27
BÁO CÁO HỌC PHẦN THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

BÁO CÁO HỌC PHẦNTHỰC TẾ TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN

Page 2: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Thành viên nhómVăn Minh ThiệnLê Trung Hậu Huỳnh Đắc LợiCao Phú Tân

Page 3: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Mở đầu “Thực tế tài nguyên thiên nhiên” là một học

phần mang ý nghĩa quan trọng trong chương trình đào tạo sinh viên theo học ngành khoa học môi trường. Sau khi đi thực tế, các chúng em có thêm được những hiểu biết về tài nguyên động thực vật, sinh thái học, môi trường, nâng cao kỹ năng quan sát - ghi chép, nghiên cứu ngoài thiên nhiên, hình thành tình yêu và ý thức bảo vệ thiên nhiên…

Page 4: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Khải quát đảo Hải Tặc - xã Tiên Hải

Quần đảo Hà Tiên nằm trong vịnh Thái Lan, ở về phía tây bắc của quần đảo Bà Lụa, cách bờ biển Hà Tiên và đất liền lần lượt là 11 hải lí

. Các đảo nằm gần nhau với độ cao dưới 100 mét, trong đó hòn Đốc (tức hòn Tre Lớn) là đảo lớn nhất. Tổng diện tích của quần đảo là 1.100 ha, rải ra trên vùng biển rộng 5 km và dài 7 km. Các đảo được cấu tạo chủ yếu từ đá phiến và cát kết Creta. Nước ngọt khá hiếm.

Cư dân địa phương sống chủ yếu bằng ngư nghiệp (đánh bắt hải sản) và dịch vụ

Page 5: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Page 6: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước ở xã Tiên Hải Hơn 10 năm nay người dân xã Tiên Hả củ yếu xài nước

từ Hồ chứa nước ngọt với dung tích 50 000 m3 sử dụng cho mùa khô

Chất lượng nước thì kém , nhiễm phèn ,… do đây lấy nguồn nước ngọt chính nên thường được dùng để nấu ăn, giặt đồ sử dụng cho sinh hoạt…

Do chất lượng nước ở hồ chứa chưa đảm bảo nên nguồn nước sạch để uống là bình nước lọc 21 lít được chuyển từ đất liền ra đảo.

Nguồn nước ở Hồ chứa được tính theo đông hồ nước giá 1 khối nước tương đương 5000 VNĐ

Page 7: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Page 8: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Hướng khắc phụcBảo vệ nguồn nước hiện có tránh gây ô

nhiễm nặng ảnh hưởng đến sức khỏe đối với người dân.

Xây dựng nhà máy xử lý nước.Cung cấp kịp thời nguồn nước sạch cho

người dân vào mùa khô khi hồ nước có nguy cơ cạn nước.

Tuyên truyền người dân sử dụng nguồn nước một cách hợp lý

Page 9: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Thành phần tài nguyên thực vật

Cỏ lau, cỏ tranh, cây ổi, mít, cây bang, cây dương, dừa , tràm, bạch đàn, rong biển, cỏ biển, cây cà nóng, trứng cá, đậu ma, bàng rai, lá mơ , cây chăm, cây đủng đỉnh, đủ đủ, mai dương, khế, tre, chuối, xoài…

Page 10: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Page 11: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Phương hướng sử dụng và bảo tồn các loài thực vật nàyNgăn chặn hoặc hạn chế việc khai thác nhiều

loại cây hoặc các loài thực vật có giá trị ảnh hưởng đến hệ sinh thái trên đảo.

Tuyên truyền giúp đỡ người dân trong việc trồng thêm những cây có giá trị kinh tế cao hay những loại cây ăn quả

Page 12: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Khái quát về thị xã Hà TiênThị xã Hà Tiên là một dải đất hẹp nằm ven biển, với

đầy đủ các dạng địa hình: vũng, vịnh, đồng bằng, núi, sông, hang động, hải đảo...tạo nên nhiều cảnh quan đẹp.

Sông Giang Thành bắt nguồn từ Campuchia, chảy vào khu vực Hà Tiên, dài khoảng 23 km. Sông đổ vào vũng Đông Hồ với chiều rộng cửa sông trên 200 m. Sông Giang Thành nối liền với kênh Vĩnh Tế tạo nên tuyến đường thủy quan trọng từ thị xã Châu Đốc đến thị xã Hà Tiên. Ngoài ra còn có sông Tô Châu và kênh Hà Tiên - Rạch Giá.

Page 13: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Page 14: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Hiện trạng rừng ngặp mặn:Rừng trên ô tiêu chuẩn 100 m2 chủ yếu là cây đước

và một số ít là cây tràm.Những loài cây đóng vai trò ưu thế sinh thái là cây

đước.Trong 100 m2 khoảng 200 cây lớn nhỏ ( do địa hình

không thuận lợi nên chỉ đo được phần bên ngoài không đi sâu được vào trong). Những cây khoảng 50 cây, có đường kính 6 cm, cao khoảng 5m. những cây nhỏ khoảng 150 cây đường kính khoảng (2 – 4 cm) , cao khoảng ( 3- 5 m ).

Page 15: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Page 16: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

n: số cây trong ô tiêu chuẩn 200 câyGi: tiết diện cây thứ i tính qua đường kính D1.3 (đường kính

được đo ở 1,3m)Gi = 3,14x R 3,14 là số piR bán kinh cây có cây lớn nhỏ lấy trung bình R =2,5Hi: Chiều cao cây thứ i (tính từ góc đến ngọn) lấy trung bình cây

lớn nhỏ Hi = 4mF: hình số chung của cây rừng (lấy F = 0,5)Sô : diện tích ô tiêu chuẩn 100 m2

Mô: trữ lượng ô tiêu chuẩn đơn vị m3

Mô = (10000/100) ∑n=200i=1 3,14 x 2,5x 4 x 0,5 = 3140 m3

Page 17: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Hiện trạng khu vực núi cấm

Núi Cấm có độ cao 705 m, chiếm chu vi 28.600 m, là một ngọn núi cao nhất trong Thất Sơn và cao nhất tỉnh. Núi nằm trên địa bàn xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, cách trung tâm TP Long Xuyên khoảng 90km theo Quốc lộ 91 rẽ qua tỉnh lộ 948, và cách thành phố Châu Đốc không xa

Page 19: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Hiện trạng rừng keo bông vàng núi cấmRừng trên ô tiêu chuẩn 100m2 bao gồm keo bông vàng ,

tràm núi và cây sao.Những loài cây nào đóng vai trò ưu thế sinh thái chủ

yếu là cây tràm núi.Những loài cây này khoảng 100 cây đường kính trung

binh khoảng 25cm, cao khoảng 15m.Tính trữ lượng gỗ bình quân/ha của ô tiêu chuẩn theo

công thức

Page 20: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Page 21: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Trong đó:n: số cây trong ô tiêu chuẩn 100 câyGi: tiết diện cây thứ i tính qua đường kính D1.3 (đường kính

được đo ở 1,3m)Gi = 3,14x R 3,14 là số piR bán kinh cây R= 12,5Hi: Chiều cao cây thứ i (tính từ góc đến ngọn) Hi= 15F: hình số chung của cây rừng (lấy F = 0,5)Sô : diện tích ô tiêu chuẩn 100m2

Mô: trữ lượng ô tiêu chuẩn đơn vị m3

 Mô = (10000/100) ∑n=100i=1 3,14 x 12.5 x 15 x 0,5 = 29437.5 m3

Page 22: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Hạt kiểm lâm Tịnh Biên

Được quản lý Thành phố Châu Đốc với diện tích 35.489 ha, lâm nghiệp 260 ha , diện tích rừng 6.382ha …Núi có số hộ 8.062 hộ chủ yếu hai đồng bào

kinh và khơ me.Có 16 núi , núi cấm có diện tích 3784 ha gồm

3 xã, dân số 4 ấp có 646 hộ.Khoảng 20% số hộ trồng rừng từ năm 1991

đến nay.

Page 23: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Page 24: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Sự đa dạng của khu vực:

Núi cấm có thực vật đa dạng: cây tái sinh tự nhiên 10 ha được kiểm lâm và người dân bảo vệ chủ yếu là keo lai, cây sao, cây dầu, căm xe,có trên 20 loài cây ăn quả khác…

Động vật : rất ít do người dân sinh sống , săn bắn.. chỉ còn lại khỉ, heo rừng…

Hiện nay có 14 trại chăn nuôi được người dân bảo vệ

Page 25: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Một số ảnh hưởng và biện pháp bảo tồn:Kiểm lâm cùng một số người dân địa phương và ủy

ban phường bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng vào cuối mừa mưa

Du lịch ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái từ năm 2000 trở đi. Quy hoạch sẽ giảm diện tích rừng dể xây dựng phục vụ cho du lịch.

Thực hiện bảo vệ theo quy định của chính phủ.Thành lập đội chữa cháy rừng cùng các ngành có lien

quan được chuyển khai vào cuối mùa mưa.

Kết hợp với đài phát thanh tuyên truyền.

Page 26: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

TÀI LIỆU THAM KHẢOhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Quần_đảo_Hà_Tiênhttp://vi.wikipedia.org/wiki/ Hà_Tiên_%28thị_xã

%29#X.C3.A3_h.E1.BB.99ihttp://vi.wikipedia.org/wiki/

Núi_Cấm#V.E1.BB.8B_tr.C3.AD.2C_t.C3.AAn_n.C3.BAi

Google.com.vn ( tìm kiếm hình ảnh )

Page 27: THỰC TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

THE END