54
ĐÔ THỊ HÓA SÀI GÒN (1986-2015) NHÓM 8 NGUYỄN VĂN TRƯỜNG NGUYỄN NGỌC TRẦM LÊ THANH THẢO NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN

Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

ĐÔ THỊ HÓA SÀI GÒN (1986-2015)

NHÓM 8

NGUYỄN VĂN TRƯỜNG

NGUYỄN NGỌC TRẦM

LÊ THANH THẢO

NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN

Page 2: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

NỘI DUNG TRÌNH BÀYCHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT SÀI GÒN XƯA

1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Sài Gòn xưa

1.1.1 Tên gọi

1.1.2 Địa lí – cư dân

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở SÀI GÒN 1986 - 2015

2.1 Quá trình đô thị hóa giai đoạn 1986 – 1996

2.2 Quá trình đô thị hóa giai đoạn 1996 – 2008

2.3 Quá trình đô thị hóa giai đoạn 2008 – 2015

CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊHÓA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1 Những tác động ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế

3.2 Những tác động ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển văn hóa - xã hội

2

Page 3: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT SÀI GÒN XƯA1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Sài Gòn xưa1.1.1 Tên gọi

- Gia Định là đất thuộc Chân Lạp xưa, tên gọi Sài Gòn xuất phát từ tên BraiNokor, nghĩa là “rừng cây gòn”, người Hoa phiên âm thành Sài Côn, người Việtđọc thành Sài Gòn “Trích Gia Định Thành Thông Chí”.

3

Page 4: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

4

Page 5: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

5

Page 6: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

6

Page 7: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

1.1.2 Địa lí – cư dân

Địa lí

- Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng Đông Nam Bộ cận kề mật thiết với ba vùngTây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

- Thành phố Hồ Chí Minh có hình dáng như chim đại bàng tung cánh ra biểnĐông.

- Thân hình từ đông Thủ Đức tới tây Bình Chánh rộng 47 km.

- Hai cánh từ bắc Củ Chi tới nam Cần Giờ dài 102 km.

- Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm, cũng giống như các tỉnh Nam Bộ khác,thành phố không có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt, chỉ có hai mùa mưa, nắngriêng biệt, với thời tiết điều hòa, nóng ẩm, tạo môi trường thuận lợi cho cây cốiphát triển tươi tốt.

7

Page 8: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

Cư dân

- Cư dân thành phố vào khoảng hơn 8,5 triệu người (2008).

- Thuộc nhiều thành phần dân tộc khác nhau, ngoài người Việt còn có người Hoa,Khơ - me, Ấn, Mạ, S - tiêng và cả một số ngoại kiều, với mật độ dân số khoảng4.057,3 người /km².

8

Page 9: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

9

Page 10: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

10

Page 11: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

11

Page 12: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

12

Page 13: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

13

Page 14: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

14Bản đồ TP. HCM hiện nay

Page 15: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở SÀI GÒN 1986 - 20152.1 Quá trình đô thị hóa giai đoạn 1986 – 1996

Khái niệm: Đô thị hoá là một quá trình tập trung dân cư đô thị. Đồng thời đólà quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm,sản xuất phi nông nghiệp tăng. Bộ mặt đô thị ngày càng hiện đại, không gian đôthị mở rộng.

15

Page 16: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Ở Việt Nam, trước 1975 đất nước liên tục bị chiến tranh nên ở miền Bắc đô thịhoá diễn ra hết sức chậm chạp.

- Sau năm 1975, cả nước ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Từ năm 1986, khi Đảng và Nhà nước chủ trương đổi mới, khuyến khích cácthành phần kinh tế phát triển.

- Sài Gòn với ưu thế là một thành phố trẻ có tiềm năng về khoa học kỹ thuật, vềquan hệ buôn bán với nước ngoài và tiềm ẩn nền kinh tế đa thành phần đã nhanhchóng trở thành trung tâm công nghiệp – thương mại – du lịch - dịch vụ và quanhệ quốc tế.

16

Dẫn đầu cả nước về tốc độ đô thị hoá ở Tp. Hồ Chí Minh đã diễn ra trongkhông gian rộng lớn cả nội ô và vùng ven đô Tp. Hồ Chí Minh.

- Ven đô Tp. Hồ Chí Minh là một vùng rộng lớn , có một vị trí hết sức quan trọngđối với sự trường tồn của thành phố.

- Vùng ven đô là nơi trực tiếp chịu sự tác động của làn sóng di dân nông thôn –thành thị. Nơi đây cũng đã xảy ra quá trình đô thị hoá khá mạnh mẽ.

Page 17: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

Quá trình tập trung dân cư đô thị :

- Các nước trên thế giới và trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Philippin… xảy ra vấn đề di dân nông thôn – thành thị .

- Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới của đất nước đã làm cho quan hệ sản xuất đượccải thiện, năng lực sản xuất được giải phóng, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước được đẩy mạnh đã thu hút lao động từ nông thôn ra thành thị kiếm việclàm.

=> Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh đều có sự gia tăng dân sốđột ngột, đặc biệt là Tp. Hồ Chí Minh.

17

Page 18: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Làm cho sự gia tăng dân số cơ học của Tp. Hồ Chí Minh vượt trội so với cácthành phố khác.

18

3202000

4005000

6000000

0

1000000

2000000

3000000

4000000

5000000

6000000

7000000

1980 1990 2000

DÂN SỐ TP.HCM GIAI ĐOẠN 1980-2000

Người

Page 19: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Làm cho sự gia tăng dân số cơ học của Tp. Hồ Chí Minh vượt trội so với cácthành phố khác

- Với chính sách chỉnh trang đô thị: Ven đô đã tiếp nhận thêm một bộ phận dân cưtừ các quận nội thành chuyển ra, và những người dân giàu có từ các quận trungtâm cũng tìm đến ven đô để tậu đất, tậu nhà.

- Các cơ sở công nghiệp, xí nghiệp liên doanh với nước ngoài ở ven càng nhiều

Làm cho dân số ven đô tăng lên nhanh chóng.

19

Page 20: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

* Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế

- Sau giải phóng 1975:

+ Sài Gòn bước ra khỏi cuộc chiến tranh với một thực trạng nền kinh tế nghèonàn.

+ Cơ sở hạ tầng yếu kém, đường sá chủ yếu là đường đất đỏ, các cơ sở sản xuấtcông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé.

+ Sản xuất nông nghiệp lạc hậu nhưng lại đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

20

Page 21: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Từ năm1986:

+ Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách đổi mới, khuyến khích phát triển cácthành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

+ Ủy ban nhân dân thành phố, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân đã tự cho mìnhmột hướng đi thích hợp với thực lực kinh tế của từng quận.

Kinh tế các quận đã phát triển nhanh chóng theo xu hướng chung là côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp – thương mại - dịch vụ ngày càng chiếm vị trí then chốt. Sản xuất nông nghiệp giảm dân về diện tích và ngày càng đi vào chuyêncanh, sản xuất theo kiểu hàng hoá.

- Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng. Ngoài sự hợp tác với các cơ sở sản xuấttrong nước còn có sự liên doanh liên kết với nước ngoài và hình thành khu côngnghiệp lớn .

21

Page 22: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Do tăng trưởng trong khu vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thươngmại - dịch vụ cao, thu nhập của người lao động trong khu vực này cũng cao hơnhẳn so với lao động ở khu vực nông nghiệp.

- Theo số liệu điều tra mức sống của dân Việt Nam năm 1997: những người laođộng trong khu vực thương mại - dịch vụ có thu nhập gấp 10,15 lần so vớinhững người lao động trong khu vực nông nghiệp

Tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với lao động khu vực phi sản xuất nôngnghiệp.

Lao động nông nghiệp giảm, lao động khu vực CN – TTCN, thương mại -dịch vụ tăng.

22

Page 23: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Diện tích đất nông nghiệp ở các quận ven giảm sút do tốc độ đô thị hoá nhanh, đất nông nghiệp đã bị sử dụng vào mục đích: xây cất nhà máy xí nghiệp, xây dựngnhà ở, công trình phúc lợi, và những cư dân giàu có mua bán sang nhượng chiếmgiữ đất lưu thông khá nhiều, sản xuất nông nghiệp thu nhập thấp, bấp bênh .

Nhiều hộ nông dân chuyển sang kinh doanh bằng nghề khác.

23

Page 24: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Trong ngành nông nghiệp xu hướng chung là diện tích trồng lúa, màu và câycông nghiệp giảm. Diện tích chuyên canh tăng.

+ Quận 12: năm 1998 diện tích trồng lúa giảm 178 ha, diện tích trồng rau xanhgiảm 474 ha, diện tích trồng cây công nghiệp giảm 274, diện tích trồng hoa kiểngtăng. Riêng năm 1998 quận 12 có hơn 187 ha trồng hoa kiểng.

+ Quận Gò Vấp: năm 1976 có 50 ha trồng hoa, năm 1985 có 73 ha, năm 1998 có98 ha và năm 1999 lên tới 116 ha.

Điều đáng phấn khởi là chăn nuôi phát triển theo chiều hướng mới: chăn nuôiheo, bò.

Nông dân đã tiếp cận với khoa học kỹ thuật chăn nuôi cá giống, cá kiểng, baba, cá sấu.

Có những gia đình nông dân đã thu nhập rất cao từ những nghề này.

24

Page 25: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

* Tình hình cơ sở hạ tầng đô thị

- Quá trình đô thị hoá việc gia tăng dân số kéo theo tình trạng lấn chiếm lònglề đường, cơ sở hạ tầng đô thị xuống cấp nhanh chóng.

- Những năm sau đổi mới, khi kinh tế phát triển, hầu hết các quận ven đều chămlo đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: như làm mới nâng cấp sửa chữa đường giaothông.

- Hệ thống cấp thoát nước được chú ý nạo vét: nạo vét, xây kè kênh Nhiêu Lộc, kênh Tham Lương, hệ thống cống xả được khôi phục…

- Lắp đặt thêm đường ống nước sạch, cải tạo lưới điện trung thế, hạ thế cho cáckhu dân cư…

- Xây dựng mở mang trường học, bệnh viện, khu công thự, nhà ở, khu vui chơinhằm cải thiện đời sống nhân dân.

- Thực hiện chương trình nhà ở cho người nghèo.

25

Page 26: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

• Bình Thạnh : Từ năm 1994 – 1999 đã xây dựng hoàn chỉnh khoảng 1000 cănhộ tại các khu chung cư để phục vụ cho việc giải toả kênh Nhiêu Lộc – ThịNghè và nhà ở cho người có thu nhập thấp…

• Tp. Hồ Chí Minh : Tính đến năm 1995, dẫn đầu cả nước về tốc độ xâu dựngnhà ở : 2.618.640 m2.

• Dự tính đến năm 2010: thành phố sẽ đầu tư xây dựng 9 khu dân cư với diệntích 8.450 ha, tổng diện tích xây dựng nhà: 67 triệu m2. Tổng vốn đầu tư ướctính 161 nghìn tỷ đồng .

26

Page 27: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

• Kết quả sau 10 năm đô thị hoá, nhiều khu đô thị mới xuất hiện:

- Khu thương mại chợ Bà Chiểu, khu dân cư công nghiệp Bình Hoà (Bình Thạnh).

- Khu ngã 6, khu căn cứ 26, khu chợ Tân Sơn Nhất (Gò Vấp).

- Khu công nghiệp phường 20, khu dân cư Tân Trụ, khu cư xá Nhiêu Lộc, khucông nghiệp tập trung phường 15 – 16 (Tân Bình).

27

Page 28: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

28Khu thương mại chợ Bà Chiểu Khu ngã 6(Gò Vấp)

Page 29: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

• Các công trình văn hoá du lịch được xây dựng với quy mô lớn, thu hútnhiều khách tham quan như:

+ Khu Văn Thánh, Bình Quới, Thanh Đa, Suối Tiên.

• Các khu chung cư mới như:

+ Xóm Cải, Xóm Đầm, Thị Nghè xuất hiện thay thế dần các khu nhà ở tồi tàn lụp

xụp.

29

Page 30: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

3030Khu Văn Thánh Thị Nghè

Page 31: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

Với những chuyển biến về kinh tế xã hội Quận ven đã dần chuyển hoáthành nội ô, các huyện ngoại thành chuyển biến thành vùng ven.

- Đến năm 1997 một số quận mới được hình thành, bao gồm:

+ Quận 12 được tách ra từ huyện Hóc Môn.

+ Quận 7 được tách ra từ huyện Nhà Bè.

+ Quận 2, quận 9, quận Thủ Đức được tách ra từ huyện Thủ Đức.

31

Page 32: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

* Sự chuyển biến về tâm lý - lối sống của cư dân đô thị

- Trước những thay đổi về kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần của ngườidân đô thị được nâng cao. Mở cửa hội nhập và giao lưu làm cho người dân venđô tiếp cận nhiều điều mới lạ:

+ Họ học tập được kinh nghiệm làm ăn sinh sống của dân cư các vùng khác đến.

+ Tiếp cận với khoa học kỹ thuật, với cung cách làm ăn mới, nhận thức họ mởmang, giao tiếp ứng xử tế nhị, lịch lãm hơn, tự tin hơn.

+ Những phong tục tập quán lạc hậu, tuỳ tiện được rũ bỏ dần.

Ngày nay, thanh niên vùng ven đã quen với lối sống mới, với các tác phongcông nghiệp. Họ lao vào học tập văn hoá, rèn luyện tay nghề, làm việc có năngsuất, chất lượng hơn, chính vì thuế thu nhập cũng cao hơn. Mức độ chi tiêucũng tăng lên.

32

Page 33: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Ngược lại, một bộ phận dân cư làm ăn phát đạt hoặc được đền bù giải toả, bánđất, bán nhà … có thu nhập cao đã xuất hiện tâm lý ăn chơi, hưởng thụ, chạyđua theo mốt…

- Một số người do nhận thức không đầy đủ đã quá đề cao giá trị đồng tiền, đôi lúc, vì đồng tiền đã chà đạp lên nhân phẩm của người thân trong gia đình, anh em họhàng, tình làng nghĩa xóm phai lạt.

33

Page 34: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

* Một số tồn tại và giải pháp

- Tồn tại:

+ Vấn đề di dân nông thôn – thành thị và gia tăng dân số cơ học.

+ Tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo.

+ Vấn đề ô nhiễm môi trường.

+ Vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở đô thị.

34

Page 35: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Giải pháp:

+ Tăng cường đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao bằng dân trí, nâng cao nhậnthức của người dân. Đồng thời đó là biện pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề laođộng, việc làm để đảm bảo cho người dân ven đô được làm việc có thu nhập ổnđịnh, làm chủ cuộc sống của mình tránh mọi phiền toái cho xã hội.

+ Hạn chế và quản lý tốt hơn đối với dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hộiđảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định, bền vững.

+ Tăng cường giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới đối với cư dânđô thị, hạn chế những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến lối sống văn mình lịch sựcủa cư dân đô thị.

+ Đổi mới trong lĩnh vực quản lý nhà đất đô thị. Tăng cường các biện pháp quảnlý đất đô thị một cách hữu hiệu nhằm giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá củađô thị đảm bảo cho việc quy hoạch, phát triển đô thị lâu dài.

35

Page 36: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

2.2 Quá trình đô thị hóa giai đoạn 1996 – 2008

36

Page 37: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

2.3 Quá trình đô thị hóa giai đoạn 2008 – 2015

37

Page 38: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH3.1 Những tác động ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế

- Tình trạng di dân ồ ạt trước khi có quy hoạch đô thị và xây dựng phát triển hạtầng.

- Kinh tế, đời sống của đô thị Sài Gòn và các đô thị miền Nam Việt Nam hoàntoàn tuỳ thuộc vào việc kéo dài chiến tranh xâm lược của Mỹ.

- Viện trợ Mỹ đổ vào và sự tiêu dùng của quân đội viễn chinh Mỹ có kích thíchmột số ngành dịch vụ, kinh tế miền Nam phát triển.

- Các ngành dịch vụ, ngân hàng, xây dựng, cầu đường, công nghiệp thực phẩm, đồ uống, đồ hộp, thuốc lá, đồ điện, nhựa dẻo, giấy phát triển khá mạnh ở SàiGòn và các khu đô thị lân cận.

38

Page 39: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Tư bản nước ngoài đầu tư vào miền Nam.

- Khu công nghiệp Sài Gòn - Biên Hòa hình thành, tập trung hơn 80% năng lựcsản xuất công nghiệp của cả miền Nam, với máy móc trang thiết bị khá hiện đại.

- Nhập cư vào Sài Gòn - Gia Định vẫn tiếp tục diễn ra, nhưng không còn gay gắtnhư trước đây.

- Năm 1974, Sài Gòn - Gia Định có khoảng 38.000 cơ sở công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp.

- Sự năng động và những cơ chế chính sách hợp lý.

Thành phố Hồ Chí Minh có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, tiến trìnhđô thị hoá tiếp tục đẩy mạnh theo đà tăng trưởng, khởi sắc của kinh tế.

Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu, thành phố trở thành trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất cả nước.

39

Page 40: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Kim ngạch xuất khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổngkim ngạch xuất khẩu của đất nước.

+ Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn đạt 12,4 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm 2004.

+ Cơ sở vật chất ngành thương mại được tăng cường với khoảng 400 chợ bán lẻ, 81 siêu thị, 18 trung tâm thương mại, 3 chợ đầu mối.

+ Khu vực dịch vụ tăng trưởng vượt kế hoạch, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầusản xuất - kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư.

+ Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ tăng 12,2% so với năm 2004 .

+ Năm 2005, cơ cấu kinh tế của thành phố với các ngành nông nghiệp - côngnghiệp - dịch vụ như sau: - Nông nghiệp (khu vực I): 1,2% - Công nghiệp (khuvực II): 48,2% - Dịch vụ (khu vực III): 50,6% .

+ Vị trí công nghiệp của thành phố so với cả nước không ngừng tăng lên: 1980 chiếm 21,6%; 1985: 23,0%; 1990:25,8%; 1995:28,5 %; 1999: 29,6% .

40

Page 41: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất ở Việt Nam và là mộttrong những đô thị lớn trong khu vực Đông Nam Á và thế giới.

- Thành phố Hồ Chí Minh đã vượt qua ngưỡng của đô thị siêu hạng và đang cókhuynh hướng trở thành thành phố cực lớn (mega city) .

- Người ta dự kiến đến năm 2010 dân số của Thành phố sẽ đứng ở mức 7,5 - 8 triệu.

- Có hai khu đô thị xây mới hoàn toàn trên nền đất nông nghiệp hiện nay - khangtrang đẹp đẽ như khu Phú Mỹ Hưng.

- Bước vào năm 2007 - 2008, Thành phố Hồ Chí Minh là nơi diễn ra các hoạtđộng kinh tế diễn ra sôi động nhất cả nước.

Thành phố là hạt nhân trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và trungtâm đối với vùng Đông Nam Bộ.

41

Page 42: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Nhìn từ góc độ phát triển kinh tế, đô thị hóa là một xu hướng tất yếu của sự pháttriển tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thúc đẩy quá trình đôthị hóa thành phố Hồ Chí Minh đã dẫn đầu cả nước về tăng trưởng kinh tếtốc độ phát triển nhanh chóng về kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh trong nhữngnăm qua, các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất gia tăng, mức sống của người dânthành phố trở nên tốt hơn nhiều so với trước.

Nhu cầu tiêu dùng của cư dân đô thị thường lớn, đa dạng và có xu hướng đổimới nhanh mạng lưới dịch vụ, như các siêu thị nhà hàng ngày càng phát triểnnhanh hơn thay đổi cơ cấu ngành nghề giữa các khu vực: nông nghiệp - côngnghiệp - dịch vụ nhu cầu nhân công lớn, thu hút mạnh luồng người từ các nơiđổ về tìm việc làm. Ở nông thôn nhất là ở miền Trung và cả miền Tây, mức thunhập thấp, tình trạng dư thừa lao động là phổ biến. số lao động dư thừa trongnông thôn tìm đến đô thị mong tìm việc làm hoặc tìm việc làm có thu nhập caohơn ở quê nhà.

42

Page 43: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Khách quan:

+ Đô thị hóa đã phần nào giúp giải quyết nạn thất nghiệp

+ Trình độ học vấn, năng lực chuyên môn của đội ngũ lao động tăng lên.

+ Nguồn chất làm phong phú.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của thành phố

Lượng dân nhập cư đổ về thành phố là một con số khổng lồ và ngày một tănglên thành phố đang phải đối đầu với nạn thất nghiệp, những vấn đề về giảiquyết việc làm. đô thị hóa càng nhanh thì số lượng người thất nghiệp càngnhiều. Tình trạng “người thừa việc thiếu” vẫn luôn tồn tại.

43

Page 44: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh dao động từ 9 - 19% nhiều ngườiphải làm tạm những công việc bán thời gian để chờ cơ hội tìm việc làm chínhthức lãng phí nguồn nhân lực Đô thị hóa cùng với việc xây dựng các cơ sởhạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp (nhưng không chú trọng xử lý chất thải) đã làm cho môi trường thành phố Hồ Chí Minh bị ô nhiễm nặng.

+ Mỗi ngày ở thành phố Hồ Chí Minh có gần 4000 m3 rác thải.

+ Bình quân nước sinh hoạt ở thành phố Hồ Chí Minh chưa tới 100 lít/ người/ ngày, không ít người dùng nước ngầm chứa các chất rất độc hại (khu Bình HưngHòa, Gò Vấp v.v...).

+ Ô nhiễm không khí độc không kiểm soát được.

+ Ô nhiễm tiếng ồn

Tác động rất xấu đến sức khỏe, tuổi thọ của con người.

44

Page 45: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

Đô thị hóa đang thu hẹp dần mặt bằng, dần dần phá vỡ cơ cấu sản xuất truyềnthống của các làng nghề

- Làng hoa ở quận ven Gò Vấp:

+ Cung cấp đến 1/3 nhu cầu hoa của thành phố Hồ Chí Minh

+ “Cơn sốt đất” lan đến Gò Vấp vào khoảng năm 1995 làm nhịp độ mua bán đất(đất canh tác bị biến thành đất thổ cư) sôi động hẳn lên, làm diện tích làng hoamau chóng bị co hẹp lại.

Để giữ lại làng hoa, Thành phố Hồ Chí Minh và quận Gò Vấp có chủ trươngquy hoạch một khu trung tâm vườn hoa với diện tích 20 ha, nhưng dự án nàykhông đứng vững trước sự tấn công của cơn lốc chuyển nhượng đất.

Làng hoa kiểng Gò Vấp đang teo dần (36), đất canh tác bị mua bán bất hợppháp, kéo theo nhiều quan chức ra vành móng ngựa.

45

Page 46: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

Sự tồn tại của nhiều làng nghề thủ công tại thành phố Hồ Chí Minh đang đứngtrước sức ép rất lớn của quá trình đô thị hóa, có nguy cơ thu hẹp hoặc biến mất. Nếu không có những giải pháp tổng thể, đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh có thểdẫn đến sự mất mát các giá trị văn hóa truyền thống cùng với nạn thất nghiệp giatăng.

46

Page 47: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

3.2 Những tác động ảnh hưởng của đô thị hóa đến sự phát triển văn hóa - xãhội

- Trong khoảng thời gian từ năm 1954 - 1975, do chính sách “tát nước bắt cá, bìnhđịnh nông thôn” của Mỹ, lượng dân nhập cư đổ vào Sài Gòn ngày càng đông.

Sài Gòn bị biến thành một thành phố phát triển hỗn độn, xô bồ, thiếu sự quyhoạch chung thống nhất: Những khu nhà ổ chuột, những khu dân cư nghèo nàn, nhà trên kênh rạch mọc tràn lan …

Quá trình đô thị hoá từ 1954 đến 1975 đã gây nên sự phân hóa sâu sắc về vănhoá xã hội ở miền Nam Việt Nam.

Ngày càng có nhiều người giàu lên nhanh chóng, nhờ vào các hoạt động dịchvụ cho bộ máy chiến tranh xâm lược.

Số những người tỵ nạn chạy trốn khỏi các vùng bị pháo binh và máy bay Mỹbắn phá và phun rải chất độc hóa học dạt vào Sài Gòn ngày càng gia tăng.

47

Page 48: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc hoàn toàn thắng lợi, thành phố Sài Gòn được đổi tên thành thành phố Hồ Chí Minh thành phố đã cónhững thay đổi mạnh mẽ:

+ Về kiến trúc xây dựng: nhà cửa, do tác động của đô thị hóa đã ảnh hưởng rõ rệtlên sự sử dụng vật liệu xây cất nhà. Những vật liệu công nghiệp như tôn, bê tông, thép, sắt, thủy tinh… thay thế dần cho những vật liệu như tre, gỗ, lá dừa. Kiểudáng nhà cũng đa dạng, do ảnh hưởng mạnh của đô thị hóa, nhất là ven các con đường lớn, trục giao thông xuất hiện những căn nhà ống, mái bằng hoặc một máitheo kiểu phố thị.

+ Văn hóa gia đình : Xu hướng của các gia đình hiện nay là sống theo kiểu giađình nhỏ, một thế hệ, chứ không còn là kiểu đại gia đình “tam đại đồng đường” hay “tứ đại đồng đường như ngày xưa”.

48

Page 49: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

+ Văn hóa ăn mặc : Trang phục hiện đại đã trở nên quen thuộc trong đời sống. Chiếc áo dài truyền thống vẫn giữ vị trí độc tôn, nhưng các trang phục khác nhưváy, áo đầm, quần short, jean, áo pull vẫn được ưa chuộng do tính chất đơn giản, gọn gàng, tiện lợi của nó.

+ Văn hóa ẩm thực của cư dân Sài Gòn cũng có nhiều sự thay đổi. Thành phố HồChí Minh nổi tiếng với những nhà hàng sang trọng với các món ăn Việt Nam. Bêncạnh những món ăn ngoại nhập, các món ăn cổ truyền vẫn được lưu giữ, ưachuộng. Những thức ăn chế biến sẵn như: mỳ ăn liền, phở ăn liền, đồ hộp, thựcphẩm đông lạnh, món ăn nhanh ngày càng giành được nhiều sự lựa chọn do tínhtiện lợi, thích hợp với nhịp sống năng động của thành phố.

+ Văn hóa lối sống, cư xử của con người sinh sống trong các đô thị cũng khác xavới cuộc sống thôn quê. Ngoài mối quan hệ gia đình, xóm giềng, “cư dân đô thịcòn có nhiều quan hệ giao tiếp ẩn danh, ngẫu nhiên và giao tiếp công cộng hơn”.

49

Page 50: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

+ Văn hóa cưới hỏi: Trang phục của cô dâu không chỉ là áo dài mà là váy đầm đủkiểu. Chú rể cũng bận theo đồ Tây. Khách mời cũng ăn mặc theo kiểu đô thị. Hầuhết các đám cưới ở Thành phố đều sử dụng dịch vụ cho thuê bàn ghế, chén dĩa, nấu nướng. Thành phần khách mời cũng được chọn lựa kỹ hơn, chỉ những ngườithân tình mới được mời .

Đô thị hóa đã tạo nên những tác động to lớn đến mọi mặt đời sống văn hóa - xãhội của cư dân Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh.

Các cụm cư dân nông thôn thoát ly nông nghiệp theo hướng phát triển trình độdân trí, khoa học kỹ thuật, hình thành các ngành nghề mới xây dựng nếp sốngvăn minh đô thị . Quá trình công nghiệp hoá ở thành phố Hồ Chí Minh khối lượng xây dựng các công trình đô thị tăng lên mau chóng nâng cao cuộcsống của người dân giảm được luồng dân nhập cư vào thành phố, góp phầngiải quyết tình trạng thiếu việc làm cho lực lượng lao động ở nông thôn.

50

Page 51: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Chất lượng cuộc sống của cư dân đô thị được nâng cao

Người ta có nhu cầu dịch vụ bảo vệ sức khỏe, những tiện nghi giải trí để phụchồi và tái tạo sức lao động

Nhu cầu giải trí của người dân Thành phố sau những giờ làm việc căng thẳngngày càng lớn

Các khu vui chơi tại thành phố Hồ Chí Minh như: Đầm Sen, Suối Tiên, Wonderland, Thảo Cầm Viên, Văn Thánh, Suối Tiên v.v…các dịch vụ chăm sócsức khỏe, thẩm mỹ… đang thực sự trở thành những địa điểm không thể thiếuđược trong đời sống hằng ngày, giúp con người thư giãn đầu óc, nâng cao sứckhỏe thể chất cũng như tinh thần. nâng cao chất lượng cuộc sống phải giatăng nguồn thu nhập phần đông thanh niên thành phố rất nỗ lực học tập, họchỏi, phấn đấu, thường xuyên cập nhật, tiếp cận công nghệ thông tin. Con người cư xử với nhau văn minh, lịch sự, biết tôn trọng ý kiến cộng đồng, tập thể.

51

Page 52: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

- Sự tập trung dân cư trong đô thị đến mức quá tải so với nhu cầu phát triển củacông nghiệp, dịch vụ và cơ sở hạ tầng gây nên tình trạng khó khăn trong việcgiải quyết nhà ở.

Khu vực nội thành trở nên chật chội hơn, nhà cửa được xây dựng chen chúcnhau, diện tích ở bình quân trên mỗi đầu người rất thấp, các công trình vệ sinh, cống rãnh không đủ thỏa mãn cho nhu cầu sống của từng căn hộ, xuất hiện cáckhu nhà ổ chuột.

Người ngụ cư bất hợp pháp cũng xây dựng nhà cửa tạm bợ, trái phép dọc theocác kênh rạch, các vùng đất ngoại thành làm tăng thêm sự hỗn độn trong kiếntrúc đô thị.

Mật độ xe cộ lưu thông dày đặc, kẹt xe, tắc nghẽn giao thông xảy ra thườngxuyên, thời gian tắc nghẽn kéo dài hơn, tai nạn giao thông vẫn tiếp tục gia tăng

Áp lực công việc đeo đuổi mãi với người dân thành thị

52

Page 53: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

Theo thống kê, trong 9 tháng đầu năm 1996 đã có 390 ca tự tử ở thành phố HồChí Minh .

Ở các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, đã chuyển dần phương thứcở kiểu đại gia đình theo huyết thống sang căn hộ tiểu gia đình độc lập của hai vợchồng.

Những giá trị văn hóa cổ truyền không phù hợp với xã hội mới bị phá vỡ.

- Dù dân trí và đời sống văn hoá của người dân thành phố Hồ Chí Minh đã đượcnâng cao đáng kể, nhưng các hoạt động bùa ngải, bói toán, đồng cốt vẫn còn trànlan, khó kiểm soát trong các dịp lễ hội ở các cơ sở văn hóa, tôn giáo lớn củathành phố.

- Không lưu giữ cách ăn mặc truyền thống dần dần xâm nhập vào giới trẻ

Tình trạng thất nghiệp, mong muốn thích nghi với cuộc sống mới ở đô thị, mong có một cuộc sống khấm khá hơn, người ta buộc phải tìm mọi cách để kiếmra tiền. Tệ nạn xã hội

53

Page 54: Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015

54