3
Và câu trli là : Bn đã tng thc mc vì sao có o nh trong sa mc? Lp không khí gn mt cát trên sa mc nhn nhit ta ra tmt cát nóng nên gm nhiu lp không khí nóng có chi ết sut tăng dn theo đcao, càng lên cao chiết sut càng tăng. Vi tia sáng tđnh A ca cây truyn qua l p không khí trên cao có chi ết sut n1 xung l p không khí phía dưới có chi ết sut n2, sbgãy khúc vi góc khúc xln hơn góc ti (n1 > n2). Tia sáng này bgãy khúc liên ti ếp đến khi gp lp khí mà ti đó góc ti ln hơn góc gi i hn, thì tia sáng sbphn xtoàn phn và và ht lên. Do bdày lp không khí mng nên đường gãy khúc trthành đường cong đi xung và ri đi lên đến mt người quan sát B. Như vy, người quan sát đng thi sthy đnh ca cây do các tia sáng trc ti ếp tđnh ca cây truyn ti mt và nhìn thy nh đi xng vi đnh ca cây qua mt đt do các tia sáng phn xtoàn phn. Nên người quan sát nhìn thy mt vũng nước có in hình bóng cây.

Poster

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Poster

Và câu trả lời là :

Bạn đã từng thắc mắc

vì sao có ảo ảnh trong

sa mạc?

Lớp không khí gần mặt cát trên sa mạc nhận nhiệt tỏa ra từ mặt cát nóng nên

gồm nhiều lớp không khí nóng có chiết suất tăng dần theo độ cao, càng lên cao

chiết suất càng tăng. Với tia sáng từ đỉnh A của cây truyền qua lớp không khí

trên cao có chiết suất n1 xuống lớp không khí phía dưới có chiết suất n2, sẽ bị

gãy khúc với góc khúc xạ lớn hơn góc tới (n1 > n2).

Tia sáng này bị gãy khúc liên tiếp đến khi gặp lớp khí mà tại đó góc tới lớn

hơn góc giới hạn, thì tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần và và hắt lên. Do bề dày

lớp không khí mỏng nên đường gãy khúc trở thành đường cong đi xuống và

rồi đi lên đến mắt người quan sát B. Như vậy, người quan sát đồng thời sẽ

thấy đỉnh của cây do các tia sáng trực tiếp từ đỉnh của cây truyền tới mắt và

nhìn thấy ảnh đối xứng với đỉnh của cây qua mặt đất do các tia sáng phản xạ

toàn phần. Nên người quan sát nhìn thấy một vũng nước có in hình bóng cây.

Page 2: Poster

Kim cương :

Sinh ra nó đã đẹp

như vậy ?

Do ánh sáng chiếu

vào nhiều nên vậy ?

Kim cương là một tinh thể đối xứng có cấu trúc lập

phương và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4. Khối

lượng riêng của kim cương là 3,52 g/cm³.

Chiết suất của kim cương rất lớn n =2,42. Khi kim

cương ở trong không khí, góc giới hạn của tia sáng tới bề

mặt của viên kim cương thường có giá trị khá nhỏ

( ighcỡ 240). Nên khi tia sáng rọi tới một mặt, nó sẽ bị

khúc xạ, đi vào trong viên kim cương và bị phản xạ toàn

phần nhiều lần giữa các mặt của viên kim cương trước

khi ló ra ngoài, nên ta thấy ánh sáng từ viên kim cương

lóe ra rất sáng.

Kim cương có khả năng tán sắc tốt, do có chiết suất biến

đổi nhanh với bước sóng ánh sáng. Điều này giúp kim

cương biến những tia sáng trắng thành những màu sắc

lấp lánh nhiều màu, tạo nên sức hấp dẫn riêng của kim

cương khi là một món trang sức.

Page 3: Poster