17
Chuyên đề phn ng nhit nhôm Truonghocso.com Page 1 PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM I.Tổng quan chung 1. Lý thuyết chung - Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại (Hỗn hợp X) (Hỗn hợp Y) - Thường gặp: + 2Al + Fe2O 3 Al 2 O 3 + 2Fe + 2yAl + 3Fe x O y y Al 2 O 3 + 3xFe + (6x 4y)Al + 3xFe 2 O 3 6Fe x O y + (3x 2y)Al 2 O 3 - Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện luận. Ví dụ: + Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H 2 → có Al + Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Y chứa (Al 2 O 3 + Fe) hoặc (Al 2 O 3 + Fe + Al dư) hoặc (Al 2 O 3 + Fe + oxit kim loại dư) - Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al 2 O 3 , Fe, Al dư và Fe 2 O 3 - Thường sử dụng: + Định luật bảo toàn khối lượng: m hhX = m hhY + Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử): n Al (X) = n Al (Y) ; n Fe (X) = n Fe (Y) ; n O (X) = n O (Y) 2. bài tp tng quát a) Nếu phn ng xy ra hoàn toàn: Thường do không biết smol Al và Fe 2 O 3 là bao nhiêu nên phải xét đủ 3 trường hp ri tìm nghim hp lí: 1. Trường hp 1: Al và Fe 2 O 3 dùng vừa đủ: 2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe a 2 a 2 a a Hn hp sau phn ng: Fe: a mol; Al 2 O 3 : 2 a mol 2. Trường hp 2: Al dùng dư: 2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe 2b b b 2b Hn hp sau phn ng: Fe: 2b mol; Al 2 O 3 : b mol; Al : (a-2b) mol. Điều kin: (a-2b>0)

Phản ứng nhiệt nhôm

  • Upload
    phat-le

  • View
    32.617

  • Download
    2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

NHẬN LÀM CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH – TIN HỌC UY TÍN, NHANH GỌN LIÊN HỆ : 0934.616.366 Gmail: [email protected] Facebook: https://www.facebook.com/pages/Chứng-chỉ-Tiếng-Anh-Tin-học/163836360487186

Citation preview

Page 1: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 1

PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM

I.Tổng quan chung

1. Lý thuyết chung

- Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại oxit nhôm + kim loại

(Hỗn hợp X) (Hỗn hợp Y)

- Thường gặp:

+ 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe

+ 2yAl + 3FexOy y Al2O3 + 3xFe

+ (6x – 4y)Al + 3xFe2O3 6FexOy + (3x – 2y)Al2O3

- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, tùy theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biện

luận. Ví dụ:

+ Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại → Al dư ; oxit kim loại hết

+ Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch bazơ kiềm (NaOH,…) giải phóng H2 → có Al

+ Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Y

chứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe + oxit kim loại dư)

- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư

- Thường sử dụng:

+ Định luật bảo toàn khối lượng: mhhX = mhhY

+ Định luật bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử): nAl (X) = nAl (Y) ; nFe (X) = nFe (Y) ; nO

(X) = nO (Y)

2. bài tập tổng quát

a) Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nên

phải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí:

1. Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa đủ: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

a → 2

a →

2

a → a

Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: 2

a mol

2. Trường hợp 2: Al dùng dư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

2b → b → b → 2b

Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al2O3: b mol; Aldư: (a-2b) mol. Điều kiện: (a-2b>0)

Page 2: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 2

3. Trường hợp 3: Fe2O3 dùng dư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

a → 2

a →

2

a → a

Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: 2

a; Fe2O3: (b-

2

a)mol. Điều kiện: (b-

2

a)>0)

b) Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn: Gọi x là số mol Fe2O3 tham gia phản ứng

2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

2x → x → x → 2x

Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2x mol; Al2O3: x mol; Fe2O3 dư: (b-x)mol; Al dư: (a-2x)mol

Chú ý: Nếu đề yêu cầu tính hiệu suất phản ứng ta giải trường hợp phản ứng xảy ra không

hoàn toàn.

3.Ví dụ tham khảo

Ví dụ 1: Lấy 26,8 g hh gồm và Fe2O3 thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chất

rắn , cho chất rắn này hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít khí H2(đo ở

đktc).Hãy xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp ban đầu.

BG:

2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe

nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì A chỉ có Fe tạo ra khí 0.5 mol khí H2.Nếu như vậy thì sẽ giải ra

khối lượng hỗn hợp lớn hơn so với đề bài vô lý sẽ có Al dư cùng tạo khí H2.

gọi x, y là nFe2O3 và Al.

27x + 160y = 26.8

(x-2y)*3 + 4y = 1 0.4 mol,y=0.1 mol chất trong hh đầu

Ví dụ 2: Lấy 93,9 (g) hỗn hợp X gồm Fe3O4và Alnung trong môi trường không có không khí.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm hai phần không bằng nhau:

-Phần 1: Cho tác dụng với NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2(đktc).

-Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,816 lít khí H2(đktc).

Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn và với hiệu

suất 100%

BG:

*phần 1:nAl dư = 0,02 mol

do phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Fe3O4 hết và Al dư.

gọi k là tỉ lệ số mol giữa nP1 : nP2.

gọi x là nFe và trong hỗn hợp thứ 1:

Page 3: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 3

*phần 2: = 0.84 mol

k(0.02*3 + 2x) = 1.68

k(0.02*27 + 232x/3 + 27x*8/9) + 0.02*27 + 232x/3 + 27x*8/9 = 93.9 k(0.54 + 304x/3) +

0.54 + 304x/3 = 93.9 (k+1)(0.54 + 304x/3) = 93.9

thế k = 1.68/(0.02*3 + 2x) vào ta được :x = 0.18 mol. k = 4.

nAl = (4+1)*(0.02 + 0.18 * 8/9) = 0.9 mol mAl = 24.3 g % Al % Fe3O4

Ví Dụ 3: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng

nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được

V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là

A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.

Hướng dẫn giải

Thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N.

Al Al+3

+ 3e

0,09 mol

và N+5

+ 3e N+2

0,09 mol 0,03 mol

VNO = 0,0322,4 = 0,672 lít. (Đáp án D)

Nhận xét: Phản ứng nhiệt nhôm chưa biết là hoàn toàn hay không hoàn toàn do đó hỗn hợp A

không xác định được chính xác gồm những chất nào nên việc viết phương trình hóa học và cân

bằng phương trình phức tạp. Khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong axit HNO3 thì Al0 tạo thành

Al+3

, nguyên tử Fe và Cu được bảo toàn hóa trị.

Ví dụ 4: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí)

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng

nhau:

• Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)

• Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m

là:

A. 22,75 gam B. 21,40 gam C. 29,40 gam D.

29,43 gam

Hướng dẫn: nH2(1) = 0,1375 mol ; nH2(2) = 0,0375 mol

- Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn

toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư

Page 4: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 4

- Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y

- Từ đề ta có hệ phương trình:

- Theo đlbt nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 = = 0,05 mol

- Theo đlbt khối lượng: m = (0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27).2 = 22,75 gam → đáp án A

Ví dụ 5: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không

khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với

dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục

khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 45,6 gam B. 57,0 gam C. 48,3 gam D.

36,7 gam

Hướng dẫn: nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol

- Từ đề suy ra thành phần hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol)

- Các phản ứng xảy ra là:

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3

- nH2 = 0,15 mol → y = 0,1 mol

- Theo đlbt nguyên tố đối với Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol

- Theo đlbt nguyên tố đối với O: nO(Fe O ) = nO(Al O ) → nFe3O4 = mol

- Theo đlbt nguyên tố đối với Fe: nFe = 3nF3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol

- Theo đlbt khối lượng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam → đáp án C

Ví dụ 6: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong

điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung

dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa

tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc)

thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit

sắt lần lượt là:

A. 40,8 gam và Fe3O4 B. 45,9 gam và Fe2O3

C. 40,8 gam và Fe2O3 D. 45,9 gam và Fe3O4

Hướng dẫn: nH2 = 0,375 mol ; nSO2(cả Z) = 2.0,6 = 1,2 mol

- Từ đề suy ra thành phần chất rắn Y gồm: Fe, Al2O3, Al dư và phần không tan Z là Fe

- nH2 = 0,375 mol → nAl dư = 0,25 mol

- nSO2 = 1,2 mol → nFe = mol

- mAl2O3 = 92,35 – 0,8.56 – 0,25.27 = 40,8 gam (1) → nAl2O3 = 0,4 mol

Page 5: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 5

- Theo đlbt nguyên tố đối với O → nO(Fe O ) = 0,4.3 = 1,2 mol

- Ta có: → công thức oxit sắt là Fe2O3 (2)

- Từ (1) ; (2) → đáp án C

Ví dụ 7: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm

(trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe.

Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được

5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng

là:

A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol

C. 75 % và 0,52 mol D. 80 % và 0,54 mol

Hướng dẫn: nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol

- Phản ứng xảy ra không hoàn toàn: 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe

x→ 0,5x (mol)

- Hỗn hợp chất rắn gồm:

- Ta có phương trình: .2 + (0,2 – x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol → Hphản ứng =

% (1)

- nH+

phản ứng = 2.nFe + 3.nAl + 6.nAl2O3 + 8.nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08

mol

→ nH2SO4phản ứng = mol (2)

- Từ (1) ; (2) → đáp án D

II.Bài tập áp dụng

1.Bài tập tự luận

Page 6: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 6

Câu 1 : Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu được 92,35 gam

chất rắn C . Hoà tan C bằng NaOH dư thấy có 8,4 lít khí bay ra đktc và còn lại phần không tan D

.Nếu hoà tan hết D cần 240 gam dung dịch H2SO4 98% phản ứng chỉ tạo thành Fe(III).phản ứng

xảy ra 100% .

Tính khối lượng Al2O3 tạo thành và xác định công thức của oxit Fe.

Câu 2: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 không có không khí .Chia hỗn hợp

sau phản ứng đã trộn đều thành hai phần không bằng nhau. Phần I tác dụng với NaOH dư thu

được 1,68 lít khí đktc .Phần II tác dụng vừa đủ với 1,95 lít dung dịch HCl 1M thoát ra 11,76 lít

khí đktc .Hiệu suất các phản ứng 100% .Tính khối lượng Fe tạo thành trong phản ứng nhiệt

nhôm .

Câu 3: Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm .Giả sử chỉ

xảy ra phản ứng khử oxit Fe thành Fe kim loại .Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng

bằng dung dịch H2SO4 20% (d=1,15) thì thu được 10,752 lít H2 đktc .Tính hiệu suất của phản

ứng nhiệt nhôm và thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 cần dùng .

Câu 4: Trộn 10,44 gam Fe3O4 với 4,05 gam bột nhôm rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không

có không khí) sau khi kết thúc thí nghiệm lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch

NaOH dư thấy thoát ra 1,68 lít khí đktc .

Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm

Câu 5: Nung m gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được phần rắn B .Để

hoà tan hết B cần V ml dung dịch H2SO4 0,7M loãng .Sau phản ứng thu được dung dịch C và

9,846 lít khí (27oC;1,5at).Cho NaOH dư vào C được kết tủa D .Nung D trong chân không đến

khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn E .Khử hoàn toàn E bằng H2 dư thu được 11,7

gam nước .

1.Tính % khối lượng các chất trong B.

2.Tính hiệu suất phản ứng nhịêt nhôm và thể tích V

Câu 6: Cho hỗn hợp A khối lượng m gam bột Al và FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn

hợp A trong điều kiện không có oxi được hỗn hợp B .Nghiền nhỏ và trộn đều rồi chia làm hai

phần .Phần I có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng được

dung dịch C và 3,696 lít khí NO đktc .

Cho phần II tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy thoát ra 0,336 lít khí đktc và

còn lại 2,52 gam chất rắn không tan .các phản ứng xảy ra hoàn toàn .

1.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra .

2.Xác định công thức của oxit sắt .

Câu 7 Cho hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 nung trong 1 bình kín không có không khí. p/ứng xong

hỗn hợp B chia làm 2 phần

P1 tác dụng 100ml dd NaOH 1M còn chất D không tan

P2 t/dụng vừa hết 1.12 lít d2 HCl 1M 2.4 l khí H2 19oC 2Amt .tìm khối lượng D và % D

Câu 8: Phản ứng nhiệt Nhôm với Fe2O3. Sau phản ứng , chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Đem t/d với dd H2SO4 dư thu được 1.68 l (đktc) H2

Page 7: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 7

Phần 2: h/tan trong dd HNO3 đặc nóng tạo 3,36l khí (đktc) .

Tính khối lượng của Oxit sắt

Câu 9: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong môi truờng không có không khí. Trộn

đều hỗn hợp sau phản ứng rồi chia làm 2 phần . Phần II nhiều hơn phần I 0,59g . Cho mỗi phần

tác dụng với dung dịch NaOH, thu được 40.32 lít và 60,48 l H2 (đktc).H=100%

a)tính khối lượng mỗi phần

b) tính khối lượng mỗi chất sau khi phản ứng nhiệt phân.

2. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1. Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện

không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:

61,5 gam B. 56,1 gam. C. 65,1 gam D. 51,6 gam

Bài 2. Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm

0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:

m = 0,27 g B. m = 2,7g C. m = 0,54 g D. m = 1,12 g.

Bài 3. Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí).Những chất rắn sau phản ứng :

- Nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 .

- Nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2.

Số mol Al trong X là:

A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol

Bài 4. Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn rồi hòa tan hết

hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn

hợp ban đầu là?

A. mAl=5,4g; m32OFe =21,4g B. mAl=1,08g; m

32OFe =16g

C. mAl=8,1g; m32OFe =18,7g D. mAl=10,8g; m

32OFe =16g

Bài 5. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (H=100%). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng

với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m.

A. 0,540 gam B. 0,810 gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam

Page 8: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 8

Bài 6. ĐH Khối A-2008. Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 (Cr = 52) và m gam Al. Sau phản

ứng hoàn toàn, được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HCl dư thoát

ra V lít H2 (đktc). V là

A. 4,48. B. 11,2. C. 7,84. D. 10,08.

Bài 7. Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng

nhau.

- Phần 1: Hoà tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24(l) khí (đktc).

- Phần 2: Hoà tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8(g).

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Khối lượng các chất trong hỗn hợp A là:

A. Al: 5,4 gam; Fe2O3: 22,4 gam B. Al: 3,4 gam; Fe2O3: 24,4 gam.

C. Al: 5,7 gam; Fe2O3: 22,1 gam. D. Đáp án khác.

Bài 8. Nung Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp

A.

- Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc).

- Nếu cho A tác dụng với H2SO4 đặc, núng dư được 1,428 lít SO2 duy nhất (đktc).

% khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 33,69% B. 26,33% C. 38,30% D. 19,88%

Bài 9. Khi cho 41,4 gam X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc

(dư), sau phản ứng được 16 gam chất rắn. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt

nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. % khối lượng của Cr2O3 trong X là (H= 100%, Cr = 52)

A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.

Bài 10. Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe2O3 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn, được

hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc).

Giá trị của V là

A. 400. B. 100. C. 200. D. 300.

Page 9: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 9

Bài 11. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);

- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 21,40. B. 29,40. C. 29,43. D. 22,75

Bài 12. Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 và x (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có

không khí (p­ nhiÖt nh«m chØ t¹o ra Fe) sau khi kết thúc phản ứng được hỗn hợp D. Nếu cho

D tan trong H2SO4 loãng được V (lít) khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được

0,25V lít khí. Gía trị của x là?

A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,0022 ≤ x ≤ 0,2466 D. 0,3699

Bài 13. 85,6g X gồm Al và Fe2O3 đem nung một thời gian được m gam Y. Chia Y làm 2 phần

bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc).

- Phần 2: Hòa tan hết trong HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong

Y là?

A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40%

Bài 14. A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 và x mol Al. Nung A không có không khí (chØ t¹o ra Fe)

được hh D .

- Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được V (lít) khí.

- Nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí.

Gía trị của x là :

A. 0,0028 ≤ x ≤ 0,2466 B. 0,0022 ≤ x ≤ 0,2466 C. 0,0034 ≤ x ≤ 0,3699 D.

0,2466

Bài 15. Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn

A. Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344(l) khí (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất của phản

ứng nhiệt nhôm.

A. 83,33% B. 50,33% C. 66,67% D. 75%

Page 10: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 10

Bài 16. Trộn 10,8g Al với 34,8g Fe3O4 rồi phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A (chỉ xảy ra khử

Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hết A bằng HCl được 10,752 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt

nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là:

A. 80% và 1,08 lít B. 75% và 8,96 lít C. 66,67% và 2,16 lít D. Đáp án khác

Bài 17. Cho hổn hợp A gồm Al và và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,672 (l) khí (đktc).

Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hoón hụùp B, cho B tác dụng với dung dịch

NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được

0,4032(l) H2(đktc). oxit sắt là:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được

Bài 18. Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành 2 phần bằng nhau.

- Để hoà tan hết phần 1 cần 200 ml dd HCl 0,675M, thu được 0,84(l) H2(đktc).

- Nung phần 2, phản ứng hoàn toàn, lấy sản phẩm tác dụng với NaOH dư thấy còn 1,12g rắn

không tan.

Công thức của oxit sắt là:

A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định

Bi 19. Có hỗn hợp gồm Nhôm và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 96,6 g chất

rắn.

- Hoà tan chất rắn trong NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần không tan A.

- Hoà tan hoàn toàn A trong H2SO4 đặc nóng được 30,24 lít khí B đktc .

Công thức của sắt oxit là:

A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định

Câu 20: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng

HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư

thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là?

A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g

B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g

Page 11: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 11

C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g

D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g

Câu 21: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu

được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt

nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là?

A. 80% và 1,08lít

B. 20% và 10,8lít

C. 60% và 10,8lít

D. 40% và 1,08lít

Câu 22: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có

không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được v(lít) khí nhưng nếu cho D

tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là?

A. 0,1233

B. 0,2466

C. 0,12

D. 0,3699

Câu 23: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa

tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất

trong hỗn hợp ban đầu là?

A. mAl=10,8g;m =1,6g

B. mAl=1,08g;m =16g

C. mAl=1,08g;m =16g

D. mAl=10,8g;m =16g

Câu 24: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng

nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1 gam

chất không tan.

- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối

lượng Fe trong Y là?

A. 18%

B. 39,25%

C. 19,6%

D. 40%

Câu 25: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng

nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1 gam

chất không tan.

- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn

Y gồm các chất là?

Page 12: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 12

A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3

B. Al, Fe, Al2O3

C. Fe, Al2O3

D. Cả A, C đúng

Câu 26: Nung nóng hỗn hợp gồm 15.2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được 23.3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (l) H2

(đktc). Giá trị của V là:

A/ 7.84 B/ 4.48 C/ 3.36 D/ 10.08

Câu 27: Nung m gam hỗn hợp Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu đươc

dung dịch Y, chất rắn Z và 3.36 (l) H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 39 gam

kết tủa. Giá trị của m là:

A/ 45.6 B/ 48.3 C/ 36.7 D/ 25.6

Câu 28: Trộn bột nhôm và sắt oxit thành hỗn hợp X. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu X, thu được

92.35 gam chất rắn C. Hoà tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8.4(l) khí thoát ra và còn lại

phần không tan D. Hoà tan ¼ khối lượng D bằng H2SO4 đặc nóng thấy tốn 60 gam H2SO4 98%

(giả sử chỉ tạo muối sắt III). Công thức oxit sắt và khối lượng Al2O3 tạo thành là:

A/ FeO; 44.8 g B/ Fe2O3; 40.8 g C/ FeO; 40.8 g D/ Fe2O3; 44.8 g

Câu 29: Khi cho 41.4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH

đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41.4 gam X bằng phản ứng

nhiệt nhôm cần dùng 10.8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:

A/ 30.23% B/ 50.67% C/ 36.71% D/ 66.67%

Câu 30: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al & oxit Fe thu được hỗn hợp chất rắn

X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, phần không tan Z & 0.672 (l)

khí (đktc). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy

kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5.1 gam chất rắn. Cho Z tác dụng với dung dịch

H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được dung dịch E chỉ chứa 1 loại muối sắt sulfat & 2.688 (l)

SO2 (đktc). Các pứ xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit Fe là:

A/ FeO hay Fe2O3 B/ FeO hay Fe3O4 C/ FeO D/Fe2O3

Câu 31: Trộn 8.1 gam Al với hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO, sau nung nóng để phản ứng xảy ra

thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V (l) (đktc)

khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V(l) là:

A/ 22.4 B/ 0.672 C/ 6.72 D/ 2.24

Câu 32: Trộn 5.4 gam Al với 17.4 gam Fe3O4 sau đó tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Hòa tan

hoàn toàn hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được

5.376 (l) H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

Page 13: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 13

A/ 75% B/ 80% C/ 95% D/ 90%

Câu 33: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm bằng cách cho 1.08 gam Al tác dụng với hỗn hợp ZnO

và Fe2O3, sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tan hết trong dung dịch

HNO3 đặc nóng thu được V (l) NO. Dẫn khí NO qua bình đựng khí O2, đun nóng sau chuyển

thành HNO3. Tính lượng O2 cần dùng cho cả quá trình trên?

A/ 0.672l B/ 0.336l C/ 0.448l D/ 0.224l

Câu 34: Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 có khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là M1. Thực

hiện phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất H%, sau phản ứng thu được hỗn hợp B có khối lượng

mol trung bình là M2. Quan hệ giữa M1 và M2 là:

A/ M1 = H.M2 B/ M1 = M2 C/ M2 = H.M1 D/ M1 = 2M2

Câu 35: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch

thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản

ứng nhiệt nhôm. thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được

0,672 lít lít H2 (đktc). Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp

HCl 1M và H2SO4 0,5M?

A. 300ml B. 450 ml C. 360 ml D.600ml

Câu 36:Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu

được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt

nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là?

A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít C. 60% và 10,8lít D.

40% và 1,08lít

Câu 37: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng

HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư

thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là?

A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g

C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g

Câu 38: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có

không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được v(lít) khí nhưng nếu cho D

tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là?

A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,12 D. 0,3699

Câu 39: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa

tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất

trong hỗn hợp ban đầu là?

A. mAl=10,8g;m =1,6g B. mAl=1,08g;m =16g

C. mAl=1,08g;m =16g D. mAl=10,8g;m =16g

Page 14: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 14

Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng

nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1

gam chất không tan.

- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối

lượng Fe trong Y là?

A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40%

Câu 41: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng

nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1

gam chất không tan.

- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn

Y gồm các chất là?

A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Fe, Al2O3 D. Cả A, C đúng

Câu 42: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản

ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:

A. 2,24g B.4,08g C. 10,2g D.0,224g

Câu 43: Khử 16g bột Fe2O3 bằng bột nhôm, cho sản phẩm sau phản ứng vào bình đựng dung

dịch H2SO4 sản phẩm chỉ tạo ra 3 muối. Khối lượng nhôm cần dùng là:

A. 1.8 g B.5,4g C. 6g D. 0,6g

Câu 44. Nung hỗn hợp bột (Al và Fe3O4 ) ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn

hợp chất rắn X, hoà tan X trong dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần của chất rắn

X là:

A. Al, Al2O3, và Fe B. Al, Fe C. Fe3O4 , Fe, Al2O3. D. Al,Fe3O4 ,

Fe, Al2O3.

Câu 45: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng

nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung

dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt

nhôm là:

A.100% B.90,9% C.83,3% D.70%

Câu 46 Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu

được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt

nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là?

A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít

C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít

Câu 47: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng

HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư

thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là?

Page 15: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 15

A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g

C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g

Câu 48: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có

không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loãng được v(lít) khí nhưng nếu cho D

tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là?

A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,12 D. 0,3699

Câu 49: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa

tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất

trong hỗn hợp ban đầu là?

A. mAl=10,8g;m32OFe =1,6g B. mAl=1,08g;m

32OFe =16g

C. mAl=1,08g;m32OFe =16g D. mAl=10,8g;m

32OFe =16g

Câu 50: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng

nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1

gam chất không tan.

- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối

lượng Fe trong Y là?

A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D.

40%

Câu 51: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng

nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36lít khí (đktc) và còn lại m1

gam chất không tan.

- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoat ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất

rắn Y gồm các chất là?

A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Fe, Al2O3 D. Cả A, C đúng.

Câu 52: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH

(dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung

dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7

Câu 53: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí)

đến khi phản ứng xảy ra h/toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau

- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);

- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m

Page 16: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 16

A. 21,40. B. 29,40. C. 29,43. D. 22,75

câu 54: Nung nóng 38,3 gam hỗn hợp PbO và CuO với một lượng CO vừa đủ, lượng khí sinh ra

dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa. Khối lượng của PbO trong hỗn hợp là

A. 24g. B. 26g C. 22,3g D. 15,3g

Câu 55: Khử 32g Fe2O3 bằng CO dư, dẫn sản phẩm khí sinh ra vào bình nước vôi trong dư thu

được a gam kết tủa. Giá trị của a là? A. 60g B. 55g. C. 65g D. 45g

Câu 56: Cho 32g oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí cacbon monooxit thì được 22,4g sắt. CTPT

của oxit sắt là? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D.

Fe3O2.

Câu 57: Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84g Fe và

448ml CO2 (đo ở đktc). Công thức phân tử oxit sắt là công thức nào sau đây:

A. FeO B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe4O3

Câu 58: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO, Al2O3,

Fe3O4 . Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng lớn hơn khối lượng hỗn hợp

CO và H2 ban đầu là 0,32g. V (đktc) có giá trị là?

A. 0,224 lít. B. 0,336lít. C. 0,448 lít D. 0,672 lít.

Câu 59: Thổi một luồng khi CO dư qua ống xứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến khí

phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được dẫn vào bình đựng

nước vôi trong dư có 5 g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là? A. 3,12g

B. 3,22g C. 4g D. 4,2g

Câu 60: Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m g hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe2O3

đun nóng. Sau một thời gian ống sứ còn lại n g hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ bằng

dung dịch Ca(OH)2 dư thu được p g kết tủa. Lập biểu thức liên hệ giữa m, n, p:

A. m = n – 0,16p B. m = n + 0,16p C. n = m + 0,16p D. n = m – 0,32p

Câu 61: Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84 gam

Fe và 448 ml CO2 (đktc). Công thức phân tử của oxit sắt là công thức nào sau đây:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác

định

Câu 62: Cho a g một oxit sắt phản ứng với CO dư, toàn bộ CO2 sinh ra phản ứng với dung dịch

Ca(OH)2 dư tạo 4,5 g kết tủa. Lấy lượng Fe sinh ra cho phản ứng với dung dịch HNO3 tạo thành

dung dịch A chỉ chứa một muối sắt và 0,672l NO (đktc). Công thứa của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. A, C

Câu 63: Cho luồng khí hiđro có dư qua ống sứ có đựng 9,6 gam bột Đồng (II) oxit đun nóng.

Cho dòng khí và hơi thoát ra cho hấp thụ vào bình B đựng muối Đồng (II) sunfat khan có dư để

Đồng (II) sunfat khan hấp thụ hết chất mà nó hấp thụ được. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình

B tăng thêm 1,728 gam. Hiệu suất Đồng (II) oxit bị khử bởi hiđro là:

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%

Page 17: Phản ứng nhiệt nhôm

Chuyên đề phản ứng nhiệt nhôm

Truonghocso.com Page 17

Tài liệu được tổng hợp bởi: Lê Quang Phát.

Mọi thắc mắc liên hệ:

Mail: [email protected]

Yahoo: [email protected]

SĐT : 0166.804.2268