22
Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU MÍA ĐƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ DẪN HIỆN TRẠNG, YẾU TỐ HẠN CHẾ, ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM TP.HCM 29/10/2014

Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Việt nam là nước đứng thứ 10 thế giới về diện tích trồng mía đường, năng suất trung bình thấp, giá thành sản xuất đường cao, thị trường xuất khẩu chủ yếu là trung quốc....

Citation preview

Page 1: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN NGHIÊN CỨU MÍA ĐƯỜNG

BÁO CÁO ĐỀ DẪN

HIỆN TRẠNG, YẾU TỐ HẠN CHẾ, ĐỊNH HƯỚNG

NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

TP.HCM 29/10/2014

Page 2: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

NỘI DUNG BÁO CÁO

TỔNG QUAN SẢN XUẤT MÍA

ĐƯỜNG THẾ GIỚI

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MÍA

ĐƯỜNG VIỆT NAM

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA SẢN XUẤT

MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ

PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

Page 3: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

PHẦN I

TỔNG QUAN SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG THẾ GIỚI

* Tình hình chung:

- > 100 quốc gia và vùng lãnh thổ sản xuất mía, đường.

- Vụ mía 2013/14 sản lượng đường đạt 174,8 triệu tấn (USDA)

- Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 2%/năm (Credit Suise).

- Đường mía chiếm khoảng 75-80%, đường củ cải 25-30% (Credit

Suise). (Brazil chiếm 22%, Ấn Độ chiếm 15%, Trung Quốc chiếm 8% và

Thái Lan chiếm 6%.

* Sản xuất mía: Năm 2012 đạt 26,1 triệu ha, sản lượng đạt 1,83 tỷ tấn,

trong đó diện tích mía Brazil chiếm 39%, Ấn Độ chiếm 19%, Trung Quốc

chiếm 7% và Thái Lan 5%. Năng suất mía trung bình đạt 70,2 tấn/ha.

* Quy mô buôn bán đường: toàn cầu khoảng 55-60 triệu tấn/năm.

Page 4: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

TỔNG QUAN SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG THẾ GIỚI (tt)

* Sản lượng đường: vụ 2013/14 đạt 174,8 triệu tấn, giảm 0,7% so 2012-

2013

- Sản xuất đường mía: vụ 2013-2014 đạt 140,2 triệu tấn, tăng 0,37%

so vụ 2012-2013. Brazil và Ấn Độ đạt 64,2 triệu tấn, chiếm 36,7% toàn thế giới.

- Sản xuất đường củ cải: đạt 34,6 triệu tấn giảm 4,7% so vụ 2012-

2013.

* Tỷ trọng đường mía/đường củ cải: trong 10 năm đã thay đổi lớn. Vụ

2003/04 đường củ cải chiếm 24,3% thì vụ 2013-2014 giảm chỉ còn 19,8%.

Page 5: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

TT Quốc gia Diện tích

(ha)

Sản lượng

(tấn)

Năng suất

(tấn/ha)

1 Brazin 9.705.388 721.077.287 74,30

2 Ấn Độ 5.090.000 347.870.000 68,34

3 Trung Quốc 1.802.720 124.038.017 68,81

4 Thái Lan 1.300.000 96.500.000 74,23

5 Pakistan 1.046.000 58.397.000 55,83

6 Mexico 735.127 50.946.483 69,30

7 Indonesia 456.700 26.341.600 57,68

8 Philippine 433.301 30.000.000 69,24

9 Hoa kỳ 370.000 27.900.000 75,41

10 Việt Nam 309.400 20.018.180 64,70

11 Khác 5.149.400 311.470.807 70,2

MỘT SỐ QUỐC GIA CÓ DIỆN TÍCH TRỒNG MÍA LỚN TRÊN

THẾ GIỚI 2012-2013

Page 6: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, XUẤT NHẬP KHẨU ĐƯỜNG

* Tiêu thụ đường: vụ 2013/14 đạt 168,5 triệu tấn, tăng 2,3% so vụ

2012/13. Trong 10 năm qua, tiêu thụ đường tăng khoảng 1,9%/năm. Sản lượng

đường lại tăng khoảng 2,1%/năm, khả năng tích luỹ ngày càng cao.

* Xuất khẩu đường: vụ 2013/14 khoảng 58,7 triệu tấn, tăng 3,7% so

với vụ trước, trong đó đường thô 38,4 triệu tấn chiếm 65,5%.

* Nhập khẩu đừờng: Vụ 2013/14 đạt khoảng 52,5 triệu tấn, tăng nhẹ

0,41% so với vụ trước; trong đó Indonesia khoảng nhập 7%, EU 6,9%,

Hoa Kỳ 5,8% và Trung Quốc nhập 5,3%.

Page 7: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC

* Thái Lan: Sản lượng vụ 2013/14 đạt khoảng 11,0 triệu tấn. Xuất khẩu đạt

mức 8,7 triệu tấn.

* Australia: Sản lượng vụ 2013/14 đạt 4,25 triệu tấn. Xuất khẩu dự kiến

đạt khoảng 3,2 triệu tấn.

* Trung Quốc: Sản lượng vụ 2014/15, đạt 16 triệu tấn, đáp ứng khoảng

85% nhu cầu (theo SPA). Giá thu mua mía nguyên liệu 75 USD/tấn so với

mức 30 USD/tấn tại Brazil và Thái Lan.

* Ấn Độ: Sản lượng vụ 2012/13 đạt 24,7 triệu tấn, đáp ứng khoảng 97%

nhu cầu trong nước.

* Indonesia: Sản lượng vụ 2012/13 chỉ đạt ở mức 2,1 triệu tấn, đáp ứng

khoảng 40% nhu cầu trong nước, nhập khoảng 3,1 triệu tấn/năm.

Page 8: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

PHẦN II

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

I/ VỊ THẾ NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

* Năng suất mía: đạt 64,7 tấn mía/ha. (từ 2003-2013 năng suất mía thế giới

tăng

khoảng 7 tấn/ha thì Việt Nam tăng 10 tấn/ha).

* Sản lượng đường: Vụ 2013/14 đạt 1,590 triệu tấn, chiếm 0,9% của thế giới.

* Giá mía nguyên liệu: Quá cao khoảng 80-90% chi phí sản xuất đường

* Giá thành đường: Khoảng 11,0 -13,0 ngàn đồng/kg. Thế giới 9,8 -10,2 ngàn

đồng/kg, Brazil, đường thô chỉ 7,9-10,3 ngàn đồng/kg (theo Bloomberg).

* Xuất khẩu: Năm 2013 đạt 202,2 triệu USD (chủ yếu đi Trung Quốc)

* Nhập khẩu: Năm 2013 khoảng 126,8 triệu USD từ Thái Lan, Mỹ và Trung

Quốc. * Khó khăn: Việt Nam cạnh Thái Lan nước xuất khẩu thứ 2 thế giới (chiếm

14,8% vụ 2013/14), hàng năm khoảng 300-500 ngàn tấn đường vào Việt Nam.

* Thuận lợi: Việt Nam cạnh các nước nhập khẩu đường lớn như Indonesia

nhập 7% và Trung Quốc nhập gần 5,3% toàn cầu vụ 2013/14).

Page 9: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT, MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính

Theo Quyết định

26/2007/QĐ-TTg

Đạt được

năm 2014 So sánh

(%)

1 Diện tích mía ha 300.000 309.400 3,10

2 Năng suất mía tấn/ha 65 64,7 - 0,47

3 Chữ đường CCS 11 10 -9,10

4 Sản lượng mía triệu tấn 19,50 20,01 2,61

5 Tổng công suất NM tấn mía/ngày 105.000 140.450 33,76

6 Sản lượng đường tấn 1.500.000 1.590.470 6,03

Page 10: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA, ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM 2005-2014

Vụ mía

Diện tích

mía (ha)

Năng suất

mía

(tấn/ha)

Sản lượng

mía (ngàn

tấn)

Công suất

ép (ngàn

tấn/ngày)

Năng suất

đường

(tấn/ha)

Sản lượng

đường ngàn

tấn)

2004/2005 287.000 54,7 15.65 76,850 3,22 902,00

2005/2006 280.000 56,1 14.95 82,150 2,85 754,20

2006/2007 265.000 58,0 16.72 87,500 3,69 1.144,00

2007/2008 310.067 59,3 17.40 97,200 3,75 1.149,10

2008/2009 306.600 59,5 16.13 105,750 3,38 915,20

2009/2010 270.600 58,6 15.25 105,750 3,41 904,05

2010/2011 265.136 60,5 15.04 112,200 4,24 1.150,40

2011/2012 271.400 61,7 15.57 129,900 4,61 1.306,20

2012/2013 283.222 63,9 18.09 139,800 5,40 1.527,40

2013/2014 309.400 64,7 20.01 140,450 5,47 1.590,47

Page 11: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC VÙNG 2013/2014

T

T

Vùng mía

Diện tích

(ha)

Năng

suất

(tấn/ha)

Sản lượng

mía (tấn)

Sản lượng

đường (tấn)

Công suất

(tấn/ngày)

1 Bắc Trung bộ 93.000 59,69 5.550,80 499.510 42.100

2 Miền Trung và

Tây Nguyên

111.500 57,33 6.391,90 604.510 53.800

3 Đông Nam bộ 32.800 70,03 2.297,10 187.770 19.500

4 Tây Nam bộ 59.200 78,47 5.146,40 298.680 25.050

Page 12: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

PHẦN III

NHỮNG TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG

1/ Về sản xuất mía:

* Năng suất mía, đường thấp: Năng suất mía bình quân đạt 64,7 tấn/ha, ngoài

vùng Tây Nam bộ đạt trung bình 78,47 tấn/ha, còn lại các vùng khác chỉ đạt 55-

60 tấn/ha. Năng suất đường đạt 5,47 tấn/ha.

* Diện tích trồng mía nhỏ lẻ, phân tán: Diện tích trồng, sản lượng mía bình quân/

vụ/hộ quá thấp, việc cơ giới hóa gặp khó khăn, chi phí công lao động cao, hầu

như sản xuất mía không có tưới và nhờ vào nước trời, do đó cây mía bị cạnh

tranh quyết liệt bởi các cây trồng khác (cao su, sắn,…).

* Quy hoạch vùng nguyên liệu chưa tốt: Vùng nguyên liệu mía được qui hoạch

chưa đồng bộ, nhà máy chế biến nằm xa vùng nguyên liệu, chồng lấn, cạnh tranh

giữa các nhà máy, chi phí vận chuyển cao.

* Giá mía không ổn định: Phụ thuộc vào giá đường thế giới, đánh giá tạp chất theo

cảm quan, chất lượng mía nguyên liệu khó khiểm chứng.

Page 13: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

NHỮNG TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG

11.80

8.07

7.62

5.77

5.47

5.45

5.79

0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00

Úc

Thái Lan

Trung Quốc

Philipin

Việt Nam

Đông Nam bộ

Miền Trung - Tây Nguyên

Năng suất đường (tấn/ha)

Hình 1: Năng suất đường một số nước và các vùng của Việt Nam vụ 2013/2014

Page 14: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

NHỮNG TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG

2/ Về chế biến đường:

* Nhà máy đường có công suất thấp, công nghệ lạc hậu: Bình quân chỉ đạt

khoảng 3.000 TMN/nhà máy. Theo các chuyên gia của CIE, thì với qui mô

như vậy chi phí sản xuất đường của Việt Nam sẽ luôn cao hơn nhiều so với

chi phí sản xuất đường của các nước trong khu vực khoảng 40-50%.

* Hiệu suất thu hồi đường thấp: Hiện tỷ lệ mía/đường ở miền Bắc 9,4; miền

Trung và Tây Nguyên là 9,8 và miền Nam là 11,0. Tỷ lệ thu hồi trung bình

của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước trên thế giới

* Quan hệ hợp tác: Liên kết 4 nhà chưa được thực hiện đầy đủ trên các vùng

sản xuất mía

* Quan hệ quốc tế: Hiệp định tự do thương mại WTO, CEPT và AFTA, cộng

đồng ASEAN 2015. Từ đó việc xoá bỏ biện pháp cấm nhập khẩu, chấm

dứt áp dụng hạn ngạch thuế quan và chuyển sang biện pháp thuế quan

trong thương mại hàng hoá (có thể gia hạn 2018)

Page 15: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

NHỮNG TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG (tt)

3/ Về chính sách mía đường:

* Chính sách cho nông dân ổn định sản xuất: Chưa có chính sách phù hợp coi

ngành sản xuất mía đường không đơn thuần mang tính kinh tế mà mang tính

kinh tế xã hội. Chưa có các qui định, luật định cụ thể hỗ trợ cho người sản

xuất mía.

* Đầu tư cho nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ chưa cao: Hệ thống

tổ chức nghiên cứu khoa học mía đường không ổn định. Đầu tư của Nhà

nước cho công tác nghiên cứu khoa học thì chưa tương xứng với yêu cầu và

đóng góp của ngành mía đường. Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu chỉ bằng

0,03% giá trị mía sản xuất, thấp hơn 20-30 lần mức đầu tư của khu vực và thế

giới (các nước đầu tư cho nghiên cứu 0,5-1% giá trị mía sản xuất được).

Chưa nhận được kinh phí đầu tư trở lại trực tiếp từ ngành mía đường

Page 16: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

NHỮNG HẠN CHẾ KỸ THUẬT CỦA SẢN XUẤT MÍA

1/ Giống mía: Tỷ lệ giống mới thấp, còn lẫn tạp, tỷ lệ giống nước ngoài cao, dùng

ngọn mía khi thu hoạch mía nguyên liệu làm giống chưa có ruộng sản xuất giống

2/ Trồng mía: Đất chưa đảm bảo độ sâu, tơi xốp, trồng chưa đúng thời vụ, không bón

phân lót kịp thời. Tỷ lệ cơ giới hóa thấp.

3/ Chăm sóc: Bón phân thiếu số lượng, không cân đối và chưa kịp thời so nhu cầu.

Không làm cỏ kịp thời để cỏ tranh chấp dinh dưỡng cùng cây mía. Chưa chú ý phòng

trừ sâu bệnh hại mía và chăm sóc tốt mía gốc.

4/ Tưới mía: Trồng mía dựa vào nước trời, chưa tưới bổ sung cho mía trong mùa khô

5/ Thu hoạch: Thu hoạch khi mía khi chưa chín công nghiệp, chưa bảo quản tốt sau

thu hoạch và vận chuyển mía kịp thời về nhà máy để chế biến

* Chú ý đầu tư cơ giới hóa cao trong trồng, chăm sóc và thu hoạch mía

Page 17: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG GIỐNG MÍA TRONG SẢN XUẤT

TT Cơ cấu giống Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%) Ghi chú

Mốc năm 1996

1 Giống cũ trước năm 1996 30.630 10,50

2 Giống mới sau năm 1996 262.031 89,50

Mốc năm 2006

3 Giống cũ trước năm 2006 39.748 13,60

4 Giống mới sau năm 2006 252.913 86,40

Mốc năm 2012

5 Giống cũ trước năm 2012 152.674 52,20

6 Giống mới sau năm 2012 139.987 47,80

* Tổng giống mía trong vụ 2013/2014 >73 giống

* Số giống có diện tích >100ha là 52 giống

Page 18: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

PHẦN IV

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

1/ Mục tiêu sản xuất

Sản xuất trước tiên nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước đang ngày

càng tăng cao và 1 phần xuất khẩu (nếu có thể) (Nhu cầu tiêu thụ trong nước năm

2015 khoảng 1,6 triệu tấn và năm 2020 khoảng 2,1 triệu tấn).

Mục tiêu đến năm 2020: Tổng diện tích trồng mía duy trì khoảng 300.000 ha,

năng suất mía bình quân đạt 80 tấn/ha, chữ đường bình quân 12 CCS, sản lượng

mía đạt 24 triệu tấn; tổng công suất thiết kế của các nhà máy khoảng 120.000 tấn

mía ngày.

Page 19: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

1) Về giống mía:

- Tập trung nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về giống theo hướng ưu tiên tăng

chữ đường hài hòa với tăng năng suất, đồng thời thích ứng với biến đổi khí hậu

của từng vùng sinh thái.

- Thu thập, bảo tồn và khai thác có hiệu quả các nguồn gen giống mía nhập

nội và bản địa để phụ vụ cho lai tạo giống mới và tuyển chọn những dòng, giống

mía lai có năng suất, chất lượng cao và ổn định phục vụ sản xuất.

- Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trồng mía trong đó chú ý hợp tác

với các nước trong khu vực để cải tạo và nâng cao chất lượng giống mía;

- Từng bước ứng dụng công nghệ sinh học kết hợp hài hoà với công nghệ

truyền thống để phục vụ công tác chọn tạo giống mới, quản lý dịch hại và bảo vệ

môi trường.

Page 20: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

2) Về sinh lý, sinh hóa cây mía:

Nghiên cứu về các cơ chế và quy luật tích lũy đường, cơ chế điều hòa gen

mục tiêu đối với tính chống chịu và một số đặc tính hữu dụng khác của cây mía.

3) Về kỹ thuật canh tác:

- Nghiên cứu gói kỹ thuật tổng hợp các tiến bộ kỹ thuật về cơ giới hóa, phân

bón, bảo vệ thực vật, công nghệ tưới nước phù hợp trong canh tác mía nhằm

nâng cao năng suất mía Việt Nam, từng bước tiệm cận với khu vực và thế giới.

- Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các quy trình: Quản lý dịch hại tổng hợp

(IPM), Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM), Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và

Thực hành Quản lý tốt hơn (BMP) thích hợp cho các vùng sinh thái.

Page 21: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM

4) Về thiết bị và công nghệ chế biến đường:

- Nghiên cứu ứng dụng các thiết bị và công nghệ tiên tiến trong chế biến

đường để nâng cao tỷ lệ thu hồi, giảm thất thoát sau thu hoạch và trong quá trình

chế biến.

- Nghiên cứu đa dạng hoá các sản phẩm từ mía đường, sử dụng có hiệu quả

các phụ phẩm từ cây mía, chú trọng công nghệ sản xuất cồn nhiên liệu sinh học

và phát điện từ cây mía.

5) Về kinh tế mía đường:

Nghiên cứu về thị trường, giá thành sản phẩm trong chuỗi giá trị ngành hàng

mía đường; năng lực cạnh tranh, lợi thế so sánh của cây mía; các giải pháp về

kinh tế trong quản lý sản xuất.

6) Về chính sách:

Nghiên cứu các cơ chế chính sách phát triển mía đường trong mối quan hệ

kinh tế hội nhập và toàn cầu hoá.

Page 22: Hiện trạng, Yếu tố hạn chế, Định hướng nghiên cứu và phát triển Mía đường Việt Nam

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

CHÚC HỘI THẢO THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!