20
BÁO CÁO HỘI THẢO THÚC ĐẨY HỖ TRỢ TỪ THIỆN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Đà Nẵng, Ngày 24 thng 07 năm 2015

2. bao cao dien dan dn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2. bao cao dien dan dn

BÁO CÁO HỘI THẢO

THÚC ĐẨY HỖ TRỢ TỪ THIỆN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đà Nẵng, Ngày 24 thang 07 năm 2015DIỄN ĐÀN

THÚC ĐẨY HỖ TRỢ TỪ THIỆN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Page 2: 2. bao cao dien dan dn

Ngày 24/07/2015, Diên đàn “Thúc đẩy hỗ trợ từ thiện của các doanh nghiệp Việt Nam” đã được

Trung tâm Giáo duc và Phát triên phôi hợp vơi Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp

Việt nam tại Đà nẵng tô chưc. Diên đàn là hoạt đông nằm trong khuôn khô dự án “Xây dựng các

tô chưc xã hôi bền vững ở Việt Nam” vơi sự tài trợ của sư quán Ai Len và được điều phôi bởi

Quỹ Châu Á tại Việt Nam.

Hôi thảo có sự tham gia của 50 đại diện doanh nghiệp thành viên của VCCI Đà Nẵng và các hiệp

hôi doanh nghiệp tại thành phô Đà Nẵng, đại diện đến từ cuc thuế Đà Nẵng, các cơ quan liên

quan, cung các đại diện đến từ nhà tài trợ và ban tô chưc.

Ông Nguyên Diên - Phó giám đôc VCCI Đà Nẵng phát biêu khai mạc hôi thảo và chia se rằng ở

bất cư quôc gia nào, thời đại nào thì giơi doanh nhân, doanh nghiệp khi hoạt đông cũng đều theo

đuôi môt muc tiêu là lợi nhuận. Đê theo đuôi muc tiêu này, doanh nghiệp có nhiệm vu phải phát

hiện, nhận diện ra được những nhu cầu và những vấn đề mà xã hôi và công đồng đặt ra. Doanh

nghiệp sẽ suy nghĩ và tìm cách đê đáp ưng được những nhu cầu của xã hôi và công đồng, doanh

nghiệp sẽ đưa ra những cách thưc và phương pháp đê giải quyết những vấn đề đó nhằm phuc vu

cho việc tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong cuôc sông có rất nhiều những vấn đề của công

đồng và xã hôi cần được giải quyết nhưng lại không tạo ra được lợi nhuận cho doanh nghiệp, mà

những ván đề đó thuôc về trách nhiệm của chính quyền. Nhưng trên thế giơi, không có bất cư

chính quyền nào có khả năng bao quát, giải quyết được hết các vấn đề và các hoạt đông. Ở các

nươc phát triên, các tô chưc phi chính phủ và các tô chưc xã hôi dân sự sẽ thực hiện các hoạt

đông hỗ trợ công đồng đê bu đắp lại những hoạt đông của chính quyền và khu vực tư nhân không

thực hiện được. Vì vậy, những tô chưc xã hôi sẽ dựa vào nguồn lực tài trợ của các doanh nghiệp

lơn và các tô chưc lơn đê hoạt đông vì những muc tiêu và tiêu chí của họ. Trong khi đó, ở Việt

Nam từ năm 2012 tơi này đã trở thành nươc có thu nhập trung bình vơi xấp xỉ gần USD

2000/năm, các tô chưc tài trợ của nươc ngoài sẽ dần rút ra khỏi lãnh thô Việt nam. Vì vậy, các tô

chưc hoạt đông thiện nguyện Việt Nam sẽ phải tìm nguồn khác đê bu đắp vào nguồn tài trợ nươc

ngoài bị rút đi, và môt trong những nguồn đó là các tô chưc sẽ tìm đến doanh nghiệp. Tuy nhiên

xã hôi nói chung và công đồng doanh nghiệp nói riêng hiện nay vẫn coi hoạt đông từ thiện đơn

thuần chỉ là môt nghĩa cử hoặc môt tấm lòng hơn là môt công cu có liên quan đến vấn đề kinh

doanh, đặc biệt doanh nghiệp không coi hoạt đông từ thiện là môt công cu marketing. Môt sô

doanh nghiệp có quan điêm rằng nếu làm nhân đạo gắn vơi hoạt đông kinh doanh thì hoạt đông

Page 3: 2. bao cao dien dan dn

đó không còn nhân đạo nữa. Các lĩnh vực và đôi tượng doanh nghiệp tham gia rất hạn hẹp, chủ

yếu hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn, người nghèo, nhưng trong xã hôi còn rất nhiều vấn đề khác cần

phải được giải quyết như lĩnh vực y tế, giáo duc, môi trường, ... Có nhiều doanh nghiệp nhỏ và

vừa vơi nguồn tài chính hạn hẹp, muôn đóng góp tích cực hơn đê đáp ưng được những nhu cầu

của xã hôi và công đồng nhưng chưa có được những kế hoạch cu thê đê tạo dựng nguồn lực lâu

dài cho hoạt đôngt ừ thiện. Chính vì thế, cho đến nay, ngoài những hỗ trợ ngắn hạn, hỗ trợ khẩn

cấp chủ yếu bằng tiền mặt, còn rất ít những doanh nghiệp tham gia vào việc hỗ trợ từ thiện có

chiến lược, dài hạn, gắn vơi hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thêm vào đó,

những hình thưc hỗ trợ khác như sử dung kỹ năng, kỹ thuật hoặc chất xám của doanh nghiệp

chưa được phô biến. Đê từ thiện trở thành văn hóa và hoạt đông thường xuyên của doanh nghiệp,

công tác này cần phải gắn vơi hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khi doanh

nghiệp có lợi nhuận mơi có điều kiện đê làm từ thiện. Môt xã hôi phát triên là nơi có những công

đồng phát triên lành mạnh, những mạng lươi các tô chưc xã hôi, các tô chưc từ thiện, các tô chưc

tình nguyện viên đóng góp vào cung các doanh nghiệp đê cung nhau giải quyết những vấn đề xã

hôi. Khi môt công đồng gặp khó khăn thì các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn, và doanh nghiệp

sẽ không thê phát triên được. Doanh nghiệp chỉ có thê phát triên mạnh và bền vững trong môt

môi trường kinh doanh lành mạnh, đi đôi vơi chất lượng cuôc sông của công đồng cao. Chính vì

vậy, việc làm từ thiện không những mang lại lợi ích cho công đồng (đôi tượng được hưởng lợi),

mà ngay cả chính doanh nghiệp cũng có lợi ích từ việc làm này.

Sau bài phát biêu khai mạc, Bà Tô Kim Liên – Giám đôc, Trung tâm Giáo duc và Phát triên đã

chia se về Khái niệm của Từ thiện doanh nghiệp, các lĩnh vực doanh nghiệp Việt nam đã từng hỗ

trợ qua kết quả khảo sát, các lĩnh vực mà doanh nghiệp quan tâm hỗ trợ từ thiện hiện nay cũng

như nhận thưc của doanh nghiệp trong hoạt đông từ thiện, xác định lĩnh vực hỗ trợ từ thiện gắn

vơi lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp và hương dẫn các bươc xây dựng chương trình từ thiện

doanh nghiệp hiệu quả.

Tiếp theo, ông Nguên Mạnh Quân – Viên trưởng Viện nghiên cưu và Phát triên doanh nghiệp đã

nêu ra môt sô vấn đề cho doanh nghiệp tham gia thảo luận và trao đôi nhằm giúp doanh nghiệp

có cái nhìn rõ hơn và hiêu đúng hơn về cách làm từ thiện của doanh nghiệp mình cũng như cách

hỗ trợ công đông và xã hôi. Bài trình bày của chuyên gia đã cho doanh nghiệp tham gia Diên đàn

hiêu được những hoạt đông từ thiện có lợi ích thế nào đôi vơi hoạt đông sản xuất kinh doanh của

Page 4: 2. bao cao dien dan dn

doanh nghiệp mình. Thông qua bài chia se, chuyên gia nhấn mạnh đến cách nghĩ và cách hành

đông của lãnh đạo doanh nghiệp trong việc làm từ thiện, môt phần trách nhiệm của doanh nghiệp

đôi vơi công đồng và xã hôi. Môt thông điệp rất quan trọng đưa ra trong bài phát biêu được nhấn

mạnh cho các doanh nghiệp rằng “Hoạt đông từ thiện của doanh nghiệp, nghĩ đúng, làm mơi tôt”

và mong muôn doanh nghiệp hãy lựa chọn cách hành đông đê thực hiện được trách nhiệm xã hôi

của doanh nghiệp mình.

Sau 2 bài trình bày của chuyên gia, Đại diện Hiệp hôi nữ doanh nhân thành phô Đà Nẵng phát

biêu rằng Diên đàn đã cho các doanh nghiệp cách nhìn rất mơi về các hoạt đông xã hôi từ thiện

của doanh nghiệp. Diên đàn tác đông rất lơn đến suy nghĩ của các doanh nghiệp và hỗ trợ các

doanh nghiệp xây dựng các hoạt đông xã hôi ngoài hoạt đông sản xuất kinh doanh của mình.

Qua chia se của các chuyên gia đã gợi cho các doanh nghiệp tham gia diên đàn về các ý tưởng

cần phải làm đôi vơi các doanh nghiệp. Đôi vơi Hiệp hôi nữ doanh nhân thành phô Đà nẵng rất

quan tâm tơi các hoạt đông xã hôi và hỗ trợ công đồng. Nhu cầu làm từ thiện của các doanh nhân

nữ rất lơn, rất nhiệt tình mặc du có những doanh nghiệp rất nhỏ và lợi nhuận khiêm tôn. Tuy

nhiên, các hoạt đông từ thiện của các doanh nghiệp vẫn còn tự phát, bị đông, chồng chéo và thiếu

thông tin về đôi tượng hưởng lợi mà doanh nghiệp hỗ trợ. Nguồn lực đê làm công tác từ thiện

chưa ôn định, chưa có sự phôi hợp đê tạo ra sưc mạnh trong quá trình làm công tác xã hôi. Hoạt

đông từ thiện xã hôi là môt trong những hoạt đông của các tô chưc và Hiệp hôi doanh nghiệp, vì

nó xuất phát từ nhu cầu của hôi viên, và Hiệp hôi sẽ phải đáp ưng và hỗ trợ hôi viên trong tất cả

các hoạt đông. Vơi vai trò của Hôi sẽ phải nắm bắt tất cả các chương trình của địa phương, nhu

cầu về công tác xã hôi của thành phô Đà nẵng, đê kết hợp định hương cho các hôi viên làm công

tác xã hôi theo định hương của thành phô. Tuy nhiên, Hiệp hôi chưa bao giờ đánh giá các

chương trình hoạt đông từ thiện của mình hiệu quả đến mưc nào và cần phải điều chỉnh ra sao.

Sau Diên đàn này, Hiệp hôi sẽ phải định hương cho các doanh nghiệp ngoài việc hỗ trợ tiền mặt,

vật chất còn phải hỗ trợ các chương trình như kỹ năng, kỹ thuật, tình nguyện của người lao đông

mà doanh nghiệp có sẵn.

Ông Hà Giang – chủ tịch Hiệp hôi doanh nghiệp quận Cẩm Lệ chia se rằng Hiệp hôi doanh

nghiệp quận Cẩm Lệ thường làm công tác từ thiện xã hôi đều đặn hàng năm như hỗ trợ bà mẹ

Việt nam anh hung, xây nhà tình nghĩa, cưu trợ cho người nghèo tại phường và quận. Theo Hôi

doanh nghiệp quận Cẩm Lệ, các hoạt đông từ thiện có ý nghĩa và thiết thực sẽ kêu gọi sự đóng

Page 5: 2. bao cao dien dan dn

góp và hỗ trợ của doanh nghiệp rất đơn giản và dê dàng. Các doanh nghiệp tự làm từ thiện hoặc

đóng góp cho việc xây chua chiền hàng năm rất lơn, nhưng đóng góp cho công tác từ thiện của

hôi rất khó khăn vì các doanh nghiệp chưa tin tưởng vào các hoạt đông của hôi và không tin

những khoản đóng góp của họ có thê đến được các đôi tượng người nghèo hoặc các đôi tượng

thu hưởng cần. Đôi vơi các vấn đề xã hôi như môi trường, giáo duc, biến đôi khí hậu, làm từ

thiện gắn liền vơi hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay không phô biến ở Việt nam

nói chung và Đà nẵng nói riêng.

Ông Nguyên Hồng Sơn – Phó chủ tịch Hôi doanh nghiệp quận Hải Châu chia se về dự án Xã hôi

hóa nhà vệ sinh công công và dự án Môt Bưc tranh nhiều hy vọng. Đê hưởng ưng chủ trương

năm Văn hóa, Văn minh, Đô thị 2015 của thành phô Đà Nẵng và thành phô đang ưu tiên phát

triên du lịch, thương mại và dịch vu, tuy nhiên thực trạng cơ sở hạ tầng vệ sinh công công thành

phô Đà Nẵng đang rất thiếu và kém chất lượng. Vì vậy, Hôi doanh nghiệp quận Hải Châu đã có

phát kiến và triên khai dự án Xã hôi hóa nhà vệ sinh công công đê hưởng ưng năm Văn hóa, văn

minh đô thị của thành phô. Năm 2015 thành phô đã đưa ra chủ trương trên, ngay lập tưc nhân

dân và công đồng doanh nghiệp trong đó có Hôi doanh nhân quận Hải Châu rất hưởng ưng. Bên

cạnh đó, trong những năm gần đây thành phô Đà nẵng đang ưu tiên phát triên du lịch, thương

mại và dịch vu, tuy nhiên qua khảo sát về nhà vệ sinh công công của thành phô thì ngoài nhà vệ

sinh của các cơ sở lưu trú các công ty du lịch, còn nhà vệ sinh công công hiện hữu trong thành

phô quá ít, chỉ 20 cái/900 ngàn người dân. Trong khi đó thành phô Đà nẵng có kế hoạch năm nay

sẽ đón 4,500,000 khách du lịch về thăm thành phô, đây là môt vấn đề mà chính quyền, nhân dân

và công đông doanh nghiệp của thành phô đang rất quan tâm trăn trở. Hôi doanh nhân quận Hải

Châu đã phát kiến ra dự án Xã hôi hóa nhà vệ sinh công công, sử dung chính các nhà vệ sinh

hiện có của công đồng doanh nghiệp, đặc biệt là ở các tuyến đường trung tâm và tại các quận nôi

thành nơi du khách tập trung đông nhất đê thăm quan, mua sắm, tản bô,.... Dự án vận đông hệ

thông nhà vệ sinh của doanh nghiệp như các nhà hàng, khách sạn, quầy bar, showroom cũng như

các tòa nhà tru sở của các cơ quan, doanh nghiệp tại các quận trung tâm đều mở nhà vệ sinh và

đón tiếp vơi tấm lòng nhiệt tình, thân thiện nhất của người Đà nẵng. Cho đến nay, dự án đã có

khoảng 100 doanh nghiệp và hô kinh doanh đăng ký tham gia, nhưng qua khảo sát thực tế chỉ có

hơn 70 nhà vệ sinh đạt tiêu chí do ban quản lý dự án đưa ra. Sau môt thời gian ngắn đưa vào sử

dung, dự án đã nhận được sự đánh giá rất cao của cả du khách trong nươc và quôc tế về tình cảm,

sự thân thiện và đây là đông lực thúc đẩy cho Hôi tiếp tuc thực hiện và hoàn thiện dự án. Theo kế

Page 6: 2. bao cao dien dan dn

hoạch của dự án Xã hôi hóa nhà vệ sinh công công cho tơi cuôi năm 2015, dự án sẽ thu hút

khoảng 1000 nhà vệ sinh công công có chủ vơi tinh thần cả người cho lẫn người nhận rất lịch sự,

văn hóa và có ý thưc giữ gìn vệ sinh lẫn nhau.

Bên cạnh dự án về xã hôi hóa nhà vệ sinh công công, Hôi cũng đang thực hiện đề án “Môt bưc

tranh, nhiều hy vọng”, đây là đề án đưa tranh vào những bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện

hiêm nghèo như bệnh viện ung thư, bệnh viên HIV,... nhằm mang lại niền vui và hy vọng cho

những người bệnh. Từ suy nghĩ Công đồng xã hôi, doanh nghiệp làm gì đê hỗ trợ, giúp đỡ bệnh

nhân có thêm hy vọng qua các biện pháp tâm lý, tinh thần, Hôi đã vận đông sinh viên các trường

đại học vẽ tranh cho dự án và sinh viên của hàng chuc trường đại học trên địa bàn thành phô Đà

Nẵng đã vẽ tranh về chủ đề niềm tin, hy vọng và ủng hô tranh cho dự án. Từ quý 2 năm 2014 tơi

này, Hôi đã treo được khoảng 300 bưc tranh tại bệnh viện Ung thư Đà Nẵng. Ngoài ra, Hôi còn

vận đông được môt phòng đọc sách cho những người bệnh cũng như vận đông các em sinh viên

làm thiệp, viết thông điệp gửi tơi từng bệnh nhân.

Ngoài 2 đề án đã đề cập ở trên, Hôi còn xây dựng môt chương trình hát cho bệnh nhân tôi nghe,

và chương trình này cũng lấy nòng côt là đôi văn nghệ sinh viên xung kích của các trường đại

học, bên cạnh đấy Hôi còn vận đông cả công đồng doanh nghiệp và lãnh đạo chính quyền cung

tham gia. Vơi các mô hình này, Hôi doanh nghiệp Hải Châu đang cung các Hiệp hôi doanh

nghiệp khác tại Đà nẵng nhân rông ra các bệnh viện khác trong thành phô. Hy vọng qua Diên

đàn này, các tô chưc phi chính phủ quôc tế, trong nươc có thê chia se về nguồn lực và kinh

nghiệm cho dự án đã và đang thực hiện, bên cạnh đó kết nôi các Hiệp hôi và Câu lạc bô doanh

nghiệp trong thành phô đê phôi hợp hỗ trợ công đồng tôt hơn, nhằm giáo duc thế hệ tre về việc

se chia cung xã hôi và tạo điều kiện đê phát triên thành phô Đà nẵng ngày càng tôt đẹp và văn

minh hơn trong tương lai.

Diên đàn vơi muc tiêu tập trung thảo luận các vấn đề: Làm thế nào doanh nghiệp có thê hỗ trợ

hiệu quả hơn thông qua các chương trình nhằm mang lại thay đôi tích cực cho môi trường và xã

hôi; Những khó khăn nào cản trở sự đóng góp của doanh nghiệp; Những hỗ trợ cần thiết từ dự

án, từ các tô chưc xã hôi; Làm thế nào đê phô biến và nhân rông các thực tiên tôt và Thảo luận

các kế hoạch hợp tác trong đẩy mạnh hoạt đông nhân đạo, từ thiện. Vơi các nôi dung cần thảo

luận trên, các đại biêu tham dự đã thảo luận và đóng góp những ý kiến hữu ích cho Diên đàn.

Page 7: 2. bao cao dien dan dn

Đại diện môt sô doanh nghiệp đã đóng góp ý kiến rằng các doanh nghiệp và các Hiệp hôi doanh

nghiệp nên làm từ thiện bằng cách đóng góp các hiện vật thông qua các buôi đấu giá gây quỹ cho

các hoạt đông từ thiện sẽ dê dàng và kêu gọi được nhiều doanh nghiệp đóng góp hơn. Môt sô ý

kiến khác cho rằng hoạt đông từ thiện là hoạt đông mang lại lợi ích cho công đông và xã hôi là

chính, trong khi đó hoạt đông sản xuất kinh doanh là hoạt đông mưu cầu lợi nhuận cho doanh

nghiệp là chủ yếu. Theo các ý kiến này, nên lồng ghép và xen kẽ cả 2 hoạt hỗ trợ công đồng và

hoạt đông sản xuất kinh doanh vơi nhau đê tạo ra được những lợi ích cho cả công đồng và doanh

nghiệp. Về phương thưc làm từ thiện, doanh nghiệp có thê tự làm đê người lao đông được tham

gia vào các hoạt đông hỗ trợ công đồng, rèn luyện ý thưc về công đồng, trực tiếp nhìn thấy và

cảm nhận được sự phản hồi của người thu hưởng. Doanh nghiệp cũng có thê ủy quyền cho môt

tô chưc chuyên nghiệp làm công tác hỗ trợ công đồng sẽ chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Tuy

nhiên rất nhiều doanh nghiệp băn khoăn rằng bao nhiêu nguồn lực của doanh nghiệp bỏ ra có thê

tơi được đôi tượng thu hưởng muc tiêu. Vì khung pháp lý chưa có quy định về việc các tô chưc

được ủy quyền làm từ thiện sẽ được trích bao nhiêu % trong sô nguồn lực mà doanh nghiệp hỗ

trợ từ thiện cho công tác quản lý và giám sát, vì vậy doanh nghiệp không có cơ sở đê tin tưởng

vào các tô chưc. Vì vậy các tô chưc làm từ thiện chuyên nghiệp nên minh bạch về quản lý và

điều phôi đê doanh nghiệp có thê tin tưởng và giao nguồn lực hỗ trợ từ thiện cho họ thực hiện.

Ngoài ra, khi doanh nghiệp và các tô chưc muôn làm từ thiện ở công đồng nào đó phải có sự

chuẩn bị cho họ, ví du hỗ trợ dạy nghề cho sinh viên hay tập huấn nâng cao kỹ năng cho công

đồng đều phải chuẩn bị cho đôi tượng thu hưởng đê tiếp nhận hỗ trợ môt cách tôt nhất.

Môt sô ý kiến khác cho rằng các doanh nghiệp chân chính sẽ phải gắn việc thúc đẩy doanh

nghiệp thành công vơi các hoạt đông trách nhiệm công đồng, hai phạm tru đó phải luôn luôn đi

đôi vơi nhau. Và công đồng chính là mảnh đất của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp không quan

tâm đến công đồng của mình thì công việc kinh doanh sẽ ngày càng khó khăn, khi doanh nghiệp

chăm sóc cho công đồng nơi doanh nghiệp đặt tru sở cũng chính là chăm sóc cho chính sự tồn tại

lâu dài của doanh nghiệp mình. Nguồn lực mỗi đơn vị có môt ít, nhân lực và tâm huyết đều có

nhưng chưa tập hợp lại được vơi nhau, vì vậy nên xây dựng thành các dự án cu thê và sau đó tìm

xem tô chưc nào làm là tôt nhất, nguồn nhân lực tôt nhất đê triên khai dự án. Vậy doanh nghiệp

có thê đóng góp kinh phí, còn các tô chưc như tô chưc Phi chính phủ, hôi doanh nghiệp, hôi

khuyến nông, khuyến ngư, hôi thanh niên,... có thê tham gia vào thực hiện dự án.

Page 8: 2. bao cao dien dan dn

Bên cạnh ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, đại diện môt tô chưc phi chính phủ quôc tế

cũng đóng góp ý kiến rằng hỗ trợ từ thiện hay hỗ trợ nhân đạo đều có ý nghĩa đôi vơi công đồng,

tuy nhiên từ thiện chỉ đơn thuần là hỗ trợ công đồng những thư họ cần mà chưa quan tâm đến

tính bền vững nhưng nhân đạo vừa hỗ trợ được công đồng những cái họ cần vừa giúp họ phát

triên bền vững hơn. Việc hợp tác vơi các doanh nghiệp thường phôi hợp vơi doanh nghiệp cung

cấp sản phẩm đê cung cấp hàng hóa phu hợp vơi giá cả hợp lý phuc vu cho việc hỗ trợ công đồng

trong các đợt thiên tai. Vơi những dự án hỗ trợ trồng cây cho các Trung tâm khuyết tật hoặc dạy

nghề cho người khuyết tật sẽ kêu gọi doanh nghiệp hỗ trợ bằng ngày công của người lao đông

như cử đôi ngũ người lao đông trồng cây, các trung tâm sẽ chịu trách nhiệm chăm sóc cây và tô

chưc phi chính phủ sẽ hỗ trợ tiền cho việc mua cây giông và phân bón. Có những dự án doanh

nghiệp hỗ trợ tiền cho công đồng dân tôc thiêu sô mua giông vật nuôi, tô chưc xã hôi hỗ trợ

chuyên gia tập huấn cách nuôi,... Theo ý kiến của các tô chưc tham gia Diên đàn, các tô xã hôi

dân sự cũng như các hiệp hôi nên kết hợp chặt chẽ vơi nhau tạo ra môt mạng lươi đê có thê gây

quỹ và hỗ trợ công đồng hiệu quả hơn.

Ngoài các ý kiến đóng góp, đại biêu tham gia Diên đàn còn đánh giá về buôi hôi thảo và nôi

dung trình bày cũng như các vấn đề thảo luận rất tôt, dươi đây là kết quả đánh giá:

Vơi nôi dung bài trình bày về “Khái niện từ thiện doanh nghiệp, kinh nghiệm các nươc trên thế

giơi và thực tiên tại Việt Nam” và “Xây dựng chương trình từ thiện và hỗ trợ công đồng môt

cách có chiến lược hơn có 17 đại biêu trong sô 20 đại biêu tham gia diên đàn đánh giá là rất rõ

ràng, 3 đánh giá chưa rõ ràng.

Vơi nôi dung bài chia se của Hôi doanh nhân quận Hải Châu về dự án “Xã hôi hoá nhà vệ sinh

công công tại thành phô Đà Nẵng” có 18 người đánh giá rõ rang, 1 người đánh giá chưa rõ rang.

Vơi các câu hỏi thảo luận những khó khăn cản trở sự đóng góp của doanh nghiệp: Có 8 doanh

nghiệp là rõ ràng, 9 doanh nghiệp đánh giá chưa rõ ràng và 2 doanh nghiệp có nhận xét khác;

Những hỗ trợ cần thiết từ dự án có 7 doanh nghiệp đánh giá rõ rang, 11 doanh nghiệp đánh giá

chưa rõ ràng và 1 nhận xét khác; Có 7 doanh nghiệp đánh giá rõ ràng về câu hỏi thảo luận: làm

thế nào đê phô biến và nhân rông các thực tiên tôt và hiệu quả, 10 doanh nghiệp đánh giá chưa rõ

ràng, và 2 doanh nghiệp có nhận xét khác.

Page 9: 2. bao cao dien dan dn

Có 13 doanh nghiệp quan tâm xây dựng các chương trình từ thiện có chiến lược, trong đó có 4

doanh nghiệp cần hỗ trợ: i) Hương dẫn và hỗ trợ vận đông sự tham gia của tất cả các bên liên

quan vào hoạt đông từ thiện của doanh nghiệp: khách hàng, nhân viên, cô đông, các phương tiện

truyền thông; ii) Liên kết vơi các tô chưc phi chính phủ , truyền thông, các doanh nghiệp khác,

các tô chưc từ thiện khác và quỹ quôc tế; iii) Lập kế hoạch dài hạn cho hoạt đông từ thiện của

doanh nghiệp; iv) Nâng cao nhận thưc cho lãnh đạo doanh nghiệp và người lao đông; v) Thăm

quan và học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình hỗ trợ công đòng hiệu quả. 1 doanh nghiệp cần hỗ

trợ: i) Hương dẫn và hỗ trợ vận đông sự tham gia của tất cả các bên liên quan vào hoạt đông từ

thiện của doanh nghiệp: khách hang, nhân viên, cô đông, các phương tiện truyền thông; v) Thăm

quan và học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình hỗ trợ công đồng hiệu quả. 1 doanh nghiệp cần hỗ

trợ : ii) Liên kết vơi các tô chưc phi chính phủ , truyền thông, các doanh nghiệp khác, các tô chưc

từ thiện khác và quỹ quôc tế; iii) Lập kế hoạch dài hạn cho hoạt đông từ thiện của doanh nghiệp;

iv) Nâng cao nhận thưc cho lãnh đạo doanh nghiệp và người lao đông; v) Thăm quan và học hỏi

kinh nghiệm từ các mô hình hỗ trợ công đồng hiệu quả. 1 doanh nghiệp cần hỗ trợ: i) Hương dẫn

và hỗ trợ vận đông sự tham gia của tất cả các bên liên quan vào hoạt đông từ thiện của doanh

nghiệp: khách hang, nhân viên, cô đông, các phương tiện truyền thông; iii) Lập kế hoạch dài hạn

cho hoạt đông từ thiện của doanh nghiệp; v) Thăm quan và học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình

hỗ trợ công đồng hiệu quả. 2 doanh nghiệp cần hỗ trợ: i) Hương dẫn và hỗ trợ vận đông sự tham

gia của tất cả các bên liên quan vào hoạt đông từ thiện của doanh nghiệp: khách hang, nhân viên,

cô đông, các phương tiện truyền thông;iii) Lập kế hoạch dài hạn cho hoạt đông từ thiện của

doanh nghiệp;iv) Nâng cao nhận thưc cho lãnh đạo doanh nghiệp và người lao đông; 2 doanh

nghiệp cần hỗ trợ: iii) Lập kế hoạch dài hạn cho hoạt đông từ thiện của doanh nghiệp; 1 doanh

nghiệp cần hỗ trợ: i) Hương dẫn và hỗ trợ vận đông sự tham gia của tất cả các bên liên quan vào

hoạt đông từ thiện của doanh nghiệp: khách hang, nhân viên, cô đông, các phương tiện truyền

thông; iv) Nâng cao nhận thưc cho lãnh đạo doanh nghiệp và người lao đông. 1 doanh nghiệp

cần hỗ trợ: ii) Liên kết vơi các tô chưc phi chính phủ , truyền thông, các doanh nghiệp khác, các

tô chưc từ thiện khác và quỹ quôc tế.

Kết luận: Việt Nam đã trở thành đất nươc có thu nhập trung bình, và sẽ ngày càng có nhiều

doanh nghiệp nươc ngoài đầu tư vào Việt nam, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngày càng

phải cạnh tranh rất lơn. Nếu muôn tồn tại và phát triên bền vững, các doanh nghiệp Việt nam

cũng sẽ phải thực hiện tôt trách nhiệm của mình đôi vơi công đồng, vì đây chính là tiêu chí đê

Page 10: 2. bao cao dien dan dn

người tiêu dung đánh giá doanh nghiệp. Cũng như môt sô ý kiến cho rằng, công đồng chính là

mảnh đất của doanh nghiệp, nếu công đông nơi doanh nghiệp đóng không tôt thì doanh nghiệp

cũng khó mà hoạt đông kinh doanh được tôt, vì vậy doanh nghiệp nên tham gia vào các hoạt

đông hỗ trợ công đồng nơi doanh nghiệp đặt tru sở. Các doanh nghiệp hãy chọn lựa các đôi

tượng, các lĩnh vực hỗ trợ từ thiện phu hợp vơi hoạt đông sản xuất kinh doanh và nguồn lực của

doanh nghiệp đê có thê thực hiện được việc hỗ trợ công đồng tôt và bền vững hơn. Các doanh

nghiệp nên hợp tác vơi các tô chưc phi chính phủ hoặc các tô chưc xã hôi dân sự đê thực hiện các

hoạt đông hỗ trợ từ thiện của doanh nghiệp mình, vì các tô chưc này rất chuyên nghiệp, có đủ

cán bô chuyên môn, có kiến thưc và có đủ thông tin đê hỗ trợ công đồng tôt hơn. Đôi vơi các tô

chưc xã hôi dân sự nên chọn lĩnh vực mà tô chưc quan tâm nhất đê thực hiện, ví du chuyên về

môi trường, giáo duc, y tế, ...và chuyên nghiệp hóa đôi ngũ cán bô trong lĩnh vực đó đê nâng tầm

uy tín lên. Các tô chưc nên phôi hợp cung các doanh nghiệp nghĩ ra ý tưởng, chủ đông đề xuất ý

tưởng và chủ đông tìm tơi các doanh nghiệp đê kêu gọi sự hợp tác của doanh nghiệp. Đây là cách

đê các tô chưc xã hôi có thê huy đông được nguồn lực từ các doanh nghiệp và cung thực hiện

được các hoạt đông hỗ trợ công đồng tôt nhất, mang lại lợi ích cho cả công đồng và chính doanh

nghiệp tham gia hỗ trợ từ thiện.

PHU LUC

Phu luc 1: Chương trinh hôi thao

Page 11: 2. bao cao dien dan dn

Chương trinh

Thời gian Nôi dung Người trinh bày

07:30 – 08:00 Đón khách, đăng ký đại biêu VCCI Đà Nẵng

08:00 – 08:10 Tuyên bô lý do, giơi thiệu đại biêu VCCI Đà Nẵng

08:10 – 08:20 Phát biêu khai mạc của lãnh đạo VCCI Đà Nẵng Đại diện VCCI Đà Nẵng

08:20 – 08:30

Khái niệm từ thiện doanh nghiệp (corporate philanthropy); Kinh nghiệm các nươc trên thế giơi và thực tiên tại Việt Nam

Bà Tô Kim Liên – Giám đôc, Trung tâm Giáo duc và Phát triên (CED)

08:30 – 08:45Xây dựng chương trình hỗ trợ từ thiện và hỗ trợ công đồng môt cách có chiến lược và hiệu quả (Lợi ích đôi vơi DN và thực tiên hiện nay tại Việt Nam)

Ông Nguyên Mạnh Quân - Viện trưởng Viện nghiên cưu và phát triên doanh nghiệp

08:45 – 09:15Chia se kinh nghiệm trong công tác từ thiện, nhân đạo của doanh nghiệp tại thành phô Đà Nẵng

Đại diện Hôi doanh nghiệp quân Hải Châu

Đại diện Hiệp hôi Nữ Doanh nhân TP Đà Nẵng.

Đại diện Hiệp hôi Doanh nghiệp quận Cẩm Lệ.

09:15 – 09:45Các lĩnh vực doanh nghiệp quan tâm và hương dẫn các lĩnh vực hỗ trợ

Trung tâm Giáo duc và Phát triên (CED)

9:45 – 10:00 Nghỉ giải lao

Page 12: 2. bao cao dien dan dn

Thời gian Nôi dung Người trinh bày

10:00 – 11:20

Trao đôi, thảo luận tập trung vào các nôi dung:- Làm thế nào doanh nghiệp có thê hỗ trợ hiệu quả hơn thông qua các chương trình nhằm mang lại thay đôi tích cực cho môi trường và xã hôi; - Những khó khăn nào cản trở sự đóng góp của doanh nghiệp; - Những hỗ trợ cần thiết từ dự án, từ các tô chưc xã hôi; - Làm thế nào đê phô biến và nhân rông các thực tiên tôt.

- Thảo luận các kế hoạch hợp tác trong đẩy mạnh hoạt đông nhân đạo, từ thiện.

Toàn thê

11:20 – 11:30 Kế luận và bế mạc hôi thảo VCCI - Đà Nẵng và CED

11:30 – 13:30 Ăn trưa

Page 13: 2. bao cao dien dan dn

Phu luc 2: Môt sô hinh anh tai hôi thao