29
TẠO ẢNH BẰNG TIA X 1. Dẫn nhập 2. Tia X chẩn đoán: bóng tia X của cơ thể 3. Tương tác của tia X với cơ thể 4. Tạo ảnh tia X 5. Chất cản quang 6. Tạo tia X 7. Đầu đo tia X 8. Chụp nhũ ảnh 9. X quang số hóa 10. CT 11. Ứng dụng

Tạo ảnh bằng tia x

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tạo ảnh bằng tia x

TẠO ẢNH BẰNG TIA X

1. Dẫn nhập2. Tia X chẩn đoán: bóng tia X

của cơ thể3. Tương tác của tia X với cơ thể4. Tạo ảnh tia X5. Chất cản quang6. Tạo tia X7. Đầu đo tia X8. Chụp nhũ ảnh9. X quang số hóa10. CT11. Ứng dụng

Page 2: Tạo ảnh bằng tia x

1. Dẫn nhập:

• Lịch sử hơn một thế kỷ (từ 1895) năm• Cái nhìn thoáng qua rẻ và tiện dụng• Phổ biến nhất:

Mỹ: 80% dân số chụp ít nhất một phim X quang hàng năm

• CT + MRI có sức mạnh lớn (2 giải Nobel sinh lý học hoặc y học 1979 và 2003)

Allan M. Cormack (trên) và Godfrey N. Hounsfield (dưới) đoạt giải Nobel 1979 do phát triển kỹ thuật CT

Page 3: Tạo ảnh bằng tia x

2. Tia X chẩn đoán: bóng tia X của cơ thể

* Bản chất của tạo ảnh X quang:Bóng của tia X

Vùng sáng: ít tia X tới hơnVùng tối: nhiều tia X tới hơn

Page 4: Tạo ảnh bằng tia x

Các quá trình vật lý khi tia X đi vào cơ thể:

• Phản xạ• Tán xạ• Hấp thụ• Huỳnh quang• Truyền qua

Ảnh tia X dựa trên sự truyền qua

Huỳnh quang tia X dựa trên sự huỳnh quang

Page 5: Tạo ảnh bằng tia x

* Phân biệt tia X và tia γ trong vật lý y học:

• Tia X: photon phổ liên tục từ bóng phát tia X• Tia γ: photon năng lượng đặc trưng từ các đồng vị phóng xạ

Page 6: Tạo ảnh bằng tia x

3. Tương tác của tia X với cơ thể:

• Ba hiệu ứng:Quang điện (năng lượng < 100 keV, chủ yếu < 25 keV)Compton (năng lượng > 25 keV)Tạo cặp (năng lượng > 2 MeV)

Page 7: Tạo ảnh bằng tia x

Hiệu ứng quang điện:

• Photon tới tương tác với điện tử lớp trong:Tia X bị hấp thụ hoàn toàn, còn điện tử được giải phóng,trở thành quang điện tử, trước khi bị tái hấp thụ

• Quỹ đạo trống được tái lấp đầy nhờ bắt điện tử. Năng lượng dưđược giải phóng dưới dạng tia X đặc trưng.

• Góp phần tạo ảnh tia X

Page 8: Tạo ảnh bằng tia x

Hiệu ứng phụ thuộc vào nguyên tố hóa học trong cơ thể

• Xác suất hiệu ứng tỷ lệ với Z3, trong đó Z là nguyên tử số (số proton trong nhân)

• Trong cơ thể, các nguyên tố có Z thấp:carbon (6), ni-tơ (7), oxy (8), hydro (1), nước (7,42), cơ (7,46), mỡ (5,92) Mô mềm (7,4)Xương (11,6 - 13,8) vì 10% là canxi (20)

• Chì (82) hấp thụ tia X rất mạnh, nên thường dùng để che chắn

Page 9: Tạo ảnh bằng tia x

Sự hấp thụ trong xương lớn hơn mô mềm tới (12,7/7,4)3 = 5 lần

• Khi E tăng, xác suất hiệu ứng quang điện giảm. Khi E tia X trùng với năng lượng giải phóng điện tử, nó được gọi là giới hạn hấp thụ. Giới hạn hấp thụ do Z qui định

• Người chụp X quang cần chọn năng lượng tia X trùng với giới hạn hấp thụ của đầu thu hoặc chất cản quang (để giảm tia X đặc trưng và hiệu ứng Compton)

Page 10: Tạo ảnh bằng tia x

Hiệu ứng Compton:

• Khi E tăng (> 25 keV), hiệu ứng Compton trở nên quan trọng.

• Photon giải phóng điện tử lớp ngoài và bị tán xạ khỏi hướng ban đầu (tán xạ).

• Nguyên tử bị ion hóa, tạo điện tử tự do.

• Tia X tán xạ có thể tiếp tục gây hiệu ứng Compton với các nguyên tử khác.

• Chiếm 50-90% lượng tia X tới đầu đo.

• Không tạo ảnh. Làm giảm độ tương phản. Cần ngăn chặn!

Page 11: Tạo ảnh bằng tia x

Hiệu ứng tạo cặp:

• Khi E > 2m0c2: tia X tương tácvới trường hạt nhân và tạo cặp (e+, e-).

• E > 2 MeV

• Cặp (e+, e-) có thể gây các hiệu ứng thứ cấp

• Không góp phần tạo ảnh tia X

Page 12: Tạo ảnh bằng tia x

Sự suy giảm tia X:

• Do tương tác với vật chất, tia X tắt dần

• Quy luật: I(x) = I0 exp(-µx)

I(x) : chùm tia X truyền quaI0 : chùm tia X tớiµ : hệ số tắt dầnx : kích thước mẫu

• Trong cơ thể, các lớp tổ chức có hệ số tắt dần khác nhau:I(x) = I0 exp[-(µ1x1 + µ2x2 + µ3x3 + …)]

Page 13: Tạo ảnh bằng tia x

4. Các yếu tố cơ bản để tạo ảnh tia X:

• Ba yếu tố căn bản quyết định chất lượng ảnh: độ tương phảnđộ phân giải (không gian)độ nhòe (ồn)

• Các yếu tố bổ sung:sự hấp thụ (hiệu ứng quang điện)sự tán xạ (hiệu ứng Compton)

chất lượng ảnhliều hấp thụ (nguy cơ)

• Sự cân bằng tối ưu: liều thấp & tia X truyền qua đủ để tạo ảnh tốt

Page 14: Tạo ảnh bằng tia x

Sự tương phản:

• Sự khác nhau tính theo % giữa các tín hiệu tia X tại 2 vị trí xét:

C = (I1 - I2)/I1 = 1 - exp[-(µ2 - µ1)x2]

• Các yếu tố ảnh hưởng:

Page 15: Tạo ảnh bằng tia x

Vai trò của năng lượng tia X: Năng lượng lớn: tia X truyền qua tốt hơn

• Lớp tổ chức dày (lồng ngực): E cần đủ lớn• E tối ưu:

E nhỏ quá: tia X bị hấp thụ hoặc tán xạ trước khi tới đầu đo (chỉ tăngliều gây hại)E lớn quá: h/ư Compton chiếm ưu thế: tia X bị tán xạ, không tạo ảnh mà làm giảm độ tương phản (tán xạgóp 50-90% lượng tia X tới đầu đo)

• Lớp tổ chức mỏng (nhũ ảnh): E nhỏđộ tương phản tốt (ít tán xạ)liều hấp thụ thấp

Page 16: Tạo ảnh bằng tia x

Giảm tia tán xạ?

• Chọn mức E vừa đủ.

• Lớp không khí giữa bệnh nhân và đầu đo

• Lưới chì giữa bệnh nhân và đầu đo

Page 17: Tạo ảnh bằng tia x

Độ nhòe (ồn):

• Số lượng tia X tới đầu đo quyết định ồn:

Tr/bình ± Độ lệch chuẩn

lượng tia X lớn: ảnh ít nhòe

• Tăng lượng tia tới đầu đo:Tăng cường độ chùm tia (tăng mA) Tăng thời gian chiếu tiaDùng đầu đo chất lượng tốt

Hai giải pháp trước làm tăng liều hấp thụ!

Page 18: Tạo ảnh bằng tia x

Độ phân giải không gian:

• K/cách nhỏ nhất giữa 2 điểm còn phân biệt được

• T/chất tia X và đầu đo, hình học dùng tạo ảnh quyết định độ phân giải (cử động!)

• Thông thường 1 mm; có thể 0,1 mm

Page 19: Tạo ảnh bằng tia x

5. Chất cản quang:

• Để tăng độ tương phản

• Barium (Z=56) và Iodine (Z=53)Không độcHấp thụ mạnhGiới hạn hấp thụ 37,4 và 33,2 keV(vùng tia X chẩn đoán thông dụng)

• Barium: tiêu hóa• Iodine: tiết niệu

tuần hoàn

Page 20: Tạo ảnh bằng tia x

6. Tạo tia X:

• Bóng phát tia X:Cực âm: phát điện tử tự doĐiện tử gia tốc, đập vào cực dương, tạo ra tia X

• Tia X hãm:e bị hãm trong trường hạt nhân, mất năng lượng và lệch hướng.phần E dư phát xạ tia X (hãm)

Page 21: Tạo ảnh bằng tia x

* Tia X đặc trưng:

Electron tới va chạm với e lớp trong, giải phóng nó. E lớp ngoài sẽ nhảy vào chỗ trống và phát tia X (đặc trưng)

• Đặc trưng cho loại nguyên tử cấu trúc nên anode

Page 22: Tạo ảnh bằng tia x

Cường độ và điện thế?

• Cường độ (mA): Số lượng e, do đó số lượng photon tia X

• Điện thế (kV):năng lượng của một photontia X (keV)

Page 23: Tạo ảnh bằng tia x

Anode (cực dương):

• Tiêu chí:tạo tia X có năng lượng thích hợpnhiệt độ nóng chảy caotản nhiệt tốt

• Anode quay

• Tungsten: năng lượng lớn chụp lồng ngực

• Molybdenum: năng lượng nhỏ (giới hạn hấp thụ 20 keV)chụp chi trên; nhũ ảnh

Page 24: Tạo ảnh bằng tia x

7. Đầu đo:

• Phim

• Màn huỳnh quang

• Màn hình

Page 25: Tạo ảnh bằng tia x

8. Chụp nhũ ảnh:

• Tia X năng lượng thấp

• Đè nhũ:Giảm liều tia X (giảm x)Giảm cử động (Tăng độ phân giải, do không nhòe vì do cử động)Các lớp mô ít chồng lên nhauÍt tạo sự tán xạ do dùng mức E nhỏ (tăng độ tương phản)

Page 26: Tạo ảnh bằng tia x

9. X quang số hóa xóa nền trong chụp mạch:

• Do sự hấp thụ khá tương đồng giữa các mô mềm nên thông tingiải phẫu có thể chìm trong nền.

• Dùng chất màu tạo tương phản khi chụp mạch, nhưng nền vẫn rõ

• Dùng kỹ thuật máy tính: số hóa trừChụp mạch trước và sau khi tiêm chíchSố hóa ảnhẢnh sau - ảnh trước: xóa nền.

Page 27: Tạo ảnh bằng tia x

10. X quang cắt lớp điện toán (CT):

• X quang thông thường: ảnh 2 chiều

• CT: ảnh 3 chiều

• Bóng phát và đầu thu quay tròn

Page 28: Tạo ảnh bằng tia x

* Máy CT biểu diễn sự hấp thụ tia X bằng số CT

Số CT = [(µmô - µnước)/µmô ] x 1000

[Số CT] = Hounsfield

Nước: số CT = 0Mỡ: số CT < 0Còn lại:số CT > 0

Page 29: Tạo ảnh bằng tia x

Nhược điểm của CT: vẫn là phương pháp tạo ảnh bằng tia X

• Suy cho cùng, ảnh CT cũng chỉ là bản đồ hệ số tắt hoặc mật độ.Nó là phép đo giải phẫu không đủ nhạy trong một số trường hợp

• CT truyền thống bị hình học quét giới hạnViệc tạo hình theo các mặt cắt khácdo máy tính thực hiện với độ phân giải thấp hơn