33
Môn học : Xưởng đóng tàu Kích thước và kết cấu đường triền GVHD: Đoàn Đình Tuyết Trang SVTH: Lê Anh Khoa Đỗ Đăng Triển

Xường đóng tàu

  • Upload
    le-khoa

  • View
    2.332

  • Download
    7

Embed Size (px)

DESCRIPTION

bài thuyết trình về xưởng đóng tàu

Citation preview

Page 1: Xường đóng tàu

Môn học : Xưởng đóng tàu

Kích thước và kết cấu đường triền

GVHD: Đoàn Đình Tuyết Trang

SVTH: Lê Anh Khoa

Đỗ Đăng Triển

Page 2: Xường đóng tàu

Các kích thước cơ bản của triền

Hm

L

Ho

MNCTKMNHT

i

I. Độ dốc i đường triền

II. Độ sâu mút đường triền

III. Chiều dài đường triền

Page 3: Xường đóng tàu

I. Độ dốc i đường triền:

Phụ thuộc chủ yếu vào địa hình và địa chất và hệ thống cơ khí

Loại đường triền Độ dốc iTriền ngang a.Tàu 100-250t b. Tàu <1000t

1 : 8 – 1 : 41 : 12 – 1 : 8

Triền dọc a. Tàu 100-250t b. Tàu ≤ 1000t c. Tàu ≥ 1000t

1 : 6 - 1 : 101: 10 – 1 : 141 : 14 – 1 : 20

Page 4: Xường đóng tàu

II Chiều sâu mút đường triền

• a) Triền dọc xe giá bằng• b) Triền dọc xe giá nghiêng • c) Triền ngang 3 tầng xe • d) Triền ngang 2 tầng xe• e) Triền ngang ray lệch trên mái 2 tầng xe• g) Triền ngang ray lệch trên mặt bãi, 2 tầng xe

Page 5: Xường đóng tàu

a) Triền dọc xe giá bằng • Chiều sâu mút:

T : mớn nước hạ thủy (không tải)

k : Độ sâu dự trữ giữa đệm tàu đáy tàu và chiều cao đệm kê

Lx = (0.85 ÷ 0.9)Lt :Chiều dài xe giá

Hm = T + k + ax + Lxsina

MNHT

Ho

MNCTK

ax

k

T

LxsinaHm

Page 6: Xường đóng tàu

b) Triền dọc xe giá nghiêng

∑ai = at+ac

at :chiều cao xe đường triền lấy ở mép ngoài

ac : Chiều cao xe chở tàu

Hm = T + k + ∑ai

at

ac

Page 7: Xường đóng tàu

c) Triền ngang 3 tầng xeHm = T + k + a’ + a” + a”’ + Lxsina

T

a’

k

a’’’

Hb

a”

Lx

Page 8: Xường đóng tàu

d) Triền ngang 2 tầng xe

k

Hm = T + k + at + ac + Lxsina

T

a’

Hb

a”

Lx

Hm

Page 9: Xường đóng tàu

e) Triền ngang ray lệch trên mái 2 tầng xe

Hm = T + k + hx1 + hx2 +iB/2

T

iB/2

hx1

k

hx2

Hm

Page 10: Xường đóng tàu

III. Chiều dài đường triền

• Triền ngang

Hp

MNCTK

L

Hm

L= (Hm+Hp)/i

MNHT

Page 11: Xường đóng tàu

III. Chiều dài đường triền

• Triền ngang:

Hba”

Ho

L= (Hm+Hp-a)/i

Hm

MNCTKMNHT

Page 12: Xường đóng tàu

Kết cấu đường triền

• Tùy thuộc vào nền đuờng tốt hay xấu : • Có 3 loai kết cấu

• Ray trên tà vẹt đá dăm• Ray trên dầm BTCT trên nền đá balat• Ray trên dầm BTCT trên nền cọc

Page 13: Xường đóng tàu

Ray trên nền tà vẹt đá dăm

Ray

Đá dăm

Tà vẹt

Bulong

Cóc kẹp ray

Ưu :Giá thành thấp Thi công nhanhKết cấu đơn giản

KhuyếtĐộ lún lớn Lớp đá dễ bị xóiTà vẹt dễ bị xâm thực (nếu bằng gỗ)Chịu lực kém

Kết luậnThích hợp với đia chất tương đối tốt

Page 14: Xường đóng tàu

Ray trên dầm BTCT nền balat

Ray

Đá dăm

Tà vẹt

Bulong

Cóc kẹp ray

Dầm BTCT

Balat đáy

Page 15: Xường đóng tàu

Ray trên dầm BTCT nền cọc

xx

x

xx

x

Page 16: Xường đóng tàu

Tính toán các bộ phận của triền tàu

• 1.Sự phân bố của tải trọng của tàu xuống đường trượt

TÀU

Xe chở tàu

RayTà vẹt

Đệm kê

Page 17: Xường đóng tàu

Phân bố tải trọng lên đường trượt• Phức tạp

Tàu được coi như dầm liên tục có độ cứng thay đổi trên các gối đàn hồi

Các gối này đặt lên dầm cố định ( xe )

Dầm (xe) này đặt trên gối dàn hồi ( bánh xe )

Bánh tỳ và lăn trên ray có độ cứng không đổi

Đường ray và tà vẹt đặt vào nềnTÀU

XeRay

Page 18: Xường đóng tàu

Theo chiều dọc

31% 29%40%

m0.5m

Lt/3Lt/3 Lt/3

Phía lái

Phía mũi

m= 1.2Q/Lt

Q tải trong ha thủy =1/3 lượng dãn nước1.2 hệ số không đều

Page 19: Xường đóng tàu

Theo phương ngangTH1

• Xe giá bằng 1 tầng, phân đoạn theo chiều dọc • Xe chạy trên 3 ray• Các ray trùng đệm tàu

0.25Q0.25Q 0.17Q0.65Q 0.17QQ

– Q là trọng lượng hạ thủy của tàu = 1/3 lượng giãn nước

Xe

Page 20: Xường đóng tàu

TH2

• Chia thành 3 phân đoạn• nhọn đáy• bằng đáy

0.25Q 0.65Q 0.25Q0. 5Q

Page 21: Xường đóng tàu

TH3

• 2 Tầng xe tầng dưới liên tục chay trên 3 ray tầng trên là 3 dãy xe

=> Đáy bằng => Đáy nhọn

0.25Q0.65Q 0.25Q0. 5Q

Page 22: Xường đóng tàu

TH3 (tt)Theo chiều dọc

31% 29%40%

m0.5m

Lt/3Lt/3 Lt/3

Phía lái

Phía mũi

m1= 1.2Ri/Lt

Ri tải trong ứng với từng dãy1.2 hệ số không đều

Page 23: Xường đóng tàu

Tính số xe phân đoạn

• Thực tế thường biết trước được sức chở của xe nên số xe phân đoạn

Z=

K: 1,25-> 2,5 hệ số không đều

Q :trong lượng hạ thủy của tàu

[P] : sức chở của 1 xe

K Q

[P]

Page 24: Xường đóng tàu

Tính toán áp lực lên từng bánh xe

Pk =mo·K’·l1

n·r

m = (k + k1 + k2 + k3)mki là tỷ số trọng lượng của xe tầng I so với tàu

· K’ : hệ số phân bố tải trọng không dều giữ các bánh xe · n : số bánh xe · r = 2 số đường ray trong một tổ ray · l1 : chiều dài 1 phân đoạn xe · [Pk] : tải cho phép trên 1 bánh

≤ [Pk ]

Page 25: Xường đóng tàu

Tính toán triền • Ray trên nền tà vẹt đá dăm:

– Xe truyền lực xuống ray qua hệ thống bánh xe– Ray kê trên tà vẹt đặt đều nhau

Tà vẹt được đặt trên lớp đá dăm,chịu lực từ ray truyền qua, thường mỗi tà vẹt chỉ kê một hoặc hai ray Tính như dầm ngắn, lực tác dụng là lực tập trung từ ray truyền xuông

- Ray tính theo sơ đồ dầm đàn hồi theo phương pháp hệ số nền.

– Lực tác dụng là hệ thống lực tập trung di động

Page 26: Xường đóng tàu

• Cách tính toán phương pháp hệ số nền xem trong sách nền móng

• Độ võng:

y = -KPKj/2

• Moment uốn :M=PKy/4K

• Lực cắtQ=-PKq/2

Page 27: Xường đóng tàu

• Trong đó• j = e-Kx(sinKx + cosKx)• y = e-Kx(sinKx + cosKx)• d = e-KxcosKx

• K=

• u = C : hệ số chống uốn của ta vẹt

4

4EJ

ab

l

Page 28: Xường đóng tàu

Ray trên dầm BTCT

• Ray không chịu lực chỉ dùng dẫn hướng• Dầm BTCT chiu hoàn toàn tải trọng • Chiều dài tính toán lấy theo khoảng cách 2 khe

lún

Page 29: Xường đóng tàu

Ray trên dầm BTCT

• các bước tính toán:

• Tính áp lực bánh xe Pk

• Tính độ lún đơn vị yi và yQ

• Tính lực cắt đầu dầm Q• Dùng Gorbunov Poxadov tính P, Q,M • Tây dựng các biểu đồ theo phản lực P, bao

lực cắt Q, bao momen M• Tính toán độ bền và bố trí cốt thép cho dầm

đường ray BTCT

Page 30: Xường đóng tàu

Sơ đồ tính toán

PK PKPK PK

Q

Q

Pk(y 1+ y2 + y3 + y4)- Qyp= Qyp

Trong đó :Pk : do bánh xe truyền qua

yi : độ lún do Pk = 1yp : độ lún do Qp = 1Lực cắt đầu dầm do ngoai lực gây ra

1 2 3 4( )

2k

p

P y y y yQ

y

Page 31: Xường đóng tàu

Triền có ray trên nền cọc

Dầm trên các gối cứng

Dầm trên các gối có độ cứng

K = Ncoc

EF

L

Cọc

Tính toán nhu dầm liên tục nhiều nhịptren gối cứng hoặc đàn hồi

Page 32: Xường đóng tàu

Tính toán các yếu tố phụ

• Kiểm tra ổn dịnh của hệ tàu và xe• Tính lực kéo tác dụng lên xe• Tính lực kéo tính toán và công suất của bàn tời• Tính puli• Tính ổn định của bệ puli và hệ tời

Page 33: Xường đóng tàu

Hết

• Nhóm thực hiện

Lê Anh Khoa

Đỗ Đăng Triển

Xin Cảm ơn Cô và các bạn quan tâm theo dõi