55
HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM (VEA) Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Năng lượng Việt Nam (VESC) Nội –2016 Giới thiệu hội thảo “Căn cứ Khoa học, Thực tiễn – Chính sách Hỗ trợ Phát triển Năng lượng Sinh khối Việt Nam”

Tài liệu hội thảo quốc tế Cơ sở khoa học thực tiễn chính sách hỗ trợ phát triển Năng lượng Sinh khối Việt Nam

Embed Size (px)

Citation preview

HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM (VEA)

Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Năng lượng Việt Nam (VESC)

Hà Nội –2016

Giới thiệu hội thảo

“Căn cứ Khoa học, Thực tiễn – Chính sách Hỗ trợ Phát triển Năng lượngSinh khối Việt Nam”

• Giới thiệu Hội thảo

• Phát triển NLSK – nhu cầu bức thiết của cả nền kinh tế Việt Nam

• Các mô hình phát triển NLSK khuyến nghị

• Khách mời tham dự hội thảo – Vai trò và lợi ích

• Giới thiệu Cẩm nang Năng lượng Sinh khối

• Đăng ký tham gia

Mục lục

Chủ đề: Căn cứ Khoa học Thực tiễn – Chính sách Hỗ trợ Phát triển Năng lượng Sinh khối Việt Nam

Ngày tổ chức: Tháng 8-2016

Địa điểm tổ chức: Tại Hà Nội

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Năng lượng Việt Nam

Thông tin hội thảo

Hiệp hội Năng lượng Việt Nam

Văn phòng Chính phủ

Bộ Công thương

Bộ Kế hoạch & Đầu tư

Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn

Bộ Khoa học & Công nghệ

Bộ Tài nguyên & Môi trường

Đơn vị chủ trì

Phần 1: Tiềm năng Năng lượng Sinh khối Việt Nam

Phần 2: Công nghệ sử dụng Năng lượng Sinh khối

Phần 3: Chính sách Hỗ trợ phát triển Năng lượng Sinh khối

Phần 4: Tính kinh tế và lợi ích của phát triển Năng lượng Sinh khối

Phần 5: Kinh nghiệm một số dự án Năng lượng Sinh khối đã triển khai ở Việt Nam

Nội dung hội thảo

Phát triển NLSK – Nhu cầu bứcthiết của cả nền kinh tế ViệtNam

Nhu cầu từ pháttriển kinh tế, trongđó có phát triển cácngành Nông nghiệp,

Lâm nghiệp, Côngnghiệp

Nhu cầu từđời sốngdân sinh, sức khỏe,

môi trường

Nhu cầu năng lượng ngày một tăng cao

Than

đá

• Trữ lượngkhông cònnhiều, côngnghệ khaithác lạc hậu Khó khăncho nhiệt điệntừ than

Dầu

kh

í

• Trữ lượnggiảm, côngnghệ khaithác, hóa dầu

• Vietsopetrophải cắt giảmnhân viên

Thủ

y đ

iện

• Không còn dưđịa phát triển, lại gây hậuquả nặng nềlên thổnhưỡng, thủyvăn

Hyd

ro

• H

• Sản xuấtHydro từ cácchất hữu cơ, hiện côngnghệ còn hạnchế.

Khó khăn từ ngành năng lượng

Điệ

ngi

ó

• Chi phí lớn, hiệu quảkém trongthực tếtriển khai M

ặttr

ời • Chi phí lớn,

hiệu năngchưa chắcchắn, tỏ rathích hợpvới mô hìnhquy mô nhỏ

Hạt

nh

ân

• Đang xâydựng. Năng lượng thủytriều, địanăng, băngcháy… chưacó nghiêncứu thựctiễn

Sin

hkh

ối

• Quy mô lớnbước đầuthất bại

• 7/7 nhàmáy Ethanol thất bại

Khó khăn từ ngành năng lượng

Nhìn chung, công nghệ năng lượng ở tất cả các ngành năng lượng của Việt Nam đều lạc hậu, không tối ưu, dẫn tới thất thoát tài nguyên, nếu không thì cũng không chiếm được mắt xích lớn trong chuỗi giá trị

Quản trị năng lượng không tốt gây thất thoát, lãng phí

Thị trường năng lượng đang tự do hóa từng bước, chưa thể kêu gọi được tiềm năng xã hội

Khó khăn từ ngành năng lượng

Tài nguyên kiệt quệ, đất đai bạc màu, mất cân bằng môi trường sinhthái

Khí nhà kính bao vây làm trái đất nóng lên Khô hạn, xâm nhậpmặn, biến đổi khí hậu làm tan băng, cháy rừng, sông hồ khô kiệt, thiên tai, nghèo đói

Bội thực rác thải: Khí độc và chất thải độc hại trong quá trình khaithác tài nguyên, rác thải sinh hoạt và công nghiệp, từ chính ngànhsản xuất năng lượng phải mất hàng triệu năm mới phân hủy được…

Công nghệ cũ gây ô nhiễm môi trường

Fukushima – nổ nhà máy điện hạt nhân rò rỉ phóng xạ

Siêu dịch bệnh : H5N1, H7N9, Ebola, Zika ngày càng phức tạp

Ô nhiễm khí thải

Cạn kiệt tài nguyên: phá rừng, đất đai xói mòn

Khô hạn, xâm nhập mặn NẠN ĐÓI

Ô nhiễm biển, cá chết hàng loạt

Lũ quét gây thiệt hại về người và của

Nghèo đói … liệu có thể là tương lai của chúng ta?

• Việt Nam: Quyết định của ThủTướng Chính Phủ:

- Chiến lược phát triển Năng lượng Táitạo số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015;

- Hành động quốc gia về Tăng trưởngXanh số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014;

- Ứng dụng Khoa học Công nghệ số575/QĐ-TTg ngày 4/5/2015;

- .

Chính phủ vào cuộc

• Thế giới: COP 21 Hiệpước quốc tế chống biếnđổi khí hậu toàn cầu,chính trị và sự hợp táccam kết của các nhànước quyết tâm giảmlượng phát thải khí nhàkính.

Chính phủ vào cuộc

CÙNG HÀNH ĐỘNG VÌ TRÁI ĐẤT XANH

CÙNG HÀNH ĐỘNG CHO THẾ HỆ SAU

• Còn gọi là Biomass

• Là vật liệu hữu cơ dạng thô, Là dạng vật liệu sinh học từ sự sống hay là sinh vật sống.

Sinh khối

• Cây cối tự nhiên, cây trồng công nghiệp, tảo và các loài thực vật khác, bã nông nghiệp và lâm nghiệp.

• Chất thải đời sống con người, như chất thải từ quá trình sản xuất thức ăn, nước uống, bùn/ nước cống, phân bón, sản phẩm phụ gia hữu cơ, công nghiệp (industrial by-product) và cácthành phần hữu cơ của chất thải sinh hoạt…

Nguồn ngyên liệu

• Tạo nhiệt, tạo khí, tạo xăng, dầu sinh học, sản xuất điện năng, hơi nước, phân bón, chất đốt…

Mục đích sử dụng

Năng lượng sinh khối - một trong những hướng đi

Đầu vào đa dạng của năng lượng sinh khối

• Là dạng Năng lượng tái tạo hay còn gọi là năng lượng tái “Năng lượng bềnvững vô tận” phong phú trong môi trường.

• Cùng một lúc có thể đạt nhiều mục tiêu Ích lợi lớn, ngoại ứng tích cực lớn• Đa dạng hóa nguồn năng lượng• Xử lý rác thải đô thị và rác thải nông, ngư nghiệp và công nghiệp chế biến• Phát triển kinh tế nông thôn + phủ xanh đất trống đồi trọc, khuyến khích trồng rừng

bằng lợi ích kinh tế thu được nên sẽ trồng rừng bền vững, có tái đầu tư từ phía doanhnghiệp

• Là nguồn sẵn có và tái sinh để khai thác• Là nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu hóa thạch• Là nhiên liệu có từ quá trình tự nhiên được bổ sung liên tục• Là nguồn ngày càng tăng lên xung quanh chúng ta

Tại sao lại là Biomass

• Có thể sản xuất với nhiều nguồn nguyên liệu• Tương thích với môi trường gồm hệ động thực vật, hệ vi sinh bản địa

• Có thể sản xuất năng lượng ở nhiều quy mô• Quy mô hộ gia đình - Biogas• Quy mô doanh nghiệp để tối ưu hóa mô hình doanh nghiệp – Khu trang trại tập trung

chăn nuôi bò, lợn, tảo biến nuôi trong khu đánh bắt… mô hình trang trại không rácthải

• Quy mô doanh nghiệp sản xuất điện xử lý rác, chuyên canh cây biomass

• Có thể sản xuất năng lượng ở nhiều mức phát triển công nghệ• Thô sơ: đốt rác cây trồng đun bếp thành tro bón đất• Chế biến viên nén tiện dụng để vận chuyển và sử dụng• Dùng vi khuẩn phân hủy bột đường để sản xuất ethanol

• Có thể khai thác được nhiều chế phẩm khác giá trị cao• Thuốc, mỹ phẩm (cây rừng, tảo biển), Gỗ, Mỹ nghệ

Tại sao lại là Biomass: Siêu linh hoạt

Mô hình khuyến nghị

• Điều kiện cần để mô hình bềnvững là chủ thể phải có lợi íchlâu dài, ổn định, gia tăng từ dựán

• Điều kiện đủ để mô hình đượcứng dụng là có sự hỗ trợ từ cáccơ quan chức năng, các tổ chức

Tối ưu lợi íchkinh tế

• Ngoại ứng môi trường: môitrường sinh thái, vật nuôi, câytrồng

• Ngoại ứng xã hội: văn hóa

• Ngoại ứng con người: ý thức,đời sống

Tối ưu lợi ích ngoại ứng

Tiêu chí lựa chọn mô hình khuyến nghị

Kinh tế

• Tiết kiệm chi phí điện năng nhờ năng lượng tự sản xuất ở quy mô nhỏ sưởi ấm, đun nấu,chiếu sáng

• Tiết kiệm một vài chi phí khác như phân bón (đầu ra của năng lượng sinh khối), thú y (khimôi trường sạch hơn thì vật nuôi ít bệnh tật hơn)

• Tiện dụng trong nhiều trường hợp: cần năng lượng khi di chuyển, thắp sáng ngoài trời…

Ngoại ứng

• Môi trường vệ sinh do được dọn dẹp thường xuyên Con người, vật nuôi, cây trồng khỏemạnh, phát triển tốt, ít bệnh tật

• Nâng cao ý thức cộng đồng về tiết kiệm và sử dụng năng lượng

Biomass cho hộ gia đình

Kinh tế

• Tiết kiệm chi phí năng lượng cho đun nấu, chiếu sáng, vận hành… nhờ sử dụng năng lượng sinh khối tự chủ về năng lượng, đặc biệt quan trọng trong tình hình thiếu điện

• Tận dụng rác thải lớn Tiết kiệm chi phí xử lý rác + chi phí truyền thông xử lý khủng hoảng khi bị cưdân khiếu nại

• Tiết kiệm chi phí phân bón, thú y do môi trường được làm sạch thường xuyên

• Thu nhập từ bán điện trong trường hợp nguyên liệu dồi dào, thường xuyên như trường hợp trại bò,trại lợn, ngư trường… nhưng chỉ cần đủ điện cung cấp cho doanh nghiệp đã là thành công lớn

Ngoại ứng

• Môi trường của trang trại không chất thải được vận hành theo chu trình gần với tự nhiên bảo đảmvệ sinh vật nuôi, cây trồng phát triển tốt, người dân xung quanh cảm thấy thoải mái

• Phát triển công nghệ Biomass một cách thông minh – hiệu quả kinh tế giúp mô hình được nhân rộng giảm tải năng lượng quốc gia

Biomass phát triển trang trại không chất thải

Kinh tế

• Thu nhập từ bán điện + xử lý rác thải lợi nhuận cho doanh nghiệp

Ngoại ứng

• Mô hình khép kín tối ưu kinh tế, môi trường

• Môi trường: Chất thải đô thị hoặc phế phẩm công nghiệp chế biến được xử lý sự hài lòng của người dân quanh vùng xử lý rác ủng hộ chính quyền địa phương

• Lưới điện quốc gia: Thêm nguồn điện ổn định

• Doanh nghiệp: Tham gia lĩnh vực sản xuất bền vững môi trường, dễ nhận được hỗ trợ về tài chính, công nghệ, tư vấn quản lý…

Biomass xử lý rác đô thị hoặc công nghiệp chế biếnthành điện năng

Kinh tế

• Tiết kiệm 10% nhiên liệu khi kết hợp biomass và nhiệt điện từ than hoặc dầu tiếtkiệm chi phí đầu vào

Ngoại ứng

• Giảm lượng nhiên liệu hóa thạch sử dụng, nếu kết hợp năng lượng hidro thì có thể giảmthêm 20% nhiên liệu đầu vào nữa giảm khai thác tận diệt môi trường

• Tăng hiệu suất lò đốt, tăng tuổi thọ lò đốt đốt cháy nhiên liệu hoàn toàn (tuy nhiênphế phẩm từ biomass có làm tăng chi phí vệ sinh buồng đốt hay không? Nếu phụ phẩmtừ quá trình đốt cháy lại làm tăng chi phí thu dọn thì xét cho cùng không nên làm vớinhiệt điện)

Biomass tối ưu nhiệt điện

• Mọi ngoại ứng đều phi hiệu quả Mức sản xuất tối ưu thị trường sẽ thấphơn mức sản xuất tối ưu xã hội trong trường hợp các ngoại ứng tích cực cần sự hỗ trợ để đưa về điểm sát với điểm tối ưu xã hội.

• Hoạt động sản xuất Biomass tại Việt Nam đã thành công ở quy mô hộ giađình với các hầm ủ biogas, ở các dạng khác ít thành công, chưa tối ưuthành công ở quy mô công nghiệp cần có những nghiên cứu về côngnghệ, hỗ trợ tri thức quản trị, đầu tư.

Tại sao cần hỗ trợ Biomass

Nhiệt điệntừ than

Nhiệt điệndầu khí

Thủy điện Điện gió Điện mặttrời

Hydro Nănglượng sinhkhối

Thủy triều,địa năng…

Dư địaphát triển

Hẹp lại Hẹp lại Không còn Rất lớn Rất lớn Rất lớn Rất lớn Không rõ

Yêu cầuquy mô vàđầu tư

Lớn Cực lớn Lớn Lớn và cựclớn

Lớn Nhỏ, lớn, đều có thể

Nhỏ, lớnđều có thể

Không rõ

Yêu cầucông nghệ

Cao Rất cao Cao Rất cao Cao Cao Có nhiềumức khai

thác

Cao

Tác độngmôitrường

Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Không Không Không Tuân theotự nhiên

Chưa rõ

Ma trận ngành năng lượng

Khách mời tham dựhội thảo

• Nhiệm vụ• Chủ trương, chính sách• Quản lý hoạt động ngành năng lượng

• Đại diện• Văn phòng Chủ Tịch Nước, Ban Kinh tế Trung ương, Văn phòng Chính phủ, Bộ Công

Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, BộKhoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính.

• Vai trò• Lắng nghe phản hồi của các doanh nghiệp sản xuất• Lắng nghe phản hồi, thắc mắc của các doanh nghiệp có dự định tham gia vào ngành

Năng lượng• Giải đáp thắc mắc, ghi nhận góp ý của các doanh nghiệp• Giải thích chi tiết, nêu ra các Chương trình, dự án hỗ trợ Năng lượng tái tạo của nhà

nước

Đại diện chính phủ Việt Nam

• Nhiệm vụ• Nghiên cứu công nghệ & nghiên cứu khả thi

• Tham gia với vai trò cố vấn, tư vấn công nghệ, thực hiện trực tiếp dự án NLSK

• Đại diện• Viện Nông nghiệp, Viện Lâm nghiệp, Viện Biển, Viện Năng lượng

• Vai trò trong hội thảo• Báo cáo tham luận, đưa ra các khuyến nghị công nghệ thích ứng thổ nhưỡng

• Tìm kiếm các cơ hội cố vấn, tư vấn công nghệ NLSK

Viện nghiên cứu

• Nhiệm vụ• Thực hiện các dự án kinh tế phát triển với nguồn vốn ODA

• Đại diện• WorldBank, Eurocharm, ADB…

• Vai trò trong hội thảo• Chia sẻ kinh nghiệm thực hiện dự án NLSK quốc tế• Công bố chính sách hỗ trợ phát triển NLSK, trong đó có chi tiết về yêu cầu cho

doanh nghiệp Việt Nam: vốn đối ứng, pháp lý, khoản hỗ trợ…• Chia sẻ chính sách hỗ trợ trong các ngành liên quan mật thiết đến phát triển

NLSK: hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn, hỗ trợ đời sống dân tộc thiểu số,hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo…

Tổ chức phi chính phủ quốc tế

• Nhiệm vụ• Hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo, các ngành kinh tế xanh, các dự án phát

triển như phát triển nông thôn, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số…cụ thể là hỗ trợ tư vấn công nghệ, tài chính, nhân lực…

• Đại diện• Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Năng lượng Việt

Nam… và nhiều tổ chức khác

• Vai trò trong hội thảo• Công bố các chính sách hỗ trợ phát triển NLSK của tổ chức

• Tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tư

Tổ chức phi chính phủ trong nước

• Nhiệm vụ• Trực tiếp thực hiện các dự án NLSK;• Tạo ra lợi nhuận hoặc tối ưu hóa lợi nhuận doanh nghiệp thông qua dự án NLSK

• Đại diện• 350 doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Năng lượng Việt Nam;• 90 doanh nghiệp quan tâm tới NLSK: hoạt động trong ngành trồng trọt, chăn

nuôi, thủy sản, xử lý rác thải, trồng và khai thác rừng, công nghệ vi sinh.

• Vai trò trong hội thảo• Tìm kiếm cơ hội kinh doanh NLSK: các đối tác cần thiết bị, công nghệ, các dự án

cần triển khai, các công nghệ cần tham khảo;• Tìm kiếm cơ hội nhận được các chính sách hỗ trợ từ nhà nước, các tổ chức phi

chính phủ trong và ngoài nước;• Chia sẻ khó khăn thách thức, cơ hội khi tham gia NLSK.

Doanh nghiệp

• Nhiệm vụ• Đưa thông tin kịp thời tới khán giả

• Đại diện• VTV, Báo Công thương, Báo nhân dân, Tạp chí Năng lượng, Diễn đàn Doanh

nghiệp…

• Vai trò với hội thảo• Giới thiệu các điển hình thành công/thất bại trong phát triển năng lượng tái tạo

– trong đó có sự phân tích của các chuyên gia đầu ngành;• Cập nhật các chính sách hỗ trợ từ nhà nước, các tổ chức phi chính phủ trong

nước và quốc tế;• Đề xuất hướng đi mới cho các doanh nghiệp năng lượng lớn bao gồm PVN,

EVN, TKV… và các khối doanh nghiệp trong Nông Lâm Ngư nghiệp, Công nghiệpxử lý rác…

Cơ quan thông tấn

Thành phần tham dự (Đại diện)

- Bí thư Thành ủy Hà Nội - Các Tổ chức, Cơ quan, Đơn vị liên quan đến Nănglượng

- Ban Kinh tế Trung ương - Các Thành viên Hiệp hội Năng lượng Việt Nam

- Văn phòng Chính phủ - Các Chuyên gia, các nhà Khoa học

- Các Bộ liên quan, các Vụ, Cục chức năng - Các Cơ quan Báo Chí

- Ủy ban nhân dân TP Hà Nội và các phòng ban sở - Đại diện các Tổ chức quốc tế

- Hội Nông dân Việt Nam - Các khối Doanh nghiệp trong nước và ngoài nước

- Các Tập đoàn: Điện lực Việt Nam, Dầu khí ViệtNam, Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam

Thành phần mời tham dự

Giới thiệu cuốn sách Cẩm nangNăng lượng Sinh khối Việt Nam –

Khoa học và Thực tiễn

Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào NLSK –Năng lượng Tái tạo có thể tự tin đầu tư vàhợp tác kinh doanh, tìm được hướng đithích hợp nhất để tối ưu hóa hoạt độngkinh doanh sẵn có của doanh nghiệp

Cung cấp các nội dung doanh nghiệp cầntham khảo khi tham gia sản xuất NLSK

Mục tiêu cẩm nang

Nội dung cẩm nang

Giới thiệu NLSK

Tiềm năng NLSK

Công nghệ NLSK

Chính sách NLSK

Tính kinh tế và lợi

ích

Kinh nghiệm

triển khai

Danh bạ các tổ

chức hỗ trợ phát

triển

Định nghĩa Năng lượng Sinh khối

Ưu điểm Năng lượng Sinh khối

Nhược điểm Năng lượng Sinh khối

Giới thiệu Năng lượng Sinh khối

Tiềm năng sản xuất Năng lượngSinh khối từ phế thải nông nghiệp

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ bã giấy

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ bã cây khai thác rừng

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ bã nông nghiệp

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ phế thải chăn nuôi

Tiềm năng sản xuất năng lượngSinh khối từ phế thải đô thị

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ phế thải đô thị lớn

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ phế thải công nghiệp

Tiềm năng sản xuất Năng lượngSinh khối từ nông nghiệp

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ giống cây trồng nông nghiệp

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ thảo mộc năng lượng

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ giống cây gỗ năng lượng

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ giống cây công nghiệp

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ cây thủy sinh

Tiềm năng sản xuất Năng lượng Sinh khốitừ Hệ vi sinh Bản địa

Tiềm năng Năng lượng Sinh khối

Công nghệđốt

cháy

Công nghệ

khí hóa

Công nghệ nhiệt phân

Các quá trình

chuyển đổi

khác

Công nghệ sử dụng Năng lượng Sinh khối

Chính sách Hỗ trợ Phát triển Năng lượng Sinh khối

Trình tự và thủ tục thựchiện Dự án điện Sinh khối

Chính sách Hỗ trợPhát triển

Kinh tế & tài chínhDự án điện Sinh khối

• Nhu cầu năng lượng tăng cao

• Khó khăn từ Ngành năng lượng

• Lý do lựa chọn Năng lượng Sinh khối

• Tiêu chí lựa chọn các mô hình khuyếnnghị

• Năng lượng Sinh khối cho hộ gia đình

• Năng lượng Sinh khối cho trang trạikhông chất thải

• Năng lượng Sinh khối trong xử lý rác

• Năng lượng Sinh khối tối ưu nhiệt điện

• Năng lượng Sinh khối chuyên canh

Tính kinh tế và lợi ích của Năng lượng Sinh khối

Tính bức thiết của phát triểnNăng lượng Sinh khối tại ViệtNam

Mô hình khuyến nghị pháttriển Năng lượng Sinh khốitại Việt Nam

Trong nước Quốc tế

Kinh nghiệm NLSK trong và ngoài nước

• Chỉ rõ cơ quan chính phủ nào có chính sách gì

Cơ quan chính phủ

• Chỉ rõ chính sách hỗ trợ của từng tổ chức phi chính phủ

Tổ chức phi chính phủ quốc tế

• Chỉ rõ chính sách hỗ trợ của từng tổ chức

Tổ chức phi chính phủ trong nước

• Giới thiệu công nghệ và nguyên liệu

Nhà cung cấp thiết bị

Danh bạ các tổ chức hỗ trợ phát triển NLSK

Đăng ký tham gia

Truy cập đường link http://nangluongvietnam.org/dang-ky-tham-du-hoi-thao-quoc-te-can-cu-khoa-hoc-ho-tro-phat-trien-biomass-viet-nam/

• Địa chỉ: Phòng 404, Tòa nhà Seaprodex, 20 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam | Xem bản đồ

• Điện thoại: +84-4 667.555.73

• Email: [email protected]

• Facebook: https://www.facebook.com/nangluongvietnam/

Liên hệ với nhà tổ chức