Page 2: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Kinh tế của quy mô: mô hình cánh đồng mẫu lớn

1

3

2

4 2

NỘI DUNG

Liên kết dọc & Chuỗi giá trị

Thực tiễn sản xuất & vấn đề đặt ra

Liệu mô hình cánh đồng mẫu lớn sẽ đạt mục tiêu như mong đợi?

Page 3: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Chuỗi giá trị

• Michael Porter (2008): Competitive Advantage

3

Vận

hàn

h

Logistic đ

ầu ra

Marketin

g &

bán

hàn

g

Dịch

vụ

Logistic đ

ầu vào

Thu mua

Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp

Quản trị nguồn nhân lực

Phát triển công nghệ

Page 4: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

CHUỖI GIÁ TRỊ & LIÊN KẾT DỌC

Nông dân

Thu mua

Chế biến

Xuất khẩu

Tiêu thụ nội

địa

Liên

kết

dọ

c (V

erti

cal c

oo

rdin

atio

n)

Nhà nước

Ngân hàng

Page 5: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Rủi ro thị trường (Market Risks)

Những rủi ro do biến động giá cả nông sản, tỷ giá, lãi suất & lạm phát làm biến động giá vật tư đầu vào ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và lợi nhuận của nông dân.

Page 6: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng

• Liên kết ngang (horizontal coordination)

– Cooperatives

• Liên kết dọc (vertical coordination)

– Contract farming

Page 7: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Source: Michael Porter, 1998

Page 8: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Mô hình liên kết dọc trong nông nghiệp

• Mô hình tập trung (Centralized model)

• Mô hình vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà

nước (Nucleous estate model)

• Mô hình đa thành phần và nhiều đối tác

(Multipartite model)

• Mô hình bán chính thức (Informal model)

8

Page 9: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Mô hình tập trung (Centralized model)

(i) Các nhà máy chế biến/doanh nghiệp nhà nước cần lượng nguyên liệu đầu vào lớn, loại nông sản: gia cầm, SP sữa, SP cần công nghệ chế biến cao như chè, rau quả, đồ hộp;

(ii) Phân bổ quota lượng sản xuất, kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt;

(iii) Doanh nghiệp định hướng sản phẩm đầu ra, ứng trước vật tư đầu vào cho nông dân;

(iv) Ở nước ta đã áp dụng cho ngành mía đường, dứa, chè, và có thể cho bông vải, sữa và những nông sản đặc thù.

9

Page 10: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Mô hình doanh nghiệp nhà nước chủ đạo (Nucleus estate model)

• Là một biến thể của mô hình tập trung, doanh

nghiệp nhà nước định hướng sản phẩm đầu ra,

các nông trường nhà nước cung cấp nguyên

liệu cho nhà máy chế biến, chuyển giao tiến bộ

kỹ thuật cho nông dân.

10

Page 11: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Mô hình đa thành phần & đối tác (Multipartite model)

(i) Liên kết nhiều doanh nghiệp nhà nước và tư

nhân;

(ii) Phân chia nhiệm vụ từng tác nhân tham gia

(cung cấp tín dụng và vốn, sản xuất, quản lý,

chế biến, tiếp thị) thông qua hình thức công ty

cổ phần hợp tác đầu tư với các tổ chức tư

nhân;

(iii) Ở Việt Nam chưa có mô hình này do thiếu sự

điều phối từ một tổ chức.

11

Page 12: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Mô hình bán chính thức (Informal model)

(i) Doanh nghiệp nhỏ hợp đồng với nông dân

theo mùa vụ;

(ii) Doanh nghiệp không đầu tư vốn và vật tư,

chất lượng sản phẩm không yêu cầu nghiêm

ngặt.

(iii)Mô hình rất phổ biến ở các nước đang phát

triển, trong đó có Việt Nam.

12

Page 13: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

13

Noâng daân Coâng ty, doanh nghieäp

Kyù keát hôïp ñoàng

Toå chöùc vaø quaûn lyù

Phaûn hoài cho noâng daân vaø doanh nghieäp

(Ñieàu chænh giaù vaø phöông thöùc hôïp ñoàng

Phaân boå vaø phaân phoái hôïp ñoàng)

Kieåm tra, giaùm saùt

Tieán haønh saûn xuaát

Chöông trình – döï aùn

Hỗ trôï cuûa nhaø nöôùc: chính

saùch oån ñònh, luaät phaùp minh

baïch, tieän ích coâng, dòch vuï

coâng, moâi tröôøng. ñaát ñai

Ñieàu kieän caàn: thò tröôøng, moâi

tröôøng kinh teá – xaõ hoäi, sôû höõu

ñaát ñai, taøi chính, cô sôû haï taàng,

nguyeân vaät lieäu, truyeàn thoâng

Noäi dung chöông trình: cô caáu

caây troàng, chính saùch giaù, dòch

vuï khuyeán noâng, hình thöùc vaø

noäi dung hôïp ñoàng, choïn noâng

daân, choïn ñòa ñieåm, ñaàu tö kyõ

thuaät, thöû nghieäm vaø nghieân

cöùu, taäp huaán vaø toå chöùc dieãn

ñaøn cho noâng daân

Page 14: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Mô hình lý thuyết nào cho “cánh đồng mẫu lớn” ?

14

• Economics of scale (Kinh tế của quy mô)

• Tối ưu hóa chi phí biên (Marginal costs)

• Tăng lợi nhuận biên (Marginal benefit)

• Tăng hiệu quả cho toàn chuỗi cung ứng

• Tăng thu nhập cho nông dân

Page 15: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Các yếu tố của quy mô là gì ?

15

1 • Diện tích đất (Land area)

2

• Lao động khả dụng (Labor force)

• Vốn khả dụng (Capital)

3

• Máy móc, kỹ thuật-công nghệ (Mechanics & Techniques-Technology)

Page 16: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

16

Lợi thế của quy mô

Đầu ra

Chi phí sản

xuất

Lợi nhuận

Quản trị

Lợi thế

cạnh tranh Chất lượng

đồng bộ

Số lượng

đủ lớn

Hoàn thiện

chuỗi cung

ứng

Nhà cung cấp vật tư

Nông dân Nhà chế

biến Doanh nghiệp

Xuất khẩu/TT nội địa

Nhà khoa học Ngân hàng

Hợp tác 4 nhà

Khung thể chế

Nhà nước

Page 17: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Tính khả thi của mô hình “Cánh đồng mẫu lớn” ?

17

1 • Hạn điền (Farm size) không hợp lý

2 • Vốn (Capital unavailable) chưa khả dụng

3 • Trình độ (Management) quản trị thấp

Page 18: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Bài toán: Quy mô nào cho đất nông nghiệp ở Việt Nam & ĐBSCL?

Quốc gia Số lao động/hecta

Việt Nam 3,7

Trung Quốc 3,8

Ấn Độ 1,8

Thailand 1,2

Malaysia 0,2

Hoa Kỳ 0,05

Úc 0,05

18

Nguồn: Worlld Bank, 2012

Page 19: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Thực tế: Tích tụ đất ở ĐBSCL?

19

• ĐBSCL: <0,3 ha/hộ nông dân (Niên giám TK)

• Đại Tâm, Sóc Trăng: >5-10 ha (chưa đủ lớn)

• An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp: diện tích lúa

bình quân ở mức trung bình (so với Việt Nam),

rất nhỏ bé (quy mô lớn)

Page 20: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Giải pháp tình thế cho bài toán quy mô sản xuất lớn ?

• Dồn điền đổi thửa (phía Bắc, ĐBSH)

• Hợp tác xã kiểu mới (đất + vốn + kỹ thuật canh

tác + quản trị)

• “Cánh đồng mẫu lớn”

20

Kém bền vững

Page 21: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Thực tiễn sau 4 năm thực hiện “cánh đồng mẫu lớn”

Theo Cục Trồng trọt (2012):

• 21 tỉnh tham gia

• 70 ngàn hecta (quá nhỏ bé so với 1,5 triệu

hecta lúa ĐX)

• Diện tích/cánh đồng 20 ha có trên 10 hộ dân

sở hữu quản trị sản xuất rất bất cập kinh

doanh nông nghiệp nhiều trở ngại

• Liên kết nông dân – doanh nghiệp lỏng lẽo 21

Page 22: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Vì sao mô hình “cánh đồng mẫu lớn” kém bền vững?

• Cơ chế hạn điền bất cập (điều kiện tiên quyết – precondition)

• Quy định “sở hữu đất đai” chưa hợp lòng dân tranh chấp

• Quy mô đất nông nghiệp quá nhỏ, đa sở hữu khó quản trị & nhất quán

• Quản trị sản xuất (kém hiệu quả, rủi ro cao)

• Chưa tạo niềm tin (loyalty & trusty) cho doanh nghiệp đầu tư đầu - cuối tr

22

Page 23: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Mô hình liên kết dọc (2 nhà) dậm chân tại chỗ từ sau Quyết định 80

• Doanh nghiệp là “đầu tàu”, là “động cơ” của mô hình này nhưng vai trò rất mờ nhạt

• Lợi ích cá nhân đặt trên lợi ích chung

• Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp chưa đặt nông dân “đúng vị thế”

• Nông dân luôn ở thế “bị động”

• Quan hệ doanh nghiệp – nông dân chưa bình đẳng

• Nông dân luôn lép vế và không có khả năng “đàm phán” trong kinh doanh (với doanh nghiệp)

23

Page 24: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Liệu có thể tích hợp 2 trong 1: “hợp tác 4 nhà trong cánh đồng mẫu lớn”

• Câu trả lời là có thể tích hợp thành công với

các điều kiện tiên quyết (preconditon)

• “Hợp tác 4 nhà” sẽ tạo điều kiện “Cánh đồng

mẫu lớn” vận hành hiệu quả và ngược lại

• Nông dân – Doanh nghiệp là 2 nhân tố quyết

định

• Doanh nghiệp là “đầu tàu” của mô hình tích

hợp

• Nông dân là “nhiên liệu” của đoàn tàu mô hình

tích hợp

24

Page 25: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Giải pháp căn cơ nào cho “mô hình tích hợp”?

1. Luật đất đai: hạn điền, sở hữu (first priority)

2. Hoạch định chiến lược cạnh tranh nông

nghiệp (ngành lúa gạo) cấp quốc gia, lợi thế

cạnh tranh cấp vùng và từng doanh nghiệp

3. Chiến lược marketing 3 cấp (quốc gia – vùng

– doanh nghiệp) cho sản phẩm nông nghiệp

(thị trường?, chủng loại sản phẩm?, phẩm

cấp?, thị phần?, thương hiệu?, công nghệ hỗ

trợ?,etc.)

25

Page 26: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Bibliography

• Erkan Rehber (2007). Contract farming: Theory & Practice.

• Hồ Cao Việt (2012). Ngành hàng lúa gạo Việt Nam: Tầm nhìn chiến lược trước cơ hội và thách thức. Tham luận hội thảo.

• Hồ Cao Việt (2011). Hợp đồng sản xuất – tiêu thụ nông sản trong bối cảnh thị trường cạnh tranh. Tạp chí Cộng sản.

• Michael Porter (1989, 2008). Competitive Advantage

• World Bank (2012). Statistical data. 26

Page 27: Large scale Rice farming in Mekong River Delta

Thank you !

27