8
1 Hvà tên người son: Lê ThCm Nguyên MSSV: K37.106.058 Điện thoi liên h: 0981809001 Email: [email protected] KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài so n: Hiđroclorua – Axit clohiđric – Mui clorua I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thc - Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học của hiđro clorua, axit clohiđric. - Nêu cách nhận biết ion clorua và tính chất của muối clorua. - Dựa vào số oxi hóa -1 của Clo là số oxi hóa thấp nhất, vì vậy HCl thể hiện tinh khử - Nguyên tắc điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kĩ năng - Viết phương trình phản ứng chứng minh được tính axit, tính oxi hóa và tính khử của axit clohiđric. - Nhận biết được hợp chất có chứa ion clorua. 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh ý thức vận dụng hóa học vào đời sống. - Tạo hứng thú, niềm tin vào khoa học. II. Trọng tâm - Tính chất hóa học của axit clohiđric. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án điện tử. - Phiếu học tập. 2. H ọc sinh: - Học bài cũ - Đọc trước bài tại nhà IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp : : đàm thoại, thuyết trình, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề. Hi thi THIT KHS Ơ BÀI DY HÓA HC NG DNG CÔNG NGHTHÔNG TIN Năm hc 2015-2016 KHOA HÓA HC

KHBD

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KHBD

1

Họ và tên người soạn: Lê Thị Cẩm Nguyên

MSSV: K37.106.058

Điện thoại liên hệ: 0981809001 Email: [email protected]

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tên bài soạn: Hiđroclorua – Axit clohiđric – Muối clorua

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học của hiđro clorua, axit

clohiđric.

- Nêu cách nhận biết ion clorua và tính chất của muối clorua.

- Dựa vào số oxi hóa -1 của Clo là số oxi hóa thấp nhất, vì vậy HCl thể hiện tinh

khử

- Nguyên tắc điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

2. Kĩ năng

- Viết phương trình phản ứng chứng minh được tính axit, tính oxi hóa và tính

khử của axit clohiđric.

- Nhận biết được hợp chất có chứa ion clorua.

3. Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh ý thức vận dụng hóa học vào đời sống.

- Tạo hứng thú, niềm tin vào khoa học.

II. Trọng tâm

- Tính chất hóa học của axit clohiđric.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Giáo án điện tử.

- Phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Học bài cũ

- Đọc trước bài tại nhà

IV. Phương pháp – Phương tiện

1. Phương pháp: : đàm thoại, thuyết trình, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.

HHộộii tthhii

TTHHIIẾẾTT KKẾẾ HHỒỒ SSƠƠ BBÀÀII DDẠẠYY HHÓÓAA HHỌỌCC

CCÓÓ ỨỨNNGG DDỤỤNNGG CCÔÔNNGG NNGGHHỆỆ TTHHÔÔNNGG TTIINN

NNăămm hhọọcc 22001155--22001166

KHOA HÓA HỌC

Page 2: KHBD

2

2. Phương tiện: máy chiếu, bảng, mô phỏng thí nghiệm.

V. Tổ chức hoạt động dạy học

Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động

GV và HS

Lưu ý kĩ

thuật

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

- GV: Gọi 2 học sinh trả bài cũ:

+ HS1:hoàn thành câu 1

+ HS2: hoàn thành câu 2

- GV: sửa và cho điểm

Hoạt động 2. Cấu tạo và tính chất của hiđroclorua ( 7phút )

1

- GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ có

phương trình tạo ra HCl dẫn vào bài mới

“ HCl có những tính chất hóa học như

thế nào, ứng dụng của nó trong đời sống

ra sao? ” Hôm nay, cả lớp chúng ta cùng

tìm hiểu về HCl.

- GV trình bày nội dung của bài học

hôm nay gồm:

Hiđro clorua

Axit clohiđric

Muối clorua và nhận biết ion

clorua

Ứng dụng của muối clorua.

- GV: Các em hãy cho cô biết Hiđro và

Clo thuộc nhóm nào và có mấy electron

ở lớp ngoài cùng.

- HS:

Hiđro nhóm IA có 1e lớp ngoài cùng.

Clo nhóm VIIA có 7e lớp ngoài cùng.

- GV: Clo và Hiđro liên kết với nhau

theo liên kết nào mà các em đã học.

- HS : Liên kết cộng hóa trị

Page 3: KHBD

3

- GV: Yêu cầu HS dựa vào độ âm điện

của Clo và Hiđro cho biết liên kết CHT

có phân cực hay không ?

- HS : Có cực

- GV kết luận: Liên kết giữa Hiđro và

Clo là liên kết cộng hóa trị có cực ( hiệu

độ âm điện giữa nguyên tử Clo và

Hiđro: 3,16 – 2,20 = 0,96 ).

- GV: Cho HS xem clip về tính tan của

Hiđro clorua

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

Nhận xét nàu sắc và trạng thái của HCl

Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhúng bình khí HCl vào nước :

- Tại sao nước lại phun vào

bình?

- Tại sao nước trong bình

không màu ?

- Nhận xét về tính tan của khí HCl.

- HS :

Chất khí, không màu

Khí HCl tan được trong nước

Khí HCl tan trong nước tạo dung dịch axit HCl nên làm

phenolphthalein không màu.

Khí HCl tan nhiều trong nước.

- GV kết luận:

Khí HCl không màu, mùi hắc,

nặng hơn không khí

36,5d = 1,26

29

Khí HCl ( hiđro clorua ) tan nhiều trong nước tạo thành dung

dịch HCl ( axit clohiđric ).

Page 4: KHBD

4

Hoạt động 3: Tính chất vật lý, tính axit của axit clohiđric ( 10 phút )

2

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh

dung dịch HCl cho biết màu sắc, trạng

thái của HCl.

- HS : - Chất lỏng, không màu

- GV cho HS quan sát hình ảnh bình

đựng dung dịch HCl đặc bốc khói trong

không khí ẩm.

- GV kết luận tính chất vật lý của dung

dịch HCl:

Dung dịch axit clohiđric là chất lỏng không màu, mùi xốc, tan

nhiều trong nước.

Dung dịch HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm, nồng độ đậm

đặc là 37%.

- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS

hoàn thiện phương trình phản ứng.

Hoµn thµnh ph­¬ng tr×nh ph¶n øng sau:

Zn + HCl Al + HCl

Fe + HCl Na + HCl

Ag+ HCl Cu +

3 4 3

4 2 3

2

HCl

CuO + HCl CaO + HCl

Fe O + HCl Fe(OH) + HCl

BaSO + HCl Na CO + HCl

Cu(OH) + HCl 3

NaHCO + HCl

- GV gọi 2 HS lên bảng viết phương trình phản ứng. Sau đó, gọi HS đứng lên

nhận xét.

- GV yêu cầu HS: Dựa vào những

phương trình đã viết, hãy rút ra tính chất

hóa học cơ bản của dung dịch axit HCl.

- HS:

Tác dụng với kim loại

Tác dụng với bazơ

Tác dụng với oxit bazơ

Tác dụng với muối.

Page 5: KHBD

5

- GV kết luận :

Làm quỳ tím hóa đỏ.

Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước.

Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước.

Tác dụng với muối của axit yếu tạo thành muối mới và axit mới.

Tác dụng với kim loại đứng trước

hiđro tạo thành muối clorua và

khí H2. - GV: Yêu cầu HS xác định số oxh ptpư

của kim loại và HCl. Nhận xét và rút ra

tính chất hóa học của HCl.

- HS: Có tính oxi hóa.

- GV kết luận:

tính oxh.

Khi tác dụng với kim loại đa hóa

trị thì kim loại chỉ bị oxi hóa tạo

thành muối có hóa trị thấp nhất.

Axit clohiđric là một axit mạnh.

Page 6: KHBD

6

Hoạt động 4. Tính khử của dung dịch axit HCl ( 7 phút )

3

- GV yêu cầu HS dựa vào dãy oxi hóa

cho biết tính chất hóa học của HCl.

- GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành phương trình phản ứng và xác định số

oxh của Clo và rút ra tính chất hóa học

của HCl

4

2

KMnO + HCl

MnO + HCl

- HS:

4 2 2 2

2 2 2 2

2KMnO + 16HCl 2MnCl + 2KCl + 5Cl + 8H O

MnO + 4HCl MnCl + Cl + 2H O

- GV nhận xét và kết luận:

Axit clohiđric thể hiện tính khử mạnh

khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh

như KMnO4, MnO2…

Hoạt động 5: Điều chế HCl và nhận biết ion clorua. ( 10 phút )

4

a) Điều chế HCl

- GV cho HS xem clip điều chế axit

clohiđric trong phòng thí nghiệm và

cho biết người ta đã dùng những chất

nào để điều chế HCl.

- GV trình bày phương trình phản ứng

điều chế cho HS xem.

- GV lưu ý:

< 2500C thì tạo ra NaHSO4

≥ 4000C thì tạo ra Na2SO4 - GV trình bày các phương pháp điều

chế HCl trong công nghiệp

- GV giới thiệu mô phỏng điều chế

HCl trong công nghiệp bằng phương

pháp tổng hợp.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Tại sao không hòa tan khí HCl

vào nước mà cho nước phun từ

trên xuống ?

Page 7: KHBD

7

Tại sao người ta lại đặt các ống sứ trong lòng tháp ?

- HS :

Giúp khi HCL tan nhiều trong nước

Tăng diện tích tiếp xúc.

b) Nhận biết ion clorua.

- GV cho HS xem clip phản ứng nhận

biết ion clorua và cho biết hiện tượng

xảy ra.

- GV yêu cầu HS lên bảng viết

phương trình phản ứng

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận thuốc

thử nào nhận biết ion clrorua.

Hoạt động 6. Ứng dụng của muối clorua ( 5 phút )

5

- GV trình bày theo slide

Page 8: KHBD

8