22
Bài thuyết trình nhóm 3 Ě Đinh Phương Anh Ě Nguyễn Hồng Dương Ě Hoàng Anh Hiệp Ě Nguyễn Cao Nguyên Ě Lại Thị Lệ - K17 ATC C -

Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

Embed Size (px)

DESCRIPTION

languages

Citation preview

Page 1: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

Bài thuyết trình nhóm 3

Ě Đinh Phương Anh

Ě Nguyễn Hồng Dương

Ě Hoàng Anh Hiệp

Ě Nguyễn Cao Nguyên

Ě Lại Thị Lệ

- K17 ATC C -

Page 2: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

NHẬP MÔN NGÔN NGỮ

CHƯƠNG II: ÂM TỐ VÀ VIỆC PHÂN LOẠI CÁC ÂM TỐ

Page 3: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

KHÁI NIỆM ÂM TỐ

• Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa của lời nói.

VD: âm tiết “ca” có 2 âm tố, “pen” có 3 âm tố.• Việc phân chia âm thanh của lời nói thành

những đơn vị cấu âm thính giác nhẹ nhất được gọi là âm tố.

Page 4: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

KHÁI NIỆM ÂM TỐ

• Số lượng âm tố là vô hạn.• Muốn ghi một âm tố nào đo, người ta đặt kí

hiệu ghi âm trong ngoặc vuông.

VD: [t], [a], [h], [m], [n],…• Trong lời nói, âm tố thường có những sắc thái

phụ đi kèm, gọi lag những nét rườm.

VD: [ă], [ẽ], [a :],…

Page 5: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI ÂM TỐ

Âm tố

Nguyên âm

(vowel)[a], [u], [i], [e], [o]

Phụ âm

(consonant)[b], [m], [n], [p], [r]

Ě Ngoài ra, còn có loại mang tính chất trung gian: bán nguyên âm hay bán phụ âm ([-u], [-i])

Page 6: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI ÂM TỐ

Nguyên âmĚ Đặc trưng chung:

Về mặt âm học: Nguyên âm là tiếng thanh.Do sự chuyển động của luồng khí khi phát âm, nguyên âm có chu kì tuần hoàn.

về mặt cấu âm: Nguyên âm được tạo nên bởi luồng hơi thoát ra tự do.

Ě Xác định các nguyên âm:

Lưỡi cao/ thấp; miệng mở/ khép.

Lưỡi trước/ sau.

Môi tròn/ dẹt.

Page 7: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ NGUYÊN ÂM

Ě Có 3 cách phân loại nguyên âm:

Ě Ngoài ra còn một số cách phân loại khác theo: trường độ; tính cố định/ không cố định về âm sắc; tính chất mũi hóa.

Nguyên âm

Vị trí của lưỡi

Độ mở của miệng

Hình dáng của môi

Page 8: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ NGUYÊN ÂM

Theo ví trí của lưỡi: Tùy theo chiều hướng của lưỡi nhích ra trước, lùi về sau hay ở giữa mà ta có thể phân nguyên âm thành:

Ě Nguyên âm dòng trước: [i], [e],…

VD: chi, bề, nhé,..

Ě Nguyên âm dòng giữa: [ə],…

VD: chớ, bird,..

Ě Nguyên âm dòng sau: [u], [o], [ɔ],…

VD: cố, ngã, dog,..

Page 9: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ NGUYÊN ÂM

Theo độ mở của miệng: Tùy theo miệng mở ra ít hay nhiều mà ta có các nguyên âm khác nhau:

Ě Nguyên âm có độ mở hẹp: [i], [u],..

VD:bí, củ,…

Ě Nguyên âm có độ mở trung bình: [e], [o],..

VD: cớ, bổ,…

Ě Nguyên âm có độ mở rộng: [ε], [a], [ɔ],..

VD: cho, té, cá,…

Page 10: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ NGUYÊN ÂM

Theo hình dáng đôi môi:

Ě Nguyên âm tròn môi: [u], [o], [ɔ],…

VD: chu, cho, tô,…

Ě Nguyên âm không tròn môi: [i], [e], [ε], [Ш],…

VD: li, tê, mơ,…

Ě Sự tròn môi rõ nhất ở nguyên âm khép và yếu nhất ở nguyên âm mở.

Page 11: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

HÌNH THANG NGUYÊN ÂM QUỐC TẾ

i

a

e

ε

æ

ɒ

ɔ

o

ʌɤ

ɯ

ɫ

ɑ

Page 12: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

HÌNH THANG NGUYÊN ÂM QUỐC TẾ

• Trong hình thang, người ta qui ước như sau:

3 vạch đứng biểu thị 3 hàng nguyên âm trước, giữa, sau.

Bên trái mỗi vạch đứng dành cho ký hiệu của các nguyên âm không tròn, bên phải mỗi vạch đứng là chỗ ghi các nguyên âm tròn.

Trên mỗi vạch đứng từ trên xuống dưới lần lượt ghi các nguyên âm cao đến các nguyên âm thấp hơn.

Page 13: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

CÁCH MIÊU TẢ MỘT NGUYÊN ÂM

• Miêu tả 1 nguyên âm miệng là nói rõ nguyên âm đang xét thuộc những nhóm nào, lần lượt theo 3 tiêu chuẩn.

• Trong một số ngôn ngữ còn có nguyên âm mũi hóa đối lập với nguyên âm không mũi hóa.

• Các nguyên âm còn có thể phân biệt nhau về trường độ. Nguyên âm có trường độ lớn hơn nguyên âm bình thường được gọi là nguyên âm dài. Nếu trường độ nhỏ hơn thường lệ ta có nguyên âm ngắn.

Ký hiệu ghi đặc trưng “dài” của nguyên âm là 2 dấu chấm đặt ở bên cạnh [:]. VD: far [fa:].

Ký hiệu ghi đặc trưng “ngắn” là dấu mặt trăng [ v ]. VD: tay [tăj].

Page 14: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI ÂM TỐ

Phụ âm: Ě Phụ âm về cơ bản là tiếng động được cấu tạo do sự cản trở không khí trên lối thoát của nó. Ě Có nhiều cách cản trở, được gọi là phương thức cấu âm. Cùng một cách cản trở nhưng được thực hiện ở những chỗ khác nhau gọi là vị trí cấu âm, sẽ cho ta những phụ âm khác nhau. Ě Miêu tả một phụ âm là xác định âm đó theo 2 tiêu chuẩn: Phương thức cấu âm. Vị trí cấu âm.

Page 15: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI ÂM TỐ

• Đặc trưng chung:

Về mặt âm học: phụ âm thường tạo nên một tần số không ổn định.

Âm phát ra là tiếng động, tiếng ồn.

Về mặt cấu âm: khi phát âm một phụ âm, bộ máy phát âm làm việc không đều hòa, khi căng khi chùng.

Luồng không khí thoát ra thường có cường độ mạnh hơn khi phát âm nguyên âm.

Page 16: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ PHỤ ÂM

Phụ âm

Phương thức cấu âm

Âm tắc

Âm xát

Âm rung

Vị trí cấu âm

Âm môi

Âm đầu lưỡi

Âm mặt lưỡi

Âm gốc lưỡi

Âm thanh hầu

Đặc trưng âm học

Âm vang

Âm ồn

Page 17: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

Tên PTCA

Phương thức cấu âm Phân loại Ví dụ

Âm tắc- nổ

Khi cấu âm, không khí đi ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ sự cản trở ấy để thoát ra ngoài và gây nên một tiếng nổ nhẹ.

- Âm vô thanh- Âm hữu thanh

[t, d, g, k, b, p]

Âm mũi Không khí đi ra bị cản trở ở đường miệng nhưng lại tự do ở đường mũi.

-Âm vang-Âm ồn

[m, n, h], my [maj]

Âm bật hơi

Khi cấu âm, ngoài tiếng nổ xảy ra ở đường miệng còn có tiếng cọ xát ở khe hở giữa hai mép dây thanh.

Thơ thẩn, thật thà.

Âm xát - Do không khí đi qua 1 khe hẹp.- Do luồng hơi, ra nhanh do bị tống mạnh qua 1 khe hẹp hoặc phải vượt qua 1 bờ sắc như răng chẳng hạn.

-Âm rít-Âm không rít

[f, v, z], thing[qih]

Âm bên Được đặc trưng bởi luồng không khí đi qua 1 lối thoát lớn, do có tiếng cọ xát vào thành của bộ máy phát âm dường như ko đáng kể.

- Âm bên nửa xát- Âm bên xát

Oan [wan], red

Âm rung

Ko khí từ phổi đi ra bị chặn lại ở 1 vị trí nào đó, vượt qua chướng ngại, rồi lại bị chặn

- Âm rung- Âm vỗ

[R]

PHƯƠNG THỨC CẤU ÂM

Page 18: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

VỊ TRÍ CẤU ÂM

Phân loại theo vị trí cấu âm

Âm môi

Môi- môi

Môi- răng

Âm đầu lưỡi

Lưỡi- răng

Lưỡi- lợi

Lưỡi- ngạc

Âm mặt lưỡi

Âm gốc lưỡi

Âm thanh hầu

Page 19: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

ĐẶC TRƯNG ÂM HỌC

Phân loại theo đặc trưng âm

học

Âm vang Âm ồn

Âm hữu thanh

Âm vô thanh

Page 20: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

CẤU ÂM BỔ SUNG

Cấu âm bổ sung

Hiện tượng ngạc hóa

Hiện tượng mạc hóa

Hiện tượng môi hóa

Page 21: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

SO SÁNH NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM

Nội dung Nguyên âm Phụ âm

Bản chất âm học Do thanh cấu tạo nên, nó có đường cong biểu diễn tuần hoàn.

Phụ âm về cơ bản là tiếng động có đường cong biểu diễn ko tuần hoàn

Mặt cấu âm Nguyên âm được tạo nên bởi luồng hơi ra tự do.

Phụ âm được tạo nên do sự cản trở không khí

Cách thoát hơi từ phổi

Luồng hơi đi ra không bị cản trở, thoát ra ngoài một cách tự do. Ví dụ: [e]

Luồng hơi bị cản trở bởi các bộ máy phát âm như môi, đầu lưỡi, lợi. Ví dụ: [t]

Cường độ của luồng hơi

Luồng hơi đi ra yếu.Ví dụ: [I]

Luồng hơi đi ra mạnh.Ví dụ:[d]

Sự rung động của dây thanh

Dây thanh rung nhiều, tạo cho nguyên âm nhiều tiếng thanh.Ví dụ: [a]

Dây thanh rung ít (hoặc không rung), tạo cho phụ âm có nhiều tiếng động.Ví dụ:[k]

Mặt cấu âm Nguyên âm được tạo nên bởi luồng hơi ra tự do.

Phụ âm được tạo nên do sự cản trở không khí

Page 22: Thuyết trình nhập môn ngôn ngữ K17 ATC C

Thanks for your attention!