26
DA & CÁC BỘ PHẬN BS Nguyễn Văn Đối BM Mô phôi – Khoa Y – ĐH Y Dược Cần Thơ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Liệt kê 6 chức năng chính của da và cấu trúc có liên quan đến các chức năng đó. 2. Mô tả cấu tạo mô học của biểu bì, chân bì và hạ bì 3. So sánh được da dày và da mỏng 4. Mô tả tuần hoàn và phân bố thần kinh ở da

DocumentDa

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: DocumentDa

DA & CÁC BỘ PHẬN BS Nguyễn Văn Đối

BM Mô phôi – Khoa Y – ĐH Y Dược Cần Thơ

MỤC TIÊU BÀI HỌC1.Liệt kê 6 chức năng chính của da và cấu trúc có

liên quan đến các chức năng đó.

2. Mô tả cấu tạo mô học của biểu bì, chân bì và hạ

3. So sánh được da dày và da mỏng

4. Mô tả tuần hoàn và phân bố thần kinh ở da

5. Mô tả cấu tạo và chức năng của tuyến mồ hôi,

tuyến bã

Page 2: DocumentDa

1. Chức năng quan trọng của da

- Chức năng bảo vệ

- Chức năng xúc giác

- Chức năng điều hòa

thân nhiệt

- Chức năng bài tiết được

thực hiện bằng tiết mồ hôi

- Chức năng chuyển hóa

(protein, vitamin D...)

- Chức năng dự trữ máu

Page 3: DocumentDa

2. Cấu tạo mô học của da

Gồm 3 tầng:

- Biểu bì

- Chân bì:

- Hạ bì

Page 4: DocumentDa

2.1. Biểu bì

- Gồm các loại TB: sừng (kératinocyte), sắc tố, Langerhans, Merkel

- Là BM lát tầng sừng hóa (0,03-1,5 mm)

- Có 5 lớp

Page 5: DocumentDa

2.1. Biểu bì

- TB sừng: TB chính ở biểu bì, SS và biến đổi cấu trúc dần khi bị đẩy lên bề mặt (15-30 ngày)

+Ở lớp SS: vuông hay trụ thấp, chức năng SS + Ở lớp gai: đa diện, thể LK phong phú + Ở lớp hạt: dẹt, có nhiều hạt keratohyalin + Ở lớp bóng: dẹt, chết

Page 6: DocumentDa

2.1. Biểu bì

- TB Langerhans+ Ở lớp ss và gai+ Là đại thực bào biểu bì, có nguồn gốc mono bào+ Cùng với TB T, nó đảm nhiệm vai trò miễn dịch tại chỗ, khởi động các phản ứng quá mẫn chậm tại da

Page 7: DocumentDa

2.1. Biểu bì

- TB Merkel+Ở lớp ss và một số trong lớp gai, nguồn gốc biểu bì nhưng đã được biệt hóa theo hướng nhận được cảm giác

- Xung quanh có nhiều nhánh tận cùng TK phức hợp Merkel (cảm giác đau), có nhiều ở đầu ngón tay, lòng bàn tay, lòng bàn chân

Page 8: DocumentDa

2.1. Biểu bìTế bào sắc tố- Thân nằm ở lớp SS, các nhánh bào tương vươn lên lớp gai, có rất nhiều thể melanin. Nguồn gốc từ mào TK

- Việc điều hòa và chế tiết melanin phụ thuộc: di truyền, môi trường, nội tiết (MSH, ACTH), thần kinh

- Màu da: hàm lượng melanin và caroten, số lượng mạch máu ở chân bì và màu của máu

Page 9: DocumentDa

2.1. Biểu bì

Page 10: DocumentDa

Lớp gai

Page 11: DocumentDa

2. Cấu tạo mô học của da2.2. Chân bì - Lớp nhú chân bì: MLK thưa, giàu mao mạch- Lớp lưới: là lớp MLK dày, làm cho da bền và chắc, có các mạch máu lớn hơn ở lớp nhú

2.3. Hạ bì- Là lớp MLK có nhiều tiểu thùy mỡ, sợi tạo keo, TB sợi - Giảm nhẹ tác động cơ học, hạn chế sự thải nhiệt

Page 12: DocumentDa

3. Da dày, da mỏng

- Da mỏng: + Không có vân da + Biểu bì mỏng + Tuyến mồ hôi toàn vẹn ít hơn so với da dày + Có lông và tuyến bã

- Da dày: ờ lòng bàn tay, bàn chân, ngón tay, ngón chân + Nhú chân bì đội biểu bì lên tạo thành vân da + Biểu bì rất dày do các lớp đều phát triển, đặc biệt là lớp sừng + Có rất nhiều tuyến mồ hôi toàn vẹn + Không có lông và tuyến bã

Page 13: DocumentDa

Da dày

Page 14: DocumentDa

4. Tuần hoàn trong da

- Lớp rối mạch sâu: gọi là lớp rối mạch dưới da

- Lớp rối mạch giữa

- Lớp rối mạch nông: dưới nhú chân bì, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt

Page 15: DocumentDa

5. Thần kinh ở da

- Thần kinh não tủy tạo thành nhiều đám rối thần kinh cảm giác- Thần kinh thực vật phân bố đến các mạch, cơ trơn và tuyến mồ hôi

- Các tận cùng thần kinh thường cùng với các mô xung quanh tạo thành : + Các tận cùng thần kinh trần: Sợi thần kinh trần trong biểu bì và phức hợp Merkel + Các tiểu thể thần kinh có bao: tiểu thể Pacini, tiểu thể Meissner, tiểu thể Ruffini, tiểu thể Krause

Page 16: DocumentDa

5. Thần kinh ở da

Page 17: DocumentDa

5. Thần kinh ở da

Page 18: DocumentDa

+ Tiểu cầu mồ hôi: ống tuyến cuộn thành khối nhỏ nằm ở phần sâu lớp lưới chân bì hoặc hạ bì, BM vuông đơn

+ Phần bài xuất: BM vuông tầng, chạy dọc suốt chân bì, ở biểu bì đường mồ hôi không có thành riêng mà len vào giữa các TB sừng và đổ trên mặt da

6.1.Tuyến mồ hôi- Là những tuyến ngoại tiết nhỏ có cấu tạo kiểu ống đơn cong queo

6. Các bộ phận thuộc da

Page 19: DocumentDa

- Có 2 loại:

+ Chế tiết toàn vẹn: có

khắp nơi (trừ môi, vài vị trí ở

bộ phận SD), chỉ đổ mồ hôi

ra ngoài qua đường mồ hôi

+ Chế tiết bán hủy: nách,

núm vú, bẹn, quanh hậu

môn, hoạt động sau tuổi dậy

thì, đổ mồ hôi vào nang lông

6.1. Tuyến mồ hôi

Page 20: DocumentDa

6.1.Tuyến mồ hôi

Page 21: DocumentDa

6.2.Tuyến bã

- Tuyến bã: phát triển khi dậy thì.- Nằm giữa lớp nhú chân bì và lớp lưới- Có nhiều nhất ở da đầu, da mặt và phần lưng trên- Cấu tạo kiểu túi đơn, có 1 ống bài xuất ngắn (BM lát tầng) đổ vào nang lông. Ở những nơi không có lông tuyến bã mở thẳng trên bề mặt da

Page 22: DocumentDa

6.2.Tuyến bã -Thành túi có 2 loại TB:

TB sinh sản, TB tuyến bã

- Chế tiết kiểu toàn hủy

- Có tác dụng làm trơn,

mịn và mềm da, lông,

tóc, làm cho da đàn hồi

hơn, làm giảm nhẹ lực

ma sát trên bề mặt da,

hạn chế sự phát triển của

vi khuẩn

Page 23: DocumentDa

6.3. Lông

Chia làm 2 phần:- Thân lông: thấy được trên mặt da.- Chân lông: nằm trong da + Nang lông: bao chân lông + Hành lông: đầu dưới của chân lông phình ra + Nhú lông: ở đáy hành lông

Page 24: DocumentDa

6.4. Móng

Page 25: DocumentDa

6.4. Móng

Page 26: DocumentDa

Cám ơn sự chú ý lắng nghe !