28
BÀI THUYẾT TRÌNH: BÀI THUYẾT TRÌNH: Vấn Vấn đề đề khai thác tài nguyên khai thác tài nguyên không thể tái sinh không thể tái sinh

Bài thuyết trình dsmt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài thuyết trình dsmt

BÀI THUYẾT TRÌNH:BÀI THUYẾT TRÌNH:

Vấn Vấn đềđề khai thác tài khai thác tài nguyên không thể tái sinhnguyên không thể tái sinh

Page 2: Bài thuyết trình dsmt

Giới thiệu chung

Page 3: Bài thuyết trình dsmt

Tài nguyên thiên nhiên

Là các thành phần của tự nhiên

Trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản

xuất chúng được sử dụng

Page 4: Bài thuyết trình dsmt

Phân loại tài nguyên thiên nhiên không thể tái sinh

Page 5: Bài thuyết trình dsmt

Tàinguyênkhôngthểtáisinh

Tài nguyên không có khả năng tái sinh nhưng tạo tiền

đề cho tái sinh

Tài nguyên không có khả năng tái sinh nhưng có thể tái tạo

Tài nguyên cạn kiệt

Page 6: Bài thuyết trình dsmt

Các loại khoáng sản

Page 7: Bài thuyết trình dsmt

Than: trữ lượng khoảng 3,5 tỉ tấn ở độ sâu 300 m Boxit : trữ lượng vài tỉ tấn, hàm lượng quặng cao 40 - 43% Thiếc: ở Tĩnh Túc - Cao Bằng có hàng chục ngàn tấn, khai thác còn ít,

trữ lượng 129.000 tấn . Sắt: phân bố ở phía bắc Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, ven sông

Hồng . Trữ lượng khoảng gần 1 tỉ tấn Apatit: trữ lượng trên 1 tỉ tấn . Ðồng: trữ lượng khoảng 600 ngàn tấn, khai thác còn ít . Crom: trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, chất lượng không cao . Vàng: phân bố nhiều ở Bồng Miêu - Bắc Lạng ; vàng sa khoáng quy mô

nhỏ ở Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Tuyên ..., trữ lượng khoảng 100 tấn . Ðá quý: có nhiều ở sông Chảy (Yên Bái), Thanh Hóa, Nghệ An, Ðông

Nam Bộ và Tây Nguyên Ðá vôi: ở miền Bắc, miền Trung có trữ lượng lớn và miền Nam Cát thủy tinh: phân bố dọc theo bờ biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận,

trữ lượng là 2,6 tỉ tấn Dầu mỏ: tập trung trong các trầm tích trẻ tuổi ở đồng bằng ven biển và

thềm lục địa. Trữ lượng Vịnh Bắc Bộ là 500 triệu tấn, Nam Côn Sơn 400 triệu tấn, Ðồng bằng sông Cửu Long 300 triệu tấn, vịnh Thái Lan 300 triệu tấn

Page 8: Bài thuyết trình dsmt

Vấn đề khai thác tài nguyên không

thể tái sinh

Page 9: Bài thuyết trình dsmt

Đặc tính riêng biệt của những nguồn tài nguyên không có khả năng tái sinh là có một tổng trữ lượng cố định do thiên nhiên tạo ra, do vậy hiện tại càng sử dụng nhiều thì trong tương lai tính khan hiếm lại càng cao, khái niệm về sản lượng bền vững sẽ không phù hợp đối với nguồn tài nguyên này, thay vào đó điều chúng ta cần quan tâm trong quản lý nguồn tài nguyên không tái sinh là tốc độ cạn kiệt dần và số lượng nên khai thác là bao nhiêu cho nền kinh tế. Liên quan đến vấn đề này,chúng ta cần xem xét tới những nguyên tắc kinh tế trong khái niệm khan hiếm tài nguyên thiên nhiên và cách đo sự khan hiếm đó.

Page 10: Bài thuyết trình dsmt

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng và đa dạng về tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản với khoảng 5.000 điểm mỏ của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn như bôxít, titan, đất hiếm, than... Khai thác khoáng sản đã có nhiều đóng góp cho thu ngân sách quốc gia trong nhiều thập kỷ qua nhằm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp như hiện nay

Page 11: Bài thuyết trình dsmt

Nước ta có nhiều loại tài nguyên khoáng sản nhưng nhìn chung trữ lượng thấp. Một số loại khoáng sản như than đá, bô - xit, đá vôi, dầu mỏ… tuy có nhiều nhưng thế giới cũng có nhiều. Thời gian qua, việc khai thác khoáng sản chủ yếu nhằm xuất khẩu quặng thô hay sơ chế nên giá trị không cao, chưa nói đến việc bảo vệ môi trường khai khoáng là việc làm cực kỳ yếu kém. Đặc biệt trong hình thức khai thác mỏ nhỏ, hay “tận thu khoáng sản” do các địa phương cấp phép, lợi thì ít mà thất thoát tài nguyên và tàn phá môi trường thì nhiều

Page 12: Bài thuyết trình dsmt

Khả năng và sự khan hiếm tài nguyên

Page 13: Bài thuyết trình dsmt

Thuật ngữ kinh tế đơn giản,sự khan hiếm sẽ được phản ánh Thuật ngữ kinh tế đơn giản,sự khan hiếm sẽ được phản ánh bằng chi phí và giá cả. Thực tế cho thấy việc đo lường và bằng chi phí và giá cả. Thực tế cho thấy việc đo lường và dự đoán khả năng sẵn có và sự khan hiếm của tài nguyên dự đoán khả năng sẵn có và sự khan hiếm của tài nguyên thiên nhiên hiện nay và tương lai là rất phức tạp.Việc đó thiên nhiên hiện nay và tương lai là rất phức tạp.Việc đó đòi hỏi phải có một sự kết hợp hài hoà của các ngành khoa đòi hỏi phải có một sự kết hợp hài hoà của các ngành khoa học như vật lý, khoa học kỹ thuật nguyên vật liệu và dữ học như vật lý, khoa học kỹ thuật nguyên vật liệu và dữ liệu, các phương pháp và kỹ thuật phân tích kinh tế. Đem liệu, các phương pháp và kỹ thuật phân tích kinh tế. Đem đối chiếu trữ lượng tiềm năng của các nguồn tài nguyên đối chiếu trữ lượng tiềm năng của các nguồn tài nguyên không tái sinh với tốc độ sử dụng tài nguyên trong tương không tái sinh với tốc độ sử dụng tài nguyên trong tương lai (gắn với sự gia tăng dân số, tiến bộ của khoa học kỹ lai (gắn với sự gia tăng dân số, tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, khả năng đáp ứng và yêu cầu của nền thuật và công nghệ, khả năng đáp ứng và yêu cầu của nền kinh tế quốc dân vv...) rõ ràng đây là một việc làm không kinh tế quốc dân vv...) rõ ràng đây là một việc làm không chắc chắn. Cho nên những sự tranh luận về khan hiếm sẽ là chắc chắn. Cho nên những sự tranh luận về khan hiếm sẽ là một phần của vấn đề ý thức hệ môi trường. một phần của vấn đề ý thức hệ môi trường.

Page 14: Bài thuyết trình dsmt

Quan điểm “giới hạn về sự tăng trưởng” (LTG- Quan điểm “giới hạn về sự tăng trưởng” (LTG- Limits to growth) đồng nghĩa với “Giới hạn khả Limits to growth) đồng nghĩa với “Giới hạn khả năng có sẵn tài nguyên đối với sự tăng trưởng” bao năng có sẵn tài nguyên đối với sự tăng trưởng” bao hàm hai giới hạn thích hợp có thể đối với sự tăng hàm hai giới hạn thích hợp có thể đối với sự tăng trưởng kinh tế là :trưởng kinh tế là :Khả năng hạn chế của môi trường thiên nhiên tiếp Khả năng hạn chế của môi trường thiên nhiên tiếp nhận chất thải do các hệ thống kinh tế thải ra nhận chất thải do các hệ thống kinh tế thải ra Tính chất giới hạn của nguồn tài nguyên thiên Tính chất giới hạn của nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo .nhiên không tái tạo .

Page 15: Bài thuyết trình dsmt

Việc khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản, kéo theo Việc khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản, kéo theo các hậu quả nghiêm trọng như tàn phá môi trường, làm các hậu quả nghiêm trọng như tàn phá môi trường, làm thất thoát, lãng phí tài nguyên. Việc khai thác trái phép tài thất thoát, lãng phí tài nguyên. Việc khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản gây hậu quả lớn đến môi trường, chủ nguyên khoáng sản gây hậu quả lớn đến môi trường, chủ yếu là nạn khai thác vàng, sử dụng cyanur, hoá chất độc yếu là nạn khai thác vàng, sử dụng cyanur, hoá chất độc hại để thu hồi vàng đã diễn ra ở Quảng Nam, Lâm Đồng, hại để thu hồi vàng đã diễn ra ở Quảng Nam, Lâm Đồng, Đà Nẵng; khai thác chì, kẽm, thiếc, than ở các tỉnh miền Đà Nẵng; khai thác chì, kẽm, thiếc, than ở các tỉnh miền núi phía Bắc; khai thác quặng ilmenit dọc bờ biển, đã phá núi phía Bắc; khai thác quặng ilmenit dọc bờ biển, đã phá hoại các rừng cây chắn sóng, chắn gió, chắn cát ven biển; hoại các rừng cây chắn sóng, chắn gió, chắn cát ven biển; khai thác cát, sỏi lòng sông gây xói lở bờ, đê, kè, ảnh khai thác cát, sỏi lòng sông gây xói lở bờ, đê, kè, ảnh hưởng các công trình giao thông, gây ô nhiễm nguồn hưởng các công trình giao thông, gây ô nhiễm nguồn nước; khai thác đá vật liệu xây dựng phá hoại cảnh quan, nước; khai thác đá vật liệu xây dựng phá hoại cảnh quan, môi trường, gây ô nhiễm không khí.môi trường, gây ô nhiễm không khí.

Page 16: Bài thuyết trình dsmt

Số liệu và nhận xét

Page 17: Bài thuyết trình dsmt

Tổng hợp trữ lượng đã xác định và tài nguyên dự báo một số khoáng sản

Khoáng sản Đơn vị TL đã xác định TN dự báo Khoáng sản Đơn vị TL đã xác

định TN dự báo

I. Khoáng sản nhiên liệu 11. Chì – Kẽm 103 tấn 680,0 840,01. Than 12. Antimon tấn 370,0 919,0

Than antraxit 106 tấn 4 500 10.000,0 13. Vàng tấn 53,3 151,3

Than khác 106 tấn 95 400,0 III. Khoáng chất công nghiệp &VLXDThan bùn 106 tấn 300 1.000,0 14. Apatit 106 tấn 908,0 2.500,0

ĐB Sông Hồng 106 tấn 210.000,0 15. Cao lanh 106 tấn 192,5 849,9

2. Dầu khí (quy dầu) 1.208,9 4.300,0 16. Cát thuỷ tinh 106 tấn 1.275,0

II. Khoáng sản kim loại 17. Secpentin 106 tấn 15,2 21,13. Sắt 106 tấn 1 200 3.500,0 18. Barit 106 tấn 7,8 20,0

4. Titan 106 tấn 14,0 34,5 19. Phophorit 106 tấn 1,3 4,75. Crom 106 tấn 21,0 26,0 20. Graphit 106 tấn 13,50 21,7

6. Mangan 106 tấn 4,4 6,7 21. Pyrit 106 tấn 363,2 373,87. Bô xít 106 tấn 4 400 7.100,0 22. Fluorit 106 tấn 2,6 32,18. Đồng 103 tấn 1.240,0 2 .210,0 23. Bentonit 106 tấn 47,0 350,09. Niken 103 tấn 90 3.500,0 24. Đá vôi XD 106 tấn 13.000,0 120.000,010. Thiếc 103 tấn 104 1.006,0 25. Đá ốp lát 106 tấn 300,4 37.590,2

Page 18: Bài thuyết trình dsmt

Sản lượng khai thác một số khoáng sản chính

Khoáng sản Đơn vị1955-

19751975-1995 2000 2005 2008

1. Dầu khí 106 tấn - 33 (86-95) 16,2 18,5 14,9

2. Khí 109 m3 - - 1,6 6,4 7,9

3. Than sạch 106 tấn 54 109 11,6 34,1 39,8

4. Apatit 106 tấn 6,27 5,58 0,8 1,0 2,1

5. Quặng sắt 106 tấn 2,0 2,64 0,349 1, 47

5. Ilmenit103 tấn

t.quặng-

368 (1990-

1996)134,5 404,9 660,9

6. Quặng đồng 103 tấn 5,4 44,2

7. Thiếc thỏi 103 tấn 6,43 1,8 1,7 3,5

8. Chì kẽm 103 tấn 185 350 44 120

9. Đá khai thác 106 m3 37 150 22,1 55,1 101,6

Page 19: Bài thuyết trình dsmt

Đóng góp ngành công nghiệp khai khoáng vào GDP cả nước 2000 – 2008

Hạng mục 2000 2004 2005 2006 2007 2008

1. GDP cả nước 441.646,0 715.307,0 839.211,0 974.266,0 1.143.715,

0 1.477.717,0

2. CN Khai khoáng 42.606,0 72.492,0 88.897,0 99.702,0 111.700,0 131.968,0

Tỷ lệ (%) 9,65 10,13 10,59 10,23 9,77 8,93

Page 20: Bài thuyết trình dsmt

Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệpkhai thác mỏ 1990 - 1999

NămThan sạch

(1000 tấn)

Dầu thô

(1000 tấn)

Quặng crôm

(1000 tấn)

Quặng

Apatit

(1000 tấn)

Đá

(1000 m3)

1990 4626,5 2700,0 4,6 274,0 5362,0

1991 4729,0 3956,0 6,0 319,0 4464,0

1992 5020,6 5496,0 3,6 290,0 5419,5

1993 5899,0 6312,0 6,9 362,0 7415,0

1994 6690,0 7074,0 6,3 470,0 8873,0

1995 8350,0 7620,0 24,5 592,0 10657,0

1996 9823,0 8803,0 37,3 613,0 12465,0

1997 11388,0 10090,0 51,0 581,0 15849,0

1998 11672,0 12500,0 59,0 599,0 18020,0

1999 9629,0 15217,0 58,5 681,0 19172,0

Page 21: Bài thuyết trình dsmt

Nhận xét:Cơ chế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh mẽ. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê trong giai đoạn 1990 - 1999 sản lượng than khai thác tăng gấp hơn hai lần (năm 2002 cả nước đạt 15,8 triệu tấn, gấp hơn 3 lần) so với năm 1990; dầu thô tăng hơn 5 lần (năm 2002 đạt 16,6 triệu tấn, gấp 6 lần) so với năm 1990. Sản lượng các loại khoáng sản khác cũng tăng gấp nhiều lần so với năm 1990 như: apatít đạt hơn 680 ngàn tấn, gấp 2,5 lần; quặng crôm đạt 59 ngàn tấn, gấp 13 lần; đá các loại đạt 19.172 ngàn m3… Ngoài ra còn có hàng trăm mỏ khoáng sản kim loại như sắt, thiếc, crômit, đồng, niken, kẽm, chì, magan, antimon, vonfram, vàng… và các khoáng sản phi kim loại như đá quý, đá vôi, đá ốp lát, cát, thủy tinh và vật liệu xây dựng đang được tiến hành đầu tư khai thác. Công nghiệp khai thác mỏ phát triển đã góp phần quan trọng trong việc cung cấp đủ nguyên liệu, nhiên liệu cho hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân, xuất khẩu tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

Page 22: Bài thuyết trình dsmt

Hậu quả của việc khai thác

Page 23: Bài thuyết trình dsmt

Nếu như khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí thì sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước.

Sức khỏe cộng đồng bị đe dọa Sinh kế cộng đồng chưa được đảm bảo Gia tăng các mâu thuẫn, xung đột và tệ nạn xã hội Còn nếu như khai thác quá mức sẽ gây ra sự xuống

cấp, kiệt quệ nguồn tài nguyên Hậu quả thì như ta biết qua các phương tiện thông

tin đại chúng về các thiên tai đã xảy ra như bão lụt, hạn hán, sóng thần... và đặc biệt là hiện tượng Trái Đất đang nóng lên và băng tan ở 2 cực.

Page 24: Bài thuyết trình dsmt

Biện pháp khắc phục

Page 25: Bài thuyết trình dsmt

Liên quan đến chủ sở hữu nguồn Liên quan đến chủ sở hữu nguồn tài nguyêntài nguyên

• Bảo đảm rằng các cộng đồng địa phương, đại diện Bảo đảm rằng các cộng đồng địa phương, đại diện trong các cơ quan lập kế hoạch quốc gia hoặc ít trong các cơ quan lập kế hoạch quốc gia hoặc ít nhất được thông tin, và mời đóng góp vào quánhất được thông tin, và mời đóng góp vào quá trình lập kế hoạch trình lập kế hoạch

• Tìm kiếm ý kiến và đóng góp của cộng đồng địa Tìm kiếm ý kiến và đóng góp của cộng đồng địa phương về dự thảo chiến lược và các chươngphương về dự thảo chiến lược và các chương trình trình

• Tạo ra một cơ chế mà các cộng đồng có thể đánh Tạo ra một cơ chế mà các cộng đồng có thể đánh giá hiệu suất của riêng mình và chia sẻ kinh giá hiệu suất của riêng mình và chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức với những ngườinghiệm và kiến thức với những người khác khác

Page 26: Bài thuyết trình dsmt

Nâng cao nhận thức và phát triển Nâng cao nhận thức và phát triển kiến thứckiến thức

• Tận dụng các phương tiện truyền thông để thúc Tận dụng các phương tiện truyền thông để thúc đẩy nhận thức về lợi ích và chi phí, sử dụng đẩy nhận thức về lợi ích và chi phí, sử dụng truyền thông chuyên nghiệp nhạy cảmtruyền thông chuyên nghiệp nhạy cảm với cộng với cộng đồng địa phương đồng địa phương

• Lồng ghép giáo dục môi trường vào trường học Lồng ghép giáo dục môi trường vào trường học chương trình giảng dạy, đặc biệt là trường tiểuchương trình giảng dạy, đặc biệt là trường tiểu học học

Page 27: Bài thuyết trình dsmt

Cơ cấu tổ chức

Lãnh Đạo Quốc Gia Quốc gia phối hợp

Page 28: Bài thuyết trình dsmt

Cám ơn sự lắng nghe của Cô và các bạn