107
Cập nhật liệu pháp insulin trong điều trị Đái Tháo Đường típ 2 “Khuyến cáo 3 đúng” GS.TS.Nguyễn Hải Thủy HỘI NGHỊ NỘI KHOA TOÀN QUỐC LẦN THỨ X HUẾ - THÁNG 4/2017

Insulin trong ĐTĐ typ 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Cập nhật liệu pháp insulin trong điều trị

Đái Tháo Đường típ 2

“Khuyến cáo 3 đúng”GS.TS.Nguyễn Hải Thủy

HỘI NGHỊ NỘI KHOA TOÀN QUỐC LẦN THỨ X

HUẾ - THÁNG 4/2017

Page 2: Insulin trong ĐTĐ typ 2

1.Tình hình bệnh đái tháo

đường trên thế giới

Page 3: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Đái tháo đường týp 2: gánh nặng toàn cầu

IDF Diabetes Atlas – 7th edition 2015

Page 4: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi gia tăng

Wild, S et al.: Global prevalence of diabetes: Estimates for 2000 and

projections for 2030 ( Diabetes Care 2004 In press)

+242%

+212%

+75%

Page 5: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Bn ĐTĐ người cao tuổi gia tăng đáng kể

tại các nước đang phát triễn

Wild, S et al.: Global prevalence of diabetes: Estimates for 2000 and projections for

2030 ( Diabetes Care 2004 In press)

+308%

+247%

+189%

Page 6: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Microvascular changes

Macrovascular changesClinicalfeatures

Kendall DM, et al. Am J Med 2009;122:S37-S50.Kendall DM, et al. Am J Manag Care 2001;7(suppl):S327-S343.

IFG, impaired fasting glucose;

IGT, impaired glucose tolerance.

năm

Re

lati

ve

Am

ou

nt

-10 -5 0 5 10 15 20 25 30

Kháng Insulin

Nồng độ Insulin

0

50

100

150

200

250

-15

β-cell failure

Onsetdiabetes

Glu

co

se

(m

g/d

L)

Chẩn đoánĐTĐ

50

100

150

200

250

300

350

Glucose đói

Tiền ĐTĐ

(Obesity, IFG, IGT)

Glucose sau ăn

-10 -5 0 5 10 15 20 25 30-15năm

Chức năng tế bào beta ở bệnh nhânĐTĐ týp 2 sẽ giảm dần theo thời gian

Page 7: Insulin trong ĐTĐ typ 2

1. Holman RR. Diabetes Res Clin Pract 1998;40 (suppl 1):S21–25

CHỨC NĂNG TẾ BÀO β TỤY 50% vào thời điểm chẩn đoán28% sau khi phát hiện 6 năm

Sau 6 năm chỉ còn 28% tế bào β tiết insulin

Page 8: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Theo thời gian, bn đái tháo đường típ 2 ngày càngkhó kiểm soát đường huyết bằng thuốc viên

6.2% – giới hạn trên của bình thường

HbA1c trung bình (%)

UKPDS

6

7

8

9

Số năm từ lúc phân nhóm ngẫu nhiên

Thường qui*

Glibenclamide

Metformin

Insulin

2 4 6 8 100

7.5

8.5

6.5

Mục tiêu điều trị đượckhuyến cáo<7.0%†

8

6

7.5

7

6.5

Thời gian (năm)

0 2 3 4 51

ADOPT

Metformin

Glibenclamide

Rosiglitazone

*Khởi đầu bằng chế độ ăn sau đó là sulphonylureas, insulin và/hoặc metformin nếu đường huyết đói>15 mmol/L; † khuyến cáo thực hành lâm sàng của ADA. UKPDS 34, n=1704

UKPDS 34. Lancet 1998:352:854–65; Kahn et al (ADOPT). NEJM 2006;355(23):2427–43

HbA1c trung bình (%)

Page 9: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Nồng độ HbA1c tăng dần theo thời gian

Page 10: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Châu Á(n=5,376)

37.3

62.7

36.0

64.0

Đông Âu (n=2,605)

36.0

64.0

Châu Mỹ Latin (n=1,712)

HbA1c < 7.0% HbA1c ≥ 7.0%

Hong Kong(Diab Registry5)

57.043.0

Mỹ(NHANES8)

Hàn Quốc(KNHANES7)

43.5

56.5

VIETNAM(Diabcare 2003)

Trung Quốc(Diabcare6)

41.1

58.9

Ấn Độ(DEDICOM4)

37.862.2

37.8

62.2

Thailand(Diab Registry2)

30.2

69.8

Singapore(Diabcare3)

33.0

67.0

39.7

60.3

71.6

28.4

1. Bryant W, et al. MJA 2006;185:305–309. 2. Kosachunhanun N, et al. J Med Assoc Thai 2006;89:S66–S71.3. Lee WRW, et al. Singapore Med J 2001;42:501–507. 4. Nagpal J & Bhartia A. Diabetes Care 2006;29:2341–2348.

5. Tong PCY, et al. Diab Res Clin Pract 2008;82:346–352. 6. Pan C, et al. Curr Med Res Opin 2009;25:39–45. 7. Choi YJ, et al. Diabetes Care 2009;32:2016–2020. 8. Cheung BMY, et al. Am J Med 2009;122:443–453.

Page 11: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Nguyên nhân suy giảm

chức năng tế bào tụy

Đề khángInsulin

Tuổi

RL chức năngtế bào tụy

Di truyền

(TCF 7L2)

Nhiễm độc lipid

↑ Acid béo tự doNhiễm độc

Glucose

Lắng đọngchất dạngbột

↓ hiệu ứng

Incretin

Page 12: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Aminophylline Amprenavir

Alpha-interferon Asparaginase

Beta-agonists Caffeine

Chlorpromazine Calcitonin

Corticosteroids Cyclophosphamide

Diltiazem Diazoxide

Didanosine Estrogens

Ethacrynic acid Furosemide

Haloperidol Indinavir

Indomethacin Isoniazid

Levodopa Lithium

Morphine Methyldopa

megestrol acetate Nelfinavir

Nicotine Oral contraceptives

Phenothiazines Phenytoin

Pentamidine Ritonavir

Saquinavir Sympathomimetics

Theophylline Thiazides

Thyroxine Vacor

THUỐC GÂY TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT

Page 13: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Thiếu hụt Thiamine (Vit B1) ở bệnh nhân ĐTĐ…

0

10

20

30

40

50

60

0 100 200 300 400

Độ thanh thải Thiamine (ml/min)

Nồ

ng

độ

th

iam

ine h

uyết

tươ

ng

(n

M)

… là do tăng độ thanh thải thiamine qua thận

Mức độ thải Thiamine tăng 4 lần trên bệnh nhân ĐTĐ týp 1 và 2 – 3 lần trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2

Độ thanh thải Thiamine (ml/min)

Nhóm n Median Range P

Chứng 20 3.7 2.6 - 26.2 ----

ĐTĐ týp 1 26 86.5 12.8 - 228.4 (P<0.001)

ĐTĐ týp 2 49 59.8 1.4 - 256.6 (P<0.001)

Giá trị bình

thường

Page 14: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Hammes et al., Nature Medicine (2003) 9; 294-299

Vit. B1

Hoạt tính của transketolase được Vit B1 kích hoạt chẹn các con đường giáng hóa

Hexosamines:

↑ đề kháng insulin.

↑ hoạt tính PKC

Con đường Polyol:

↑ stress oxy hóa

↑ hoạt tính PKC

Con đường DAG:

↑ tuần hoàn mao mạch

↑ hoạt tính PKC

Tạo thành AGE:

↑ thoát mạch

↓ cung cấp oxy

↑ stress oxy hoạt tính

Gây tổn thương màng

tương tác với protein

vận chuyển qua sợi trục.

Khởi điểm trong ty thể: nồng độ superoxide

tăng sẽ chẹn GAP-DH.Vit. B6

Vai trò bảo vệ của B1 và B6 trong tăng đường huyết

Page 15: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Tăng thải calci trong nước tiểuNguyễn Đình Duyệt, Nguyễn Hải Thuỷ.(2000).

• 60 bệnh nhân ĐTĐ type 2

• ĐTĐ : 0.65 ±0.20 mmol/mmol creatinine niệu

• Chứng : 0.38 ± 0.18mmol/mmol creatinine niệu

• Tuơng quan calci niệu và glucose niệu r = 0.61

Bổ sung calci cho bn không kiểm soát đường máu

Page 16: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Biến chứng do tăng glucose máu kéo dài

Page 17: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Incidence (per 1,000) of major diabetes complications

among adults with diabetes, by age, 2009

Page 18: Insulin trong ĐTĐ typ 2

2. Liệu pháp insulin

cho bn ĐTĐ típ 2

Page 19: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Đơn trị liệu Đường dùng Giảm A1c (%)

Sulfonylurea Uống 1.5-2.0

Metformin Uống 1.5

Glitazones Uống 1.0-1.5

Meglitinides Uống 0.5-2.0

Ức chế α-glucosidase Uống 0.5-1.0

DPP-4 ức chế Uống 0.5-0.7

GLP-1 agonists Tiêm 0.8-1.5

Amylin analogs Tiêm 0.6

Insulin Tiêm Không giới hạn

Hiệu quả trên HbA1c

thuốc hạ đường huyết đơn trị liệu

Page 20: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Thay đổi lối sống + metformin (± thuốc viên khác)

Basal . Thêm insulin nền và chỉnh liều

Basal-plus ( bán phần)

Thêm insulin nhanh trước bữa ăn chính

Basal-bolus (toàn phần)

Thêm nsulin nhanh trước 3 bữa ăn

Raccah D, et al. Diabetes Metab Res Rev 2007;23:257–64.

FBG > FBG mục tiêu

HbA1c > HbA1c mục tiêu

FBG đạt mục tiêu

HbA1c > HbA1c mục tiêu

FBG đạt mục tiêu

HbA1c > HbA1c mục tiêu

Liệu pháp insulin cần được bổ sung

khi chức năng TB beta suy giảm nặng

Suy giảm chức năng tế bào beta tiến triển

Page 21: Insulin trong ĐTĐ typ 2

©2014Ashfield Healthcare

Communications

Vai trò khởi trị sớm insulin

nhằm kiểm soát đường máu

Page 22: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Insulin có lợi ích lâu dài & giảm nguycơ tim mạch bệnh ĐTĐ 1

-14%nguy cơ

-37%nguy cơ

-21%nguy cơ

Nhồi máu cơ tim

Biến chứng mạch máu nhỏ

Tử vong liên quan đến đái tháo đường

Mỗi % HbA1c

giảm 3

HbA1c

-1%

1. Holman, et al. NEJM 2008;359:1577–89 2. UKPDS 6. Diabetes Res 1990;13(1):1-11

3. Stratton, et al. BMJ 2000;321(7258):405-12

50% bệnh nhân đái tháo đườngđã có biến chứng tại thời điểmchẩn đoán 2

Page 23: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Mặc dù HbA1c cao nhưng khởi đầu điều trịinsulin thường bị chậm trễ ở bn ĐTĐ típ 2

Thời gian mắc bệnh đái tháo đường (năm)

1. Raskin et al. Diabetes Care 2005;28:260–52. Kann et al. Exp Clin Endo Diab 2006;

114:527–323. Valensi et al. Int J Clin Pract 2009;63:522–31

4. Oyer et al. Am J Med 2009;122:1043–95. Yang et al. Diabetes Care 2008;31:852–6

0.0

6.5

7.0

7.5

8.0

8.5

9.0

9.5

10.0H

bA

1c b

an

đầ

u (

%) 9.2%

9.7%

9.2%

9.9%

9.5%

9.5 10.3 7.4 7.7- -

Page 24: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Slide 24

Sử dụng insulin cho bn ĐTĐ týp 2 ở các nước đã và đang phát triển

Ogle G. et al. 2006. Diabetes Voice;51: 22-26; King H. 1998. WHO Drug Information; 12(4): 230-234. International Diabetes Federation. Diabetes Atlas. 2006: 273-287

Ở nước đã phát triển số BN dùng insulin gấp 4 lần

Sử dụng insulin ở các nước

3

84

1316

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

% điều tri insulin

% dân số chung

Developed Countries

Developing Countries

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

UA

E

Taiw

an

Ph

ilip

pin

es

Mexic

o

Mala

ysia

Ko

rea

In

do

nesia

In

dia

Ch

ina

Ban

gla

desh

Arg

en

tin

a

Diet Only

Insulin Only

OAD Only

OAD + Insulin Comb.

Page 25: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Tại sao tôi lại

phải dùng

INSULIN?

Rào cản sử dụng

insulin cho bệnh

nhân ĐTĐ týp 2

Page 26: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Rào cản thường gặp khi điều trị Insulin cho bệnh nhân đái tháo đường típ 2

Phía bệnh nhân

• Cảm nghĩ bệnh nặng, thất bại điều trị.

• Sợ dùng insulin phứctạp

• Sợ hạ đường huyết

• Sợ tăng cân

• Sợ kim, sợ tiêm

• Xấu hổ khi tiêm insulin

Từ Bác sĩ

• Không chú ý

• Sợ dùng insulin phứctạp

• Sợ hạ đường huyết

• Sợ tăng cân

• Không có thuốc..

• Nhiều ý kiến cầntham khảo thêm….

Ross SA et al. Curr Med Res Opin. 2011;27 Suppl 3:13-20.

Page 27: Insulin trong ĐTĐ typ 2

3.Cập nhật khuyến cáo sử dụng

insulin cho bệnh nhân ĐTĐ týp 2

của các Hiệp Hội Đái Tháo Đường

Page 28: Insulin trong ĐTĐ typ 2

A1C <7.0%* (<53 mmol/mol)

Preprandial capillary plasma glucose

80–130 mg/dL*

(4.4–7.2 mmol/L)

Peak postprandial capillary plasma glucose†

<180 mg/dL*

(<10.0 mmol/L)

Kiểm soát đường huyết (ADA 2017)

* Goals should be individualized.† Postprandial glucose measurements should be made 1–2 hours after the beginning of the meal.

American Diabetes Association Standards of Medical Care in Diabetes. Glycemic targets. Diabetes Care 2017

Page 29: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Chặt chẽ

hơn

Ít chặt chẽ

hơn

Thái độ BN & nỗ lực

điều trị mong đợi

Thời gian mắc bệnh

Khả năng tự chăm sóc tốt, tuân

thủ, động cơ thúc đẩy cao

Khả năng tự chăm sóc kém,

không tuân thủ, động cơ thúc đẩy

thếp

Thấp Cao

Mới chẩn đoán Mắc bệnh lâu

Dài Ngắn

Giới hạn

Không có 1 vài/hiếm Nặng

Không có 1 vài/hiếm Nặng

Sẵn sàng

Tiếp cận kiểm soát tăng

đường huyết

ĐỒNG THUẬN ADA & EASD 2015 Các yếu tố quyết định sự nỗ lực đường huyết mục tiêu cho bệnh nhân

Các nguy cơ tiềm tàng kết

hợp với hạ đường huyết,

các biến cố ngoại ý khác

Tuổi thọ (kỳ vọng sống)

Bệnh lý đi kèm

Biến cố mạch máu

Hệ thống hỗ trợ, nguồn

kinh phí

Page 30: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Đặc điểm người bệnh

ĐTĐ cao tuổi (≥ 65

tuổi)

HbA1C

cho phép

Đường máu

đói hoặc trước

ăn (mg/dL)

Đường máu

trước khi đi

ngũ (mg/dL)

Không bệnh phối hợp ,

sống lâu, ít nguy cơ,

minh mẫn

< 7.5% 90–130 90–150

Có bệnh phối hợp và sa

sút trí tuệ mức độ nhẹ

< 8.0% 90–150 100–180

Nhiều bệnh phối hợp,

bệnh tim mạch nặng,

nguy cơ hạ đường

huyết cao, sa sút trí tuệ

nặng

< 8.5% 100–180 110–200

Đồng thuận kiểm soát đường máu ĐTĐ người cao tuổi

( ≥ 65 tuổi) của Hội ĐTĐ và Hội Lão Khoa Hoa Kỳ 2017

Page 31: Insulin trong ĐTĐ typ 2

MỤC TIÊU KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU CHO BỆNH NHÂN ĐTĐ

”CÁ NHÂN HÓA”

Page 32: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Cơ sở sử dụng liệu pháp

insulin cho bn ĐTĐ týp 2 người

cao tuổi

Page 33: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Slide 33

Bệnh nhân ĐTĐ típ 2 Insulin tiết chậm và nồng độ không đầy đủ

Adapted from: Polonsky KS, et al. N Engl J Med. 1996 Mar 21;334(12):777-783.

Bình thường

Đái tháo đường típ 2

Thời gian(24 giờ)

800

600

400

200

0

Tiết insulin (pmol/min)

Bữa ăn Bữa ăn Bữa ăn

Mục tiêu điều trị insulin là bắt chước sự tiết insulin sinh lý

Page 34: Insulin trong ĐTĐ typ 2

0

10

20

30

40

50

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24

Liệu pháp insulin nhằm cung cấp insulin

cho bệnh nhân gần như người bình thường

Insu

lin

máu

(m

U/L

)

Thời gian (giờ)

Böõa aên Böõa aên Böõa aên

Nhu cầu insulin nền

Nhu cầu insulin sau ăn

Page 35: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Cơ sở sử dụng liệu pháp

insulin nền

Page 36: Insulin trong ĐTĐ typ 2

HbA1c là trung bình cộng của

glucose máu lúc đói và glucose máu

sau ăn

Page 37: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Glucose máu đói góp 80% HbA1c 1*

1. Riddle M, et al. Diabetes Care 2011;34:2508–14.

Đường huyết sau ăn

Đường huyết đói

Tỉlệ

đó

ng

pcủ

H đ

óivà

ĐH

sa

n(%

) lê

nm

ức

HbA

1c

80% lên mức HbA1c

ĐƯỜNG HUYẾT ĐÓI ĐÓNG GÓP ĐẾN

Dữ liệu từ 6 nghiên cứu ngẫu nhiên, trên 1.699 bệnh nhân ĐTĐ týp 2, với phân nhóm

phụ là những BN này có HbA1c >7% mặc dù đã thêm OAD để phân tích. Xem xét mức

đóng góp của đường huyết đói và đường huyết sau ăn lên mức HbA1c

Mức HbA1c (%)

Page 38: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Cơ sởsử dụng insulin nền

Mức đh (mmol/L)

Chủ yếu kiểm soát glucose máu đói và trong dêm

1-2 mũi tiêm/ngày

Page 39: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Cơ sở sử dụng

liệu pháp insulin tăng cường

Page 40: Insulin trong ĐTĐ typ 2

100

90

80

70

60

50

40

30

20

0

10

<8.0

581

7.56

8.0-8.4

436

8.19

8.5-8.9

360

8.69

9.0-9.4

327

9.20

% Bệnh nhân

2312 BN điều trị 6 tháng bằng Insulin analogue tác dụng kéo dài

75.4%

62.8%

55.8%46.5%

>9.4

608

10.19

33.9%

Baseline HbA1c

n

Mean BL HbA1c

Tỉ lệ đạt HbA1c <7% sau dùng Insulin nền

Riddle MC et al Diabetes 2009; 58(Suppl 1):A125

Page 41: Insulin trong ĐTĐ typ 2

HbA1c càng trở về bình thường

kiểm soát glucose máu sau ăn ưu

tiên

Page 42: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Cơ sở sử dụng insulin tăng cườngBasal plus (insulin nền + insulin 1 bữa ăn)

Basal bolus (insulin nền + insulin ≥ 2 bữa ăn)

2 loại insulin

2 bút tiêm

4 mũi tiêm/ngày

Khi cần kiểm soát glucose máu sau ăn, phải sử dụng

thêm 1 loại insulin tácdụng nhanh theo bữa ăn

Page 43: Insulin trong ĐTĐ typ 2

4.Chọn lựa insulin cho bệnh nhân

đái tháo đường týp 2

Page 44: Insulin trong ĐTĐ typ 2

INSULIN LÝ TƯỞNG CHOBệnh nhân ĐTĐ người cao tuổi

• Tác dụng giống như insulin sinh lý

• Khả năng kiểm soát đường huyết tốt

• Ít nguy cơ biến chứng hạ đường huyết

KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT

ĐƯỜNG HUYẾT

NGUY CƠ HẠ

ĐƯỜNG HUYẾT

Page 45: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Các Loại insulin

Tác dụng chậm

Thời gian bắt

đầu tác dụng

Đỉnh Thời gian

kéo dài

Biệt dược

Insulin tác dụng trung bình (intermediate - acting)

NPH insulin 1 – 3 giờ 4-10 giờ 10 –18 giờ Insulatard

Insulin analog (tác dụng kéo dài)

Insulin detemir

analog

1 giờ Đỉnh

thấp

hoặc

không đỉnh

24 giờ Levemir

Insulin glargine

analog

2 - 3 giờ 24 giờ Lantus

Insulin Degludec 30-90 phút 40 giờ Tresiba

CÁC LOẠI INSULIN NỀN

Page 46: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Insulin analog không có đỉnh so với insulin human

nên giảm nguy cơ hạ đường huyết về đêm

Page 47: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Các Loại insulin

Tác dụng nhanh

Thời gian bắt

đầu tác dụng

Đỉnh Thời gian

kéo dài

Biệt dược

Insulin analog (tác dụng cực nhanh)

Insulin aspart

analog

10 – 15 phút 1- 2 giờ 3 – 5 giờ Novo Rapid

Insulin gluslisine

analog

10 – 15 phút 1- 2 giờ 3 – 5 giờ Apidra

Insulin lispro

analog

10 – 15 phút 1-2 giờ 3 – 5 giờ Humalog

Insulin human (tác dụng nhanh)

Regular insulin 0.5 – 1 giờ 2-5 giờ 4 – 8 giờ Actrapid

Insuman

CÁC LOẠI INSULIN NHANH

Page 48: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Biểu đồ các loại insulin tác dụng nhanh

Regular Insulin human

(actrapid, humulin, novolin…)

Tiết insulin

sinh lý

Insulin analog

(aspart, glulisine, lispro…)

Page 49: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Các Loại insulin

phối hợp

Thời gian bắt

đầu tác dụng

Đỉnh Thời gian

kéo dài

Biệt dược

Insulin hổn hợp (Premixed insulin combinations)

70% NPH;30%

regular

0.5 – 1 giờ 2-10 giờ 10-18 giờ Mixtard 30

70% protamine

suspension aspart;

30% aspart

10 – 20 phút 1– 4 giờ 10-16 giờ NovoMix 30

75% lispro

protamine; 25%

lispro

10 –15 phút 1– 3 giờ 10-16 giờ Humalog 75/25

CÁC LOẠI INSULIN PHỐI HỢP

Page 50: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Phân biệt tác dụng dược động học

giữa insulin hỗn hợp analog và human

Page 51: Insulin trong ĐTĐ typ 2

“Insulin analog” là insulin lý

tưởng trong liệu pháp insulin cho

bệnh nhân ĐTĐ typ 2

Page 52: Insulin trong ĐTĐ typ 2

5. Thực hành lâm sàng

liệu pháp insulin cho

bệnh nhân ĐTĐ týp 2

Page 53: Insulin trong ĐTĐ typ 2

4.1.Liệu pháp insulin nền

nên bắt đầu từ lúc nào

Page 54: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Slide 54

insulin nền có thể bắt đầu vào bất kỳthời điểm nào

• Về kinh điển, insulin dành cho bậc điều trị cuốicùng…

• …tuy nhiên, cân nhắc lợi ích của ổn định đườnghuyết, insulin có thể bắt đầu sớm hơn vàngay khi có thể

KHÔNG KiỂM SOÁT ĐƯỢC

BẰNG LỐI SỐNG

+ 1 LoẠI THUỐC VIÊN

+ 2 LoẠI THUỐC VIÊN

+ 3 LoẠI THUỐC VIÊN

BẮT ĐẦU INSULIN

Page 55: Insulin trong ĐTĐ typ 2

IDF: khởi trị insulin ngay sau khi thất bạithuốc viên hạ đường huyết (OADs)

IDF Clinical Guidelines Task Force. Global Guideline for Type 2 Diabetes. 2012

Thay đổi lối sống

Metformin

Sulfonylurea

Basal insulin hoặcpremix insulin

Basal + mealtime insulin

UC α-glucosidase hay UC DDP-IV hay TZD

Đồng vậnGLP-1

Premix hoặc basal insulin (sau đó

basal+mealtime)

Sau đó tại mỗi bước, nếu ĐH chưa đạt mục tiêu (HbA1c<7%)

Chuyển sang bước 1

Chuyển sang bước 2

Chuyển sang bước 3

Chuyển sang bước 4

UC α-glucosidasehay UC DDP-IV/

TZD

Metformin (nếu chưa cóở bước 1)

Sulfonylurea hay UC α-glucosidase

hay

hay

hay

hay

Tiếp cận thông thường

Tiếp cận khác

Page 56: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Healthy eating, weight control, increased physical activity & diabetes education

Metformin high low risk

neutral/loss

GI / lactic acidosis

low

If HbA1c target not achieved after ~3 months of monotherapy, proceed to 2-drug combination (order not meant to denote any specific preference - choice dependent on a variety of patient- & disease-specific factors):

Metformin +

Metformin +

Metformin +

Metformin +

Metformin +

high low risk

gain

edema, HF, fxs

low

Thiazolidine- dione

intermediate low risk

neutral

rare

high

DPP-4 inhibitor

highest high risk

gain

hypoglycemia

variable

Insulin (basal)

Metformin +

Metformin +

Metformin +

Metformin +

Metformin +

Basal Insulin +

Sulfonylurea

+

TZD

DPP-4-i

GLP-1-RA

Insulin§

or

or

or

or

Thiazolidine-dione

+ SU

DPP-4-i

GLP-1-RA

Insulin§

TZD

DPP-4-i

or

or

or

GLP-1-RA

high low risk

loss

GI

high

GLP-1 receptor agonist

Sulfonylurea

high moderate risk

gain

hypoglycemia

low

SGLT2 inhibitor

intermediate low risk

loss

GU, dehydration

high

SU

TZD

Insulin§

GLP-1 receptor agonist

+

SGLT-2 Inhibitor +

SU

TZD

Insulin§

Metformin +

Metformin +

or

or

or

or

SGLT2-i

or

or

or

SGLT2-i

Mono- therapy

Efficacy* Hypo risk

Weight

Side effects

Costs

Dual therapy†

Efficacy* Hypo risk

Weight

Side effects

Costs

Triple therapy

or

or

DPP-4 Inhibitor

+ SU

TZD

Insulin§

SGLT2-i

or

or

or

SGLT2-i

or

DPP-4-i

If HbA1c target not achieved after ~3 months of dual therapy, proceed to 3-drug combination (order not meant to denote any specific preference - choice dependent on a variety of patient- & disease-specific factors):

If HbA1c target not achieved after ~3 months of triple therapy and patient (1) on oral combination, move to injectables, (2) on GLP-1 RA, add basal insulin, or (3) on optimally titrated basal insulin, add GLP-1-RA or mealtime insulin. In refractory patients consider adding TZD or SGL T2-i:

Metformin +

Combination injectable therapy‡

GLP-1-RA Mealtime Insulin

Insulin (basal)

+

Diabetes Care 2015;38:140-149; Diabetologia 2015;58:429-

442

HbA1c ≥9%

Metformin intolerance orcontraindication

Uncontrolled hyperglycemia (catabolic features, BG ≥300-350 mg/dl, HbA1c ≥10-12%)

Page 57: Insulin trong ĐTĐ typ 2

57Standards of Medical Care in Diabetes—2017. Diabetes Care 2017;40(Suppl. 1):S1–S138.

Insulin nền được ADA 2017 khuyến cáo khi

cần khởi trị insulin cho bệnh nhân

Page 58: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Insulin nền được AACE 2017 khuyến cáo khi

cần khởi trị insulin cho bệnh nhân

Page 59: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Liều lượng theo thời gian – insulin nềnĐối với liều 1 lần/ngày

Das et al. JAPI 2009 http://www.japi.org/february_2009/premix_insulin.html

Xét nghiệm ĐH

vào buổi sáng

Liều insulin trước lúc đi ngủ

Page 60: Insulin trong ĐTĐ typ 2

8pm

Tiêm insulin nền

(vào buổi tối)

Insulin nền + thuốc viên

2am 2pm8am 8pm

Thuốc viên

uống vào ban

ngày

2am 8am

Page 61: Insulin trong ĐTĐ typ 2

SlametS 61

Page 62: Insulin trong ĐTĐ typ 2
Page 63: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Liệu pháp insulin tăng cường

Page 64: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Hạn chế của insulin nền

• Khi thêm 1 mũi insulin nền + thuốc uống

• Không đủ kiểm soát ĐH sau ăn1

• Tăng ĐH sau ăn đáng kể2

• Để giải quyết ĐH sau ăn: thêm 1 mũi insulin nhanh

• Nhiều mũi tiêm hơn2

• Thử ĐH nhiều hơn2

• BN cần có động lực, được hỗ trợ giáo dục, nhận thức phải tốt, – tăng gánh nặng choy tế2

1. Barnett A et al. Int J Clin Pract 2008; 62:1647-1653

2. Liebl A. Int J Clin Pract 2009; 63 (Suppl 164):1-5

Page 65: Insulin trong ĐTĐ typ 2
Page 66: Insulin trong ĐTĐ typ 2

SlametS 66

Page 67: Insulin trong ĐTĐ typ 2

SlametS 67

Page 68: Insulin trong ĐTĐ typ 2

5.Khuyến cáo khi sử dụng

insulin cho bệnh nhân ĐTĐ típ 2

Page 69: Insulin trong ĐTĐ typ 2

©2014Ashfield Healthcare

Communications

Giáo dục bệnh nhân tại thời điểm

sử dụng insulin đầu tiên

- Kỷ thuật chích và liều insulin

- Bảo quản insulin

- Mục tiêu kiểm soát đường huyết

- Chế độ tiết thực

- Chế độ hoạt động thể lực.

- Hướng dẫn phát hiện và sử trí hạ đường huyết

- Chăm sóc những ngày bị ốm

- Biến chứng và bệnh kèm ( bệnh TK thực vật,

bệnh tim mạch, bệnh thận mạn, sa sút trí tuệ….)

Page 70: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Kỹ thuật tiêm

1. Đâm kim ~90º2. Ấn nút để tiêm insulin 3. Giữ kim tiêm tại chỗ tiêm và đếm đến số 74. Lấy kim ra

Cách “véo da” khi tiêm đúng

Correct Incorrect Needle insertion

Có 4 bước

http://www.bddiabetes.com/us/pdf/injection_techniques_bd_pen_needles.pdf, 2005Royal College of Nursing. http://www.rcn.org.uk/publications/pdf/

Starting%20insulin%20in%20adults%20with%20type%202%20diabetes.pdf, 2005

Nếu cần, véo da khi tiêm:• Véo da giữa ngón cái và 2

ngón tay • Đâm kim vào• Giữ nếp da• Tiêm insulin• Giữ nguyên vị trí kim tiêm

tại chỗ tiêm đếm đến số 7• Buông nếp véo da ra• Rút kim ra

Page 71: Insulin trong ĐTĐ typ 2

71

Vị trí chích insulin

Where to inject :

Abdomen

Thigh

(upper & side)

Backside

Under upper arm

(‘loose’ skin)

X

Page 72: Insulin trong ĐTĐ typ 2
Page 73: Insulin trong ĐTĐ typ 2

ĐTĐ người cao tuổi nên dùng bút tiêm

Bút tiêm Bơm tiêm

Kín đáo Không

Mang theo dễ dàng Không

Liều chính xác Lỗi liều phổ biến (trộn)

Dễ sử dụng Khó sử dụng

Đào tạo ít Đào tạo nhiều hơn

Đơn giản Phương pháp phức tạp

Page 74: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Bảo quản insulin

Bảo quản Thông tin thêm

Bút tiêminsulin

đang sửdụng

Nhiệt độ phòng(tối đa khoảng25ºC)trong 4–6 tuần

Hộp đựng Insulin cóthể giúp giữ insulin mát trong thời tiếtnóng

Insulin

dự trữ

Giữ trong tủ lạnh, khoảng 4–8ºC.Không để ngăn đá

•Nên lấy insulin rakhỏi tủ lạnh ít nhất30 phút trước khitiêm

•Luôn kiểm hạndùng trước khi tiêm

Insulin nên để xa trẻ em

Royal College of Nursing. http://www.rcn.org.uk/publications/pdf/Starting%20insulin%20in%20adults%20with%20type%202%20diabetes.pdf, 2005

Page 75: Insulin trong ĐTĐ typ 2

©2014Ashfield Healthcare

Communications

6

5

4

3

2

1

00 10

Time (h) after SC injection

End of observation period

20 30

Basal analog

NPH

Glu

co

se u

tilizati

on

rate

(mg

/kg

/h)

Thận trọng khi tăng liều insulin nền buổi tối

Page 76: Insulin trong ĐTĐ typ 2

©2014Ashfield Healthcare

Communications

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1.0

1.2

1.4

20 22 24 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Time of day (h)

*

*

*

*

*

*

*Insulin basal analog

NPH

Basal

insulin

Breakfast Lunch Dinner

Even

ts p

er

pati

en

t exp

osu

re–year

Symptomatic Hypoglycemic Events

Page 77: Insulin trong ĐTĐ typ 2

77

Cần xác định nguyên nhân tăng đường huyết buổi

sáng trước khi điều chỉnh liều insulin nền

Hiện tượng Down và Somogyi

Page 78: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Kiểm tra chức năng thận trước chỉ định

chích insulin nền

Page 79: Insulin trong ĐTĐ typ 2

40–50% insulin nội sinh (beta tụy) chuyển

hóa tại gan khi qua gan lần đầu

30–80% insulin hệ thống được chuyển hóa

tại Thận . Thận là nơi chuyển hóa insulin

ngoại sinh của bệnh nhân ĐTĐ .

65% insulin được lọc qua cầu thận chuyển

hóa tại ống thận .

35% insulin khuếch tán từ mạch máu quanh

ống thận sau cầu thận vào ống lượn gần nơi

chúng bị thoái biến.

1% insulin xuất hiện trong nước tiểu

Page 80: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Liệt dạ dày (Gastroparesis) : Nguy cơ gây hạ

đường huyết về đêm và sau ăn

SlametS

80

Page 81: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Bệnh nhân và người nhà

Nhận biết và sử trí hạ đường huyết

khi sử dụng insulin

Page 82: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Definition of Hypoglycemia

• Low plasma glucose causing neuroglycopenia

• Clinical definition of hypoglycaemia:

– Mild: self-treated

– Severe: requiring help for recovery

• Biochemical definition of a low plasma glucose:

– 3.0 mmol/L (<54.1 mg/dL) (EMA)1

– 3.9 mmol/L (≤70 mg/dL) (ADA)2

– 4.0 mmol/L (<72 mg/dL) for clinical use in patients treated with insulin or an insulin secretagogue (CDA)3

1. EMA. CPMP/EWP/1080/00. 2006; 2. ADA. Diabetes Care 2005;28:1245–9; 3. Yale et al. Canadian J Diabetes 26:22–35

ADA, American Diabetes Association; CDA, Canadian Diabetes Association; EMA, European Medicines Agency

Page 83: Insulin trong ĐTĐ typ 2
Page 84: Insulin trong ĐTĐ typ 2

84

Biến chứng và hậu quảcủa hạ đường huyết

Mức đường huyết

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

110

1

2

3

4

5

6

mg/dL

mmol/L

1. Landstedt-Hallin L et al. J Intern Med. 1999;246:299–307.

2. Cryer PE. J Clin Invest. 2007;117(4):868–870.

Tăng nguy cơ

loạn nhịp tim1

Thiếu glucose não

từ từ2

• Kéo dài bất thường

thời gian tái cực tim

QTc và QTd

• Đột tử

• Suy giảm nhận thức

• Hành vi bất thường

• Động kinh

• Hôn mê

• Chết não

Page 85: Insulin trong ĐTĐ typ 2

85

Page 86: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Hạ đường huyết về đêm & hạ đường huyếtmà bệnh nhân không nhân biết được

• Many episodes are asymptomatic; CGMS data show that unrecognised hypoglycaemia is common in people with insulin-treated diabetes

• In one study, 63% of patients with type 1 diabetes and 47% of patients with type 2 diabetes had unrecognised hypoglycaemia as measured by CGMS (n=70)1

• In another study, 83% of hypoglycaemic episodes detected by CGMS were not detected by patients with type 2 diabetes (n=31)2

CGMS, continuous glucose monitoring system

1. Chico et al. Diabetes Care 2003;26(4):1153–7; 2. Weber et al. Exp Clin Endocrinol Diabetes 2007;115(8):491–4

74% of all events occurred at night

54% of hypoglycaemic episodes were nocturnal, none of which were detected

Page 87: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Nguyên nhân hạ đường huyết về đêm

Page 88: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Nguy cơ hạ đường huyết khi đang ngũ

• No symptoms detectable during sleep

• Catecholamine responses are diminished1

• May not impair cognitive function the next day2,3

• Subjective well-being affected with greater

fatigue during exercise3

• May induce impaired awareness of

hypoglycaemia the next day4

1. Jones et al. New Engl. J Med 1998;338:1657-62; 2. Bendtson et al. Diabetologia1992;35:898-903; 3.

King et al. Diabetes Care 1998;21:341-5; 4. Veneman et al. Diabetes 1993;42:1233-7.

Page 89: Insulin trong ĐTĐ typ 2
Page 90: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Sử trí hạ đường huyết

Bệnh nhân hôn mê hạ đường huyết

Page 91: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Nhập viện cấp cứu liên quan sử dụng thuốc ở bệnh nhân > 65 tuổi

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

0

5,000

10,000

15,000

20,000

25,000

30,000

35,000

Perc

enta

ge o

f adm

issio

ns

Num

ber

of hospital adm

issio

ns

Budnitz et al. N Engl J Med 2011;365:21

Data given are number and percentage of annual national estimates of hospitalisations. Data from the NEISS-CADES project.ER visits n=265,802/Total cases n=12,666

Page 92: Insulin trong ĐTĐ typ 2

• Chết TB thần kinh do hạ đường huyết

bao gồm sự phóng thích glutamate và kích

hoạt các thụ thể glutamate TB thần kinh, tạo

sản phẩm oxy phản ứng, phóng thích kẽm TB

thần kinh, kích hoạt enzyme poly (ADP-

ribose) polymerase và chuyển đổi tính thấm

ti thể.

• Sự sản xuất superoxide do hạ đường

huyết và chết TB thần kinh được gia tăng bởi

hoạt hóa NADPH oxidase xãy ra trong quá

trình tái cung cấp glucose.

Page 93: Insulin trong ĐTĐ typ 2

93

Theo dõi đường huyết liên tục (CGMS)

và các bất thường

Tổng số

cơn

Số cơn

kèm đau thắt

ngực

Số cơn

kèm bất

thường

ECG

Hạ đường huyết 54 10a 6a

Có triệu chứng 26 10a 4a

Không triệu chứng 28 — 2

ĐH bình thường mà không có thay đổi

nhanhN/A 0 0

Tăng đường huyết 59 1 0

Thay đổi ĐH nhanh (>100 mg/dL/h) 50 9a 2

aP<0.01 so với số cơn trong suốt giai doạn tăng ĐH và ĐH bình thường.

aStudy included patients (n=19; mean age, 58±16 years) with type 2 diabetes, history of frequent hypoglycemia, mean HbA1c of 7.1%, and

coronary artery disease (defined as history of myocardial infarction, coronary artery bypass surgery, or angioplasty).

ECG=electrocardiographic; CGMS=continuous glucose monitoring system.

Desouza C et al. Diabetes Care. 2003;26 (5):1485–1489. Permission requested.

Page 94: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Hạ đường huyết cấp có thể làm giảm hoặc mấtthị lực ở bệnh nhân Bệnh võng mạc ĐTĐ

Page 95: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Khuyến cáo

sử dụng liệu pháp

insulin tăng cường

Page 96: Insulin trong ĐTĐ typ 2

• 1. Dự định chích insulin cho bữa ăn nào (sáng, trưa,

tối) để chọn tỷ insulin/carbohydrate choice

• 2. Loại insulin dùng human hay analog

• 3. Lượng thức ăn chứa chất đường sẽ tiêu thụ trong

bữa ăn (kể cả lượng chất xơ chứa chất đường)

• 4. Kiểm tra đường máu trước ăn của mũi chích để

điều chỉnh liều insulin phù hợp hơn.

• 5. Chọn tỷ CHO/insulin (dành cho lượng CHO dự kiến

sẽ sử dụng, phụ thuộc bữa ăn và người béo gầy)

thông thường 1 UI insulin cho 1 CHO choice (10 -15

gam CHO tùy thời điểm bữa ăn, thể trạng béo gầy…)

Page 97: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Carbohydrate CountingHand Guide

Oz = 28-35 gam

Tsp= teaspoonful

Cup = tách chén

Page 98: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Chọn liều insulin nhanh cho bữa ăn

Page 99: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Thực hanh ty Carb/Insulin

• Bệnh nhân nặng dưới 150 lbs:

Ví dụ 60 grams = 4 UI insulin

15

• Bệnh nhân nặng trên 150 lbs

Ví dụ: 60 grams = 6 UI insulin

10

1 Lbs = 0.45 kg

Page 100: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Chỉ số đường huyết ảnh hưởng đến

mức độ đường huyết như thế nao

Chỉ số đường huyết cao

Chỉ số đường huyết trung bình

Chỉ số đường huyết thấp

1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ

Carbohydrates bị cắt ra nhanh chóng, va vì thế có chỉ số đường huyết cao, nguyên nhân

của đường huyết tăng cao va nhanh sau các bữa ăn. Carbohydrates được cắt ra chậm

va có chỉ số đường huyết thấp sẽ phóng thích đường glucose vao máu từ từ hơn

Page 101: Insulin trong ĐTĐ typ 2

101

CACH TINH YÊU TÔ NHAY INSULIN (ISF)Dự đoán nồng độ glucose mg/dl giảm cho 1 UI insulinCông thức ISF = Số Rules/tổng liều insulin trong ngày

Quy đinh y tê dung Rules đê tinh ISF. 1500 Rules dành cho insulin regular. 1800 Rules đối vơi insulin analogue.

Page 102: Insulin trong ĐTĐ typ 2

• 6. Chỉ số ISF : Để điều chỉnh insulin khi

đường máu trước ăn cao hoặc thấp hơn mục

tiêu bình thường ( 1 UI insulin có thể giảm

glucose huyết tương 30-50 mg/dl tùy theo loại

insulin human hay analog)

• 7 .Tổng liều insulin sử dụng trong ngày để

tính ISF.

• 8. Tổng liều CHO sử dụng trong ngày để tính

ISF.

• 9. Hình thức tập luyện thể lực sau bữa ăn có

thể gây hạ đường huyết ( bổ sung CHO trong

quá trình tập luyện)

Page 103: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Tập luyện và tiêu thụ năng lượng (Kcalo)

Hoạt động

(30 phút)70 kg 80 kg 90 kg 110 kg 130 kg 135 kg

Chạy xe đạp

(16 km/h)188 225 250 300 350 375

Chơi golf

(không xe vận chuyển)150 180 200 240 280 300

Làm việc nhà 135 162 180 216 252 270

Chạy bộ (5 dặm/giờ) 278 333 370 444 518 555

Đi thang bộ 210 252 280 336 392 420

Bơi lội

(2.3 mét/phút)180 216 240 288 336 360

Chơi tennis 165 198 220 264 308 330

Đi bộ (3 km/h) 90 108 120 144 168 180

Exercise Calorie Expenditures. Phoenix(AZ): NutriBase; 2013. Available: http://www.nutribase.com/exercala.htm.

Page 104: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Hương dân khi hoạt động thê lưc

Cường đô tập

luyện

Nếu glucose

máu trước tập

Tăng lượng CHO

dung vào luc tập

Loại thực

phẩm

Thời gian ngăn

hoặc cường đô thấp

<100 mg/dl 10-15 grams. 1 fruit or 1 bread

≥100 mg/dl Không bô sung ___

Cường đô trung

bình

<100 mg/dl 25-50 grams trươc tâp rôi

thêm 10-15 grams/hr,

nếu cân thiết

½ meat sandwich

+ milk or fruit

80-170 mg/dl 10-15 grams 1 fruit or 1 bread

180-300 mg/dl Không bô sung ___

≥ 300 mg/dl Không tâp ___

Cường đô cao

hoặc tập thê dục

<100 mg/dl 50 grams 1 meat sandwich

+ milk or fruit

180-300 mg/dl 10-15 grams/hr 1 fruit or 1 bread

≥ 300 mg/dl Không tâp ___

1041. Exchanges For All Occasions, Marion Franz, RD, MS, 1987

Page 105: Insulin trong ĐTĐ typ 2

• 10. Dự định ăn bữa phụ sau chích (thời gian và

số lượng carbohydrate)

• 11.Chức năng thận ( 25% insulin thải qua thận

hàng ngày ) nhằm giảm liều insulin ngoại sinh

nhất là loại insulin tác dụng kéo dài

• 12.Bệnh lý dạ dày ĐTĐ (Gastroparesis) nhằm

chọn thời điểm để chích insulin nhanh cho từng

bữa ăn tránh hạ đường huyết ngay sau ăn .

Page 106: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Kết Luận

• Khuyến cáo sử dụng insulin cho

bệnh nhân ĐTĐ týp 2 chính là 3 đúng

• 1.Sử dụng đúng thời điểm

2.Sử dụng đúng loại insulin

3.Sử dụng đúng người bệnh (cá nhân hóa)

Page 107: Insulin trong ĐTĐ typ 2

Chân thành cám ơn

sự theo dõi của quý đồng nghiệp