24
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA NÔNG HỌC ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN BÓN GVHS: ThS. Lê Trọng Hiếu QUY TRÌNH BÓN PHÂN CÂY MĂNG TÂY 1 Lớp: DH14NHNT

Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

  • Upload
    mua-goi

  • View
    305

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM

KHOA NÔNG HỌC

ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT ĐAI VÀ PHÂN BÓN

GVHS: ThS. Lê Trọng Hiếu

QUY TRÌNH BÓN PHÂN CÂY MĂNG TÂY

1

Lớp: DH14NHNT

Page 2: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Nguyễn Thị Kim Min

Các thành viên trong nhóm:

Nguyễn Thị Mỹ

Phan Như Nhật Quyên

Nguyễn VươngNguyễn Hữu Soải

Đàm Trung Tuyên

Nguyễn Kim Cơ

Trần Nguyễn Đạt

2

Page 3: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

GIỚI THIỆU

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

3

Page 4: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

GIỚI THIỆU

Giới: Plantae

Ngành: Magnoliophyta

Lớp: Liliopsida

Bộ: Asparagales

Tên: Asparagus

CÂY MĂNG TÂY

4

Page 5: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

• Cây dạng bụi, thân thảo, lá kim.

• Hoa đơn, tính màu vàng, quả màu xanh khi chín màu

đỏ vỏ hạt cứng

• Thích hợp ở nhiệt độ 25 – 30oC , tuổi thọ 25 – 30

năm, cho thu hoạch liên tục từ 6 – 8 năm

• Nhiều giống khác nhau: Măng tây tím, măng tây

trắng, măng tây xanh

ĐẶC ĐIỂM

5

Page 6: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

• 83% nước

• 17% chất khô : 2,2% chất đạm; 1,2% đường; 2,3% chất

xơ celluloze; 0,6% tro.

• 21% các chất khoáng như kali; magie; canxi, sắt, kẽm,

selenium; đồng; phospho…

• Vitamin quan trọng: vitamin K, C, A, pyridoxine (B6),

riboflavin (B2), Thiamin (B1).

• Các chất khác: Triptophan, Folate.

GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG

6

Page 7: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

7

Page 8: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

• 141 hợp chất hóa học quý hiếm, 31 hợp chất hóa học trực tiếp có tác dụng phòng chống và điều trị bệnh ung thư.

• Từ rễ măng tây, Descing Raciness làm thuốc lợi tiểu; Kommission E trị nhiễm trùng đường tiểu, sạn thận.

• Beta – Carotene giúp ngăn ngừa bệnh đục thủy tinh thể.

CÁC DƯỢC TÍNH ĐẶC BIỆT KỲ DIỆU

8

Page 9: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

• Nguồn hạt giống : Nước Hà Lan, Mĩ,..• Chọn đất trồng: thực chất là trồng và chăm sóc

bộ rễ thật tốt -> Rất quan trọng• Bón phân: duy trì thường xuyên độ ẩm 65 –

70% mùa mưa cũng như mùa nắng dưới chân đất trồng bằng nước sạch pH=6 -7.

- Bón lót: phân chuồng + NPK ( 16-16-8) + D.A.P + Ure

- Bón thúc: tùy theo mỗi giai đoạn và kinh nghiệm của mỗi nông dân.

KỸ THUẬT TRỒNG

9

Page 10: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Giống Diện tích(m2)

Mật độ Hàng cách hàng

(cm)Cây cách cây

(cm)

Hộ 1 Măng tây xanh 1000 90 50

Hộ 2 Măng tây xanh 1500 100 50

Hộ 3 Măng tây xanh 1300 50 50

Hộ 4 Măng tây xanh 1000 100 50

Hộ 5 Măng tây xanh 1000 100 40

Hộ 6 Măng tây xanh 1200 80 50

Hộ 7 Măng tây xanh 700 90 40

Trung bình

1010 87, 14 47, 14

10

Page 11: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

• Nhận xét:

- Về diện tích: Rải rác không đều từng địa điểm, trồng tập trung ở một vài

khu vực.

- Về mật độ: So với mặt bằng chung

+ 1 hộ là 50 cm thấp hơn mặt bằng chung 37,14 cm.

+ 1 hộ là 80 cm, thấp hơn mặt bằng chung là 7,14 cm.

+ 5 hộ còn lại từ 90 – 100 cm, cao hơn mặt bằng chung từ 2,86 – 3,86.

Vì: Diện tích ít, người nông dân muốn trồng nhiều, nên thu hẹp lại mật độ

so với lý thuyết trong quy trình kỹ thuật. 11

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Page 12: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Măng tây xanh 12

Page 13: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Cách ủ phân chuồng

13

Page 14: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Cách thu hoạch măng tây

14

Page 15: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Bón lót Bón thúcHộ 1 Phân chuồng 8 khối NPK (20 – 20 – 15) 15kg/ 1 tuần

Hộ 2 Phân chuồng 10 khối

+ lân

20 kg/ 1 tháng các loại phân ( NPK

10kg, Ure 5 kg, DAP 5 kg). Theo các

tháng tiếp theo tăng thêm lượng phân

bón và phân chuồng.

Hộ 3 Phân chuồng 9 khối 15kg/ 1 tuần. NPK 10 kg, DAP + Lân

5kg(Lúc cây dưới 6 tháng tuổi). Bón

10kg/ 1 tuần NPK 5 kg, Lân + DAP

5kg ( Lúc cây trên 6 tháng tuổi)

Hộ 4 Phân chuồng 7 khối 50kg/ tháng Đạm 40kg, Lân 10kg.15

Page 16: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Bón lót Bón thúcHộ 5 Phân chuồng 8 khối +

Nấm tricodecma + Lân

nuti

Lúc cây dưới 6 tháng tuổi 20kg/ 1 tuần

NPK 12kg, DAP + Lân 8kg, Lúc cây trên

6 tháng tuổi 15kg/ 1 tuần, NPK 10kg,

DAP + Lân 5kgHộ 6 Phân chuồng 9 khối +

vôi

Sau 2 tháng trồng, 60kg, Ure 20 kg, DAP

20 kg, NPK 20 kg. 10 ngày tiếp theo 80kg

NPK 30kg, DAP 30 kg, Ure 20kg.

Hộ 7 Phân chuồng 6 khối +

lân

Sau 6 tháng, cứ 10 ngày bón 15 kg, 10 kg

NPK, Ure 5 kg. 10 ngày tiếp theo,phân

chuồng 100kg, Tricodecma 1 kg.

16

Page 17: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

* Nhận xét:

• Nông dân bón không giống nhau, không đồng đều ở

mỗi vườn.

• Khác nhau về loại cũng như về lượng phân bón và

thời gian bón phân.

• Không theo quy trình kỹ thuật (tập huấn) hoàn toàn.

17

Page 18: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Số kg/ m2Hộ 1 0,06

Hộ 2 0,01

Hộ 3 0,04

Hộ 4 0,05

Hộ 5 0,07

Hộ 6 0,08

Hộ 7 0,06

Trung bình 0,0518

Page 19: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Số hộ bón > 0,05 kg/m2

4 ( Hộ: 1, 5, 6, 7)

Số hộ bón < 0,05 kg/m2

2 (Hộ: 2, 3)

Số hộ bón = 0,05 kg/ m2

1 (Hộ: 4)

* Nhận xét:

- Lượng phân chuồng được bón nhiều nhất dao động từ 6 – 10 khối

trong giai đoạn bón lót. Có 4 hộ trộn với phân lân, lân nuti, nấm

tricodecma.

- Ở giai đoạn bón thúc tùy theo cách làm mà thời gian định kỳ để

bón phân, số loại phân và lượng phân bón khác nhau.19

Page 20: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Giải thích :

- Do kinh nghiệm khác nhau của mỗi người dân.

- Tùy thời điểm phát triển của cây măng tây. Bên cạnh

đó còn có ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu.

20

Page 21: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Bón phân:

Bón thúc:

Bón lót: 4/7 nông dân dùng phân chuồng sống.

3/7 nông dân dùng phân chuồng ủ hoai.

Ngoài ra nông dân còn trộn chung phân chuồng với phân lân, vôi.

Trong thời kì sinh trưởng trước thu hoạch, dùng phân NPK ( 16

– 16 – 8 ), còn trong thời kì thu hoạch dùng phân NPK (20 – 20 -

15 )

4/ 7 hộ dùng phân chuồng + urê + NPK + DAP. Ngoài ra còn dùng

phân ủ hoai + tricoderma.

2/7 hộ dùng phân lân + NPK + DAP

1/ 7 hộ dùng lân + NPK + phân chuồng ủ hoai

21

Page 22: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

Năng suất trung bình (kg/ ngày)

Chi phí đầu tư ( triệu đồng/ 6 tháng)

Chi phí( triệu đồng/ tháng)

Thu nhập(nghìn đồng/ ngày)

Lợi nhuận (triệu đồng/ tháng)

Hộ 1 15 – 17 16 2,7 400 9,3

Hộ 2 25 15 2,5 700 18

Hộ 3 7 – 10 10 1,7 250 7,33

Hộ 4 5 – 10 11 1,8 200 5,85

Hộ 5 5 – 6 14 2,3 200 5,77

Hộ 6 8 22 3,7 300 8,63

Hộ 7 8 – 10 15 2,5 400 11,75

22

Page 23: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

*Nhận xét:

- Năng suất trung bình dao động từ 5 – 17 kg/ 1 buổi sáng thu hoạch,

Riêng có 1 hộ được 25 kg do quy trình chăm sóc đầu tư kỹ lưỡng

nhất, hạt giống chất lượng nhất.

- Chi phí đầu tư dao động từ 11 – 22 triệu đồng do phụ thuộc vào

địa hình, diện tích, thời vụ xuống giống, mô hình tưới nước, quy

trình kỹ thuật chăm sóc.

- Thu nhập hàng ngày dao động từ 200 000– 700 000 vnđ phụ

thuộc vào năng suất và giá cả thị trường.

- Lợi nhuận thu được dao động từ 5,77 đên 18 triệu đồng, phụ

thuộc vào chi phí đầu tư ban đầu và thu nhập hàng ngày.23

Page 24: Khảo sát măng tây xanh ở tỉnh Ninh Thuận

• Cây măng tây là một cây có nhiều chất dinh dưỡng và giá trị

chữa bệnh, giá tương đối ổn định trên thị trường.

• Thu hoạch quanh năm, năng suất phụ thuộc vào thời tiết,

thời điểm phát triển của cây, quy trình kỹ thuật của người

trồng.

• Ở nước ta, nếu muốn có thu nhập cao, người trồng măng

không nên thụ động trông chờ và ỷ lại vào giá bán sản phẩm

tăng cao, mà nên chủ động áp dụng khoa học kỹ thuật, thâm

canh tăng năng suất. 24

KẾT LUẬN