40
1 Chương 3 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Consumer Price Index CFOViet.com CFOViet

Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

  • Upload
    cfoviet

  • View
    8.405

  • Download
    17

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Download Ebook tại đây: https://dl.dropbox.com/u/3230036/DEMO-KinhTeViMo.zip (GIáo trình, Tài liệu, Bài giảng, Hướng dẫn học, Kiến thức, Online, trực tuyến)

Citation preview

Page 1: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

1

Chương 3

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Consumer Price Index

CFOViet.com

CFOViet

Page 2: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

2

CPI là gì ?

Copyright © CFOViet.com

Page 3: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Relax !

Khi tính CPI, mặt hàng sau đây nằm trong mục “Thực phẩm” hay “Giày dép” ?

Page 4: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

CPI trên báo chí

CPI

Page 5: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

CPI là gì ?

Chỉ số giá tiêu dùng CPI (Consumer Price Index) là chỉ số phản ánh độ tăng (%) của giá cả hàng tiêu dùng và dịch vụ (consumer goods and services), được dùng làm thước đo lạm phát của nền kinh tế.

Page 6: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Tìm số liệu CPI của Việt Nam ở đâu ?

CPI của Việt Nam được tính toán bởi Tổng cục thống kê (General Statistics Office Of Vietnam - GSO) www.gso.gov.vn

Download phương pháp tính CPI của GSO tại đây: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=459&idmid=6&ItemID=1874

Page 7: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

4 yếu tố tác động đến CPI của Việt Nam

CPI

Tín dụng

Tỷ giá

Lãi suất

Hàng hóa

Page 8: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Mối quan hệ giữa Chỉ số giá tiêu dùng CPI (lạm phát) & Lãi suất ngân hàng

-5

0

5

10

15

20

25

30

2006/1/1 2007/1/1 2008/1/1 2009/1/1 2010/1/1 2011/1/1 2012/1/1

CPI (%) so với cùng kỳ năm trước CPI (%) so với tháng trước

Lãi suất tái chiết khấu

Lãi suất tái cấp vốn

Lãi suất cơ bản

Khủng hoảng kinh tế thế giới

(2008)

CPI bắt đầu

âm

Tăng trưởng tín

dụng cao

(+37.5%)

Siết tín dụng

Nâng lãi suất

Nâng tỷ giá USD/VND (+9.3%)

%

Tăng giá điện

(+15.3%)

Gia nhập WTO

(2007)

Page 9: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Tăng trưởng tín dụng và CPI

Tín dụng (lượng tiền cho cá nhân hoặc tổ chức vay) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nâng mức tăng trưởng tín dụng (%) sẽ thúc đẩy các Ngân hàng Thương mại (NHTM) tích cực cho vay, bơm thêm nhiều tiền ra vô tình làm tăng lạm phát và rủi ro nợ xấu. Số liệu dưới đây góp phần lý giải vì sao lạm phát tăng từ cuối năm 2007 và 2009:

Page 10: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Việc tăng tỷ giá USD/VND và CPI

Tỷ giá USD/VND: Ngày 11.2.2011, NHNN tăng mạnh tỷ giá USD/VND lên 9.3% với mục đích bình ổn tỷ giá thị trường chợ đen, vô tình kích thích lạm phát tăng mạnh (do nhập nguyên vật liệu với tỷ giá đắt hơn, kéo giá thành phẩm lên). Sự kiện này khiến giới đầu tư nước ngoài bất ngờ. IMF và Citigroup khuyến cáo Việt Nam phải hành động ngay để cứu vãn tình hình. NHNN buộc lòng phải nâng lãi suất (nhằm hạn chế cho vay) để kiềm chế cơn bão giá.

Page 11: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Ảnh hưởng của giá hàng hóa, năng lượng đến CPI

Đầu năm 2012, lạm phát giảm cũng một phần là do giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm giảm, chứ chưa hẳn là nhờ chính sách kiềm chế. Chỉ cần phát sinh một đợt thiên tai, hạn hán, hoặc một cú sốc về nguồn cung sẽ đẩy giá lên trở lại.

Nguồn ảnh: VnEconomy

Page 12: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Tết Nguyên Đán và CPI

-5

0

5

10

15

20

25

30

2006/1/1 2007/1/1 2008/1/1 2009/1/1 2010/1/1 2011/1/1 2012/1/1

CPI (%) so với cùng kỳ năm trước CPI (%) so với tháng trước

Lãi suất tái chiết khấu

Lãi suất tái cấp vốn

Lãi suất cơ bản

%

Nếu để ý sẽ thấy rằng: CPI (so với tháng trước) luôn tăng vào đầu mỗi năm vì đây là thời điểm mua sắm nhộn nhịp trước Tết Nguyên Đán.

Page 13: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Sự khác nhau giữa CPI và Chỉ số giảm phát GDP

Có 2 sự khác biệt quan trọng giữa 2 chỉ số này làm chúng không đồng nhất với nhau:

Phản ánh giá cả hàng hóa được mua bởi người tiêu dùng.

Chỉ sử dụng một giỏ hàng hóa cố định, ít cập nhật thay đổi.

CPI Chỉ số giảm phát GDP

Phản ánh giá cả hàng hóa được sản xuất trong nước (produced domestically).

Tự động thay đổi nhóm hàng hóa và dịch vụ theo thời gian khi kết cấu của GDP được cập nhật thay đổi.

Page 14: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

14

Yếu tố gây sai lệch CPI

CPI Sources of Bias

Copyright © CFOViet.com

Page 15: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Nội dung trên là một phần trích trong Ebook: "Những điều bạn cần biết về Kinh tế,

cách vận hành và dự báo Kinh tế" Phần cơ bản: Tổng hợp kiến thức Kinh tế vĩ mô cần thiết

cho Doanh nhân, Người đang đi làm và Sinh viên

Xem thêm tại đây: http://hockinhte.net

Page 16: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

16

Chương 4

Chu kỳ kinh tế Business cycle

CFOViet.com

CFOViet

Page 17: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

17

Chu kỳ kinh tế là gì ?

Copyright © CFOViet.com

Page 18: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Tin tức về Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế

Page 19: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Chu kỳ kinh tế (Business cycle) là gì ?

Một chu kỳ (One Cycle)

GD

P th

ực tế

(Rea

l GD

P pe

r yea

r)

Thời gian (Time) 0

Đỉnh Peak

Đỉnh Peak

Đáy Trough

Là sự biến động của GDP thực tế (Real GDP per year) theo trình tự 3 pha lần lượt là: 1.Suy thoái (Recession - contraction) 2.Phục hồi (Recovery) 3.Hưng thịnh - Bùng nổ (Growth - Expansion)

Page 20: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Đặc điểm của các pha trong Chu kỳ kinh tế (Business cycle)

Một chu kỳ (One Cycle)

GD

P th

ực tế

(Rea

l GD

P pe

r yea

r)

Thời gian (Time) 0

Đỉnh Peak

Đỉnh Peak

Đáy Trough

Doanh nghiệp đang hoạt động hết công suất, tỷ lệ thất nghiệp thấp,

người dân có thu nhập cao.

Tăng trưởng bắt đầu chậm lại, chu kỳ kinh tế bắt đầu bước

vào giai đoạn suy thoái.

Doanh số bán hàng giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp

bắt đầu tăng.

Hàng bán chạy, và tỷ lệ thất nghiệp giảm.

Sau khi chạm đáy, điều kiện kinh doanh bắt đầu

được cải thiện

Một sự bùng nổ khác được tái diễn, và các pha bắt đầu lặp lại.

Page 21: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Vì sao chu kỳ kinh tế luôn biến động lên xuống ?

If there are no ups and down in your life It means you are dead

Kinh tế vận hành giống nhịp đập của tim,

phải có lúc lên lúc xuống thì mới “sống” được

Page 22: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Bạn có biết ?

Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, các chu kỳ kinh tế đã đã diễn ra theo quy luật: 2 đỉnh (Peak) liền kề cách nhau từ 3-5 năm.

Thời gian trung bình của pha hưng thịnh là 44,8 tháng và của pha suy thoái là 11 tháng.

Đại khủng hoảng kinh tế năm 1929 có pha suy thoái kéo dài nhất: 43 tháng từ năm 1929 đến 1933.

Đại khủng hoảng 1929

Chiến tranh thế giới thứ nhất

1914-1918

Bong bóng công nghệ (dot com)

2000

Chiến tranh thế giới thứ hai

1937-1945

Khủng hoảng dầu mỏ 1973

Ngày thứ Hai đen tối 1987

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Khủng hoảng nợ Châu Âu &

Khủng hoảng chính trị Trung Đông

Khủng hoảng tài chính

(Lehman Shock) 2008

CFO

Vie

t.com

Page 23: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Nội dung trên là một phần trích trong Ebook: "Những điều bạn cần biết về Kinh tế,

cách vận hành và dự báo Kinh tế" Phần cơ bản: Tổng hợp kiến thức Kinh tế vĩ mô cần thiết

cho Doanh nhân, Người đang đi làm và Sinh viên

Xem thêm tại đây: http://hockinhte.net

Page 24: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

24

Chương 5

Mô hình tổng cầu và tổng cung AD-AS model

CFOViet.com

CFOViet

Page 25: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Tổng cung & Tổng cầu trên báo chí

Tổng cầu

Tổng cung

Page 26: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Mô hình tổng cầu và tổng cung

AD

ASLR

AS

Mô hình AS-AD sẽ trả lời cho bạn các câu hỏi sau:

Cái gì đã gây ra biến động kinh tế trong ngắn hạn? Các chính sách kinh tế có phát huy tác dụng như thế nào trong

giai đoạn khủng hoảng (thu nhập giảm và thất nghiệp tăng) ?

Page 27: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Tổng quan về Mô hình tổng cầu và tổng cung

Mô hình tổng cầu và tổng cung (AD-AS model) được dùng để làm gì ? Mô hình này được các nhà kinh tế sử dụng để để phân tích và dự đoán các biến động ngắn hạn của nền kinh tế, cụ thể là: Tăng trưởng của GDP tiềm năng Biến động của sản lượng và việc làm trong chu kỳ kinh tế Lạm phát

Tổng sản lượng Real GDP

Mức giá Price Level

AD

Tổng cầu AD Aggregate Demand

Tổng cung AS Aggregate Supply

ASLR

AS

Page 28: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Đối tượng của mô hình AS-AD: Tảng băng trôi

AD

ASLR AS

Phần nổi: 2 biến số xuất hiện trên đồ thị: Trục tung: Mức giá chung (Price Level)

tính bằng CPI hoặc chỉ số điều chỉnh GDP (Biến danh nghĩa) Trục hoành: Sản lượng hàng hoá và

dịch vụ của nền kinh tế tính bằng GDP thực tế (Real GDP) (Biến thực tế)

Phần chìm: Yếu tố không xuất hiện trên đồ thị Biến số: thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái. Công cụ: chính sách của chính phủ như chi

tiêu, thuế và cung ứng tiền tệ. Khoảng thời gian: tìm hiểu ảnh hưởng của

các chính sách và phân tích biến động trong ngắn hạn xung quanh xu hướng dài hạn của nền kinh tế.

thất nghiệp lãi suất

tỷ giá hối đoái chính sách thuế cung ứng tiền tệ

Page 29: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

So sánh Đường Tổng cầu và Đường tổng cung

Phản ánh tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ muốn mua. (Lượng cầu)

Tổng cầu (AD, Aggregate Demand) Tổng cung (AS, Aggregate Supply)

Phản ánh tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp muốn cung ứng cho nền kinh tế. (Lượng cung)

Tổng sản lượng Real GDP

Mức giá Price Level

AD

Tổng cầu AD Aggregate Demand

Tổng sản lượng Real GDP

Mức giá Price Level

Tổng cung AS Aggregate Supply

ASLR

AS

Page 30: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Cách nhớ chiều hướng của 2 đường tổng cung và tổng cầu

Đường Tổng cầu AD

Đường Tổng cung AS

Page 31: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

31

Tổng cầu (AD) Aggregate Demand

Copyright © CFOViet.com

Page 32: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Tổng cầu (AD, Aggregate Demand)

Tổng cầu (AD) là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ (quantity of goods and services produced domestically) được tạo ra trong phạm vi lãnh thổ một nước mà các chủ thể kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) sẵn sàng mua (willing to purchase).

AD NX I C G

Consumption

Tiêu dùng của các hộ gia đình

Investment Đầu tư của doanh

nghiệp

Government spending

Chi tiêu của chính phủ

Net export Xuất khẩu ròng

(=xuất khẩu – nhập khẩu)

= + + +

Page 33: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Tổng cầu (AD, Aggregate Demand)

Đường tổng cầu (Aggregate Demand curve) có dạng đường chéo dốc xuống từ trái sang phải (downward to the right)

P1

Y1 Y2

AD P2

Đường Tổng cầu AD

Tổng sản lượng Real GDP

Mức giá Price Level

Page 34: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Câu hỏi

Vì sao đường Tổng cầu có dạng đường chéo dốc xuống ?

Page 35: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Vì sao đường Tổng cầu có dạng đường chéo dốc xuống ?

P1

Tổng sản lượng Real GDP

Mức giá Price Level

1. Ban đầu hàng hóa được bán với giá P1, tương ứng với tổng sản lượng Y1

Y1

Page 36: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Vì sao đường Tổng cầu có dạng đường chéo dốc xuống ?

P1

P2

Tổng sản lượng Real GDP

Mức giá Price Level

2. Sau đó, hàng giảm giá từ P1 xuống P2, khiến cho lượng cầu tăng thêm

1. Ban đầu hàng hóa được bán với giá P1, tương ứng với tổng sản lượng Y1

Y1

Page 37: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Vì sao đường Tổng cầu có dạng đường chéo dốc xuống ?

P1

P2

Tổng sản lượng Real GDP

Mức giá Price Level

3. Lúc này tổng sản lượng cũng tăng tương ứng từ Y1 đến Y2

2. Sau đó, hàng giảm giá từ P1 xuống P2, khiến cho lượng cầu tăng thêm

1. Ban đầu hàng hóa được bán với giá P1, tương ứng với tổng sản lượng Y1

Y1 Y2

Page 38: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Vì sao đường Tổng cầu có dạng đường chéo dốc xuống ?

P1

P2

Tổng sản lượng Real GDP

Mức giá Price Level

4. Nối các điểm này lại sẽ tạo ra đường tổng cầu

3. Lúc này tổng sản lượng cũng tăng tương ứng từ Y1 đến Y2

2. Sau đó, hàng giảm giá từ P1 xuống P2, khiến cho lượng cầu tăng thêm

1. Ban đầu hàng hóa được bán với giá P1, tương ứng với tổng sản lượng Y1

Y1 Y2

Page 39: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Câu hỏi

Vì sao khi mức giá (Price Level) sụt giảm sẽ làm tăng lượng cầu về hàng hoá và dịch vụ (Real GDP)?

Page 40: Tài liệu Học kinh tế online (Giáo trình Kiến thức kinh tế vĩ mô)

Nội dung trên là một phần trích trong Ebook: "Những điều bạn cần biết về Kinh tế,

cách vận hành và dự báo Kinh tế" Phần cơ bản: Tổng hợp kiến thức Kinh tế vĩ mô cần thiết

cho Doanh nhân, Người đang đi làm và Sinh viên

Xem thêm tại đây: http://hockinhte.net