43
Đề tài: Đánh giá hiệu quả của chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp trong mô hình kinh tế trồng rau an toàn đến kinh tế hộ gia đình Phường Túc Duyên – TP.Thái Nguyên Trưởng nhóm đề tài: Trần Thị Dung Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Hải Anh

Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Đề tài: Đánh giá hiệu quả của chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp trong mô hình kinh tế trồng rau an toàn đến kinh tế hộ gia đình Phường Túc Duyên – TP.Thái Nguyên

Trưởng nhóm đề tài: Trần Thị DungGiáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Hải Anh

Page 2: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Mục lục

I. Đặt vấn đềII. Tổng quan tài liệuIII. Đối tượng nội dung phương pháp nghiên

cứuIV. Kết quả nghiên cứuV. Kết luận và kiến nghị

Page 3: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

I. Đặt vấn đề Thành Phố Thái Nguyên là một thị trường

lớn về rau, nhu cầu về rau xanh an toàn bắt đầu tăng.

Quyết định 107/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2008 về Một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015.

Thành phố Thái Nguyên đã phê duyệt: Đề án phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007-2010

Page 4: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

I. Đặt vấn đề

Theo điều tra năm 2011: Người nông dân đã tham gia đề án trên đều trở về với phương thức canh tác truyền thống.

Một mô hình kinh tế không thành công là do hiệu quả không đạt được mục tiêu.

Từ đó nhóm đề tài quyết định nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả của chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp trong mô hình kinh tế trồng rau an toàn đến kinh tế hộ gia đình ở Phường Túc Duyên – TP.Thái Nguyên

Page 5: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

I. Đặt vấn đề

1. Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ gia đình khi

tham gia mô hình kinh tế trồng rau an toàn có sự hỗ trợ vốn của Nhà nước.

Page 6: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

I. Đặt vấn đềMục tiêu cụ thể

Tìm hiểu cách thức sử dụng vốn trong sản xuất rau theo phương thức truyền thống, và sản xuất RAT theo hướng GAP

Tìm hiểu cách thức sử dụng nguồn vốn trong thực tế thực hiện đề án.

So sánh, đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ khi tham gia mô hình RAT và phương thức canh tác truyền thống.

Page 7: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

II. Tổng quan tài liệu

1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ RAT2. Vai trò của vốn trong sản xuất nông

nghiệp3. Chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp

Page 8: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Tình hình tiêu thụ, sản xuất RAT Hiện nay trên thế giới đã có nhiều nước áp

dụng quy trình sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP.

Tại Việt Nam 40 tỉnh trên khắp cả nước sản xuất RAT với tổng diện tích là 60.000 ha chiếm 8.5% tổng diện tích trồng rau (705 300 ha)

Các huyện: Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên cũng hình thành những nơi trồng và cung cấp RAT cho T.P Thái Nguyên.

Page 9: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Vai trò của vốn trong sản xuất nông nghiệp Vốn có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát

triển kinh tế hộ nông dân. Nhờ có vốn mà hộ nông dân đã có thể đầu tư lớn hơn vào tái sản xuất mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm Khắc phục được những hạn chế rủ ro do thiên nhiên Giải quyết vấn đề cải tạo đất đai (hao mòn, giảm dinh

dưỡng). Mua những loại giống tốt cho năng suất cao. Mở rộng

sản xuất bằng cách trồng thêm các loại cây mới.

Page 10: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Chính sách hỗ trợ vốn nông nghiệp

Quyết định 107/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2008 về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015

Đề án phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2007-2010

Page 11: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Nội dung đề án Cơ sở vật chất kỹ thuật ngân khác thành

phố hỗ trợ 40%, nông dân tự lo 60%. Ngân sách thành phố hỗ trợ vật tư phân

bón vi sinh, thành phố hỗ trợ 20%, nông dân tự lo 80%.

Đối với quầy hàng điểm tiêu thụ rau an toàn, hỗ trợ thuê 3 điểm tại trung tâm thành phố theo cơ chế 40% ngân sách thành phố; dân tự lo 60%.

Page 12: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

III. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu

Đối tượng: Hiệu quả kinh tế của hộ trong việc sử dụng vốn phát triển mô hình sản xuất rau an toàn.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại Phường Túc duyên, thành phố Thái Nguyên.

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2011 đến tháng 3/2012

Page 13: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu cách thức sử dụng vốn trong các

phương thức sản xuất rau. Tìm hiểu thực tế nguồn vốn hỗ trợ và cách thức

sản xuất RAT tại địa bàn. Tính toán thu nhập trên một đơn vị diện tích rau

bắp cải RAT Tính toán thu nhập trên một đơn vị diễn tích rau

bắp cải thường So sánh hiệu quả kinh tế của hai phương thức sản

xuất. Kết luận và đề xuất một số giải pháp

Page 14: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Phương pháp nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Page 15: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

IV. Kết quả nghiên cứu

1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của phường Túc Duyên

2. Thực tế triển khai chính sách, thực hiện mô hình, quá trình sử dụng nguồn hỗ trợ

3. Thảo luận và giải pháp

Page 16: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

1. Điều kiện tự nhiên phường Túc Duyên

Phường Túc Duyên là phường trung tâm nằm ở phía Đông Nam thành phố Thái Nguyên, phía đông giáp với xã Linh Sơn và Huống Thượng, phía nam giáp phường Gia Sàng, phía tây giáp phường Phan Đình Phùng, phía bắc giáp phường Trưng Vương và xã Đồng Bẩm.

Phường Túc Duyên có vị trí địa lý thuận lợi về giao thông thuận tiện, là đầu mối quan trọng để giao lưu hàng hóa, văn hóa trong vùng

Page 17: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Thời tiết khí hậu Phường Túc Duyên thuộc miền nhiệt đới

gió mùa, có mùa đông lạnh giá, ít mưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều. Khí hậu của phường chia làm 4 mùa, nằm trong vùng ấm của tỉnh, có lượng mưa trung bình khá lớn.

Với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cũng là yếu tố thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển đa dạng và phong phú về chủng loại, đặc biệt là cây trồng nhiệt đới.

Page 18: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Khái quát chung về kinh tế Kinh tế dịch vụ, thương mại phát triển góp phần

phục vụ tốt đời sống cho nhân dân. So với năm 2007 năm 2011 nguồn thu ngân sách từ dịch vụ thương mại đã tăng gấp 4,2 lần (từ 18,7 tỷ đồng lên 79 tỷ đồng).

Số hộ dân tham ra sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao

Trên 100 ha diện tích đất nông nghiệp đã được chuyển đổi để xây dựng cơ sở hạ tầng, triển phát triển đô thị. Dự báo đến năm 2015 trên địa bàn phường chỉ còn 40 ha diện tích đất chuyên sản xuất nông nghiệp

Page 19: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Về cơ cấu ngành nông nghiệp Túc Duyên, trồng trọt đang chiếm tỷ trọng lớn hơn chăn nuôi và dịch vụ. Trong đó nghề trồng rau và hoa đang là thế mạnh của địa phương.

Mỗi năm, Phường, Hội nông dân và Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp phối hợp tổ chức 5-7 lớp tập huẩn chuyển giao kỹ thuật, mở 1-2 lớp đào tạo nghề cho nông dân.

Page 20: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Cơ sở hạ tầng, dân cư Hoàn chỉnh bê tông hóa 16km đường dân

sinh. Với hơn 2600 hộ, hơn 9500 nhân khẩu, có

11 dân tộc anh em cùng chung sống, 5 tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội, 7 tổ chức xã hội, 3 tổ chức xã hội – nghề nghiệp

Page 21: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Những thuận lợi và khó khăn của địa phương Những thuận lợi

Vị trí thuận lợi về giao thông thuận tiện, Đất đai tương đối màu mỡ,chế độ khí hậu, thời tiết ôn

hòa Trình độ dân trí của người dân được nâng cao, có kinh

nghiệm và trình độ thâm canh nông nghiệp. Khó khăn

Hệ thống thủy lợi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình đô thị hóa nên khả năng tưới tiêu còn gặp khó khăn,

Tình hình đô thị hóa diễn ra mạnh Nông nghiệp lại không phát triển về chiều sâu.

Page 22: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

2. Thực tế triển khai chính sách, quá trình sử dụng nguồn hỗ trợ.

Phương thức sử dụng vốn Thực trạng sử dụng vốn Hiệu quả kinh tế Thảo luận và giải pháp

Page 23: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Phương thức sử dụng vốn Mỗi phương thức sản xuất khác nhau lại có

một kế hoạch sử dụng, cách thức sử dụng nguồn vốn khác nhau.

Đề tài này chỉ nghiên cứu gói gọn trên một loại rau là bắp cải và trong hai phương thức sản xuất đó là: Sản xuất rau truyền thống và sản xuất RAT

Page 24: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Bảng dự trù các loại chi phí  Sản xuất rau truyền

thốngSản xuất rau an toàn

Chi phí ban đầu Không Có

Nhà lưới Không Có

Cơ sở sơ chế Không Có

Quầy hàng Không Có

Chi phí trung gian    

Phân bón Có Có

Thuốc BVTV Có Có

Giống Có Có

Thủy lợi Có Có

Hoạt động điều hành.

Không Có

Thuế Có Có

Hoạt động bán hàng Không Có

Page 25: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Nhận xét Chi phí cho sản xuất rau an toàn là lớn hơn. Nhưng nếu xét về mặt công lao động bỏ ra thì sản

xuất rau an toàn cần nhiều công chăm sóc và ghi chép tỷ mỉ hơn.

Chi phí khác là chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của HTX.

~> Cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nông dân nhằm thay đổi phương thức sản xuất, sao cho vừa đạt mục tiêu kinh tế và cũng đạt được mục tiêu mang tính xã hội.

Page 26: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Thực trạng sử dụng vốn và phương thức sản xuất Thành công bước đầu:

Thứ nhất là xây dựng được mô hình HTX. Thứ hai là đã trồng thử nghiệm và từ đó xin cấp

được giấy chứng nhận rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP.

Thứ ba là qua quá trình tập huấn, bồi dưỡng một bộ phận nông dân đã có những nhận thức, hiểu biết về sản phẩm rau an toàn và quy trình VietGAP.

Page 27: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Cụ thể hóa hỗ trợ trong thực tế

Chỉ tiêu Theo đề án Trên thực tế

Nhà máy sơ chế Ngân sách thành phố hỗ trợ 40%, nông dân tự lo 60%

Vốn hỗ trợ 60 triệu đồng nhưng không thực hiện được.

Hộ nông dân Thành phố hỗ trợ phân bón vi sinh 20%, dân tự lo 80%

Hỗ trợ phân bón cho người nông dân với tổng giá trị 384.000đ/sào (Chi tiết xem tại Bảng 4.6 phụ lục)

Tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ thuê 3 địa điểm, cơ chế hỗ trợ 40% và dân tự lo 60%.

Không thực hiện được việc xây dựng quầy hàng.

Giám sát, tập huấn, kiểm tra định kì.

Thành phố hỗ trợ kinh phí.

Do có kinh phí của thành phố nên công tác này vẫn đảm bảo tiến độ.

Page 28: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Thành công HTX vẫn nhận hỗ trợ phân bón về cho các

gia đình. Diện tích trồng bắp cải được các hộ trong

HTX tự đăng ký với chủ nhiệm HTX, trung bình mỗi hộ có từ 3-4 sào ruộng trồng bắp cải.

Page 29: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Lượng hỗ trợ tính trên một đơn vị diện tích

Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá (đồng)

Bắp cải theo tiêu chuẩn VietGAP

Số lượng (kg/sào)

Số tiền (đồng/sào)

Phân NPK Kg 10000 20 200,000

Phân đạm Kg 10000 10 100,000

Phân kali Kg 12000 7 84,000

Tổng hỗ trợ

đồng     384,000

Page 30: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Thất bại Không xây dựng được nhà máy sơ chế

Do khả năng quản lý của HTX còn hạn chế. Do HTX không thống nhất được việc góp vốn

xây dựng Không xây dựng được quầy bán sản phẩm

Do khả năng quản lý của HTX hạn chế Do không có sản phẩm

Page 31: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Thực tế phương thức sản xuấtChi phí ban đầu xây dựng HTX

Có 40 triệu đồng.(Chủ nhiệm HTX tự bỏ ra)

Nhà lưới Không  

Cơ sở sơ chế Không  

Phân bón Có 700

Thuốc BVTV Có 250

Giống Có 75

Thủy lợi Có 33

Công lao động Có Gia đình tự bỏ ra

Hoạt động bán lẻ, gian hàng

Không  

Page 32: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Nhận xét Một số mục tiêu đã không đạt được như dự

kiến, hoặc thất bại hoàn toàn. Trong thực tế mô hình sản xuất rau an

toàn trong thực tế hoàn toàn khác xa so với lý thuyết.

Qua bảng trên có thể thấy rõ các hạng mục tài sản chung hầu như đều không có trong thực tế sản xuất, bao gồm nhà lưới, nhà sơ chế, quầy bán sản phẩm.

Page 33: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Chi phí và lợi nhuận trên một sào ruộng

Chỉ tiêu ĐVTBắp cải thường

Bắp cảian toàn

Tổng chi phí 1000 đồng 1247 1297

Năng suất bình quân kg/sào 1000 1000

Giá bình quân1000 đồng/kg 5 4.5

Tổng giá trị SX 1000 đồng 5000 4500

Hỗ trợ 1000 đồng 0 384

Lợi nhuận đã có hỗ trợ 1000 đồng 3753 3587

Lợi nhuận chưa được hỗ trợ 1000 đồng 3753 3203

Page 34: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Nhận xét Lãi trong năm được nhận hỗ trợ của bắp cải an

toàn thấp hơn bắp cải thường là 166,000 đồng, Không nhận hỗ trợ thì lợi nhuận của bắp cải

thường lại lớn hơn đến 550,000 đồng. Thực tế khi triển khai đề án, những ảnh hưởng

tiêu cực từ sự thất bại của các mục tiêu khác, và bản thân cây rau do hình thức xấu, điều đó làm cho rau an toàn bị giảm giá bán.

Nếu không còn hỗ trợ thì người nông dân chuyển sang trồng rau theo phương thức truyền thống sẽ có lãi hơn.

Page 35: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Chi phí cơ hội Việc từ bỏ nguồn vốn ưu đãi xây dựng nhà xưởng

và quầy hàng. Chi phí cơ hội cho việc đó là phần lợi nhuận khi giá bắp

cải an toàn bằng với mức giá chung của thị trường. Đó là chưa tính đến hiệu quả của những tài sản cố định

khi HTX đa dạng hóa sản phẩm. Sẽ là sự ổn định cho đầu ra của sản phẩm.

Người dân từ bỏ việc tiếp cận thị trường bằng phương thức bán lẻ và buôn bán theo hợp đồng. Nhưng chi phí cho việc đó là việc bị ép giá, đầu ra không

vững chắc, không có thương hiệu riêng trên thị trường.

Page 36: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Thảo luận tổng kết Thành công:

Xây dựng được mô hình HTX. Áp dụng phương thức sản xuất RAT thay cho phương thức truyền thống.

Nhận thức của người nông dân về sản xuất rau an toàn bước đầu thay đổi. Người nông dân bước đầu học cách làm ăn tập thể, liên kết.

Các cơ quan hoạch định chính sách đã thu được nhiều bài học kinh nghiệm từ đây.

Trong năm nhận được hỗ trợ, hộ nông dân đã thu lãi trên mỗi diện tích trồng bắp cải là lớn hơn so với canh tác kiểu truyền thống là 159.000 đồng.

Page 37: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Thảo luận tổng kết Thất bại

Nhận thức người dân còn hạn chế, đề án không phát huy hết hiệu quả của nó. Không xây dựng được nhà máy sơ chế và quầy bán sản phẩm vì người dân không có đủ kinh phí và khả năng vận hành, quản lý.

Người dân sau khi không còn nhận được hỗ trợ thì không thể tiếp tục sản xuất rau an toàn vì lợi nhuận thấp (thấp hơn bắp cải thường 225.000 đồng).

Hiệu quả kinh tế của hộ khi tiếp cận chính sách hỗ trợ vốn là ngắn hạn, thiếu bền vững.

Page 38: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Giải pháp Khuyến khích liên doanh, liên kết giữa doanh

nghiệp và nông dân Người nông dân với khả năng của họ, có thể tiếp

cận được với quy trình sản xuất mới, nhưng họ chưa thể tiếp cận được với khách hàng.

Vì vậy cần thiết phải tạo sự liên doanh, liên kết giữa người nông dân và doanh nghiệp, bởi chỉ có đội ngũ doanh nghiệp mới có đủ năng động và táo bạo trong việc đầu tư nguồn vốn và tiếp cận thị trường.

Giải pháp này cần một sự phối hợp giữa các bên: Nhà nước: Xây dựng các khung chính sách. Tuyên

truyền cho người nông dân về chính sách. Nông dân: Chuẩn bị sẵn sàng cho việc phát triển nông

nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, chuyên môn hóa. Doanh nghiệp: Chuẩn bị tốt về chuyên môn, nghiệp

vụ.

Page 39: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Giải pháp Nâng cao trình độ người dân

Người nông dân cần nhận thức những hạn chế của phương thức cũ. Những cơ hội, và khả năng làm giàu. Nhất là về những lợi ích lâu dài do sản xuất chuyên môn hóa mang lại.

Nhà nước sẽ hỗ trợ nguồn vốn đào tạo. Các cơ quan khuyến nông tại địa phương sẽ thực hiện

các chương trình đào tạo, tuyên truyền, kêu gọi nâng cao nhận thức người dân.

Những nhận thức phù hợp của người nông dân về khoa học kỹ thuật, phương thức sản xuất mới sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất và mở rộng liên doanh liên kết.

Page 40: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

V. Kết luận kiến nghịKết luận Thành công

Xây dựng được HTX RAT Túc Duyên Người nông dân bước đầu đã tiếp cận với cách thức

sản xuất RAT Nhưng những hạn chế và tồn tại :

Đề án chưa mang tính thực tế, quá trình áp dụng đã không thành công.

Người nông dân chưa nhận thức đúng đắn về lợi ích mang lại từ việc đầu tư phát triển RAT

Người nông dân lại trở lại với phương thức canh tác truyền thống.

Page 41: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Về mặt kinh tế Đối với mỗi sào bắp cải an toàn mỗi hộ bị

thiệt hại so với bắp cải thường 166,000 đồng do đã cộng hỗ trợ.

Nếu không nhận hỗ trợ thì lợi nhuận của bắp cải thường lại lớn hơn đến 550,000 đồng.

Vì vậy sau khi đề án kết thúc, người nông dân đã trở về với phương thức canh tác truyền thống. Vì đề án không mang lại hiệu quả kinh tế.

Page 42: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Kiến nghị Cần thiết phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ

quan, ban ngành, doanh nghiệp và người nông dân.

Các cơ quan, ban ngành cần sớm tạo ra khung pháp lý, các chính sách nhằm hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp cũng như người dân tăng cường liên doanh, liên kết phát triển chuỗi cung ứng RAT đến người tiêu dùng.

Tăng cường nội dung tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người nông dân cũng như người tiêu dùng về RAT.

Đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp trong việc phát triển RAT.

Page 43: Trinh chieu - bao cao de tai khoa hoc rau an toan - manh

Hết

Xin trân thành cảm ơn