3
Kinh doanh Trăm mối 'bộn bề' với công cuộc tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp Hà Nội đề ra giải pháp thúc đẩy đầu tư, xuất khẩu tăng Nhiều khu chung cư mới ở Hà Nội bị biến thành 'khu ổ chuột' 5 công ty khởi nghiệp đắt giá nhất thế giới Giá xăng điều chỉnh 4 tăng 3 giảm kể từ đầu năm đến nay Hướng dẫn thực hiện Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanh bất động sản 2014 Hơn 380.000 lượt hộ nông dân được hỗ trợ sản xuất, kinh doanh Nhật Bản đầu tư 37,7 tỷ USD vào Việt Nam Xăng giảm 331 đồng/lít từ 13 giờ hôm nay Cục Hàng không giải trình về thông tin 'găm giữ' vé máy bay Phê duyệt đề án tái cơ cấu các công ty thuốc lá Tiêu thụ tăng đột biến, EVN kêu gọi người dân tiết kiệm điện 112 căn hộ Vinhomes Central được bán cho khách nước ngoài và Việt kiều CHUYÊN ĐỀ Hiệp định VPA/FLEGT: Cơ hội để loại bỏ hoàn toàn gỗ lậu tại Việt Nam 16/04/2015 14:38 (TBTCO) Xuất khẩu gỗ đang và sẽ phải đối mặt với rất nhiều rào cản từ thị trường EU. Trong bối cảnh đó, Hiệp định VPA/FLEGT được kỳ vọng không chỉ mở ra cơ hội lớn cho gỗ Việt vào EU, mà còn có thể loại bỏ gỗ lậu và những DN gỗ làm ăn không chân chính tại Việt Nam. “Rào cản” nguyên liệu đầu vào Theo Báo cáo “Tiến trình đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT giữa Việt Nam và EU” của Tổng cục Lâm nghiệp ﴾Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn﴿, hiện nay, Việt Nam có hơn 3.500 DN hoạt động trong lĩnh vực gỗ. Trong đó, lượng gỗ, sản lượng gỗ xuất khẩu sang EU chiếm 20% trên tổng sản lượng gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2014, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đạt 6,2 tỷ USD, tăng hơn 11% so với con số 5,4 tỷ USD năm 2013 và đứng thứ 2 trong danh sách các quốc gia xuất khẩu đồ gỗ nhiều nhất khu vực châu Á. Theo dự báo, kim ngạch xuất khẩu gỗ trong năm 2015 sẽ tăng trưởng khoảng 15%, tương đương với 7 tỷ USD. “Thời gian qua, xuất khẩu gỗ đã đạt được những thành tựu đáng kể và có sự phát triển về “chất”, đặc biệt các DN nội địa đã gia tăng thị phần lên ngang bằng với các DN FDI”, ông Huỳnh Văn Hạnh, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội mỹ nghệ và chế biến gỗ TP .Hồ Chí Minh ﴾HAWA﴿ đánh giá. Nước ta mới đáp ứng được khoảng 40‐50% nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho chế biến gỗ xuất khẩu. Ảnh: TL Tuy nhiên, bên cạnh đó, DN xuất khẩu ngành gỗ đang và sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, nhất là những “rào cản” từ các yêu cầu ngày càng khắt khe tại các thị trường lớn, trong đó có EU. Bà Nguyễn Tường Vân, Chánh văn phòng Ban chỉ đạo VPA/FLEGT ﴾Tổng cục Lâm nghiệp﴿ cho biết, theo các quy định Quản lý Nhà nước và Thương mại về rừng theo tiêu chuẩn châu Âu ﴾FLEGT﴿, sản phẩm gỗ xuất khẩu sang EU phải có chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm, không được trộn lẫn các sản phẩm gỗ hợp pháp và gỗ chưa được xác minh. “Thế nhưng, trên thực tế, hiện nay gỗ trong nước mới đáp ứng được khoảng 40‐50% nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho chế biến xuất khẩu, phần còn lại là nhập khẩu. Chính vì thế, DN gặp khó khăn trong việc xác định xem thị trường gỗ nhập khẩu có đáng tin cậy, có nguồn gốc gỗ hợp pháp không để ký hợp đồng nhập khẩu”, bà Vân nhấn mạnh. Theo bà Vân, qua điều tra tình hình cho thấy, phần lớn DN chế biến gỗ nước ta hiện có Tiêu điểm Nhật Bản đầu tư 37,7 tỷ USD vào Việt Nam Hướng dẫn thực hiện Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanh bất động sản 2014 Khiếu nại hàng hóa của người tiêu dùng tăng mạnh Giá xăng điều chỉnh 4 tăng 3 giảm kể từ đầu năm đến nay Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô: Dự kiến tính theo giá bán ra của nhà nhập khẩu Thứ hai, 06/07/2015, 15:13:34 GMT+7 Nhập từ khóa... Thời sự Xã hội Nhịp sống tài chính Thuế với cuộc sống Chứng khoán Tiền tệ Bảo hiểm Kinh doanh Nhịp cầu tiêu dùng Quốc tế Hỏi đáp chính sách

Hiep dinh flegt-vpa co hoi de loai bo hoan toan go lau tai viet nam

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hiep dinh flegt-vpa co hoi de loai bo hoan toan go lau tai viet nam

6/7/2015 Hiệp định VPA/FLEGT: Cơ hội để loại bỏ hoàn toàn gỗ lậu tại Việt Nam | Thời Báo Tài Chính

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/20150415/hiepdinhvpaflegtcohoideloaibohoantoangolautaivietnam19890.aspx 1/3

Kinh doanh

Trăm mối 'bộnbề' với côngcuộc tái cơ cấungành Lâmnghiệp

Hà Nội đề ragiải pháp thúcđẩy đầu tư, xuấtkhẩu tăng

Nhiều khu chungcư mới ở Hà Nộibị biến thành'khu ổ chuột'

5 công ty khởinghiệp đắt giánhất thế giới

Giá xăng điềuchỉnh 4 tăng 3giảm kể từ đầunăm đến nay

Hướng dẫnthực hiện LuậtNhà ở 2014,Luật Kinh

doanh bất động sản 2014

Hơn 380.000lượt hộ nông dânđược hỗ trợ sảnxuất, kinh doanh

Nhật Bản đầutư 37,7 tỷ USDvào Việt Nam

Xăng giảm 331đồng/lít từ 13 giờhôm nay

Cục Hàngkhông giải trìnhvề thông tin'găm giữ' vé

máy bay

Phê duyệt đề ántái cơ cấu cáccông ty thuốc lá

Tiêu thụ tăngđột biến, EVNkêu gọi ngườidân tiết kiệm

điện

112 căn hộVinhomesCentral đượcbán cho kháchnước ngoài và

Việt kiều

CHUYÊN ĐỀ

Hiệp định VPA/FLEGT: Cơ hội để loại bỏ hoàn toàn gỗ lậu tại ViệtNam

16/04/2015 14:38

(TBTCO)  Xuất khẩu gỗ đang và sẽ phải đối mặt với rất nhiều rào cản từ thị trường EU.Trong bối cảnh đó, Hiệp định VPA/FLEGT được kỳ vọng không chỉ mở ra cơ hội lớn chogỗ Việt vào EU, mà còn có thể loại bỏ gỗ lậu và những DN gỗ làm ăn không chân chínhtại Việt Nam.

“Rào cản” nguyên liệu đầu vào

Theo Báo cáo “Tiến trình đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT giữa Việt Nam và EU” củaTổng cục Lâm nghiệp ﴾Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn﴿, hiện nay, Việt Nam cóhơn 3.500 DN hoạt động trong lĩnh vực gỗ. Trong đó, lượng gỗ, sản lượng gỗ xuấtkhẩu sang EU chiếm 20% trên tổng sản lượng gỗ xuất khẩu của Việt Nam.

Năm 2014, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ đạt 6,2 tỷ USD, tăng hơn 11% so vớicon số 5,4 tỷ USD năm 2013 và đứng thứ 2 trong danh sách các quốc gia xuất khẩu đồgỗ nhiều nhất khu vực châu Á. Theo dự báo, kim ngạch xuất khẩu gỗ trong năm 2015sẽ tăng trưởng khoảng 15%, tương đương với 7 tỷ USD.

“Thời gian qua, xuất khẩu gỗ đã đạt được những thành tựu đáng kể và có sự phát triểnvề “chất”, đặc biệt các DN nội địa đã gia tăng thị phần lên ngang bằng với các DN FDI”,ông Huỳnh Văn Hạnh, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội mỹ nghệ và chế biến gỗ TP.Hồ Chí Minh ﴾HAWA﴿ đánh giá.

 

Nước ta mới đáp ứng được khoảng 40‐50% nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho chế biến gỗxuất khẩu. Ảnh: TL

Tuy nhiên, bên cạnh đó, DN xuất khẩu ngành gỗ đang và sẽ phải đối mặt với rất nhiềukhó khăn, nhất là những “rào cản” từ các yêu cầu ngày càng khắt khe tại các thị trườnglớn, trong đó có EU.

Bà Nguyễn Tường Vân, Chánh văn phòng Ban chỉ đạo VPA/FLEGT ﴾Tổng cục Lâmnghiệp﴿ cho biết, theo các quy định Quản lý Nhà nước và Thương mại về rừng theo tiêuchuẩn châu Âu ﴾FLEGT﴿, sản phẩm gỗ xuất khẩu sang EU phải có chứng nhận chuỗihành trình sản phẩm, không được trộn lẫn các sản phẩm gỗ hợp pháp và gỗ chưa đượcxác minh.

“Thế nhưng, trên thực tế, hiện nay gỗ trong nước mới đáp ứng được khoảng 40‐50%nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho chế biến xuất khẩu, phần còn lại là nhập khẩu. Chínhvì thế, DN gặp khó khăn trong việc xác định xem thị trường gỗ nhập khẩu có đáng tincậy, có nguồn gốc gỗ hợp pháp không để ký hợp đồng nhập khẩu”, bà Vân nhấnmạnh.

Theo bà Vân, qua điều tra tình hình cho thấy, phần lớn DN chế biến gỗ nước ta hiện có

Tiêu điểm

Nhật Bản đầu tư 37,7 tỷ USDvào Việt Nam

Hướng dẫn thực hiện Luật Nhàở 2014, Luật Kinh doanh bấtđộng sản 2014

Khiếu nại hàng hóa của ngườitiêu dùng tăng mạnh

Giá xăng điều chỉnh 4 tăng 3giảm kể từ đầu năm đến nay

Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ôtô: Dự kiến tính theo giá bán racủa nhà nhập khẩu

Thứ hai, 06/07/2015, 15:13:34 GMT+7

Nhập từ khóa...

Thời sự Xã hội Nhịp sống tài chính Thuế với cuộc sống Chứng khoán Tiền tệ  Bảo hiểm Kinh doanh Nhịp cầu tiêu dùng Quốc tế Hỏi đáp chính sách

Page 2: Hiep dinh flegt-vpa co hoi de loai bo hoan toan go lau tai viet nam

6/7/2015 Hiệp định VPA/FLEGT: Cơ hội để loại bỏ hoàn toàn gỗ lậu tại Việt Nam | Thời Báo Tài Chính

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/20150415/hiepdinhvpaflegtcohoideloaibohoantoangolautaivietnam19890.aspx 2/3

Từ khóa

Họ và tên (*): Email (*): Email sẽ được ẩn

Nội dung (*): Nội dung không quá 3000 ký tự, viết bằng tiếng Việt có dấu.

quy mô vừa và nhỏ, việc thu mua gỗ của dân thường không lưu lại hồ sơ, giấy tờ muabán không có hoặc có thì chỉ là giấy viết tay, không đầy đủ… Đây là một vấn đề lớn cầnđược giải quyết nhanh chóng trong thời gian tới.

Ngoài ra, theo ông Nguyễn Tôn Quyền, Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam,theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2014, Việt Nam nhập 1,639 tỷ USD gỗ nguyênliệu. Rõ ràng, trong bối cảnh giá nhập khẩu gỗ tăng, chi phí vận chuyển tăng và quyđịnh về nguồn gốc khi vào EU thì các DN chế biến gỗ trong nước khó cạnh tranh đượcvới một số nước như Trung Quốc, Malaysia...

Cần loại bỏ gỗ lậu và DN làm ăn không chân chính

Hiệp định Đối tác tự nguyện ﴾VPA﴿ thuộc Chương trình Thực thi lâm luật, quản trị rừngvà thương mại lâm sản ﴾VPA/FLEGT﴿ giữa Việt Nam và EU dự kiến sẽ kết thúc đàmphán vào cuối năm 2015, kỳ vọng mở ra cơ hội lớn cho DN xuất khẩu gỗ Việt Nam vàothị trường EU.

“Mục đích lớn nhất của Hiệp định VPA/FLEGT giữa Việt Nam và EU là nhằm đạt đượcmột thỏa thuận tạo điều kiện cho các DN chế biến gỗ Việt Nam mở rộng xuất khẩu gỗvà sản phẩm gỗ vào thị trường EU. Như vậy, có thể khẳng định chắc chắn rằng, sau khiViệt Nam ký VPA/FLEGT, xuất khẩu gỗ vào thị trường 28 nước EU sẽ thuận lợi hơn, kỳvọng sản lượng gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ tăng lên đáng kể”, bà Vânkhẳng định.

Bà Vân cho biết, đến nay, thách thức lớn nhất trong quá trình đàm phán là hệ thốngđảm bảo gỗ hợp pháp ﴾TLAS﴿ của nước ta là vừa phải đáp ứng được yêu cầu theo quyđịnh quốc tế về truy xuất nguồn gốc gỗ, lại vừa không phát sinh thêm thủ tục hànhchính cho DN.

Chính vì vậy, bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan quản lý thì cần có sự vào cuộc của cácDN. Đặc biệt, đã đến lúc bản thân các DN trong ngành phải chuyên nghiệp hóa quytrình sản xuất, kinh doanh của mình trên cơ sở tuân thủ luật pháp.

“DN cần phải có những hiểu biết nhất định về VPA và hiểu rằng, đây không chỉ là “visa”cho gỗ Việt vào thị trường EU, mà còn là cơ hội để loại bỏ hoàn toàn gỗ lậu và nhữngDN làm ăn không chân chính tại Việt Nam”, bà Vân nhấn mạnh./.

Nội dung chính của hiệp định Hiệp định VPA/FLEGT là Việt Nam phải xây dựng hệthống đảm bảo gỗ hợp pháp ﴾gọi tắt là TLAS﴿. Một hệ thong như vậy sẽ bao gồm5 thành phần chính là: Định nghĩa gỗ hợp pháp; kiểm soát chuỗi cung ứng; xácminh tính tuân thủ về định nghĩa gỗ hợp pháp của các tổ chức và hộ gia đình; hệthống cấp phép FLEGT và đánh giá độc lập.

Tố Uyên

hiệp định vpa/flegt, xuất khẩu, gỗ, eu

Gửi phản hồi

Vải thiều xuất ngoại bị đội giá vì... dây chuyền chiếu xạ  (06/07)

Trăm mối 'bộn bề' với công cuộc tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp  (05/07)

Hà Nội đề ra giải pháp thúc đẩy đầu tư, xuất khẩu tăng  (05/07)

Nhiều khu chung cư mới ở Hà Nội bị biến thành 'khu ổ chuột'  (05/07)

Giá xăng điều chỉnh 4 tăng 3 giảm kể từ đầu năm đến nay  (05/07)

Hướng dẫn thực hiện Luật Nhà ở 2014, Luật Kinh doanh bất động sản 2014  (04/07)

Hơn 380.000 lượt hộ nông dân được hỗ trợ sản xuất, kinh doanh  (04/07)

Nhật Bản đầu tư 37,7 tỷ USD vào Việt Nam  (04/07)

Xăng giảm 331 đồng/lít từ 13 giờ hôm nay  (04/07)

Cục Hàng không giải trình về thông tin 'găm giữ' vé máy bay  (04/07)

Xem thêm

0 2Like     Chia sẻ:

Gửi Nhập lại

Tin khác

Page 3: Hiep dinh flegt-vpa co hoi de loai bo hoan toan go lau tai viet nam

6/7/2015 Hiệp định VPA/FLEGT: Cơ hội để loại bỏ hoàn toàn gỗ lậu tại Việt Nam | Thời Báo Tài Chính

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/20150415/hiepdinhvpaflegtcohoideloaibohoantoangolautaivietnam19890.aspx 3/3

Thông tin tòa soạn | Quảng cáo | Liên hệ | Newsletter | Sitemap | Đặt làm trang chủ | RSS

Thời sự Xã hội Nhịp sống tài chính Thuế với cuộc sống Chứng khoán Tiền tệ  Bảo Hiểm Kinh doanh Nhịp cầu tiêu dùng Quốc tế Hỏi đáp chính sách

© Bản quyền thuộc về Thời báo Tài chính Việt NamCấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản của Thời báo Tài chính Việt Nam.Tổng biên tập: Phạm Văn HoànhPhó Tổng biên tập: Đinh Hùng  Ngô Chí TùngTrưởng phòng Báo điện tử: Đậu Huy SáuĐịa chỉ Tòa soạn: 34 Tuệ Tĩnh, Hà Nội  Điện thoại: 04.39431658  Fax: 04.39431632  Email: [email protected]ấy phép báo điện tử :160/GPBTTTTĐường dây nóng: 0965 199 586  Liên hệ quảng cáo: 0965 182 586 Do Công ty Vũ Thảo thiết kế và phát triển