11
Tên công trình: Tên công trình: TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA TRẺ EM ĐÔ THỊ GIAN CỦA TRẺ EM ĐÔ THỊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ QUẬN 9 – TP.HỒ CHÍ MINH) QUẬN 9 – TP.HỒ CHÍ MINH) Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN BÌNH Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN BÌNH Thành viên: NGUYỄN NHƯ Thành viên: NGUYỄN NHƯ HẢO HẢO ĐỖ ĐỖ THỊ TƯƠI THỊ TƯƠI GVHD: ThS. NGUYỄN GVHD: ThS. NGUYỄN ĐỨC LỘC ĐỨC LỘC

Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tên công trình: TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA TRẺ EM ĐÔ THỊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ - QUẬN 9 – TP.HỒ CHÍ MINH) Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN BÌNH Thành viên:NGUYỄN NHƯ HẢO, ĐỖ THỊ TƯƠI GVHD:ThS. NGUYỄN ĐỨC LỘC Liên hệ tại: http://trochoi.maudantoc.com

Citation preview

Page 1: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

Tên công trình:Tên công trình:

TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN GIAN CỦA TRẺ EM ĐÔ THỊGIAN CỦA TRẺ EM ĐÔ THỊ

(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ

QUẬN 9 – TP.HỒ CHÍ MINH)QUẬN 9 – TP.HỒ CHÍ MINH)

Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN BÌNHChủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN BÌNH

Thành viên: NGUYỄN NHƯ HẢOThành viên: NGUYỄN NHƯ HẢO

ĐỖ THỊ TƯƠIĐỖ THỊ TƯƠI

GVHD: ThS. NGUYỄN ĐỨC LỘCGVHD: ThS. NGUYỄN ĐỨC LỘC

Page 2: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị
Page 3: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀII. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1. Lí do chọn đề tài1. Lí do chọn đề tài

2. Phương pháp nghiên cứu2. Phương pháp nghiên cứu

3. Tóm tắt nội dung của đề tài3. Tóm tắt nội dung của đề tài

Page 4: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

1. Lí do chọn đề tài1. Lí do chọn đề tài

Cha ông ta có hình thức giáo dục trẻ em đơn Cha ông ta có hình thức giáo dục trẻ em đơn giản mà hiệu quả là thông qua các TCDG.giản mà hiệu quả là thông qua các TCDG.

Ở đô thị, trẻ em không có điều kiện để học Ở đô thị, trẻ em không có điều kiện để học tập và chơi TCDG. Thay vào đó là các thú tập và chơi TCDG. Thay vào đó là các thú vui hiện đại: game, internet, truyện tranh…vui hiện đại: game, internet, truyện tranh…

Tuy nhiên, TCDG vẫn có sức sống mãnh liệt Tuy nhiên, TCDG vẫn có sức sống mãnh liệt ở đô thị và có nhữn biến thể mới.ở đô thị và có nhữn biến thể mới.

Dư luận cho rằng thời gian học tập của học Dư luận cho rằng thời gian học tập của học sinh tiểu học quá nhiều -> thời gian vui chơi sinh tiểu học quá nhiều -> thời gian vui chơi ít.ít.

Page 5: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

2. Phương pháp nghiên cứu khoa học2. Phương pháp nghiên cứu khoa học

Sử dụng các phương pháp của Nhân học và các Sử dụng các phương pháp của Nhân học và các phương pháp liên ngành Xã hội – Nhân văn: phương pháp liên ngành Xã hội – Nhân văn:

- PP Quan sát tham dự- PP Quan sát tham dự- PP Phỏng vấn sâuPP Phỏng vấn sâu- PP Sưu tầm, xử lý hiện vật và tư liệu văn hoá dân PP Sưu tầm, xử lý hiện vật và tư liệu văn hoá dân

gian.gian.- PP Thu thập và xử lý thông tin định lượng.PP Thu thập và xử lý thông tin định lượng.- PP Thu thập và xử lý thông tin bằng hình ảnh.PP Thu thập và xử lý thông tin bằng hình ảnh.- PP So sánh đối chiếuPP So sánh đối chiếu- PP Nghiên cứu trường hợp.PP Nghiên cứu trường hợp.

Page 6: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

3. Tóm tắt nội dung đề tài3. Tóm tắt nội dung đề tài

- Chương 1: Tổng quan về trường TH Tân Chương 1: Tổng quan về trường TH Tân PhúPhú

- Chương 2: Tìm hiểu thực trạng TCDG của Chương 2: Tìm hiểu thực trạng TCDG của học sinh trường TH Tân Phúhọc sinh trường TH Tân Phú

- Chương 3: Đặc điểm và vai trò của TCDG Chương 3: Đặc điểm và vai trò của TCDG trẻ emtrẻ em

- Chương 4: Chương trình giáo dục toàn Chương 4: Chương trình giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em bằng văn hoá diện nhân cách trẻ em bằng văn hoá truyền thốngtruyền thống

Page 7: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

II. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCII. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC- Khái quát được thực trạng vui chơi giải trí của học Khái quát được thực trạng vui chơi giải trí của học

sinh trường TH Tân Phú.sinh trường TH Tân Phú.- Sưu tầm được 32 TCDG, trong đó có các trò chơi Sưu tầm được 32 TCDG, trong đó có các trò chơi

được giữ nguyên cách thức chơi như ở nông thôn, được giữ nguyên cách thức chơi như ở nông thôn, có các biến thể và cũng có một số trò chơi xuất có các biến thể và cũng có một số trò chơi xuất hiện ở đô thị.hiện ở đô thị.

- Phân tích được những đặc trưng của TCDG đô thị Phân tích được những đặc trưng của TCDG đô thị về thời gian, không gian, dụng cụ chơi và ngôn ngữ về thời gian, không gian, dụng cụ chơi và ngôn ngữ sử dụng khi chơi.sử dụng khi chơi.

- Lập ra được khung Lập ra được khung “Chương trình giáo dục toàn “Chương trình giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em bằng văn hoá truyền diện nhân cách trẻ em bằng văn hoá truyền thống”.thống”.

Page 8: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

III. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNIII. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Ý nghĩa lý luậnÝ nghĩa lý luận

- Là 1 nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu, Là 1 nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu, sưu tầm VHDG.sưu tầm VHDG.

- Góp phần tìm hiểu những biến đổi của Góp phần tìm hiểu những biến đổi của VHDG nói chung và TCDG của trẻ em VHDG nói chung và TCDG của trẻ em nói riêng trước những điều kiện kinh tế, nói riêng trước những điều kiện kinh tế, xã hội mới và ngày càng biến đổi hiện xã hội mới và ngày càng biến đổi hiện nay.nay.

Page 9: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

III. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNIII. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2. Ý nghĩa thực tiễn2. Ý nghĩa thực tiễn- Giữ gìn và phát trển TCDG trong trẻ em đô thị.Giữ gìn và phát trển TCDG trong trẻ em đô thị.- Khơi dây tình cảm của các em đối với văn hóa Khơi dây tình cảm của các em đối với văn hóa

truyền thống -> vun đắp tình yêu, lòng tự hào, tinh truyền thống -> vun đắp tình yêu, lòng tự hào, tinh thần trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.thần trách nhiệm đối với quê hương, đất nước.

- Vạch ra cái nhìn đúng đắn cho gia đình, nhà Vạch ra cái nhìn đúng đắn cho gia đình, nhà trường, xã hội về tác dụng giáo dục của TCDG, trường, xã hội về tác dụng giáo dục của TCDG, VHDG trong việc tăng cường và phát triển nhân VHDG trong việc tăng cường và phát triển nhân cách cho trẻ.cách cho trẻ.

- Giúp các cơ quan giáo dục, cơ quan văn hóa có Giúp các cơ quan giáo dục, cơ quan văn hóa có những chính sách đúng đắn để bảo tồn, phát triển những chính sách đúng đắn để bảo tồn, phát triển các TCDG và có biện pháp giáo dục nhân cách trẻ các TCDG và có biện pháp giáo dục nhân cách trẻ một cách toàn diện bằng Văn hóa truyền thống.một cách toàn diện bằng Văn hóa truyền thống.

Page 10: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐẾN PHÒNG GD ĐT Q.9IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐẾN PHÒNG GD ĐT Q.9

- Tiếp tục hoàn thiện Tiếp tục hoàn thiện “Chương trình giáo dục “Chương trình giáo dục toàn diện nhân cách trẻ em bằng văn hoá toàn diện nhân cách trẻ em bằng văn hoá truyền thống”.truyền thống”.

- Sau đó tổ chức thực hiện thí điểm chương trình Sau đó tổ chức thực hiện thí điểm chương trình tại 1 trường (nên là trường TH Tân Phú)tại 1 trường (nên là trường TH Tân Phú)

- Rút kinh nghiệm -> tổ chức rộng ra các trường Rút kinh nghiệm -> tổ chức rộng ra các trường khác.khác.

- Tổ chức các sinh hoạt VHDG nói chung và Tổ chức các sinh hoạt VHDG nói chung và TCDG nói riêng cho học sinh trong các chương TCDG nói riêng cho học sinh trong các chương trình ngoại khóa, các tiết sinh hoạt lớp.trình ngoại khóa, các tiết sinh hoạt lớp.

Page 11: Đề tài: Tìm hiểu Trò chơi Dân gian của trẻ em đô thị

Slide trình bày trong Hội nghị chuyển giao Slide trình bày trong Hội nghị chuyển giao đề tài NCKH Éureka lần 9 tổ chức ngày đề tài NCKH Éureka lần 9 tổ chức ngày

07.08.2008 tại Thành Đoàn TP.HCM07.08.2008 tại Thành Đoàn TP.HCM

Để tìm hiểu về TCDG trẻ em nói riêng và Để tìm hiểu về TCDG trẻ em nói riêng và VHDG nói chung, xin mời các bạn ghé VHDG nói chung, xin mời các bạn ghé qua BOONG Online: qua BOONG Online: www.BOONG.infowww.BOONG.info

Copyright (C) by BOONG OnlineCopyright (C) by BOONG Online